1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng viêm phế quản cấp BS lê thượng vũ

35 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

viêm phế quản cấp

Trang 1

Viêm phế quản cấp

BS Lê Thượng Vũ

Trang 2

Giải phẫu Sinh lý học

• Đường hô hấp trên:

– mũi,

– mũi hầu, hầu họng, hầu thanh quản,

– tiền đình thanh quản.

• Đường hô hấp dưới:

Trang 3

Giải phẫu Sinh lý học

trình trao đổi khí (oxy và

CO2) cho toàn cơ thể

mạch tại các phế nang, túi

phế nang, tiểu phế quản hô

hấp

Trang 4

Định nghĩa

• viêm khí phế quản

• cấp (thường dưới 3 tuần, dưới 8 tuần)

• tự giới hạn và lành, hồi phục chức năng hoàn toàn

Trang 5

Dịch tễ

• VPQC ở người bình thường:

– là một phần của nhiễm trùng hô hấp trên (sau cảm lạnh hoặc nhiễm siêu vi hô hấp trên và khí phế quản)

– thường gặp ~5% dân số Hoa Kỳ bị ít nhất 1 lần trong năm

Trang 6

Nguyên nhân

• nguyên nhân ở 16-29% trường hợp

– Các siêu vi hô hấp thường gặp: 80%

• Influenza và parainfluenza virus: 75%–93%

Trang 8

Bệnh học

• Sung huyết niêm mạc

• Tróc, phù, thâm nhập bạch cầu lớp dưới

niêm

• Chất tiết nhầy mủ, đặc dính

Trang 9

Bệnh học

quản, sự thực bào và hệ lympho bị rối loạn 

vi khuẩn có thể phát triển ở các phế quản bình thường là vô trùng

thành phế quản, ứ đọng chất tiết và trong một vài trường hợp là co thắt phế quản

Trang 10

Triệu chứng lâm sàng

• Cơ năng

– Triệu chứng VHHTSV: đau họng, chảy mũi

 không thể phân biệt trong những ngày đầu

– Ho, thường nặng, nhiều, kéo dài hơn, trung

bình 1-3 tuần; 50% VPQC hết ho sau ngày 18

– Ho khan, rồi đàm trong, nhầy sau vài giờ

đến vài ngày; sau đó đàm nhiều hơn trắng, nhầy hoặc nhầy mủ Đàm mủ 50% bn mà không có nhiễm trùng

Trang 13

Triệu chứng lâm sàng

• Cúm: tỷ lệ mắc rất cao/có trị liệu đặc

hiệu

– Ho, đàm mủ, sốt và triệu chứng tòan thân

(nhức đầu, đau cơ ) trong mùa cúm

– Yếu tố dịch tễ qua sự lây lan rất quan trọng

trong chẩn đoán

Trang 14

– triệu chứng tòan thân

– ho, đàm thường nhầy

– có thể kéo dài 4-6 tuần

Trang 15

Triệu chứng lâm sàng

• C pneumoniae

– 5% trong 63 sinh viên VPQ

– Lâm sàng bao gồm viêm họng, viêm thanh

quản và viêm phế quản– Khàn tiếng, sốt nhẹ và ho kéo dài là các đặc

điểm rất gợi ý nhưng không phải lúc nào cũng có

Trang 16

Triệu chứng lâm sàng

• Ho gà Pertussis

– Bordetella pertussis và B parapertussis

– Rất thường gặp gây măc bệnh và tử vong

những năm 40 khi chưa có vắc xin– Trên 153 bn ở San Francisco, 12% ho trên 2

tuần được chẩn đoán ho gà qua xét nghiệm

dù không bác sĩ nào nghĩ tới trên lâm sàng

Trang 17

thường biểu hiện không điển hình giống viêm phế quản do siêu vi nhưng ho kéo dài hơn

– Hiếm hơn, vẫn còn được gặp với biểu hiện lâm

sàng là ho ông ổng như chó sủa, nặng, thành cơn,

Trang 18

Ho gà Pertussis

Trang 19

Ho gà Pertussis

Trang 20

Cận lâm sàng

• Thường BC không tăng, có thể giảm BC

trung tính và/hoặc tăng lympho.

• CRP thường thấp

Trang 21

Cận lâm sàng

• X quang bình thường

• CNHH:

– 40% VPQ cấp có FEV1 80% dự đoán – Phản ứng tính phế quản vẫn tăng trong

vòng 5 tuần sau đợt viêm phế quản

Trang 22

Cận lâm sàng

• Thường không cần X quang, chỉ chụp

khi:

– Nguy cơ cao viêm phổi: già (trên 75), nghiện

rượu, từng bị viêm phổi trong năm qua…

– Không điển hình: ho trên 3 tuần, không có

triệu chứng đường hô hấp trên, bệnh nhân nặng…

– Nghi ngờ viêm phổi khi khám ví dụ mạch

>100/phút, nhịp thở >24, hoặc nhiệt độ

>39độC, nghe ran nổ ở phổi– Dịch tễ nghi cúm, SARS…

Trang 23

Chẩn đoán xác định

#1 Ho đàm cấp (<3 tuần)

#2 Không bệnh phổi trước đó

#3 Không bất thường khi khám gợi ý viêm

phổi

điển hình  không cần đo oxy, chức năng

hô hấp, thử đàm hoặc chụp X quang

phổi

Trang 24

Chẩn đoán phân biệt

• Ho cấp:

– Nhiễm siêu vi hô hấp trên: thường ho quá 5

ngày đã cần chú ý VPQ; trên 14 ngày thì độ đặc hiệu cao hơn (ho mất trong vòng 14

ngày ở ¾ bệnh nhân có nhiễm siêu vi hô hấp trên) Thường không đàm

– Các trường hợp viêm họng điển hình do

Streptococcus beta hemolytic group A thường không ho (tiêu chuẩn Centor: họng viêm xuất tiết, hạch cổ, sốt, không ho)

Trang 25

Chẩn đoán phân biệt

• Ho cấp:

– Viêm xoang: nhiễm siêu vi hô hấp trên kéo

dài với các triệu chứng nhức đầu, đau răng hàm trên, chảy mũi mủ…

Trang 26

Chẩn đoán phân biệt

• Ho cấp:

– Viêm phổi nếu T>39C hoặc

kéo dài, nhịp tim>100, nhịp thở>24, đau ngực khu trú, hội chứng đông đặc hoặc ran

nổ, không biểu hiện chảy mũi/đau họng và tổn thương viêm phổi trên X quang

– Hen: Thường có bệnh sử ho,

khò khè, khó thở mãn trên các bn có cơ địa dị ứng

Trang 27

Chẩn đoán phân biệt

• Các loại VPQ khác

– Viêm phế quản cấp kích thích do tiếp xúc

với hóa chất, khói bụi độc hại

– Đợt bùng phát viêm phế quản mạn hoặc đợt

bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính– Viêm phế quản mãn: ho hầu hết các ngày

trong tháng ở trên 3 tháng/năm trong 2 năm liên tiếp

Trang 28

Chẩn đoán phân biệt

• Nhận biết các VPQ cần điều trị đặc hiệu

– Dựa trên các bệnh cảnh lâm sàng chuyên

biệt đã mô tả

• M pneumoniae với ho 4-6 tuần kèm đau họng;

• C pneumoniae với khàn tiếng;

• Ho gà: từng cơn dữ dội, có hoặc không ói sau

ho, ho >2-3 tuần (20%);

• Cúm: nhiều triệu chứng toàn thân, dịch tễ cúm

Trang 29

Chẩn đoán phân biệt

• Nhận biết các VPQ cần điều trị đặc hiệu

– Ho gà chẩn đoán

• Lấy dịch hầu mũi sau (lấy bằng cách phết hầu

mũi sau hoặc hút mũi hầu)

• PCR và cấy

• Tuy vậy thực tế thường không xác định

được nguyên nhân

Trang 30

Điều trị

• Nguyên nhân

– Bn nhiễm cúm A điều trị hiệu quả chỉ

nếu khởi đầu trong vòng 48 giờ đầu có triệu chứng Thuốc ức chế

neuraminidase: zanamivir hít and oseltamivir uống

– Các nghiên cứu cho thấy không có

hiệu quả khi dùng kháng sinh thường quy ví dụ erythromycin, azithromycin trừ khi điều trị ho gà

Trang 31

– Khi lâm sàng gợi ý M pneumoniae hoặc C

pneumoniae với ho kéo dài và những biểu hiện đặc trưng ở đường hấp trên;

tetracyclin, doxycyclin, macrolid, and fluoroquinolon có thể được sử dụng

Trang 32

– Bn suy giảm miễn dịch

Trang 33

Điều trị

• Điều trị triệu chứng giúp bn chịu đựng

được triệu chứng và vì vậy có thể làm

giảm nhu cầu dùng kháng sinh

– Nghỉ ngơi, uống nhiều nước khi sốt

– Giảm đau, hạ sốt:

• người lớn, aspirin 650 mg, ibuprofen 200-400mg

hoặc acetaminophen 650 mg mỗi 4-6 giờ;

• trẻ em, acetaminophen 10-15 mg/kg hoặc

ibuprofen 10mg/kg mỗi 4-6 giờ) giảm mệt mỏi, sốt.

Trang 34

– Dãn phế quản chỉ nên cho dùng khi có

nghẽn tắc/khò khè và/hoặc ho trên 4 tuần (nhưng phải lưu ý tác dụng phụ như tim nhanh, run tay, vọp bẻ…)

Trang 35

Điều trị

• Điều trị triệu chứng

– Các triệu chứng viêm hô hấp trên kèm theo

có thể điều trị triệu chứng bằng ipratropium (anticholinergics), và/hoặc thuốc chống sung huyết mũi (đồng vận giao cảm)

– Viêm mũi dị ứng nên cho corticosteroid

đường mũi và/hoặc kháng histamin

Ngày đăng: 10/06/2014, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w