Chủ đề 13: Công nghệ tế bào - Sinh học 10 - Chương trình GDPT 2018 Giáo án - Kế hoạch bài dạy Môn sinh học 10 chương trình phổ thông 2018 MỤC LỤC Chủ đề 1: Mở đầu; Chủ đề 2: Giới thiệu chung về các cấp tổ chức của thế giới sống; Chủ đề 3: Các nguyên tố hóa học và nước trong tế bào; Chủ đề 4: Các phân tử sinh học trong tế bào; Chủ đề 5: Tế bào nhân sơ; Chủ đề 6: Tế bào nhân thực; Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào; Chủ đề 8: Enzyme; Chủ đề 9: Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào; Chủ đề 10: Thông tin ở tế bào; Chủ đề 11: Chu kì tế bào và nguyên phân; Chủ đề 12: Quá trình giảm phân; Chủ đề 13: Công nghệ tế bào; Chủ đề 14: Vi sinh vật và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật; Chủ đề 15: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật; Chủ đề 16: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật; Chủ đề 17: Một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn; Chủ đề 18: Virus và các ứng dụng. LỜI NÓI ĐẦU Quý thầy cô và bạn đọc thân mến! Chúng ta đã và đang chuyển dần từ giáo dục chuyển tải nội dung sang giáo dục phát triển năng lực. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông theo thông tư 32/TT-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, trong đó có chương trình GDPT môn Sinh học. Để chuẩn bị cho công tác đổi mới chương trình, SGK, Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều công văn hướng dẫn thực hiện, tổ chức tập huấn các Module (theo dự án ETEP) và mới nhất là công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH, về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, ngày 18 tháng 12 năm 2020. Trong bối cảnh giao thoa giữa chương trình hiện hành và chuẩn bị cho chương trình mới, giáo viên nói chung và giáo viên môn Sinh học ở trường THPT nói riêng chắc chắn sẽ có những trăn trở, lo lắng và những khó khăn nhất định khi tiếp cận chương trình mới theo phát triển năng lực học sinh. Mặt khác, sách giáo khoa đi kèm với chương trình vẫn đang trong quá trình soạn thảo, do đó GV chưa có kênh tham khảo chính thống để thực hiện chương trình. Đáp ứng nhu cầu của giáo viên, chúng tôi đã biên soạn bộ Kế hoạch bài dạy môn Sinh học 10, chương trình GDPT 2018 theo hướng dẫn trong phụ lục 4 của công văn 5521. Chương trình môn Sinh học 10 được thiết kế thành 18 chủ đề, mỗi chủ đề khoảng từ 2 - 6 tiết. Các kế hoạch bài dạy bám sát công văn 5512, đồng thời chúng tôi có bổ sung thêm ma trận hoạt động, hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá. Về các hoạt động dạy học liên quan đến thực hành, chúng tôi đưa lên nhóm hoạt động "Hình thành kiến thức mới", nhằm tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm để tìm ra tri thức mới chứ không phải thực hành để củng cố, minh hoạ cho tri thức lí thuyết đã học. Trong mỗi chủ đề chúng tôi đã phân chia thành các tiết dạy cụ thể, trên cơ sở đó và tình thực tiễn quý thầy cô có thể linh động tổ chức hoạt động thực hành vào thời điểm phù hợp và linh động trong việc phân chia số tiết dạy của một chủ đề. Điểm đặc biệt của cuốn sách đó là chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ kiểm tra đánh giá đi kèm mỗi chủ đề, nhằm hỗ trợ quý thầy cô tổ chức dạy học, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Bộ công cụ KTĐG khá phong phú và đa dạng theo hướng dẫn của Module 3 (câu hỏi, bài tập, bảng kiểm, bảng đánh giá theo tiêu chí, ...). Bộ công cụ KTĐG được xây dựng thành phần mềm nhằm hỗ trợ quý thầy cô lập kế hoạch đánh giá quá trình, đánh giá định kì, qua đó có thể trích xuất bảng điểm kèm theo đồ thị đường phát triển năng lực của mỗi học sinh qua từng chủ đề và cả học kì, năm học. Phần mềm cũng cho phép quý thầy cô xuất file phiếu học tập, các công cụ kiểm tra đánh giá, minh chứng quá trình phát triển năng lực của học sinh để sử dụng trong quá trình dạy học và lưu trữ. Tập thể tác giả đã rất cố gắng biên soạn trong điều kiện giới hạn về thời gian và nguồn lực. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi các thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và độc giả trên cả nước. Xin trân trọng cảm ơn!
Chủ đề: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Số tiết: MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu lực Năng lực đặc thù Nêu khái niệm, ngun lí cơng nghệ công nghệ tế bào thực vật Nêu khái niệm, ngun lí cơng nghệ cơng nghệ tế bào động Nhận thức vật sinh học Nêu số thành tựu công nghệ tế bào thực vật Nêu số thành tựu công nghệ tế bào động vật Năng lực chung Tự chủ tự Phát triển đươc lực tự chủ tự học học sinh thông qua học hoạt động học tập Giao tiếp Phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh thơng qua hợp tác hoạt động nhóm Phẩm chất chủ yếu Phát triển phẩm chất chăm học sinh thông qua hoạt Chăm động học tập, hoạt động nhóm… Phát triển phẩm chất trách nhiệm học sinh thông qua Trách nhiệm hoạt động học, hoạt động nhóm PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC Số Tên phương tiện, Giáo Học Hoạt động Yêu cầu lượng thiết bị viên sinh Hoạt động 1: Khởi động (8 phút) Video loài phong lan quý Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên lý công nghệ công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (32 phút) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ Tìm hiểu số thành tựu - Video công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật - Bút màu, bút lơng, giấy A0 - Máy tính, máy chiếu 1 - Chất lượng video tốt - Hình ảnh rõ ràng, dễ quan sát - Chất lượng video tốt - Hình ảnh rõ ràng, dễ quan sát X X công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (5 phút) Hoạt động 4: Tìm hiểu số thành tựu cơng nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (45 phút) - Bút màu, bút lông, giấy A0 - Máy tính, máy chiếu - Chất lượng video tốt - Hình ảnh rõ ràng, dễ quan sát X TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học tập học trọng tâm Hoạt động 1: Khởi động (8 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên lý công nghệ công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (32 phút) Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ Tìm hiểu số thành tựu công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (5 phút) (1), (2) (5), (6), (7), (8) (3), (4) (5), (6), (7), (8) PP, KTDH Sản phẩm chủ đạo học tập - PP: Dạy học trực quan - KT: động não Khái niệm, - PP: Dạy - Sản phẩm 1: nguyên lý công học trực Phiếu học tập nghệ công quan nghệ tế bào thực - KT: vật công động não nghệ tế bào động vật Công cụ đánh giá Một số thành - PP: Dạy tựu công học hợp tác nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật - CCĐG 3,4: Rubric (phụ lục 3,4) - CCĐG 1: Bài tập (phiếu học tập_Phụ lục 1) Hoạt động 4: Tìm hiểu số thành tựu công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật (45 phút) (3), (4) (5), (6), (7), (8) Một số thành tựu công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật - PP: Dạy học hợp tác - KT: phòng tranh - Sản phẩm 2: Bài báo cáo - CCĐG 2: Rubric (Phụ lục 2) - CCĐG 3,4: Rubric (phụ lục 3,4) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tiết 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ NGUN LÝ CƠNG NGHỆ CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 4.1 Hoạt động KHỞI ĐỘNG (8 Phút) a) Mục tiêu : Kết nối vào bài, tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu nội dung b) Nội dung hoạt động: - HS trả lời câu hỏi c) Tổ chức hoạt động - GV giới thiệu vài loài phong lan quý (qua video) cho HS (https://www.youtube.com/watch?v=4YeDArHzlME) - GV đặt vấn đề: Đây giống lan quý Muốn tạo giống lan quý nhanh với số lượng lớn giữ nguyên đặc tính tốt ban đầu có khơng? Dùng phương pháp thực được? - HS trả lời câu hỏi - Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào chủ đề 4.2 Hoạt động TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ NGUN LÝ CƠNG NGHỆ CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT (32 Phút) a) Mục tiêu: (1), (2), (5), (6), (7), (8) b) Nội dung hoạt động: Nhóm HS xem video, thảo luận nhóm, báo cáo (trình bày giấy A0) c) Tổ chức hoạt động - GV chia HS thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0, bút lơng, bút màu - GV giao tập: Hãy xem video công nghệ tế bào thực vật (https://www.youtube.com/watch?v=pgPzP8uJbW8) video công nghệ tế bào động vật (https://www.youtube.com/watch?v=DxPyxoAIftI), thảo luận nhóm (thời gian 17 phút), trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập _Phụ lục 1: (Ghi chú: GV cắt video cho phù hợp tùy tình hình thực tế) + Câu hỏi video 1: Câu 1: Những phong lan tạo từ dâu? Câu 2: Để tạo phong lan phải đảm bảo điều kiện nào? Câu 3: Quy trình thực tạo phong lan gọi (cơng nghệ gì)? Dựa ngun lý nào? + Câu hỏi video 2: Câu 4: Thế tế bào gốc? Câu 5: Tế bào gốc có đặc điểm nào? Câu 6: Cơng nghệ tế bào động vật (tế bào gốc) ứng dụng lĩnh vực nào? Câu 7: Công nghệ tế bào động vật thực dựa nguyên lý nào? - HS phân công nhiệm vụ thành viên nhóm - Các nhóm xem video, thảo luận, hồn thành trả lời câu hỏi Từ đó, rút kiến thức hồn thành phiếu học tập số (trình bày giấy A0) - GV tổ chức cho nhóm báo cáo sản phẩm - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, kết luận 4.3 Hoạt động GIAO NHIỆM VỤ TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT (5 Phút) a) Mục tiêu : (3), (4), (5), (6), (7), (8) b) Nội dung hoạt động: Nhóm HS lắng nghe, ghi chép nhiệm vụ cần thực hiện, phân công nhiệm vụ thành viên nhóm c) Tổ chức hoạt động: Tổ chức dạy học hợp tác: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2, 3: Thực tìm hiểu số thành tựu cơng nghệ tế bào thực vật + Nhóm 4, 5, 6: Thực tìm hiểu số thành tựu công nghệ tế bào động vật - GV gợi ý: Mỗi nhóm nêu thành tựu Chọn thành tựu vừa nêu để trình bày ngắn gọn quy trình thực hiện, ý nghĩa thành tựu ( trình bày Poster bảng phụ giấy A0…) Tiết sau, nhóm HS “triển lãm” báo cáo thuyết trình sản phẩm - Các nhóm lắng nghe, ghi chép nhiệm vụ cần thực hiện, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác (ở nhà_ngồi lớp): Các nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận quy tắc làm việc; tiến hành giải nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết Tiết 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 4.4 Hoạt động TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT (tt) (45 Phút) a) Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (8) b) Nội dung hoạt động: - Các nhóm “ triển lãm sản phẩm” khu vực phân công - Các nhóm di chuyển đến khu vực Tại khu vực, đại diện nhóm trình bày ý tưởng sản phẩm nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi thảo luận - Sau hoạt động “triển lãm tranh”, nhóm hồn thiện lại sản phẩm dựa ý kiến đóng góp nhóm khác c) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (đã thực hoạt động 3) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác (ở nhà_ngồi lớp) Bước 3: Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác: - GV yêu cầu nhóm “ triển lãm sản phẩm” khu vực phân công - GV tổ chức nhóm di chuyển đến khu vực Tại khu vực, đại diện nhóm trình bày ý tưởng sản phẩm nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi thảo luận ( Tùy tình hình thực tế mà GV quy định giới hạn số lượng câu hỏi đặt cho nhóm bạn) - Sau hoạt động “triển lãm tranh”, nhóm hồn thiện lại sản phẩm dựa ý kiến đóng góp nhóm khác - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá chéo, đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá tổng kết chung * GV mở rộng: GV giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu, trình bày, chụp ảnh… ứng dụng cơng nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật ứng dụng địa phương Nhóm HS lắng nghe, ghi chép nhiệm vụ cần thực hiện, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT Tỉ lệ ĐỘN PHƯƠNG PHÁP CÔNG CỤ SẢN PHẨM HỌC TẬP điểm G ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ (%) HỌC Sản phẩm 1: Phiếu học tập (Nhận xét) Bài tập (phụ lục 1) Sản phẩm 2: Bài báo cáo Phương pháp đánh giá Rubric (phụ 50% thuyết trình số thành qua sản phẩm học tập lục 2) tựu công nghệ tế bào thực vật (hoặc tế bào động vật) Phương pháp đánh giá Rubric (phụ 25% 3,4 qua hồ sơ học tập lục 3) Phương pháp đánh giá Rubric (phụ 25% 3,4 qua hồ sơ học tập lục 4) 100 Tổng cộng % HỒ SƠ HỌC TẬP 6.1 Nội dung cốt lõi I Khái quát công nghệ tế bào thực vật, công nghệ tế bào động vật Bảng 1: Khái niệm, nguyên lý công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật Công Công nghệ tế bào thực Công nghệ tế bào động vật nghệ tế vật bào Khái niệm Tạo hay nhiều Công nghệ tế bào động vật ngành khoa hoàn chỉnh từ tế học ứng dụng nhiều chữa bệnh bào tập hợp tế cho người, nhân vơ tính động vật, sản bào thực vật thực xuất chất hoạt tính sinh học (Vaccine, kháng phịng thí thể đơn dịng,…), ứng dụng làm giảm nghiệm phản ứng loại thải cấy ghép mô, quan Nguyên lý công nghệ Dựa tính tồn tế bào chữa bệnh cho người,… Dựa vào khả tự thay khả biệt hóa tế bào gốc II Một số thành tựu công nghệ tế bào thực vật, công nghệ tế bào động vật Một số thành tựu công nghệ tế bào thực vật: - Nuôi cấy mô thực vật giúp sản xuất hàng loạt giống trồng có phẩm chất cao, đồng chất lượng, sâu bệnh, mang lại hiệu kinh tế cao nuôi cấy mô thành công (khoai tây, mía, dưa), lồi hoa phong lan q hiếm, loài dược liệu quý (nhân sâm, tam thất)… - Bên cạnh đó, ni cấy hạt phấn đạt thành công lúa; lai tế bào xơma: thành cơng lồi thuốc lá, đậu tương … Một số thành tựu công nghệ tế bào động vật: - Cơng nghệ cấy truyền phơi đóng vai tró quan trọng cơng tác nhân cải tiến giống bò sữa Việt nam Tiếp nối thành công nghiên cứu triển khai nhiệm vụ mới, năm 2018 Trung tâm nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì kết hợp tập đoàn TH true Milk dự án cấy truyền phôi; kết hợp với Học Viện Nông nghiệp Việt Nam chương trình nghiên cứu Cơng nghệ phơi bị Kết bê đời Thời gian tới có nhiều bê chào đời trang trại bò sữa Ba Vì (trungtambocobavi.com) - Ngồi cấy truyền phơi, nhân vơ tính động vật đạt nhiều thành tựu đáng kể: Hiện có nhiều lồi vật nhân vơ tính thành cơng như: chuột, khỉ, bò dê 6.2 Các hồ sơ khác: PHỤ LỤC Phiếu học tập : Khái niệm, nguyên lý công nghệ công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật Công nghệ tế bào Công nghệ tế bào Công nghệ tế bào thực vật động vật Khái niệm Nguyên lý công nghệ 6.3 Công cụ đánh giá theo tiêu chí Cơng cụ đánh giá (nhận xét) : Câu hỏi – đáp án; Bài tập (bảng 1) * Câu hỏi – đáp án: + Câu hỏi video 1: Câu 1: Những phong lan tạo từ dâu? Hướng dẫn trả lời: Từ tế bào, mô đỉnh sinh trưởng phong lan (thường sử dụng chồi bên hoa lan) Câu 2: Để tạo phong lan phải đảm bảo điều kiện nào? Hướng dẫn trả lời: Thực môi trường vô trùng, nhiệt độ thích hợp để nhân giống lan từ 22 – 260C v v Câu 3: Quy trình thực tạo phong lan gọi (cơng nghệ gì)? Dựa ngun lý nào? Hướng dẫn trả lời: Nuôi cấy mô tế bào thực vật Dựa tính tồn tế bào + Câu hỏi video 2: Câu 4: Thế tế bào gốc? Hướng dẫn trả lời: Tế bào gốc loại tế bào mầm phát triển thành thành tế bào ( tế bào da, tế bào võng mạc hay tế bào máu ) Câu 5: Tế bào gốc có đặc điểm nào? Hướng dẫn trả lời: Có hai đặc điểm bản: khả tự thay khả biệt hóa Câu 6: Công nghệ tế bào động vật (tế bào gốc) ứng dụng lĩnh vực nào? Hướng dẫn trả lời: Được ứng dụng nhiều chữa bệnh cho người, nhân vơ tính động vật, sản xuất chất hoạt tính sinh học (Vaccinee, kháng thể đơn dịng, …)…v v Câu 7: Cơng nghệ tế bào động vật thực dựa nguyên lý nào? Hướng dẫn trả lời: Dựa vào khả tự thay khả biệt hóa tế bào gốc * Bài tập : Đáp án ( xem bảng phần nội dung cốt lỗi) => GV nhận xét kết sản phẩm nhóm (trả lời câu hỏi phiếu học tập nhóm) PHỤ LỤC (Hoạt động 4) Công cụ đánh giá 2: Rubric Bảng 2: Tiêu chí đánh giá thuyết trình thành tựu công nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động Mức độ/ Mức Mức Mức Tiêu chí Có chuẩn bị sản phẩm Có chuẩn bị sản phẩm Có chuẩn bị sản phẩm báo cáo báo cáo; thẩm mỹ báo cáo; Thẩm mỹ; Hình thức sáng tạo (10đ) 5đ 8đ 10đ Kể tên thành - Kể tên - Kể tên tựu cơng nghệ tế bào thành tựu công nghệ tế thành tựu công nghệ tế (công nghệ tế bào thực bào (công nghệ tế bào bào (công nghệ tế bào vật hoăc công nghệ tế thực vật hoăc công nghệ thực vật hoăc công bào động vật) tế bào động vật) nghệ tế bào động vật) - Trình bày khái Nội dung quát thành tựu (40đ) công nghệ tế bào (công nghệ tế bào thực vật hoăc công nghệ tế bào động vật) 10đ 25đ 40đ Thuyết trình rõ ràng, tự Thuyết trình rõ ràng, tự Thuyết trình Thuyết trình rõ ràng tin, hấp dẫn, truyền tin sản phẩm cảm (30đ) 10đ 20đ 30đ Thảo luận Quan sát, có ý kiến Quan sát, có ý kiến nhận Quan sát, có ý kiến phịng tranh nhận xét xét có đặt câu hỏi nhận xét, có đặt câu hỏi (20đ) thắc mắc cho nhóm bạn thắc mắc trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm bạn 10đ 15đ 20đ * Mơ tả tiêu chí bảng Rubric - Tiêu chí hình thức: + Thẩm mỹ:Trình bày sạch, rõ, dễ quan sát, trang trí màu sắc cân đối hài hịa + Sáng tạo: Thiết kế có hình ảnh minh họa: đa dạng, phong phú, chủ đề… - Nội dung: Như mô tả bảng ( Ghi chú: Mỗi nhóm tự lựa chọn thành tựu cơng nghệ tế bào thực vật công nghệ tế bào động vật để trình bày nên nội dung trình bày khác Vì vậy, giáo viên đánh giá tùy trường hợp) - Thuyết trình sản phẩm: + Rõ ràng: Giọng nói to, rõ… + Tự tin: Khơng lúng túng, lưu lốt,… + Hấp dẫn, truyền cảm: Cách thuyết trình tạo hứng thú, thu hút người nghe… PHỤ LỤC (Hoạt động 3,4) Công cụ đánh giá 3: Rubric Bảng 3: Bảng quan sát thái độ nhóm hoạt động nhóm - Nhóm đánh giá:…………………………………………………………………… - Nhóm đánh giá:……………………………………………………………… Tiêu chí Nhóm … Tính tích cực Rất tích cực (20đ) (20đ) Chưa tích cực (5đ) Tranh luận (20đ) Giải mâu thuẫn Bình thường (10đ) Sơi nổi, mục tiêu (20đ) Bình thường, đơi chưa mục tiêu (10đ) Chưa mục tiêu, lan man (5đ) Không để mâu thuẫn xảy (10đ) Giải mâu thuẫn (5đ) (10đ) Không giải mâu thuẫn (0đ) Báo cáo Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn (20đ) Nhóm … Nhóm … Nhóm … Nhóm … Bình thường (10đ) (20đ) Khó hiểu, dài dịng (5đ) Đánh giá (20đ) Chính xác, cơng (20đ) Chưa xác số tiêu chí (10đ) Chưa xác, khơng cơng (5đ) Thời gian hồn thành nhiệm vụ (10đ) Trước thời gian quy định (10đ) Đúng thời gian quy định (10đ) Sau thời gian quy định (5đ) PHỤ LỤC (Hoạt động 3,4) Công cụ đánh giá 4: Rubric Bảng 4: Phiếu đánh giá thành viên nhóm - Tên nhóm:………………………………………………………………………… - Tổng số thành viên:……………………………………………………………… TT 10 - Họ tên thành viên đánh giá: ……………………………………………… Hãy đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp (1 mức thấp nhất…… mức cao nhất) Kết kĩ làm việc nhóm Mức độ (2đ (4đ (6đ) (8đ (10đ ) ) ) ) Hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm phân công Khả phối hợp với thành viên nhóm Lắng nghe ý kiến số đơng Sãn sàng đương đầu với khó khăn cá nhân khó khăn nhóm Ln dành thời gian cá nhân để giúp đở thành viên nhóm Thực cơng viêc giao tiến độ Ln có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm Biết thuyết phục thành viên nhóm Thảo luận, đưa nội dung phù hợp chung nhóm Có kết cá nhân kết thảo luận nhóm