1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kiểu truyện hôn nhân người tiên trong truyện cổ việt nam và đông nam á

310 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NGUYN MINH THU KIểU TRUYệN HÔN NHÂN NGƯờI TIÊN TRONG TRUYệN Cổ VIệT NAM Và ĐÔNG NAM ¸ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 9.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thu Yến HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài Kiểu truyện hôn nhân người – tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thu Yến Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Đông Bắc Á 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Đông Nam Á .9 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Việt Nam 13 1.2 GIỚI THUYẾT MỘT SỐ KHÁI NIỆM 16 1.2.1 Khái niệm nhân vật ―tiên‖ .16 1.2.2 Khái niệm ―hôn nhân‖ hôn nhân ―ngƣời - tiên‖ 23 1.2.3 Khái niệm ―kiểu truyện‖ ―kiểu truyện hôn nhân ngƣời – tiên‖ 23 1.2.4 Khái quát Đông Nam Á 24 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 28 1.3.1 Lý thuyết loại hình học 28 1.3.2 Lý thuyết giao lƣu, tiếp biến văn hóa 32 1.3.3 Lý thuyết loại địa văn hóa .36 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN KIỂU TRUYỆN VÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI - TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á .40 2.1 NHẬN DIỆN KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 40 2.1.1 Nhận diện kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Việt Nam 40 2.1.2 Nhận diện kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Đông Nam Á 47 2.2 HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜITIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 52 2.2.1 Nhân vật kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Việt Nam 53 2.2.2 Nhân vật kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Đông Nam Á .62 2.2.3 Nhận xét 67 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 3: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN VÀ HỆ THỐNG MƠ TÍP TRONG KIỂU TRUYỆN HƠN NHÂN NGƢỜI –TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 77 3.1 CỐT TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 77 3.1.1 Cốt truyện hôn nhân ngƣời - tiên truyện cổ Việt Nam 77 3.1.2 Cốt truyện hôn nhân ngƣời - tiên truyện cổ Đông Nam Á 81 3.1.3 Nhận xét 82 3.2 HỆ THỐNG CÁC MƠTÍP TRONG KIỂU TRUYỆN HƠN NHÂN NGƢỜI – TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á .85 3.2.1 Hệ thống mơtíp kiểu truyện nhân ngƣời - tiên Việt Nam .85 3.2.2 Hệ thống mơtíp kiểu truyện hôn nhân ngƣời - tiên Đông Nam Á 97 3.2.3 Nhận xét 105 Tiểu kết chƣơng 116 Chƣơng 4: LÝ GIẢI SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 117 4.1 LÝ GIẢI SỰ TƢƠNG ĐỒNG TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 117 4.1.1 Sự tƣơng đồng nhìn từ góc độ địa văn hóa 117 4.1.2 Sự tƣơng đồng nhìn từ góc độ tín ngƣỡng tơn giáo 120 4.1.3 Sự tƣơng đồng nhìn từ q trình giao lƣu, tiếp xúc văn hóa 127 4.2 LÝ GIẢI SỰ KHÁC BIỆT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á .131 4.2.1 Sự khác biệt nhìn từ điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng sinh thái, lịch sử, văn hóa tộc ngƣời 131 4.2.2 Sự khác biệt nhìn từ tín ngƣỡng tơn giáo 141 4.2.3 Sự khác biệt dựa phƣơng thức lƣu truyền 144 4.2.4 Sự khác biệt dựa thiết chế xã hội 147 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Thống kê nhóm truyện cổ Việt Nam 40 Bảng 2.1.2 Thống kê nhóm truyện cổ Đơng Nam Á 48 Bảng 2.2.3.1 Thống kê điểm tƣơng đồng hệ thống nhân vật 67 Bảng 2.2.3.2 Thống kê điểm khác biệt hệ thống nhân vật truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á 71 Bảng 3.1.3.2.2 So sánh cốt truyện Thi Thôn Việt Nam Đông Nam Á 84 Bảng 3.2.3.1 Điểm tƣơng đồng hệ thống mơ típ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á 106 Bảng 3.2.3.2 Điểm khác biệt hệ thống mơtíp truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á 111 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việt Nam - quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, nơi giao thoa, chịu ảnh hƣởng sâu rộng hai văn hóa cổ đại vĩ đại Trung Hoa Ấn Độ Trên tảng lịch sử sức mạnh giao lƣu đó, ngƣời dân Việt Nam từ ngàn đời tiếp nhận chuyển giao yếu tố văn hóa, văn minh bên ngồi vào truyền thống văn hóa, văn minh dân tộc mình, đồng thời phát huy ảnh hƣởng nƣớc khác,… Chính vậy, phận quan trọng văn hóa Việt Nam văn hóa dân gian với tác phẩm sử thi, thần thoại, truyện cổ tích, thơ ca dân gian khơng tách rời văn hóa dân gian Đơng Nam Á nói riêng văn hóa châu Á nói chung mà ln gắn bó, chứa đựng sâu sắc nét tƣơng đồng dị biệt với văn hóa khu vực 1.2 Truyện kể dân gian đƣợc nảy sinh, phát triển sở sống mn hình mn vẻ dân tộc mang đậm tính chất dân tộc Nhƣng nhiều truyện kể cịn có tính chất quốc tế giống kết cấu, môtif, đề tài, nhân vật, hành động truyện… tính lặp lại Vì vậy, nghiên cứu văn học dân gian theo phƣơng pháp so sánh - lịch sử, B N Putilốp xem ―tính lặp lại‖ nhƣ đặc tính bật dòng văn học [chuyển dẫn theo 47; 7] Các nhà khoa học phát ―tính lặp lại‖ nên xuất nhiều khuynh hƣớng nghiên cứu truyện dân gian theo kiểu truyện (type) Thực tế nghiên cứu cho thấy rằng: không dừng lại biên giới dân tộc, quốc gia, nhiều kiểu truyện mang yếu tố tƣơng đồng với dân tộc xa địa lý, văn hóa Nhiều cơng trình thành công vận dụng nguyên tắc vào việc tìm hiểu kiểu truyện nhƣ kiểu truyện Thạch Sanh, kiểu truyện Cô tro bếp (Cinderella), kiểu truyện người em út, kiểu truyện người riêng, kiểu truyện chàng ngốc, kiểu truyện người mang lốt,…Tiếp cận truyện kể theo hƣớng giúp thấy đƣợc nguyên tắc sáng tác truyền thống thể loại qua cách xây dựng nhân vật, cách xây dựng cốt truyện, cách dẫn dắt, xâu chuỗi tình tiết, motif truyện 1.3 Ở kho tàng truyện kể dân gian giới nói chung nƣớc khu vực Đơng Nam Á nói riêng, kiểu truyện hôn nhân người - tiên kiểu truyện phổ biến quen thuộc lôi hấp dẫn Kiểu truyện gắn bó chặt chẽ với đặc điểm tự nhiên, địa danh, phong tục tập quán, lễ hội,… liên quan đến đời sống văn hóa dân tộc, quốc gia Nhận sức hấp dẫn kiểu truyện hôn nhân người - tiên kho tàng truyện kể dân gian nên có số cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu lớn nƣớc Đông Bắc Á nhƣ “Kiểu truyện trinh nữ Thiên Nga”,“Nghiên cứu kiểu truyện Chàng Ngưu Nàng tiên dệt vải” Cơng trình ―Nghiên cứu so sánh văn hóa dân gian Nhật Bản Inđônêsia‖, tác giả James Danandjaja so sánh kiểu truyện Chàng Ngưu Nàng Tiên dệt vải cơng trình “Khảo sát so sánh số típ mơtíp truyện cổ dân gian Việt Nam - Nhật Bản”“Nghiên cứu so sánh số type truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc” tác giả Park yeon kwan đề cập type truyện người lấy vợ chồng tiên truyện cổ tích Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Nhƣng từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á Việc nghiên cứu văn học nƣớc khu vực Đông Nam Á, cịn có ý nghĩa làm thay đổi nhận thức giới văn nghệ văn học Việt Nam ―quen thuộc chủ nhân từ phƣơng xa - vốn xa lạ với nhiều phƣơng diện, lại lạ với ngƣời bà bên cạnh - vốn gần gũi, có quan hệ gắn bó mặt với cộng đồng khu vực mà thành viên‖ [80; 57] 1.4 Trong tình nay, quốc gia giới xích lại gần xu hịa bình nhu cầu tìm hiểu, trao đổi giao lƣu kinh tế, văn hóa dân tộc ngày mạnh mẽ, động lực phát triển cho nghành du lịch Đông Nam Á khu vực có ý nghĩa quan trọng trở thành ―ngã tƣ đƣờng‖, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á Địa Trung Hải Không vậy, Đơng Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi: Khí hậu tính chất gió mùa nóng ẩm tạo nên môi trƣờng sinh thái đa dạng Các nƣớc Đông Nam Á lục địa có nhiều dịng sơng lớn: Sơng Mêkơng, sơng Chao Phraya, sơng Irawadi Cịn nƣớc Đơng Nam Á hải đảo – tập trung núi lớn nhƣ dãy núi thiêng Penanggungan, Puncak Jaya hình ảnh núi ảnh hƣởng đến vũ trụ quan ngƣời dân nơi Chính điều kiện tự nhiên ấy, tạo điều kiện cho ngành du lịch văn hóa nƣớc Đơng Nam Á phát triển Có nhiều địa danh Đơng Nam Á đƣợc gắn với câu chuyện hôn nhân người – tiên nên nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân người – tiên truyện cổ Việt Nam Đơng Nam Á có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn lƣu giữ địa danh, phong tục, tập quán tín ngƣỡng, điệu múa, tộc ngƣời sống thực Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn tìm đến chứng xác thực, minh chứng cho đặc sắc kiểu truyện, qua có nhìn bản, đa diện, đa chiều kiểu truyện từ văn hóa tộc ngƣời khác khu vực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thứ nhất, nghiên cứu kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á để rút đặc điểm mang tính loại hình kiểu truyện Từ đó, so sánh giống, khác truyện Việt Nam nƣớc khu vực để hiểu đƣợc quy luật vận động kiểu truyện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Thứ hai, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tín ngƣỡng, phong tục tập qn dân tộc khu vực, hiểu biết văn hóa tộc ngƣời đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh Thứ ba, xác lập hệ thống kể không làm tƣ liệu khảo sát phục vụ đề tài mà làm nguồn tƣ tiệu tham khảo lâu dài, có điều kiện thuận lợi, bổ sung đời tuyển tập truyện cổ có nội dung hôn nhân người – tiên khu vực Đông Nam Á NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ luận án nhƣ sau: 3.1 Xác lập khung lý thuyết giới thuyết khái niệm liên quan đến đề tài kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á 3.2 Tập hợp, thống kê số lƣợng, khảo sát kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á 3.3 Chỉ diện mạo đặc điểm kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam 3.4 Từ đặc điểm kiểu truyện kho tàng truyện kể Việt Nam nhìn đặc điểm kiểu truyện kho tàng truyện kể Đông Nam Á 3.5 So sánh điểm tƣơng đồng khác biệt kiểu truyện Việt Nam nƣớc khu vực phƣơng diện nhân vật, motif, kết cấu… kiểu truyện Lý giải nét tƣơng đồng khác biệt truyện kể dân gian nói riêng, văn hóa quốc gia nói chung từ đặc điểm tự nhiên, địa danh, phong tục tập quán, lễ hội, tƣ nghệ thuật, tâm lý, tính cách tộc ngƣời khu vực… ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu luận án kiểu truyện hôn nhân người - tiên truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á Chúng tiến hành nghiên cứu 40 tổng tập, tuyển tập tập truyện cổ dân tộc thiểu số, truyện cổ nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á đƣợc sƣu tầm, biên soạn xuất Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi tƣ liệu luận án, khảo sát đƣợc 59 truyện kể Việt Nam 47 truyện kể số nƣớc khác thuộc khu vực Đông Nam Á từ tổng tập, tuyển tập trang văn hóa dân gian nƣớc khu vực Tuy nhiên, gặp khó khăn lớn vấn đề nguồn tƣ liệu khảo sát truyện kể quốc gia Đông Nam Á hạn chế, nhiều truyện khu vực chƣa đƣợc nhà sƣu tầm, tuyển tập nƣớc nƣớc dịch sang tiếng Việt, tiếng Anh Nếu đặt việc so sánh ngang truyện kể Việt Nam quốc gia khác thuộc Đông Nam Á, tình hình tƣ liệu khơng thể bao qt đầy đủ dễ sa vào tình trạng ―Thầy bói xem voi‖, ―Nhìn mà chẳng thấy rừng‖ Từ thực tế khó khăn ấy, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu sâu vào đặc điểm truyện kể hôn nhân người – tiên Việt Nam làm nhiệm vụ đặt nhóm truyện kể Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Ở mức độ định, luận án khảo sát đặc điểm nguồn truyện cổ số quốc gia Đông Nam Á, sở so sánh, lý giải tƣơng đồng, khác biệt kiểu truyện Việt Nam với truyện quốc gia khác Đông Nam Á Trong phạm vi nghiên cứu kiểu truyện, không nghiên cứu nhân vật ―tiên‖ mang lốt mà nghiên cứu nhân vật ―tiên‖ (nữ, nam) xuất trực tiếp dáng hình ngƣời lần đầu gặp gỡ có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu kiểu nhân vật Trong kho tàng truyện kể có số lƣợng lớn truyện kể tình u người – tiên, khơng có yếu tố hôn nhân không thuộc đối tƣợng khảo sát luận án chúng tơi khó bao quát đƣợc hết tƣ liệu số quốc gia Đông Nam Á Việt Nam Quốc gia đa dân tộc, xin phép sâu vào truyện số dân tộc có số lƣợng truyện chiếm ƣu hơn, đại diện cho vùng văn hóa tiêu biểu cho ngữ hệ Trong số 11 quốc gia Đơng Nam Á có lƣu truyền kiểu truyện này, quốc gia có số lƣợng nhiều, khác Một số quốc gia tìm thấy kể Luận án tập trung sâu vào số quốc gia có số lƣợng truyện kể có từ truyện trở lên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thống kê - phân loại: đƣợc sử dụng việc khảo sát, phân loại so sánh đối chiếu Qua phƣơng pháp thống kê, chúng tơi có đƣợc số liệu để phân loại truyện kể; qua thấy đƣợc phân bố kiểu truyện dân tộc, quốc gia, khu vực hay châu lục Đồng thời, qua phƣơng pháp này, chúng tơi có số liệu tin cậy, làm sở để đƣa lý giải thích hợp, kết luận, khái quát khoa học Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Sau hồn thành bƣớc thống kê tƣ liệu – phân loại, sử dụng phƣơng pháp phân tích tƣ liệu Các truyện kể đƣợc phân tích tỉ mỉ chi tiết đánh giá quan điểm phân tích tác phẩm nghệ thuật dân gian hồn chỉnh Trong q trình khảo sát, chúng tơi ý phân tích nội dung truyện, phân tích nhân vật tham gia vào diễn tiến truyện số motif kiểu truyện để từ tổng hợp, rút nhận xét, đánh giá chất, đặc trƣng kiểu truyện PL125 Sinalimba, lƣớt nhanh mây Chàng gái bầu trời Buhong sống với hạnh phúc bên cạnh ngƣời thân yêu lành có Katuusan - nơi khơng có chết Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city (tự dịch) trang 113 Câu chuyện Bugan and Kinggauan Vợ vị thần Hinumbian Dakaue Bà có ngƣời gái tên Bugan Bugan bố mẹ Luktag Có điều đặc biệt vị thần thuộc vùng cao Skyworld không lƣu tâm trực tiếp đến điều diễn vùng thấp Vị thần đƣợc biết đến sớm gọi Bungongol lệnh cho trai ông Ampual, Ampual lại tiếp tục truyền lệnh cho trai Balittion, nhƣ mệnh lệnh đƣợc truyền tới Liddum vùng trời thấp hay đƣợc gọi Kabunian Liddum ngƣời liên lạc trực tiếp với Ifugaos Bugan – gái thần Hinumbian, lúc thiếu nữ xinh đẹp sống vùng cao Luktag Bugan đƣợc cha mẹ khuyên nên kết hôn Luktag nhƣng cô khơng đồng ý, vậy, Chú Bugan Baiyubbi bảo cô nên rời nơi xuống vùng thứ Hubulan Nghe theo lời chú, Bugan xuống Hubulan Hubulan - nơi sinh sống Dologdogan Dologdogan anh trai Balittion Dologdogan cho biết anh đến Hubulan để cƣới Bugan khác Bugan sống ổn định vùng trời cô lại khuyên cô nên kết hôn nhƣng cô không muốn điều Trƣớc thái độ cô, Dologdogan khuyên cô nên xuống Kabunian nhà Liddum (ngƣời họ hàng cô trai Amgalingan) Liddum nói nên kết hôn Kabunian, nhƣng cô từ chối điều Gần thị trấn Liddum, có ngơi làng tên Habiatan Tên ngơi làng tên ngƣời có chức vụ cao làng Habiatan đến nhà Liddum, nhìn thấy Bugan trẻ đẹp nhƣng chƣa kết hôn ông ta hỏi Liddum: Tại cô gái không kết hôn? Liddum trả lời ông ta: Chúng khuyên cô nhƣng cô không đồng ý làm nhƣ Habiatan trực tiếp hỏi cô: - Tại cô không muốn kết hơn? Cơ cƣời Habiatan nói với cô rằng: ― Nếu cô không muốn kết hôn Kabunian tốt hết nên trở với gia đình Luktag‖ Cơ trả lời: ―Điều khơng cần thiết, tơi nghĩ nên lại đây, tơi gặp đƣợc kết theo ý Lúc đó, tơi thông báo lại với ông‖ PL126 Habiatan nghe xong câu trả lời nói với Liddum: ―Tôi đƣa Bugan trẻ đẹp đến nhà trang trại Habiatan để xem có muốn cƣới trai Bagilat hay không‖ Liddum nói: ―Nếu Bugan muốn ông‖ Bugan đồng ý Habiatan đến nhà làng ông ta Đến nơi, Bugan đƣợc nhìn thấy chàng Bagilat trẻ tuổi, Habiatan hỏi có muốn cƣới trai ta khơng? Cơ trả lời: ― Làm tơi cƣới đƣợc, kẻ với giáo tay! Hơn luôn di chuyển quanh bầu trời Skyworld từ phía bắc qua phía nam, từ phía đơng qua phía tây Anh ta tạo tia sét làm hại cối, hoa màu chí cịn làm hại tơi nữa‖ Habiatan nói: ― Cơ thật khó tính suy nghĩ nhƣ khơng thể kết đƣợc vùng đất này, tốt cô nên trở nhà cô‖ Cô trả lời rằng: ―Cô không muốn trở lại nhà mình, đến nơi mà thích‖ Sau trả lời Habiatan xong, từ phía nhà ơng ta, nhìn xuống phía dƣới thấy bốn quầng sáng tinh khiết Cơ nhìn thấy rõ địa điểm dƣới trái đất có tên Pangagauan Umbuk Ở đây, có chàng trẻ chƣa lập gia đình, anh khơng mặc Anh làm bẫy để bắt nai bên cạnh lều Anh ta tên Kinggauan thuộc ngƣời Ifugao Khi nhìn thấy anh, Bugan lên: ―Ơi! Một ngƣời đàn ơng tội nghiệp! Thật đáng thƣơng!‖ Cô không cho Habiatan biết điều vừa nhìn thất, định quay trở lại vùng trời Luktag để cầu xin với cha cô mong muốn đƣợc xuống Trái đất để kết với ngƣời Ifugao tội nghiệp Cơ đƣợc cho phép ngƣời cha, cô sẵn sàng mang theo số đồ dùng cần thiết nhƣ: ống để nấu cơm, vải để vá quần áo Cô tới túp lều Kinggauan nói: Ai chủ lều này? Kinggauan nói: ― Chính tôi, cảm thấy xấu hổ đến gần tơi đàn ơng tơi lại khơng mặc gì‖ Bungan trả lời: ―Tơi khơng để tâm đến chuyện đó, tơi có miếng vải cho anh đây‖ nhƣng khơng dám gần sợ xấu hổ, cô ném miếng vải đến chỗ để che Ngƣời đàn ơng ngạc nhiên bày tỏ nói với rằng: ―Tại lại tới nơi đây, có biết xuất ngƣời đàn bà trở thành điềm xấu cho ngƣời đàn ông săn không?‖ Cô trả lời: ―Khơng phải nhƣ anh nghĩ mà ngƣợc lại, anh vô may mắn Hiện ăn ngủ túp lều Ngày mai, anh thấy may mắn săn Ngày hôm sau, anh thăm hố thấy thú sập bẫy Kinggauan mang lều hai lợn (một đực, cái) cịn sống bảo Bungan trói chúng lại, thú khác chết xác Vào ngày thứ hai, Bungan hỏi Kinggauan: ―Tại anh lại đến nơi đầy rẫy hiểm nguy này‖ PL127 Kinggauan trả lời: ―Vì cha mẹ tơi tính kĩ lƣỡng cho đời tơi‖ Sau đó, Bungan nói: ― Hãy cho đến nhà anh‖ Kinggauan đồng ý, họ mang theo hai heo sống trở nhà Còn xác thú để lại lều Đến nhà Kinggaua, bƣớc vào trƣớc theo sau Bungan Mẹ ngạc nhiên hỏi: ―Ngƣời phụ nữ ai?‖ Ngƣời trai trả lời: ―Khi nơi săn bắn tự nhiên đến giới thiệu Cịn đến từ đâu không biết‖ Ngƣời mẹ già nhìn gái lúc hỏi: ―Con ai? Con từ đâu đến ? Làm đến đƣợc nơi đây‖ Cơ gái trả lời: ― Con nàng tiên, tên Bugan, gái Hinumbian Dakaue sống vùng trời Luktag Lí khiến tới vùng đất khắc nghiệt nhìn anh nghèo, thƣơng anh đến tặng cho anh giáo‖ Và cịn nói với mẹ anh lần sau săn bà nên cử nhiều khác không nguy hiểm có anh lều Một trùng lặp đến ngạc nhiên mẹ Bungan đƣợc bổ nhiệm làm na kan ta lao Hai ngƣời trở thành vợ chồng sống hạnh phúc mà làm thủ tục quy định nơi Họ sinh đƣợc đứa trẻ khỏe mạnh đƣợc đặt tên Balituk Cả lợn mà họ mang đến kì sinh nở Lúc này, đứa trẻ lớn lên chút, nhƣng chƣa biết Nàng Bungan bị ngƣời Thị trấn Kiangan đố kị nàng khơng thích ăn loại rau họ trồng nơi đây, nàng muốn ăn cơm với thịt chim thú rừng làm Những ngƣời đánh cƣợc cô sinh đến từ bầu trời Luktag Họ tìm cách để khiến phải rời khỏi thị trấn Ngƣời dân Thị trấn này, ngày ghét họ thấy sống giàu có với vƣờn rau xanh tốt tƣơi với đàn gia cầm phong phú Họ căm thù muốn đuổi cô để chiếm tất thứ Bằng nhiều việc làm, ngƣời dân Thị trấn làm Bungan sốt cao dị ứng, lí đó, phải từ bỏ nhà đến sống nơi khác gần ruộng lúa Nhƣng ngƣời dân Thị trấn khơng dừng lại, họ lại cố tình hại chết cô lần nơi cô Lần này, cô bị ngộ độc đau bụng buồn nơn ăn thực phẩm Trƣớc hành động độc ác nhƣ vậy, Bugan cầu xin Kinggauan mang theo trở vùng trời sinh sống với cảnh hạnh phúc ln có hoa nở vào mùa xuân Chồng cô trả lời: ―Anh muốn nhƣng anh lại sợ độ cao‖ Cơ trả lời: ―Anh khơng có lí phải sợ, em đƣa anh lên ayud (một loại võng) Cô cố gắng thuyết phục anh ta, cô đƣa anh lên dây, nhƣng điều cô làm thất bại Đầu tiên, cô đƣa đứa trẻ lên cao tới vùng trời Luktag, nhƣng cô nhận chồng khơng theo cơ, lại xuống với trai hát nhạc ngƣời Ifugaos Cơ nói chuyện thẳng thắn với chồng cô theo dõi tin tức dƣới này, cô sống đƣợc với ngƣời dân nơi họ tìm cách hại PL128 chết Cả anh không dám lên Luktag Những làm lúc chia trai Bugan giật lấy dao chia trai Balituk làm đơi bắt đầu tính từ phần thắt lƣng Cơ để lại cho chồng từ phần thân lên đầu phần tái tạo đƣợc tốt cịn lấy phần dƣới thân gồm ruột, gan chí phần phân Cơ chia xong, gắn tất phần thân dƣới vào lâu đài bầu trời Cơ trở trời, mang lại thở sống cho phần thân, biến thành thiên thể mang tên Balituk Những phần cô để lại cho chồng dƣới trái đất lại bị phân hủy, thối rữa Kinggauan khơng biết làm cách để tái tạo chúng Mùi hôi thối bốc lên đến tận nơi Bungan - vùng Luktag Cô cảm nhận thấy mùi đó, xuống Kabunian để kiểm tra Từ Kabunian, cô ngửi thấy mùi phân hủy từ phần mà nàng gửi lại cho chồng dƣới trái đất Ngƣời chồng khơng biết tái tạo Sau đó, khóc đau khổ, thƣơng phần ấy, cô xuống trái đất buộc tội Kiangan: ―Tại anh lại phần thối rữa? Tại anh khơng tái tạo nó?‖ Anh trả lời anh nghệ thuật làm tái tạo chúng Bugan nỗ lực loại bỏ phần hỏng trai, lấy đầu cú – lồi chim sống đêm thay đầu Balituk đƣợc gọi akup (theo tiếng ngƣời Ifugao) Từ trở đi, ngƣời dân nơi thấy xuất loài chim báo hiệu điềm gở, vậy, họ cúng tế gia cầm cho Bugan để mong loài chim khơng xuất mang điều xấu đến cho họ Đơi tai ném vào rừng rừng xuất lồi có hình cầu lồi nấm Chiếc mũi cô ném biến thành loại vỏ Hơn nửa số phân trai cô biến thành mỏ chim nhỏ gọi ido, từ Ifugaos tiên đốn có điều tốt hay điều xấu xảy dựa tiếng hót chúng Chiếc mũi cô vứt biến thành loại vỏ gắn liền với Từ lƣỡi thối rữa, cô tạo bệnh lƣỡi ngƣời đàn ơng khiến sƣng phồng lên chữa khỏi trứng nóng với gà mà Bungan cho Phần xƣơng ức cô tạo rắn độc, từ trái tim trai cô tạo thành cầu vồng, ngón tay trai tạo thành vỏ sị, từ mái tóc trai ném xuống nƣớc tạo thành giun giòi, từ da tạo thành chim màu đỏ đƣợc gọi kukuk Từ phần máu cịn lại tạo thành dơi nhỏ, từ gan cô tạo bệnh vú, từ ruột cô tạo loại động vật giống nhƣ thỏ, từ xƣơng cánh tay tạo thành cành khơ mục nát Cịn nửa thân sau Balituk Bugan tái tạo vùng trời Luktag Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city trang 24 (Tự dịch) PL129 Cuộc đời Lam-ang (Bản hùng ca Ilokano) Lam – ang sinh Namongan, đứa trẻ có sức mạnh lòng can đảm đáng kinh ngạc Cậu bé hỏi mẹ nơi cha biết chiến đấu với ngƣời Igorot Trong giấc mơ, anh biết cha Don Juan Panganiban bị giết ngƣời Igorot Lam-ang định lên đƣờng tìm cha mang theo vịng ma thuật Sau đó, Lam-ang tìm thấy ngƣời Igorot ―Sagang‖, họ vui mừng nhảy múa trƣớc thành săn đầu ngƣời Đầu cha anh có mặt bữa tiệc Lam-ang tức giận giết tất bọn chúng giáo Trên đƣờng Lam-ang trở nhà, thấy 99 nàng tiên nữ gội đầu sông Anh ta gội đầu đầu anh có q nhiều rơm rạ, rác rƣởi Khi anh gội, bụi bẩn từ tóc anh làm ô nhiễm giết chết tất cá dƣới dịng sơng cá sấu bị chết Sau anh vác cá sấu lên bờ tràng pháo tay ngƣời bạn đồng hành Lam-ang nghe nói tiên nữ xinh đẹp tên Ines Cannoyan, gái ngƣời đàn ông giàu Kalanutian Anh ta nói với mẹ mong muốn đƣợc cầu hôn với tiên nữ Mặc dù, mẹ anh khơng khuyến khích anh, nhƣng dù anh mặc áo vàng với gà trống, chó trắng tới Ngƣời khổng lồ Sumarang coi thƣờng chặn đƣờng Lam-ang đánh bại tên khổng lồ trận đấu ném cách xa tới chín đồi Sau đó, Sarindadan cố gắng quyến rũ anh ta, nhƣng Lam – ang không rung động Đến Kalanutian, anh gây ấn tƣợng với Ines phép thuật Tiếng gáy gà trống làm lật đổ nhà nhỏ Con chó anh sủa ngơi nhà đƣợc xây dựng lại Ines mời anh đến nhà nơi gà trống đóng vai trị ngƣời phát ngơn Lam-ang Cha mẹ Ines yêu cầu lễ vật để cƣới cô dâu Lam-ang đồng ý với lễ vật cha mẹ cô đƣa Lam-ang trở nhà để chuẩn bị cho đám cƣới quà Anh ta ngƣời dân thị trấn hai thuyền tồn vàng đến Kalanutian nơi tổ chức lễ Lamang Ines theo Đạo Thiên chúa Sau đó, ngƣời dân thị trấn tiếp tục lên hai thuyền đến Nalbuan - nơi sinh Lam-ang để chúc mừng hôn nhân họ Sau lễ thành hôn, Lam-ang đồng ý bắt sị "rarang" Nhƣng khơng may anh bị cá khổng lồ "berkakang" nuốt chửng Tuy nhiên, thợ lặn cứu sống anh Lam-ang thƣởng cho ngƣời thợ lặn sống hạnh phúc bên vợ thú yêu quý Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city trang 39 (Tự dịch) PL130 Bài ca Labaw Donggon (của ngƣời Sulod miền trung Panay) Labaw Donggon ba ngƣời trai tuấn tú bà "diwata" Abyang Alunsina với ngƣời chồng trần Buyung Paubari Hai ngƣời anh em lại Humadapnon Dumalapdap Cả ba anh em đƣợc sinh mang dòng máu vị thần ngƣời, họ có sức mạnh phi thƣờng Nhƣ Labaw Donggon chàng trai có sức mạnh thần kì Ngay từ sau sinh chàng có niềm vui thích đƣợc phƣu lƣu Ngƣời gái mà Labaw Donggon thích Abyang Ginbitinan – ngƣời gái sống Handog bên cạnh dịng sơng Halawud Labaw Donggon mặc quần áo đẹp đến nhà Ginbitinan để thăm nói với anh nói với bố mẹ đến nhà để xin đƣợc cầu hôn Hôn lễ đƣợc tổ chức với lễ vật nhà gái đƣa Không lâu sau đám cƣới với Ginbitinan, Labaw Donggon nghe nói ngƣời gái xinh đẹp khác có tên Anggoy Doronoon sống dƣới lòng đất Labaw Donggon tìm cách tán tỉnh Anh đến thăm lấy khơng gặp chút khó khăn Sau hai ngƣời quay sống với Abyang Ginbitinan Handog Tuy nhiên, không sau Labaw Donggon lại mong muốn lấy ngƣời phụ nữ khác Lần này, anh chọn ngƣời phụ nữ có chồng tên Malitung Yawa Sinagmaling Diwata sống nơi mặt trời chiếu sáng Cô vợ Saragnayan cai quản mặt trời Nhƣ thƣờng lệ, chàng Labaw Donggon mặc trang phục đẹp ngắm nhìn Malitung Yawa qua vầng sáng để biết nàng xinh đẹp Hơm đó, chàng ngồi thuyền thần kì bay từ trái đất đến xứ sở mặt trời Nhƣng đáng tiếc, xuất chàng lại bị phát Saragnayan, Saragnayan chặn chàng lại Biết đƣợc ý định Labaw Donggon cƣớp vợ nên Saragnayan tức giận nói với chàng: ― Ngƣơi có Malitung Yawa ta chết‖ Một chiến kéo dài hai ngƣời đàn ông phép thuật sức mạnh riêng hai ngƣời đàn ông Mặc dù Labaw Donggon nhấn chìm Saragnayan xuống nƣớc bảy năm đặt lên đá đánh thân dừa, giết Saragnayan Lý sống Saragnayan không nằm thể mà đƣợc giữ bên thể lợn Sau nhiều năm chiến đấu, Labaw Donggon suy yếu Saragnayan cuối đánh bại anh ta, trói tay chân lại, đặt vào chuồng lợn bên dƣới bếp anh Trong đó, Handog, Anggoy Ginbitinan sinh đứa trai tên Asu Mangga Asu Mangga hỏi mẹ cha đâu Và giới dƣới lòng đất, Anggoy Doronoon sinh đứa trẻ trai tên Buyung Baranugun Baranugun hỏi cha mẹ anh cho phép anh tìm cha lúc dây rốn anh chƣa đƣợc cắt Baranugun mặc quần áo vào hỏi mẹ mũi tên tẩm độc PL131 xuyên qua bảy ngƣời đàn ông Asu Mangga định tìm cha mặc quần áo đẹp Mẹ Asu Mangga cảnh báo có khả gặp em trai nhƣ họ gặp khơng nên đánh Asu Mangga ngồi thuyền ma thuật Baranugun dạo biển hai ngƣời gặp lên kế hoạch tìm kiếm Nhìn vào vầng sáng bầu trời, họ tìm hiểu nơi cha thấy tình trạng đáng thƣơng cha Ngƣời cha già nua lông mọc đầy ngƣời Đây điều nhục nhã, họ thề trả thù cho cha Hai anh em lái thuyền ma thuật với sức mạnh "pamlang" từ trái đất lên đến mặt trời vào buổi sáng sớm Sự xuất họ khơng khỏi tầm nhìn Saragnayan Saragnayan tự hỏi họ Hai anh em Asu Mangga nhìn thấy thuyền cha, họ sửa lại thuyền tìm thấy cha bên dƣới nhà Saragnayan Ho phá tan sắt chuồng khả thần kì đƣa cha đến thuyền ma thuật họ Ở đó, họ tắm rửa cho cha nhìn cha nhƣ vị thần Labaw Donggon nói với hai chiến dài vơ tận ơng ta với Saragnayan Sau đó, hai ngƣời trai hét lên thách thức với Saragnayan Tiếng ồn đến mức Saraganayan hết bình tĩnh Trong nỗi sợ hãi mình, Saragnaya triệu tập giúp đỡ từ giới dƣới lòng đất giới trời Đối mặt với đội quân khổng lồ, Asu Mangga Baranugun khuyên họ nên nhà chiến với Saragnayan không liên quan đến họ Nhƣng ngƣời đàn ơng khăng khăng chiến đấu, hai anh em bắt đầu bắn hạ họ mũi tên tẩm độc lại Saragnayan Hai anh em Asu Mangga giết đƣợc Saragnayan, Baranugun gửi Taghuy - ngƣời bạn tinh thần đến bà Abyang Alunsina sống bầu trời phía đơng để xin lời khun Alunina gửi lại thông tin sống Saragnaya Tang đƣợc lƣu giữ bên lợn rừng núi Paling Bukid Bà tìm cách cho lợn ngủ để họ lấy đƣợc trái tim Hai anh em tìm thấy lợn lịi ngủ, họ móc trái tim nƣớng ăn Sau đó, họ trở lại để tiếp tục chiến với Saragnayan Đột nhiên, Saragnayan cảm thấy yếu đuối khắp thể Saragnayan khóc biết bị giết chết bàn tay Buyung Baranugun Do đó, Saragnayan yêu cầu Baranugun cho phép nói lời tạm biệt với vợ Một cảnh dịu dàng diễn ra, Saragnayan đung đƣa vợ võng âu yếm vợ nói với thất bại trƣớc bàn tay Baranugun Saragnayan khuyên cô nên lời Labaw Donggon cố gắng hòa thuận với ngƣời vợ khác Anh ta rời khỏi cô sau cô ngủ thiếp sau hƣớng dẫn ngƣời hầu trông chừng cô cẩn thận đuổi ruồi để giấc ngủ cô không bị xáo trộn Cuộc chiến Baranugun Saragnayan dội nhƣng diễn nhanh PL132 chóng Baranugun chiến thắng việc trèo lên đầu Saragnaya Baranugun bắn vào mắt Saragnayan mũi tên tẩm độc Với tiếng kêu lớn, Saragnayan rơi xuống, chết anh khiến cho giới phải rung chuyển Sau giết Saragnayan, Baranugun trở lại thuyền để đƣa cha nhà nhƣng không thấy cha đâu Labaw Donggon chạy trốn cuộn lƣới đánh cá Hai anh em nghĩ cha nhà họ chèo thuyền vui vẻ trái đất Cha khơng có nhà hai anh em lại tiếp tục tìm kiếm Ngƣời anh tìm cha đất liền, ngƣời em tìm cha ngồi biển khơi Cuối cùng, họ tìm thấy cha ngồi cuộn lƣới cá với tâm trạng run rẩy sợ hãi Họ đƣa cha nhà ngƣời vợ Anggoy Ginbitinan Handog tiếp đó, đến nhà ngƣời vợ thứ hai Abyang Doronoon giới đất Nhƣng Labaw Donggon bị trí đơi tai khơng cịn nghe đƣợc Hai ngƣời vợ thƣơng hại mong muốn phục hồi Mặc dù, ngƣời vợ khơng thể giúp cho đổ lỗi cho xảy ra, trách móc chồng ham muốn ngƣời đàn ông mong lấy ngƣời phụ nữ khác Tuy nhiên ngƣời vợ thứ hai lại bảo vệ chồng: ―Chị thân mến! Đó việc làm ngƣời đàn ông trƣởng thành tài giỏi, việc làm chiến binh nên làm‖ Sau đó, nói tiếp: ―Liệu khơng biết, có thêm ngƣời chị em khác khơng? Khi biết hai chị em có hai ngƣời đáng yêu‖ Họ để Labaw Donggon nằm xuống hai ngƣời phụ nữ nhảy qua đầu chân anh ta, họ gọi "pamlang" họ đến để khôi phục cho Labaw Donggon với toàn sức mạnh dũng cảm Sức mạnh anh đƣợc hồi phục, sau họ yêu cầu phát tiếng kêu lớn Labaw Donggon phát tiếng kêu mạnh mẽ cành gãy khỏi thân cầu gần bị tách ra, tiếng thở dài sức mạnh anh đƣợc phục hồi hoàn toàn Labaw Donggonspeaks, nhắc nhở họ anh phải lấy Malitong Yawa làm vợ Hai ngƣời vợ giây lát cảm thấy ghen tuông đe dọa lấy lại sức mạnh Labaw Donggon Nhƣng họ đồng ý chấp nhận bắt phải yêu thƣơng ba ngƣời vợ kế thừa dòng họ cha Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city trang 89 (Tự dịch) Truyền thuyết núi Arayat Ngày xƣa, trái đất hình thành, có thiên thần xinh đẹp tên Maria Sinukuan Bathala tạo cô với thiên thần khác để chăm sóc thiên nhiên Ơng hài lịng với sáng tạo hạnh phúc với giới hịa bình Mặc dù, Bathala có tình u lớn nhân loại, nhƣng ông đƣa quy tắc nghiêm ngặt không cho phép ngƣời thiên thần kết hôn với nói trật tự tự nhiên, thứ cần phải đƣợc tôn trọng không đƣợc làm cân PL133 Một ngày nọ, sau Maria Sinukuan hoàn thành việc trao tặng trái cho làng, cô biến thành ngƣời ngồi lặng lẽ cành cô chờ ngƣời dân đến hái trái Cô cảm thấy hạnh phúc thấy vui mừng họ, biểu cảm vui mừng họ họ cầu nguyện cảm ơn Bathala phƣớc lành họ nhận đƣợc từ Bathala Đột nhiên, giật cú bay nhanh trƣớc mặt cô khiến cô ngã xuống trƣớc mặt chàng trai tuấn tú tên Ara-At Họ nhìn vào mắt nhau, họ yêu ngày qua ngày khác Maria Sinukuan Ara-At bí mật hẹn khu rừng vào đêm trăng đẹp Cả hai biết rõ quy tắc Bathala, họ sẵn sàng phá vỡ Nhƣng tất điều tốt đẹp khơng kéo dài Bathala không nhiều thời gian để tìm hiểu gặp gỡ bí mật Sinukuan Ara-At Bathala tức giận khơng tuân thủ Sinukuan Ông triệu tập hai ngƣời họ trƣớc mặt Bathala hét lên giận dữ: ―Có dám thách thức ta không Sinukuan? ‖ Con tiếc, nhƣng u Ara-At Cơ nhanh chóng trả lời với tôn trọng Ara-At quỳ xuống cầu xin: ― Ngƣời cha vĩ đại, xin cho hội để chứng minh với cha xứng đáng với tình u Sinukuan Bathala khơng nghe họ ông ta tức giận Ông ta giơ tay phía AraAt nói: ―Từ trái đất nơi tạo ngƣơi, ngƣơi quay trở lại!‖ Ara-At biến thành hình dạng khổng lồ từ từ tạo thành núi lớn Sinukuan khơng thể làm khác ngồi khóc với xảy tình u Bathala trừng phạt Maria Sinukuan khơng cịn sức mạnh thần kì nữa, khơng cịn khả biến thành hình dạng ngƣời Mỗi ngày, Sinukuan đến núi lớn khóc lóc Những giọt nƣớc mắt cô tƣới nƣớc vào đất chẳng chốc, nơi trở thành khu rừng Thấy cô khóc lóc nhiều ngày, Bathala định giải phóng linh hồn bị mắc kẹt núi Ara-At Đôi tình nhân bên nhƣ linh hồn hòa vào núi mà sau đƣợc gọi Arayat Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city trang 204 (Tự dịch) Biuag and Malana Biuag đến từ Enrile thuộc phía nam Cagayan Khi anh chào đời, anh đƣợc ngƣời phụ nữ vô xinh đẹp có sức mạnh thần kì đến thăm Khi nhận vị khách đặc biệt này, mẹ anh quỳ xuống cầu xin nữ thần cho trai đƣợc sống lâu dài Nữ thần khơng trả lời, bà yêu quý đứa trẻ Bà đặt ba viên đá nhỏ quanh cổ đứa trẻ Viên đá thứ nhất: Có khả bảo vệ sống, kể sau anh lớn lên anh bơi đƣợc qua dịng sơng lớn mà khơng gặp nguy hiểm có bảo vệ cá sấu Những cá sấu tạo đƣờng cho anh bơi Hai viên đá khác cho anh sức mạnh siêu nhiên: Anh bay nhanh gió phi giáo băng qua đồi mƣời hai tuổi Anh PL134 kéo lên giáo lớn nhƣ thể gỗ thơng thƣờng Sức mạnh phi thƣờng anh đƣợc nhiều ngƣời biết đến Mặc dù có tất sức mạnh nhƣng không vui vẻ chút chí cịn gặp rắc rối Ở thị trấn Tuao, anh phải lịng gái trẻ có sắc đẹp tuyệt vời khơng sánh Những ngƣời nơi đây, cô ta ai? Cô từ đâu đến Mỗi sớm thức dậy anh suy nghĩ tới Biuag muốn tìm Có chàng trai trẻ khác đến từ Malaueg, đƣợc gọi Malana, ngƣời có sức mạnh nhƣ Biuag Khi Malana mƣời tám tuổi, bão lớn phá hủy tất loại trồng ngƣời dân sống Malaueg Ngƣời dân tình trạng đói khủng khiếp Để tránh đói, họ nghĩ bỏ nơi đến nơi xa Sto – Niê Để đến đƣợc nơi mới, ngƣời dân phải trải qua nguy hiểm băng qua dịng sơng lớn đầy cá sấu Malana hiểu đƣợc tất mối nguy hiểm nên tình nguyện giúp ngƣời dân đƣa hành lý lên bảy bè tre Mọi ngƣời vui sƣớng nhờ giúp đỡ Malana.Tất ngƣời cầu nguyện cho Malana đƣợc an toàn Anh quay trở lại, ngƣời dân mừng rỡ Anh phát gạo cho tất ngƣời dân Khi đến nhà, anh thấy cung mũi tên ghế băng Malana cho cung tên đƣợc ngƣời cha để lại, ngƣời cha biết trai thích Anh lắp mũi tên vào, anh thấy hai viên đá nhỏ giống nhƣ viên đá quanh cổ Biuag Trong đó, Biuag lại khơng nản lòng trƣớc ngƣỡng mộ tất ngƣời dân dành cho Malana Chỉ có ngƣời phụ nữ xinh đẹp chiếm giữ tâm trí anh Một ngày nọ, anh đến thăm cô phát Malana Biuag trở nên tức giận Anh nói với cô rằng: ―Anh ta chứng minh cho cô thấy Malana khơng xứng đáng với tình u cơ‖ Anh ta cầm giáo thần kì lao vào Malana Malana nhanh chóng bắt đƣợc nói sức mạnh anh không dành cho việc nhƣ Biuag cƣời nói với giọng mỉa mai: ― Ngƣời cầu hôn cô khỏe nhƣng ta lại kẻ hèn nhát‖ Vào buổi chiều, Biuag nâng gái trẻ lên nghe thấy âm ngàn ống tre từ đằng xa Biuag nhìn thấy nhiều ngƣời đến từ Malaueg Dẫn đầu nhóm ngƣời Malana tuấn tú đẹp trai Biuag run rẩy nhìn thấy Malana Biuag nói:"Bây tơi biết anh thách thức Anh thèm muốn ngƣời phụ nữ yêu Các vị thần cấm dám lấy thứ thuộc ngƣời khác, nhƣng sẵn sàng cho anh hội suy nghĩ lại‖ Malana trả lời: ―Nếu cô cho phép chúng tôi, chúng tơi sẵn sàng chiến đấu ấy‖ Cuộc tranh cãi tay đơi diễn ra, tin tức nhanh chóng đƣợc lan truyền khắp nơi buổi chiều, tất ngƣời đàn ông ngƣời phụ nữ, trẻ em tới xem kín hai núi Biuag đến với ngƣời Enrile Anh ta leo lên núi phía đơng dịng sơng, mang theo PL135 dừa lớn giáo sắc nhọn Khi leo đến đỉnh núi cao, anh nghe thấy tiếng thổ dân cổ vũ Malana Anh ta tức giận lệnh cho ngƣời theo giết tất ngƣời Malana Malana lên núi đối diện Từ vị trí họ, họ thấy số ngƣời lên từ bè Những ngƣời đến gần, Biuag Malana nhìn thấy ngƣời phụ nữ xinh đẹp bè Nỗi buồn rõ ràng khắc sâu khuôn mặt cô nhƣng điều làm tăng thêm vẻ đẹp cao cô Khi cô tới gần, Biuag hét lên với Malana: "Ngƣời phụ nữ mà hai trân trọng đứng trƣớc Nếu anh dũng cảm nhƣ anh tun bố nhận q tơi từ ngƣời Enrile." Biuag nhanh nhƣ tên ném dừa vào Malana Mọi ngƣời nín thở, dịng sơng n lặng Cây dừa bay nhƣ mũi tên lên không trung Malana bắt đƣợc khơng giống nhƣ Biuag, ném theo hƣớng Yeluru Ngày nay, rãnh dừa dày đặc cịn nơi Biuag trở nên điên rồ Anh ta phi giáo từ mặt đất cạnh chỗ đứng Anh nhắm vào trái tim Malana Ngƣời dân sợ hãi nghĩ giáo đâm trúng trái tim Malana Nhƣ vậy, Malana chết điều khủng khiếp đến với họ Ngực Malana bị thƣơng nhƣng trái tim anh khơng bị xun thủng Thay vào đó, giáo vỡ làm hai cắm xuống đáy sơng Malana hét lên: "Có ta đây! Giờ đến lƣợt ta Biuag hết vũ khí rồi‖ Trƣớc Malana nói xong lời cảnh báo, Biuag nhảy xuống sông Những sóng khổng lồ lao vào tảng đá làm rung chuyển núi nơi Malana đứng Biuag lên với cá sấu lớn Con cá sấu mở rộng hàm Malana chấp nhận thách thức nhảy từ núi xuống Hàng trăm ngƣời theo dõi chiến quỳ xuống Họ thấy ánh sáng chói lóa lấp lánh Cơ bay lên không trung chứng kiến cảnh Malana lao xuống Ngƣời gái xinh đẹp nhìn xuống Biuag nói: "Anh thể kẻ hèn nhát cách nhờ giúp đỡ cá sấu Tôi gái nữ thần ban cho anh sức mạnh siêu nhiên Anh không xứng đáng với quà đó" Với đũa thần, ngƣời xinh đẹp ban phƣớc lành cho tất ngƣời dân bên dƣới sau bay lên trời Malana đến vƣơng quốc nơi trị nằm khơng khí đám mây Nguồn: Damiana L Eugenio (2007), Philippine Folk Literature: An Anthology, The University of the Philippin Press, Diliman Quezon city trang 218 (Tự dịch) PL136 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Ngôi chùa Phật Tích (Ảnh NCS, 2017) Ảnh 2: Điệu múa cơng Thái Lan (Ảnh NCS, 2018) PL137 Ảnh 3: NCS bên vũ công (Ảnh NCS, 2018) PL138 Ảnh 4: NCS bên chùa Âng ngƣời dân Khmer (Ảnh NCS, 2019) PL139 Ảnh 5: Hình tƣợng Kinari kiến trúc chùa Âng (Ảnh NCS, 2019) ... quán ăn sâu vào đời sống hôn nhân dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, luận án chung kiểu truyện hôn nhân người – tiên dân tộc Việt Nam mà khơng có so sánh kiểu truyện hôn nhân người – tiên nƣớc Đông Nam. .. KIỂU TRUYỆN VÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI - TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á .40 2.1 NHẬN DIỆN KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á. .. TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 117 4.1 LÝ GIẢI SỰ TƢƠNG ĐỒNG TRONG KIỂU TRUYỆN HÔN NHÂN NGƢỜI – TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á 117

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2006), Nghiên cứu văn học dân gian Hoa Kỳ - Một số quan sát bước đầu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian Hoa Kỳ - Một số quan sát bước đầu
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2006
2. Trần Thị An (2008), Nghiên cứu Văn học dân gian từ góc độ Type và Motif – những khả thủ và bất cập, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số7), tr.86-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn học dân gian từ góc độ Type và Motif – những khả thủ và bất cập
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
3. Ngô Thanh An, Hình tượng Kinnari (Kày No) trong điện phật Theravada của người Khmer Nam Bộ, Tạp chí hoa Đàn (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng Kinnari (Kày No) trong điện phật Theravada của người Khmer Nam Bộ
4. A.Soebiantoro - M.Ratnatunga (Đỗ Đức Tùng dịch) (2008), Truyện dân gian Indonesia, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện dân gian Indonesia
Tác giả: A.Soebiantoro - M.Ratnatunga (Đỗ Đức Tùng dịch)
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2008
5. Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học (Bộ mới)
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
6. Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 7. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb KhoaHọc Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học, "Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 7. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn "hóa Chăm
Tác giả: Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 7. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 7. Phan Xuân Biên
Năm: 1991
8. Lưu Văn Bổng (chủ biên), Nguyễn Văn Dân, Lê Phong Tuyết (2001), Văn học so sánh lí luận và ứng dụng, Trung tâm KHXH và nhân văn Quốc gia, Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh lí luận và ứng dụng
Tác giả: Lưu Văn Bổng (chủ biên), Nguyễn Văn Dân, Lê Phong Tuyết
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
9. Đỗ Thúy Bình (sưu tầm biên soạn) (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Trung tâm KHXH và nhân văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu về gia đình và phụ nữ, Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình (sưu tầm biên soạn)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
10. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 1,2,3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 1,2,3)
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hoá - con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học văn hoá - con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên
Tác giả: Vũ Minh Chi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
12. Mai Ngọc Chừ (2001), Văn hóa Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đông Nam Á
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 2001
13. C.J.Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia trang183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á hiện đại
Tác giả: C.J.Christie
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia trang183
Năm: 2000
14. Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ - Nguyễn Xuân Giao dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới
Tác giả: Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ - Nguyễn Xuân Giao dịch)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
15. Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch giả) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Tp.Hồ Chí Minh, tr.XXI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch giả)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
16. Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch giả) (2015), Từ Điển Biểu Tượng Văn Hoá Thế Giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Biểu Tượng Văn Hoá Thế Giới
Tác giả: Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên dịch giả)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2015
17. G. E.Coedes (Nguyễn Thừa Hỷ dịch) (2011), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông
Tác giả: G. E.Coedes (Nguyễn Thừa Hỷ dịch)
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2011
18. Mạc Đình Dĩ, Châu Hồng Thủy, Lý A Sáng (1985), Truyện cổ Mảng, Nxb Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Mảng
Tác giả: Mạc Đình Dĩ, Châu Hồng Thủy, Lý A Sáng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Hà Nội
Năm: 1985
19. Chu Xuân Diên(1989), Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Khoa ngữ văn xuất bản - Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1989
20. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1998), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
21. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w