Giáo án tuần 4 lớp 4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 9 năm 2012 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2012 Nhận xét của ban giám hiệu . Tuần 4 Ngày lập : 10 / 09 / 2012 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ __________________________________ Tiết 2:Tập đọc Một ngời chính trực I - mục tiêu : - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành Vị quan nổi tiếng thời xa - Học sinh đọc lu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - GD HS luôn biết sống chính trực, ngay thẳng. II- đồ dùng dạy học: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: - Tranh - Dùng GTB - Bảng phụ - Viết câu ( đoạn văn ) cần hớng dẫn đọc . III- Hoạt động dạy học chủ yếu . A- Kiểm tra bài cũ: Ngời ăn xin - Đọc bài Ngời ăn xin. Đại ý của bài. - Đọc 1 đoạn mà em thích nhất . Vì sao? - GVđánh giá. - 2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, . Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. *HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2-3 lợt ) * Luyện đọc theo cặp - 1 vài nhóm HS nối nhau đọc từng đoạn cho hết bài. HS cả lớp đọc thầm theo - Nhóm đôi * Đọc cả bài - 1-2 HS đọc cả bài * Đọc từ khó; Di chiếu, tham tri chính trị, gián nghị đại phu - GV đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. *Đoạn 2: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên săn sóc ông? ý 2: Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đờng đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm. * Đoạn 3 - Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào? - HS nêu từ khó đọc - 2-3 HS đọc từ khó, cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc to phần chú giải, cả lớp đọc thầm. - HS giải nghĩa 1 số từ. - 1,2 HS luân phiên điều khiển các bạn trao đổi về nội dung từng đoạn của bài. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm . - HS cả lớp thảo luận, trả lời 1 số câu hỏi. - HS khác nhận xét - hs đọc - hs lần lợt TLCH - Hs khác nhận xét Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D ý 3: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm ngời giúp nớc. * Đại ý: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nớc của Tô Hiến Thành. c) Đọc diễn cảm: - HD hs luyện đọc diễn cảm theo đoạn, cả bài. - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dơng hs đọc hay, C. Cng c- dn dũ: - Nêu nội dung bài tập đọc. - Hs nhắc lại - HS nêu đại ý, GV ghi bảng - 1 vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp _______________________________ Tiết 3: Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: + HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên và đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. + HS biết áp dụng và làm bài tập so sánh hai số tự nhiên. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học. Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phấn màu - HĐ1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: * - 1 HS lên bảng bài trớc - GV đánh giá cho điểm. B.Bài mới: *Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. - GV nêu từng cặp hai số tự nhiên và yc HS nhận xét số lớn hơn bé hơn. - GV đặt vấn đề - Hs trả lời - HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên theo gợi ý của GV. - GV đa VD - HS so sánh - HS nhận xét số các chữ số - HS so sánh các chữ số thuộc cùng Năm học 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - Có hai số tự nhiên bất kỳ. So sánh hai số đó thì có mấy trờng hợp xảy ra? VD: 100>98; 905 < 1000 100 có mấy chữ số? 99 có mấy chữ số? - VD: So sánh hai số: 1954và 1893. 1954 > 1893. - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh nh thế nào? - Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó nh thế nào? * Hoạt động 2: Nhận xét - Trong dãy số tự nhiên, so sánh số đứng trớc với số đứng sau,.? - Trên tia số: so sánh số gần gốc O với số xa gốc 0? * Hoạt động 3: HD HS nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: 7698; 7968; 7896; 7869. * Hoạt động4:. Luyện tập * Bài 1: - HS nêu nhận xét GV bổ sung , sửa cho chính xác * Bài 2:(a,c) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 8136; 8316; 8361 b) 5724; 5740; 5742 c) 63841; 64813; 64831 * Bài 3:(a,c ) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: a) 1984; 1978; 1952; 1942 b) 1969; 1954; 1945; 1890 C Củng cố- dặn dò hàng ở 2 số. Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên: >, <,= Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn (Dựa vào số chữ số) Hai số đều có 4 chữ số. Chữ số hàng nghìn 1 = 1 Chữ số trăm: 9 >8 -( So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng từ trái sang phải. -( Hai số đó bằng nhau.) VD:2002 = 2002 + Số đứng trớc lớn hơn số đứng sau. + số gần gốc 0 hơn thì bé hơn; số xa gốc hơn là số lớn hơn. a) Từ bé đến lớn: 7698; 7869; 7896; 7968 b) Từ lớn đến bé: 7968; 7896; 7869; 7698 - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS sắp xếp theo thứ tự - Trớc tiên phải tìm số lớn nhất và số bé nhất. -HS làm nháp rồi trả lời - 1 HS đọc yc - HS làm bài vào VBTT - HS đọc chữa, giải thích cách so sánh Năm học 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên. _____________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ________________________________ Tiết 5: Khoa học Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I . Mục tiêu : + Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng và biết đợc có sức khoẻ cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. + Rèn cho HS biết ăn uống để phù hợp với sức khoẻ con ngời. + Giáo dục HS có ý thức trong việc ăn uống để đảm bảo đủ chất. II. Đồ dùng : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: - Hình trang 16, 17 SGK. - HĐ2 - Các tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn. - HĐ3 - Đồ chơi bằng nhựa nh gà, cá, tôm, cua HĐ3 III . Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : + Nêu vai trò của Vi-ta-min đối với cơ thể.? 2.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. b/ Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp các loại thức ăn. + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn ? + Làm việc cả lớp. + GV nhận xét giúp HS nêu kết luận . Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối. + Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 SGK. + Tổ chức HS làm việc theo nhóm. + GV quan sát hoạt động của các nhóm. Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ + Hớng dẫn cách chơi. + GV cùng cả lớp nhận xét . 3. Củng cố dặn dò : Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Tại sao cần thay đổi các món ăn thờng + HS thảo luận theo nhóm. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Các nhóm khác bổ sung . + HS đọc SGK. + HS các nhóm ghép tranh ảnh vào tháp dinh dỡng. + HS chơi nh hớng dẫn. + HS giới thiệu trớc lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. - HS trả lời cá nhân. Năm học 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D xuyên? + Nhắc HS ăn uống đủ chất dinh dỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dỡng. 3. Củng cố dặn dò: ? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều lại thức ăn? _____________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu : + Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên dàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền). + Rèn kĩ năng nói : nghe lời kể lại đợc câu chuyện theo lời của mình. Biết nhận xét lời kể của bạn. + GD HS biết sống thật thà. II. Đồ dùng : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: - Tranh minh hoạ truyện. - HĐ1 - Bảng phụ - Viết sẵn nội dung yêu cầu 1(a, b, c ,d). III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi ngời. - 1-2 HS kể - GV nhận xét B.bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính. - GV kể chuyện (2-3 lần) - GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích sau truyện. Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. - GV kể lần 2. Trớc khi kể, yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1( Các câu hỏi a,b,c,d). Kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp ( Hoặc yêu cầu HS quan sát + HS nghe Năm học 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D tranh trong SGK ) . - GV kể lần 3 ( nếu cần ) Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . + GV lần lợt nêu các câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện . - Cho HS kể theo cặp - Cho HS thi kể trớc lớp. 3. Củng cố dặn dò : Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - GV khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe . - Dặn HS chuẩn bị bài tập kể chuyện trong SGK , Tuần 5 : - HS dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo ( thầy giáo ) kể, trả lời câu hỏi. - Một HS đọc các câu hỏi a,b,c,d . Cả lớp suy nghĩ. - Trả lời lần lợt từng câu hỏi. KC theo nhóm - Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của cô (thầy), của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện . ____________________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) : Luyện viết : Bài 4 : Đêm trăng trên Hồ Tây I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: Đêm trăng trên Hồ Tây và viết chữ đẹp. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Đồ dùng : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Vở luyện viết , pbấn màu - HĐ1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: HĐ1: Tìm hiểu đoạn viết và HD cách viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu - HS đọc và nêu. H, Trng, Thuyn,Bõy, Mt H Tõy - HS thực hiện. Năm học 2012 - 2013 7 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D lại những tiếng viết hoa vừa nêu HĐ2: Thực hành viết: - Cho HS viết bài GV chú ý t thế ngồi viết cách cầm bút viết. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết củabạn. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV cho HS viết chữ : H, T, B, M ___________________________________________ Ngày lập : 11/ 9/ 2012 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy __________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập ( T22) I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS viết và so sánh các số tự nhiên. Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( với x là số tự nhiên) - áp dụng vào làm bài tập. - GD tính chăm học. II. Đồ dùng : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phấn màu - Chép bài tập III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT:So sánh: 44 530 4 453; 44533 44555; 9898 9898 Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. - 1 Hs dới lớp nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. - HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tập * Bài 1: ( Trang 22) Gọi HS nêu yêu cầu GV chốt: (0; 10; 100) ; ( 9; 99; 999) * Bài 2 : ( Trang 22) Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yc; HS làm bài vào vở, HS chữa bài;nhận xét - 1 HS đọc yc Năm học 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D a) có 10 số có 1 chữ số: 0, 1, 2, 3 8,9. b)- từ 0 đến 99 có 100 số; có 10 số có 1 chữ số . Vậy các số có 2 chữ số là: 100- 10 = 90 ( số) * Bài 3( Trang 22) Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm: 859 67 < 859167 4 2037 > 482037 609608 < 60960 264309 = 64309 *Bài 4( Trang 22) a) Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4 Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4 b)Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4.Vậy x là: 3; 4. *Bài 5( Trang 22) Các số tròn trục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70; 80; 90.Vậy x là: 70; 80; 90. 3. Củng cố dặn dò : - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - HS làm - HS chữa bài - HS nêu yc - HS chọn 1chữ số thích hợp để điền - HS chữa bài - HS suy nghĩ làm bài - GV gợi ý cho HS - HS chữa bài - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - 2 Hs nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. ________________________________ Tiết 3: luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I . Mục tiêu : + HS biết đợc 2 cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy) + Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. + GD ý thức yêu sự phong phú của Tiếng Việt. II. Đồ dùng : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: - Từ điển, sổ tay từ ngữ. - HĐ3 - Bảng phụ. - HĐ2 Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ : III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 1HS làm BT2 - 2 HS trả lời - Gv nhận xét cho điểm Năm học 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động : A. Kiểm tra bài cũ + 1 HS lên bảng làm lại BT2 tiết trớc. + 1 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Nội dung: HĐ1: * Nhận xét: + GV gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý. + GV kết luận: + Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha). + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành. + Ba từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. HĐ2: Ghi nhớ - GV đa bảng phụ (SGK trang 39) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + GV giúp HS giải thích ND ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. + Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. + Kết luận, giải thích lời giải đúng. + Hỏi : Tại sao em ghép từ "bờ bãi" vào từ ghép? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. + Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi, tìm mỗi loại 3 từ và ghi vào phiếu. + Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. + GV nhận xét, tính điểm, chữa cho HS. + 1 HS. + 2 HS. + 2HS đọc yêu cầu (cả gợi ý) + 1 HS đọc câu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm, nói nhận xét. + 1 HS đọc đoạn thơ thứ 2, cả lớp suy nghĩ, nhận xét. + 2 HS đọc ghi nhớ. + HS phân tích VD để hiểu ND ghi nhớ. + 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài. + HS trao đổi và làm bài. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì tiếng "bờ" tiếng"bãi" đều có nghĩa. + 1 HS. + HS làm việc theo nhóm. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. + Đọc lại các từ trên bảng. Năm học 2012 - 2013 10 [...]... 3: Tính: 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn Bài 4 : Tổ chức cho khá giỏi đọc, phân tích và giải bài toán nếu còn thời gian -GV chốt lời giải đúng 14 Chủ nhiệm lớp 4D - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Hs làm - HS chữa - 1 HS TB nêu và làm bài 2 phép tính đầu - HS khá giỏi làm cả 4 phép tính - 1 HS nêu cách làm - Cả lớp làm bài và chữa bài -... Tiết 6: Toán ( Tăng) Ôn tập: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I Mục tiêu + Ôn tập về cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên + Bồi dỡng HS khá giỏi dạng toán tìm số tự nhiên x + GD tính chăm học II Chuẩn bị - Các bài tập ii hoạt động dạy - học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: a) 63 47 8 ; 65 7 84 ; 56 8 74 ; 56 48 7 b) 357 125 ; 45 7 521 ; 575 3 24 ; 675 42 3 +... Tìm số tròn chục x, biết 45 0 < x . tập III. các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : - 1 HS lên bảng làm BT:So sánh: 44 530 4 453; 44 533 44 555; 9898 9898 Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. - 1 Hs dới lớp nêu cách so sánh 2 số. 4 2037 > 48 2037 609608 < 60960 2 643 09 = 643 09 *Bài 4( Trang 22) a) Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4 Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4 b)Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4. Vậy. làm và cách trình bày VD: a) Số tự nhiên x lớn hơn 145 và bé hơn 150 là: 146 ; 147 ; 148 ; 149 . Vậy x là: 146 ; 147 ; 148 ; 149 . + GV chữa bài, chốt kết quả đúng cho HS. B. Củng cố, dặn dò - Nêu cách