1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2322 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới tại bv lao và bệnh phổi cần thơ năm 2014 2015

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGỌC THÙY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI TẠI BỆNH VIỆN LAO – BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: Ths Bs TRẦN THANH HÙNG Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Trần Ngọc Thùy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ths Bs Trần Thanh Hùng người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi trân trọng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Y, Khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, cán Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh AFB Acid - fast bacilli CDC CTCLQG ELISA HIV/ AIDS JNC kháng toan Trung tâm Kiểm soát Control and Prevention Phịng ngừa dịch bệnh Chương trình chống lao Quốc gia Enzyme Linked Xét nghiệm hấp thụ miễn Immunosorbent Assay dịch liên kết với enzyme virus/ Acquired immunodeficiency syndrome Trực khuẩn kháng cồn, Centers for Disease Human immunodeficiency Thuật ngữ dịch Joint National Committee Vi rút gây suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Ủy ban liên Quốc gia Nhận diện phát triển MGIT Mycobacteriae growth indicator tube trực khuẩn lao ống nghiệm TB WHO Tuberculosis World Health Organization Bệnh lao Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các số bệnh lao Việt Nam năm 2013 Bảng 1.2 Phân loại kết soi đàm trực tiếp 14 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV người lớn 24 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII 25 Bảng 3.1 Phân bố theo giới bệnh nhân 29 Bảng 3.2 Phân bố theo khu vực sống bệnh nhân 29 Bảng 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn bệnh nhân 29 Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể bệnh nhân 32 Bảng 3.6 Vị trí tổn thương X - quang phổi 33 Bảng 3.7 Phổi tổn thương 34 Bảng 3.8 Mức độ tổn thương phổi 34 Bảng 3.9 Kết soi đàm trực tiếp 34 Bảng 3.10 Tiền sử bệnh thói quen bệnh nhân 35 Bảng 3.11 Tiền sử tiếp xúc nguồn lây bệnh nhân 35 Bảng 3.12 Mối liên quan nhóm tuổi loại lao phổi 36 Bảng 3.13 Mối liên quan giới tính loại lao phổi 36 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng kinh tế loại lao phổi 37 Bảng 3.15 Mối liên quan khu vực sống loại lao phổi 37 Bảng 3.16 Mối liên quan thói quen loại lao phổi 38 Bảng 3.17 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh loại lao phổi 38 Bảng 3.18 Mối liên quan nhóm tuổi thời gian phát bệnh 39 Bảng 3.19 Mối liên quan giới tính thời gian phát bệnh 39 Bảng 3.20 Mối liên quan khu vực sống thời gian phát bệnh 40 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen sinh hoạt thời gian phát bệnh 40 Bảng 3.22 Mối liên quan loại lao phổi vị trí tổn thương phổi 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TRANG Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ lao phổi hàng năm Việt Nam (2007-2012) Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân 28 Biểu đổ 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo tình trạng kinh tế gia đình bệnh nhân 30 Biểu đồ 3.4 Lý vào viện bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng bệnh nhân 32 Biểu đồ 3.6 Các dạng tổn thương X – quang phổi chuẩn 33 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tóm tắt qui trình xét nghiệm 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 27 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh lao 1.2 Tình hình dịch tễ bệnh lao 1.3 Đặc điểm lao phổi 1.4 Các cơng trình nghiên cứu lao phổi 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm nhân chủng học bệnh nhân lao phổi 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lao phổi 31 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi 33 3.4 Tiền sử bệnh nhân lao phổi 35 3.5 Một số yếu tố liên quan đến lao phổi 36 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm nhân chủng học bệnh nhân lao phổi 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sử bệnh nhân lao phổi 45 4.3 Một số yếu tố liên quan đến lao phổi 51 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao vấn đề lớn y tế tồn cầu, làm cho hàng triệu người mắc bệnh năm, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai số bệnh nhiễm trùng toàn giới sau HIV [48] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế Giới (2014), bệnh lao giảm chậm năm, ước tính có khoảng 37 triệu người cứu sống từ năm 2000 - 2013 nhờ chẩn đoán điều trị hiệu [50] Ở nước ta, bệnh lao phổ biến xếp vào loại trung bình cao Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung Quốc Philipines số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao mắc năm [24] Sự gia tăng bệnh lao dân số tăng nhanh, quan tâm chưa đầy đủ nhà nước, xã hội công tác phòng chống lao, thiếu nguồn cán y tế nguy lây nhiễm cao, thu nhập thấp, xuất chủng lao kháng thuốc, tình trạng di dân từ nước nghèo sang nước giàu nạn dịch HIV/AIDS Tất quan thể mắc bệnh lao, lao phổi thể lao phổ biến chiếm khoảng 80 - 85%, nguồn lây cho người xung quanh [6] Ngày nay, với xuất nhiều bệnh làm cho bệnh lao ngày phát triển, lâm sàng bệnh phức tạp gây khó khăn cho việc chẩn đốn bệnh, dễ nhầm lẫn với bệnh khác dẫn đến việc phát bệnh muộn, vi khuẩn lao kháng thuốc nhiều, chữa bệnh ngày khó khăn, đồng thời bệnh lao, thể lao phổi lại có nhiều biến chứng, diễn biến phức tạp gây đe dọa tính mạng người bệnh [6] Việc phát chẩn đoán bệnh lao dựa vào kỹ thuật soi đàm trực tiếp, vi khuẩn quan sát thấy mẫu đàm kính hiển vi [50] Hàng năm tỷ lệ lao mắc thể 199/100.000 dân (khoảng 52 nhóm tuổi thường chưa quan tâm nhiều đến sức khỏe nhóm tuổi già, có triệu chứng sớm lao phổi họ nghĩ bị bệnh nhẹ bị viêm phổi nên không khám sớm, đến triệu chứng nặng họ khám, đến khám thường lao phổi AFB (+) 4.3.1.2 Mối liên quan giới tính loại lao phổi Tỷ lệ nam giới mắc lao phổi AFB (+) 87,7%, nữ giới 83,3% Nghiên cứu Ekinci cho thấy nam giới mắc lao AFB (+) nhiều nữ với tỷ lệ 58,5% 41,5% [33] Có thể giải thích điều nam giới có tỷ lệ hút thuốc, uống rượu nhiễm HIV cao nữ giới, thêm vào đó, dịch tễ lao phổi xảy nam giới nhiều 4.3.1.3 Mối liên quan tình trạng kinh tế loại lao phổi Tình trạng kinh tế bệnh nhân lao phổi Cần Thơ nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân lao phổi AFB (+) thuộc nhóm khơng nghèo gấp 5,9 lần nhóm có tình trạng kinh tế nghèo Kết có ý nghĩa thống kê Có khác biệt này, thứ mẫu nghiên cứu chúng tơi chiếm phần lớn nhóm khơng nghèo, thứ hai đặc điểm y tế nước ta, nhóm bệnh nhân khơng nghèo có triệu chứng sớm lao phổi họ thường tự khám bác sĩ tư, bác sĩ không chuyên khoa tự mua thuốc uống làm giảm triệu chứng hố hấp, kéo dài thời gian chẩn đoán sớm lao phổi, đến khám chuyên khoa chẩn đốn lao phổi vi khuẩn xâm nhập nhiều, triệu chứng rõ ràng, xét nghiệm đàm phần lớn cho kết AFB (+) 4.3.1.4 Mối liên quan khu vực sinh sống loại lao phổi Lao phổi AFB (+) khu vực nông thôn chiếm 87,5%, khu vực thành thị chiếm 85,4% Chưa thấy mối liên quan khu vực sinh sống loại lao phổi mắc phải, có nghĩa người sống khu vực thành thị nông thơn có khả mắc lao phổi AFB (+) 53 4.3.1.5 Mối liên quan thói quen sinh hoạt loại lao phổi Chưa thấy liên quan thói quen hút thuốc lá, uống rượu với tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) bệnh nhân nghiên cứu Hút thuốc lá: thấy nam giới, tỷ lệ bệnh nhân có hút thuốc mắc lao phổi AFB (+) chiếm 92,6% cao nghiên cứu Lê Tuấn Kiệt (2013), tỷ lệ chiếm 87,5% [14] Tỷ lệ hút thuốc số bệnh nhân nghiên cứu cao, theo khuyến cáo nhà chuyên mơn y tế hút thuốc gây nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe người ảnh hưởng trực tiếp quan hô hấp làm cho tình trạng bệnh tật phổi nặng nề Uống rượu: khơng có trường hợp nữ giới, tỷ lệ bệnh nhân có uống rượu mắc lao phổi AFB (+) chiếm 90,7% cao nhóm không uống rượu Theo nghiên cứu Lê Tuấn Kiệt (2013) tỷ lệ chiếm 87,9% 4.3.1.6 Mối liên quan tiền sử bệnh mạn tính loại lao phổi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ mắc lao phổi AFB (+) nhóm khơng mắc bệnh mạn tính gấp lần nhóm mắc bệnh mạn tính Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo CTCLQG, người có nguy cao mắc lao phổi người: nhiễm HIV, mắc bệnh mạn tính (đái tháo đường, tăng huyết áp, loét dày-tá tràng,…), nghiện ma túy, rượu, thuốc Trong số HIV đái tháo đường có ảnh hưởng nhiều đến việc mắc lao phổi, nhiên cứu chúng tơi, số bệnh mạn tính tăng huyết áp viêm loét dày-tá tràng chiếm nhiều, cịn HIV đái tháo đường có tỷ lệ thấp nên có khác biệt Thêm đó, bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp, viêm loét dạ-tá tràng thường quan tâm nhiều đến sức khỏe hơn, họ thường đến sở y tế để khám theo dõi sức khỏe định kỳ nên đối tượng phát bệnh sớm hơn, vi khuẩn cịn ít, họ thường mắc lao phổi loại AFB (-), cịn nhóm khơng mắc bệnh thường đến khám trễ nên thường mắc lao AFB (+) 54 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thời gian phát bệnh 4.3.2.1 Mối liên quan tuổi thời gian phát bệnh Nhóm bệnh nhân 60 tuổi [52] Những người trẻ có thời gian phát bệnh muộn nhóm tuổi thường khơng mắc bệnh mạn tính nên họ chưa quan tâm nhiều đến sức khỏe, mặc khác nhóm tuổi độ tuổi lao động, thường phải làm việc hành chính, mà sở y tế hoạt động khung nên họ khám có triệu chứng sớm lao phổi, khám triệu chứng nặng lên, nhóm tuổi có thời gian phát bệnh muộn nhóm ≥60 tuổi 4.3.2.2 Mối liên quan giới tính thời gian phát bệnh Thời gian phát bệnh ≥30 ngày nam chiếm 48,1%, nữ 37,5% Theo nghiên cứu thời gian phát bệnh lao (2013), tỷ lệ phát bệnh muộn nam nữ tương đương (lần lượt 28,3% 27%) [52] Nam giới có thời gian phát bệnh muộn đối tượng thường nguồn lao động gia đình nên bận, phần nam thường có sức khỏe tốt nữ nên họ thường ỷ lại, không khám có triệu chứng nhẹ như: ho, sốt 4.3.2.3 Mối liên quan khu vực sống thời gian phát bệnh Chưa thấy có liên quan khu vực sống thời gian phát bệnh Bệnh nhân có thời gian phát bệnh ≥30 ngày sống khu vực nông thôn chiếm 48,4%, thành thị chiếm 41,5% Cịn nghiên cứu Sreeramareddy (2014) tỷ lệ phát bệnh muộn nhóm sống nơng thơn gấp hai lần nhóm sống khu vực thành thị [44] Điều giải thích vùng nông thôn sở y tế, thông tin giáo dục, sức khỏe 55 nhiều hạn chế so với vùng thành thị Do thiếu hiểu biết bệnh lao nên thời gian phát bệnh thường muộn vùng thành thị 4.3.2.4 Mối liên quan thói quen hút thời gian phát bệnh Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen hút thuốc, uống rượu có thời gian phát bệnh ≥30 ngày gấp 2,3 lần bệnh nhân khơng có thói quen Theo nghiên cứu Sreeramareddy (2014) tỷ lệ phát bệnh muộn nhóm có hút thuốc gấp 1,9 lần, có uống rượu gấp 1,6 lần nhóm khơng có thói quen [44] Hút thuốc, uống rượu làm che lấp triệu chứng sớm lao phổi, có triệu chứng sớm lao phổi họ thường chủ quan nghĩ hút thuốc, uống rượu gây nên không khám sớm, thời gian phát bệnh đối tượng thường muộn 4.3.3 Mối liên quan loại lao phổi vị trí tổn thương phổi Bệnh nhân lao phổi AFB (+) tổn thương đỉnh phổi gấp 9,5 lần nhóm khơng có tổn thương đỉnh phổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB (+) tổn thương cạnh rốn phổi phổi chiếm tỷ lệ 84,8% 75%, nhóm khơng có tổn thương vị trí cạnh rốn phổi phổi tỷ lệ 88,1% 88,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Có khác biệt vị trí tổn thương đỉnh phổi hai loại lao phổi, lao phổi AFB (+) thường tổn thương đỉnh phổi Kết tương tự với nghiên cứu Koh (2006), lao phổi có tổn thương đỉnh phổi chiếm 36,7%, vùng phổi chiếm 16,6% [39] Nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm X - quang bệnh lao phổi cho thấy rằng, lao phổi thường gây tổn thương khu trú vùng đỉnh phổi Có thể giải thích vi khuẩn lao vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, khí CO2 kích thích phát triển vi khuẩn, vùng đỉnh phổi vùng phổi xương đòn hay mắc lao 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 105 trường hợp lao phổi Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Cần Thơ từ tháng 08/2014 – 04/2015, rút số kết luận sau:  Đặc điểm nhân chủng học đối tượng Bệnh nhân lao phổi thường xuất độ tuổi ≥ 65, độ tuổi trung bình 52,5 ± 19,44, nam giới (77%), sống khu vực nơng thơn (61%), có trình độ học vấn thấp, kinh tế gia đình khơng nghèo (56%) Lý vào viện ghi nhận nhiều ho, khạc đàm kéo dài (77,1%), thời gian khởi phát bệnh sớm (

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN