Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông

142 21 2
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học PGS - TS Phạm Văn Hoan Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho suốt khóa học Tơi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH giáo dục – ĐHQG Hà Nội, cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Quế Võ 1, THPT Quế Võ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm SP Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Bắc Ninh, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Nga i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN CTCT CTPT DD DH DHHT ĐC ĐH GQVĐ GV HS PP PPDH PTN SBT SGK SP THPT TN TNSP TW ii MỤC LỤC Lời cảm ơn …………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… ii Mục ục ………………………………………………………………………… iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đổi giáo dục trường trung học 1.1.1 Một số thay đổi giáo dục trung học kỉ 21……… 1.1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục trung học 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học trường THPT ………………………… 1.2 Một số vấn đề ực phát triển ực 1.2.1 Khái niệm ực 1.2.2 Cấu trúc ực 1.2.3 Những ực cần phát triển cho học sinh THPT 11 1.3 Năng ực giải vấn đề học tập Hóa học 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Các dấu hiệu ực giải vấn đề học sinh THPT 12 1.3.3 Hoạt động giải vấn đề học tập Hóa học 12 1.3.4 Quy trình phát triển ực giải vấn đề …… 14 1.3.5 Các biện pháp phát triển ực giải vấn đề cho học sinh cấp THPT thông qua dạy học 15 1.3.6 Đánh giá ực 18 1.4 Phương pháp dạy học định hướng phát triển ực GQVĐ… 19 1.4.1 Khái niệm phương pháp DH theo định hướng phát triển ực……… iii 19 1.4.2 Đặc trưng PP dạy học theo định hướng phát triển ực………… 20 1.4.3 Một số phương pháp dạy học phát triển ực GQVĐ……………… 21 1.5 Bài tập hóa học…………………………………………………………… 23 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 23 1.5.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học dạy học 24 1.5.3 Phân loại tập hóa học… 24 1.6 Thực trạng phát triển ực giải vấn đề cho học sinh trình dạy học trường THPT huyện Quế Võ - Bắc Ninh 26 1.6.1 Mục đích điều tra………………………………………… 26 1.6.2 Nội dung – Phương pháp – Đối tượng – Địa bàn điều tra……………… 27 1.6.3 Kết điều tra 27 Tiểu kết chương 1………………………… 29 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON- HĨA HỌC 11 THPT…………………………………………………………………………… 30 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc chương trình phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 THPT…………………………………………… 30 2.1.1 Mục tiêu phần hiđrocacbon - Hóa học 11 THPT 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 THPT 32 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy dạy học phát triển ực giải vấn đề phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT…… …………………………… 32 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 32 2.2.2 Quy trình thiết kế 33 2.3 Thiết kế dạy nhằm phát triển ực giải vấn đề 33 2.3.1 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực phần Hiđrocacbon - Hóa học 11 THPT…… 33 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập định hướng phát triển ực phần hiđrocacbon - Hóa học 11 THPT……………………………….……………… iv 57 Tiểu kết chương 2……… 71 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm……….……… 72 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm……………………………………….……… 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………………….… 73 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………………… 73 3.3 Quy trình thực nghiệm…………………………………………………… 74 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………………………… 75 3.4.1 Phân tích định ượng kết thực nghiệm……………………………… 75 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm………………………………… 89 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết uận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV việc sử dụng PPDH tích cực hệ thống tập phát triển ực giảng dạy……………………… 28 Bảng 1.2 Ý kiến học sinh việc học tập mơn Hóa học 29 Bảng 3.1 Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết TNSP – số 1) .76 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất ũy tích số 77 Bảng 3.3 Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết TNSP – số 79 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất ũy tích số 80 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất ũy tích tổng hợp 82 Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 83 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 84 Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm ….…………………… 86 Bảng Hopkin………………………………… ………………… 88 Bảng 3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC……………………………………… 88 Bảng 3.11 89 Bảng 3.9 Giá trị p hệ số ảnh hưởng…………….……………………… Bảng 3.12 Lý khiến học sinh thích học theo PP dạy học tích cực 90 Bảng 3.13 Các kỹ phát triển học sinh sau thực nghiệm 91 vi DANH MỤC Đ THỊ H NH BIỂU Đ Đồ thị 3.1 Đường ũy tích kiểm tra số 78 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 1………….… 78 Đồ thị 3.3 Đường ũy tích kiểm tra số 81 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 81 Đồ thị 3.5 Đường ũy tích tổng hợp 83 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 84 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục kỷ 21 chịu tác động nhiều yếu tố, ví dụ như: Sự phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin, tương tác mức độ cao hệ thống kinh tế, trị, xã hội, nhu cầu tự khẳng định cộng đồng, vùng, lãnh thổ, q trình tồn cầu hoá Các yếu tố dẫn đến nhiều biến đổi hệ thống giáo dục Một thay đổi thay đổi mục tiêu giáo dục: Từ chủ yếu trang bị kiến thức kỹ sang hình thành ực, phẩm chất nhân cách người học Từ thay đổi mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục phải thay đổi theo Trên giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng khác Một xu hướng đổi phát huy tính tích cực, tự ực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển ối học từ thơng báo tái sang tìm tịi, khám phá Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định nghị Hội nghị TW khóa XI “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học , tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển ực; Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [3] Định hướng rõ phát triển ực nhiệm vụ cấp thiết giáo dục đại Thực tế qua khảo sát cho thấy việc phát triển ực cho học sinh thơng qua dạy học nói chung, dạy học mơn Hóa học nói riêng trường THPT huyện Quế Võ Bắc Ninh chưa trọng Phụ lục Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT Phần giành cho GV Kính chào q thầy Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học lớp 11 THPT” Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp đánh giá thực trạng dạy học mơn Hóa học THPT nói chung Hóa học lớp 11 nói riêng Mọi thơng tin quý thầy cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô * Xin quý thầy cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………… Đang công tác trƣờng:……………………………… Tỉnh/TP:………………………………………………… Số năm giảng dạy:……………………………………… * Xin quý thầy vui lịng đánh dấu “X” vào phù hợp với lựa chọn (hoặc khoanh trịn vào đáp áp): 98 Câu Phương pháp dạy học mà quý thầy cô thường sử dụng dạy môn Hóa học 11 (Các chương Hiđrocacbon): Phƣơng pháp STT phƣơng tiện Thuyết trình Vấn đáp tìm tịi Dạy học nêu giải vấn đề Sử dụng phương tiện trực quan Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng Dạy học theo dự án Câu Với phương pháp mà quý thầy cô khơng sử dụng sử dụng lí là: A Chưa nghe thấy B Biết ngại thay đổi C Có biết tên PPDH D Biết chưa hiểu rõ Câu 3: Thầy (cô) đánh giá điều kiện sở vật chất nhà trường để tổ chức phương pháp dạy học hợp tác, dạy học theo góc? 99 Điều kiện sở vật chất Tốt Khá Trung bình Kém Câu Q thầy thường sử dụng nguồn tập cho HS? A Sách giáo khoa C Sách tham khảo E B Sách tập   D Tham khảo mạng Internet   Bài tập tự biên soạn  Câu Trong qúa trình dạy học, q thầy có hướng dẫn học sinh phát tìm tịi khái niệm mới, mâu thuẫn nảy sinh không? A Thường xuyên C  Chỉ dạy thao giảng B Không   Câu Khi phát vấn đề mới, mâu thuẫn nảy sinh, sai lầm câu trả lời, thầy cô thường làm gì: Có Khơng Tự đưa phương án giải tiến hành GQVĐ Đưa phương án giải yêu cầu HS tiến hành GQVĐ Gợi ý đề HS đưa phương án GQVĐ yêu cầu HS tiến hành GQVĐ Để mặc học sinh tự tìm phương án tự GQVĐ 100 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC DH HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HS LỚP 11 THPT Phần giành cho HS Em vui ịng điền thơng tin vào phiếu khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn Họ tên:…………………………………………………… Trường:………………………………… …………………… Câu Thầy, cô giáo dạy môn Hóa học em có thường xuyên thay đổi PPDH khác hay không? A Chưa thay đổi B Thỉnh thoảng thầy/cơ giáo có thay đổi cách dạy C Thầy/cô giáo thường xuyên thay đổi PPDH, thầy/cô giáo dùng nhiều PP khác tùy thuộc vào Câu Với PPDH mà thầy, cô giáo dạy mơn Hóa học áp dụng lớp em, em có thấy hài lịng khơng? A Có hài lịng B Khơng hài lịng C Khơng có ý kiến Câu Em có làm việc nhóm học hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu Em có phép bày tỏ quan điểm vấn đề học hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng đa số thời gian học thầy/cơ giáo nói, chúng em ghi chép Câu Các em có đọc tài liệu (SGK, SBT) trước học hay không? A Thường xun thầy/cơ giáo thường giao nhà cho chúng em 101 B Thỉnh thoảng C Hiếm tập nhà D Không bao giờ, chúng em phải làm nhiều bập nên khơng có thời gian Câu Trong thực hành mơn Hóa học, em thường A ngồi xem thầy/cô giáo biểu diễn B ngồi xem bạn biểu diễn C chia nhóm, người nhóm có nhiệm vụ chúng em thay làm thí nghiệm D làm thí nghiệm khơng có sở vật chất phù hợp Câu Em có hứng thú, say mê với tập mơn Hóa học GV giao cho hay khơng? A Rất hứng thú, đa số tập khơng q khó với em B Khơng, tồn câu hỏi tập khó em C Khơng, tập Hóa học nhàm chán/ thầy/cơ giáo tồn cho tương tự giống tập mẫu nên chẳng có để phát D Khơng thích 102 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho HS sau thực nghiệm) Họ tên : Lớp: Trường: Sau học số tiết theo phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS, em vui òng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau đây: (đánh dấu x vào ô chọn) Câu Em có thích tiết học mà GV dạy theo phương pháp để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho hay khơng?  Bình thường  Khơng thích  Rất thích Ý kiến khác: Câu Một số hình thức dạy học giúp em việc tiếp thu kiến thức?  Khó tiếp thu  Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Câu Theo em, việc em phải tự tìm hiểu tài liệu, trao đổi với bạn khác để tự phát đề xuất biện pháp giải vấn đề dễ hay khó?   Quá khó Bình thường  Dễ Câu Theo em, nội dung, kiến thức, tập, tư liệu đưa có phù hợp với mức độ nhận thức em không?  Phù hợp  Quá dễ, chưa mở rộng  Khó Câu Một số hình thức dạy học giúp em việc nhớ nắm vững kiến thức?  Dễ nhớ nhớ lâu  Dễ nhớ nhanh quên  Khó nhớ nhớ lâu  Khó nhớ 103 Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu Em có thích tiếp tục học theo phương pháp hay không?   Khơng thích Bình thường  Rất thích Câu Lý dẫn đến khiến em cảm thấy thích thú học theo phương pháp dạy học tích cực ? Các lý Không phải ngồi chép thụ động Dễ làm, dễ học, dễ nhớ Dễ điểm cao Giáo viên dạy hấp dẫn Được thể Được chủ động tìm hiểu ĩnh hội kiến thức Được hợp tác với nhau: Phát huy sở trường học hỏi bạn 104 Câu Sau học theo số phương pháp dạy học tích cực thân em phát triển kỹ ? Các kỹ đƣợc phát triển học sinh sau học Kỹ trình bày Kỹ đọc, viết Kỹ tư sáng tạo Kỹ ãnh đạo Kỹ giải vấn đề Kỹ nghe biết lắng nghe Kỹ suy nghĩ phán đoán Kỹ hợp tác theo nhóm Kỹ hịa nhập với nhóm 10 Kỹ xây dựng mối quan hệ hợp tác 11 Kỹ thu thập xử lý tài liệu học tập Các ý kiến khác 105 Phụ lục ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Phần 1: Ma trận đề STT Nội dung Ankan - Xicloankan Anken - Ankađien Ankin Tổng Phần 2: Đề kiểm tra Câu Cho V (lít) hỗn hợp khí X gồm H2 o efin đồng đẳng liên tiếp, H2 o chiếm 60% thể tích Dẫn hỗn hợp X qua Ni (t ) hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu 19,8 gam CO2 13,5 gam H2O Công thức olefin là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu Có đồng phân cấu tạo, mạch hở có cơng thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) tạo thành isopentan? A B C D Câu Cho xăng ( hỗn hợp hiđrocacbon) vào ống nghiệm đựng chất sau: nước, dung dịch natri hidroxit, etano , benzen sau ắc nhẹ hỗn hợp, để yên úc Số ống nghiệm có tách thành ớp chất ỏng A B C D Câu Tính chất hố học khơng phải etilen? A Tác dụng với dung dịch NaOH B Làm màu dung dịch KMnO4 106 C Tham gia phản ứng trùng hợp D Làm màu dung dịch Br2 Câu Khi xử í cố tràn dầu biển, người ta A dùng phao để thu gom dầu dầu hỗn hợp hidrocacbon nên không tan nước nhẹ nước B dùng tàu hút dầu, dầu biển hỗn hợp hidrocacbon không tan nước nhẹ nước C dùng tàu hút hỗn hợp dầu nước sau tách dầu D dùng vợt để vớt dầu biển thành khối rắn Câu Khi cho but-1-en tác dụng với HC (xúc tác) thu sản phẩm à: A CH3-CH2-CHCl-CH2Cl C CH3-CH2-CHCl-CH3 B CH2Cl-CH2-CH2-CH2Cl D CH3-CH2-CH2-CH2Cl Câu Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hỗn hợp X gồm CH4, C2H6 C4H10 thu 3,3g CO2 4,5 g H2O Giá trị m là: A B 1,4 C D 1,8 Câu Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A Dd brom dư B Dd KMnO4 dư C Dd AgNO3/NH3 dư D Dd NaOH Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3- C  CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 Chất X sơ đồ có CTCT A CH3-CAg≡CAg B CH3- C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D AgCH2-C≡CAg Câu 10 2,8 gam anken X àm màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2 Hiđrat hóa X thu anco X có tên à: 107 A etilen B but-2-en C hex-2-en D 2,3-đimety but-2-en Phần 3: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Mỗi câu 1đ Câu Đáp án A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần 1: Ma trận đề A Phần trắc nghiệm (5 điểm) STT Nội dung Ankan - Xicloankan Anken - Ankađien Ankin Tổng B Phần tự luận (5 điểm) Phần 2: Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (5 điểm) 108 Câu 1: Dẫn 3,36 (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối ượng bình tăng thêm 7,7g CTPT anken A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 2: Chất sau không điều chế trực tiếp axeti en? A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2 Câu 3: Cho phản ứng: Phản ứng cháy oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng o cộng hiđro (Ni, t ), phản ứng với dd AgNO3 /NH3 Chất tham gia phản ứng? A etan B etilen C axetilen D xiclopropan Câu 4: Khái niệm sau hiđrocacbon no đúng? A Hiđrocacbon no hiđrocacbon mà phân tử có liên kết đơn B Hiđrocacbon no hợp chất hữu mà phân tử có liên kết đơn C Hiđrocacbon mà phân tử chứa nối đôi gọi hiđrocacbon no D Hiđrocacbon no hợp chất hữu phân tử có nguyên tố cacbon hiđro Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí metan, người ta thu theo cách đây: Chất lỏng B gì? A Nước C Dầu hỏa B Xăng 109 D Benzen Câu 6: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cơng thức cấu tạo A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D.(-CH3-CH3-)n Câu 7: Một hỗn hợp X gồm ankan X anken X2, X1 có nhiều X2 nguyên tử cacbon, X1 X2 thể khí (đktc) Khi cho 6,72 khí X (đktc) qua nước brom dư, khối ượng bình brom tăng ên 2,8g; thể tích khí cịn ại 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu CTPT X1, X2 A C4H10 , C3H6 B C3H8 , C2H4 C C4H10 , C3H6 D C3H8 , C2H4 Câu 8: Số đồng phân anken có CTPT C4H8 A B C D Câu 9: Tại người ta bảo quản natri kim oại cách ngâm dầu hỏa ( hỗn hợp hiđrocacbon) ? A Natri chìm dầu hỏa B Natri khơng tác dụng với dầu hỏa C Natri không tan dầu hỏa D Tất lí Câu 10: Sản phẩm đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-1en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-2-en B Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hố sau (ghi rõ điều kiện có) CH4 (1) CHCH (2) CH2=CH2 (3) CH3-CH2-OH (4) CH2=CH2 Câu 2: (2 điểm) Đốt cháy 8,8 g hỗn hợp ankan thể khí thấy sinh 13,44 lít CO2 (đktc) a Tìm CTPT ankan b Tính thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy 1/2 hỗn hợp 110 Câu 3: (1 điểm) Khi cho đất đèn tác dụng với nước để điều chế axetilen, thấy có mùi khó chịu Hãy giải thích tượng Phần 3: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án B C C A A II PHẦN TỰ LUẬN Câu ( 2đ) Mỗi phương trình 0.5đ Câu ( 2đ) Hƣớng dẫn chấm - Tính số mol CO2 Viết pt hóa học pư ankan A (Dùng CTTB) + O2 - Tính số C trung bình → CTPT ankan - Tính thể tích O2 Câu (1đ) Axetilen khí khơng màu, khơng mùi Khí sinh có mùi khí có H2S, PH3 đất đèn, canxi cacbua CaC cịn có CaS, Ca3P2 Mùi khó chịu H2S, PH3 111 112 ... dung phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 có nhiều nội dung có tác dụng việc phát triển ực cho học sinh Từ í tơi ựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon. .. để phát triển ực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực hệ thống tập dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học. .. phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT dạy học nhằm phát triển ực giải vấn đề học sinh Việt Nam [2;

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan