Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
SỞ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT LĨNH VỰC: PPDH VẬT LÝ Năm học 2022-2023 SỞ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT LĨNH VỰC: PPDH VẬT LÝ Người thực hiện: Nguyễn Văn Bích Tổ: Khoa học tự nhiên Điện thoại: 0344021298 Phan Văn Bình Tổ: Văn phịng Điện thoại: 0973068919 Có đính kèm: ☐Mơ hình ☐ Phần mềm ☒Phim ảnh Năm học 2022-2023 ☐Hiện vật khác MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Những đóng góp sáng kiến…………………………………… Phần NỘI DUNG……………………………………………………… I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN (PBL)……………………… 1.1 Tổng quan PBL………………………………………………… 1.2 Nội dung PBL…………………………………………………… 1.2.1 Cấu trúc PBL……………………………………………… 1.2.1.1 Xác định mục tiêu dự án…………………………………… 1.2.1.2 Thiết kế ý tưởng dự án ……………………………………… 1.2.1.3 Xây dựng câu hỏi định hướng (bộ câu hỏi khung) ……… 1.2.1.4 Lập kế hoạch thực dự án……………………………… 1.2.1.5 Thực dự án …………………………………………… 1.2.2 Quy trình tổ chức thực PBL ……………………………… 1.3 Tác dụng, hạn chế và khó khăn dạy học theo PBL ……… 1.3.1 Tác dụng PBL……………………………………………… 1.3.2 Hạn chế PBL ……………………………………………… 1.3.3 Những khó khăn PBL……………………………………… 1.4 So sánh phương pháp dạy học dự án với phương pháp dạy học truyền thống ……………………………………………………………… 1.5 Hồ sơ bài dạy PBL…………………………………………… II NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………… 2.1 Khái niệm và cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề……… 2.2 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác giải vấn đề………………… 2.3 Định hướng vận dụng trình dạy học – đánh giá bậc THPT 2.4 Thực trạng dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác giải vấn đề trường THPT địa bàn huyện Yên Thành-Nghệ An III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VẬT LÝ 11 THEO TINH THẦN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 3.1 Ý tưởng sư phạm………………………………………………………… 3.1.1 Ý tưởng chung……………………………………………………… 3.1.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ”…………………… 3.1.3 Thiết kế ý tưởng dự án từ mục tiêu nội dung dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 chương trình 3.2 Xây dựng quy trình dạy học theo dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 chương trình 1 2 2 4 5 5 9 11 13 13 13 14 14 15 15 15 18 20 21 21 21 21 22 22 23 3.2.1 Xây dựng câu hỏi định hướng 3.2.2 Lập kế hoạch dạy học dự án …………………………………… 3.2.3 Triển khai dạy học dự án………………………………………… IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.2 Nội dung thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Các sản phẩm dự án 4.4.2 Kết thực nghiệm 4.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất……… 4.5.1 Mục đích khảo sát …………………………… 4.5.2 Nội dung và phương pháp khảo sát……………………………… 4.5.2.1 Nội dung khảo sát…………………………………………… 4.5.2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá…………………… 4.5.3 Đối tượng khảo sát……………………………………………… 4.5.4 Kết khảo sát tính cấp thiết và khả thi giải pháp … 4.5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất…………………… 4.5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất…………………… Phần KẾT LUẬN Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần PHỤ LỤC 23 24 24 35 35 35 35 36 36 37 39 39 39 39 40 40 40 41 41 42 43 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong báo cáo Bộ trị trình đại hội 12 Đảng nêu rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Ðổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ðẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho mọi công dân học tập suốt đời.” Hiện phong trào đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực, phẩm chất học sinh phát động, hưởng ứng mạnh mẽ xu ngành giáo dục Một phương pháp dạy học tích cực đáp ứng tốt u cầu đổi giáo dục giai đoạn là phương pháp dạy học dự án (thuật ngữ tiếng Anh: Project Based Learning, viết tắt PBL) Đó là phương pháp dạy học bám sát quan điểm lấy học sinh làm trung tâm suốt trình dạy học, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức theo mục tiêu đề cá nhân học sinh cịn có kỹ phát giải vấn đề, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ sử dụng công nghệ thông tin, kỹ tư bậc cao làm việc nhóm, giải vấn đề sống, …nhưng người giáo viên đóng vai trị chủ đạo quan trọng Kể từ đời tương lai, điện lĩnh vực thay phát triển xã hội Việc phát ứng dụng rộng rãi dòng điện vào đời sống, sản xuất kinh tế chứng tỏ ưu điểm vượt trội loại lượng so với loại lượng trước Nền móng việc sản xuất điện hàng loạt phát tượng “cảm ứng điện từ” nhà khoa học Micheal Faraday Công lao to lớn thể qua câu nói tiếng nhà khoa học người Đức Hemhơnxơ: “chừng lồi người cịn sử dụng điện, chừng mọi người cịn ghi nhớ cơng lao Micheal Faraday” Chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương Vật lý 11 THPT bước đầu cho học sinh tiếp cận nắm bắt nguyên tắc để tạo dòng điện tác dụng tượng cảm ứng điện từ Với thiết bị thí nghiệm có tự làm đơn giản, giáo viên minh họa tượng “cảm ứng điện từ” cách trực quan Qua giúp học sinh nắm bắt chất tượng Với tảng kiến thức sẵn có kinh nghiệm thực tế, thân học sinh tự tìm hiểu ngun lý làm việc ứng dụng để khắc sâu nội dung kiến thức Mặt khác, giai đoạn nay, thơng qua q trình dạy học, ngồi việc trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh, giáo viên cịn phải hình thành phát huy phẩm chất lực Trong đó, hợp tác giải vấn đề hai lực có vai trị quan trọng q trình học sinh học tập, làm việc thích nghi với mơi trường sống Ý thức tầm quan trọng dụng thực tế nội dung kiến thức này, vừa giúp học sinh nắm kiến thức bản, đồng thời phần nắm ứng dụng thực tế nội dung kiến thức theo hướng phát huy tối đa hoạt động tìm tịi sáng tạo học sinh, qua giúp học sinh phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề Do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 trung học phổ thông (THPT) Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm khả thi, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT - Học sinh lớp 11 trường THPT Phan Đăng Lưu, Yên Thành b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 10 năm 2022 đến tháng năm 2023 - Phạm vi nội dung: Phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu lý thuyết dạy học dựa dự án (PBL) 4.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT trường THPT địa bàn huyện Yên Thành - Nghệ An 4.3 Tìm hiểu lý thuyết lực hợp tác giải vấn đề 4.4 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ số kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT nhằm tạo sở để xây dựng kế hoạch dạy học theo tinh thần dạy học dự án (PBL) 4.5 Xây dựng kế hoạch dạy học số kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT theo tinh thần dạy học dự án 4.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phương án thiết kế từ điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện Những đóng góp sáng kiến - Hệ thống hố, bổ sung lí luận dạy học theo dự án bậc THPT nói chung đề xuất quy trình dạy học dự án dạy học Vật lý bậc THPT nói riêng lực hợp tác giải vấn đề Góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo dự án để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Vật lí trường THPT - Đề tài thực soạn thảo tiến trình dạy học dự án số kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT theo quy trình, tiến hành dạy học thực nghiệm thực tế thu kết tích cực - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THPT Phần NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC DỰ ÁN (PBL) 1.1 Tổng quan về PBL Trong tiếng Anh, thuật ngữ “dự án” “project”, có nguồn gốc từ tiếng Latinh “proicere”, nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế Ngày nay, khái niệm dự án hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự án, dự thảo hay kế hoạch Khái niệm dự án sử dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế - xã hội: sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội Qua thời gian, khái niệm dự án vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng hệ thống hay hình thức dạy học Khái niệm dự án sử dụng trường dạy học kiến trúc - xây dựng Ý từ cuối kỷ XVI Từ tư tưởng PBL lan sang Pháp số nước Châu Âu, Châu Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp.Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học theo dự án (PBL) PBL chữ viết tắt tiếng Anh thuật ngữ Project based learning, nghĩa dạy học theo tinh thần dự án Từ Châu Âu, tư tưởng PBL lan truyền sang Mỹ nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án (The project Method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi giáo viên trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án sử dụng dạy học thực hành môn kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, kể môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, ngày phương pháp dự án lại vận dụng nhiều nước có giáo dục phát triển Singapor, Mỹ, Đức… Ở nước ta, phương pháp nghiên cứu vận dụng dạy học không bậc đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp mà cịn bậc trung học Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án nhiều tác giả: + Cách học dựa dự án (PBL) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Qua hình thành kỹ hợp tác, giao tiếp, phát triển tư học tập độc lập, chuẩn bị hành trang cho em nghiệp học tập suốt đời đối mặt với thử thách sống + PBL mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực tạo sản phẩm + PBL kiểu dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm Q trình giảng dạy ln định hướng vào khái niệm môn học gắn liền với thực tế Theo phương pháp này, người học phải tự giải vấn đề nhiệm vụ có liên quan khác để có kiến thức, khả giải vấn đề cho kết thực tế Vậy, PBL hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức PBL, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hướng dẫn, hỗ trợ, cộng tác giáo viên 1.2 Nội dung PBL 1.2.1 Cấu trúc PBL PBL đặc trưng số hoạt động sau: - Xác định mục tiêu dự án - Thiết kế ý tưởng dự án - Xây dựng câu hỏi định hướng - Lập kế hoạch thực dự án - Thực dự án - Đánh giá tự đánh giá 1.2.1.1 Xác định mục tiêu dự án Mỗi dự án hướng tới mục tiêu học tập cụ thể Mục tiêu dự án phải dựa vào chuẩn kiến thức mục tiêu học Bộ giáo dục Đào tạo quy định, đồng thời kết hợp với mục tiêu giáo dục địa phương với phương hướng hoạt động nhà trường Từ mục tiêu hoạt động dự án, giáo viên lựa chọn nội dung thích hợp cho phù hợp với trình độ học sinh, đặc điểm lớp, sở vật chất nhà trường, môi trường thực dự án yếu tố tài thời gian thực dự án để đảm bảo dự án có tính khả thi 1.2.1.2 Thiết kế ý tưởng dự án Một dự án có tính khả thi thường bắt nguồn từ ý tưởng tốt Các hoạt động học tập PBL thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy người học làm trung tâm gắn kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn giới thực Vì giáo viên cần nhìn thấy vấn đề sống xung quanh, vấn đề có tính thời đại Xuất phát từ nội dung học, giáo viên đưa chủ đề với gợi ý hấp dẫn, thực lơi học sinh, kích thích học sinh hứng thú tham gia thực thông qua hoạt động học tập như: - Học thông qua việc phục vụ cộng đồng: Những dự án thường gắn liền với cộng đồng địa phương học sinh áp dụng học lớp học vào tình thực tế Ví dụ, tạo vật dụng hay đồ chơi từ vật liệu phế thải cho em nhỏ “Mái ấm tình thương” - Mơ đóng vai: Những dự án thiết kế nhằm cung cấp cho học sinh kinh nghiệm thực tế đầu tay học sinh vào vai người khác, sống tình mơ tái tạo lại thời gian không gian định Mô đóng vai cách hữu hiệu để phản ánh lịch sử, mang lại nhiều hiệu hay tạo thấu cảm tốt Ví dụ, để nâng cao ý thức “An tồn giao thơng”, học sinh hóa thân vào kịch hay xây dựng video clip với nội dung nói hậu tai nạn giao thông - Xây dựng thiết kế: Những dự án dựa nhu cầu thực tế hay tạo nên chuỗi kiện đáng tin cậy Các dự án đòi hỏi học sinh phải xây dựng mơ hình thực hay lập kế hoạch đề xuất giải pháp cho vấn đề thực tế Ví dụ, chế tạo tên lửa nước - Hợp tác trực tuyến: Những dự án nhiệm vụ giáo dục thực trực tuyến Các dự án cung cấp kinh nghiệm học tập thực tế hợp tác trực tuyến với lớp khác, chuyên gia hay cộng đồng - Tra cứu web: Đây hoạt động yêu cầu định hướng số hay tất thơng tin mà người học sử dụng lấy từ nguồn Internet Các dự án thiết kế nhắm đến việc lĩnh hội tích hợp kiến thức Dự án tập tình mà học sinh phải giải kiến thức theo nội dung học, đặt học sinh vào tình có vấn đề việc giải vấn đề địi hỏi tính tự lực cao học sinh Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định chủ đề xuất phát từ phía học sinh Khi học sinh tự lựa chọn chủ đề tự đặt vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, học sinh hồn tồn chủ động tích cực việc thực dự án Giai đoạn K.Frey mô tả thành hai giai đoạn đề xuất sáng kiến thảo luận sáng kiến 1.2.1.3 Xây dựng câu hỏi định hướng (bộ câu hỏi khung) a Thế câu hỏi định hướng? Bộ câu hỏi định hướng hệ thống câu hỏi giáo viên đưa nhằm mục đích định hướng cho dạy học nhóm kiến thức thuộc số học b Vai trò câu hỏi định hướng Trong PBL thiếu câu hỏi định hướng, có vai trị quan trọng, yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên chuẩn bị câu hỏi cho gây hứng thú học sinh, buộc học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tưởng, nội dung trọng tâm học theo trật tự lơgic Bộ câu hỏi định hướng cịn nhằm định hướng, dẫn dắt cho học sinh bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham hiểu biết, qua học sinh có niềm vui, hứng thú người khám phá tự tin thấy phần nhận xét thầy có phần đóng góp ý kiến Kết quả, học sinh lĩnh hội kiến thức mới, biết cách đến kiến thức mới, qua tư phát triển c Cấu trúc câu hỏi định hướng Bộ câu hỏi định hướng bao gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung Hình ảnh bếp từ đơn giản Hình ảnh máy phát điện b Bản thuyết trình sản phẩm video buổi báo cáo dự án đính kèm phụ lục 4.4.2 Kết thực nghiệm a Kết đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác giải vấn đề Trong trình dạy học (lớp thực nghiệm lớp đối chứng), tổ chức kiểm tra nội dung để đánh giá phát triển lực hợp tác giải vấn đề (theo phiếu đánh giá phụ lục 1), thu thập tiến hành xử lý kết theo phương pháp thống kê toán học Kết thống kê sau: Tiêu chí đánh giá 10 Lớp đối chứng Số HS đạt điểm TB (X1) 3.0 2.0 1.0 Lớp thực nghiệm Số HS đạt điểm TB (Y1) 3.0 2.0 1.0 Y1- X1 15 17 17 12 11 12 16 11 12 10 14 Tổng điểm 14 20 12 21 13 23 14 22 18 20 20 19 15 20 14 22 13 20 16 20 Tổng điểm 0.41 0.39 0.44 0.59 0.66 0.56 0.65 0.54 0.58 0.49 18 18 17 22 21 13 24 21 25 18 1.76 1.71 1.76 1.63 1.71 1.98 1.57 1.68 1.54 1.78 17.12 5 2.17 2.10 2.20 2.22 2.37 2.54 2.22 2.22 2.12 2.27 22.43 37 Biểu đồ thống kê điểm trung bình tiêu chí 2,5 Điểm 1,5 0,5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 Tiêu chí Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Qua số liệu kết thực nghiệm cho thấy, điểm số tiêu chí lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Do kết luận rằng: việc dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” chương trình vật lý 11 theo hình thức dạy học dự án thể tốt tính hiệu việc phát huy lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh b Kết kiểm tra kiến thức sau kết thúc thực nghiệm sư phạm Mặt khác, sau tổ chức cho học sinh kiểm tra, tiến hành chấm bài, xử lý kết theo phương pháp thống kê toán học Gồm thông số: Bảng thống kê điểm số, bảng thống kê số % học sinh đạt từ điểm Xi trở xuống Kết thông kê sau: Bảng bảng thống kê điểm số Lớp Điểm số Số Số HS KT 10 41 41 0 0 11 11 2 ĐC(11A1) 41 41 0 12 0 TN(11A2) Bảng Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Số Số HS KT 10 TN(11A2) 41 41 0 0 11 22 33 37 39 41 ĐC(11A1) 41 41 0 12 19 31 37 41 41 41 38 Bảng Bảng thống kê số % HS đạt từ điểm Xi trở xuống Lớp Số Số % HS đạt từ điểm Xi trở xuống Số HS KT 10 TN(11A2) 41 41 0 0 7,3 26,8 53,7 80,5 90,2 95,1 100 ĐC(11A1) 41 41 0 9,8 29,3 46,3 75,6 90,2 100 100 100 Biểu đồ thống kê số % hs đạt từ điểm Xi trở xuống 100 100 95,1 100 Điểm ≤10 Điểm ≤9 Điểm ≤8 Điểm ≤7 Điểm ≤6 80,5 75,6 53,7 Điểm ≤5 Điểm ≤4 7,3 9,8 Điểm ≤3 26,8 29,3 20 90,2 90,2 100 46,3 40 Lớp đối chứng2 60 80 100 120 Lớp đối chứng Qua số liệu bảng thống kê trên, ta thấy số học sinh đạt từ điểm đến điểm lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, số học sinh đạt từ điểm đến điểm lại cao lớp đối chứng Vì trình độ hai lớp là tương đương nhau, điều kiện học tập là nên kết luận rằng: việc dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 theo hình thức dạy học dự án có hiệu hẳn so với phương pháp truyền thống 4.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.5.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát tính cấp thiết dạy học phát triển lực hợp tác lực giải vấn đề - Khảo sát tính khả thi dạy học phát triển lực hợp tác và lực giải vấn đề dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 4.5.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 4.5.2.1 Nội dung khảo sát a Khảo sát tính cấp thiết dạy học phát triển lực hợp tác giải vấn đề thông qua dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 với nội dung sau: Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học nhằm phát huy lực hợp tác giải vấn đề có cấp thiết không? Câu 2: Theo thầy (cô) dạy học dự án có cấp thiết khơng? Câu 3: Theo thầy (cơ) dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác giải vấn đề có cấp thiết khơng? 39 Câu 4: Theo thầy (cô) dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 có cấp thiết khơng? Câu 5: Theo thầy (cô) dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 nhằm phát huy lực hợp tác giải vấn đề có cấp thiết khơng? b Khảo sát tính khả thi dạy học phát triển lực hợp tác giải vấn đề thông qua dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 với nội dung sau: Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác giải vấn đề học sinh làm việc theo nhóm có khả thi không? Câu 2: Theo thầy (cô) dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác giải vấn đề có khả thi khơng? Câu 3: Theo thầy (cô) dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng dạy học dự án có khả thi khơng? Câu 4: Theo thầy (cô) dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 theo hướng dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác giải quyêt vấn đề có khả thi không? 4.5.2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá Khảo sát trực tuyến ứng dụng google forms với đường link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScpXhIVXSmwQbibTzQMXveVxuz2 d_x7ceA2nvsgE1IL0pOv3w/viewform?usp=sf_link Với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết và Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi và Rất khả thi Điểm trung bình X tính theo phần mềm Microsoft Excel 2016 4.5.3 Đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên vật lý 25 Tổng 25 4.5.4 Kết khảo sát về tính cấp thiết và khả thi giải pháp đề xuất Chúng sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2016 để tính điểm trung bình X Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minximum)/4 = (4 – 1)/4 = 0,75 (điểm) Chúng ta có đoạn giá trị: + 1,00 – 1,75: không cấp thiết + 1,76 – 2,51: cấp thiết + 2,52 – 3,27: cấp thiết + 3,28 – 4,00: cấp thiết + 1,00 – 1,75: không khả thi + 2,52 – 3,27: khả thi Điểm trung bình: X = 4.a + 3.b + 2.c + 1.d + 1,76 – 2,51: khả thi + 3,28 – 4,00: khả thi Trong đó: - a là số người chọn mức cấp thiết (rất khả thi) - b là số người chọn mức cấp thiết (khả thi) 40 - c là số người chọn mức cấp thiết (ít khả thi) - d là số người chọn mức cấp thiết - là tổng số người tham gia khảo sát 4.5.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức X Dạy học nhằm phát huy lực hợp tác và giải 3,6 Rất cấp thiết vấn đề Dạy học dự án Dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác và giải vấn đề Dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 Dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 nhằm phát huy lực hợp tác và giải vấn đề 3,44 3,48 Rất cấp thiết Rất cấp thiết 3,48 Rất cấp thiết 3,32 Rất cấp thiết Từ số liệu khảo sát ta thấy tất giải pháp mức cấp thiết Từ ta nhận thấy tính cấp thiết việc dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 nhằm phát huy lực hợp tác và giải vấn đề 4.5.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức X Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 3,63 Rất khả thi và giải vấn đề học sinh làm việc theo nhóm Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 3,58 Rất khả thi và giải vấn đề Dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc 3,63 Rất khả thi chương trình vật lý 11 theo hướng dạy học dự án Dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc 3,67 Rất khả thi chương trình vật lý 11 theo hướng dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác và giải quyêt vấn đề Từ số liệu khảo sát ta thấy tất giải pháp mức khả thi Từ ta nhận thấy tính khả thi việc dạy học dự án chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình vật lý 11 nhằm phát huy lực hợp tác và giải vấn 41 Phần KẾT LUẬN a Kết nghiên cứu Qua trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp vận dụng vào thực tiễn dạy học cách nghiêm túc, khách quan, khoa học, bước đầu tạo hiệu ứng tích cực giáo viên hiệu dạy học Đề tài giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hố, bổ sung lí luận dạy học theo dự án bậc THPT nói chung đề xuất quy trình dạy học dự án dạy học vật lý bậc THPT nói riêng lực hợp tác giải vấn đề Góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo dự án để phát huy hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học tật lí trường THPT - Đề tài thực soạn thảo tiến trình dạy học dự án số kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” thuộc chương vật lý 11 THPT theo quy trình, tiến hành dạy học thực nghiệm thực tế và thu kết tích cực - Kết thực nghiệm khẳng định tính khoa học, sư phạm thực tiễn đề tài b Ý nghĩa đề tài: đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lý trường THPT tự học, tự nghiên cứu vận dụng để nâng cao lực thân hỗ trợ tổ chuyên môn c Hướng phát triển đề tài Chúng dự kiến tiếp tục thiết kế số sản phẩm dạy học dự án cho toàn chương “Cảm ứng điện từ” chương trình vật lý 11 THPT Đề tài phát triển theo hướng thiết kế dự án dạy học liên môn: vật lý-kỹ thuật công nghiệp chuyên đề “máy điện” nhằm thực chủ trương dạy học liên môn dạy học theo chuyên đề d Kiến nghị Chúng xin kiến nghị đến trường, sở, ngành và quan liên quan tạo mọi điều kiện hỗ trợ sở vật chất, đặc biệt thiết bị, đồ dùng dạy học để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Đề nghị Bộ giáo dục, Sở giáo dục bổ sung tài liệu tham khảo hình thức dạy học đại nhằm phát huy lực cho học sinh thời đại bùng nổ thông tin nay, đồng thời giúp giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ, đáp ứng hiệu công tác giáo dục thời đại 42 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục và Đào tạo-Dự án Việt –Bỉ - Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học - Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật Lý 11, Sách Giáo Khoa Nâng Cao, NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Tơ Giang (2007), Vật Lý 11, Sách Giáo Khoa bản, NXB Giáo Dục Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, ĐH Vinh Phạm Thị Phú, Dạy học dự án - lí luận, thực tiễn, triển vọng Tạp chí giáo dục, 3/2010 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm, (2002), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, ĐHQG Hà Nội Tống Xuân Tám, Bài giảng dạy học theo dự án (project – based learning), ĐHSP TP Hồ Chí Minh Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh (2016 ) Năng lực hợp tác giải vấn đề dạy học đánh giá bậc trung học Việt Nam Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 80 (8-13) 43 Phần PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đánh giá tiêu chí lực hợp tác giải vấn đề qua quan sát giáo viên Họ tên học sinh: ………………………………………………………………… Nhóm:………… Lớp:……………………………………………………………… Tên dự án sản phẩm:………………………………………………………………… Họ và tên giáo viên quan sát:……………………………………………………… TT Tiêu chí NLHT và GQVĐ Mức độ Tiêu chí NLHT GQVĐ Tốt Đạt Chưa đạt Xác định thông tin chủ đề dạy học dự án Phát và nêu tình có vấn đề chủ đề dạy học dự án Đề xuất và phân tích giải pháp để giải vấn đề vướng mắc trình thực dự án Lựa chọn giải pháp phù hợp để thực dự án Lập kế hoạch thực dự án phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên Điều chỉnh kế hoạch cần thiết để phù hợp với tình hình thực tế và đạt hiệu Phân tích, đánh giá hiệu giải pháp áp dụng để giải vấn đề thực dự án Thể khả hợp tác nhóm nhóm để thực sản phẩm Huy động trí tuệ tập thể, phát huy vai trị nhân trình thực dự án 10 Mức độ sẵn sàng xem xét lại vấn đề trình thực dự án Mỗi tiêu chí đánh giá theo 03 mức độ: chưa đạt: điểm; đạt: điểm; tốt: điểm Phụ lục 2: Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác giải vấn đề Họ tên học sinh: …………………… ………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Tên dự án sản phẩm:……………………………………………………………… TT Tiêu chí NLHT và GQVĐ Mức độ Tiêu chí NLHT và GQVĐ Tốt Đạt Chưa đạt Xác định thông tin chủ đề dạy học dự án Phát và nêu tình có vấn đề chủ đề dạy học dự án Đề xuất và phân tích giải pháp để giải vấn đề vướng mắc trình thực dự án Lựa chọn giải pháp phù hợp để thực dự án Lập kế hoạch thực dự án phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên Điều chỉnh kế hoạch cần thiết để phù hợp với tình hình thực tế và đạt hiệu Phân tích, đánh giá hiệu giải pháp áp dụng để giải vấn đề thực dự án Thể khả hợp tác nhóm nhóm để thực sản phẩm Huy động trí tuệ tập thể, phát huy vai trò nhân trình thực dự án 10 Mức độ sẵn sàng xem xét lại vấn đề trình thực dự án Mỗi tiêu chí đánh giá theo 03 mức độ: chưa đạt: điểm; đạt: điểm; tốt: điểm Phụ lục 3: Bộ đo công cụ đánh giá mức phát triển lực hợp tác giải vấn đề học sinh Các mức độ Mức Mức Mức Nhận diện vấn đề - Nêu dấu hiệu - Nêu dấu hiệu - Nêu dấu hiệu vấn đề: vấn đề: vấn đề: + Cách làm từ + Cách làm từ + Cách làm từ thông thay đổi thông thay đổi thông thay đổi + Cách làm thay đổi + Cách làm thay đổi + Cách làm thay đổi từ trường từ trường từ trường Đề xuất biện - Nêu chất - Nêu chất - Nêu chất phát giải vấn tạo dòng điện tạo dòng điện tạo dòng điện đề cảm ứng cảm ứng cảm ứng - Nêu chất - Nêu chất - Nêu chất tạo dòng điện Fu- tạo dịng điện Fu- tạo dịng điện Fucơ cô cô - Đề xuất - Đề xuất - Đề xuất giải pháp để tạo giải pháp để tạo giải pháp để tạo dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng - Đề xuất giải - Đề xuất giải - Đề xuất giải pháp tạo dòng pháp tạo dòng pháp tạo dịng điện Fu-cơ điện Fu-cơ điện Fu-cơ - Lựa chọn - Lựa chọn - Lựa chọn giải pháp tối ưu cho giải pháp tối ưu cho giải pháp tối ưu cho việc thực dự việc thực dự việc thực dự án án án Khả hợp tác - Khả tìm - Khả tìm - Khả tìm để thực dự án kiếm, trao đổi thông kiếm, trao đổi thông kiếm, trao đổi thông tin để thực dự tin để thực dự tin để thực dự án án án - Phân công nhiệm - Phân công nhiệm - Phân công nhiệm vụ, hợp tác, hỗ trợ vụ, hợp tác, hỗ trợ vụ, hợp tác, hỗ trợ để giải vấn để giải vấn để giải vấn đề đề đề Phụ lục 4: Bảng kiểm quan sát biểu lực hợp tác giải vấn đề học sinh (dùng cho giáo viên) Các mức độ Mức (đạt) Mức (khá) Mức (tốt) 5-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm Xác định vấn đề cần giải Năng lực giải vấn đề hợp tác lập kế hoạch thực dự án Năng lực giải vấn đề hợp tác viết thuyết minh báo cáo sản phẩm Phụ lục 5: Sản phẩm học tập dự án (USB kèm theo) Bản thuyết minh sản phẩm nhóm (có file đính kèm) Video buổi báo cáo sản phẩm (có file đính kèm) Phụ lục 6: Minh chứng về điều tra tính cấp thiết tính khả thi đề tài Hình ảnh điều tra tính cấp thiết đề tài Hình ảnh điều tra tính khả thi đề tài Hình ảnh tổng hợp kết điều tra tính cấp thiết khả thi đề tài Phụ lục 7: Khảo sát về thực trạng dạy học dự án nhằm phát huy lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng dạy học dự án giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Thành-Nghệ An - Tìm hiểu hiểu dạy học dự án việc phát huy lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Thành-Nghệ An -Tìm hiểu thái độ tiếp nhận mức độ hứng thú học sinh dạy học dự án giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Thành-Nghệ An Đối tượng và phương pháp điều tra a Đối tượng điều tra - Giáo viên: 25 giáo viên vật lý trường THPT địa bàn huyện Yên ThànhNghệ An - Học sinh: 300 học sinh khối 11 trường THPT Phan Đăng Lưu, huyện Yên ThànhNghệ An b Phương pháp điều tra - Đối với giáo viên: Khảo sát trực tuyến ứng dụng google forms với đường link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScpXhIVXSmwQbibTzQMXveVxuz2 d_x7ceA2nvsgE1IL0pOv3w/viewform?usp=sf_link - Đối với học sinh: Điều tra trực tiếp bảng hỏi kết hợp với trao đổi trực tiếp lớp Kết điều tra Bảng 1: Kết điều tra thực trạng dạy học theo dự án giáo viên trường THPT địa bàn huyện Yên Thành-Nghệ An Mức độ Dạy thường xuyên Dạy chưa Chưa dạy thường xuyên Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 01 4% 02 8% 22 88% Bảng 2: Kết điều tra tiếp cận học sinh dạy học theo dự án trường THPT Phan Đăng Lưu, huyện Yên Thành-Nghệ An Mức độ Học thường xuyên Học chưa Chưa học thường xuyên Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 40 13,3% 40 13,3% 220 73,4% Bảng 3: Kết điều tra mức độ hứng thú học sinh tham gia học tập theo dự án trường THPT Phan Đăng Lưu, huyện Yên Thành-Nghệ An Rất hứng thú Số Tỷ lệ lượng 60 75% Mức độ Hứng thú Ít hứng thú Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lượng 12 15% 7,5% Thầy/cơ dạy học theo hình thức dự án chưa? 25 câu trả lời Em tham gia học tập theo dự án chưa? 300 câu trả lời Chưa dạy Chưa tham gia Dạy chưa thường xuyên Tham gia chưa thường xuyên Dạy thường xuyên Thường xuyên tham gia 0% Không hứng thú Số Tỷ lệ lượng 2,5% 20% 40% 60% 80% 100% 0,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% Em có hứng thú tham gia dạy học dự án không? 80 câu trả lời Khơng hứng thú Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%