1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án chương nguyên tử hóa học 10 chương trình gdpt 2018

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ HĨA HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: HÓA HỌC NGHỆ AN – 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ HĨA HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Họ tên: NGUYỄN LAN TUYẾT Đơn vị: Tổ Khoa học tự nhiên Trường THPT DTNT Tỉnh Điện thoại: 0945429678 NGHỆ AN – 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Điểm đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.3 Năng lực hợp tác 1.4 Dạy học dự án II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Nhận thức GV HS việc hình thành phát triển lực hợp tác 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho HS 14 III PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NGUYÊN TỬ HÓA HỌC 10 – CT2018 16 3.1 Mục tiêu chương nguyên tử hóa học 10 16 3.2 Cấu trúc, nội dung chương nguyên tử hóa học 10 18 3.3 Nội dung dạy học theo dự án 19 3.4 CÁC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO DỰ ÁN 20 3.4.1 Tổ chức thực dự án 20 3.4.2 Dự án chương nguyên tử 21 3.4.2.1 Tiểu dự án “ CÁC NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ” 25 3.4.2.2 Tiểu dự án “ QUANG PHỔ” 32 3.4.2.3 Tiểu dự án “ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN TƯƠNG LAI VÀ THÁCH THỨC” 39 3.5 Thiết kế công cụ đánh giá dạy học dự án 45 3.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác 49 IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 51 4.1 Mục đích khảo sát 51 4.2 Đối tượng khảo sát 51 i 4.3 Nội dung phương pháp khảo sát 51 4.3.1 Nội dung khảo sát 51 4.3.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 52 4.4 Kết khảo sát cấp thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất 52 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 52 V THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 5.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 5.5 Kết thực nghiệm sư phạm 55 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 I KẾT LUẬN 58 Tổng kết trình nghiên cứu 58 Ý nghĩa đề tài 58 2.1 Những học kinh nghiệm 58 2.2 Hiệu mang lại sáng kiến 59 2.3 Khả ứng dụng triển khai 59 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 65 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐG Đánh giá DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác ND Người dạy NH Người học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thơng iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng kiểm đánh giá trình bày đa phương tiện Bảng 3.2 Hướng dẫn đánh giá trình bày báo cáo sản phẩm dự án Bảng 3.3 Bảng kiểm quan sát NLHT HS (dành cho GV) Bảng 3.4 Bảng kiểm quan sát NLHT HS (dành cho HS) Bảng 4.1: Các nhóm đối tượng khảo nghiệm Bảng 4.2: Các biện pháp khảo sát Bảng 4.3: Kết đánh giá tính cần thiết giải pháp Bảng 4.4: Kết đánh giá tính khả thi giải pháp Bảng 5.1 Kết kiểm tra 10 Bảng 5.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 11 Bảng 5.3 Tổng hợp kết học tập kiểm tra TT DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thành phần cấu trúc lực Hình 2.2 Sơ đồ đặc điểm DHDA Hình 2.3: Sơ đồ quy trình dạy học dự án Hình 3.1 Slide học mở đầu dự án Hình 3.2 Ba bước thực dự án Hình 3.3 Quy trình hoạt động GV HS DHTDA Hình 3.4 Poster ngun tố phóng xạ Hình 3.5 Bài thuyết trình nhóm I dự án ngun tố phóng xạ Hình 3.6 Poster dự án quang phổ 10 Hình 3.7 Bài thuyết trình nhóm II dự án quang phổ 11 Hình 3.8 Poster nhóm III dự án nhà máy điện hạt nhân 12 Hình 3.9 Bài thuyết trình dự án nhà máy điện hạt nhân 13 Hình 4.1 Biểu đồ khảo sát tính thiết thực đề tài 14 Hình 4.2 Biểu đồ khảo sát tính khả thi đề tài 15 Hình 5.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 16 Hình 5.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hố học mơn học thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hoá học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Các phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực hố học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định chương trình tổng thể Định hướng dạy học phát triển lực vấn đề mà giáo dục Việt Nam quan tâm trọng đặc biệt lực hợp tác Để thực chủ trương ngành giáo dục đào tạo có đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động sáng tạo người học, lấy người học trung tâm, giáo viên định hướng phát triển lực cho học sinh Hiện nay, có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác nhau, kỹ thuật có ưu, khuyết điểm riêng việc áp dụng vào giảng lớp Trong phương, dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực nhiều nước tiên tiến giới như: Mĩ, Đức, Đan Mạch… quan tâm có nhiều cơng trình có giá trị lí luận thực tiễn phương pháp Dạy học theo dự án có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phù hợp với lộ trình tiến tới định hướng thay dần chương trình dạy học định hướng nội dung chương trình dạy học định hướng đầu xu Từ sở lí luận thực tiễn nêu đặt yêu cầu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu lực hợp tác Để bồi dưỡng lực dạy học trường trung học phổ thơng nói chung dạy học chương nguyên tử nói riêng Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học đồng thời phát triển lực hợp tác, chọn đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án chương ngun tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018 ” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với hy vọng giúp cho học sinh hồn thiện thân nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu: Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học dự án chương nguyên tử từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa Học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn dạy học dự án chương nguyên tử CT2018 trường THPT nơi công tác Khảo sát thực trạng việc dạy học dự án trường học biện pháp nâng cao lực hợp tác cho học sinh Xây dựng dự án dạy học chương nguyên tử hóa học 10 CT2018 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Đánh giá hiệu phương pháp khả phát triển lực hợp tác cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án chương nguyên tử hóa học 10 CT2018 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Đề tài bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ tháng năm 2022, áp dụng vào giảng dạy số lớp trường THPT nơi giảng dạy Báo cáo rút kinh nghiệm trường tháng năm 2023 Điểm đề tài - Khai thác nội dung chương nguyên tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018 xây dựng thành dự án hoá học - Thiết kế số dự án có tính khả thi việc dạy học hoá học trường THPT Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nội dung có liên quan đến dạy học theo dự án; Khảo sát thực trạng dạy học theo dự án đánh giá theo hướng phát triển lực HS trường THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành khảo sát việc triển khai thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá lực học tập học sinh sở giáo dục - Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Trong xã hội cơng nghiệp hố đại hố ngày cần nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực cần thiết cho người học PPDH thay đổi theo hướng tiếp cận lực người học Giúp HS rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Khi đó, việc học tập rèn kỹ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy… Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhằm phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết tham khảo sách giáo khoa, tài liệu học tập, biết cách tự tìm kiếm kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, khái qt hố, so sánh… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, tập trung đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt q trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm lực Theo dự thảo chương trình GD phổ thơng tổng thể (7/2017): “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt dộng định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý người, tạo thành điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng hoạt động đạt hiệu cao lĩnh vực Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ quan điểm thái độ cá nhân có để hành động thành cơng tình Năng lực khả giải mang nội dung khả sẵn sàng để giải tình Như vậy, lực khả thực hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ hay vấn đề tình đời sống 1.2.2 Cấu trúc chung lực Phân loại lực Phân chia lực thành nhóm chính: lực chung lực chuyên môn: - NL chung: Là NL bản, thiết yếu cốt lõi…làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số NL cốt lõi HS THPT: NL tự học, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ… - NL chuyên biệt: Là NL hình thành phát triển sở NL chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình cụ thể Tốn học, Hóa học, Vật lí… Hình 2.1 Thành phần cấu trúc lực - Tích lũy kiến thức vấn đề liên quan đến thực tiễn để nâng cao hiệu giảng dạy, từ tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ làm tập, thực hành thí nghiệm - Tạo cho học sinh ý thức tìm hiểu vấn đề xảy xung quanh dùng kiến thức học để giải Đưa kiến thức trừu tượng, khó hiểu, xa rời thực tế thành vấn đề thiết thực, gần gũi đời sống 2.2 Hiệu mang lại sáng kiến Trên vấn đề mà tơi thực q trình giảng dạy, hoạt động ngoại khóa đạt hiệu tốt Qua phương pháp dạy học theo dự án nhận thấy học sinh hứng thú, tích cực tham gia đem lại nhiều học bổ ích trải nghiệm thú vị Về tính hiệu học tập, phương pháp cho nâng cao kĩ tìm kiếm trình bày thơng tin, kĩ cần thiết xã hội bùng nổ thông tin Trong dạy học theo dự án, HS phát huy tối đa lực thân có hội tìm hiểu thực tiễn, hầu hết GV đánh giá phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS, tận dụng tối đa khả xã hội HS đồng thời ươm mầm phát triển tư sáng tạo HS 2.3 Khả ứng dụng triển khai Ứng dụng sáng kiến lĩnh vực giáo dục mơn hóa học cấp THPT Mở rộng đề tài để triển khai môn học khác, cấp học khác II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Qua trình nghiên cứu hồn thành sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi thấy: - Ban Giám hiệu nhà trường cần đạo, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên việc thực đổi PPDH - Chăm lo điều kiện, phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ giáo viên đổi PPDH - Giáo viên cần mạnh dạn đổi PPDH nhằm tạo hội cho học sinh hoạt động tích cực, rèn luyện kỹ tư duy, kỹ suy luận logic, kỹ giải vấn đề Tôi mong muốn giáo viên phải kiên trì, tâm huyết, say mê, sáng tạo, tiếp cận cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu phương pháp dạy học mới, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy để có giảng thu hút học sinh, để làm gắn liền hoá học với đời sống sản suất - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập - Mặc dù có nhiều cố gắng song viết tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017) , Phát triể n chương trình mơn Hóa ho ̣c trường phổ thơng, NXB CAND [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu Hội thảo đánh giá chương trình sách giáo khoa phổ thông, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục đào tạo GV THPT trình độ đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 04/02/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo- Dự án Việt - Bỉ (2010), Da ̣y ho ̣c tích cực- số phương pháp kĩ thuật da ̣y ho ̣c, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn: Da ̣y ho ̣c kiể m tra đánh giá kết ho ̣c tập theo định hướng phát triể n lực ho ̣c sinh mơn Hóa ho ̣c [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [7] Cao Cự Giác (chủ biên) - Đặng Thị Thuận An- Nguyễn Đình Độ- Nguyễn Xuân Hồng Quân- Phạm Ngọc Tuấn, SGK Hóa ho ̣c 10 –Chân trời sáng tạo, NXBGD Việt Nam [8] Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Da ̣y ho ̣c phát triể n lực môn Hóa ho ̣c trung ho ̣c phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm [9] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp da ̣y ho ̣c mơn Hóa ho ̣c trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm [10] Đào Thị Như (2008) Xây dựng tư liệu dạy học áp dụng phương pháp dạy học dự án cho dạy học nội dung ứng dụng phi kim hợp chất chúng chương trình hố học THPT - nâng cao Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 60 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Câu Theo thầy/cô, việc tổ chức cho HS phát triển lực hợp tác dạy học là: Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Kết điều tra 18 (20%) (72%) (8%) (0%) Câu Mức độ hiểu biết thầy/cô định hướng phát triển lực hợp tác thông qua dạy học dự án là: A Rất nhiều B Nhiều C Tương đối D Chưa biết Câu Theo thầy/cơ u cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? Cần thiết TT Bình thường Yêu cầu dạy học phát triển lực hợp tác Không cần thiết Mức độ Phát triển kĩ học hợp tác cho HS Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Nhận xét, đánh giá khách quan hoạt động thành viên hoạt động chung nhóm Câu Thầy/cơ đánh thực tế vai trò việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? Tốt Bình thường Khơng tốt TT Vai trò việc phát triển lực hợp tác Mức độ 61 Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS hiểu sâu vấn đề học Phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Câu Em có hứng thú học tập mơn hóa học theo chủ đề gắn với thực tiễn thơng qua hình thức dạy dạy học dự án khơng? Có 󠄀 Khơng 󠄀 Câu Dưới số biểu lực hợp tác, em đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho phù hợp Mức độ 1: Không phù hợp TT Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp Mức độ Biểu lực hợp tác 1 Bạn chủ động tham gia vào nhiệm vụ Bạn tuân thủ quy định tham gia vào nhóm Bạn tham gia tìm hiểu kiến thức liên quan đến vấn đề chia sẻ kiến thức với thành viên nhóm Bạn lắng nghe quan điểm khác bạn nhóm đưa ý kiến, quan điểm cá nhân dựa hiểu biết vấn đề Bạn thuyết phục người khác nghe theo quan điểm Bạn chấp nhận khác biệt thành viên Khi nhóm có mâu thuẫn, bạn nhóm thống nhất, giải mâu thuẫn Bạn phân công nhiệm vụ cho bạn để giải vấn đề Bạn tự đánh giá đánh giá ưu nhược điểm cúa cá nhân thành viên nhóm 10 Bạn đánh giá kết trình giải vấn đề Câu Dưới số tác dụng lực hợp tác phát triển học sinh, em đọc kĩ vai trò đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho phù hợp nhất: Mức độ 1: Không phù hợp Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp 63 TT Mức độ Vai trò lực hợp tác 1 Hỗ trợ, giải công việc dễ dàng Biết cách hợp tác để giải vấn đề xảy Cơ hội rèn luyện kĩ mềm, tăng cường tự tin Bạn biết cách hòa thuận hợp tác với người Học cách lắng nghe thành viên nhóm, hiểu thành viên khác Hiểu phân tích vấn đề sâu thời gian ngắn Bạn thích làm việc cá nhân làm việc nhóm Rèn luyện khả tư Tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, đồn kết 10 Giúp bạn chuẩn bị phẩm chất lực hợp tác cho công dân tương lai 64 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HÓA 10 – CHƯƠNG NGUYÊN TỬ Câu 1: Hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A proton electron B proton C neutron D proton neutron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A electron, proton neutron B electron neutron C proton neutron D electron proton Câu 3: Một nguyên tử nguyên tố X có 75 electron 110 neutron Kí hiệu ngun tử nguyên tố X A 185 110 X B 185 185 X C 185 75 X D 75 185 X 14 16 20 15 18 23 Câu 4: Cho nguyên tử sau: A; B; 10 C; D; E; 11 F Các nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học? A A B, C D B A C, B D C B E, C F D A D, B E Câu 5: Dãy gồm đồng vị nguyên tố hóa học? 14 14 19 20 28 29 40 40 A X, 7Y B X, 10Y C 14 X, 14Y D 18 X, 19Y Câu 6: Cho phổ khối nguyên tố A biểu diễn hình 1.33, Nguyên tử khối trung bình A Hình Phổ khối nguyên tố A A 91,32 B 91,40 C 90,00 D 94,23 Câu 7: Nhận định nói nguyên tử Carbon-12 Carbon-14? A Chúng có số khối giống B Chúng có số proton khác C Chúng có số electron khác D Chúng có số neutron khác 65 Câu 8: 235 92 U nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp hạt nhân nhiên hàm lượng 235 92 U tự nhiên thấp Việc làm "giàu" tâm cộng đồng quốc tế Phát biểu sau 235 92 235 92 U thu hút quan U đúng? Hình Nhà máy hạt nhân A 235 92 U 238 92 U đồng vị B 235 92 U 238 92 U hai dạng thù hình C Hạt nhân D 235 92 235 92 U chứa 92 neutron U có 143 electron bên ngồi hạt nhân Câu 9: Theo dự đốn nhà khoa học, việc khai thác hàng triệu He đất mặt trăng góp phần quan trọng việc phát triển lị phản ứng tổng hợp hạt nhân không tạo chất thải nguy hại Thực tế, trênTrái đất, Heli tồn chủ yếu dạng He Khẳng định sau đúng? Hình Mặt Trăng chứa nguồn tài nguyên vô tận A Hạt nhân He chứa proton B He He đồng vị C Hạt nhân He chứa neutron D Số electron lớp He nên Helium kim loại 131 Câu 10: 53 I sản phẩm phân hạch hạt nhân thơng thường, sử dụng để phát rị rỉ chất phóng xạ nhà máy điện hạt nhân cách đo thay đổi hàm lượng biểu sau 131 53 I 131 53 I khí nước Phát sai? A Tính chất hố học 131 53 I giống với 129 53 I 66 B Số hiệu nguyên tử C Số electron 133 53 I 133 53 I 53 78 D Số neutron hạt nhân 133 53 I nhiều số proton 27 67 PHỤ LỤC : Bảng 3.1 Bảng kiểm đánh giá trình bày đa phương tiện Tên nhóm………………Lớp 10A1 Người đánh giá Các mức độ chất lượng Tiêu chí Nội dung (quy đổi thang điểm 10) Trung bình Tốt (9-10) Khá (7-8) Nêu vấn đề cần giải cách thức giải thích hợp Nêu vấn đề cần giải cách thức giải tương đối thích hợp Nêu phần vấn đề cần giải thức giải đưa chưa thực thích hợp Khơng nêu vấn đề cách thức giải Thu thập thơng tin có giá trị, đầy đủ, có tính hệ thống, phù hợp với nhiệm vụ cần thực Thu thập thơng tin có giá trị chưa đầy đủ, hệ thống Trong số thông tin thu thập có số thơng tin có giá trị Không thu thập thông tin thu thập thơng tin khơng có giá trị Sử dụng, biểu đồ, đồ thị bảng biểu để xử lý thông tin Hầu hết thông tin xử lý thông qua biểu đồ, đồ thị Có thơng tin xử lý, đa số thơng tin cịn dạng thơ Không sử dụng biểu đồ, bảng biểu để xử lý thông tin Rút kết luận từ thông tin thu thập Xử lý, đánh giá ý nghĩa Rút kết luận từ thông tin thu thập Nhưng Kết luận chưa rút hoàn chỉnh Không đánh giá ý Không rút ra kết luận từ thông tin Không đánh giá ý (5-6) Yếu (0-4) Điểm đạt 68 kiến thức chưa đánh giá ý nghĩa kiến thức 2.Hình thức Thuyết trình (quy đổi thang điểm nghĩa kiến thức nghĩa kiến thức Các thông tin trích dẫn, ghi nguồn đầy đủ xác Hầu hết trích dẫn ghi nguồn Chỉ trích dẫn ghi nguồn Khơng có trích dẫn ghi nguồn Màu văn bật nội dung Số chữ dòng số dòng slide hợp lý.Khơng mắc lỗi tả Màu làm bật nội dung nhiên slide có nhiều chữ vài slide mắc lỗi tả Màu văn phần lớn làm giảm hiệu văn Mắc số lỗi tả Màu văn phần lớn làm giảm hiệu văn Mắc nhiều lỗi tả Có nhiều hình ảnh minh họa sinh động Có số hình ảnh minh họa Có hình ảnh minh họa Sử dụng hiệu ứng không hợp lý gây rối cho người xem Linh hoạt việc chuyển tiếp slide, giúp người xem dễ theo dõi Phần lớn hiệu ứng phù hợp với trình bày Khá dễ theo dõi Khán gỉa bị thỉnh nhãng cá hiệu ứng không phù hợp Các hiệu ứng làm rối mắt khan giả lãng trình bày Thu hút khán giả bẳng trình bày sáng tạo trình bày sáng tạo, chuẩn Bài trình bày chuẩn bị thể tương đối trơi chảy Trình bày cho khán giả với chuẩn bị chưa tốt Trình bày cho khán giả thiếu chuẩn bị trước 69 10) bị chu đáo chôi cháy Tất thành viên thể đóng góp tỏ am hiểu sâu sắc vấn đề Các thành viên có đóng góp không tương đương tất tỏ am hiểu vấn đề Các thành viên có đóng góp hạn chế số thành viên tỏ am hiểu vấn đề Các thành viên có đóng góp hạn chế hầu hết thành viên tỏ am hiểu vấn đề Sử dụng tài liệu nguồn tài liệu hiệu Sử dụng tài liệu nguồn tài liệu để trình bày thích hợp Sử dụng tài liệu nguồn tài liệu để trình bày trình bày thực hạn chế Khơng trình bày cho khán giả Kĩ thuật (quy đổi thang điểm 7) Khơng làm ảnh hưởng đến nội dung Có vài lỗi khơng có ảnh hưởng nhiều đến nội dung Có nhiều lỗi khơng làm ảnh hưởng lớn đến nội dung Có nhiều lỗi làm ảnh hưởng lớn đến nội dung Sơ đồ tư (quy đổi thang điểm 10) Nội dung đầy đủ chi tiết, xác, ý tưởng trình bày đặc sắc gắn liền với chủ đề, màu sắc tươi sáng Nội dung đầy đủ chi tiết, xác, ý tưởng trình bày đặc sắc gắn liền với Nội dung đầy đủ chi tiết, xác, ý tưởng trình bày chưa gắn liền với chủ đề, Nội dung chưa đầy đủ , xác, ý tưởng trình bày khơng gắn liền với chủ đề, 70 , thể tính chủ đề, sáng tạo màu sắc thẩm mĩ cao tươi sáng , thể tính sáng tạo thẩm mĩ màu sắc đẹp có tính sáng tạo thẩm mĩ màu sắc chưa đẹp, sáng tạo thẩm mĩ Tổng PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH BÁO CÁO DỰ ÁN TẠI LỚP 10A1 71 72 73

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w