Bài 29 THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO 1 Đại cương 1 1 Nguyên nhân trực khuẩn Mycobacterium Tuberculosis Hominiss Có 3 lớp + Lớp phospholipid chống thẩm thấu + Bộ khung vi khuẩn lao (dày nhất) peptidoglycan, arabi.
Bài 29 THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO Đại cương: 1.1 Nguyên nhân: trực khuẩn Mycobacterium Tuberculosis Hominiss - Có lớp: + Lớp phospholipid: chống thẩm thấu + Bộ khung vi khuẩn lao (dày nhất): peptidoglycan, arabinogalactan, acid mycolic – có vk lao + Acyl lipid (ngồi cùng): chống thẩm thấu tạo độc tính 1.2 Đặc điểm - Kháng cồn acid - Ái khí hồn tồn - 20 – 24h sinh sản lần - Sống 8-10 ngày thể, tối: vài tháng, ánh sáng mặt trời: vài Sống ĐTB nhờ: peptidoglycolipid bảo vệ vk trước enzym từ lisosom 1.3 Quần thể - QT hang lao: ph trung tính, oxy dồi dào, diệt rifamycin, INH, Streptomycin - QT ĐTB: ph acid, phát triển chậm, sống sót cao diệt pyrazinamid, rifamycin, INH - QT ổ bã đậu: ph trung tính, oxy, diệt rifamycin, INH - QT tổn thương xơ vơi hóa: thể ngủ không bị kháng sinh tiêu diệt Thuốc chống lao: - Nhóm 1: hoạt tính trị liệu cao, độc tính thấp - Nhóm 2: hoạt tính thấp, độc cao - nhóm thuốc chống lao thiết yếu: izonamid H, rifamycin R (diệt khuẩn chính, có mặt hầu hết phác đồ), pyrazinamide Z, streptomycin S ( diệt khuẩn hỗ trợ) , ethambutol E, thiacetazon T/TB1 - dị ứng nặng nên khơng dùng VN (kìm khuẩn) 2.1 Isoniazid (INH, Rimifon) H - Là dẫn xuất acid isonicotinic - Cơ chế: ức chế enzym desaturase -> ức chế tổng hợp acid mycolic -> ức chế tổng hợp vách - Diệt khuẩn tb - Diệt khuẩn nồng độ độc gan không độc thận - Td phụ: + Viêm TK ngoại biên: thiếu B6 dùng INH, thường ảnh hưởng đến tk thị giác + Huyết học: bạch cầu hạt, thiếu máu + Viêm khớp, đau lưng + RL tiêu hóa: nơn, tiêu chảy 2.2 Rifampicin (Rimactan, Rifadin, Rifampin) R - Cơ chế: ức chế men RNA polymerase -> ức chế tổng hợp mARN - Diệt khuẩn nồng độ 1ug/ml - Kháng thuốc: 1/107 – 1/108 - Chỉ định: + Điều trị lao, phong + Vi khuẩn gram (+) - Phối hợp rifampin với INH độc tính gan tăng lên - Tác dụng phụ: + Gây độc gan + Hội chứng giả cúm + Viêm thận kẽ: vô niệu + Giảm tiểu cầu: dấu hiệu báo động ngừng thuốc + Shock + Tái hấp thu chu trình gan ruột: giảm tác dụng dùng chung tetracylin + RL dày – ruột, dị ứng + Nguy hiểm với pn mang thai không CCĐ - Tương tác thuốc: cảm ứng enzym Cyt P450 mạnh nên giảm t1/2 antivitK, thuốc ngừa thai dạng uống 2.3 Ethambutol (myambutol) E - Cơ chế: ức chế arabinogalactan -> ức chế hợp acid mycolic - Diệt khuẩn: 1-5 ug/ml - Kháng thuốc: 1/103 – 1/106 - Chuyển hóa: gan ít, 2/3 đào thải dạng không đổi qua thận => độc thận không độc gan - CĐ: dùng vi khuẩn kháng thuốc - Td phụ: + Viêm tk thị giác (giống INH): giảm thị lực, thu hẹp, mù màu => hạn chế sử dụng trẻ em tỉ lệ kháng thuốc lớn Cơ chế kháng thuốc: + Liên kết tiểu đơn vị 30S -> ức chế phức hợp + Chấm dứt sớm giải mã -> tổng hợp pro không đầy đủ + Làm mARN đọc sai -> vận chuyển aa sai - Chỉ định: hạch, vi khuẩn hiếu khí - CCĐ: + Tuyệt pn có thai (qua thai) + Độc tính ốc tai, dây VIII + Hoại tử OLG, tắc ống thận, ST cấp: vô niệu - Chỉ có đường tiêm , khơng hấp thu đường tiêu hóa 2.5 Pyrazynamid (PZA) Z - Cơ chế: thay đổi ph + Diệt vk nội bào tốt + Diệt vk ngoại bào ph toan - Diệt khuẩn: 15ug/ml - Kháng thuốc: 1/106 - Td phụ: + Gan: hoại tử + Tăng acid uric: gout cấp + RL tiêu hóa: thuốc kháng lao gây rl tiêu hóa Nguyên tắc dùng thuốc kháng lao - Dùng lúc bụng đói - Phối hợp thuốc chống lao: loại gđ công, loại gđ trì - Phải dùng thuốc liều - Phải dùng thuốc đặn: ngày lần - Phải dùng thuốc đủ thời gian theo gđ cơng trì: cơng 2-3 tháng, trì 4-6 tháng - Điều trị có kiểm sốt: DOTS chủ yếu với Rifampicin Phác đồ - I: 2S(E)RHZ/4RH 2S(E)HRZ/6HE - II: 2SHRZE/1HRZE/5H3 R3 E3 2SRHZE/1RHZE/5RHE Sử dụng để điều trị lại - III: 2HRZE/4HR (lao mắc) 2HRZ/4HR(lao trẻ em) ... 15ug/ml - Kháng thuốc: 1/106 - Td phụ: + Gan: hoại tử + Tăng acid uric: gout cấp + RL tiêu hóa: thuốc kháng lao gây rl tiêu hóa Nguyên tắc dùng thuốc kháng lao - Dùng lúc bụng đói - Phối hợp thuốc. .. lao ngoại bào Phổ kháng khuẩn rộng tập trung chủ yếu gram (-), hiếu khí, hồn tồn khơng tác dụng vi trùng yếm khí - Diệt khuẩn: 1-10ug/ml - Kháng thuốc: 1/105 -> tỉ lệ kháng thuốc lớn Cơ chế kháng. .. lao - Dùng lúc bụng đói - Phối hợp thuốc chống lao: loại gđ cơng, loại gđ trì - Phải dùng thuốc liều - Phải dùng thuốc đặn: ngày lần - Phải dùng thuốc đủ thời gian theo gđ công trì: cơng 2-3 tháng,