1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết dư hoa

198 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểu Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Dư Hoa
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Chanh, TS. Trần Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn học nước ngoài
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 354,89 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (13)
    • 1.1.1. NghiêncứuDưHoaởTrungQuốc (13)
    • 1.1.2. NghiêncứuDưHoaởViệtNam (26)
    • 1.1.3. NghiêncứuDư Hoaởmộtsốnướckhác (33)
  • 1.2. Quanđiểmcủatácgiảluậnánvềviệcxácđịnhkiểunhânvậttrong tiểuthuyếtDưHoa (38)
    • 1.2.1. Vềkháiniệm“kiểunhânvật” (38)
    • 1.2.2. Vềtiêuchíphânloại (40)
    • 1.2.3. Vềnguyêntắcphânloại (44)
    • 2.1.1. Nhữngbiếnđộngcủabốicảnhlịchsử-xãhội (46)
    • 2.1.2. Nhữngbướcpháttriểncủalýluậnvàthựctiễnvănhọc (53)
    • 2.1.3. NhữngchuyểnmìnhtrongtâmthếsángtạocủaDưHoa (58)
  • 2.2. NhânvậtvàsựvậnđộngtrongquanniệmnghệthuậtcủaDưHoa…. 51 1. Nhânvật-nơithểhiệntậptrungsựvậnđộngtrongquanniệmvề hiệnthực (61)
    • 2.2.2. Nhânvật-nơithểhiệntậptrungsựvậnđộngtrongquanniệmvề conngười (73)
    • 2.3.1. Tảthựctruyềnthốngvà“tântảthực” (82)
    • 2.3.2. Sángtạonhânvậtdướiđịnhhướng“tântảthực”–sựđápứng yêucầucủathựctiễnvănhọcvàmụcđíchsángtạocủaDưHoa (87)
    • 2.3.3. Đặctrưngnhânvậtdướiđịnhhướng“tântảthực” (0)
  • 3.1. VịtrítrungtâmcủakiểunhânvậtbikịchtrongtiểuthuyếtDưHoa (94)
    • 3.1.1. Cáibivàkiểunhânvậtbikịch (94)
    • 3.1.2. Xácđịnhvịtrítrungtâmcủakiểunhânvậtbikịch… (96)
  • 3.2. Cácdạngthứcnhânvậtbikịch (97)
    • 3.2.1. Nhânvậtnhỏbévớinhữngướcmuốnvàtìnhcảmthếtục (97)
    • 3.2.2. Nhânvậtđaukhổvàhànhtrìnhchiếnđấuvớicuộcsinhtồn (102)
    • 3.2.3. Nhânvậtcôđơnvàsựthểhiệncáitôibảnthể (111)
  • 3.3. Nghệthuậtthểhiệnkiểunhânvậtbikịch (116)
    • 3.3.1. Miêutảnhânvậtquacácchitiếtmangdấuấnchủnghĩatựnhiên (116)
    • 3.3.2. Táihiệnnhânvậttrongsựnhạthóabốicảnhxãhội (119)
    • 3.3.3. Khắchọanhânvậtbằngthủpháptrùnglặp (123)
  • 4.1. SựgiatăngsốlượngnhânvậthoạtkêtrongtiểuthuyếtDưHoa (129)
    • 4.1.1. Hoạtkêvàkiểunhânvậthoạtkê (129)
    • 4.1.2. Phântíchhiệntượnggiatăngsốlượngnhânvậthoạtkê (136)
  • 4.2. Cácdạngthứcnhânvậthoạtkê (138)
    • 4.2.1. Nhânvậtchâmbiếmvàsựlộttrầncăntínhxấucủaconngười (138)
    • 4.2.2. Nhânvậthàihướcvàsựgiảithiêngcácbiểutượngvănhóa (146)
    • 4.2.3. Nhânvậtu-muađenvàsựtrìnhhiệncáchphảnứngcủaconngười trướccáiphilýcủacuộcđời (152)
  • 4.3. Nghệthuậtthểhiệnkiểunhânvậthoạtkê (158)
    • 4.3.1. Thểhiệnnhânvậtqualốisosánhvậthóa (160)
    • 4.3.2. Miêutảnhânvậtbằngthủphápnghịchdị (163)
    • 4.3.3. Khaithácngônngữsuồngsãcủanhânvật (167)

Nội dung

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

NghiêncứuDưHoaởTrungQuốc

Năm2 0 0 6 , t r o n g c u ộ c b ì n h c h ọ nB ả n g x ế p h ạ n g c á c n h à v ă n c ó t h ự c l ự c nhất Trung Quốcđược thực hiện bởi mười nhà phê bình văn học hàng đầu

TrungQuốc như Chu Đại Khả, Tạ Hữu Thuận, Bạch Hoa , Dư Hoa được xếp thứ hai chỉsauM ạ c N g ô n L à n h à v ă n g â y đ ư ợ c t i ế n g v a n g t r ê n v ă n đ à n , ô n g đ ư ợ c g i ớ i p h ê bìnhTr un g Quốc h ế t sứcq ua n tâm T h e o thống k ê củaHồngTrịCương t r o n gTàiliệunghiêncứu vềDưHoa[97],từnăm1988đếnnăm2006,ởTrungQuố cđãcóhơn 400 công trình lớn nhỏ lấy Dư Hoa và các tác phẩm của ông làm đối tượngnghiên cứu Trang webhttp:// yuhua.zjnu.edu.cncủaTrung tâm nghiên cứu Dư Hoathuộc Trường Đại học Sư phạm

Chiết Giang - Trung Quốc thống kê: tính đến năm2017,đãcó901côngtrình,bàiviếtvềDưHoa,riêngnghiêncứuvềtiểuthuyết cótớihơn300côngtrình.Rõ ràng,trong bamươinămnghiêncứuvềDưHoa,nhi ềuvấnđềđã đượcđặt ra vàgiải quyết Những tàil i ệ u đ ư ợ c t ậ p h ợ p d ư ớ i đ â y c h ỉ l à mộtp h ầ n nh ỏtrongsố l ư ợ n g lớn cá c công tr ìn h n g h i ê n c ứ u T u y nh iê n, c h ú n g t ô i đã cố gắng phân loại, lựa chọn những vùng tài liệu cần thiết, có liên quan mật thiếtđếntrọngtâmcủađềtài.

Sau đây là các nhóm tài liệu mà theo chúng tôi, không chỉ cung cấp một cáinhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu Dư Hoa ở Trung Quốc mà qua đó còn chothấynhữngvấnđềđểngỏmàchúngtôisẽtiếptụcgiảiquyếtởluậnánnày.

Ngay từ những năm 80 thế kỉ XX, những truyện ngắn của Dư Hoa đã thu hútgiới phê bình Chẳng hạn, Vương Bân Bân và Triệu Tiểu Thanh trong bài viết

“ThếgiớibíẩncủaDưHoa”đãsớmnhậnraDưHoakhôngchỉ"coithườngnhững cấ mkị của xã hội văn minh" mà còn "đích thân xé toạc tấm màn che giả tạo này" [87,109].TằngTrấn Nam trong“Hiện thực- Đọct á c p h ẩ m D ư H o a ” l ạ i k h ẳ n g đ ị n h rằng truyện ngắn Dư Hoa "tỏa ra làn khói mơ hồ của hiện thực", thể hiện "sự hoàinghiđốivớilí trí của nhân loại"và "phơibày thútính bên trong conn g ư ờ i " [ t h e o 159,5 3 ] Cácn g h i ê n c ứ u t h ờ i k ì n à y đ ã p h á t h i ệ n đ ư ợ c m ộ t v à i đ ặ c t h ù c ơ b ả n trong quan niệm sáng tác của Dư Hoa giai đoạn đầu Nhưng nhìn chung, chúng cònmangtínhấntượng,cảmnhậnriêngtừngtác phẩmcụthể.

Bàn về chủ đề này, phải kể đến từ năm 1989, khi Dư Hoa công bố bài viết“Vănhọcgiảtạo”,cáccôngtrìnhmớiđivàohệthốnghóaquanniệmsángtácc ủanhà văn và bắt đầu xuất hiện những tiếng nói trái chiều “Văn học giả tạo” trở thànhđiểmnóngtronggiớilíluậnphêbìnhkhiDưHoathẳngthắnthểhiệnsựhoàing hiđối với trật tự mà xã hội văn minh mang lại, hoài nghi lí tính và tính chân thực củahiệnthực,chủ trương sử dụng một

"hìnhthức giảt ạ o " v ớ i m ộ t " t r ậ t t ự v à l o g i c riêng" nhằm đạt tới "sự thật tinh thần" [97, 47-48] Cùng năm, trong bài phát biểu“Hiện thực của tôi”, Dư Hoa nói rõ thêm: “hiện thực là một cái gì đó mang tính chấtcá nhân”,chonên ông

“thà tin vào chínhmình”c h ứ k h ô n g t i n v à o n h ữ n g g ì m à cuộc sống cung cấp [102, 107] Ở xu hướng khẳng định, Cao Ngọc trong “Dư Hoa:mộtt r i ế t g i a ” đá nh gi á: “ q u a n niệmvă n h ọ c độcđá o đóvốndĩbắt nguồnt ừ qu an niệmtriếthọc đ ộ c đáoc ủa ôn g” , “ t ư duytriết h ọ c của ôn gl à tảngbăng tr ôi , ph ần chìm dướinướckhông dễnhìn thấy được” [158,8 8 ] T r ư ơ n g S ù n g V i ê n v à N g ô ThụcPhương ủng hộ quan niệm của Dư Hoav à c h o r ằ n g n h ờ t h ế m à n h à v ă n “ c ó thể đột phá vòng vây vàng thau lẫn lộn trong cuộc sống

Là quan điểm lấy thái độđoạntuyệtđể tiếnhànhchốnglại và lật đổ hiệnt h ự c k h ô n g đ á n g t i n c ậ y n h ằ m tiếp cận với sự chân thực và xây dựng lại trật tự văn minh” [159, 54] Cùng chungquanđi ểm , n h à v ă n MạcNg ôn đ ã g ọi n g ư ờ i đồng nghiệp c ủ a m ì n h l à “ngư ời tỉ nh nóic h u y ệ n m ộ n g d u đ ầ u t i ê n t r ê n v ă n đ à n T r u n g Q u ố c đ ư ơ n g đ ạ i ” , l à “ m ộ t t i ể u thuyết gia triệt để” và coi quan niệm trên là một sự “đột phá về mặt triết học” [58,335-336], “Dư Hoa đã có thể dùng tư duy cực kì tỉnh táo để tự biện và thiết kế chomìnhmột hướngđi mới,đ i ề u n à y t h ậ t đ á n g k h â m p h ụ c ” [ 5 8 , 3 4 0 ] Ở x u h ư ớ n g khác, Hiệp Lập Văn trong “Bàn về lăng kính hiện thực của các nhà vănTiên phong”mặc dù đề cao Dư Hoa là nhà văn “tiên phong” tiêu biểu bởi sự “trở về với thế giớinội tâm của nhân vật”, “phản bác quan niệm văn học của chủ nghĩa hiện thực đã xơcứng” nhưng đồng thời ông cũng thể hiện sự hoài nghi về loại quan niệm hiện thựcnày, phê phán sự kiện trong tác phẩm của Dư Hoa đa số là "sự kiện tinh thần, tínhchủ quan của chúng hiển lộ quá rõ ràng"[145,1 3 9 ] L ư V ĩ n h

D ụ t r o n g “ T h ế g i ớ i biểu đạt của tác phẩm Dư Hoa” cũng tỏ thái độ không đồng tình, coi loại hiện thựcnàylà"nỗlựcthaotúngnhântạokhônghơnkhôngkém"[157,30].

"Hiện thực" luôn là mục đích theo đuổi của Dư Hoa trong suốt quá trình sángtạo nghệ thuật Những tranh cãi về tính chân thực và cái nhìn của Dư Hoa về cuộcsốngđược thể hiệntrongtác phẩm cho đến nay vẫnc h ư a đ ế n h ồ i k ế t

N g a y c ả k h i ông đã rời xa những tưởng tượng và giấc mơ "cổ quái và tàn khốc" (Mạc Ngôn nhậnxét về Dư Hoa)để tiếngầnđến nhữnghiện tượng phổ biếnt r o n g đ ờ i s ố n g t h ì c á c bình luận vẫn không thể thống nhất Chẳng hạn khi đánh giá vềHuynh đệ, một xuhướng coi đó là bức tranh sống động, chân thực nhất về xã hội Trung Hoa và coi DưHoalà “mộttrongnhàvăn tài năng bậc nhất của nềnv ă n h ọ c T r u n g H o a đ ư ơ n g đại” Ngược lại, có người lại gọi đó là thứ

“rác rưởi, mang đầy hơi hướng kiểu cáchHollywood” [162],thậm chít á c p h ẩ m c ò n n h ậ n s ự " p h ả n ứ n g c u ồ n g n ộ c ủ a n h ữ n g kẻtheochủnghĩadântộccựcđoan",giương caokhẩuhiệuđòi"nhổsạch răngcủa

DưHoa"[164].CótácgiảđãtuyênbốtiểuthuyếtHuynhđệvới"nỗlựcpháttriển tí nhchânthực đãlặnglẽ tuyêncáo kếtcụccuốicùng của chínhn ó " [ 1 1 5 , 7 1 ] Tương tự,v ớ i t i ể u t h u y ế t m ớ i n h ấ t c ủ a D ư H o a –Ngày thứ bảy, có ý kiến đánh giátácphẩmngangvớiT r ă m n ăm côđơn,n h ư n g ýki ến sốđ ô n g l ạ i chorằng sau k h i đọc xong,Ngày thứ bảy"chẳng để lại được gì trong trí óc họ", "những câu chuyện,hiện tượng được kể trongt r u y ệ n , d ù q u á i d ị đ ế n m ấ y c ũ n g q u á q u e n t h u ộ c , h ọ khôngcócảmgiácnàokhiđọclại"[174].

Các bình luận trên ở các mức độ khác nhau đã khẳng định nỗ lực của Dư Hoatrong việc tạo lập một mô hình thế giới nghệ thuật riêng biệt nhằm nhận thức cuộcsốngv à c o n n g ư ờ i t h e o m ộ t l o g i c r i ê n g , c h ố n g l ạ i n h ữ n g q u a n n i ệ m tr u yề n t h ố n g vốnđãđượcquyphạmhóa,nhưngmộtsốýkiếnđãcoiđâychínhlàđiểm yếucủaDư Hoa khi phóng đại một cách quá mức cần thiết, khiến cuộc sống khi đi vào nghệthuật mất đi trạng thái nguyên sơ ban đầu Quan niệm sáng tác tất yếu sẽ quy địnhkiểunhân vật của tác phẩm vàtừkiểunhân vật sẽt r ở v ề v ớ i c á i n h ì n v ề c u ộ c đ ờ i , conn g ư ờ i c ủ a c h í n h n h à v ă n B ở i t h ế c á c ý ki ến tr ên đ â y đ ều đ ư ợ c c h ú n g t ô i l ư u tâmtrongquátrìnhthựchiệnluận án.

锋)làtràolưuvănhọcxuấthiệnvàonửasauthậpniên80thếkỉXXởTrungQuốc.Các nhàvănthuộctràolưunàyđiđầutrongviệctìmtòi,thínghiệmvàvậndụngcáchìnht hứcbiểuđạtmới.Mặcdùđượcgiớiphêbìnhtônlà một trong "ngũ hổ tướng" của phong trào này nhưng không phải lúc nào Dư Hoacũng công nhận điều đó Năm 1999, trong một cuộc phỏng vấn ông từng nói:

"Tôitrướcna y chưabaogiờcảm thấymìnhlàmộtnhàvăn “tiênphong ”,tácphẩmc ủatôi càng không phải là văn học “tiên phong”” [155, 98] Tuy nhiên trong một phátbiểu năm 2002, nhà văn lại nói:

“Khi tôi đang viết tác phẩm ở những năm 80, tôi làmộttác gi ảt hu ộc ph á i “tiênp h o n g ” ” [110,1 1 ].ChodùDưHoa có thừanh ận bả n thân là nhà văn “tiên phong” hay không, hay chỉ thừa nhận là nhà văn “tiên phong”trongm ộ t g i a i đ o ạ n n h ấ t đ ị n h , t h ì v ớ i c á c n h à n g h i ê n c ứ u ,tínhc h ấ t “tiên p h o n g ” trongcáctruyệnngắncủatác giảnhữngnăm80thếkỉXXlàkhôngthểphủ nhận. Điềugâytranhcãichỉcònlà:liệucáctiểuthuyếtsángtáctronghơnmộtthậpniênsa uđócó mangtính“tiênphong”haykhông.

NghiêncứuDưHoaởViệtNam

1.1.2.1 DịchvàgiớithiệuDưHoa Ở Việt Nam, tên tuổi của Dư Hoa bắt đầu được biết đến từ năm 2002,k h iSốngđược Vũ Công Hoan dịch, phát hành bởi Nhà xuất bản Văn học Tên tuổi củaôngthực sựtrở nên “nóng”hơnkhiHuynh đệđ ư ợ c p h á t h à n h H a i t ậ pt i ể u t h u y ế t này lần đầu được ấn hành tại Việt Nam lần lượt vào tháng 3 và tháng 9 năm 2006,cùng năm Dư Hoa cho ra mắt tập 2 ở Trung Quốc Sau hiệu ứng từHuynh đệ, tácphẩmtrướcđó củaDưHoalàChuyệnHứaTamQuanbánmáuđượcdịch vàxu ấtbảnv à o q u ý I I n ă m 2 0 0 6 , t i ể u t h u y ế t đ ầ u t a y c ủ a ô n g l àGào thét trong mưa bụicũngđượcxuấtbảnnăm2008.Riêngtiểuthuyết,chỉcòntậpNgàythứbảy(第七天 –hoànthànhnăm 2013)t í n h đ ế n t h ờ i đ i ể m n à y v ẫ n c h ư a đ ư ợ c d ị c h T ậ pTình yêucổđiểntậphợpmườimộttruyệnngắncủaDưHoacũngđượcVũCôngHoandịc htừ Tủ sáchTuyển tập nhà văn đương đại Trung Quốc(Nhà xuất bản Văn học Nhândân, năm 2001), ấn hành bởi Nhà xuất bản Văn học năm 2005 Cùng năm, một tậptruyện cùng tênkháccũngđượcĐinh ThạchAnh dịch (Nhàx u ấ t b ả n

T ổ n g h ợ p thànhphốHồ Chí Minh).Tuy nhiên đâylà tậpt r u y ệ n n g ắ n t ậ p h ợ p n h i ề u t ê n t u ổ i cácnhàvănTrungQuốc,DưHoachỉđónggópởđâyhaitácphẩ mlàTìnhyêucổđiểnv à H o a m a i m á u t h ắ m.V ề t ạ p v ă n , c u ố nT r u n g Q u ố c t r o n g m ư ờ i t ừ v ự n g (hoànt h à n h n ă m 2 0 1 1 ) c ủ a n h à v ă n đ ã đ ư ợ c d ị c h g i ả V ũ C ô n g H o a n d ị c h , T r i ệ u Xuânb i ê n t ậ p , đ ă n g l ầ n l ư ợ t c á c p h ầ n t r ê n t r a n g w e btrieuxuan.infotừ tháng 11năm 2012 đến tháng 10 năm 2016.

Như vậy, về cơ bản, những tác phẩm nổi bật củaDưHoađãđượcdịch,giớithiệuởViệtNamvàđượcđộcgiảnhiệttìnhđónnhận.

Những bài giới thiệu, tổng thuật về tác giả, tác phẩm Dư Hoa mang tính chấtcảm nhận khái lược có vai trò không nhỏ trong việc giới thiệu rộng rãi tên tuổi củanhàv ă n T r u n g Q u ố c đ ư ơ n g đ ạ i n à y đ ế n b ạ n đ ọ c V i ệ t N a m V ề c u ố n t i ể u t h u y ế tSống, có thể kể đến các bài viết đã được thực hiện như: “Lệ rơi trênSống”của PhanThanhL ệ H ằ n g [ 2 6 ] , “ S ố n g – v ì b ả n t h â n s ự s ố n g m à s ố n g ” c ủ a N g ô N g ọ c N g ũ Long [50],“Cuộc đời có thểk h ó c ” c ủ a N g u y ễ n N g ọ c T h u ấ n [ 8 8 ] , “ L ò n g c ứ đ a u đớnmãi”củaTâmThơ[75]…Đâyđềulànhữngcảmnhậnhếtsứcngắngọnvàchủ yếunhấnmạnhkhíacạnhnộidungcủatácphẩm:nghịlựcvượtquanhữngbikịch củanhânvậtPhú Quývàtìnhyêu đốivớicuộcsống.

Huynh đệlà tiểu thuyết "đình đám" trở thành tâm điểm của những cuộc tranhluậnở Trung Quốc nênk h i đ ư ợ c d ị c h ở V i ệ t N a m đ ã t h u h ú t n h i ề u t r a n g b á o , đ ặ c biệt là báo điện tử Có thể kể một số bài viết như:

“Huynh đệcủa Dư Hoa được giảithưởng văn học Pháp” (thethao60s.com), “Huynh đệ- cuốn tiểu thuyết làm xôn xaoTrung Quốc” (vietbao.vn), “Tiểu thuyết của nhà văn

Dư Hoa mới lạ hay lố bịch”(thotre.com), “Tiểu thuyếtHuynh đệbán chạy nhất Trung Quốc” (vietbao.vn), “Cơnlốc tiểu thuyếtHuynhđệ của Dư Hoa tràn ra thế giới”

(nxbcand.vn) Các bài tổngthuật,g i ớ i t h i ệ u n à y c h ủ y ế u t ó m t ắ t n ộ i d u n g t i ể u t h u y ế t , đ ồ n g t h ờ i c h o t h ấ y s ự quantâmcủadưluậnTrungQuốcđốivớitácphẩmcũngnhưtácgiảcủanó.

Một sốbài giới thiệuc á c t á c p h ẩ m k h á c c ủ a D ư H o a c ũ n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n Bài viết “Gào thét trongmưabụi- Hành trình đit ì m c á i t ô i đ ã m ấ t ” [ 1 8 0 ] n h ấ n mạnhmà us ắc u uẩn,buồn bã đư ợc gợ i lêntừtá c phẩm B à i “Tiểuthuyết

Chuyện Hứa Tam Quanbán máucủa Dư Hoa chuẩnbịphát hànhtại

ViệtNam:C h u y ệ n người bán tổ tông”[181] mặc dù đặtt r ọ n g t â m ở g i ớ i t h i ệ u n ộ i d u n g t á c p h ẩ m nhưng đã khái quát được một số vấn đề quan trọng trong sáng tác của Dư Hoa, nhưchủđề quantrọngtrong sángt á c c ủ a t á c g i ả l à " n h â n t í n h c o n n g ư ờ i b ị t h ử t h á c h đếnt ậ n c ù n g " , n h â n v ậ t c h í n h c ủ a D ư H o a t h ư ờ n g l à " m ộ t n g ư ờ i đ à n ô n g c ó nhữngtậtxấunhưngđồngthờilạiquánhânái,baodung".

Các bài viết trên đây, do mục đích dừng lại ở việc giới thiệu về tác giả và tácphẩm nên chưa đi sâu vào các giá trị nội dung, nghệ thuật Tuy vậy, đây đó đã cónhững kết luận về phong cách của nhà văn, giá trị của tác phẩm Hãy khoan bàn đếnhàm lượng khoa học của nhữngb à i v i ế t n à y , đ i ề u q u a n t r ọ n g h ơ n c h ú n g t a r ú t r a được từ đây, đó là Dư Hoa sau khichuyển đổibút pháp, tiểu thuyết củaô n g k h ô n g chỉ cuốn hút lớp độc giả tinh hoa mà còn cuốn hút một lượng lớn độc giả phổ thông.Cũng chính nhờ những bài viết nhỏ này mà độc giả Việt Nam biết đến một Dư Hoađangchiếm mộtvịtrí đángkể trênvăn đànTrungQuốcc ũ n g n h ư n h ậ n đ ư ợ c s ự quantâmrộngrãicủa bạnđọctrênkhắp thếgiới.

1.1.2.2 NghiêncứusángtáccủaDưHoa Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sáng tác của Dư Hoa vẫn còn khá mỏng. Tuyvậy, các sáng tác của ông đã bắt đầu thu hút sự chú ý của độc giả cũng như giới phêbình.

T r u n g Quốcđươngđại,tên tuổic ủ a D ư H o a t h ư ờ n g đ ư ợ c đ i ể m đ ế n C h ẳ n g h ạ n t r o n g trongtiểu luậnMộtsốvấnđềvăn họcTrungQuốcđươngđại củaHồSĩHi ệp,DưHoac ù n g v ớ i t i ể u t h u y ế tS ố n g đ ư ợ cđ á n h g i á c h u n g h ế t s ứ c n g ắ n g ọ n

T r o n g c á c công trình như:Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới (1976 – 2000)của Lê HuyTiêu [82], bài viết “Tiểu thuyếttiên phongTrung Quốc: ra đời, nở rộ và trầm lắng”củaPhạmTúChâu[18],“Dấu ấncủachủnghĩahậuhiệnđạitrongvănhọcđ ươngđại Trung Quốc” của Trần Quỳnh Hương [40], Dư Hoa được đặt cạnh các tên tuổikhácnhưMãNguyên,HồngPhong,CáchPhi… vớitưcáchl à n h à v ă n “ t i ê n phong”h à n g đ ầ u " d ư ờ n g n h ư t i ế p t h u h o à n t o à n c á c t h ủ p h á p c ủ a c h ủ n g h ĩ a h i ệ n đại phương Tây" [82, 82], "với những trang viết mang đậm màu sắc chủ nghĩa hậuhiện đại (…), đã tiến hành một cuộc cách mạng triệt để với phản ánh luận, quyết địnhluận truyền thống, đặc biệt là trong phương thức thể hiện tiểu thuyết" [40, 81]. Nhữngcông trình trên đây đã khẳng định đóng góp của Dư Hoa trong vai trò thúc đẩy tiếntrìnhph át tr iể n c ủ a vănh ọc TrungQuốc đ ư ơ n g đại Tu y nhiên d o phạmvi n g hi ên cứuv ă n h ọ c s ử n ê n c á c đ á n h g i á m a n g t í n h k h á i q u á t , n g ắ n g ọ n , v à c h ủ y ế u l à nhữngđánhgiávềtruyệnngắncủanhàvănthờikìnhữngnăm80củathếkỉXX. Những đặc trưng trong thế giới nghệ thuật của Dư Hoa được làm rõ hơn khigần đây, một số bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về những thể nghiệmnghệthuậtcủanhàvăngắnvớitácphẩmcụthểđãđượcthựchiện.

Các bình diện của nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Dư Hoa được các nhànghiên cứu đặt lên hàng đầu Nguyễn Thị Hưởng trong luận vănNghệ thuật tự sựtrongtiểuthuyết“Huynhđệ”củaDưHoa(ĐạihọcSưp h ạ m H à N ộ i , 2 0 0 8 ) , Dươn gThịKhu trongluận vănNghệthuậtt ự s ự c ủ a D ư H o a q u a “ C h u y ệ n

H ứ a TamQuan b á n máu”đãx á c đ ịn h phongc á c h t ự sực ủ a DưH o a q u a đ ặ c tr ư ng v ề người kể chuyện, không gian thời gian tự sự, giọng điệu tự sự từ các tiểu thuyết cụthể Lê Thị Hòa trong luận vănNghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết "Huynh đệ" củaDư Hoa(Đại học Khoah ọ c x ã h ộ i v à N h â n v ă n – Đ ạ i h ọ c

Q u ố c g i a H à N ộ i , 2 0 1 1 ) lạiđi sâu phântích cáchtổ chức cốttruyện,nhânvật,thờig i a n k h ô n g g i a n n g h ệ thuậtvàđưaranhữngkếtluậnvềnghệthuậtkếtcấucủaHuynhđệnhư:cốttruy ện“làsựthểhiệnđanxenbađềtàilớn:đềtàigiađình,đềtàiCáchmạngvănhóavàđề tài Cải cách mở cửa”, là sự “kết hợp giữa bi kịch và hài kịch”, “cùng một lúc nhàvănx ây dựng t r o n g tác ph ẩm củam ì n h nhiều l o ạ i hình n h â n vật lý t ư ở n g v à n â n g lênthànhmốiquanhệlýtưởng”;“thờigiannghệthuậttrongHuynhđệ,nhìnchu ngítcósựxáotrộn,songnhữngchỗxáotrộnítỏilànhữngđiểmnhấnrấttrúng”.

Cũng quan tâm đến nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Dư Hoa, Nguyễn ThịHưởngt r o n g b à i v i ế t “ G i ọ n g đ i ệ u t ự s ự t r o n g t i ể u t h u y ế tH u y n h đ ệ c ủ aD ư H o a ”

[41]đ ã c h ỉ r a g i ọ n g đ i ệ u l ạ n h l ù n g t ừ n g t r ả i vàg i ọ n g “ u m u a đ e n ” l à p h ư ơ n g t i ệ n đắclựcđểtácgiảtạodựngthếgiớiđentốiđángcămphẫn.NguyễnNgọcKiênvới bài viết “Khoa trương trong tác phẩmHuynh đệcủa Dư Hoa” [179] trên cơ sở phântíchnguyênbảnđãtiếnhànhphânchia cácloạikhoat r ư ơ n g t r o n g t i ể u t h u y ế t Huynh đệ Với “Trò chơi trong tiểu thuyếtHuynh đệcủa Dư Hoa” [80], Nguyễn ThịTịnh Thy đã phân tích cặn kẽ các kiểu trò chơi được sử dụng trongHuynh đệ, từ tròchơi tình tiết đến trò chơi ngôn ngữ Tác giả bài viết này đã nhìn nhận trò chơi nhưmột cách thức chủ yếu để nhà văn chuyển tải vô vàn những biến động của lịch sửTrung Quốc từ Đại cách mạng văn hóa đến thời kì Cải cách mở cửa Trong bài viết,những tổn thương của con người được nhìn nhận như hậu quả tất yếu của những tròchơi đầy nguy hiểm và mang tính ngẫu nhiên Lịch sử cũng bị giải thiêng trong tròchơingôntừcủatácgiả.

Từ góc nhìn văn hóa, Lê Thị Hòa ở “Tiểu thuyếtHuynh đệ -quan niệm mớicủa

Dư Hoa” [39] chú ý đến mối quan hệ không chung huyết thống trong gia đìnhnhân vật chính Tác giả bài viết cho rằng yếu tố gắn kết các nhân vật không phải làdòng máum à c h í n h l à t ì n h n g ư ờ i c a o đ ẹ p , đ i ề u đ ó t h ể h i ệ n m ộ t c á i n h ì n t r à n đ ầ y tinhthầnnhânvăncủaDưHoa.NguyễnThịTịnhThytrongbàiviết“Chấnthư ơng tinh thần trong tiểu thuyết Dư Hoa” [79] đã đứng từ góc nhìn mang tính bao quát đểkhẳngđịnhcảm quanh ậ u h i ệ n đ ạ i c ủ a D ư H o a t r o n g v i ệ c v i ế t v ề n h ữ n g c h ấ n thương Từ những phân tích các dạng thức của chấn thương như: mặc cảm bị bỏ rơi,mặc cảm cô đơn, mặc cảm tội lỗi và sự sợ hãi, ám ảnh về máu me, bạo lực và chếtchóc, bài viết đã đi đến khẳng định tinh thần phản tư của tác giả trong việc tái hiệnbứctranhhiệnthực.Bàiviếtcónhữngđiểmgặpgỡvớiquanđiểmcủachúngtôivà cónhữnggợidẫnquantrọngđểchúngtôithựchiệnđềtàinày.

Các công trình trên đây đều đặt trọng tâm vào nghiên cứu tiểu thuyết của DưHoa.Chủyếutừhaigócnhìn:từcấutrúcvănbản(cơbảnlàxuấtpháttừlýthuyếtt ựsựhọc)vàtừgócnhìnvănhóa,cácluậnvăn,khóaluậnvàbàiviếtđãkháiquátmột số đặc điểm trong sáng tạo nghệt h u ậ t , k h ẳ n g đ ị n h n h ữ n g đ ó n g g ó p c ủ a n h à văn.

Nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa đã bước đầu nhận được sự chú ý của cácnhà nghiên cứu Đáng chú ý có luận vănHình tượng con người cô đơn trong"Gàothét trong mưa bụi" của Dư Hoacủa Ngô Thị Hải (Đại học Sư Phạm Huế,

2013).Trong phạm vi khảo sát một tiểu thuyết cụ thể, người viết đã tập trung phân tích cácbiểu hiện của kiểu nhân vật cô đơn cũng như cách thể hiện của kiểu nhân vật đó quakhông gian, thời gian, kếtc ấ u v à n g h ệ t h u ậ t t r ầ n t h u ậ t

NghiêncứuDư Hoaởmộtsốnướckhác

Tác phẩm của Dư Hoa đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và xuất bản tại Mỹ,Pháp,Đức, Italia, Hà Lan,Thụy Điển, Hy Lạp, Na Uy, Nga,Nhật Bản,H à n

Q u ố c , Ấn Độ Ở các mức độ khác nhau, Dư Hoa và tác phẩm của ông đã nhận được sựquantâmcủatruyềnthôngvàgiớinghiêncứu.

TrongBỏch khoa toàn thư Britannicacủa Anh (Encyclopổdia Britannica),mục từChinese literatuređã nhắc đến tên tuổi của Dư Hoa với tư cách là một trongnhữngnhàvăntiêubiểucủa vănhọcTrung Quốcgiai đoạntừcuốinhững nă m80của thế kỉ XX và khẳngđịnh từ giữa thập niên 90, tiểu thuyết của ôngđ ã đ ư ợ c t h ế giới chú ý đến.Nhật báoItalia ngày 16 tháng 5 năm 2009 nhận xét: “Dư Hoa là nhàvănnổitiếngthế giới nhất củaTrungQuốc”.Tạpc h íThe Seattle Timesc ủ aM ỹ ngày 28 tháng 11 năm 2003 khẳng định đây là “một nhân vật có thể cho thấy conngười của một thời đại, là đại diện cho linh hồn dân tộc, Dư Hoa là nhà văn TrungQuốc nổi tiếng thế giới” [167] Nếu tờLe Mondecủa Pháp năm 2009 gọi

Dư Hoa là“mộtBalzaccủaTrung Quốchiện đại” thì Đài phátthanh Đứcn g à y 1 6 t h á n g 1 0 năm2009lạigọiônglà"CharlesDickenscủaTrungQuốc"

Cáctiểu th uy ết củaDưHoa đãgi àn hđ ượ c nhiềugiải t h ư ở n g q u ố c tế S ố n g đạt giải thưởng văn họcGelin Thana Kapocủa Ý.Chuyện Hứa Tam Quan bán máuđạt được giảiThe Rarmer– một giải “Nobel Mỹ” (2004) Cả hai tác phẩm này đồngthờilọt vào danhsáchMười cuốn sách cóảnhh ư ở n g n h ấ t t ạ i T r u n g Q u ố c t r o n g năm90 của thếkỉ XXdo một trăm nhà phê bìnhv à b i ê n t ậ p v i ê n v ă n h ọ c T r u n g Quốc bình chọn và giúp Dư Hoa đạt một giải thưởng văn chương có uy tín tại Ý –Premio Grinzane Cavour Award(1998).Huynh đệđược vào chung kết của giảithưởngv ă n h ọ cMan Asianvà được trao giảit h ư ở n g Prix CourrierI n t e r n a t i o n a l của Pháp (2008) Dư Hoa còn là tác giả Trung Hoa lục địa đầu tiên được trao giảithưởngJamesJoyce(2002)… Điềunàychot hấ yp hầ n nào sứcảnhhưởng r ộn gr ãi ởtầm thếgiới củan hà vănn à y D ư ớ i đ â y , c h ú n g t ô i s ẽ g i ớ i t h i ệ u s ơ l ư ợ c t ì n h h ì n h d ị c h t h u ậ t v à n g h i ê n cứutácphẩmcủaDưHoaởMỹnhưmộtgócnhìnmangtínhđạidiệnđểthấyđược vịtrícủaDưHoatrênbảnđồvănhọcthếgiới.SởdĩchúngtôilựachọnMỹbởiđâylàm ộ t q u ố c g i a n ó i t i ế n g A n h c ó t ầ m ả n h h ư ở n g r ộ n g r ã i , v i ệ c t á c p h ẩ m c ủ a D ư Hoa được dịch và nghiên cứu ở đây đã góp phần to lớn nâng tầm ảnh hưởng của nhàvăntrênphạmviquốctế.

Dư Hoa là một trong số ít các nhà văn Trung Quốc đương đại đến với độc giảnướcMỹ và được giớivăn họcquốcgianàyđónnhận.T h e o t h ố n g k ê c ủ a

L ư u Khôn- mộthọcgiả thỉnhgiảngtại Đại học Southampton,Vương quốcA n h , t í n h năm 2018, Dư Hoa đã có chín tác phẩm bao gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận,tản văn được xuất bản bởi bốn nhà xuất bản có uy tín tại Mỹ (Pantheon, Anjia, Đạihọc Duke, Đại học Hawaii) [147, 143] Các tác phẩm này không chỉ được phân phốiqua kênh xuất bản truyền thống mà còn được quảng bá trên nền tảng mạng Internet.Kể từtháng 5 năm 2009,D ư H o a c ò n x u ấ t h i ệ n t h ư ờ n g x u y ê n t r ê n c h u y ê n m ụ c khách mời của tờThe New York Times Nhật báo hàng đầu của nước Mỹ không chỉthực hiện những cuộc phỏng vấn độc quyền với Dư Hoa về các vấn đề văn hóa, vănhọcTrungQuốcđươngđạimàcòntổnghợp,giớithiệucáctácphẩmbánchạyc ủaDư Hoa ở nước ngoài nhưSống,Chuyện Hứa Tam Quan bán máu,Huynh đệ Nhưvậy, bước đầu ta có thể thấy ở Mỹ, các tác phẩm của Dư Hoa được dịch và xuất bảnvới số lượng khá lớn, trên nhiều thể loại tại các giai đoạn sáng tác khác nhau. Hơnnữa,c á c k ê n h d ị c h t h u ậ t v à q u ả n g b á c ũ n g đ ư ợ c đ a d ạ n g h ó a V i ệ c đ ư ợ c c á c n h à xuất bản có uy tín học thuật cao lựa chọn đã khiến cho ảnh hưởng của các tác phẩmDưHoaở nước ngoàiđượcmởrộng.

H o a t ừ nhữngnăm90củathếkỉXX.Trongthậpniênnày, cácnhànghiêncứuchủ yếubịthu hút bởi câu chuyện bạo lực, cái chết trong truyện ngắn thập niên 80 của nhà văn.Đáng chú ý, vào năm 1995, nhà phê bình Maria Simson đã nhận xét về truyện ngắnQuá khứ và hình phạtnhư sau: “có một ngôn ngữ tự sự khác với tiểu thuyết thôngthường để biểu hiện bạo lực, khát máu và cái chết trong nhân tính, hãy để tôi tiênphongtrongviệc cảm thụ hành trình thốngk h ổ v à n h i ễ u l o ạ n m à v ă n h ọ c T r u n g Quốcđ ã t r ả i q u a t r o n g t i ế n t r ì n h T r u n g Q u ố c t ừ x ã h ộ i t r u y ề n t h ố n g b ư ớ c v à o k ỉ nguyên mới” [170, 79] Năm 1996, nhà nghiên cứu Anne Wedell-Wdellsborg đã thểhiện những hiểu biết sâu sắc về thế giới nghệ thuật của Dư Hoa khi diễn giải câuchuyện bạo lực trongMột loại hiện thực: “Đây là tác phẩm tiêu biểu của Dư Hoatrongthờikì đầuthểhiệnsựchuyểnhướng từphươngthứcviết truyềnthống sang thời kì sáng tác “tiên phong”, phong cách tự sự lạnh lùng, tàn nhẫn và thể nghiệmnhân sinh độc đáo đã kiến tạo nên một cảnh tượng hoang đường đầy bạo lực và đẫmmáu”[171,129].

Trong mười năm đầu của thế kỉ XXI, ba tiểu thuyết của Dư Hoa:Gào théttrongmưabụi,Sống,ChuyệnHứaTamQuanbánmáuđượcdịchvàcôngbốrộ ngrãiởMỹcàng thuhútsựchúýcủacácnhànghiêncứu.Cóthểkểđếnmột sốbàivi ếtnổibậtsau:“ToLive”củaMichealLarisđăngtrêntờTheWashingtonPostsốran g à y 1 t h á n g 1 2 n ă m 2 0 0 3 , “ T h e S h o r t - l i v e d A d v a n t -

G r a d e L i t e r a r y M o v e m e n t andItsTransformation:ThecaseofYuHua”củaLiuK a n g đ ă n g t r ê nGolobalization and Cultura Trends in China(nhà xuất bản Đại học

Hawaii, năm2004), “Capitalist and Enlightenment Values in 1990s Chinese Fiction” của SabinaKnight đăng trênText Practicesố 16 năm 2002,Haunted Fiction: Modern

Chinese“LiteratureandtheSupernatural” củaAnneWedell- WdellsborgđăngtrênInternational Fiction Reviewsố 32 năm 2005… Nhìn chung về cơ bản, các bài viếtnày thống nhất với tinh thần của các nghiên cứu ở Trung Quốc khi chỉ ra sự chuyểnhướngsángtáccủaDưHoa,nhậnthấytiểuthuyết củaôngkhôngthiếuyếu tốbạolực và cái chết nhưng đằng sau đó là sự đau khổ, sức chịu đựng của con người và sựấmáptrongnhântính.

Trongmườin ă m t i ế p t h e o , t á c p h ẩ m c ủ a D ư H o a n ở r ộ ở M ỹ v à n g h i ê n c ứ u về tác phẩm của ông cũng đạt đến đỉnh cao Năm

2014, Dư Hoa dẫn đầu “Bảng xếphạng tác phẩm dịch văn học Trung Quốc có sức ảnh hưởng lớn nhất” [184].

Cácnghiênc ứ u g i a i đ o ạ n n à y t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g b i ể u h i ệ n n g h ệ t h u ậ t đ ộ c đ á o , c ả m xúckỳlạcũng nhưnhững thay đổitrong tác phẩm củaD ư H o a s o v ớ i g i a i đ o ạ n trước.

Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận, một số học giả Mỹ đã có sự phiến diệntrong cách hiểu về tác phẩm của Dư Hoa Một số nhà bình luận đã áp đặt tư tưởngchính trị và thẩm mĩ văn học phương Tây lên tác phẩm Dư Hoa dẫn đến một số hiểunhầm Họ đã đứng trên lập trường diễn ngôn chính trị phương Tây để coi “Đại cáchmạng văn hóa”t r o n g t á c p h ẩ m c ủ a D ư H o a l à s ự t h ể h i ệ n v ă n h ọ c p h i c h í n h t h ố n g , là sự đối lập về mặt chính trị trong tư tưởng của nhà văn Nhà phê bình MaureenCorrigan gọiHuynhđệlà “sực h â m b i ế m t o à n d i ệ n T r u n g Q u ố c h i ệ n đ ạ i ” , c o i nhữngcâuchuyện“quái đản”,“xấu xí”củaxãhộiTrungQuốcgầnn ửathếkỉđềucó “liên quan đến kí ức về Đại cách mạng văn hóa” [163] Drew Calvert cũng đặttrọngtâm nghiên cứu vào Văn cách trongtác phẩm Dư Hoa và cho rằngd ư ớ i n g ò i bút của họ Dư, Trung Quốc “rối loạn, bất an, kìm nén nặng nề, phát triển dị thường”[162,120]. Cót h ể n ó i , c á i n h ì n n à y đ ã p h ả n á n h đ ị n h k i ế n c ủ a c á c n ư ớ c p h ư ơ n g TâyvềsựkiểmduyệtchặtchẽcủaTrungQuốc,coinhữngmôtảvềbốicảnhx ãhộilà biểuhiện tư tưởngchính trị của tác giả mà khôngthấyđ ư ợ c t r o n g t á c p h ẩ m c ủ a Dư Hoa, Đại cách mạng văn hóa chỉ là một bối cảnh điểnhìnhc ủ a x ã h ộ i

T r u n g Quốcđểnhàvănthểhiệnphẩmchấtkiên cường,ýchísinhtồn,vượtqua đaukhổcủaconngười.Một số họcgiả Mỹ còn sử dụng cácthể loạiv ă n h ọ c p h ư ơ n g T â y làm tiêu chuẩn để đo lường các tác phẩm của Dư Hoa Họ đã gọi tiểu thuyết của DưHoalà“tiểuthuyết phiêulưu”– mộtthểloạicónguồngốctừTâyBanNhathếkỉXVIvàảnhhưởngsâu sắc đếnvăn học Âu Mỹ.Năm

2008,tuầnbáoCourierInternationalt r a ot ặ n g c h oH u y n h đ ệ g i ả i T i ể u t h u y ế t n ư ớ c n g o à i l ầ n t h ứ n h ấ t v àgọit á c phẩmnà y là“một q u y ể n t iể u thuyết phiêul ưu vĩ đại” [164] T ừ đó,c á c tờbáo của Mỹ nhưThe Boston Globe,New Yorker,Los Angeles

Times… cũng gọi tácphẩm đó là “tiểu thuyết phiêu lưu” trong các bình luận của mình Học giả người

MỹOliverKohnstrongmộtnghiêncứuthểhiệnquanđiểmtươngtựkhiviết:Huynhđ ệlà “bộ tiểu thuyết phiêu lưu viết về Trung Quốc trong gần bốn mươi năm chuyển từcuộc cách mạng văn hóa đẫm máu sang chủ nghĩa tư bản phi lý” [168, 256] Tuynhiên, phải thấy rằng phiêu lưu chỉ là một phần trong tiểu thuyết Dư Hoa, chưa tạothànhcấutrúctác phẩmvàkiểuloại nhân vật Sựhiểu lầmnàycũng có thểcoi là mộtđiểm tíchcựcbởicác nhànghiên cứu phươngTây đãnhìn thấyn h ữ n g đ i ể m quenthuộctrongtác phẩm củaDư Hoavà làm phongphúthêmýn g h ĩ a c h o t á c phẩmcủaông.

Quanđiểmcủatácgiảluậnánvềviệcxácđịnhkiểunhânvậttrong tiểuthuyếtDưHoa

Vềkháiniệm“kiểunhânvật”

Nhân vật văn học(literaturec h a r a c t e r ) l à “ c o n n g ư ờ i c ụ t h ể đ ư ợ c m i ê u t ả trong tác phẩm văn học” Chức năng cơ bản của đơn vị nghệ thuật này là “khái quáttính cách của con người”, “dẫn dắt độc giả vào các môi trường khác nhau của đờisống” và “thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn về conngười”.“ N h â n vậtvănhọ c đ ư ợ c miêu t ảq ua c á c biến cố,xung đ ộ t , m â u thuẫ nv à mọi chi tiết các loại Khác với hình tượng hội họa và điêu khắc, nhân vật văn học làmột chỉnh thể vận động, có tính cách được bộc lộ dần trong không gian, thời gian,mangtínhchấtquá trình”[24,235- 236].

Nhân vật là một phương tiện nghệ thuật hết sức quan trọng để chuyển tải nộidung tư tưởng cũng nhưtính thẩm mĩ của một tác phẩm văn học.T h ô n g q u a n h â n vật,người đọccó thể nắm bắt được nhàvăn nhìn nhận,cắt nghĩa về con ngườin h ư thế nào và bằng cách nào trong tác phẩm Đối với một tiểu thuyết, nhân vật là yếu tốcó quan hệ nội tại và thống nhất sâu sắc với các yếu tố khác trong cấu trúc tự sự củatác phẩm Nhìn một cách tổngq u á t , m ọ i đ ặ c đ i ể m c ủ a n h â n v ậ t r à n g b u ộ c , c h i p h ố i vàchịusựràngbuộc,chiphốicủacácyếutố khácđểlàmnêntínhthống nhấ tcủa một văn bản nghệ thuật Chính vì thế, nghiên cứu một tác phẩm văn học, đặc biệt ởthểloạitiểuthuyết,khôngthểkhôngnghiêncứunhânvật.

Nhằm phục vụ yêu cầu nghiên cứu, cụ thể là để nhận diện các khía cạnh khácnhaucủa nhânvật văn học,xuất phát từnhiều góc độ tiếp cận,c á c n h à l í l u ậ n v ă n họct h ư ờ n g p h â n c h i a n h â n v ậ t t h à n h c á c “ k i ể u ”

C ă n c ứ v à o v ị t r í , v a i t r ò đ ố i v ớ i cốt truyện, nhân vật có thể được chia thànhnhân vật chínhvànhân vật phụ Căn cứvàođ ặ c đ i ể m t í n h c á c h , v i ệ c t r u y ề n đ ạ t l í t ư ở n g c ủ a n h à v ă n , n h â n v ậ t đ ư ợ c c h i a thànhnhân vật chính diệnvànhân vật phản diện Dựa vào tiêu chí thể loại, chúng tacónhânvậttựsự,nhânvậttrữtìnhvànhânvậtkịch.Dựavàocấutrúc,chúngtalạicónh ân vật chức năng,nhân vật loại hình,nhân vật tính cáchvànhân vật tư tưởng.Căn cứ vào xu hướng vận động tính cách, nhân vật còn có thể phân thànhnhân vậttĩnhvànhânvậtđộng

Vềk h á i niệm “kiểu n h â n v ật ”, t r o n g s ự b a o q uá t t à i l i ệ u c ủ a c h ú n g t ô i , kh i bàn về nhân vật văn học, các từ điển thuật ngữ văn học và công trình lí luận thườngnhắcđ ế n b ằ n g c á c t ê n g ọ i k h á c n h a u n h ư n g k h ô n g đ ị n h n g h ĩ a n ó C h ẳ n g h ạ n ,T ừ điểnthuậtngữvăn học(LêBá Hán,T r ầ n Đ ì n h S ử , N g u y ễ n

K h ắ c P h i đ ồ n g c h ủ biên)dùng t h u ậ t ngữ“k iể u loại”nhân vật[24,2 3 6 ] ;Từđ i ể n vănhọc(b ộm ới,Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên) gọi là“kiểuvàloại”nhânvật[31,1255];Líluậnvănhọc( P h ư ơ n gLựuchủbiên)lạigọ iđólà “loại hình nhânvật vănhọc” [54,2 8 2 ] T r o n g c u ố nGlossary of LiteraryTerms, M H Abrams nhiều lần dùng khái niệm “kiểu, loại nhân vật”

(“charactertype”) khi nói đến cách phân chia “nhân vật phẳng / nhân vật tròn” (“flat / roundcharacter”),haydùngđểđịnhnghĩachomụctừ“nhânvậtcós ẵ n ” ( “ s t o c k charac ter”)[161,297].

Có thể thấy khái niệm “kiểu nhân vật” thường được dùng khi khảo sát mộtnhóm nhân vật trong tác phẩm của một tác giả, của một giai đoạn văn học, một thểloại hay một xu hướng, một trào lưu (gọi chung là một hiện tượng văn học) Một tậphợpc á c n h â n v ậ t c ó c h u n g n h ữ n g đ ặ c t r ư n g n à o đ ó đ ư ợ c x ế p t h à n h m ộ t “ k i ể u ” , phânb i ệ t v ớ i c á c “ k i ể u ” k h á c Đ ặ c trưng đ ó đ ư ợ c t ạ o n ê n b ở i sựt r ù n g l ặ p nh ữn g thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ thuộc về nhân vật Thông qua kiểu nhân vật,ngườiđ ọ c n ắ m b ắ t đ ư ợ c t h i p h á p n h â n v ậ t , p h o n g c á c h n g h ệ t h u ậ t v à v ấ n đ ề c h ủ yếumàmộthiệntượngvănhọcquantâm.

Các nhàvăn luôn sángt á c t h e o h a i x u h ư ớ n g : x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g t h e o q u y luật sáng tạo của văn học và xu hướng ổn định tạo nên đặc trưng phong cách nghệthuật.Xá cđ ịn h kiểu n hâ n vậttr on g tiểu th uy ết củam ột n h à v ă n c h í n h làxá cđ ịn h nétổ n đ ị n h t r o n g s á n g t ạ o n h â n v ậ t c ủ a n h à v ă n đ ó V i ệ c c ă n c ứ v à o c á c n é t ổ n định,lặpđilặplạiđểxácđịnhcáckiểunhânvậtchophépchúngtanhậnran hữngám ảnh nghệ thuật củan h à v ă n đ ư ợ c b ộ c l ộ r a m ộ t c á c h c ó ý t h ứ c h o ặ c v ô t h ứ c Trongk h i đ i t ì m c á c k i ể u n h â n v ậ t , c h ú n g t a đ ồ n g t h ờ i t h ấ y đ ư ợ c né t d ị b i ệ t g i ữ a các nhân vật cùng một “kiểu” Các nét dị biệt đó cho thấy khả năng sáng tạo, nỗ lựclàmmớibảnthâncủachínhnhàvănấy.

Vềtiêuchíphânloại

Các nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo,khôngl ặ p l ạ i T u y n h i ê n , g i ữ a c á c n h â n v ậ t c ó s ự k ế t n ố i b ở i n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đồng trên các phương diện khác nhau, tạo thành các kiểu nhân vật đặc trưng cho thếgiớinghệthuậttiểu thuyếtcủanhàvăn, m a n g đậmdấuấnphongcách cánhânt ácgiả Để chiếm lĩnh thế giới nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa, việc phân loại các kiểunhân vật là việc làm cần thiết và đã được tiến hành bởi một số công trình Dựa trêncáctiêuchíkhácnhau,chúngtasẽcónhữngkhảnăngphânloạikhácnhau.

Thứ nhất, căn cứ vào đặcđiểm xãhội như tuổit á c , g i ớ i t í n h v à t í n h c á c h nhânvật,hệthốngnhânvậttrongtiểuthuyếtDưHoachiathànhcác kiểu:

4) Nhânvậtquầnchúngbạolực,vôcảm. Đây là cách phânloại vàn h ậ n d i ệ n p h ổ b i ế n x u ấ t h i ệ n t r o n g m ộ t s ố c ô n g trình nghiên cứu về nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa ởTrung Quốc [xem 117; 124;139;140;160].

Thứ hai, căn cứ vào thành phần xã hội, nhânvật trongt i ể u t h u y ế t D ư

Hai cách phân loại trên có ưu thế trong việc cho thấy diện mạo xã hội của thếgiớinhânvật trong tiểu thuyết,t u y n h i ê n l ạ i c h ư a t h ấ y đ ư ợ c đ ặ c đ i ể m h ì n h t h ứ c nghệthuậtxâydựngnhânvậtcủa nhàvăn.

Thứba,nhìntừgócđộcấutrúc,nhânvậttrongtiểu thuyết DưHoalạigồm cáckiểu:

Với cách phân chia này, chúngta có thể thấyđược đặc điểm loại hìnhc ủ a nhânvậtnhưnglạikhónắmbắtđượcdấuấncủanhàvăntrongsángtạonghệthuậ t.

Chúng tôi nhận thấy, mỗi cách phân loại nhân vật trên đều có những ưu điểmvà hạn chế nhất định Căn cứ vào cách phản ứng của nhân vật đối với cuộc sống,chúngtôitừngnghĩđếncáchphânloạisau:

Cách phân loại nhân vật này hướng đến làm rõ các vấn đề triết học, văn hóađược đặt ra trong tiểu thuyết Dư Hoa, qua đó có thể thấy được quan niệm nghệ thuậtvề conngười và cuộcđời của nhà văn Về các biểu hiện của nhânvật cô đơn,n h â n vậtbấtlựcvànhânvật khẳngđịnh sự hiện tồn,chúngt ô i đ ã b à n đ ế n t r o n g c ô n g trìnhK i ể u n h â n v ậ t c h ấ n t h ư ơ n g t r o n g t i ể u t h u y ế t D ư H o a

( đ ềt à i K h o a h ọ c v à Côngng hệ c ấ p T rư ờn g, n ă m 2016) S o n g theo c h ú n g t ô i ,cách ph ân l o ạ i n à y cũng chỉ phục vụ một phần mà chưa đáp ứng hết được mục đích luận án hướng tới.Vậynên,chúngtôikhôngtiếptụclấyđólàm cáchtiếpcậnchính.

Như định hướng ban đầu đã được trình bày trongMục đích của luận án, việckhảo sát kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa nhằm làm sáng tỏ cơ chế vận hànhcủathếgiớinhânvật,từđótìm ranhữngđónggópquantrọngcủa tácgiảvềt hựctiễn sáng tạo nhân vật, cũng như quan niệm nghệ thuật về con người, cuộc đời. Mụcđíchnàysẽchiphốicáchtiếpcậncủaluậnánđốivớithếgiớinhânvật.

Nhân vật trong các sáng tác cũng được chúng tôi nhìn nhận như những

“nhânchứng” chứng kiến sự vận động trong tư duy nghệ thuật của Dư Hoa từ thập niên 80của thế kỉ trước đến nay Kiểu nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa vì thế sẽ mangnhữngnétđặcthùcủagiaiđoạnsángtáctừnhữngnăm90trởđi– khinhàvănbắtđầu sáng tác tiểu thuyết Nhân vật sẽ là những sáng tạo nghệ thuật mang dấu ấn củathời đại dưới sự chi phối của bối cảnh xã hội – văn học, đồng thời là nơi thể hiện tậptrung cái nhìn độc đáo về hiện thực, con người cũng như thể hiện phong cách nghệthuậtcủatácgiảgiaiđoạnnày.

Từ đó, nhìntừ góc độphươngp h á p s á n g t á c, căn cứ vàođ ị n h h ư ớ n g s á n g tạocủatác giả,chúngtôi nhận thấyn h â n v ậ t t r o n g t i ể u t h u y ế t D ư H o a c h ủ y ế u đượcx â y d ự n g bằng p h ư ơ n g p h á p “ t â n t ả t h ự c ” T h e o c h ú n g t ô i , đ â y l à đ ặc t r ư n g nổibậtlàm nên diện mạoriêng cho thếgiớinghệthuậttiểut h u y ế t c ủ a n h à v ă n Cáchn h ậ n diện n à y cho t h ấ y điểm xuấtph át c h ủ động c ủ a DưH o a v ềnguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật: lấy nguyên tắc thẩm mĩ tả thực (kiểu mới) làm trọngtâm.Điềunàycũnggợiývềcáchtưduycủanhàvănvềvaitròcủanhânvậttrongc ấu trúc chỉnh thể của tác phẩm cũng như trong hệ thống biểu đạt quan niệm về conngười.Bởivậy,cáchđịnhdanhnhânvật“tân tảthực”chothấy lựachọnriêngc ủaDư Hoa, trong sự so sánh với lựa chọn của các nhà văn đồng đại và lịch đại khác,cũngnhưcủachính Dư Hoagiaiđoạntrước. Để làm rõ hơn đặc điểm của định hướng “tân tả thực” trong sáng tạo của tiểuthuyết DưHoa, chúng tôi dựa trênphẩmchất thẩm mĩđểp h â n c h i a h ệ t h ố n g n h â n vậtthànhhaikiểu.Đó là:

Với tiêu chí này, việc nhận diện nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa có thể bổsung những điểm chưa được thể hiện đầy đủ trong các cách phân loại nêu trên. Gọinhân vật tiểu thuyết Dư Hoa là “bi kịch” hay “hoạt kê” cho phép chúng ta bước đầunhận diện được quan hệ thẩm mĩ của nhà văn với thực tại và cách tiếp cận hiện thựccủatácg i ả C á i b i , c á i h à i ở c á c n h â n v ậ t t i ể u t h u y ế t

D ư H o a d ĩ n h i ê n k h ô n g t á c h rờivới cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng, đặcb i ệ t l à ở m ộ t s ố n h â n v ậ t m a n g t í n h chất bi tráng Tuy nhiên, nhà văn đã không khám phá hiện thực từ cái đẹp toàn vẹn,cũngkhông xuấtpháttừc á i nhìnngưỡngvọngđốivới sựlýtưởngcủa cáicao cả,cái anh hùng Dư Hoa tiếp cận hiện thực trên cơ sở cái bi, cái hài để khám phá bảnchấtđ a u k h ổ , p h i l ý , n ự c c ư ờ i c ủ a đ ờ i s ố n g B i , h à i t r ở t h à n h b ì n h d i ệ n t h ứ n h ấ t , phổ biến của các nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa Hơn nữa, sở dĩ chúngt ô i l ự a c h ọ n cách phân chia này vì nếu kiểu nhân vật bi kịch cho thấy dòng mạch “tự sự bi thảm”xuyên suốt trong phongcách nghệthuật của nhàvăn,thì nhân vật hoạtk ê l ạ i c h o thấysựđổimớicủanhà văntronggiai đoạnsángtácthứhai Mặtkhác, t h í c h hợpvới sự lựa chọn cách tiếp cận này còn là sự xem xét về phương thức xây dựng nhânvật và hệ thống những biện pháp nghệ thuật mang tính nội dung, tập hợp lại chính làthipháp n hâ n v ậ t B ởi th ếk há m phán h â n v ật của t i ể u thuyết DưH oa theo hư ớngnày, chúng tôi có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn quá trình hình thành nên một kiểu nhânvật, sự kết hợp chặt chẽ của các yếu tố làm nên kiểu nhân vật đó; cuối cùng, từ đóphát hiện cái nhìn nghệ thuật độc đáo của Dư Hoa về hiện thực và con người. Đâychínhlàkhámpháđặcđiểmcấutrúccủanhânvật– điềuphùhợpvớiđịnh hướngcủaluậnán.

Màusắcbi–hàimàcácnhânvậttrongtiểuthuyếtDưHoamanglạicósắc độ riêng dưới sự định hướng của nguyên tắc “tân tả thực” mà nhà văn đã chọn lựa.Giữahaikiểunhânvậtnày,lẽdĩnhiêncónhữngđiểmkhácbiệt,đốilập.Bêncạn hđó,docùngtồntạitrongmộthệthốngbiểuđạtnênchúngthườngxuyêntácđộng,bổtrợlẫnnhauđểthểhiệncáinhìncủanhàvăntrướchiệnthựcđachiều.

Vềnguyêntắcphânloại

Việc phân loại và đi vào phân tích, lý giải các kiểu nhân vật trong tiểu thuyếtDư Hoađược dựatrên mộtsốnguyêntắc chính sau:

Thứn h ấ t , v i ệ c k h á i q u á t , đ ị n h d a n h c á c k i ể u n h â n v ậ t c ă n c ứ c h ủ y ế u v à o thựctiễnsángtáccủanhàvăn.Điềunàycónghĩalàchúngtôichủyếudựavàothựctế nhân loại đang “sinh sống” trongt h ế g i ớ i n g h ệ t h u ậ t c ủ a D ư H o a đ ể k h á i q u á t thànhkiểunhânvật.

Thứhai,chúngtôichỉkháiquátthànhmộtkiểunhânvậtnếukiểuđólàmộttập hợp nhiều nhân vật cùng loại trongc á c t i ể u t h u y ế t c ủ a D ư H o a N h ữ n g t r ư ờ n g hợp cá biệt, riêng lẻ, không đặc trưng sẽ không được xét Đây là lí do khiến cho kếtquả thống kê tổng số nhân vật bi kịch và nhân vật hoạt kê trong một tiểu thuyếtthườngkhôngđạt100%.

Thứb a , v i ệ c g ọ i t ê n , n h ậ n d i ệ n , p h â n t í c h k i ể u n h â n v ậ t l u ô n g ắ n l i ề n v ớ i việc phát hiện ra nét độc đáo trong quan niệm về con người, đời sống và nghệ thuậtcủanhàvăn.

Cuối cùng, không thể không nói thêm rằng, chia kiểu, phân loại là thao tác cótính chất tương đối của người nghiên cứu nhằm nhận diện rõ hơn đặc trưng của mộtđối tượng, khó có thể đáp ứng được yêu cầu miêu tả chi tiết, cặn kẽ những biểu hiệnhết sức phong phú của thực tế sáng tác Cũng như vậy, các nhân vật của tiểu thuyếtDư Hoa được người nghiêncứu chia thànhcáckiểu tách biệt nhaun h ư n g t r ê n t h ự c tế, trongquátrình xâydựng nhân vật cụ thể, sẽ có lúc nhàvăn kết hợp,b i ế n t ấ u chúngthành những hợpthểp h ứ c t ạ p C ó k h i , t r o n g m ộ t t ì n h h u ố n g n h ư n g p h ẩ m chấtbikịch vàhoạt kê củanhân vật cùng lúc bộcl ộ V ớ i t r ư ờ n g h ợ p n à y , n h â n v ậ t tồnt ạ i ở d ạ n g l ư ỡ n g p h â n Đ i ề u n à y h o à n t o à n p h ù h ợ p v ớ i t í n h c h ấ t v ậ n đ ộ n g , phức tạp của nhân vật văn học hiện đại Nó đồng thời cũng phản ánh đúng khả năngchuyểnh ó a g i ữ a c á i b i v à c á i h à i t r o n g t h ự c t i ễ n c u ộ c s ố n g , p h ả n á n h đ ú n g s ự t ồ n tại phổ biến của phạm trù thẩm mĩ “cái bi hài” – một phạm trù thể hiện sự giao thoagiữahaimặtbivàhài,màởđó,nhiềukhikhólòngphânbiệtrạchròiđâulàbi,đâulàh ài.ĐâylànguyênnhânkhiếnchomộtvàinhânvậttrongtiểuthuyếtDưHoacó thể thuộc về cả hai kiểu mà chúng tôi đã phân chia Tuy nhiên, điều này không ảnhhưởngđến việc nhận diện kiểu nhânvật đặc trưng của Dư Hoa khim ỗ i k i ể u v ẫ n được đặc trưng bởi nội dung nhận thức đời sống và hệ thống nghệ thuật biểu hiệnriêngcủanó.

Dư Hoa là nhà văn đương đại nhận được sự quan tâm lớn không chỉ ở TrungQuốc màcònở các nướckhác trên thếg i ớ i Ở T r u n g Q u ố c , c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n cứu về Dư Hoa và tiểu thuyết của ông có một số lượng đáng kể Tuy nhiên, ở ViệtNam,chưa cónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềtácgiảnày. Nhânvậttrong t i ể u t hu yế t DưHoađ ã đượcc ác nhàph êb ìn hc hú ývà mộ t vàic ô n g tr ìn h đ ã t i ế n h àn h p h â n l oạ i T u y n h i ê n , c á c c á c h p hâ n l o ạ i c ò n đ ặ t n ặ n g vàođánhgiátưtưởngtácgiả,khíacạnhxãhộicủanhânvậthơnlànghệthuậtcủa tác phẩm và đặc thù phong cách sáng tác của Dư Hoa trong cách tạo dựng nhân vậttiểuthuyết.Đólàchỗtrốngkhoahọcđểchúngtôithựchiệnđềtàinày.

Các công trình nghiên cứu Dư Hoa ở Việt Nam và trên thế giới một mặt lànhững gợi ý quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài; mặt khác, chúng cũng đặt ranhững vấn đềđể chúng tôi tiếp tục suy ngẫm và giải quyết.Ví dụ như,n h ữ n g n h â n vật rất mực truyền thống trong tiểu thuyết Dư Hoa có kế thừa phẩm chất hiện đạitrong sáng tác của nhà văn trong giai đoạn trước hay không? Chúng đem đến điều gìmới mẻ về quan niệm nghệ thuật, về loại hình nhân vật khiến Dư Hoa trở thành nhàvăn được Trung Quốc và thế giới ghi nhận? Chúng tạo được dấu ấn gì và có ý nghĩanhư thế nào trong thời đại ngày nay? Đặt điểm nhìn từ phương pháp sáng tác,khaithác đặc điểm nhân vật từ phẩm chất thẩm mĩ, chúng tôi hi vọng sẽ phần nào giảiquyếtđượcnhữngvấnđềđặtra.

Quát r ì n h s á n g t á c c ủ a D ư H o a h a y c h í n h l à h à n h t r ì n h ô n g t ì m k i ế m , x á c định kiểu nhân vật chosángtác của mình đượchìnhthành trongmột bối cảnhv ă n học đặc biệt với những đặc trưng mà trước đó chưa từng có Nó được hợp thành bởiđặc điểm của tất cả các yếutốbên ngoàivăn học,các yếut ố t h u ộ c v ề v ă n h ọ c v à các yếu tố mang tính chất cá nhân của nhà văn. Chúng sẽ gián tiếp hay trực tiếp tácđộng lên cái nhìn của Dư Hoa đối với cuộc đời và con người, từ đó định hướng, chiphốiđặctrưng củathế giớinhânvật.

Nhữngbiếnđộngcủabốicảnhlịchsử-xãhội

Dư Hoa bắt đầu sáng tác từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, có nghĩa là sựnghiệp vănchươngcủa ông nằm trọn vẹn trong Thờikìmới.Thuật ngữ"Thờik ì mới" được đề ra trong Nghị quyết Trung ương 3 khóa XI của Đảng Cộng sản TrungQuốc ngày 24 tháng 12 năm 1978 Giới hạn thời gian của "văn học Thời kì mới", ởTrung Quốc,hiệncòn có nhiều ý kiến khác nhau.Ởđ â y , c h ú n g t ô i s ử d ụ n g t h u ậ t ngữ "Thời kì mới" nhằm chỉ thời kì văn học từ năm 1976 đến nay, là thời kì văn họccónhữngđổimớimangtính bướcngoặttrong sựđốilậpvới"thờikìcũ"– thờikìhai mươi bảy năm (1949 – 1976) chấp chính của Mao Trạch Đông Bên cạnh đó, dotrong thời kì này lại có những giai đoạn mang đặc trưng riêng nên chúng tôi sử dụngthêm các khái niệm bổ sung như "văn họcthập niên 80", "văn học thập niên 90"đ ể chỉ văn học những năm 80,90 của thế kỉ XX và khái niệm "văn học thế kỉ mới"đ ể chỉvănhọctừnăm2000đếnnay.

Không khí của Thời kì mới được tạo nên bởi các sự kiện, biến cố lớn, ảnhhưởng sâu sắc đến mọi tầng lớp xã hội, làm thay đổi tư tưởng, tình cảm của conngười Trong đó có thể kể đến ba biến cố lớn: cuộc Đại cách mạng văn hóa (1966-

1976)kếtthúc,ĐạihộiđạibiểulầnthứXIcủaĐảngCộngsảnTrungQuốc(1977) vàc uộ c c h u y ể n đ ổi hình t h á i xãh ộ i to àn diện củ a TrungQuốc n hữ ng n ă m 90c ủ a thếkỉXX.

Năm 1976,cuộcĐại cáchmạngvănhóamườin ă m k ế t t h ú c D ư ớ i d a n h nghĩa cáchmạng, Đại cáchmạng vănhóa thực chất lại là sự bức hạicôngk h a i đ ố i với nhân dân Bạo lực, chết chóc, trấn áp, cấm đoán là màu sắc chủ đạo của thời kìnày.Trong mười nămđầy biến độngấ y , c o n n g ư ờ i p h ả i c h ị u n h i ề u t ổ n t h ư ơ n g nghiêm trọng và bị chà đạp đến tận cùng cả về thể xác lẫn tinh thần Cho đến khi sựkiệnnày kết thúc,nhàvăn Ba Kim đã phẫn nột h é t l ê n : " C h ú n g t a p h ả i x â y d ự n g việnb ả o t à n g C á c h m ạ n g v ă n h ó a " B ở i t h e o ô n g , đ ó k h ô n g p h ả i l à " v i ệ c c ủ a c á nhân ai Chúng ta phải có trách nhiệm làm cho con cháu muôn đời của chúng ta ghinhớbàihọcthảmkhốccủamườinămấy.Khôngđểcholịchsửtáidiễn"[theo6 8,15] Mười năm hỗn loạn chính trị đó là quãng thời gian bi ai, kinh hoàng nhất tronglịch sử hiện đại Trung Hoa mà di chứng của nó vẫn ám ảnh con người cho đến ngàynay Sau khi cuộc cách mạng kết thúc, bước sang Thời kì mới, tư tưởng được giảiphóng,c o n ng ườ i m ớ i ý th ức sâusắcn h ữ n g vếtt h ư ơ n g d o n ó g ây ran ặ n g n ề đ ế n mứcnào.

Năm 1977, Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc khaimạc tại Bắc Kinh chínhthức tuyên bố “kết thúc thời kì mườinăm độngl o ạ n ” , “ m ở ram ộ t T h ờ i k ì m ớ i ” v à “ k ỉ n g u y ê n m ớ i ” c h o đ ấ t n ư ớ c C ô n g c u ộ c " c ả i c á c h m ở cửa" toàndiện,đẩy nhanh quá trình hiệnđại hóavà phát triểnk i n h t ế , x ã h ộ i c ủ a nhàn ư ớ c đ ã t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n m ọ i l ĩ n h v ự c đ ờ i s ố n g , t r o n g đ ó c ó v ă n h ọ c nghệthuật.Nhữngđiềuchỉnhcủachínhphủgiaiđoạnnàyđãphầnnàogi ảiphóngtưtưởng,khaimởnhữngvùng"cấmkị","cởitrói" chovănnghệkhỏisự tróibuộcmột cách dung tục của chính trị Đây chính là điều kiện quyết định để văn học bướcvàothờikìphồn vinhtrongnhữngnăm80.

Trong thập niên cuối cùng của thế kỉ XX, Trung Quốc tiến hành chuyển đổihình thái xã hội toàn diện, đẩy nhanh quá trình cải cách mở cửa, chuyển mạnh sangnềnkinhtếthịtrường,lấypháttriểnkinhtếlàmtrungtâm,cònvănhóanghệthu ậtvàt ư t ư ở n g t h à n h " b ê n l ề " Đ ư ợ c t h ú c đ ẩ y b ở i n g u y ê n t ắ c t h ị t r ư ờ n g , n h ữ n g n h u cầuvềvậtchấtcũngtănglên,xãhộivìthếcósựphânhóarõrệtvềđịnhhướnggiátrị Mặt khác, chính nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến văn học khibiếncác tác phẩm nghệthuật thành hàng hóa tham gia vào quá trìnhc u n g – c ầ u Khácvới t h ậ p niêntrước, c á c nhà x u ấ t b ả n , t ạ p chíc ủ a t h ậ p n i ê n 90 đ ư ợ c t á i c ấ u trúct h e o đ ị n h h ư ớ n g t h ị t r ư ờ n g , l ấ y l ợ i nhuận l à m mụct i ê u M ộ t sốt ạ p c h í trước đây vốn hỗ trợ rất lớn cho các tác phẩm "thuần văn học" nhưCôn Luân,Lệ Giang,Tiểu thuyết… bị đình bản Để tồn tại và phát triển, họ buộc phải chạy theo thị hiếuthẩm mĩ của công chúng Đây là một thách thức đối với các nhà văn khiến họ khôngthểm ã i đ ắ m m ì n h t r o n g t h á p n g à n g h ệ t h u ậ t , k h ô n g t h ể n é t r á n h v i ệ c n h ữ n g t á c phẩmnghệt h u ậ t c ủ a mìnhtrở t h à n h thương p h ẩ m , k h ô n g th ể đứn gn g o à i qu yluậtthịt r ư ờ n g Họ b u ộ c p hả i đ ứ n g trướcsự x u n g độ tg iữ a "văn h ọ c ti nh a n h " v à "văn họcđạichúng", g i ữ a sựlựa chọnthỏa hiệphaykhông với truy ềnthông vàđòihỏicủa công chúng (việc sử dụng khái niệm "văn học tinh anh" trong sự phân biệt với"văn học đại chúng" ở đây hoàn toàn không nhằm phủ định phẩm chất "tinh anh" cóthểcó trongvăn học đạichúngmàchỉnhằm phânb i ệ t h a i đ ị n h h ư ớ n g s á n g t á c ) Đứng trước nguy cơ biến thành con rối trong tay của văn hóa tiêu dùng, văn chươngbuộcp h ả i t h a y đ ổ i đ ể t h í c h n g h i , m ặ t khác, p h ả i v ư ợ t l ê n đ ể đ ị n h h ư ớ n g t h ẩ m mĩ chocôngchúng.

Hơn nữa, các nhà văn từ thập niên 90 trở đi còn chịu một áp lực khác đến từchínhs á c h “ ki ến t h i ế t chủn g h ĩ a xã h ộ i mang đ ặ c sắcTr un g Quốc”củan h à n ư ớ c Nó đòi hỏi sự phát triển của Trung Quốc phải mang màu sắc bản địa, phân biệt vớivăn hóa phương Tây Tương ứng với điều đó, nhà nước yêu cầu văn học phải “tăngcườnggiọngchính,k h ở i x ư ớ n g đ a d ạ n g h ó a ” Đ â y l à c h í n h s á c h q u a n t r ọ n g n h ấ t ảnhhưởngtoàndiệnđếnvănhọcthờiđiểmnày.Theomộtsốhọcgiả, cơcấuquảnlýx ã h ộ i đ ư ơ n g t h ờ i h ì n h t h à n h “ m ộ t t ậ p h ợ p c á c p h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý v à c h í n h sách văn hóa quốc gia ngày càng rõ ràng” với “trọng tâm quản lý hiện tại ngày càngthiên vị đối với quá trình xuất bản và phổ biến tác phẩm chứ không phải là quá trìnhsángt ạ o r a c h ú n g ” [ 1 3 1 , 9 ] T h ậ t v ậ y , đ ể h ỗ tr ợ c h o c á c t á c p h ẩ m “ g i ọ n g c h í n h ” , mộtsốgiảithưởngvănhọcquốcgiađãđượcđềranhư“GiảithưởngvănhọcMao

Thuẫn”, “Giải thưởng văn học Lỗ Tấn”, “Giải thưởng văn học dân tộc thiểu số toànquốc”…

N h ữ n g t á c p h ẩ m đ ạ t g i ả i t h ư ở n g , đ ư ợ c n h à n ư ớ c b a n c h o t í n h c h ấ t h ợ p pháp sẽ được thị trường săn đón Điều đó vốn có sức cám dỗ rất lớn bởi đây là môitrườngt h u ậ n l ợ i đ ể t á c p h ẩ m g i ọ n g c h í n h g â y t h a n h t h ế v à g i à n h đ ị a v ị t h ố n g t r ị Sứcm ạ n h c ủ a v ă n h ọ c g i ọ n g c h í n h đ ượ c p h á t h u y k h i ế n sựn h i ệ t t ì n h , b ầ u k h ô n g khív ăn họcnă ng độngv à tr ật tựbình đ ẳn gh ìn h thành tr on gn hữ ng n ă m 80vềcơ bảnđãbiến mất.

Như vậy, chỉ trong vòng mấy mươi năm, lịch sử, xã hội Trung Quốc đã cónhiều biến động, từ cấm đoán đến cởi bỏ những rào cản trong tư tưởng, từ lấy khaiphóng tư tưởng làm trung tâm đến lấy phát triển kinh tế thị trường làm trung tâm, từsự đề cao, học hỏi các trường phái triết học, văn học phương Tây đến lấy màu sắcTrungQuốc,ti nh thần bảnđịalàmnòngcốt.Sựbiến độngđótấtyếulàmđổith aytư tưởng, lý tưởng thẩm mĩ thời đại Văn chương nghệ thuật vì thế cũng buộc phảithíchứng.

TâmlýthờiđạicủangườiTrungQuốcnhữngnăm80cósựxenlẫncủahainét nổib ậ t Th ứ n h ấ t là c ả m giáchâ nh oa n t r o n g n hữ ng ngày đ ầu được "c ởi t r ó i " , thứh a i là t i n h thầnh o à i n g h i v ớ i các"s iê u tự sự " Vuisướng, n g ậ p t r à n cảm giá ctươim ớ i l à n h ữ n g c ả m x ú c d ễ h i ể u c ủ a n g ư ờ i d â n T r u n g H o a , đ ặ c b i ệ t l à g i ớ i t r í thức.T r o n g b ố i c ả n h c ô n g c u ộ c c ả i c á c h m ở c ử a h ứ a h ẹ n v i ễ n c ả n h t ư ơ i đ ẹ p đ ầ y tính lý tưởng, tư tưởng được khai phóng, rộng đường tiếp nhận các luồng không khíhiện đại Tây phương, trí thức Trung Quốc lại được coi trọng nên họ không khỏi mêđắml à n g i ó m ớ i Đ â y l à c ơ h ộ i c h o t r í t h ứ c T r u n g H o a đ ư ợ c h à o s ản g, t ự t i n t h ể hiện tiếng nói bị dồn nén bao lâu nay của cá nhân và thế hệ mình Thế nhưng tráikhoáythay,đóchủyếulạilàtiếngnóicủanhữngtâm hồnbịtổnthương.Một dâ ntộcTrung Hoa đã trải quaquánhiềubiến cố chínht r ị , q u á n h i ề u h i ể m n g u y v à t a i họa,cảmthấyrằngliệu nhữngngàyvuitrướcmắtcókéo dàilâu.Hoàinghivì thếtrở thành trạng thái phổ biến Niềm tinvề mộttrật tự bình ổn đã đổ vỡ.T h ế n ê n h ọ thểhiện"vếtthương"màquákhứvừagâyra,họtruytìmgốcrễcủanỗiđautron g lịch sửv ă n h ó a d â n t ộ c , h ọ " p h ả n t ư " v ề c á c " đ ạ i t ự s ự "

H a i n é t t â m l í n à y t ư ở n g trái ngược nhưng tương khắc tương sinh, luôn song hành đưa đến cục diện hết sứcphong phú của văn học Trung Quốc những năm

80 Tuy nhiên, thời kì này kéo dàikhônglâu,nónhanhchóngtrởthànhmột"hoàiniệmđẹpđẽ"(VươngMông)tr ongkíứccủatríthứcTrungHoakhibướcsangthậpniên90.

Nhà thơ Từ Trì năm 1980 đăng trênTạp san thơsố 1 bàiThập niên 80vớinhững câu thơ hết sức tự tin: "Chúng ta sẽ rũ bỏ quần áo cũ, mặc trang phục mới soigương điểm tranglại" Nhưng đến năm 1996,n h à t h ơ k i ệ t x u ấ t ấ y đ ã t ự v ẫ n T h ế giới tinh thần đầy lý tưởng của trí thức đương thời xung đột mạnh mẽ với cuộc sốngvật chất đang lên ngôi Chủ nghĩa thực dụng phổ biến vào thời đại kinh tế thị trườngcủanhững n ă m 90trở thànhmộ t n g ữ c ản hm ới m àn gư ờ i trí thứcTrung H o a phảiđối mặt Dưới sự chi phối của kinh tế thị trường, nền văn hóa đại chúng lấy tính tiêukhiển,giải trílàm bảnvị,lấy tínhthương nghiệp,tínhthời thượngl à m v ỏ n g o à i Điềuđ ó h o à n t o à n t r á i n g ư ợ c v ớ i n h ữ n g g ì m à t r í t h ứ c t h ậ p n i ê n 8 0đ ã t ừ n g t h e o đuổi Một mặt, họ không thể phủ nhận những tích cực của sự phát triển thế giới vậtchất, nhưng mặt khác, họ lại đau khổ khi lý tưởng một thời đứng trước nguy cơ sụpđổ.GiảBình

Aotừngcảm thán:"Những thứngàyxưa mấtđim ộ t c á c h n h a n h chóng,giốngnhưnướcb ị h ắ t đ i , n h ữ n g t h ứ m ớ i l ạ i đ ế n m ộ t c á c h c h ậ m c h ạ p , đ ế n rồi cũng không nắm được" [theo 57, 210] Con người bị mất đi kí ức, mất đi gốc rễcủa mình, mất cả sự nắm bắt ý nghĩa sinh tồn của cá nhân, của nhân loại Trong vănchươngchỉcònlại những "phếđô"(tên tiểuthuyết của GiảB ì n h

A o ) , n h ữ n g k ẻ "bênrìacuộcsống"(têntiểuthuyếtcủaTấtPhiVũ),nhữngđứatr ẻmãiômlấybầuvú mẹ chẳng chịu lớn như Thượng Quan Kim Đồng (Báu vật của đời- Mạc Ngôn).Ngườit a không cò n đ ủ t ự tin đểk h ẳ n g định, đ ể k ê u g à o , đ ểđ òi h ỏ i m à k h i ế p h ã i thu mình trong một mong muốn duy nhất là "được sống" Triết lý "con người vì bảnthân sự sống mà sống chứkhông phải sống vìbất cứ sự vật nào ngoài sự sống"c ủ a DưHoakhisángtác tiểuthuyếtSống,hay tuyênngôn củ a TrìLợi nga yt ừ tiêu đềtiểu thuyếtLạnh cũng tốt, nóng cũng tốt,đ ư ợ c s ố n g l à t ố t r ồ ilà sựt h ể h i ệ n đ i ể n hìnhchotrạngtháitinhthầnnày.

Bước sang thập niên 90, trí thức Trung Quốc đối diện với những thay đổichóngmặt củanền kinh tế thịt r ư ờ n g , m ộ t l ầ n n ữ a k h ô n g k h ỏ i c ả m t h ấ y h o a n g mang.Hơn ai hết,văn nghệ sĩlà những người nhạy cảm nhất với nhữngb i ế n t h i ê n của thời đại, cũng vì thế mà có sự chuyển đổi trong sáng tác Sự chuyển đổi của DưHoatrong quanniệm nghệthuật cũng như hệthống thip h á p n h â n v ậ t t ừ t r u y ệ n ngắn những năm 80 đến tiểu thuyết từ những năm 90 trở đi, rõ ràng chịu ảnh hưởngsâusắc bởiquátrìnhvậnhànhtrên.

Sựv ậ n đ ộ n g c ủ a ý t h ứ c t h ẩ m m ỹ T h ờ i k ì m ớ i l à q u á t r ì n h c h u y ể n đ ổ i t ừthanh lý ý thức quần thể chính trị đến đặt lại những vấn đề về ý thức cái tôi cá thể.Thập niên 80 là thời kì của sự xa rời chủ nghĩa anh hùng, cái nhìn sử thi, từ bỏ tinhthần chiến đấuchính trị cuồngn h i ệ t v à t h ứ t ì n h c ả m l ã n g m ạ n c ủ a t h ờ i k ì t r ư ớ c , v à là thời kì của sự hồi sinh những vấn đề về con người cá nhân Con người muốn lêntiếng với tư cách là những cá nhân riêng biệt và mong muốn soát xét lại bảng giá trịđánh giá con ngườiv ớ i t ư c á c h l à c h í n h n ó , l à m ộ t c h ủ t h ể v ă n h ó a c h ứ k h ô n g p h ả i là tư cách một giai cấp, một tầng lớp xã hội Chính trong hoàn cảnh đó, những khátvọngsâukínnhấtđược nóira,những mảng tốitrong tâm hồnconngười đượ cxới lật,c h ủ th ểt ín h bấyl âu ng ủ q u ê n đ ư ợ c t h ứ c t ỉn h K h ô i p h ụ c g i á t r ị đích th ực c ủ a conngười,truyhồinhântínhlàmụcđíchcaonhấtcủathờiđại.

Trong giai đoạn đầu của Thời kì mới, dưới ảnh hưởng của các trào lưu triếthọc, văn học phương Tây như phân tâm học, triết học hiện sinh, chủ nghĩa hiện đại,hậuhiện đại…, văn họcđã đạt đượcnhững thànhtựuto lớnt r o n g v i ệ c k h á m p h á con người Cũng trong bối cảnh này, khi văn học cao nhã, văn học nghiêm túc đangtrênđàp h á t tr iể n, n h à vănc ó c ơ h ộ i pháth u y ca o đ ộ tínhc h ủ thể củan g ư ờ i s ángtạo, những khám phá về con người cá nhân vì thế cũng được đẩy lên đến tận cùng,thậm chí đến mức cực đoan,gần như xal ạ v ớ i đ ô n g đ ả o c ô n g c h ú n g T r à o l ư u truyện ngắn "tiên phong" (mà Dư Hoa là một trong những đại diện) tiêu biểu cho xuhướngnày. Đến đầu thập niên 90, cùng với sự phát triển của nền văn hóa đại chúng là sựphátt r i ể n v à n g à y c à n gchiếmưu t h ế c ủa ý t h ứ c t h ẩ m m ỹ đạ i c h ú n g.Đ â y cũn gl à một loại ý thức quần thể nhưng khác với ý thức quần thể chính trị đang từng bướcđượcgiải thể,ý thức thẩm mỹ đại chúng có chủ thểl à đ ô n g đ ả o q u ầ n c h ú n g n h â n dân Nó coi trọng tính giải trí, tính thế tục, tính thông tục Tính giải trí thể hiện quanhucầu tinhthần muốnđược thoải mái,v u i v ẻ , t h í c h s ự t h ư g i ã n , t i ê u t r ừ n h ữ n g mệt nhọc trong cuộc sống bộn bề của đại đa số quần chúng Tính thế tục thể hiệntrong sự ham thích hưởng thụ cuộc sống trần thế, đặc biệt là những thú vui về vậtchất, thể xác, bản năng Đặc điểm của tính thông tục là phổ biến, dễ hiểu, cụ thể, bấtcứ ai cũng có thể tham dự, không mất quá nhiều công sức cũng có thể lĩnh hội được.Nhữngđặctính n à y sẽđịnh h ướ ng cô ng c h ú n g q u y ế t đ ị n h l ựa chọn sả np h ẩm nàophùhợpv ớ i s ở t h í c h , m ụ c đ í c h c ủ a h ọ Đ á n h g i á , p h ê b ì n h c ủ a c á c c h u y ê n g i a v ớ i các sản phẩm văn hóa mặc dùcó ảnh hưởng nhất địnhnhưng cũng khôngt h ể v ư ợ t quac h ứ c p h ậ n L o ạ i ý t h ứ c t h ẩ m m ỹ q u ầ n t h ể n à y m ặ c d ù đ a d ạ n g , m ộ t b ộ p h ậ n trong đó thể hiện niềm hứng thú lành mạnh, có hiệu ứng tích cực đối với xã hội.Nhưng đồng thời, dưới ảnh hưởng bởi tính tiêu dùng thực dụng của nền kinh tế thịtrường buổi đầu, nó lại tạo nên loại nhu cầu thẩm mỹ kiểu bình quân, đánh mất đặctrưngm a n g t í n h c á t h ể v à c ó x u h ư ớ n g h ạ t h ấ p n h ữ n g k h á t v ọ n g t i n h t h ầ n c a o thượng, có khả năng trở nên thô tục, tầm thường Với lực lượng đông đảo, ý thứcthẩm mỹ của quần chúng ngày càng thểh i ệ n v a i t r ò t r o n g v i ệ c q u y ế t đ ị n h m à u s ắ c , xuh ư ớ n g c ủ a v ă n h ó a đ ư ơ n g t h ờ i " V ă n h ọ c t i n h a n h " , v ă n h ọ c n g h i ê m t ú c t r o n g bốicảnhnàynhằmđểthuhútđộcgiảđãtựmìnhthôngtục hóa,tiếpthusở trườngkểchuyệntrong văn họcđạichúng,đồngthờilạikhông thểk h á n g c ự đ ư ợ c s ứ c mạnh tấn công thô tục hóa, dung tục hóa của văn học đại chúng Tuy vậy, chúng takhông thể không thừa nhận, văn học Trung Quốc trên con đường tiếp cận với đạichúng,đã cónhữngthànhtựuđángkể.

Nhữngbướcpháttriểncủalýluậnvàthựctiễnvănhọc

2.1.2.1 Sựchuyểnđổimạnhmẽvềquanniệmvănhọc Đứngt r ư ớ c b ư ớ c n g o ặ t l ị c h s ử t o l ớ n , l ý l u ậ n v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c đ ã c ó bướcchuyển đổimạnh mẽvề hệhình.Đặcbiệt,quan niệmvănhọccósựđổi mớivềchất.Sựđổimớinàytrảiquanhiềugiaiđoạnđểhoànthiệndần. Đầutiên,thậpkỉ80làgiaiđoạn"phảntư",nhìnnhậnlạinhữngtưtưởngcũđể s ử a sai,c ũ n g l à gi ai đ o ạ n t ìm tòi, h ì n h thành q u a n n i ệ m m ớ i v ề v ă n họ c T h ú c đẩy quá trình này không chỉ có công cuộc khai phóng về tư tưởng mà còn có sự ảnhhưởngmạnhmẽđếntừcáctrườngpháilýluận,tràolưutriếthọc,vănhọchiệnđại Âu Mỹ Các nhà nghiên cứu giai đoạn này đã tiến hành đánh giá lại để khắc phụcnhững nhược điểm trong lý luận giai đoạn trước Trong đó, vấn đề mối quan hệ giữavăn học và chính trị được bàn đến nhiều nhất Sở dĩ như vậy vì đây là vấn đề thenchốt, ảnh hưởngq u y ế t đ ị n h đ ế n v i ệ c đ ị n h r a n ộ i h à m c ủ a c á c k h á i n i ệ m l i ê n q u a n khácn h ư c h ứ c n ă n g c ủ a v ă n h ọ c , s ự t ự d o s á n g t á c , m ố i q u a n h ệ củav ă n h ọ c v à hiệnthực,"bảnchấtcủacuộcsống","điểnhìnhnghệthuật"…

Vấnđềnàyđượcđặtra một cách bức thiết hơn hết còn bởi ở Trung Quốc, để phục vụ cho cuộc đấu tranhgiai cấp, trong một thời gian dài, văn học bị ràng buộc chặt chẽ với chính trị, "vănnghệ tòngthuộc chính trị" Văn nghệ vìthế đánhmất sự tự do,c ũ n g m ấ t đ i đ ặ c trưngvốncó,mối quanhệ giữa vănhọcv à h i ệ n t h ự c v ì t h ế c ũ n g t h a y đ ổ i

S a u nhữngc u ộ c t h ả o l u ậ n k é o d à i , c á c n h à l ý l u ậ n đ ã x á c đ ị n h g i ữ a c h í n h t r ị v à v ă n nghệ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, nhưng tuyệt đối không phải là mốiquan hệ phụ thuộc kiểu mục đích – công cụ, tổng thể - bộ phận mà chúng bình đẳngvới nhau Sự chuyển đổi quan niệm này đã cất đi trách nhiệm lớn lao của văn học làphảilàm"thưkítrungthànhcủathờiđại"phảnánh"bảnchấtcủacuộcsống"làmọi chuyển biến của cuộc đấu tranh giai cấp, khiến văn họcđ ư ợ c r ộ n g đ ư ờ n g p h á t t r i ể n đi theo nhu cầu tự nhiên của nó Văn học có thể tiến vào những ngõ ngách của cuộcsống,khámphánhữngđiềusâukíntrongtâmhồnconngười,cấtlêntiếng nó icủacái tôi bản thể Lần theo các trào lưu văn học gần một trăm năm qua của Âu Mỹ, lýluận văn học Trung Quốc đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong việc xác địnhlại các vấn đề nhận thức luận của văn học, bảnc h ấ t t ư ợ n g t r ư n g c ủ a v ă n h ọ c , t í n h chủ thể của văn học,v ấ n đ ề s ả n x u ấ t v à t i ê u d ù n g v ă n h ọ c , v ă n h ọ c l à h ì n h t h á i ý thức thẩm mỹ… Để đạt được một cái nhìn thỏa đáng về các vấn đề nêu trên, lý luậnvăn học Trung Quốc đã trải qua một quá trình với nhiều quanh co, phức tạp Tuynhiên, về cơ bản, lý luận văn học Trung Quốc đã có bước chuyển đổi hệ hình mộtcáchngoạnmục,nhằmbắtkịpvớisựpháttriểncủalýluậnhiệnđạitrênthếgiới. Ở giai đoạn thập niên 90, cùng với sự thay đổi hình thái xã hội toàn diện theođịnh hướng "kiến thiết chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc", lý luận văn họcđãthoátrakhỏicáibóngcủalýluậnthờiKhaisángcủaphươngTây,độtphákhunglýl uậnmácxítđểxâydựngmộtnềnlýluậntựchủ,hiệnđại.Cáctưtưởngcủavănhọcp h ư ơ n g T â y đ ư ợ c c á c h ọ c g i ả s a y s ư a b à n b ạ c n h ữ n g n ă m 8 0 n h ư n h â n t í n h , tính chủ thể,t h ẩ m m ỹ , c á i t ô i , h ì n h t h ứ c , n g h ệ t h u ậ t t h u ầ n t ú y … đ ư ợ c “ g i ả i c ấ u trúc” vì tính “lỗi thời” của nó Các khái niệm quan trọng của chủ nghĩa hiện thực xãhộic h ủ n g h ĩ a t ừ n g đ ư ợ c đ ề c a o n h ư " h i ệ n t h ự c " , " p h ư ơ n g p h á p s á n g t á c " , " đ i ể n hìnhnghệthuật"cũngđượcxemxétlại.Chủnghĩahậuhiệnđạiphương Tâylạicócơ hội ăn sâu bén rễ ở ngữ cảnh Trung Quốc khi nền văn hóa đại chúng thẩm thấungày một sâu sắc Hoài nghi đại tự sự, phi trung tâm, phản bản chất chủ nghĩa, phảnbáquyền,tự sựtròchơi… làcáckháiniệmngàycàng trởnênphổbiến.Tinh thầngiảih u y ề n t h o ạ i c h i ế m p h ầ n l ớ n k h ô n g g i a n v ă n h ọ c V ă n h ọ c l ú c n à y c h u y ể n hướngtrởvềvớil ập trườngdângian,đi vàothế tục,khẳngđịnhcán h â n b ì n h thường.

Những năm đầuthếkỷ XXI,nền lýluậnvănhọch i ệ n đ ạ i m a n g đ ặ c s ắ c Trung Quốc thực sự hình thành Lý luận văn học Trung Quốc từ chỗ ồ ạt chạy theo,họctậpđếnchọnlọc,tiêuhóacáctrườngpháiphươngTây,cuốicùngđãđốith oại, phản biện vàđ ị n h h ư ớ n g c o n đ ư ờ n g đ i c ủ a r i ê n g m ì n h L ý l u ậ n v ă n h ọ c l ú c n à y pháttriển trongbối cảnhtoàn cầu hóavề kinhtế,v ă n h ó a B ở i t h ế , đ ị n h h ư ớ n g chính của lý luận là không đóng khung sự nghiên cứu trong phạm vi đối tượng nhỏhẹpl à " t h u ầ n v ă n h ọ c " v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u t r u y ề n t h ố n g m à m ở r ộ n g r a , nhìn văn học trong mối liên hệ với văn hóa, chính trị, xã hội, dùng phương phápnghiên cứu liên ngành để khám phá các giá trị, ý nghĩa mới của văn học Đây làhướngđiđúngđắn,theokịpvớisựpháttriểncủalýluậnvănhọcthếgiới.

Như vậy,trải quaba thậpkỉcủaThờikìmới,xét vềm ặ t l ý l u ậ n , v ă n h ọ c TrungQ u ố c đ ã c ó n h ữ n g b ư ớ c c h u y ể n b i ế n đ á n g k ể , b ắ t k ị p x u h ư ớ n g p h á t t r i ể n củavăn họcthế giới, hướng đến mộtnền lýluận hiện đại, đan g u y ê n , m a n g đ ậ m màu sắc bản địa Đó là quá trình vận động không ngừng của văn học từ chỗ bị tróibuộc bởi sự tầm soát của chính trị đến chỗ tự do vùng vẫy trong địa hạt nghệ thuật,sauđólạiquaytrởvềgắnbómậtthiếtvớiđờisốngvănhóarộngmởcủadângian; từ chỗ bịảnhhưởng,học tập các trào lưu Tâyphươngđến chỗ chủ độngc h ọ n l ọ c , tiếp thu, phản biện và có đường hướng độc lập Văn học Trung Quốc đang trên conđường định hình để về đúng quỹ đạo phát triển tự nhiên của nó Tất nhiên, sự vậnđộng này hoàn toàn không phải đi trên một con đường thuận lợi, bằng phẳng mà nóphải trải qua một quá trình quanhco, kéo dài với những cuộc tranhluận khônghồikết.T u y vậ y, n ó chính là yế u tốquyếtđịnhđưavăn h ọ c T ru ng QuốcT h ờ i kìmới thoátkhỏimôhìnhcũđểhộinhậpvớinềnvănhọcthế giới.

Lý luận văn học và thực tiễn sáng tác là hai bộphận gắn bó chặtc h ẽ , t ư ơ n g tác, ảnh hưởng lẫn nhau Chúng không đồng nhất, không phải lúc nào cũng đi songsong nhưng qua tiến trình phát triển của lý luận, chúng ta cũng đã hình dung đượcphầnnào diễn biến củathực tiễn sáng tác trongvòngbamươinăm quaở

Văn học Trung Quốc ba mươi năm Thời kì mới có nhiều điều để nói Ở đây,chúng tôi sẽ tập trung vào những vấn đề cơ bản, đặc biệt là những trào lưu có liênquanthiếtthânđếnvấnđềnghiêncứu,cụthểlàsángtáccủaDưHoa.

Như đã trình bày, cuối thập niên 70 cho đến hết thập niên 80, Trung Quốcchứng kiến một cuộc "cách mạng Ngũ tứ" lần thứ hai, đạt đến cảnh quan "trăm hoađuan ở , t r ă m nh à đ u a t i ế n g " Nhì n l ạ i g ia i đ o ạ n n à y , Vươ ng M ô n g đ ã c ó nh ận x é t như sau: "Sự phát triển nhảy vọt của sáng tác, thưởng thức và bình luận của nhữngnăm tháng này là từ xưa đến nay trong và ngoài nước đều ít nhìn thấy Mỗi nhà vănTrung Quốc đều tự mình bước vào thời đại hoàng kim của đời sống văn học mà hânhoancổvũ"[theo30;160].

Văn học giai đoạn này không chỉ chứng kiến những cuộc tranh luận văn nghệsôinổimàcònlàsựxuấthiệncủahàngloạttràolưuvănhọc:"vếtthương","p hảntư", "cải cách", "tầm căn", "dòng ý thức", "phái hiện đại', "tiên phong", "thơ mônglung"…

T u y m ỗ i t r à o l ư u c ó đ ặ c t r ư n g r i ê n g n h ư n g đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a c hú ng l à lấy sự phávỡ khuôn khổbảothủ,c h ậ t h ẹ p c ủ a n ề n v ă n h ọ c t ả k h u y n h l à m m ụ c đích, lấy các chủ đề khai sáng như lý tính, dân chủ, nhân đạo làm định hướng nộidung, lấy việc học hỏi các trào lưu, trường phái văn học phương Tây để đổi mớiphương pháp sáng tác, hình thức nghệ thuật Nếu các trào lưu văn học

"vết thương","phản tư", "cải cách", "tầm căn" có đóng góp chủ yếu từ phương diện nội dung; thìcáctràolưu"dòngýthức","pháihiệnđại","tiênphong"lạiđộtphátrậttựvănhọ ccũ từ phương diện hình thức Đặc biệt, trào lưu "tiên phong" (còn gọi là "thựcnghiệm")để lại dấuấnm ạ n h m ẽ

" B ằ n g c á i g ọ i l à " H ậ u h i ệ n đ ạ i t í n h " , n ó đ ã t h ủ tiêu vai trò khai sáng và tự sựmang tính hiện đại của thập niên 80" [68,279].C á c nhàv ă n “ t i ê n p h o n g ” t ừ c h ố i c ố t t r u y ệ n , r ũ b ỏ ý n g h ĩ a , n h ấ n m ạ n h n g h ệ t h u ậ t l à côngv i ệ c c ủ a c á n h â n m à k h ô n g p h ả i c h ấ p nh ận b ấ t c ứ m ộ t n g h ĩ a v ụ n à o , đ ể r ồ i dồn sức vào những thao tác kỹ thuật, những trò chơi văn bản, những mê cung tự sự.Tràolưu truyệnngắn "tiên phong"thực sựđã phát triểnh ì n h t h ứ c n g h ệ t h u ậ t l ê n đến đỉnh cao, mà như chính Dư Hoa khẳng định, nó đã "hoàn thiện nghệ thuật tự sựcho văn học Trung Quốc đương đại" [113] Tuy nhiên, chủ trương nghệ thuật cựcđoan của nó lại không nhận được nhiều sự cảm thông từ phía người đọc, hơn nữa,những cách tân nghệ thuậtquá cực đoan rồi cũngđ i đ ế n h ồ i b ế t ắ c T r u y ệ n n g ắ n “tiênphong”như mộtsựtáidiễnlạibikịchcủachàngthi sĩOrpheus,các n hàvăn

“tiên phong” không thể mãi tiến về phía trước mà không quay nhìn lại quá khứ, vănhọc nghệt h u ậ t k h ô n g t h ể đ ư ợ c t ạ o n ê n t ừ m ộ t t ờ g i ấ y t r ắ n g n h ư c á c n h à “ t i ê n phong” mong muốn Truyện ngắn “tiên phong” ngày càng xa rời độc giả của mình.Vậy nên, bước sang đầu thập niên 90 của thế kỉ trước, phong trào này dần phai nhạt.Sự đổi mới củavănhọc thậpniên80trên đâyđượcc á c n h à n g h i ê n c ứ u g ọ i l à "những cách tân do ảnh hưởng" Bởi đằng sau mỗi trào lưu thờì kì đó, ta đều thấybóngd á n g c ủ a c á c t r à o l ư u t i ể u t h u y ế t p h ư ơ n g T â y t r o n g g ầ n m ộ t t r ă m n ă m , n h ư tiểu thuyết dòng ý thức, chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ Latin, chủ nghĩa hiện đại,hậuhiệnđại Sangthậpniên90,tìnhhìnhvănhọccónhiềuđổikhác.

Vănh ọ c T r u n g Q u ố c n h ữ n g n ă m 9 0 p h á t t r i ể n t r o n g b ố i c ả n h c h u y ể n đ ổ i hình thái xãhộitoàn diện,quyluật củanền kinh tế thịt r ư ờ n g c h i p h ố i m ộ t c á c h toànd i ệ n đ ờ i s ố n g , v ă n h ó a đ ạ i c h ú n g p h á t t r i ể n , đ ấ t n ư ớ c v ừ a h ộ i n h ậ p t o à n c ầ u vừa kiến thiết văn hóa mang màu sắc bản địa Văn học thập niên 90 trở đi, một mặtkhôngt h ể l ặ p l ạ i ch ín h m ì n h t r o n g g i a i đ o ạ n t r ư ớ c , m ặ t k h á c ở m ứ c đ ộ n h ấ t đ ị n h phải thỏa hiệp với nhu cầu thẩm mĩ đại chúng Con đường mà các nhà văn từ thậpniên 90 lựa chọn là trở về với nghệ thuật tự sự truyền thống, trong đó tập trung pháthuysứcmạnhcủachủnghĩahiệnthựcnhưngẩngiấuđằngsauđólàtâmthức củacon người hậu hiện đại với tư tưởng hoài nghi mạnhm ẽ c á c t í n đ i ề u v ă n h ó a , v ă n học lỗi thời Dùng hình thức truyền thống để phản biện truyền thống chính là cáchthức chủ yếu mà các nhà văn Trung Quốc giai đoạn từ thập niên 90 sử dụng tronghoàncảnhphươngdiện hình thức nghệ thuậtđã được phátt r i ể n t ậ n đ ộ t r o n g g i a i đoạntrước, và đòi hỏi cần phảitiếp cận rộng rãi hơnvới quần chúng độcg i ả B ở i vậy, bề ngoài của những tác phẩm thuộc trào lưu "tân tả thực", "tiểu thuyết vãn sinhđại", "tiểu thuyếthiệnthực chủnghĩa xungkíchba" t ư ở n g c h ừ n g r ấ t ô n h ò a nhưngthựcchấtbêntronglàsựtanvỡnhữnggiátrịmộtthờiđượctintưởng,làs ựsụpđổn h ữ n g h u y ề n t h o ạ i m à b a o n g ư ờ i đ ã từng n g ư ỡ n g vọng C á i k h á c g i ữ a các tràol ư u đól à c àn g n g à y c h ú n g c à n g l i ê n h ệ chặtc h ẽ h ơ n v ớ i đ ờ i s ố n g h i ệ n t h ự c , vớinhữngvấnđềcủathờiđại.

MặcdùtiểuthuyếtcủaDưHoađượcsángtáctronggiaiđoạntừnhữngnăm90 trở đi nhưng đó là kết quả được chưng cất từ quá trình học hỏi, sángt ạ o v à đ ổ i mới không ngừng nghỉ của tác giả của một thập niên trước Dư Hoa cũng như thế hệnhà văn Trung Quốc bắt đầu cầm bút ở Thời kì mới đã được sáng tạo trong một môitrườngthuậnlợi, dựa trênnền tảng lý luận hiệnđại,mài dũan g ò i b ú t t r o n g m ộ t thực tiễn sáng tác đa nguyên với nhiều xu hướng,t r à o l ư u T r ê n c ơ s ở n à y , D ư H o a đãcó sựlựachọnconđườngnghệthuậtchoriêngmình.

NhữngchuyểnmìnhtrongtâmthếsángtạocủaDưHoa

D ư H o a n ó i riêng,theo chúng tôi không thểkhông đềc ậ p đ ế n s ự c h u y ể n m ì n h t r o n g t â m t h ế sángt ạ o c ủ a ô n g N ă m 1 9 8 3 , D ư H o a c h í n h t h ứ c b ư ớ c v à o c o n đ ư ờ n g s á n g t á c chuyênnghiệp khitruyện ngắnđầu tiênđược đăngtrên tạpchíVănh ọcBắcKinh.Tuyn h i ê n , p h ả i đ ế n n ă m 1 9 8 7 , t r u y ệ n n g ắ nM ườ i t á m t u ổ i r a k h ỏ i n h à đ i x a c ủ aông gây chấn động, Dư Hoa mới được nhiều người biết đến Cùng với các sáng táckhác trong thập niên 80, Dư Hoađ ã x á c l ậ p v ị t r í l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n h à v ă n t i ê u biểun h ấ t c ủ a t r à o l ư u "truyện n g ắ n t i ê n p h o n g " N ă m 1 9 9 1 ,G à o t h é t v à m ư a b ụ i (sau đổi tên làGào thét trong mưa bụi) - tiểu thuyết đầu tiên của Dư Hoa ra đời, xáclập một đỉnh cao mới của ông, tổng kết giai đoạn sáng tác “tiên phong” để chuyểnsang một thời kì mới trong sự nghiệp Dư Hoa từ một nhà văn “tiên phong” nổi loạntrongn h ữ n g c á c h t â n q u y ế t l i ệ t v ề k ỹ t h u ậ t t ự s ự đ ế n m ộ t D ư H o a t r ở v ề v ớ i t h ủ pháp truyền thống, từ một nhà văn đắm chìm trong những câu chuyện bạo lực, chếtchóckinhhoàng đến mộtnhàvăn ônhòa trongcâu chuyện vền h â n t í n h ấ m á p Bước chuyển này một mặt đáp ứng sự đổi thay của thời đại như đã phân tích ở trên,mặtkháccònđếntừnhucầutựthâncủatácgiả.

Giải thích về sựchuyểnhướng sáng tạo của Dư Hoa,m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ã chỉranhiều nguyênnhânkhác nhaubắtnguồnt ừ c á n h â n n h à v ă n C ó n g h i ê n nghiên cứu khẳng định do sựgia tăngv ề t u ổ i t á c , s ự p h o n g p h ú v ề k i n h n g h i ệ m sốngvàdàydặnvềkinhnghiệmviếtkhiếnnhàvăntrởnênbìnhtĩnhvàkhác hquan hơn trong việc nhìn nhận các vấn đề, cũng vì thế mà trầm tĩnh hơn trong lối viết. Cónghiên cứu lại giải thích do tuổi thơ Dư Hoa đã chứng kiến bao cảnh bạo lực ghêngườitrongĐạicáchmạngvănhóa,lạikhôngítlầnnhìnthấynhữngxôvải,q uầnáo hay găng tay đầy máu từ phòng mổ của người cha làm bác sĩ của mình, cộng vớicuộch ôn nhânthứ n h ấ t từn ă m 1985đếnn ăm 1991k h ô n g như ýđ ãl àm nênm à u sắc u ám của truyện ngắn “tiên phong” những năm 80; tuy nhiên, cuộc hôn nhân thứhai từ năm 1992với Trần Hồng– m ộ t v ă n s ĩ t i n h t ế đ ã đ ư a l ạ i n h i ề u c ả m x ú c m ớ i mẻchoô n g , k h i ế n c h o s á n g t á c t ừ t h ậ p n i ê n 9 0 t r ở đ i ấ m á p h ơ n C ũ n g c ó n g h i ê n cứu chỉ ra rằng sở dĩ truyện ngắn của Dư Hoa thập niên 80 khác với tiểu thuyết thậpniên 90 là do thời kì trước, ông chủ yếu chịu ảnh hưởng từ hai nhà văn Y.

KawabatavàF K a f k a ; c ò n t hậ p niên 9 0 ô n g c h ị u ảnhhưởng c ủ a W F a u l k n e r , m ộ t n h à v ă n mà trong con mắt của Dư Hoa "đã tìm ra con đường ôn hòa", "miêu tả sự vật ở trạngthái trung gian, cùng một lúc bao dung cả sự xấu xa lẫn điều tốt đẹp" [36, 189] DưHoa trong một tùy bút đã thừa nhận các lý giải trên đây là "có lý, cho dù là nhữngbìnhluậntráihẳn vớinguyệnvọngsángtác"củaông[176].

Cănc ứ v à o n h ữ n g l ậ p n g ô n v à q u á t r ì n h s á n g t á c c ủ a D ư H o a , t h e o c h ú n g tôi, nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi của nhà văn chủ yếu đến từ nhu cầu tự thâncủa chính tác giả Thứ nhất, trong thập niên 80, Dư Hoa cùng với các nhà văn “tiênphong” khác đã đưa nghệ thuật tự sự lên đến đỉnh cao, "về cơ bản đã đạt đến mứckhôngthểcấp tiến hơnđược nữa"[68,2 9 2 ] Đ ể g i ữ v ữ n g v a i t r ò t i ê n p h o n g ,

D ư Hoabuộcphảithayđổiđểkhônglặplạichínhmìnhvàngườikhác.Conđường màDư Hoađ ã l ự a c h ọ n l à q u a y v ề v ớ i n g h ệ t h u ậ t t ự s ự t r u y ề n t h ố n g đ ể t h ể h i ệ n m ộ t cái nhìn mới về cuộc đời và con người. Thứ hai, mối quan hệ của nhà văn với hiệnthực theo thời gian đã thay đổi Về sáng tác giai đoạn đầu, Dư Hoa từng khẳng định:"Từ lâu nay, tác phẩm của tôi đều bắt nguồn từ mối quan hệ căng thẳng với hiệnthực…

N ó i n ặ n g n ề h ơ n m ộ t c h ú t , t ô i l u ô n n h ì n n h ậ n h i ệ n t h ự c b ằ n g t h á i đ ộ t h ù địc h" [36, 197-190] Sự căng thẳng này đã ám ảnh Dư Hoa một cách thường trựctrong những cơn ác mộng hằng đêm và hiện hình trên mỗi trang viết, khiến nhà vănkhôngthểchịuđựnghơnđượcnữa.Haimươinămsaunhìnlại,ôngcảmthấymình lúc đó (tức vào năm 1989) "kỳ thực đã đi đến bên rìa sự tan vỡ về tinh thần" [165].ChínhsựcăngthẳngquáđộnàyđãthôithúcDưHoaphảithayđổi.Vàsựphẫnn ộđãdịudần,ông"bắtđầuýthứcđượcđiềumàmộtnhàvănchânchínhmuốntìmtòilà chânlý,mộtchân lýbàixích phán đoán đạo đức Sứ mệnhc ủ a n h à v ă n k h ô n g phảil à t r ú t x ả , k h ô n g p h ả i l à t ố c á o h a y v ạ c h t r ầ n A n h t a n ê n t r ì n h b à y s ự c a o thượngtrước mọingười" [36,1 9 0 ] C á i n h ì n đ ó đ ã q u y ế t đ ị n h m à u s ắ c ô n h ò a , ấ m áptrongtiểuthuyếtcủaDư Hoa.

9 0 , DưHoacósực h u y ể n đổitr on g s á n g tá c không có nghĩa ti ểu t h u y ế t củ aô n ghoàn toàncắtđứtliênhệvớicácsángtácgiaiđoạntrước.Đóphảilàsựđổimớitrên cơsở kế thừa Quan niệm nghệ thuật của Dư Hoa vì thế cũng vận động theo thời giannhưngkhôngthểnóinhữnggìđượcthểhiệntrongtiểuthuyếtđoạntuyệtvớinhững gìđãđược dựng xây trướcđ ó C h ú n g t ô i n h ậ n t h ấ y , m ặ c d ù c ó n h i ề u đ ổ i k h á c nhưng quan niệm nghệ thuật của Dư Hoa trước sau vẫn có sự nhất quán Nhân vậttrongcác sáng táccủa Dư Hoa chính là "nhân chứng"chotínhnhấtquánv à v ậ n độngnày.

NhânvậtvàsựvậnđộngtrongquanniệmnghệthuậtcủaDưHoa… 51 1 Nhânvật-nơithểhiệntậptrungsựvậnđộngtrongquanniệmvề hiệnthực

Nhânvật-nơithểhiệntậptrungsựvậnđộngtrongquanniệmvề conngười

nơ i thểh iệ nt ập t r u n g sựv ậ n đ ộ n g t r o n g q u a n n i ệ m v ề conngười

Trên con đường theo đuổi sự chân thực, Dư Hoa cũng luôn truy tìm căn tínhcủaconngười.Quađó,nhàvăntrìnhhiệnmộtcáinhìnđộcđáovềcăntínhdântộcv àc ă n t í n h c ủ a n hâ n l o ạ i Đ â y là c ũ n g m ụ c đ íc h x u y ê n s u ố t t r o n g sựn g h i ệ p sá ng tác của Dư Hoa Tuy nhiên, trong từng giai đoạn, cái nhìn nghệ thuật của nhà văn vềconngười có sự đổikhác,kéo theo sựvận độngt r o n g đ ặ c đ i ể m c ủ a t h ế g i ớ i n h â n vật.

Trong thập niên 80, cái ác trở thành phạm trù thẩm mĩ trung tâm để Dư Hoakhám phá căn tính của con người Ngòi bút của ông thời kì này tập trung mô tả bảnchấtácđộc,xấuxacủanhânloại.Mỗiconngườiởđâydườngnhưchỉchờcơhộ iđểp h á t l ộ t ấ t c ả l ò n g m ê c u ồ n g b ạ o l ự c , t h u ộ c t í n h d ã m a n b ê n t r o n g m ì n h m à khônghềgiấu diếm, cheđậy Đó làđám dânlàngc ư ớ p g i ậ t h ế t s ứ c t h ô b ạ o v à người lái xe thản nhiên gian lận trongMười tám tuổi ra khỏi nhà đi xa; là nhữngchuyêngiatìmcáchphátminhracácloạihìnhtratấntrongQuákhứvàhìnhphạt

(往事与刑罚); là người điên giết người và bị giết một cách man rợ trongSai lầm bênsông( 河 边 的 错

误 );lànhữngkẻm a n r ợx ẻt ừn g m i ế n g thịtngười đ em bánở chợmàkhôngg i ế t

" c o n m ồ i " n h ằ m đ ả m b ả o t h ị t đ ư ợ c t ư ơ i t r o n gTình yêu cổ điển; đócòn là đám đông người dân của thị trấn trongNăm 1986đã quên đi mọi tai họa củahơn mười năm trước để vô cảm đứng xem người điên man dại tự cắt xẻ các phần cơthể.C á i áccủa co n n g ư ờ i đ ư ợ c n h ì n nhưm ộ t p h ẩ m tính b ẩ m sinh BìB ì (Cóm ộtloại hiện thực) mới bốn tuổi nhưng mọi hành vi đều thể hiện sự say mê với bạo lực.Cậu bé bẹo má đứa em họ còn nằm trong nôi, tát mạnh rồi bóp cổ em liên tiếp nhiềulần chỉ vì tiếng khóccủa đứa em khiến nó "cảm thấy vui vui".BìB ì l i ế m m á u c ủ a đứaemđãchết,cảmthấy"mùivịkháclạ","hợpkhẩuvị".CăntínháccủaBìBìcólẽ được di truyền từ gia đình cậu bé Không ít lần cậu đã chứng kiến người cha cũngnhưngườichúcủamình hànhhạngườibạnđờikhông thươngtiếc.Người ch acủacậu còn giả nhân giả nghĩa thân mật và cười đùa trong khi tra tấn em trai mình đếnchết.Sựh u n g á c c ủ a g i a đ ì n h n à y c ò n n h u ố m l ê n c ả h a i n g ư ờ i c o n d â u k h i m ộ t người chỉ mộtmực thúc giục chồng trả thù,ngườic ò n l ạ i s a u k h i đ ẩ y k ẻ t h ù l à a n h traichồngvàochỗchếtthìđến cáixáccủakẻ thùcũng khôngbuông màkhiế nnóphải bị phân thành trăm mảnhm ớ i h ả d ạ N h ữ n g c o n n g ư ờ i t ừ n g n g à y t ừ n g g i ờ r ơ i rớt đi chất người được Dư Hoa mô tả một cách chân thực, lạnh lùng trong một hìnhthái của cuộc sống vừa bình thường vừa bất thường của con người Từng chi tiết ámảnhkhiến người đọc khôngngừng nghĩrằng bạolực ngày nay khôngc h ỉ b ắ t r ễ t ừ một nền văn hóa bạo lực hàng ngàn năm mà thực chất còn xuất phát từ sâu thẳm tráitim đen tối của chính những con người mang dục vọng tàn bạo Đây có thể coi lànhữngn h â n v ậ t k ì d ị n h ấ t , đ á n g s ợn h ấ t t r o n g t r u y ệ n n g ắ n D ư H o a k h i t ấ t c ả đ ề u đắm chìm trong ảo giác tuyệt vời mà bạo lực mang lại Tất cả sự hung ác, tàn nhẫncủaconngườiđượcphơi bàymộtcáchtrầntrụiđếnkinhngười.Quađây, nhà vănvừat h ể h i ệ n c á i n h ì n p h ả n t ỉ n h v ề b ả n n ă n g ,góck h u ấ t c ủ a c o n n g ư ờ i ,vừa l à s ự thức nhận về lịch sử bạo lực của dân tộc, sau đó là của nhân loại luôn được che đậydướinhữngdanhtừhoamĩ.Đồngthời,từđótacũnghiểuđượcsựoángiậnvàbất lựccủatácgiả trướcmộtthếgiớicạnkiệtnhântính.

Bằng cái nhìn ôn hòa của thập niên 90, con người xuất hiện trong tiểu thuyếtDư Hoa thời kì này được tái hiện là những con người thiện lương Tất nhiên, cái ác,cáixấu, d ụ c vọngvẫn táidiễn nhưngđókhôngcònlà trungtâm củatự sự.Chi ếmgiữ vị trí trung tâm là những người cha sẵn sàng hi sinh mạng sống vì con cái, lànhững người chồng yêu thương, chăm lo cho người vợ của mình như Từ Phú Quý,Hứa Tam Quan, Tống Phàm Bình,là anh emđùmbọclẫn nhau nhưL ý T r ọ c v à Tống Cương, là những người bạn chia sẻ với nhau những hồn nhiên của tuổi trẻ nhưTônQuang Lâm,Lộ Lộ,Tô Vũ Ởđây,c á i c h ế t v à b ạ o l ự c k h ô n g k h i ế n c h o h ọ suy kiệt nhân tính mà là những thử thách trui rèn nhân tính, khiến họ ngày càng trởnên mạnh mẽ hơn Tất nhiên, những con người thiện lương này không phải hoàn mỹmột cách lý tưởng.Bởi bên tronghọ vẫn mangnhữngd ụ c v ọ n g h ế t s ứ c đ ờ i t h ư ờ n g vàcónhữnglúchọđứngởtrạng tháilưỡngphân.

Dư Hoa dù trước hay sau năm 90 vẫn là một nhà văn mang ý thức phản tỉnhsâu sắc về vấn đề con người Đặc biệt, ông vẫn luôn là nhà văn thấu suốt các nhượcđiểm của con người, thấu suốt "liệt căn tính" của dân tộc Ở ý nghĩa này, Dư Hoaxứng đáng là "người kế thừa và phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu nhất" (Lý Cật)củan ề n v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c h i ệ n đ ạ i Cáik h á c c ủ a D ư H o a s o v ớ i n g ư ờ i đ ồ n g hươngtiền bốicủamình lẵngnhìnthấycâiphilý,câihỗnđộnlămộtthuộc tínhcủathế giới Vậy nên, nhân vậtcủa Dư Hoa ởthờikì đầu cùngc h ứ n g b ệ n h “ báchhại cuồng” không gào thét mong người thân của mình hãy thức tỉnh như người điêntrongNhật kí người điêncủa Lỗ Tấn mà vào một đêm, anh ta lẻn trốn đi để tránh bịgiết(Sựkiệnngàybathángtư- 四 月 三 日 事

件).NhânvậtcủaDưHoasaukhiđượckhaisángcũng khôngkêugọiđốtđềnnhư“kẻ p hảnnghịch ”trongNgọnđènsán g mãicủaLỗTấnmàchấp nhận, đương đầuvớing hịchcảnhbằng tháiđộbìnhthản nhất như Từ Phú Quý, Hứa Tam Quan đã làm Đó chính là sự khác biệt giữa hai cáinhìncủahainhàvănthuộcvềthờiđạivănhọckhácnhau.

BởiDưHoanhìnthếgiớitừgócđộbạolực,nhìnconngườitừphươngdiệncáiá cnêntrongtruyệnngắncủa ôngthờikìđầu,cácnhânvậtkhôngchỉlànhữngkẻg â y r a s ự t h ư ơ n g t ổ n c h o n g ư ờ i k h á c m à c ò n l à n h ữ n g n ạ n n h â n m a n g c h ấ n thươngt i n h t h ầ n s â u sắc.C o n n g ư ờ i đ ư ợ c soi c h i ế u từ g ó c đ ộ chấn t h ư ơ n g k h i b ị dồnđẩyđến cùngcựckhôngcólốithoátlàcáinhìnđặc trưngcủaDưHoa thờikìnày.CậubéMườitámtuổirakhỏinhàđixatronglầnđầuchứngkiếnthếgiớib ạolực vàgian trá đã phải mộtmình chịunhững vết thươngđau đớncảv ề t h ể x á c v à tinh thần.C ậ u n h ậ n r a n ơ i t r ú c h â n ấ m á p , y ê n ổ n n h ấ t l ạ i c h í n h l à t r o n g l ò n g c h i ế c xe bấy nát đang rỉ máu Các nhân vật trongCó một loại hiện thựcbị nhấn chìm vàonhững tổn thương và vòng hận thù không hồi kết Nhân vật thầy giáo (Năm 1986) bịbức hạitrong cuộcĐạicách mạng văn hóa là điển hình cho kiểunhân vậtc h ấ n thươngc ủa Dư Hoat hờ ik ì đầu T r o n g kh iđ ối vớ i những co nn gư ời tro ngt h ị trấn nhỏ "tai họa lớn hơn mười năm trước, bây giờ đã tan biến thành mâyk h ó i " , h ọ "không bao giờ còn nhìn thấy quá khứ, chỉ nhìn thấy hiện tại" thì với người điên,nhữngám ảnhbạolựclại đeobám mãikhôngt h ô i A n h t a t ự " c h í c h m ặ t " , " x ẻ o mũi", "cưa chân", "tùng xẻo" bản thân cho đến chết với ảo tưởng đang hành hạ kẻkhác.Trong cùngmộtlúc, ngườiđiên đãtáihiệnlạitoànbộcác hìnhphạtman rợcủa Trung Quốc thời trung cổ Lịch sử bạo lực tưởng là lùi xa, nay lại trở về ám ảnhcon người Người điên là sự hình tượng hóa những vết thương tinh thần đang rỉ máucủac o n n g ư ờ i k h i p h ả i s ố n g t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g b ạ o l ự c N ó c h o t h ấ y t í n h b i thảmcủamộtnềnvănhóabạolựckhiconngườivừalàđaophủvừalàvậtb ịhiếntế.

Mang kinh nghiệm trưởng thành từ đau khổ của nhân sinh vào các trang văn,Dư Hoa luôn nhìncác nhân vật từ góc độ chấn thương.T u y n h i ê n , n ế u n h â n v ậ t trong thập niên 80 bị đẩy vào bước đường cùng, không ai có đủ sức mạnh để tự cứumình và cứu vớt người khác thoát ra khỏi sự nhấn chìm của cơn lũ dục vọng bạo lựcthìnhânvậtcủathậpniên90đếnnaylạiđượckhaisáng,đượcanủivàcứuchuộ c tinh thần Đời sống tinh thần của các nhân vật được an ủi trước hết bởi sự quan tâm,tình cảm ấm áp của nhữngn g ư ờ i x u n g q u a n h C u ộ c đ ờ i đ a u t h ư ơ n g c ủ a P h ú Q u ý bớt phần nặng nề bởi có người vợ Gia Trân nhẫn nhịn, rất mực yêu thương chồngcùngn h ữ n g đ ứ a c o n h i ế u t h ả o K h i l â m v à o h o à n c ả n h k h ó k h ă n n h ấ t , H ứ a T a m Quan phải chắt từng giọt máu trongcơ thể để bán đi thì anh nhận được sựgiúpđ ỡ củaxómgiềngcũngnhưnhữngngườikhôngquenbiếtdọcđường.Chín hcácnhânvật cũng tự cứu mìnhb ở i c á c n h ậ n t h ứ c m a n g t í n h t h ứ c n g ộ v ề c u ộ c đ ờ i , n h ư P h ú Quý từng nói: "Có lúc tôi nghĩ lại thấy yên tâm, người ruột thịt trong nhà đều do tôiđưa đám, ( ) đến lúc nào đó tôi nhắm mắt xuôi tay, cũng không phải lo cho ai.

Tôinghĩc ả rồi, k h i đếnl ượ t t ô i chết th ì cứv iệ c chếtm ộ t c á c h t h a n h thản,

( ) bàcondân làng chắc chắn có người đến chôn tôi ( ) Tôi không để người khác chôn tôikhông công, tôi đã để sẵn mười đồng tiền ở dưới gối" [36, 180-181] Cách suy nghĩcởimở nàykhiến Ph úQuýthanh thản đónnhận m ọi biếncố củacuộcđời.N hững tình cảm nhân văn trong con người tưởng đã lụi tàn cũng được đánh thức, mở ra khảnăngphục sinh nhân tính sau khi họ sa vào thếg i ớ i d ụ c v ọ n g T ô n Q u ả n g T à i v ô liêm sỉ cũngcó ngày quỳkhócbênmộngười vợquá cố của mình,LýT r ọ c k i n h hoàngvàhốihậnvôcùngkhinhậnđượctinngườihuynhđệcủamìnhtựvẫnc ũnglàtrườnghợpnày.

Cáinhìncủa DưHoavềconngười thểhiện trongtiểu thuyết từnhữngnăm90trởđivẫnluôntỏrõtinhthầncủatràolưu“tiênp h o n g ” Tràolưu“tiênphong”có thểđãkếtthúcvaitròlịchsửcủanóvàođầuthậpniên90nhưngtrongsángtáccủaDưHoa,tinh t hầ n c ủ a trào lưuấy khônghề mấ t đi nh ư N g ô Nghĩa Cần, T r ầ n TưHòa,TôChiêmBinh từngkhẳngđịnh [xem88,97,99].BởiDưHoavẫntiếptục đi sâu vào khám phá những chấn thương tinh thần, nhìn con người với tư cách lànạnnhân củalịchsử,th ời đạivàcủachínhconngười Tinhthần“tiênphong” c ònthể hiện ở sựvận độngkhông ngừng trong cái nhìn từ bi quan đếntint ư ở n g v à o phầnn h â n t í n h v à ti nh t h ầ n k h o a n d un g c ủ a conn g ư ờ i DưHoađ ã t i ế n m ột b ư ớ c dàit r ê n h à n h trình k h á m ph á c o n người, t ừ mộtn h à v ă n cậ tvấn v ề n h â n t í n h , t h ù địchvớiconngườiđếnmộtnhàvăn tìmkiếmsựcứuchuộcvàcảmthôngvới đauk hổcủaconngười trongcuộcđờiđầyrẫycáiphilý.

2.2.2.3 Nhân vật trong sự vận động từ miêu tả con người - kí hiệu đến conngười-số phận

Hoàinghimọigiátrịđãđịnhhìnhsẵn,DưHoangaytừthờikì“tiênphong”đãn hận thức lại giá trị conngười Nhìn conn g ư ờ i n h ư m ộ t l o à i s i n h v ậ t c ạ n k i ệ t nhân tính, giãy dụa trong chốn hỗn mang bởi những chấn thương và tồn tại vô nghĩanhư một kí hiệu không hơn không kém, Dư Hoa đã hoàn tất quá trình giải thiêng ýnghĩacủaConNgườiviếthoa.

Khi chất người cứ từng ngày rơi rụng, con người trở nên phi nhân tính. Đóchính là lúc họ trở thành những kí hiệu siêu hình, thế vì cho kẻ khác Những conngườinàybịtỉnhlượcsựhoànchỉnh,thiếuđinhữngyếutốcầnthiếtđểhọđịnhv ịbảnthân Họ khôngc ó m ố i l i ê n h ệ t h ự c s ự v ớ i t h ế g i ớ i b ê n n g o à i , đ ồ n g t h ờ i h ọ cũng sống không lai lịch nhân thân, không quê hương bản quán, không mục đích,không định hướng.Cũng bởi thế,c o n n g ư ờ i k í h i ệ u l à n h ữ n g k ẻ p h i b ả n s ắ c , đ á n h mất mình, không còn khả năng làm chủ bản thân, dẫn đến họ không chỉ là nạn nhâncủathế giới màcòn lànạn nhâncủac h í n h b ả n t h â n m ì n h N h â n v ậ t “ t ô i ” t r o n gMườitámtuổirakhỏinhàđixalàmộttrongsốđóbởicậutồntạinhưmộtsinhv ậtcábiệt,khôngthấuhiểuthếgiớivàkhôngđượcthếgiớithấuhiểu.Trongchuyếnđix a của cậu, đích đến không phải là một địa điểm cụ thể mà chỉ là một quán trọ nghỉchân Bởi vậy mà khi đi nhờ trên chiếc ô tô đi ngược hướng với mình đang đi, “tôi”"chẳngmấy quan tâm",miễn sao có nơi trú ngụ là được rồi.C h i ế c x e c h ạ y t h e o hướng nào với cậu có quan trọng đâu vì con đường cậu đi đâu có điểm xuất phát vàcũng đâu có điểm kết thúc.

"Tôi không biết ô tô sẽ phải đi đến đâu Anh lái xe cũngkhôngbi ết " Điềuq uá i lạnày chot hấ yn ga y từđ ầ u , mục đí ch của nhânv ật đ ãh ết sứcmơ h ồ Nguyễn H ả i Khoát (Hoam a i máut h ắ m)lạ ic óm ộ t n g ư ờ i c h a chỉ còntồntạitrongảoảnhcủakíức.Ngườimẹgiànuavớihànhđộngtựthiêuchínhmìnhvà ngôi nhà đã thiêu rụi nơi trở về duy nhất của anh ta Trên hành trình vạn dặmkhôngbiếtđiểmdừng,NguyễnHảiKhoátmanghìnhhàicủamộtkiếmkháchgiang hồ nhưng hành động của nhân vật lại hoàn toàn không trùng khít với hình hài đó. Làcon trai của một cao thủ trong giới võ lâm nhưng chàng lại không hề biết võ. Trongkhingườimẹmangmốithâmthù,chỉchờcontrailớnlênđểcóthểtrảthùrửahậ nthìc h à n g l ạ i h o à n t o à n đ ờ đ ẫ n N h â n v ậ t v ì t h ế m a n g b i k ị c h c ủ a m ộ t c o n n g ư ờ i phảisắmv a ikẻ khác và hoàn toàn đánh mấtm ì n h N g ư ờ i đ i ê n t r o n gNăm1 9 8 6 cũnglàmộtkẻmangbikịchsắmvaikẻkháckhitựmìnhcùnglúcđ ónghaivai:kẻsátnhân v à n ạ n nhân để t ự h à n h h ạ ch ín h mình Vô n gh ĩa và t r ố n g r ỗ n g là n h ữ n g tínhtừđểgọitênnhữngkíhiệu – ngườinày.

Làconngườikíhiệu, họhiệndiệnmột cáchmờ nhòenhưmộtảoảnh,m ột t hứ biểu tượng Các nhân vật này không tuân theo tính logic của hiện thực đời sốngmà chỉ tập trung hướng tới thể hiện một ý niệm triết học trừu tượng của tác giả Cácnhânvật trongC ó m ộ t l o ạ i h i ệ n t h ự csống trong màn mưan h ò e n h o ẹ t " n h ư đ ã k é o dàimộttrăm năm",c h ỉ c ó hậnthùnốitiếp hậnt hù Họlàbiểutượng chocăn tínhác, cho dục vọng bạo lực của con người Cô chủ Huệ (Tình yêu cổ điển) là nhân vậtchínhcủacâuchuyệnnhưngtựanhưbướcratừtâmtưởngcủaLiễuSinh.Mỗil ầncô xuất hiện đều như là một giấc mộng của chàng Nho sĩ: lần đầu tiên, nàng khiếnLiễu Sinh "ngây ngất trong cảnh tượng hư ảo", lần thứ hai cô xuất hiện hoàn toàn làtrongảo tưởng,trong nỗinhớ nhungc ủ a L i ễ u S i n h ; l ầ n t h ứ b a c ô x u ấ t h i ệ n t r o n g bữa tiệc thịt người tựa như cơn ác mộng kinh hoàng của chàng trai, lần cuối cùng,nàng xuất hiện hư ảo giữa ranh giới sống – chết Hình bóng của nàng cũng mờ mờnhân ảnh: một "mùi thơm sực nức", với "tiếng hát mê hồn", "chiếc váy trắng muốthình nhưgiống màu của ánh trăng", sợi tóc "loáng thoáng có màu xanh óng ả".CôchủHuệlàbiểutượngchonhữngướcmuốnhưảotrêncuộcđờicủaconngười.Đ ólà ái tình, là vật chất, là dục vọng thể xác Tất cả rồi cũng tiêu tan theo mây khói màthôi.

Cảmnh ận co n n g ư ờ i n h ư n h ữ n g k í h i ệ u phi nh ân , n h ữ n g trang v i ế t c ủ a DưHoa thập niên 80 mang đậm dấu ấn của nhà văn Franz Kafka Đây có thể coi là mộtđiểm xuất phát ở mức độ cao trên hành trình phản tỉnh các mệnh đề văn hóa truyềnthốngvàthửnghiệmcácsảnphẩmnghệthuậtđộcđáocủaDưHoagiaiđoạnđầu.

Tảthựctruyềnthốngvà“tântảthực”

Nếuhiểutheonghĩarộng,khinóiđếntínhchấttảthựccủamộttác phẩmlàngườit amuốnnóiđếntácphẩmnghệthuậtđócómốiquanhệgầngũi,gắnbóvới cuộcsốngvà mangtínhchânthựcsâusắc.Nhưngkhinói đến“tảt h ự c t r u y ề n thống”, chúng tôi muốn hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ một phương pháp nghệ thuật ra đờivào những năm 30, 40thế kỉ XIX ở phương Tây và có ảnhhưởng sâus ắ c đ ế n v ă n học các nước châu Á, đó là “realism” - được dịch là “chủ nghĩa hiện thực” hay

“chủnghĩatảthực” Ch ủn gh ĩa h i ệ n thựcvề cơ bản đượcx ây dựng dựatrênquan ni ệm cho rằng thế giới là một tổng thể hữu cơ, bao gồm một kết cấu “bản chất” đứng saukiểm soát thế giới hiện tượng mà con người có thể mắt thấy tai nghe, giữa các hiệntượng, sự vật luôn có mối quan hệ nhân - quả.C o n n g ư ờ i n h ậ n t h ứ c t h ế g i ớ i t h ô n g qua “bản chất” và mối quan hệ nhân quả ấy Từ đó, tác phẩm văn học được sáng táctheophươngphápnghệthuậtnàyphảidựatrêncơsởcácnguyêntắcmĩhọcsau:

Thứnhất,môtả cuộc sống bằnghình tượng tươngứng vớibản chấtn h ữ n g hiện tượng của chính cuộc sống và bằng điển hình hóa các sự kiện thực tế của đờisống.

Thứ hai, thừa nhận sự tác động qua lại giữa con người với môi trường sống,giữa tính cách với hoàn cảnh, các hình tượng nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa hướngtớitáihiệnchânthựccácmốiquanhệkháccủaconngườivớihoàncảnh.

Thứ ba, cùng với sự điển hình hóa nghệ thuật, chủ nghĩa hiện thực coi trọngnhững chi tiết cụ thể và độ chính xác của chúng trong việc mô tả con người và cuộcsống, coi trọng việc khách quan hóa những điều được mô tả, làm cho chúng "tự" nóilêntiếngnóicủachínhmình.

Chủ nghĩa hiện thực sau đó phát triển, mang một khuynh hướng mới – cảmhứngp h â n t í c h p h ê p h á n t r o n g s ự c ả m t h ụ v à m ô t ả t h ự c t ạ i Đ ế n đ â y , c h ủ n g h ĩ a hiệnth ực có thêmtên mới l à c h ủ nghĩa h i ệ n thựcp h ê p há n Tr on g cuộcđ ấ ut r a n h cho sự thiết lập và xây dựng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản và nhân dân laođộngcácnướctrênthếgiới,trênnềntảngcủachủnghĩah i ệ n t h ự c p h ê p h á n , phương pháp sángtác chủnghĩahiện thực xãhộic h ủ n g h ĩ a r a đ ờ i P h ư ơ n g p h á p sáng tác này lấy thế giới quan Mác – Lê-nin làm cơ sở triết học và nguyên lý tínhĐảnglàmnguyêntắcchỉđạo.Đếnđây,phươngphápsángtácnàycókhuynhhướng mangmàusắcchínhtrị.Trongquátrìnhvậndụng,cólúcnóbịhiểuhạnhẹp,giáo điều. Dùtrải quacácgiaiđoạnpháttriển khácnhau nhưng baogiờ nhiệmvụcủ achủnghĩahiện thực cũng làphân tích,loại bỏ các biểu hiện mangt í n h h i ệ n t ư ợ n g , môtảmộtthếgiớihoànchỉnh,cótrậttự,chỉra“bảnchất”củathếgiớivàmố iliênhệ nhân quả giữa các hiện tượng Nhà văn hiện thực chủ nghĩa sẽ trả lời độc giả cáccâuhỏi:Bảnchấtcủathếgiớilàgì?Cuộcsốnglàgì?Conngườinênlàmgì?

Dovậy,cóthểnói,chủnghĩahiệnthựclàmộtphươngphápsángtạolý tính Điều quan trọng ở chỗ cái gọi là “bản chất” hay “lý tính” của chủ nghĩa hiệnthực không thể tránh khỏi sự chi phối của ý thức hệ, của quyền lực chính trị trongtừnggiai đoạnxãhộinhấtđịnh.

Trung Quốc là quốc gia có lịch sử đấu tranh giai cấp gay gắt và dài lâu. Chủnghĩa hiện thực phê phán và chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là phương phápsáng tác thích hợpở đây, nhằm phục vụ cho côngcuộc đấu tranhd à i l â u ấ y C h ú n g có vai trò quan trọng trong định hướng sáng tác và là căn cứ, tiêu chuẩn để đánh giácác tác phẩm nghệ thuật Trong một thời gian khá dài, với hoàn cảnh xã hội đặc thù,cái gọi là “bản chất đời sống” của chủ nghĩa hiện thực được thu lại trong mâu thuẫngiai cấp, các “điển hình nghệ thuật” cũng được quy chiếu đến một giai cấp, tầng lớphay một khuynh hướng tư tưởng nhất định (dù về mặt lí luận, chủ nghĩa hiện thựckhôngđồngnhấttính chất điểnhìnhcủanhânvậtv ớ i p h ư ơ n g d i ệ n g i a i c ấ p , t ư tưởng của nhân vật đó) Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, quan điểm này đã phát huytác dụng nhất định,g ó p p h ầ n v à o c u ộ c đ ấ u t r a n h v ì s ự t i ế n b ộ c ủ a x ã h ộ i Đ i ề u n à y thểhiệnrõtrong sáng tác của các nhà vănthờik ì N g ũ t ứ v à p h o n g t r à o v ă n h ọ c cáchmạngvôsảnnửađầuthếkỉXXnhưLỗTấn,QuáchMạtNhược,MaoThuẫ n,BaKim,LãoXá,TàoNgu Đâychínhlàtảthựctruyềnthốngmàchúng tôimuố nnóiđến,trongsựđốichiếuvới“tântảthực”.

Kháiniệm“tântảthực” đượcsửdụngtrongmốiquanhệsosánh,đốichiếu với“tảthựctruyềnthống”.Thựcchấtđâylàkháiniệmđượcchúngtôithamkhảotừ tên của một trào lưu tiểu thuyết ra đời ở Trung Quốc vào cuối thập niên 80 đầu thậpniên90thếkỉXX-tràolưu“tiểuthuyếttântảthực”.Đâylàmộttràolưuđểlạidấuấn đáng kể trong lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại Cách hiểu khái niệm “tân tảthực”,vềcơbản,lấycácđặcđiểmcủatràolưuvănhọcnàylàmnềntảng.

Như tên gọi của nó, văn học “tân tả thực” lấy cuộc sống hiện thực làm trungtâm, lấy bút pháp tả thực làm phương tiện chủ yếu, khiến tác phẩm từ nội dung đếnhìnht h ứ c t i ế n g ầ n đ ế n đ ờ i s ố n g b ì n h d â n , r ấ t c h â n t h ự c v à c ụ t h ể T u y n h i ê n , c á i mớinằmởchỗnó nh ận thứclạ i mộtsốv ấ n đềt rọ ng yếuc ủa chủnghĩa h iệ n t hựchay tả thực truyền thống như chúng tôi đã trình bày ở trên Như thế nào là “bản chấtcủa hiện thực” đời sống, thế nào là "điển hình nghệ thuật"? Theo các tác giả “tân tảthực”,doquyền lực chính trịluônkiểm soátc h ặ t c h ẽ v ă n h ọ c T r u n g Q u ố c n ê n đường lối văn nghệ luôn đòi hỏi các "điển hình nghệ thuật" phải thể hiện sáng rõ xuhướngchínht r ị c ủ a n g ư ờ i s á n g t ạ o , t h ô n g q u a t á c p h ẩ m đ ể t r u y ề n t ả i đ ế n đ ộ c g i ả một "chân lý", một tư tưởng đặc định nào đó Thế nên cái gọi là

“bản chất của hiệnthực” trong tả thực truyền thống thực chất là các sự kiện đời sống đã được gia công,xử lý thôngqua một hình thái ýthức trước khiđi vàotác phẩm.C á i g ọ i l à “ c h â n thực” mà các nhà hiện thực chủ nghĩa luôn đề cao thực chất lại mang tính giả tạo,cuộc sống được tái hiện trong tác phẩm thực chất cũng không thực sự tồn tại. Điềunàykhiếnchotínhkháchquan,chânthựcmàchủnghĩahiệnthựcluôntheođuổiđ ãbịhạn chế Họ nhận rarằngcuộc sốnghiện sinhphongphúh ơ n c á i g ọ i l à “ b ả n chất” đời sống như quan niệm trước nay (quan niệm này cũng tương tự như ở

ViệtNamk h i n h à l ý l u ậ n p h ê b ì n h H o à n g N g ọ c H i ế n g ọ i v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n t r ư ớ c đ ổ i mới là “chủ nghĩa hiệnt h ự c p h ả i đ ạ o ” , c ò n n h à v ă n N g u y ễ n

M i n h C h â u g ọ i đ ó l à một “nền văn nghệ minh họa”) Trào lưu “tân tả thực” phản đối và từ bỏ nguyên tắcsángt ạ o m a n g m à u s ắ c q u y ề n l ự c c h í n h t r ị n h ư t h ế , m o n g m u ố n r ú t n g ắ n k h o ả n g cáchgiữavănhọcvàhiệnthựcmộtcáchtốiđa.Đặctrưngsángtạocơbảnnhấtcủ anólà hoànnguyên vẻ đẹp nguyên sơc ủ a c u ộ c s ố n g , h a y đ e m đ ế n c h o đ ộ c g i ả m ộ t sự thực ở trạng thái thuần khiết mà không bị che khuất bởi bất cứ một ý thức hệ hayquyềnlựcchínhtrịnào.Sựhoànnguyênbảnchấtcủađờisống,mộtmặtcóthểcoi là một thái độ sáng tác khách quan tương đối mà các tác giả đã cố ý chọn lựa, mặtkháclàýthứcmuốntiêu trừcáigọilà“bảnchất”,phânhủycáigọilà“điểnhìn h”củac h ủ n g h ĩ a h i ệ n t h ự c t r u y ề n t h ố n g h a y c h í n h l à q u y ề n l ự c c h í n h t r ị á p đ ặ t l ê n việcn h ậ n t hứ c cácvấn đ ề đ ời sống Hi ện thựctừ đ ótrở v ề vớinh ữn g sựki ệnh ế t sứcngẫunhiên,vớinhữngthứvụnvặtnhư“khoảnhđấtđầylônggàlôngvịt” ,nửacân đậu phụ thiu, những mong muốn trần tục như "hễ sướng thì hét lên" (tên tiểuthuyếtcủa Trì Lợi),nhữngthứ tầm thường, bẩnthỉu như cứt đái,đờm dãi,m ô n g đít

Như vậy, “tân tả thực” nếu dùng với tư cách là một phương pháp sáng tác thìcần được nhìn trong sựđ ố i c h i ế u s o s á n h v ớ i p h ư ơ n g p h á p t ả t h ự c t r u y ề n t h ố n g “Tân tả thực” cũng lấy những vấn đề có thực trong xã hội con người làm đối tượngsáng tác, hướng tớicung cấp chođ ộ c g i ả b ứ c t r a n h c h â n t h ự c , s ố n g đ ộ n g , g ầ n g ũ i về cuộc sống Nhưng cái khác ở chỗ,h i ệ n t h ự c t r o n g “ t â n t ả t h ự c ” đ ã đ ư ợ c t ẩ y b ỏ màu sắc chính trị, những phán đoán đạo đức để trả lại diện mạo nguyên sơ ban đầu.Hiện thực đó khôngbịbóhẹptrong những vấnđ ề t ừ n g đ ư ợ c c o i l à “ b ả n c h ấ t ” , “điểnh ì n h ” , t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề x ã h ộ i t ừ n g đư ợc c o i t r ọ n g t r ư ớ c đâ y.T ừ đ ó , n ó nghi ngờ và phủ nhận những tín điều trong văn học như: văn học bắt nguồn từ hiệnthựcnhưng cao hơn, đẹphơn, lý tưởnghơn hiện thực; những bài họcđạo đứcc ầ n phải có để đảm bảo chức năng giáo dục của văn học; sự can thiệp tình cảm của chủthểhaysựphán đoán giátrịcủa chủnghĩatảthực truyềnthống Hiệnthựcv ìthế cứ trình hiện ra trước mắt độc giả thấm nhuần hơi thở sống động của cuộc sống hiệnsinh.

Từt h a y đ ổ i q u a n n i ệ m v ề h i ệ n t h ự c , k h u y n h h ư ớ n g t ư t ư ở n g c ủ a “ t â n t ả thực” vì thế cũng thay đổi Trong khi cảm thụ và mô tả thực tại, “tân tả thực” giữ lốitựs ự đ ộ k h ô n g , t h ể h i ệ n k h u y n h h ư ớ n g x ó a b ỏ c h ủ t h ể , t r á i n g ư ợ c v ớ i k h u y n h hướng phê phán sắc bén hay thểhiện tính lý tưởng,đ ầ y n h i ệ t h u y ế t c ủ a t ả t h ự c truyền thống Như vậy, xét đến cùng, “tân tả thực” cũng thuộc phương pháp tả thựckhinóchútrọngsựchânxácđếntừngchitiết,tiến tớinắmbắtbảnchấthiệnt hựcđờisống.Nhưngđólàsựpháttriển thêmmộtbước,cởimởvàdungnạpnhững tư tưởng mới nhằm cải tạo tả thực truyền thống, có khuynh hướng phủ nhận nhữngnguyên tắc then chốt của tả thực truyền thống, thể hiện một quan niệm mới về cuộcđờivàconngười.

Sángtạonhânvậtdướiđịnhhướng“tântảthực”–sựđápứng yêucầucủathựctiễnvănhọcvàmụcđíchsángtạocủaDưHoa

Từ tên gọi của một trào lưu văn học cụ thể, “tân tả thực” được chúng tôi sửdụng như một phương pháp sáng tạo nhân vật nổi bật trong tiểu thuyết của Dư Hoa.Điều này khôngnhằmxếp tiểu thuyết của ôngvàotrào lưu “tân tảthực” màc h ỉ hướng đến mục đích nêu lên đặc trưng trong sáng tạo nhân vật tiểu thuyết của nhàvăn Lựa chọn xây dựng nhân vật bằng bút pháp tả thực, Dư Hoa đã nối tiếp truyềnthống tả thực của văn học Trung Quốc Khuynh hướng hiện thực là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt lịch sử hơn hai nghìnn ă m c ủ a v ă n h ọ c đ ấ t n ư ớ c n à y

N g a y t ừ n h ữ n g v ầ n t h ơ đầu tiên thời cổ đại trongKinh Thiđã sử dụng bút pháp tả thực Nhạc phủ đời Hán,thơK i ế n A n , t h ơ Đ ư ờ n g , t ừ

M i n h T h a n h đềup h á t h u y t i n h t h ầ n t ả t h ự c C h o đ ế n v ă n h ọ c h i ệ n đ ạ i T r u n g Q u ố c , c h ủ n g h ĩ a hiệnt h ự c v ớ i t ư c á c h l à m ộ t p h ư ơ n g p h á p s á n g t á c x u ấ t h i ệ n , h o à n t h i ệ n v à p h á t triển vớinhiều thànhtựu.Từđầuthế kỉ XX,đ ặ c b i ệ t t r o n g p h o n g t r à o c á c h m ạ n g văn hóa Ngũ tứ, nó đã được giới thiệu và hoàn thiện hệ thống lý thuyết. Bước sangThờik ì m ớ i , c á c t r à o lưuvăn h ọ c đ ầu t i ê n n ả y n ởn hư vă n h ọ c “ v ế t t h ư ơ n g ” , vă n học “phản tư” đều thấm nhuần tinh thần nhân bản, tinh thần phê phán của chủ nghĩahiệnt h ự c Q u a đ â y t a t h ấ y , s ự x u ấ t h i ệ n t r ở l ạ i c ủ a c h ủ n g h ĩ a h i ệ n t h ự c t r o n g t á c phẩm Dư Hoa đầu thập niên 90, dù trong một hình hài mới, không phải là một hiệntượngđộtxuấtmàtrướcđó,nóđãcómộtlịchsửpháttriểnvớinhiềuthànhtựu.

Khôngn h ữ n g v ậ y , v i ệ c q u a y t r ở l ạ i v ớ i c o n đ ư ờ n g t ả t h ự c c ủ a D ư H o a l à mộttất yếu,phù hợpvớiyêucầucủa thời đạivàthựct i ễ n v ă n h ọ c T r ư ớ c h ế t , chúng ta đều thấy chủ nghĩa hiện thực thường phát huy tối đa vai trò của nó trongnhững hoàn cảnh lịch sử đầy biến động Bước sang những năm 90, sự phát triển củanền kinh tế thị trường tạo nên không ít xáo trộn trong xã hội Trung Hoa Đây có thểcoin h ư m ộ t n h â n t ố q u a n t r ọ n g c h o s ự t r ở l ạ i c ủ a c h ủ n g h ĩ a h i ệ n t h ự c N g o à i r a , cũng từ thập niên 90, ở Trung Quốc, ý thức thẩm mĩ đại chúng chiếm ưu thế, cácphương tiện truyền thông hiện đại ngày càng phổ biến Trong đó, phim ảnh là loạihìnhdễdàngcộng hưởng vớicôngc h ú n g b ở i l ợ i t h ế t r ự c q u a n v à t í n h g i ả i t r í c a o của nó Nếu một cuốn tiểu thuyết được chuyển thể kịch bản, được dựng thành phimthì nó sẽ nhanh chóng được xã hội biết đến, đồng thời cũng mang đến danh tiếng vàlợi ích kinh tế cho tiểu thuyết gia.Cao lương đỏcủa Mạc Ngôn,Treo cao đèn lồngcủaTôĐồng,SốngcủaDư HoađượcTrươngNghệM ư u c h u y ể n t h ể c h í n h l à trườnghợpnày.Đểđượcchuyểnthể,cáctiểuthuyếtcầnđượcviếttheophongcách tự sự truyền thống, nghĩa là phải có một cốt truyện rõ ràng, những xung đột cụ thể,những tính cách nổi bật Quay trở lại với truyền thống là con đường mà một số nhàvăn đã lựa chọn để thích ứng với hoàn cảnh này Tiếp đến, sự phổ biến của mạnginternet cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí đại chúng cũng như cạnh tranh mạnhmẽ với các tác phẩm văn chương "Nếu cơ chế thị trường ảnh hưởng đến hình thứcbênngoài củavănbản thì xu hướngv ă n h ó a đ i ệ n t ử v ớ i c ô n g n g h ệ k ỹ t h u ậ t s ố s ẽ thay đổi cách thức viết,p h ư ơ n g t h ứ c g i a o t i ế p c ũ n g n h ư t h ó i q u e n đ ọ c t á c p h ẩ m , t ừ đó ảnh hưởng đến bản chất nội tại của văn bản" [89, 143] Văn học trực tuyến đã lấyđi phần lớn độc giả trong thời đại mới Trước tình thế đó, các tiểu thuyết gia truyềnthống phải trình bày những đặc điểm mới lạ vượt ra ngoài tầm với của văn học trựctuyến thì mới có thể cạnh tranh về cơ bản với nó Chuyển tới độc giả hơi thở sốngđộngcủahiệnthực,suytưvềnhữngvấnđềđươngđạibằnghìnhtượngconng ườithế tục, trong một hình thức nghệ thuật dễ tiếp cận hơn… là một trong những conđườngD ư H o a v à m ộ t s ố n h à v ă n đ ã c h ọ n l ự a đ ể v ừ a đ á p ứ n g t h ị h i ế u c ủ a đ ạ i chúngvừavượtquacáihờihợtcủađa sốcáctácphẩmvănhọcmạng.

Tuyn h i ê n , n h ư đ ư ờ n g x o á y t r ô n ố c , s ự q u a y t r ở l ạ i v ớ i c h ủ n g h ĩ a t ả t h ự c khôngcónghĩal à l ặ p l ạ i l ị c h s ử m à l à đ ể v ư ợ t l ê n g i ớ i h ạ n c ủ a c h í n h n ó N h ữ n g ảnh hưởng tích cực từ các khuynh hướng tư tưởng, trào lưu văn học mà Dư Hoa đãđược tôi luyện ở những năm 80, cộng hưởng với ý thức nội tại về ý nghĩa sống còncủa đổi mới đã khiến ông không thể đứng yên.

Các tác phẩm của nhà văn giai đoạnnàythoạtnhìnrấtquenthuộcvìvẫnđượcxâydựngtrênnềntảng làtảthựctru yền thống với những thủ pháp khá quen thuộc nhưng đằng sau đó lại chuyển tải một nộihàmmới,mộtquanniệmmớivềcuộcđời,conngườivànghệthuật.

Việcquay trở lại với bút pháp truyềnt h ố n g c ủ a D ư H o a t ừ t h ậ p n i ê n 9 0 không chỉ là một con đường tất yếu mà còn là một lựa chọn có chủ ý của nhà văn.Thập niên 80, với tư cách là một nhà văn của trào lưu “tiên phong”, Dư Hoađ ã l ấ y đổi mới nghệ thuật tự sự làm trọng tâm Giai đoạn này, trong truyện ngắn của ông,chiếm ưu thế là kiểu nhân vật kí hiệu được xây dựng bằngbút pháp tượng trưng.Nhưngnhữngđổimớitrongnghệthuậttựsựcủanhà“tiênphong”cuốicùng cũngđi đến hồi bết ắ c B ở i v ậ y , n h à v ă n đ ã t r ở v ề v ớ i t ả t h ự c , t r ê n c ơ s ở h ấ p t h u n h ữ n g thủpháp nghệ thuậtmới,làm phongp h ú p h ư ơ n g t h ứ c s á n g t á c , t h a y đ ổ i đ á n g k ể diện mạo của chủ nghĩa hiện thực – vốn đã bị biến dạng trong Văn cách, làm cho nócó sức sống và giàu sức biểu đạt hơn Ông đã tự làm mới mình trong một diện mạokhác,nhằmthểhiệnmộtquanniệmmớivềtính"chân thực"trongvănhọc.Th ôngqua đó, nhà văn còn phục hồi “tiếng nói” của nhân vật, như ông đã từng phát biểu:“nhânvậttrongsángtáccủatôitrướcđâyđềulàkíhiệutrongtựsựcủatôi,lúcđót ôin g h ĩ r ằ n g n h â n v ậ t k h ô n g n ê n c ó t i ế n g n ó i c ủ a r i ê n g m ì n h , c h ú n g c h ỉ c ầ n t h ể hiệnt i ế n g n ó i c ủ a t á c g i ả l à đ ư ợ c , n g ư ờ i k ể c h u y ệ n t ự a n h ư t h ư ợ n g đ ế t o à n t r i , nhưngđếnGàothéttrongmưabụi,tôibắtđầuýthứcđượcrằngnhânv ậtcótiếngnóic ủ a r i ê n g mình, t ô i nê nt ôn t r ọ n g t i ế n g n ó i c ủ a r i ê n g h ọ , h ơ n n ữ a sov ới t i ế n g nóicủangườikểchuyệntiếngnóicủanhânvậtcònphongphúhơn”[14 4,36].Trảlạitiếng nóicho nhân vật,cũng đồngthờilàlúc Dư Hoar ờ i b ỏ b ú t p h á p t ư ợ n g trưngv ớ i k i ể u n h â n v ậ t k í h i ệ u đ ể t ậ p t r u n g v ớ i b ú t p h á p t ả t h ự c v ớ i h ì n h t ư ợ n g nhânv ậ t t r ò n t r ặ n , s i n h đ ộ n g h ơ n K h i D ư h o a c h u y ể n h ư ớ n g s á n g t á c t h e o l ố i t ả thực, một số nhà phê bìnhđã vội kết luận rằngông quayt r ở l ạ i v ớ i t r u y ề n t h ố n g , thậm chí cótác giảđãchorằng ôngtừ bỏ tinht h ầ n

“ t i ê n p h o n g ” c ủ a g i a i đ o ạ n trước,"cáobiệthìnhthứcgiảdối"[97,494]đểtrởvềvớihìnhthứcchânth ực,“lộrõ dấu hiệu mệt mỏi của tinh thần “tiên phong” mà ngày càng tiến sát tả thực”[88,42].Nóinhư vậytứclàcác nhàphêbình đãhoàntoàn phủnhận công sứccủaD ưHoatronggiaiđoạntrước.Bởichúngtaphảithấyrằng,tínhchấttruyềnthốngtrong tiểu thuyếtDư Hoa giai đoạn mới chỉlà hìnhthức bên ngoài,b ả n c h ấ t c ủ a n ó l ạ i l à nỗlực phủnhận truyềnthống,biến đổitruyềnt h ố n g , đ ư a đ ế n m ộ t c á i n h ì n m ớ i Vậy nên, phẩm chất “tiên phong” trong các sáng tác của

Dư Hoa vẫn không bao giờmấtđiýnghĩa.

Dướiđịnhhướng “ t â n tảt h ự c ” , n hâ n vậtcủaDư Hoacónhữngđiểm tương đồng với nhân vật trong văn học tả thực trước đó, đồng thời mang những đặc trưngriêng biệt Cùng được tạo dựng dựa trên nguyên tắc tả thực, nhân vật tiểu thuyết

DưHoac ũ n g n h ư n h â n vậ t t ả t hự c t r u y ề n t h ố n g đ ề u h ư ớ n g t ớ i c á i g i ố n g t hậ t v ề h ì n h thức,q u a đ ó p h ả n á n h c h â n t h ự c c á c m ố i q u a n h ệ h i ệ n t h ự c B ở i t h ế , đ ặ c đ i ể m chung của những nhân vật này là có hình hài rõ ràng, bối cảnh sinh hoạt cụ thể, chothấytrạng tháitinhthần củaconngườitrongmộtgiaiđoạnxãhộinhấtđịnh, n hânvật được tái hiện bằng các thủ pháp quen thuộc như miêu tả ngoại hình, hành động,ngôn ngữ Cái khác ở đây là nếu nhân vật của tả thực truyền thống thườngđ ư ợ c nhìntừcáinhìnnhịnguyênphânbiệtxấu–tốt, ta– địch,đượcsoichiếudướicácquy chuẩn đạo đức thì của nhân vật “tân tả thực” trong tiểu thuyết Dư Hoa khôngphân tuyến đối lập trong các xung đột mang tính lịch sử, không bị phán xét hay quymộtc á c h đ ơ n g i ả n v ề c á c p h ạ m t r ù đ ạ o đ ứ c N ế u n g u y ê n t ắ c x â y d ự n g n h â n v ậ t điển hình trong hoàn cảnh điển hình trở thành yêu cầu cao nhất của tả thực truyềnthống thì hầu như nhân vật của Dư Hoa không còn là điển hình cho một giai cấp haytầnglớpnhất định trong xã hội Đó chỉlà những con ngườib ì n h t h ư ờ n g , k h ô n g c ó gì đáng chú ý mà ta có thể bắt gặp bất cứ đâu trong cuộc sống hằng ngày Nếu nhânvật trung tâm trong văn học cách mạng vô sản Trung

Quốc nửa đầu thế kỉ XX lànhữnganhhùngtrongchiếnđấu,nhân vậttrungtâm trongvănhọcĐạicáchmạ ngvănh ó a 1 9 6 6 – 1 9 7 6 l à a n h h ù n g c ô n g – n ô n g – b i n h h o à n m ĩ t h ì n h â n v ậ t c h í n h trongt i ể u t h u y ế t D ư H o a c h ỉ l à n h ữ n g c o n n g ư ờ i n h ỏ b é K h i x â y d ự n g n h â n v ậ t “tântảthực”,nhàvănkhôngnhữngkhôngcòndựatrêncảmhứngngợi camàcòn hạn chế cả cảm hứng phê phán vốn rất đậm nét trong văn học “vết thương”, văn học“phảntư”củathậpniên80.

Trongkhin h à v ă n t ả t h ự c t r u y ề n t h ố n g l u ô n v à o v a i n g ư ờ i c ố v ấ n c h o đ ộ c giả, tác phẩm của họ trở thành sách giáo khoa về đời sống, nhân vật là hình mẫu đạidiện cho lý tưởng của thời đại,t r u y ề n c ả m h ứ n g c h o m ọ i n g ư ờ i đ ấ u t r a n h c h o c á i caocảthìnhàvăn“tântảthực”khôngcònđứng caohơnđộcgiả, tácphẩm chỉ đềxuất một cái nhìn mang tính chủ quan về đời sống, nhân vật vì thế không còn mangtínhlýtưởng,tínhcaocả,tínhýthứchệ,tínhminhhoạ,tínhlýtrí nữa.Nhânv ậtcủa Dư Hoa dưới định hướng“tân tả thực” từbỏtính lý tưởng,k h ô n g t r u y c ầ u c á i caocảnhư truyềnthống Xuấthiện trongthế giớinghệthuậtcủaông làkiể unhânvậtb i k ị c h l àn h ữ n g c o n n g ư ờ i b é n h ỏ b ị đ è n ặ n g b ở i á p l ự c c ủ a c u ộ c s ố n g h ằ n g ngày,từng giờ từng phút cô đơnchống chọiđ ể s i n h t ồ n Đ â y h o à n t o à n k h ô n g p h ả i là kiểu nhân vật nạn nhân của mâu thuẫn xã hội thường thấy trong văn học tả thựctruyền thống,bởi các nhân vật của Dư Hoa dù rơiv à o t ì n h h u ố n g b i t h ả m c ũ n g khôngbaogiờ gàothétđểđổithay,cảitạomôitrườngsống,họkhôngcòn tinnỗi đaukhổcủahọchỉlàtạmthời,cũngkhôngcòntinvàosựvậnđộngcủalịchsử cóthể đem đến tương lai tươi sáng Những nhân vật bi kịch của Dư Hoa chịu đựng vàchấp nhận những nỗi đau vĩnh cửu, định mệnh mang bản chất người Đó còn làkiểunhân vật hoạt kêhạ bệ thần tượng, hoài nghi chân lý, tắm mình trong tinh thần tràotiếudângianhaythậmchíchuachátvớitìnhthếphảilàmanhhùng.

Về định hướng sáng tạo nhân vật, Dư Hoa có nhiều điểm gặp gỡ với các nhàvăn “tân tả thực” của Trung Quốc Các nhân vật Tôn Quang Lâm, Từ Phú Quý, HứaTam Quan, Tống Cương của Dư Hoa rất gần gũi với Ấn Gia Hậu trongNhân sinhphiềnnão,TriệuThắngThiêntrongTháiDươngchàođời( 太 阳 出

世 )củaTrìLợi,cácthànhviêncủagiađìnhcóchínngườicontrongPhongcảnhc ủ aP h ư ơ n g Phương,T i ể u L â m t r o n gL ô n g g à k h ắ p đ ấ t c ủ aL ư u C h ấ n V â n … khic ù n g đ ề u l à con người nhỏ bé ngụp lặn trong thế giới tầm thường, vật lộn với nỗi lo cơm áo vàcôngv i ệ c v ụ n v ặ t h ằ n g n g à y T u y n h i ê n c á i k h á c ở c h ỗ ,nếuc á c n h à v ă n “tâ nt ả thực”T r u n g Q u ố c t h ậ p n i ê n 8 0 t h ư ờ n g k h a i t h á c k h í a c ạ n h c u ộ c s ố n g s i n h h o ạ t hằng ngày với những nỗi lo tủn mủn đã khiến con người đánh mất lý tưởng, bị tầmthường hóa, nô lệ hóa thì Dư Hoa lại hướng đến mô tả hành trình tranh đấu, giữ gìnmạng sống của những con người nhỏ nhoi trong thế giới, ở đó, những tủn mủn củacuộcs ố n g h ằ n g n g à y c h ỉ l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g d i ệ n t h ử t h á c h đ ố i v ớ i n h â n vật.B ở i v ậ y , nếu nhânv ậ t củaTrì Lợ i, L ư u ChấnV â n , PhươngPhương

…th ườ ng mệt mỏi tronggiấc mộngvôt ậ n c ủ a c á i t ầ m t h ư ờ n g t h ì n h â n v ậ t c ủ a D ư H o a l ạ i lặnglẽnhưngrắnrỏi,từngchútmộtchịuđựng,đốimặtvớikhókhăn.

Cần nói thêm, việc xác định nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa được xây dựngdướiđịnh h ướ ng “ t â n tả th ực ” k h ô n g n hằ m xáct ín rằng nh à v ă n q ua cá cn h ân vậ t đómànắmbắtđượchiệnthựctuyệtđối,trongkhinhàvăntruyềnthốngthìkh ông.Ởđây,chúng tôichỉhướngđến làm rõmộtcách tiếp cậnh i ệ n t h ự c r i ê n g c ủ a D ư Hoa, trong sự đối sánh với quan niệm về hiện thực của văn học truyền thống Nhưchínhnhàvăn đã từng viết: “Sự thật luôn luônl à m ộ t t r i n h n ữ ” , v i ệ c c ó m ộ t h i ệ n thực tuyệt đối trong tác phẩm nghệ thuật là điều không thể bởi trong khi mô tả hiệnthực, người ta không thể ngăn cản trình hiện nội tâm của người nghệ sĩ, cũng khôngthểkhôngcắtxén,tôđậmhaylàmnhạtthựctạitừmộtgócnhìnnàođó.Đóngg ópcủaD ư Ho a ở đ â y l à , d ướ i đ ị n h h ư ớ n g “ t â n t ả t h ự c ” , n h â n v ậ t c ủ a ô n g t r ư ớ c h ế t , phủ nhận tính chân thực giả tạo mang ý thức hệ, hướng đến sự thuần khiết của hiệnthực,n h ậ n t h ứ c l ạ i c á c v ấ n đ ề t h e n c h ố t t r o n g c h ủ n g h ĩ a t ả t h ự c t r u y ề n t h ố n g , đ ư a đếnmộthiệnt h ự c t ư ơ i m ớ i , g ầ n v ớ i s ự c h â n t h ự c ; h ơ n n ữ a , ô n g c ò n c ó m ộ t g ó c nhìnriêngđểtạonênkiểunhânvậtđặcthùchothếgiớinghệthuậtcủamình.

Hành trình đi tìm nhân vật của Dư Hoa từ truyện ngắn của thập niên 80 đếntiểu thuyết của thập niên 90 trở đi đã diễn ra dưới sự tác động nhiều chiều của bốicảnh lịch sử, xã hội, văn học Thời kì mới và sự chi phối trực tiếp của quá trình vậnđộngq u a n n i ệ m ng hệ t h u ậ t c ủ a n h à v ă n H à n h t r ì n h n à y t h ể h iệ n r õ đ ặ c đ i ể m c ủa mộtth ời đạiđ ầy biến động c ũ n g n h ư n h ữ n g chuyểnbiến tr on g tưt ư ở n g , t ì n h cảm của Dư Hoa Người đọc thấy được ở đó tâm sự của một thế hệ trí thức mang trongmìnhchấnthương,lònghoàinghivềthếgiớivàconngười,hoangmangkhôngthấy ýn g h ĩ a đ í c h t h ự c c ủ a s i n h t ồ n v à l o a y h o a y k i ế m t ì m m ộ t đ i ể m t ự a m ớ i v ề t i n h thần Người đọc cũng thấy được một cái nhìn mang tinh thần tiên phong, luôn đánhthứcs ự t r i n h ậ n l ạ i c á c m ệ n h đ ề t r i ế t h ọ c , v ă n h ó a N g ư ờ i đ ọ c c ò n n h ậ n t h ấ y s ự khác biệt giữa hai giai đoạn sáng tác của nhà văn Đó là kết quả của quá trình vậnđộng trong quan niệm nghệ thuật của tác giả, thể hiện sự trưởng thành của nhà văntrên con đường sáng tạo Sự thống nhất và vận động trong quan niệm nghệ thuật củanhà văn đã tạo nên tính nhất quán và sự biến đổi trong hệ thống nhân vật Khám phákiểunhânvậttrong tiểuthuyết

Dư Hoa vì thếp h ả i đ ư ợ c s o i c h i ế u d ư ớ i c á i n h ì n thốngnhấtn à y v à t u â n t h e o s ự q u y đ ị n h c ủ a đ ặ c t r ư n g s á n g t á c c ủ a n h à v ă n g i a i đoạntừthập niên90 trởđi.

Sau mộtthậpniênt ì m t ò i v à s á n g t ạ o k h ô n g n g ừ n g , c h o đ ế n đ ầ u t h ậ p n i ê n 90,DưHoa bắ t tay và o sáng tá c tiểuthuyết, đồng t h ờ i l ự a chọn“ t â n t ả th ực ” l à m định hướng sáng tạo thế giới nhân vật của mình Đây là sự lựa chọn mang tính chiếnlược nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn văn học trong thời đại mới, đồng thời cho thấynhững đổi mới của nhà văn trong tư duy nghệ thuật Dư Hoa trước sau luôn truy vấnvềt í n h c h â n t h ự c c ủ a h i ệ n t h ự c v à k i ê n t r ì t í n h h i ệ n đ ạ i t r o n g t ư t ư ở n g c ũ n g n h ư trong bút pháp Chỉ là ở giai đoạn những năm 90, tính hiện đại được hóa thân trongcácthủpháptruyềnthống,ởtínhchấtbìnhdânvàsựcoitrọngnhữngtìnhcảmchân – thiện – mĩ của con người Dư Hoa đã tạo nên sự dung hợp hoàn hảo giữa truyềnthống và hiện đại, giữa một nội dung bề mặt đậm tính đại chúng và một cái nhìn bềsâu mang tính tiên phong Lựa chọn của Dư Hoa đã sửa chữa những cực đoan trongvănhọc“tiên phong” Cóthểcoiđây làmộttrong những conđường đểtựcứ urỗichovănhọcTrungQuốcđươngđại.

Đặctrưngnhânvậtdướiđịnhhướng“tântảthực”

Từnhững năm 80thếkỉXX,vớinhững truyện ngắn “tiên phong”,D ư H o a được biết đến là một nhà văn mang phong cách “tự sự bi thảm” Bước sang thập niên90, nétp h o n g c á c h đ ó v ẫ n t h ể h i ệ n ổ n đ ị n h t r o n g c á c b ộ t i ể u t h u y ế t k h i n h à v ă n t i ế p tục khám phábản chất đau khổ của con người trong cuộc đời đầy rẫy tai ương Bởivậy,kiểunhân vật bi kịch tiếp tục chiếm vị trítrungtâm trong tiểut h u y ế t c ủ a n h à văn Tuy nhiên, về bản chất, được định hướng bằng phương pháp “tân tả thực”, kiểunhânvậtbikịchởgiaiđoạnsángtácnàycónhiềuđiểmkháctrước.

VịtrítrungtâmcủakiểunhânvậtbikịchtrongtiểuthuyếtDưHoa

Cáibivàkiểunhânvậtbikịch

“Cáibi”làmộtphạmtrùthẩm mĩgắnliền vớinỗibuồn,m ấ t m á t , đ a u thương.C ơ s ởc ủ a c á i b i l à s ự “ x u n g đ ộ t g i ữ a y ê u c ầ u t ấ t y ế u v ề m ặ t l ị c h s ử v ớ i việckhôngcókhảnăngthựchiệnđượcyêucầuđótrong thựctiễn”[24,38].Xungđột này được cụ thể hóa trong cuộc đấu tranh không ngang sức giữa cái thiện và cáiác,c á i m ớ i v à c á i c ũ, c á i t i ế n b ộ v à c á i p h ả n đ ộ n g … v ớ i đ i ề u kiệnnhững c á i saucònmạnh hơn những cái trước Cái bi là sự mấtm á t , đ a u t h ư ơ n g n h ư n g l à s ự m ấ t mátcủalýtưởng,củacáicaocả,cáiđẹpchứkhôngphảisựmấtmátcủanhữnggi átrịđãkhôngcònýnghĩatiếnbộ.Đólàsựđauthươngđếntừthấtbạicủaconngườivà lực lượng có sức mạnhl ớ n l a o , p h ẩ m c h ấ t c a o c ả , đ ạ i d i ệ n c h o s ự p h á t t r i ể n t i ế n bộcủalịchsử,mangnhữnglýtưởngđẹpđẽ,khátvọngchânchính.Bởivậymà cáibirấtgầngũivớicáicaocả,cáianhhùng.Điềunàythểhiệnrõởchỗkhimiêu tả cáib i l ị c h s ử k h ô n g t h ể t h i ế u c h ấ t a n h h ù n g N ó t ạ o n ê n t í n h c h ấ t b i t r á n g , k h i ế n nhânvậttrở nênrựcrỡ,đẹpđẽhơn.

Khái niệm “bi kịch” trong “kiểu nhân vật bi kịch” được chúng tôi sử dụng ởđây không nhằm chỉ một thể của loại hình kịch mà nhằm hướng đến phẩm chất bithươngcủanhânvật.Nhânvậtbikịchđượcxâydựngdựatrêntinhthầncủacáibi.N óm a n g đ a u t h ư ơ n g , b u ồ n b ã k h i ế n n g ư ờ i t a p h ả i đ ộ n g l ò n g t h ư ơ n g x ó t N ó t h ể hiện những khát vọng chính đáng nhưng bị vùi dập Nó cho thấy phương diện thiếutiến bộ, thiếu nhân văn của thời đại Nhân vật bi kịch thường là nhân vật chính diệndámtựnguyệntrảgiáchonhữngchiếnthắngvàsựbấttửvềtinhthầnbằngnỗiđauv àcáichếtcủachínhmình.Sựđauđớn,thấtbạihaythậmchílàcáichếtcủanhânvật bi kịch chỉ là sự thất bại tạm thời chứ không phải là sự diệt vong của cái tiến bộ,cái cao cả Hơn thế nữa, về bản chất, nhân vật bi kịch phát hiện, khẳng định, ca ngợinhững phẩm chất cao đẹp, anh hùng của con người Nói cách khác, nhân vật bi kịchbấttửhóakhátvọng,cáithiện,cái đẹpcủa conngười.

Khaitháckhíacạnhđaukhổ,mấtmátcủanhânvậtkhôngphảilàđiềugìmớilạm à rấ t p h ổ b iế n trongv ăn h ọ c R i ê n g v ă n họcT r u n g Q u ố c , t ừ ng ườ i n ô n g d â n , thợ chặt gỗ, thợ đẩy thuyền bị bóc lột sức lao động trongKinh Thiđến con người tàiba, một lòng yêu nước yêu vua bị ruồng rẫy, dèm pha, phải đau đớn quyết dùng cáichết để bảo vệ lý tưởng của mình trong thiênLy tao(Khuất Nguyên); từ hình tượngngườidânđen chịu muôn vànkhổ cực do thuếkhóa, chiến tranht r o n g t h ơ Đ ỗ

P h ủ đếnhìnhtượngngườiphụnữmangbikịchtinhthầndosựđènéncủanhữnghủtụcl ạchậuvàvôtâmcủangườixungquanhtrongtruyệnngắnLỗTấn… đềucóthểcoilànhữngnhân vật bi kịch Dư Hoacũnglựa chọnk i ể u n h â n v ậ t b i k ị c h l à m t r u n g tâm cho thế giới nghệ thuật của mình Tuy nhiên, như đã phân tích ở mụcĐặc trưngnhân vật tiểu thuyết Dư Hoa dưới định hướng “tân tả thực”, kiểu nhân vật này dướingòi bút Dư Hoa thoạt nhìn rất gần gũi với kiểu nhân vật nạn nhân được kể ra ở trên,nhưng về bản chất, chúng có nhiều điểm khác biệt Bi kịch của các nhân vật ở đâykhông còn mang ý nghĩa đại diện cho một giai cấp, tầng lớp nào mà mang tính phổquát.T h ô n g q u a k i ể u n h â n v ậ t n à y , D ư H o a đ ã t i ế p c ậ n v ớ i n ỗ i đ a u k h ổ c ủ a c o n ngườitheomộtcáchthứckhác.

Nhânvật bikịch trongtiểuthuyết Dư Hoa làn h ữ n g c o n n g ư ờ i b é n h ỏ , c ô đơn vật lộn với cuộc mưu sinh hằng ngày Họ không mưu cầu điều gì cao xa mà chỉmong được sống: “Con người ta vì bản thân sự sống mà sống, chứ không phải vì bấtcứ vật nào ngoài sự sống” [37, 191] Trong “một thời đại mất Chúa” (Kierkegaard),đápl ạ i “ l ờ i kê ug ọi c ủ a c o n ng ườ i” c h ỉ l à “ sự i m lặng củac u ộ c đ ờ i

” (A C a m u s ) , nhânvậtthuộcthếgiớinghệthuậtcủaDưHoađãlấyhiệnhữulàmcứucánh,xemđó là mục đích cao cả nhất của đời người Quan niệm mang đậm màu sắc hiện sinhnàylàtưtưởnghạtnhâncủakiểunhânvậtbikịchtrongtiểuthuyếtcủaDưHoa.

Xácđịnhvịtrítrungtâmcủakiểunhânvậtbikịch…

Đểgópphầnnhậndiệnmộtcáchcụthể,cóhệthốngvịtrícủakiểunhânvậtbik ị c h t r o n g t i ể u t h u y ế t c ủ a D ư H o a , c h ú n g t ô i t i ế n h à n h l ậ p b ả n g t h ố n g k ê x á c địnhcácnhânvậtthuộckiểuloạinày,vaitròcủachúngtrongmỗitiểuthuyếtvàtỉ lệ nhân vật bi kịch trên tổng số nhân vật trong tiểu thuyết đó (Phụ lục 1) Nhân vậtđượcxét đến baogồmnhânvật trung tâm,nhân vậtc h í n h v à n h â n v ậ t p h ụ C á c nhân vật phụ chỉ được xét đến khi xuất hiện hơn một lần trong các phân cảnh khácnhau,ítnhiềubộclộcátínhvàgópphầnnhấtđịnhthểhiệntưtưởngcủatácphẩm.

Thứ nhất, kiểu nhân vật bi kịch chiếm vị trí trung tâm trong tất cả các tiểuthuyết,c h i ế m đasốt r o n g c á c n h â n v ật chính, n h â n v ậ t p h ụ củah ầ u h ế t t á c p hẩ m Rõ ràng, đây là kiểu nhân vật đặc thù của tiểu thuyết Dư Hoa, nơi tập trung thể hiệncáchchiếm lĩnhhiệnthựccủa nhàvăn.

Thứ hai, kiểu nhân vật bi kịch tập trung hơn ở ba tiểu thuyếtGào thét trongmưa bụi(50%),Sống(61%),vàChuyện Hứa Tam Quan bán máu(73%) Còn trongHuynh đệ, nhân vật bi kịch có số lượng ít (23%) do chiếm đa số ở tiểu thuyết này lànhânvậthoạtkê.

Thứ ba, các nhân vật của Dư Hoa thường tạo thành nhóm cùng theo đuổi mộtvấnđềvàmỗinhânvật đềxuấtmộtcách ứngxửkhác nhau.Sựđadạngcủacu ộcsốngh i ệ n s i n h b ở i v ậ y p h ầ n n à o đ ư ợ c t h ể h i ệ n C h ẳ n g h ạ n , c h ú n g t ô i n h ậ n t h ấ yGào thét trong mưa bụicó khuynh hướng kết cấu phi trung tâm, các nhân vật có vaitrò tương đương trong việc thể hiện nỗi cô đơn khi bị xa lánh, ruồng bỏ (việc phânchia nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ ở tác phẩm này chỉ mang tínhchất tươngđối, chủyếucăn cứ vàotần suất xuất hiện của nhânv ậ t đ ó , n h ằ m m ụ c đíchdễhình dungcác tuyếnnhânvật) Haycácnhân v ật trongS ốn g,Chuy ệnHứa

Tam Quan bán máu,Huynh đệlại tập trung vào chủ đề sinh tồn Chúng tôi sẽ nói rõhơn về vấn đề này khi đi sâu phân tích các dạng thức nhân vật cụ thể của tiểu thuyếtDưHoa.

Cácdạngthứcnhânvậtbikịch

Nhânvậtnhỏbévớinhữngướcmuốnvàtìnhcảmthếtục

Kiểunhân vật bikịch trongtiểuthuyết Dư Hoa trước hếtlà con ngườih i ệ n sinh trung thực luôn lắng nghe cảm xúc, mong muốn hết sức trần thế đang chảy bêntrong cơ thể mình Họ có thể chỉ là những con người bé nhỏ vốn rất mờ nhạt trongcuộc đời này, nhưng họ đại diện cho chính họ và hết sức thành thật với con ngườimình.

Thế giới không nhiều nhân vật của tiểu thuyết Dư Hoa không dành chỗ chokiểunhânvậtanhhùng,hànhđạo,kiểunhânvậtđượchuyềnthoạihóahaynhânvậtd ị biệt về hình hài cũng như tính cách Ở đó, chỉ có những con người rất đỗi bìnhthường.CóthểkhẳngđịnhrằngtấtcảcácnhânvậtbikịchtrongtiểuthuyếtDưHoa đều có xuất thân bình dân hoặc nghề nghiệp hết sức giản dị, nói cách khác, thân thếcủa họ không có gì đặc biệt Có thể kể đến vợ chồng nông dân suốt đời gắn bó vớiruộngđồngTônQuảngTài, nhữngcậuhọctròTôVũ,TôHàng,TônQuang Lâ m,ông bác sĩ nông thôn họ Tô, người quân nhân Vương Lập Cường, bà già mặc áo đenkhôngrõtêntuổi… (Gàothéttrongmưabụi).Đócònlànhữngnôngdântrồngdưaở ngoại ô, những công nhân trong thành phố như Hứa Tam Quan, Hứa Ngọc Lan(Chuyện Hứa Tam Quan bánmáu),L ý L a n , T ố n g

C ư ơ n g , L â m H ồ n g (Huynh đệ).Hy hữu có Từ Phú Quý (Sống) mặc dù xuất thân là công tử của một gia đình địa chủgiàu có nhưng vì bài bạc màcuối cùng rơi xuống hàngb ầ n c ố n ô n g N h ữ n g c o n ngườinhỏbéấyhoàntoànmờnhạttrêndòngchảylịchsử.Thếnhưngđâylạichính là sốđôngcủaxãhội,làmnêndiệnmạocủanhânloại.

Cuộcs ố n g c ủ a n h ữ n g conn g ư ờ i b ì n h t h ư ờ n g n h ấ t c ủ a t h ế t ụ c này, bở i t h ế , chỉ thuhẹp trong phạm vi gia đình màít ảnhhưởngr ộ n g r ã i r a b ê n n g o à i x ã h ộ i Sinh thái bao quanh nhânvậtlà các câu chuyện nhỏ nhặt, là nhữngr ắ c r ố i v ề v ậ t chất, tinh thần hết sức tầm thường của cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Tuổi thơ củaTôn Quang Lâm (Gào thét trong mưa bụi) là các mảnh kí ức vụn vặt, lắp ghép thiếuliền mạch được giới hạn trong tầm quan sát của một đứa trẻ Đó có thể là những câuchuyện hiếu kì của trẻ thơ như thằng anh dắt đứa em chui qua đũng quần của ngườilớn bò xuyên qua đám đông để xem chiếc thuyền xi măng đầu tiên đến sông CửaNam, là lần thằng anh khệnh khạng còn đứa em lon ton bám sát đi xem người thànhphốăngìtrongbữacơm,haylàlầnhaingườianhemcủa"tôi"tươitỉnhđứngd uytrì trật tự khi bọn trẻ trong thôn xúm lại xem "tôi" bị bố đánh Đó còn là chuyện ôngnội Tôn Hữu Nguyên nhặt được vợ, chuyện Tôn Quang Bình kết bạn với các thiếuniên thành phố nhằm thỏa mãn tính kiêu ngạo của bản thân… Cuộc đời Từ Phú QuýtrongSốngcũng trở đi trở lại với công việc đồngáng,dạy dỗ, lo lắngc h o c o n c á i Gắn liền với các nhân vật Hứa

Tam Quan, Hứa Ngọc Lan trongChuyện Hứa TamQuan bán máulà công việc hằng ngày như sửa mái nhà, tìm gầu múc nước, đan áo,tán gẫu,n ấ u n ư ớ n g … C á c m ố i m â u t h u ẫ n h ầ u n h ư k h ô n g c ó g ì t o t á t n h ư c h u y ệ n haig i a đình tr an hc ãi nhauv ì đấtphần t ră m, t h i ế u n ữ Ph ùn gT iể uT ha nh bị n g ư ờ i yêu bỏ rơi mà mang hận, những cuộc cãi vã thường chỉ vì ghen tuông với nhân tìnhcủa đối phương Các sự kiện cứ thế xoay quanh nhân vật một cách ngẫu nhiên, thậmchílàtrùnglặp,dườngnhưkhôngmangmộtýnghĩanàocụthể.Cácnhânvậtn hưthểđang hoạtđộngtrước mắt ngườiđọc,hoặcđang kểcâuchuyệncủachính c uộcđờimìnhmộtcáchtựnhiênnhất.

Giớih ạn trongphạm vicủ a cuộcs ố n g h ằ n g ngày nênư ớ c m ơ , m o n g m u ố n củanhữngcon người nhỏbécũng hết sức thiếtthân Đó khôngp h ả i l à t h a y t r ờ i hành đạo, xả thân vì nghĩa lớn hay giàu sang phú quý, mà là những ham muốn tầmthường nhấtgắn chặt với đời sống sinh hoạt củahọ Mong mỏi suốtđ ờ i c ủ a v ợ chồng TừP h ú Q u ý l à c o n c á i c ó b ộ q u ầ n á o t ư ơ m t ấ t đ ể đ i h ọ c , l ớ n l ê n k h ô n g b ị cảnh nghèo trói buộc, chỉ cần một trong hai đứa sống khá hơn Lời của Gia Trân nóivớichồngthậtgiảndịvàtộinghiệp: "Emcũngkhôngmuốn phảicóhạnh phú cgì,chỉ cần năm nào cũng làm được cho anh đôi giày mới"[ 3 6 , 7 8 ] Đ â u c ó ư ớ c m u ố n cao xa gì, cô chỉ mong các thành viên trong gia đình đoàn tụ bên nhau, dù có đói rétvẫnc a m l ò n g N ỗ i n i ề m đauđ á u c ủ a H ứ a T a m Q u a n c ũ n g q u a n h q u ẩ n v ớ i m i ế n g ăn Năm 1958, Trung Quốc thành lập Công xã nhân dân, đề xướng phong trào Đạinhảyvọt nhưng Hứa Tam Quan đâuq u a n t â m đ ế n c h u y ệ n đ ó C â u c h u y ệ n c ủ a a n h tavới vợ mìnhquay đitrở lại vẫn là ăn ở nhàă n t ậ p t h ể n à o t h ì đ ư ợ c n o :

N h à ă n r ạ p h á t , t h ứ c ă n n g o n , n h ư n g l ư ợ n g í t quá Nhà ăn tập thể của nhà máy tơ bọnanh,thức ăn nhiều, thịt cũngl ắ m , a n h ă n thấy hài lòng thỏa mãn" [34, 183] Ở chỗ khác, trong một đợt đói kém, Hứa TamQuan nói với các con mà cũng là tự nói với chính mình: "Bố biết trong lòng các conmuốnnhấtlàcáigì,đólàăn" [34,200].

Bên cạnh mongmuốnđầy đủvề cái ăn cái mặc,n h ữ n g c o n n g ư ờ i t r ầ n t ụ c trongt i ể u t h u y ế t D ư Hoa c ò n c ó k h á t v ọ n g mãnh l i ệ t đ ư ợ c t h ỏ a mãnn hu c ầ u d ụ c tính Hầu hết các nhân vật trongGào thét trong mưa bụiđều bị thúc giục bởi sứcmạnhbảnnăngnày ĐólàTônQuảngTàihằngđêmbòvàotrongchănbàgóar ồilạileolêngiường củavợ,thậmchícònsờnắnngười condâuhụtvàbópmôngcô condâuchínhthức.VịbácsĩhọTôthườngngàytrầmlặng,mangđầytráchnhiệm với gia đình cũng không cưỡng lại được sự mời gọi của bà góa Vương Lập Cường,mộtq u â n n h â n c a n h g á c k h o v ũ k h í , c ũ n g v ụ n g t r ộ m v ớ i n g ư ờ i p h ụ n ữ k h á c k h i ngườivợ ốm yếu khôngthểđáp ứng nhu cầu sinh lýcủaông ta. Đócònlàn h ữ n g thiếu niên mới lớn tò mò và bị câu chuyện giới tính kích thích thực hiện những hànhvitáo bạo. Khôngcưỡngđược sứch ấ p d ẫ n c ủ a P h ù n g N g ọ c T h a n h , T ô n

Q u a n g Bình đã thò tay vào ngực của cô Những ham muốn dục tính cũng đã thôi thúc TôHàng vật ngửa một bà già bảy mươi tuổi cốt để xem “đồ thật” Tô Vũ là một thanhniênít nói, sống trong cô độc cũng không thoátk h ỏ i h ấ p l ự c c ủ a g i ớ i t í n h D ụ c vọng đã làm cậu mất khả năng kìm hãm mình, làm cho đầu óc cậu mụ mị, khiến cậuôm chặt một thiếu phụ béo tốt đẫy đà mà cậu không hề ý thức trước được hành độngđó Vợ chồng Hứa Tam Quan và Hứa Ngọc Lan (Chuyện Hứa Tam Quan bán máu)cũng lần lượt mắc “sai lầm trong sinh hoạt”.

Ngoài ra, còn phải kể đến các nhân vật:ngườiđànbàgóav ới nănglực tình dụcphi thường,Phùng Ngọc Thanh,t h ầ y giáo và cô học trò Tào Lệ, hay tên đồ tể Mặc dù phải trả giá sau mỗi hành động thiếukiểm soát, nhẹ thì dằn vặt về tinh thần, nặng phải đổi cả mạng sống, nhưng hầu hếtcác nhân vật đều thừa nhận sức mạnh của bản năng (chẳng hạn với Tôn Quảng Tài,“chuyện ấy chẳng bao giờ biết đủ”) Sau hành động gây tổn thương cho người kháccủa các nhân vật như Vương Lập Cường hay ông bác sĩ, người đọc vẫn không hề dễdàng để kết luận họ là người xấu Sau nhiều hành vi có thể nói là đê tiện của TônQuảngT à i , v ớ i t i ế n g k h ó c t h ả m t h i ế t b ê n m ộ v ợ c ủ a ô n g , c h ú n g t a c ả m t h ấ y ô n g cũnglàconngườinhưbấtcứaitrêncuộcđờinày:tronghoàncảnhđặcbiệtnàođó, cóthể m ắ c sa i lầm Hà nh động c ủ a v ợ/ ch ồn g họHứa cũng k h i ế n đốip h ư ơ n g p h ả i chịun h i ề u ấ m ứ c n h ư n g m â u t h u ẫ n n h a n h c h ó n g đ ư ợ c h ó a g i ả i c h ỉ b ằ n g m ộ t c â u nóicủaHứaTamQuan:"Đượcrồi ,coinhưhòamộtđều,từnaytrởđikhôngkhớilại chuyện ấy nữa" [34, 180] Không rao giảng đạo đức, không giáođ i ề u , c á c n h â n vật ở đây hiện lên hết sức trần trụi với những mongmuốn và hànhđ ộ n g c ủ a c o n ngườithếtục.

Cácnhânvậtcòncónhữngtìnhcảmhếtsứcđờithường,gầngũi,khôngkiểu cáchcầukìhayhoamĩ.Cáchthểhiệntìnhcảmcủahọcũngthômộc,vụngvềcho thấy tình cảm chân thật giữa các thành viên trong gia đình với nhau Niềm vui củaHứa Ngọc Lan đơn giản là cùng đứa con thứ hai tán gẫu Cuộc nói chuyện giữa mộtngườiđànbàbamươituổivớimộtcậubétámtuổicóthểkéodàihànggiờ,vềbất cứ chuyện gì, ở bất cứ thời điểm nào và càng nói chuyện càng hợp gu Còn niềm vuicủa Hứa Tam Quan là được cùng đứa con lớn làm các công việc của người đàn ôngtrongg i a đ ì n h Đ ố i v ớ i N h ấ t Lạc, n g o à i m i ệ n g m ặ c d ù Hứ a Ta mQ ua n n ó i n h ữ n g lợit ệ b ạ c , x u a đ u ổ i , k h ô n g t h ừ a n h ậ n hu yế t thống n h ư n g đ â y l ạ i l à đứac o n khiến anhs ẵns àn gđ án h đổicả mạngsống, b á n đi giọtmáu c u ố i cùng t r o n g h u y ế t q u ả n của chính mình Người cha Từ Phú Quý cũng vì nóng giận mà đánh con để rồi khinhìnl ạ i n h ữ n g v ế t r o i t í m t á i m à m ũ i c a y c a y , m ắ t ư ớ t n h ò e P h ú Q u ý l à n g ư ờ i quyết chođi đứa con gái Phượng Hà nhưng cũng là người khóc nức nở khit h ấ y ngườitadẫnconmìnhđi.HayđócònlàtìnhcảmvợchồnggiữaTốngPhà mBìnhvà Lý Lan, giữa Tống Cương và Lâm Hồng, tình mẫu tử giữa Lý Lan và hai ngườicon… Tất cả các nhân vật đều thể hiện một thứ tình cảm mộc mạc, giản dị mà chânthành,sâu sắc.

Nhânvậtb i kị ch trong t i ể u th uy ết DưHoađ ều l à n h ữ n g conng ườ i b é n h ỏ , vớin h ữ n g ư ớc m u ố n và t ì n h c ả m khiêmnhường C á c n h â n vậtở đâykh ôn g đ ư ợ c môtảnhưhọphảitrởthànhmànhưhọvốncó.Tuynhiên,khôngvìthếmàhọtrởnê nh è n k é m B ở i c o n n g ư ờ i l u ô n đò i h ỏ i đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n t ro ng t h ự c t h ể t r ọ n v ẹ n của nó, có cao thượng, có thấp hèn, có lí trí và dục vọng bản năng Con người cầnđược nhìn nhận với tư cách là những cá thể sống, cảm xúc và họat động với nhữngkinh nghiệm độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân Đó là những cảm xúc, nhucầumang tính nhân bản, vượt ra ngoài sự ràng buộc của con người đạo đức, con ngườiduylí, con người giai cấp Họ truy tìm ýnghĩac ủ a c u ộ c s ố n g t ừ c h í n h h i ệ n t ạ i v à quýtrọngtừngphútgiây sinhtồn củamình.

Những con người nhỏ bé - trung tâm trong tiểu thuyết của Dư Hoa vốn thuộckiểunhân vật quenthuộctrong văn họcTrung Quốctừ trướctới nay.Thến h ư n g trong quá khứ, họ thường được nhìn nhận như là những nạn nhân của giai cấp thốngtrị,h o ặ c n hữ ng c o n n g ư ờ i b ị n h ấ n c h ì m trong" a o đ ờ i p h ẳ n g l ặ n g " vớin h ữ n g ư ớ c mơvụ nv ặt khiến tưt hế l à m ngườib ị hạth ấp Nhân vậ t trongt iể u thuyếtDư Ho anhỏbékhôngphảivìtưthếlàmngườicủahọthấpkémhơnkẻkhác,ướcmơcủahọít vĩ đại hơn kẻ khác, mà chỉvì đól à n h ữ n g c o n n g ư ờ i b ị l ị c h s ử l à m m ờ , b ị b ỏ quên.Nógiúpchúngtanhậnralịchsửđâuchỉđượctạonênbởimộtvàianhhùn gvĩ đại, cuộc sống đâu chỉ được tạo nên bởi những nạn nhân mang mối thù giai cấp.Đời sống này có vô vàn các biểu hiện phong phú mà chủ nhân của nó không ai kháclạichínhlà đông đảo nhữngcon người vôdanhđ a n g v ậ t l ộ n v ớ i c u ộ c m ư u s i n h Thếnhưngtrướcnayhọđãbịlịchsửđẩyxuốnghàngthứyếu.Khôngđứngt ừgócđộ lập trường tư tưởngg i a i c ấ p , v ư ợ t q u a n h ữ n g đ ị n h k i ế n t h ô n g t h ư ờ n g , đ ố i x ử côngbằngvới thiệnác,x ấ u t ố t , D ư H o a h ư ớ n g n g ò i b ú t đ ế n n h ữ n g c o n n g ư ờ i b é nhỏ chỉ mang trong mình khát vọng được sống một cuộc đời yên ổn, nhìn họ với tưcách là những con người mang đầy nhân tính Qua đây, nhà văn muốn khám phánhữnggìthuộcvềbảnchấtngười.

Nhânvậtđaukhổvàhànhtrìnhchiếnđấuvớicuộcsinhtồn

Nhân loại hàng ngàn năm qua đã định nghĩa thế giới của mình bằng sự đaukhổ Phật giáo nói rằng“đời là bể khổ” Địnhmệnhđ ó c ũ n g h i ệ n h ì n h t r ê n k h u ô n mặt đau thương của Chúa Giê-su bị câu rút đóng đinh trên thập tự giá Các nhà vănhiện đại nhìn thấy ở thế giới đau khổ tính chấtphi lý,h ư v ô C á c n h à h ậ u h i ệ n đ ạ i lại nhận diện hiện thực bằng tính chất hỗn độn Với Dư Hoa, như đã trình bày ởchương hai, trong cái nhìn hoài nghi về trật tự và văn minh của loài người, thế giớiđầy bất trắc, không biết trước Khổ nạn, bạo lực, cái chết, sự phi lý truy đuổi conngười như một định mệnh là hằng số tâm lý trong sáng tác của Dư Hoa Trong thếgiới đó, các nhân vật của ông luôn phải tìm cách để sống sót Hành trình vật lộn vớicuộcsinh tồn của các nhânvậthết sức gian nan,có kẻ maymắnvượtqua,n h ư n g cũngkhôngítngườikhôngthoátđượcđịnhmệnh.

Sống trong một thế giới bất toàn, “số phận con người kỳ thực không thuộc vềbản thân Tất cả mọi người đều như nước chảy bèo trôi, không ai biết chờ đợi mìnhphíat r ư ớ c l à v ậ n m a y h a y v ậ n r ủ i ” [ 1 6 5 ] V ới c h i ê m n gh iệ m n h ư t h ế , Dư

Ho a đ ã xâydựngtrongtiểuthuyếtcủamìnhmộtthếgiớinhânvậtbịcáichếttruyđuổi.Viế t về cái chết vốnlà “niềm đam mê”củaD ư H o a T h e o t h ố n g k ê c ủ a c h ú n g t ô i , t r o n g ba tiểu thuyết viết ở thập niên 90 thế kỉ XX:Gào thét trong mưa bụi,Chuyện HứaTam Quan bán máu,Huynh đệ, số nhân vật chết lần lượt là mười sáu, năm và tám.Riêngtrongtác phẩmSống, sốnhânvật chết lên đếnmấy ngàn người.T r ê n t ừ n g trang viết của nhà văn Chiết Giang, cái chết bộc lộ tất cả sức mạnh hủy diệt của nó.Vàtuyệtnhiên,nóchưabaogiờđượcnhàvănthivịhóa.Khôngcótàitửgiainhânv ì lý tưởng,v ì t ì n h y ê u k h ô n g t h à n h m à q u y ê n s i n h K h ô n g c ó n h ữ n g b ậ c a n h h ù n g tử vì đạo Cũng không có kẻ xấu bị trừng phạt bằng kết cục bi thảm Cái chết trongsáng tác Dư Hoa hết sức trần trụi Sự kết thúcmộtc h u t r ì n h s ố n g ấ y c ó t h ể đ ế n v ớ i bất cứ ai và bất cứ lúc nào Đó có thể là cái chết tuân theo quy luật sinh lão bệnh tửnhưc ụ n ộ i v à m ẹ c ủ a T ô n Q u a n g L â m , m ẹ c ủ a P h ú Q u ý , ô n g n ộ i c ủ a H ứ a T a m Quan, ông nội của Tống Cương Có cái chết do tự vẫn khi con người đi đến bướcđường cùng như Vương Lập Cường, Xuân Sinh, Tống Cương Đặc biệt, trong tiểuthuyết của Dư Hoa, cái chết thường bất ngờ ập đến: Tôn Quang Lâm bị đuối nước ởtrêns ô n g ; T ô n Q u ả n g T à i s a y r ư ợ u s ẩ y c h â n c h ế t đ u ố i d ư ớ i h ố p h â n ; T ô

V ũ v ỡ mạch máu não; mẹ Tôn Hữu Nguyên bị chó hoang ăn thịt; ông Toàn bị đạn lạc trênchiến trường; Long Nhị bị xử tử trong Cách mạng văn hóa; Hữu Khánh bị rút cạnmáu; Nhị Hỷ bị bê tông chẹt; Tống Phàm Bình bị đánh cho đến chết; Tôn Vĩ bị tôngđơ cắt phải động mạch chủ… Chính cái chết sẽ lựa chọn ai và quyết định nó sẽ nhưthế nào Con người thực sự bất lực trong việc kiểm soát cái chết Bản chất hư vô vàphilýcủa cuộcđờivì thếmàhiệnhìnhrõnét.

Cuộcđờiconngườilàhànhtrìnhtiếndầnđếnhuyệtmộlàmộtchânlývềhư vô mà con người phải thừa nhận Tuy nhiên, điều đángn ó i l à , t r o n g c u ộ c c h i ế n không cân sức này, có những nhân vật không chỉ bị cái chết đe dọa sự hiện tồn, màđángsợhơn,nócònuyhiếpđếnsựtônnghiêmcủaconngười,khiếnhọkhôngthể đi đến cùng cuộc hành trình mang phận người Trong thế giới hoang đường củaHuynhđệ, nơi mà đâu đâu cũng làThànhlũyvàPhánq u y ế tkiểu Kafka,c á i c h ế t luônrìnhrập Như con rắnquấnlấy trínão củan g ư ờ i đ ọ c s a u k h i g ấ p t r a n g s á c h cuốicùngcủaHuynhđệ,nhữngcáichếtthảmkhốcthựcsựkhiếntabịámảnhmạnh mẽ.Đ ó l à T ô n V ĩ g ụ c c h ế t t r ê n “ b ã i m á u đ ầ m đ ì a ” , đ ầ u “ l ủ n g l ẳ n g n h ư s ắ p đ ứ t ” [37, 342] do bị lũ hồng vệ binh đè xuống cắt tóc Đó là bố Tôn Vĩ – kẻ đã từng giamcầm các tội phạm trong cuộc Đại cách mạng văn hóa, giờ đến lượt mình không chịunổi sự hành hạ về thể xác và cú sốc tinh thần mà đóng đinh vào đầu tự sát Thê thảmnhấtl à T ố n g P h à m B ì n h C o n n g ư ờ i T ố n g P h à m B ì n h a n h h ù n g , p h i p h à m t r o n g mọi hành động lúc sống, vậy mà cuối cùng chết dưới lá đại kỳ mà anh từng phất caotrong các buổi diễu hành Trước khi đi vào cõi chết, linh hồn anh đã bị một đòn chímạng bởi trở thành kẻ tội đồ bị xã hội phỉ nhổ Không chỉ vậy, thể xác anh trước khivùixuốngđấtlạnhcũngkhôngthểvẹnnguyêntheođúngnghĩađencủanó:cáixác to lớn phải bị “chặt đùi gối, bẻ cong bắp chân” mớic ó t h ể n ằ m g ọ n v à o t r o n g q u a n tài.Đểvừavặnvàocáikhuônkhổnhỏhẹpcuốicùngấy,saovớiTốngPhàm Bìnhlại khó khăn và đau đớn đến thế! Bik ị c h c ủ a g i a đ ì n h h ọ T ố n g c h ư a d ừ n g l ạ i ở đ ó khi chính người con là Tống Cương cũng trải qua cái chết bi thảm Cái chết của haichaconcósựtrùnglặpđếnkỳlạ.CáichếtcủaTốngCươngnhưmộtsựchiếuứng với cái chết của người cha Tống Phàm Bình Hai con người, hai thế hệ ở hai thời đạikhácbiệt nhưngđềuchếtnơiđầuđườngxó chợ: một ngườichết ởb ế n x e , m ộ t ngườic h ế t t r ê n đ ư ờ n g r a y tàu hỏa,h a i t h â n thểb ấy n á t đ ó đềuđ ư ợ c b ỏ l ê n xeb ò chở về nhà, nỗi đau đớn cào xé trong tim không thể cất thành lời của Lý Lan khi lauthânt h ể đ ầ y v ế t t h ư ơ n g c ủ a c h ồ n g m ộ t l ầ n n ữ a l ạ i đ ư ợ c t á i h i ệ n n ơ i L â m

H ồ n g TốngCươngkhôngcòn sống trongthời kìchémgiếtđẫmmáu,khôngcò nbịhànhhạbởi bạo lực nhưng thể xác và tâm hồn anh vẫn bầm dập,nát tanb ở i c h í n h s ứ c mạnh gớm ghê của cái xã hội chạy theo dục vọng và đồng tiền Tự sát chỉ là bước đicuối cùng của cuộc đời bế tắc Hóa ra khả năng sát thương của xã hội đương đại cònđángsợhơnnhiều lầnthờiđạitrước.Nhữngán tử từ trên trời rơi xuốngmàc o n người không thể chống đỡ, thậm chí không thể lý giải Đó là cái chết của những conngười“muốn làm nô lện h ư n g k h ô n g đ ư ợ c ” , c ủ a n h ữ n g c á t h ể s i n h v ậ t c h ẳ n g t h ể thích nghi với cuộc sống của đồngloại Và đóđâu đơng i ả n c h ỉ l à c á i c h ế t c ủ a t h ể xác mà chính là sự tận diệt về số phận,về bản thể người.Phút trầm tưc ủ a L ý

T r ọ c khinhìn troxương củangườihuynh đệ:“Một cáicâybétítẹođốtthành tr o,cũng còn nhiều hơn tro xương của Tống Cương” [37, 10] khiến chúng ta xa xót về sự bénhỏvàvônghĩacủaphậnngười.

Trong cuộc chiến sinh tồn này, có những nhân vật đã tạm thời duy trì đượcmạng sống của mình nhưng lại không thể chống cự được với quá trình tha hóa. MộtTốngC ư ơ n g t h ư ơ n g e m h ế t m ự c , s ẵ n s à n g l ấ y c á i c h ế t đ ể đ ổ i l ấ y h ạ n h p h ú c c h o đứa em, cuối cùng vì hai hào bạc mà cắt đứt mối thâm tình; một Tống Cương hiềnlành chất phác vì mưu sinh mà phẫu thuật cấy ngực giả, trở thành kẻ lừa đảo bánthuốc kích thích dương vật và kem phồng vú Một Lâm Hồng vốn là “thiếu nữ ngâythơ trong trắng dễ xấu hổ, một cô gái ngọt ngào khi tình yêu chớm nở, một người vợhiền lành nết na trongt i m c h ỉ c ó T ố n g C ư ơ n g ” , v ì đ ờ i s ố n g x ô đ ẩ y m à t r ở t h à n h một“ n g ư ờ i t ìn hđ iê nc uồ ng l à m tìnhđiên c u ồ n g b a t h á n g v ới LýT rọ c

”[ 37 ,6 65 ], và sau đó là chị Lâm lẳng lơ trong vai trò của một tú bà hiện đại Bị cuốn vào vòngxoáyđó,Tiểu Quanmàikéo hiềnlành cũng từbỏ giađình lênđ ư ờ n g v ậ t l ộ n v ớ i cuộc mưu sinh trước cái nhìn xót xa của người cha già.B ở i v ậ y m à c h ẳ n g c h ờ đ ế n khi tử biệt, người chồng đã mất vợ, người vợ đã mất chồng, cha mẹ đã mất con, anhem đã mất nhau Cách mạng văn hóa từng khiến ta phải rợn tóc gáy vì sự tàn phá dãman của bạo lực, nay thời hiện đại cũng khiến ta không tránh khỏi cảm giác rùngmình ghê rợn vì sự mục ruỗng của hồn người Các nhân vật này, thoạt nhìn, tưởngrằng đều là những con người thích nghi, hòa nhập với hoàn cảnh, sống tốt trong mọimôit r ư ờ n g n h ư n g t h ự c c h ấ t , d ù ý t h ứ c h a y k h ô n g ý t h ứ c đ ư ợ c , đ ể t ồ n t ạ i , h ọ đ ã đánh mất chính mình Họ chỉ còn là những “xác sống” trống rỗng vô hồn Quá trìnhchốngchọivớihoàncảnhđểthíchnghiđãkhiếnhọphảitrảcáigiáquáđắt.

Cácnhânv ật ởđâyhoặcđánhmất sựhiện tồncủamình,h o ặ c đãđánhmất bảnthể, đánh mấtlinhhồn trong mộtlịch sửbạolựcvà hỗn loạn.Rõr à n g , đ ế n những năm 90, nỗi ám ảnh ráo riết truy tìm căn tính của con người vẫn đeo bám DưHoa Ở đây, ông đã có cái nhìn phản tư xuyên suốt từ quá khứ đến hiện tại và thựchiện vai trò của một người tổng kết lịch sử bạo lực của dân tộc Viết về các thời đạikhác nhau nhưng nhà văn kể chung một câu chuyện là lịch sử bạo lực và thân phậnconn g ư ờ i t r o n g x ã h ộ i T r u n g H o a B ả n c h ấ t d ã m a n đ ã ă n s â u v à o c ố t t ủ y c o n người,chỉ chờ cơhội thích hợplại hiệnn g u y ê n h ì n h K h i đ ố i m ặ t v ớ i b ạ o l ự c v à hỗn loạn, “văn minh”, “nhân nghĩa” chỉ còn là những khẩu hiệu rỗng tuếch.

Trongsuốtchiềudàilịchsửđó,conngườikhôngchỉlànạnnhânmàchínhhọlàtộinh ântự làm đauchính mình.Lịch sử không phảil à m ộ t đ ị n h m ệ n h m à t ấ t c ả đ ề u d o chính con người làm nên Từ những hình phạt man rợ thời trung cổ cho đến một AQ(AQ chính truyện– Lỗ Tấn) tự giáng cho mình mấy cái tát nảy lửa rồi lấy làm thỏamãn,t ừ n g ư ờ i đ i ê n h à n h h ạ m ì n h b ằ n g h ì n h p h ạ t t ự c ắ t m ộ t p h ầ n t h â n t h ể t r o n g1986(một truyệnngắncủa Dư Hoa) đếnmộtt h ế g i ớ i h ỗ n l o ạ n t ự s á t t h ư ơ n g l ẫ n nhaut r o n gS ố n g,C hu yệ nH ứa TamQuanbánmáu,H u y n h đ ệ,t a thấy bản c h ấ t dãmancủa lịch sử dườngnhưchưa baogiờ phai nhạt.C á i c h ế t , s ự t h a h ó a c ủ a c á c nhânv ậ t v ì t h ế k h ô n g c h ỉ l à m ộ t t h ấ t b ạ i b i t h ả m t ạ m t h ờ i c ủ a c á i t h i ệ n , m ộ t b ấ t công trong cuộc sống mà còn là sự hấp hối của những giá trị văn hóa nền tảng Nhìnrộng ra,c h i ế m c h ủ đ ạ o t r o n g l ị c h s ử v ă n m i n h c ủ a l o à i n g ư ờ i đ â u p h ả i c h ỉ l à m à u sắch u y h o à n g c ủ a c h i ế n c ô n g c á n h â n , m à đ ó l à mà u m á u , l à ám ản h k i n h h o à n g củaviệcdùng bạolựcđểtr ấn ápbạolực,dùng bạolực đểnắnchỉnh thếgiớ itheo mộtt r ậ t t ự n h ấ t đ ị n h Ở đ ó , c h í n h n h ữ n g t h â n p h ậ n b é n h ỏ p h ả i g á n h c h ị u n h i ề u thảm kịch nhất Thông quabi kịch số phận củan h ữ n g n h â n v ậ t n à y , D ư

Giữacuộcsốngphùdu,bấtđịnhvàđầyrẫynhữngphi lýnhưthế,các nhânv ật của Dư Hoa chỉ thấy mạng sống là đáng quý, là cái có thực Họ hết sức trân quýmạngs ố n g c ủ a m ì n h , t h ể h i ệ n m ã n h l i ệ t k h á t v ọ n g s i n h t ồ n – k h á t v ọ n g n g u y ê n thủy nhất của con người Mầm mống quan niệm này đã xuất hiện từGào thét trongmưabụi,qua lờicủacậu béTônQuangLâm: “trướckiavà thựctạitôiđềukh ôngphải là hạng người muốn chết vì niềm tin Tôi tôn thờ tiếng nói của mạng sống chảytrongt h â n t h ể m ì n h N g o à i b ả n t h â n , m ạ n g s ố n g c ủ a t ô i c ũ n g k h ô n g b a o g i ờ t ì m được lí do khác để sốngtiếp” [35,3 5 9 ] T r i ế t l í đ ó đ ã đ ư ợ c D ư H o a t r i ể n k h a i q u a cácnhânvậtcủahaitiểuthuyếttiếptheo.

Nhân vật Từ Phú Quý là một con bạc thua cuộc trước canh bạc lớn cuộc đời.Cáig i á m à ô n g t a p h ả i t r ả k h ô n g c h ỉ l à t o à n b ộ g i a s ản c h a ô n g đ ể l ạ i m à c ò n l à mạng sống của tất cả các thành viên trong gia đình Cũng từ đó, mục đích cuộc đờicủa nhân vật này không còn là phú quý như tên gọi của ông, hay mong muốn làm“quang tôn diệu tổ” nhưm o n g m u ố n c ủ a n g ư ờ i c h a m à c h ỉ c ò n l à b ả o t ồ n s i n h mệnh Nhân vật này đã tự tay lần lượt chôn cất bảy người thân trong gia đình Ôngcòn chứng kiến cái chết của những người bạn Thậm chí, hơn một lần, Phú Quý đốidiện với cái chết của chính mình Phú Quý dù có vùng vẫy thế nào cũng không thểtránhkhỏiđịnhmệnh.Nhưng nếu so với cácnhân vật trong các truyệnn g ắ n g i a i đoạntrước của Dư Hoa,khi gặp khổ nạn,khôngcó ngoại lệ, đều rơiv à o k ế t c ụ c l à cáic hế t, th ì ởđâyPhúQuýtỏ rõmộ t sức sốngd ẻ o dai, k i ê n cư ờn g, đ ể cu ối c ù n g vượtq u a đ ư ợ c k h ổ đ a u H ì n h ả n h l ã o P h ú Q u ý v ớ i “ n ụ c ư ờ i t r ê n k h u ô n m ặ t đ e n sạm trông rất tươi, những nếp nhăn trên mặt uốn lượn một cách vui vẻ, bám đầy bùnđất ở bên trong, trông như những con đường mòn ngang dọc trên đồng ruộng” [36,13], bình thản bên con trâu già cho thấy Phú Quý đã vượt lên trên tất cả những dụcvọng,s â n h ậ n c ủ a c u ộ c đ ờ i N ó i r ằ n g P h ú Q u ý l ạ c q u a n c ó l ẽ l à k h i ê n c ư ỡ n g , m à phải nói ông đã nhìn cuộc đời bằng tinh thần bao dung và cao thượng. Câu chuyệngiản dị của Dư Hoa không hướng đến tư tưởng “còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”như bộ phim chuyển thể của đạo diễn Trương Nghệ Mưu Nhân vật Phú Quý ở đâyvượt qua mọi khổ nạn, bình tâm tiếp tục sống bằng khát vọng sinh tồn nguyên thủymạnhmẽnhưsức sốngchắcnịchngànđời củađồngr u ộ n g b a o q u a n h l ã o , h ồ n nhiên như những cuộc giao hoan về đêm bên bờ ao ruộng lúa Phú Quý tựa như lãoSantiago (Ông già và biển cả- E Hemingway) cô đơn và già nua vắt kiệt hết sứcmìnhđể chống chọi với bão tố cuộc đời.Trongcuộc chiến không cân sức ấy,c h i ế n lợi phẩm đạt được chính là sự chịu đựng, vật lộn chiến đấu và sinh tồn Cũng nhưhuyềnthoạiSisyphus,mộtcáchbitráng,PhúQuýđãvượtlêntrêntấtcảnhữngphi lýcủacuộcđờiđểbảotồnmạngsốngcủamình.Nhịnchịuvàtrânquýmạngsốnglà cách sống cao thượng mà nhân vật này đã lựa chọn để tranh đấu với cái phi lý, vôthườngc ủ a c u ộ c đ ờ i C u ộ c đ ờ i P h ú Q u ý l à c â u c h u y ệ n d â n g i a n h a y n h ấ t v ề s ứ c sống tiềm tàng nhưng mãnh liệt mà nhân vật “tôi” thu thập được trong chuyến dungoạngiữađồngquê.

Tiếp nối tinh thần củaSống, câu chuyện về Hứa Tam Quan bán máu cũng làmột“ t r u y ề n t h u y ế t ” v ề k h ả n ă n g c h ị u đ ự n g , v ư ợ t q u a g i a n k h ổ c ủ a c o n n g ư ờ i đ ể đượcsống.Máutượngtrưng chosựsống.ViệcHứaTam Quanbánmáuthự cchấtlàlấy việc hủydiệt sựsống tự thân để tiếp tụcduy trì sự sống.C o n n g ư ờ i n h ỏ b é nàykhông có bất cứ mộtvũ khí, sức mạnh nàođể chống chọivới khổ nạn,n g o à i dòngm á u t r o n g c ơ t h ể m ì n h G i ố n g n h ư P h ú Q u ý , H ứ a T a m Q u a n l i ê n t ụ c b ị c á i chếttấncông.Vớimườilầnbánmáu,HứaTamQuanđãduytrìmạngs ốngchocảgia đình Đặc biệt, phân đoạn Hứa Tam Quan vượt qua chặng đường ngàn dặm vớinămlầ n b á n mául i ê n tụcn h ằ m l ấy tiềnchữa tr ị chođ ứa con ri ên g củav ợ đ ã c ho thấysựkiên cườngđấu tranh với số phậncùngtìnhyêu thương,lòngv ị t h a c ủ a người cha đau khổ này Vị tha và tràn đầy yêu thương là sức mạnh của Hứa TamQuan, khiến cho từng giọt máu chảy ra từ huyết quản Tam Quan có giá trị Thế nênkhi về già, ông muốn bán máu để “ích kỷ” hưởng thụ chút thức ăn ngon đã bị ngườimuamáuxuađuổi,cho rằng máuc ủ a ô n g b â y g i ờ c h ẳ n g k h á c n à o m á u l ợ n V i ệ c bán máu của Hứa Tam Quan mặc dầu phạm vào tội “bán tổ tông” (theo quan niệmtruyềnthốngcủangườiTrungQuốc)nhưnglạivượtlêntrênmặccảm“tộitổtô ng”

– nỗi mặc cảm khiến loài người hàng bao thế kỉ cúi đầu với thân phận tội lỗi và thấphèn Hành động bán máu của Tam Quan bởi thế, thực chất là hành động sáng tạo rabản thể, đáp ứng những nhu cầu, khát vọng mang tính nhân bản Nó đã chứng minhchotriếtlýgiảndịmàcaocả:lònghisinhvàvịthakhiếnconngườitrởthànhthực thểtinhthầncaoquývàkiêuhãnh,đứngcao hơnbấtcứsinhvậtnào.

Phú Quý cũng như Hứa Tam Quan là hình ảnh bi thảm của con người trướckhổ đau và phi lý của cuộc đời Đời sống đã đè bẹp, dồn đẩy họ vào đường cùngnhưng đè bẹp để thúc đẩy họ thêm dũng cảm đảm lãnh số mệnh của mình Các nhânvậtđãbềnbỉsốngbằngướcmuốnsinhtồnchấtphác,nguyênsơ:“sốngvìbảnthân sự sống mà sống, chứ không phải vì bất cứ vật nào ngoài sự sống” [36, 191] Chịuđựngh i ệ n t h ự c c u ộ c s ố n g k h i ế n t a n h à m c h á n v à t ầ m t h ư ờ n g N h ư n g c h ị u đ ự n g sinhm ệ n h l ạ i t h ể h i ệ n m ộ t t r á c h n h i ệ m c ủ a c á n h â n đ ố i v ớ i s ự s ố n g c a o q u ý T ừ mộtPhúQuýbịđộng chịuđựngcái chếtđể giữg ìn mạng sốngđếnmộtHứaTam

Nhânvậtcôđơnvàsựthểhiệncáitôibảnthể

Giữa cõi nhân sinh đầy bấttrắc,phi trật tự, con ngườim ấ t đ i c h ỗ d ự a n ư ơ n g về tinh thần, trạng thái cô đơn vì thế là một hệ quả tất yếu, một thuộc tính mang bảnchất người Với nhân vật của Dư Hoa, cô đơn không đơn thuần là thiếu người tri kỉmàc ô đ ơ n v ì c ả m t h ấ y l ạ c l o à i , b ấ p b ê n h t r o n g t h ế g i ớ i h ỗ n đ ộ n , m ấ t l ý t ư ở n g , không biết đâu là chuẩn mực, không biết bám víu vào nơi nào Con người trở thànhnhữngbảnthểđơnđộc,khépkín.

Trước hết,nhân vậttrongtiểuthuyết Dư Hoac ô đ ơ n v ì b ị r u ồ n g b ỏ v à l ạ c loài trong thế giới xa lạ Có thể nóiGào thét trong mưa bụilà cuốn tiểu thuyết về sựcô đơn Trong không gian kí ức không giới hạn của tác phẩm, các mảnh vỡ cô đơnđồnghiện,chồnglấn,gághéptạmbợvớinhau.Mặcdùcâuchuyệnđượcxâydựn gtừ kí ức của Tôn Quang Lâm nhưng nhân vật này không phải là trung tâm của tácphẩmmàchỉlàmộttrongnhữngbảnthểlạcloàicủathếgiớicôđơnnày.Nhânvật đứng bên lề cuộc đời, trở thành người thừa trong gia đình bố mẹ đẻ Cậu chỉ đứngngoàiq u a n s á t , k h ô n g c ó c h u n g h à n h đ ộ n g v à c ả m x ú c v ớ i n g ư ờ i t h â n t r ư ớ c m ọ i biếnđ ộ n g c ủ a g i a đ ì n h Đ i ề u đ ó k h i ế n c ả g i a đ ì n h n h ì n c ậ u v ớ i á n h m ắ t x a l ạ v à chínhcậucũngcảmthấymìnhxalạvớixungquanh.Sauđó,cậudầnbịlãng quên,sựtồntại củacậu không cò n ý nghĩađ ố i vớig i a đình nữ a T ô n Qua ng Lâm bịb ỏ rơi.TuổithơcôđộccủaTônQuangLâmhélộmộtchúttươisángkhicậuđượcđếnởv ới bốmẹnuôi VươngL ậ p C ư ờ n g v à L ý T ú A n h C ậ u p h ầ n n à o đ ư ợ c q u a n t â m vàtintưởng Nhưng ngàyt h á n g đ ó k é o d à i k h ô n g l â u k h i n g ư ờ i b ố n u ô i t ự v ẫ n , ngườim ẹ n u ô i v ì đ a u t h ư ơ n g m à r ờ i đ i , h o à n t o à n b ỏ q u ê n c ậ u T ô n

Q u a n g L â m tiếpt ụ c r ơ i v à o n ỗ i c ô đ ộ c t r i ề n m i ê n C ậ u q u a y v ề q u ê h ư ơ n g C ử a N a m N h ư n g cậu đã quênmất lối về, quên mất ông nội và cả người bố của mình.C ũ n g n h ư ô n g nội, người đầu tiên cậu gặp trên đường trở về, Tôn Quang

Lâm đã mất đi những nốikếtquenthuộcnhấtmàxalạvớinhữngđiềutưởngchừngsẽkhôngthểquênđược. Trênhànhtrình đi tìm cáitôi bảnthể,để chốngđỡv ớ i n ỗ i c ô đ ơ n , T ô n Quang Lâm đã gặp gỡ và có sự gắn kết ngắn ngủi với những thân phận cô đơn khác.Người bạn lớntuổi Tô Vũl à c á i t ô i c ô đ ơ n m ắ c k ẹ t g i ữ a n i ề m h ạ n h p h ú c v à n ỗ i tuyệt vọng về gia đình Tình bạn sâu sắc giữa hai con người nhạy cảm sớm kết thúcbởi Tô Vũ chết Đó là cái chết đầy tuyệt vọng Khi chấp chới trên ranh giới của sựsống và cái chết, cậu chứng kiến sự bỏ mặcvàvô tâm của bố mẹv à n g ư ờ i e m t r a i Cái tên Tô Vũ nhắc ta nhớ đến truyền thuyết về chàng Tô Vũ – nhà ngoại giao đờiHán dùng mao tiết vốn là cây gậy quyền lực để chăn dê, cả cuộc đời chống chọi vớinỗi cô đơn không biết đến ngày kết thúc trên thảo nguyên rộng lớn Cuộc đời ngắnngủicủanhânvậtTôVũchỉlàsựtiếpnốikiếpđờicôđơndằngdặcmàloàingười đã trảiq u a h à n g c h ụ c t h ế k ỉ C ậ u b é b ả y t u ổ i L ỗ L ỗ x u ấ t h i ệ n n h ư m ộ t s ự t h a y t h ế Tô Vũ Tuy nhỏ tuổi nhưng cậu bé đã gồng mình hết sức mạnh mẽ hòng chiến thắngsự cô độc Thiếu hơi ấm của người cha và sự che chở của người mẹ, Lỗ Lỗ chỉ biếtdựa vào sự ủng hộ của người anh trong trí tưởng tượng để dũng cảm lao vào đánhnhauv ớ i n h ữ n g đ ứ a t r ẻ k h á c C ậ u b é t ì m đ ế n l à m b ạ n v ớ i T ô n Q u a n g L â m c ũ n g nhưTônQuangLâmđãtừngdựavàoTôVũvàbâygiờlàdựavàocậuđểxuatanđi nỗiquạnhhiucủacuộcđời.Khôngcógiađìnhđủđầy,cuộcđờiLỗLỗlạitiếptụcbị xã hội chối bỏ, xô đẩy tới cảnh đơn độc giữa màn trời chiếu đất Quốc Khánh làngười bạn thứ ba của “tôi” tiếp tục là một thân phận cô đơn khác Cậu sớm mất đingườimẹ.Khichacậulạibỏrơicậumộtcáchkhôngthươngtiếcđểđilấyvợ,cậub é trong lúc bơ vơ không nơi tựa nương chỉ còn biết ấp ôm hạnh phúc mongm a n h đến từ quá khứ xa xôi về người mẹ quá cố Đứa trẻ ngây thơ mới chín tuổi “chỉ biếttưởngtượngvềquákhứ,màkhônghướngtớitươnglai”[35,306].

Càngtìm vềquákhứ,kíức càngchìm sâu vào dòngthờigian xa xôic ủ a nhữngk i ế p n g ư ờ i c ô đơ n N ỗ i c ô đ ơ n b ả n th ể c ủ a T ô n Qu an g L â m d ư ờ n g n h ư l à nỗicô đơn truyền kiếp khi các thế hệ trước củag i a đ ì n h c ũ n g l à n h ữ n g c á i t ô i c ô đơn Cụ nội cô đơn bởi sự nản lòng thoái chí của sự thất bại thảm hại trong nghềnghiệp.Ô n g n ộ i T ô n H ữ u N g u y ê n t r o n g n h ữ n g n g à y t h á n g c ủ a t u ổ i g i à c h ị u n ỗ i giày vò của kiếp sống thừa Ông đứng trên đường ranh giới của sự sống và cái chết,đồng thời cùng bị sự sống lẫn cái chết vứt bỏ Bà nội là kiếp sống lạc loài của conngười không chịu trút bỏ lối sống quy củ, mang nặng lễ giáo khi sống giữa gia đìnhnông dân nghèo Cha Tôn Quang Lâm cũng là kẻ sụp đổ những ảo tưởng để rồi chỉcònquay cuồngtrongham muốntình dụccủamình Mẹ“tôi”cũng làkiếpcôđ ơnkhi nửa đời cònlại chứng kiến chồngphản bội,đem tấtc ả đ ồ đ ạ c t r o n g n h à , k ể c ả cáibôcủabàsang chobàgóa.

Trong kí ức của nhân vật “tôi” còn thấp thoáng bóng dáng của những thânphậncôđơnkhác.ĐólàngườianhtraiTônQuangBìnhtrốngrỗngvớinhữngb ứcthưđể trắng,l à n g ư ờ i đ à n b à P h ù n g N g ọ c T h a n h t ư ơ i t r ẻ h ấ p d ẫ n m ộ t t h ờ i t r ở n ê n tànt ạ v à v ô c ả m v ì t h i ế u v ắ n g t ì n h y ê u đ ô i l ứ a , l à n g ư ờ i c h a n u ô i

V ư ơ n g L ậ p Cườngm a n g n ỗ i b u ồ n v ì t h i ế u t h ố n h ơ i ấ m c ủ a m ộ t g i a đ ì n h t h ự c s ự k h i k h ô n g c ó sự chăm sóc của người vợ và tiếng nói cười của con trẻ Đó là người mẹ nuôi Lý TúAnh bệnh tật nhờ ánh nắng xuyên qua tấm cửa kính trong suốt để trốn chạy cái chết,gìngiữsựsốngthoithópvônghĩatrênranhgiớimongmanh.Đócònlàbàgiàmặc áođen vừ at ừ chốic u ộ c s ố n g đ íc h t h ự c c hỉ đểc h u n g số n g v ớ i n h ữ n g á m ảnh q u á khứ,đồngthờilạisợhãicáichếtsẽtừchốimìnhởthếgiớibênkia.Tuynhiên,khát vọngđượcgiao tiếpđểthoátkhỏinỗicôđơntrênranhgiớisựsống– cáichếtcủabà luôn cất lên trong từng khoảnh khắc mỗi khi bà nói với lũ trẻ bằng tiếng nói khànkhàn:“Chàobàmộttiếngđichứ!”.

Các nhân vật ở đây tồn tại bên cạnh nhau nhưng chỉ như những mảnh vỡ rờirạc, thiếu liên kết Họ luôn khao khát được nối kết, được sẻ chia nhưng càng khaokhát, càng gắng gượng thì khoảng cách giữa các nhân vật lại càng xa hơn, cuối cùngmỗi con người thu về trong thế giới riêng của mình Họ đều kếtt h ú c c u ộ c đ ờ i b ằ n g cái chết hoặc sự hư vô, trống rỗng Nỗi cô đơn dường như là một số kiếp được địnhsẵnchoconngười.

Nhânvậtbikịch củaDưHoacòncôđơn bởimộtthế giới h ỗ n lo ạn cácgiá trị, nơicácnhânvậthoangmanggiữamộtthếgiớikhôngphânbiệtđúng–sai,thật

TốngPhàm Bình thoạt tiên ngỡ lànhân vật có mộthành trìnhcuộc đờik h á trọnvẹn Tuy nhiên,đ â y c ũ n g c h ỉ l à m ộ t m ả n h v ỡ s ố p h ậ n m a n g b i k ị c h c ủ a m ộ t conngườibị đổ vỡniềm tin,lý tưởng,bên cạnh nhữngmảnh vỡt ư ơ n g t ự k h á c Tống Phàm Bình được xây dựng như một anh hùng tràn đầy khí chất Khi Đại cáchmạngvăn hóa bắt đầu, anh hồhởi, say sưa nóivề nó Khác với những kẻc ơ h ộ i , TốngP h à m Bình v ố n làc o n ng ườ i k h ẳ n g k h á i , d á m bất c h ấ p t h ó i t h ư ờ n g v à v ư ợ t qua dư luận để làm điều mình cho là đúng Anh hoàn toàn tin tưởng vào cuộc Đạicách mạng văn hóa, trở thành "lãnh tụ" của phong trào ở thị trấn Lưu Anh tin tưởngvàotinh thầnnhân đạo củan ó n g a y c ả k h i b ị đ ấ u t ố , b ị g i a m g i ữ v à h à n h h ạ đ ế n mứcg ã y mộ t c á n h t ay C ũn g v ì n i ề m tin đó,a nh mới t r ố n trại giamđể đi đó nvợ, nghĩ rằng sau khi giữ đúng lời hứa với vợ rồi sẽ quay trở lại Lòng trung thành tintưởngcủaTốngPhàmBìnhhẳnđãbịđảkíchdữdộikhilũhồngvệbinhvâyđánh.Và hẳn rằng niềm tin đó cũng tan tành mây khói khi con người cường tráng đầy hàokhí một thời bị hành hạ đến mức chỉ còn là đống xương thịt nát bấy Không thể hiểuhết những điều kinh hoàng mà Tống Phàm Bình đãt r ả i q u a n ế u k h ô n g c ó k i ế p n ạ n củagia đình TônVĩ. Gia đìnhnày cũngnhư Tống Phàm Bình,đangl à n g ư ờ i c ủ a cáchmạng,phútchốctrởthànhtộiđồ.ÔngbốcủaTônVĩđãkhôngthểchịuđự ng thêm những đau đớn thể xác và mất mát của gia đình mà đóng đinh vào đầu tự vẫn,cònmẹTôn Vĩthìhóađiên Bikịch củaTống PhàmBìnhlại mộtlầnnữatáidi ễnvớin g ư ờ i c o n t r a i T ố n g C ư ơ n g N h ư n g c ó l ẽ T ố n g C ư ơ n g đ ã s ớ m t ỉ n h n g ộ h ơ n ngườic h a c ủ a m ì n h T ố n g C ư ơ n g l ự a c h ọ n c á i c h ế t v ì c u ộ c đ ờ i h ỗ n l o ạ n đ ã đá nh bật con người thực thà này ra khỏi cơn quay cuồng của nó hay chính anh đã từ chốikhông thể dung nhập với cuộc đời Với Lý Trọc, có vẻ như trong mọi biến thiên củathời đại,t r ở t h à n h t ỉ p h ú , c á i đ ư ợ c c ủ a n h â n v ậ t n à y n h i ề u h ơ n l à c á i m ấ t T h ế nhưngthẳmsâutrongconngườiấy lạilàmộtnỗicôđơnđếntộtcùng. Bốđẻchếtkhic ò n c h ư a l ọ t l ò n g , b ố d ư ợ n g c h ế t ở t u ổ i l ê n t á m , m ẹ r a đ i ở t u ổ i m ư ờ i l ă m , người thân duy nhất là Tống Cương, vị huynh đệ không chung huyết thống ấy cũngkhôngcòn nhìn mặt LýTrọccũng chưa từng được nếm mùivịcủat ì n h y ê u đ í c h thực từ một người đàn bà Hàng trăm đàn bà mà anh ta đã ngủ cùng, hàng ngàn bứcthư tự xưng gái trinh gửi đến cho Lý Trọc cũng đều vì túi tiền của anh ta. Chứngnghiệnthưgáitrinhkìdị,lạđờilàánhsángkhúcxạtừkhátvọngđượcyêuthươ ngrấtngườicủanhânvật.C ái cònlạicuốicùngcủacuộcđờiLýTrọcchỉlànắmtr otàn của người anh không chung dòng máu Trong thế giới trống rỗng ấy, hóa ra, LýTrọc lại là kẻ đáng thương nhất. Cái chết của Tống Phàm Bình, Tống Cương, nỗi côđơn khôngcùngcủa Lý Trọctrướcv ũ t r ụ t h ă m t h ẳ m đ ã đ á n h v ỡ n h ữ n g ả o t ư ở n g củac o n n g ư ờ i v ề m ộ t t h ờ i đ ạ i m ớ i – t h ờ i đ ạ i c ủa t ự do Ngay tronggiờ p h ú t m ộ t mìnhchốngchọi với bikịch củacuộc đời đó,những con người nàyhẳnrằngđ ã hoangmangbiếtbaovớigiátrịmàmìnhđãtừngtintưởng.

Côđơnvốnlàtrảinghiệmchungmànhânloạiđãvàđangđiqua.Từkhicon ngườiýthức đượccái tôi nộicảm,biếtb a o t á c p h ẩ m v ă n h ọ c t ừ Đ ô n g s a n g T â y khắchọanỗicôđơnđãrađời.Vậyconngườicôđơntrongtiểuthuyết DưHoacógìk h á c s o v ớ i t r ư ớ c đ â y ?

T a n h ậ n t h ấ y , n h â n v ậ t c ô đ ơ n c ủ a Dư H o a k h ô n g đ ơ n thuần là tâm sự mang tính chất cá nhân.

Nó vừa là hệ quả của sự thiếu vắng chỗ dựatinh thần vì sự sụp đổ của những lý tưởng (mà thực chất chỉ là ảo tưởng), vừa trởthành một thuộc tính tiền định, bản thể của con người Nhân vật cô đơn trong tiểuthuyếtc ủ a D ư H o a m a n g d á n g d ấ p c ủ a n h ữ n g k ẻ x a l ạ b ị c u ộ c đ ờ i l à m m é o m ó , biếnd ạ n g tr on gt ác ph ẩ m củaF Kafka T a cònt h ấ y b ó n g d á n g c ủ a bảythế h ệ c ôđơnm à s ự í c h k ỉ đ ã k h i ế n h ọ x a r ờ i b ả n c h ấ t n g ư ờ i t r o n gT r ă m n ă m c ô đ ơ n c ủ a

G.G Marquez Cô đơn, xa lạ, tồn tại như những mảnh vỡ rời rạc là sự phản ứng củaconngười trước mộtthựctại hỗnđộn,phitrậttự.Đólànỗicôđơncủaconngư ời hậuhiệnđại.

Cuộc sống xa lạ, hỗn loạn, thiếu những giá trị chuẩn mực đã khiến con ngườimấtđiniềm tinm à h oa ng mang, c ô độ cg iữ at hế giới Dạngthứcn h â n v ật c ôđơ n bởi lạc loài trong thế giới thiếu vắng hơi ấm con người và hỗn loạn các giá trị trongtiểu thuyết Dư Hoa đã cho thấy bản chất cô đơn truyền kiếp của con người Nhà vănđã lấy mặt trái của việc sụp đổ hệ thống các giá trị để khám phá bản thể người – nhữngbảnthểcôđơnkhôngthểcứuvãn.

Nghệthuậtthểhiệnkiểunhânvậtbikịch

Miêutảnhânvậtquacácchitiếtmangdấuấnchủnghĩatựnhiên

Nhân vật bi kịch của Dư Hoa là những con người từ chối lý tưởng đạo đức,những ướcmơ,tình cảm baybổng Đó khôngc ò n l à c o n n g ư ờ i t i n h t h ầ n t h u ầ n khiết, Con Người viết hoa, con người “phải trở thành” của chủ nghĩa hiện thực cáchmạng,m à l à c o n n g ư ờ i h i ệ n sinh, l à c h ủ t h ể s i n h l ý b ị c h i p h ố i m ạ n h m ẽ b ở i đ ờ i sống bản năng Các chi tiết mang dấu ấn của chủ nghĩa tự nhiên được sử dụng nhưmộtp h ư ơ n g t i ệ n đ ể t r ả l ạ i t i ế n g n ó i c h o n h â n v ậ t , h ư ớ n g đ ế n s ự c h â n t h ự c t r o n g trạngtháinguyênsơ. Đối với đa số nhân vật, có thể nhận thấy Dư Hoa ít miêu tả chi tiết, cụ thể vềngoại hình Hầu như nhà văn chỉ có một số nét miêu tả ngoại hình nhân vật nữ, hơnnữa lại thường sử dụng các chi tiết mang tính phồn thực, tập trung vào các bộ phậnnhạy cảm Chẳng hạn, đó là Phùng Ngọc Thanh - “cô gái béo tốt đẫy đà”, “hai vú cônhảy nhót trong vải áo”, “lông nách cô nhạt màu hiện rõ trong gió sớm” [35, 41]; làAnh Hoa với “cái mông béo núng nính”, “hai đùi bên dưới quần chị đen lóng lánhdưới ánh nắng” [35, 86]; là bà góa - “một người đàn bà bốn mươi tuổi to khỏe, mồmrộng,chân đất,đi thoăn thoăn thoắtt r ê n b ờ r u ộ n g C á i m ô n g n ú n g n a n ú n g n í n h củabàkhônghềdèsẻnpháttánmộtcảmgiácđẫyđàngồnngộn Bộngựccủ abà lại không phốp pháp tương xứng, trái lại phẳng phiu như đường bê tông thành phố”[35, 72]; là hai mẹ con Quế Hoa “mông người nào cũng béo núng na núng nính, từtrên nhìn xuống, không phân biệt rõ đâu là mông, đâu là đùi của hai mẹ con” [34,29]; là Lâm Phân Phương có “thân thể phốp pháp”, khi “nằm trên giường, thịt phủtrên giường như một ngôi nhà sụt lở, nhất là bộ ngực to phè của chị, khi sệ sang haibên, đều vượt qua vai”, còn cặp giò thì to, “da thịt trắng nõn phơi bày trên chiếu cói,dobéo quá,thịt sệ sang hai bên, bè bè hai mảngt o p h è ” [ 3 4 , 1 5 5 -

1 5 6 ] Đ ó c ò n l à bàĐ ồ n g v ớ i “ c á i m ô n g b é o g i ố n g n h ư m i ế n g t h ị t c ò n t ư ơ i n g u y ê n ” , l à n g ư ờ i đ ẹ p Lâm Hồng với cái mông “không béo không gầy”, “tròn tới mức như cuộn lại, làn dacăngl ê n ” [3 7, 9 ] Ngoại hì nh nhân v ậ t nữở đâyđ ề u đượcmôtả q u a c á i nhìnc ủ a nam giới, gợi cảm xúc dục tính Điều này khiến không ít người đọc cảm thấy khônghài lòng Dễ hiểu khi Lưu Hổ từ góc nhìn của ý thức nữ quyền, phê phán Dư Hoa đãkiếnt ạ o n h â n v ậ t n ữ t ừ c h ế ư ớ c c ủ a ý t h ứ c n a m q u y ề n , x u ấ t p h á t t ừ n h u c ầ u c ủ a nam nhân [117] Tuy nhiên, ta phải thấy việc miêu tả của Dư Hoa không nhằm thểhiện sự bất bình đẳng giới tính mà chỉ nhằm hướng tới hình ảnh con người tự nhiênvớid ụ c v ọ n g b ả n n ă n g s i n h l ý , đ ố i l ậ p với c o n n g ư ờ i x ã h ộ i , đ ạ o đ ức đ ư ợ c t ô v ẽ một thời.B ở i t r o n g t i ể u t h u y ế t c ủ a m ì n h , D ư H o a đ ã d ú i đ ầ u h ầ u h ế t đ à n ô n g c ủ a thị trấn Lưu xuống hố phân trong nhà vệ sinh công cộng để nhòm trộm mông đàn bà(Huynh đệ), đã khiến cho Lưu Sơn Phong, Tôn Quảng Tài – những con người mangđầy dục tính phải chết ắng ặng ở nơi hôi thối, bẩn thỉu nhất trần gian Vậy nên cáchmiêutảnhânvậttrênphùhợpvớiđịnhhướngsángtáccủanhàvăn.

Vềhành động củ a nhânvật, DưHoac ũn g chot h ấ y con ngườiởđâyl àc hủ thể sinh lý, là những “sinh vật được tạo thành từ những nội tạng” [13, 594] như cáinhìn của nhà tự nhiên chủ nghĩa Zola Hành động của các nhân vật vì thế đậm chấttrầntục, m a n g t ín h v ậ t c h ấ t , t h ể chất, thậm chílàg hê tở m V i ệ c ănuốngc ủa Hứa Tam Quan là một ví dụ tiêu biểu Lí do anh thích ăn ở nhà ăn nhà máy tơ bởi ăn ởnhữngnơikhác“anhkhông nấc,nhưng ănởnhàănnhàmáytơ, nonấcsuốtđêm, nấcđến sáng” Hơnnữa,ăn mộtbữa cơm ởnhàă n t ậ p t h ể Ủ y b a n n h â n d â n t h à n h phố“ m ệ t p h ờ r â u t r ê ” , “ m ệ t h ơ n đ á n h t r ậ n ” , “ n g ư ờ i t a l ạ i c ò n đ á n h r ắ m t h ố i i n h , mìnhlợm giọngkhông saonuốtnổi”[36,1 83 -

18 4] HayTốngPhàmBìnhlà nhân vật được tạo dựng mang hơi hướng lý tưởng Tuy nhiên, những hành động phi phàmcủa người giáo viên trunghọcnày cũngc h ỉ d ừ n g l ạ i ở p h ạ m v i đ ờ i t h ư ờ n g n h ư c ú úp bóng rổ thần sầu, pha rê chân càn quét, tài nói chuyện tán vung thiên địa Điềukhiến Lý Lan cảm phục nhất ở người chồng của mình là một hành động phi thườngnhưngc ũ n g h ế t s ứ c b ẩ n t h ỉ u t h e o đ ú n g n g h ĩ a đ e n c ủ a n ó Đ ó l à l ú c T ố n g P h à m Bình nhảy xuống hố phân người ngập đến ngực, “giơ hai tay từ từ rà mò trong phân,dòi bọ bò lổm ngổm trên cổ và mặt anh…, bò lên miệng, lên mắt, lên mũi, lên tai”[37, 33], vớt và cõng bố Lý Trọc lên khỏi hố phân hôi thối ngút trời Sự khỏe khoắncủa Tống Phàm Bình còn được mô tả qua chi tiết “bước chân kêu uỳnh uỳnh như gõtrống,k h i a n h đ ứ n g s á t t ư ờ n g b ê n n g o à i đ i t i ể u t i ệ n , n ư ớ c t i ể u c ứ c h ả y x ố i x ả n h ư mưa bão” [37, 61] Đó còn là những người đàn bà “bị phân bám đầy mông congmông lên, lấy lá ngô đồng lau phân bám trên mông và cứ chùi đi chùi lại mãi” [37,32].

Những xúc cảm, hành động tính dụcc ủ a c á c n h â n v ậ t c ũ n g t h ư ờ n g x u y ê n được Dư Hoa miêu tả Đó là cảm giác của Tôn Quang Lâm “da đầu rần rật tê tê” khinhìnt h ấ y v ú c ủ a P h ù n gN g ọ c T h a n h ; l à cả m g i á c t o à n t h â n “rạo rự c” c ủ a L ý La n khi nhìn mãi nửa người để trần vạm vỡ của Tống Phàm Bình; là hành động khôngkiềmchếnổicủaTốngPhàmBình,“cứliêntụcnhìnvàongựcáoướtcủaLýLan”; là âm thanh “chùn chụt chùn chụt”, tiếng “rên hừ hừ, có lúc còn kêu lên ái à, ái à”,tiếng “mái chèo oằm oặp, oằm oặp” vang lên từ nhà trong của đôi vợ chồng mớicưới; đó còn là “sự chìm đắm trong cảm xúc ngập tràn của xác thịt” của Lâm

HồngkhiLýTrọctấncông.Cácnhân vậtcủaDưHoabấtkểlàđànônghayđànbà,b ấtkểlàtrẻcon,thiếuniên,trungniênhaylãoniênđềuđượctácgiảnhìnnhậntừgóc độdụctính.Bản năng tính dục đượccoi là mộtgiátrị bềnv ữ n g c ủ a c o n n g ư ờ i – sinhvật.

Miêu tả con người với tư cách là một sinh vật bằng các chi tiết mang dấu ấncủa chủn g h ĩ a t ự n h i ê n l à p h ư ơ n g t h ứ c h i ệ u q u ả đ ể D ư

H o a k h ắ c h ọ a k i ể u n h â n v ậ t bik ị c h v ớ i t ấ t c ả d á n g v ẻ t r ầ n t ụ c c ủ a n ó N h ữ n g d á n g v ẻ , h à n h đ ộ n g t h ể h i ệ n phương diện sinh học của con người được nhìn nhận là một giá trị bất biến giữa mọibiếnthiêncủacuộcđời.Nótồntạinhưmộtgiátrịkhôngđổi,đốilậpvớinhữnggiátrị đ ạ o đ ức – xãh ội l u ô n lu ôn b i ế n đổi,t h ậ m chísuyt ho ái ,h ỗn lo ạn v à bi ến mất Chỉtinvàob ảnnăng,vàoconngườisinhvật làhệquảtừviệc“sống mộtthờigian dàit h e o n ề n ế p q u y c ủ , ả o t ư ở n g b ị t a n v ỡ v à s ự t r ớ t r ê u c ủ a h i ệ n t h ự c ” [ 3 5 , 7 4 ] khiến cho con người ta vỡ lẽ: không một giá trị đạo đức, tư tưởng nào tồn tại vĩnhhằng Qua đây, nhà văn đồng thời thể hiện một thái độ khách quan, phi chính trị đốivới thế giới Đây chính là tôn chỉ thống nhất khi Dư Hoa xây dựng kiểu nhân vật bikịch.

Táihiệnnhânvậttrongsựnhạthóabốicảnhxãhội

Sự thay đổi quan niệm về "bản chất" của cuộc sống và con người dẫn đến sựthay đổi trong mối quan hệ giữa nhân vật với ngoại cảnh Với nguyên tắc xây dựngnhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, văn học chủ nghĩa hiện thực truyềnthống đã đưa nhân vật cũng như hoàn cảnh về một điểm, rút gọn lại thành nhữngđường nét có ý nghĩa, được gọi là "bản chất" của hiện thực Nhân vật được đặt trongbốic ả n h lịch sửcụthể, t ư ơ n g t ác với ho àn c ả n h , g i ả i q u y ế t các xungđ ộ t , q u a đ ó, nhânv ậ t b ộ c l ộb ản chấtv à ng ườ iđ ọc cũ ng hiểuđ ư ợ c b ản chấtxã hộiđ ư ợ c ph ản ánhtrongtác phẩm Ngượcl ạ i , t r o n g t i ể u t h u y ế t c ủ a D ư H o a , n h â n v ậ t m ặ c d ù c ó mộtbốicảnhsinhhoạtcụthểnhưngcácsựkiệnkhôngmangtínhđiểnhình haylàcác bước ngoặt thực sự, nhân vật cũng không có mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫnvới lực lượng đối lập Đây đó, nếu xuất hiện các sự kiện vốn dĩ trước đây luôn đượcxem là "điển hình" thì nhân vật cũng tương tác một cách rời rạc với nó Bối cảnh xãhộiởđâybịnhạthóa,làmmờ. Tínhc h ấ t n h ạ t h ó a c ủ a b ố i c ả n h x ã h ộ i t r o n g t i ể u t h u y ế t D ư H o a t r ư ớ c h ế t thể hiện ở đặc điểm phi trật tự, phi trung tâm của hiện thực Nhân vật củaGào théttrong mưa bụiđược tái hiện trong một hiện thực hỗn độn với sự rã tan câu chuyệncuộc đời theo biên niên Trong bức tranh xé dán ấy, có những đường ráp nối trùngkhớp,cũngcó những khúcgãylệch.

Cólúc ngườikể cũngkhôngt i n c h ắ c c â u chuyệnmìnhkể.Cáctừngữbiểuthịđộtincậythấpxuấthiệnkhôngíttronglờikể:

“khi tôi lặng lẽ đi vào giấc ngủ một cách an toàn,hình nhưhiện ra một con đườngvắngvẻ…”,“có thểlà mấyh ô m s a u ,hình nhưt ô i n g h e t h ấ y t i ế n g t r ả l ờ i n g ư ờ i đ à nbàkhóc”,“cólẽlàtrướcđó,mộtcậubétrongthônđangtừxađitới”,“hìnhnhưtôiđã chứng kiến cảnh tượng…”, “hình nhưbố đã nói…” [35, 17-19; 190-191] Thậmchí,kí ức còn bị chỉnh sửa (kí ức về Tôn QuangMinh,về bà nội), bị hư cấu,t h ê m thắt khi những câu chuyện được kể vượt ra ngoài tầm chứng nghiệm của nhân vật“tôi” mà không có một lời rào đón, biện bạch của người kể (câu chuyện về Lỗ Lỗ,Quốc Khánh, Vương Lập Cường, anh trai Lưu Tiểu Thanh…) Sự đan xen giữa hiệnthựcvàtưởngtượng,giữakíứcvànhữngcảmxúcvềkíứckhiếnngườiđọcbấttín về những câu chuyện được kể Tính tin cậy là thuộc tính vốn có của quá khứ bị phủnhận.

Tính chất ngẫu nhiên, không có quan hệ nhân quả của hiện thực cũng là mộtbiểuh i ệ n c ủ a v i ệ c n h ạ t h ó a b ố i c ả n h Đ ó l à b ố i c ả n h đ ư ợ c s ắ p x ế p b ở i k í ứ c c ủ a nhân vật “tôi” trongGào thét trong mưa bụi Kí ức liên tiếp bị gián đoạn bởi nhữngliên tưởng ngẫu nhiên,những khúc đoạn hồi ứcchen ngang,bởi sự nhảy cóc,c h ọ n lựa của trí nhớ Đó hoàn toàn là những mảnh vụn kí ức ngẫu nhiên được chắp nốikhông liền mạch, như chính tác giả từng nói: “sáng tác của tôi giống như luôn luônnhấcm á y đ i ệ n th oạ i, l u ô n l u ô n bấmvàotừng ng ày kh ôn g c ó thứ tự đ ể nghe t i ế n g nói của quá khứ ở đầu dây bên kia” [35, 5] Đó còn là những sự kiện ngẫu nhiên màcác nhân vật gặp phải Hứa Tam Quan bỗng nhiên từ một công nhân nhà máy tơ trởthành thợ luyện gang thép, gia đình họ Hứa bỗng nhiên bị thu sạch xoong nồi, gạongô, mỡ hành,tương dấm đểđ ế n ă n ở n h à ă n t ậ p t h ể , r ồ i b ỗ n g n h i ê n n h à ă n t ậ p t h ể bị đóng, họk h ô n g c ò n g ì đ ể ă n , H ứ a N g ọ c L a n b ỗ n g n h i ê n b ị k ế t t ộ i l à c o n đ ĩ r ồ i bỗng nhiên bị lãng quên tội danh… Từ Phú Quý cũng ngẫu nhiên mà thoát chết saukhi bị mất hết tài sản do đánh bạc nên không bị quy địa chủ, ông ngẫu nhiên bị bắtlínhm à c h ẳ n g b i ế t đ ó l à c u ộ c c h i ế n t r a n h g i ữ a a i v ớ i a i , c á c t h à n h v i ê n t r o n g g i a đình cũng lần lượt bị thần chếtcướpđ i b ằ n g c á c n g u y ê n n h â n k h á c n h a u m à k h ô n g hềb i ế t t r ư ớ c …

C á c n h â n v ậ t ở đ â y k h ô n g t h ể c h ố n g c h ọ i v ớ i c á i n g ẫ u n h i ê n H ọ không thể làm chủ, tương tác, thay đổi hiện thực Cách duy nhất của họ là buộc phảichịuđựnghiệnthực.

Do bị mờ hóanênnhững sự kiện vốnđượcc o i l à q u a n t r ọ n g v à đ ư a đ ế n nhữngcảmxúcrấtđặctrưngcũngđượcbìnhthườnghóavàkhôngđượcmô tảtheolẽ thông thường Chương một tiểu thuyếtGào thét trong mưa bụikể về “Lễ cưới”,“Cáichết”,“Chào đời”.Cáichếtđáng lẽphảiđưađếncảmxúcđauthương vìmất mát người thân thì nay lại đưa đến niềm vui và ảo tưởng đổi đời cho người sống làTôn Quảng Tài, Tôn Quang Bình Đám cưới đáng lẽ mang lại niềm vui cho đôi lứa,hứahẹnsựsinhsôilạimangdựcảmvềcáichết.Sựchàođờicủamộtconngườilàsự kiện vốn dĩ thiêngliêngnay được miêu tả hết sức tầm thườngb ở i đ ó l à k ế t q u ả củamộtcơnhammuốnkhôngthểkìmnéncủaTônQuảngTài.

Sự nhạt nhòa càng phủbónglên hiện thực khim ộ t v à i s ự k i ệ n l ị c h s ử t r ọ n g đạiđ ã đ ư ợ c n h ắ c đ ế n tr on g t á c p h ẩ m b ị m ờ h ó a b ở i n g ư ờ i đ ọ c c h ỉ c ó t h ể l ầ n t ì m đượcchúng quamột vài chi tiết nhỏ.Cuộcchiến tranhTrung– N h ậ t đ ã đ ư ợ c b i ế t đến qua vài câu văn ngắn ngủi: “Lúc bấy giờ vó ngựa của người Nhật Bản đang đếngần…Trong mộtcuộcc h i ế n t r a n h b ù n g n ổ , q u e n s ố n g t r o n g n u ô n g c h i ề u , b à n ộ i bắt đầu cuộc sống gối đất nằm sương, mà nguyên nhân mắc nạn của bà lại không hềliênquanđếnchiếntranh” [35,200] Haysựđốiđầugiữa ĐảngcộngsảnvàQu ốcdân đảng trở thành bối cảnh ngắn ngủi cho hành trình sống chết với nghề thợ đá củaTôn Hữu Nguyên Ta cũng có thể thấy bóng dáng của cuộc Đại cách mạng văn hóa(1966- 1976)quavàichitiếtnhưcôgiáoLâmbịđấutốnguồngốcđịachủqualờikể“ k h e k h ẽ ” c ủ a t h ầ y T r ư ơ n g T h a n h H ả i v à c h i t i ế t a n h t r a i

L ư u T i ể u T h a n h b ị điều về nông thôn Tuy nhiên, các sự kiện lịch sử tưởng rất quan trọng ấy lại thườngbịl ư ớ t q u a v à c u ộ c s ố n g c ủ a n h â n v ậ t h ầ u n h ư b ị t r ư ợ t r a k h ỏ i đ ư ờ n g r a y c ủ a chúng Nhânvật trongSốngvàChuyệnHứa Tam Quanbán máucũngđứngb ê n ngoài các cuộc đấu tranh chính trị, đứng bên lề của mọi lập trường tư tưởng Từ PhúQuý bị bắt lính, chiến đấu cho Quốc dân đảng nhưng anh ta không quan tâm đâu làđịchđ â u là t a , c á i nhìn c ủ a a n h t a đố i v ớ i đ ạ i đ ộ i t r ư ở n g Quố c d â n đ ả n g v à t r u n g đoànt r ư ở n g q u â n G i ả i p h ó n g c ũ n g k h ô n g m ấ y p h â n b i ệ t T h a m g i a c h i ế n t r a n h , nhưngPhúQuýkhôngthathiếtgìvớinó,cũngchẳngbuồnphảnđốinó,khôngbiếtvà cũng không tìm cách biết nó Chiến tranh là một sự kiện lớn nhưng anh ta khôngcoi nó là nghiêm túc Suy nghĩ lớn nhất của Phú Quý là đào ngũ trở về với gia đình.Mong muốn đào ngũ, dưới con mắt của đạo đức, luật học, chính trị đều đáng lên án.Nhưngd ư ớ i c o n m ắ t c ủ a D ư H o a , k ẻ đ à o n g ũ n à y l à k ẻ t ừ c h ố i c ấ p ý n g h ĩ a c h o nhữngc u ộ c x u n g đ ộ t l ớ n c ủ a t ậ p t h ể Anh t a hoànt o à n thờ ơ v ới n ó m à chỉ q u a n tâm đến mạng sống của chính mình Dòng chảy của sinh mệnh là cái cụ thể, rõ ràngnhấtmàn h â n vậtnà y c ả m thấy.T u y nhiên, PhúQuýhaytất cả cácn hâ nv ật k há c đềuđãbịđóngđinhtuyệtvọngvàođịnhmệnhcủamình,vàongàymìnhđượcsin hrav à n ơ i m ì n h đ ư ợ c s i n h r a C u ộ c đ à o n g ũ c ủ a a n h v ì v ậ y m à h o à n t o à n b ế t ắ c Sốngcòn lấy bối cảnh là cuộc Đại cách mạng văn hóa nhưng nhân vật anh nông dânTừP h ú Quý k h ô n g đ ư ợ c t á i h i ệ n n h ư m ộ t n ạ n n h â n c ủ a h o à n c ả n h , m u ố n c ả i t ạ o hoànc ả n h N g ư ợ c l ạ i , a n h t a c ò n c ả m ơ n s ố p h ậ n v ì đ ã t h o á t k i ế p n ạ n b ị x ử b ắ n Với Hứa Tam Quan, Đại cách mạng văn hóa mặc dù gây nên sóng gió cho gia đìnhnhưng anh ta chỉ hiểu nó như một dịp để báo thù cá nhân bằng tờ báo chữ to, và đócũng chỉ là một trong nhiều biến cố mà gia đình anh đã cùng nhau trải qua Gia đìnhhọ Hứa đối mặt và vượt qua nó như đã vượt qua việc phát hiện chồng/ vợ mình mắcsailầmsinhhoạthayvượtquanạnđóisaucuộcĐạinhảyvọtmàthôi.

Bốicảnhxã hội trong tiểuthuyết Dư Hoa khôngcòn là bối cảnh chungc ủ a mộtlịch sửrộng lớn màchỉ thu vềv ừ a v ặ n c h o m ộ t k i ế p h i ệ n s i n h N ó i c á c h k h á c , đól à lị ch sửđ ã đượccán h â n hóa,đượclinh h ồ n h ó a T r o n g sự t ư ớ c bỏt í n h ch ất điểnhình, công thứcnặngnềcủabốicảnh,các nhânvậtkhôngcòn bịchèn épmàtrởnê n rõràng,c ó tiếngnói,được tựphơi bà y khátvọng,nhucầudùbé nhỏ nhấtcủamình.Điều đó đã cho thấyquanniệm vềtính "chân thực"t r o n g n g u y ê n t ắ c "thừa nhận sự tác động qua lại giữa con người với môi trường sống…, hướng tới táihiện chân thực các mối quan hệ khác của con người với hoàn cảnh" [24, 78] của chủnghĩah i ệ n t h ự c t r u y ề n t h ố n g đ ã g ò c á c sựv ậ t , h i ệ n t ượ ng v à o m ộ t v à i t h u ộ c t í n h nhấtđ ị n h , t ư ớ c b ỏ đ i t í n h đ a d ạ n g , s i n h đ ộ n g c ủ a h i ệ n t h ự c N ó t ỏ r a c h ậ t h ẹ p , khôngcònthíchhợpđểnhìnnhậnhiệnthựctrongthờiđạimớinữa.

Khi tiểu thuyết không còn xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điểnhình,cũngcónghĩalànhânvậtkhôngcònbịphánxéttrongmôhìnhthiện–ác,tốt – xấu nữa, trong khi phân biệt rõ ràng thiện - ác là một nhu cầu bao đời nay của conngười Luật pháp, tôn giáo, đạo đức, ý thức hệ ra đời đặt nền tảng cho nhu cầu đó.Chủ nghĩa hiện thực truyền thống cũng dựa trên nền tảng ấy để đảm nhận chức năngphản ánhv à p h á n x é t x ã h ộ i , c o n n g ư ờ i N h ư n g r õ r à n g , t a n h ậ n r a s ự m o n g m ỏ i phân biệt thiện – ác, tốt – xấu cho thấy con người luôn có ham muốn phán xét trướckhi thấu hiểu Kiểu nhân vật bi kịch của

Dư Hoa trong sự mờ hóa của bối cảnh đãtrưng ra một cách sống hồn nhiên nhất mà không bị phán xét Đó là cách để nhà văntiếpc ậ n v ớ i c o n n g ư ờ i t r ự c t i ế p n h ấ t m à k h ô n g b ị c ả n t r ở b ở i b ấ t c ứ r à o c ả n đ ạ o đức,ý t h ứ c h ệ n à o T i ể u t h u y ế t D ư H o a v ì t h ế k h ô n g c ò n l àc â u c h u y ệ n v ề c u ộ c sốngnhưtrongtả thựctruyềnthống, màt r ở t h à n hc â u c h u y ệ n v ề s ố n g, về sinhmệnhcánhânconngười.

Khắchọanhânvậtbằngthủpháptrùnglặp

Trùnglặp là mộtthủ pháptruyềnthốngquenthuộct h ư ờ n g đ ư ợ c d ù n g đ ể khắc sâu cá tính của nhân vật Ngoại hìnhr â u h ù m v ể n h n g ư ợ c , m ắ t t r ợ n t r ò n x o e của Trương Phi, hành động “lấy nước mắt rửa mặt” của Lâm Đại Ngọc, câu nói cửamiệng: “Tôi ngu dại quá” của thím Tường Lâm… đều ở trong trường hợp này DưHoa cũng sử dụng thủ pháp trùng lặp khi thể hiện nhân vật bi kịch trong tiểu thuyếtcủa mình Nhưng mục đích và cách thức sử dụng đã có sự biến đổi đáng kể so vớitruyềnthống.

Trước hết, sự trùng lặp xảy ra trong phạm vi một nhân vật Đối với Hứa TamQuan,đólàmườilầnbánmáulấytiền vìcácnguyênnhânkhácnhau:đểcưới vợ,đểđềnbùchogiađìnhđứatrẻbịcontraiđánh,đểcứuđóichocảgiađình,đểdọn mộtb ữ a ă n t h ị n h s o ạ n m ờ i n g ư ờ i q u ả n l ý c ủ a c o n , đ ể c ó v i ệ n p h í c h ữ a b ệ n h c h o con Các thử thách liên tục và ngày càng khắc nghiệt hơn Bán máu là lựa chọn duynhất của Hứa Tam Quan, đến cuối cùng tưởng như ông đã vắt kiệt máu trong cơ thểmình.Sựtrùnglặpchitiết cũng đượcápdụng c h o nhân vật TừPhúQuýkhicu ộcđờiônglầnlượtchứngkiếnnhữngcáichếtcủangườithântronggiađình:cha,mẹ, vợ,con trai, con gái, con rể,đ ứ a c h á u d u y n h ấ t P h ú Q u ý c ò n c h ứ n g k i ế n c á i c h ế t củan h ữ n g đ ồn g đ ộ i t r o n g t h ờ i c h i ế n v à c ả t h ờ i b ì n h , v à c ò n đ ố i d i ệ n v ớ i c á i ch ết củachínhmình.Cácchitiếtlặpđilặplạiởcácnhânvậtnàynhưchutrìnhkhổđ aubất tận của cuộc sống, là những thử thách ngày càng gia tăng đến mức tối đa, dồnnhân vật vào tình huốngc ă n g t h ẳ n g n h ấ t đ ể h ọ b ộ c l ộ s ứ c c h ị u đ ự n g d ẻ o d a i c ủ a mình.Hainhân vậttrêncòngặp gỡnhauởchủđề:vượt quakhổnạnnhưng tr ongmỗitình huốnghiện sinhcụ thể,m ỗ i n h â n v ậ t l ạ i c ó m ộ t c á c h ứ n g x ử r i ê n g : t ì m cách chứng minh sự hiện tồn của mình hay im lặng nhịn chịu Chính vì thế, sự trùnglặp ở đây không gây cảm giác nhàm chán mà ngược lại, dồn người đọc vào nhữnggiâyphútnghẹtthở,đểrồivỡòatrongnhậnthứcgiảndịmàsâusắcvềnhânsinh.

Dư Hoa còn dùng thủ pháp trùng lặp ở các nhân vật khác nhau, thậm chí lànhân vật trong cùng một tác phẩm.T r o n gHuynh đệ, khóc là hành động lặp lại ởnhiều nhân vật Trong hơn bốn trăm trang của tập một, theo thống kê của chúng tôi,tácgiảđãsáumươisáulầnmiêutảnhânvậtkhóc[Phụlục4].Trongđó,chỉcóbal ần giọt nước mắt vui sướng được rỏ bởi cùng một nhân vật là Lý Lan Những giọtnướcmắthạnhphúcấyquảthựcquáít ỏitrongsuốtcuộcđờibithảmcủaLýLa nvà của toàn thiên truyện Mọi cung bậc sầu tủi, ai oán, căm phẫn đều thu về trongtiếng khóc: Lý Lan “khóc sướt mướt” trước nỗi nhục nhã do người chồng đầu manglạivàthươngxótđứaconcớm nắngvìkhôngdámrakhỏinhà;tiếngkhóccủ ahaiđứat r ẻ v à L ý L a n v a n x i n m ộ t c á c h b ấ t l ự c c ù n g g i ọ t n ư ớ c m ắ t c ủ a T ố n g P h à m Bình khibịđ á m đ ô n g v â y đ á n h n g a y t r o n g đ á m c ư ớ i ; t i ế n g k ê u t h é t n h ư “ m a k h ó c sói gào”, “những cơn rên như tiếng ếch kêu” của những người bị hành hạ trong nhàkho; bà Tô “khóc rưng rức” khi chứng kiến Tống Phàm Bình bị đánh đập; Lý Lan“nướcmắt nhưmưa”rồi “runrẩy,m ấ y l ầ n c h ị s ắ p g ầ m t h é t l ê n t h ê t h ả m ” k h i l a u rửa thân thể “vết thương chồngl ê n v ế t t h ư ơ n g ” c ủ a T ố n g P h à m B ì n h ; t i ế n g k h ó c của bốn con người trong một gia đình khi đưa tang Tống Phàm Bình: Lý Lan “khócthét lên, thảm thiết”, bố Tống Phàm Bình “khom lưng cúi đầu khóc”, Lý Trọcv à TốngCương“gạt hết lần nước mắtn à y đ ế n l ầ n n ư ớ c m ắ t k h á c ” ; t i ế n g k h ó c c ủ a b à mẹTônVĩ“khiếnngườinghephátrunlên,mỗitiếngrúlênnhưdaođâmvàongực”

…ĐặcbiệtlàtiếngkhóccủahaiđứatrẻLýTrọcvàTốngCương- nhânvậtchínhcủac u ố n t i ể u t h u y ế t N ư ớ c m ắ t n g ậ p t r à n t r o n g n h ữ n g n g à y t h á n g ấ u t h ơ b i t h ả m của Tống Cương và Lý Trọc Có khi chúng “lặng lẽ lau nước mắt”, có khi chúng“khóc sụt sịt”, rồi “khóc hu hu”, “khóc nức nở”, khóc đến mức “đầu run lên như bịnấc”,k h ó c đ ế n n ỗ i “ c ổ h ọ n g v ừ a đ ỏ v ừ a s ư n g , n ó i k h ô n g t h à n h t i ế n g , c h ỉ c ó n ư ớ c dãi chảy ra mép”, khóc khiến “giọng khản đặc, như chiếc còi báo động hụt hơi”.Chúng khóc vì đói, vì đánh nhau, vì bị đánh, bị cướp mất miếng ăn, bị lạc đường,khóc khi Tống Phàm Bình mạnh mẽ bị bắt nạt như con gà con, khóc khi chứng kiếnbốbịngườitadẫmđạpbừanhưtrênbậcthềm,khócvìnhớbố… Trườngđoạnmiêutả tiếng khóc của hai đứa trẻ khi biết bố đã chết khiến người đọc như đứt từng khúcruột Chúng

“khóc thét lên”, tiếng khóc “bay vút lên” rồi “rơi xuống như gãy cánh”,“độtn h i ê n n g h ẹ n ứ c ổ … l ạ i b ù n g t o r ú l ê n , g ầ m t h é t t r o n g k h ô n g g i a n ” “ T i ế n g khóc rú lên thảm thiết của hai anh em, át cả tiếng hát cách mạng và khẩu hiệu cáchmạng đang hô trên phố” Những trang sách củaHuynh đệthấm đẫm nước mắt củanhân vật Chi tiết này khiến nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết của Dư Hoa trở nên“người” hơn, khác với những cỗ máy giết người lạnh lùng trong truyện ngắn “tiênphong” thập niên 80 Kết hợp với hành động khóc là trùng điệp hành vi bạo lực dãmanđến ghê người vànhững cái chết thươngtâm, các chi tiết lặp đãp h ô b à y m ộ t cáchnhứcnhốisựbithảmcủanhữngsốphậnbénhỏbịbánhxeoannghiệtcủalịch sử bạo lực nghiến nát không thương tiếc Khác với lối tự sự khách quan trong đa sốtrường hợp, tường thuật của Dư Hoa vì thế trong những phân đoạn này vừa khắcnghiệtp h ô b à y m ộ t t h ế g i ớ i đ ầ y c ạ m b ẫ y , v ừ a đ a u đ ớ n t r ư ớ c n h ữ n g t h â n p h ậ n d ễ tổn thương Dư Hoa đã chọn con đường ngắn nhất để đến với trái tim độc giả Ôngchẳng quanh co mà tác động thẳng đến cảm xúc con người bằng những hình ảnh hếtsứcámảnh,gămvàotríócngườiđọcnhữngcảnhtượngkìdịnhưnglạithậthơncảsự thật.Có thể mượncáchnói của nhàv ă n k h i n h ậ n x é t l ố i k ể c h u y ệ n c ủ a

L ỗ T ấ n để nói rằng: văn của Dư Hoa “khi đạt đến hiện thực, nhanh mạnh như thể một viênđạnx u y ê n q u a c h ứ k h ô n g l ư u g i ữ l ạ i t r o n g t h â n t h ể ” [ 1 6 5 ] – đ i c ù n g v ớ i n ỗ i đ a u đớntộtcùnglàcảm giáctrốngrỗng,vônghĩa.

Sựtrùnglặpcòndiễnraởcácnhân vậtcủaGàothéttrongmưabụi.Tấtcảcá cn h â n v ậ t ở đ â y , k h ô n g t r ừ m ộ t a i , đ ề u l à n h ữ n g t h â n p h ậ n c ô đ ơ n H ơ n n ữ a , nhânv ậ t c ô đ ơ n c h ủ y ế u đ ư ợ c m i ê u t ả t r o n g k h ô n g g i a n g i a đ ì n h , b ị c h í n h n g ư ờ i thân của mìnhruồngbỏ,xa lạ với nhữngt h ứ t h â n t h u ộ c n h ấ t C o n n g ư ờ i h o à n t o à n bị đánh bật ra khỏi những điều tưởng chừng như gần gũi nhất, ra khỏi không giantưởngchừngnhư quen thuộc, ấmápnhất Từđó,nhàvănđãchochúng ta thấy côđơnlàmộtthuộc tính bảnthể, bảnchấtcủaconngười Sựtrùnglặpgiữacác nhâ nvậtcònhóagiảitính chất trung tâm củat ự s ự t r u y ề n t h ố n g T á c p h ẩ m l à m ộ t t ậ p hợpnhữngmảnhghépcô đơn,khắc khoải,rời rạc,k h ô n g l i ê n k ế t T r ê n c ơ s ở những điểm chung, mỗin h â n v ậ t đ ư a r a m ộ t t ì n h h u ố n g h i ệ n s i n h v ớ i s ự k h á c b i ệ t , dùl à nhỏnh ất củanó Đâylà mộtp h ả n ứngcủan h à vănc hố ng lạ i việcxâ ydự ng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình cũng như chức năng kí hiệu hóa củangôn ngữ bởi lẽ chúng đã tước bỏ tính chất đa dạng, sinh động của hiện thực, hướngtới xây dựng một trung tâm với một vài thuộc tính nhất định mà theo đó, có thể đạidiệnchomộttậpthể,mộtloạingườinàođótrongxãhội.

Ngoài racòn phải kể đến sự trùng lặp chi tiết“ k h u n g c ử a ” v ớ i c á c b i ế n t h ể của nó như cửa, cổng nhà (ở Tống Cương, Lâm Hồng), ngưỡng cửa (ở Hứa NgọcLan), ô cửa sổ (ở Lý Tú Anh, Lý Lan, Lý Trọc) Nó như một ranh giới thử thách đốivới nhân vật,mộtmặtmuốnt h u m ì n h y ê n ổ n n h ư n g c ô đ ơ n , m ặ t k h á c l ạ i m u ố n vươnra bênngoàinhưngcũnglo sợ nhiều cạm bẫy.Đó là nơi thể hiệnt r ạ n g t h á i khépk í n c ủ a t h ế g i ớ i b ê n t r o n g ; c ũ n g l à n ơ i m à t h ế g i ớ i b ê n n g o à i m u ố n c a n d ự vào,dò m ngóv à o Đ ó làđi ểm kếtnối, cũ ng là đi ể m ngăncảngiữacon n gư ời vớicon người Tại đây, những ước muốn sâu kín, nỗi đau khổ âm thầm, sự tàn nhẫn, vôcảm… của con người được bộc lộ Đây cũng là ngưỡng mà nhiều nhân vật mỗi khibước qua là mất đi sự che chở của không gian gia đình để đối diện với đời sống bảnnăng,xa lạ bên ngoài. Hay ta có thể kể đến sựtrùng lặp trongm ộ t b ố i c ả n h x ã h ộ i củac á c n h â n v ậ t ở c á c t i ể u t h u y ế t k h á c n h a u ( c h ẳ n g h ạ n n h ư c á c n h â n v ậ t í t h a y nhiều đều trải qua biến cố Đại cách mạng văn hóa) tạo ấn tượng về việc họ cùng tồntại,h o ạ t đ ộ n g t r ê n c ù n g m ộ t m ặ t p h ẳ n g n h ư n g m ỗ i n h â n v ậ t l ạ i c ó m ộ t s ố p h ậ n riêng,mộtcáchứngxửđầytínhcánhân.Hayđócònlàsựtrùnglặpvềcácchitiếtbảnn ăngtínhdục,các chitiếtbạolực

Miêutảnhânvậtvớisựtrùnglặp,nhàvăntrướchếtthểhiệnnhữngámảnhtừ trong kí ức, tiềm thức Đó là ám ảnh về khổ nạn, về cái chết, về thân phận conngười Đócònlàchủđíchcủanhàvănnhằmkhắcsâu,tạoámảnhchongườiđọc về sốphận của nhân vật.S ử d ụ n g t h ủ p h á p t r ù n g l ặ p k h i x â y d ự n g n h â n v ậ t , D ư Hoa đã có sự kế thừa truyềnt h ố n g t ự s ự c ủ a d â n t ộ c T u y n h i ê n , t i ê u c h u ẩ n t h ẩ m mỹv à t í n h q u a n ni ệm củah ì n h t hứ cn ày rõr à n g đ ã c ó sựđ ổi khác.Nếu th ủp há p trùng lặp trong văn học truyền thống bị chi phối bởi lối miêu tả mang tính ước lệ,tượng trưng, do bị quy định bởi tư duy loại hình, hoặc do hướng đến làm rõ đặc tínhcủamộtgiai cấp,tầnglớp cụ thể khiến nhiều nhânvật cóv ẻ n g o à i , h à n h đ ộ n g “phạmv à o n h a u ” t h ì D ư H o a l ạ i sửd ụ n g t h ủ p h á p n à y đ ể d ự n g n ê n m ộ t t h ế g i ớ i hiện sinh sinh động, đa dạng, mà ở đó, mọi số phận trên hành trình của mình vớinhững hành xử cảm tính,cá nhân, dễ dàng có điểm giao cắt,g ặ p g ỡ M ộ t l ầ n n ữ a , hìnht h ứ c nghệ t h u ậ t này g i ú p n hâ nv ật bik ịc h c ủ a DưHoati ến gầnh ơ n v ớih i ệ n thựcnhưýmuốncủanhàvăn.

Kiểun h â n v ậ t b i k ị c h t r o n g t i ể u t h u y ế t D ư Ho a h o à n t o à n x a l ạ v ớ i n h ữ n g anhh ù n g m a n g l ý t ư ở n g t i ế n b ộ c ủ a t h ờ i đ ạ i , c o n n g ư ờ i t i n h t h ầ n t h u ầ n k h i ế t h a y nạnnhân củamâu thuẫn xãhội của văn họct r u y ề n t h ố n g Đ ó c h ỉ l à n h ữ n g t h â n phận bé nhỏ với những ước muốn và tình cảm khiêm nhường Cuộc đời họ là cuộcchiếnđểbảovệsinhmạngcủamình.Đócũnglànhữngmảnhđờimàsựcôđơnl àyếu tố bản thể, truyền kiếp Thông qua hệ thống các chi tiết mang dấu ấn của chủnghĩatựnhiên,sựnhạthóacủabốicảnhxãhộivàsựtrùnglặpcủachitiết,nhânvậtbik ị c h t r o n g t i ể u t h u y ế t D ư H o a đ ư ợ c t h ể h i ệ n v ừ a g ầ n g ũ i v ớ i c o n n g ư ờ i t h ự c ngoàiđời,vừahết sứcmớimẻtronglịchsửvănchương.

Tiểu thuyết Dư Hoa cùng với kiểu nhân vật bi kịch ra đời trong bối cảnh ởTrungQuốc,"văn họctầnglớp dưới"đượcnhiệtliệt tunghô.Tuynhiên,không vìnhàvănviếtvềnhữngconngườibénhỏmàchúng tacóthểkếtluậnDưHoachạy theo chủ nghĩa đề tài, bởi mục đích sáng tác của ông khác với những gì mà một bộphận nhà phê bình mong muốn Trong một thời gian dài, những tác phẩm viết vềnhữngc o n n g ư ờ i b é n h ỏ đ a u k h ổ l u ô n c h i ế m m ộ t đ ị a v ị q u a n t r ọ n g t r ê n v ă n đ à n Trung Quốc Sang thế kỉ XXI, nó tiếp tục được thần thánh hóa bởi các nhà phê bìnhtheo thuyết đề tài, khoác lên nó bao nhiêu giáo điều văn học, thuyết giáo chính trị vàđạođứcvốnluônđượctôvẽtrởđitrởlại.Trênthựctế,phươngpháp phêbình đ óđãchỉchúýđếncácyếutốphivănhọccủabộphậnvănhọcnày,trongkhicácyếutố đó không phải là điều mà các nhà văn như Dư Hoa hướng đến Cứu cánh của DưHoatrongkhisángtạonênkiểunhânvậtbikịchchínhlàsựhoànnguyênbảnchất của đời sống với những thể nghiệm hiện sinh thiết thân, là những rung động từ sâuthẳm tâm hồn bởi khát vọng nguyên thủy, là ý thức phân hủy cái gọi là "bản chất","điểnh ì n h " c ủ a c h ủ n g h ĩ a h i ệ n t h ự c t r u y ề n t h ố n g h a y c h í n h l à t i ê u t r ừ q u y ề n l ự c của diễn ngôn chính trị, tẩy bỏ sự nhám nhúa của huyền thoại đạo đức xưa cũ áp đặtlên việc nhận thức các vấn đề đời sống Sức mạnh của tính văn học trong tiểu thuyếtDưHoađược làm nêntừnhữnglýtưởngnhưthế.

Kiểu nhân vật hoạt kê là một sáng tạo mới của Dư Hoa ở thời kì sáng tác thứhai,thểhiện mộtki ểu quan hệ mới, m ột hì nh thứcnhậnth ức vàđánhg iá mới củaông đốivớihiệnthực.Trong cái nhìncó phần ônh ò a , b ớ t c ă n g t h ẳ n g h ơ n s o v ớ i thời kì đầu của Dư Hoa, tiếng cười được sử dụng ngày càng phổ biến để khai phánhững bi hài của số phận, nhân sinh Nhân vật vì thế bắt đầu cởi mở hơn, giải tỏanhữngc ă n g t h ẳ n g t r ư ớ c đ â y Đ ó l à l í d o k h i ế n k i ể u n h â n v ậ t h o ạ t k ê n g à y c à n g chiếmvịtríquantrọngtrongtiểuthuyếtcủanhàvăn.Xétvềcáchtiếpcậnđời sốngvàphương thứcx â y d ự n g n h â n v ậ t , n ế u k i ể u n h â n v ậ t b i k ị c h l à s ự t i ế p n ố i g i a i đoạn sáng tác truyện ngắn “tiên phong” thì kiểu nhân vật hoạt kê đánh dấu bướcchuyểnđổicủaDưHoaởgiaiđoạnsángtáctiểuthuyết.

SựgiatăngsốlượngnhânvậthoạtkêtrongtiểuthuyếtDưHoa

Hoạtkêvàkiểunhânvậthoạtkê

稽)làthuậtngữcónguồngốctừHánngữ,xuấthiệnsớmnhấttrongTrangtử,thiênTừvô quỷ.Ởđây,"HoạtKê"làtêncủamộtngườiđitheohầuhạ hoàng đế Việc người này được gọi tên là "Hoạt

Kê" có vì đặc điểm nào đó củaanht a haykhông,k hô ng c ó c ăn cứ để là m rõ.T r o n gS ởt ừ ( K h u ấ tNguyên ),t hiênBốc cư, hai chữ "hoạt kê" có xuất hiện với ý nghĩa chỉ sự mềm dẻo, linh hoạt củangôn ngữ Đến thời Hán, từ “hoạt kê” đã có nội hàm ý nghĩa mới Sau khi khảo sátcách dùngtừ "hoạt kê" trongHoạt kêl i ệ t t r u y ệ n c ủ a S ử k í(Tư MãT h i ê n ) , H á c Ngọc Bình đã rút ra một số kết luận đáng chú ý Thứ nhất,

"hoạt kê" vốn ban đầu cónghĩa là một dụng cụ đựng rượu, có cái bụng to như cái nồi.

Từ đó, "hoạt kê" trởthành ẩn dụ cho những người giỏi ăn nói, giỏi sử dụng ngôn từ biện luận, xuất khẩuthànhchương,lời lẽ giàuẩn ý, từ ngữ khôngbao giờ cạn.

Thứh a i , có vẻ như cácbiểuhiện:nóilòngvòng,đùadídỏm,phatròcũnglànhữngbiểuhiệncủahoạtkê.Từđó,tácgiảđềxuấtcáchhiểu về"hoạtkê"nhưsau: “Hoạtkêchínhlàngườicó tài ứng đối, là một hình thức nghệ thuật, một loại ngôn ngữ với tri thức phong phúuyênbác,tư tưởng mẫn tiệp,ví dụ xác đáng,hình thức sinh động, biểu diễnc h â n thực, biểu đạt một đạo lý sâu sắc bằng cách thoải mái và nhẹ nhàng của hài hước,hoặcc h ế g i ễ u , h o ặ c k h u y ê n c a n , k h i ế n m ọ i người t r o n g k hi ôm b ụ n g c ư ờ i lớn m à cảmngộ,thứctỉnhsâusắc”[90,102].

Thuật ngữ “hoạt kê” trong cách dùng của Tư Mã Thiên được Hác Ngọc Bìnhkhái quát trên đây nên chăng cần được hiểu là một đặc điểm, tính chất cụ thể củangười,haycủahình thứcngônngữ,nghệthuật.

TrongH á n n g ữ h i ệ n đ ạ i , n g h ĩ a t h ứ n h ấ t c ủ a " h o ạ t k ê " l à t í n h t ừ n h ằ m c h ỉ tính chất củanhững từngữ,hành độnghoặct ì n h h u ố n g n à o đ ó k h i ế n c h o n g ư ờ i khác buồn cười Khi chế giễu và chọc cười thì các mâu thuẫn bên trong hiện tượngđượcbộclộ, vì thếđạt đếnhiệu quảp h ê b ì n h v à c h â m b i ế m N g h ĩ a t h ứ h a i , " h o ạ t kê" dùng để gọi tên một loại hình kể chuyện cười rất sinh động, thú vị, lưu hành phổbiếntrongvùngNgôViệt(ThượngHải,HàngChâu,TôChâu…).

TheoHán Việt tự điểncủa Thiều Chửu, "hoạt kê" còn có một âm đọc khác là"cốtkê", c ó nghĩalà "nóikhôihà i" T ro ng trường h ợ p n ày ," ho ạt kê" l à mộtđ ộng từ, nghĩa của nó chỉ giới hạn ở lối nói có tính chất gây cười TheoHán – Việt tân từđiểncủa Nguyễn Quốc Hùng, "hoạt kê" có hai nghĩa Nghĩa thứ nhất "chỉ sự ăn nóiđiênđảo,lậtlọng, cóthểnóiđenthànhtrắng,trắngthành đen".Nghĩa nàygầ ngũivới cách dùng trongBốc cư Nghĩa thứ hai là "chọc cười" Nghĩa này chính là cáchhiểucủaHánngữhiệnđại. ỞV i ệ t N am , t h u ậ t n g ữ " h o ạ t k ê " c ũ n g đ ư ợ c sử d ụ n g t r ê n h a i n g h ĩ a N g h ĩ a thứ nhất tương tự như trong Hán ngữ, người ta có thể dùng hoạt kê để chỉ tính chấtkhôi hài, gây cười của một lối nói, một câu chuyện, một hành động, một sự việc.Nghĩathứhai,"hoạtkê"nhằmchỉmộtkiểuloạiđặcbiệttrongsángtácnghệth uật,ví như: tiểu thuyết hoạt kê, tranh hoạt kê Điều kiện cần để trở thành một tác phẩmhoạt kê là nó phải được vận hành theo nguyên tắc thẩm mĩ của cái hài Hình tượngnghệ thuật được xây dựng dựa trên sự mâu thuẫn, không tương xứng giữa hình thứcvàn ộ i d u n g , h i ệ n tượng v à bảnc hấ t, m ụ c đ í c h v à phương t i ệ n , h à n h đ ộn g v à tình huống…

T á c ph ẩm h o ạ t k ê t h ư ờ n g d ù n g đ ể g iễ u c ợ t , c h ế n h ạ o , p h ê p h á n c á i x ấ u , cái ác, cái lỗi thời, cái mới kệch cỡm trong xã hội Lịch sử văn học đã từng ghi nhậnnhững tiểu thuyết hoạt kê đặc sắc Trên thế giới,Don Quixote(M de

Cervantes),Gargantuar(F.R a b e l a i s ) đ ư ợ c c o i l à n h ữ n g t á c p h ẩ m v ĩ đ ạ i m ở đ ư ờ n g c h o t i ể u thuyếthoạtkê Đỉ nh c a o c ủa t i ể u thuyết h oạ t kêt r o n g v ă n học ViệtNamlàSố đỏcủaVũ Trọng Phụng.

Những trình bày ở trên cho thấy thuật ngữ "hoạt kê" đã có một lịch sử tồn tạikhá dài lâu Từ rất sớm, nó đã bao hàm các nét nghĩa hài hước, bông đùa, mềm dẻo,linhhoạt,nhiềuẩný.Vậythuậtngữnày nênđượchiểunhưthếnàovớitưcách làmột thành phần trong cấu trúc của tác phẩm nghệ thuật, thậm chí là một nguyên tắcphản ánhnghệ thuật chi phốisự vận hành củac á c t h à n h t ố k h á c N ó c ó đ i ể m g ì giốngvàkhácvớicácthuậtngữ:"tràophúng","châmbiếm","hàihước".

Khic o i “ h o ạ t k ê ” l à m ộ t d ạ n g đ ặ c b i ệ t t r o n g s á n g t á c n g h ệ t h u ậ t , ở đ ó s ử dụng các yếu tố của tiếng cười để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo những cái tiêu cực, xấuxa,l ỗ i t h ờ i t r o n g x ã h ộ i , t h u ậ t n g ữ n à y r ấ t g ầ n g ũ i v ớ i " t r à o p h ú n g " L ú c n à y

" h o ạ t kê"đ ư ợ c h i ể u t h e o n g h ĩ a r ộ n g , b a o h à m n h i ề u c u n g b ậ c c ủ a t i ế n g c ư ờ i n h ư h à i hước,mỉamai,châmbiếm,đảkích.

Chuyên gia humour học Tiết Bảo Hồn cho rằng: "Bản chất của hoạt kê làhumour hàm súc và cơ trí, hoặc nói hoạt kê là một hình thức humour của dân tộcTrungH o a " [ t h e o 1 2 2 ] C á c h h i ể u n à y x á c đ ị n h h o ạ t k ê l à m ộ t d ạ n g c ủ a c á i h à i , mang đậm phong cách của dân tộc Trung Hoa Đó không phải là cái cười mang tínhgiải trí, mua vui mà là công cụ để chuyển tải tư tưởng, là tiếng cười thiên về châmbiếm,đảkích,trởthànhthứvũkhísắcbén,phụcvụchothựctếđấutranhxãhội.

Trong luận án, chúng tôi sử dụng thuật ngữ "hoạt kê" trên nghĩa rộng. Tấtnhiên,k h ô n g p h ả i m ọ i t h ứ g â y c ư ờ i đ ề u đượcx e m làh o ạ t k ê T i ế n g c ư ờ i h o ạ t k ê phải bao hàm một ý nghĩa xã hội, giúp con người nhận ra bản chất của đối tượng,nhậnt hứ cđ ượ c c h â n lí.T i ế n g c ư ờ i v ừ a gắnliền v ớ i s ự khẳng đ ị n h lýt ư ở n g t h ẩ m mĩ cao cả, vừa có ý nghĩa phủ định, phá hủy, có sức công phá mãnh liệt đối với cáixấuxa,lỗithời.Khôngchỉvậy,tiếngcườiấycòngiúptatiếpcậnvớiđờisốngmột cách dân chủ, bằng cái nhìn biện chứng, đa nguyên, phi quy phạm Cách tiếp cận đókhiếncho đời sống trởthành chính nó chứ khôngphảilà mộth i ệ n t h ự c n h â n t ạ o đượctôvẽbằngnhữnglý tưởng,tưởngtượngcủaconngười.

Hơn nữa, ở đây, "hoạt kê" cũng không được nhận diện như một dạng đặc biệtcủa sáng tác nghệ thuật, mà chỉ là một thành tố của tác phẩm Lúc này, hoạt kê chỉbiểu hiện trên một vài phương diện nào đó của tác phẩm, chẳng hạn như cách dùngcâu đặt từ, nghệ thuật miêu tả nhân vật… Nó không còn là một nguyên tắc thẩm mĩchi phối toàn bộ tác phẩm mà chỉ là một thủ pháp bên trong tác phẩm đó mà thôi.Hoạtkêcóthểcómặtởbấtcứtácphẩmnghệthuật nào, bấtkểtácphẩmđócól àtácphẩmhoạtkêhaykhông.

Nhưv ậ y , c ó thểkhẳng đ ị n h , t r o n g vă n họcn g h ệ t h u ậ t , h o ạ t kêg ắ n bó ch ặtchẽ với phạm trù thẩm mĩ cái hài Tiếng cười của nó mang nhiều cung bậc như bôngđùa,hài hước, mỉa mai, đả kích,châm biếm;đồngthời, cũng mangn h i ề u s ắ c t h á i khác nhau như thiện cảm, khinh bỉ, nghiêm khắc, chua chát Để có được tiếng cườimang ý nghĩa sâu sắc, cần hội tụ ba yếu tố cơ bản Thứ nhất là đối tượng gây cườiphảimang phẩm chất hài.Thứ hai là người thểh i ệ n p h ả i n h ạ y c ả m , h ó m h ỉ n h , ý nhị,đ ặ c b i ệ t ph ải c ó lít ư ở n g th ẩm m ĩ s ắ c b é n V à cuối c ù n g l à c h ủ t h ể c ư ờ i p h ả i nhạybén,tinhtếđểnhậnthứcđượcnhữngmâuthuẫnbêntrongđốitượng.

Tinhthầnhoạtkêluôncầnthiếttrongvănhọc.Bởinólàbiểuhiện củamộtti nh thần lạc quan, một thái độ đứng lên trên cái xấu, cái ác để cười nhạo, của mộtnănglực xây dựng lí tưởng thẩm mĩcao cả Nhà triếth ọ c H y L ạ p c ổ đ ạ i

A r i s t o t l e từngn ó i : " T r o n g t ấ t c ả c á c s i n h v ậ t s ố n g c h ỉ c ó c o n n g ư ờ i c ó t h u ộ c t í n h c ư ờ i " Tiếng cười được coi là đặc quyền tinh thần của con người Cùng với việc sở hữu trítuệ và đời sống tâm hồn, con người đã dùng tiếng cười để tăng sức mạnh cho chínhmình.

"Tính hài không tồn tại ở ngoài những gì thuộc về con người" [13, 163]. Vậynênyếut ố h o ạ t k ê t r o n g m ộ t t á c p h ẩ m v ă n h ọ c c ũ n g k h ô n g t h ể t á c h r ờ i t h ế g i ớ i nhânv ậ t c ủ a n ó N h ữ n g n h â n v ậ t đ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t r ê n bú t p h á p h o ạ t k ê t h u ộ c kiểu nhân vật hoạt kê Kiểu nhân vật này trở thành đối tượng gây cười, đối tượng bịcười trong các tác phẩm Nhân vật hoạt kê có thể thuộc tất cả tầng lớp trong xã hội.Tuy nhiên, điều đáng nói là kiểu nhân vật này thường được miêu tả trong cuộc sốngđờithườngbởi chỉ có trongs i n h h o ạ t t h ư ờ n g n g à y , t ấ t c ả n h ữ n g l ờ i n ó i n g ô n g h ê , các thói hư tật xấu, những dị tật, những tình huống hài hước mới được phô bày rõràng Đặc điểm này giúp nhân vật hoạt kê phân biệt với những nhân vật nghiêm túc,nhân vật mang màu sắc bi kịch bởi kiểu nhân vật này thường được diễn tả trongnhữngthờiđiểmđặcbiệt Nhânvậthoạtkêthường bị phóngđạilênmộtđặc điểmtính cáchnào đó và giản lược các nét tính cáchk h á c , k h i ế n c h ú n g đ ô i k h i k h ô n g giốngvớ i t h ự c tế.N g o ạ i tr ừ mộtsố có tí nh chất b ô n g đùa, h à i hước, c á c nhân v ật hoạtkêđaphần làtiêu cựcmang nhữngthói tậtkhóthay đổi.Bởimang mụcđíchphêp h á n , c ư ờ i n h ạ o c á i x ấ u , c á i b ả o t h ủ h a y c á i m ớ i k ệ c h c ỡ m d ự a t r ê n l í t ư ở n g thẩm mĩ cao cả của một xã hội nhất định nên nó sẽ nhanh chóng bị lỗi thời, tất nhiêntrừp h i tácgiả bancho nónh ữn g ý nghĩa vượtr a ngoài t hờ i đ ạ i Ýn gh ĩa đó đ ượ c đưa đến từ những vấn đề được đặt ra mang tính vĩnh cửu như thói đạo đức giả, rởmđời, keo kiệt…, hoặc do nhân vật đạt đến độ chân thực, trở thành một điển hình bấthủ.

Phântíchhiệntượnggiatăngsốlượngnhânvậthoạtkê

Về việc xác định nhânvậtcụ thểthuộc kiểu nhânv ậ t h o ạ t k ê , s ố l ư ợ n g , v a i trò của nhân vật trong mỗi tiểu thuyết của Dư Hoa, chúng tôi đã thể hiện trong bảngthốngkê ở Phụ lục 2 Dotrong quá trình xây dựng nhânv ậ t , c ó l ú c D ư H o a s ẽ k ế t hợp cả hai sắc thái thẩm mĩ: cái hài và cái bi nên một số nhân vật đã từng xuất hiệntrongbảngthốngkêkiểunhânvậtbikịchsẽtáixuấthiệnởbảngthốngkênày.

Riêng tiểu thuyếtHuynh đệ, chúng tôi xét đến một“nhân vật” đặcb i ệ t l à “nhân vật đám đông” với vai trò tương đương một nhân vật cụ thể Sở dĩ như vậy vìđây tuy là một tập hợp nhân vật nhưng thường xuất hiện thành nhóm, nhóm này cómộtdiệnmạo,ngônngữ,hànhvi rấtđặctrưng.

Quan sátcác nhânvật và số liệu trong bảng thống kê, chúng tôi cóm ộ t s ố nhậnxétkháiquátsau:

Ngoạitr ừ m ư ờ i b ố n n h â n v ậ t thọtn g ố mùđ iế c l à m “chuyênv i ê n caocấp

”,các nhân vật còn lại trong bảng thống kê đềuk h ô n g c ó b ấ t t h ư ờ n g v ề n g o ạ i h ì n h , nghề nghiệp Điều đó có nghĩa là hầu hết nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyết Dư

Hoađềulànhữngcon ngườirấtbình thường,gầngũi.T ro ng khiđó, đểgâycười, nhânvật hoạt kê thường là nhữngk ẻ n g ố c n g h ế c h , b ấ t t à i , v ụ n g v ề , k ì q u ặ c , b ấ t t h ư ờ n g (đội lốt anh hùng, nhân tài, phi thường) Đặc điểm này là một biểu hiện của địnhhướng“ t â n t ả thực” trong s á n g tạ o nhânv ậ t nhằmmụcđ í c h hư ớn g đ ế n cuộ csốngsinhho ạt hằng n g à y Đâyl à điểm đặ c b i ệ t tr on g t i ể u t h u y ế t D ư Hoa.N ó c hoth ấy nhàvăn đã phát hiện vàk h a i t h á c c á i h à i h ư ớ c , n ự c c ư ờ i ở t r o n g m ọ i h i ệ n t ư ợ n g , conngườicủađờisốngthườngngày.

Theo thống kê của chúng tôi, số nhân vật hoạt kê chiếm 29% trên tổng số cácnhân vật trongGào thét trong mưa bụi, 6% trongSống, 8% trongChuyện Hứa

TamQuanb á n m á u, 74% trongHuynh đệ Kiểu nhân vật này làm nhân vật trung tâm,nhân vật chính trong ba trên bốn bộ tiểu thuyết Như vậy, so với truyện ngắn của DưHoagiai đoạntrước, trong các bộ tiểu thuyết giai đoạn này, kiểunhânv ậ t h o ạ t k ê xuất hiện thường xuyên hơn, giữ vai trò quan trọng hơn Nếu trước đây, trong cáctruyệnn g ắ n , n g ư ờ i đ ọ c t h ậ t h i ế m h o i đ ể b ắ t g ặ p t i ế n g c ư ờ i d ù l à t i ế n g c ư ờ i c h u a chát thì giờ đây, nhân vật hoạt kê trở thành công cụ không thể thiếu trong mỗi tiểuthuyết Đây là một dấu hiệu cho thấy nhà văn đã thiết lập một mối quan hệ mới vớicuộc sống Thay vì mối quan hệ "thù địch", Dư Hoa đã nhìn cuộc sống bằng thái độhàih ư ớ c N ó k h ô n g c h ỉ l à h ệ q u ả c ủ a s ự t h a y đ ổ i m ộ t c á i n h ì n m à c ò n l à sực h ủ động của nhà văn nhằm cân bằng sinh thái của truyện kể - cân bằng với những căngthẳngtrongtác phẩm giai đoạn trước vàcân bằngvới những bi kịch,p h i l ý t r o n g từngcâuchuyệnđượckể.Cóthểmượn nhậnđịnhcủanhàvănNguyễnHu yThiệp đểnóivềquátrìnhchuyểnđổinàycủaDưHoa:"Khimớibắtđầuviết,nhàvănh aybi kịch hóa các vấn đề Nhà văn thường trầm trọng thêm các vấn đề, tác phẩm vì thếtrởnêngaigóc, điềuđóbộc lộkhíuất ngúttrời, bộclộtưchất thiênbẩmghétcá ixấu,cái ác củanhàvăn…Trảiquanăm tháng,v ớ i s ự t ừ n g t r ả i v à k i n h n g h i ệ m sống, nhà văn sẽ cởi mở hơn, "đời" hơn, hắn bắt đầu cười được Chỉ khi nào tố chấthàikịchxuấthiệnởtrongtácphẩmcủanhàvănlúcấymớibiếtchắcrằngnhàvă ncó thật là nhà văn hay không" (Cười lên đi) Nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyết DưHoa vì thế là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy sự chuyển đổi về thái độ, nhận thức vàchiếnlượctựsựcủa nhàvăn.

MặcdùtrongtiểuthuyếtcủaDưHoa,kiểunhânvậthoạtkêđãthườngxuyên xuấthiện nhưng phải đếnHuynhđệ(đặc biệtởphần hai),nhânvật hoạtk ê m ớ i chiếm tỉ lệ, vị trí vượt trội và trở nên đầy đặn hơn (74%) Có thể nói,đ ế n p h ầ n h a i của tiểu thuyếtHuynh đệthì đặc trưng của một tiểu thuyết hoạt kê đã xuất hiện đầyđủ Hẳn nhiên, điều này không thể tách rời bối cảnh sáng tạo của nhà văn Bộ tiểuthuyếtđượcsángtácvàonhữngnămđầucủathếkỉmới.Đólàthờiđạicósựgặpgỡ giữa sự xung đột khốc liệt của những giá trị trong thời buổi kinh tế thị trường và sựphátt r i ể n c ủ a ý t h ứ c d â n c h ủ N ế u n h ữ n g x u n g đ ộ t g i á t r ị c u n g c ấ p n g u y ê n l i ệ u phong phú cho cái hài thì ý thức dân chủ cho phép người viết kéo đối tượng lại gầnmình,ngang với mình,thậm chíđứng trênnó để cườicợt,m ỉ a m a i , t ạ o đ i ề u k i ệ n chochấthoạtkê đượctriểnkhaitốiđa.

Cácdạngthứcnhânvậthoạtkê

Nhânvậtchâmbiếmvàsựlộttrầncăntínhxấucủaconngười

TheoT ừ đ i ể n t h u ậ t n g ữ v ă n h ọ c,“ c h â m b iế m” l à “ d ù n g l ờ i l ẽ s ắ c s ả o , c a y độc, thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng và những hiệntượngnà yh ay hi ện t ư ợ n g kháct ro ng xãhộ i Ch âm biếmgắn li ền vớ i t ì n h c ả m xãhộinhưyêu nước,yêu lẽ phải,t ì n h y ê u c o n n g ư ờ i “ [ 2 4 , 5 3 ] T ừ đ ó , c ó t h ể h i ể u nhân vật châm biếm là nhân vật mà ở đó, tiếng cười cất lên nhằm phanh phui, chếnhạo những biểu hiện xấu xa, lạc hậu, kệch cỡm Đây là dạng nhân vật xuất hiện tậptrungtrongtiểuthuyếtHuynhđệcủa Dư Hoa.

Trongt h ế g iớ i h o ạ t k ê c ủaH u y n h đ ệ,L ý Trọcl à n h â n vậtt r u n g t âm N h â n vậtn à y n ổ i b ậ t v ớ i h a i n é t t í n h c á c h : d â m đãng v à c ơ h ộ i T í n h d â m c ủ a L ý T r ọ c đượcbộclộngaytừbé.Chưađầytámtuổi,LýTrọcđãnổitiếngkhắpthịtrấnLưukhi“ c ư ỡ n g d â m ” t ấ t c ả c ộ t đ i ệ n t r o n g t h à n h p h ố t r o n g c ơ n “ h a m m u ố n t í n h d ụ c

” củamình.Mười bốn tuổi,LýTrọc bị bắtquảt a n g n h ò m t r ộ m m ô n g đ à n b à t r o n g nhà vệ sinh công cộng và bị đem đi giễu phố Trưởng thành, Lý Trọc vướng vào vụ“xì-căng-đan” hơn ba chục người đàn bà dắt díu con đến “biểu tình thị uy” suốt mộttháng trước cổng công ty Lý Trọc đòi anh ta chịu trách nhiệm Có thể nói số đàn bàqua tay Lý Trọc không đếm xuể Cùng với bản tính cơ hội, ở vào bất cứ môi trườngnào,LýTrọccũngcóthểthíchnghi, lợi dụngđặctínhcủaxãhộiđểbiếnlỗt hànhlãi, biến tai họa thành chiến tích Chính xã hội cấm đoán của thời kì Đại cách mạngvănh ó a đ ã t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o c ậ u ta đ ư ợ c l ờ i t o t r o n g v ụ b u ô n b á n b í m ậ t “ m ô n g Lâm Hồng”, trong vòng một năm được ăn năm sáu chục bát mì Tam Tiên của tất cảđàn ông trong thị trấn mà tươi da thắm thịt Và cũng chính xã hội cởi mở, tự do đếnbuông thả thời Cải cách mở cửa lại đồng lõa với sự phóng túng, dâm đãng của LýTrọc,khiếnanhta nhưcágặpnước,từmộtkẻvôliêmsỉtrởthànhchủtể.

L ý T r ọ c N h à H á n h ọ c n g ư ờ i Đ ứ c W o l f g a n g K u b i n k h ẳ n g đ ị n h “ g i ớ i n h à v ă n Đức phản cảm với sách” của Dư Hoa vì “đàn ông trongAnh em(tứcHuynh đệ) củaDưH o a c h ỉ t h í c h n g ắ m m ô n g p h ụ n ữ ” [ 1 7 8 ] T u y n h i ê n , t h e o c h ú n g t ô i , v ớ i b ả n chất dâm, cơ hội của Lý Trọc, Dư Hoa đã có công cụ tốt để đột nhập vào cơ cấu củaxã hội Trung Quốc hiện đại, chỉ ra hai giai đoạn lịch sử Đại cách mạng văn hóa vàthời đại kinh tế thị trường vẻ ngoài thoạt nhìn là đối lập nhưng về bản chất lại giốngnhau đến khủng khiếp Hai thái cực cuộc sống, một bên cấm đoán, ức chế đến ngộtngạt, bạolực đến rợn người,mộtbêncởi mở,tự do,mỗingười đềucó vũđ à i c ủ a mìnhđ ể l ê n t i ế n g , t h ế n h ư n g g i ữ a c h ú n g l ạ i c ó m ố i q u a n h ệnhân quảvàthốngnhất.

Quan hệnhân quảthể hiện ở chỗ thời kì trước xã hội cấm đoán bao nhiêu sẽkhiến thời kì sau phóng túng bấy nhiêu Như chính Dư Hoa từng nói, nó giống nhưmột cái xích đu,b ê n n à y l ê n c a o b a o n h i ê u t h ì b ê n k i a l ạ i l ê n c a o b ấ y n h i ê u N ế u trongthời đại của cấm đoán,bản năng đã dúi đầu Lý Trọc xuốngnơi hôi thối,b ẩ n thỉunhấttrênthếgian,đểcho“mùihôithốitronghốphânbốclênngùnng ụt”[37,

31] cay xè cả mắt chỉ để nhìn cái đó của đàn bà thì thời đại của tự do, hàng trăm đànbà tự nguyện bò lên giường của anh ta, để anh ta dùng đèn soi mỏ nhìn thẳng vàomàngtrinh củahọ Nhữngẩn ức tính dục củaLýTrọc mộtt h ờ i b ị k ì m k ẹ p ( k h i ế n anh ta bị bêu riếu như một kẻ bệnh hoạn, bị đối xử như một “tội phạm cưỡng dâm”)đã có cơ hội được giải tỏa trong thời đại mới, không những thế còn khiến anh ta trởthành đối tượng của bao kẻ thèm muốn, đeo bám và ngưỡng mộ.Thống nhấtở chỗ,hai thời đại đều là cuộc sống của những nô lệ:con người từ chỗ nô lệcho quyền lựcchính trị đến chỗ nô lệ cho đồng tiền và tình dục Trong bối cảnh đó, Lý Trọc trởthành nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng cho bản chất của thời đại Ở thời đại củanhững con người thờ phụng chính trị, hành động nực cười nhất của Lý Trọc là vừa“cưỡngdâm”cộtđiệnđến đỏbừng mặtv ừa giơnắmđấmtítẹocủamình hô“v ạntuế” và “đả đảo” để ủng hộ đội ngũ diễu hành cuồn cuộn trên phố, hừng hực khí thế,say sưa hô vang các khẩu hiệu ủng hộ cuộc Đạicách mạng vănh ó a H à n h đ ộ n g “tréo ngoe” của Lý Trọc tưởng khôngă n n h ậ p g ì v ớ i k h ô n g k h í t r a n g n g h i ê m c ủ a buổi diễu hành, thực chất lại như là hình ảnh thu nhỏ của một xã hội đang trong cơncuồngphátbảnnăngvàthútính,củacuộcthủdâmtinhthầnđượcthựchiệnbởic ảxã hội Trung Hoa thời Cách mạng văn hóa Nó diễn ra một cách ấu trĩ, lộ liễu, côngkhai và cũng như nhận thức của

Lý Trọc: không những không cảm thấy xấu hổ cầnche giấu mà ngược lại, còn cảm thấy tự hào, hãnh diện về nó Trong cơn khoái cảmcủa cuộc thủ dâm, cả xã hội sung sướng mãn nguyện trước những tội ác dã man đãgâyr a C ả m ộ t d â n t ộ c đ a n g l ở l o é t v ớ i n h ữ n g u n g n h ọ t n h ư n g n ỗ i đ a u đ ó k h ô n g được người trong cuộc ý thức vì cả xã hội được gây tê bởi đại mỹt ừ : “ Đ ạ i C á c h mạng Văn hóa”.Đến thời đạiv ậ t c h ấ t l ê n n g ô i , L ý T r ọ c l ạ i t r ở t h à n h đ ố i t ư ợ n g được sùng bái Người dân thị trấn Lưu thay vì sùng bái Mao Trạch Đông như trướcđây (“đeo huy hiệu đỏ Mao chủ tịch ở ngực, tay cầm quyển bìa đỏ in những lời dạycủa Mao chủ tịch” [37, 139] và xem lời dạy của Mao chủ tịch là chân lý) thì bây giờhọ lại sùng bái Lý Trọc (từ chủ tịch huyện đến công nhân nhà máy, từ đàn ông đếnđàn bà, từ người già đến trẻ con,q u ầ n á o t r ê n n g ư ờ i đ ề u l à s ả n p h ẩ m c ủ a L ý

T r ọ c , nhàởđềudoLýTrọckhaipháxâydựng,hoaquảrauxanhcũngdoLýTrọc cung cấp…).Đặcbiệt, saukhithắngkiệnbachụcngườiđànbà,LýTrọc“mặtmàyhớn h ở đi ra khỏi toà án trong tiếng hoan hô của dân chúng.T r ư ớ c k h i c h u i v à o x e c o n Santanacủamình,anhtacònquayngườivẫychàobàconđanghoanhô.Sauk hivào trong xe, anh ta còn quay kính cửa sổ xe xuống, lúc xe chạy, anh ta vẫn vẫy tayvới dân chúng” [37, 403] - một

“Mao Trạch Đông” tái sinh tại thị trấn Lưu! Lòngsùng kính tựa hồ không thay đổi, cái thay đổi chỉ là hình mẫu của lòng sùng kính ấymàthôi Trong Thời kì mới,L ý

T r ọ c – m ộ t k ẻ g i à u c ó v à d â m đ ã n g “ n g o à i t i ề n v à đànbà,khôngbiếtcáigìkhác”đượctôn thờvàxưng tụng.Nhữnghìnhmẫuđ ượctônthờđãchothấyđặcđiểmtâmlý,vănhóatrongtừnggiaiđoạncủađámđôngở thịt r ấ n L ư u Ở n h ữ n g lầnx u ấ t hi ện t r ê n , L ý Trọc đ ư ợ c n h à v ă n m i ê u t ả b ằ n g b ú t pháp phóng đại, khiến nhân vật trở nên kì dị nhưng đó lại là lúc nhân vật thể hiện rõnhất những méo mó trong nhận thức của con người, thông qua đó châm biếm nhữnghiệntượngquáiđảntrongvănhóacủangười TrungHoa.

Trongthếgiớikì dị củaHuynh đệ,xungquanhhạtnhânt r u n g t â m l à L ý Trọc,đ ô n g đ ả o c á c n h â n v ậ t k h á c c ũ n g k ì d ị , q u á i đ ả n k h ô n g k é m Đ á m đ ô n g n à y bộc lộ hai đặc tính: thứ nhất là tính cách nô lệ, khuất phục; thứ hai là tính cơ hội, dễdàngt h í c h n g h i t h e o h o à n c ả n h H a i n é t t í n h c á c h n à y t h ự c c h ấ t l à h a i m ặ t t h ố n g nhất của sự thiếu năng lực phản kháng, đấu tranh để cải thiện hoàn cảnh Điều đángcườiở ch ỗm ặc d ù h o à n t o à n thụ đ ộ n g t r ư ớ c h o à n c ả n h nhưng h ọ l ạ i tự t i n tư ởng rằngbảnthânchủđộngthíchnghi.

Chính vì dễ dàng khuấtphục trước hoàn cảnhnên mọi hànhđộngv à l ờ i n ó i của đám đông nhânvậtở thị trấn Lưudường như đã đượcl ậ p t r ì n h s ẵ n , r ậ p k h u ô n một cách lố bịch như một cỗ máy Ngay khi cuộc Đại cách mạng văn hóa nổ ra, trênphố lớn của thị trấn Lưu lập tức đã có đoàn người “hò hét và ca hát như những đànchó to chó nhỏ, họ hô những khẩu hiệu cách mạng, hát những bài ca cách mạng”.Trongđámđôngrầmrộấy,mỗi ngườilại cómộtkhẩuhiệuchoriêngmình. Đồngthợr è n h ù n g h ồ n n h ấ t , g i ơ c a o b ú a s ắ t n ó i t o : “ P h ả i l à m m ộ t t h ợ r è n c á c h m ạ n g dũng cảm vì việc nghĩa, đập cho bẹp, đập cho nát đầu chó, chân chó của kẻ thù giaicấp,đ ập bẹpnhư lưỡi liềmlưỡicuốc, đ ậ p nátnhư nh ữn g đồđồngnát” Tương tự,

“thầy thuốc chữa răng cách mạng” - ông Dư nhổ răng cũng giơ kìm nhổ răng lên, hôto phương pháp làm cách mạng cómột khônghai của mình:“nhổ bỏc á i r ă n g c h ắ c của kẻ thù giai cấp, nhổ bỏ cái răng sâu cho anh chị em giai cấp” Thợ may Trươngkhông chịu thua kém, cũng làm người “thợ may cách mạng” với tôn chỉ hết sức rõràng: “may quần áo đẹp nhất cho chị em cùng giai cấp” và “may những vải bọc xácchếtrách nátnhất”chokẻthùgiaicấp.Trong độingũcáchmạngnày, ông Vư ơngbán kem có lẽ là người hời nhất khi bán “những que kem cách mạng không bao giờtan”, “mỗi que kem là một giấy chứng nhận cách mạng”, ai mua kem của ông là anhchịe m giaic ấp ,a i k h ô n g mu a l à k ẻ t h ù giai cấp!

Ngược l ạ i , b ố c o n họQ u a n mài kéolạitỏrabínhấtchoviệcsángtạo “slogan”ch oriêngmình: “Phảilàmmộtcáikéo cách mạng thật sắc bén, trông thấy kẻ thù giai cấp là phải cắt dái cắt cu củachúng”! [37, 76-77] Từ đó, chúng ta đã hiểu “nhiệt tình cách mạng” của những conngười này như thế nào Họ a dua chạy theo những khẩu hiệu, thể hiện sự nhiệt thànhcủa mình nhưng chưa bao giờ quên lợi ích trước mắt của bản thân Dù thật lòng hồhởi, nhiệt tình hay cố tỏ ra hồ hởi, nhiệt tình thì những con người này đã được nềnchínht r ị đ ư ơ n g t h ờ i t ậ p h ợ p l ạ i d ư ớ i k h ẩ u h i ệ u c á c h m ạ n g c h u n g Đ ể r ồ i t ừ c á c khẩuhiệuhùng hồn màtưởng chừng vô hại ấy,h ọ d ầ n b ị n h ấ n c h ì m v à o n h ữ n g cuộcđ ấ u t ố , t r a t ấ n v à đ á n h g i ế t đ ẫ m m á u V à v ẫ n b ằ n g m ộ t t i n h t h ầ n u m ê , h à o hứng, thiếu sự phân tích cần thiết như khi họ cất vang khẩu hiệu của riêng mình,những con người này ngày càng dấn sâu vào tai họa, đấu tố, hại chết người khác màkhông biết rằng chính bản thân mình một mai cũng bị dìm chết trong dòng lũ cáchmạng đó Quần thể này khiến ta liên tưởng đến đám đông điên rồ ám ảnh trong giấcmơvềngày tận thế củanhânvật Raskolnikov(Tội ácvà hình phạtcủaF.

M.Dostoevsky)màtrongđó,mỗingườitựchomìnhnắmvữngchânlý,họvốnmuố ntụhọpnhauthànhmộtđạoquânđichinhchiếnnhưngcuốicùnglạiquayracắnxév à ăn thịt lẫn nhau Nựcc ư ờ i t h a y n h ữ n g c o n r ố i t h ả m h ạ i t r o n g t a y k ẻ c ầ m q u y ề n Dễ dàng bị giật dây, phải chăng là do người dân Trung Quốc, như Lỗ Tấn đã từngkhái quát, trong lịch sử “chưa hề giành được cái giá trị của con người”, họ chỉ mangtínhcáchnôlệhay“giasúctính”.“Lịchsửnhẫnnạibangànnăm”đãlàmthuichột năngl ự c p h ả n k h á n g , k h i ế n h ọ r ú m r ó t h ả m h ạ i t r o n g n ỗ i s ợ h ã i c ư ờ n g q u y ề n TrungQuốcnhữngnăm60củathếkỉXXthựcsựtrảiquamộtcơnmêsảngtậ pthểmàhậuquảcủanókéodàimãichođếnthờihiệnđại.

Tâmlýnôl ệ vàbản t í n h c ơ hộ i c ủ a các nh ân v ậ t l ạ i càngđ ư ợ c phát h u y ở th ờikì Cải cách mở cửa Nhiệt tìnhc á c h m ạ n g t r ư ớ c đ â y đ ã đ ư ợ c t h a y t h ế b ằ n g nhiệt tình kiếm tiền và làm tình, các nhân vật này lại quy phục trước sức mạnh củađồngt i ề n v à đ ờ i s ố n g b ả n n ă n g T r o n g đ á m đ ô n g đ ã t ừ n g đ ỏ m ặ t t í a t a i h ô v a n g nhữngk h ẩ u h i ệ u c á c h mạ ng t h u ở ấ y , b â y g i ờ c ó m ộ t t ỷ p h ú L ý T r ọ c l u ô n t ì m đ ủ mọi mánhkhóeđể biến mìnhthành “khúcx ư ơ n g ” t h u h ú t b á o c h í , d ư l u ậ n v à n h à đầutư;mộtôngVươngphótổnggiámđốctiềnnhiềuđếmkhôngxuể;mộtông Dưcổđ ô n g k i ê m ủ y v i ê n H ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị r ấ t g i à u c ó đ i d u l ị c h k h ắ p n ơ i ở T r u n g Quốcvà trên thế giới; mộtLưuphót ổ n g g i á m đ ố c b ậ n t r ă m c ô n g n g h ì n v i ệ c Đ ó cònlà mườibốn anh chàngthọt ngốmùđ i ế c l à m

“ n g h i ê n c ứ u v i ê n c a o c ấ p ” , đ ư ợ c đãi ngộ hàm giáo sư tại Hãng nghiên cứu kinh tế thị trấn

Nhânvậthàihướcvàsựgiảithiêngcácbiểutượngvănhóa

Dạng thức nhân vật hài hướcc h i ế m s ố l ư ợ n g đ á n g k ể t r o n g k i ể u n h â n v ậ t hoạt kê của tiểu thuyết Dư Hoa Đó là những nhân vật mà tiếng cười chỉ dừng lại ởmức độ bông đùa, vui vẻ, đầy thiện ý, với ý nghĩa thiên về tính tích cực Xét về mặtthànhtố, nhân vật hài hướcđược tạo dựng trênc ở s ở k ế t h ợ p g i ữ a t í n h n g h i ê m t ú c và cái đáng cười Xét về “quy tắc trò chơi”, nhân vật hài hước có “cái nghiêm trangđược giấu dưới mặt nạ đáng cười”, bởi thế

“tính phức tạp có nội dung thực, tínhnghiêm túc là thực, bản chất của nó có tính triết lý” Quy tắc này giúp sắc thái hàihướccủa dạng thứcnhânvật này phânbiệt với mỉa mai,bởi mỉam a i l à “ c á i đ á n g cười bị giấu dưới mặt nạ nghiêm trang”, ở đây

“tính phức tạp chỉ là hình thức, tínhnghiêm trang là giả, bản chất của mỉa mai là thuần túy diễn trò” [3,1 3 4 ] D o m ụ c đích đầy thiện ý của tiếng cười, nhân vật hài hước thể hiện một tinh thần lạc quan,hướngtới sựkhoandungcủatácgiả.“Nếungọnnguồn củachâmbiếmlàcá cthóitật, khiếm khuyết thì hài hước dường như xuất phát từ ý tưởng cho rằng những thiếusót, yếukém của chúng ta thườnglà sự tiếpt ụ c , s ự q u á đ à h o ặ c l à m ặ t t r á i c ủ a những phẩm chất của chính chúng ta” [3, 134-135] Chính vì vậy, nhân vật hài hướctrong tiểu thuyết Dư Hoa thường là những con người có những hành vi, lời nói,khuyết điểm đáng cười nhưng không bị coi là xấu, bởi đó có thể là lầm lỡ ai cũng cóthể mắc, hoặc đó có thể là những thói tật riêng của lứa tuổi,c ủ a n g h ề n g h i ệ p , h o ặ c của cả cộng đồng Tiếng cười mà nhân vật hài hước mang lại ở đây rất gần gũi vớitiếngcườihóm hỉnhmàthâm thúycủadângian.

Trẻemvớit ất cảsựng ây th ơ c ủ a lứ a tuổilà đ ối tư ợn g đặc biệttrong d ạ n g thức nhân vật hài hước của Dư Hoa Các nhân vật nhỏ tuổi thú vị này xuất hiện ở tấtcả tiểu thuyết của ông Trong các tình huống khác nhau, các nhân vật đều bộc lộ sựhồn nhiên của lứa tuổi Lý Trọc và Tống Cương là cặp đôi nhân vật độc đáo của DưHoatr on gH u y n h đ ệ.Ha i anhe m khôngc h u n g h u y ế t thống, h a i cá tínhđối l ậ p đã gắnb ó t h â n thiết v ớ i nhau t ạ o n ê n k iể u n h â n vậtsóng đ ô i H ọ đãc ùn g k h ó c c ù n g cườitrảiquahoạn nạntrongtuổiấu thơcủamình.“ Đa u khổ”đầutiên màhai đứatr ẻ cùngt r ả i q u a c h í n h l à t r ở t h à n h d i ễ n v i ê n b ấ t đ ắ c d ĩ t r o n g m à n k ị c h b i h à i – l ễ cướikiểudiễuhànhcủabốmẹchúng.Trongkhônggiancôngcộng,trênconđườngt ừ nhàLý Lan đến nhà Tống Phàm Bình,trước sựchứng kiếnc ủ a b à c o n l ố i x ó m , haiđứatrẻ,“hairơmoócăntheo” bốmẹ,nắm trêntaykẹocứng,hạt dưa,h ạtđậutằm mà khổ sở “thèm đến mức nhỏ dãi ròng ròng”, “thèm đến mức sắp ngất đi” màkhông thể ăn được gì. Chúng há mồm ngoạm nhưng không được hạt nào, chúng lạinhét ráo tất cả vào đầy mồm,“nhét tới mức mồm căngphồng lênn h ư m ô n g đ í t , khôngnhainổi”.Vàtrongkhimồmbọntrẻtrònhơncáibóngcănghơi,mộtng ườiđã nhét vào mồm mỗi đứa một cái núm của nắp cốc sứ trắng, đối với những ngườiđang xúm quanh giống như đang ngậm hai núm vú của Lý Lan Những hành độngngây ngô của hai đứa trẻ trở thành trò cười cho người dân thị trấn Lưu [37, 48-49].Trong khi niềm hạnh phúc, mong chờ của gia đình “rổ rá cạp lại” này hết sức giảnđơn,t r ẻ c o n c h ỉ m o n g đ ư ợ c ă n n h ữ n g c h i ế c k ẹ o , v à i h ạ t đ ậ u t ằ m , n g ư ờ i l ớ n c h ỉ mong nhận đượcsự chúcphúctừxóm làng,thì đáp lạihọ chỉlàá n h m ắ t t ò m ò , hành độngchỉ trỏ,n h ữ n g t r à n g c ư ờ i n g ặ t n g h ẽ o , n h ữ n g l ờ i c ợ t n h ạ o v à k ế t t h ú c bằng sự nghi kị và một trận ẩu đả Hành động của bọn trẻ càng ngô nghê bao nhiêu,càng cho thấy chúng đáng thương và tội nghiệp bấy nhiêu trước sự vô cảm của đámđông Từ đây trở đi, huynh đệ Tống Cương, Lý Trọc không ít lần khiến độc giả bậtcười bởi những ngây thơcủa mình.Đó là khi chúngkhóc,cười vớit ừ n g c h i ế c k ẹ o sữathỏtrắngto;làkhichúngsungsướngtưởngđãnằmlòngbíkíprêchâncủa bốđể rồi sau đó vỡ mộngk h i b ị n h ữ n g đ ứ a t r ẻ l ớ n h ơ n đ á c h o l ộ n đ ầ u l ộ n c ổ … C ù n g với huynh đệ Tống Cương – Lý Trọc trongHuynh đệ, còn có ba anh em Nhất Lạc -Nhị Lạc - Tam Lạc, Tôn Quang Lâm - Tôn Quang Minh

- Quốc Khánh… trongChuyệnHứaTamQuanbánmáu,Gàothét trongmưabụi.Cácemđềusốngtr ongthế giới trẻ thơvới nhữngsuy nghĩ,tưởng tượng,hành độngriêng.C h ú n g c ó t h ể cườivàkhiếnchođộcgiảcườitrongbấtcứhoàncảnhnào,kểcảtrongtình th ếbiđát nhất Tiếng cười mà các nhân vật này mang lại cho độc giả một chút nhẹ nhõm,thanht h ả n g i ữ a n h ữ n g t r ư ờ n g đ o ạ n c ă n g t h ẳ n g c ủ a c â u c h u y ệ n T â m h ồ n t h ơ d ạ i , trong trẻo của các em là điểm sáng, tạo nên chất thơ trong mỗi tiểu thuyết của DưHoa Đặc biệt, nhân vật trẻ em tồn tại trong thế đối lập với những toan tính, vụ lợi,độcác của thế giới người lớn vàsựđen tối của cuộc đời.Bởiv ậ y , t i ế n g c ư ờ i h à i hướctừcácnhânvậtnàyđồngthờilàsựphủnhậnthếgiớingườilớn- vốnluôntựcoimìnhlàchânlý.

Cácn h â n v ậ t h à i h ư ớ c c ò n l à n ơ i đ ể n h à v ă n t h ể h i ệ n m ộ t c á i n h ì n k h o a n dungđ ố i v ớ i h i ệ n t h ự c T i n h t h ầ n k h o a n d u n g n à y k h i ế n n h â n v ậ t h à i h ư ớ c t r o n g tiểut h u y ế t D ư H o a m a n g t í n h c h ấ t n ư ớ c đ ô i N h â n v ậ t k h ô n g c ò n l à đ ố i t ư ợ n g c ủ a sự phán xét đúng - sai, phải - trái, xấu - tốt Nếu tiếng cười gắn với nhân vật châmbiếm có thể được sinh ra trong thế giới đơn trị thì tiếng cười hài hước với tính chấtnướcđôichỉcóthểđượcsảnsinhtrongthếgiớiđatrị,nơimàbấtcứai,bấtcứđiềugì cũng có thể trở thành đối tượng của cái cười – cái cười không chê không khen,khôngtánđồngcũngkhôngphảnđối.Bản năngdụctínhcủacácnhânvậtđãđư ợcDư Hoa nhìnnhậndướitinhthần này Ở đây,mỗilầnđốidiện vớiđ ờ i s ố n g b ả n năng,c á c n h â n v ậ t t r ở n ê n h à i h ư ớ c b ở i h à n h đ ộ n g n h ư m ộ t c ỗ m á y C ó n h â n v ậ t mộtk h i b ị / t ự tr uy d i ệ t phần b ả n năng, h ọ sẽhànhđ ộ n g r ậ p k hu ôn nh ư n h ữ n g co n rối, đánh mấtđiphần hồnnhiên nhinhiên củacon người.V ợ c h ồ n g b à n ộ i

“ t ô i ” (Gàoth ét t r o n g mưabụi)l à n hữ ng co nn gư ời n h ư th ế Mỗik h o ả n h k h ắ c đ ờ i sốngcủa bà nội “tôi” đã bị ông bố biến thành nghi thức “Với niềm hạnh phúc mù quáng,bà nghiêm chỉnh tuân theo quyđịnh củabố,lúc nào thứcdậy,l ú c n à o t h ê u h o a , t ư thế đi đứng,…” [35, 192].

Bà vẫn ngoan ngoãn nép mình trong khuôn phép ngay cảkhi rời xa cuộc sống giàu có của mình Còn người chồng trước của bà sở dĩ lập tứcđượcb ố vợ c h ấ p t h u ậ n n g a y t ừ p hú t đ ầ u t i ê n g ặ p mặt c ũ n g b ở i v ì đ ó l à ng ườ i g ò mọi hành động trong khuônk h ổ N g ư ờ i đ à n ô n g ấ y , “ d ù n ó i m ộ t c â u b ì n h t h ư ờ n g nhấtcũngphải suy nghĩ kĩ càng”,mọih à n h đ ộ n g đ ề u “ c ó v ẻ m ấ t t ự n h i ê n ”

[ 3 5 , 194].T r o n g l ễ c ư ớ i , c h à n g r ể n g ư ờ i c ứ n g đ ơ , “ n é t m ặ t a n h t a l ú c n à o c ũ n g c ư ờ i mỉm.Nụ cười y như vẽ,khônghề độngđ ậ y , đ ư ợ c n h ậ n x é t l à t r a n g t r ọ n g ” C ũ n g nhưvẻ hấpdẫn của người vợ khi bị mê hoặc bởi hành độngbản năngc ủ a đ ô i c h i m sẻ,khoảnhkhắcsinhđộngnhấtcủaôngtachínhlàtrongđêmtânhôn,khin hânvật cởi bỏ cái lốt đạo mạo, trang trọng ban ngày để sống thực với con người bản năng,thực hiện những động tác “nhanh nhạy lạ lùng” [35, 197] Bên cạnh đó, cũng cónhững nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa bị sức mạnh của bản năng giật dây điềukhiển.Cơnthèm kháttínhd ụ c đ ã d ú i đ ầ u b ố c ủ a L ý T r ọ c , d ú i c ả đ ầ u c ủ a L ý T r ọ c và không biết bao nhiêu gã đàn ông của thị trấn Lưu xuống hố phân của nhà vệ sinhcôngc ộ n g đ ể n h ò m trộmmôngđàn b à , k h i ế n choL ư u SơnP h o n g chết c hì m d ướihốphân,Lý Trọcbịđưađigiễuphố,vàkhiếnchonhững gãđànôngtốnkhôn gítbát mì Tam Tiênđể đổi lấy “bí mậtmôngL â m H ồ n g ” H a y h ằ n g đ ê m , c ậ u t h i ế u niên Tôn Quang Lâm mặc dùsợ hãi nghĩmìnhs ắ p c h ế t k h i c ó t h ứ g ì c h ả y r a k h ỏ i cơ thể nhưng nỗi sợ hãi, sự xấu hổ và lòng căm hờn với chính mình đều tỏ ra lực bấttòng tâm trước sự quyến rũ của sinh lý, ý chí của cậu vẫn hoàn toàn bị đánh gục,“không tự chủ lặp đi lặp lại nhiều lần sự run rẩy của niềm hoan lạc”

Ngayđếnc ậ u b é T ô n Q u a n g M i n h m ư ờ i t u ổ i c h ư a h i ể u t í g ì v ề s i n h l ý n h ư n g k h i n h ì n thấy Phùng Ngọc Thanh cũng hét lên đầy bản năng: “Vú to!” Phải chăng, lí trí xơcứng không thể kiểm soát nổi cuộc sống sinh động, hay bản năng tính dục thực chấtcũng là mộtgiátrị thuộcvềbản chất người,tựnó khôngc h ị u t r á c h n h i ệ m v ề s ự phán xét xấu hay tốt về ai đó Tính dục ở đây xuất hiện vừa như một yếu tố vừa cănbản vừa tầm thường của con người, vừa mang sức mạnh kinh khủng vừa thể hiện sựtận cùng của vô nghĩa Không phán xét, không thiên kiến, ở đây chỉ có những conngườitựphơimìnhtrầntrụivớilối sốngphilýtính,đầybảnnăng.

Mỗik h i t i ế n g c ư ờ i h à i h ư ớ c c h ạ m v ào b ấ t c ứ n h â n vậ t n à o t h ì n h â n v ậ t đ ó bỗngđượckéogầnlạiđểphântích,đểchiêmngắm,khiếnchoranhgiớigiữacaocả

- thấp hèn, thiêng liêng – trần tục bị nhòe mờ Giữa mấy chục nhân vật gá ghép vớinhau trong trùng điệp các mảnh kí ức đứt nối củaGào thét trong mưa bụi, Tôn HữuNguyêng â y ấ n t ư ợ n g c h o n g ư ờ i đ ọ c b ằ n g n h ữ n g h à n h đ ộ n g k ì d ị , c ó m ộ t k h ô n g hai Ônglà một ngườicon bịđánh lừa bởi“khíphácha n h h ù n g g i ả t ạ o c ủ a b ố ” , cũng là người con đã phủ nhận, vượt qua bố của mình khi biến thảm họa lớn nhấttrong nghề làm cầu đá của người bố thành giây phút huy hoàng lớn nhất và cũng làduynhấtcủacuộcđờimình.Đểrồikhirơivàohoàncảnhthêthảm,ônglạivácxác bố chạy vào thành phố với “ý nghĩ hết sức kì cục định đưa xác bố vào hiệu cầm đồ”;và dù “luôn mồm xin lỗi xác chết trên vai”, ông vẫn lấy xác chết làm vũ khí, đánhnhau đến nỗi xác bố bị vẹo đầu, “hí hoáy mãi mới nắn lại cho thẳng được” [35,213-215].Đến lượtmình,T ô n H ữ u N g u y ê n l ạ i l à n g ư ờ i c h a b ị c h í n h c o n t r a i m ì n h răndạy trong mỗi bữaănvàcoi là ngườithừa trongg i a đ ì n h , k h i ế n ô n g p h ả i g i ở mọimánhlớiđểkiếm thêmmiếngăn(saunàyTôn QuảngTài -c o n T ô n H ữ u Nguyên - lại bị con trai mình cắt tai) Lịch sử gia đình họ Tôn vì thế là sự phủ nhậnliên tục của thế hệ sau đối với thế hệ trước Hình tượng người cha vốn thiêng liêngtrong trật tự tôn ti của văn hóa truyền thống Trung Hoa bị cười cợt, bị giải thiêng.Hành động bất kính với cha đã lật nhào một biểu tượng của truyền thống, của uyquyền,c ủ a m ộ t s i n h m ệ n h v ă n h ó a h à n g n g à n n ă m Đ ó c ò n l à h à n h đ ộ n g l ậ t đ ổ nhữngt í n đ i ề u đ ó n g b ă n g tr on gt ư t ư ở n g , l à hành vi t ố i h ậ u đư a đếns ự g i ả i t h o á t choconngười.

Khôngdừnglạiởđó,tiếngcườicấtlêntừnhânvậtTônHữuNguyêncònhạbệ cả thần thánh “Bồ Tát vàng” – xác chết của bố được Tôn Hữu Nguyên mang đicầm cố và làm vũ khín h ư n g c ầ m c ố k h ô n g đ ư ợ c m à l à m v ũ k h í c ũ n g k h ô n g x o n g Từmột thứ thiêngliêng, bất khả xâm phạm, qua tay Tôn Hữu Nguyên,n ó đ ã t r ở thànht h ứ v ôgiátrị Lầ n k h á c , k h i tr ời không n g ừ n g m ư a k h i ế n bàc on tr on gl à n g hếtsứclolắngchomùavụ,TônHữuNguyênđãkhuyênmọingườihãyvứtBồTá trangoài trời mưavì “ngâm nướcmưa mộtngày, nếm mùik h ổ ả i , k h ô n g c h ị u n ổ i , Bồ Tát sẽ cầu cứu Long Vương đừng mưa nữa” [35, 243] Sự cầu xin Bồ Tát bằngphương thức trừng phạt của ông nội “tôi” khiến cho đấng siêu nhiên cũng có nhữngtính toán vì lợi ích cá nhân như con người Tượng thần đã bị lật đổ bởi chính đức tinkhôihàicủaTônHữuNguyên.

Từ những cậu bé ngây ngô như Tống Cương, Quốc Khánh đến ông già mamãnh như Tôn Hữu Nguyên, từ câu chuyện về bản năng dục tính đến cách hành xửcủaconđốivớichahayviệccúngkiếngthầnlinh…,tấtcảđềuhòavàotiếngcư ờihài hước mà đầy ý vị từ nhân vật hài hước của Dư Hoa Dạng thức nhân vật này đãbiếnb i ể u t ư ợ n g v ă n h ó a v ố n t h i ê n g l i ê n g , đ ặ c b i ệ t t r o n g v ă n h ó a T r u n g H o a n h ư thần thánh, biểu tượng người cha uy quyền, biểu tượng con người lí trí trở nên gầngũi,thậmchítầmthường.Tiếng cườidonhânvậthàihướcmang lạithêmmột lầnnữa khẳng định tính đúngđắntrong quan niệm của nhà nghiên cứu M.B a k h t i n : "tiếng cười cho thấy một tâm thế của người viết: ung dung, bình thản, tự tin, khôngrunsợtrướcbấtcứcáigì,khôngquá tônkính trướcbấtcứcáigì…

Tiếngcười cósứcmạnhkéosựvậtlạigầnđểdễnhìnthấy,dễsờmóvàphântích.Tiến gcườichỉcó thể bật ra khi chủ thểc ư ờ i b ì n h đ ẳ n g , t h ậ m c h í đ ứ n g c a o h ơ n đ ố i t ư ợ n g g â y cười" [6, 15-16] Nhân vật hài hước của Dư Hoa vì thế mang tiếng cười giải thiêng,hóa giải những đại tự sự trong cách nghĩ của con người,của văn hóa truyền thốngTrungHoa.

Nhânvậtu-muađenvàsựtrìnhhiệncáchphảnứngcủaconngười trướccáiphilýcủacuộcđời

TrongBách khoa toàn thư Britannica, mục từ“u-mua đen” (“black humor”)đượcđịnhnghĩa nhưsau:“U- muađen,còn đượcgọilàhàikịchđen,lối viếtmàởđó đặt cạnh nhau những yếu tố bệnh hoạn hoặc rùng rợn với những yếu tố hài hước(nhằm)nhấnmạnh sự vônghĩa hoặc phù phiếm củac u ộ c s ố n g U - m u a đ e n t h ư ờ n g sử dụng trò hề và “hài kịch thấp” để làm rõ rằng các cá nhân là nạn nhân bất lực củasốphậnvàtínhcách”[183].TừđiểnAGlossaryofLiteraryT e r m s c ủ aM H Abram sn ê u r a h a i p h ư ơ n g d i ệ n c ủ a m ộ t t á c p h ẩ m k h a i t h á c y ế u t ố u - m u a đ e n : “ Các tác phẩm khai thác hài kịch đen hoặc u-mua đen: những nhân vật kỳ quái, ngờnghệchhoặclạc lõngtrongmộtthế giớihiệnđạidịthườnghoặcnhưcơnácm ộngthể hiện vai trò của chúng trong cái mà Ionesco gọi là "trò hề bi thảm", trong đó cácsựkiệnthườngđồngthờihàihước,kinhhoàngvàphilý”[161,2]. Đềcập đến khái niệm “u-muađen”,PhươngLựu cũngc h o r ằ n g , đ ó l à s ự “Kếthợpgiữahoangđườngkhủngkhiếpvớihoạtkê,thôngquacáihàiđểbiểuđ ạtcái biđátnhất.Tác giảthườnglập ýquái dị,tưởngtượngp h o n g p h ú , n h ư n g l à nhằm vạchra cái tínhchất buồn cười trong những sựv i ệ c t h ư ờ n g t h ấ y , c ư ờ i c ợ t khôi hài một cách chua chát, kể cả tự trào trong một trạng thái lạnh lùng, bế tắc, tiếnthoáilưỡngnan.Nhânvậtthìtầmthường,tìnhtiếtlộnxộn,kếtcấulỏnglẻo,nhưn g tấtcảđềutạoramộtcảmxúcdựbáochongàytậnthế.U-muamàuđen,dođó,làsự phản ánh vào văn họcloại khôi hài tuyệt vọng,nó cố gây tiếng cườic h o c o n người, xem như sự phản ứng lớn nhất của loài người đối với những cái vô nghĩahoangđườngmàlạithườngthấytrongcuộcsống”[55,81].

Theo chúng tôi, có thể hiểu “u-mua đen” trước hết là một kĩ thuật tự sự mà ởđónhàvănluônduytrìsựcânbằngmongmanhgiữacácyếutốhoạtkêvàcácyếutốk h ủ n g k h i ế p , t ạ o n ê n s ự h ò a t r ộ n n g h ệ t h u ậ t đ ặ c b i ệ t , g â y ấ n t ư ợ n g m ạ n h c h o ngườiđ ọ c T h ứ hai,“u- muađ e n ” t h ể hi ện quan n i ệ m củanhà v ă n về m ộ t t h ế giới phi lý, u ám được biểu hiện ra ngoài bằng thái độ sống và sáng tạo hài hước.

Nếutiếngcườicủachâm biếmdựatrênsựtựtincủaconngườinắmchânlývàđứngở vị trí bề trên để phán xét đối tượng,t h ì t i ế n g c ư ờ i c ủ a u - m u a đ e n l ạ i đ ư ợ c k i ế n t ạ o dựa trên “sự thất vọng lớn nhất và nỗi sợ hãi lớn nhất” (Kurt Vonnegut)k h i c o n người cảm thấy bất lực vì phải đối diện với một sự thật khủng khiếp, một thực tại biđát, hay bị nhốt chặt trong tình thế bế tắc khó bề thay đổi, hoặc nhận ra phải sốngchungth ân v ớ i cái x ấ u , c á i phil ý Vậynên,“u- muađ e n ” c ò n đ ư ợ c gọ il à “u- mua dướigiátreo cổ”hay“u-muakhithảm họakếtthúc”. Nhân vật u-mua đen được tạo dựng dựa trên nguyên tắc kết hợp giữa yếu tốhoạtkê và yếut ố kh ủn gk hi ếp , g i ữ a cái hàivàc á i bi.N ế u dạng th ức nhânvậth àihướcđưađếntiếngcườinhẹnhàng,khoandungthìdạngthứcnhânvậtu- muađenlại mang tới tiếng cười chua chát, bất lực Mỗi hành động, lời nói gây cười của nhânvật ở đây không còn là mộtchiến lược tự sự nhằm giảm nhẹmức độn g h i ê m t r ọ n g củacáibi mànhằm tôđậm cái bi, làm rõ tính chất hoang đường củatìnhthế,t i ế n thoáil ư ỡ n g n a n c ủ a n h â n v ậ t N h â n v ậ t u - m u a đ e n l à d ạ n g t h ứ c n h â n v ậ t đ ặ c t h ù trong truyện ngắn “tiên phong” của Dư Hoa, nó lại tiếp tục phát huy sức mạnh nghệthuậttrongtiểuthuyếtcủaông.

Khôihàilà cáchphản ứngcủacácnhânvậtcủaDưHoađểđốiphóvớicái phi lýcủacuộcđời Khithế giớiđivàotrạngtháinhậpnhằngđáng sợ,mọi giátrị đều có tính chất nước đôi, mọi tình thế đều bất khả giải, con người không thể phânbiệtt h i ệ n - á c , t ố t – x ấ u , h ọ c h ỉ c ò n c á c h d u y n h ấ t l à l ắ n g n g h e t i ế n g n ó i t ừ b ê n trong bản thể, lắng nghe sự thúc giục của khát vọng sinh tồn Hai chàng thanh niên:anh trai của Lưu Tiểu Thanh (Gào thét trong mưa bụi) và Xuân Sinh (Sống) đã đốidiện với cái chết bất khả kháng bằng những cách thức hài hước Lần cuối cùng anhtrai Lưu Tiểu Thanh quay trở về với nông thôn theo phong trào trí thức lên núi vềlàng,n ơ i t í n h m ạ n g c ậ u l u ô n b ị đ e d ọ a , c ậ u v ẫ n c ố g ọ i m ộ t c ậ u b é g h é s á t m ô n g mìnhxemcóbịcàoráchkhông,rồi“cườihìhì,đánhmộtcáirắmrấtkhẽ,sauđót ừtừ đi vào cái chết vĩnh hằng” [35, 371] Cách cậu đón đợi cái chết bình thản nhất làdànhchút hơi tàn của mình,tái hiệncái tếu táo,t i n h n g h ị c h c ủ a t u ổ i t r ẻ C ò n v ớ i Xuân Sinh, cậu trai trẻ bị bắt lính, hằng ngày phải chứng kiến cái chết của đồng đội,chỉ chực chờ ngày thần chết điểm tên mìnhđã khôngt h ô i s ợ h ã i T u y n h i ê n , c ò n sống ngày nào trên chiến trường, cậu còn tìm cách để sinh tồn Trong lần tranh cướpthức ăn cứu trợ, Xuân Sinh đã tinh khôn không lao vào cướp bánh bao mà cướp…giày cao su của đồng đội, để vừa không bị dẫm đạp sứt đầu mẻ trán, vừa có thể lấythay củinấu cơm! Cả hai nhân vậtn à y đ ề u p h ả i đ ố i d i ệ n v ớ i h o à n c ả n h h ế t s ứ c p h i lý,đólàbiếtđivàochỗchếtnhưngchẳngvìbấtcứmộtmụcđíchnàocaocảmàchỉvì họ buộc phải thế Họ không được thúc giục bởi lý tưởng, bởi khát vọng thể hiệnmình hay cao hơn là lòng căm thù, lòng yêu nước… Họ chỉ ý thức được tình thế củamình là “chẳng ai chạy thoát” Thậm chí, Xuân Sinh tham gia quân đội mà chưa baogiờ đối đầu với quân giặc, kéo theo cỗ pháo chưa hề bắn một phát, không biết nơimình đang bị bao vây là đâu, và cuối cùng thì anh ta chẳng hề quan tâm đến chiếntranh mà chỉ quan tâm đến cái bụng đói của chính mình Cái phi lý đến nực cười đókhiếncácnhânvật chỉcòncáchcườichuachátcùngvớinó.

Theot i ế n t r ì n h t h ờ i g i a n , c á c n h â n v ậ t c ủ a D ư H o a đ ã n g à y c à n g c ứ n g c ỏ i hơn,pháthuysứcmạnhtràotiếucủadângianđểkhángcựvớicáiphilý,bấtcôngcủa cuộc đời Hứa Tam Quan(Chuyện Hứa Tam Quanbánmáu) khôngcònr ư ớ n chútsứctànlựckiệtđểcườivớiđờihaythumìnhcôđộctrongsựvô nghĩamàđãlần lượt vượt qua các cửa ải khó khăn trong cuộc sống bằng những cách thức hàihước,phi thường nhất.

Khi phát hiện mình bị vợ cắm sừng, anhtan g ủ v ớ i L â m PhânP h ư ơ n g , đ ể s a u đ ó “ t í n h t o á n ” v ớ i v ợ l à “ c o i n h ư h ò a m ộ t đ ề u ” T r o n g n ạ n đói, cả gia đình phải húp cháo ngô loãng trong nhiều ngày, Hứa Tam Quan đã dùngmiệng nấu cho mỗi thành viên một món ăn ngon và họ thưởng thức chúng bằng taimộtcáchthỏa mãn.Ngườiđọcbật cườibởisựtranh giành,tịnạnhcủa nhữngđ ứatrẻ cũng như sự tỉ mỉ hay cằn nhằn của Hứa Tam Quan trước những món ăn tưởngtượng.N h ư n g đ ằ n g s a u t i ế n g c ư ờ i đ ó t a t h ấ y s ự b ấ t l ự c t r ư ớ c h o à n c ả n h c ủ a g i a đình họ Hứa Không chỉ có vậy, Hứa Tam Quan còn phải đối diện với một vụ án philý mà ở đó, bất cứ ai cũng có thể là quan tòa, bất cứ lời nói, hành động nào của bảnthân cũng trở thành bằng chứng buộc tội, và bất cứ tội nhân nào cũng không thể tựbào chữa, cũng không thể không nhận tội dù biết tội lỗi đó không phải là của mình.Trong Đại cách mạng văn hóa, Hứa Tam Quan đã chứng kiến biết bao người bỗngnhiên “treo cổ trên cây, có người bị nhốt trongc h u ồ n g b ò , c ó n g ư ờ i b ị đ á n h c h ế t tươi” giữa thời buổi “không có tòa án, cảnh sát cũng không có, thời buổi này nhiềunhất là tội danh” [34, 268-269] Vậy nên khi vợ là Hứa Ngọc Lan bị phê đấu, HứaTamQuanđãkhôngkhángcựdùbiếttộidanh“làm đĩ”củavợhếtsứcvôlý.An hchỉbiếtcẩntrọngmọilờinói, mọihànhđộng,ngoàimặt tỏra“phêđấu”vợ,thậ mchí phải “khúm núm” vâng theo mọi lời của mộtn g ư ờ i l ạ Đ ó l à n g u y ê n n h â n đ ư a đếnmànphêđấubihàicủagiađìnhđốivớiHứaNgọcLan.Trongbuổiphêđấuk ìlạ này, trước phạm nhân rất mực thực thà Hứa Ngọc Lan (đã khai tường tận, chi tiếttộilỗi “làm đĩ” của mình),t r ư ớ c c á c q u ầ n c h ú n g c á c h m ạ n g h ế t s ứ c n g â y t h ơ l à b a đứa con trai (lúc nghe lời khai thì mắt cứ trợn tròn, lúc cần định tội lại há nửa mồm,lắp bắp không nói được gì), Hứa Tam Quan vào vai quan tòa nghiêm khắc định tộiHứa NgọcLan Thực chất,đằngsauvẻnghiêm khắcđóc ủ a H ứ a T a m Q u a n l à nhằm mục đích vừa tuân thủ cái luật lệ của xã hội khôngluật, vừa nhằm để cãit ộ i cho vợ, để những đứa con hiểu đúng về mẹ của chúng Cái nghiêm khắc giả tạo củaHứa Tam Quan kết hợp với cái nghiêm túc thực thà của các thành viên còn lại tronggia đình càng tô đậm tính chất hoang đường, nực cười của buổi xử án Cứ thế, HứaTam Quan cùng gia đình trải qua những tai ương, phi lý của cuộc sống Thế nhưng,mộtconn g ư ờ i như HứaTa m Quan,ch ưa ba og iờ bấtbìnhvới cu ộc sống, c h ỉ biếtimlặngnhậnchịu,dựavàodòngchảycủacuộcđờimàtrôi,cuốicùnglạirútram ột

[ 3 4 , 414].Đó là sựhậm hực trước bất côngn h ư n g c ũ n g l à t i ế n g c ư ờ i c h u a c h á t c ủ a s ự bấtlựctrướccáilẽkhôngcôngbằng.Sovớicácnhânvậtkhác,HứaTamQuanđ ãcó sự chủ động hơn trước cuộc sống Nhưng nói cho cùng, đó không phải là sự chủđộng đấu tranh mà là sự chủ động chấpnhận – chấp nhận bản chất phi lý của cuộcđời.

Rõ ràng,đ ế n H ứ a T a m Q u a n , t i ế n g c ư ờ i t r ở t h à n h n g u ồ n s ứ c m ạ n h t i n h t h ầ n to lớn không chỉ giúp nhân vật đối mặt mà còn vượt qua khổ ải trong cuộc sống Nótrở thành chất bôi trơn mà nhân vật đã khôn ngoan tự tra vào những trắc trở trongguồng quay của cuộc đời mình Cũng có thể coi đây là cách kháng cự khả dĩ để conngườitựbảovệchínhmìnhtrướcgánh nặng củakiếpnhânsinh.Đếnđây,tabỗ ngliên tưởng đến lời tâm sự đầy triết lý của nhân vật Ramon trongLễ hội của vô nghĩa(Milan Kundera): “Từ lâu chúng ta đều hiểu không còn có thể lật đổ thế giới này,cũngc h ẳ n g n h à o n ặ n n ó l ạ i đ ư ợ c , c h ẳ n g n g ă n đ ư ợ c c u ộ c c h ạ y đ u a v ề p h í a t r ư ớ c khốn khổ của nó Chỉ có mỗi một cách kháng cự khả dĩ: đừng có xem nó là nghiêmtúc” Đừng có xem nó (cuộc đời) là nghiêm túc cũng chính là cách mà các nhân vậtcủat i ể u t h u y ế t D ư Hoad ùn g đ ể c h ố n g l ạ i t h ế g i ớ i p h i l ý Đóc hí nh l à l í d o kh iếncác nhân vật của nhà văn này dù phải đối mặt và đã vượt qua nhiều kiếp nạn nhưngkhôngthểxếpvàokiểu“nhân vậtanhhùng”màphảilàcác“phảnanhhùng”. Bởihọ đã chiến đấu mà không có bất cứ sự hỗ trợ của lý tưởng cao cả hay mục đích caothượngnào.

Nhân vật Ramon của M Kunderra đã chỉ ra cách kháng cự duy nhất của conngườilàdùng các trò hềnhưng cũng chính nhânv ậ t n à y n h ậ n r a r ằ n g

“ n h ữ n g l ờ i đùa cợt của chúng mình đã mất hết quyền lực rồi” Cũng như vậy, có lúc nhân vậtu-mua đen của Dư Hoa không còn được cứu rỗi bởi tiếng cười nữa Họ trở thànhnhữngs ố p h ậ n k h ô i h à i s i n h r a t ừ t ì n h t h ế t u y ệ t v ọ n g Đ ố i v ớ i T ô n Q u a n g L â m , ngaytừ giây phútkhai sinh đã dựb á o m ộ t c h u ỗ i n g à y d à i đ á n g b u ồ n c ủ a c u ộ c đ ờ i cậu Cậu là kết quả của một cơn ham muốn bất chợt không thể kiềm chế của

TônQuảngT ài vớivợ,giữa sựnhậpcuộc hếtsứcnhiệttìnhcủ a nhữngcong à cứx úm vàomổchân ông Sự rađời của Tôn Quang Lâm cũngk h ô n g g â y ả n h h ư ở n g đ ế n bấtcứai ngoài việc cáibụng của người mẹtrở nên lép kẹp và ngườib ố p h ả i c à m ràmvìă nc ơm mu ộn T í n h chấtthiêng l iê ng v ố n c óc ủa sự kiệnmộtcon người r a đờibịvắtkiệt,thaythếvàođólàtínhvônghĩa,tầm thường. Ýthứcvềnguồngốccủa mình bắt nguồn từ một lí do tầm thường, đối với một con người, quả là điềukhủng khiếp. Nhưng cũng từ đó mà bản chất phi lý đến nực cười của cuộc đời đượcphát lộ Tôn Quang Lâm được tạo ra trong sự hưng phấn cao độ của Tôn Quảng Tàinhưngc u ố i c ù n g b ị c h í n h T ô n Q u ả n g T à i g h ẻ l ạ n h v à c ậ u t r ở t h à n h n g ư ờ i t h ừ a tronggia đình.Còn với Quốc Khánh,k h i p h á t h i ệ n m ì n h đ ã h o à n t o à n t r ở n ê n m ấ t giátrị trong mắtcủab ố - n g ư ờ i t h â n d u y n h ấ t c ò n l ạ i , c ậ u đ ã l ă n x ả v à o t ì n h y ê u con trẻ nhưmột cách khẳng định giá trị của bản thân Nhưng cuối cùng,c h í n h c ô “tìnhnh ân ” m ư ờ i m ộ t t u ổ i l ạ i sợh ã i trước tì nh y ê u m ãn h l i ệ t c ủ a c ậ u C u ộ c

“ m ả i mêchinh chiếnvà yêuđương”củaQuốcKhánhchấmhếtbằngkếtcụctuyệ tvọnglà cậu bị cảnh sát bắt Trong số những nhân vật tuyệt vọng này không thể không kểđến hai cậu bé Tống Cương và Lý Trọc Người đọc đã không thôi cùng khóc cùngcườiv ớ i h a i đ ứ a t r ẻ n à y k h i g i a đ ì n h c h ú n g l â m v à o đ ạ i n ạ n c ủ a c u ộ c Đ ạ i c á c h mạngv ă n h ó a T r o n g c ả n h k h ô n g c h a k h ô n g m ẹ , h a i đ ứ a t r ẻ l ê n t á m l ê n c h í n đ ã chăm sóc nhau bằng bữa cơm khê cơm sống, bằng những cọng rau xào nũn vàng,bằng “phátminh” cơm sống rắc muối,b ằ n g c ả n h ữ n g c ã i v ã v à đ á n h l ộ n

N h ư n g giâyphútbiđátnhấttrongtuổithơcủachúnglàlúcchúngpháthiệncáixá cngườibị đánh thành một đống bầy nhầy kia là bố mình Bút pháp u-mua đen được nhà vănsử dụng một cách sắc lạnh để tái hiện nhân vật Xen giữa trường đoạn miêu tả tiếngkhóccủa hai đứa trẻ:

“khóc thét lên”, tiếng khóc“bay vút lên” rồi “rơix u ố n g n h ư gãy cánh”, “đột nhiên nghẹn ứ cổ… lại bùng to rú lên, gầm thét trong không gian”,“tiếng khóc rú lên thảm thiết của hai anh em, át cả tiếng hát cách mạng và khẩu hiệucáchmạngđanghôtrênphố”[37,141]lànhữngcâuhỏingônghê,làhànhđộngvô ýcủa hai đứa trẻ vắt nước mũi,vẩy ra đằng sau dính vào ốngquần,v à o d é p c ủ a ngườiđ ứ n g x e m T i ế n g c ư ờ i c ấ t l ê n n h ư n g k h ô n g c ứ u t h o á t b ọ n t r ẻ k h ỏ i n ỗ i k h ổ đaumàcàngnhấnchúngsâuhơnvàonỗituyệtvọng.Trongthờiđiểmbếtắc,nh ững nhân vật trên đây đều cố bám víu vào một ai đó như phaoc ứ u m ạ n g n h ư n g b ấ t thành Tôn Quang Lâm đi cạnh người ông nhưđ ể t ì m m ố i đ ồ n g c ả m n h ư n g c ả h a i đều là kẻ xa lạ và là người thừa trong gia đình mà chẳng thể kết nối với nhau được.QuốcKhánh t i n v ào n g ư ờ i c ả n h sátc ũ n g l à lúcb ị c h í n h người đ ó đánh l ừa m à b ị tóm cổlôiđi TốngCương,Lý Trọccầu cứunhững ngườixung quanh nhưngc h ỉ nhận lại sực ư ờ i c ợ t v à h i ế u k ì C á c n h â n v ậ t c à n g v ù n g v ẫ y t h ì c à n g t r ở n ê n k h ô i hài,và càngtrởnênkhôihàichúnglại càngtuyệtvọnghơn. Đốivớicácnhânvậtu- muađen,cái hàikhôngcònkhiếnchocáibitrởnênnhẹ nhõm, dễ thở hơn nhờ sắc thái nhẹ nhàng của nó Ngược lại, nó tước đi của nạnnhân niềm an ủi cuối cùng về cái cao cả có thể có trong tấn bi kịch Nhà văn TiệpKhắc M Kundera đã sosánh: "Tạocho taả o t ư ở n g v ề s ự c a o q u ý c ủ a c o n n g ư ờ i , cáibiđemđếnchotamộtniềmanủi.Cáihàithìáchơn,nótànnhẫnphátlộcho tacái vô nghĩa của mọi thứ" [46, 136] Cái hài màn h â n v ậ t u - m u a đ e n c ủ a D ư H o a đưa lại cho thấy sự phi lý đến ghê người của cuộc đời.Đúng như nhà nghiên cứuTrương Thanh Hoa đã nhận xét về tác phẩm của Dư Hoa: “Đọc tác phẩm của ông,chúng ta sẽ ngạc nhiên về cách ông thể hiện bi kịch: dùng phương thức hài kịch đểviết bi kịch”

[97, 130] Cách làm này đã tối đa hóa số phận bi kịch của nhân vật.Làmột nhàvăn mang phong cácht ự s ự b i t h ả m , ở t h ậ p n i ê n 8 0 , D ư H o a b ằ n g c á c truyện ngắn của mình đã khiến cho cuộc đời phải chường ra bộ mặt phi lý của nó.Nhưng nếu nhân vật u-mua đen trong các sáng tác giai đoạn trước bị lột sạch nhântính, xuất hiện một cách kì dị, thậm chí là quái đản thì nhân vật u-mua đen của giaiđoạn sau lại gần gũi, bình dị Đó có thể là bất cứ ai trong cuộc đời nàyđ a n g h ằ n g ngàyhằnggiờđốidiệnvớikhókhăn.

Nghệthuậtthểhiệnkiểunhânvậthoạtkê

Thểhiệnnhânvậtqualốisosánhvậthóa

Có thể nói so sánh vật hóa là biện pháp phổ biến mà Dư Hoa đã sử dụng đểmiêu tả ngoại hình và hành động của kiểu nhân vật hoạt kê, tạo nên những bức chândunghí h ọ a đ ộc đáo Nhàvă n đãsosánhconn gư ời ho ặc c ác bộphận, h à n h đ ộngcủa con người với con vật, đồ vật, sự vật hoặc bộ phận của con vật, đồ vật, sự vật.Cách so sánh này thường đi kèm với thủ pháp phóng đại, khiến cho người đọc ngaylập tức hình dung được diện mạo, bản chất của đối tượng, đặc biệt là tạo nên tiếngcười Đây cũng là biện pháp chiếm ưu thế trong tiểu thuyếtHuynh đệ Chúng tôithốngkêđượctrongHuynhđệ, Dư Hoa đã sửdụnglối so sánhv ậ t h ó a g ầ n n ă m mươil ầ n đ ể m i ê u t ả n h â n v ậ t h o ạ t k ê [ P h ụ l ụ c 3 ] V à ở m ỗ i l o ạ i n h â n v ậ t c h â m biếm, hài hước hay u-mua đen, biện pháp này lại mang đến sắc thái tiếng cười khácnhau.

Trướch ế t , đ ố i v ớ i n h ó m nh ân v ậ t h à i h ư ớ c l à t r ẻ e m , s o sánhv ậ t hóa g i ú p nhà văn tô đậm sự hồn nhiên của nhân vật Chỉ riêng đoạn miêu tả miệng của TốngCương và Lý Trọc ăn kẹo cưới của bố mẹ chúng, Dư Hoa đã ba lần sử dụng lối sosánh vật hóa Lúc chúng nhét hạt dưa và kẹo cứng vào mồm thì “nhét tới mức mồmcăng phồng lên như mông đít, không nhai nổi”, “mồm hai cậu bé còntròn hơn quảbóng bơm căng hơi”,khichúng moi kẹo rat h ì “ m ồ m h a i c ậ u b é c ă n g l â u q u á …hára như một cái hang núi” Cách so sánh khiến độc giả bật cười vì sự đáng yêu, ngâythơcủabọntrẻ,quađólàmtăngthêmmốithiệncảm đốivớinhânvật. Đối với nhân vật u-mua đen, tiếng cười bật lên từ cách so sánh vật hóa có ýnghĩa khắc sâu hoàn cảnh bi đát, đáng thương của các nhân vật Khi Tống Cương vàLý Trọc rơi vào thảm cảnh trong cuộc Đại cách mạng văn hóa, không ít lần DưHoađãsosánhchúngvớiloàivật.Khiởcạnhnhau,chúng“nhưhaiconchóhoang,Lý

Trọc và Tống Cương chui luồn khắp nơi trong thị trấn Lưu chúng tôi”, “Lý Trọc vàTống Cương vẫn chui luồn khắp nơinhư chó dái” Khi chúng đánh trả lại kẻ bắt nạtmình thì “giốngnhư con thỏ giơ chân đá con chó” Khi bị lũ trẻ lớn hơn đánh thìchúng “lăn trên đất một vòngnhưq u ả b ó n g đ á”, “như ba con chó hoangđuổi theohaichúgàcon”.Vànữa,khiTốngCương đauđớngào khócchứngkiếncha m ìnhbịdẫm đạp,đánhđập thì cậu “khócn ứ c n ở , n g ư ờ i c o g i ậ t , c ứ h u h u , h u h u , m ộ t tiếngn g ắ n , mộtt i ế n g d à i , giọngk h ả n đ ặ c ,n h ư chiếcc ò i b á o đ ộ n g h ụ t h ơ i”,k h ó c đếnn ỗ i c ổ h ọ n g v ừ a đ ỏ v ừ a sưng,n ó i “ t h ì t h ì t h à o t h à on h ư m u ỗ i đán hr ắ m,n h ư rệpđái”.Kh i Lý Trọcla ng thang m ột m ì n h th ì c ậ u “nhưconchó t hả rô ng”,“nhưquả bóng xì hơi”, “như con lợn chết”, “như chiếc lá trôi vật vờtrên sông, cũng tộinghiệp đáng thương,như mẩu giấy bị gió thổi bay dạttrên đường phố” Ở đây, ngòibút của Dư Hoa tỏ ra lạnh lùng, góp phần kiến tạo màu sắc u-mua đen cho nhân vật.Những đứa trẻbơ vơ,đángthương,không cònn ơ i n ư ơ n g t ự a g i ữ a l o à i n g ư ờ i Dường như đối với chúng, việc vươn lên để chạm tới cuộc sống của một con ngườibìnhthườnglàđiềuquátầmvới.

Khi mô tả các nhân vật châm biếm, biện pháp miêu tả theo lối vật hóa càngphát huytác dụng làm nổi bật sự xấu xí, quái đản của nhânv ậ t T r ư ớ c h ế t ở k i ể u nhân vật đám đông vô cảm, hiếu kì, có lúc Dư Hoa kết hợp so sánh trực tiếp với thủpháptương phản: giữa tiếngkhócrú lênthảm thiết của hai đứa trẻ, át cả tiếngh á t cách mạng trên đường phố, đám đông vẫn cứ xúm quanh chiếc xe kéo chở xác củangườicha “như đàn ruồivừa bâuq u a n h T ố n g P h à m B ì n h , h ọ x ô n x a o n ó i , n h a o nhao hỏi, lúc nhúc bám theo xe”; có lúc nhà văn chỉ gợi ý, ám chỉ đám đông nàychẳng khác gì bầy ruồi bẩn thỉu hút máu người ham thích bám đuổi theo bi kịch củangười đời Sự“quan tâm” theo cáchđ á n g s ợ ấ y đ ã k h i ế n b a o c u ộ c đ ờ i l ú n s â u h ơ n vàobikịch,đãgiếtchếtbaohivọngvàxóatanbaoniềmvuivừamớilórạng.H aiđứat r ẻ sauc h u ỗ i n g à y đauk h ổ v ừ a m ớ i k h ơ i l ạ i đ ư ợ c c h ú t v u i v ẻ , ấ m ấpkhi b ắ t đượctôm vàhạnhphúcnghĩđến việc cham ì n h đ ư ợ c t h ư ở n g t h ứ c m ó n n g o n t h ì ngaylậptứcbịnhữngkẻthamlamvùidập.Nhữngkẻđeobăngđỏxúmlấy haicậubé“yn h ư m ộ t b ứ c t ư ờ n g c a o t o q u â y c h ặ t h a i c â y n h ỏ”,“ t a y ă n t ô m c ủ a c h ú n g vươn ratua tủa như cành cây, chỉ trong vài chớp mắt, mấy cái hắt xì hơi, chúng đãlỉm sạch bát tôm rán” Những so sánh vật hóa liên tiếp cho thấy sự ham hố của bầyngười Chúng ham hố ăn những con tôm và cũng như những con súc vật, nuốt luônniềmv u i c ủ a n h ữ n g đ ứ a t r ẻ t ộ i n g h i ệ p K h i mi êu t ả s ự đ ộ c á c c ủ a đ á m đ ô n g , D ư Hoa cũng không ngại ngần gọi chúng là “thú hoang”, “chó hoang” – những loài vậtchỉ còn sự hoang dại, dã man Đám đông này trong thời kì Cải cách mở cửa tiếp tụckhôngítlầnđượcsosánhvớiloàivật.Phóngviênbáochíthì“ởđâucóđiểmnónglà bọn khốn nạn ấy đổ xô vào,giống như chó, chỗ nào có khúc xương là lao đến”,ngườiđẹp trinhtiếtthì “nhiềunhưlông trâu”, dân chúng hiếuk ì x ú m l ạ i x e m t h ì “kêuà à khôngngớt,nhưb ầ y m u ỗ i”,“ t r ê n m ọ i c â y n g ô đ ồ n g đ ề u t r è o k í n n g ư ờ inhưđàn khỉ”, xe chở đoànngườiđi xem ngườiđ ẹ p t r ì n h d i ễ n t h ì “ c h ở đ ầ y n g ư ờ i như chở súc vật”, tòa án thì “nhốn nháonhư trại nuôi gà”, ngôi nhà sáu tầng của chịLâm lại “giống hệt như một vườn bách thú, không thiếu một thứ tiếng gì”… Cả mộtxã hội hỗn loạn, bát nháo bởi một tập thể người đã mất đi khả năng tri nhận thôngthường,hành độngnhưnhữngxácsốngkhônghơnkhôngkém. Tính dâm của một số nhân vật cũng được Dư Hoa không ngừng so sánh vớiloàisúc vật Riêng đốivớinhân vậtLý Trọc -điển hình choc ơ n d ụ c v ọ n g b ù n g phát vào thời đại mới, nhà văn nhiều lần nhắc đi nhắc lại: “Lý Trọc quả thật khôngphải là người,m à l à m ộ t c o n v ậ t ” , “ n h ư m ộ t c o n d ã t h ú ” , “ l à m ộ t g ã đ à n ô n g s ú c vật”, mỗi lần lên giường là cứ “phầm phập phầm phập như máy khâu, cứ oành oànhnhưbắn súng máyk h ô n g d ứ t ” Ô n g Đ ồ n g t h ợ r è n l ạ i “ g i ố n g n h ư c o n l ợ n đ ự c l ê n cơn động cỡn” Tên ma thuốc Lưu xưởng trưởng lại có ánh mắt

“như diều hâu”, hauháu nhìn nữnhân viên của mình như “hổvồ mồi” Đến đây, bằng sosánhv ậ t h ó a , cácnhânvậtđãbịlộttrầnnhântính,phôbàybảnnăngthútínhbêntrong. Bức chân dung đậm tính châm biếm của Lưu Tân Văn (vốn là nhà văn Lưu)cũngđ ư ợ c t ạo dựngc hỉ q u a và i nétso sánhvậthóađ ắt giá T r ở thành m iệ ng lưỡi của Lý Trọc, lưỡi của anh ta bỗng trở nên “dẻo quẹo, co dãn như lò xo”, hơn thế“mồm Phó Lưu hình như có mọc màng trinh, tuyệt đối giữ bí mật, cứ gọi là im nhưthóc”.T ừ n h à v ă n L ư u b a h o a n h i ề u l ờ i , L ư u T â n Vănt r ở t h à n h t h â n c ậ n c ủ a L ý

Sở dĩ trong tiểu thuyếtHuynh đệ, so sánh vật hóa được Dư Hoa lựa chọn làmthủ pháp chính để miêu tả nhân vật hoạt kê bởi tác phẩm là sự phẫn nộ của nhà văntrước tình trạng xuống cấp của nhân tính, sự lên ngôi của thú tính trong xã hội vàtrướcn h ữ n g k i ế p đ ờ i c h ư a t h ự c s ự đ ư ợ c l à m n g ư ờ i C á c h s o s án h đ ã t h ể h i ệ n c á i nhìnphản tỉnh củaDưHoavềliệtcăntính củaconngườiTrung Hoatừtrongl ịchsử Các nhân vật hoạt kê ở đây bởi thế đã trình hiện ra một tình trạng đáng báo độngvề những “ung nhọt” của quốc dân, những lỗ hổng trong cấu trúc văn hóa TrungQuốc Đây cóthể là mộttrongnhữnglí do khiến cho cuốntiểu thuyếtb ị m ộ t b ộ phận người đọc bản địa phản ứng dữ dội [xem 184].T u y c á i n h ì n c ủ a D ư H o a c ó phầnbiquan,khắc nghiệtnhưng đólàýthức phảntỉnhcầnthiết đểhướngđế nsựpháttriểnbềnvữngcủa vănhóatrongtươnglai.

Miêutảnhânvậtbằngthủphápnghịchdị

Thuật ngữ “nghịch dị” (“grotesque”) xuất hiện ở Ý vào thế kỉ XV, vốn đượcdùngtronglĩnhvựckiếntrúcvànghệthuậttrangtrí,đểchỉhìnhthứckếthợph ìnhảnhcon người,thú vật và câycối trên các bức tranht ư ờ n g h u y ễ n t ư ở n g h o ặ c c á c bức trang trí điêu khắc [172] Sau đó, với những luận bàn của

“chủnghĩah i ệ n t h ự c n g h ị c h d ị ” , b i ệ n p h á p n g h ệ t h u ậ t n à y m ớ i đ ư ợ c g i ớ i l ý l u ậ n p h ê bình chú ý Theo M Bakhtin, nghịch dị của “chủ nghĩa hiện thực nghịch dị” có đặcđiểm cơbản là“hạthấp,tức là chuyển vị tấtcả nhữnggìcao siêu,tinht h ầ n , l ý tưởng,trừu tượng sangbình diện vật chất – xác thịt,b ì n h d i ệ n c ủ a m ặ t đ ấ t v à t h â n xác trong sự thống nhất không thể tách rời của chúng” [6, 194] “Thủ pháp hạ thấp”này là sự kế tục truyền thống tốt đẹp nhất của văn hóa trào tiếu dân gian Sau này,“nghịch dị”đượchiểulà “mộtkiểu tổ chức hình tượngnghệthuật( h ì n h t ư ợ n g , phong cách, thể loại) dựa vào huyễn tưởng, tiếng cười, sự phóng đại, lối kết hợp vàtương phản một cách kì quặc cái huyễn hoặc với cái thực, cái đẹp với cái xấu, cái bivớicáihài,cáigiốngnhưthực vớicáibiếmhọa”[24,203].

Từ những truyện ngắn những năm 80, ngòi bút Dư Hoa đã được biết đến vớikhản ă n g d u n g h ợ p n h ữ n g m â u t h u ẫ n t r ê n t r a n g v i ế t b ằ n g l ố i v i ế t k ì d ị N h â n v ậ t hoạt kê trong tiểu thuyết của ông cũng được xây dựng dựa trên phép miêu tả nghịchdị, bởi sự kết hợp kì quặc giữa những yếu tố giống thực và phi thực, tinh thần và thểxác,caothượngvàthấphèn.Ởmỗinhânvật,tínhchấtnghịchdịlạiđượcbiểuhiện ởnhữngphươngdiện khácnhau.

Yếu tố nghịch dị ở nhân vật Tôn Hữu Nguyên (Gào thét trong mưa bụi) lànhữnghànhđộngquáidị,tráingượcvớimongmuốncủaông.Thuộcthếhệthợđá cổ xưa cuối cùng, Tôn Hữu Nguyên cùng với kíp thợ của mình mang trong mình lýtưởng cao đẹp muốn xây dựng những công trình mới, kế tục sự nghiệp mà tổ tiên đãgây dựng Nhưng trong những ngày tháng chiến tranh, đói kém, ngoài duy nhất mộtchiếcc ầ u c o n g v ẹ o n h o n h ỏ m à n g ư ờ i t a k h ô n g t h è m đ ặ t t ê n r a , ô n g p h ả i l à m đ ủ mọi việc và kinh khủng nhất là “lau rửa những xác chết cứng đơ và đào hố chônngười” Thậm chí, giữa làn đạn của cuộc nội chiến, Tôn Hữu Nguyên tận mắt chứngkiến“ n g ư ờ i a n h e m b ê n c ạ n h b ị b ắ n n á t m ặ t , d ư ớ i á n h t r ă n g t r ô n g l ầ y n h ầ y m ộ t đốngnh ư t r ứ n g gàbịđậpv ỡ ” B ả n t h â n ôngc ũ n g h ú h ồn v ì tưởng “dái đãb ị bắnmất” [35, 221] Nối nghiệp cha không thành, một người con có hiếu như Tôn HữuNguyênlại tiếp tục lấy xác chết của cha đicầm đồ,k i n h h o à n g h ơ n n ữ a c ò n v u n g xácbốđánhôngchủhiệucầmđồ.Cònngườimẹgiàcủaông,trongđêmchạyloạ n,đãbịchóhoangcắnxé,ănthịt.Tấtcảnhữngbiếncốkinhhoàngđóđãvắtkiệtlòngtự tin của Tôn Hữu Nguyên.T h i ế t n g h ĩ , d ù c ó s ứ c t ư ở n g t ư ợ n g p h ó n g t ú n g đ ế n mấy, cũng khó có thể viết nên những tình tiết kinh dị như Dư Hoa Nhưng chínhnhững tình tiết đó đã cho thấy sự bất lực đến tận cùng của Tôn Hữu Nguyên trongviệc thực hiện lý tưởng của mình Chưa dừng lại ở đó, lúc về già, tâm nguyện cuốicùng trước khi chết của ông là một cỗ áo quan Nhưng Tôn Quảng Tài, con trai củaông, vì sợ tốn kém không những không thực hiện tâm nguyện cuối cùng của cha màcòncho hai thằng con gõ cành cạch hai thanhgỗ vào nhau vờ tiếngđ ó n g c ủ a t h ợ mộc, nhằm thúc ông già nhanh chết Rõ ràng, Tôn Hữu Nguyên vừa không thể nốinghiệpô ng c h a , vừakhông t h ể tỏr õuyquyềncủa m ìn ht rư ớc c on cháu.B ả n t hân họ Tôn muốn phục dựng danh dự, bức tượng đài về người cha nhưng không thành.Không những thế,càng gắng gượng,ô n g t a c à n g h à m h ồ v à t r ở n ê n l ố b ị c h t r o n g conmắtcủangườikhác.

Nếu nghịch dị ở Tôn Hữu Nguyên là những hành động quái dị đối nghịch vớithiệný c ủ a ô n g t a t h ì n h â n v ậ t h o ạ t k ê t r o n gH u y n h đ ệ l ạ ib ị “ t h â n x á c h ó a ” t r ở thành những tên hề phàm tục Chúng chứng minh cho mệnh đề mà M Bakhtin đãkhẳng định “tiếng cười bao giờ cũng hạ thấp và vật chất hóa cái bị cười” [6, 196].Trên những trang viết củaHuynh đệ, Dư Hoa càng phát huy biệt tài đặt cạnh nhaunhững trạng thái đối lập để câu chuyện ông kể mang màu sắc của câu chuyện ngụngôn Đó là hình ảnh Lý Trọc mặt đỏ phừng phừng vì thủ dâm bên cạnh đoàn ngườicũng phừng phừng đỏ mặt vì hô khẩu hiệu trong Đại cách mạng văn hóa Đó là hìnhảnhthằngbéhọQuanmàikéomồmvừađọcliếnthoắngkhẩuhiệucáchmạngv ừadí sát dươngvật vàogóctường,cởi quầnđái tồ tồ Đóc ò n l à n h ữ n g t ê n c ả n h s á t mồm miệng thìhách dịch quát nạtnhưng thực chấtmuốnm o i t i n v ề n h ữ n g c á i mông mà Lý Trọc nhìn trộm Khi nghe đến đoạn “mông Lâm Hồng” thì “nét mặt họly kỳ cổ quái, y như năm con ma đói trợn mắt nhìn con vịt luộc chín bay mất” [37;14] Hình ảnh hài hước của những tên cảnh sát hoàn toàn trái ngược với vẻ ngoàikhiếnngaylậptứcchúnghiệnnguyênbảnchấthamhố,đầydụcvọng.

Trongsố các nhân vật củaHuynhđệ, Lý Trọccó thể coi là biểu tượngc ủ a phầnt h â n x á c , b ả n n ă n g , b ó n g t ố i - b ì n h d i ệ n t h ố n g n h ấ t k h ô n g t h ể t á c h r ờ i v ớ i phần linh hồn, ý thức, ánh sáng của con người Hình tượng Lý Trọc là tổng hòa củacáccặpmâuthuẫn:mộtkẻbịngườingườiphỉnhổtrởthànhkẻđượcxưngtụng,là kẻ hấp thụ sức mạnh của bóng đêm trong quá khứ để tỏa sáng giữa thanh thiên bạchnhậtc ủ a hiệntại, m ộ t k ẻ n g ó c đ ầu dậyt ừ đống p h â n t rở thành vu a muôn k ẻ th èm khát,mộtkẻbớiráctrởthànhsiêutỉphú,mộtkẻdâmđãngngủvớihàngtrămđànb à nhưng vẫn luôn khao khát gái trinh và là biểu tượng của “tình yêu trong trắng vàtràn đầy nhiệt huyết” Hình tượng nhân vật một mặt tràn trề các yếu tố vật chất - xácthịt của cuộc sống như đời sống tính dục, ăn uống, phóng uế, thân xác…, mặt khác,gợinhắcđếnvịlãnhtụtinhthầncủangườidânTrungQuốcnhưcáchànhđộngvẫy tay với công chúng, vẽ tranh chân dung to bằng chân dung của Mao chủ tịch treo ởThiên An Môn Đặc biệt, chi tiết Lý Trọc ngồi trên chiếc bô vệ sinh mạ vàng nổitiếng của mình, cảm khái nghĩ về cuộc sống hiện sinh xuất hiện ở đầu và cuối tácphẩm thể hiện tập trung nhất tính chất nghịch dị của nhân vật Lý Trọc ngồi trên bônhưn g ồ i t r ê n n g a i v à n g Đ ó l à n ơ i x ú u ế , b ẩ n t h ỉ u n h ấ t t r ê n t h ế g i a n c ũ n g l à n ơ i trang trọng nhất mà Lý Trọc đã lựa chọn để suy nghĩ về các vấn đề triết học Tất cảđềuhướng đếnthểhiệnýnghĩa biểu tượngcủanhânvậtvềmộtthếgiới coitrọn gvậtchất,thểxácđượccảitrangbởitấmáokimsađẹpđẽthêudệtbởimuônvànmĩtừ Đó là thế giới đã giết chết, hóa tro và đẩy những biểu tượng tinh thần thuần phácnhưTốngCươngtrởthành“ngườingoàihànhtinh”.

Ngoàira,t h ủ phápn gh ịc hd ịt ro ng n g h ệ th uậ t miêu t ản hâ n vậthoạtkê c ủ a Dư Hoa còn thể hiện ở các chi tiết xây dựng hoàn cảnh phi lí khi nhân vật phải đốidiệnvới tòaán,quan tòaở khắpnơi, bấtcứ aibấtcứ lúcnàocũng có thểbịbuộc tội,bị sỉ nhục,bị đánh đập(như nhânvật HứaTam Quan, Hứa NgọcLan );h a y nhân vật phải đối diện với một thế giới vô nghĩa, mất phương hướng, vô mục đích(nhưnhânvậtXuânSinh,anhtraiLưuTiểuThanh ).

NhânvậtcủaDưHoatuymangnhữngnétnghịchdị,kỳquái,bị phóngđại, hạbệ nhưng không biếndạng hay nhuốm màu sắc huyễn tưởng,k ỳ ả o n h ư t r o n g sáng tác của F Kafka, L.Pirandellohay Mạc Ngôn Nhânvật hoạtkêcủaD ư

H o a vẫnở trongtấm áo của đời thường,bị bao bọct r o n g c á i h ằ n g n g à y

P h ả i c h ă n g , xung quanh ta,những hiện tượng quái dịv ẫ n ẩ n c h ì m , l ẩ n k h u ấ t t r o n g đ ờ i s ố n g hằngn g à y , c h ỉ c ó đ i ề u c hú ng t a đ ã k h ô n g n h ậ n r a V ì t h ế kh i đ ố i d i ệ n v ớ i n h ữ n g méom ó , d ị d ạ n g t r o n g c á c b ứ c c h â n d u n g d o

D ư H o a v ẽ n ê n , t a k h ô n g k h ỏ i g i ậ t mìnhtrước mộthiệnthực hỗnđộnvừagiốngthậtvừaquáiđản,kì dị.Đâycũ nglàmột cách để người đọc hiểu được trạng thái nhân thế nực cười mà có thể chúng tađangphảiđốidiện hằng ngày,hằng giờ màvìsựquen nhàm của nó,t a đ ã k h ô n g nhận thấy Nếu so với truyện ngắn thập niên

80, chất nghịch dị trong tiểu thuyết

DưHoađãgiảmbớtđinhiều.Nhưngtrướcsau,ôngvẫnkiêntrìtínhhiệnđạitừtron g tư tưởng, cái nhìn Đó là cái nhìn đầy phản tỉnh, khám phá, phát hiện những tráikhoáy,dịthườngbịlãngquêntrongcuộc sốngcủaconngười.

Khaithácngônngữsuồngsãcủanhânvật

Tính chất hoạt kê của nhân vật còn được thể hiện đậm nét qua kiểu ngôn ngữsuồng sã của chính nó Nếu truyện ngắn thập niên 80 của Dư Hoa khiến ta có cảmgiác lạc vào mê cung ngôn ngữ thì tiểu thuyết của ông lại sử dụng ngôn ngữ ngồnngộn sức sống của hiện thực Đặc biệt, nhânv ậ t h o ạ t k ê đ ư ợ c n h à v ă n d à n h r i ê n g chokiểungônngữ suồngsã,đậmchấtđờithường.

Tính chất suồng sã thể hiện rõnhất trong ngôn ngữđ ố i t h o ạ i c ủ a n h â n v ậ t Nhưm ộ t h ệ q u ả t ấ t y ế u , n h â n v ậ t h o ạ t k ê đ ư a l ạ i t i ế n g c ư ờ i c h o đ ộ c g i ả c h ủ y ế u thông qua hành động, dáng vẻ bên ngoài, bởi vậy, ngôn ngữ của kiểu nhân vật nàycũngchủyếulàngônngữđốithoại,hiếmkhilàngônngữđộcthoại.Tínhcách,tâmlýn hânvậtđượcthểhiệnquakiểu ngônngữnày. Đặctrưng đầu tiên củakiểu ngôn ngữ suồng sã củan h â n v ậ t h o ạ t k ê t r o n g tiểu thuyết Dư Hoa là việc xuất hiện khá phổ biến những lời mắng chửi Hình thứcngônngữnàycủa mỗinhân vậtlạimangmàusắccátínhriêng T rư ớc hếtlàn hânvậtHứa Ngọc Lan Nhânvậtnày trước đóđã được pháchọa bằngnhững nétx i n h đẹp, điệu đà, có phần nhỏ nhẹ của một thiếu nữ, bỗng đột ngột xuất hiện bằng tiếngchửi toang toác khi nằm trên bàn đẻ: “Hứa Tam Quan! Mày là đồ chó… Mày xéo điđâu rồi hả… Bà đau chết mất thôi… Mày xéo đâu rồi hả Hứa Tam Quan… Đồ mấtdạy đáng phải băm vằm kia Mày sướng hả! Bà đau đớn sắp chết mà mày còn sướnghả? Hứa Tam Quan, mày ở đâu… Mày có mau mau về rặn cho bà không… Bà chếtđếnn ơi rồi… HứaTam Quanc ó m au vềk h ô n g ? Bác sĩơ i , đứatrẻ đ ã ra c h ư a ? ” [35;64] Mà đâuchỉ có một lần,c ứ t r o n g m ỗ i c ơ n r ặ n c ủ a c h ị , c ơ n t a m b à n h n ổ i lên,t i ế n g c h ử i rủal ạ i ầmĩ.Đau đớnlà m chịkh ôn gt ự chủđược,k hi ến Hứa NgọcLanbiến c h ồ n g m ì n h th àn h c h ó , t h à n h đ ồl ừa đ ả o , k ẻ k h ố n nạ n, t h à n h kẻ t i m đ en gant h ố i …

K h ô n g n h ữ n g t h ế , c h ị c ò n l ô i r a t ấ t c ả c h u y ệ n p h ò n g t h e đ ể t h ề b ồ i , ngu yền rủa ông chồng mình Buồn cười hơn, cứ sau một chuỗi chửi rủa, chị lại tỏ ratỉnhtáođểhỏi:“Bácsĩơi,đứatrẻđãrachưa?”,vàđâycũngkhôngphảilàlầnsinh đầut i ê n c ủ a Hứa N g ọ c L a n C ó t h ể n ó i t i ế n g c h ử i l à d ấ u m ố c r õ né t đ ể x á c đ ị n h Hứa Ngọc Lan từ một thiếu nữ nhỏ nhẹ trở thành người đàn bà chua ngoa, ruột đểngoài da Hơn nữa, đó cũng không phải là lần duy nhất Hứa Ngọc Lan chửi, chị cònchửin h a u v ớ i v ợ c h ồ n g H à T i ể u D ũ n g , c h ử i c h ồ n g c ủ a L â m P h â n P h ư ơ n g , c h ử i nhauvới HứaTamQuan.Vàlầnnàochịcũngsửdụng cách thứcphóng đại, trùng lặp, hạ bệ đối tượng bằng các hình ảnh tục Tiếng chửi của Hứa Ngọc Lan không lắtléo, thâm sâu mà chỉ là tiếng chửi thô mộc, là tiếng chửi toáng lên khi tức giận, khitiếc của, khi muốn bảo vệ gia đình mình Qua tiếng chửi đó, ta hiểu được bản tínhthựcthà,thô vụngcủa ngườiđànbà này.

Khit ứ c g i ậ n , H ứ a T a m Q u a n c ũ n g t h ư ờ n g c h ử i A n h c h ử i v ợ , m ắ n g c o n , chửi Hà Tiểu Dũng đã ăn nằm với vợ mình Nhưng khác với Hứa Ngọc Lan, tiếngchửi của anhthường ngắngọnnhư: “Mẹ kiếp”, “Cút xéo”,“ C o n đ ĩ ” , “ I m m ồ m ! ” Hứa Tam Quan cũng thường chửi kín đáo ở trong nhà, không toang toác đầu đường,ngoàingõnhưchịvợ Mặt khác,tráingượcvớil ờ i n ó i c ó p h ầ n c ộ c c ằ n , t h ô l ỗ , trong mọi hành động, Hứa Tam Quan đều thể hiện là người có trách nhiệm với giađình,yêuthươngvợconhếtmực.“KhẩuxàtâmPhật”làđặctínhnổibậtcủanhân vậtn à y B ở i t h ế , l ờ i m ắ n g c h ử i c ủ a H ứ a T a m Q u a n đ ư a l ạ i t i ế n g c ư ờ i n h ẹ n h à n g chongườiđọc.

Khác với các nhân vật trên, Lý Trọc không chỉ chửi lúc tức giận mà còn chửilúc… cao hứng Đó là khi hai anh em lần đầu tiên xúc được một rổ tôm, quá xúcđộng,cậu bé chỉ huy anhm ì n h : “ L ấ y n ư ớ c l u ộ c s á u m ư ơ i b ả y c o n t ô m m ấ t d ạ y ! ” , sau đó hí hửng nói với anh: “Nghe thấy chưa, nghe thấy sáu mươi bảy con tôm mấtdạyđ a n g b o n g t a n h t á c h t r o n g t r o n g n ồ i c h ư a ? ” K h i t ô m c h í n , c ậ u l ạ i r e o l ê n : “Chén đi, mau chén đi, chén những con tôm mất dạy” Khi ăn, cậu bé lại toe toét:“Những con tôm mất dạy này ngon gấp mấy chục lần bánh bao thịt mất dạy” [37,123] Trở thành tổng giám đốc, Lý Trọc vẫn không từ bỏ thói quen này Nảy ra ýtưởng tổ chức cuộc thi Olimpic gái trinh, anh ta liền thao thao bất tuyệt, nói một hơihai mươilần “đồ khốnn ạ n ” N à o l à “ c á c n h à t à i t r ợ k h ố n n ạ n ” , “ t r a n h b i ể n q u ả n g cáok h ố n n ạ n ” , “ q u ầ n chúng k h ố n n ạ n ” , n à o là“ c h ọ n m ư ờ i t ê n kh ốn n ạ n v à o b a n giám khảo khốn nạn”, “đồ khốn nạn đàn ông”, “đồ khốn nạn đàn bà”, “người phátngôn tin tức báo chí khốn nạn”… [37, 498] Thói quen ngôn ngữ của Lý Trọc đã vôtìnhtiếtlộbảnchấtcủachínhycũngnhưcủa xãhộimàyđang sống.

Lời quảng cáo, lời rao cũng là một phương diện của ngôn ngữ suồng sã củanhân vật Chúng thường mang tính phóng đại, nhằm gây ấn tượng mạnh để lôi kéokhách hàng.Nhưng những lời rao đặt trên miệng các nhân vật hoạt kêcủaD ư

H o a đôi khi lại phóng đại quá mức, không dựa trên cơ sở nào, thậm chí lấp liếm sự thật.Đó là yếu tố làm nên tính chất hoạt kê cho nhân vật Chẳng hạn, tiếng rao “Bán tômđây! Bán tôm đây! Một đồng một con!” của Tống Cương là phản ứng nhanh nhạy,thôngminh của cậu bé để nhờđám đôngtò mò đến giải cứuchocậu khỏib ị l ũ t r ẻ lớn hơn cướp mất tôm giữa phố Hay là lời quảng cáo trá hình dưới hình thức khẩuhiệucáchmạngcủaôngDưnhổrăng,ôngTrươngthợmay,ôngVươngbánkem… đãbộc lộ bản chấtvụ lợi,thức thờicủa các nhânvật.Ngôn ngữ ứngb i ế n c ủ a L ý Trọc trong việc cò kè, lúc mềm mỏng, lúc cứng rắn để luôn đạt được mục đích chốtgiá một bát mì Tam Tiên cho “bí mật mông Lâm Hồng” đã dự báo trước khả năngnhạy cảm trước nhu cầu thị trường của một tay kinh doanh lõi đời trong tương lai.Những lời quảng cáo bán hàng của Chu Du cũng là thứ ngôn ngữ suồng sã gây cườicho độc giả Đầu tiên, với lời quảng cáo về thân phận, lai lịch và hành trình bôn bakhắp năm châu bốn bể đầy hào nhoáng mà hoang đường, Chu Du đã khiến ngườingười nghe răm rắp tin theo Kế tiếp,c á c h y r a o b á n m à n g t r i n h n h â n t ạ o , t ừ n h ữ n g lời quảng cáo kết hợp hành động như diễn kịch câm hướng dẫn sử dụng màng trinhchođ ế n v i ệ c m ô t ả t á c d ụ n g c ủ a s ả n p h ẩ m q u a n g ư ờ i t h ậ t v i ệ c t h ậ t t u y h à i h ư ớ c nhưng đánh trúng tâm lý của hàng trăm đàn ông, đàn bà ở thị trấn Lưu đã khiến yđượch ờ i t o trong v ụ b u ô n b á n lầnnày.Kiểungôn ng ữ l ậ t lọng, b iế n k h ô n g t hà nh có,biếncóthànhkhôngđãgiúpChuDusinhtồntrongmộtxãhộihỗnloạngiátrị.

Sửdụngkiểungônngữsuồngsãđặtlênmiệngcácnhânvật,DưHoakhông chỉ đem lại tiếng cười cho độc giả mà thông qua đó, còn giúp độc giả nắm bắt đượcbảnc h ấ t c ủ a t ừ n g n h â n v ậ t K h ô n g k h í s ô i đ ộ n g c ủ a c u ộ c s ố n g c h í n h v ì t h ế c ũ n g trànvàotácphẩm.

Theo thời gian, kiểu nhân vật hoạt kê ngày càng thể hiện vai trò quan trọngtrong tiểu thuyết Dư Hoa Kiểu nhân vật nàyđã để lại mộtd ấ u ấ n r i ê n g b ở i t i ế n g cườip h ứ c h ợ p , đ a t ầ n g m à n ó m a n g l ạ i T ừ d ạ n gn h â n v ậ t c h â m b i ế m p h êp h á n những xấu xí trongbảnc h ấ t c o n n g ư ờ i ,n h â n v ậ t h à i h ư ớ cgiải thiêng đại tự sựtrong văn hóa của người Trung Quốc đến dạngnhân vật u-mua đenkhiến cuộc đờiphải chường ra bộ mặt phi lý, kiểu nhân vật hoạt kê trong tiểu thuyếtlà một sự lựachọnxácđáng củaDưHoakhimuốnhướng tớinắmbắtthế giớihiệnđạihỗntạ p,đa trị, mất phương hướng Mặt khác, nhân vật hoạt kê còn là sự phóng chiếu nhưngđược lạ hóa từ hình ảnh của những con người bình thường trong cuộc sống xungquanh chúng ta Được thể hiện qua nghệ thuậtso sánh vật hóa,miêu tả nghịch dịvàkhai thác kiểungôn ngữ suồng sã, nhân vật hoạt kê của Dư Hoa gây ấn tượng bởinhững hình ảnh vừa gần gũi vừa khác lạ, rất đỗi bình dị nhưng cũng hết sức kì dị.Nghệ thuật thể hiện nhân vật của Dư Hoa đã đánh bật chúng ta khỏi cái nhìn quenmònvềhiệnthực,giúptacónhữngnhậnthứcmớimẻvềconngườivàcuộcđời.

Khác vớithế giới mộtmàuđen tối trước đây,kiểu nhân vật hoạt kêlà mộtbước phát triển mới tronghànht r ì n h s á n g t ạ o c ủ a D ư H o a N ó t h ể h i ệ n m ộ t k i ể u quanh ệ m ớ i c ủ a n h à v ăn đố i v ớ i h i ệ n thực Tiếng c ư ờ i c ủ a k i ể u nhân vậ t h o ạ t k ê chot h ấ y s ự c ă n g t h ẳ n g g i ữ a n h à v ă n v à h i ệ n t h ự c đ ã g i ả m đ i đ á n g k ể D ư H o a v ì thế có thể đứng giữa hiện thực để bình tĩnh quan sát, chiêm nghiệm và cười với nó.Cũng bởivậy mànhânvật và những câu chuyện ông kể trở nêng ầ n g ũ i , c á i n h ì n hiệnt h ự c c ủ a ô n g c à n g t r ở n ê n s ắ c b é n T i ế n g c ư ờ i c ủ a n h â n v ậ t h o ạ t k ê c ũ n g l à một cách giải phóng năng lượng sáng tạo giúp nhà văn có những khái quát gần hơnvớihiệnthựcvàđạtđượcnhữngthànhtựumớitrongsángtạonghệthuật.

1.1 Dư Hoa là một hiện tượng độc đáo, tích cực góp sức cho sự vận hành,pháttriểntheo hướnghiệnđại hóacủa lịch sửvăn học

TrungQ u ố c đ ư ơ n g đ ạ i Trong hơn ba thập niên, ông đã luôn trăn trở tìm con đường đi cho riêng mình, để từđó xây dựng nên một thế giới nghệ thuật mang đậm màu sắc cá tính sáng tạo Nhânvật là nơi ghi dấu rõ nhất những biến chuyển trong hành trình sáng tạo của nhà văn.TừthếgiớinhânvậtcủaDưHoa,chúngtacóthểnhậnthấydấuvếtcủamộtthờikìxã hộihỗn độn,lắm nỗihoang mang.Đó là mộtt h ờ i đ ạ i c ủ a c h ấ n t h ư ơ n g , c ủ a nhữnghoàinghi,côđơnvìconngườiđánhmấtchỗdựatinhthần. Đócũnglàthờiđạimàcon người bị bạo lực,dục vọngvùi dậpkhôngthương tiếc. Nókhiếnc o n người không còn mang lý tưởng hay dám mơ ước gì cao xa mà chỉ mong giữ lấymạngsống của mình Sự vận động trongt h ế g i ớ i n h â n v ậ t c ủ a D ư H o a c ò n c h o t a thấy sự vận động trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn Đó là sự chuyển biến từmộtcáinhìnbiquan,đầyphẫnnộđếncáinhìntíchcực,baodunghơnvềthếgiới, con người Nhưng xuyên suốt toàn bộ hành trình vẫn là sự truy tìm không mệt mỏichântướngcủahiệnthực,căn tínhcủa conngười.

Kếtquảc ủa qu á trình kiếmtìmnhân v ật ấylà Dư Hoađã không sửdụ ng c ác yếu tố huyềnảo nhưMạc Ngôn,khôngt h e o p h ư ơ n g p h á p

“ t h ầ n t h ự c ” n h ư Diím LiínKhoa mẵngđêlựa chọn “tđn tả thực” lăm địnhhướngs á n g t ạ o c h o nhânv ậ t t i ể u t h u y ế t củam ì n h Đ ây c ũ n g là yế u t ố l àm nênđ ặ c trưng c h o t h ế giới nhân vật trong giai đoạn sáng tác thứ hai của nhà văn Lựa chọn này đã rút ngắnkhoảng cáchgiữa văn họcvà côngc h ú n g t r o n g t h ờ i đ ạ i ý t h ứ c t h ẩ m m ĩ đ ạ i c h ú n g lên ngôi. Đồng thời, nó là phương thức để nhà văn có thể lột trần tính chất hư ngụycủa những diễn ngôn chính trị, đạo đức, nhận thức lại các giá trị triết học, văn hóa,văn học đã cũ do xã hội, truyền thống văn học và chính bản thân nhà văn đã xác lập.Ýthứcphảntỉnhluônthườngtrựcxuấthiệntrongtừngđườngnétcủanhânvật“tân tả thực”.Đây cũng chínhlà ý thức tiênp h o n g m à n g a y t ừ n g à y đ ầ u c ầ m b ú t , n h à vănđãnắmgiữ.

1.2 Kiểu nhân vật bi kịchlà một đóng góp của Dư Hoa trong việc trở về vớitruyền thống để vượt quatruyềnt h ố n g H ì n h t h ứ c c ủ a n h â n v ậ t t ư ở n g c h ừ n g r ấ t quen thuộc nhưng nó lại thể hiện một cái nhìn mới về con người và về nhân vật vănhọc Văn học Trung Quốc hiện đại, đặc biệt là từ thời kì đổi mới, tập trung vào conngườiđờitư,đi sâu vàonhững nỗiniềm sâu kín, nhữngk h á t v ọ n g m a n g t í n h n h â n bản của con người cá nhân Dư Hoa cũng đi theo xu hướng chung này Nhưng đónggópcủaônglàtrongkhicáctácgiảcủadòng“vănhọcvếtthương”nhìnconngười ở thuộc tính xã hội, nhà văn của “tiểu thuyết tầm căn” đi tìm cội nguồn văn hóa củacon người, bởi thế họ đi tìm cách giải quyết mối xung đột giữa con người và hoàncảnh ở các nguyên nhân xã hội, văn hóa; thì Dư Hoa lại nhìn con người là một thựcthểtồntạitrongthếgiớivớivaitròlàmộtcánhân– tinhthầnriêngbiệt,chính vìthế,mọitrở ngại chỉ cóthểgiải quyết trong chínhc á n h â n c o n n g ư ờ i N h â n v ậ t b i kịch của Dư Hoa không hướng đến làm rõ các quy luật chung về cuộc sống và conngườimànhữngbộmônkhoahọckhácđãkháiquát.Mỗinhânvậtcủatiểuthuy ếtDưHoalàmộtđềxuấtvềkhảnăngcóthểtrởnêncủaconngườitrongthếgiớicủasựsố n g Đ ó t u y ệ t đ ố i k h ô n g p h ả i l à t h ế g i ớ i b ị đ ó n g b ă n g t r o n g n h ữ n g đ ị n h l u ậ t , công thức Bởi thế, tiểu thuyết được trở về với bản chất của tiểu thuyết mà không bịchiphốihaylàmhộchocáchìnhthứcsángtạotinhthầnnào khác.

1.3 Dướiđịnhhướng“tân tảthực”,kiểunhânvậthoạtkêlàm ộ t b ư ớ c chuyển của Dư Hoa trong thời kì sáng tác tiểu thuyết từ thập niên 90 của thế kỉ XX.Đâylàmộtlựachọnthíchhợpđểnhàvănthểhiệntinhthầndânchủ,giảithiêngđạitự sự trong văn hóa Trung Hoa và văn hóa loài người Ở tiếng nói phủ định, Dư Hoađã sử dụng tiếng cười để xây dựng nên một hệ thống nhân vật độc đáo nhằm hướngđến sự nhận thức nhanhc h ó n g m à v u i v ẻ n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g l ệ c h l ạ c , n h ữ n g h o à n cảnh bi đát,o á i o ă m N ó c ó t h ể đ ư ợ c v í n h ư m ộ t l i ề u t h u ố c g i ả m đ a u c h o m ộ t c u ộ c đại phẫu để phanh phui tất cả mặt trái trong nhân cách con người và cấu trúc xã hội.Phẩm chất hoạt kê cũng trở thành cấu trúc của nhân vật, tồn tại như một kiểu tư duynghệt h u ậ t t r o n g v i ệ c tạ o lậpv ăn b ả n và l à mộtt h á i đ ộ t h í c h h ợ p t r o n g v i ệ c k i ể m soátdiễnbiếncác câuchuyệntrongtiểuthuyếtcủaDư Hoa.

1.4 Thôngquaviệc phân tíchđặctrưng củakiểu nhân vậtt i ể u t h u y ế t D ư Hoa, chúng tôi nhận thấy nhà vănđ ã k h ô n g t ư ớ c đ i t ê n t u ổ i , l a i l ị c h , đ ẩ y đ ế n t ậ n cùng sự phi cá tính hóa nhân vật như một số nhà văn Trung Quốc đương đại đã làm,cũngk h ô n g k h a i t h á c s â u t h ế g i ớ i t i ề m t h ứ c của n h â n v ậ t , v à n hâ n v ậ t t i ể u t h u y ế t của Dư Hoa càng không phải là những biểu tượng thuần túy Đóng góp của ông là ởchỗđ ã t h ể h i ệ n đ ư ợ c t i n h t h ầ n c ủ a t h ờ i đ ạ i , k h ô n g c h ỉ l à t h ờ i đ ạ i g i ớ i h ạ n t r o n g phạm vi Trung Quốc mà là tâm tư của con người trong thời kì hậu hiện đại – thời kìcủabấttín,hoàinghi.Khôngnhữngvậy,cácnhânvậtcủatiểuthuyếtDưHoacò nlà sự phủ nhận những tín điều then chốt của chủ nghĩa hiện thực Đó là những nhânvậtt ư ở n g c h ừ n g r ấ t t r u y ề n t h ố n g n h ư n g đ ã bướcq u a r à o c ả n c ủ a t ru yề n t h ố n g đ ể đưađếnmộtquanniệmmớivềnhânvậtvănhọc.

1.5 Đã có rất nhiều kết luận về sáng tác cũng như về nhân vật của Dư Hoa.Nhưng sẽ là quá sớm để có kết luận cuối cùng vì nhà văn vẫn đang trên hành trìnhsáng tạo và giá trị sản phẩm củamộttài năng không phảil à t h ứ m à n g a y l ậ p t ứ c c ó thể tỏ tường Dẫu vậy, mỗi một phát hiện, dù nhỏ, cũng sẽ góp phần hoàn thiện diệnmạo của người nghệ sĩ Dư Hoa là một tên tuổi tiêu biểu, hành trình nghệ thuật củaông đồng hành cùng quá trình tìm tòi, sáng tạo của văn học Trung Quốc từ đổi mớiđến nay Tiếp tục dịch và nghiên cứu các sáng tác của ông không chỉ cung cấp thêmdẫn chứng cho các kết luận văn học sử mà còn hứa hẹn những phát hiện mới về mộtgócnhìnkhácbiệt,mộtphongcáchnghệthuậtđộcđáo.

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w