Giáo án tuần 4 lớp 5
-Tổng phụ trách giới thiệu các hoạt động của đội theo chủ điểm từng tuần, từng tháng - Đề ra một số qui định của hoat động Đội: + Sinh hoạt Đội đều đặn + Tham gia tích cực các phong trào của Đội +Thực hiện theo hớng dẫn của TPT, chi đội trởng + Đoàn kết giúp dỡ nhau trong hoạt động - Cho Đội viên bình bầu chi đội trởng, phân đội trởng. - Sinh hoạt văn nghệ. - Phơng hớng tuần tới. Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. ổn định nền nếp, hoạt động trên sân. Xây dựng đôi bạn cùng tiến bộ. Tuần 3 Ngàylập: 11/ 9 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006 Tập đọc lòng dân (phần I ) I . Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với giọng nói của nhân vật và đúng ngữ liệu các câu .Giọng đọc thay đổi linh hoạt và biết đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 3. Giáo dục HS lòng yêu quê hơng,đất nớc II. Đồ dùng: Bảng phụ viết đoan kịch luyện đọc III.Các hoạt đông dạy học: 1, Kiểm tra(5): HS đọc TL bài : Sắc màu em yêu, TLCH 2-3 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: (1). b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: B1,Luyện đọc: 10 -GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch -Bài văn chia làm 3 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS. B2, Tìm hiểu bài:10 -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10) ( Lu ý: giọng đọc phù hợp mỗi nv) -Tổ chức HS luyện đọc -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu) - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3 -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc lời mở đầu -3HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. -6 HS đọc phân vai - Các tốp luyện đọc phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai. Toán 38 Luyện tập I)Mục tiêu - Giúp HS củng cố: - Cách chuyển một hỗn số thành PS. - Cách thực hiện và kĩ năng thực hiện các phép tính đối với PS, so sánh các PS. II) Đồ dùng dạy học II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ:3 - GV kiểm tra HS cách chuyển đổi từ hỗn số thành PS và ngợc lại. 2)Bài mới:32 . Bài 1 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. Bài3 Tổ chức HS làm bài 3 -Tổ chức chữa bài cho HS. -HS làm bài cá nhân . -Nêu cách so sánh các PS -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài cá nhân . - HS lên bảng. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở kiểm tra chéo. *Củng cố dặn dò:3 -Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dới dạng HS và ngợc lại. -Chuẩn bị bài sau. Đạo Đức Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Mỗi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình . - Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II .Đồ dùng - Truyện: Chuyện của bạn Đức. - Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra:(2 , ) - Trong tuần qua em đẫ làm gì để xây dựng lớp ta, trờng ta trở thành lớp tốt, trờng tốt ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1 , ) b. Giảng bài: 39 Hoạt động 1:(8-10 , )Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. -GVyêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -GVKL: Các em đã đa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (sgk). Hoạt động 2 :(6-8 , )Làm bài tập1 sgk. GV mời đại diện nhóm trình bày. GVKL:a, b,d,g là những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trớc khi hành động,dám nhận lỗi;sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là biểu hiện của ngời có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. Hoạt động 3:(8-10 , )Bày tỏ thái độ (BT2-sgk). - GV lần lợt nêu ý kiến ở BT2. - Giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó ? GVKL: Tán thành ý kiến a,đ. Không tán thành ý kiến b,c,d. -HS đọc thầm,1-2 em đọc to. -HS thảo luận theo bàn bằng 3 câu hỏi sgk. - Một số HS đại diện trình bày ý kiến. -2 Hs đọc phần ghi nhớ sgk. -1-2 HS nêu yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. 3.Củng cố, dăn dò:(3-4 , ). - Nêu lại ghi nhớ của bài học. Đọc trớc bài tập 3 sgk trang 8, dự kiến các tình huống, chuẩn bị giờ sau đóng vai. Lịch sử BàI 3: cuộc phản công ở kinh thành huế I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết. - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cân Vơng (1885 1886). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình trong sách giáo khoa. - Phiếu học tập của HS. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 4 5 phút. - Nêu những đề nghi canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ? - Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện? 2- Bài mới. a. Giới thiệu bài: 1 2 phút. 40 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 5 phút. Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nớc ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 15 phút. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? - Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? - ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. Giáo viên nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 7 8 phút. GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vơng và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng? - Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần V- ơng. Giáo viên kết luận. 3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút. - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 9). - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 4. - HS theo dõi và quan sát h3 (hình Tôn Thất Thuyết) - Các nhóm thảo luận 4 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm 1 ý. - Các nhóm bổ sung. - HS theo dõi, quan sát hình 2 (hình vua Hàm Nghi) - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Tiếng Việt Luyện đọc: Lòng dân I. Mục đích, yêu cầu - HS thi đọc hay, phân vai 1 văn bản kịch Lòng dân - Đọc đúng những từ khó, đọc diễn cảm toàn bài. - Có tinh thần dũng cảm mu trí II. Đồ dùng . III. Các HĐ dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra: 1 HS nêu ý nghĩa của bài. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Nội dung. - chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm luyện đọc và chọn ngời đọc hay để thi đọc. - Thi đọc theo nhóm. - Đọc phân vai. 41 - Các nhóm đọc phân vai. 3. Củng có, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Đọc và chuẩn bị giờ sau: lòng dân ( tiếp Tự học 1. HS luyện đọc một văn bản kịch theo cách phân vai đoạn kịch Lòng dân Lu ý thay đổi giọng đọc phù hợp 2.Hoàn thành bài tập toán tiết Luyện tập (tr 14) Lu ý cách chuyển hỗn số thành phân số, PS thành PSTP 3. Thảo luận ND bài 2 :Có trách nhiệm về việc làm của mình và bài : Cuộc phản công ở kinh thành Huế Ngàylập: 11/ 9 /2006 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006 Thể dục Bài 5 : đội hình đội ngũ - trò chơi bỏ khăn I. Mục tiêu : - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ,quay phải-trái-sau,dàn hàng,dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dồn hàng nhanh, trật tự, quay đúng hớng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi Bỏ khăn. Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đồ dùng : 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay . III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi: Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: - Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái- sau, dàn hàng, dồn hàng. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. 6-10 1-2 2-3 18-22 10-12 7-8 4-6 1-2 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi - Chạy đều nối thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ, quay vào 42 - Nhận xét tiết học , dặn dò. nhau. Chính tả Nh viết : Th gửi các học sinh. qui t c nh d u thanh I. Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định HTL trong bài Th gửi các học sinh. 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (5) HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài(1) b.Hớng dẫn HS nghe-viết (22-25) - Nội dung bài là gì? - Nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai trong bài. - Chấm bài 1 số em- Nhận xét c. Hớng dẫn HS làm bài tập(10) Bài 2: - 2 HS làm bài trên bảnh phụ. - HD chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài. - 2 HS đọc TL đoạn th cần nhớ viết trong bài . Lớp theo dõi , bổ sung , sửa chữa (nếu cần). - HS viết bài. Tự soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT. -Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài vào VBT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài độc lập vào VBT. - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - Vài HS nêu quy tắc đánh dấu thanh. 3.Củng cố, dặn dò(3): - Nhận xét tiết học. Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh - Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I) Mục tiêu - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện: - Chuyển PS thành PSTP. - Chuyển hỗn số thành PS. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 43 1)Kiểm tra bài cũ:3 ? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về hỗn số,PS đổi đơn vị đo. 2)Bài mới:32 Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS Cách chuyển từ hỗn số sang PS. -GV tổ chức chữa bài cho HS. Bài 3: -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa bài. Bài 4 -GV hớng dẫn HS cách thực hiện. -Tổ chức HS rút đợc ra nhận xét: có thể viết số đo độ dài có hai đơn vị đo dới dạng hỗn số. Bài 5 -Tổ chức HS làm bài rồi chữa bài. -HS làm bài cá nhân nắm chắc cách chuyển từ PS sang hỗn số. -HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng. -HS đổi vở KT chéo. -HS làm bài vào vở. -Đổi vở chấm đúng sai. -HS làm bài cá nhân. -HS nhận xét đánh giá. -Đọc đề xác định dạng toán. *Củng cố dặn dò:3 Nhận xét đánh giá tiết học chuẩn bị bài sau.Ôn tập các kiến thức đã học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN DÂN I- Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân. - Hiểu ý nghĩa các thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN -Giáo dục HS ý thức sử dụng Tiếng việt II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS III- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 5 phút. Chữa BT 4 tiết LT- C 2- Bài mới: a .Giới thiệu bài: 1 2 phút. b. Hớng dẫn làm bài tập:28- 30phút 2 HS đọc. 44 * Bài 1: - Đọc yêu cầu và ND của bài tập. - Làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm chữa bài. - GV tổng kết *Bài2: GV tổ chức cho HS làm Lu ý có thể sử dụng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích thành ngữ . * Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập? Cả lớp đọc thầm lại câu chuyệnCon Rồng cháu tiên+ TLCH 3 - Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 3. Củng cố dặn dò: 5 phút. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài. HS thảo luận, làm bài. HSchữa bài. . HS thực hiện. ( Dùng từ điển để tra nghĩa của từ) HS nêu ý kiến 1 HS đọc. HS đọc câu chuyện HS viết vở 5 -6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng Khoa học Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. -Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phảI chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai. -Có ý thức giúp đỡ ngời có thai. II. Đồ dùng dạy học -Hình trang 12; 13 SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Cách tiến hành: Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn thảo luận nhóm đôi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Bớc 2: Cho hc sinh làm việc cả lớp Hình 1: Nhóm thức ăn có lợi cho SK Hình 2:Một số thứ có hại cho SK Hình3 :Phụ nữ khám thai tại cơ sở y tế Hình 4:Phụ nữ có thai gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hại. Hc sinh thảo luận nhóm đôi Một số hc sinh trình bày kết quả .(Mỗi em chỉ nói về một nội dungcủa một hình) -Nên - Không nên -Nên - Không nên 45 GV kết luận( Phần bóng đèn toả sáng) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Hc sinh xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai. Cách tiến hành: +Cho HS quan sát hình5,6,7 SGK và nêu nội dung của từng hình. + Cho cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - Hc sinh trình bày. (Phần bóng đèn toả sáng) Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ ngời có thai. Cách tiến hành: Chia nhóm. Cho hc sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi (tr13) - Các nhóm trởng điều hành đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp. - Nhận xét , bổ sung. *.Củng cố, dặn dò: Cho Học sinh đọc lại phần: Bóng đèn toả sáng . Giáo viên nhận xét giờ học Tiếng Việt ( thực hành) ÔN LUYệN Từ Và CÂU Về CHủ Đề: NHÂN DÂN I- Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Viết đợc đoạn văn ngắn nói về truyền thống của nhân dân ta II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS, giấy khổ lớn, bút dạ. III- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 3 phút. - Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa. 2- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Tìm các từ ngữ nói về trí thức. - Làm việc cá nhân. - Gọi HS chữa bài - GV kết luận. 1 HS đọc. HS tự làm bài. HS nêu các từ nói về trí thức. HS khác nhận xét- bổ sung. 1 HS đọc. 46 *Bài 2: - Đọc yêu cầu và ND bài: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: uống nớc nhớ nguồn, chịu thơng, chịu khó. - Tổ chức làm bài. - GV nhận xét. * Bài3: - Đọc yêu cầu và ND bài: Viết mộy đoạn văn ngắn nói về truyền thống của nhân dân ta. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm . 3. Củng cố dặn dò: -Hệ thống các từ ngữ thuộc chủ điểm nhân dân - GV nhận xét giờ học. HS làm bài. 1 số HS phát biểu, lớp nhận xét. HS tiếp nối nhau thực hiện. 1 HS đọc. Cả lớp làm vào vở. 2-3HS đọc đoạn văn. Lớp nhận xét, bổ sung. Toán Luyện tập về phân số và hỗn số. I. Mục tiêu - Củng cố chuyển phân thành phân số thập phân; hỗn số thành phân số; viết số đo dới dạng hỗn số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng: VBT. III. Các HĐ dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. a/ Giới thiệu. b/ Nội dung. - Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề: chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm 2 phân số, chuyển 2 phân số thành phan số thập phân. Đại diện nhóm chữa bài. GV nhận xét, củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Bài 2: Cho HS làm tơng tự bài 1. GV củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Bài 3: GV hớng dẫn HS viết các số dô dới dạng hỗn số. Lu ý mối quan hẹ giữa các đơn vị đo độ dài. - Bài 4: Yêu cầu HS tự làm. HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số. - GV nhận xét giờ. Ngàylập: 13/ 9 /2006 Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 9 năm 2006 Kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I. M ục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: 47 [...]... nội quy, quy định của lớp trong tuần qua - Có hớng phấn đấu trong thời gian tới II/ Nội dung 1/ Cán sự lớp báo cáo việc chấp hành nội quy, quy định của lớp trong tuần qua - Các thành viên khác góp ý kiến xây dựng 2/ GV chủ nhiệm đánh giá, nhận xét u khuyết điểm 3/ Hớng phấn đấu trong tuần tới Thi đua học tốt, lập thành tích chào mừng ngày thành lập chào năm học mới 4/ Văn nghệ TUầN 4 Ngàylập: 18/ 9 /2006... trc lp + T chc cha bi 4 Cng c, dn dũ - NX tit hc, biu dng - Hệ thống lại ND bài - Xem trc bi sau Toán ôn tập về giải toán I)Mục tiêu - Giúp HS:Ôn tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 Bài toán về tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó II Đồ dùng: Bảng phụ III)Các hoạt động dạy học 1)Kiểm tra bài cũ :3 ?-Tổ chức HS hỏi đáp về các dạng toán đã học 2)Bài mới:32... đánh giá cuộc chơi 4- 6 3 Phần kết thúc: 1-2 - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học , dặn dò 63 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai -Chia tổ tập luyện(2-3l) - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn - Tập hợp theo đội hình chơi Mỗi lần 2 tổ chơi - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3 ,4) ... ngày thành lập chào năm học mới 4/ Văn nghệ TUầN 4 Ngàylập: 18/ 9 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Hoạt động tập thể: Chào cờ - Ban chỉ huy liên Đội tổ chức chào cờ - Tổng phụ trách đội đánh giá nền nếp đã đạt đợc trong tuần trớc - BGH đánh giá nhận xét chung và đề ra kế hoạch tuần sau 58 Tập đọc những con sếu bằng giấy I Mục tiêu: 1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: đọc đúng tên ngời,... các dạng toán đã học? 2)Bài mới:32 1 Giới thiệu tỉ lệ dẫn đến quan hệ tỉ lệ .5' Nêu VD trong SGK - 59 HS đọc VD tụ tìm quãng đờng đi đợc trong 1giờ,2giờ, 3giờ HS QS bảng rồi nêu nhận xét - GV kết luận:Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần 2 Giới thiệu bài toán và nêu cách giải.7' -HS thảo luận nhóm đôi cách giải bài toán Nêu bài toán - HS giải toán vào nháp... loại toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó Bài 1 -Yêu cầu HS tự giải Bài 2 -Hớng dẫn HS cách làm và trình bày ĐS:18(l),6(l) Bài 3: GV treo bảng phụ - HS giải bài toán 1,2 SGK để ôn lại cách giải -HS nắm chắc các bớc giải và giải toán -HS làm bài cá nhân HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi để xác định 55 Tổ chức hớng dẫn HS làm bài 3 -Chấm bài cho HS dạng toán và giải toán - Một... vị đo Giải bài toán tìm một số biết giá trị một PS của số đó II) Đồ dùng: III) Các hoạt động dạy học: 1)Kiểm tra bài cũ:3' ? Nêu cách cộng trừ hai PS 48 2)Bài mới: 35' a/Giới thiệu b/ Nội dung Bài 1, 2 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài - Nêu cách cộng trừ STP Bài 3 -Tổ chức cho HS làm bài 3 -GV tổ chức chữa bài cho HS, nêu đáp án đúng Bài 4 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 4 ? nêu cách làm... tiêu: Củng cố , ôn tập về kĩ năng giải toán Giáo dục HS lòng ham học toán II Đồ dùng: Bảng phụ , BTT5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra: VBT 2 Bài mới: a Giới thiệu b Nội dung Bài 1 Trong vờn có 64 cây cam và chanh Số 1 cây cam bằng số cây chanh Tính số cây 3 chanh trong vờn? GV nhận xét ,chốt cách giải Bài 2.Một sân vận động hình chữ nhật có chu 3 vi l à 40 0 m , chiều dài bằng chiều rộng 2 a,... trong các câu thành ngữ, tục ngữ - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu HS nêu HS khác nhận xét Toán Luyện tập giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ I) Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ GDHS lòng ham học toán II) Đồ dùng: VBT toán III)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: VBT Toán 2)Bài mới: Bài 1: GV tổ chức HS làm bài 1 theo tóm tắt: 3m : 60.000 đ 8m : đ? Bài... chức HS đánh giá nhau 3, Củng cố dặn dò: 3 -1HS nhắc lại ND bài - Cả lớp hát bài : Bài ca trái đất -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau -1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm,HTL Kĩ thuật đính khuy bốn lỗ ( tiếp) I Mc tiờu HS cn phi: - Bit cỏch ớnh khuy 4 l - ớnh c khuy 4 l ỳng quy trỡnh, ỳng k thut - Rốn luyn tớnh cn thn Giáo dục . động 1: Làm việc cả lớp: 4 5 phút. Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nớc ta từ năm 18 84 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 15 phút. GV chia nhóm,. bi. 4. Cng c, dn dũ - NX tit hc, biu dng . - Hệ thống lại ND bài - Xem trc bi sau. Toán ôn tập về giải toán I)Mục tiêu - Giúp HS:Ôn tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4. các bớc giải và giải toán. -HS làm bài cá nhân. HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi để xác định 55 Tổ chức hớng dẫn HS làm bài 3 -Chấm bài cho HS. dạng toán và giải toán. - Một HS lên bảng. -