BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN BÍCH NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON Ở SẢN PHỤ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN BÍCH NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON Ở SẢN PHỤ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths.Bs NGŨ QUỐC VĨ CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, ghi nhớ chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Ban Chủ nhiệm khoa Y, Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Thầy Cô tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu Ban Giám đốc, tập thể cán nhân viên khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho q trình thu thập số liệu khoa Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ - Bác sĩ Ngũ Quốc Vĩ, người thầy hết lịng hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng biết ơn Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè động viên, chia sẻ cho suốt trình thực Xin trân trọng cảm ơn Trần Bích Nhi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Trần Bích Nhi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC MÀNG BỌC THAI 1.2 SINH LÝ CỦA NƯỚC ỐI 1.3 ĐỊNH NGHĨA ỐI VỠ NON 1.4 CƠ CHẾ ỐI VỠ NON 1.5 NGUYÊN NHÂN - YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ỐI VỠ NON 1.6 DIỄN BIẾN VÀ NGUY CƠ XẢY RA SAU KHI ỐI VỠ NON 1.7 CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG ỐI VỠ NON 1.8 CHUẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG ỐI VỠ NON 11 1.9 XỬ TRÍ SẢN PHỤ CĨ ỐI VỠ NON 14 1.10 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ỐI VỠ NON 15 Chương - ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGIÊN CỨU 20 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 288 Chương - KẾT QUẢ 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ỐI VỠ NON 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA ỐI VỠ NON 35 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON 36 Chương - BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ỐI VỠ NON 48 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA ỐI VỠ NON 51 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐI VỠ NON 52 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách sản phụ tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng Trang Bảng 2.1 Thang điểm Apgar 28 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, nơi cư trú, dân tộc, tôn giáo 30 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế, học vấn, nghề nghiệp 31 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa 32 Bảng 3.4 Thời gian từ ối vỡ đến lúc nhập viện 33 Bảng 3.5 Nhiệt độ sản phụ lúc vào viện 34 Bảng 3.6 Thời gian từ ối vỡ đến lúc cổ tử cung mở cm 34 Bảng 3.7 Số lượng bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính 35 Bảng 3.8 Sử dụng corticosteroid trước chấm dứt thai kỳ 36 Bảng 3.9 Sử dụng corticosteroid tuổi thai ≤ 34 tuần 36 Bảng 3.10 Thời gian từ ối vỡ đến chấm dứt thai kỳ 37 Bảng 3.11 Phương pháp chấm dứt thai kỳ 38 Bảng 3.12 Chỉ số Apgar phút phút 39 Bảng 3.13 Số ngày nằm viện 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tuổi thai 33 Biểu đồ 3.2 Màu sắc nước ối vỡ lúc nhập viện lúc chấm dứt thai kỳ 35 Biểu đồ 3.3 Sử dụng kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ 37 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân mổ lấy thai 38 Biểu đồ 3.5 Giới tính bé 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đời môt đứa trẻ thật khỏe mạnh, thông minh mong ước tất sản phụ gia đình Tuy nhiên, q trình mang thai ln có nguy xuất biến chứng ảnh hưởng không đến thai nhi mà ảnh hưởng đến người mẹ Ối vỡ non, tình trạng ối vỡ trước sản phụ vào chuyển giờ, biến chứng thường gặp thai kỳ Ối vỡ gây nhiều biến chứng cho mẹ thai nhi [4],[20] Ở Hoa Kỳ, năm có khoảng 120.000 sản phụ có ối vỡ non thai non tháng gây nhiều nguy cho mẹ thai [51] Ối vỡ non gây sanh non, nhiễm trùng ối làm tăng tỷ lệ chết chu sinh, đặc biệt ối vỡ non xảy thai non tháng làm tăng tỷ suất chu sinh gấp lần [27] Trong thai kỳ, ối vỡ non chiếm tỷ lệ từ 10% đến 15% Ở thai kỳ đủ tháng ối vỡ non chiếm từ 8% đến 10%, cịn thai kỳ non tháng ối vỡ non chiếm tỷ lệ từ 2% đến 4% trường hợp đơn thai 7% đến 10% trường hợp song thai [26],[27],[38] Tại Thụy Điển, năm 1998 có tỷ lệ ối vỡ non 12,9% [46] Tại Trung Quốc, Bệnh viện Nanning Maternal and Child Health từ ngày 01/06/2009 đến ngày 30/09/2010 tỷ lệ ối vỡ non 17,9% [47] Theo Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa kỳ ghi nhận Hoa Kỳ có tỷ lệ ối vỡ non xảy khoảng 8% thai kỳ, ối vỡ non xảy thai non tháng có tỷ lệ khoảng 3% thai kỳ [36] Tại Việt Nam, từ tháng 08/2012 đến tháng 12/2012 nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ có tỷ lệ ối vỡ non 2,51% [11] Trên 80% trường hợp ối vỡ non không xác định nguyên nhân [24] Những yếu tố nguy ối vỡ non là: tiền sử sanh non, tiền sử có ối vỡ non, hở eo tử cung, nhiễm trùng âm đạo - cổ tử cung, hút thuốc lá, đa thai, đa ối, tình trạng kinh tế - xã hội thấp [4],[9] Trong nguyên nhân gây sinh non ối vỡ non chiếm tỷ lệ cao từ 25% đến 30% [55] Từ kết cho thấy ối vỡ non gây nhiều hậu ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh Việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ối vỡ non tài liệu tham khảo cho bác sĩ lâm sàng chủ động cho việc phát hiện, theo dõi vỡ ối kịp thời điều trị nhằm làm giảm nguy đáng tiếc xảy cho mẹ trẻ sơ sinh Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ối vỡ non sản phụ khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 - 2015” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ối vỡ non sản phụ khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 - 2015 Đánh giá kết điều trị ối vỡ non sản phụ khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC MÀNG BỌC THAI Ở nửa sau thai kỳ, tử cung có màng: màng ối, màng đệm, màng rụng trứng màng rụng tử cung thực tế màng màng rụng trứng màng rụng tử cung sát nhập với tạo thành màng bọc thai [14],[17] Màng rụng màng màng bào thai, lớp niêm mạc tử cung biến thành sau thời gian ngắn thai làm tổ buồng tử cung [22] Màng đệm màng giữa, cấu tạo chất sợi suốt bóng, bền Màng đệm dính với màng rụng dễ tách khỏi màng ối Ở lỗ cổ tử cung, màng tiếp xúc thẳng với nút niêm dịch bít kín lỗ cổ tử cung [3] Màng ối màng mỏng, suốt, bóng, dai, dễ thấm nước, khơng có mạch máu thần kinh Màng ối lót mặt buồng ối, che phủ lên bánh dây rốn [3],[17] 1.2 SINH LÝ CỦA NƯỚC ỐI 1.2.1 Nguồn gốc tạo thành nước ối Nước ối xuất ngày thứ 12 sau thụ tinh Lúc đó, buồng ối nằm độc lập mầm phôi, chứa dịch kẽ phôi Từ ngày thứ 12 đến ngày 28 sau thụ tinh, tuần hồn thai thành lập, có thẩm thấu tuần hồn nước ối Sau đó, nước ối tạo thành từ nguồn gốc: thai tiết, từ màng ối từ máu mẹ [3],[17] - Do thai tiết: + Da thai: tham gia tạo nước ối nhờ tính thẩm thấu Khoảng tuần thứ 20 đến 28 thai kỳ, chất gây xuất đường chấm dứt 59 Apgar phút ≥ chiếm 97%, Apgar phút ≥ chiếm 99,4%, số Apgar < điểm chiếm tỷ lệ thấp Điều cho thấy sản phụ có ối vỡ non theo dõi xử trí kịp thời thể rõ qua điểm số Apgar trẻ sơ sinh Nghiên cứu Khăm Kịp Phaphong Savăn có trẻ bị ngạt (Apgar phút < 7) tổng số 32 trẻ sinh ra, chiếm tỷ lệ 3,13% [22] Kết nghiên cứu Nguyễn Duy Tài trẻ có số Apgar phút ≥ chiếm 68,4%; trẻ có số Apgar phút ≥ chiếm 92,1% [28] Có khác đề tài tác giả chủ yếu nghiên cứu ối vỡ non thai non tháng 4.4.5.2 Cân nặng bé trung bình: 2915,7 486,7 gram Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Trương cân nặng bé trung bình là: 3.039 355 gram [31] Đây cân nặng tương ứng với tuổi thai đủ tháng 4.4.5.3 Nhiễm trùng sơ sinh Trong 166 trường hợp ối vỡ non chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp có nhiễm trùng sơ sinh thời gian sản phụ nằm viện Điều cho thấy cơng tác quản lý, chăm sóc điều trị Bệnh viện tốt cần phát huy Theo Cửu Nguyễn Thiên Thanh [29], tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh chiếm 38,2% tác giả theo dõi bé đến sau sanh ngày Điểm yếu nghiên cứu theo dõi thời gian sản phụ nằm viện 4.4.6 Tình trạng mẹ sau sanh 4.4.6.1 Nhiễm trùng hậu sản 100% sản phụ khơng có nhiễm trùng hậu sản lâm sàng thời gian nằm viện Điều chứng tỏ công tác chăm sóc, điều trị bệnh viện tốt Nghiên cứu Khăm Kịp Phaphong Savăn nghiên cứu có 3,3% sản phụ nhiễm khuẩn hậu sản sót [22] Theo nghiên cứu Ning Li, có sản phụ chiếm 2,6% có nhiễm trùng hậu sản [47] Do điểm yếu chúng 60 thực đề tài đánh giá kết điều trị sản phụ khoảng thời gian nằm viện không theo dõi hết thời kỳ hậu sản nên gây nhiễu lên biến 4.4.6.2 Số ngày nằm viện Ở bảng 3.13, số ngày nằm viện trung bình sản phụ sanh ngã âm đạo 3,6 ngày Trong tổng số 64 sản phụ sanh ngã âm đạo chiếm cao 34 sản phụ (chiếm 53,1%) nằm viện ngày Số ngày nằm viện sản phụ mổ lấy thai 5,4 ngày Trong tổng số 102 sản phụ mổ lấy thai chiếm cao 68 sản phụ (chiếm 66,7%) nằm viện ngày Bình thường Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ số ngày nằm viện sản phụ sanh ngã âm đạo khoảng đến ngày, số ngày nằm viện sản phụ mổ lấy thai đến ngày Sản phụ nằm viện thời gian ngày viện rơi vào ngày chủ nhật nên sản phụ không viện ngày Tất sản phụ khơng có tình trạng nhiễm trùng biểu lâm sàng nên không nằm viện lâu thời hạn 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 166 sản phụ có ối vỡ non khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ối vỡ non - Tuổi sản phụ trung bình 28,5 5,3 - Tuổi thai từ 38 đến 42 tuần nhập viện ối vỡ non chiếm 71,7% - Thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc nhập viện trung bình 154,4 phút - Thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc cổ tử cung mở cm ≤ 480 phút chiếm 76,5% Thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc chấm dứt thai kỳ trung bình 580,1 phút - Màu sắc nước ối vỡ lúc vào viện lúc chấm dứt thai kỳ: Chiếm cao màu trắng đục 78,3% 77,7% - Có 91% trường hợp có bạch cầu ≤ 15.000 tế bào/mm3 94,6% trường hợp có số lượng bạch cầu đa nhân trung tính ≤ 85% Kết điều trị ối vỡ non - Có 9,6% sản phụ sử dụng corticosteroid trước chấm dứt thai kỳ Tỷ lệ sử dụng corticosteroid tuổi thai ≤ 34 tuần chiếm 82,4% - Có 25,9% sản phụ sử dụng kháng sinh trước chấm dứt thai kỳ - Có 61,4% sản phụ định mổ lấy thai - Nguyên nhân mổ lấy thai chuyển ngưng tiến triển chiếm cao 36,7% - Hầu hết trẻ có số Apgar tốt, khơng cần hồi sức tích cực - 100% sản phụ khơng có nhiễm trùng hậu sản 62 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, có số nhận xét sau: kết điều trị khơng ghi nhận trường hợp có nhiễm trùng ối nhiễm trùng hậu sản lâm sàng với thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc nhập viện trung bình 154,4 phút (khoảng 2,5 giờ) thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc chấm dứt thai kỳ trung bình 580,1 phút (khoảng 10 giờ) Chúng chưa ghi nhận biến chứng việc sử dụng corticosteroid bé sơ sinh sinh non có mẹ sử dụng corticosteroid Qua nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Khuyến khích sản phụ phát huy ý thức nhập viện sớm đồng thời tuyên truyền cho sản phụ yếu tố nguy ối vỡ non tầm quan trọng việc nhập viện điều trị sớm nhằm góp phần làm giảm nguy ối vỡ non xảy - Nên tăng thời gian theo dõi từ ối vỡ đến chấm dứt thai kỳ tối đa 12 để giảm tỷ lệ mổ lấy thai - Nên sử dụng kháng sinh sớm phác đồ - Khuyến khích sử dụng corticosteroid cho sản phụ nhập viện với tuổi thai ≤ 34 tuần có ối vỡ non trì hỗn chuyển 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (2010), “Nhiễm trùng hậu sản”, Phác đồ điều trị, Bộ Y tế, tr 624 - 630 Bệnh viện Từ Dũ (2012), “Ối vỡ non”, Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa, Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh, tr 31 - 33 Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2011), “Sự phát triển thai phần phụ thai”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 60 - 66 Bộ mơn Sản trường Đại học Y Hà Nội (2011), “Ối vỡ non - Ối vỡ sớm”, Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 129 - 132 Bộ Y tế (2009), “Chẩn đoán chuyển dạ”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 55 - 56 Bộ Y tế (2009), “Dọa đẻ non đẻ non”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 119 Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn chi tiết chăm sóc trước sinh”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 42 Bộ Y tế (2009), “Vỡ ối non”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr 122 Lê Hồng Cẩm (2014), “Ối vỡ non”, Sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 148 - 155 10 Nguyễn Tấn Dũng (2011), Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 Số 09/2011/QĐ-TTg 11 Bùi Thị Hạnh Đào (2013), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cách xử trí vỡ màng ối sớm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược Cần Thơ 12 Trần Phước Gia (2014), Nghiên cứu tình hình sanh non Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần thơ năm 2013 - 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y dược Cần Thơ 13 Trần Ngọc Hải (2006), “Ngừa suy hô hấp trẻ non tháng Betamethasone dùng cho thai phụ chấm dứt thai kỳ sớm”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(2), tr 115 - 121 14 Nguyễn Đức Hinh (2007), “Thành phần nước ối”, Nước ối số vấn đề cần thiết bác sĩ sản khoa, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 26 - 41 15 Nguyễn Phi Hùng (2007), So sánh hiệu giục sanh sớm vòng với giục sanh sau 12 sau ối vỡ oxytocin thai đủ tháng BVĐK tình Bình Dương, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Sinh Hùng (2012), Bộ Luật Lao động Luật số: 10/2012/QH13 17 Phạm Văn Lình (2007), Sản phụ khoa sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 71 - 90 18 Vũ Thị Nhung (2014), Tình hình mổ lấy thai giới Việt Nam, Thời Y học Tạp chí Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 76(1), tr 16 - 19 19 Cao Đức Phát (2009), Thông tư hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Số 54/2009/TT-BNNPTNT 20 Ngô Thị Kim Phụng (2011), “Ối vỡ sớm - Ối vỡ non”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 321 - 324 21 Mai Thị Phương (2014), “Tỷ lệ sống trẻ sinh non từ 28 tuần đến 32 tuần yếu tố liên quan Bệnh viện Hùng Vương”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Khăm Kịp Phaphong Savăn (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học xử trí ối vỡ non thai non tháng khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Huế 23 Nguyễn Duy Tài (2014), “Thai già tháng”, Sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 156 - 157 24 Nguyễn Duy Tài (2011), “Sanh non”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 379 - 390 25 Nguyễn Duy Tài (2011), “Thai ngày”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 393 26 Nguyễn Duy Tài (2012), “Chuyển sanh non”, Sản phụ khoa điều cần biết, Nhà xuất Y học, tr 369 - 373 27 Nguyễn Duy Tài (2014), “Ối vỡ non”, Sổ tay Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 126 - 127 28 Nguyễn Duy Tài (2006), “Xử trí ối vỡ non thai non tháng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 122 - 127 29 Cửu Nguyễn Thiên Thanh (2009), “Hậu thai kỳ ối vỡ non tuổi thai từ 28 đến 34 tuần yếu tố liên quan tai Bệnh viện Từ Dũ (2007 - 2008)”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 98 103 30 Hồ Viết Thắng (2014), “Theo dõi chăm sóc sản phụ chuyển dạ”, Sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 50 - 53 31 Nguyễn Văn Trương (2013), “Kháng sinh dự phòng thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên”, Tạp chí Phụ Sản, 11(3), tr 28 - 34 32 Lê Thị Thanh Vân (2011), “Nhận xét điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008”, Y học thực hành, 759(4), tr 34 - 38 33 Nguyễn Đức Vy (2012), “ Đẻ khó”, Bài giảng Sản - Phụ Khoa dùng cho đào tạo sau Đại học tập 1, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 35 TIẾNG ANH 34 American College of Obstetricians Gynecologists (2006), “ACOG Committee Opinion No 333: Antenatal corticosteroid therapy for fetal maturation”, Obstetric and Gynecology, 117(2), pp 422 - 424 35 American College of Obstetricians Gynecologists (2006), “ACOG Committee Opinion No 475: The Apgar score”, Obstetric and Gynecology, 107(5), pp 1209 - 1212 36 American College of Obstetricians Gynecologists (2013), “ACOG Practice Bulletin No 139: Premature rupture of membranes”, Obstetric and Gynecology, 122(4), pp 918 - 930 37 Beckmann C R B (2010), “Postterm Pregnancy”, Obstetrics and Gynecology, 6th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 219 - 222 38 Beckmann C R B (2010), “Premature Rupture of Membrane”, Obstetrics and Gynecology, 6th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 213 - 218 39 Brownfoot F C., et al (2008), “Different corticosteroids and regimens for accelerating fetal lung maturation for women at risk of preterm birth (Review)”, The Cochrane Collaboration, JohnWiley & Sons, pp - 32 40 Chobanian A V., et al (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report", Jama, 289(19), pp 2560 - 2571 41 David P (1999), “Predictors of cesarean after prelabour rupture of membranes at term”, American College of Obstetricians and Gynecologists, 93(6), pp 1031 - 1035 42 DeFranco E., et al (2007), “Preterm Labor, Premature Rupture of Membranes, and Cervical Insufficiency”, Manual of Obstetrics, th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 141 - 149 43 El - Messidi A., et al (2010), “Diagnosis of premature rupture of membranes: Inspiration from the past and insights for the future”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 32(6), pp 561 569 44 Gibbs R S (2008), “Premature Rupture of the Membranes”, Danforth's Obstetrics and Gynecology, 10th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 186 - 198 45 Gomez R (2007), “Antibiotic administration to patients with preterm premature rupture of membranes does not eradicate intra -amniotic infection”, The Journal of Maternal - Fetal and Neonatal Medicine, 20(2), pp 167 - 173 46 Ladfors L (1998), “Prelabour rupture of the membranes at or near term”, Department of Obstetrics and Gynaecology, Göteborg: University of Göteborg 47 Li N., Cai W (2013), “Cause analysis and clinical management experience of the premature rupture of membrane”, Open Journal of Obstetrics and Gynecology, 3, pp 222 - 226 48 Magee L A , et al (2014), “Diagnosis, Evaluation, and Management of the Hypertensive Disorders of Pregnancy: Executive Summary”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 36(5), pp 416 438 49 Mercer B M (2009), “Premature Rupture of the Membranes”, Creasy & Resnik’s Maternal - Fetal Medicine: Principles and Practice, 6th Edition, Elsevier Inc, pp 599 - 608 50 Mercer B M (2007), “Premature Rupture of the Membranes”, Obstetrics Normal and Problem Pregnancies, 5th Edition, Elsevier Inc, pp 713 - 727 51 Mercer B M (2003), “Preterm Premature Rupture of the Membranes”, The American College of Obstetricians and Gynecologists, 101(1), pp 178 - 190 52 Romero R (2011), “Prelabor rupture of the membranes”, Clinical maternal - fetal medicine online, 2nd Edition, London: Informa Healthcare, pp - 53 53 Sadaf J., et al (2011), “Preterm Prelabor Rupture of Membranes at 34 37 Weeks: Conservative Versus Active Management”, Journal of Surgery Pakistan (International), 16(1), pp - 54 Silwimba W (2014), Epidemiology of preterm premature rupture of fetal membranes (PPROM) at the university teaching hospital, Lusaka, Disertation submitted to the university of Zambia in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of medicine in Obstetrics and Gynaecology, Lusaka 55 Tavassoli F (2010), “Survey of Pregnancy Outcome in Preterm Premature Rupture of Membranes with Amniotic Fluid Index < and ≥ 5”, Oman Medical Journal, 25(2), pp 118 - 123 56 Thomasino T (2013), “Diagnosing rupture of membranes using combination monoclonal/Polyclonal immunologic protein detection”, The Journad of Reproductive Medicine, 58(5-6), pp 187 - 194 57 Van der Ham D P (2012), “Management of late - preterm premature rupture of membranes: the PPROMEXIL - trial”, American journal of Obstetrics and Gynecology, 207(4), pp 276.e1 - 276.e10 58 Willam Obstetrics (2014), “Maternal Physiology”, 24th Edition, Section 2: Maternal anatomy and physiology, Chapter 4, pp 46 - 79 59 Willam Obstetrics (2014), “Normal Labor”, 24th Edition, Section 22: Labor, Chapter 4, pp 448 - 449 60 Willam Obstetrics (2014), “Preterm Labor”, 24th Edition, Section 11: Obstetrical Hemorrhage, Chapter 42, pp 839 - 840 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số nghiên cứu: ………; Số vào viện: ………… A Hành chánh Họ tên sản phụ: ……………………………………Tuổi: ……… Ngày vào viện: ……/………/201…… Nơi cư trú: Nông thôn Thành thị Dân tộc: Khác…… Kinh Tơn giáo: Có Khơng Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp III Cấp I Trên cấp III Cấp II Nghề nghiệp: Văn phịng Nơng nghiệp Công nhân Nội trợ Buôn bán Khác … Tình trạng kinh tế hộ gia đình: Hộ nghèo Hộ cận nghèo Đủ ăn PARA: …………… 10 Tiền sử sanh non: Có Khơng 11 Tiền sử có ối vỡ non: Có Khơng 12 Tiền sử viêm âm đạo - cổ tử cung: Có chẩn đốn viêm âm đạo - cổ tử cung Có chẩn đốn: khơng viêm âm đạo - cổ tử cung Không chẩn đoán viêm âm đạo - cổ tử cung 13 Tuổi thai: ……………… tuần B Khám lúc vào viện diễn tiến: 14 Thời gian từ ối vỡ đến lúc nhập viện: ……………phút 15 Nhiệt độ: ….oC 16 Mạch: … lần/ phút; 17 Huyết áp: … /… mmHg 18 Tim thai: ………… nhịp/ phút 19 BCTC: ……… cm 20 VB: ……… cm 21 Màu sắc nước ối: Trắng đục Xanh vỏ đậu Trắng Vàng 22 Thời gian từ ối vỡ đến lúc cổ tử cung mở cm: ……….phút C Cận lâm sàng 23 Số lượng bạch cầu: ………… tế bào/mm3 D Đánh giá kết điều trị 24 Sử dụng Corticosteroid để kích thích trưởng thành phổi thai: Có Khơng 25 Sử dụng kháng sinh dự trước chấm dứt thai kỳ: 1.Có Khơng Nếu có, thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc sử dụng kháng sinh là: …… phút 26 Màu sắc nước ối vỡ lúc chấm dứt thai kỳ: Trắng đục Xanh vỏ đậu Trắng Vàng 27 Thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc chấm dứt thai kỳ: …………phút 27.1 Phương pháp chấm dứt thai kỳ: Sanh ngã âm đạo Mổ lấy thai 27.2 Nếu mổ lấy thai, nguyên nhân là: ………………… E Tình trạng sau sanh Tình trạng sau sanh bé: 28 Chỉ số Apgar: phút: …………… phút: ………… … 29 Cân nặng: ………… gram 30 Giới tính: Nam Nữ 31 Nhiễm trùng sơ sinh: Có Khơng Tình trạng sau sanh sản phụ: 32 Nhiễm trùng hậu sản: Có 33 Số ngày nằm viện: …… ngày Không