1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học nước ngoài tiếp nhận tiểu thuyết thủy hử ở trung quốc từ đầu thế kỷ xx đến nay

168 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các trích dẫn khoa học tài liệu tham khảo có nguồn gốc xác thực Tác giả luận án NGUYỄN PHƢƠNG THẢO ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Tiến sĩ Ngữ văn đề tài Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến nay, nhận giúp đỡ quý báu từ nhiều cá nhân, quan tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng thành kính, biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Đình Sử PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh - người thầy tận tình bảo, định hướng việc chọn lựa đề tài, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu; hướng dẫn, góp ý sửa chữa cho luận án này, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu sinh Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: - Tổ môn Văn học nước ngoài, khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu, bảo vệ Luận án thời gian qui định - Viện Văn học - nơi tơi cơng tác, khuyến khích để tơi theo học chương trình nghiên cứu sinh khóa 2013-2017 - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Phƣơng Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về lý thuyết tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái lược lý thuyết tiếp nhận văn học 1.1.2 Về tình hình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết tiếp nhận 1.1.2.1 Ở Âu - Mĩ 1.1.2.2 Ở Trung Quốc 13 1.1.2.3 Ở Việt Nam 16 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu tiếp nhận Thủy 19 1.2.1 Địa vị Thủy lịch sử văn học văn hóa Trung Quốc 19 1.2.2 Tiếp nhận Thủy Trung Quốc trước kỷ XX 21 1.2.3 Khái lược tiếp nhận Thủy Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến 26 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: TIẾP NHẬN THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1949 37 2.1 Ngữ cảnh ngƣời đọc 37 2.1.1 Bối cảnh thời đại 37 iv 2.1.2 Cuộc vận động Ngũ Tứ nảy sinh lớp người đọc 38 2.2 Các khuynh hƣớng tiếp nhận 42 2.2.1 Tiếp nhận Thủy nguồn sáng tân văn hóa 42 2.2.1.1 Đa dạng hóa khuynh hướng tiếp nhận 42 2.2.1.2 Thành tựu giới hạn 54 2.2.2 Tái thể tiếp nhận Thủy thời kỳ kháng Nhật 57 2.2.2.1 Cảm biến trị hai ngã rẽ tiếp nhận Thủy 57 2.2.2.2 Hiện tượng tái tạo phóng tác Thủy 59 2.2.2.3 Hiện tượng kịch chuyển thể cải biên Thủy 63 Tiểu kết 66 CHƢƠNG 3: TIẾP NHẬN THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1949 ĐẾN 1980 67 3.1 Ngữ cảnh ngƣời đọc 67 3.1.1 Bối cảnh thời đại 67 3.1.2 Sự xuất cơng trình nghiên cứu Thủy với hướng nghiên cứu đa dạng 68 3.2 Các khuynh hƣớng tiếp nhận 72 3.2.1 Khuynh hướng giai cấp luận 72 3.2.1.1 Hệ thống chủ đề qui chiếu lý thuyết phản ánh 73 3.2.1.2 Các phương diện nội dung 79 3.2.1.3 Các phương diện nghệ thuật 85 3.2.2 Khuynh hướng xã hội học cực đoan 95 3.2.2.1 Nhận diện phương hướng tiếp nhận Thủy thời Mao 95 3.2.2.2 Chủ nghĩa Mao tượng tiếp nhận “phản tiếp nhận” 96 3.2.2.3 Vị kẻ cầm quyền phong trào bình luận Thủy 99 Tiểu kết 103 v CHƢƠNG 4: TIẾP NHẬN THỦY HỬ Ở TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1980 ĐẾN NAY 104 4.1 Ngữ cảnh ngƣời đọc 104 4.1.1 Bối cảnh thời đại 104 4.1.2 Thế hệ tiếp nhận với tinh thần khai phóng, mở đường cho q trình nghiên cứu, tiếp nhận Thủy 107 4.1.2.1 Văn học Trung Quốc từ “phản tỉnh” đến “khai phóng” 107 4.1.2.2 Tiếp nhận Thủy từ “phản tỉnh” đến “khai phóng” 109 4.2 Các khuynh hƣớng tiếp nhận 111 4.2.1 Khuynh hướng nghiên cứu mỹ học - Đề cao Chân, Thiện, Mỹ 112 4.2.2 Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa học truyền thống 117 4.2.3 Khuynh hướng nghiên cứu văn hóa đại chúng 137 4.2.3.1 Điện ảnh, âm nhạc 137 4.2.3.2 Hội họa, truyện tranh 140 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi bắt đầu xuất tác phẩm văn học lúc hình thành hoạt động thưởng thức, tiếp nhận Trước thực tế này, việc nhận thức tiếp thu kinh nghiệm văn học nước ngoài, tiếp nhận văn học - lĩnh vực góp phần tích cực vào q trình đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc, lý thuyết khoa lý luận văn học quan tâm nghiên cứu Các vấn đề cảm thụ văn học hệ độc giả, tâm lý học tiếp nhận văn học, giải học, cách đọc xã hội học, cách đọc “phê bình mới”, mối quan hệ “tầm đón đợi” tiếp nhận, v.v hạt nhân lý thuyết tiếp nhận Lý thuyết tiếp nhận đời đòi hỏi, nhu cầu tất yếu đời sống văn học Một mặt, khẳng định tính đa nghĩa tác phẩm dựa đánh giá khác quan điểm, tư tưởng, tình cảm, trình độ người đọc, giới đọc, hệ đọc, mặt khác làm thay đổi, chuyển hóa vai trị, ý nghĩa tác phẩm người đọc, đưa người đọc vào vị trí trung tâm mối quan hệ ba chiều: tác giả - tác phẩm - người đọc Như vậy, coi sáng tác tiếp nhận hai lĩnh vực đời sống văn học lý thuyết tiếp nhận văn học thực chất nửa lý luận văn học Trong nhìn lý thuyết tiếp nhận, nhà văn, người đọc, nhà nghiên cứu, phê bình văn học tự tìm cho thể nghiệm mới, cách hình dung, cách hiểu tác phẩm sâu sắc, đa dạng, phức tạp Ở Việt Nam từ nhiều thập kỷ trước, lý thuyết tiếp nhận đề cập đến song phải đến giai đoạn Đổi (1986), tiếp nhận văn học thực nghiên cứu, triển khai rộng rãi 1.2 Nghiên cứu quan hệ văn học Việt - Trung; giới thiệu văn học Trung Quốc để nhận diện văn học dân tộc; so sánh, phân tích, lý giải bản, tổng quát cụ thể tình hình tiếp nhận, dịch thuật tác phẩm văn học Trung Quốc Việt Nam vấn đề có tính thời khoa học Tính đến thời điểm này, có hàng ngàn tác phẩm văn học Trung Quốc cổ kim dịch giới thiệu Việt Nam Để tác phẩm văn học Trung Quốc đến gần với bạn đọc Việt Nam cơng tác nghiên cứu, luận bàn, tiếp nhận đặt đòi hỏi, yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết Với trường hợp tác phẩm cụ thể, mà Thủy hử, nhà nghiên cứu xu trình vận động, diễn tiến, biến đổi Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Thủy tác phẩm có quy mô lớn tiêu biểu đề tài nội chiến khởi nghĩa nông dân Tác phẩm liệt vào “tứ đại kỳ thư”, nhiều người yêu thích quan tâm nghiên cứu cách bản, kỹ lưỡng Tuy nhiên, việc tiếp nhận Thủy kể từ tác phẩm đời (thế kỷ XIV) đến có nhiều cách đánh giá, bình luận khác biệt, chí trái ngược Nhìn tồn diện q trình tiếp nhận Thủy Trung Quốc, nói kết hợp lý luận Trung Quốc phương Tây, bao gồm xu hướng đa nguyên, xu độc tôn, mở rộng ngày phát triển lực “tự ý thức” lịch sử tiếp nhận Thủy Bên cạnh đó, nghiên cứu Thủy luôn chấp nhận việc vận dụng phương pháp tiếp cận lý thuyết Vì vậy, nhiều phương diện, việc nghiên cứu, tiếp nhận Thủy Trung Quốc so với tiểu thuyết cổ điển khác có phần đa dạng, trội Mỗi thời đại, với thay đổi tầm nhận thức, tầm văn hóa tất yếu nảy sinh cách tiếp nhận, cách hiểu khác tác phẩm văn học Tiếp nhận Thủy trước kỷ XX việc đề cao độc đáo, nghệ thuật trác tuyệt việc miêu tả hình tượng nhân vật điển hình phê phán thực xã hội, nhiên, chưa có nhiều kiến giải, luận bình chưa định hình phương pháp nghiên cứu tiếp nhận Chỉ đến giai đoạn từ đầu kỷ XX đến nay, tiếp nhận Thủy Trung Quốc hình thành xu hướng cụ thể, rõ ràng Chính thực tiễn nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế thúc người viết thực đề tài Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu số vấn đề lý thuyết tiếp nhận + Tìm hiểu hồn cảnh, cách thức, xu hướng tiếp nhận Thủy Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử + Nghiên cứu, đánh giá, phân tích, thống kê, tổng hợp, lý giải nhằm nhận diện cách bản, tổng quát cụ thể tình hình tiếp nhận Thủy Trung Quốc (tiếp nhận phương diện tác giả, văn bản, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật xu hướng, cách thức tiếp nhận) + Tập trung làm sáng tỏ ý kiến, nhận định, đánh giá, tiếp nhận Thủy Trung Quốc + Đưa số so sánh, nhận định tình hình tiếp nhận Thủy Trung Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Lý thuyết tiếp nhận định hướng vận dụng lý thuyết tiếp nhận + Nghiên cứu “sự nghiên cứu” tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc qua giai đoạn từ đầu kỷ XX đến - Phạm vi nghiên cứu + Nhận diện lý thuyết tiếp nhận + Văn tác phẩm Thủy (bản dịch nguyên tác) + Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận Thủy + Nguồn tư liệu: 1) Các cơng trình nghiên cứu Thủy học giả Trung Quốc; 2) Các tài liệu nghiên cứu Thủy Trung Quốc dịch Việt Nam; 3) Các cơng trình nghiên cứu, giáo trình, chuyên khảo học giả Việt Nam; 4) Cơng trình nghiên cứu chọn lọc học giả nước ngoài; 5) Nguồn tài liệu mạng Internet Vấn đề tiếp nhận có phạm vi rộng lớn bao gồm tiếp nhận lĩnh vực phê bình - nghiên cứu; giảng dạy sáng tác Tuy nhiên, luận án đặt vấn đề tìm hiểu lĩnh vực phê bình - nghiên cứu văn học Cơ sở lí thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến dựa sở vận dụng lí thuyết tiếp nhận Trong q trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp giúp hệ thống nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu lịch sử vấn đề giai đoạn tiếp nhận Thủy Trung Quốc Ngoài ra, cịn giúp khảo sát cách bản, có hệ thống ý kiến, quan điểm, đánh giá, luận giải Thủy Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp phục vụ cho việc sâu nghiên cứu tác phẩm mặt văn bản, tác giả, nội dung, nghệ thuật, kết cấu Qua phân tích, tổng hợp chúng tơi có điều kiện mở rộng nghiên cứu tiếp nhận Thủy Trung Quốc giai đoạn tiếp nhận Phương pháp so sánh, đối chiếu: Vấn đề đặt nghiên cứu tiếp nhận Thủy Trung Quốc bao gồm việc so sánh, đối chiếu cơng trình nghiên cứu, dịch thuật Thủy ngồi nước, qua đó, bước đầu đặt nhìn so sánh nghiên cứu Thủy nước khu vực Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc số nước châu Âu Anh, Pháp, Nga, Italia, định hình nhìn tồn diện nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩm Thủy Trung Quốc giới Phương pháp liên ngành: Luận án sử dụng phương pháp loại hình học tự học - hai phương pháp kinh điển làm cho nghiên cứu văn học, đặc biệt phù hợp với tiểu thuyết chương hồi Áp dụng vào trường hợp tiểu thuyết Thủy hử, hai phương pháp triển khai theo hướng nghiên cứu loại xã hội học, văn hóa học, ký hiệu học, cấu trúc, hình thức chức tự Đóng góp luận án + Đề tài góp phần giúp người đọc hình dung đầy đủ lịch sử tiếp nhận vấn đề đặt công tác nghiên cứu Thủy Trung Quốc + Xác định ý nghĩa tiếp nhận nghiên cứu Thủy Trung Quốc giai đoạn từ đầu kỷ XX đến + Qua nghiên cứu tiếp nhận Thủy Trung Quốc, luận án gợi hướng nghiên cứu mới, mở rộng phạm vi so sánh việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm nước quỹ đạo văn hóa Hán (Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc), đặc biệt từ kỷ XX, sở mở rộng sang nước phương Tây Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ đầu kỷ XX đến năm 1949 Chương 3: Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 1980 Chương 4: Tiếp nhận tiểu thuyết Thủy Trung Quốc từ năm 1980 đến 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Thi Nại Am (1998), Thủy (tập 1), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am (1998), Thủy (tập 2), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am (1998), Thủy (tập 3), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am (2005), Thủy (tập 1), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am (2005), Thủy (tập 2), Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am (2003), Thủy (Mộng Bình Sơn dịch, giới thiệu, khảo cứu), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Thi Nại Am – La Quán Trung (1994), Hậu Thủy (tập 1) (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch), NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am – La Quán Trung (1994), Hậu Thủy (tập 2) (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch), NXB Văn học, Hà Nội Thi Nại Am – La Quán Trung (1994), Hậu Thủy (tập 3) (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch), NXB Văn học, Hà Nội 10 Ngạc Am (1934), Truyện Kiều – Từ cụ Nguyễn Du đến cụ Phạm Quỳnh, cụ Ngơ Đức Kế, cụ Hồng Thúc Kháng, Cơng luận, Sài Gịn, số 6450 11 Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển giản yếu, Tái bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Tzvetan Todorov Mikhail Bakhtin (2004), Nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 150 14 Nhan Bảo (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, Tạp chí văn học, số 15 Trần Lê Bảo (1991) Cái “kỳ” tổ chức nghệ thuật Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Tạp chí văn học, số 16 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu đại, Tạp chí văn học, số 18 Lê Huy Bắc – Lê Thời Tân (2008), La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Kế Bính (2004), Tác giả tác phẩm, Tái bản, NXB Thanh Niên, Hà Nội 20 Pearl Buck (1944), Tiểu thuyết Tàu (Lê Đình Chân dịch), Thanh nghị, số 82 21 Pearl Buck (1944), Tiểu thuyết Tàu (Lê Đình Chân dịch), Thanh nghị, số 83 22 Pearl Buck (1944), Tiểu thuyết Tàu (Lê Đình Chân dịch), Thanh nghị, số 85 23 Lê Nguyên Cẩn (1994), Một vài số kì ảo Tây du ký Ngơ Thừa Ân, Tạp chí văn học, số 24 Lê Đình Cúc (1991), Lại bàn phê bình văn học, Tạp chí Văn học, số 25 Nguyễn Thị Mai Chanh (2014), Tiếp nhận tác phẩm Lỗ Tấn Việt Nam qua cơng trình nghiên cứu, Nghiên cứu Văn học, số 26 Nguyễn Thị Mai Chanh (2010), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn “Gào thét” “Bàng hoàng”, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Tú Châu (1999), Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, Nghiên cứu Văn học, số 10 28 Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trương Chính (1981), Lỗ Tấn „Cách mạng văn hóa Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 30 Trương Chính (1989), Nhìn lại “văn học Ngũ Tứ” Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 151 31 Thiều Chửu (2002), Hán Việt từ điển, Tái bản, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Dân (1986), Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học, số 34 Nguyễn Văn Dân (Biên tập giới thiệu) (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Nghiên cứu Văn học, số 7+8 37 Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học (2002), Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 38 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học, Hà Nội 40 Đặng Anh Đào (1998), Trên đường tới lý thuyết dịch, Văn học nước ngoài, số 41 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Điệp (1995), Phê bình văn học đường nó, Tạp chí Văn học, số 44 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn (1999), Tạp chí Tri Tân – Phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 152 45 Trúc Đuỳnh (1937), Bốn tiểu thuyết Tàu hay nhất, Đơng Dương tạp chí, số 46 Trúc Đuỳnh (1937), Bốn tiểu thuyết Tàu hay nhất, Đông Dương tạp chí, số 47 Nhiều tác giả (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, (tập 1) (Bùi Hữu Hồng dịch), NXB Thế giới, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, (tập 2) (Bùi Hữu Hồng dịch), NXB Thế giới, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1996), Almanach - văn minh giới, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1999), Luận bàn Thủy hử, NXB Văn học, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Trung - Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2009), Văn học phương Tây, tái lần thứ mười hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2013), Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), NXB Đại học Vinh 55 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Thúc Ngọc Trần Văn Giáp (1942), Lược khảo tiểu thuyết Tàu – phụ thêm tiểu thuyết Việt Nam xưa, Thanh nghị, số 57 Thúc Ngọc Trần Văn Giáp (1942), Lược khảo tiểu thuyết Tàu – phụ thêm tiểu thuyết Việt Nam xưa, Thanh nghị, số 58 Thúc Ngọc Trần Văn Giáp (1942), Lược khảo tiểu thuyết Tàu – phụ thêm tiểu thuyết Việt Nam xưa, Thanh nghị, số 11 153 59 Lý Mộng Hà (2002), 108 anh hùng Lương Sơn Bạc (Văn Hịa, Trí Dũng dịch), NXB Tổng hợp Đồng Nai 60 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, tái bản, Bộ Quốc gia Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 61 Nguyễn Văn Hạnh (2009), Lý luận phê bình văn học – Thực trạng khuynh hướng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Tiền Trọng Liên, Phó Tuyền Tông, Vương Vận Hy, Chương Bồi Hằng, Trần Bá Hải, Bão Khắc Di (tổng chủ biên) (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc (Phạm Thị Hảo tuyển dịch biên soạn thành sách), NXB Văn học, Hà Nội 63 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mĩ học (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Tạp chí văn học, số 11 65 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Hiệu (2000), Quan hệ tiếp nhận văn học Trung Quốc Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Hán Nơm, số 67 La Khắc Hịa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 69 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 154 71 Chu Hy (1999), Tứ thư tập chú, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 72 Bill Jenner (2007), Nghi ngờ giá trị tinh thần Thủy (Nguyễn Hải Hồnh dịch), Tạp chí Tia sáng, số 12 73 Nguyễn Huy Khánh (1959), Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 74 Phùng Kiên (2007), Những giới hạn tiếp nhận “Bà Bovary” Việt Nam (Qua trường hợp dịch), Nghiên cứu Văn học, số 75 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 76 N.I.Konrat (1996), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Đình Kỵ (1967), Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng, Tạp chí Văn học, số 78 Phùng Hữu Lan (1967), Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 79 Nguyễn Thị Mai Liên (2014), Tiếp nhận văn học Ấn Độ kỷ XIX-XX Việt Nam, Nghiên cứu Văn học, số 80 Ngô Hiểu Linh – Hồ Niệm Di (1960), Những kinh nghiệm công tác nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc mười năm nay, Nghiên cứu Văn học, số 81 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 82 Man-Phơ-Ret Nao-Man (1978), Song đề “Mỹ học tiếp nhận” (Huỳnh Vân dịch), Tạp chí Văn học, số 83 Phương Lựu (1997), Quan niệm văn học Lương Khải Siêu, Tạp chí Văn học, số 84 Phương Lựu (Chủ biên) (2009), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, Lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 155 85 Phương Lựu (Chủ biên) (2009), La Khắc Hịa, Trần Mạnh Tiến, Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Phương Lựu (Chủ biên) (2009), La Khắc Hịa, Trần Mạnh Tiến, Lí luận văn học (tập 3), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, NXB Hà Nội 88 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Bạn đọc tiếp nhận văn học (in sách Lí luận văn học), Tái lần thứ tư, NXB Giáo dục 89 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 90 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Từ điển Văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 92 Vương Trí Nhàn (Biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Tái bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 95 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 98 Đỗ Hải Phong (2014), Nghiên cứu tiếp nhận văn học nước Việt Nam nay: Thách thức hội, Nghiên cứu Văn học, số 99 Hà Kỳ Phương (1961), Tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông, kim nam phong trào văn nghệ cách mạng Trung Quốc, Nghiên cứu Văn học, số 100 Claudine Salmon (2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ XVII – kỷ XX) (Trần Hải Yến dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Trần Minh Sơn (1984), Những người cầm bút Trung Quốc phê phán Cách mạng văn hóa, Tạp chí Văn học, số 103 Trần Minh Sơn (Tuyển chọn, dịch, giới thiệu) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (1999), Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học, Tạp chí Sơng Hương, số 124 108 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 Miên Thảo (2007), 100 năm dịch “Tam quốc diễn nghĩa” Việt Nam, Người Hà Nội, mục Đời sống – Văn nghệ, số 40 110 Lê Thời Tân (2011), “Tứ đại kì thư” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi – văn – tác giả, Nghiên cứu Văn học, số 111 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thứ dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 157 112 Lộc Phương Thủy – Nguyễn Phương Ngọc – Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 113 Mộng Tiên (1943), Vì Thi Nại Am viết truyện Thủy hử? Nam Kỳ tuần báo, số 61 114 Mộng Tiên (1943), Vì Thi Nại Am viết truyện Thủy hử? Nam Kỳ tuần báo, số 62 115 Mộng Tiên (1943), Vì Thi Nại Am viết truyện Thủy hử? Nam Kỳ tuần báo, số 65 116 Lê Huy Tiêu (1996), Thử so sánh thi pháp Tam quốc diễn nghĩa Thủy truyện, Tạp chí Văn học, số 117 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 118 Lê Huy Tiêu (2007), Thi học chủ nghĩa Mác phương Tây thi học đại, đương đại Trung Quốc, Nghiên cứu Văn học, số 119 Vương Anh Tuấn (1982), Vị trí vai trị tích cực người đọc đời sống văn học, Tạp chí Văn học, số 120 Vương Anh Tuấn (1983), Một vài tình hình tiếp nhận văn nghệ công chúng năm 80, Tạp chí Văn học, số 121 Vương Anh Tuấn (1990), Xung quanh việc tiếp nhận văn học nay, Tạp chí Văn học, số 122 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận Văn học nghệ thuật cổ điển Trung Hoa, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 Dự Chính Thành (2006), Tiếp cận người văn hóa Trung Hoa, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 124 Hồng Tử Thành (2006), Văn học Trung Quốc năm 50 – 70 (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu Văn học, số 125 Lương Duy Thứ (Chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (1997), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 158 126 Lương Duy Thứ (1990), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc: Tam quốc -Thủy - Tây du - Kim Bình Mai - Liêu trai chí dị - Chuyện làng nho - Đông Chu liệt quốc - Hồng lâu mộng, NXB Khoa học xã hội, NXB Mũi Cà Mau 127 Phùng Văn Tửu (1963), Văn học thời đại ánh sáng, Tạp chí Văn học, số 12 128 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 129 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 130 Hồng Trinh (1980), Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học, Tạp chí văn học, số 131 Nguyễn Văn Trọng (2004), Thế giới nhân vật anh hùng Tam Quốc Thủy hử, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 132 Tiền Trung Văn (2006), Những lí thuyết M Bakhtin tính phức điệu (Cao Kim Lan dịch từ tiếng Anh), Nghiên cứu Văn học, số 133 Tiền Trung Văn (2007), Ba mươi năm lí luận văn học, thành tựu, cục diện, vấn đề (Trần Đình Sử dịch), Nghiên cứu Văn học, số 10 134 Hà Thanh Vân (2010), So sánh loại tiểu thuyết “Tài tử giai nhân” số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Huỳnh Vân (1990), Nhà văn – bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dị trị, Tạp chí Văn học, số 136 Huỳnh Vân (2009), Vấn đề Tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, Nghiên cứu Văn học, số 137 Lê Thị Hồng Vân (2010), Sự tương tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học, Nghiên cứu Văn học, số 138 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 159 139 Lý thuyết phê bình văn học đại – Tiếp nhận ứng dụng (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 140 Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam từ sau 1986 (2012), Cơng trình tham gia xét giải – Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam năm 2012 II Tiếng Trung 141 胡 適 (1920), “水 滸 傳” 考 證, 資 料 來 源: “胡 適 作 品 集 - 水 滸 傳 與 紅 樓 夢”, 遠 流,台 北, 1986年 4月 一 版 页61-109 142 萨 孟 武 (1934), 水 浒 传 与 中 国 社 会, 正 中 书 局 143 何 心 (1954), 水 滸 研 究, 上 海 文 藝 聯 合 出 版 社 144 何 满 子 (1954), 论 金圣叹评 改 水 浒 传,上 海 出 版 公 司 145 严 敦 易 (1957), 水 浒 传 的 演 变, 作 家 出 版 社 146 沈 伯 俊 (1957), 水 滸 研 究 論 文 集, 作 家 出 版 社 147 李 希 凡 (11.1962), 論 中 国古 典 小 说 的 艺 术 形 象, 上 海 文 艺 出 版 社 148 楊向奎 (1962),中国古代社会与古代思想研究, 上海人民出版社 149 北 京 大 学 中 文 系 一 九 五 七 級 文 学 专 門 化 編 著 (1962), 中 国 文 学 发 展 簡 史, 中 国 青 年 出 版 社 150 施耐菴 (1972), 水浒 , 人民文学出版社, 北京 151 胡 適 (1979),中 国 章 回 小 说 考 证 ,上 海 书 店 出 版 社 152 胡士瑩 (1980), 話本小說概論, 中華書局, 北京 153 陈 曦 钟, 侯 忠 义, 鲁 玉 川 (1981), 水 浒 传 会 评 本 (上,下 册), 北 京 大学出版社 154 胡 適 (1986), 水滸傳 與 紅樓夢, 遠流出版事業股份有限公司, 臺北 155 施耐庵, 羅貫中 (1988), 容與堂本水滸傳,上海古籍出版社 160 156 中 国 古 典 小 说 道 论 (1988), 安 徽 文 艺 出 版 社 157 齐 裕 焜 (主 编) (9.1990),中 国 古 代 小 说 演 变 史, 敦 煌 文 艺 出 版 社 158 啸 马 (1990), 中 国 古 典 小 说 人 物 , 华 东 师 范 大 学 出 版 159 文 史 知 识 文 库 (1991),漫 话 明 清 小 说 , 中 华 书 局 160 侯会 (1992), 水浒源流新深 , 文学遗产, 第 6期 161 羅 爾 綱 (1992),水 滸 傳 原 本 和 著 者 研 究, 江 蘇 古 籍 出 版 社 162 施耐庵撰, (清) 金聖嘆批 (1993), 水 浒 传, 三民書局, 臺北 163 辭源 (1994), 商務印書館 , 北京 164 辭海 (1994), 中華書局出版 , 北京 165 華 山 (1994), 水 浒 传 和 宋 史, China Academic Journal Electronic Publishing House 166 宋 柏 年 (10.1994), 中国 古 典 文 学 在 国 外, 北 京 语 言 学 院 出 版 社 167.宁 稼 雨 (1995), “水 浒 传”与 中 国 绿 林 文 化 - 兼 谈 墨 家 思 想 对 绿 林 文 化 的 影 响, 文 学 遗 产, 第 2期 168 石 昌 渝 (1995),中 国 小 说 源 流 论, 生 活 读 书 新 知 三 联 书 店 169 王珏 (1996), 水浒传版本之谜, 固原师专学报, 第 4期 170 张 强 (1996), 复 仇: “水 浒” 的 原 始 意 象, 明 清 小 說 研 究, 第 3期 (总 第 41期) 171 罗 宪 敏 (1996) ,李 逵 形 象 塑 造 的 艺 术 经 验, 明 清 小 說 研 究, 第 3期 (总 第 41期) 172 廉 萍 ,试 论 金 圣 叹 对 宋 江 形 象 的 评 改, 明 清 小 說 研 究, 第 3期 (总 第 41期) 173 竺青, 李永祜 (1997), 水浒传祖本及 “郭武定本” 问题新议, 文学遗, 第 5期 174 齐 裕 焜 (1997), 明 代 小 说 史 , 浙 江 古 籍 出 版 社 161 175 吴 組 缃 (1998), 中 国 小 说 研 究 论 集, 北 京 大 学 出 版 社 176 陈 美 林, 冯保 善, 李 忠 明 (1998),章 回 小 说 史, 浙 江 古 籍 出 版 社 177 萨 孟 武 (1998), 红 楼 梦 与 中 国 旧 家 庭 -水 浒 与 中 国 社 会 -西 游 记 与 中 国 政 治, 岳 麓 书 社 178 陈 美 林 ,馮 保 善 ,李 忠 明 (1998),章 回 小 说 史 , 浙 江 古 籍 出 版 社 179 马 以 鑫 (1998),中 国 现 代 文 学 接 受 史, 华 东 师 范 大 学 出 版 社 180 鲁 迅 (1998), 中 国 小 说 史 略 ,上 海 古 籍 出 版 社 181 鲁 迅 (2005),中 国 小 说 史 略 (见 鲁 迅 全 集 第 九 卷), 人 民 文 学 出 版 社 182 刘 世 德 (1998), 名 家 解 读 古 典 文 学 名 著 丛 书, 山 东 人 民 出 版 社 183 任大惠主編 (1998), 水滸 -大觀, 上海古籍出版社 184 石昌渝 (1999), 从朴刀杆(木奉) 到子母炮 -水浒传成书研究之一, 文学遗产, 第 2期 185 王丽娟 (2000), 90年 代 “水浒” 研 究 综 述, 湖 北 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版), 第 27 卷, 第 期 186 黃 霖 ,杨 红 彬 (2001), 明 代 小 说, 安 徽 教 育 出 版 社 187 高 日 晖 (2002), 容 与 堂 “水 浒 传” 的 评 点 在 接 受 链 条 上 的 地 位, 中 州 学 刊, 弟 3期 (总 第 129期 ) 188 杜堇繪 (2002), 水 滸 -人物畫贊, 上海古籍出版社 189 袁 行 霈 (主 编) (2003),中 国 文 学 史, 高 等 教 育 出 版 社, 北 京 大 学, 第 四 卷 190 高 日 晖 (2004), 明 代 社 会 思 潮 与 “水 浒 传” 的 接 受, 求 是 学 刊, 第 31卷, 第 3期 191 王 新 芳 (2004), 二 十 世 纪 “水 浒 传” 传 播 研 究, 硕 士 学 位 论, 山 东 大 学 162 192 傳 璇 琮 (总主 編) (2005),中 国 古 代 文 学 通 论 (7卷), 辽 宁 人 民 出 版 社 193 段 金 虎, 王 新 芳 (2005), 论 二 十 世 纪 “水 浒 传” 的 影 视 传 播, 河 北 建 筑 科 技 学 院 学 报 (社 科 版 ),第 22 卷, 第 2期 194 王 学 泰 (2005), 从 “水 浒 传” 看 江 湖 文 化,上 饶 师 范 学 院 学 报, 第 25卷, 第 4期 195 萨 孟 武 (2005), 水 浒 传 与 中 国 社 会, 北 京 出 版 社 196 黃 霖 (主 编) (2006), 20 世 纪 中 国 古 代 文 学 研 究 史, 东 方 出 版 中 心 197 王 兆 鹏 ,尚 永 亮 (主 编) (2006), 文 学 传 播 与 接 受 论 丛, 中 花 书 局 198 高 日 晖, 洪雁 (2006), 水 浒 传 接 受史, 齊 魯書社 199 何 红 梅 (2006), 新 世 纪 “” 作 者 ,成 书 与 版 本 研 究 综 述, 苏 州 大 学 学 报 (哲 学 社 会 科 学 版 ), 第 6期 200 张 同 胜 (2009), 水 浒 传 诠 释 史 论 , 齊 鲁 書 社 201 李 萍 (2009), 从 “四 大 名 著” 看 中 华 文 化 的 海 外传 播, 理 论 平 台 202 聂 绀 弩 (2010), 水 浒 四 议 , 北 京 大 学 出 版 社 203 王 金 全 (2011), 论 二 什 世 纪 “水 浒 传” 的 戏 曲 传 播, 丈教 赞 料 语 言 文 学 研 究, 唐 山 人 民 广 播 电 台, 河 北 唐 山 204 董 志 新 (2011), 毛 泽 东 读 水 浒 传, 北 方 联 合 出 版 传 媒 (集 团) 股 份 有 限 公 司 -万 卷 出 版 公 司 205 黃 珍 (2012),万 历 年 间 “水 浒 传 奇” 对 “水 浒 传” 的 改 编, 硕 士 学 位 论 文, 文 学 院 206 王 海 燕 (2013), 论 林 冲 的 悲 剧 - 兼 及 “水 浒 传 接 受 史 的 一 个 重 要 问 题, 东 方 论 坛, 第 6期 163 III Tiếng Anh 207 Wolfgang Iser (1979), “The current situation of literary theory: key cencepts and the imaginary”, New literary history, vol.11, no.I 208 Hans Robert Jauss (1982), Toward an Aesthetic of Reception, trans Timothy Bahti (Minneapolis: University of Minnesota Press 209 Robert C.Holub (1984), Reception theory – A critical introduction, Published in Great Britain by Methuen Co.Ltd 210 Dan shen and Xiaoyi Zhou (2006), Western Literary Theories in China: Reception, Influence and Resistance, Published by Edinburgh University Press 211 Plaks, A.H (1987), The Four Masterworks of the Ming Novel: Ssuta Chi-shu [M] Princeton University Press 212 Porter, D (1989), The style of “Shui Hu Chuan” [D] Princeton: Princeton University IV Tài liệu mạng 213 Emanuel Pastreich (2001), Tiếp nhận văn học Trung Quốc Việt Nam, Nguyễn Tuấn Cường (dịch thích – 12/2005) Nguồn:http://phebinhvanhoc.com.vn/?11150 (9:37, ngày 24.10.2013) 214 Kristi Siegel, Introduction to Modern Literary theory Nguồn: http://www.kristisiegel.com/theory.htm 215 余 大 平, 研 究 水 浒 传 的 传 播 史 ,开 创 水 浒 研 究 新 局 面 Nguồn: http://www.zggdxs.com/Article/xlhy/mqxs/shz/210003/1873.html) (10:09pm, ngày 13.8.2011) 216 张 尚 友,水 浒 研 究 在 民 间 Nguồn: http://blog.sina.com.cn/s/blog_ 4d2bc0c90100fsco.html (18:35pm, ngày 13.8.2001) 217 王 英 旭, 瑞 祥 高 中, 施 耐 庵 與 水 滸 傳 研 究 Nguồn: http://tw.knowledge.yahoo.com/question/?qid=1405120414141

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN