1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề góc với đường tròn ở lớp 9

119 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÕN Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÕN Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, tận tình bảo cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Hồng Minh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình làm hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn em học sinh lớp trƣờng Trung học sở & trung học phổ thông Alfred Nobel, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành khố học thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng nhƣng luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C M R C M T ĐP C M GT G V GQ VĐ HS KL NL N XB SG K TH CS TH PT Chứng minh Chứng minh Điều phải chứng minh Giả thiết Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Kết luận Năng lực Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Các cấp bậc thành tố hành vi lực GQVĐ 10 Bảng 1.2 Biểu lực GQVĐ 11 Sơ đồ 1.1 Các bƣớc hoạt động GQVĐ 15 Bảng 1.3 Nội dung chƣơng trình Tốn lớp 19 Bảng 1.4 Nội dung kiến thức chƣơng Góc với đƣờng trịn .20 Bảng 3.1 Kết khảo sát ý kiến HS 88 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát ý kiến HS .89 Bảng 3.2 Kết kiểm tra HS .89 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra HS 90 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ban đầu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.3 Năng lực giải vấn đề .8 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.3.3 Các lực thành tố lực giải vấn đề Toán học 10 1.3.4 Biểu lực giải vấn đề Toán học 11 1.4 Dạy học theo chủ đề .13 1.4.1 Khái niệm chủ đề dạy học theo chủ đề 13 1.4.2 Vai trò dạy học theo chủ đề 14 1.4.3 Mối quan hệ dạy học giải vấn đề với dạy học theo chủ đề 14 iv 1.4.4 Nguyên tắc xây dựng quy trình 14 1.4.5 Quy trình phát triển lực phát triển lực giải vấn đề dạy học Toán học 15 1.5 Thực trạng dạy học nội dung Góc với đƣờng trịn trƣờng Trung học sở 16 1.5.1 Mục đích điều tra .16 1.5.2 Cách thức điều tra 16 1.5.3 Kết khảo sát từ giáo viên 17 1.6 Phân tích chƣơng trình, sách giáo khoa nội dung chƣơng “Góc với đƣờng trịn” mơn Hình học 18 1.6.1 Mục đích việc phân tích chƣơng trình 18 1.6.2 Mục tiêu nội dung dạy học chƣơng Góc với đƣờng trịn 18 1.6.3 Một số lƣu ý dạy học phát triển lực giải vấn đề chủ đề “Góc với đƣờng trịn” 22 Kết luận chƣơng .24 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GĨC VỚI ĐƢỜNG TRỊN Ở LỚP 25 2.1 Nguyên tắc, định hƣớng đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 25 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .25 2.2.1 Rèn luyện cho học sinh khả liên tƣởng, tạo tình có vấn đề, giúp học sinh nhận dạng, giải đƣợc vấn đề 25 2.2.2 Rèn luyện cho học sinh khả dự đoán, tƣơng tự, đặc biệt hóa, khái qt hóa, suy luận q trình giải toán 31 2.2.3 Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, tìm mối liên hệ yếu tố trình giải toán 41 2.2.4 Rèn luyện cho học sinh kĩ vẽ hình biểu diễn dể thực giải vấn đề 45 v 2.2.5 Lồng ghép vào học ứng dụng thực tiễn ý nghĩa chủ đề Góc với đƣờng trịn thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, hứng thú, say mê học tập học sinh 47 2.3 Thiết kế số giáo án chủ đề Góc với đƣờng tròn phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 53 2.3.1 Giáo án Góc nội tiếp 53 2.3.2 Giáo án Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 64 2.3.3 Giáo án Tứ giác nội tiếp 74 Kết luận chƣơng .85 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .86 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .86 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.1 Một số giáo án dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 86 3.4.2 Bài kiểm tra đánh giá 87 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.5.1 Về giáo án thực nghiệm .87 3.5.2 Về khả giải vấn đề học sinh 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI, trình hội nhập tồn cầu hố diễn nhanh chóng tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực GD-ĐT, nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao Điều địi hỏi GD-ĐT phải có thay đổi cách bản, toàn diện từ triết lí, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo để tạo nguồn nhân lực có lực tồn diện Quan điểm dạy học tích cực với mục tiêu phát triển lực giúp cho ngƣời học có khả giải đƣợc vấn đề thực tiễn sống đại không ngừng thay đổi Với giáo dục Việt Nam nay, để thay đổi thực trạng học sinh học thụ động, Bộ GD & ĐT rõ định hƣớng cách tiếp cận giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất Cụ thể, dự thảo “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018” Bộ GD & ĐT nêu lên phẩm chất chủ yếu cần hình thành học sinh yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Về lực, có 10 lực cốt lõi đƣợc chƣơng trình định hƣớng đến nhằm mục đích góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo tất môn học hoạt động giáo dục Bên cạnh đó, lực chun mơn đƣợc hình thành phát triển nhƣ lực tính tốn, lực ngơn ngữ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực tin học, lực công nghệ, lực thể chất thẩm mỹ Hiện nay, lực giải vấn đề (GQVĐ) lực quan trọng ngƣời mà nhiều giáo dục tiên tiến giới hƣớng tới Hiện Việt Nam, việc học trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn, học sinh (HS) không đƣợc rèn luyện lực từ sớm Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lực tự học, tự khám phá tƣ trẻ Kết luận chƣơng Trong chƣơng luận văn, tác giả đƣa nguyên tắc, định hƣớng để đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho HS Các biện pháp đƣợc xây dựng sở bám sát nội dung, phƣơng pháp chƣơng trình dạy học Tốn lớp Tác giả trọng đến việc xây dựng biện pháp bắt kịp xu hƣớng đổi nhƣ sử dụng công nghệ thông tin dạy học, dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm Từ đó, tác giả đƣa biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS lớp thơng qua dạy học chủ đề Góc với đƣờng trịn Ở biện pháp đƣa nêu lên mục đích, cách thức thực có ví dụ cụ thể, đƣợc xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp để ngƣời đọc dễ dàng hình dung cách thực Bên cạnh đó, việc xây dựng biện pháp từ đơn giản đến phức tạp giúp rèn luyện yếu tố đặc trƣng, kích thích khả giải vấn đề HS Dựa biện pháp, tác giả xây dựng giáo án dạy học nhằm phát huy lực giải vấn đề học sinh Trong chƣơng tác giả tiến hành tổ chức nghiệm sƣ phạm, nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất 85 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá tính khả thi, tính hiệu q trình bồi dƣỡng phát triển lực giải vấn đề thông qua biện pháp đề xuất, vận dụng cụ thể vào dạy học chƣơng “Góc với đƣờng trịn” cho HS lớp Trung học sở 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua nội dung dạy học “Góc với đƣờng trịn” - Chọn lớp dạy thực nghiệm; tiến hành dạy thực nghiệm số tiết học - Trao đổi với GV phƣơng pháp cách tiến hành dạy thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm dựa góc độ: chất lƣợng, hiệu tính khả thi biện pháp rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Phân tích xử lý kết thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm - Tác giả trực tiếp dạy 03 tiết lớp 9A2 trƣờng THCS & THPT Alfred - Thời gian thực nghiệm: tuần 23 đến tuần 25 năm học 2018 – 2019 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Một số giáo án dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Dạy thử nghiệm giáo án soạn: - Tiết 40: Góc nội tiếp - Tiết 42: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp 86 3.4.2 Bài kiểm tra đánh giá - Mục đích : GV cho HS thực kiểm tra sau học ơn tập chƣơng “Góc với đƣờng tròn” để kiểm tra kiến thức quan hệ góc đƣờng trịn, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, kĩ vẽ hình, khả khái quát hóa liên tƣởng - Đề kiểm tra đánh giá: ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC Bài Cho tam giác ABC ( ̂ Thời gian: 45 phút ) Lấy M ∈AC , vẽ đƣờng trịn đƣờng kính MC Kẻ BM cắt đƣờng tròn D Đƣờng thẳng DA cắt đƣờng tròn S Chứng minh rằng: a) b) ABCD tứ giác nội tiếp đƣợc ̂̂ Bài Cho đƣờng trịn (O) đƣờng kính BC, A điểm thuộc (O) cho AB < AC, D điểm O C Đƣờng thẳng vuông góc với BC D cắt AC E đƣờng thẳng AB F a) Chứng minh tứ giác ABDE ADCF nội tiếp b) Chứng minh ̂̂ c) Tiếp tuyến A (O) cắt DE M Chứng minh tam giác AME cân M d) Gọi I tâm đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác ADCF Chứng minh OI vng góc với AC 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Về giáo án thực nghiệm 87 Tác giả tổng hợp nhận xét GV nhƣ sau: Các giáo án thực nghiệm đƣợc điều chỉnh cụ thể mục đích dạy, nhƣ rõ mục đích hoạt động Trong giáo án thực nghiệm, GV xây dựng đƣợc câu hỏi mở thích hợp giúp HS tự tìm kiến thức, hệ thống tập khai thác đƣợc kiến thức học dƣới nhiều góc độ khác Cách đặt vấn đề có trọng tâm, mang tính thiết thực giúp HS thấy đƣợc ứng dụng học thực tiễn Giáo án có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp làm việc nhóm, phƣơng pháp dạy học giải vấn đề Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, HS phát huy đƣợc vai trị, trách nhiệm mình, cách hợp tác với bạn khác, đồng thời tạo điều kiện cho em đƣợc học tập thành viên khác nhóm Việc vận dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề bƣớc giúp HS biết cách tự tìm hiểu nội dung, tìm kiếm thơng tin, xử lý tình để thực nhiệm vụ học tập học cách trình bày quan điểm trƣớc lớp 3.5.2 Về khả giải vấn đề học sinh 3.5.2.1 Đánh giá định tính Qua kết khảo sát ý kiến HS sau tiết học, tác giả có bảng thống kê kết sau đây: Bảng 3.1 Kết khảo sát ý kiến HS Câu Câu Câu Câu 88 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát ý kiến HS 100 80 60 40 20 Câu Qua kết đƣợc thể biểu đồ 3.1, ta nhận thấy đa số HS lớp cảm thấy hào hứng, thích ứng với cách dạy GV Các GV dự tiết ghi nhận tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, sôi nổi, thảo luận hoạt động nhóm Tiết dạy thu hút đƣợc ý HS, thúc đẩy em suy nghĩ, tìm tịi cách giải khác Từ giúp HS nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức thành thạo Trong tiết dạy thực nghiệm, GV dự có ghi nhận thái độ học tập HS HS có thái độ học tập tích cực, chịu khó tìm tịi cách giải, tích cực thảo luận nhóm sơi nổi, đặc biệt có HS đƣa đƣợc cách giải vấn đề sáng tạo Ngay từ tiết học thực nghiệm đầu tiên, HS có thái độ tích cực, tập trung việc tìm hiểu Song em dè dặt việc phát biểu xây dựng ý kiến Ở tiết học sau, em mạnh dạn nhiều, khơng khí lớp học diễn sơi nổi, HS tích cực tham gia phát biểu, đƣa quan điểm cá nhân 3.5.2.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Kết kiểm tra HS Xếp loại Giỏi (8 – 10 điểm) Khá (6,5 – 7,9 điểm) Trung bình (5 – 6,4 điểm) Yếu (< điểm) 89 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra HS Thông qua kết kiểm tra tiết chƣơng Góc với đƣờng trịn (bảng thống kê 3.2), ta thấy điểm số HS mức (6,5 – 7,9 điểm), giỏi (8 – 10 điểm) chiếm 75% tổng số HS lớp có mức yếu Vậy thấy đa số HS nắm bắt tốt kiến thức bản, vận dụng đƣợc kiến thức để giải tập, mắc sai lầm trình làm Khả trình bày HS mạch lạc hơn, logic đặc biệt có HS đƣa cách làm khác so với đáp án đề kiểm tra 90 Kết luận chƣơng Trong chƣơng Luận văn, tác giả trình bày trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp trình bày chƣơng Tác giả xây dựng giáo án áp dụng biện pháp đề xuất Mục tiêu tiết dạy giúp HS nắm vững kiến thức học, vận dụng để giải tập, thơng qua rèn luyện lực giải vấn đề cho HS Để đánh giá kết thực nghiệm, tác giả có gửi giáo án, trao đổi với GV tổ, xin ý kiến nhận xét sau tiết dạy; đồng thời, tác giả chuẩn bị phiếu xin ý kiến HS để từ điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tƣợng Kết đợt nghiệm cho thấy việc sử dụng phối hợp biện pháp tiết dạy cách hợp lý giúp em HS nắm vững kiến thức mới, khả vận dụng vào tập nhanh Từ góp phần tạo hứng thú, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, định hƣớng giải vấn đề HS 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả trình bày đƣợc số nội dung sau đây: Tóm tắt đƣợc khái niệm lực giải vấn đề, cấu trúc, quy trình phát triển lực giải vấn đề Phân tích nội dung, cấu trúc đặc điểm cách phân bố ý nghĩa nội dung chƣơng Góc với đƣờng trịn Tìm hiểu thực trạng dạy học Tốn hình lớp nói chung dạy học chƣơng Góc với đƣờng trịn nói riêng Từ đó, trình bày đƣợc số thuận lợi thách thức việc phát triển lực giải vấn đề cho HS thơng qua dạy học chủ đề Góc với đƣờng trịn Đƣa nguyên tắc, định hƣớng đề xuất biện pháp, đồng thời đề xuất biện pháp cụ thể để phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học chƣơng Góc với đƣờng trịn Xây dựng giáo án chƣơng Góc với đƣờng trịn tiến hành thực nghiệm, phân tích kết Kết thực bƣớc đầu cho thấy tính khả thi hiệu đề tài Khuyến nghị Khi thiết kế dạy, GV cần quan tâm nhiều đến cách thức tổ chức hoạt để phát huy tính tự tìm tịi, nghiên cứu, rèn luyện phát triển lực giải vấn đề Nhà trƣờng cần trang bị sở vật chất phòng học nhƣ: máy tính, máy chiếu, loa để GV sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình giảng dạy, giúp giảng sinh động hơn, thú vị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [2] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2013), Tốn tập hai, NXB Giáo Dục [3] Hồng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán trường phổ thông trung học sở, NXB Giáo dục [4] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo Dục [5] Phạm Gia Đức (2007), Giáo trình đổi phương pháp dạy học mơn tốn trường trung học sở nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh, NXB Đại học Sƣ phạm [6] Lê Thu Giang (2017), Dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 8, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái [7] Nguyễn Bá Kim (chủ biên)(1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB [8] Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên)(2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, [9] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Khung đánh giá lực hiểu biết toán PISA, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 93 [11] K K.Platonov (1997), Tâm lí học.NXB Đại học Sƣ phạm [12] G Polya (1995), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục [13] Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy toán lớp 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh [14] Đỗ Đức Thái (chủ biên)(2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn trung học sở, NXB Đại học Sƣ phạm [15] Đinh Thị Kim Thoa (2009), Bài giảng Tâm lý học dạy học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, (19) [16] Nguyễn Thụy Thùy Trang (2019), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh dạy học toán phần lượng giác trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [17] Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [18] Nguyễn Quang Uẩn (2011), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Danh mục tài liệu Tiếng Anh [19] Biggs, J B - Collis, K F (1982) Evaluating the Quality of Learning: The SOLO Taxonomy Academic Press, New York [20] Chan, C C - Chui, M S - Chan, M Y C (2002) Applying the Structure of the Observed Learning Outcomes (SOLO) taxonomy on student’s learning outcomes: An empirical study Assessment & Evaluation in Higher Education, Vol 27 (6), pp 511-527 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Khoanh trịn vào đáp án lựa chọn) Em đánh giá mức độ khó chƣơng “Góc với đƣờng trịn”? Trong tiết học lý thuyết, giảng GV có giúp em hiểu đƣợc định nghĩa, định lý tính chất hay khơng? A Hiểu B Hiểu lơ mơ C.Không hiểu Trong tiết học, thầy có thƣờng xun tổ chức hoạt động giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy/ có khuyến khích, hƣớng dẫn em tìm nhiều cách giải cho tốn khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Hiếm Em có thấy hứng thú tìm hiểu lý thuyết, kiến thức chƣơng “Góc với đƣờng trịn” hay khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi học chƣơng “Góc với đƣờng trịn”, phần lý thuyết em cảm thấy khó hiểu ? A Góc nội tiếp B Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung C Tứ giác nội tiếp D Cung chứa góc Em đánh giá mức độ khó tập sách giáo khoa sách tập Tốn 9? A Khó B Bình thƣờng C Dễ D Quá dễ Trong trình giải tập chƣơng “Góc với đƣờng trịn”, em thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? A Hiểu đề B Vẽ hình theo đề C Vận dụng kiến thức học D Đáp án khác: ………………………………………………… Em tự đánh giá mức độ vận dụng lý thuyết để giải tập chƣơng Góc với đƣờng trịn mình? A Vận dụng tốt B Vận dụng C Vận dụng lúng túng D Không vận dụng đƣợc 10 Những lí dƣới khiến em gặp khó khăn việc học hình học? Lý 1.Nội dung kiến thức khó, trừu tƣợng 2.Khơng thích học phần Hình học 3.Do bị hổng kiến thức từ lớp dƣới 4.Do ngại suy nghĩ, chƣa chủ động tìm hiểu, nghiên cứu bài: Cảm ơn đóng góp ý kiến em! Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GV 1, Xin thầy/ cho biết quan niệm dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS? 2, Trong tiết dạy mình, thầy có quan tâm đến việc phát triển lực giải vấn đề cho HS hay không? 3, Xin thầy/ cô cho biết biểu HS có lực giải vấn đề mơn Tốn? 4, Xin thầy/ nêu số biện pháp thƣờng sử dụng để phát triển lực giải vấn đề cho HS? 5, Xin thầy/ cô cho biết quan niệm nội dung chƣơng trình (khối lƣợng kiến thức, dạng tập) chƣơng Góc với đƣờng trịn Hình học lớp 9? 6, Thầy/ nêu khó khăn thƣờng gặp phải dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS chƣơng Góc với đƣờng trịn? PHỤ LỤC Xin em cho biết ý kiến sau học xong “Góc nội tiếp” cách trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu Khả hiểu vận dụng định lý vào giải tập em tiết học mức nào? A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu nhƣng vận dụng lúng túng C Hiểu lơ mơ chƣa vận dụng đƣợc D Không hiểu Câu Theo em, phân bố thời gian tiết học hợp lý chƣa? A Thời gian hợp lý B Chƣa hợp lý, thời gian học lí thuyết nhiều tập C Chƣa hợp lý, thời gian học tập nhiều lí thuyết Câu Tiết học có đem lại hào hứng học tập cho em hay không? A Rất hào hứng, muốn đƣợc tìm hiểu thêm nội dung học B Hào hứng C Bình thƣờng D Khơng hào hứng Câu Em có thích phƣơng pháp dạy học GV khơng? A Rất thích B Bình thƣờng C Khơng thích Cảm ơn đóng góp ý kiến em! ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GĨC VỚI ĐƢỜNG TRỊN Ở LỚP 2.1 Ngun tắc, định hƣớng đề xuất biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Các... đề lực dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh - Các nội dung kiến thức chủ đề Góc với đƣờng trịn mơn Hình học lớp - Xây dựng biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy. .. kiến thức cho học sinh Từ lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Góc với đƣờng trịn lớp 9? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lực học sinh,

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w