Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DIẾP THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN HỦY TẾ BÀO DO THUỐC KHÁNG LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs TRẦN THANH HÙNG Cần Thơ – 2015 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Ths Bs Trần Thanh Hùng, thầy người định hướng cho từ ngày đầu thực nghiên cứu, tận tâm dìu dắt hướng dẫn, giúp tơi giải từ vấn đề nhỏ để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Lao Bệnh Phổi Thành Phố Cần Thơ, Thầy cô anh chị Bộ môn Lao Bệnh Phổi Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn BSCK II Châu Minh Đức, Bs Huỳnh Anh Tuấn, Bs Lê Hồng Thúy, anh Phạm Hữu Nghị cô chú, anh chị khoa lao Bệnh Viện Lao Bệnh Phổi TP Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin ghi tâm tình cảm gia đình, người ln bên, động viên khích lệ giúp tơi vượt qua khó khăn năm đại học, đặc biệt anh Phùng Văn Đón, bạn Nguyễn Phương Ngọc Trần Ngọc Thùy chia sẻ nhiều kiến thức, ủng hộ thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Diếp Thị Thanh Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, tơi thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Diếp Thị Thanh Hoa năm 2015 iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình viêm gan điều trị thuốc kháng lao: 1.2 Các đặc điểm bệnh viêm gan hủy tế bào gan thuốc Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 29 3.2 Các triệu chứng lâm sàng: 34 3.3 Các kết cận lâm sàng 35 3.4 Liên quan triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 36 3.5 Kết điều trị 38 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 44 4.2 Các triệu chứng lâm sàng 50 4.3 Các kết cận lâm sàng 51 4.4 Liên quan triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 53 4.5 Kết điều trị : 54 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ Viết tắt tự Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ dịch Phác đồ điều trị lao người nhiễm HIV: * tháng phối hợp: REHZ/6HE Isoniazid-RifampicinPyrazinamid-Ethambutol * Kế tiếp tháng phối hợp Rifampici-Ethambutol Phác đồ điều trị lao : * tháng phối hợp 2ERHZ/4RH Isoniazid-RifampicinPyrazinamid-Ethambutol * Kế tiếp tháng phối hợp Rifampicin-Isoniazid Phác đồ điều trị lao thai phụ : * tháng phối hợp: 2RHZ/4RH Rifampicin-IsoniazidPyrazinamid * Kế tiếp tháng phối hợp Rifampicin-Isoniazid v Thứ Viết tắt tự Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ dịch Phác đồ điều trị lao kháng thuốc: * tháng phối hợp Streptomycin-IsoniazidRifampicin-Pyrazinamid- Ethambutol 2SHRZE/RHZE * Kế tiếp tháng phối hợp /5RHE Rifampicin-IsoniazidPyrazinamid-Ethambutol * Sau tháng phối hợp Rifampicin-Isoniazid Ethambutol Alanine ALT AST BN Patient Bệnh nhân BMI Body mass index Chỉ số khối thể CTCLQG 10 DDB 11 E, EMB Transaminase Aspartate aminotransferase Men gan Men gan Chương trình chống lao quốc gia Biphenul dimethyl Thuốc trợ gan dicarboxylat Ethambutol Thuốc kháng lao vi 12 INH, H Isoniazide Thuốc kháng lao 13 PZA Pyrazynamide Thuốc kháng lao 14 Rif, R Rifampicine Thuốc kháng lao 15 SM Streptomycine Thuốc kháng lao 16 ULN 17 WHO upper limit of Giá trị bình thường cao normal World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liều thuốc kháng Lao Bảng 1.2 Tần suất bệnh nhân gặp tác dụng phụ điều trị thuốc kháng lao Bảng 2.1 Đánh giá BMI 21 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo BMI 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ theo giai đoạn điều trị 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ theo giai đoạn điều trị 33 Bảng 3.4 Giá trị men gan AST, ALT 35 Bảng 3.5.Thay đổi men gan ALT 35 Bảng 3.6 Thay đổi men gan AST 35 Bảng 3.7 Bilirubin huyết tương 36 Bảng 3.8 Liên quan uống rượu thời gian điều trị thuốc 36 Bảng 3.9 Liên quan số lượng rượu uống thời gian dùng thuốc kháng lao 37 Bảng 3.10 Liên quan số BMI giá trị tăng men gan ALT 37 Bảng 3.11 Liên quan tuổi giá trị tăng men gan ALT 38 Bảng 3.12 Hướng điều trị 38 Bảng 3.13.Thời gian giảm triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.14.Thời gian hết triệu chứng lâm sàng 39 Bảng 3.15.Thời gian giảm men gan ALT 40 Bảng 3.16.Thời gian men gan ALT trở bình thường 40 Bảng 3.17.Thời gian điều trị khỏi bệnh 40 Bảng 3.18.Liên quan giá trị tăng men gan ALT thời gian xử trí 41 Bảng 3.19.Liên quan tuổi kết điều trị 42 Bảng 3.20 Liên quan số BMI kết điều trị 42 Bảng 3.21 Liên quan thời gian dùng thuốc kháng lao kết điều trị 43 Bảng 3.22 Liên quan tăng men gan ALT kết điều trị 43 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ giới tính với nghiên cứu khác 44 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ tuổi với nghiên cứu khác 45 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ BMI trung bình với nghiên cứu khác 47 viii Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ theo giai đoạn điều trị với nghiên cứu khác 48 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ triệu chứng lâm sàng với nghiên cứu khác 50 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ BMI trung bình với nghiên cứu khác 51 Bảng 4.7 So sánh tỷ lệ BMI trung bình với nghiên cứu khác 52 Bảng PL 4.1 Giá trị bình thường số cận lâm sàng ix DANH MỤC SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Trang Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả q trình chuyển hóa bilirubin Hình 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 55 + Thời gian hết vàng da trung bình 16,22±4,824 ngày, nhỏ ngày, lớn 24 ngày + Thời gian hết củng mạc mắt vàng trung bình 15,67±5,679 ngày, nhỏ ngày, lớn 28 ngày + Có trường hợp đau bụng vùng hạ sườn phải thời gian hết 12 ngày - Tuy thời gian trung bình giảm triệu chứng mệt mỏi sớm chấm dứt triệu chứng mệt mỏi đứng thứ 3, hết đau hạ sườn phải sớm (chỉ có trường hợp nên khơng khẳng định được), đứng thứ hai chán ăn, chệnh lệch mệt mỏi chán ăn không đáng kể Thời gian hết vàng da củng mạc mắt vàng chậm nhất, vàng da hết trước củng mạc mắt vàng 4.5.3 Kết điều trị cận lâm sàng 4.5.3.1 Thời gian giảm men gan ALT Thời gian trung bình điều trị men gan ALT giảm 5,2±1,34 ngày, thời gian ngắn ngày dài 10 ngày Bệnh nhân điều trị kèm theo thuốc hạ men gan nên thời gian giảm men gan tương đối ngắn 4.5.3.2 Thời gian men gan ALT trở bình thường thời gian khỏi bệnh Điều trị men gan ALT trở bình thường ( ≤ 40U/L – 37oC ) có thời gian trung bình 9,02±4,813 ngày, thời gian ngắn ngày dài 10 ngày Ghi nhận trường hợp tăng men gan gấp 2-3ULN thời gian để men gan ALT trở bình thường ngắn tăng >3UL, có trường hợp ngày trở giới hạn bình thường Thời gian khỏi bệnh ≤ 12 ngày chiếm tỷ lệ cao 83,3% , lại 16,7% >12 ngày chiếm tỷ lệ thấp Vì có 100% bệnh nhân sử dụng thuốc hạ men gan kèm theo nên thời gian men gan ALT trở mức bình thường ≤ 12 ngày chiếm tỷ lệ cao nên thời gian khỏi bệnh ≤ 12 ngày (83,3%) nhiều > 12 ngày 4.5.4 Tổng thời gian nằm viện Tổng thời gian nằm viện bệnh nhân trung bình 18,3± 11 ngày 56 Thời gian ngắn ngày có trường hợp bệnh nhân xin kết điều trị Thời gian dài 63 ngày gặp trường hợp bệnh nhân già (73 tuổi), suy kiệt, BMI loại gầy (15 kg/m2), có uống rượu thời gian điều trị thuốc kháng lao, men gan tăng cao ALT = 129 UI/L-37o, AST = 164 UI/L-37o Sau điều trị viêm gan phương pháp ngưng thuốc bệnh nhân giảm men gan bình thường chậm (24 ngày), điều trị ổn viêm gan, tiếp tục điều trị lao cho bệnh nhân gặp khó khăn chỉnh liều bệnh nhân tái phát hai lần sau điều trị lại thuốc kháng lao.Vì kéo dài thời gian nằm viện bệnh nhân 4.5.5 Kết điều trị cuối Đa số bệnh nhân có kết điều trị tốt chiếm 86% trường hợp, có 12 % trường hợp điều trị gồm: xin triệu chứng lâm sàng chưa cải thiện trường hợp tử vong sau thời gian 14 ngày điều trị bệnh viện Bệnh nhân nhập viện sớm có triệu chứng lâm sàng tác dụng phụ viêm gan thuốc, xét nghiệm men gan ALT giá trị từ 2-3 lần ULN, điều trị kịp thời nên khả điều trị khỏi cao, có sốt 12% bệnh nhân có giá trị men gan ALT > lần ULN, đến muộn không tuân thủ điều trị bác sĩ xin chưa giảm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nên kết điều trị Trường hợp tử vong ba nhóm nguyên nhân: viêm gan hủy tế bào thuốc kháng lao, lao phổi tái phát tiến triển không tiếp tục điều trị thuốc kháng lao hai nguyên nhân phối hợp Không loại trừ khả lao phổi tiến triển, bệnh nhân chẩn đoán lao phổi tái phát AFB (+), vi khuẩn lao kháng thuốc nên khả bùng phát tiến triển nhanh lao phổi ngưng điều trị thuốc kháng lao.Vì men gan tăng cao > 5ULN nên sử dụng thuốc để điều trị tiếp 4.5.6 Liên quan yếu tố nguy kết điều trị 4.5.6.1 Liên quan men gan ALT thời gian xử trí Thời gian xử trí lâu (>12 ngày) nhóm có giá trị tăng men gan ALT >3ULN cao nhóm ≤ ULN khơng có ý nghĩa thống kê, (p = 0,119) 57 Vì thời gian xử trí dựa vào giá trị tăng men gan ALT, nên ALT tăng cao thời gian điều trị lâu [31] 4.5.6.2 Liên quan tuổi kết điều trị Chúng nhận thấy tuổi bệnh nhân có khuynh hướng ảnh hưởng đến kết điều trị, tuổi cao kết điều trị Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Do tuổi cao chức chuyển hóa thải trừ gan kém, khả phục hồi 4.5.6.3 Liên quan số BMI kết điều trị BMI bệnh nhân mức bình thường có kết điều trị tốt BMI gầy Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,695) Theo Huiru An (2457 BN – năm 2013) nghiên cứu BMI gầy yếu tố nguy gây tác dụng phụ viêm gan kết điều trị hồi phục [26] 4.5.6.4 Liên quan thời gian dùng thuốc kháng lao kết điều trị Thời gian từ dùng thuốc kháng lao đến xuất tác dụng phụ viêm gan nhóm >20 ngày có kết điều trị tốt nhóm ≤20 ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,384 Điều trước điều trị thuốc kháng lao bệnh nhân có chức gan cịn tốt có khả chuyển hóa thải trừ thuốc tốt nên thời gian dùng thuốc lâu gặp tác dụng phụ viêm gan thuốc 4.5.6.5 Liên quan giá trị men gan ALT kết điều trị Kết điều trị hai nhóm có giá trị tăng giá trị men gan ALT >3 ULN ≤ 3ULN khơng có khác biệt, (p = 0,697) Vì số trường hợp viêm gan tối cấp tình trạng giảm nhanh giá trị transaminase (ALT) thời gian bị bệnh đơi phản ánh tình trạng suy tế bào gan nặng (do tế bào khả tổng hợp enzym) [2] 58 KẾT LUẬN Qua khảo sát 50 bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm gan hủy tế bào thuốc kháng lao, chúng tơi có kết luận sau : 5.1 Đặc điểm chung Bệnh nhân chẩn đoán viêm gan hủy tế bào thuốc kháng lao có tuổi mắc bệnh thường gặp người già, trung bình 61 ± 15, 852; nam giới (86%); tỷ lệ nam/nữ khoảng 6,1 Hết tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao (48%) bệnh nhân lao động chân tay chiếm 46%, cịn lại lao động trí óc Nơi cư trú khu vực nông thôn (56 %) chiếm tỷ lệ cao khu vực thành thị (44 %) Nghiên cứu yếu tố nguy tác phụ viêm gan gồm: thể trạng gầy (62%), BMI trung bình 18,17 ± 1,674 kg/m2; giới nam(86%); uống rượu thời gian sử dụng thuốc kháng lao (66%) uống rượu > 20g/ngày chiếm tỷ lệ cao (66,7%) Gặp nhiều giai đoạn điều trị cơng (92%) Tổng liều điều trị tập trung nhóm > 20 liều (72%), trung bình 30,20 ± 20,9 liều 5.2 Lý vào viện Bệnh nhân nhập viện nhiều mệt mỏi tỷ lệ 44% Các lý khác gồm chán ăn (26%); suy kiệt (24%) vàng da (6%) 5.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Triệu chứng 100% mệt mỏi chán ăn Triệu chứng thực thể vàng da củng mạc mắt vàng (20%), đau hạ sườn phải chiếm tỷ lệ 6% Tất bệnh nhân nghiên cứu tăng trị số men gan AST ALT Nhóm tăng men gan AST ≤ ULN chiếm tỷ lệ cao (76%); nhóm >3ULN (24%) Nhóm tăng men gan ALT từ 2-3 ULN tương đối cao (52%), nhóm 3-4ULN (20%); nhóm >3ULN (28%) Tăng bilirubin toàn phần (28%), bilirubin trực tiếp (30%), bilirubin gián tiếp (72%) 59 Tương quan lâm sàng cận lâm sàng: nhóm BMI gầy cân nặng thấp tuổi > 60 tăng men gan ALT cao (chưa có ý nghĩa thống kê) 5.4 Kết điều trị Thời gian trung bình giảm triệu chứng mệt mỏi sớm 7,61±3,499 ngày; giảm đau bụng hạ sườn phải (8 ngày) chán ăn (8,82± 3,683 ngày), lâu nhóm vàng da (8,82±3,459 ngày) củng măc mắt vàng (8,82± 3,683 ngày) Thời gian hết triệu chứng lâm sàng trung bình đau bụng hạ sườn phải sớm (12 ngày); mệt mỏi (14,93±9,91 ngày); chán ăn (14,62±8,67 ngày); củng mạc mắt vàng (15,67±5,679 ngày) vàng da (16,22±4,824 ngày) 15 ngày, lại nhóm mệt mỏi, chán ăn, đau bụng hạ sườn phải 12 ngày Trong nhóm thời gian hết triệu chứng mệt mỏi dài 60 ngày, chán ăn (55 ngày), vàng da 24 ngày, củng mạc mắt vàng 28 ngày, ngắn nhóm đau bụng hạ sườn phải 12 ngày Thời gian trung bình điều trị men gan ALT giảm 5,2±1,34 ngày, dài 10 ngày Điều trị men gan ALT trở bình thường ( ≤ 40U/L – 37oC ) trung bình 9,02±4,813 ngày, dài 24 ngày Thời gian điều trị khỏi ≤ 12 ngày chiếm tỷ lệ cao Tổng thời gian nằm viện bệnh nhân trung bình 14 ± 11,662 ngày Đa số bệnh nhân điều trị khỏi (86% ), bệnh nhân xin triệu chứng lâm sàng chưa cải thiện (12 %), có trường hợp tử vong bệnh viện (2%) Bệnh nhân tăng giá trị men gan ALT >3 ULN đáp ứng điều trị nhóm tăng 2- 3ULN Nhóm bệnh nhân có thời gian dùng thuốc kháng lao ngắn kết điều trị tốt 60 KIẾN NGHỊ Qua đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan hủy tế bào thuốc kháng Lao Bệnh viện Lao- Bệnh phổi Cần Thơ”, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần làm xét nghiệm men gan sớm cho bệnh nhân: + Điều trị thuốc kháng lao giai đoạn công, đặc biệt điều trị đến liều thứ 30 + Tuổi > 60, có BMI nhóm gầy Nhập viện điều trị men gan ALT ≥ 2ULN Giải thích kĩ cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân điều trị thuốc kháng lao cần báo cho bác sĩ có triệu chứng: mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt, đau hạ sườn phải TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (2013), "Bilirubin", Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 57-66 Nguyễn Đạt Anh (2013), "Transaminase", Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 633-638 Bệnh Viện Chợ Rẫy (2013), "Viêm gan siêu vi", Phác đồ điều trị 2013 phần nội khoa, Nxb Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 767-811 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị phịng bệnh lao, ban hành kèm Quyết định số 979 /QÐ-BYT ngày 24 tháng năm 2009, Nxb Y học, Hà Nội, tr 6-9 Bộ Y Tế (2010), "Thăm khám lâm sàng máy tiêu hóa", Điều dưỡng nội tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 121-123 Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Opc (2015), "Liverbil-Viên gan mật", Danh mục sản phẩm, OPC pharma, 7(1), tr 56-57 Công Ty Dược Phẩm Ic Việt Nam (2015), "Fortec", Danh mục sản phẩm, IC pharma, 20(4), tr 12-13 Nguyễn Bá Huy Cường (2012), "Tác dụng phụ thuốc với người cao tuổi", báo người lao động, 8(1), tr 3-4 Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Nghiên cứu phản ứng có hại thuốc kháng lao Bệnh viện Lao-Bệnh phổi Cần Thơ năm 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ, tr 37-39 10 Đào Văn Long (2010), "Đánh giá hiệu Biphenyl Dimethyl Dicarboxilate (Fortec) điều trị viêm gan", Tạp chí Y Học Thực Hành Thành Phố Hồ Chí Minh, 722(6), tr 16-19 11 Đỗ Đình Hồ (2006), "Đảm bảo chất lượng xét nghiệm hoá sinh lâm sàng", Đảm bảo kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 1-19 12 Nguyễn Thanh Hồi (2015), "Lao kèm bệnh gan", Khuyến cáo điều trị lao trường hợp đặc biệt, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 17-21 13 Lê Văn Nhi (2010), "Rối loạn chức gan thuốc kháng lao bệnh nhân lao/ HIV (+)", Tạp Chí Y Học Thực Hành Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(2), tr 239-246 14 Lê Đình Sáng (2010),"Triệu chứng rối loạn tiêu hóa", Triệu chứng học nội khoa 2.0, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 369-377 15 Đinh Ngọc Sỹ (2006), Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm lao mắc lao Việt Nam năm 2005 , Luận văn báo cáo Bệnh viện phổi trung ương, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 12-17 16 Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2013), “Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2012”, công văn số 12/ADR-TTT ngày 20/03/2013 Trung tâm Quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc việc tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2012, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr 3-4 Tiếng Anh 17 Almedia JRS (2015), "Usefulness of a new prognostic index for alcoholic hepatitis", Original Articles, 52(1), pp 22-26 18 American Society of Health System Pharmacists (2011), "An Official ATS Statement: Hepatotoxicity of Antituberculosis Therapy", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 64(3), pp 939-947 19 Capelle P (1972), "Effect of rifampicin on liver function in man", An international peer-reviewed journal for health professionals and researchers in gastroenterology & hepatology, 13(1), pp 366-371 20 Devarbhavi H (2012), "Outcome and determinants of mortality in 269 patients with combination anti-tuberculosis drug induced liver injury", Journal of Gastroenterology and Hepatology, 28(1), pp 161-167 21 Dienstag JL (2011),"Chapter 305.Toxic and Drug-Induced Hepatitis", Harrison's Principles of Internal Medicine, 18e, McGraw-Hill Professional, pp 3050-3058 22 East and Central African/Medical Research Council Fifth Collaborative Study (1983), "Controlled clinical trial of short-course regimens of chemotherapy (three 6-month and one 9-month) for pulmonary tuberculosi", Original Article, 64(3), pp 153-166 23 Gaude GS (2015), "Drug-induced hepatitis and the risk factors for liver injury in pulmonary tuberculosis patients", Journal of Family Medicine and Primary Care, 4(2), pp 238-243 24 Hopewell PhC (2014), " Standards for Treatment", International standards For Tuberculosis Care, Agency for International Development, pp 34-50 25 Horita N (2013), "Decreased activities of daily living is a strong risk factor for liver injury by anti-tuberculosis drugs", Original journal of the Asian Pacific Society of Respirology, 18(1), pp 474-479 26 Huiru A (2013), "The clinical characteristics of anti-tuberculosis drug induced liver injury in 2457 hospitalized patients with tuberculosis in China", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 7(13), pp 710-714 27 Jeong I (2015),"Tuberculosis and Serum Drug Concentration", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 30(2), pp 167-172 28 Makhlouf HA (2008), "A prospective study of antituberculous druginduced hepatotoxicity in an area endemic for liver diseases", Original Article, 10(2), pp 353-360 29 Marzuki OA (2008), "Prevalence and risk factors of antituberculosis druginduced hepatitis in Malaysia", Singapore Medical Journal, 49(9), pp 688-693 30 Bùi Thị Tú Quyên (2011), "Epidemiological Situation of tuberculosis in Viet Nam", End-term evaluation of the Viet Nam Development Plan 2007-2011, Western pacific Region, pp 21-23 31 Saukkonen JJ (2006), "An Official ATS Statement: Hepatotoxicity of Antituberculosis Therapy", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 174(1), pp 935-952 32 Shang P (2011), "Incidence, Clinical Features and Impact on AntiTuberculosis Treatment of Anti-Tuberculosis Drug Induced Liver Injury (ATLI) in China", Plos one Archives, 6(7), pp 21836-21843 33 Singh J (1995), "Antituberculosis treatment-induced hepatotoxicity: role of predictive factors", Postgradute Medical Journal, 71(3), pp 359-362 34 The Nigeria Institute of Medical Research (2014), "Chapter Introduction", Global tuberculosis report, France, pp 1-7 35 WHO (2010), "Management of treatment interruption", Treatment of tuberculosis Guidelines -4th ed, Russian, pp 59-65 36 WHO (2011), "Current situation", Regional strategy to stop tuberculosis in the Western pacific 2011-2015, Philippines, pp 9-15 37 Willis CM (2012), "Chapter 48 Drug-Induced Liver Disease", CURRENT Diagnosis & Treatment: Gastroenterology, Hepatology, & Endoscopy, The McGraw-Hill Companies, United States of America, pp 1946-3030 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI SỐ THỨ TỰ:……………………… SỐ VÀO VIỆN: ………………………… NGÀY VÀO VIỆN: ……………………………… I THÔNG TIN CƠ BẢN BỆNH NHÂN Họ tên: ……………………………………… Ngày tháng năm sinh: … /……/……… Tuổi: ………………… Giới □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Số nhà ………………… Ấp (Đường):……………………………… Xã (Phường)…………………… Huyện (Quận):………………………… Tỉnh (Thành Phố): …………………………… Dân tộc □1 Kinh □ Khác ……………… Lý vào viện: …………………………… Nghề nghiệp □1 Lao động chân tay □2 Lao động trí óc □3 Hết tuổi lao động Tổng trạng: 1.Cân nặng ……… kg 2.Chiều cao…… m II.TIỀN SỬ 10 Sử dụng thuốc kháng Lao Đang dùng thuốc kháng lao Thuốc điều trị Tổng liều sử dụng Có 1.Isoniazid 2.Rifampicin 3.Pyrazinamide Khơng 11 Phân nhóm thời gian dùng thuốc kháng lao □ -7 ngày □ – 14 ngày □ 15 – 30 ngày □ >30 ngày 12 Bệnh viêm gan siêu vi: □1 Có □2.Khơng 13 Uống rượu bia thời gian điều trị thuốc kháng lao: □1 Có ( đến câu 14) □2.Khơng (đến câu 15) 14 Nếu có uống □1 < 20g/ ngày □2 ≥ 20g/ ngày 15 Đang điều trị ARV: □.1 Có □.2.Khơng III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG □ 16 Mệt mỏi □17 Chán ăn □ 18 Vàng da □19.Củng mạc mắt vàng □ 20.Đau bụng vùng hạ sườn phải □21.Triệu chứng khác: ………………………… IV CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ 22 Men gan: 1.AST ……………………U/L- 370C (bình thường 10 – 37UI) 2.ALT …………………… U/L- 370C (bình thường 10 – 40UI) 23 Bilirubin: Bilirubin TP =……………………µmol/l Bilirubin TT =…………………… µmol/l Bilirubin GT =…………………… µmol/l 24 Xét nghiệm viêm gan: 1.HBsAg ………………… 2.Anti HCV ……………… 25 Xử trí: □1 Giảm liều điều trị □2 Đổi phác đồ điều trị □3.Ngưng điều trị thuốc kháng Lao 26 Sử dụng thuốc hỗ trợ gan: □1 Có □1 Liverbil □2.Biphenyl dimethyl dicarboxylat (Fortec 25mg) □2 Không V THỜI GIAN HỒI PHỤC 27 Diễn tiến lâm sàng: Thời gian giảm triệu chứng lâm sàng □ Mệt mỏi: …… ngày □2 Chán ăn:………ngày □ Vàng da:…………ngày □ Củng mạc mắt vàng:……….ngày □ 5.Đau bụng vùng hạ sườn phải:………ngày □ Triệu chứng khác:………ngày Thời gian hết triệu chứng lâm sàng: □ Mệt mỏi:……… ngày □ Vàng da:……………ngày □2.Chán ăn:…………ngày □ 4.Củng mạc mắt vàng:……… ngày □ 5.Đau bụng vùng hạ sườn phải:………… ngày □ Triệu chứng khác:………ngày 28 Diễn tiến cận lâm sàng: 1.Thời gian giảm men ALT: …… ……ngày 2.Thời gian giảm men ALT ≤ 40 U/L- 370C: ……ngày 29 Tổng số ngày nằm viện: ……… ngày 30 Kết điều trị □1 Khỏi □2 Tử vong □3 Xin PHỤ LỤC CÁCH ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC HỌC CÂN TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ - DỤNG CỤ: Cân bàn chuẩn hoá - TIẾN HÀNH: Người cân phải kiểm tra cân cho cân bằng, trở mức Yêu cầu đối tượng phải nên mặc quần áo gọn gàng, tháo giầy quần áo nặng ( áo veston, áo gió , mủ bảo hiểm… ) Khi cân, đối tượng mắt nhìn thẳng trước, hai tay bng thõng hai bên Ghi kết xác mức 0,1 kg ĐO CHIỀU CAO CƠ THỂ - DỤNG CỤ: Thước dây dài 2m; đơn vị nhỏ 1mm - TIẾN HÀNH: Yêu cầu đối tượng phải nên mặc quần áo gọn gàng, tháo giầy, đứng thẳng điểm tựa: đầu; lưng gót chân sát mặt phẳng tường Khi đo, đối tượng mắt nhìn thẳng trước, hai tay bng thõng hai bên Ghi kết xác mức 1cm PHỤ LỤC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG Bảng PL 4.1 Giá trị bình thường số cận lâm sàng Chỉ số Giá trị bình thường AST ≤ 37 U/L – 37o ALT ≤ 40 U/L – 37o Bilirubin toàn phần – 17 µmol/l Bilirubin trực tiếp 0,1 – 4,2 µmol/l Bilirubin gián tiếp – 13,6 µmol/l