1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 1: Mở đầu - Chương trình GDPT 2018

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 795,23 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUQuý thầy cô và bạn đọc thân mến Chúng ta đã và đang chuyển dần từ giáo dục chuyển tải nội dung sang giáo dục phát triển năng lực. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông theo thông tư 32TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, trong đó có chương trình GDPT môn Sinh học.Để chuẩn bị cho công tác đổi mới chương trình, SGK, Bộ GDĐT đã ban hành nhiều công văn hướng dẫn thực hiện, tổ chức tập huấn các Module (theo dự án ETEP) và mới nhất là công văn số 5512BGDĐTGDTrH, về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, ngày 18 tháng 12 năm 2020. Trong bối cảnh giao thoa giữa chương trình hiện hành và chuẩn bị cho chương trình mới, giáo viên nói chung và giáo viên môn Sinh học ở trường THPT nói riêng chắc chắn sẽ có những trăn trở, lo lắng và những khó khăn nhất định khi tiếp cận chương trình mới theo phát triển năng lực học sinh. Mặt khác, sách giáo khoa đi kèm với chương trình vẫn đang trong quá trình soạn thảo, do đó GV chưa có kênh tham khảo chính thống để thực hiện chương trình. Đáp ứng nhu cầu của giáo viên, chúng tôi đã biên soạn bộ Kế hoạch bài dạy môn Sinh học 10, chương trình GDPT 2018 theo hướng dẫn trong phụ lục 4 của công văn 5521. Chương trình môn Sinh học 10 được thiết kế thành 18 chủ đề, mỗi chủ đề khoảng từ 2 6 tiết. Các kế hoạch bài dạy bám sát công văn 5512, đồng thời chúng tôi có bổ sung thêm ma trận hoạt động, hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá. Về các hoạt động dạy học liên quan đến thực hành, chúng tôi đưa lên nhóm hoạt động Hình thành kiến thức mới, nhằm tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm để tìm ra tri thức mới chứ không phải thực hành để củng cố, minh hoạ cho tri thức lí thuyết đã học. Trong mỗi chủ đề chúng tôi đã phân chia thành các tiết dạy cụ thể, trên cơ sở đó và tình thực tiễn quý thầy cô có thể linh động tổ chức hoạt động thực hành vào thời điểm phù hợp và linh động trong việc phân chia số tiết dạy của một chủ đề.Điểm đặc biệt của cuốn sách đó là chúng tôi đã thiết kế bộ công cụ kiểm tra đánh giá đi kèm mỗi chủ đề, nhằm hỗ trợ quý thầy cô tổ chức dạy học, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Bộ công cụ KTĐG khá phong phú và đa dạng theo hướng dẫn của Module 3 (câu hỏi, bài tập, bảng kiểm, bảng đánh giá theo tiêu chí, ...). Bộ công cụ KTĐG được xây dựng thành phần mềm nhằm hỗ trợ quý thầy cô lập kế hoạch đánh giá quá trình, đánh giá định kì, qua đó có thể trích xuất bảng điểm kèm theo đồ thị đường phát triển năng lực của mỗi học sinh qua từng chủ đề và cả học kì, năm học. Phần mềm cũng cho phép quý thầy cô xuất file phiếu học tập, các công cụ kiểm tra đánh giá, minh chứng quá trình phát triển năng lực của học sinh để sử dụng trong quá trình dạy học và lưu trữ.Tập thể tác giả đã rất cố gắng biên soạn trong điều kiện giới hạn về thời gian và nguồn lực. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi các thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và độc giả trên cả nước. Xin trân trọng cảm ơnTập thể tác giả Chủ đề 1. Mở đầu2Chủ đề 2. Giới thiệu chung về các cấp tổ chức của thế giới sống24Chủ đề 3: Các nguyên tố hóa học và nước trong tế bào43Chủ đề 4: Các phân tử sinh học trong tế bào58Chủ đề 5: Tế bào nhân sơ84Chủ đề 6: Tế bào nhân thực100Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào128Chủ đề 8: Enzyme149Chủ đề 9: Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào160Chủ đề 10: Thông tin ở tế bào175Chủ đề 11: Chu kì tế bào và nguyên phân192Chủ đề 12: Quá trình giảm phân205Chủ đề 13: Công nghệ tế bào222Chủ đề 14: Vi sinh vật và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật232Chủ đề 15: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật244Chủ đề 16: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật253Chủ đề 17: Một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn272Chủ đề 18: Virus và các ứng dụng287

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: MỞ ĐẦU Số tiết:4 tiết MỤC TIÊU Kiến thức, Phẩm Mục tiêu chất, lực Kiến thức I Tìm hiểu khái qt mơn sinh học: + Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu Sinh học + Mục tiêu vai trò môn Sinh học + Các ngành nghề liên quan đến sinh học + Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai II Biết khái niệm Sinh học phát triển bền vững +Khái niệm phát triển bền vững + Phát triển bền vững môi trường tự nhiên + Mối quan hệ sinh học phát triển xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, cơng nghệ III Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học IV Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập mơn Sinh học V Trình bày vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu VI Trình bày Khái niệm vài trị tin sinh học (Bioinfomatics) Năng lực đặc thù Nhận thức Nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học sinh học Trình bày mục tiêu mơn Sinh học Trình bày định nghĩa phát triển bền vững Trình bày vai trị sinh học phát triển bền vững môi trường sống Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể: + Phương pháp quan sát; + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); + Phương pháp thực nghiệm khoa học Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học Trình bày vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu: + Quan sát: logic thực quan sát; thu thập, lưu giữ kết quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quan sát; + Xây dựng giả thuyết; + Thiết kế tiến hành thí nghiệm; + Điều tra, khảo sát thực địa; + Làm báo cáo kết nghiên cứu; Giới thiệu phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) công cụ nghiên cứu  học tập sinh học Tìm hiểu giới sống Phân tích vai trị sinh học với sống ngày với phát triển kinh tế – xã hội; vai trò sinh học với phát triển bền vững mơi trường sống vấn đề tồn cầu 10 Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai 11 Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để có phương pháp học tập nghiên cứu tốt môn sinh học Vận dụng kiến thức, kĩ học 12 Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học Trình bày thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ số ngành nghề chủ chốt (y – dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp, ) Nêu triển vọng ngành nghề tương lai 13 Phân tích mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ Năng lực chung (nên trọng phát triển đủ lực chủ để có từ tiết trở lên) Tự chủ 14 Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hợp tự học tác Giải 15 Chủ động đề kế hoạch, cách thức tổ chức hoạt động nhóm, cách giải vấn đề vấn đề cách sáng tạo nhằm đạt hiệu cao sáng tạo Giao tiếp 16.Phân cơng thực nhiệm vụ nhóm hợp tác Phẩm chất chủ yếu (nên trọng phát triển đủ phẩm chất chủ để có từ tiết trở lên) 17 Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt Chăm kết tốt học tập Trách 18 Tự giác hoàn thành công việc thu thập liệu mà thân phân nhiệm công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thiện nhiệm vụ 2.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động Tìm hiểu khái qt mơn sinh học Hoạt động 2.Tìm hiểu vai trò sinh học phát triển bền vững Hoạt động Khởi động Hoạt động Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học Tên phương tiện, thiết bị Số lượng, yêu cầu Giáo viên Máy chiếu X Tờ giấy A0 X Bút lông đỏ X Bút lông xanh Theo số lượng HS X Máy chiếu X Tờ giấy A0 X Bút lông đỏ X Bút lông xanh X Bút lông đen X Nam châm 24 X Hình ảnh phương pháp nghiên cứu sinh học X - Tranh ảnh phương pháp quan sát; phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); phương pháp thực nghiệm khoa học - Máy chiếu X - Giấy A0 X - Bút lông đỏ Theo số lượng HS X - Bút lông xanh - Nam châm Hoạt động Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học Hoạt động 6.Trình bày vận dụng Hình ảnh số thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học X X X - Video đề tài nghiên cứu khoa học xử lý nước thải học sinh Giấy A4 12 Học sinh X X X kĩ tiến trình nghiên cứu Hoạt động 7.Giới thiệu phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) công cụ nghiên cứu  học tập sinh học Bút lông xanh X - Video giải mã hệ gen người X TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mụ tập c tiêu Khởi động: (5 phút) Hoạt động 1: (1) Tìm hiểu khái (2) quát môn sinh (4) học (40 phút) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị sinh học phát triển bền vững (45 phút) (3) (4) (9) (12) (13) (14) (15) (16) (17) Nội dung dạy học trọng tâm PP, KTDH chủ đạo Sản phẩm học tập Công cụ đánh giá GV HS tự giới thiệu - Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinhhọc - Mục tiêu mơn Sinhhọc - Vai trị sinh học với sống ngày với phát triển kinh tế –xã hội - Triển vọng phát triển sinh học tươnglai Cácngànhnghềliênquanđếnsinhhọ cvàứngdụngsinhhọc - Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, côngnghệ - Định nghĩa phát triển bềnvững - Vai trò sinh học phát triển bền vững môi trườngsống - Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, côngnghệ Phương pháp: Dạy học trực quan Kỹ thuật: Khăn trải bàn SP 1: Phiếu học tập khái quát môn CCĐG 1: Sinh học Thang (Đánh giá đo qua sản phẩm học tập) Phương pháp: Dạy học trực quan Kỹ thuật: Hỏi –đáp; Đánh giá qua sản phẩm học SP 2: Định nghĩa phát triển bền vững CCĐG 2: SP3: Sơ đồ Thang đo mối quan hệ sinh học, phát triển bền (18) Hoạt động 3: Khởi động (3 phút) Hoạt động 4: Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học (30 phút) (5) (5) (11) (14) (15) (16) (17) (18) Vào Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể: + Phương pháp quan sát; + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); + Phương pháp thực nghiệm khoa học tập vững vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, côngnghệ PP: Dạy học trực quan Câu trả lời HS PP: Dạy học trực quan Kỹ thuật: phòng tranh Hoạt động 5: Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học (10 phút) (6) (11) (14) (15) (16) (17) (18) Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học PP: Dạy học trực quan Kỹ thuật: phịng tranh Hoạt động (6) Trình bày vận dụng PP: Dạy SP 4: Phiếu CCĐG 1: học tập: Rubrics Trình bày hiểu biết phương pháp nghiên cứu sinh học cụ thể (phương pháp quan sát, phương pháp làm việc phịng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học) SP5: Phiếu học tập: Hình ảnh công dụng số CCĐG 3: vật liệu, Rubrics thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học SP 6: Phiếu CCĐG 4: Trình bày vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu (35 phút) (9) (11) (14) (15) (16) (17) (18) Hoạt động 7.Giới thiệu phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics ) công cụ nghiên cứu  học tập sinh học (10 phút) (8) (9) (10) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) kĩ tiến trình nghiên cứu học trực quan Kỹ thuật: chia nhóm + KWL học tập:Vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu Giới thiệu phương pháp tin sinh học PP: Dạy học trực quan Kỹ thuật: chia nhóm Câu trả lời HS Thang điểm TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TIẾT 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 4.1 Khởi động: Tự giới thiệu (5phút) - GV tự giới thiệu thân - Ban cán lớp tự giới thiệu lớp thân - GV chia lớp thành nhóm hoạt động thống cho tất chủ đề năm có hoạt động nhóm 4.2 Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát môn sinh học (40 phút) a) Mục tiêu (1) (2) (4) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17)(18) b) Nội dung hoạt động - Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinhhọc - Mục tiêu mơn Sinhhọc - Vai trị sinh học với sống ngày với phát triển kinh tế –xã hội - Triển vọng phát triển sinh học tươnglai - Các ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học - Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ c) Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ (5 phút) - GV giao nhiệm vụ: Hãy tìm hiểu mơn sinh học - GV phát cho nhóm tờ giấy A0, bút lông đỏ, HS bút màu xanh - Mỗi nhóm thực nhiệm vụ độc lập sau: + Nhóm 1: Hãy nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học? + Nhóm 2: Hãy trình bày mục tiêu mơn sinh học? + Nhóm 3: Hãy phân tích vai trị sinh học với sống ngày với phát triển kinmh tế - xã hội? + Nhóm 4: Hãy nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai? + Nhóm 5: Hãy kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học? Hãy nêu triển vọng ngành nghề đó? + Nhóm 6: Hãy nêucác thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ số ngành nghề chủ chốt (y – dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp, )? Bước 2: Thảo luận (10 phút) - HS nhóm độc lập suy nghĩ ghi ý kiến vào góc “khăn trải bàn” - HS thảo luận nhóm để thống ghi lại kết chung nhóm vào “khăn trải bàn” Bước 3: Trình bày kết (18 phút) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV tổ chức cho nhóm trao đổi, thảo luận chung Bước 4: Kết luận (1 phút) - Các nhóm tự đánh giá kết nhóm khác - GV nhận xét, đánh giá kết luận chung(Phụ lục 1) d) Sản phẩm học tập SP 1: Phiếu học tập khái qt mơn Sinh học Tiết 2:Tìm hiểu vai trị sinh học phát triển bền vững 4.3 Hoạt động Tìm hiểu vai trị sinh học phát triển bền vững (45 phút) a) Mục tiêu (3) (4) (9) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) b) Nội dung hoạt động - Định nghĩa phát triển bềnvững - Vai trò sinh học phát triển bền vững môi trườngsống - Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, côngnghệ c) Tổ chức hoạt động Khởi động: (7 phút) GV cho lớp theo dõi clip phát triển bền vững – giải pháp cho tương lai (phụ lục 2) - GV đặt câu hỏi “Phát triển bền vững gì?” - HS độc lập suy nghĩ đưa câu trả lời - GV nhận xét đưa định nghĩa “Phát triển bền vững” Bước 1: Giao nhiệm vụ (5 phút) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy vẽ sơ đồ tư thể mối quan hệ sinh học, phát triển bền vững vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, côngnghệ? - GV phát cho nhóm tờ giấy A0, bút lông đỏ, HS bút màu xanh Bước 2: Thảo luận (20 phút) - HS thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ tư theo nhiệm vụ giao Bước 3: Trình bày kết (10 phút) - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV tổ chức cho nhóm trao đổi, thảo luận chung Bước 4: Kết luận (3 phút) - Các nhóm tự đánh giá kết nhóm khác - GV nhận xét, đánh giá kết luận chung(phụ lục 3) d) Sản phẩm học tập SP 2: Định nghĩa phát triển bền vững SP3: Sơ đồ mối quan hệ sinh học, phát triển bền vững vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 4.1 Hoạt động Khởi động [Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học.] (5 Phút) GV: Cho HS quan sát hình sau cho biết bạn thực phương pháp nghiên cứu sinh học nào? Hình Hình Hình HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi GV: Vào 4.2 Hoạt động + - Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học (25 Phút) - Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học (10 Phút) a) Mục tiêu (5) (6) (11) (14) (15) (16) (17) (18) b) Nội dung hoạt động Hoạt động nhóm trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể: + Phương pháp quan sát; + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); + Phương pháp thực nghiệm khoa học Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học c) Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ học tập (tuần trước) Trong phút cuối tiết trước, GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ theo nhóm nhà: Nhóm + 2: Thế phương pháp quan sát? Các bước tiến hành Đưa hình ảnh minh họa phương pháp quan sát (hoặc quay đoạn clip minh họa phương pháp này) Ưu – Nhược điểm phương pháp Nhóm + 4: Thế phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm)? Các bước tiến hành Đưa hình ảnh minh họa phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (hoặc quay đoạn clip minh họa phương pháp này) Ưu – Nhược điểm phương pháp Nhóm + 6: Thế phương pháp thực nghiệm khoa học? Các bước tiến hành Đưa hình ảnh minh họa phương pháp thực nghiệm khoa học (hoặc quay đoạn clip minh họa phương pháp này) Ưu – Nhược điểm phương pháp Nhóm + 8: Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập mơn Sinh học hình ảnh minh họa kèm theo - Báo cáo kết thực hành (vào giấy A0) Học sinh: - Tiếp nhận nhiệm vụ giao - Phân cơng thành viên nhóm - Lên kế hoạch thực nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ học tập (ở nhà) Giáo viện: - Nhắc nhở, hướng dẫn HS làm thực hành - Sửa chữa, định hướng nhóm hồn thành tập nhóm Học sinh: Thực nhiệm vụ giao * Báo cáo kết thực nhiệm vụ (35 phút) * GV:- Kiểm tra nhận xét trình làm việc nhóm dựa nhiệm vụ giao - Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm lên khu vực triển lãm phòng tranh - Tổ chức cho HS tham quan, thảo luận phịng tranh nhóm - u cầu nhóm hồn thiện báo cáo thực hành (sản phẩm phòng tranh), trả lời số câu hỏi theo yêu cầu GV tiết trước * HS: - Báo cáo công việc sản phẩm làm việc nhà - Các nhóm trưng bày báo cáo thực hành (giấy A0) khu vực triển lãm phịng tranh - Các nhóm di chuyển đến khu vực phòng tranh - Tại khu vực nhóm, nhóm quan sát, đặt câu hỏi, nhận xét nhóm bạn - Các nhóm trả lời thắc mắc nhóm khác thảo luận vấn đề GV đặt * GV nhận xét hoạt động nhóm (5 phút) d) Sản phẩm học tập Sản phẩm 4: Phiếu học tập: Trình bày hiểu biết phương pháp nghiên cứu sinh học cụ thể (phương pháp quan sát, phương pháp làm việc phịng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học) (Nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6) Sản phẩm 5: Phiếu học tập: Hình ảnh cơng dụng số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học (Nhóm 7, 8)  sinh thái học 1.2 Mục tiêu vai trị mơn Sinh học 1.2.1 Mục tiêu - Hình thành, phát triển học sinh lực sinh học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung - Vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu tri thức sinh học cốt lõi, phương pháp nghiên cứu ứng dụng sinh học, nguyên lí quy trình cơng nghệ sinh học 1.2.2 Vai trị sinh học với sống ngày với phát triển kinh tế xã hội Sinh học khoa học thực nghiệm, thực nghiệm phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời phương pháp dạy học đặc trưng mơn học này.Năng lực tìm hiểu giới sống phát triển chủ yếu thông qua thực nghiệm.Thực hành phịng thí nghiệm, phịng học mơn, ngồi thực địa phương pháp, hình thức dạy học môn Sinh học Môn Sinh học có điều kiện để tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống ngày, giới sinh vật gần gũi với học sinh Môn Sinh học với cụm chuyên đề học tập giúp HS tự xác định ngành nghề phù hợp để lựa chọn học tiếp sau THPT 1.3 Các ngành nghề liên quan đến sinh học - Y dược học; pháp ý, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp… 1.4 Triển vọng phát triển sinh học tương lai Cùng với phát triển kinh tế kỹ thuật cơng nghệ, nhóm ngành Sinh học – Thực phẩm – Môi trường xem ngành học có tính ứng dụng cao đa dạng, sống đại Hơn lúc hết, tính cấp thiết vấn đền an toàn vệ sinh thực phẩm, lượng, nhiên liệu ô nhiễm mơi trường…đang mối lo lắng chung tồn xã hội Cũng thế, ngành học có sức hấp dẫn đặc biệt giới trẻ hội việc làm rộng mở Sinh học phát triển bền vững 2.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững bao gồm nội dung chính: tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng quyền người 2.2 Phát triển bền vững mơi trường tự nhiên Chương trình trọng giúp học sinh phát triển lực thích ứng xã hội biến đổi không ngừng; lực chung sống bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Nội dung sinh học góp phần phát triển học sinh lực gắn khoa học với sống Quan tâm tới nội dung gần gũi với sống ngày học sinh; tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, giúp học sinh thấy sinh học vừa gần gũi, thiết thực với sống người, vừa lĩnh vực hứa hẹn nhiều thành tựu lí thuyết công nghệ đại bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2.3 Mối quan hệ sinh học phát triển xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ Đạo đức sinh học nghiên cứu vấn đề đạo đức lên từ tiến sinh học y học.Đó phân biệt đạo đức liên quan đến sách thực hành y tế Đạo đức sinh học có liên quan với câu hỏi đạo đức nảy sinh mối quan hệ khoa học sống, công nghệ sinh học, y học, kinh tế, cơng nghệ, trị, luật pháp triết học Nó bao gồm việc nghiên cứu giá trị ("đạo đức bình thường") liên quan đến chăm sóc ban đầu ngành y học khác Đạo đức liên quan đến nhiều khoa học khoa học sinh học khác Phạm vi đạo đức sinh học mở rộng với công nghệ sinh học, bao gồm nhân bản, liệu pháp gen, mở rộng sống, kỹ thuật di truyền người, astroethics sống không gian, thao tác sinh học thông qua thay đổi DNA, RNA protein Những phát triển ảnh hưởng đến tiến hóa tương lai yêu cầu nguyên tắc giải sống cốt lõi nó, chẳng hạn đạo đức sinh học, coi trọng sống quy trình cấu trúc sinh học 3.Một số phương pháp nghiên cứu sinh học 3.1.Phương pháp quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan để quan sát đối tượng tự nhiên xã hội - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát lớp học hay lớp (sân trường, vườn trường, địa điểm xung quanh trường ) - Để khắc phục việc học sinh thường sử dụng thị giác để quan sát, cần hướng dẫn em huy động tối đa tất giác quan để quan sát ( trường hợp cụ thể ) Như học sinh nhớ lâu có biểu tượng xác vật, tượng * Lần lượt thực bước: Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát Tùy theo nội dung học tập giáo viên chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phương Bước : Xác định mục đích quan sát Trong q trình quan sát lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì vậy, với đối tượng giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát Bước : Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị lực quản lý giáo viên Sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh : - Quan sát tổng thể đến phận, chi tiết - Quan sát từ bên vào bên - So sánh với đối tượng loại ( mà em biết ) để tìm đặc điểm giống khác Bước : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng 3.2 Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); https://vi.wikicell.org/Stay-Safe-in-a-Science-Lab-670 Quy định phịng thí nghiệm Chỉ làm thí nghiệm có diện giáo viên phịng thí nghiệm Đọc kỹ hướng dẫn suy nghĩ trước làm thí nghiệm Ln ln nhận biết nơi để trang thiết bị an toàn Phải mặc áo blu phịng thí nghiệm Phải mang kính bảo hộ Phải cột tóc gọn lại Làm bàn thí nghiệm trước bắt đầu thí nghiệm Khơng nếm hóa chất thí nghiệm Khơng ăn uống phịng thí nghiệm 10 Khơng nhìn xuống ống thí nghiệm 11 Nếu làm đổ hóa chất xảy nạn, báo cho giáo viên, KTV phịng thí nghiệm 12 Rửa da tiếp xúc với hóa chất 13 Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải rửa mắt 14 Bỏ chất thải thí nghiệm vào nơi qui định hướng dẫn 15 Nếu bạn chưa rõ vấn đề nào, hỏi Nội quy phịng thí nghiệm: Mọi người làm việc phịng thí nghiệm (PTN) phải học tập, kiểm tra nội quy an toàn lao động, nắm vững quy trình, quy phạm kĩ thuật biện pháp đảm bảo an toàn lao động Mỗi người làm việc trật tự, giữ gìn vệ sinh tuân thủ hướng dẫn giáo viên phụ trách nơi quy định Phải đọc kĩ tài liệu, hiểu rõ chi tiết thí nghiệm trước lúc làm lường trước cố xảy để chủ động phịng tránh Tiến hành thí nghiệm cần quan sát ghi chép kĩ số liệu để làm báo cáo thí nghiệm Sau làm việc phải lau chùi, xếp gọn gàng thiết bị dụng cụ thí nghiệm Ngồi quy định chung nêu PTN tuỳ theo tính chất chun mơn cần đề quy định riêng nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người tài sản phòng Một số lưu ý thực hành: * Trước vào thực hành: - Cần nghiên cứu kĩ mục đích – yêu cầu nội dung tồn hướng dẫn để hình dung khối lượng công việc làm - Hiểu rõ nguyên tắc thí nghiệm để thấy sở khoa học việc đề phương pháp thực nghiệm - Đọc thật cẩn thận cách iến hành thí nghiệm để hiểu tiến trình - Nếu có vấn đề khơng rõ cần xem lại khái niệm, kiến thức có liên quan với lí thuyết để làm sáng tỏ vấn đề * Trong thực hành Cần thực thao tác qui trình thí nghiệm để đạt mục đíc yêu cầu đề * Sau thực hành Phải làm đầy đủ tường trình theo phần câu hỏi tập cuối 3.3 PP thực nghiệm khoa học Phương pháp thực nghiệm khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục gọi phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm sư phạm phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự nhiên để hướng trình diễn theo mục đích mong muốn nhà nghiên cứu Đặc điểm - Thực nghiệm khoa học tiến hành xuất phát từ giả thuyết hay đoán tượng giáo dục, để kiểm tra, chứng minh tính chân thực giả thuyết Thực nghiệm thành cơng góp phần tạo nên lí thuyết - Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống biến số quy định diễn biến tượng giáo dục theo chương trình Đây biến số độc lập điều khiển kiểm - Theo mục đích kiểm tra giả thuyết, thực nghiệm chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên có trình độ tương đương, thực điều kiện môi trường sở vật chất, nội dung dạy, thời gian dạy + Nhóm đối chứng: Khơng thay đổi điều + Nhóm thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm tác động biến số độc lập để xem xét diễn biến tượng có theo giả thuyết khơng Tổ chức thực nghiệm - Nhà khoa học phát mâu thuẫn, đề xuất giả thuyết khoa học - Trên sở giả thuyết, phân tích biến số độc lập chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm quan sát diễn biến kết nhóm - Xử lí tài liệu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết, rút học đề xuất ứng dụng vào thực tế Xử lý số liệu khoa học Để xử lý số liệu khoa học có nhiều cách thực dùng phương pháp toán xác suất thống kê, phần mềm Excel phần mềm SPSS, Kết thực nghiệm xử lý để phân tích đánh giá định lượng nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi hiệu đề xuất khoa học Trên sở kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề Một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học Dụng cụ Công dụng - Giúp quan sát, nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí tế bào nhờ khả phóng đại từ hàng chục đến hàng vạn lần hình ảnh mẫu vật cần quan sát Kính hiển vi mắt Kính hiển vi mắt - Phiến kính: dùng làm tiêu nghiên cứu hình thái, sinh lí tế bào - Lá kính: dùng để đậy lên vết bôi tiêu bản, giúp cho việc quan sát, nghiên cứu vi sinh vật dễ dàng Phiến kính Lá kính - Bình thủy tinh: dùng để ni cấy, nhân giống, đựng hóa chất, chứa loại mơi trường - Ống nghiệm: thường sử dụng để đựng dung dịch với dung tích nhỏ mẫu hóa chất thí nghiệm Bình thủy tinh Ống nghiệm - Bình tia nước cất: dùng đựng hóa chất nước cất - Ống nhỏ giọt: dùng để hút dung dịch phịng thí nghiệm Bình tia nước cất Ống nhỏ giọt - Kim mũi mác: Có loại: kim mũi mác đầu nhọn (đầu tròn dài nhọn) kim mũi mác đầu thoi - Kéo: dùng để cắt nhỏ mẫu vật Kim mũi mác Kéo - Cân điện tử: thiết bị điện tử dùng để xác định trọng lượng vật Cân điện tử ……… Hóa chất – Công dụng - Dung dịch acetone (lau vật kính tiêu bản) - Dung dịch Fuchshin (nhuộm màu) - Dung dịch iote (chất thị hồ tinh bột) - Cồn, nước cất,… …………… 5.Kĩ tiến trình nghiên cứu Thuật ngữ “khoa học” (science) có nguồn gốc từ chữ Latin với nghĩa “hiểu biết” (to know) Cốt lõi nghiên cứu khoa học tìm kiếm thống tin tìm lời giải thích tượng tự nhiên Các nhà khoa học tìm hiểu giới tự nhiên nói chung giới sống nói riêng thơng qua q trình gồm bước: + Quan sát (thu thập thông tin): logic thực quan sát; thu thập, lưu giữ kết quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quan sát - Có thể thu thập thơng tin cách sử dụng trực tiếp giác quan người để nghe, nhìn, nếm,… cần hỗ trợ máy móc, thiết bị kính hiển vi, nhiệt kế, máy so màu,… - Các thơng tin được ghi nhận nhờ vào mô tả, đo đếm thường biểu thị số Sau tiến hành phân tích liệu nhờ vào toán thống kê để kiểm tra kết Từ lựa chọn hình thức biểu đạt kết - Việc thu thập phân tích liệu giúp ta đưa kết luận quan trọng + Xây dựng giả thuyết; - Giả thuyết trả lời ngập ngừng, chưa chắn cho câu hỏi xây dựng tốt Một giả thuyết xem giả thuyết khoa học giả thuyết kiểm chứng việc thu thập thêm thông tin cách tiến hành thực nghiệm - Nghiên cứu khoa học hiểu đơn giản việc trả lời câu hỏi đặt phương pháp nghiên cứu khoa học Do việc đặt câu hỏi nghiên cứu quan trọng Câu hỏi nghiên cứu vấn đề mà người nghiên cứu mốn “khám phá” thực cơng trình nghiên cứu Trong đó, phần câu hỏi giả thuyết (các câu trả lời đốn) Dưa vào người nghiên cứu có hướng tìm kiểm chứng đưa kết luận bước cuối + Thiết kế tiến hành thí nghiệm; - Người nghiên cứu thiết kế tiến hành thí nghiệm nhằm phác thảo nội dung nghiên cứu - Lưu ý cần lập kế hoạch nghiên cứu gắn với tiến trình thực với mốc cụ thể giúp dự kiến tiến độ thực thời gian theo yêu cầu + Điều tra, khảo sát thực địa; - Một nội dung quan trọng hoạt động nghiên cứu điều tra, khảo sát thực địa Cần lưu ý dù bước thực sau, người nghiên cứu cần xác định

Ngày đăng: 09/08/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w