1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 8 thuốc trị rối loạn tâm thần (tóm tắt)

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,68 KB
File đính kèm Bài 8 Thuốc trị rối loạn tâm thần.rar (14 KB)

Nội dung

Chứng RL tâm thần; 2 TC chính Ảo tưởng nghe thấy âm thanh (phổ biến) Hoang tưởng tin có ng hãm hại mình Tâm thần phân liệt (dư dopamin) có nhóm triệu chứng chính + Triệu chứng dương tính (giai đoạn to.

- Chứng RL tâm thần; TC Ảo tưởng: nghe thấy âm (phổ biến) Hoang tưởng: tin có ng hãm hại -Tâm thần phân liệt (dư dopamin) có nhóm triệu chứng chính: + Triệu chứng dương tính (giai đoạn toàn phát): hoang tưởng, ảo tưởng, RL tư tưởng, lời nói hành vi,…=> tới liên tục Dễ điều trị + Triệu chứng âm tính (ở di chứng): Cảm xúc giống mặt nạ, vô cảm, thiếu động lực…=> kéo dài, âm thầm Khó điều trị (bn tự tử) +RL nhận thức; tập trung, ghi nhớ, học hỏi => Chỉ điểm tốt cho suy giảm cn người bệnh - Trầm cảm (Thiếu hụt serotonin noradrenalin) -Các đường dẫn truyền Dopamine: đường *Mesolimbic pathway (Bó giữa-hệ viền) => tăng hoạt tính đường gây TC dương tính *Mecocortical pathway (Bó não giữ-võ nảo) => Giảm hoạt tính đường gây TC âm tính + RL nhận thức => Thuốc phải vừa tăng vừa giảm đường * Bó não giữa-thể vân: phần hệ ngoại tháp (điều hòa cử động thể) * Bó cuống phễu-tuyến yên: ức chế phóng thích prolactin => RLTTPL đường bình thường, dùng thuốc bị ảnh hưởng -Serotonin điều hịa phóng thích Dopamine qa chế: + Trên 5-HT1A receptor: Tăng phóng thích Dopamine + Trên 5-HT2A receptor: Giảm … -Phân loại: Nhóm cổ điển phân loại theo tiềm lực (potency) + Thấp: Chopromazine + TB: Trifluoperazine, perphenazine, Thiothixene, loxapine + Cao: haloperidol, fluphenazine, prochlorparazine Thuốc trị rối loạn tâm thần chia làm loại chính: I) Thuốc ức chế tâm thần (hay gọi thuốc an thần kinh, an thần chủ yếu, thuốc liệt thần): Đặc điểm: Gây thờ ơ, lãnh đạm; gây hội chứng ngoại tháp (gần giống Parkinson – thiếu dopamin điển hình là: khó vận động muộn: động tác ngồi ý muốn, múa vờn, tăng tiết nước bọt) Cơ chế tác dụng: Nhớ qui luật + Thuốc ức chế D2 dopaminergic (Cũ>mới) -> Trị triệu chứng dương tính gây hội chứng ngoại tháp + Thuốc ức chế D2 serotoninergic (5-HT2A receptor) (mới>cũ) =-> Trị triệu chứng âm tính, td phụ, trị TC dương tính +Kháng Cholinergic (M1 muscarinic rep): Táo bón, Bí tiểu, Khô miệng, Mắt mờ (dãn đồng tử, giảm tiết nước mắt) + Kháng alpha 1-adrenergic: Hạ HA (đặc biệt hạ HA tư thế), chóng mặt + Kháng Histamin H1: Tăng cảm giác thèm ăn, buồn ngủ + Ức chế truyền tín hiệu vùng CTZ -> trung tâm nơn hành não => Điều trị nôn => Hầu hết gây tác dụng phụ (buồn ngủ, an thần ) => Chú ý: chia nhỏ liều/ngày vài tuần -> sau gom liều lại (do nhiều tác dụng phụ) *Tác dụng phụ: -HC ngoại tháp (do vừa giảm Dopamine vừa tăg acetylcholine (4TC: RL trương lực cấp, Chứng ngồi ko yên, TC Parkinson, RL vận động muộn) -Tăng Prolactin+ RL chức năg sinh dục:: Chảy sữa, chứng vú to đàn ơng, vơ kinh, lỗng xương -Giảm FSH, LH: ức chế phóng nỗn, kinh -TC chuyển hóa: tăng cân, tăng đường huyết -TC hệ Tk tự chủ (ức chế Anphal-adrenergic Cholinergic): Khô miệng, táo bn, hạ HA tư thế, nhịp tim nhanh… -HC TK ác tính: Sốt cao đột ngột, cứng cơ, thở gấp Trong đó: Hệ dopamin (DA) có loại receptor (D1-D5), loại D1( điều hịa trương lực cơ), D2(kiểm sốt tư cử động khơng tự ý) – chống rối loạn tâm thần tác dụng ức chế vô D2 -> D2 dopa bị ức chế gây hội chứng ngoại tháp, td phụ nội tiết (chảy sữa nữ, zú to nam) Hệ serotonin (5HT) có 15 receptor, vai trị quan trọng với tâm thần 5HT2 - Thuốc cổ điển: ức chế D2>5HT gồm chlorpromazin,haloperidol - Thuốc hệ mới: ức chế 5HT>D2 gồm olanzapin, risperilon Các dẫn xuất: + Dẫn xuất phenothiazin: Chlorpromazin (Thế hệ I – tác dụng thấp) Thuốc ức chế dopaminergic mạnh -> trị triệu chứng dương tính gây hội chứng ngoại tháp (chống định tuyệt đối cho bệnh trầm cảm, Parkinson), chống nôn, trị dị ứng (do kháng H1), rối loạn nội tiết (chảy sữa phụ nữ, kinh; zú to đàn ông, tăng cân) Thuốc ức chế alpha 1-adrenergic -> hạ huyết áp tư đứng, chóng mặt Thuốc ức chế cholinergic -> giảm tiết dịch (trong có gây táo bón), giãn đồng tử (gây nhìn mờ) Gây hạ thân nhiệt ức chế trug tâm điều nhiệt Chỉ định: Tâm thần phân liệt (thể thao cuồng, hoang tưởng ảo giác), chống nôn, chống ngứa, nấc cục khó chữa Chống định: Parkinson, viêm gan thận -> Câu hỏi 1: Chlorpromazin có tác dụng chống nơn -> Đúng -> Câu hỏi 2: Chlorpromazin có tác dụng trị dị ứng -> Đúng + Dẫn xuất butyprophenol : Haloperidol (Thế hệ I – tác dụng mạnh hơn) Thuốc ức chế Dopamin gấp 16 lần serotonin -> chống triệu chứng dương tính, làm dịu tâm thần KHƠNG NGỦ Chống nơn mạnh => Điều trị nôn dùng thuốc chống ung thư, sau xạ trị Ko or td hệ TKTV, ko kháng H1, ko gây tăng cân Có thể gây hội chứng an thần kinh ác tính Chỉ định: Thể thao cuồng hoang tưởng, chống nôn, gây mê -> Câu hỏi 3: Chlorpromazin heloperidol gây táo bón, giãn đồng tử DO TÁC DỤNG KHÔNG CHỌN LỌC NÊN ỨC CHẾ LUÔN CHOLINERGIC -> Câu hỏi 4: Chlorpromazin heloperidol gây hạ huyết áp tư đứng DO ỨC CHẾ ALPHA1-ADRENEGIC + Dẫn xuất Benzamid: Sulpiridide (Dogmatil): Tác dụng lưỡng cực: liều thấp (600mg/ngày) trị triệu chứng dương tính (ức chế chọn lọc D2 dopamin ức chế serotonin), không dùng cho người u tủy thượng thận =>Điều trị loét dày kèm lo âu, stress, ngủ -> Câu hỏi 5: Thuốc điều trị rối loạn tâm thần sau tác dụng lưỡng cực -> SULPIRIDE (DOGMATIL) -> Câu hỏi 6: Sulpiride định viêm loét dày kèm LO LẮNG + Nhóm Benzisoxasol: Risperidol (thuốc hệ mới, kê toa hàng đầu) Thuốc ức chế serotonin gấp 20 lần dopamin -> trị triệu chứng âm tính tốt (vẫn có điều trị triệu chứng dương tính) đặc biệt gây run , động tác chậm, cứng +Clozapine (thuốc hệ đầu tiên): dùng liều tăng ko si nhê dùng thuốc Tác dụng an thần mạnh ko chống nôn, ko ảnh hưởng prolactin Tăng cân, tăng đường huyết, hạ HA tư Mất bạch cầu hạt, ức chế tủy xương tạo đủ BC, phải theo dõi công thức BC sử dụng Viêm tim, liều cao gây động kinh -> Câu hỏi 7: Thuốc chống loạn thần sau gây bạch cầu hạt, viêm tim -> CLOZAPIN (hay hỏi ngược lại clozapin gây MẤT BẠCH CẦU HẠT, VIÊM CƠ TIM) -Loxapin: hiệu lực gấp 10 lần chlopromazin -Thioxanthen ll) Thuốc hưng thần – thuốc chống trầm cảm: - Cơ chế tác dụng chung: Do đặc điểm bệnh trầm cảm nói -> mục đích điều trị: Tăng serotonin noradrenalin - Phân loại: loại: + Thuốc chống trầm cảm vịng (TCAs) có chế phẩm Amitriptylin Cơ chế: Ức chế thu hồi serotonin noradrenalin, kháng cholinergic Chỉ định: Hiệu với chậm tâm thần vận động, chán ăn Trị đau thần kinh (ngoại vi: sau zona; trung ương: chèn ép tủy, sau đột quỵ,…), chứng đái dầm trẻ >6 tuổi -> Câu hỏi 8: Thuốc chống trầm cảm sau có tác dụng trị đau thần kinh (hay trị đau sau zona, chèn ép tủy, sau đột quỵ, ) -> THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM VÒNG (TCAs) hay AMITRIPTYLIN Thận trọng: Bắt đầu liều nhỏ, uống nhiều lần, tăng dần liều đến có tác dụng phụ tác dụng điều trị Các độc tính – tác dụng phụ chủ yếu: Mất ngủ, táo bón, khơ miệng, kinh + Thuốc chống trầm cảm loại ức chế men MAO (MAOI) có chế phẩm Phenelzin Tranylcypromin (Tác dụng khơng chọn lọc) ; Toloxaton Moclobemid (tác dụng chọn lọc ức chế đặc hiệu, có hồi phục MAOA) -> Câu hỏi 10: Thuốc chống trầm cảm tác dụng chọn lọc MAO-A, tương tác với thức ăn -> Toloxaton, Moclobemid **Cần biết men MAO có men: MAOA( thối hóa NA,serotonin), MAOB( thối hóa tyramin, phenylethylamin) tyramin nguyên liệu tổng hợp adrenalin -> ăn nhiều mà không phân giải gây tăng huyết áp Cơ chế chung: ức chế men MAO -> ngăn chặn phân hủy serotonin, noradrenalin -> Câu hỏi 9: Thuốc chống trầm cảm sau dùng phải dặn bệnh nhân không ăn thức ăn chứa nhiều tyramin -> Phenelzin, Tranylcrypromin + Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc serotonin (SSRI) có chế phẩm fluoxetin: Cơ chế tác dụng: ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Đặc điểm: Ít độc tính, thích hợp với bệnh nhân béo phì (trị ăn vơ độ), trị lệ thuộc nicotin, trị hoảng sợ + Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin Noradrenalin (SNRIs) có chế phẩm Venlafaxin, Duloxetin, Milnacipran: Cơ chế tác dụng: gắn với chất vận chuyển serotonin noradrenalin Ức chế serotonin nhiều noradrenalin Trị trầm cảm, giảm đau (nguồn gốc thần kinh, xơ cơ), tiểu không kiềm chế đặc biệt an tồn tác dụng phụ (do thuốc không ức chế receptor khác) -> Câu hỏi 11: Thuốc chống trầm cảm sau có tác dụng trị đau thần kinh an tồn hơn, tác dụng phụ amitriptylin -> SNRIs: Venlafaxin, Duloxetin, Milnacipran -> Câu hỏi 12: Nhóm thuốc khơng điển hình là: Ít không gây hội chứng ngoại tháp -> Câu hỏi 13: Haloperidol trị triệu chứng dương tính -> Ức chế dopamin .. .Thuốc trị rối loạn tâm thần chia làm loại chính: I) Thuốc ức chế tâm thần (hay cịn gọi thuốc an thần kinh, an thần chủ yếu, thuốc liệt thần) : Đặc điểm: Gây thờ ơ,... rối loạn tâm thần tác dụng ức chế vơ D2 -> D2 dopa bị ức chế gây hội chứng ngoại tháp, td phụ nội tiết (chảy sữa nữ, zú to nam) Hệ serotonin (5HT) có 15 receptor, vai trị quan trọng với tâm thần. .. serotonin), không dùng cho người u tủy thượng thận =>Điều trị loét dày kèm lo âu, stress, ngủ -> Câu hỏi 5: Thuốc điều trị rối loạn tâm thần sau tác dụng lưỡng cực -> SULPIRIDE (DOGMATIL) -> Câu

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:57

w