1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0921 nghiên cứu tình hình bệnh xơ gan mất bù tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2014 2015

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 865,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH LỘC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH XƠ GAN MẤT BÙ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ-Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH LỘC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH XƠ GAN MẤT BÙ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHẠM VĂN LÌNH Cần Thơ-Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình, người thầy tận tuỵ dìu dắt em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban lãnh đạo, bác sĩ điều dưỡng Khoa Tiêu hoá - Huyết học Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm khoa Y, Phòng Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý thầy cô giảng dạy em suốt thời gian em học tập trường - Gia đình bạn bè, người hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần thời gian em thực luân văn - Tất bệnh nhận tham gia nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực NGUYỄN THÀNH LỘC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu lên luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH LỘC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại xơ gan 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xơ gan bù 1.3 Chẩn đoán xơ gan bù .9 1.4 Biến chứng xơ gan bù 10 1.5 Phân loại mức độ nặng xơ gan .12 1.6 Điều trị xơ gan 12 1.7 Tuân thủ điều trị bệnh nhân xơ gan bù 14 1.8 Một số nghiên cứu liên quan 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xơ gan bù 33 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bù tuân thủ điều trị 40 CHƢƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh nhân xơ gan bù nhóm nghiên cứu .45 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bù tuân thủ điều trị 53 KẾT LUẬN 554 KIẾN NGHỊ 565 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT αFP: Alpha feto protein AST: Aspatate aminotranferase ALT: Alanine transaminase BC: Bạch cầu HC: Hồng cầu Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit HVPG (hepatic venous pressure gradient): chênh áp tĩnh mạch gan LDH: Lactate dehydrogenase SAAG (serum – ascite albumin gradient): độ chênh albumin huyết albumin dịch màng bụng TC: Tiểu cầu TMC: Tĩnh mạch cửa TMTQ: Tĩnh mạch thực quản XHTH: Xuất huyết tiêu hoá WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại Child-Pugh 12 2.1 Mức độ hôn mê gan 24 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp 30 3.2 Tiền sử bệnh 30 3.3 Lý vào viện 31 3.4 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng hội chứng suy tế bào gan 32 3.5 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa 32 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng huyết học 33 3.7 Các xét nghiệm chức gan xét nghiệm huỷ tế bào gan 34 3.8 Đặc điểm hình ảnh chủ mơ kích thước gan qua siêu âm 35 3.9 Đặc điểm đường kính tĩnh mạch cửa qua siêu âm 35 3.10 Mức độ cổ trướng qua siêu âm 36 3.11 Đặc điểm kích thước lách qua siêu âm 36 3.12 3.13 3.14 3.15 Tỷ lệ giãn tĩnh mạch thực quản nhóm nội soi dày tá tràng 37 Tỷ lệ dấu đỏ nhóm bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá nội soi dày tá tràng Biến chứng xơ gan bù nhóm nghiên cứu 37 38 Tỷ lệ biến chứng giảm tế bào máu ngoại biên rối loạn đông máu 39 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc 39 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tiết chế 40 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tái khám 40 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi 29 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới 29 3.3 Tỷ lệ phân độ lách to lâm sàng 33 3.4 Mức độ xơ gan theo phân loại Child-Pugh 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện bệnh xơ gan thường gặp Việt Nam giới Ở nước Phương Tây Anh, Pháp, Đức… thói quen uống rượu nhiều kéo dài thường 250 ml/ngày 5-10 năm 10-15% người diễn tiến đến xơ gan Cịn nước phát triển Đông Nam Á, tỉ lệ viêm gan vi rút cao, vi rút viêm gan B, C phối hợp D nguyên nhân chủ yếu đưa đến xơ gan: 15% dân chúng nhiễm vi rút B 25% người viêm gan mạn số diễn tiến đến xơ gan [21] Theo thống kê Hội Gan mật Việt Nam năm 2006: 15% dân số nhiễm viêm gan siêu vi B mạn tính, 6% nhiễm viêm gan siêu vi C mạn tính Theo Nguyễn Khánh Trạch cộng sự, xơ gan chiếm hàng đầu bệnh lý gan mật khoảng 19% tỷ lệ bệnh nhân nhiễm viêm gan siêu vi B cao, kết hợp với thói quen uống rượu nguyên nhân dẫn đến xơ gan Tỷ lệ tử vong xơ gan 1,48%, theo thống kê WHO năm 2002, đứng hàng thứ 16 nguyên nhân gây tử vong giới [32] Xơ gan tiến trình cuối bệnh gan mạn tính với đặc điểm lâm sàng đa dạng, tiến triển qua giai đoạn cịn bù bù [16], [21] Vì gan có khả bù trừ tốt nên giai đoạn sớm (còn bù) triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, người bệnh làm việc bình thường [21], [25], phát bệnh qua khám sức khỏe định kì hay phát tình cờ lúc điều trị bệnh khác vùng bụng Khi xơ gan tiến triển đến giai đoạn bù, triệu chứng lâm sàng thể rõ ràng với hai hội chứng kinh điển hội chứng suy tế bào gan hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, sức khoẻ toàn thân giảm sút, khả làm việc giảm [25] Giai đoạn thường xuất nhiều biến chứng Theo Phạm Quang Cử (2009) nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm biến chứng 350 bệnh nhân xơ gan cho thấy biến chứng xơ gan thường chảy máu thực quản 40,2%, cổ trướng 66,8%, hội chứng não gan 9,1%, hội chứng gan thận 11,1%, tỷ lệ ung thư gan cao bệnh nhân viêm gan siêu vi B, C so với nhóm nguy khác [2] Hiện nay, sinh thiết gan tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xơ gan [3], [21], đặc biệt giai đoạn bù mà triệu chứng lâm sàng cịn mơ hồ, khó 51 khơng đều, góc nhọn 45,2% trường hợp giãn TMC > 12 mm, giá trị trung bình TMC 12,4 ± 0,2 mm [20] Kết gần tương đương nghiên cứu khác 4.2.2.3 Nội soi dày tá tràng: Qua bảng 3.12 3.13 cho thấy, có 41 bệnh nhân xuất huyết tiêu hố nội soi dày tá tràng kết 38 bệnh nhân có giãn tĩnh mạch thực quản, chiếm tỷ lệ 92,68% độ III có tỷ lệ cao 51,2% Tỷ lệ có dấu đỏ 68,3%, tỷ lệ RC (+++) chiếm tỷ lệ cao 51,2% Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân có kết nội soi dày thực quản họ vào viện xuất huyết tiêu hố, cịn bệnh nhân khác chưa tầm soát nội soi, chưa phải tỷ lệ giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan Đây thiếu sót nghiên cứu chúng tơi Theo tác giả Nguyễn Hồng Hà (2006), tỷ lệ giãn TMTQ 70,4% [5]; Nguyễn Thị Mai Hương 90,4% [8]; Ngô Thái Hùng 56,19%[9]; Nguyễn Thị Thanh Nhàn 81,1% [17]; Nguyễn Thanh Phong 90,5% [20] 4.2.3 Mức độ xơ gan theo phân loại Child – Pugh Qua biểu 3.4, chúng tơi ghi nhận có 29,6% xơ gan Child B 70,4% xơ gan Child C Khơng có xơ gan Child A đối tượng nghiên cứu xơ gan bù, thang điểm Child – Pugh thuộc mức độ B C Tỷ lệ xơ gan Child C chiếm tỷ lệ cao phù hợp đặc điểm đối tượng nghiên cứu đa phần bệnh nhân làm ruộng, thu nhập kinh tế vừa đủ sống, thường đến khám bệnh bệnh nặng Kết nghiên cứu gần tương tự tác giả Nguyễn Thị Mai Hương xơ gan Child B chiếm 33,3%, Child C chiếm 67,7% [8]; Ngô Thái Hùng tỷ lệ xơ gan Child B 39,05% Child C 60,95% [9] 4.2.4 Biến chứng xơ gan bù: Qua bảng 3.14 3.15 cho thấy xơ gan bù có nhiều biến chứng: - XHTH giãn vỡ TMTQ chiếm 31,6% Biến chứng chiếm tỷ lệ cao, thường gặp bệnh nhân xơ gan giai đoạn bù, biến chứng nặng đe doạ tính mạng bệnh nhân Theo y văn, có khoảng 30% tử vong lần xuất huyết đầu tiên, 52 70% bệnh nhân sống sót bị tái phát [11], [16] Kết nghiên cứu thấp tác giả Phạm Quang Cử biến chứng XHTH lgà 40,2% [2] Ngô Thái Hùng biến chứng XHTH 56,19% [9] - Ung thư hoá chiếm 16,3% nghiên cứu chúng tôi, cao tác giả Phạm Quang Cử 8,2% [2] Ngô Thái Hùng 7,62% [9] Ung thư hoá thường gặp bệnh nhân xơ gan sau viêm gan siêu vi B, C phối hợp D vi rút có khả biến đổi hệ gen tế bào gan thành tế bào không biệt hố gây ung thư Có 60 – 80% xơ gan biến thành ung thư gan [21] - Bệnh dày tăng áp cửa 10,2% Kết nghiên cứu thấp Phạm Quang Cử 18,2% [2] Ngô Thái Hùng 43,8% [9] Sự chênh lệch nghiên cứu bệnh nhân XHTH nội soi dày tá tràng, bệnh nhân lại chưa nội soi Đây thiếu sót nghiên cứu - Hội chứng não gan 9,2% Kết nghiên cứu tương đương kết tác giả Phạm Quang Cử hội chứng não gan 9,1% [2] cao tác giả Ngô Thái Hùng 5,71% [9] Đây biến chứng cấp tính nặng, tiến trình cuối xơ gan giai đoạn cuối nhiều yếu tố thúc đẩy nhiễm trùng, xuất huyết, rối loạn nước điện giải [21], nguyên nhân tử vong thường gặp bệnh nhân xơ gan [8] - Nhiễm trùng dịch báng 7,1% Tỷ lệ cao tác giả Ngô Thái Hùng 4,76% [9] thấp tác giả Phạm Quang Cử 12,8% [2], Nguyễn Thị Mai Hương 18,6% [8] - Ngoài ra, biến chứng rối loạn tế bào máu ngoại biên rối loạn đông máu phổ biến Chúng ghi nhận giảm HC TC chiếm tỷ lệ cao, 86,7% 69,4%, giảm BC 15,3%, PT giảm 85,7% Fibrinogen giảm 61,2% bệnh nhân xơ gan bù nhóm nghiên cứu Nhìn chung kết gần tương đương với kết nghiên cứu tác giả Phạm Quang Cử: giảm HC 63,7%, Giảm TC 63,7%, Giảm BC 47,7%, Giảm PT 76%, Giảm Fibrinogen 53 55,7% [2] tác giả Ngô Thái Hùng giảm HC 91,43%, giảm TC 73,3%, giảm PT 97,14%, Giảm Fibrinogen 53,33% [9] 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bù tuân thủ điều trị Hiện chưa có biện pháp chữa lành hồn toàn bệnh xơ gan [3], [4], giai đoạn bù Điều trị xơ gan chủ yếu điều trị hỗ trợ, điều trị triệu chứng biến chứng xơ gan Việc tuân thủ điều trị có giá trị bệnh nhân xơ gan giai đoạn bù Tuy nhiên, bệnh nhân xơ gan bù cần phải tuân thủ để trình điều trị tốt hơn, bệnh nhân nhanh chóng khoẻ hơn, kéo dài thời gian sống Bệnh nhân xơ gan bù cần tuân thủ dùng thuốc, tiết chế tái khám định kỳ 4.3.1 Tuân thủ dùng thuốc: Bệnh nhân xơ gan cần uống thuốc theo phác đồ điều trị bệnh viện Qua bảng 3.16, ta thấy đa số bệnh nhân thực tốt tuân thủ dùng thuốc: 100% bệnh nhân uống thuốc theo toa bác sĩ điều trị, 93,9% bệnh nhân không tự ý ngưng thuốc thấy bệnh thuyên giảm, 96,9% bệnh nhân không tự ý mua thuốc theo toa bệnh nhân khác 65,3% không tự ý sử dụng thuốc Nam Tuy nhiên 34,7% bệnh nhân uống thuốc Nam yếu tố không tuân thủ Hiện quan niệm người dân uống thuốc Nam, thuốc Bắc chưa Họ nghĩ thuốc Nam, thuốc Bắc thảo dược, từ thiên nhiên khơng có tác dụng phụ mà có tác dụng chữa bệnh Điều hoàn toàn sai Bất kỳ thuốc có tác dụng phụ Dùng liều, lâu, phối hợp thuốc không theo tỷ lệ hợp lý gây độc cho gan, làm nặng tình trạng suy gan bệnh nhân xơ gan 4.3.2 Tuân thủ tiết chế: Bệnh nhân cần ăn lạt, kiêng mỡ, tăng cường đạm, không uống rượu nghỉ ngơi hợp lý Qua hỏi bệnh nhân chế độ ăn chế độ nghỉ ngơi tại, ghi nhận bảng 3.17, đa số bệnh nhân thực tốt kiêng ăn mỡ chiếm 82,7% bao gồm việc giảm ăn thức ăn chiên xào ăn nhiều mỡ động vật, tăng cường ăn thịt cá 73,4%, ăn lạt 69,4% So sánh với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Liêm khảo sát thực hành dinh dưỡng số yếu tố liên 54 quan bệnh nhân xơ gan khoa tiêu hoá Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, 83,8% bệnh nhân kiêng ăn mỡ, 53,8% bệnh nhân tăng cường ăn thức ăn giàu đạm 66,3% bệnh nhân ăn lạt [13] Như vậy, kết tương đương với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Liêm ăn lạt kiêng mỡ Riêng tỷ lệ tăng cường ăn thịt cá cao (73,4% so với 53,8%) cho bệnh nhân hướng dẫn tốt chế độ dinh dưỡng ý thức thực hành dinh dưỡng bệnh nhân nâng cao Tỷ lệ bệnh nhân không uống rượu điều trị 80,6% 4.3.3 Tuân thủ tái khám: Bảng 3.18 cho thấy, hầu hết bệnh nhân tái khám lần sau xuất viện nhà, chiếm tỷ lệ 93,9% Số lại lần phát bệnh nhập viện Tỷ lệ tái khám định kỳ bệnh nhân cịn thấp, 34,7% Chúng tơi cho điều kiện kinh tế bệnh nhân thấp, đa phần bệnh nhân làm ruộng, sức lao động, chủ yếu đến khám điều trị bệnh biểu nặng Tóm lại, bệnh nhân tuân thủ điều trị bệnh nhân thực tốt dùng thuốc, tiết chế ăn uống nghỉ ngơi tái khám Qua bảng 3.19 cho thấy, 30,6% bệnh nhân tuân thủ đầy đủ dùng thuốc, tiết chế tái khám 55 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng khảo sát tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 98 bệnh nhân xơ gan bù khoa Nội tiêu hoá-Huyết học Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh nhân xơ gan bù - Triệu chứng lâm sàng: 85,7% có triệu chứng chán ăn, chậm tiệu, 83,7% mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, 72,4% vàng da vàng mắt, 42,9% phù chân, 50% mạch, 49% bàn tay son, 16,3% có xuất huyết da niêm, 69,4% có tuần hồn bàng hệ, 77,6% có cổ trướng, 69,4% có lách to, 15,3% có trĩ - Triệu chứng cận lâm sàng: sinh hoá máu: 96,9% bệnh nhân giảm albumin máu, 93,9% tăng bilirubin, 85,7% giảm PT, 88,8% tăng AST; siêu âm bụng: 100% có chủ mơ thơ, bờ đều, góc nhọn, 36,7% giãn tĩnh mạch cửa, 85,7% có dịch cổ trướng; nội soi dày tá tràng: giãn TMTQ 92,68%, dấu đỏ 68,3% - Biến chứng: XHTH giãn vỡ TMTQ 31,6%, nhiễm trùng dịch báng 7,1%, hội chứng não gan 9,2%, ung thư hoá 16,3%, giảm hồng cầu 86,7%, giảm bạch cầu 15,3%, giảm tiểu cầu 69,4%, giảm tỷ lệ prothrombin 85,7%, giảm fibrinogen 60,2% Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bù tuân thủ điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bù tuân thủ điều trị 30,6%, tuân thủ dùng thuốc theo toa 100%, không tự ý ngưng thuốc thấy bệnh thuyên giảm 93,9%, không tự ý mua thuốc theo toa người khác 96,9%, không tự ý dùng thuốc Nam 65,3%, ăn lạt 69,4%, kiêng mỡ 82,7%, tăng cường ăn thịt cá 73,4%, không uống rượu 80,6%, nghỉ ngơi hợp lý 90,1%, không khiêng vác nặng 96,9%, tái khám sau xuất viện 93,9%, tái khám định kỳ 34,7% 56 KIẾN NGHỊ Sự tuân thủ điều trị góp phần quan trọng q trình điều trị xơ gan cần tăng cường hướng dẫn thực hành dinh dưỡng, tuân thủ dùng thuốc theo phác đồ điều trị, hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi cho bệnh nhân Điều trị xơ gan nhiều khó khăn, cần làm tốt cơng tác dự phịng cho bệnh nhân có bệnh gan mạn tính, hướng dẫn họ đến khám điều trị sớm tránh dẫn đến xơ gan TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Quý Châu, Nguyễn Quốc Anh (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Y học, tr.494-559 Phạm Quang Cử (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm biến chứng bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y học Thực hành, số 11(686), tr.5-8 Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Chẩn đoán xơ gan”, Bệnh học Nội khoa, tr.191-200 Võ Thị Mỹ Dung (2012), “Điều trị xơ gan”, Điều trị học Nội khoa, tr.252-264 Nguyễn Hồng Hà (2006), Khảo sát mối liên hệ mức độ xơ gan độ giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan, tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Hà, Lý Tuấn Khải (2009), “Chức cầm máu bệnh lý gan”, Bệnh học gan mật tuỵ, tr 80-106, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Thị Thu Hồ (2009), “Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hoá cao”, Bệnh học Nội khoa, 1, tr.28-35, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu số MELD tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Thái Hùng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân xơ gan bù bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án Chuyên khoa Cấp II, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Văn Khiên (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mức độ chảy máu giãn vỡ tĩnh mạch phình vị bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y học Thực hành, số (768), tr.61-63 11 Lâm Võ Hùng (2011), “Điều trị dự phịng xuất huyết tiêu hố giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Điều trị học Nội khoa, tr 112-115 12 Trần Văn Huy (2009), “Hội chứng suy gan”, Bệnh học gan mật tuỵ, tr.252-260, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Liêm, Hà Xuân Mai (2013), “Khảo sát thực hành dinh dưỡng số yếu tố liêm quan bệnh nhân xơ gan khoa nội tiêu hoá Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học Thực hành, số 12 (899), tr.28-30 14 Đào Văn Long (2012), “Xuất huyết tiêu hoá tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Bệnh học nội khoa, 2, tr.32-37, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Đào Văn Long (2012), “Xơ gan”, Bệnh học nội khoa, 2, tr.9-16, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Hà Văn Mạo (2009), “Xơ gan”, Bệnh học gan mật tuỵ, tr.476-494, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Bạch Huệ (2010), “Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr 130-137 18 Kha Hữu Nhân (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố nặng bệnh nhân cao tuổi xuất huyết tiêu hoá trên”, Luận án Chuyên khoa Cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 19 Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Kim Thuỷ (2011), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B C bệnh nhân xơ gan ung thư gan”, Tạp chí Y học Thực hành, số (786), tr.98-101 20 Nguyễn Thanh Phong (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán xơ gan bù”, Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 21 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Bệnh tiêu hoá gan-mật, tr 315-330, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Ung thư gan”, Bệnh tiêu hoá gan-mật, tr 331342, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Khánh Trạch (2009), “Hôn Mê Gan”, Bệnh học Nội khoa, tr 81-95, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008), “Chẩn đốn hồng đảm”, Bài giảng bệnh học Nội khoa, tr.125-133, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008), “Chẩn đoán điều trị xơ gan”, Bài giảng bệnh học Nội khoa, tr.189-198, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008), “Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Bài giảng bệnh học Nội khoa, tr.199-208, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Trần Ánh Tuyết, Trần Thị Hồng Yến, Trần Duy Bình, Đồn Hữu Ruyễn, Thái Dương Ánh Thuỷ, Phạm Tín Dũng (2008), “Khảo sát số yếu tố dự đốn có giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Khoa học Tiêu hố Việt Nam, 3(10), tr.586-593 28 Lâm Hoàng Cát Tiên, Bùi Hữu Hoàng (2009), “Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa”, Bệnh học Nội khoa, tr.147-155, Nhà xuất Y học, chi nhánh TPHCM TIẾNG ANH 29 Alan Franciscus (2012), “Symptoms & Complications of Cirrhosis”, HCSP Fact Sheet, 2, pp 1-5 30 AGA instutute (2007), Understanding cirrhosis of the liver, America 31 Michael Volk, MD (2011), Division of Gastroenterology and Hepatology Liver Cirrhosis: A toolkit for Patients, University of Michigan Heath System 32 The World Health Organization (2003), “Leading causes of mortality throught the World 2002”, infoplease, pp.1-2 PHỤ LỤC Phụ lục BỘ THU THẬP SỐ LIỆU - Tên đề tài: Nghiên cứu tình hình bệnh xơ gan bù Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014 – 2015 - Cán hướng dẫn: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH LỘC - MSSV: 0953010157 - Lớp YC-K35 Mã số phiếu:…………… Mã số bệnh án:…………………………… I Hành chính: Họ tên: …………………………………………………… Tuổi: ………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân viên Buôn bán Nội trợ Khác (không nghề, hết tuổi lao động…) Địa chỉ: xã …………… , huyện…………… …, tỉnh………………… Số điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: …………………………… Lý vào viện: Mệt mỏi, ăn uống Sốt Khó thở Lơ mơ Bụng báng Xuất huyết da, niêm Vàng da Đau bụng Nôn máu và/hoặc tiêu phân 10 Phù chân đen Tiền sử cá nhân: 9.1 Xơ gan: ……………… năm II 9.2 Viêm gan siêu vi B Có Khơng 9.3 Viêm gan siêu vi C Có Khơng 9.4 Nghiện rượu Có Khơng 9.5 Xuất huyết tiêu hóa Có Khơng Triệu chứng lâm sàng Các dấu hiệu hội chứng suy tế bào gan 1.1 Chán ăn, chậm tiêu Có Khơng 1.2 Mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ Có Khơng 1.3 Vàng mắt, vàng da Có Khơng 1.4 Phù chân Có Khơng 1.5 Sao mạch Có Khơng 1.6 Lịng bàn tay son Có Khơng Có Khơng 1.7 Dấu hiệu xuất huyết (chảy máu răng, chảy máu mũi, xuất huyết da, bầm nơi tiêm chích) Các dấu hiệu tăng áp lực TMC 2.1 Cổ trướng Có Khơng 2.2 Lách to Độ 1: bờ sườn cm Độ 2: bờ sườn cm Độ 3: đến rốn Độ 4: rốn đến mào chậu Khơng to 2.3 Trĩ Có Khơng 2.4 Tuần hồn bàng hệ cửa chủ Có Không III Cận lâm sàng Xét nghiệm huyết học 1.1 SLHC: ………………………… 1.2 Hb (g/dl): ……………………… 1.3 Hct (%):………………………… 1.4 MCV: …………………………… 1.5 Số lượng TC: …………………… 1.6 Số lượng BC: …………………… Sinh hóa máu 2.1 Bilirubin toàn phần: ………………… < 34 μmol/l 34 – 51 μmol/l > 51 μmol/l 2.2 Bilirubin trực tiếp: …………………… 2.3 Protein máu: ………………………… 2.4 Albumin máu: ……………………… ≥ 3,5 g/dl 2,8 g/dl đến 3,4 g/dl < 2,8 g/dl 2.5 Men gan: AST:…………… ALT:…………… GGT:…………… Đông cầm máu 3.1 Tỷ lệ prothrombin (PT%) …………………… > 70% 40 – 70% 3.2 aPTT ………………………………… 3.3 Fibrinogen: ……………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN