1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1575 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Nguyên Nhân Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Tràn Dịch Màng Phổi Lượng Nhiều Tại Bv Lao Và Bệnh Phổi Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI LƯỢNG NHIỀU TẠI BỆNH VIỆN LAO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI LƯỢNG NHIỀU TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI LƯỢNG NHIỀU TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: THS.BS HUỲNH ANH TUẤN Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo trường Đại Học Y – Dược Cần Thơ, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa Tạp Bệnh Viện Lao Và Bệnh Phổi Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Huỳnh Anh Tuấn nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình em thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Em xin kính chúc q thầy trường Đại Học Y – Dược Cần Thơ dồi sức khỏe hồn thành tốt cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Quốc Trọng MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………… ………… … 1.1 Sơ lược giải phẫu, mô học, sinh lý học màng phổi……… … .3 1.1.1 Giải phẫu học …………………………………………… … 1.1.2 Mô học ……………………………… ……………… .4 1.1.3 Sinh lý học … …………………… .…………… 1.2 Tràn dịch màng phổi…………………………………… 1.2.1 Định nghĩa.…….…………………………………………… 1.2.2 Chẩn đoán TDMP …………………………………… .8 1.2.3 TDMP bệnh lý ác tính …………………………………….9 1.2.4 TDMP lao .… ……………………………………… 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 17 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu ………………………………….17 2.3 Phương pháp thu thập số liệu ……………………………18 2.4 Xử lý số liệu ………………………… .18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……… 25 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu….…………… …………….25 3.1.1 Một số thông tin chung tuổi, giới, nghề nghiệp…………… 25 3.1.2 Đặc điểm thói quen hút thuốc lá….………………….……… 28 3.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh lao bệnh lý ác tính…… … …… 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu… … …… 30 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng……………………………….……… … 30 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu.… …… 32 3.3 Kết chẩn đoán cuối cùng……….………………………… 35 3.4 Đánh giá kết điều trị…………… …………………………… 36 Chương BÀN LUẬN……………………… …… ………… 38 4.1 Một số thông tin chung tuổi, giới nghề nghiệp……… .38 4.2 Đặc điểm thói quen hút thuốc lá…………………… ……… 39 4.3 Đặc điểm bệnh lý kèm theo…………………… … ………… 39 4.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu………………… ……… 40 4.5 Đặc điểm cận lâm sàng………………………………… … …… 43 4.6 Kết chẩn đoán sau cùng……………………………… …… 47 4.7 Kết điều trị…………………………………………… …… .47 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 50 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DMP : Dịch màng phổi TDMP : Tràn dịch màng phổi LDH : Lactate Dehydrogenase AFB : Acid Fast Bacilli HIV : Human Immuno Deficiency Virus AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrome DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi………………… …………………25 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu … ……………… 27 Bảng 3.3 Đặc điểm hút thuốc nhóm nghiên cứu… ……………… 28 Bảng 3.4 Mối liên hệ hút thuốc hai nhóm bệnh….……………… 29 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh lao bệnh lý ác tính…………………………… 29 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian khởi phát bệnh nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.7 Mối liên hệ thời gian khởi phát nhóm bệnh……… 30 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu…… 31 Bảng 3.9 Hình ảnh TDMP nhóm nghiên cứu……………………… 32 Bảng 3.10 Đặc điểm DMP nhóm nghiên cứu……………………… 33 Bảng 3.11 Mối liên hệ màu sắc DMP hai nhóm bệnh………… 34 Bảng 3.12 Mối liên quan đáp ứng điều trị thuốc kháng lao tuổi .37 Bảng 4.1 So sánh thời gian khởi phát bệnh hai nhóm bệnh…… 40 Bảng 4.2 So sánh triệu chứng lâm sàng TDMP lao………… 41 Bảng 4.3 So sánh triệu chứng lâm sàng TDMP ác tính…… 42 Bảng 4.4 So sánh tính chất TDMP lao…………………………… .43 Bảng 4.5 So sánh tính chất TDMP ác tính……………………… 44 Bảng 4.6 So sánh kết điều trị TDMP lao với nghiên cứu khác .48 Bảng 4.7 Kết đáp ứng điều trị thuốc kháng lao theo tuổi .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân ≥ 50 < 50 tuổi nhóm bệnh………….26 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu…………………….27 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dịch màng phổi hội chứng hay gặp thực hành lâm sàng nội khoa nói chung hơ hấp nói riêng Khi chẩn đốn tràn dịch màng phổi hàng loạt nguyên nhân đưa ung thư, suy tim, lao, viêm phổi, xơ gan,… mà nhà lâm sàng phải lựa chọn cận lâm sàng phù hợp để xác định nguyên nhân Do chẩn đốn ngun nhân TDMP, đặc biệt TDMP dịch tiết, cịn có nhiều khó khăn chẩn đoán [5], [47] Tuy nhiên nghiên cứu nước giới cho thấy, TDMP lượng nhiều xuất nhà lâm sàng thu hẹp phần chẩn đốn ngun nhân, TDMP lượng nhiều chủ yếu ung thư viêm nhiễm (nhiễm trùng lao) chiếm đến 89% trường hợp [47] TDMP ung thư nguyên nhân đứng đầu nguyên nhân gây TDMP 27%[48] , nguyên nhân hàng đầu BN >50 tuổi [53] Ở Việt Nam, nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ TDMP ung thư chiếm 23,8% [5] Trong TDMP lượng nhiều ung thư chiếm ½ số bệnh nhân [48] Viêm mũ màng phổi cạnh màng phổi nguyên nhân phổ biến thứ gây TDMP 19% nguyên nhân thứ gây TDMP lượng nhiều [47],[48] Hiện nay, số nghiên cứu cho thấy TDMP lao nguyên nhân đứng hàng thứ sau ung thư, suy tim viêm phổi [48] nguyên nhân đứng hàng thứ TDMP lượng nhiều [47] Tuy nhiên tỉ lệ cao số nơi, ví dụ vùng phía Bắc Tây Ban Nha, tỉ lệ lao màng phổi BN TDMP 25%, nghiên cứu Saudi Arabia cho thấy tỉ lệ khoảng 37% [22] 50 KẾT LUẬN Một số đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp nhóm nghiên cứu TDMP lao có độ tuổi trung bình 51,11; bệnh nhân ≥ 50 tuổi chiếm tỉ lệ 48,4%, tỉ lệ nam/nữ 1,7/1 TDMP ác tính có độ tuổi trung bình 71,32; bệnh nhân ≥ 50 tuổi chiếm tỉ lệ 94,1%, tỉ lệ nam/nữ 1,8/1 Nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cao hai nhóm bệnh hết tuổi lao động nông dân Đặc điểm tiền sử Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc nhóm TDMP lao 57,4%, tỉ lệ bệnh nhân hút 20 gói-năm 68,6% Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc nhóm TDMP ác tính 54,9%, tỉ lệ bệnh nhân hút 20 gói-năm 91% Có bệnh nhân nữ hút thuốc nhóm TDMP lao Nhóm TDMP lao có trường hợp điều trị lao phổi trước Nhóm TDMP ác tính có trường hợp điều trị lao phổi trường hợp mắc bệnh lý ác tính trước Một số đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Phần lớn triệu chứng khởi phát cấp tính Trong TDMP lao triệu chứng bật đau ngực (99,2%), sốt (82%), ho khan (80,3%), sụt cân (77%) Trong TDMP ác tính triệu chứng bật đau ngực (94,1%), sụt cân (94,1%), ho khan (85,3%), khó thở (55,9%) Ngồi nhóm II có triệu chứng có giá trị nghỉ đến nguyên nhân ác tính ho máu 5,9% Khơng ghi nhận hạch ngoại biên hai nhóm Có trường hợp u ngun phát nhóm TDMP ác tính 51 Một số đặc điểm cận lâm sàng Về mức độ tràn dịch TDMP lượng nhiều chiếm tỉ lệ 84,4%, nhiều 73,5% Về đặc điểm TDMP 100% TDMP tự do, có 95,5% TDMP bên 4,5% TDMP hai bên Về tổn thương kèm theo ghi nhận có trường hợp xẹp phổi trường hợp u lẫn vùng xẹp phổi Đa số DMP có màu vàng chiếm 83,3% DMP màu vàng chiếm phần lớn 94,3% nhóm TDMP lao Ở nhóm TDMP ác tính dịch màu đỏ có tỉ lệ cao 55,9% DMP màu đỏ gới ý nhiều nguyên nhân ác tính Protein, LDH, số lượng tế bào, tỉ lệ lympho bào trung bình nhóm TDMP lao 55,24 g/l; 876,14 U/l; 938,8/ml; 95,91% Protein, LDH, số lượng tế bào, tỉ lệ lympho bào trung bình nhóm TDMP ác tính 50,94 g/l; 1051,41U/l; 1629,03/ml; 84,59% Tuy nhiên giá trị protein, LDH, số lượng tế bào, tỉ lệ lympho bào khơng gợi ý ngun nhân Ngồi phân tích DMP có trường hợp có tế bào lạ nhóm TDMP lao chiếm tỉ lệ 2,5%, có 10 trường hợp có tế bào lạ nhóm TDMP ác tính chiếm tỉ lệ 29,4% Khi phân tích DMP thấy xuất thành phần tế bào lạ yếu tố gợi ý đến nguyên nhân ác tính Nguyên nhân kết điều trị TDMP lao: Có 122 trường hợp TDMP lao, đó: sinh thiết màng phổi cho kết mơ viêm lao 32/44 (72,7% ) 90 trường hợp đáp ứng với điều trị với thuốc kháng lao TDMP ác tính: Có 34 trường hợp TDMP ác tính đó: tỉ lệ chẩn đốn sinh thiết 15/31 trường hợp chiếm 48,4% 52 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Ở bệnh nhân TDMP lượng nhiều mà tuổi bệnh nhân ≥ 50 tuổi, có triệu chứng TDMP ho máu; chọc dịch màng phổi để phân tích mà DMP có màu đỏ xuất tế bào lạ cần nghĩ đến ngun nhân ác tính để có kế hoạch tầm soát phù hợp Ở bệnh nhân TDMP lượng nhiều mà tuổi bệnh nhân < 50 tuổi, chọc DMP xuất dịch màu vàng thành phần lympho chiếm chủ yếu, sinh thiết màng phổi mù không cho kết xác định thực sinh thiết màng phổi qua nội soi màng phổi chúng tơi kiến nghị nên cho điều trị thử thuốc kháng lao Theo nghiên cứu tỉ lệ đáp ứng điều trị với thuốc kháng lao cao (96,9%) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thu Ba, Ngơ Thanh Bình, Quang Văn Trí (2008), “Bệnh lý màng phổi”, Bệnh học Lao, Nhà xuất Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 158-179 Ngơ Q Châu cộng (2001), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tràn dịch màng phổi bệnh viện Bạch Mai năm 2001” Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Lê Dung (2003), “ Đặc điểm lâm sàng giá trị sinh thiết màng phổi bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2002 đến tháng 8/2003” Vũ Thị Hạnh, Nguyễn Tuyết Mai Anh, Trần Quang Phục (2001), “ Nghiên cứu đặc điểm tràn dịch màng phổi ung thư xác định giá trị CEA chẩn đoán ung thư màng phổi” Trịnh Thị Hương, Ngơ Q Châu (2006), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi” Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, tr 76-80 Mai Văn Khương (2002), “Lao màng phổi”, Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 110-117 Phạm Thị Hòa Mỹ, Nguyễn Ngọc Hùng (1994), “Nhận xét tình hình bệnh nhân tràn dịch màng phổi lao điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng cuối năm 1993 tháng đầu năm 1994”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 5, Trường đại học y Hà Nội, tr 35-38 Nguyễn Giang Nam (2008), “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi lao bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên” , Luận văn Thạc sĩ y khoa, Thái Nguyên Trịnh Thị Kim Oanh (2007), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh tràn dịch màng phổi điều trị bệnh viện E”, Tạp chí Thơng Tin Y dược-chuyên đề lao bệnh phổi, tr 319-325 10.Hoàng Thị Phượng, Trần Văn Sáng, Hồ Minh Lý (1999), “Hiệu chẩn đoán tràn dịch màng phổi tơ lao phản ứng chuỗi Polymerase (PCR)”, Viện lao bệnh phổi Trường Đại học Y Hà Nội, Viện vệ sinh dịch tễ Hà Nội, tr 1-4 11.Phạm Khắc Quảng (1989), “Lao màng phổi”, Bài giảng bệnh lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.94-105 12.Nguyễn Quang Quyền (1999), ”Phổi” Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 58-70 13.Trần Văn Sáu (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phối hợp số phương pháp điều trị tràn dịch màng phổi tơ lao”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học y Hà Nội 14.Ngô Tiến Thành (2007), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn dịch màng phổi số nguyên nhân hay gặp bệnh viện lao bệnh phổi trung ương”, Tạp chí Thơng Tin Y dược-chuyên đề lao bệnh phổi, tr 326-330 15.Quang Văn Trí (2008), “Giá trị số xét nghiệm cận lâm sàng thường quy chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi lao ung thư” 16.Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Ước tính cỡ mẫu” Y học Thực chứng, nhà xuất Y học, trang 75-105 TIẾNG ANH 17.Antony V.B., Jantz M.A (2009), “Malignant Pleural Effusion”, In Encyclopedia of Respiratory Medicine, Elservier Saunder, 3: pp 372379 18.Antony V.B., Loddenkemper R., Astoul P (2010), “Management of malignant pleural effusions”, Eur Respir J.; 18: pp 402–419 19.Brodie D., Schluger N.W (2005), “The Diagnosis of Tuberculosis”, Clin Chest Med 26, pp 247 – 271 20.Burgess L.J., Marits F.J., Le Roux I (1996), “Combined use of pleural adenosine deaminase with lymphocyte/neutrophil ratio Increased specificity for the diagnosis of tuberculous pleuritis”, Chest 109: pp 414-419 21.Chan CH, Amo Id M, Chan CY et al (1991), “Clinical and Pathological features of tuberculosis pleural effusion and its long-term consequences”, Respiration 58 (4-5), pp 171-5 22.Courtney Broaddus V., Light R.W.(2006), “Pleural Effusion” In Textbook of respirtory Medicine” Saunders 4th ed Volume 2: pp 1613 -1651 23.Demmy T.L., Nwogu C (2005),“Malignant Pleural and Pericardial Effusions”, In Surgery of the Chest, Saunders 7th ed 24.Diacon A.H., Van de Wal B.W., Wyser C (2003), “Diagnostic tools in tuberculous pleurisy: a direct comparative study”, Eur Respir J 22: 589-591 25.Follador EC Et al (2004), “Tuberculous pleural effusion; clinical and laboratory evaluation”, Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 46(4), pp 176 26.Frew A.J., Holgate S.T.(2009), “Structure of respiratory system”, In Clinical Medicine, 7th ed.,Saunder Elservier, chapter 14, pp 811-814 27.Gharib A.M., Stern E (2001), “Radiology of pneumonia”, Med Clin North Am;pp:1461– 1491 28.Gourgoulianis K.I (2010), “Physiology of the pleura”, In Pleural Disease, Lung Biology in health and disease, pp:45-50 29.Greco S., Girardi E., Masciangelo R et al (2003), “Adenosine deaminase and interferon γ measurements for the diagnosis of tuberculous pleurisy: a meta-analysis” Int J Tuberc Lung Dis;7(8):777 – 86 30.Ibrahim W.H., Ghadban W., Khinji A et al (2009), “Dose pleural tuberculous disease pattern differ among developed and developing countries”, Respir Med, 99: pp 1038-1045 31.Kreider M.E., Rossman M.D (2006), “Pulmonary tuberculosis”, In Tuberculosis and Non-tuberculous Mycobacterial Infection, Mc Graw-Hill 5th Ed, pp 176-189 32.Lee Y C.G., Noppen M., Light R.W(2006), “Pleural Fluid: Transudate and Exudate”, In Encyclopedia of Respiratory Medicine, Elservier Saunder, 3: pp 358-362 33.Light R.W (2004), “Clinical Manifestations and Useful Tests”, in Pleural Disease, Lippincott Williams and Wilkins 5th ed , pp 73-101 34.Light R.W (2004), “Management of the undiagnosed persistant pleural effusion” In Pleural Diseases, Lung Biology in Health and Disease, 186: pp 958-973 35.Light R.W (2007), “Tuberculous pleural effusion”, in Pleural Disease, Lippincott Williams and Wilkins, 5th ed, pp 211-224 36.Lima D.M., Colares J.K., Da Fonseca B.A (2003), “Combined use of the polymerase chain reaction and detection of adenosine deaminase activity on pleural fluid improves the rate of diagnosis of pleural tuberculosis” Chest;124(3): pp 909– 914 37.Loddenkemper R., Gross H., Gabler A et al (1983), “Prospective evaluation of biosy methods in the diagnosis malignant pleural effusions: intra-patient comparision between pleural fluid cytology, blind needle biopsy and thoracoscopy”, Am Rev Dis, 127 (Suppl4): S 114 38.Maher G.G., Berger H W (1972), “Massive pleural effusion: malignant and non-malignant causes in 46 patients”, Am Rev Respir Dis 105: pp 458-460 39.Marios E., Pierre F.(2004), “Pleural effusion in Lung Carcinoma”, In Pleural Disease, Lung Biology in health and disease, 186: pp 439455 40.Mayse Martin L (2008), “Non Malignant Pleural Effusion”, In Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders, 2: pp 1407-1410 41.Medford A., Maskell N (2005), “Pleural effusion”, Postgraduate Medical Journal” 81: pp 702-710 42.Nagesh B.S., Sehgal S., Jindal S.K et al (2010), “Evaluation of polymerase chain reaction for detection of Mycobacterium tuberculosis in pleural fluid”, Chest; 119(6): pp 1737–1741 43.Nakamuza E, Haga T (2004), “The present aspect of tuberculous pleurisy-report of the 29th series (A) of CSUCT-Cooperative Study Unit of Chemotherapy of Tuberculosis (CSUCT) of the National Sanatoria in Japan”, Kekkaku, 65(3), pp.205-21 44.Peng M.J., Wang N.S (2009), “Anatomy of the pleura”, in Pleural Diseases, Lung Biology in Health and Disease, 186: pp 23-40 45.Peter D.O Davives (2004), “Tuberculosis Pleuritis”, in Pleural Diseases, Lung Biology in Health and Disease, 186: pp 677-697 46.Poe R., Levy P., Israel R et al (1994), “Use of fiberoptic bronchoscopy in the diagnosis of bronchogenic carcinoma: A study in patients with idiopathic pleural effusion”, Chest;105: pp 1663-1667 47.Porcel J.M., Manuel V (2003), “Etiology and pleural characteristics of large and massive effusion”, Chest; 124: pp 978-983 48.Porcel J.M., Manuel V (2014) “Etiology of Pleural Effusions: Analysis of More Than 3,000 Consecutive Thoracenteses”, 50: pp 161-165 49.Sahn S.A (2009), “Pleural effusion”, In ACCP Pumonary Medicine Board Riviewe, Chest pp 513-546 50.Talwar A., Tongia S., Fein A.M (2006), “Pleural Effusion in the Tropics”, In Tropical Lung Disease; Lung Health Biology in Health and Disease, 211: pp 143-172 51.Tarver R.D., Teague S.D., Heitkamp D.E., Conces D.J.(2005), “Radiology of Acquired –Pneumonia”, Radiologic Clinics of North 52.Trajman A., Kaisermann M.C., Kritski A.L et al (2009), “Diagnosing pleural tuberculosis”, Chest;125(6): pp 2366 -2367 53.Valdes L., Alvarez D., Valle J.M (1996), “The etiology of pleural effusions in an area with high incidence of tuberculosis”, Chest 109, pp 158-162 54.Villegas M.V., Labrada L.A., Saravia N.G (2009), “Evaluation of polymerase chain reaction, adenosine deaminase, and interferon- gamma in pleural fluid for the differential diagnosis of pleural tuberculosis” chest;118(5): pp 1355– 64 55.Weinberger S.E., Cockrill B.A., Mendell J (2008), “Pleural Disease”, in Principles of Pulmonary Medicine, Saunders pp 200-208 56.Williams T., Thomas P (1981), “The diagnosis of pleural effusions by fiberoptic bronchoscopy and pleuroscopy”, Chest; Nov;80(5): pp 5669 57.Yilmaz M.U., Kumcuoglu Z., Utkaner G et al (1998), “Computed tomography findings of tuberculous pleurisy”, Int J Tuberc Lung Dis; 2: pp 164-167 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành - Họ tên: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Số HSVV: - Số điện thoại liên lạc: - Ngày vào viện: - Lý vào viện: Bệnh sử - Thời gian khởi bệnh: ngày - Đau ngực: Có  Khơng  - Ho khan: Có  Khơng  - Khạc máu: Có  Khơng  - Khó thở: Có  Khơng  - Sụt cân: Có  Khơng  ( Kg/ tháng) - Sốt chiều: Có  Khơng  - Bệnh ung thư ngun phát: Có  Khơng  Cơ quan: Điều trị: Tiền sử: Có  Khơng  - Bệnh lao: Có trị khỏi) Khơng  - Bệnh khác: Có  (Bệnh gì:  (Bao lâu: điều ) Không  - Tiền sử ung thư gia đình: Có  Khơng  - Hút thuốc lá: Có  Khơng  (…………gói-năm) Khám lâm sàng: - Hội chứng ba giảm: Có  Khơng  Vị trí: - Ran phổi: Có  (Ẩm  Nổ  Rít  Ngáy  ) Khơng  - Hạch ngoại biên: Có  Khơng  Vị trí: - Các dấu hiệu khác: Cận lâm sàng: 5.1 X-quang ngực: - Tràn dịch bên: Một bên  Hai bên  - Tính chất: Khu trú  Tự  Rất nhiều  Nhiều  Có  Khơng  - Mức độ: - Xẹp phổi: Vị trí: - U lẩn vùng xẹp phổi: Có  Khơng  - Thâm nhiễm, u dầy màng phổi kèm: Có  Khơng  5.2 Siêu âm - Tràn dịch bên: Một bên  Hai bên  - Tính chất: Tự  Khu trú  5.3 Xét nghiệm DMP - Màu sắc dịch: Vàng  Đỏ  Mủ  Trong  - Protein: g/l - LDH: U/L - Số lượng tế bào TB/mm3 - Thành phần TB: Neutrophil: % Lympho: % Mono: % Eosinophil: % - Tế bào lạ: Có  Khơng  5.4 Phết tế bào tìm tế bào ác tính: - Tế bào ác tính: Có  Khơng  - Loại tế bào ác tính: Carcinom  ( Tuyến  Gai  ) Sarcom  Lymphom  Khơng rõ loại  -Loại biệt hóa: Tốt  Vừa  Kém  5.5 Sinh thiết màng phổi: - Ngày STMP: Ngày tháng năm - Mơ màng phổi: Có  Khơng  - Kết quả: - Mô viêm  Lao  Carcinome  5.6 Chẩn đoán sau kết điều trị: - Duyệt điều trị lao: Có  - Kết điều trị: Không  Đáp ứng tốt  Khơng đáp ứng  - Chẩn đốn ngun nhân: Ung thư  Nhiễm trùng  Lao 

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w