Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cph dnhh

31 0 0
Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình cph dnhh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế trị Ngân hàng nhà nớc việt nam Học viện ngân hàng đề án kinh tế trị Tên đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc Ngời hớng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Ngut Ngêi thùc hiƯn : §inh TiÕn Dịng Líp : 80321 Khoa: Quản trị kinh doanh Hà nội, tháng năm 2006 MụC LụC Mục Lục Lời nói đầu Nội dung Chơng I Cơ sở lí luận thực tiễn cổ phần hoá DNNN 1.1Khái niệm CPH DNHH 1.2 Tính phổ biến sở khách quan việc CPH DNNN.6 1.3 Tính tÊt u cđa viƯc CPH DNNN ë ViƯt Nam …………….…….… 10 Đề án Kinh tế trị 1.3.1 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc 11 1.3.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc tất yếu 12 1.4 Quan điểm tổ chức thực Đảng CS Việt Nam .14 1.4.1 Quan điểm Đảng CS Việt Nam 14 1.4.2 Các quy đinh Nhà nớc trình cổ phần hóa .17 Chơng II Thực trạng vấn đề cổ phần hoá thời gian qua 20 2.1 Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. 20 2.2 Những thành tựu đà đạt đợc trình cổ phần hoá 21 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 26 Chơng III Quan điểm giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc...30 3.1 Quan điểm đạo đẩy mạnh trình cổ phần hoá 30 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thời gian tíi……………… ………… ………………………… 31 KÕt ln………………………………………………… …….……………… .34 Tµi liƯu tham khảo.36 Lời nói đầu Phát triển kinh tế vấn đề sống quốc gia giới Đó mục tiêu quốc gia nhằm tạo kinh tế vững mạnh, kéo theo ổn định trị, phát triển xà hội mặt đảm bảo chất lợng sống cao cho toàn dân Đối với Việt Nam, trình phát triển kinh tế kể từ chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng Xà hội chủ nghĩa, việc xác định sách phát triển cụ thể vấn đề quan trọng Nhất giai đoạn Việt Nam đẩy nhanh, đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc viƯc lùa chän mét sè chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế thích hợp lại cần thiết Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc ta, giải pháp quan trọng nhằm xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng kinh tế Nhà nớc vững mạnh, đủ sức giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Thực tiễn sau 20 năm thực cổ phần hoá doanh Đề án Kinh tế trị nghiệp Nhà nớc (i hi VI ca Đảng (năm 1986), Đảng ta có chủ trương đổi doanh nghiệp nhà nước cách mạnh mẽ, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khóa VII) đề chủ trương cổ phần hóa doanh nghip nh nc),nhất kể từ năm 1992, từ sau Nghị TW Nghị TW 9, khoá IX; nghị TW Đảng khóa X trở lại cho thấy chủ trơng hoàn toàn đắn, ngày vào sống Thực chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 10 năm (2001 - 2010) kế hoạch phát triển năm 2001 - 2005 bối cảnh quốc rế nớc có nhiều thời thuận lợi, khó khăn thách thức đan xen để đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, trình đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nớc tiếp tục đẩy mạnh hiệu trình đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nớc cần tiếp tục đẩnh mạnh nữa, thiết thục mục tiêu cần đạt tới có cấu hợp lý, có hiệu có sức cạnh tranh cao chiếm đợc phần lớn ngµnh vµ lÜnh vùc then chèt cđa nỊn kinh tÕ quốc dân để Nhà nớc chi phối điều khiển đợc kinh tế quốc dân đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế làm nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế xây dựng công nghiệp sản xuất TLSX công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng xây dựng doanh nghiệp Nhà nớc đủ mạnh để víi c¸c u tè kh¸c cđa nỊn kinh tÕ VÊn đề cổ phần hoá doanh nghiệp thực chất muốn huy độ đợc nguồn vốn toàn xà hội bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tÕ, tỉ chøc x· héi vµ ngoµi níc để đầu t đổi công nghệ tạo cạnh tranh có hiệu quả, đồng thời cổ phần hoá phận doanh nghiệp tạo điều kiện để ngời lao động doanh nghiệp có cổ phần ngời đà đóng góp cổ phần đợc làm chủ thực thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp, kinh doanh cách có hiệu quả, tăng tài sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc vấn đề trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam muốn giảm bớt doanh nghiệp Nhà nớc để giảm bớt gánh nặng đa số doanh nghiệp làm ăn hiệu Chơng trình cổ phần hóa (CPH) đợc triển khai đà gặt hái đợc nhiều thành công song tồn nhiều bất cập Với ý nghĩa thiết thực việc cổ phần hoá doanh nghiệp đối víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam t×nh h×nh hiƯn đặc biệt giai đoạn mà nớc chuẩn bị sở vật chất kinh tế cho đờng tiến lên chủ nghĩa xà hội mà em chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh trình CPH DNHH Tuy nhiên làm quen với việc nghiên cứu nên viết không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp hớng dẫn thầy cô giáo Đề án Kinh tế trị Nội dung Chơng I Cơ sở lí luận thực tiễn cổ phần hoá DNNN 1.1 Khái niệm CPH DNNN Cổ phần hoá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành công ty cổ phần doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Cổ phần hoá nói chung diễn doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá trình đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần, Nhà nớc giữ t cách cổ đông, tức Nhà nớc chủ sở hữu phận tài sản doanh nghiệp Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc không trình chuyển đổi sở hữu Nhà nớc sang sở hữu cổ đông, mà có hình thức doanh nghiệp Nhà nớc thu hút thêm vốn thông qua hình thức bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần Cần phân biệt cổ phần hoá với t nhân hoá T nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc trình chuyển toàn phần quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Nhà nớc từ Nhà nớc sang cá nhân hay tổ chức khác Nhà nớc Quá trình trình đa dạng hoá sở hữu, nh Do đó, t nhân hoá hiểu theo nghĩa rộng - hẹp khác T nhân hoá nghĩa hẹp để trình bán toàn sở hữu Nhà nớc nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cho khu vực t nhân T nhân hoá theo nghĩa rộng dùng để trình chuyển đổi nói chung sở hữu Nhà nớc sang sở hữu t nhân Nh vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc t nhân hoá doanh nghiệp Nhà nớc hai trình khác nhau, vậy, điều kiện định chúng có điểm giống nhau, trình đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Mặt khác, tuỳ thuộc vào mức độ chuyển đổi quyền sở hữu vốn tài sản Nhà nớc doanh nghiệp mà trình đa dạng hoá sở hữu trình t nhân hoá hay cổ phần hoá Đề án Kinh tế trị 1.2 Tính phổ biến sở khách quan việc CPH DNNN Từ năm 70 kỷ XX giới đà diễn trình giảm bớt sù can thiƯp cđa Nhµ níc vµo nỊn kinh tÕ thông qua t nhân hoá cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Nó nớc Anh lan sang nớc công nghiệp phát triển khác nớc phát triển: đến đầu năm 90 quy mô t nhân hoá cổ phần hoá doanh nghiƯp Nhµ níc diƠn cha tõng thÊy, trë thµnh tợng phổ biến, đến năm 1995 đà có 100.000 doanh nghiệp Nhà nớc đợc t nhân hoá cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Trong thi k độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, vấn đề có ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội bền vững Bài học kinh tế phát triển nhanh không bền vững rõ ràng cần xem xét cách nghiêm túc Nếu phát triển nhanh vài thập niên "con rồng", "con hổ" châu Á, để phải gánh chịu khủng hoảng tài năm 1997, chấp nhận điều kiện IMF làm lối thoát nguy hiểm Tư nhân hóa ạt để cơng nhận kinh tế thị trường nước Đông Âu SNG, có nghĩa chấp nhận giai đoạn đổ vỡ kinh tế xã hội, chấp nhận đa số nghèo để có thiểu số giàu lên nhanh đến mức có đại diện số vài chục người giàu giới Nước Nga vào cuối năm 2005, với 2% số người giàu chiếm 30% cải xã hội, 10% dân số nghèo có 2,4% cải qua thăm dị dư luận có 74% người dân tiếc nuối Liên bang Xơ-viết(2) Trung Quốc tiến trình cải cách mở cửa, cải cách kinh tế, xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, ý thử nghiệm chế độ cổ phần có tìm tịi lý luận vấn đề đáng để tham khảo Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa hầu hết nước, tăng trưởng GDP thường coi nhu cầu cấp bách, ưu tiên số chiến lược phát triển, lâu dài người ta thấy rõ khơng phải phát triển Càng ngày nhân loại ý thức cách rõ ràng tầm quan trọng sống phát triển bền vững kinh tế xã hội Thực tiễn giới cho thấy, chất lượng sống cao quốc gia giàu có theo mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa triệt để Nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ khác thực tiễn có chung kết luận rằng, loại hình sở hữu hỗn hợp hình thc ph Đề án Kinh tế trị bin doanh nghiệp cổ phần, có sức cạnh tranh cao tạo nên chất lượng tăng trưởng tốt Không phải ngẫu nhiên nhà cải cách Trung Quốc đề xuất chế độ cổ phần hình thức thực chủ yếu chế độ công hữu Việc cổ phần hóa phần lớn doanh nghiệp nhà nước mà nỗ lực thực hiện, xác lập chế độ cổ phần kinh tế nhà nước, nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu, thực chất phát triển hình thức sở hữu hỗn hợp để bước làm tăng thực lực kinh tế chế độ sở hữu cơng cộng tồn dân Xét mặt lịch sử lý luận, chế độ cổ phần (biểu thành giải pháp kinh tế cổ phần hóa doanh nghiệp) đời trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa từ kỷ trước Do sản xuất - kinh doanh phát triển, nên yêu cầu tập trung tích tụ vốn cao Cổ phần hóa đáp ứng u cầu Nó hình thức hùn vốn sản xuất, kinh doanh, tham gia vào trình hưởng lợi (hoặc chịu rủi ro), theo tỷ lệ đóng góp cổ phần Công ty Đông Ấn Độ Anh thời dân Anh thống trị Ấn Độ loại hình chế độ cổ phần Nước Mỹ hồi cuối kỷ XIX, cần tập trung nguồn vốn lớn để xây dựng đường sắt, tổ chức xí nghiệp theo chế độ cổ phần Áp dụng chế độ cổ phần cách cổ phần hóa doanh nghiệp, liên kết nguồn vốn tư liệu sản xuất phân tán sở hữu tư nhân lại với nhau, làm cho trở thành nguồn vốn xã hội, thúc đẩy nhanh việc xã hội hóa nguồn vốn tư liệu sản xuất Đây điều rút từ thực tiễn xã hội hóa sản xuất tư chủ nghĩa kỷ XIX, mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đặc biệt quan tâm nghiên cứu C Mác cho rằng, chế độ cổ phần đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển sức sản xuất xã hội đại Ph Ăng-ghen rõ, sản xuất tư chủ nghĩa công ty cổ phần kinh doanh khơng cịn sản xuất tư nhân, trình chuyển đổi vốn tư nhân thành vốn xã hội thúc đẩy mạnh mẽ việc xã hội hóa sản xuất phát triển sức sản xuất Lơ-gíc nhận thức đây, nhìn từ góc độ kinh tế phát triển kinh tế cho thấy: thừa nhận kinh tế thị trường cách tất yếu tự nhiên cần phải thừa nhận chế độ cổ phần cổ phần hóa Với chế độ sở hữu tư nhân (tư hữu) tư chủ nghĩa, chế §Ị ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ độ cổ phần phục vụ cho việc tăng nguồn vốn cho sản xuất - kinh doanh tư chủ nghĩa, chủ yếu đem lại lợi ích cho nhà tư Với chế độ sở hữu xã hội (cơng hữu), cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phục vụ cho việc tăng nguồn lực cho sản xuất - kinh doanh, lợi ích người lao động Trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, công nhân người lao động tham gia mua cổ phiếu, có cổ phần có vị làm chủ người cổ đông Họ trở thành đồng sở hữu với doanh nghiệp Nhà nước Đó diện sở hữu cá nhân, hợp thành sở để hình thành sở hữu xã hội Đây thực sở hữu vốn tư liệu sản xuất, tạo cho công nhân lao động địa vị kinh tế để thực làm chủ doanh nghiệp Kinh nghiệm Trung Quốc qua 28 năm cải cách cho thấy, cải cách chế độ cổ phần coi đột phá lý luận kinh tế để xây dựng lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ ngha Năm 1984 vi s i ca Cụng ty Cổ phần Hữu hạn Bách hóa Thiên Kiều (Bắc Kinh) Sau đó, Văn kiện quan trọng ban hành tháng 12 năm 1986, Quốc Vụ viện Trung Quốc cho phép “Các địa phương chọn vài doanh nghiệp lớn vừa có điều kiện, thuộc chế độ sở hữu tồn dân để thực thí điểm cổ phần hóa” Đến cuối năm 1993, Trung Quốc có 3.000 đơn vị thực thí điểm cổ phần hóa Tính đến cuối năm 1996, Trung Quốc có 9.200 DNNN chuyển thành cơng ty cổ phần, với tổng số vốn 600 tỷ NDT, 4.300 công ty cổ phần hữu hạn đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, với tổng số vốn cổ phần đạt 358 tỷ NDT, 150 tỷ NDT vốn huy động từ xã hội, 35 tỷ NDT giá trị cổ phần phát hành nội doanh nghiệp, 80 tỷ NDT vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhiều cơng ty cổ phần tham gia thị trường chứng khoán Thượng Hải, Thâm Quyến, số công ty cổ phần niêm yết thị trường Trung Quốc đạt bước tiến đáng kể nhÊt lµ từ năm 1997 đến 2001, xí nghiệp chế độ cổ phần (cổ phần hóa) tăng từ 7.200 lên tới gần 300.000, số lao động từ 6,437 triệu người lên 27,466 triệu người, doanh thu từ 813,1 tỉ nhân dân tệ (NDT) lên 5.673,3 tỉ NDT Thực tế có sức thuyết phục, đem lại nhận thức đắn vai trò chế độ cổ phần, cổ phần hóa xây dựng kinh tế quốc hữu Cơ sở việc xuất hiện tợng là: Đề án Kinh tế trị Thứ nhất, doanh nghiệp Nhà nớc phát triển tràn lan lại không đợc tổ chức quản lý tốt Quản lý kinh tÕ theo kiĨu hµnh chÝnh, qua nhiỊu cÊp trung gian, hệ thống kế hoạch, tài cứng nhắc, thiếu khả thích ứng với kinh tế thị trờng Tính chủ động sản xuất - kinh doanh bị gò bã bëi nhiỊu quy chÕ xt ph¸t tõ qun së hữu Nhà nớc Sự độc quyền doanh nghiệp Nhà nớc đợc pháp luật bảo vệ Tất đà đánh động lực kinh tế hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc, làm kết hoạt động chúng yếu triền miên Thứ hai, hoạt động hiệu nên doanh nghiệp Nhà nớc đà trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc Nhà nớc phải thờng xuyên sử dụng ngân sách trợ cấp trực tiếp gián tiếp cho chúng, điều dẫn đến ngân sách Nhà nớc bị thiếu hụt Thứ ba, vỊ nhËn thøc lý ln, cã sù thay dỉi quan điểm vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng Từ "Chủ nghĩa t điều tiết" cđa Keynes ®Õn "Chđ nghÜa tù míi", råi "NỊn kinh tế hỗn hợp" Samuelsơn; thay đổi nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò khu vực kinh tế Nhà nớc đến chỗ coi trọng khu vực kinh tế t nhân vai trò tự điều tiết chế thị trờng, phổ biến mô hình "Nền kinh tế hỗn hợp khu vực kinh tế Nhà nớc mô hình kinh tế t nhân" Quan điểm đà làm thay ®ỉi t kinh tÕ cđa c¸c chÝnh phđ, dÉn đến xu hớng đánh giá lại vai trò hiệu qu¶ kinh tÕ x· héi cđa hƯ thèng doanh nghiƯp Nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc giải pháp mà hầu hết nớc coi trọng, bắt nguồn từ thay đổi quan điểm nói Thứ t, sức hấp dẫn từ u điểm công ty cổ phần So với doanh nghiệp bình thờng khác Công ty cổ phần có sức sống mạnh hơn, hiệu kinh tế cao rõ rệt vai trò to lớn phát triển kinh tế - xà hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng Hình thức thực chế độ sở hữu đa dạng, phong phú Thớc đo đắn hình thức tác dụng thu hút, tập hợp sử dụng có hiệu nguồn vốn xà hội, tạo động lực cho phát triển Thực tế phát triển kinh tế thị trờng cho thấy, loại hình công ty cổ phần hội tụ đủ yếu tố trên, ngợc lại, loại hình doanh nghiệp đơn sở hữu (dù sở hữu t nhân hay sở hữu Nhà nớc) bị hạn chế đầu t cạnh tranh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc liên quan chặt chẽ tới việc tôn trọng phát huy sở hữu cá nhân không chế độ t chủ nghĩa mà chế độ xà hội chủ nghĩa Với t cách vừa cổ đông vừa ngời làm thuê công ty cổ phần, ngời lao động có quan hệ lợi ích chặt chẽ với doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nớc chủ sở hữu Nhà nớc, chung chung, mơ hồ, không gắn quyền sở hữu với quyền sử dụng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thực cách mạng triệt để thay đổi cách tổ chức hoạt động nội doanh nghiệp, thay đổi Đề án Kinh tế trị mối quan hệ doanh nghiệp - Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích ứng với hoạt động cạnh tranh chế thị trờng Suy cho cùng, công ty cổ phần sản phẩm tất yếu sản xuất xà hội hoá kinh tế thị trờng phát triển Việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần tính xà hội hoá sản xt, quy lt c¹nh tranh nỊn kinh tÕ thị trờng định thúc đẩy, trình khách quan, ý muốn chủ quan thể chế trị hay cá nhân 1.2 Tính tất yếu viêc CPH DNNN Việt Nam Do nhiều năm thực thi kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tuyệt đối hoá kinh tế Nhà nớc, coi kinh tế Nhà nớc đồng với doanh nghiệp Nhà nớc, nên thời gian dài đà phát triển hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc với số lợng lớn, tràn lan Trong trình hoạt động, doanh nghiệp Nhà nớc đà bộc lộ yếu kém, bất cập, đa đất nớc đến khủng hoảng kinh tế - xà hội Chính vậy, việc đổi mới, xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc đòi hỏi tất yếu Việc định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng đòi hỏi phải tạo cho kinh tế Nhà nớc sức mạnh thực sự, dó doanh nghiệp Nhà nớc nòng cốt để đủ khả dẫn dắt, điều tiết định hớng thành phần kinh tế khác Xung quanh vấn đề này, Đảng Nhà nớc đà có nhiều nỗ lực, đạt đợc nhiều thành tựu đáng hào Tuy vậy, đến năm 1992, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc có phần chững lại, lúng túng Cuộc sống đà đặt loạt vấn đề xúc nh: Ai chịu trách nhiệm định phơng hớng phát triển giải pháp kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Nhà nớc? Ai chịu trách nhiệm việc bảo toàn, phát triển vốn tài sản Nhà nớc? Ai đảm bảo quyền lợi đáng ngời lao động nh việc làm, đời sống, thu nhập, bảo hiểm xà hội? Những câu hỏi thiết thực cấp bách, cần trả lời điều kiện NÕu kh«ng cã "«ng chđ" thùc sù cđa doanh nghiƯp Nhà nớc giải triệt để vấn đề đà nêu Cuộc sống đòi hỏi phải tiếp tục đổi Từ thực trạng kinh tế với đặc điểm u việt hình thức công ty cổ phần cổ phần hoá doanh nghiƯp Nhµ níc, ViƯt Nam cã thĨ vËn dïng vµ cần thiết phải tiến hành chuyển phận doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Đối với sở hữu Nhà nớc, việc tìm kiếm hình thức thực đa dạng, phù hợp để nâng cao hiệu quả, phát huy đợc vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc 1.3.1 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc Các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh sản xuất kinh doanh hiệu quả, lỗ không lÃi lÃi thấp lÃi xuất tiết kiệm lại có rủi ro lớn không hấp dẫn ngời, nguyên nhân doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hiệu có Đề án Kinh tế trị nhiều nhng nguyên nhân dễ thấy quản lý doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực quản lý tài chính, từ ngời công lên doanh nghiệp Nhà nớc Ngời ta kh«ng hy väng r»ng mua cỉ phiÕu doanh nghiƯp mang lại cổ tức cho họ mặt luật pháp có phân biệt luật doanh nghiệp Nhà nớc với luật Công ty, luật doanh nghiệp t nhân nên có phân biệt đối xử loại doanh nghiệp sức cạnh tranh thấp cha tơng xứng với điều kiện thuận lợi lợi có đợc Tốc độ tăng trởng doanh nghiệp Nhà nớc có biểu giảm dần nợ khó đòi ngày lớn Tính động phận không nhỏ doanh nghiệp Nhà nớc hạn chế theo đánh giá 1998 số doanh nghiệp Nhà nớc thực kinh doanh có hiệu chiÕm 4% sè doanh nghiƯp kinh doanh kh«ng cã hiƯu lên đà bị thua lỗ chiếm 20% 40% doanh nghiệp kinh doanh cha có hiệu lỗ, lÃi tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vèn Nhµ níc cđa doanh nghiƯp Nhµ níc cha cao có xu hớng giảm dần năm 1996 11,2%, năm 1997 9,3% năm 1998 9,1% tới năm 1996 9,2% không doanh nghiệp xây dựng dự án kế hoạch không phù hợp với định hớng phát triển chung ngành, thiếu tính khả thi, việc bảo toàn vốn không doanh nghiệp cha tốt có tình trạng ăn vào vốn, vốn Việc đầu t đổi công nghệ chậm với trình độ công nghệ lạc hậu cản trở lớn khả cạnh tranh trình hội nhập theo sè liƯu cđa Bé khoa häc c«ng nghƯ hiƯn đại lại máy móc dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Nhà nớc ta lạc hËu so víi thÕ giíi vµ khu vùc 10 - 20% năm chí 30 năm nh khí, trình độ khí hoá tự động hoá, dới 10% mức độ hao mòn hữu hình từ 30 - 15% hậu trực tiếp tình trạng số mặt hàng sản xuất nớc nh sắt thép phân bón, xi măng kính xây dựng có mức giá cao nhập từ 20% 40% riêng đờng cao 70 - 80% Quy mô doanh nghiệp Nhà nớc nhỏ dàn trải chồng chéo ngành nghề tổ chức quản lý, lao động thiếu việc làm dôi d có xu hớng ngày tăng khó khăn ảnh hởng tới việc đổi doanh nghiệp Nhà nớc xét trình độ quản lý yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu chế thị trờng Nhiều cán quản lý cha đợc đào tạo, đào tạo lại cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn lúng túng trớc chế thị trờng Một vấn đề chế sách quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc nhiều tồn vớng mắc cần tháo gỡ sách tài nhiều điểm cha phù hợp với loại hình doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích hoạt động kinh doanh chế thị trờng cha rõ ràng đầy đủ việc cấp giao quyền định đầu t cho doanh nghiệp, cha phân tích rõ loại quyền quản lý Nhà nớc, mà doanh nghiệp hoạt động với hiệu thấp 1.3.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tất yếu 10 Đề án Kinh tế trị Chơng II Thực trạng vấn đề cổ phần hoá thời gian qua 2.1 Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Trớc hết đổi sách, chế: doanh nghiệp tự chủ tự chịu trách nhiệm thực hạch toán kinh doanh theo chế thị trờng đổi hạch toán, tài chính, tổ chức máy cán đổi quản lý Nhà nớc theo hớng xoá bỏ chế độ chủ quản quan hành Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc Sau nhập giải thể cho phá sản doanh nghiệp Nhà nớc yếu thua lỗ kéo dài mà Nhà nớc không cần nắm giữ thông qua đợt xếp doanh nghiệp Nhà nớc đà giảm từ 12.300 doanh nghiệp 5571 (giảm 55% số lợng chủ yếu doanh nghiệp nhỏ địa phơng quản lý Cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc bớc đầu đợc điều chỉnh hợp lý có tác động tích cực đến trình tích tụ tập trung vốn hình thành phát triển số doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao có sức c¹nh tranh sè doanh nghiƯp cã vèn díi 10 tû đồng giảm từ 5% năm 1994 xuống 26% năm 1999 số doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng tăng tơng ứng từ 10% - 20% với bình quân doanh nghiệp tăng từ 4.3 tỷ đồng lên 21 tỷ đồng, trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc đà giải tự cấp việc lần cho 72 vạn lao động Về mặt củng cố phát triển tổng Công ty Nhà níc ta nh»m tËp trung ngn lùc cđa Nhµ níc vào ngành then chốt mà Nhà nớc chi phối Trong thời gian đà xếp lại 250 liên hiệp xí nghiệp tổng Công ty Nhà nớc ta nhằm tập trung nguồn lực Nhà nớc vào ngành then chốt mà Nhà nớc cần chi phối, thời gian qua đà xếp lại 250 liên hiệp xí nghiệp Tổng Công ty 91 uỷ quyền cho uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng quản lý 77 tổng Công ty, nhìn chung tổng Công ty Nhà nớc đà chi phối đợc ngành lĩnh vực then chốt kinh tế quản lý vĩ mô kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 17 Đề án Kinh tế trị bảo đảm cân đối lớn kinh tế Các tổng Công ty Nhà nớc đà bảo toàn tích tụ đợc vốn ngày tăng huy động nhiều nguồn lực đầu t đổi công nghệ tăng suất lao động, hiệu sức cạnh tranh Nhà nớc ta cổ phần hoá phận doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn tạo thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tính đến 15/8/2000 nớc cổ phần hoá đợc 369 phận doanh nghiệp với tổng số vốn 1920 tỷ đồng tăng 12% so với trớc cổ phần 1,6% tổng số vốn Nhà nớc doanh nghiệp Nhà nớc nhìn chung tiêu liên doanh thu lợi nhuận nộp ngân sách số lợng công nhân viên doanh nghiệp cổ phần hoá nặng so với trớc với trình cổ phần hoá Đảng Chính phủ chủ trơng để số doanh nghiệp Nhà nớc đầu t phần vốn lập Công ty cổ phần Tính đến 15/8/2000 Doanh nghiệp Nhà nớc đà đầu t vốn thành lập 279 Công ty cổ phần míi víi tỉng sè vèn Nhµ níc lµ 868,8 tû ®ång chiÕm 46% vèn ®iỊu lƯ kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cho ta thÊy267 C«ng ty (96,4%) cã l·i 12 Công ty lại (3,6%) hoà vốn Bên cạnh Nhà nớc ta thực giao bán khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ thua lỗ kéo dài để sử dụng có hiệu tài sản Nhà nớc bảo đảm thu nhập cho ngời lao động Số doanh nghiệp Nhà nớc giảm mạnh nhng tốc độ tăng trởng khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trì từ mức cao bình quân tăng 11%/năm 10 năm (1991 - 1999) năm 1999 doanh nghiệp Nhà nớc đóng góp 40,2% GDP 5% kim ngạch xuất nớc gần 40% ngân sách Nhà nớc chiếm 98% dự án đầu t trực tiếp nớc 2.2 Những thành tựu đà đạt đợc trình cổ phần hoá Bằng thay đổi quan trọng nhận thức nh đờng lối sách mà Đảng Nhà nớc ta đà có bớc kịp thời,đúng đắn Đảng Nhà nớc theo sát đạo cách hợp lý trình cổ phần hóa nhờ mà đà thu đợc thành đáng ghi nhận: Về hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc sau chuyển sang cổ phần đầu hoạt động hiệu trớc xét tổng thể mặt doanh thu lợi nhuận nộp ngân sách tích luỹ vốn qua báo cáo hoạt động 1999 20 doanh nghiệp đà cổ phần hoá có thời gian hoạt động năm Kể doanh nghiệp trớc bị thua lỗ cho thấy doanh thu bình quân tăng gần lần Công ty cổ phần Xây lắp Đông Anh (Tổng công ty Điện lực Việt Nam) sau cổ phần hoá vốn tăng từ 1.131 triệu đồng lên 9.516 triệu đồng…; 73,9% số doanh nghiệp có doanh thu tăng so với trước cổ phần hố Cơng ty cổ phần xuất nhập Điện tử - Tin học Đà Nẵng 18 Đề án Kinh tế trị doanh thu tng t tỷ đồng lên 24 tỷ đồng…, Công ty Dụng cụ Cơ khí xuất doanh thu tăng từ 27 tỷ đồng lên 51 tỷ đồng; số doanh nghiệp có lãi 91%, cao nhiều so với trước cổ phần hố Nhiều cơng ty cổ phần cổ tức đạt cao, Cơng ty cổ phần May Bình Minh đạt cổ tức 18%, đặc biệt Công ty cổ phần, đặc biệt Dụng cụ Cơ khí xuất cổ tức đạt tới 40%, vốn điều lệ tăng từ 10 tỷ lên 20 tỷ đồng Chỉ riêng có Cơng ty cổ phần Hạ Long - Thanh Lịch (Tổng công ty Than Việt Nam) đạt 8%/năm, Công ty cổ phần Phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ đạt cổ tức lãi suất ngân hàng; 52% số doanh nghiệp nộp ngân sách cao trước cổ phần hố Điển hình Cơng ty Thương mại Hải Phòng, nộp ngân sách tăng từ 47 triệu đồng lên 1,3 tỷ đồng; 78% số doanh nghiệp có số lao động tăng trước cổ phần hoá, doanh nghiệp thuộc ngành dệt - may Điển hình Cơng ty cổ phần may Hồ Gươm tăng 886 lao động, Công ty cổ phần may Việt Hưng tăng 442 lao động, Công ty cổ phần may Lê Trc tng 142 lao ng Về vấn đề việc làm thu nhập doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá bảo đảm việc làm thu nhập ổn định cho ngời lao động có chiều hớng tăng lên, đợc mở rộng sản xuất số doanh nghiệp tăng lao động 12% thu nhập ngời lao động làm việc Công ty cổ phần tăng bình quân hàng năm 20% cha kể thu nhập từ cổ tức điển hình năm 1999 Công ty cổ phần đại uỷ Liên hiệp vận chuyển đạt 4.000.000 đồng/ngời/tháng b»ng gÇn lÇn so víi tríc cỉ phÇn hoá, Công ty cổ phần Ong Mật thành phố Hồ Chí Minh đà đạt 3.300.000 đồng/ngời/tháng tăng 2,6 lần so với trớc cổ phần hoá chủ nhân thực Công ty cổ phần ngời lao động ®· n©ng cao tÝnh chđ ®éng ý thøc kû lt tinh thần tự giác tiết kiệm lao động sản xuất góp phần làm hiệu hoạt động doanh nghiệp ngày nâng cao mang lại lợi nhuận thiết thực cho thân Công ty cho Nhà nớc cho x· héi VỊ vÊn ®Ị huy ®éng nÕu trình cổ phần hoá thời điểm cổ phần hoá 370 doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá có giá trị phần vốn Nhà nớc 1.349 tỷ đồng thông qua cổ phần hoá đà thu hút thêm 1.432 tỷ đồng cá nhân, pháp nhân thuộc thành phần kinh tế khác đầu t vào Công ty cổ phần đồng thời Nhà nớc đà thu hút đợc 714 tỷ đồng để đầu t vào doanh nghiệp Nhà nớc khác giải số sách cho ngời lao động doanh nghiệp Nhà nớc thực cổ phần hoá Phần vốn Nhà nớc xác định lại tăng từ 10 - 15% so với giá trị sổ sách Nh thực cổ phần hoá vốn Nhà nớc 19 Đề án Kinh tế trị không mà đợc bảo toàn tăng thêm vốn nhàn rỗi xà hội đợc huy động để đầu t doanh nghiệp góp phần đổi công nghệ doanh nghiệp cổ phần hoá T năm 2001 đến tháng 6/2005, nước xếp lại 2.881 DNNN tổng số 5.655 DNNN (có vào đầu năm 2001) với hình thức thích hợp, cổ phần hóa 1.826 DNNN; giao, bán 245 DNNN; sáp nhập, hợp 408 DNNN; giải thể, phá sản 164 DNNN Số DNNN cịn lại (238) có quy mô nhỏ, Nhà nước không cần nắm giữ, không đủ điều kiện cổ phần hóa… thực khốn kinh doanh, cho thuê, chuyển thành đơn vị nghiệp, chuyển quan quản lý chuyển thành công ty TNHH Đồng thời, thành lập 65 DNNN, chủ yếu sản xuất sản phẩm quan trọng cung ứng dịch vụ cơng ích thiết yếu So với phương án xếp tổng thể Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực Nghị Trung ương điều chỉnh bổ xung thực Nghị Trung ương (khố IX) xếp doanh nghiệp đạt khoảng 82,6% cổ phần hoá đạt 74,5%, số doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước giảm 32,3% Đã xử lý 97.556 lao động dôi dư, 1.513 tỷ đồng nợ tồn đọng phải thu 1.291 tỷ đồng nợ tồn đọng phải trả Có thể nói nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta, cố gắng vượt lên khó khăn ngành, cấp kể thân doanh nghiệp nhà nước Kết xếp làm giảm mạnh doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ thuộc ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; góp phần quan trọng vào việc cấu lại DNNN, từ chỗ dàn trải phân tán tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; tiếp tục giữ vai trò nòng cốt kinh tế đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho quốc phòng, an ninh nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng ích Vốn bình qn DNNN tăng lên 63,6 tỷ đồng so với 24 tỷ đồng (năm 2001) Cùng thời gian, Chính phủ trình Quốc hội thông qua nhiều văn luật: Luật DNNN, Luật Cạnh tranh, Luật Đất đai, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Luật Kế toán, Kiểm toán…; ban hành 30 văn quy phạm pháp luật, quy định chế, sách hoạt động DNNN việc xếp, cổ phần hóa DNNN Những chế, sách DNNN sửa đổi, bổ sung bước nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm 20

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan