1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 7 thuốc gây tê (tóm tắt)

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,27 KB
File đính kèm Bài 7 Thuốc gây tê (tóm tắt).rar (17 KB)

Nội dung

THUỐC GÂY TÊ 1 Đại cương a Định nghĩa, cơ chế tác dụng Các dược phẩm gây tê là thuốc có khả năng ức chế chuyên biệt và tạm thời luồn xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương, làm mất cảm giác..................................................................................

THUỐC GÂY TÊ Đại cương a Định nghĩa, chế tác dụng - Các dược phẩm gây tê thuốc có khả ** ức chế chuyên biệt tạm thời luồn xung động thần kinh từ ngoại vi trung ương, làm cảm giác (ức chế vận động với liều cao) – TẠI mô thần kinh mà tiếp xúc với nồng độ thích hợp - Thời gian tác dụng dài ngắn phụ thuộc: + Tốc độ bị khử nơi tiếp xúc + Tốc độ phân hủy sau hấp thu vào máu qua gan + Thuốc co mạch phối hợp chung **Cơ chế chung: ngăn chặn tính thấm với ion Na+ tác động trực tiếp lên kênh Na+ (Ngăn Na+ từ vào -> ngăn hình thành điện động) Ngăn chặn Na+ vào theo giả thiết: + Thuốc nút chẹn, chẹn lối vào dòng Na+, làm biếng dạng kênh ion gắn lên protein cấu tạo kênh + Thuốc làm tăng khả gắn kết Ca2+ lên tế bào thần kinh -> tăng ngưỡng kt + Thuốc làm ngăn chặn kênh K+ (đòi hỏi nồng độ thuốc đủ cao) b Cấu trúc: Gồm phần - Cực không phân cực thân dầu thường nhân thơm, có ảnh hưởng đến khuếch tán hiệu lực tác dụng gây tê - Cực phân cực thân nước thường nhóm amin bậc (-N=) bậc (-NH-), qui định tính tan nước ion hóa dược phẩm - Chuỗi trung gian -> qui định thời gian tác dụng độc tính thuốc, gồm: + Dây ankyl 4-6 C + Cầu nối với nhóm chức khác Ngồi cần nắm: + Thuốc có nhóm amin -> bazo yếu (dễ nhận H+), sử dụng dạng Dạng B (bazo hay dạng khơng ion hóa) -> dễ khuếch tán -> gây tê bề mặt Dạng BH+ (muối tan nước hay ion hóa) -> tiêm chích + Sau vào thể -> dạng: Dạng B (bazo nguyên trạng) -> đến receptor nhờ tính thấm Dạng BH+ (dạng cation) -> phần chuyển sang dạng tự (nhờ dung dịch đệm) Dạng receptor (chủ yếu dạng BH+ -> tương tác ưu tiên kênh Na+) ⇨ Tác dụng DP gây tê phụ thuộc: Tỷ lệ BH+/B (bị chi phối pKa thuốc, pH dịch thể qua phương trình Henderson-Hasselbalch): pH tăng, thuốc chủ yếu dạng B -> dễ hấp thu; pH giảm, thuốc chủ yếu dạng BH+ -> hấp thu + Thực tế: pH 7,2-9,6 -> Hiệu ứng gây tê xảy pH sinh lý (ở mơ bình thường) -> 5-20% dạng B -> nhỏ đủ khuếch tán pH 5-5,5 -> Hầu hết dạng BH+ -> Hiệu ứng gây tê giảm c Phân loại - Theo nguồn gốc o Chiết xuất từ thiên nhiên: cocain o Tổng hợp: procain, lidocain - Theo cấu tạo hóa học (đường nối amin nhân thơm) o Nhóm ester: cocain (este acid benzoic), procain tetracalin (este PABA) o Nhóm amid: lidocain, dibucain, mepivacain, etidocain, prilocain o Nhóm ete: pramoxim o Nhóm ceton: dyclonine o Nhóm khác, khơng thuộc cấu trúc chung: Phenacain (dẫn xuất phenetidin), Eugenol (tinh dầu) **Chú ý: cần phân biệt PABA GABA: - PABA: Para Amino Benzoid Acid -> Cấu trúc dễ bị dị ứng thuốc - GABA: Gama Amino Butyric Acid d a - - Đặc điểm thuốc tê tốt Không gây tổn thương mơ thần kinh Có hiệu ứng gây tê chun biệt, độc tính tồn thân thấp Có hiệu gây tê đường Thời gian tiềm phục ngắn tốt Thời gian kéo dài đủ để thao tác kỹ thuật Mức độ gây tê đủ sâu Không gây kích ứng hay mẫn Hiệu ứng dược lực dược phẩm gây tê: Tác dụng chỗ (Tác dụng chính) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng gây tê chỗ dược phẩm gây tê: + Cấu trúc + pH + Tần số kích thích + Tính nhạy cảm sợi thần kinh + Tính nhạy cảm tế bào thần kinh (Kích thước, dạng – vị trí giải phẫu, độ dài tới hạn) Hiệu lực gây tê chỗ: + Theo thứ tự: Mất cảm giác đau -> Mất cảm giác nhiệt độ xúc giác -> Mất chức vận động giao cảm + Làm thời gian tiềm phục ngắn hơn: Sử dụng dược phẩm dung dịch bão hòa với Carbondioxide (CO2 giúp tạo H+ kết hợp với dược phẩm để tạo dạng BH+ gắn lên receptor kênh Na+) + Kéo dài thời gian tác dụng cách: Dùng thuốc gây tê có thời gian tác dụng dài, tăng liều, dùng liều lặp lại, phối hợp với chất gây co mạch **Cần lưu ý phối hợp với chất gây co mạch giúp (giảm tốc độ hấp thu vào máu -> tăng hiệu gây tê chỗ, giảm độc tính; giảm chảy máu phẫu thuật), gây (chậm lành vết thương; phù, hoại tử mô; tim đập nhanh, hồi hộp, đau thắt ngực) b - c d Thuốc tê có hiệu mơ nhiễm khuẩn pH thấp nên có tỷ lệ thấp thuốc tê qua màng Muốn tê nhanh cần tăng nồng độ thuốc Nhưng gây hại cho mơ -> nhiễm độc toàn thân Cần phải chọn nồng độ tối ưu Tác dụng thần kinh trung ương Sau hấp thu -> Kích thích CNS ngắn: bồn chồn, run, co giật cấp Ngay sau -> Ức chế CNS ngắn – lúc nồng độ cao máu(có thể gây tử vong suy hô hấp) Lidocain, procain gây ý thức Cocain: Kích thích mạnh CNS (do tăng phóng thích dopamin ức chế phóng thích GABA) -> hưng phấn => Liều thấp (tạo sảng khoái, ảo giác -> dễ bị lạm dụng); Lâu ngày (gây nghiện – xếp vào bảng độc A) Tác dụng tiếp hợp synap thần kinh - cơ: - Gây nhược cơ, liệt hô hấp (Cạnh tranh không đối kháng với acetylcholin -> giảm truyền tín hiệu tk cơ) - Hiệp đồng với curare (tăng độc tính gây liệt cơ), đối kháng với physostigmine ( chất ức chế cholinesterase, dùng để giảm độc tính gây liệt cơ) Tác dụng tim mạch: Vị trí tác động tim xảy thuốc đạt nồng độ cao máu hiệu ứng lên CNS xảy ra, chế tác động tác động trực tiếp lên tim màng tế bào trơn; tác động gián tiếp qua thần kinh tự chủ Từ gây ra: - Hiệu ứng giống Quinidine: Ngăn chặn hoạt động kênh Na+ tim ->Với dạng BH+ (ngoài tim): suy yếu nhịp nút xoang, tăng ngưỡng kích thích, kéo dài dẫn truyền; Với dạng B (khuếch tán vào tim): suy giảm cường độ lực bóp tim => Trị loạn nhịp tim: Lidocain, Procain - Hạ huyết áp: Thuốc làm giảm lực co bóp tim -> giãn tiểu động mạch -> hạ huyết áp -> Dùng liều lớn phối hợp với Epinephrine gây trụy tim mạch tử vong Trong đó: Cocain gây tăng huyết áp -> thúc đẩy chứng loạn nhịp tim; Bubivacain: Độc tính tim cao -> tiêm tĩnh mạch gây trụy tim mạch ***CHỐNG CHỈ ĐỊNH DUY NHẤT CỦA THUỐC TÊ: Không tiêm vào vùng bị viêm Chỉ định điều trị: - Dựa vào thời gian tác dụng để gây tê: + Hoạt tính ngắn: Procain, Chloroprocain + Hoạt tính trung bình: Lidocain, Mepivacain, Prolocain, Cocain + Hoạt tính dài: Bupivacain, Etidocain Tác dụng khơng mong muốn độc tính thuốc tê - Độc tính liều: Thường với thuốc hấp thu nhiều vào máu thời gian ngắn -> Bắt đầu với gđ kích thích ngắn (buồn nơn, mạch chậm, huyết áp tăng) -> Sau ức chế kéo dài CNS tim mạch (mất phản xạ, giãn đồng tử, tụt huyết áp cực độ, suy hô hấp nặng, hôn mê) - Các phản ứng dị ứng: + Dị ứng da hay hen + Thường xảy loại thuốc ester (do tạo dẫn xuất PABA) - Độc tính máu: - Sử dụng liều lớn Prilocain (>10mg/kg), gây bù trừ bệnh nhân có bệnh tim phổi (do tác dụng phụ gây MetHb cuối có đề cập) Các phản ứng bất lợi khác + Cocain dễ bị lạm dụng gây nghiện - Cơn sốt cocain tác dụng phụ tăng thân nhiệt (ngộ độc cocain) + Liều tiêm tĩnh mạch lớn gây loạn nhịp tim, nhồi máu tim + Tăng liều gây run, co giật cấp + Thuốc băng qua thai + Dùng lâu nhãn khoa gây sừng hóa + Tạo di chứng gây tê tủy sống, tạo tượng miễn dịch nhanh + Phối hợp Epinephrine gây thiếu máu tim Tương tác thuốc - Các thuốc giảm đau loại morphin, thuốc an thần (clopromazin) làm tăng tác dụng thuốc tê - Quinidine, thuốc chẹn β adrenergic làm tăng độc tính thuốc ( rối loạn dẫn truyền tim) - Hiệp đồng với tác dụng curare - Sulfamid đối kháng với thuốc tê dẫn xuất từ PABA Các loại thuốc tê thông dụng: 6.1 Cocain (tác dụng phụ: tăng thân nhiệt) - Thường làm thuốc tê bề mặt - Trên TKTW: liều thấp gây hưng phấn, sản khoái Liều cao gây run rẩy, co giật - Trên hơ hấp: Liều thấp kích thích, liều cao ức chế - Gây co mạch mạnh, TĂNG HUYẾT ÁP, tăng nhịp tim 6.2 Procain (novocain) - Thường dùng làm thuốc tê tiêm chích, khơng dùng gây tê bề mặt - Choáng run tim - Liều cao gây co giật 6.3 Lidocain (không gây co mạch -> dùng adrenalin -> tác dụng lâu, độc tính giảm) - Gây tê tiêm ngấm, gây tê bề mặt - Chống loạn nhịp tim 6.4 Bupivacain - Gây tê dẫn truyền, gây tê tủy sống - Mạnh, dài tetracain 6.5 Mepivacain - Gây tê tiêm ngấm, gây tê dẫn truyền - Hoạt tính gần giống lidocain thời gian khởi đầu tác dụng nhanh, kéo dài 6.6 Prilocain -> dùng nhiều NHA KHOA (chất chuyển hóa gây MetHb) *****Một số câu hỏi dựa vào nội dung bài: Câu hỏi 1: Cơ chế tác dụng thuốc gây tê -> Ức chế chuyên biệt tạm thời luồng xung động tk từ ngoại vi trung ương cách tác dụng trực tiếp lên kênh Na+ Câu hỏi 2: Các giả thiết tác dụng ngăn Na+ từ vào thuốc tê -> giả thiết: Thuốc nút chẹn chẹn kênh Na+ (cịn có tác dụng biến dạng kênh); Thuốc tăng khả gắn kết Ca2+ tế bào thần kinh; Thuốc làm ngăn chặn kênh K+ (ở nồng độ cao) Câu hỏi 3: Các thành phần cấu trúc thuốc tê -> thành phần chính: Cực thân dầu (khơng phân cực), cực thân nước (phân cực), chuỗi trung gian (gồm dây ankyl cầu nối) Câu hỏi 4: Thành phần cấu trúc ảnh hưởng lên khuếch tán hiệu lực gây tê -> Cực thân dầu Câu hỏi 5: Thành phần cấu trúc ảnh hưởng lên tính tan nước (sự ion hóa sản phẩm) -> Cực thân nước Câu hỏi 6: Thành phần cấu trúc ảnh hưởng lên thời gian tác dụng độc tính thuốc tê -> Chuỗi trung gian Câu hỏi 7: Thuốc gây tê -> Có tính base yếu có nhóm amin Câu hỏi 8: Dạng sử dụng thuốc gây tê tác dụng gây tê bề mặt -> Dạng B Câu hỏi 9: Dạng sử dụng thuốc gây tê tác dụng tiêm chích -> Dạng BH+ Câu hỏi 10: Sau vào thể, dạng gắn receptor thuốc gây tê chủ yếu -> Dạng BH+ Câu hỏi 11: pH 7,2-9,6 -> Hiệu lực gây tê xảy Câu hỏi 12: Ở pH 5-5,5 -> Hiệu lực gây tê giảm (do chủ yếu dạng BH+) Câu hỏi 13: Thuốc gây tê chiết xuất từ thiên nhiên -> cocain Câu hỏi 14: PABA GABA viết tắt -> Para amino benzoic acid gama amino butyric acid Câu hỏi 15: Hiệu lực gây tê chỗ theo thứ tự -> Mất cảm giác đau -> cảm giác nhiệt độ, xúc giác -> Mất vận động giao cảm Câu hỏi 16: Để làm thời gian tiềm phục thuốc gây tê nhanh hơn, người ta sử dụng dung dịch bão hòa với -> Carbondioxide Câu hỏi 17: Thuốc gây tê có hiệu mơ nhiễm khuẩn -> pH thấp nên thuốc chủ yếu dạng BH+ nên hấp thu qua màng Câu hỏi 18: Chống định thuốc gây tê: Không tiêm vào vùng bị viêm Câu hỏi 19: Thuốc tê có tác dụng tăng huyết áp -> Cocain Câu hỏi 20: Thuốc tê thường dùng nha khoa -> Prilocain Câu hỏi 21: Thuốc tê có chất chuyển hóa gây MetHB dẫn đến bù bệnh nhân bệnh tim phổi -> Prilocain ... thuốc tê -> Chuỗi trung gian Câu hỏi 7: Thuốc gây tê -> Có tính base yếu có nhóm amin Câu hỏi 8: Dạng sử dụng thuốc gây tê tác dụng gây tê bề mặt -> Dạng B Câu hỏi 9: Dạng sử dụng thuốc gây tê. .. gắn receptor thuốc gây tê chủ yếu -> Dạng BH+ Câu hỏi 11: pH 7, 2-9,6 -> Hiệu lực gây tê xảy Câu hỏi 12: Ở pH 5-5,5 -> Hiệu lực gây tê giảm (do chủ yếu dạng BH+) Câu hỏi 13: Thuốc gây tê chiết xuất... hỏi 17: Thuốc gây tê có hiệu mơ nhiễm khuẩn -> pH thấp nên thuốc chủ yếu dạng BH+ nên hấp thu qua màng Câu hỏi 18: Chống định thuốc gây tê: Không tiêm vào vùng bị viêm Câu hỏi 19: Thuốc tê có

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:57

w