Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** ****** `` ng trình công bố liên quan đến đề tài Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Giải huyền thoại tiểu thuyết Dư Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr 88-97 Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Dư Hoa tác phẩm NGUYỄN THỊ HỒI THU Việt Nam đích tiếp nhận sử”, Tạp chí Diễn đàn học thuật Nam Đơ – Trung Quốc, số 5, tr 52-56 Nguyễn Thị Hoài Thu (2015), “Vết thương Huynh đệ Dư Hoa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 44, số 4B, tr 52-61 Nguyễn Thị Hoài Thu (2016), “Gào thét mưa bụi Dư Hoa nỗi hồi nghi đại tự sự” (2016), Tuyển tập cơng trình Ngữ văn học (tập 2), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 346-351 KIỂU NHÂN VẬT thương tiểu thuyếtTIỂU Dư Hoa, Đề tài Khoa học công nghệ cấp trường, TRONG THUYẾT DƯ HOA Nguyễn Thị Hoài Thu (2016, Chủ nhiệm đề tài), Kiểu nhân vật chấn Đại học Vinh, Mã số T2016-45 Nguyễn Thị Hoài Thu (2016), “Quốc dân tính Trung Hoa qua nhìn Dư Hoa tiểu thuyết Huynh đệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 23, tr 148-154 Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Cảm thức sinh tiểu thuyết Dư Hoa", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tr 34-41 Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “Ký hiệu chết tiểu thuyết Dư LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hoa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An, số tháng 9, tr 48-53 Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), “The type of new-realistic character in Yu Hua's novels”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế LSCAC 2018, Đại học Huế, tr 717-725 Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** ****** NGUYỄN THỊ HOÀI THU KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 9220242 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS TS Nguyễn Thị Mai Chanh 2: TS Trần Thị Thu Hương Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Kiểu nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài …………………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu Dư Hoa Trung Quốc…………………………………… 1.1.2 Nghiên cứu Dư Hoa Việt Nam 19 1.1.3 Nghiên cứu Dư Hoa số nước khác 25 1.2 Quan điểm tác giả luận án việc xác định kiểu nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa 29 1.2.1 Về khái niệm “kiểu nhân vật” 29 1.2.2 Về tiêu chí phân loại 31 1.2.3 Về nguyên tắc phân loại 34 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 36 CHƯƠNG HÀNH TRÌNH KIẾM TÌM NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯ HOA 37 2.1 Bối cảnh hành trình kiếm tìm nhân vật 37 2.1.1 Những biến động bối cảnh lịch sử - xã hội 37 2.1.2 Những bước phát triển lý luận thực tiễn văn học……………… 44 2.1.3 Những chuyển tâm sáng tạo Dư Hoa……………… 49 2.2 Nhân vật vận động quan niệm nghệ thuật Dư Hoa… 51 2.2.1 Nhân vật - nơi thể tập trung vận động quan niệm thực 51 2.2.2 Nhân vật - nơi thể tập trung vận động quan niệm người……………………………………………………… 62 2.3 “Tân tả thực” - chiến lược then chốt Dư Hoa định hướng sáng tạo nhân vật tiểu thuyết 69 2.3.1 Tả thực truyền thống “tân tả thực” 69 2.3.2 Sáng tạo nhân vật định hướng “tân tả thực” – đáp ứng yêu cầu thực tiễn văn học mục đích sáng tạo Dư Hoa 74 2.3.3 Đặc trưng nhân vật định hướng “tân tả thực” 77 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………… 79 Chương KIỂU NHÂN VẬT BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA ……… 81 3.1 Vị trí trung tâm kiểu nhân vật bi kịch tiểu thuyết Dư Hoa 81 3.1.1 Cái bi kiểu nhân vật bi kịch………………………………………… 81 3.1.2 Xác định vị trí trung tâm kiểu nhân vật bi kịch….………………… 83 3.2 Các dạng thức nhân vật bi kịch………………………………………… 84 3.2.1 Nhân vật nhỏ bé với ước muốn tình cảm tục …………… 84 3.2.2 Nhân vật đau khổ hành trình chiến đấu với sinh tồn …………… 89 3.2.3 Nhân vật cô đơn thể thể 97 3.3 Nghệ thuật thể kiểu nhân vật bi kịch……………………………… 102 3.3.1 Miêu tả nhân vật qua chi tiết mang dấu ấn chủ nghĩa tự nhiên 102 3.3.2 Tái nhân vật nhạt hóa bối cảnh xã hội…………………… 105 3.3.3 Khắc họa nhân vật thủ pháp trùng lặp …………………………… 109 Tiểu kết chương 113 CHƯƠNG KIỂU NHÂN VẬT HOẠT KÊ TRONG TIỂU THUYẾT DƯ HOA 115 4.1 Sự gia tăng số lượng nhân vật hoạt kê tiểu thuyết Dư Hoa 115 4.1.1 Hoạt kê kiểu nhân vật hoạt kê 115 4.1.2 Phân tích tượng gia tăng số lượng nhân vật hoạt kê……… 121 4.2 Các dạng thức nhân vật hoạt kê………………………………………… 123 4.2.1 Nhân vật châm biếm lột trần tính xấu người …… 123 4.2.2 Nhân vật hài hước giải thiêng biểu tượng văn hóa ………… 131 4.2.3 Nhân vật u-mua đen trình cách phản ứng người trước phi lý đời 136 4.3 Nghệ thuật thể kiểu nhân vật hoạt kê…………………………… 142 4.3.1 Thể nhân vật qua lối so sánh vật hóa……………………………… 143 4.3.2 Miêu tả nhân vật thủ pháp nghịch dị……………………………… 146 4.3.3 Khai thác ngôn ngữ suồng sã nhân vật……………………………… 150 Tiểu kết chương 4…………………………………………………………… 153 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 154 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ……… 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 158 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 171 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dư Hoa sinh năm 1960 Hàng Châu, Chiết Giang, nhà văn đương đại đánh giá có bút lực mạnh mẽ Trung Quốc Nổi lên từ năm 80 kỉ XX, Dư Hoa biết đến "ngũ hổ tướng" phong trào “truyện ngắn tiên phong” Từ năm 90 kỉ trước, tiểu thuyết ông xuất cho thấy chuyển hướng sáng tạo, thể tìm tịi lối riêng nhà văn Trải qua ba thập niên sáng tác, Dư Hoa để lại dấu ấn đậm nét tranh đa màu sắc văn học đương đại, phản chiếu sinh động biến chuyển đời sống tư tưởng thời đại diện mạo văn học Trung Quốc từ đất nước tiến hành Cải cách mở cửa Đó lí khiến Dư Hoa tác phẩm ông giới phê bình Trung Quốc mực quan tâm dư luận giới ý Trong đó, Việt Nam, tên tuổi Dư Hoa giới thiệu tính đến mười lăm năm (lấy mốc năm 2002, thời điểm Sống - tiểu thuyết Dư Hoa Vũ Công Hoan dịch, Nhà xuất Văn học phát hành), sáng tác ông thu hút số lượng độc giả nhà nghiên cứu định xét mức độ ý, Dư Hoa chưa vượt qua tên tuổi Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Cao Hành Kiện, Trương Hiền Lượng số nhà văn nữ đặt trào lưu "nữ quyền" "linglei" Trong văn học đất nước láng giềng từ thập niên 80 kỉ XX có biến đổi lớn lao không phương diện thực tiễn sáng tác mà lí luận phê bình, tạo nên cục diện văn nghệ đa nguyên, nhiều hướng, ranh giới chân – giả có lúc không rõ ràng, việc giới hạn đọc nghiên cứu vài tên tuổi khiến cho nhìn văn học lớn bị thu hẹp lại Bởi thế, cơng trình thực với mong muốn không đưa nhà văn Dư Hoa đến gần với độc giả Việt Nam mà cịn thơng qua nghiên cứu tác giả cụ thể, góp phần nhận diện sâu sắc toàn diện gương mặt văn học Trung Quốc đương đại 1.2 Là tượng văn học diễn trình phát triển, Dư Hoa tác phẩm ông công chúng quan tâm biểu hai khuynh hướng trái chiều: lời khen đặt ơng lên vị trí đỉnh cao, ý kiến chê bai hạ ông đến tận đáy Chúng tơi, thơng qua cơng trình này, tinh thần vừa tiếp thu, vừa đối thoại, tranh biện với nhận định có, muốn đóng góp góc nhìn nhà văn 1.3 Đề tài lấy nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa làm góc nhìn cụ thể để khám phá giới nghệ thuật nhà văn Sở dĩ lựa chọn đề tài trước hết, nhân vật ln phương diện quan trọng sáng tác nghệ sĩ, nơi tập trung thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ nhà văn Nghiên cứu nhân vật sáng tác Dư Hoa đường ngắn để ta thấy rõ nhìn nghệ thuật ơng người đời Hơn nữa, tiểu thuyết Dư Hoa sáng tác giai đoạn năm 90 kỉ XX trở đi, văn học Trung Quốc có chuyển biến mạnh mẽ, đồng thời, lúc Dư Hoa thể tìm tịi hướng riêng nghệ thuật – vừa thống vừa khác biệt với Dư Hoa thập niên 80 vừa thống vừa khác biệt với nhà văn đồng đại Những điều để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc kiểu nhân vật tiểu thuyết ông Bởi thế, đề tài Kiểu nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa vào trung tâm giới nghệ thuật nhà văn, bên cạnh việc mang ý nghĩa mặt thực tiễn, giúp tiếp cận giới nghệ thuật độc đáo tác giả; có ý nghĩa mặt lí luận, giúp chúng tơi nhận thức đổi quan niệm nhân vật nhà văn so với quan niệm văn học truyền thống 1.4 Đề tài thực mặt xuất phát từ niềm hứng thú cá nhân người nghiên cứu tiểu thuyết Dư Hoa, mặt khác cịn nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bổ khuyết phần nội dung quan trọng học phần Văn học Trung Quốc giảng dạy trường đại học Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát kiểu nhân vật bật tiểu thuyết Dư Hoa, luận án hướng tới làm rõ chế vận hành giới nhân vật, cụ thể chi phối quan niệm nghệ thuật đời người đến phương pháp sáng tác, biểu cụ thể đặc trưng sáng tạo nhân vật Từ đó, luận án đóng góp thực tiễn nhà văn phương diện sáng tạo nhân vật văn học, tìm điểm độc đáo tác giả nhìn giới – yếu tố đóng vai trị góp phần định vị Dư Hoa tiến trình văn học sử Trung Quốc Cuối cùng, luận án đến nhận diện nét văn học Trung Quốc Thời kì (từ 1976 đến nay) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án tổng hợp, phân tích, đánh giá hướng nghiên cứu Dư Hoa, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết nhà văn, xác định vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục giải Thứ hai, luận án mơ tả hành trình tìm nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa chi phối yếu tố khách quan chủ quan; chứng minh nhân vật nơi thể tập trung vận động quan niệm nghệ thuật đời người tác giả; xác định phương pháp xây dựng nhân vật chủ yếu mà nhà văn lựa chọn cho tiểu thuyết Thứ ba, luận án xác định kiểu nhân vật đặc trưng tiểu thuyết Dư Hoa, sâu tìm hiểu, luận giải đặc điểm cụ thể hai kiểu nhân vật bật: nhân vật bi kịch nhân vật hoạt kê Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với việc nghiên cứu kiểu nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa, luận án tập trung khảo sát nhóm nhân vật có thành tố chung biểu lặp lặp lại tạo nên nét đặc trưng, quán giới nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa Trên tinh thần đó, luận án xác định mơ hình nhân vật tiểu thuyết nhà văn – làm nên mã riêng Dư Hoa, phân biệt với nhà văn khác Trong tìm kiểu nhân vật ổn định, luận án đồng thời làm rõ nét dị biệt nhân vật "kiểu", nét dị biệt cho thấy khả sáng tạo, nỗ lực làm thân Dư Hoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu hai kiểu nhân vật đặc trưng tiểu thuyết Dư Hoa: nhân vật bi kịch nhân vật hoạt kê hình thành phương pháp sáng tác “tân tả thực” Đây hai “kiểu” nhân vật đủ tư cách đại diện cho phong cách sáng tác Dư Hoa, tập trung thể lựa chọn riêng nhà văn giai đoạn sáng tác tiểu thuyết, đáp ứng nhiệm vụ loại hình hóa nhân vật luận án Khi xét đến hai “kiểu” nhân vật có nghĩa chúng tơi tiến hành phân tích phần lớn số nhân vật tiểu thuyết Cụ thể, khảo sát 79% số nhân vật Gào thét mưa bụi, 66% số nhân vật Sống, 82% Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, 97% Huynh đệ (Phụ lục 1, 2) Sở dĩ số nhân vật cịn lại khơng xét đến chúng đóng vai trị thứ yếu, xuất mờ nhạt, không tiêu biểu cho bút pháp nhà văn không thống tạo thành “kiểu” nhân vật 3.3 Tư liệu nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát, lấy dẫn liệu từ bốn tiểu thuyết Dư Hoa dịch Việt Nam, gồm: - Gào thét mưa bụi, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, 2008 - Chuyện Hứa Tam Quan bán máu, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, 2006 - Sống, Vũ Công Hoan dịch, Nxb văn học, 2011 - Huynh đệ, Vũ Công Hoan dịch, Nxb Công an nhân dân, 2011 Riêng tiểu thuyết Sống, Việt Nam cịn có dịch khác Nguyễn Nguyên Bình với tiêu đề Phải sống, Nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành vào năm 2004 Vì Vũ Cơng Hoan người dịch hầu hết tác phẩm Dư Hoa, người am hiểu nhà văn nên lấy dịch ơng làm dẫn liệu khảo sát chính, sở tham khảo dịch lại 167 131 王晓明(2004),无边的挑战——中国先锋文学的后现代性,广西师范 大学出版社。 132 沈杏培、姜瑜(2004),《童心的透视—论余华小说的儿童视角叙事策 略》,南京师范大学文学院学报,第 03 期,70-74 页。 133 聂和平、陈艳(2010),《试析余华小说《兄弟》中的人物塑造》,文 山学院学报,第 23 卷第 02 期,51-54 页。 134 李平、陈林群 (主编, 2004),20 世纪中国文学作品选,上海三联书店。 135 李自强 (2000), 《苦难的循环与重复——余华小说结构初探》, 内蒙古教 育学院学报, 第 01 期,78-79 页。 136 冯勤(2007),《非议中的执守——从叙述立场几度转变看余华小说的 先锋本质》,当代文坛,第 03 期,73-75 页。 137 吴义勤(1994),《切碎了的生命故事——余华长篇小说《呼喊与细雨 试评》,小说评论,第 01 期, 59-63 页。 138 吴义勤(1997),中国当代新潮小说论,江苏文艺出版社。 139 邹艳琴(2007),《论余华小说中的几类人物意象》,海南师范学院学 报 (社会科学版第),第 20 卷第 期,49-52 页。 140 蔡勇庆(2009),《象征的存在—余华小说人物形象论》,中南大学学 报(社会科学版),第 15 卷第 期,824-829 页。 141 肖百容(2004),《死亡:分裂的喜剧—论余华小说的死亡主题》,理 论与创作,第 04 期,97-99 页。 142 杜聚生、朱群花(2009),《论余华小说中的生存酷景》,河北师范大 学学报(哲学社会科学),第 32 卷第 期,102-104 页。 143 谢有顺(1993),《绝望审判与家园中心的冥想—再论《呼喊与细雨》 中的生存进向》,当代作家评论,第 02 期,53-58 页。 144 叶立文、余华(2002),《访谈: 叙述中的力量》,小说评论,36-40 页。 168 145 叶立文(2003),《论先锋作家的真实观》, 文学评论 ,第 01 期, 139-144 页。 146 叶立文 (2006), 《写作就是回家——论余华的“文学笔记”》, 当代文坛, 第 01 期,55-58 页。 147 刘堃 (2018),《余华小说在美国的译介与接受性误读》, 湖南科技大学 学报(社会科学版) , 第 21 卷第 期, 143-148 页。 148 崔玉香(2006),《不能承受之重——谈余华对传统婚姻伦理和家庭伦 理的解构》,理论学刊,第 04 期,101-103 页。 149 孙宜学(2009),《从兄弟看余华小说人物塑造艺术的突破》,同济大 学学报(社会科学版),第 20 卷第 期,65-69 页。 150 于晓燕(2008),《余华小说的先锋性表现》,重庆职业技术学院学报, 第 01 期,120-122 页。 151 贾艳艳(2003),《论余华小说的生存意识》, 中州学刊,第 期, 80-86 页. 152 卢焱 (2006), 《论余华小说死亡主题的嬗变》, 中州学刊, 第 期,226228 页。 153 庞守英 2003),《寻找先锋与传统的结合部—余华长篇小说的叙事学 价值》,当代文坛,第 05 期,76-78 页。 154 庞守英(主编, 2006),新时期文学的精神走向,山东大学出版社。 155 张英(1999), 《写出真正的中国人—余华访谈录》, 北京文学,第 10 期,98-104 页。 156 韩宏宇 (2011), 《黑色曼陀罗的邪恶花香——余华小说里本能控制下的 女性人物解读》, 山西师大学报,第 38 卷,114-116 页。 157 卢永裕(1998),《余华文本的表现世界》,吉首大学学报(社科版), 第 04 期,30-34 页。 158 高玉(2002),《余华:一位哲学家》,小说评论,第 02 期,87-92 页。 169 159 张崇员,吴淑芳(2007),《20 年来余华研究综述》,徐州师范大学学 报(哲学社会科学版),第 33 卷第 期,53-58 页。 160 张卫中(1990),《余华小说解读》,当代作家评论,第 期,32-45 页。 C Tiếng Anh 161 M H Abrams (1999), A Glossary of Literary Terms, Heinle & HeinleThomson Learning, USA 162 Drew Calvert (2012), “Exploring the Hidden China”, Boston Review, 2, pp.120 163 Maureen Corrugan (2009), “Brother Offers A Sweeping Satire of Modern China”, Nationa Public Radio, February 09 164 Prix Courier (2008), “International”, Courier International, September 25 165 Liu Kang (2004), “The Short-lived Advant-Grade Literary Movement and Its Transformation: The case of Yu Hua”, Golobalization and Cultura Trends in China, Honolulu: University of Hawaii Press, pp 102-126 166 Sabina Knight (2002), “Capitalist and Enlightenment Values in 1990s Chinese Fiction”, Text Practice, 16 (12), pp 547-568 167 Sabina Knight (2003), “Review of Yu Hua’s Chronicle of a Blood Merchant”, The Seattle Times, November 28 168 Oliver Kohns (2017), “Grotesque Humour and Undignified Life in Yu Hua’s Novels”, American Comparative Literature, 7, pp 256-263 169 Micheal Laris (2003), “To Live”, The Washington Post, December 170 Maria Simson (1995), The Past and Punishment, Publishers Weekly, 26, pp.79 171 Anne Wedell-Wdellsborg (1996), “One Kind of Chinese Reality: Reading Yu Hua”, Chinese Literature: Essays, Erticles, Review, 18, pp.129-143 172 Anne Wedell-Wdellsborg (2005), “Haunted Fiction: Modern Chinese Literature and the Supernatural”, International Fiction Review, 32, pp.2131 170 D Trang web 173 David Barboza (2006), "Huynh đệ - tác phẩm lớn thứ rác rưởi?", Hà Linhdịch, http://evan.vnexpress.net 174 Phạm Tú Châu (tổng thuật, 2013), "Tiểu thuyết Ngày thứ bảycủa Dư Hoa làm náo động dư luận Trung Quốc", http://www.phongdiep.net 175 Đào Trung Đạo, "Dư Hoa – Huynh đệ", http://www.gio-o.com 176 DưHoa (2013),“Trung Quốc mười từ vựng”, Vũ Cơng Hoan dịch, http://trieuxuan.info 177 Sái Ích Hồi (2018), "Vì văn học TQ đương đại khơng có tác phẩm sám hối?", Nguyễn Hải Hoành biên dịch, http://nghiencuuquocte.org 178 Nguyễn Hải Hoành, Wolfgang Kubin (2018), “Văn học đương đại Trung Quốc “rác rưởi”?”, http://nghiencuuquocte.org 179 Nguyễn Ngọc Kiên (2015),"Khoa trương tác phẩm Huynh đệ Dư Hoa", http://trannhuong.net 180 Thùy Linh (2011), "Gào thét mưa bụi - Hành trình tìm tơi mất", http://afamily.vn 181 Toàn Nguyễn (2006), "Tiểu thuyết Chuyện Hứa Tam Quan bán máu Dư Hoa chuẩn bị phát hành Việt Nam: Chuyện người bán tổ tông", http://cand.com.vn 182 Triệu Xuân giới thiệu, Vũ Công Hoan dịch (2009), "Cơn lốc tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa tràn giới", http://www.nxbcand.vn 183 Encyclopædia Britannica, https://www.britannica.com 184 Boy in The Twilight (2014), http://www.chinanews.com/cul/2014/1205/6848894.shtml 171 PHỤ LỤC Bảng quy định viết tắt Nhân vật Hoạt kê Bi thảm Nhân vật trung tâm Nhân vật Nhân vật phụ NV HK BT NVTT NVC NVP Phụ lục Thống kê nhân vật bi kịch tiểu thuyết Dư Hoa TT Tiểu thuyết Tên NVBT Tôi (Tôn Quang Lâm) Lập Cường, Lộ Lộ thét mưa bụi NVBT/N NV V Tỉ lệ % NVTT Tôn Quảng Tài, Tô Vũ, Vương Gào Vai trị NVC Tơn Quang Bình, mẹ Tơn Quang Lâm, bác sĩ Tô, vợ bác sĩ Tô, Tô Hàng, Phùng Tiểu Thanh, Lý Tú Anh, bà già mặc áo đen, người 17/34 50 % 11/18 61 % 19/26 73% NVP đàn bà góa, thầy giáo dạy nhạc, Tào Lệ, người yêu Vương Lập Cường Từ Phú Quý NVTT Gia Trân, Phượng Hà, Hữu Khánh Sống NVC Khổ Căn, lão Toàn, Xuân Sinh, Nhị Hỷ, bố mẹ Từ Phú Quý, Long NVP Nhị Hứa Tam Quan NVTT Chuyện Hứa Hứa Ngọc Lan NVC Tam Quan Nhất Lạc, Nhị Lạc, Tam Lạc, A bán máu Phương, Căn Long, Hà Tiểu Dũng, vợ Hà Tiểu Dũng, Lai Thuận, Lai Hỷ, Lâm Phân NVP 172 Phương, chồng Lâm Phân Phương, ông nội, Tư, Quế Hoa, mẹ Quế Hoa, ơng thợ rèn, trưởng phịng bán máu Tống Cương, Lý Trọc Tống Phàm Bình, Lý Lan, Lâm Hồng Huynh đệ NVTT NVC 14/61 Ơng nội Tống Cương, Tơn Vỹ, bố Tôn Vỹ, mẹ Tôn Vỹ, bà Tô, Tô Muội, lão Quan, Tiểu Quan, vợ 23% NVP Tiểu Quan Phụ lục Thống kê nhân vật hoạt kê tiểu thuyết Dư Hoa TT Tiểu thuyết Tên NVHK Tôi (Tôn Quang Lâm) Gào thét Tôn Hữu Nguyên, Quốc Khánh mưa Tôn Quang Minh, cụ nội, bà nội, bụi chồng trước bà nội, Lưu Tiểu (1991) Thanh, anh trai Lưu Tiểu Vai trò Số lượng NV NVHK/NV Tỉ lệ % NVTT NVC 10/34 29 % 1/18 6% 2/26 8% 45/61 74% NVP Thanh, Tuệ Lan Sống (1992) Chuyện Hứa Tam Quan bán máu Xuân Sinh Hứa Tam Quan NVP NVTT Hứa Ngọc Lan NVC Lý Trọc, Tống Cương NVTT (1995) Huynh đệ Triệu Thắng Lợi, Lưu Thành (2005-2006) Công, ông Đồng, bà Đồng, Lão Quan, Tiểu Quan, ông Dư, ông NVP 173 TT Tiểu thuyết Tên NVHK Vai trò Số lượng NV NVHK/NV Tỉ lệ % Vương, ông Trương, Lưu Sơn Phong, 14 người ngố mù điếc, Chu Du, đám đơng hồng vệ binh, nhóm 10 người Ban giám khảo thi người đẹp trinh tiết, người đẹp trinh tiết số 1358, người đẹp trinh tiết số 846, đám đơng thị trấn Lưu, đám đơng báo chí, đám đông người đẹp, đám đông phụ nữ vây quanh Lý Trọc, đám đông dân chúng nơi Tống Cương buôn bán Phụ lục Thống kê so sánh vật hóa Huynh đệ TT Chi tiết Năm mông, xếp thành hàng ngắn, y năm miếng thịt lợn treo cửa hàng thịt Hai người túm cổ áo Lý Trọc, giải đến trước mặt ông chồng xúi quẩy, giống đưa khúc xương vào mồm chó Nhét tới mức mồm căng phồng mơng đít, khơng nhai nổi,chúng nhận chưa ăn Mồm hai cậu bé cịn trịn bóng bơm căng Ba học sinh trung học ba khỉ, leo lên nhìn mái nhà xem có gà trống gà mái chúng khơng Tống Cương giật nảy người, cậu tưởng Tống Phàm Bình Lý Lan ăn nhà hai thú rừng Trang 13 48 49 51 62 174 TT 10 11 12 Chi tiết Hai đứa trẻ sung sướng kêu toáng lên hai chó đói, dốc tồn kẹo sữa lên giường, Ngày có nhiều người phố lớn hị hét ca hát đàn chó to chó nhỏ Như hai chó hoang, Lý Trọc Tống Cương chui luồn khắp nơi thị trấn Lưu Chúng hô đến rát cổ bỏng họng, hô tới mức cổ họng vừa đỏ vừa sưng trông lỗ đít khỉ Rừng cờ đỏ dày chi chít lông trâu bay phấp phới, cờ to tướng ga trải giường, cờ nhỏ to khăn mùi soa Lý Trọc Tống Cương bám theo Tống Phàm Bình, chó bám theo bước chân voi lớn Trang 65 75 75 75 77 78 13 Những người có mặt gật đầu tơi tới chim gõ kiến 79 14 Lý Trọc Tống Cương chui luồn khắp nơi chó dái 95 15 Tống Cương lùi bước, chạy lấy đà, rê chân Tơn Vĩ tóc dài thỏ dơ chân đá chó 98 16 Ba tên học sinh ba chó hoang đuổi theo hai gà 98 17 Cậu chê mồm Tống Cương lỗ đít biết đánh rắm 102 18 Đừng thì thào thào muỗi đánh rắm, rệp đái 110 19 20 Lý Trọc tiếp tục lang thang đường to ngõ nhỏ chó thả rông Như lợn chết, Lý Trọc nằm ngửa sân trước nhà, sau lại bị dậy, ngồi ngưỡng cửa chó ốm 112 114 175 TT Chi tiết Trang 21 Tống Cương bảo nghẹn, Lý Trọc vươn dài cổ cổ ngỗng 118 22 Tay ăn tôm bọn chúng dơ tua tủa cành 127 23 24 Lý Trọc Tống Cương nhẩy tâng tâng giường reo ầm ĩ, hai khỉ hí hửng Sáu người đeo băng đỏ, vung gậy đuổi đánh anh, sáu thú hoang 25 Chúng nhồm nhoàm xơi thú hoang 26 Họ xúm quanh xe chở xác người, đàn ruồi vừa bâu quanh Tống Phàm Bình 130 133 136 144 27 Hai anh em cắn vào chân, vào vai gã chó hoang 145 28 Hắn phải kêu lên thảm thiết tiếng lợn bị chọc tiết 145 Suốt ngày cậu lang thang đầu đường xó chợ, chán chường 29 trơi vật vờ sông, tội nghiệp đáng thương, 174 mẩu giấy bị gió thổi bay dạt đường phố 30 Lý Trọc đành phải bám theo sau Tôn Vĩ bọ 178 31 Lưu xưởng trưởng hau háu nhìn chị hổ vồ mồi 586 32 Lý Trọc thực người, mà vật 473 33 Một lên giường phầm phập phầm phập máy khâu, oành oành bắn súng máy không dứt 473 34 Tồ án nhốn nháo ầm ĩ trại ni gà 476 35 Lý Trọc hí hửng chó nhìn thấy đống xương thịt 483 36 Nhà văn Lưu… nên nói, lưỡi lại dẻo quẹo, co dãn lị xo 495 176 TT Chi tiết Trang Phóng viên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, đâu có điểm 37 nóng bọn khốn nạn đổ xơ vào, giống chó, chỗ 498 có khúc xương lao đến 38 Anh ta bảo phải lôi cổ bọn nhà báo khốn nạn đến hết chó dại xơ tới 498 Người đẹp trinh tiết đầy đường dân chúng kín phố, xúm đen 39 xúm đỏ quanh ba người, kêu à không ngớt, bầy muỗi vây hãm 525 Chu Du nhà thơ Triệu ngủ đêm 40 Trên ngô đồng trèo kín người đàn khỉ 531 41 Trên xe chứa đầy người chở súc vật 532 42 Trong số cô gái nhiều lông trâu… 538 43 Mồm “Phó Lưu” có mọc màng trinh 589 44 Như dã thú, chưa đầy hai phút, Lý Trọc cởi hết quần áo Lâm Hồng 45 Lý Trọc gã đàn ông súc vật 592 595 Trong nhà sáu tầng giống hệt vườn bách thú, không thiếu 46 thứ tiếng gì, trở thành từ điển bách khoa tồn thư khổng lồ 643 tiếng làm tình đàn ơng đàn bà 47 Giống lợn đực lên động cỡn khơng tìm lợn nái để trút xả, Đồng thợ rèn hậm hực giận cá chém thớt 645 Phụ lục Thống kê số lần nhân vật khóc tiểu thuyết Huynh đệ (tập 1) TT Tình Một bé gái khóc “đến nỗi tồn thân run bần bật” bị Lý Trọc nhịm trộm Vợ Đồng thợ rèn “ịa khóc hu hu” mách chồng bị Lý Trọc nhòm Trang 10 12 177 trộm Lý Trọc khóc nằm tã lót Người yêu nhà văn Lưu “nước mắt nước mũi chảy dài, khóc sướt mướt” bị phụ tình Mẹ Lý Trọc “nước mắt quanh năm” đau nửa đầu hành hạ Lý Lan “luôn lau nước mắt” trước chết vợ Tống Phàm Bình Người nhà Tống Phàm Bình “vừa vừa khóc” đám tang Tống Cương “khóc hu hu” tàn thuốc người đàn ơng rơi làm bỏng cánh tay cậu Lý Trọc “khóc hu hu” tàn thuốc người đàn ông rơi làm bỏng cổ cậu 16 18 35 39 41 43 43 10 Tống Cương Lý Trọc “khóc ịa lên” sợ bố ném vào rổ 44 11 Tống Cương Lý Trọc “ịa khóc” bị lũ trẻ lớn đánh 53 12 13 14 15 16 17 Lý Lan “khóc sưng húp mắt nước mắt chảy qua kẽ ngón tay” đám cưới sau bị đám người vu cho ăn trộm gà Tống Phàm Bình, “một người đàn ông lớn mạnh khóc” đám cưới sau đánh với số người Lý Trọc Tống Cương khóc địi ăn kẹo Tống Cương “khóc sướt mướt” sợ bố mẹ phát ăn trộm hết kẹo Lý Lan “nước mắt giàn giụa” chứng đau nửa đầu hành hạ Lý Lan “ngả đầu vào lồng ngực to rộng chồng, nước mắt hạnh phúc ướt sũng ngực áo anh” 55 55 57 65 70 72 Tống Cương “khóc khóc mếu mếu, khóc tới mức nước mắt nước 18 mũi chảy vào mồm” bị ba học sinh trung học cướp huy hiệu Mao chủ tịch 82 178 19 20 Tống Cương khóc cãi với Lý Trọc “Cái mồm há Tống Cương khản đặc, không phát tiếng” chứng kiến bố bị đánh 101 102 Tống Cương nhớ bố “giàn giụa nước mắt, cúi đầu khóc sụt sịt, 21 khóc nức nở, người co giật, hu hu, tiếng ngắn, tiếng 111 dài, giọng khản đặc” 22 23 24 25 26 Lý Trọc “giận dỗi khóc hu hu” bắt đền anh anh đánh thức ngủ mơ thấy ăn bánh bao thịt Lý Trọc “khóc hu hu” đói Tiếng khóc “ma khóc sói gào”, “những rên tiếng ếch kêu… vọng từ khe cửa” nhà kho nhốt người bị đấu tố Lý Trọc “ứa nước mắt, hít mũi thị lị, khóc thành tiếng, nức nở” xin lỗi bố “Lý Trọc Tống Cương đau khổ lau nước mắt” nhìn người khác ăn hết tơm rán bố 113 114 119 119 127 27 Tống Phàm Bình khóc thương 128 28 Lý Lan “khóc giọt lệ an tâm” nhận thư chồng 130 29 30 31 32 Tống Phàm Bình “khóc lóc van xin chúng tha địn, nước mắt anh tồn máu máu” Tống Cương Lý Trọc khóc bắt đầu nhận người đàn ông chết đường dép, mặc áo bố Tống Cương Lý Trọc vừa khóc vừa hỏi đám người có biết người đàn ơng nằm ngồi có phải bố khơng Tống Cương “ịa khóc”, Lý Trọc “cũng khóc hu hu” biết người chết bố 135 138 139 140 Hai anh em “khóc thét lên Tiếng khóc chúng rơi xuống 33 giống gãy cánh, ngẹn ứ cổ, khơng có tiếng, nước mắt nước mũi nút chặt họng, tốn công sức nuốt trơi, 141 179 tiếng kêu khóc chúng lại bùng to rú lên, gầm thét không gian” 34 35 36 37 38 Tống Cương Lý Trọc “khóc rú lên thảm thiết” bên cạnh xe chở xác bố Đào Thanh khóc sau giúp hai đứa trẻ đưa xác bố chúng nhà Lý Trọc Tống Cương “nức nở gào lên” nói với Lý Lan “Bố chết rồi, mẹ ơi!” Lý Lan “nước mắt mưa lau rửa thân thể cho chồng” Lý Lan nước mắt “tuôn suối, nước mắt chảy dài giàn giụa nước mắt” bữa cơm bên quan tài chồng 144 147 157 160 165 Tống Cương Lý Trọc “gào khóc thảm thiết, kêu khóc 39 cách bơ vơ cô độc, van xin người xung quanh cứu mẹ 166 chúng” 40 41 42 Tống Cương Lý Trọc “há hốc mồm gào khóc” “tuyệt vọng” tưởng mẹ chết 167 Lão địa chủ “ln ln đưa tay lau nước mắt tồn thân run bần bật” còng lưng kéo xe chở quan tài trai Lý Lan khóc sau người đeo băng đỏ đánh ngày làm đám tang cho chồng 171 “Người bố già nua Tống Phàm Bình cuối cất tiếng 43 khóc” Ơng “khom lưng cúi đầu khóc, y muốn gieo xuống 172 ruộng giọt giọt nước mắt mình” 44 45 “Hai đứa cháu ịa lên, tiếng khóc chúng lọt khỏi kẽ tay, nấc lên nức nở” Lý Lan “khóc thét lên, thảm thiết, chị việc khóc thả sức, dường tất tiếng khóc chị dồn vào đây” 172 172 46 Lý Lan ôm Tống Cương khóc, gửi lại cho ơng nội 174 47 Bố Tơn Vĩ khóc trai chết 182 180 48 49 50 Lý Trọc “há mồm khóc hai tiếng hu hu” thông báo cho mẹ Tôn Vĩ chết trai bà Mẹ Tơn Vĩ khóc “khiến người nghe phát run lên, tiếng rú lên dao găm đâm vào ngực” Mẹ Tôn Vĩ “lúc khóc Sáng sớm bà đứng nhìn vết máu để lại để khóc hồi” 183 183 183 51 Lý Trọc “sụt sịt khóc” hít hà mùi kẹo sữa thơm 191 52 Tống Cương khóc tội nghiệp cho Tơn Vĩ 191 53 Tống Cương khóc “hu hu tiếng” bị lạc đường 192 54 55 Lý Lan “khóc hu hu” cúi lạy trước Đào Thanh biết người giúp chở xác chồng nhà Lý Lan “ứa nước mắt” nói với Lý Trọc: “Con trai mẹ chu đáo 207 218 q” 56 57 “Tống Cương ịa khóc” nghe tin Lý Lan ốm “Tống Cương khóc hu hu, Lý Trọc cúi đầu chùi nước mắt” bên người mẹ ốm nặng 221 222 58 Lý Lan khóc lo cho hai nhỏ 223 59 Tống Cương “gạt nước mắt” nghe lời trăng trối mẹ 223 60 61 62 63 64 65 Lý Lan “ứa nước mắt” dặn dò lời cuối với Tống Cương “Tống Cương gào khóc” nghe tin mẹ chết “Lý Trọc gào khóc” nhìn thấy “mẹ nằm thẳng bục xi măng” “Tống Cương quỳ đất trước bục xi măng khóc lóc, tồn thân run rẩy” “Lý Trọc đứng trước bục xi măng khóc non run rẩy gió” “Hai anh em lặng lẽ khóc khơng thành tiếng”, lúc lại gào khóc 223 225 225 225 225 225 181 cõng xác mẹ nhà 66 67 Bà Tơ khóc trơng thấy cảnh tượng Tống Cương Lý Trọc chăm sóc tử tế xác Lý Lan Lão địa chủ “nước mắt tuuon trào” sau đặt quan tài Lý Lan xuống huyệt 226 227 ... nhân vật chủ yếu mà nhà văn lựa chọn cho tiểu thuyết Thứ ba, luận án xác định kiểu nhân vật đặc trưng tiểu thuyết Dư Hoa, sâu tìm hiểu, luận giải đặc điểm cụ thể hai kiểu nhân vật bật: nhân vật. .. trưng, quán giới nhân vật tiểu thuyết Dư Hoa Trên tinh thần đó, luận án xác định mơ hình nhân vật tiểu thuyết nhà văn – làm nên mã riêng Dư Hoa, phân biệt với nhà văn khác Trong tìm kiểu nhân vật. .. Dư Hoa Chương Kiểu nhân vật bi kịch tiểu thuyết Dư Hoa Chương Kiểu nhân vật hoạt kê tiểu thuyết Dư Hoa Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trong