1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY

173 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp Nhận Tiểu Thuyết Thủy Hử Ở Trung Quốc Từ Đầu Thế Kỷ XX Đến Nay
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn GS.TS.Trần Đình Sử, PGS.TS.Nguyễn Thị Mai Chanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn học nước ngoài
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 255,01 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (8)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (10)
  • 3. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (0)
  • 4. Cơsởlíthuyết vàphương phápnghiêncứu (11)
  • 5. Đónggópmới củaluận án (12)
  • 6. Cấutrúccủaluận án (12)
    • 1.1. Vềlý thuyếttiếpnhậnvănhọc (13)
      • 1.1.1. Kháilượcvềlýthuyết tiếpnhận văn học (13)
      • 1.1.2. Vềtình hình nghiêncứu,vậndụng lýthuyết tiếp nhận (15)
        • 1.1.2.1. ỞÂu-Mĩ (15)
        • 1.1.2.2. ỞTrung Quốc (20)
        • 1.1.2.3. ỞViệtNam (23)
    • 1.2. Lịchsửvấnđềnghiêncứutiếp nhậnThủyhử (26)
      • 1.2.1. ĐịavịcủaThủyhửtronglịchsửvănhọcvàvănhóaTrungQuốc (26)
      • 1.2.2. Tiếpnhận ThủyhửởTrung QuốctrướcthếkỷXX (28)
      • 1.2.3. KháilượctiếpnhậnThủyhửởTrungQuốctừđầuthếkỷXXđếnnay (33)
  • CHƯƠNG 2: TIẾP NHẬN THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾKỶXXĐẾNNĂM1949 (44)
    • 2.1. Ngữcảnhvàngườiđọc (44)
      • 2.1.1. Bối cảnhthờiđại (44)
      • 2.1.2. CuộcvậnđộngNgũTứ vàsựnảy sinh lớpngườiđọcmới (45)
    • 2.2. Cáckhuynhhướngtiếpnhận (49)
      • 2.2.1. Tiếp nhận Thủyhửdướinguồnsángtânvănhóa (49)
        • 2.2.1.1. Đadạnghóacáckhuynhhướngtiếpnhận (49)
        • 2.2.1.2. Thànhtựu vànhữnggiớihạn (61)
      • 2.2.2. Tái thểhiện trongtiếpnhận Thủyhửthời kỳkháng Nhật (64)
        • 2.2.2.1. Cảmbiến chínhtrịvàhaingã rẽtiếpnhận Thủyhử (64)
        • 2.2.2.2. Hiệntượngtái tạovàphóng tácThủyhử (66)
        • 2.2.2.3. Hiệntượng kịchchuyểnthểvàcảibiênThủyhử (70)
    • 3.1. Ngữcảnhvàngườiđọc (74)
      • 3.1.1. Bối cảnhthờiđại (74)
      • 3.1.2. SựxuấthiệncáccôngtrìnhnghiêncứuThủyhửvớicáchướngnghiên cứuđ adạng 68 3.2. Cáckhuynhhướngtiếpnhận (75)
      • 3.2.1. Khuynhhướnggiaicấpluận (79)
        • 3.2.1.1. Hệthống chủđềvàsựqui chiếuvềlý thuyết phảnánh (80)
        • 3.2.1.2. Cácphươngdiệnnội dung (86)
        • 3.2.1.3. Cácphươngdiệnnghệthuật (92)
      • 3.2.2. Khuynhhướngxã hội họccực đoan (102)
        • 3.2.2.1. Nhậndiệncácphương hướngtiếpnhậnThủyhửthờiMao (102)
        • 3.2.2.2. ChủnghĩaMaovàhiệntượngtiếpnhận“phảntiếpnhận” (103)
        • 3.2.2.3. Vịthếkẻcầmquyềnvàphong tràobình luận Thủyhử (106)
    • 4.1. Ngữcảnhvàngườiđọc (111)
      • 4.1.1. Bối cảnhthờiđại (111)
      • 4.1.2. Thếhệtiếp nhậnmớicùngvớitinh thầnkhai phóng,mởđường choquátrìnhnghiên cứu,tiếpnhận Thủy hử (114)
        • 4.1.2.1. VănhọcTrungQuốctừ“phảntỉnh”đến“khaiphóng” (114)
        • 4.1.2.2. TiếpnhậnThủyhửtừ“phảntỉnh”đến“khaiphóng” (116)
    • 4.2. Cáckhuynhhướngtiếpnhận (118)
      • 4.2.1. Khuynhhướngnghiên cứumỹhọc-Đềcao Chân,Thiện,Mỹ (119)
      • 4.2.2. Khuynhhướngnghiêncứuvănhóa họctruyềnthống (124)
      • 4.2.3. Khuynhhướngnghiêncứu vănhóa đạichúng (144)
        • 4.2.3.1. Điện ảnh,âmnhạc (144)
        • 4.2.3.2. Hộihọa,truyện tranh (147)

Nội dung

1.1.Khi bắt đầu xuất hiện tác phẩm văn học cũng là lúc hình thành hoạt động thưởng thức, tiếp nhận. Trước thực tế này, bằng việc nhận thức và tiếp thu kinh nghiệm văn học nước ngoài, tiếp nhận văn học một lĩnh vực góp phần tích cực vào quá trình hiện đại hóa ngôn ngữ và văn học dân tộc, đã và đang là lý thuyết được khoa lý luận văn học quan tâm nghiên cứu. Các vấn đề cảm thụ văn học của thế hệ độc giả, tâm lý học tiếp nhận văn học, chú giải học, cách đọc xã hội học, cách đọc “phê bình mới”, mối quan hệ giữa “tầm đón đợi” và sự tiếp nhận, v.v... là những hạt nhân cơ bản của lý thuyết tiếp nhận. Lý thuyết tiếp nhận ra đời như một đòi hỏi, nhu cầu tất yếu của đời sống văn học. Một mặt, nó khẳng định tính đa nghĩa của tác phẩm dựa trên sự đánh giá khác nhau trong quan điểm, tư tưởng, tình cảm

Lýdo chọn đềtài

1.1.Khi bắt đầu xuất hiện tác phẩm văn học cũng là lúc hình thành hoạtđộng thưởng thức, tiếp nhận Trước thực tế này, bằng việc nhận thức và tiếpthu kinh nghiệm văn học nước ngoài, tiếp nhận văn học - một lĩnh vực gópphần tích cực vào quá trình hiện đại hóa ngôn ngữ và văn học dân tộc, đã vàđang là lý thuyết được khoa lý luận văn học quan tâm nghiên cứu Các vấn đềcảm thụ văn học của thế hệ độc giả, tâm lý học tiếp nhận văn học, chú giảihọc, cách đọc xã hội học, cách đọc “phê bình mới”, mối quan hệ giữa “tầmđón đợi” và sự tiếp nhận, v.v là những hạt nhân cơ bản của lý thuyết tiếpnhận Lý thuyếttiếp nhậnra đời như một đòi hỏi, nhu cầu tấty ế u c ủ a đ ờ i sống văn học Một mặt, nó khẳng định tính đa nghĩa của tác phẩm dựa trên sựđánh giá khác nhau trong quan điểm, tư tưởng, tình cảm, trình độ của ngườiđọc, giới đọc, thế hệ đọc, mặt khác nó làm thay đổi, chuyển hóa vai trò, ýnghĩacủatácphẩmvàngườiđọc,đưangườiđọcvàovịtrítrungtâmtrong mối quan hệ ba chiều: tác giả - tác phẩm - người đọc Như vậy, nếu coi sángtác và tiếp nhận là hai lĩnh vực cơ bản của đời sống văn học thì lý thuyết tiếpnhậnvănhọcthực chấtlàmộtnửacủalýluậnvăn học.

Trong cái nhìn của lý thuyết tiếp nhận, nhà văn, người đọc, nhà nghiêncứu, phê bình văn học đã tự tìm cho mình những thể nghiệm mới, những cáchhình dung, cách hiểu về tác phẩm sâu sắc, đa dạng, phức tạp hơn Ở Việt Namtừ nhiều thập kỷ trước, lý thuyết tiếp nhận đã được đề cập đến song phải đếngiai đoạn Đổi mới (1986), tiếp nhận văn học mới thực sự được nghiên cứu,triểnkhairộngrãi.

1.2 Nghiên cứu quan hệ văn học Việt - Trung; giới thiệu văn họcTrung Quốc để nhận diện văn học dân tộc; so sánh, phân tích, lý giải cơ bản,tổngquátvàcụthểvềtìnhhìnhtiếpnhận,dịchthuậtcáctácphẩmvănh ọc

TrungQuốcởViệtNam lànhữngvấnđềcótínhthờisự khoahọc.Tínhđếnthờiđiểmnày,đãcóhàngngàntácphẩmvănhọcTrungQuốcc ổkimđượcdịchvàgiớithiệuởViệtNam.ĐểcáctácphẩmvănhọcTrungQuốcđếngầ nvớibạnđọcViệtNamhơnthìcôngtácnghiêncứu,luậnbàn,tiếpnhậnđượcđặtran hưmộtđòihỏi,yêucầuvànhiệmvụcấpthiết.Vớitừngtrườnghợptácphẩmcụt hể,màởđâylàThủyhử,cácnhànghiêncứuđãchỉraxuthếvàquátrìnhvậnđộng,diễ ntiến,biếnđổi.TronglịchsửvănhọcTrungQuốc,Thủyhửlàtácphẩmcóqu ymôlớnvàtiêubiểunhấtvềđềtàinộichiếnvàkhởinghĩanôngdân. Tácphẩmnàyđượcliệtvào“tứđạikỳthư”,đượcnhiềungườiyêuthíchvà đượcquan tâmnghiêncứumộ t cách bàibản,kỹlưỡng.Tuynhiên,việctiếpnhậnThủyhửk ểtừkhitác phẩmrađời(thếkỷXIV)đếnnayc ũ n g c ó n h i ề u c á c h đ á n h g i á , b ì n h l u ậ n k h á c b i ệ t , t h ậ m ch í t r á i n g ư ợ c nhau Nhìn toàn diện quá trình tiếp nhậnThủy hửở Trung Quốc, có thể nói đólàsựkếthợpgiữalýluậnTrungQuốcvàphươngTây,baogồmcảxuhướngđangu yên,xuthếđộctôn,mởrộngvàngàycàngpháttriểnnănglực“tựýthức”vềch ínhlịchsửtiếpnhậnThủyhử.Bêncạnhđó,nghiêncứuThủyhửluônl u ô n c h ấ p n h ậ n v i ệ c v ậ n d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n v à l ý t h u y ế t mới.Vìvậy,tr ênnhiềuphươngdiện,việcnghiêncứu,tiếpnhậnT h ủ y hửởTrungQuốcsovới cáctiểuthuyết cổđiểnkháccóphầnđadạng,nổi trộihơn.Mỗi thời đại, với những thay đổi về tầm nhận thức, tầm văn hóa sẽ tấtyếu nảy sinh những cách tiếp nhận, cách hiểu khác nhau về một tác phẩm vănhọc.Tiếp nhậnThủy hửtrước thế kỷ XX cơ bản là việc đề cao sự độc đáo,nghệ thuật trác tuyệt trong việc miêu tả hình tượng nhân vật điển hình và phêphán hiện thực xã hội, tuy nhiên, chưa có nhiều kiến giải, luận bình và chưađịnh hình những phương pháp nghiên cứu tiếp nhận Chỉ đến giai đoạn từ đầuthếkỷXXđếnnay,tiếpnhậnThủyhửởTrungQuốcmớihìnhthànhnhữngxu hướngcụthể,rõràng.Chínhthựctiễntrêncủanềnnghiêncứu,lýluận, phê bình văn học Việt Nam trong bối cảnhh ộ i n h ậ p k h u v ự c v à q u ố c t ế đ ã thôi thúc người viết thực hiện đề tàiTiếp nhận tiểu thuyết

Thủy hử ở TrungQuốctừđầuthế kỷ XXđếnnay.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

+Tìmhiểu một số vấn đềvềlýthuyết tiếpnhận.

+ Tìm hiểu hoàn cảnh, cách thức, xu hướng tiếp nhậnThủy hửở TrungQuốcqua cácthờikỳlịchsử.

+ Nghiên cứu, đánh giá, phân tích, thống kê, tổng hợp, lý giải nhằmnhận diện một cách cơ bản, tổng quát và cụ thể về tình hình tiếp nhậnThủy hửở Trung Quốc (tiếp nhận trên các phương diện tác giả, văn bản, tác phẩm, nộidung,nghệ thuậtvà cácxuhướng,cáchthứctiếpnhận).

+ Đưa ra một số so sánh, nhận định về tình hình tiếp nhậnThủy hửởTrung

+Lý thuyết tiếpnhậnvàđịnhhướngvậndụng lýthuyết tiếpnhận.

+N g h i ê n c ứ u “ s ự n g h i ê n c ứ u ” v à t i ế p n h ậ n t i ể u t h u y ế tT h ủ y h ử ởTrung Quốc qua cácgiaiđoạntừđầuthế kỷXXđếnnay.

+Văn bản tácphẩmThủyhử(bảndịch vànguyên tác).

+ Nguồn tư liệu: 1) Các công trình nghiên cứuThủy hửcủa các học giảTrung Quốc; 2) Các tài liệu nghiên cứuThủy hửở Trung Quốc được dịch ởViệtNam;3)Cáccôngtrìnhnghiêncứu,giáotrình,chuyênkhảocủacáchọc giả Việt Nam; 4) Công trình nghiên cứu chọn lọc của học giả nước ngoài; 5)NguồntàiliệumạngInternet.

Vấn đề tiếp nhận có phạm vi rộng lớn bao gồm tiếp nhận cả trong lĩnhvực phê bình - nghiên cứu; giảng dạy và sáng tác Tuy nhiên, luận án chỉ đặtvấn đềtìmhiểutronglĩnhvựcphêbình-nghiên cứuvănhọc.

4 Cơsởlíthuyếtvàphươngphápnghiêncứu Đề tàiTiếp nhận tiểu thuyết Thủy hử ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXđến naydựa trên cơ sở vận dụng lí thuyết tiếp nhận Trong quá trình nghiêncứu,chúngtôisửdụngmột số phươngphápcơbảnsau:

Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp này giúp hệ thống cácnguồntưliệu p hụ c vục h o n g h i ê n c ứ u l ị c h s ử vấ nđ ề v à c á c g i a i đ o ạ n t i ế p nhậnThủy hửở Trung Quốc.Ngoài ra, còn giúp khảo sát một cách cơ bản, cóhệthốngnhữngýkiến,quanđiểm,nhữngđánhgiá,luậngiảivềThủyhử.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là những phương pháp phục vụcho việc đi sâu nghiên cứu tác phẩm về mặt văn bản, tác giả, nội dung, nghệthuật, kết cấu Qua phân tích, tổng hợp chúng tôi có điều kiện mở rộngnghiêncứu tiếp nhậnThủyhửởTrung Quốctrong từnggiaiđoạn tiếpnhận.

Phương pháp so sánh, đối chiếu:Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu tiếpnhậnT h ủ y h ử ởT r u n g Q u ố c b a o g ồ m c ả v i ệ c s o s á n h , đ ố i c h i ế u c á c c ô n g trình nghiên cứu, dịch thuậtThủy hửở trong và ngoài nước, qua đó, bước đầuđặt ra cái nhìn so sánh về nghiên cứuThủy hửở các nước trong khu vực nhưViệt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước châu Âu như Anh, Pháp,Nga, Italia, định hình cái nhìn toàn diện về nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩmThủyhửởTrungQuốc và trênthếgiới.

Phương pháp liên ngành: Luận án sử dụng phương pháp loại hình họcvàtựsựhọc- haiphươngphápkinhđiểnlàmnềnchonghiêncứuvănhọc,đặcb i ệ t p h ù h ợ p v ớ i t i ể u t h u y ế t c h ư ơ n g h ồ i Á p d ụ n g v à o t r ư ờ n g h ợ p t i ể u thuyếtThủy hử, hai phương pháp này được triển khai theo hướng nghiên cứuloạih ì n h n h ư xãh ộ i h ọ c , v ă n h ó a h ọ c , k ýh i ệ u h ọ c , c ấ u t r ú c , h ì n h t h ứ c v à chức năngtựsự.

+ Xác định những ý nghĩa tiếp nhận mới trong nghiên cứuThủy hửởTrung Quốc giaiđoạntừđầuthếkỷXXđếnnay.

+QuanghiêncứutiếpnhậnThủyhửởTrungQuốc,luậnángợirahướngnghiêncứumới ,mởrộngphạmvisosánhviệcnghiêncứutiếpnhậntácphẩmởcácnướccùngquỹđạovănhóaHán (ViệtNam,NhậtBản,HànQuốc),đặcbiệttừthếkỷXX,trêncơsởđómởrộngsangcácnướcphư ơngTây.

NgoàiphầnMở đ ầu , Kếtlu ận và Tàil iệ uthamkhảo,phầnNộ id un g luận ángồm4 chươngnhưsau:

Tiếpnhậnlàmộthiệntượngkhôngthểthiếutrongđờisốngxãhội.Từxaxư a,conngườigiaotiếpvớinhauthôngquangônngữvàcáchìnhth ức tiếp nhận khác Chính vì thế, các yếu tố, xu hướng tiếp nhận trong đời sống xãhội nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng đã có lịch sử lâu dài. Trong vănhọc, người ta dùnglý thuyết tiếp nhậnđể chỉ raphương thức tồn tại của tácphẩm văn học.Tư duy tiền hiện đại chỉ nhấn mạnh văn bản còn tư duy hiệnđại và hậu hiện đại đã thấy rõ được vai trò của người đọc Sự khác biệt giữavăn bản và tác phẩm đã được bàn đến với việc cho rằng công thức chính là hệhình tư duy và mỗi tác phẩm văn học có cách thức tồn tại riêng của nó Lýthuyết tiếp nhận giúp khám phá văn bản và cho thấy rõ văn bản có phần chịusựchiphốicủa ngườitiếpnhận.

Thời cổ đại, trong công trìnhT h e P o e t i c s ( N g h ệ t h u ậ t t h i c a ) , Aristotleđã nhắc tớikarthasis (thanh lọc), một yếu tố được xem là khởi nguyên củakhái niệmtiếp nhận Quá trình chọn lọc, tiếp thu, phản hồi của độc giả chínhlà những biểu hiện quan trọng nhất của tiếp nhận văn học Bước sang thời cậnhiện đại sau này, lý thuyết tiếp nhận và mĩ học tiếp nhận mới được định hình.Mỹ học tiếp nhận ra đời vào thập niên 60 của thế kỷ XX từ Đức Tại đây, haiđại biểu Hans Robert Jauss

(1921-1997) và Wolfgang Iser (1926-2007) củatrườngĐ ạ i h ọ c K o n s t a n z l à n h ữ n g n g ư ờ i m ở đ ư ờ n g c h o n g h i ê n c ứ u t i ế p nhận, còn gọi là trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz TrongTừ điển thuậtngữvănhọc,tiếpnhậnvănhọcđượcđịnhnghĩalà:“Hoạtđộng chiếmlĩ nhcác giá trị tư tưởng, thẩm mĩ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ vănbảnn g ô n t ừ , h ì n h t ư ợ n g n g h ệ t h u ậ t , t ư t ư ở n g , c ả m h ứ n g , q u a n n i ệ m n g h ệ thuật,t à i n g h ệ t á c g i ả c h o đ ế n s ả n p h ẩ m s a u k h i đ ọ c : c á c h h i ể u , ấ n t ư ợ n g trongt r í n h ớ , ả n h hưởng tr on g h o ạ t đ ộ n g s á n g t ạ o , b ả n d ị c h , chuyển t h ể … Qua tiếp nhận văn học, nhờ được tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượngcủa người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lạingười đọc nhờ tác phẩm màđ ư ợ c m ở r ộ n g v ố n h i ể u b i ế u , k i n h n g h i ệ m v ề đờis ố n g , t ư t ư ở n g v à t ì n h c ả m c ũ n g n h ư n ă n g l ự c c ả m t h ụ , t ư d u y

” [ 5 5 , 235].Q u a đ ị n h n g h ĩ a n à y , t i ế p n h ậ n v ă n h ọ c c h í n h l à q u á t r ì n h n g ư ờ i đ ọ c vận dụng kinh nghiệm, sự hiểu biết cá nhân để lý giải và cảm thụ tác phẩm.Ngườiđ ọ c c ò n g i ữ vai t r ò t r u n g t â m , c h i p h ố i m ộ t s ố k h á i n i ệ m h ữ u q u a n khácn h ư :T ầ m đ ó n n h ậ n /

C h â n t r ờ i c h ờ đ ợ i ( đ ó n đ ợ i ) , k i n h n g h i ệ m t h ẩ m mỹ, khoảng cách thẩm mỹ,

Nghiên cứu mối quan hệ tác giả - tác phẩm - ngườiđọcgiúpchocácnhànghiêncứucóđượccáinhìnsâus ắ c , thấuđáo,đad i ệ n h ơ n v ề l í t h u y ế t n à y Q u a đ ó , l í l u ậ n p h ê b ì n h v ă n h ọ c đ ư ợ c m ở rộ ng, nâng cao; giá trị văn học cũng như các xu thế tiếp nhận ngày càng đadạng,thựcchất,cóchiềusâuhơn.

H Jauss, trong chương thứ nhất (chương được coi là quan trọng nhất, cótính chất tuyên ngôn) của cuốn sách gồm 11 chương ra đời năm 1970, có tiêuđề:Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học, đã đề cậpđến khái niệm Tầmđ ó n n h ậ n : “Cái hệ thống ra đời trong giây phút lịch sửmà bất kỳ tác phẩm nào xuất hiện, và được xây từ hiểu biết trước đây về thểloại, từ hình thức và đề tài của những tác phẩm có trước, và từ sự đối lập củangônn g ữ nhàt h ơ và n g ô n n g ữ thôngt h ư ờ n g ” [ 3 7 , 8 7-

88] T h u ậ t n g ữT ầ m đón nhận(Erwahrtungshorizont- tiếng Đức,Horizon d‟attente- tiếng Pháp,Horizons of expectations- tiếng Anh) được H Jauss tiếp thu từ K Mannheimvào năm 1958, sau đó phát triển và mở rộng thêm nhiều nội dung khác.Tầmđón nhậnđược H Jauss xác định là trình độ và kinh nghiệm đọc của độc giả.Trongp h ầ n v i ế tI n t r o d u c t i o n t o M o d e r n L i t e r a r y t h e o r y c ủ aK r i s t i S i e g e l càng khẳng định rõ điểu này: “Tầm đón nhận/ Chân trời chờ đợi (đón đợi),một thuật ngữ được phát triển bởi Hans Robert Jauss để giải thích “sự mongchờ” của người đọc như thế nào hoặc khung tham chiếu dựa trên kinh nghiệmquákhứcủangườiđọcvănhọcvànhữngđịnhkiếnvềvănhọccủangườiđượcsở hữu (tức là kinh nghiệm thẩm mỹ của người đọc luôn bị ràng buộc bởi thờigian và các yếu tố lịch sử” (Nguồn:http://www.kristisiegel.com/theory.htm).Tuy nhiên, ở bài viếtNhững giới hạntiếp nhận“Bà Bovary” ở ViệtN a m (Qua trường hợp các bản dịch),nhà nghiên cứu Phùng Kiên có ý kiến rằng,khái niệmErwahrtungshorizontnên hiểu làGiới hạn tiếp nhận: “Căn cứ vàonhững phân tích này và cách hiểu đối với khái niệm của H.R Jauss, chúng tôixinphépđượcdiễnđạtchữhorizond‟attente(tiếngPháp)nhưlàgiớihạntiếpnhậntha y cho cách diễn đạt được dịch sát nghĩa từng chữ nhưng có phần hơimơ hồ thường gặp làchân trời chờ đợihaytầm đón đợi” [74, 114] Theo nhànghiên cứu, nếu dịchErwahrtungshorizontl à Tầm đón nhận/ chân trời chờđợi (đón đợi)e rằng chưa bao quát được ý nghĩa, cách dịchG i ớ i h ạ n t i ế p nhậnvừa thể hiện được phạm vi tiếp nhận vừa thể hiện trọn vẹn cách hiểu vềcácphươngthức,xuthế,nộidungtiếpnhận của độc giả.

Bên cạnh đó, khái niệm kinh nghiệm thẩm mỹ nói tới một quá trình tiếpthu văn bản của độc giả, trong đó tác phẩm văn học tồn tại, tác động và chiphối hoạt động đọc (sự đọc) của độc giả Trên cơ sở đó sẽ hình thành mộtkhoảng cách giữa tác phẩm và người đọc, được gọi làkhoảng cách thẩm mỹ.Từ nội dung, nghệ thuật, thế giới nhân vật trong tác phẩm đến chiều sâu thếgiới tâm hồn người đọc đều là những khoảng cách thẩm mỹ, những giới hạntiếpnhận cần được nghiên cứu,bìnhluận,nhậnđịnh sâu sắc hơn.

Cơsởlíthuyết vàphương phápnghiêncứu

Đề tàiTiếp nhận tiểu thuyết Thủy hử ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXđến naydựa trên cơ sở vận dụng lí thuyết tiếp nhận Trong quá trình nghiêncứu,chúngtôisửdụngmột số phươngphápcơbảnsau:

Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp này giúp hệ thống cácnguồntưliệu p hụ c vục h o n g h i ê n c ứ u l ị c h s ử vấ nđ ề v à c á c g i a i đ o ạ n t i ế p nhậnThủy hửở Trung Quốc.Ngoài ra, còn giúp khảo sát một cách cơ bản, cóhệthốngnhữngýkiến,quanđiểm,nhữngđánhgiá,luậngiảivềThủyhử.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là những phương pháp phục vụcho việc đi sâu nghiên cứu tác phẩm về mặt văn bản, tác giả, nội dung, nghệthuật, kết cấu Qua phân tích, tổng hợp chúng tôi có điều kiện mở rộngnghiêncứu tiếp nhậnThủyhửởTrung Quốctrong từnggiaiđoạn tiếpnhận.

Phương pháp so sánh, đối chiếu:Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu tiếpnhậnT h ủ y h ử ởT r u n g Q u ố c b a o g ồ m c ả v i ệ c s o s á n h , đ ố i c h i ế u c á c c ô n g trình nghiên cứu, dịch thuậtThủy hửở trong và ngoài nước, qua đó, bước đầuđặt ra cái nhìn so sánh về nghiên cứuThủy hửở các nước trong khu vực nhưViệt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước châu Âu như Anh, Pháp,Nga, Italia, định hình cái nhìn toàn diện về nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩmThủyhửởTrungQuốc và trênthếgiới.

Phương pháp liên ngành: Luận án sử dụng phương pháp loại hình họcvàtựsựhọc- haiphươngphápkinhđiểnlàmnềnchonghiêncứuvănhọc,đặcb i ệ t p h ù h ợ p v ớ i t i ể u t h u y ế t c h ư ơ n g h ồ i Á p d ụ n g v à o t r ư ờ n g h ợ p t i ể u thuyếtThủy hử, hai phương pháp này được triển khai theo hướng nghiên cứuloạih ì n h n h ư xãh ộ i h ọ c , v ă n h ó a h ọ c , k ýh i ệ u h ọ c , c ấ u t r ú c , h ì n h t h ứ c v à chức năngtựsự.

Đónggópmới củaluận án

+ Xác định những ý nghĩa tiếp nhận mới trong nghiên cứuThủy hửởTrung Quốc giaiđoạntừđầuthếkỷXXđếnnay.

+QuanghiêncứutiếpnhậnThủyhửởTrungQuốc,luậnángợirahướngnghiêncứumới,mởrộngphạmvisosánhviệcnghiêncứutiếpnhậntácphẩmởcácnướccùngquỹđạovănhóaHán(ViệtNam,NhậtBản,HànQuốc),đặcbiệttừthếkỷXX,trêncơsởđómởrộngsangcácnướcphư ơngTây.

Cấutrúccủaluận án

Vềlý thuyếttiếpnhậnvănhọc

Tiếpnhậnlàmộthiệntượngkhôngthểthiếutrongđờisốngxãhội.Từxaxư a,conngườigiaotiếpvớinhauthôngquangônngữvàcáchìnhth ức tiếp nhận khác Chính vì thế, các yếu tố, xu hướng tiếp nhận trong đời sống xãhội nói chung và văn học nghệ thuật nói riêng đã có lịch sử lâu dài. Trong vănhọc, người ta dùnglý thuyết tiếp nhậnđể chỉ raphương thức tồn tại của tácphẩm văn học.Tư duy tiền hiện đại chỉ nhấn mạnh văn bản còn tư duy hiệnđại và hậu hiện đại đã thấy rõ được vai trò của người đọc Sự khác biệt giữavăn bản và tác phẩm đã được bàn đến với việc cho rằng công thức chính là hệhình tư duy và mỗi tác phẩm văn học có cách thức tồn tại riêng của nó Lýthuyết tiếp nhận giúp khám phá văn bản và cho thấy rõ văn bản có phần chịusựchiphốicủa ngườitiếpnhận.

Thời cổ đại, trong công trìnhT h e P o e t i c s ( N g h ệ t h u ậ t t h i c a ) , Aristotleđã nhắc tớikarthasis (thanh lọc), một yếu tố được xem là khởi nguyên củakhái niệmtiếp nhận Quá trình chọn lọc, tiếp thu, phản hồi của độc giả chínhlà những biểu hiện quan trọng nhất của tiếp nhận văn học Bước sang thời cậnhiện đại sau này, lý thuyết tiếp nhận và mĩ học tiếp nhận mới được định hình.Mỹ học tiếp nhận ra đời vào thập niên 60 của thế kỷ XX từ Đức Tại đây, haiđại biểu Hans Robert Jauss

(1921-1997) và Wolfgang Iser (1926-2007) củatrườngĐ ạ i h ọ c K o n s t a n z l à n h ữ n g n g ư ờ i m ở đ ư ờ n g c h o n g h i ê n c ứ u t i ế p nhận, còn gọi là trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz TrongTừ điển thuậtngữvănhọc,tiếpnhậnvănhọcđượcđịnhnghĩalà:“Hoạtđộng chiếmlĩ nhcác giá trị tư tưởng, thẩm mĩ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ sự cảm thụ vănbảnn g ô n t ừ , h ì n h t ư ợ n g n g h ệ t h u ậ t , t ư t ư ở n g , c ả m h ứ n g , q u a n n i ệ m n g h ệ thuật,t à i n g h ệ t á c g i ả c h o đ ế n s ả n p h ẩ m s a u k h i đ ọ c : c á c h h i ể u , ấ n t ư ợ n g trongt r í n h ớ , ả n h hưởng tr on g h o ạ t đ ộ n g s á n g t ạ o , b ả n d ị c h , chuyển t h ể … Qua tiếp nhận văn học, nhờ được tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượngcủa người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lạingười đọc nhờ tác phẩm màđ ư ợ c m ở r ộ n g v ố n h i ể u b i ế u , k i n h n g h i ệ m v ề đờis ố n g , t ư t ư ở n g v à t ì n h c ả m c ũ n g n h ư n ă n g l ự c c ả m t h ụ , t ư d u y

” [ 5 5 , 235].Q u a đ ị n h n g h ĩ a n à y , t i ế p n h ậ n v ă n h ọ c c h í n h l à q u á t r ì n h n g ư ờ i đ ọ c vận dụng kinh nghiệm, sự hiểu biết cá nhân để lý giải và cảm thụ tác phẩm.Ngườiđ ọ c c ò n g i ữ vai t r ò t r u n g t â m , c h i p h ố i m ộ t s ố k h á i n i ệ m h ữ u q u a n khácn h ư :T ầ m đ ó n n h ậ n /

C h â n t r ờ i c h ờ đ ợ i ( đ ó n đ ợ i ) , k i n h n g h i ệ m t h ẩ m mỹ, khoảng cách thẩm mỹ,

Nghiên cứu mối quan hệ tác giả - tác phẩm - ngườiđọcgiúpchocácnhànghiêncứucóđượccáinhìnsâus ắ c , thấuđáo,đad i ệ n h ơ n v ề l í t h u y ế t n à y Q u a đ ó , l í l u ậ n p h ê b ì n h v ă n h ọ c đ ư ợ c m ở rộ ng, nâng cao; giá trị văn học cũng như các xu thế tiếp nhận ngày càng đadạng,thựcchất,cóchiềusâuhơn.

H Jauss, trong chương thứ nhất (chương được coi là quan trọng nhất, cótính chất tuyên ngôn) của cuốn sách gồm 11 chương ra đời năm 1970, có tiêuđề:Lịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa học văn học, đã đề cậpđến khái niệm Tầmđ ó n n h ậ n : “Cái hệ thống ra đời trong giây phút lịch sửmà bất kỳ tác phẩm nào xuất hiện, và được xây từ hiểu biết trước đây về thểloại, từ hình thức và đề tài của những tác phẩm có trước, và từ sự đối lập củangônn g ữ nhàt h ơ và n g ô n n g ữ thôngt h ư ờ n g ” [ 3 7 , 8 7-

88] T h u ậ t n g ữT ầ m đón nhận(Erwahrtungshorizont- tiếng Đức,Horizon d‟attente- tiếng Pháp,Horizons of expectations- tiếng Anh) được H Jauss tiếp thu từ K Mannheimvào năm 1958, sau đó phát triển và mở rộng thêm nhiều nội dung khác.Tầmđón nhậnđược H Jauss xác định là trình độ và kinh nghiệm đọc của độc giả.Trongp h ầ n v i ế tI n t r o d u c t i o n t o M o d e r n L i t e r a r y t h e o r y c ủ aK r i s t i S i e g e l càng khẳng định rõ điểu này: “Tầm đón nhận/ Chân trời chờ đợi (đón đợi),một thuật ngữ được phát triển bởi Hans Robert Jauss để giải thích “sự mongchờ” của người đọc như thế nào hoặc khung tham chiếu dựa trên kinh nghiệmquákhứcủangườiđọcvănhọcvànhữngđịnhkiếnvềvănhọccủangườiđượcsở hữu (tức là kinh nghiệm thẩm mỹ của người đọc luôn bị ràng buộc bởi thờigian và các yếu tố lịch sử” (Nguồn:http://www.kristisiegel.com/theory.htm).Tuy nhiên, ở bài viếtNhững giới hạntiếp nhận“Bà Bovary” ở ViệtN a m (Qua trường hợp các bản dịch),nhà nghiên cứu Phùng Kiên có ý kiến rằng,khái niệmErwahrtungshorizontnên hiểu làGiới hạn tiếp nhận: “Căn cứ vàonhững phân tích này và cách hiểu đối với khái niệm của H.R Jauss, chúng tôixinphépđượcdiễnđạtchữhorizond‟attente(tiếngPháp)nhưlàgiớihạntiếpnhậntha y cho cách diễn đạt được dịch sát nghĩa từng chữ nhưng có phần hơimơ hồ thường gặp làchân trời chờ đợihaytầm đón đợi” [74, 114] Theo nhànghiên cứu, nếu dịchErwahrtungshorizontl à Tầm đón nhận/ chân trời chờđợi (đón đợi)e rằng chưa bao quát được ý nghĩa, cách dịchG i ớ i h ạ n t i ế p nhậnvừa thể hiện được phạm vi tiếp nhận vừa thể hiện trọn vẹn cách hiểu vềcácphươngthức,xuthế,nộidungtiếpnhận của độc giả.

Bên cạnh đó, khái niệm kinh nghiệm thẩm mỹ nói tới một quá trình tiếpthu văn bản của độc giả, trong đó tác phẩm văn học tồn tại, tác động và chiphối hoạt động đọc (sự đọc) của độc giả Trên cơ sở đó sẽ hình thành mộtkhoảng cách giữa tác phẩm và người đọc, được gọi làkhoảng cách thẩm mỹ.Từ nội dung, nghệ thuật, thế giới nhân vật trong tác phẩm đến chiều sâu thếgiới tâm hồn người đọc đều là những khoảng cách thẩm mỹ, những giới hạntiếpnhận cần được nghiên cứu,bìnhluận,nhậnđịnh sâu sắc hơn.

Trong bầu không khí khủng hoảng của các phương pháp luận ở Âu -Mĩgiữa thếkỷXX,khoảngnhữngnăm1960,lýthuyếttiếpnhậnra đờiởĐứccó ý nghĩa như một sự bình ổn Lý thuyết tiếp nhận là sự tổng hợp, bao gồm mộtphạm vi rộng lớn nhiều trường phái lí luận khác nhau, trong đó chủ nghĩa cấutrúc, chú giải học, chủ nghĩa hình thức Nga, xã hội học văn học, tâm lý họctiếpnhận…đượcxemlànhững yếu tố cănbản củahệthốnglíthuyết này.

Năm 1970, W Iser đã viết bài giảng xuất sắcDie Appellstruktur derTexte, được xuất bản bằng tiếng Anh làIndeterminacy and the Reader‟sresponse in Prose Fiction (Tính bất định và sự hưởng ứng của người đọctrongvănx u ô i hưcấu).Đ ây làm ộ t t r o n g n h ữ n g bài đ ầ u t i ê n đượcW I se r phát biểu ở trường Đại học Konstanz Sự tác động của bản dịch bằng tiếngAnh này mặc dù không được hưởng ứng mạnh mẽ như những bài viết của H.Jauss nhưng đã cho thấy một bước tiến trong nghiên cứu tiếp nhận của W.Iser Ngoài ra, W Iser còn cống hiến những công trình khá ấn tượng nhưThecurrent situation of literary theory: key concepts and the imaginary( Tìnhhình hiện nay của lý thuyết văn học: khái niệm chìa khóa và sự tưởng tượng)in trênNew literary history, vol.11, no.I, 1979;The Act of Reading: A Theoryof Aesthetic Response (Hoạt động đọc: Một lý thuyết của phản ứng thẩm mỹ),Baltimore:

Trong khi, H Jauss lại dựa vào giả thích học của Gadamer để nghiên cứulịch sử tiếp nhận văn học, ngữ cảnh, người đọc, tầm đón nhận.Tầm đón nhậnđược H Jauss xem như “khái niệm nguồn” của lí thuyết tiếp nhận Theo H.Jauss,t ầ m đónn h ậ n là t r ì n h độ v à kinhng hi ệm vănc h ư ơ n g ( c ó tr ướ c) c ủ a mỗi người đọc hay (nảy sinh sau khi đọc)/ khi tiếp xúc với tác phẩm. Nhữngphântíchvềmặtthểloại,hìnhthức,đềtài,nộidung,nghệthuậtcủađộcgi ảđã dẫn đến các hình thức, xu hướng tiếp nhận khác nhau Có thể kể thêm mộtvàicôngtrìnhcủaH.Jaussnhư:AestheticExperienceandLiteraryHermeneutic s (Kinh nghiệm thẩm mỹ và khoa giải thích học văn bản cổ vănhọc),Minneapolis:UofMinnesotaP, 1982;T o w a r d anAesthetic o f

Reception(Hướng tớim ộ t t i ế p n h ậ n t h ẩ m m ỹ ) , U of Minneapolis P, 1982.Nhưv ậ y , t r o n g k h i H J a u s s n g h i ê n c ứ u l ý t h u y ế t t i ế p n h ậ n t r o n g h ệ h ì n h quan hệ xã hội và văn học; thì W Iser tập trung nghiên cứu sự đọc/ hoạt độngđọcnhưmột nội dung quantrọng củatiếpnhậnvănhọc.

Ngoài những công trình của W Iser và H Jauss, nghiên cứu tiếp nhận ởcácnướcÂu-Mĩ còncónhữngcông trìnhđáng chú ý viết bằngtiếngAnh:

- Robert C.Holub (1984),Reception theory - A critical introduction,Published inGreatBritain byMethuenCo.Ltd.

- DanshenandXiaoyiZhou(2006),WesternLiteraryTheoriesinChina:Rec eption,InfluenceandResistance,PublishedbyEdinburghUniversityPress.

- Plaks, A.H (1987),The Four Masterworks of the Ming Novel:

- Porter,D.(1989),Thestyleof“ShuiHuChuan”[D].Princeton:Princeton University.

- Rosenblatt,Louise.TheReader,theText,thePoem.Carbondale:Southern IllinoisUP,1978.

- Suleiman, Susan R., and Inge Crosman, eds.The Reader in the

Text:Essayson Audienceand Interpretation.Princeton UP,1980].

- Nhiềutácgiả,Qu‟est-cequelalittératurecomparée?(P.Brunel,Cl.

- Nhiềutácgiả,PierreCorneille etl‟Allemagne(VALENTINJean-

Robert,Pouruneherméneutiquelittéraire(traduitdel‟allemandparMauriceJacob ),Gallimard,nrf,1982.

Bên cạnh những nghiên cứu chung về lý thuyết tiếp nhận,ở Â u -

M ĩ , việcn g h i ê n c ứ u t i ể u t h u y ế tT h ủ y hử n ó iri ên g c ũ n g đ ạt đ ư ợ c mộts ố t h à n h tựu Các nhà Hán học phương Tây tập trung nghiên cứu chủ đề tư tưởng, tácdụngxãhội,hoặctiếnhànhsosánhquanniệmnghệthuật,vănhóaĐông- TâytrongThủyhử Điều nàychứngtỏ sự quantâmkhôngnhỏcủahọcgiả Âu

Một số học giả nước ngoài nghiên cứu về hệ thống chủ đề củaThủy hử,đã thể hiện rõ quan điểm phê phán khác với quan niệm của đại lục Trung Hoa,đưa ra những cách nhìn mới thực sự có giá trị gợi mở Ví dụ, nhà Hán họcngườiMỹC.T.Hsia(夏 志 清 志 清 清)phátbiểu:

“QuanđiểmchorằngcáchảohánLương Sơn giúp dân chúng thể hiện bất bình là phiến diện; tinh thần phảnkháng của họ chỉ thể hiện khát vọng trả thù” Thậm chí có một số bài lý luậnthiên về phương diện đánh giá đạo đức, hoàn toàn phủ định hành vi của cácanh hùng trongThủy hử Năm 1966, trên Tạp chí Văn học phương Đông (TheVirtureofYiinWaterMargin(số5),TimothyC.Wong(黄 宗 泰 宗 泰 泰)viếtbài Đạo đức thể hiện trong khái niệm “Nghĩa” trong Thủy hửđã chỉ ra sự mâuthuẫn rõ rệt giữa các hành vi tàn nhẫn và các biểu hiện “Nghĩa” của các nhânvật anh hùng trong tiểu thuyếtThủy hử Các hành vi giết người, cướp bóc,phóng đãng của họ phải là “phi nghĩa” chứ không phải “Nghĩa” - cách hiểu từtrướcđếnnaycủangườiTrungQuốc.Cùngchungýkiếnnày,nhàHánhọc người Australia - Bill Jenner từng phân tích trên tạp chí Trung Quốc (NguyễnHải Hoành chuyển dịch sang tiếng Việt trên Tạp chíTia sáng) như sau:

“Tôithấy đây là một vấn đề rất thú vị, vì nó liên quan tới nền văn hóa và trạng tháixãhộiTrungQuốctừtriềuMinhchođếnngàynay.Mộtmặt,sựchémgiết lẫn nhau trongT h ủ y h ửrất chi là nhộn nhạo… Cái gọi là các anh hùng hảohán trong sách ra tay choảng nhau thường gây ra tổn thương cho bản thân vàngười nhà, chỉ vì để chứng tỏ võ công của mình mà họ sử dụng bạo lực, làmhại kẻ khác Xét về ý nghĩa ấy thìThủy hửlà một bộ tiểu thuyết bệnh hoạn”[72, 58] Bill Jenner đã đặt ra một hướng tiếp nhận đi ngược lại hướng tiếpnhận truyền thống. Xưa nay, độc giả và các nhà nghiên cứu luôn đón nhận tácphẩm với thái độ tình cảm trân trọng, say mê, yêu thích Từ ý kiến của BillJenner đã nảy sinh một số tranh luận trên diễn đàn văn học Trung Quốc vàViệt Nam,tiếpnhậnThủy hửcũngvì thếmà trởnênđadạnghơn.

Năm 1968, C.T Hsia viết sáchTrung Quốc cổ điển tiểu thuyết đạo luậnđã chỉ ra rằng: “Thủy hửthể hiện mặt đen tối của thế giới tinh thần của ngườiTrungQuốc,điềunàycũngđángđểchochúngtađisâunghiêncứutâm lýconngười”.HoặcnhàHánhọcngườiMỹAndrewH.Plaks( 浦 安 安

Lịchsửvấnđềnghiêncứutiếp nhậnThủyhử

ThủyhửrađờivàothờiNguyênmạtMinhsơ(khoảngthếkỷXIV).TronglịchsửvănhọcT rungQuốc,đâylàtácphẩmcóquymôvàtiêubiểunhấtvềđềtài khởi nghĩa nông dân Tác phẩm này được liệt vào “tứ đại kỳ thư”, “tứ đạidanh tác”, “tứ bộ cự tác”, “tài tử thư” và được nhiều người yêu thích ỞTrung Quốc và nhiều nước trên thế giới như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên,Nga,Anh,Pháp,TiệpKhắc,BaLan,Australia,Italia,Hunggari,…

Tiểu thuyết chương hồiThủy hửđược đề cao không chỉ bởi nội dung vănhọc sâu sắc, nghệ thuật miêu tả nhân vật điêu luyện mà còn bởi nó hàm chứarất nhiều giá trị văn hóa, lịch sử. Nội dung phản ánh trongThủy hửchủ yếu làvấnđềtrọngnghĩalý, trídũng.Dướingọncờ替天行道-thếthiênhànhđạo -thay trời hành đạo, các anh hùng Lương Sơn luôn đặt ra nguyên tắc “Lộ kiếnbấtb ì n h , b ạ t đ a o t ư ơ n g tr ợ ” (Giữađ ư ờ n g t h ấ y sự b ấ t b ì n h c h ẳ n g n g ơ ) H ọ thayb i ể n 聚 義 堂 (Tụn g h ĩ a đ ư ờ n g ) t h à n h 忠義堂(Trungn g h ĩ a đ ư ờ n g ) đ ể nhấn mạnh và đưa vị trí hai chữ Trung - Nghĩa lên địa vị tối thượng Các nhànghiên cứu hầu hết thống nhất cho rằng, độc giả say mêThủy hửbởi tinh thầnnghĩa hiệp, quả cảm của các anh hùng Anh hùng Lương Sơn Bạc luôn đứngvề phía kẻyếu để bênh vực, bảo vệ họtrước quan tham, cường quyền.P Buck đã chỉ ra: trước tình cảnh nhà Tống bạo loạn, vua quan tham tàn, bạongược, kẻ yếu thì bị chà đạp ức hiếp, chỉ có những anh hùng hảo hán mới cóthể ra tay cứu giúp họ, đây cũng là tư tưởng chính trongThủy hử: “Đời HueiChung (Huệ Tôn) nhà Tống, bấy giờ trong nước đã bắt đầu loạn Bọn giầu thìgiầu lên, bọn nghèo thì nghèo đi Khi nhà vua không còn đủ binh lực bênh kẻyếuhènthìbọn“hảohán”trọngnghĩakhinhtàirađờiđểthaytrờihànhđạo- đây,tìnhthếxãhộiTầnbấygiờlàthế,aiđãxemquaThủyhửthìrõhết” [21,22].

Vềmặtnghệthuật,Thủyhửđượcđánhgiálàcólốihànhvăncủaloạitiểu thuyết truyền kỳ anh hùng, đó là lối văn hùng hồn, tinh tế.Thủy hửhayđến mức được dùng làm sách học cho hoàng đế ở Trung Quốc đời Minh:“TruyệnThủy hửthì khác hẳn: lấy tưởng tượng mà đặt ra truyện không đâu.Thế mà khi miêu tả, cách dàn xếp có khác chút nào không? Chỗ đó là chỗ nátgancủatácgiả.VănThủyhửthậtlàmộtángvănđạibút.Tươngtruyềnlúcđờ i Minh, trong Hoàng cung lấy truyệnT h ủ y h ửlà sách học của đức hoàngđế CoiThủy hửcũng nhưTứ thư, Ngũ kinh Xét kỹ ra, vănThủy hửcó thểđem so sánh với vănSử kýTư Mã Thiên được” [58, 13] TrênNam Kỳ tuầnbáo,số61,rangày18/11/1943,tácgiảMộngTiêncũngdànhlờikhenc hovănchươngThủyhử:“ThiNạiAmđãsửdụngngòibútmộtcáchlinhđộngkỳ diệu, đã nhận xét một cách tế nhị ly kỳ, đã sẵn có một khối óc nhớ giaituyệt đối” [113, 3] Vậy là, trên cả hai phương diện, nội dung và nghệ thuật,Thủyhửđãđược cáchọc giảghinhận,đánh giá khá cao.

CónhiềutranhcãivềtiểusửtácgiảThủyhử,songhầuhếtcácnghiêncứuđềuthốngnhất tácgiảlà ThiNạiAm.Tươngtruyền ThiNạiAm( 施 耐 菴 )(1296- 1370?)cótênlàTửAn,quêởCôTô,làmquanởTiềnĐường(nămsinhvà mất này khá hợp lí với thời gian ra đời của tiểu thuyếtThủy hử(khoảng thếkỷ XIV) Quê ông ở huyện Ngô, tỉnh Giang Tô, sau dời đến Hưng Hóa. ThiNạiAmđỗTiếnsĩnăm1330dướiđờinhàNguyênvàlàmquanhainămởTiềnĐường (Hàng Châu, Trung Quốc) Sau vì bất mãn với triều đình nhà Nguyênnênôngtừquanvềởẩnvàchuyêntâmsángtácvănhọc. Ở Việt Nam, năm 1942, trênThanh nghị, Thúc Ngọc Trần Văn Giápcũng đã từng đặt vấn đề tìm hiểu tác giảThủy hửlà ai? Ông băn khoăn và chorằng rất khó định danh tác giả cuốn tiểu thuyết này: “Xét rõThủy hửcủa ailàm? Việc ấy thật khó mà cũng không thể nào nhất định được” [56, 13-

14].TrầnVănGiáp việndẫný kiếncủacáchọcgiả Trung Qu ốc bànvềtácgiả

Thủy hửnhư sáchTrang nhạc ủy đàmcủa Hồ Ứng Lân cho rằng Thi Nại

AmviếtThủy hử, trong khi Lang Anh chủ trương là La Quán Trung, còn Lý TrácNgôl ạ i c ó ý k i ế n r ằ n g T h i N ạ i A m s o ạ nT h ủ y h ử,L a Q u á n T r u n g t u s ử a Theo Thúc Ngọc,đã tồntại3 thuyếttácgiảThủyhửnhưđã nói ởtrên.

Tiếp nhậnThủy hửtrước thế kỷ XX (thời Minh - Thanh, chủ yếu quabình luận của Kim Thánh Thán, Lý Trác Ngô) cơ bản là việc đề cao sự độcđáo, nghệ thuật trác tuyệt trong việc miêu tả hình tượng nhân vật điển hình;phê phán hiện thực xã hội Tiếp nhậnThủy hửthời kỳ này, do vậy, chưa tạothành những trào lưu, chưa có nhiều kiến giải, luận bình và chưa định hìnhnhững phương pháp nghiên cứu tiếp nhận, chủ yếu vẫn là phương thức tiếpnhậntruyền thống,khácvớigiaiđoạnsaulàhướngtiếp nhận hiện đại.

Các học giả từ thời Minh đến thời Thanh như Dư Tượng Đấu, Diệp Trú,KimThánhThán,LýChí,VươngVọngNhư,ChungBáKính,… đãcùngnhauphântích,bìnhgiảngThủyhửdướinhiềugócđộ,đồngthờihướngdẫnđộcgiảcá c cách đọcThủy hửdựa trên ba vấn đề cănbản: Văn bản 本 文 文 论 选- Bình luận 评 点- Độcgiả 读 者 者.ĐâyđượcxemnhưtínhđặcthùtrongtiếpnhậntiểuthuyếtThủy hửnói riêng và tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc nói chung Ở đây,chúngtôichọncáchphântíchnhữngnghiêncứuvềvănbảncùngcáccáchthứctiếp nhậnThủy hửcủa Lý Chí và Kim Thánh Thán như một xu hướng chủ đạođểlàmrõvấnđềtiếpnhậnThủyhửgiaiđoạntrướcthếkỷXX.

Thủy hửkhông tồn tại dưới hình thức một văn bản thống nhất mà lưutruyền nhiều bản - dị bản khác nhau Vì thế bàn về tình hình văn bảnThủy hử,các nhà nghiêncứu đưara khá nhiều giả thuyết.Tiếpn h ậ n n h ữ n g ý k i ế n đ ó thến à o l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g k h i n h ậ n d i ệ n t i ể u t h u y ế tThủyhửởTrungQuốcthờiMinhThanh.

Tương truyền bản phồn tạpThủy hử truyệnđược tìm thấy trong bộ sáchBách xuyên thư chícủa một cao nhân đời Minh Đó là bản 100 hồi được tìmthấy năm Gia Tĩnh Tuy nhiên, bản Gia Tĩnh hiện nay chỉ cótàng bảntruyềntừ đời trước Đó là khắc bản Dung và Đường năm Vạn Lịch thứ 38

(1610) (LýTrác Ngô tiên sinh phê bình Trung nghĩa Thủy hử truyện) và bản 120 hồi củaViên Vô Nhai khắc in năm Vạn Lịch thứ 42 (1614) Đến năm Sùng Trinh thứ14

(1641), Kim Thánh Thán tiến hành san khắc bảnQ u ý H o a đ ư ờ n g đ ệ n g ũ tài tử thư Thi Nại Am Thủy hử truyện.Trong gần 300 năm của triều đại nhàThanh, bảnThủy hửdo Kim Thánh Thán bình luận này được xem là bản duynhất thông hành Sự khác nhau giữa bảnThủy hử truyệncủa Quý Hoa Đườngvớik h ắ c b ả n D u n g v à Đ ư ờ n g ở c h ỗ b ả n Q u ý H o a Đ ư ờ n g k h ô n g c ó p h ầ n chiêu an,chinhchiếnĐạiLiêu nhưbản Dungvà Đường.

Sau này, vấn đề văn bảnThủy hửcàng được các nhà nghiên cứu chú ýluận bàn.Bài viếtLuận về địa vị, tính chất và thời đại của “Kinh bản trungnghĩa truyện”- in trênM i n h T h a n h t i ể u t h u y ế t n g h i ê n c ứ u (số 2,

1993) củatác giả Lưu Thế Đức đã nhắc đến vấn đề phồn bản và giản bảnThủy hửtrongsự liên hệ vớiKinh bản Nhà nghiên cứu này cho rằngKinh bản trung nghĩatruyệnkhông phải là phồn bản mà là giản bảnThủy hử(Kinh bản trung nghĩatruyệnc ó l ẽ l à b ả n k i n h c ủ a Thủy hử -NPT nhấn mạnh).

Nghiên cứu này làkết luận đầu tiên tạo nên sự tranh cãi về phồn bản và giản bảnThủy hử Nộidung chính của bài nghiên cứu đi sâu tìm hiểu các vấn đề cụ thể sau:

1)KinhbảntrungnghĩatruyệnđượcsankhắcvàonămGiaTĩnh,ChínhĐức;2 )Nócó khảnăng là bản khắcinPhúcKiến KiếnDương; 3)N ó l à g i ả n b ả n đ ầ u tiên; 4) Nó không phải là “nguyên bản”, “nguyên thủy bản”, “tổ bản” mà làbảnchíchtừphồnbản;5)Nólàmthànhtiêubảnvàlạilàbảnvượtquágiữasựp háttriểncủabảnbạchvăn(phầnchínhvăntrongnhữngsáchcóchúgiải)

- (NPTnhấnmạnh)-vớibảnThượngđồhạvăn 上 图 下 文 下 文 文 论 选

本 文 ;6)Bảngốc-“đểbản”( 底

本 文)củaphồnbảnkhắcinởNamKinhlấyTrungnghĩalàmtên sách; 7) Có sự khác biệt giữa khắc bản Nam Kinh với khắc bản Quách Huânvà khắc bản Tân An… Bình luận thêm về “tổ bản” và “giản bản”Thủy hửcácnhà nghiên cứu còn nhiều tranh cãi về thời điểm xuất hiện: đời Nguyên, cuốiNguyên đầu Minh hay đời Minh? Năm 1983, Viên Thế Thạc đã viết bàiVấnđềtácgiaThiNạiAmcủaThủyhửđăngtrênĐôngNhạcluậntùng(kỳ 3).Căn cứ vào việc cho rằng tổ bảnThủy hửra đời thời Nguyên, Viên Thế Thạcxác định:

“Năm tổ bảnThủy hửra đời phải phù hợp với thời gian tác giả sinhsống, như vậy phải là đời Nguyên, chứ không phải là cuối Nguyên đầu Minh,nhưvậylà phùhợpvớitìnhhìnhthực tế”.

Về nghiên cứu văn bảnThủy hửở Trung Quốc,chúng tôi tập hợp đượcbàiBàn luận mới về vấn đề tổ bản Thủy hử và Quách Vũ định bảncủa hai tácgiả Trúc Thanh, Lý Vĩnh Hỗ trên tạp chíVăn học di sản(số 5, 1997). Bàinghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu sự lưu truyền văn bảnThủy hửqua các triềuđại Trung Quốc Qua thống kê, khảo sát, lý giải của các nhà nghiên cứu vănhọc Trung Quốc về truyền bảnThủy hửchúng ta phần nào thấy được sự phứctạp trong nghiên cứu tác phẩmThủy hử, đặc biệt là phần văn bản và mối liênhệvănbản -tácgiả.

TIẾP NHẬN THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾKỶXXĐẾNNĂM1949

Ngữcảnhvàngườiđọc

Chiến tranh Nha phiến (Trung - Anh) nổ ra năm 1840 đã tác động vàảnh hưởng to lớn đến tiến trình lịch sử Trung Quốc Từ cuộc chiến này, vănhóa phương Tây bắt đầu soi rọi và “thực dân” văn hóa Trung Quốc Cuộc gặpgỡ Đông - Tây, Á - Âu, tư tưởng quân chủ lập hiến, tư tưởng dân chủ, bìnhđẳng và tự do của giai cấp tư sản hiện đại đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng.Tiếp sau đó, các cuộc vận động chống phong kiến và chống ngoại xâm TháiBìnhThiênQuốc(1850-1865);chínhbiếnMậuTuất(1898);phongt r à o Nghĩa hòa đoàn (1900); cách mạng Tân Hợi (1911); vận động Khai sáng vàvận động Ngũ Tứ (1919),… cùng với sự xuất hiện của những trí thức cấp tiếnnhư Tôn Trung Sơn, Lương Khải Siêu (trong cuộc Cách mạng Tân Hợi) đãdẫn tới hàng loạt thay đổi về nhiều phương diện… Những người như TăngQuốc Phiên, Lý Hồng Chương chủ trương giữ điển chương lễ giáo của tiềnnhân;thay đổiquanchế,binhchế,côngthương.Chínhtrịgianổit i ế n g Trương Chi Động đã đề cập đến vấn đề “Trung học vi thể, Tây học vi dụng”(Hoa học là chủ thể, Tây học để ứng dụng), một mặt nói đến tầm quan trọngcủa Hoa học, một mặt đề cao tính ứng dụng của lý thuyết phương Tây… đượcxemlànhững vấnđềcănbản,chiphối vàtácđộngsâusắctớiviệcnghiê ncứu,tiếpnhậncác tácphẩmvănhọcthờikỳnày.

Trongc u ộ c v ậ n đ ộ n g D u y T â n , K h a n g H ữ u V i v ớ i v i ệ c đ ề c a o c h ữnhâncủa Khổng Tử, chống từ chương, khảo chứng, đã viết ba cuốn sách nổitiếng làTân học Ngụy Kinh khảo, Khổng tử cải chế khảovàĐại Đồng thư.CònLươngKhảiSiêu-mộtnhàhoạtđộngchínhtrịcóảnhhưởngtươngđối lớn đến tư tưởng Trung Quốc, người rất thích đọc,v i ế t s á c h v ă n h ọ c - s a u năm 1848, đã trốn sang Nhật Bản học tập và nghiên cứu Tư tưởng “tân dân”trong sáchTân dân thuyếtcủa ông có nhiều lập luận về người quốc dân mới.Với ông, “tân dân là quốc dân của một nước dân chủ”, quốc dân mới là ngườihội tụ đầy đủ bản lĩnh, trí tuệ để xây dựng nhà nước Trung Quốc phú cường.Mục đích cải cách của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu trong thời kỳ nàyđã quá rõ ràng khi mà họ có ý thức hướng về quyền lợi, tự do, tự tôn, hợpquần,tưtưởngquốcgiatiếnbộ,…

Những chuyển biến đó cho thấy nửa đầu thế kỷ XX thực sự là một giaiđoạn đầy biến động trong lịch sử xã hội Trung Quốc Rất nhiều vấn đề nhưkinhtế,vănhóa,tưtưởng,chínhtrị,… đãđặtđấtnướcTrungQuốcvàothếmở đường, đương nhiên, song hành là sự khó khăn và bế tắc Cũng giống nhưmột triết lí biến dịch trongKinh dịch“Cùng tắc biến, biến tắc thông”, saunhững biến động của thời cận đại, Trung Quốc bước tiếp trên con đường đếnvới xã hội hiện đại Nghiên cứuThủy hửgiai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm1949 cũng vì thế mà bị chi phối, ảnh hưởng, gặp không ít khó khăn, thăngtrầmtrong sự“tắc,biến,thông” củaxã hộiTrung Quốc đương thời.

Thực tại xã hội với sự ảnh hưởng lớn nhất là cuộc vận động tân văn hóaNgũ Tứ đã nảy sinh những vấn đề mới trong nghiên cứuThủy hử, tạo nên bộphận người tiếp nhận có quan điểm, tư duy thẩm mĩ, hệ hình tiếp nhận tươngđối khác so với giai đoạn tiếp nhận thời Minh, Thanh trước đó Thông qua cácbộ văn học sử, sách, tiểu luận và các công trình nghiên cứuThủy hửgiai đoạntừ năm 1912 đến cuối những năm 1940, cho thấy, đây là thời kỳ mở rộng khảnăng kết hợp lý thuyết Trung-Tây trong nghiên cứuThủy hử.Vào nhữngnămđầuthếkỷXX,HồThích 胡 適 (1891-

1962)làngườitiênphongtrongviệcápdụngphươngphápvàquanniệmhọcth uậtphươngTâyhiệnđạiđể tiến hành nghiên cứuThủy hử.Năm 1920, ông viếtThủy hử truyện khảochứngvà đã sử dụng phương pháp diễn tiến lịch sử để làm căn cứ khảo cứulịch sử trong tính hoàn chỉnh của văn bản tác phẩm.H ồ T h í c h đ ã k h a i t h á c tiến hóa luận và chủ nghĩa thực chứng của phương Tây để nghiên cứu, tiếpnhận mộtsố vấnđề liên quanđếnThủyhử.

Cùng thời gian trên, phương pháp triết học Marx được truyền bá rộngrãi ở Trung Quốc Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửđã được giới thiệu và ứng dụng trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn,đặc biệt là văn học Tạ Vô Lượng, Tạ Văn, Trần Độc Tú là những người đã điđầu trong việc phân tích nội dung, tư tưởngThủy hửtừ quan điểm “giai cấp”và “cách mạng”.Tạ Vô Lượng cho rằng: “Thủy hử,hơn một nửa truyện là cangợi chủ nghĩa “hảo hán” Một người hoặc một giai cấp nếu bị áp bức quá ắtsẽ phản động, ắt sẽ nảy sinhcách mạng”. Những nghiênc ứ u k i ể u n à y n g a y lập tức gây hiệu ứng tích cực đối với người đọc Còn trong bầu không khí vănhọcNgũTứ,ChuTácNhânđứngtừgócđộnhântínhluậncủaphươngTâyđể thuyết minh vềThủy hửvà cho rằng: “Thủy hửlà văn học phi nhân tính”;Trần Độc Tú xuất phát từ lý thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Marx đãnhận định:

“Thủy hửphản ánh mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và giai cấpnôngdân”,v.v… Cóthểdễdàngnhận ratưtưởngtriếthọc phươngTâylàtiềnđề đểgiớinghiêncứu lýgiảibộ tiểuthuyếtnày.

Năm 1930 đã có học giả nghiên cứuThủy hửtừ quan điểm xã hội học.Một cuốn sách gây ảnh hưởng đáng kể làThủy hử truyện và xã hội TrungQuốc(Nam Kinh chính giáp thư cục, tháng 7-1934 Sau này, cuốn sách đượctái bản bởi Bắc Kinh xuất bản xã, năm 2005) của Tát Mạnh Vũ (1897-1984).Qua các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lịch sử, tôn giáo và nhiều phương diện xãhội khác, công trình đã cung cấp gần như đầy đủ những phương pháp mới,cáchtiếpcậnmớivề tiểuthuyếtThủy hử.Tronglờinóiđầu cuốnsách, tác giả

Tát Mạnh Vũ viết: “Muốn nghiên cứu xã hội Trung Quốc thì phải chú ý đếnhào tộc, sĩ nhân, nông dân, đất đai, hộ khẩu, tiền tệ, tư bản thương nghiệp, tổchức quan liêu, chế độ quân đội, v.v… Sách này mượn câu chuyệnThủy hử,sử dụng tư liệu lịch sử để nói rõ Đương nhiên muốn nghiên cứu xã hội

TrungQuốc thì lại phải tham khảo sách vềLịch sử chính trị xã hội Trung

Quốc Saukhi đọc sách này, nếu có thể hiểu được lịch sử chính trị xã hội

Trung Quốc thìlại càng thêm hiểu về tình hình xã hội Trung Quốc” [195, 2] Trong sách, TátMạnh Vũ đã khéo léo gắn kết, liên hệ câu chuyện các anh hùng, Cửu ThiênHuyền Nữ, Sinh Thần Cương, ý nghĩa thế thiên hành đạo trongThủy hửvớicác vấn đề xã hội như hôn nhân, quan hệ gia tộc, lãnh tụ… để nhận diện, tìmhiểu đặc trưng, mối quan hệ giữa tiểu thuyếtThủy hửvới những vấn đề tronglòng xã hội Trung Quốc đương thời Các phần viết như:Từ Văn Thù viện núiNgũ Đài nói tới nguyên nhân lưu hành Phật giáo(tr.32-47);Ý nghĩa xã hộihọc của câu chuyện Sinh Thần Cương bảy vạn quan tiền(tr.59-69);Từ câuchuyệnPhanKimLiênvàTâyMônKhánhnóitớivấnđềh ô n nhânthờic ổđại(tr.77-81);Nguồn gốc Cửu Thiên Huyền Nữ và ba quyển thiên thư(tr.94- 117),… đã thể hiện sự phân tích tinh tế, rõ ràng về những quan hệ đó Tác giảcho rằng nếu đặt câu chuyện tình cảm của Phan Kim Liên và Tây Môn Khánhvào xã hội thời cổ đại thì không thể chấp nhận còn với xã hội hiện đại ngàynay thì đó chính là vấn đề của “tự do hôn nhân” - một tư tưởng tiếp nhận tiếnbộ,hiệnđạihơn nhiềuso với cáchtiếpnhậnthông thường.

Ngoàira,cómộtsốnghiêncứutừgócđộlịchsửhọc,địalýhọc,dântộc học, phương ngôn học nhưThủy hử và xã hội vãn Minhcủa Lý Văn Trị(Văn sử tạp chí; quyển 2, số 3, tháng 3/1942);Thủy hử truyện và sự hợp tụthiên địacủa La Nhĩ Cương (Đại công báo, số 9, ngày 16/11/1934 - Phụ sanVăn sử chu san);Hình thế và diên cách của Lương Sơn Bạccủa Tạ HưngNghiêu (Nhân gian thế,số27,ngày5/5/1935),v.v cũng gâynhiềuchúý.

Hoạt động tiếp nhậnThủy hửgiai đoạn nửa đầu thế kỷ còn phải kể đếnviệc thuyết minh, lý giải tác phẩm trong thời kỳ chiến tranh chống Nhật(1937-1945). Vào những năm 1930, Nhật bắt đầu xâm lược Trung Quốc Việcchống quân xâm lược như thế nào đã trở thành một vấn đề thời đại Thời giannày đồng xuất hiện khá nhiều vở kịch được phóng tác, cải biên, chuyển thểtrên cơ sở các tích truyệnThủy hử.Soi chiếu vào thực tại khách quan thì thấytình hình chính trị, xã hội Trung Quốc lúc này hết sức phức tạp Đất nước tạmchia thành hai chiến khu là Quốc thống khu (bên Quốc Dân Đảng) và Giảiphóng khu (bên Cộng Sản Đảng) Cũng bởi thế, kịch cải biên từThủy hửtấtyếu đi theo hai ngã rẽ khác nhau, đồng thời tạo nên hai xu thế tiếp nhận kịchThủy hửkhác biệt Bên Quốc thống chủ yếu tiếp nhậnT h ủ y h ửtheo cácnguồn truyện phóng tác từThủy hửhoặc tiểu thuyết tục thư (loại tiểu thuyếtđược sáng tác nối theo tiểu thuyết ban đầu).Trong số bốn tiểu thuyết tục thưthìThủy hử trung truyệncủa Khương Hồng Phi được viết và xuất bản sớmnhất (Thượng Hải Trung Quốc Đồ thư Tạp chí Công ty xuất bản, 1938) Câuchuyện không đơn giản dừng lại ở việc bàn đến những sáng tạo nghệ thuậttrong các tiểu thuyết tục thư, mà đáng nói hơn là việc các tác giả đã cùnghướng tới mục đích chung là “dùng nghệ thuật để phục vụ kháng chiến” Cònlại, bên Giải phóng tiếp nhậnThủy hửqua các vở kịch cải biên nhưPhan KimLiên,Lâm Xungdạ bôn, Tam đảChúc

GiaTrang…Cácvở kịch đượcc ả i biên từ truyệnThủy hửcó nội dung và cảm hứng nghệ thuật khác, thậm chí rấtkhácsovớibảntruyện.

Như vậy, hai nội dung chính của vận động tân văn hóa Ngũ Tứ là đềxướng văn bạch thoại và lấy tư tưởng học thuật phương Tây làm kim chỉ nam,đãả nh hưởngt r ự c tiếptớinghiên c ứu ti ếp n h ậ nT h ủ y hử g i a iđoạnnày Lí luận văn học và phê bình văn học vềThủy hửđã có tư tưởng và phương phápmới,t ạ o n ê n l ớ p n g ư ờ i đ ọ c , c ũ n g l à n h ữ n g n h à l í l u ậ n p h ê b ì n h , n h à v ă n

Trung Quốc nổi tiếng, có trình trình độ, tư duy và cái nhìn mới như Trần ĐộcTú,

Hồ Thích, Lỗ Tấn, Tạ Vô Lượng, Trịnh Chấn Đạc, Phan Lực Sơn,DiêuTừHuệ…

Cáckhuynhhướngtiếpnhận

Dưới sự ảnh hưởng của lý luận văn học phương Tây, các tiểu thuyếtthông tục đã trở thành đối tượng nghiên cứu của học giới Tính hiện đại trongphương pháp nghiên cứu học thuật ngày càng thể hiện rõ hơn Nhữngn ộ i dung về nhân quyền, chủ nghĩa xã hội, giác ngộ cứu quốc của tư tưởngphương Tây được xem như những phương diện tiếp nhận cơ bản và là tiền đềcho các văn nhân trí thức đương thời giải mãThủy hử Các công trình khảocứu, lí luận phê bìnhT h ủ y h ử của Trần Độc Tú, Hồ Thích, Lỗ Tấn,… cùngvới sự góp mặt của các phương thức truyền bá, chủ yếu là “văn bản” (sách) vàsân khấu (các hình thức diễn xướng dân gian, kịchThủy hử), cũng như nhữngsáng tạo tiểu thuyết đoản thiên dựa trên nội dung câu chuyệnThủy hửđượcxem như những hình thức tiếp nhận mới, tạo nên sự đa dạng trong tiếp nhậnThủyhửgiaiđoạnnày.

Có thể nói, những cách tân về phương thức truyền bá đã ảnh hưởng sâusắc đến tốc độ truyền bá và trình độ phổ cập tiểu thuyết cổ điển trong thế kỷXX, bao gồmThủy hử Trong đó, truyền bá “văn bản”Thủy hửlà một trongnhững phương thức phổ biến nhất ở vài thập niên đầu thế kỷ XX Trở lại lịchsử truyền bá văn bảnThủy hửtrước thế kỷ XX, thì thấy, vào thời Minh, tiểuthuyếtThủyhửđượctổchứckhắcván,inấnvàlưuhànhvớisốlượnglớn,c hủ yếu gồm: bản 70 hồi, bản 100 hồi, và bản 120 hồi Dưới sự tác động củachínhtrị,cácvănbảnTh ủy hửthờiMinh-Thanhnhiềulầnbịchínhquyền nghiêm khắc ngăn cấm, tiêu hủy, nhưng vẫn không thể chặn đứng khí thếtruyền bá đầy sức mạnh này Sang thế kỷ XX, truyền bá bằng văn bản vẫn làphương thức chính, cơ bản và thường gặp nhất để truyền báThủy hử Cao tràocủa việc xuất bản truyệnThủy hửkhởi nguồn từ đầu thế kỷ XX cho đến trướckhi nổ ra chiến tranh kháng Nhật Vào thời gian này, hai kỹ thuật “in thạchbản” và “in kẽm/ in chữ chì” được du nhập vào Trung Quốc đã thúc đẩy mạnhmẽ công tác xuất bản Thượng Hải là nơi ngành xuất bản Trung Quốc pháttriển nhất, các nhà xuất bản mọc lên rất nhanh và rất nhiều. Đồng thời, một bộphận nhân sĩ trí thức đã bắt đầu vận dụng tư tưởng dân chủ chính trị củaphương Tây vào nghiên cứuThủy hử Trong điều kiện thuận lợi đó, tác phẩmcổđiểnThủyhửlạimộtlầnnữacócơhộithểhiệnsứcsốngmãnhliệtnh ưmột hiện tượng văn học nổi bật BảnThủy hử72 hồi mà Kim Thánh Thán bànluận là bản được lưu hành rộng rãi nhất; các nhà xuất bản đã vận dụng nhiềuchiêu thức đa dạng, mới mẻ để đua nhau phát hành ra thị trường Theo thốngkê chưa đầy đủ, tính đếnn ă m 1 9 7 3 , t r o n g c ả n ư ớ c đ ã x u ấ t b ả n 4 8 b ả n T h ủ y hử72 hồi Hai bản được chú ý nhất là bảnCú khúc ngoại sử tự(được in thạchbản bởi Thượng Hải thư cục, Việt hải thư trang, Chương phúc ký, Thiên bảothư cục, Tảo diệp sơn phòng,…) và bảnVương Sĩ Vân bình(được in chữ chì(in kẽm) bởi Trung hoa thư cục, Phụng thiên đệ ngũ giám ngục,…). Nhữngvăn bảnThủy hửđượci n ấ n , p h á t h à n h đ ầ u t h ế k ỷ X X t ư ơ n g đ ố i c ó t i ế n g vangcòncóthểkểtới:TânbìnhThủyhửtruyệncủaYênNamThượngSin hin năm 1908,Thủy hửcủa Hứa Khiếu Thiên tự bản do Quần học xã xuất bảnnăm 1927,Thủy hử sách dẫncủa Đặng Cuồng Ngôn do Thượng Hải đại đôngthư cục xuất bản năm 1929 [191,19] Đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX,Hồ Thích,

Lỗ Tấn, Trịnh Chấn Đạc đã chuyển hướng trong nghiên cứu tiếpnhận văn bảnThủy hử.Họ cho rằng bảnThủy hử72 hồi mà Kim ThánhThánbìnhluậnđãcốýbẻcongtưtưởngtruyệnT hủ y hửhoặccómụcđíchchính trị Do đó, các học giả này đã thúc đẩy việc truyền bá bản truyệnThủy hử100hồi và 120 hồi hơn là bản 72 hồi Tháng 7 năm 1925, Bắc Kinh Yên Kinh ấnthư cục căn cứ vào tàng bản của Lý Huyền Bá, cho inTruyện Thủy hử 100 hồi(5tập);tháng10năm1929,ThượngHảithươngvụấnthưquánxuấtbảnThủyhử120hồi( 20tập),căncứvàobảnXuấttướngbìnhđiểmtrungnghĩaThủyhửtruyện120 hồi của An Huy

- Viên Vô Nhai, in thời Vạn Lịch năm thứ 42(1614), là hai bản inThủy hử100 và

120 hồi có giá trị Trong thời kỳ khángNhật,dotìnhhìnhchiếnsựgaygắtnênvănbảnThủyhửxuấtbảntươngđốiít.Nhìn chung,Thủy hử,bản thân là sách viết về khởi nghĩa nông dân, cũng cóthuyếtcholàsáchtạophản,thìdùởphươngdiệnnàođinữa,mỗibảnThủyhử(72 hồi, 100 hồi,

110 hồi, 120 hồi,…) lại hàm ẩn một nội dung tư tưởng khácnhau,đượcsángtạoravớinhữngýđồnghệthuậtkhácnhau.

Biểu hiện thứ hai của sự đa dạng hóa các xu hướng tiếp nhậnThủy hửđược xem xét ởhoạt động khảo cứu, nghiên cứu, bình luậnThủy hửcủa cáchọc giả đương thờinhư đã nêu (Trần Độc Tú, Hồ Thích, Lỗ Tấn, Tạ

VôLượng,TrịnhChấnĐạc,PhanLực Sơn,DiêuTừHuệ).

Trước hết phải nói đếnHồ Thích: Quãng thời gian từ 1920 đến 1929,HồT h í c h l i ê n t ụ c v i ế t v à c ô n g b ố n h ữ n g c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l í l u ậ n v ềThủyhử.Thủyhửtruyệnkhảochứng(1920),Thủyhửtruyệnhậuk h ả o (1921),Bá ch nhị thập hồi bản trung nghĩa Thủy hử truyện tự(1929) là ba tácphẩm nghiên cứuThủy hửtiêu biểu nhất của ông Nội dung chính của ba sáchnàychủyếubànđếnnhữngbìnhluậncủaKimThánhThánvềThủyhử,vấnđề văn bản và khảo cứu nội dung.Đáng chú ý nhất là việc Hồ Thích phản đốinhững bình luận của Kim Thánh Thán vềThủy hử.Ông cho rằng những bìnhluận đó đã vô tình dẫn dắt người đọc tiếp nhận tác phẩm theo chủ kiến riêngcủa Thánh Thán, như vậy đồng nghĩa với việc hạn chế nhận thức, kìm hãm sựsángt ạ o c ủ a đ ộ c g i ả t r o n g q u á t r ì n h t i ế p n h ậ n t á c p h ẩ m V ề s a u n à y , n h à nghiên cứu Trung Quốc Vương Tân Phương đã chỉ ra những bước phát triểntrong nghiên cứu văn bản của ba sách trên như sau: “Trên con đường nghiêncứucủamình dành choThủyhử, HồThíchcũngtheonguyêntắck h ô n g ngừng tiến bước Trong tác phẩmThủy hử truyện khảo chứngcông bố tháng 7năm 1920, ông khẳng địnhThủy hửbản cũ (cổ) chỉ có 70 hồi, khi công bố tácphẩmThủy hử truyện hậu khảotháng 6 năm 1921, ông đã dao động về quanđiểm: “có phải bản cũ chỉ có 70 hồi?”; đến tháng 6 năm 1929, trong lời nóiđầu của tác phẩmBách nhị thập hồi bản trung nghĩa Thủy hử truyện tựôngthừa nhận rằng bản 100 hồi và bản 120 hồi ra đời sớm hơn Chúng ta có thểnhận ra xu hướng phát triển này Trong Cách mạng Văn hóa, người ta phêphán ông là nhà tư tưởng của giai cấp tư sản, đã thông qua các bài khảo chứngvềThủy hửđể tung ra các “nọc độc” nhằm bài xích thậm chí đối kháng vớichủ nghĩa Mác Lê, đó là những kiểu phán xét không công bằng” [191, 12] Rõràng, vớiThủy hử truyện khảo chứng,T h ủ y h ử t r u y ệ n h ậ u k h ả o , B á c h n h ị thập hồi bản trung nghĩa Thủy hử truyện tự, Hồ Thích đã dày công phân tích,tổng luận những giá trị đặc biệt của bộT h ủ y h ử Tuy nhiên, một số nhànghiên cứu thời Cách mạng Văn hóa đã cố ý bẻ cong, phê phán những khảochứng có cơ sở khoa học của Hồ Thích, đương nhiên, đó là kiểu “phán xétkhông côngbằng”màcác nhànghiên cứuTrung Quốc saunàyđãchỉra.

Tiếp theo cần nói tớiTrần Độc Tú: Năm 1920, khi Thượng Hải ÁĐông đồ thư quán xuất bản bộThủy hử70 hồi, Trần Độc Tú đã viết ngay bốntiểu luận về các tiểu thuyết cổ điển, đó làThủy hử tân tự, Nho lâm ngoại sửtân tự,

Hồng lâu mộng tân tự, Tây du ký tân tự Trong đó, ông nhấn mạnh bốnđặc điểm chính, cũng là những giá trị cơ bản của các bộ tiểu thuyết này là“tính tả thực, văn bạch thoại, miêu tả nhân tình và kỹ thuật viết” [198, 234].Riêng trongThủy hử tân tự, Trần Độc

Tú bàn đến hai điểm cơ bản củaThủyhửlà“bảnchỉ- 本 文 旨 ” (cốt lõi)vàkĩthuậtviết.Ôngchorằng,bốn câuthơ:

“Xích nhật viêm viêm dĩ hỏa thiêu.Điềntrunghòa thửbán khô tiêu.

Côngtử vươngtônbả phiếndao” [198,234] lànộidungcốtlõi(“bảnchỉ”),cũnglàthôngđiệpmàtácgiảThiNạiAmmongmuốngửigắmđến ngườiđọc,vớiýnghĩaphảnánhsựbấtcôngxãhội.CònvềkĩthuậtviếtThủyhử,TrầnĐộcTún hậnđịnh:“TưtưởngThủyhửkhôngcógìmấy, cũng không có nhiều ý nghĩa sâu xa, vậy sao nhiều người thích đọc nó?

…tưtưởngcủaThủyhửđượcbiểuđạtthôngquakĩthuậtviết,cũng chính là thủ pháp nghệ thuật, đó là nguyên nhânThủy hửcó nhiều độcgiả”[198,235].Nhưvậy,kĩthuậtviết,haychínhnhữngthủphápnghệthuậtđãlàm nên giá trị cốt lõi của tiểu thuyết là điều mà Trần Độc Tú đặt trọng tâmnghiêncứutrongtiểuluậnnày.

Học giả thứ ba, người góp phần quan trọng trong việc luận bànThủy hửthời hiện đại là Lỗ Tấn:Trong việc nhận định những lời bàn của Kim ThánhThán vềThủy hử, Lỗ Tấn đồng quan điểm với Hồ Thích ở chỗ, ông phê phánKim Thánh Thán đã cố ý bẻ congThủy hử, dẫn dắt người đọc đi theo lối tiếpnhận đơn chiều, áp đặt và chủ quan Lỗ Tấn cho rằng, Kim Thánh Thán đã“chém ngang lưng” truyệnThủy hử, lời bàn của họ Kim đã bỏ qua rất nhiều“những chỗ thành thực của nguyên tác” hay “chẳng khác gì con chuồn chuồncụt đuôi” Năm 1929, ông viếtBiến dạng của lưu manh(in trongLỗ Tấn toàntập(1958), NXB Nhân dân văn học xã, Quyển 4, tr 23), trong đó có phầnđánh giá vềThủy hử: “Bộ sáchThủy hửthể hiện rất rõ ràng: vì (các hảo hán)không phản đối thiên tử, cho nên đại quân triều đình vừa kéo đến họ đã bằnglòng “chiêu an”, sau đó giúp thiên tử đi đánh nhóm cường đạo khác - nhómcườngđạokhông“thaytrờihànhđạo”.Họrốtcuộcvẫnlànhữngkẻnôtài”

[191, 12] Bên cạnh sức mạnh đoàn kết của 108 anh hùng hảo hán thì Lỗ Tấnđã nhìn ra điểm yếu của họ, ở chỗ nghĩa quân Lương Sơn vẫn có tư tưởngphong kiến và hành động nô lệ, trước họ phản đối, kháng cự triều đình nhưngsau lại bằng lòng “chiêu an” và giúp triều đình đi đánh giặc Liêu, đó cũng làcănnguyênchủyếukhiếncuộckhởinghĩathấtbại.CóthểnóiphánxétcủaLỗ Tấn rất thẳng thắn, đích đáng Xu hướng tiếp nhậnT h ủ y h ử của Lỗ Tấnsau này được Mao Trạch Đông tán đồng và phát triển thêm Giai đoạn sau củaCách mạng Văn hóa đã dấy lên một trào lưu chính trị rất sôi nổi vềThủy hửmà Mao Trạch Đông là tâm điểm của phong trào này Đó là vấn đề chúng tôisẽbànluậnởphầnsaucủa luậnán.

Quan điểm tiếp nhận củaTạ Vô Lƣợngcũng không thể không nói tới.Với quan niệm văn học phản ánh tư tưởng và đời sống xã hội, Tạ Vô Lượngđã đứng trên cơ sở lí luận phản ánh của chủ nghĩa hiện thực để lí giảiT h ủ y hử Ông cho rằngThủy hửlà tác phẩm văn học bình dân: “Thủy hử truyệnchínhlàsảnphẩmtrựctiếpcủatâmlíxãhộivàhoàncảnhthờiđại,làbiểuhiệncủa văn học bình dân Ngoài ra,Thủy hử truyệncũng phản ánh hoặc là sảnphẩm đặc định của xã hội đời Nguyên” [198, 242] Giải thíchThủy hử, Tạ VôLượng còn chịu ảnh hưởng tư tưởng của nhà triết học người Đức Nietche Từkhái niệm “siêu nhân” và học thuyết chiến tranh của Nietche, nhà nghiên cứuliênhệđếntácphẩmThủyhửnhưsau:“ChúngtatuykhôngthểnóiNietchecổxúytrựctiếp chohọcthuyếtchiếntranh,nhưngđólạilàtưtưởngphổbiếncủanước Đức một thời, chúng ta không thể không thừa nhận điều đó Bởi vậy, LaQuán Trung (người biên soạnThủy hử) và Nietche, những người này chính làđại biểu cho tư tưởng của một thời đại” [198, 243-

244] Tạ Vô Lượng đã sửdụng khái niệm “siêu nhân” của Nietche nhưng ông lại không bàn sâu và liênhệnhiềuđếnThủyhử,ôngchỉchotatínhiệuđểngầmhiểucómộtsựliênquannhất định giữa LaQuán Trung và Nietche, giữa khái niệm “siêu nhân”,họcthuyếtchiếntranhvàcâuchuyện“siêunhân”=“anhhùng”củacáchảohán

Lương Sơn Thủy hửlà một tác phẩm phản ánh cuộc chiến tranh giữa giai cấpnông dân và tầng lớp phong kiến nên tác phẩm đương nhiên là sản phẩm củahọc thuyết chiến tranh; các anh hùng hảo hán (theo quan niệm phương Đông)cũngchínhlàcác“siêunhân”(theoquanniệmphươngTây).Cólẽđólàsựgặpgỡ,tương đồngtrongsosánhgiữaNietchevàLaQuánTrungmàTạVôLượngmuốnbànđếntrongnghiênc ứuThủyhửcủaôngchăng?

Cuối cùng làTrịnh Chấn Đạc: Với tác giả này,Thủy hửđược chútrọng nhận diện trên hai phương diện cơ bản là văn bản tác phẩm và nhân vật.Những vấn đề về văn bản tiểu thuyếtThủy hửđược Trịnh Chấn Đạc đặt ra khibàn tới sự ra đời và ảnh hưởng của cổ bảnThủy hửđến Quách Vũ định bảnThủy hử; Thủy hửbản Dung và Đường Về nhân vậtThủy hử, trên cơ sở thẩmthấu từ văn học lãng mạn phương Tây, tư tưởng tự do tình ái phương Tây, tưtưởngn ữ q u y ề n m à T r ị n h C h ấ n Đ ạ c đ ã c ó n h ữ n g đ ổ i m ớ i , c á c h t â n t r o n g phân tích, tiếp nhận hệ thống nhân vậtThủy hử, đặc biệt là nhóm nhân vật nữ.Trên tinh thần nam nữ bình đẳng,Trịnh ChấnĐạcchủt r ư ơ n g c á c n ữ a n h hùng(Tôn NhịNương, Cố Đại Tẩu, Hỗ Tam Nương) trongT h ủ y h ửphảiđược nhìn nhận ở góc độ “nam nữ đồng quyền”, quan điểm này cũng được TạVô Lượng nhắc tới trong bài viếtTrung Quốc tiểu thuyết đại gia Thi Nại Amtruyện(đăng trênTân thế giới tiểu thuyết xã báo,số 8) Trái với quan niệmtruyền thống “nam nữ bất đẳng” thì đây được xem là xu hướng tiếp nhận hiệnđại của thời vận động tân văn hóa Ngũ Tứ. Như vậy, từ những nghiên cứu,khảo cứu của các học giả Trần Độc Tú, Hồ Thích, Tạ Vô Lượng, Trịnh ChấnĐạc,… có thể thấy việc nghiên cứuThủy hửthời kỳ này đã nở rộ cùng vớinhữngđổithaytấtyếucủa thờicuộc.

Biểu hiện thứ ba, đó làsự đa dạng hóa trong nghiên cứu các hình thứcdiễn xướngdângianvềThủy hử.

Sự đa dạng hóa trong tiếp nhậnThủy hửđược xem xét ở việc nghiêncứucáchìnhthứcdiễnxướngdângianvềThủyhửnhưcổtừ,hýkịch,thoại kịch, tiểu thuyết đoản thiên, tranh, truyện tranh,… Có thể kể đến sự phát triểnkhá đa dạng các tác phẩm liên quan đếnThủy hửnhư:Thủy hử cổ từcủaĐường Tại Điền, hai bộ tiểu thuyết đoản thiên hiện đại -Báo Tử Đầu LâmXungvàThạch Kiệtcủa Mao Thuẫn, thoại kịchP h a n K i m L i ê ncủa ÂuDương Dư Sảnh,… là những sáng tạo nghệ thuật hết sức độc đáo.Việc phântích sau đây của chúng tôi về các loại hình nghệ thuật phát sinh từThủy hửcơhồ làm rõ hơn sự đa dạng hóa các xu hướng tiếp nhận, cho thấy sức sống vàgiátrịtiềmtàngcủa bộtiểuthuyết. Đầutiên,Thủyhửcổtừ-水浒鼓词củaĐườngTạiĐiền(唐在田)làsách được viết theo bảnThủy hử truyện70 hồi do Kim Thánh Thán bình luận,xuấtb ả n t h á n g 4 n ă m 1 9 1 7 d o T h ư ợ n g H ả i h i ệ u

Ngữcảnhvàngườiđọc

Trên phương diện chính trị, xã hội, vào năm 1949, Mao Trạch Đông đãtuyên bố thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hướng đất nướcđi theo con đường xã hội chủ nghĩa Từ năm 1949 đến 1976 thực sự là thời kỳchuyển hướng cải cách, khai phóng,đầy biến động trong dòng chảy của lịchsử xã hội Trung Quốc.Nhưng đặc biệt, thời điểm khim à M a o T r ạ c h Đ ô n g mất dần quyền lực, vai trò lãnh đạo dần thuộc về Đặng Tiểu Bình và phái Đổimới, từ năm 1976 đến 1980, đã nổi lên hàng loạt các cuộc cải cách trên nhiềulĩnhvực,trongđócóvănhọc.Phátbiểu“bỏbakhông”củaĐặngTiểuBìnhc ó sức thuyết phục, ảnh hưởng lan tỏa rộng rãi: “không đánh đòn hội chợ”,“không chụp mũ” và hơn hết là

“không tiếp tục nêu khẩu hiệu văn nghệ phụctùng chính trị”, quan điểm về văn nghệ mà Mao Trạch Đông đã trình bày tạiHội nghị Diên An năm 1942 Với việc phi tập thể hóa nông thôn, đẩy mạnhcông nghiệp nhẹ, cho phép đầu tư nước ngoài hoạt động trên một số địaphương,… Đặng Tiểu Bình đã dẫn dắt Trung Quốc theo con đường cải cách,khai phóng Nói riêng từ năm 1976 đến năm

1980 là bốn năm tạo đà chuyểnđổi, cải cách, mở cửa toàn diện các mặt chính trị, văn hóa, xã hội Trung

Quốc,ảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngvănnghệ,trongđócóbộphậnngườiđọ cvăn học.

Vềvấn đề tiếp nhậnT h ủ y h ửgiai đoạn 1949 đến 1980, thực trạng xãhội đã khiến các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đánhmất chức năng đích thực, ngay cả chủ nghĩa Marx cũng đã bị vận dụng bópméo.Nhìntừmốiquanhệ giữac hí nh trịvàphươngphápnghiêncứudùn g

Thủy hửvào mục đích chính trị thì chính trị đã khống chế, trói buộc, chi phốimọi cách thức tiếp nhận Thời kỳ cuối của Cách mạng Văn hóa, Mao TrạchĐông đã dấy lên phong trào lợi dụng “BìnhThủy hử, phê Tống Giang” Trongphong trào này, giới học thuật Trung Quốc đã đột ngột chuyển hướng nghiêncứuThủy hử.Cũng như thời kháng Nhật, một lần nữa, tiểu thuyếtThủy hửlạiđượcsửdụng làmcông cụphụcvụ chính trị mộtcáchđơn giản,máymóc.

3.1.2 Sự xuất hiện cáccông trình nghiên cứuThủy hử với cáchướng nghiên cứuđadạng

Giai đoạn 1949-1980, các công trình nghiên cứuThủy hửcũng rất đadạng,đángchúýcó: 水 滸 研 究 - Nghiên cứu Thủy hửcủa Hà Tâm

(ThượngHải Văn nghệ Liên hợp xuấtbản xã, 7/1954),中 国 现 代 文学 国 现 代 文学 文 论 选 学 发 愤 作 书 展 簡 簡

史 -TrungQuốcvăn học phát triểngiản sửcủaKhoaVănhọc - ĐạihọcB ắ c Kinh,khóa1957(TrungQuốcThanhniênxuấtbảnxã,1962); 論 中 国 现 代 文学 国 现 代 文学

古 典 小 说 与 西 方 接 受 美 学 的 艺 术 形 象 - Luận về hình tượng nghệ thuật của tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốccủa Lý Hy Phàm (Thượng Hải Văn nghệ xuất bản xã,

11/1962); 论 接 受 金 圣 叹 评 改 水 浒 传 播 与 接 受 论 丛 -

BànvềKimThánhThánbìnhxétsửachữatruyệnThủy hửcủa Hà Mãn Tử (Thượng Hải xuất bản công ty, 1954), và các bàitạp chí tiêu biểu như:Nghiên cứu về

Tống Giangcủa Trương Chính Lãng(Lịch sử giáo học,số 1/1953),Luận về tác giả và niên đại thành sách Thủy hửcủaTrầnTrungPhàm(NamKinhĐạihọchọcbáo,sốtháng1/1956)vàmộtsố tiểuluận khácvềThủy hử.

CuốnNghiêncứuThủyhửcủaHàTâm đượcxemlàcôngtrìnhnghiên cứuThủy hửbề thế nhất trong giai đoạn này Công trình nghiên cứu dày hơn300 trang với 20 chương mục, cơ bản đã giải quyết được nhiều vấn đề khótrong tiểu thuyếtThủy hử.Từ chương 1 đến chương 12 nghiên cứu về các vấnđềvănbản, tácgiả,nguồngốc,diễnbiến câuc hu yệ nT h ủ y hử;kết c ục củ aanhh ù n g L ư ơ n g S ơ n B ạ c ; n h ữ n g b ì n h l u ậ n c ủ a K i m T h á n h T h á n v ềT h ủ y hử,… từ chương 13 đến chương 20 của cuốn sách là phần nghiên cứu các vấnđề ngoài nội dung và nghệ thuật củaThủy hửnhư nghiên cứu địa danh, tênquán trọ, các phong tục tập quán trongThủy hử.Ví dụ, ở chương 13, phầnnghiên cứu địa danh trongThủy hử, người viết đã dụng công tìm hiểu, khảocứu,l i ệ t k ê t ê n c á c v ù n g đ ấ t x u ấ t h i ệ n t r o n g t iể ut h u y ế t C ó h à n g tr ă m địadanh được nhắc đến và việc đối chiếu, phân tích, bình chú về tên địa danhtrong tiểu thuyếtThủy hửvới địa danh có thật trong thực tế góp phần làm rõhành trình, tuyến đường, sự kiện mà các nhân vật anh hùng đã trải qua Dõitheo lộ trình đó trên cơ sở khai thác yếu tố du ký văn học, cũng là một cáchnhận diện lí thú các khía cạnh lịch sử, địa văn hóa,… được lồng ghép với cấutứ nội dung, nghệ thuật và được xem là một hướng tiếp cậnThủy hửkhá mớimẻ.Hà Tâm viết: “Đại bộ phận địa danh trongThủy hửlà ở thời Bắc Tống.Tuy nhiên, có một bộ phận các địa danh có thể xuất hiện trước hoặc sau thờikỳ này” [143, 200] Ví dụ, địa danh phủ Diên An được chú: “Diên An phủ,thời Bắc Tống, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Thiểm Tây”

[143, 201] hoặc địa danhNam Kinh: “Thời Bắc Tống, phủ Ứng Thiên gọi là Nam Kinh,… nay thuộctỉnh Hà Nam, huyện Thương Khâu” [143, 202];n ú i

N g ũ Đ à i : “ N a y n ằ m ở phía Đông Bắc huyện Ngũ Đài, tỉnh Sơn Tây”

[143, 202],…Việc nghiên cứuđịa văn hóa, văn học này có giá trị nhất định, một mặt đem đến cho độc giảhình dung thực tế về các chặng/ tuyến đường, tên các địa danh, núi non, sônghồ mà các hảo hán Lương Sơn từng đi qua, một mặt thống kê, định lượng chitiết, rõ ràng như một “bản đồ du ký” của tiểu thuyếtThủy hử.Có thể nói, cuốnsách đã tập hợp các tài liệu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu về vấn đề tácgiả, văn bản, cốt truyện, địa lí trongThủy hử, là chuyên khảo nghiên cứu vềThủy hửđầu tiên sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, cho thấysựsángtạo,dàycôngvàbảnlĩnhcủangườiviếtsách.Côngtrìnhxứngđánglàđi ểmsángcho nghiêncứuThủyhửgiaiđoạntừnăm1949đến năm1976.

Cùng năm 1954, cuốnBànvề Kim Thánh Thán bìnhx é t , s ử a c h ữ a truyện Thủy hửcủa Hà Mãn Tử cũng là tâm điểm đáng chú ý Trong lời nóiđầu, tác giả qui kết: “Kim Thánh Thán bình cải truyệnThủy hử, đã bẻ congnguyên tác một cách đầy ác ý, đã có dã tâm cố ý tùy tiện sửa chữa không ítchỗ,vàviếtrấtnhiềulờibìnhphảnđộng,cốýsoimóimạtsát,bôinhọmộttác phẩm cổ điển tầm cỡ giàu tính tư tưởng và có giá trị nghệ thuật rất cao…(ông ta) mưu đồ thoán đoạt một tác phẩm lớn của cách mạng rồi trao lại chogiai cấp thống trị, phải thấy rằng Kim

Thánh Thán đã vắt óc suy nghĩ, đã vậndụngm ọ i t h ứ vũk h í tr o n g n h à kh oc ủ a mìnhđ ể đưar a c á c t hủ đ o ạ n n g ó n nghề xảo quyệt; cũng tức là, ông ta đã rót vào tác phẩm vĩ đại này vô số chấtđộc hại…” [144, 14] Với mục đích chủ yếu là luận bàn về việc Kim ThánhThán bình xét truyệnThủy hử, từ ngữ, giọng điệu của tác giả Hà Mãn Tử lạivô cùng gay gắt Trong khi đa số các học giả thập kỷ 50 như Dương ThiệuNghị, Vương Lợi Khí, Trương Chính Lãng, Trần Trung Phàm, Phùng TuyếtPhong… vẫn nghiên cứu tiếp nhậnT h ủ y h ử theo hướng khẳng định tiểuthuyết này là tác phẩm miêu tả cuộc khởi nghĩa nông dân, vẫn cho rằng TốngGiang và các hảo hán Lương Sơn Bạc là những người anh hùng cách mạngnông dân thì Hà Mãn Tử lại đi theo hướng tiếp nhận khác hẳn Cuốn sách chothấy xu hướng tiếp nhậnT h ủ y h ử của Hà Mãn Tử khá khác biệt và bấtthường! Ngoài ra, hai bài nghiên cứuThủy hử:Nghiên cứu về

GiangcủaTrươngChínhLãng(Lịchsửgiáohọc,số1/1953),Luận vềtácgiảvà niênđại thành sách Thủy hửcủa Trần Trung Phàm (Nam Kinh Đại học học báo,sốtháng

1/1956) và một số tiểu luận khác cũng được ghi nhận là những nghiêncứuThủyhửcó đónggópnhấtđịnhtạithờikỳnày.

Ngoài các công trình trên, hoạt động nghiên cứuThủy hửcòn được biếtđến với sự xuất hiện của những cụm bài viết nằm trong các bộ văn học sử vàchuyênl u ậ n n h ưT r u n g Q u ố c v ă n h ọ c p h á t t r i ể n g i ả n s ử -中 国 现 代 文学 国 现 代 文学 文 论 选 学 发 愤 作 书

簡史 của Khoa Văn học Trung Quốc thuộc Đại học Bắc Kinh (từ tr.333-350)có năm bài nghiên cứuThủy hử: 1) “Nghiên cứu tác giả và quá trình thànhsách” (tr.333- 334); 2) “Thủy hử -Sử thi vĩ đại về khởi nghĩa nông dân”(tr.335-341); 3)

“HìnhtượngcácanhhùngcủanghĩaquânLươngSơn”(tr.341-346); 4) “Thành tựu nghệ thuật trác việt củaThủy hử” (tr.346-350); 5)“Ảnh hưởng củaThủy hử truyệnđến tiểu thuyết anh hùng truyền kỳ khác”(tr.350-351) Bên cạnh đó là công trìnhLuận về hình tượng nghệ thuật củatiểu thuyết cổ điển Trung Quốccủa Lý Hy Phàm, tập trung vào 6 phần nghiêncứu:1)“KếtcấutrườngthiêncủaThủyhửvàtácgiảThủyhử”(tr.149-

2) “Địa vị củaThủy hửvàKim Bình Maitrong phát triển tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốc” (tr.168-185); 3) “Chủ nghĩa hiện thực củaThủy hử” (tr.186- 223);4 ) “ T ừ h ì n h t ư ợ n g a n h h ù n g c ủ a n h â n v ậ tT h ủ y h ử đ ế nn h ữ n g h ì n h tượng khác” (tr.224-268); 5) “Kết cục bi kịch của nghĩa quân và hình tượng bikịch của Tống Giang trongThủy hử” (tr.269-294); 6) “Lược đàm vấn đề bìnhluậnThủy hử” (tr.295-311).

Những năm 1960, Sở Nghiên cứu Văn học thuộc Viện Khoa học xã hộiTrung Quốc đã biên soạn công trìnhTrung Quốc văn học sử.Sách này đã đềcập đến quá trình hoàn chỉnhThủy hửvà xác định nguyên nhân chủ yếu hìnhthànhThủyhửchínhlàcuộckhởinghĩanôngdâncuốiNguyên.Ởthậpniên6

0 này, những tranh luận về kết cục chiêu an trongThủy hửvà việc bình luậnhình tượng nhân vật Tống Giang đã vượt xa phạm vi của nghiên cứu văn họcvàđãchuyển thànhvấn đềtronglĩnhvựcđấu tranh tưtưởng vàchính trị. Đến thời Cách mạng Văn hóa (1966-1976), các phương pháp nghiên cứukhoa học xã hội bị lệ thuộc, ràng buộc với mối quan hệ chính trị, do đó, mọicách thức tiếp nhận, nghiên cứuThủy hửgiai đoạn này ở Trung Quốc khôngcó gìnổibật.

Ngữcảnhvàngườiđọc

Quá trình nghiên cứuT h ủ y h ử từ năm 1980 đồng hành với giai đoạnđược coi là cải cách, đổi mới toàn diện xã hội Trung Quốc mà trước đó, từ1976 đến 1980 được gọi là thời kỳ “khai phóng”, xác lập cơ sở tư tưởng hiệnđại trong nghiên cứu văn học Nói cách khác, hoạt động tiếp nhậnT h ủ y h ử giai đoạn này chính thức được tính từ năm 1980 đến nay Từ khi Trung Quốcthực hiện cải cách mở cửa, tư tưởng khai phóng của Đặng Tiểu Bình đã

“cởitrói”, giúp nền văn nghệ bắt đầu khởi sắc Ngược lại quan điểm của MaoTrạch Đông, Đặng Tiểu Bình chủ trương “kiên trì hai phương châm: trăm hoađua nở, trăm nhà đua tiếng; không tiếp tục nêu khẩu hiệu như kiểu văn nghệtòng thuộc chính trị, mà văn nghệ giờ đây là để phục vụ con người, vì conngười”.Đ ây đượcx e m làv ấ n đ ề c ó t í n h m ấ u c h ố t đểc ó t h ể lýg i ả i những hiệntượngtiếpnhậnThủyhửởTrungQuốcgiaiđoạntừnăm1980chotớisaunà y.

Tình hình chính trị, xã hội ở Trung Quốc từ năm 1980 đến nay tương đốiổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học xã hội nói chung và ngànhnghiên cứu văn học nói riêng phát triển Theo đó, trường hợp tiểu thuyếtThủyhửcũng được “cho phép” nghiên cứu, tiếp nhận theo những chiều kích mớimẻ, đa dạng, phong phú và độc lập hơn Bức tranh chung trong nghiên cứu,tiếp nhậnThủy hửgiai đoạn này được tô đậm bởi hàng loạt các sách chuyênluận,nghiên cứu chuyên sâu vềThủy hửnhư:Nghiên cứu tác giả và nguyênbản Thủy hử truyện(La Nhĩ Cương, 1992, Giang Tô cổ tịch xuất bản xã),ThủyhửtruyệnvàTốngsử(HoaSơn,1994,ChinaAcademicJournalElectronic

Mạnh Vũ, 2005, Bắc Kinh xuất bản xã),Thủy hử truyện thuyên thích sử luận(Trương Đồng Thắng, 2009, Tề Lỗ thư xã),Bốn bình luận về Thủy hử(NiếpCámNỗ,2010,BắcKinhĐạihọcxuấtbảnxã),MaoTrạchĐôngđọ cThủyhử truyện(Đổng Chí Tân, 2011, Bắc phương liên hiệp xuất bản truyền môi cổphần hữu hạn công ty - Vạn quyển xuất bản công ty), v.v Bên cạnh đó, cònphải kể đến những nghiên cứuThủy hửtrong cácbộ văn học sử, vừa thể hiệnđược tính chuyên sâu, vừa nhất quán, ổn định theo xu hướng “khai phóng”mới, đáng chú ý là:Lịch sử diễn biến tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc(Tề DụCôn, 1990, Đôn Hoàng văn nghệ xuất bản xã), Bàn luận về sự bắt nguồn vàphát triển của tiểu thuyết trung Quốc, Lịch sử tiểu thuyết đời Minh(ThạchXương Du, 1995, Tân tri tam liên thư điếm), Nghiên cứu tiểu thuyết TrungQuốc luận tập(Ngô Tổ Tương,

1998, Bắc Kinh Đại học xuất bản xã), Lịch sửtiểu thuyết chương hồi(Trần Mỹ Lâm, Phùng Bảo Thiện, Lý Trung Minh,1998, Chiết Giang cổ tịch xuất bản xã), Lịch sử văn học Trung Quốc(ViênHành Bái, 2003, Cao đẳng Giáo dục xuất bản xã),Văn học cổ điển TrungQuốc thông luận(Phó Toàn Tông, 2005, Liêu Ninh nhân dân xuất bản xã),Lịch sử nghiên cứu văn học cổ điển Trung

Quốc thế kỷ 20(Hoàng Lâm chủbiên, 2006, Đông phương xuất bản trung tâm),v.v… Ngoài ra, có thể kể đếncácluận văn, luận ánnghiên cứuThủy hửnhư:Cải biên “Thủy hử truyện”với “Thủy hử truyền kì” năm Vạn Lịch(Hoàng Trân, 2012, Luận văn thạc sĩ,Viện văn học Trung Quốc),Nghiên cứu truyền bá Thủy hử truyện thế kỷ XX(Vương Tân Phương, 2004, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sơn Đông),Nghiên cứutruyền bá Thủy hử truyện thời Minh Thanh(Dương Tiểu Na, Luận văn Thạcsĩ),… cùng với số lượng lớn cácbài tạp chí:Thủy hử truyện và văn hóa lụclâm Trung Quốc - kiêm bàn đến ảnh hưởng của văn hóa lục lâm đối với tưtưởng Nho gia(Ninh Giá Vũ, kỳ 2/1995,

Tạp chí Văn học Di sản),Báo thù: Ýtưởng banđầucủaThủyhử(TrươngCường,kỳ41/1996,TạpchíNghiêncứu tiểu thuyết Minh Thanh),K i n h n g h i ệ m t r o n g n g h ệ t h u ậ t m i ê u t ả h ì n h t ư ợ n g Lý Quỳ(La Hiến Mẫn, kỳ 41/1996, Tạp chí

Nghiên cứu tiểu thuyết MinhThanh),Từ “Thủy hử tổ bản” đến “Quách Vũ định bản” - những vấn đề bìnhluận mới(Trúc Thanh, Lý Vĩnh Hỗ, kỳ 5/1997,

Văn học Di sản),Tổng thuậtnghiên cứu Thủy hử những năm 90(Vương Lệ Quyên, kỳ 2/quyển 27/2000,Hồ Bắc Đại học học báo),Bình điểm Thủy hử bản

Dung và Đường trên vị trícủa chuỗi tiếp nhận(Cao Nhật Huy, kỳ 3/2002,

Trung Châu học san),Tiếpnhận Thủy hử truyện và tư triều xã hội thời

Minh(Cao Nhật Huy, kỳ 3/quyển31/2004, Cầu thị học san),Từ “Thủy hử truyện” mà xem xét văn hóa giang hồ(VươngHọc Thái, kỳ 4/quyển

25/2005,ThượngNhiêuS ư p h ạ m H ọ c v i ệ n Học báo),Bình luận truyền bá điện ảnh “Thủy hử truyện” thế kỷ XX(ĐoànKim Hổ, Vương

TânP h ư ơ n g , k ỳ 2 / q u y ể n 2 2 / 2 0 0 5 , H à B ắ c K i ế n t r ú c K h o a kĩ Học viện Học báo),Tổng thuật nghiên cứu văn bản, quá trình hình thànhsách và tác giả “Thủy hử truyện” trong thế kỷ mới(Hà Hồng

Mai, kỳ 6/2006,Tô Châu Đại học học báo),Bình luận việc truyền bá hý khúc

“Thủy hửtruyện” thế kỷ XX (Vương Kim Toàn, 2001, Ngôn ngữ văn học nghiên cứu,Đường Sơn nhân dân quảng bá điện thị, Hà Bắc Đường Sơn),Bàn luận về bikịch của Lâm Xung - một vấn đề quan trọng trong lịch sử tiếp nhận

“Thủy hửtruyện(Vương HảiYến,kỳ6/2013,Đôngphương luậnđàn),v.v…

Trên cơ sở các nguồn tài liệu sưu tầm được, chúng tôi nhận thấy các nhànghiêncứuTrungQuốcđãcónhiềuphântích,bìnhluậnquýgiá,đadạng,giúpngườiđọchiể usâuhơngiátrịvàtinhthầnthờiđạicủabộtiểuthuyết.Từnhiều“điểm nhìn” soi chiếuThủy hửtrên cơ sở thần thoại học; cổ mẫu; truyền bábằng văn bản, hý khúc, kịch nói, phim truyền hình, âm nhạc, hội họa vàinternet; phân tích tư tưởng tam giáo trongThủy hửhay bi kịch của các anhhùng,… người đọc có cơ hội khám phá những đặc điểm nội dung, nghệ thuậtthúvịvàtinhthần“khaiphóng”trongnghiêncứuThủyhửgiaiđoạnđổimớinày.

4.1.2 Thế hệ tiếp nhận mới cùng với tinh thần khai phóng, mở đườngcho quátrìnhnghiêncứu,tiếp nhận Thủyhử

4.1.2.1 VănhọcTrungQuốctừ“phảntỉnh”đến“khaiphóng” Đếnnăm 1977, khẩuhiệu“đoànkết,ổnđịnh,giảiphóngt ư t ư ở n g ” trongĐại hội11 của ĐảngCộng sảnT r u n g Q u ố c ( 1 9 7 7 ) đ ư ợ c x ư ớ n g l ê n nhưn g ọ n đ u ố c đ ỏ l ử a s o i đ ư ờ n g , d ẫ n d ắ t , t h ô i t h ú c n h â n d â n T r u n g Q u ố c thức tỉnh và tiến tới cải cách, phát triển đất nước Trong xu thế đó, văn họcTrung Quốc từ sau

1976 đến nay đi theo hướng từ “phản tỉnh” đến

“khaiphóng”.Nhữngtácphẩmcủavănhọcphảntỉnhchủyếuphêphán,cườicợ txãhộicũ;cởitróichodântộc;vàcảmthôngsâusắctrướcnhữngđaukhổ,mất mát nơi thân phận con người Có hai trào lưu chính trong văn học phảntỉnh Trung Quốc - dòngvăn học thương ngấn(văn học vết thương) vàvănhọcphảntư(suy ngẫmlại).

Văn học vết thương phản ánh tình trạng xã hội Trung Quốc một thời đầyrối ren, loạn lạc, phi nhân tính; những “vết thương” như vết sẹo thời gian trên“tấm thân tàn” của Cách mạng Văn hóa đã được các nhà văn viết lại hết sứcchân thành, cảm động.Một nửa đàn ông là đàn bà, Cây Lục hóa, Linh hồn vàthể xác(Trương Hiền Lượng);Vị trí tình yêu, tỉnh lại đi em ơi(truyện ngắncủaLưuTâmVũ);Ôi(PhùngKýTài);Vếtthương(LưTânHoa);Balzacvà cô thợ may Trung Hoa( Đ ớ i T ư K i ệ t ) ; Đỗ Quyên đỏ(Anchee Min);Nămtháng sa đà(Diệp Tân),… đều là những tác phẩm tiêu biểu của dòng văn họcnày Trong đó,Một nửa đàn ông là đàn bàlà tác phẩm nổi tiếng của TrươngHiền Lượng, ám ảnh người đọc, “phản tư” về một thời quá khứ đen tối củalịch sử xã hội Trung Quốc thời Cách mạng Văn hóa Tác giả đã kể câu chuyệncủa chính mình - một thanh niên - thi sĩ, vì văn chương mà chịu lao đầy khổsai suốt 22 năm trời ở nơi: “Ngẩng đầu lên ngó mênh mông/ Chỉ nghe ngọngióđ ầ u đ ô n g t h ổ i v ề ” ( l ư u v ự c sô n g H o à n g H à ) S a u k h i c h a m ấ t , T r ư ơ n g

Hiền Lượng khoảng hơn mười tám tuổi đã cùng mẹ đến vùng Ninh Hạ sinhsống. Tại đây, ông bắt đầu sáng tác văn thơ Năm 1957, Trương Hiền Lượngviết Trường caKhúc hát Đại Phong(Đại phong ca),một tác phẩm thể hiệnsức sống, sự hăng hái tuổi trẻ,… Nhân vật chính trongM ộ t n ử a đ à n ô n g l à đàn bàmột là thanh niên ưu tú tên Chương Vĩnh Lân Những cuộc đấu tố thờiCáchmạngVănhóađãđẩyVĩnhLânvàobếtắcđầyảitrongnhiềutrạicảitạo. Những suy tư, trăn trởcủaVĩnhLân như lăng kính lúp phóngt o , p h ả n ánh chân thực trạng thái ngột ngạt, tăm tối, tù túng, đớn đau cùng những dưthừa, cặn bã xã hội đã bóp nghẹt cuộc sống và con người Trung Quốc thời đó.Hình ảnh những người tù đàn ông, đàn bà; những kẻ tố giác và người bị tốgiác,… đ ầ y r ẫ y t r o n g t á c p h ẩ m n h ư n h ữ n g b ó n g m a v ậ t v ờ , v ấ t v ư ở n g ẩ n hiện, luồn lách, ám ảnh tâm trí người đọc.M ộ t x ã h ộ i đ ầ y “ v ế t t h ư ơ n g ” , không lối thoát hiện lên chân thực, sống động qua những trang văn củaMộtnửa đàn ông là đàn bà Tác phẩm phản ánh hiện thực sâu sắc nhưng cũng vìnó mà Trương Hiền

Lượng bị cáo buộc, phê phán và bị cho là hữu phái, bị bắtđi lao động cải tạo suốt 22 năm Đến năm 1979 ông được minh oan và đượctrả tựdo.

Văn học vết thương ra đời trước và cũng là cơ sở hình thành quan trọngcho dòng văn học phản tư sau này Trước một xã hội đầy mình “vết thương”,các nhà văn bắt đầu suy ngẫm, kiếm tìm và nhận thức lại những ẩn ức, khuấtlấp,nhữngsailầmtrướcvàsauthờiCáchmạngVănhóa.Nếunhưvănhọc vết thương là những tác phẩm nặng trĩu thương tích với những đau khổ thờiđộng loạn thì văn học phản tư trở lại cùng các tác phẩm chất chứa suy tư, tâmthế bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những vết thương, tàn tích trong lòng xã hộicũ.Lời chào Bôn sê vích, Hồ điệp(Vương Mông);Huynh đệ, Sống(Dư Hoa);Câu chuyện bị cắt xén sai(Như Chí Quyên),

… là những tác phẩm tiêu biểucủadòngvănhọcphảntư.Việcnghiêmtúcvàbìnhtĩnhđánhgiá,nhậndiện những vấn đề mang tính lịch sử, xã hội trong các tác phẩm văn học phản tưdường như đã mang lại bầu không khí mới, trong lành, ấm áp hơn, tạo đà chobước phát triển tiếp theo của dòng văn học cải cách, khai phóng trên văn đànTrung Quốc saunày.

Sau Cách mạng Văn hóa, khi thương tích dần phai mờ, ưu tư trăn trởcũng ít đi thì văn học vết thương, văn học phản tư bắt đầu thoái trào, nhườngchỗ cho văn học cải cách, khai phóng của thời đại mới Nền văn học mới trỗidậy, trở mình, biến đổi đa dạng, đầy sức sống với những cách tân đáng kể cảvề nội dung lẫn hình thức biểu hiện Trong tương quan văn học so sánh, dễnhận thấy nét tương đồng giữa việc “nhìn lại, đánh giá lại” của phê bình vănhọcViệtNam (buổi giao thời) vớicáctácphẩm từ“phảnt ư ” đ ế n “ p h ả n tỉnh” ở Trung Quốc (thời sau Cách mạng Văn hóa) Cũng như Trung Quốc,Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa(Nguyễn Minhchâu) và tiểu luậnHiện thực phải đạo(Hoàng Ngọc Hiến) là những tiểu luậnvăn học phản ánh rõ nét những đặc trưng “phản tư”, “phản tỉnh” của nền vănhọcViệtNam.

Cáckhuynhhướngtiếpnhận

Tác động của các phương pháp, hệ thống lý thuyết vào việc nghiên cứu,tiếp nhậnThủy hửgiai đoạn này có thể thấy trên nhiều phương diện, ở đâychúng tôi nhấn mạnh đến baphương diện chính: tiếp nhậnT h ủ y h ử theohướng đề cao các giá trị Chân, Thiện, Mỹ; tiếp nhận theo hướng nghiên cứuvăn hóa vàtiếpnhậntheohướng nghiêncứu vănhóađại chúng. Định hướngThủy hửđề cao Chân, Thiện, Mỹ chính là việc lưu tâm tìmhiểu các giá trị về đạo đức, thẩm mỹ trong tác phẩm Bên cạnh đó, các nhànghiên cứu Trung Quốc cũng từng bước khai thác, phân tích, tìm hiểu triết líâm dương, vănhóa nghĩahiệp, vănhóagianghồ, hìnhmẫuthầnt h o ạ i , b a hình thái ý thức Nho, Đạo, Phật trongThủy hử…đặt cơ sở cho hướng nghiêncứuvăn hóa, để từ đó,xác định đượctinhthần hàosảng, mốiq u a n h ệ đ ạ o đức, sức hút nghệ thuật mạnh mẽ của tác phẩm Ngoài ra, trong bối cảnh khimàc á c h n g h i ê n c ứ u n ặ n g v ề k h ả o c ứ u v ă n b ả n , c h ủ đ ề , n ộ i d u n g v à n g h ệ thuật của giai đoạn trước đã phải nhường chỗ cho những hình thức nghiên cứumới hơn thì tiếp nhậnThủy hửvới phương thức tiếp nhận theo hướng nghiêncứu văn hóa đại chúng được coi là những nghiên cứu mới mẻ Dưới góc nhìncủa điện ảnh, âm nhạc, hội họa, truyện tranh - những sản phẩm của văn hóađại chúng, tiểu thuyếtThủy hửcàng được nghiên cứu, nhận diện đa dạng hơn,được đặt trong tương quan với vấn đề mẫu hình nhân vật lục lâm thảo khấu vàkiểutruyệnanhhùngnghĩa hiệp.

4.2.1 Khuynhhướng nghiêncứumỹhọc-Đềcao Chân,Thiện,Mỹ

Việc vận dụng các phương pháp, hệ thống lý thuyết tiếp nhận vào nghiêncứuThủy hửnhằm mang đến sự đa dạngc ả v ề n ộ i d u n g l ẫ n h ì n h t h ứ c c h o hoạt động nghiên cứu Đề cao Chân, Thiện, Mỹ trongThủy hửlà một trongnhững nội dung nghiên cứu thiết yếu khi phân tích mối quan hệ giữa hai phạmtrù đạo đức (Chân, Thiện) và thẩm mỹ (Mỹ) mà các nhà nghiên cứu TrungQuốc quan tâm bàn luận ở giai đoạn này ĐọcThủy hửdường như độc giả chỉthấy hành động giang hồ, cảnh chém giết, mùi binh đao, có hay không giá trịChân,Thiện,Mỹ?

Trong bài viếtTừ Thủy hử truyện mà xem xét văn hóa giang hồ,VươngHọc Thái đã đi sâu phân tíchđ ể t h ấ y đ ư ợ c c á i đ ẹ p c ủ a

“ v ă n h ó a g i a n g h ồ ” , của“khônggiansinhhoạtdudân”trongThủyhử.Từviệcnhấnmạnh:“Thủ y hử,Tam quốc chíđều là tác phẩm văn học thông tục miêu tả ý thức du dân”[191,

9], cho tới phân tíchk h á i n i ệ m “ g i a n g h ồ ” x u ấ t h i ệ n v à o t h ờ i t i ê n T ầ n vàcóýnghĩabanđầulà“gianghàhồhải/ 江 河 湖 海 河 湖 海 湖 海

海” ,ngụýlà“phiêudạtbốn phương”, Vương Học Thái đã dựng nên không gian địa lý của từ “gianghồ” trongThủy hửlà một vùng sơn lâm, biển hồ, đầm lầy, thảo dã Giới gianghồ còn được mỹ hóa là “du dân”, “giang hồ nhân” (có tính bang phái, khôngphải tầng lớp chủ lưu), phân biệt với “tông pháp nhân” (có tổ chức, tộc quyền,thuộc dòng chủ lưu, quan quyền chính thống) Trong không gian sinh tồn đó,anh hùng Lương Sơn được sống trọn vẹn với khí chất tự do, hảo hán, nghĩahiệp, hành thiện trượng nghĩa của mình Việc phân tích chất anh hùng, nghĩahiệp vừa phản ánh đặc trưng Chân, Thiện, lại vừa đề cập đến đặc trưng thẩmmỹ của hình tượng người anh hùng trongThủy hử.

Một trăm linh tám vị anhhùng được ví như ba mươi sáu Thiên Cang và bảy mươi hai Địa Sát Họ tuykhác nhau về địa vị xuất thân, ngoại hình, tính cách,… nhưng có chung lònghiệp nghĩa Chân, Thiện như một định đề, một bản thể luận, một giá trị tinhthần hiện hữu vững chãi trong truyệnThủy hửtừ đầu tới cuối.Nguyên tắcvàng:

“kiếpp h ú t ế b ầ n ” , “bảoc ả n h a n d â n ” , “thết h i ê n h à n h đ ạ o ” , luônđược minh chứng bằng những hành động trượng nghĩa, những màn đấu võkinh thiên động địa của các hảo hán.

Cũng có người phê phán các anh hùngThủyhửđấuvõ,mưutoan,cướpbóc,thậmchígiếtngười,…thìChân,Thiệnở đâu? Đúng là trongThủy hửcó vô số cảnh cướp, đánh, chém giết nhưng cầnhiểuđóhànhđộngtựvệ,đòicônglýcủatầnglớpbịtrịđốivớitầnglớpcaitrị. ĐọcThủy hử, toàn cảnh xã hội phong kiến Trung Quốc đương thời bị phơibày, phản ánh hết sức chân thực với những tốt xấu, ái ố hỷ nộ, bất công, tranhgiành, thị phi, bạc ác, Chuyện Võ Tòng giết chị dâu tế hồn anh là một điểnhìnhcủa chính nghĩa thắng gian tà.

Nhân vậtTây MônK h á n h : “ n g u y ê n l à mộttaytàichủ,khitrướccũnglọclừagiandốiduđãngvõviền,khôngcòn thiếu một ngón gì là không có, ít lâu nay mới phát tích lên, mới mở một ngôihàng bán thuốc bắc ở trước cửa huyện, rồi lại chuyên nghề luồn lọt với đámquan lại… để đưa đón việc quan, mà xoay xở kiếm tiền kiếm lễ” [1, 477] đãdan díu với Kim Liên, quyết đầu độc Võ Đại Lang - chồng Kim Liên, cũng làanh trai Võ Tòng Sau cái chết không minh bạch của anh trai, Võ Tòng đauđớn tột cùng Người anh hùng quyết tìm kẻ gây ra tội ác trả thù cho anh. Nghedân tình lời ra tiếng vào cộng thêm sự giúp đỡ của chú bé bán hoa quả VậnKha, Võ Tòng đã biết anh mình bị chị dâu và tình nhân Tây Môn Khánh hãmhại đến chết Oan có đầu nợ có chủ, Võ Tòng tức tốc đến lấy mạng Tây MônKhánh và Kim Liên để tế anh:

“Ngày nay em đã giết hai đứa gian phu dâmphụ để báo thù cho ca ca, vậy linh hồn ca ca có thiêng, thì về chốn Thiênđường mà nương tựa…” Như vậy, giữa đúng - sai, đen - trắng, thật - giả,người viếtThủyhửluônnghiêngvềchínhnghĩa,cáiThiện.

Từ phạm trù Mỹ - nghiên cứu về cái Đẹp trongThủy hử, trên nhiều gócđộ phân tích: vẻ đẹp của nội dung tư tưởng, hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữnghệ thuật, trong thời gian này, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã có nhiềubài viết. Phân tíchThủy hửtrên cơ sở triết lí Âm - Dương là một ví dụ để thấyđược đặc trưng thẩm mỹ văn hóa Trung Quốc tự cổ tới kim Âm - DươngtrongThủy hửđược xét trênnhiều phương diệnmàđặctrưngnhấtlàm ố i quan hệ vừa đốitrọng vừa đối nghịchnhư Nước/Lửa;Tĩnh/ Đ ộ n g ; T i ể u nhân/Quântử;Trungnghĩa/Tàgian;…

Trongkhônggianlauláchbếnbãicủac h ố n L ư ơ n g S ơ n t h ủ y bạc,n g ư ờ i đ ọ c t hi t h o ả n g t h ấ y sựx u ấ t h i ệ n c ủ a Lửa Ở hồi thứ mười tám (Lâm Xung đốt cháy nơi Thủy Bạc và TriềuCáicướp lấy vũng Lương Sơn), hình tượng Nước và Lửa giao hòa, lửa lúc ẩn hiệnmập mờ lúc bùng cháy rực rỡ như một tín hiệu, một thông báo, một hiệu lệnh,một điềm báo: “Chợt đâu có một trận quái phong ở sau lưng thổi lại… rồi cómộtvầnglửasángởtrongđámlauláchđira…Khiđóvừamộttrămchiếc thuyền vừa lớn vừa nhỏ, đều bị gió đánh lật lộn nghiêng trành không sao giữđược, rồi thấy đống lửa kia vẫn cứ lù lù tiến đến trước mắt… Dè đâu bước lênđến bờ lại toàn thị khóm lau vũng lách không có lối đi, mà đằng trước cũngthấyl ử a c h á y đ ù n g đ ù n g t r ê n k h ó m l a u c h á y x u ố n g g i ó t o n g ọ n l ử a c à n g to…

372] Hình ảnh những đốm lửa bập bùng cháy trên các khóm lauloang loángmặt nước soi đườngc h o t h u y ề n q u â n v ừ a m ã n h m ẽ v ừ a đ ẹ p t h i vị.S ự k ế t h ợ p â m thanh, á n h s á n g ; n ơ i g ặ p g ỡ g i a o h ò a c ủ a Th i ê n n h i ê n - Con người chính là mối quan hệ Âm - Dương hữu cơ song hành, là nét đẹptrong nghệ thuật miêu tả của thiên tiểu thuyết Lửa trongThủy hửcòn là sứcmạnh, là hiện thânc ủ a c á i

T h i ệ n t h i ê u r ụ i c á i Á c V í n h ư , ở h ồ i t h ứ n ă m (Rừng Xích Tùng, Cửu Văn Long ra oai, Chùa Ngõa Quan, Lỗ Trí Thâmphóng lửa), tác giả viết: “Ăn uống xong rồi, hai người đem lửa ra đốt cháychùaNgõaQuan,làm sángrựcgóctrời,vìsơntựtồitàn,bịnhữngáctăn glui tới làm bậy, nên đốt bỏ không tiếc” [1, 164] Như vậy, Nước - Lửa trongThủy hửl à h a i p h ạ m t r ù v ừ a t ư ơ n g s i n h v ừ a t ư ơ n g k h ắ c , t h ể h i ệ n c ả m q u a nmỹh ọ c c ủ a t á c p h ẩ m T r i ệ u K i ệ n V ĩ , t r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u b à n l u ậ n v ề “Thủy khắc Hỏa” cũng đã phân tích khá kĩ mối quan hệ giữa nước (âm) vớilửa(dương)trongThủyhử[200,372].

Tư duy thẩm mỹ trongThủy hửcòn được khắc họa qua nhiều câu thơ,đoạn thơ tả cảnh đẹp của thiên nhiên, tình người, nghĩa khí hảo hán Thơ xuấthiện khá nhiều trongThủy hử, hầu như hồi truyện nào cũng có thơ, mở đầu vàkết thúc tất cả đều bằng thơ Xót xa cảnh Lâm Xung bị vận nạn oan trái đọađàychốn ngục tù,tácphẩmcóthơrằng:

“Hóanhithựccónỡlòng, Đang tay vùi dập anh hùng mà chơi!

Lấyai xoayđấtchuyểntrời, Trăm năm càng thấy chuyện đời càng đau!

Câyxanhlá biếcmộtmàu, Hỏi hồn nghĩahiệpvềđâu bâygiờ?”[4,199].

Giải mã phạm trù Mỹ trongThủy hửkhông chỉ dừng lại ở việc miêu tảcái Đẹp mà nó còn được khám phá ở tầm mức sâu rộng hơn trong việc phântích cái Cao cả, cái Bi, cái Hài - những đối tượng thẩm mỹ đặc sắc nhưng ítđượcquantâmphântíchở tácphẩmnày.

Cái Cao cả thường mang tầm vóc, gắn với chiến công lẫy lừng hoặcnhững việc làm nghĩa hiệp TrongThủy hử,biểu hiện của cái Cao cả xuất hiệnnhiều ở các hồi truyện như:Cướp pháp trường, hảo hán tiếc hảo hán - Họpnghĩa đảng, anh hùng mến anh hùng(Hồi thứ 39),Quỷ Kiểm Nhĩ nhờ thângiúp bạn - Tống Công Minh nổi giận dấy binh(Hồi thứ 46);Bày kế liên hoàn,phá nhà Hổ Chúc - Kéo cờ thắng trận về trại Lương Sơn(Hồi thứ 49);MiếuTây Nhạc giả danh Thái úy - Đất Hoa Sơn, cứu bạn anh hùng(Hồi thứ 58), Cái Cao cả gợi cảm xúc ngưỡng vọng, sùng bái, hiện hữu vẻ đẹp của lòngnhân ái, cứu vớt. Tuy nhiên, không nên đồng nhất hay đối lập cái Cao cả vớicái Đẹp Về bản chất, cái Cao cả hiện hữu trong cái Đẹp nhưng có tính chấtsiêu phàm, thể hiện đỉnh cao khát vọng, vượt lên cái Đẹp bình thường và làchuẩn mực của cái Đẹp huy hoàng, kỳ vĩ Bên cạnh cái Cao cả thì cái Bi, cáiHài - những đối tượng thuộc phạm trù Mỹ cũng có rất nhiều trongT h ủ y h ử Về đối tượng thẩm mỹ, không nên chỉ nhìn nhận cái Bi/ Hài củaThủy hửởmộttrườnghợpnhânvậtanhhùngcụthểmàphảigắnvớisựthấtbạicủacả hệ thống nhà nước hoặc một phong trào đấu tranh, qua đó, hiểu được ý nghĩalịch sử,sự hy sinh,mấtmáthay những cườicợt,c h â m b i ế m c h ế đ ộ p h o n g kiến đương thời toàn trị mục ruỗng Biểu hiện của cái Bi/ Hài trongThủy hửcó chăng là tính “đối kháng”, một sự đối lập thường thấy trong mối quan hệgiữagiaicấpbịtrịvàgiaicấpthốngtrị.

Bước sang thế kỷ XXI, những đổi mới trong nhận thức chính trị, xã hộicùng sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã mang đến những cách thức, chiềuhướng, phương pháp nghiên cứu đa dạng, sắc nét hơn Nghiên cứuThủy hửtiếp tục nở rộ, phát triển theo nhiều hướng đi mới Theo quan sát của chúngtôi, bên cạnh các hướng nghiên cứu như đã trình bày (tiếp nhậnThủy hửtheoxu hướng xã hội học, theo hướng đề cao giá trị Chân, Thiện, Mỹ,…), ở giaiđoạn đổi mới này, các nhà nghiên cứu Trung Quốc còn có xu hướng nghiêncứuThủy hửgắn với đặc điểm văn hoá truyền thống Đáng chú ý hơn cả là haiphương diện tiêu biểu:nghiên cứu đặc điểm cổ mẫu thần thoạivàtìm hiểuquan điểm

Ngày đăng: 11/08/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w