MỤC LỤC
Căn cứ trên các vấn đề lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu, chúng tôi chủ yếuứng dụng lý thuyết thi pháp học hiện đại để tập trung khái quát đặc điểm các kiểunhânvậttrongtiểu thuyếtDưHoa. - Phương pháp so sánh loại hình: được chúng tôi sử dụng trong quá trình môhìnhhóacáckiểu nhânvậttrongtiểuthuyếtDưHoa.
Phú Quý tựa như lãoSantiago (Ông già và biển cả- E. Hemingway) cô đơn và già nua vắt kiệt hết sứcmìnhđể chống chọi với bão tố cuộc đời.Trongcuộc chiến không cân sức ấy,c h i ế n lợi phẩm đạt được chính là sự chịu đựng, vật lộn chiến đấu và sinh tồn. Qua hành trình số phận của các nhân vật trong tiểu thuyết Dư Hoa, ta nhận rarằng trong cuộc đời này có một số người phải hao tổn sức kinh khủng chỉ để sốngcuộc đời bình thường mà thôi.Các nhân vật khiêm tốn chịu đựng đau khổ,c o m ì n h lại trong không gian nhỏ hẹp, chấp nhận sự phi lý bất công, không oán thán mà. Thậmchí,kí ức còn bị chỉnh sửa (kí ức về Tôn QuangMinh,về bà nội), bị hư cấu,t h ê m thắt khi những câu chuyện được kể vượt ra ngoài tầm chứng nghiệm của nhân vật“tôi” mà không có một lời rào đón, biện bạch của người kể (câu chuyện về Lỗ Lỗ,Quốc Khánh, Vương Lập Cường, anh trai Lưu Tiểu Thanh…). Sự đan xen giữa hiệnthựcvàtưởngtượng,giữakíứcvànhữngcảmxúcvềkíứckhiếnngườiđọcbấttín về những câu chuyện được kể. Tính tin cậy là thuộc tính vốn có của quá khứ bị phủnhận. Kí ức liên tiếp bị gián đoạn bởi nhữngliên tưởng ngẫu nhiên,những khúc đoạn hồi ứcchen ngang,bởi sự nhảy cóc,c h ọ n lựa của trí nhớ. Đó còn là những sự kiện ngẫu nhiên màcác nhân vật gặp phải. không bị quy địa chủ, ông ngẫu nhiên bị. không thể làm chủ, tương tác, thay đổi hiện thực. Cách duy nhất của họ là buộc phảichịuđựnghiệnthực. Chương một tiểu thuyếtGào thét trong mưa bụikể về “Lễ cưới”,“Cáichết”,“Chào đời”.Cáichếtđáng lẽphảiđưađếncảmxúcđauthương vìmất mát người thân thì nay lại đưa đến niềm vui và ảo tưởng đổi đời cho người sống làTôn Quảng Tài, Tôn Quang Bình. Haysựđốiđầugiữa ĐảngcộngsảnvàQu ốcdân đảng trở thành bối cảnh ngắn ngủi cho hành trình sống chết với nghề thợ đá củaTôn Hữu Nguyên. Tuy nhiên, các sự kiện lịch sử tưởng. rất quan trọng ấy lại. Nhânvật trongSốngvàChuyệnHứa Tam Quanbán máucũngđứngb ê n ngoài các cuộc đấu tranh chính trị, đứng bên lề của mọi lập trường tư tưởng. nhưngPhúQuýkhôngthathiếtgìvớinó,cũngchẳngbuồnphảnđốinó,khôngbiếtvà cũng không tìm cách biết nó. Chiến tranh là một sự kiện lớn nhưng anh ta khôngcoi nó là nghiêm túc. Với Hứa Tam Quan, Đại cách mạng văn hóa mặc dù gây nên sóng gió cho gia đìnhnhưng anh ta chỉ hiểu nó như một dịp để báo thù cá nhân bằng tờ báo chữ to, và đócũng chỉ là một trong nhiều biến cố mà gia đình anh đã cùng nhau trải qua. Gia đìnhhọ Hứa đối mặt và vượt qua nó như đã vượt. qua việc phát hiện chồng/ vợ mình. Khi tiểu thuyết không còn xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điểnhình,cũngcónghĩalànhânvậtkhôngcònbịphánxéttrongmôhìnhthiện–ác,tốt – xấu nữa, trong khi phõn biệt rừ ràng thiện - ỏc là một nhu cầu bao đời nay của conngười. Kiểu nhân vật bi kịch của Dư Hoa trong sự mờ hóa của bối cảnh đãtrưng ra một cách sống hồn nhiên nhất mà. không bị phán xét. Đó là cách để nhà. DưHoa cũng sử dụng thủ pháp trùng lặp khi thể hiện nhân vật bi kịch trong tiểu thuyếtcủa mình. Nhưng mục đích và cách thức sử dụng đã có sự biến đổi đáng kể so vớitruyềnthống. Trước hết, sự trùng lặp xảy ra trong phạm vi một nhân vật. Các thử thách liên tục và ngày càng khắc nghiệt hơn. Bán máu là lựa chọn duynhất của Hứa Tam Quan, đến cuối cùng tưởng như ông đã vắt kiệt máu trong cơ thểmình.Sựtrùnglặpchitiết cũng đượcápdụng c h o nhân vật TừPhúQuýkhicu ộcđờiônglầnlượtchứngkiếnnhữngcáichếtcủangườithântronggiađình:cha,mẹ,. Chính vì thế, sự trùnglặp ở đây không gây cảm giác nhàm chán mà ngược lại,. dồn người đọc vào. Dư Hoa còn dùng thủ pháp trùng lặp ở các nhân vật khác nhau, thậm chí lànhân vật trong cùng một tác phẩm.T r o n gHuynh đệ, khóc là hành động lặp lại ởnhiều nhân vật. Trong hơn bốn trăm trang của tập một, theo thống kê của chúng tôi,tácgiảđãsáumươisáulầnmiêutảnhânvậtkhóc[Phụlục4].Trongđó,chỉcóbal ần giọt nước mắt vui sướng được rỏ bởi cùng một nhân vật là Lý Lan. Những giọtnướcmắthạnhphúcấyquảthựcquáít ỏitrongsuốtcuộcđờibithảmcủaLýLa nvà của toàn thiên truyện. Trườngđoạnmiêutả tiếng khóc của hai đứa trẻ khi biết bố đã chết khiến người đọc như đứt từng khúcruột. Những trang sách củaHuynh đệthấm đẫm nước mắt củanhân vật. Chi tiết này khiến nhân vật bi kịch trong tiểu thuyết của Dư Hoa trở nên“người” hơn, khác với những cỗ máy giết người lạnh lùng trong truyện ngắn “tiênphong” thập niên 80. Kết hợp với hành động khóc là trùng điệp hành vi bạo lực dãmanđến ghê người vànhững cái chết thươngtâm, các. Dư Hoa đã chọn con đường ngắn nhất để đến với trái tim độc giả. Từđó,nhàvănđãchochúng ta thấy côđơnlàmộtthuộc tính bảnthể, bảnchấtcủaconngười. Đâylà mộtp h ả n ứngcủan h à vănc hố ng lạ i việcxâ ydự ng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình cũng như chức năng kí hiệu hóa củangôn ngữ bởi lẽ chúng đã tước bỏ tính chất đa dạng, sinh động của hiện thực, hướngtới xây dựng một trung tâm với một vài thuộc tính nhất định mà theo đó, có thể đạidiệnchomộttậpthể,mộtloạingườinàođótrongxãhội. Tại đây, những ước muốn sâu kín, nỗi đau khổ âm thầm, sự tàn nhẫn, vôcảm… của con người được bộc lộ. Đây cũng là ngưỡng mà nhiều nhân vật mỗi khibước qua là mất đi sự che chở của không gian gia đình để đối diện với đời sống bảnnăng,xa lạ bên ngoài. riêng,mộtcáchứngxửđầytínhcánhân.Hayđócònlàsựtrùnglặpvềcácchitiếtbảnn ăngtínhdục,các chitiếtbạolực.. Miêutảnhânvậtvớisựtrùnglặp,nhàvăntrướchếtthểhiệnnhữngámảnhtừ trong kí ức, tiềm thức. thể khiến nhiều nhânvật cóv ẻ. Cuộc đời họ là cuộcchiếnđểbảovệsinhmạngcủamình.Đócũnglànhữngmảnhđờimàsựcôđơnl àyếu tố bản thể, truyền kiếp. Tiểu thuyết Dư Hoa cùng với kiểu nhân vật bi kịch ra đời trong bối cảnh ởTrungQuốc,"văn họctầnglớp dưới"đượcnhiệtliệt tunghô.Tuynhiên,không vìnhàvănviếtvềnhữngconngườibénhỏmàchúng tacóthểkếtluậnDưHoachạy. theo chủ nghĩa đề tài, bởi mục đích sáng tác của ông khác với những gì mà một bộphận nhà phê bình mong muốn. Sang thế kỉ XXI, nó tiếp tục được thần thánh hóa bởi các nhà phê bìnhtheo thuyết đề tài, khoác lên nó bao nhiêu giáo điều văn học, thuyết giáo chính trị vàđạođứcvốnluônđượctôvẽtrởđitrởlại.Trênthựctế,phươngpháp phêbình đ óđãchỉchúýđếncácyếutốphivănhọccủabộphậnvănhọcnày,trongkhicácyếutố đó không phải là điều mà các nhà văn như Dư Hoa hướng đến. Sức mạnh của tính văn học trong tiểu thuyếtDưHoađược làm nêntừnhữnglýtưởngnhưthế. Nhân vật vì thế bắt đầu cởi mở hơn, giải. 稽)làthuậtngữcónguồngốctừHánngữ,xuấthiệnsớmnhấttrongTrangtử,thiênTừvô quỷ.Ởđây,"HoạtKê"làtêncủamộtngườiđitheohầuhạ hoàng đế.
N g h ĩ a thứ nhất tương tự như trong Hán ngữ, người ta có thể dùng hoạt kê để chỉ tính chấtkhôi hài, gây cười của một lối nói, một câu chuyện, một hành động, một sự việc.Nghĩathứhai,"hoạtkê"nhằmchỉmộtkiểuloạiđặcbiệttrongsángtácnghệth uật,ví như: tiểu thuyết hoạt kê, tranh hoạt kê. Lúc này, hoạt kê chỉbiểu hiện trên một vài phương diện nào đó của tác phẩm, chẳng hạn như cách dùngcâu đặt từ, nghệ thuật miêu tả nhân vật… Nó không còn là một nguyên tắc thẩm mĩchi phối toàn bộ tác phẩm mà chỉ là một thủ pháp bên trong tác phẩm đó mà thôi.Hoạtkêcóthểcómặtởbấtcứtácphẩmnghệthuật nào, bấtkểtácphẩmđócól àtácphẩmhoạtkêhaykhông.
Nhữngẩn ức tính dục củaLýTrọc mộtt h ờ i b ị k ì m k ẹ p ( k h i ế n anh ta bị bêu riếu như một kẻ bệnh hoạn, bị đối xử như một “tội phạm cưỡng dâm”)đã có cơ hội được giải tỏa trong thời đại mới, không những thế còn khiến anh ta trởthành đối tượng của bao kẻ thèm muốn, đeo bám và ngưỡng mộ.Thống nhấtở chỗ,hai thời đại đều là cuộc sống của những nô lệ:con người từ chỗ nô lệcho quyền lựcchính trị đến chỗ nô lệ cho đồng tiền và tình dục. Nếu tiếng cười gắn với nhân vật châmbiếm có thể được sinh ra trong thế giới đơn trị thì tiếng cười hài hước với tính chấtnướcđôichỉcóthểđượcsảnsinhtrongthếgiớiđatrị,nơimàbấtcứai,bấtcứđiềugì cũng có thể trở thành đối tượng của cái cười – cái cười không chê không khen,khôngtánđồngcũngkhôngphảnđối.Bản năngdụctínhcủacácnhânvậtđãđư ợcDư Hoa nhìnnhậndướitinhthần này. Ngoàira,t h ủ phápn gh ịc hd ịt ro ng n g h ệ th uậ t miêu t ản hâ n vậthoạtkê c ủ a Dư Hoa còn thể hiện ở các chi tiết xây dựng hoàn cảnh phi lí khi nhân vật phải đốidiệnvới tòaán,quan tòaở khắpnơi, bấtcứ aibấtcứ lúcnàocũng có thểbịbuộc tội,bị sỉ nhục,bị đánh đập(như nhânvật HứaTam Quan, Hứa NgọcLan..);h a y nhân vật phải đối diện với một thế giới vô nghĩa, mất phương hướng, vô mục đích(nhưnhânvậtXuânSinh,anhtraiLưuTiểuThanh..).
Tiếp tục dịch và nghiên cứu các sáng tác của ông không chỉ cung cấp thêmdẫn chứng cho các kết luận văn học sử mà còn hứa hẹn những phát hiện mới về mộtgócnhìnkhácbiệt,mộtphongcáchnghệthuậtđộcđáo. Nguyễn Thị Hoài Thu (2016), “Gào thét trong mưa bụicủa Dư Hoa và nỗi hoàinghi đại tự sự” (2016),Tuyển tập công trình Ngữ văn học (tập 2), Kỷ yếu HộithảokhoahọcSauđạihọc,TrườngĐạihọcSưphạmHàNội,tr.346-351. Milan Kundera (2001),Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết - Những di chúc bịphản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóangônngữĐôngTây,HàNội.
Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2007),Lý luận – phê bình văn học thế giới thế kỷXX,Tậphai,NXB Giáodục,HàNội.
Tôn Quang Bình, mẹ Tôn QuangLâm, bác sĩ Tô, vợ của bác sĩ Tô,Tô Hàng, Phùng Tiểu Thanh, LýTúAnh,bàgiàmặcáođen,ngườiđà n bà góa, thầy giáo dạy nhạc,TàoLệ,ngườiyêucủaVương LậpCường.