Tiếp Nhận Tiểu Thuyết Thủy Hử Ở Trung Quốc Từ Đầu Thế Kỷ XX Đến Nay: Quan Điểm Và Cách Hiểu

MỤC LỤC

Cấutrúccủaluậnán

Ngữcảnhvàngườiđọc 1. Bốicảnhthờiđại

Cuộc gặpgỡ Đông - Tây, Á - Âu, tư tưởng quân chủ lập hiến, tư tưởng dân chủ, bìnhđẳng và tự do của giai cấp tư sản hiện đại đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng.Tiếp sau đó, các cuộc vận động chống phong kiến và chống ngoại xâm TháiBìnhThiênQuốc(1850-1865);chínhbiếnMậuTuất(1898);phongt r à o Nghĩa hòa đoàn (1900); cách mạng Tân Hợi (1911); vận động Khai sáng vàvận động Ngũ Tứ (1919),… cùng với sự xuất hiện của những trí thức cấp tiếnnhư Tôn Trung Sơn, Lương Khải Siêu (trong cuộc Cách mạng Tân Hợi) đãdẫn tới hàng loạt thay đổi về nhiều phương diện… Những người như TăngQuốc Phiên, Lý Hồng Chương chủ trương giữ. Năm 1930 đã có học giả nghiên cứuThủy hửtừ quan điểm xã hội học.Một cuốn sách gây ảnh hưởng đáng kể làThủy hử truyện và xã hội TrungQuốc(Nam Kinh chính giáp thư cục, tháng 7-1934. Sau này, cuốn sách đượctái bản bởi Bắc Kinh xuất bản xã, năm 2005) của Tát Mạnh Vũ (1897-1984).Qua các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lịch sử, tôn giáo và nhiều phương diện xãhội khác, công trình đã cung cấp gần như đầy đủ những phương pháp mới,cáchtiếpcậnmớivề tiểuthuyếtThủy hử.Tronglờinóiđầu cuốnsách, tác giả.

Cáckhuynhhướngtiếpnhận

(thíchđọc)chínhdođặctínhvănhọctrongkĩthuậtviếttruyệnmàkhôngquantrọngởtưtưởng. …tưtưởngcủaThủyhửđượcbiểuđạtthôngquakĩthuậtviết,cũng chính là thủ pháp nghệ thuật, đó là. nguyên nhânThủy hửcó nhiều. độcgiả”[198,235].Nhưvậy,kĩthuậtviết,haychínhnhữngthủphápnghệthuậtđãlàm nên giá trị cốt lừi của tiểu thuyết là điều mà Trần Độc Tỳ đặt trọng tõmnghiờncứutrongtiểuluậnnày. Học giả thứ ba, người góp phần quan trọng trong việc luận bànThủy hửthời hiện đại làLỗ Tấn:Trong việc nhận định những lời bàn của Kim ThánhThán vềThủy hử, Lỗ Tấn đồng quan điểm với Hồ Thích ở chỗ, ông phê phánKim Thánh Thán đã cố ý bẻ congThủy hử, dẫn dắt người đọc đi theo lối tiếpnhận đơn chiều, áp đặt và chủ quan. Lỗ Tấn cho rằng, Kim Thánh Thán đã“chém ngang lưng”. truyệnThủy hử, lời bàn của họ Kim đã bỏ qua rất nhiều“những chỗ thành thực của nguyên tác” hay “chẳng khác gì con chuồn chuồncụt đuôi”. 23), trong đó có phầnđánh giá vềThủy hử: “Bộ sáchThủy hửthể hiện rất rừ ràng: vỡ (cỏc hảo hỏn)khụng phản đối thiờn tử, cho nờn đại quân triều đình vừa kéo đến họ đã bằnglòng “chiêu an”, sau đó giúp thiên tử đi. Trongsự tiếpnhậnvề nghệthuậtt ảcảnhthiên nh iê n, nghệthuậtkhắc họa chiều sâu tâm lý nhân vật thì đặc tả thời gian nghệ thuật cũng là mộtphương diện không thể không nhắc tới khi tiếp nhận nghệ thuậtThủy hử.Thờigian nghệ thuật trongThủy hửvừa là những mốc thời gian chính xác, gắn vớithời đại và các sự kiện lịch sử (“từ Minh Đạo nguyên niên đến Hoàng Cực thứba… từ năm Hoàng Hựu thứ tư đến năm Gia Hựu thứ hai” [4, 56]; “ngày hômấy là ngày mồng 3 tháng 3 năm Gia Hựu thứ 13” [4, 56], vừa là khoảng thờigian áng chừng “được ngót hai tháng sau” [4, 79], “đường đi được hơn mộttháng” [4, 82], “một hôm vào khoảng trung tuần tháng sáu” [4, 88], hoặc gắnvới mô thức thời gian đồng hiện. Cuối năm 1978, Phùng Kỳ Dung trong báo cáo đọc tại TụyViên(DươngChâu)làngườisớmnhấtđềxướng“nênnhậnthứclạithuyết„đầuhàng‟củaM aoTrạchĐông”,cũnglàtiếngnóiđầutiênkhuấyđộngbầukhôngkhí nghiên cứuThủy hử. đó hoạt động nghiên cứuThủy hửđã đi. Mô thức vận dụng phản ánh luận và phân tích giai cấp là phươngpháp giải mã thiết yếu xuyên suốt. Các công trình nghiên cứu tiếp nhậnThủy hửđược xuất bản trước thậpniên 60 khá phong phú. Đặc biệt, từ tháng 9 năm 1975 đến tháng 9 năm 1976,ở Trung Quốc đã dấy lên phong trào “BìnhT h ủ y h ử , phê Tống Giang” doMao Trạch Đông khởi xướng, nảy sinh hiện tượng Văn học tòng thuộc chínhtrị và những “vùng cấm”. trong nghiên cứuThủy hử. Trong một năm đó đã cókhoảng 1700 bài viết bình luậnThủy hử, ngôn ngữ văn chương của những bàiviếtnàyđậmsắcmàuchínhtrị,chủquan,suydiễn. Xu hướng tiếp nhậnThủy hửtheo giai cấp luận và xã hội học cực đoanđược xem là hai điểm nhấn quan trọng ở giai đoạn này. Trong đó, nhữngnghiên cứu về chủ đề, nội dung, nghệ thuật tác phẩm nằm trong xu hướng tiếpnhận giai cấp luận;. hiện tượng tiếp nhận “phản tiếp nhận” từ phong trào bìnhluậnThủy hửcủa Mao Trạch Đông cho đến những can thiệp chính trị trên cơsở phản biện tư tưởng của Mao về tác phẩm, đã phản ỏnh cụ thể, trực tiếp vềxu hướng tiếp nhận theo xó hội học cực đoan. Rừ ràng bối cảnh chính trị, xãhội đã có ảnh hưởng sâu sắc tới việc tiếp nhậnT h ủ y h ử giai đoạn này. CHƯƠNG4:TIẾPNHẬNTHỦYHỬ ỞTRUNGQUỐC TỪNĂM1980 ĐẾNNAY 4.1. Quá trình nghiên cứuT h ủ y h ử từ năm 1980 đồng hành với giai đoạnđược coi là cải cách, đổi mới toàn diện xã hội Trung Quốc mà trước đó, từ1976 đến 1980 được gọi là thời kỳ “khai phóng”, xác lập cơ sở tư tưởng hiệnđại trong nghiên cứu văn học. Từ khi Trung Quốcthực hiện cải cách mở cửa, tư tưởng khai phóng của Đặng Tiểu Bình đã. “cởitrói”, giúp nền văn nghệ bắt đầu khởi sắc. Tình hình chính trị, xã hội ở Trung Quốc từ năm 1980 đến nay tương đốiổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học xã hội nói chung và ngànhnghiên cứu văn học nói riêng phát triển. Theo đó, trường hợp tiểu thuyếtThủyhửcũng được “cho phép”. nghiên cứu, tiếp nhận theo những chiều kích mớimẻ, đa dạng, phong phú và độc lập hơn. Mạnh Vũ, 2005, Bắc Kinh xuất bản xã),Thủy hử truyện thuyên thích sử luận(Trương Đồng Thắng, 2009, Tề Lỗ thư xã),Bốn bình luận về Thủy hử(NiếpCámNỗ,2010,BắcKinhĐạihọcxuấtbảnxã),MaoTrạchĐôngđọ cThủyhử truyện(Đổng Chí Tân, 2011, Bắc phương liên hiệp xuất bản truyền môi cổphần hữu hạn công ty - Vạn quyển xuất bản công ty), v.v.

Bên cạnh đó, cònphải kể đến những nghiên cứuThủy hửtrong cácbộ văn học sử, vừa thể hiệnđược tính chuyên sâu, vừa nhất quán, ổn định theo xu hướng “khai phóng”mới, đáng chú ý là:Lịch sử diễn biến tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc(Tề DụCôn, 1990, Đôn Hoàng văn nghệ xuất bản xã), Bàn luận về sự bắt nguồn vàphát triển của tiểu thuyết trung Quốc, Lịch sử tiểu thuyết đời Minh(ThạchXương Du, 1995, Tân tri tam liên thư điếm), Nghiên cứu tiểu thuyết TrungQuốc luận tập(Ngô Tổ Tương, 1998, Bắc Kinh Đại học xuất bản xã), Lịch sửtiểu thuyết chương hồi(Trần Mỹ Lâm, Phùng Bảo Thiện, Lý Trung Minh,1998, Chiết Giang cổ tịch xuất bản xã), Lịch sử văn học Trung Quốc(ViênHành Bái, 2003, Cao đẳng Giáo dục xuất bản xã),Văn học cổ điển TrungQuốc thông luận(Phó Toàn Tông, 2005, Liêu Ninh nhân dân xuất bản xã),Lịch sử nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc thế kỷ 20(Hoàng Lâm chủbiên, 2006, Đông phương xuất bản trung tâm),v.v… Ngoài ra, có thể kể đếncácluận văn, luận ánnghiên cứuThủy hửnhư:Cải biên “Thủy hử truyện”với “Thủy hử truyền kì” năm Vạn Lịch(Hoàng Trân, 2012, Luận văn thạc sĩ,Viện văn học Trung Quốc),Nghiên cứu truyền bá Thủy hử truyện thế kỷ XX(Vương Tân Phương, 2004, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sơn Đông),Nghiên cứutruyền bá Thủy hử truyện thời Minh Thanh(Dương Tiểu Na, Luận văn Thạcsĩ),… cùng với số lượng lớn cácbài tạp chí:Thủy hử truyện và văn hóa lụclâm Trung Quốc - kiêm bàn đến ảnh hưởng của văn hóa lục lâm đối với tưtưởng Nho gia(Ninh Giá Vũ, kỳ 2/1995, Tạp chí Văn học Di sản),Báo thù: Ýtưởng banđầucủaThủyhử(TrươngCường,kỳ41/1996,TạpchíNghiêncứu.

Cáckhuynhhướngtiếpnhận

Chúng takhông ca ngợi một chiều thắng lợi của khởi nghĩa Lương Sơn Bạc mà hạ thấpphần sau củaToàn truyệnvốn có giá trị hiện thực và ý nghĩa tố cáo sâu sắc.Cũng vớiToàn truyệnchúng ta có điều kiện theo dừi liờn tục sự phỏt triển củacỏc tớnh cỏch nhõn vật” [7, 18] … Đặt trong tương quan chung củaThủy hửtoàn truyện, phầnThủy hử(71 hồi) vàHậu Thủy hử(49 hồi) có ý nghĩa làcuộc đấu tranh giữa quan điểm Nho giáo chính thống và ngụy Nho giáo, giữavươngtriềuchínhthốngvà tiểutriềuphichínhthống,giữatậptrungvà cátcứ, giữa lề phải và lề trái mà mỗi bên đều cố gắng biện thuyết, tô vẽ, khẳngđịnh chođịnhhướngquanđiểmcủa mình. ĐọcThủy hửcó thể thấy chốn tụ nghĩa Lương Sơn Bạc, nơi xuất hiệnđậm đặc hỡnh ảnh những tửu quỏn, trà lõu, những khỏch giang hồ, thảo khấu,mói vừ, lục lõm… đó hiện lờn rừ nột, đầy đủ, chõn thực và hết sức sống động.Trênthựctế,môhìnhtổchứcLươngSơnBạccũngchỉlàánhxạhìnhbóngcủavươngtriều phongkiếnvớitấtcảnhữngtốtxấucủanó,vớinhữngtêngọikhácnhau,nhữngtínhcáchconn gườikhácnhauđãđượctôvẽ,lýtưởnghóavềphẩmchấtTrung,Nghĩa.Triềuđìnhcóvua,qu anlại,bầytôithìởLươngSơnBạccũngcóĐầulĩnh,quânsư,hổtướng,lệnhsử,chiara36vịthi êncươngvà72địasát,bềtôi,quânsĩ,lâulavàtiểulâula.Trongbảnchất,LươngSơnBạccũng làmộtkiểutriều đình thu nhỏ - triều đình của một Tụ Nghĩa đường lý tưởng mang danhTrungNghĩa.RừràngLươngSơnBạcchốnglạitriềuđỡnhnhưnglạilậpramột. Nhà nghiên cứu VươngTân Phương đã nhấn mạnh và chỉ ra giá trị nội dung, thẩm mĩc ủ a b ộ t r a n h liên hoàn này: “Vẽ và xuất bản bộ sách này là công việc đồ sộ khác thường, làkết tinhtrítuệvà laođộngcủamộttậpthể.Bộ truyệnt r a n h n à y x é t v ề phương diện lựa chọn tài liệu, nội dung tư tưởng cũng như kỹ xảo nghệ thuật,đều được nâng cao so với những tranh vẽ dành choTruyện Thủy hửtrước đây.Chúng đã khái quát được các nội dung cơ bản trongT r u y ệ n T h ủ y h ử71 hồi,có tính hệ thống từ đầu đến cuối, các phần nhỏ liên kết gắn bó chặt chẽ, mỗitập thể hiện một câu chuyện hoàn chỉnh; bộ sách cũng chú ý gạn lọc một sốyếu tố mang màu sắc phong kiến củaTruyện Thủy hửnguyên bản, coi trọngthể hiện các sự tích về nhân dân lao động bị thế lực phong kiến thống trị ápbức đã đứng dậy đấu tranh phản kháng.

Lịch sử tiếp nhậnThủy hửtừng chứng kiến hiện tượng tái tạo và phóngtácThủy hửở Quốc Thống khu; hiện tượng kịch chuyển thể và cải biênThủyhửở Giải phóng khu (thời kháng Nhật) được lựa chọn như một vũ khí chiếnđấu đắc lực cho cuộc chiến chống Nhật; sau đó; từ phong trào bình luậnThủyhửcủa Mao Trạch Đông cho đến những “can thiệp chính trị” trên cơ sở phảnbiện tư tưởng của Mao về tác phẩm,đã phản ánh cụ thể, trực tiếp việcT h ủ y hửbị sử dụng để làm công cụ chính trị, tô đậm xu hướng tiếp nhận tác phẩmtheohướngxã hộihọc cực đoan.

TiếngTrung

139.Lý thuyết phê bình văn học hiện đại – Tiếp nhận và ứng dụng(2013), Kỷyếu hộithảokhoahọc,Trường ĐạihọcHồng Đức,Thanh Hóa. 140.Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học ở Việt Nam từ sau 1986(2012),Côngtrìnhthamgiaxétgiải–.