SKKN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THÔNG QUA HÌNH THỨC PHẦN QUYỀN CHO HỌC SINH TỰ QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHẰM PHÁT HUY TINH THẦN DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG HỌC

66 2 0
SKKN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THÔNG QUA HÌNH THỨC PHẦN QUYỀN CHO HỌC SINH TỰ QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHẰM PHÁT HUY TINH THẦN DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THƠNG QUA HÌNH THỨC PHẦN QUYỀN CHO HỌC SINH TỰ QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHẰM PHÁT HUY TINH THẦN DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG HỌC Năm thực hiện: 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Giáo dục phổ thông GDPT Học sinh HS Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm/chủ nhiệm GVCN/CN Giáo viên môn GVBM Ban giám hiệu BGH Đoàn niên ĐTN Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Uỷ ban Nhân dân UBND Công nghệ thông tin CNTT Ban cán sự/Ban chấp hành BCS/BCH Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Phụ huynh PH MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc SKKN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Căn thực đề tài 1.1.2 Một số giới thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.3 Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Thực tiễn việc phát huy tính dân chủ HS công tác chủ nhiệm 1.2.2 Thực trạng việc phân quyền cho HS có khả quản lí, thực 11 nhiệm vụ GVCN Chương 2: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN VIỆC PHÂN QUYỀN CHO HS TỰ QUẢN LÍ VÀ THỰC HIỆN NHẰM PHÁT HUY TÍNH DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG HỌC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 2.1 Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đội ngũ ban cán lớp cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ 13 13 nhóm/ đội lớp 2.1.1 Đội ngũ ban cán lớp 2.1.2 Các cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ 13 14 nhóm/ đội lớp 2.2 Phương pháp lựa chọn đội ngũ cán có khả quản lí 16 thực nhiệm vụ 2.2.1 Thông qua tinh thần tự nguyện ứng cử 16 2.2.2 Từ tảng Trung học sở, từ giới thiệu giáo viên 17 môn, từ họp phụ huynh định kì học sinh lớp chủ nhiệm 2.2.3 Từ quan sát trực tiếp giáo viên chủ nhiệm phiếu khảo sát thông 20 tin 2.3 Kinh nghiệm phân quyền thực cho HS qua việc xây dựng ban, 21 đội nhóm phụ trách lĩnh vực cụ thể 2.3.1 Thành lập tiểu ban phụ trách mảng theo yêu cầu nhiệm vụ 21 đặt 2.3.2 Quan tâm đến quy chế thực nhiệm vụ đội/nhóm 27 2.3.3 Lựa chọn thành viên phù hợp với lực, trình độ sở trường cá 29 nhân 2.4 Thường xuyên nắm tình hình lớp học cơng việc giao 31 nhiều kênh 2.4.1 Qua báo cáo thường xuyên theo tiến độ công việc tiểu ban 32 qua tảng mạng xã hội 2.4.2 Trao đổi qua sinh hoạt lớp qua trò chuyện với HS 33 lớp 2.4.3 GVCN tư vấn, góp ý, hỗ trợ cần thiết 2.5 Đảm bảo việc đánh giá, thi đua, khen thưởng khách quan, công 35 36 nhiều hình thức đa dạng 2.5.1 Đánh giá thi đua, khen thưởng kịp thời kết nhiệm vụ 36 giao 2.5.2 Thi đua, khen thưởng tiến hành dân chủ, công khai 2.5.3 Khen thưởng điểm thưởng, vật, giấy khen, tiền mặt 39 39 Chương 3: KẾT QUẢ SAU KHI THỰC NGHIỆM CÁC GIẢI 42 PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Phạm vi áp dụng 42 3.2 Mức độ áp dụng 42 3.3 Hiệu 42 3.3.1 Đối với học sinh 42 3.3.2 Đối với thân đồng nghiệp 47 3.3.3 Đối với nhà trường 48 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 48 3.4.1 Mục đích khảo sát 48 3.4.2 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 48 3.4.3 Đối tượng khảo sát 49 3.4.4 Kết khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện 50 pháp đề xuất PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị, đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Hiện nay, mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, đảm bảo cơng dân chủ người quản lí- người dạy- người học mối quan tâm hàng đầu Nhà trường chủ trương đắn ngành giáo dục để hướng tới xây dựng mơ hình “trường học hạnh phúc”, “lớp học hạnh phúc”, “cá nhân hạnh phúc” Cả lý luận thực tiễn chứng minh, môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, người học tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân HS có điều kiện học tập tốt, chất lượng giáo dục nâng cao, ngược lại Điều đồng nghĩa với việc, để làm nên thành công nghiệp giáo dục, yếu tố tiên việc xây dựng môi trường Để khát vọng xây dựng khơng gian văn hóa học đường, mơi trường giáo dục an tồn văn minh đạt thành cơng mong đợi, người làm cơng tác CN đóng vai trị quan trọng Quả khơng sai nói rằng, GVCN lớp “nhà quản lý khơng có dấu đỏ” (PGS.TS Đặng Quốc Bảo), GVCN người góp phần khơng nhỏ hình thành ni dưỡng nhân cách HS Một người GVCN giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh Vai trò “người cha, người mẹ thứ hai” quan trọng thế, khơng đồng nghĩa với đó, việc GVCN biến thành linh hồn lớp học, trung tâm hoạt động giáo dục Người làm cơng tác CN khơng thể tự cho phép toàn quyền đạo, điều hành định hết tất việc “ngơi nhà nhỏ”- lớp CN mà khơng quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng ý kiến cá nhân HS- người đồng hành thiếu thầy cô nghiệp giáo dục Điều trở nên thiếu hợp lí, khoa học nay, chương trình GDPT ngày có đổi theo hướng “lấy HS làm trung tâm” hoạt động dạy-học Nếu nhận thức đắn sâu sắc trách nhiệm người làm giáo dục, GVCN nên coi nhà quản lý với vai trò người làm công tác phát triển lớp học; người làm công tác tổ chức lớp học; người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học; thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện HS; người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp với Nhà trường PH HS Đồng thời, đặc biệt coi trọng quyền bình đẳng, dân chủ tôn trọng khả người học Và GVCN nhận thức vai trị mình, HS thực trở thành “trung tâm lớp học”, không dừng lại mức độ biển hiệu, hình thức Trong chun mơn, sơi thực phương pháp giáo dục tích cực Không lẽ công tác CN lại để tồn cách giáo dục thụ động, máy móc – thầy trung tâm tất Mỗi thầy, cô giáo cần phải đổi cơng tác CN Phải biến q trình giáo dục thành tự giáo dục, tự ý thức, tự quản lấy tổ mình, lớp Chỉ có thế, HS rèn luyện kỹ năng, nhân cách HS xác lập bền vững, … chất lượng giáo dục nâng cao, đáp ứng với xu chung thời đại, chương trình GDPT Trong trình thực nhiệm vụ CN mình, thân chúng tơi nhận thấy, việc sử dụng hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ liên quan đến lớp học hoạt động phong trào giúp ích khơng nhỏ cho phát triển phẩm chất lực em, đồng thời qua góp phần xây dựng mơi trường học đường có văn hóa, lành mạnh, phát huy tinh thần dân chủ, bắt kịp với yêu cầu tình hình dạy học Xác định vai trị, giá trị cách làm công tác CN lớp, chúng tơi mạnh dạn đem hiểu biết xây dựng thành đề tài “Nâng cao chất lượng công tác CNlớp thơng qua hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhằm phát huy tính dân chủ trường học” Với hi vọng, phương án mà đề tài đưa góp thêm tiếng nói chung nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện HS nhà trường Mục đích nghiên cứu - Xác định sở lí luận sở thực tiễn công tác CN lớp giai đoạn - Xác định vai trò tầm quan trọng việc hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhằm phát huy tính dân chủ trường học Từ đó, xây dựng biện pháp cách thức thực hình thức có hiệu - Hệ thống kết sau thực áp dụng đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc thực hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ giao lớp CN trường THPT - Nghiên cứu sở thực tiễn việc phát huy tinh thần dân chủ HS lớp học, thực tế lực quản lí thực nhiệm vụ HS lớp CN nhằm nâng cao hiệu giáo dục - Đề xuất số biện pháp, cách thức nhằm thực tốt hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ học tập thi đua lớp CN nhằm phát triển lực phẩm chất HS theo chương trình GDPT 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu cách triển khai thực hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhằm phát huy tính dân chủ trường học Từ góp phần nâng cao chất lượng công tác CN lớp - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu từ năm 2018 đến (năm học 20222023) - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài trường THPT Hoàng Mai Phương pháp nghiên cứu: Để làm đề tài lựa chọn số phương pháp sau: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng tác CN lớp Từ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến sáng kiến 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra (Phiếu hỏi) - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết, đánh giá 4.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ - Thống kê toán học - Bảng biểu Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, xuất phát từ thực tiễn thiết thực có tính khả thi cho HS lớp CN đề xuất SKKN nâng cao chất lượng cơng tác CN lớp, giúp HS phát huy khả tự quản lí thực nhiệm vụ Từ đó, phát huy tính dân chủ trường học Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Làm rõ nội dung liên quan đến tinh thần dân chủ, khả tự quản lí thực nhiệm vụ HS trường THPT - Về mặt thực tiễn: Đề tài phân tích chứng minh việc thực tốt hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ học tập thi đua góp phần xây dựng, phát triển mơi trường giáo dục dân chủ, bình đẳng, đảm bảo tôn trọng người học Nhà trường Đặc biệt góp phần quan trọng việc thực mục tiêu cao nâng cao chất lượng giáo dục Những giải pháp đưa đề tài thực sở vận dụng sáng tạo văn đạo cấp phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường địa phương nên đem lại kết đáng kể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trường THPT Hoàng Mai năm qua Những cách làm trình bày đề tài kết trình nghiên cứu lâu dài, áp dụng qua nhiều năm làm cơng tác CN lớp đảm bảo tính khả thi, có chất lượng hiệu Nhưng thời gian qua chưa có đơn vị, cá nhân nghiên cứu hệ thống thành đề tài nghiên cứu khoa học để triển khai áp dụng nhân rộng Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần Đặt vấn đề, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến triển khai Phần II: Nội dung nghiên cứu bao gồm chương: Chương Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương Kinh nghiệm thực việc phân quyền cho HS tự quản lí thực nhằm phát huy tính dân chủ trường học cơng tác CN lớp Chương Kết sau thực nghiệm giải pháp đề tài (Trong bao gồm việc Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất) 10 Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số thực đề tài Trước hết, để thực đề này, vận dụng sáng tạo văn đạo, hướng dẫn Đảng, nhà nước, Bộ GD-ĐT, Sở GDĐT tỉnh Nghệ An việc khẳng định vai trò to lớn mơi trường giáo dục phát huy tính dân chủ chất lượng, hiệu giáo dục Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT ban hành nhiều văn đạo yêu cầu xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo phát huy tính cơng bằng, dân chủ, bình đẳng trường học như: Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017, quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”; Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/06/2019; Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 số văn khác nhằm xây dựng bảo đảm mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo tinh thần Để cụ thể hóa văn đạo Thủ tướng Chính phủ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giáo dục, Bộ GD-ĐT ban hành nhiều công văn định hướng nhiều vấn đề xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thân thiện, dân chủ Cụ thể, công văn số1741/BGDĐT-GDTrH Bộ GD-ĐT ngày 05/03/2009 việc hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”; Điều lệ trường THCS, THPT trường PT có nhiều cấp học, ban hành kèm theo; Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Gd-ĐT quy định quyền hạn, trách nhiệm cụ thể đơn vị, tổ chức, đoàn thể cá nhân cụ thể trường học; Nghị định quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Số: 127/2018/NĐ-CP ngày 21/09/2018 số đề án, văn đạo khác; Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên; “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường ban hành” kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ Bộ trưởng Bộ GD- ĐT; Thông tư số 11/2020/ TT BGDĐT ngày 29/05/2020 hướng dẫn thực dân chủ hoạt động có sở giáo dục công lập Tại Nghệ An, sở hướng dẫn Chính phủ Bộ GD-ĐT, UBND tỉnh Sở GD-ĐT ban hành nhiều văn đạo nhà trường dựa yêu cầu nắm vững nguyên tắc đạo cấp xét tình hình thực tiễn đơn vị, địa phương để cấp thiết triển khai xây dựng môi trường học an tồn, văn hóa dân chủ nhiều hình thức hoạt động giảng dạy đưa dân chủ đến tất đối tượng đơn vị giáo dục Gần UBND tỉnh có Cơng văn số 1708/UBND ngày 20/3/2019 việc tiếp tục triển khai thực nghiêm túc Nghị định 80 Chính phủ; Kế hoạch số 520/KH-UBND ngày 26/8/2019 việc thực Đề án xây dựng văn hóa ứng xử trường học địa bàn tỉnh 11 - Không thế, lớp 10a4 đạt giải tập thể lớp tham gia hoạt động chào mừng 10 năm thành lập thị xã Hồng Mai * Thành tích tiêu biểu lớp 10A4 học kì I năm học 2022-2023 (Phụ lục 5) Trong năm học qua lớp 10A13 trường THPT tích cực tham gia nhiều hoạt động trường tổ chức, bật lên là: - Lớp 10a13 đứng thứ điểm số tuần có phong trào thi đua -Về cá nhân tiêu biểu: thi viết “Những kỉ niệm sâu sắc thầy cô mái trường” em: Trần Thục Anh, Quách Thị Nguyên Hồng đạt giải Khuyến Khích, Nhì - Cuộc thi tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thực em Lê Phương Thảo, Lê Như Quỳnh xuất sắc đem giải Nhì - Về hoạt động đội nhóm: thời gian thành lập 25 năm trường THPT Hoàng Mai phát động nhiều thi Các đội nhóm Ban văn nghệ, ban báo tường, ban công nghệ thông tin tập luyện sáng tạo cố gắng Với giải khuyến khích “ Cuộc thi sáng tác báo tường”, “Hội diễn văn nghệ”, giải Nhì sáng tác logo, tặng giải tuyên truyền sản phẩm logo nhiều lượt like, share Những cố gắng mà em đem lại cho tập thể 10A13 thầy cô, GVCN tập thể lớp ghi nhận 3.3.2 Đối với thân đồng nghiệp - Xét hiệu sau 10 năm làm cơng tác chủ nhiệm, có năm áp dụng hình thức phân quyền cho HS quản lí thực nhiệm vụ, chúng tơi thấy cơng tác CN khơng cịn nặng nề, bận rộn mà trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Bởi coi em cộng tin cậy giàu lực, lượng - Điều khiến nhận nhiều trưởng thành dần từ em qua năm học Khơng cịn thúc giục, ép buộc câu hỏi quen thuộc “nhóm xung phong làm dự án này, sản phẩm này?” nhận im lặng rụt rè, đây, em mạnh dạn đứng nhận lãnh trách nhiệm, tự thành lập cá nhân thành đội nhóm để giải nhiệm vụ, nhiều không cần đến hỗ trợ GVCN Rất nhiều HS trang bị cho kiến thức kĩ cần có để làm hành trang cho cơng việc học tập sống sau mơi trường khó khăn Nhiều HS gọi điện tâm “cơ ơi, giọng thuyết trình em nhẹ nhàng nhiều rồi”, “cô ơi, em làm powerpoint tốt lớp đại học cô ạ” … Những tâm nhỏ nhắn dễ thương ẩn đằng sau năm tháng mài giũa mái trường phổ thông mà có - Trong nhiều năm liền, chúng tơi ghi nhận GVCN giỏi, GV dạy giỏi, dù phạm vi cấp trường điều khiến tự hào, cảm thấy bàn tay cơng sức mình, cố gắng đền đáp ghi nhận 53 - Chúng tơi mà ngày trở nên yêu nghề, mến trẻ, không ngừng nỗ lực vươn lên sống gặp khó khăn - Chúng tơi nhận yêu thương, tin tưởng qua nhiều hệ học trò, tin tưởng phụ huynh em Thiết nghĩ, cịn điều ý nghĩa với người làm công tác chủ nhiệm Kết sáng kiến kinh nghiệm giúp đồng nghiệp phần tháo gỡ khó khăn bế tắc hoạt động giảng dạy công tác chủ nhiệm Tinh thần dân chủ lan tỏa rộng rãi, GVCN HS khơng cịn khoảng cách mà có gắn kết, thấu hiểu chặt chẽ 3.3.3 Đối với nhà trường SKKN biện pháp nâng cao chất lượng công tác CN lớp thông qua hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tính dân chủ trường học khơng thầy giáo CN trường áp dụng gặt hái nhiều kết khả quan Chứng tỏ nhiều lợi ích việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Từ tạo mơi trường học tập lành mạnh, văn minh, tiến dân chủ Đó sở tảng tạo niềm tin yêu thu hút ngày nhiều HS vào học tập trường Những cách làm hạn chế tình trạng HS bỏ học, HS vi phạm kỉ luật Tất mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển phẩm chất-năng lực HS theo yêu cầu tinh thần đổi giáo dục Một tạo nhân tố lớp học thân thiện, đối xử công bằng, biết tôn trọng yêu thương lẫn nhau, “tế bào” để xây dựng môi trường học đường dân chủ, văn minh 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Cuộc khảo sát với đề tài tập trung vào mục đích sau: - Thu nhận ý kiến phản hồi từ người có chun mơn có hiểu biết định tầm quan trọng biện pháp đề xuất đề tài - Khắc phục tính chủ quan từ góc nhìn người thực đề tài - Xác định mặt hạn chế biện pháp đề xuất Từ tiếp tục bổ sung, đổi cho biện pháp đạt hiệu cao áp dụng 3.4.2 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 3.4.2.1 Nội dung khảo sát: Chúng tập trung vào việc khảo sát vấn đề chính: - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác CNthơng qua hình thức phân quyền cho HS quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tinh thần dân chủ có thực cấp thiết hay không - Các giải pháp đề xuất đề tài có khả thi, phù hợp với mơi trường 54 giáo dục đem lại hiệu thực tiễn mong đợi không 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để tiến hành khảo sát: Trao đổi bảng hỏi tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp nâng cao chất lượng công tác CN thông qua hình thức phân quyền cho HS quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tinh thần dân chủ Với thành viên thuộc thành phần BGH, ĐTN, GVCN, Tổ tư vấn tâm lý học đường HS lớp tiến hành biện pháp thực nghiệm Được tiến hành google.com/forms cách tạo biểu mẫu khảo sát Cụ thể sau: Bước Tạo biểu mẫu khảo sát google.com/forms Các câu hỏi trả lời theo 04 mức (tương ứng với số điểm từ đến 4) +) Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết; Không cấp thiết +) Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Khơng khả thi Bước Gửi link khảo sát cho đối tượng cần khảo sát (các thành viên thuộc thành phần BGH, ĐTN, GVCN, Tổ tư vấn tâm lý học đường HS 10A13, 10A4, 11A10 tiến hành biện pháp thực nghiệm) (Câu hỏi tham khảo Phụ lục 6) Link khảo sát: Khảo sát BGH, ĐTN, GVCN, Tổ tư vấn tâm lý học đường qua link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeFQsW5NUgd4G2HCuZql0 5rtueUC3maACPjV0vafYVDkk_YMQ/viewform Khảo sát HS qua link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfkF4Xk7AoRevkixewimQR0zP7 BdLQtkfsi08Wm2q-Wl-oVVQ/viewform Bước Tổng hợp kết Chúng tiến hành liên kết biểu mẫu khảo sát với 01 trang tính sau sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp câu trả lời 3.4.3 Đối tượng khảo sát TỔNG HỢP CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT TT Đối tượng Số lượng BGH 2 ĐTN GVCN Tổ tư vấn tâm lí học đường HS 130 55 ∑ 146 3.4.4 Kết khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất a,Tổng hợp kết lựa chọn TT Các giải pháp Mức đánh giá (số lượng) Tổng điểm Điểm TB Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 22 122 556 3,80 Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đội ngũ ban cán lớp cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ nhóm/ đội lớp Lựa chọn đội ngũ cán có khả quản lí thực nhiệm vụ 85 57 491 3,36 Biết cách phân quyền 63 78 511 3,50 56 thực cho HS qua việc xây dựng ban, đội nhóm phụ trách lĩnh vực cụ thể Thường xuyên nắm tình hình lớp học cơng việc giao nhiều kênh Đảm bảo việc đánh giá, thi đua, khen thưởng khách quan, cơng bằng nhiều hình thức đa dạng 11 55 80 507 3,47 60 81 513 3,51 57 b, Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất ĐÁNH GIÁ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Các giải pháp Các thông số X Mức Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đội ngũ ban cán lớp cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ nhóm/ đội lớp 3,80 Rất cấp thiết Lựa chọn đội ngũ cán có khả quản lí thực nhiệm vụ 3,36 Rất cấp thiết Biết cách phân quyền thực cho HS qua việc xây dựng ban, đội nhóm phụ trách lĩnh vực cụ thể 3,50 Rất cấp thiết Thường xuyên nắm tình hình lớp học cơng việc giao nhiều kênh 3.47 Rất cấp thiết Đảm bảo việc đánh giá, thi đua, khen thưởng khách quan, công bằng nhiều hình thức đa dạng 3.51 Rất cấp thiết Tổng trung bình 3,52 Rất cấp thiết Kết từ bảng cho thấy, đại đa số thành viên Hội đồng khoa học nhà trường đông đảo HS đánh giá nhóm biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác CN lớp thơng qua hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực 58 nhiệm vụ nhằm phát huy tính dân chủ trường học cấp thiết cần dụng vào thực tiễn hoạt động CN lớp trường THPT nói chung trường THPT Hồng Mai nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS 3.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất a,Tổng hợp kết lựa chọn TT Các giải pháp Mức đánh giá (số lượng) Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tổng điểm Điểm TB Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đội ngũ ban cán lớp cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ nhóm/ đội lớp 38 100 530 3,63 Lựa chọn đội ngũ cán có khả quản lí thực nhiệm vụ 78 62 493 3,38 Biết cách phân quyền thực cho HS qua việc xây dựng ban, đội 54 88 521 3,57 59 nhóm phụ trách lĩnh vực cụ thể Thường xuyên nắm tình hình lớp học cơng việc giao nhiều kênh 67 75 508 3,48 Đảm bảo việc đánh giá, thi đua, khen thưởng khách quan, cơng bằng nhiều hình thức đa dạng 55 81 506 3,46 60 b, Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Các giải pháp Các thông số X Mức Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ đội ngũ ban cán lớp cá nhân có khả quản lí, phân cơng thực nhiệm vụ nhóm/ đội lớp 3,63 Rất khả thi Lựa chọn đội ngũ cán có khả quản lí thực nhiệm vụ 3,38 Rất khả thi Biết cách phân quyền thực cho HS qua việc xây dựng ban, đội nhóm phụ trách lĩnh vực cụ thể 3,57 Rất khả thi Thường xun nắm tình hình lớp học cơng việc giao nhiều kênh 3,48 Rất khả thi Đảm bảo việc đánh giá, thi đua, khen thưởng khách quan, cơng bằng nhiều hình thức đa dạng 3,46 Rất khả thi Tổng trung bình 3,50 Rất khả thi Kết từ bảng cho thấy, đại đa số thành viên Hội đồng khoa học nhà trường đơng đảo HS đánh giá nhóm biện pháp nâng cao chất lượng công tác CN lớp thông qua hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tính dân chủ trường học khả thi, vận dụng vào thực tiễn hoạt động CN lớp trường THPT nói chung 61 trường THPT Hồng Mai nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy việc nâng cao chất lượng công tác CN lớp thơng qua hình thức phân quyền cho HS tự quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tính dân chủ trường học cấp thiết khả thi Kết đề tài mang lại hiệu giáo dục lớn lớp CN có áp dụng biện pháp Thơng qua cách CN lớp theo hình thức này, chúng tơi nhận thức rõ ý nghĩa việc giúp HS phát triển đầy đủ toàn diện lực phẩm chất tiềm ẩn, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đồng thời, mơi trường giáo dục văn minh, an tồn, dân chủ, bình đẳng thiết lập 1.2 Dựa việc phân tích sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, vừa trọng đến việc phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân HS, vừa phát huy tinh thần đoàn kết sức mạnh tập thể lớp chủ nhiệm Các giải pháp đề xuất có nhiều giải pháp lạ, độc đáo chưa đề xuất cơng trình SKKN trước 1.3 Hệ thống giái pháp vận dụng phạm vi rộng rãi, nhiều lớp học, cấp học khác Quan trọng giáo viên CN lớp cần bỏ thêm thời gian, công sức đồng hành xây dựng với em Rễ chuẩn bị, xây dựng đắng, tin ngào 1.4 Với biện pháp tiến hành thực nghiệm số lớp trường THPT Hoàng Mai thu kết khả qua Đó đồng lực niềm tin để thêm lần khẳng định giá trị đắn nhuwnxg cách làm mà đề xuất Từ đó, chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp số khía cạnh sau: - Tính mới: + Đề tài đề xuất biện pháp, cách thức thực có hiệu hình thức phân quyền cho HS lớp CN tự quản lí thực nhiệm vụ nhằm phát huy tính dân chủ trường học Trong đó, cách thức truyền thống cải tiến đồng thời chúng tơi có bổ sung thêm số cách thức cá nhân đúc rút qua thời gian nghiên cứu + Các biện pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm năm học vừa qua mang lại phấn khởi, hứng thú cho GVCN HS lớp chủ nhiệm, bắt kịp với xu chung chương trình giáo dục phổ thơng Vận dụng đề tài vào thực tiễn giáo dục nhà trường mang lại hiệu cao việc giáo dục toàn diện HS sở tài liệu cũ, cách làm cũ 63 - Tính khoa học: Đề tài trình bày rõ ràng, hệ thống Hệ thống biện pháp vừa phù hợp với thực tiễn, vừa có điểm tựa vững từ sở lí luận, đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông, đa dạng hóa hình thức giáo dục HS - Tính sáng tạo: Các biện pháp thể đề tài đúc kết trình CN nhiều năm, đạt nhiều kết khả quan không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước cơng tác CN Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với nhà trường - Trên sở mục tiêu, kế hoạch Bộ GD-ĐT nói chung, Sở GD-ĐT Nghệ An nói riêng, trường học cần đưa nội dung xây dựng mơi trường văn hóa học đường, an toàn văn minh, lành mạnh, dân chủ vào kế hoạch cụ thể - Đổi tiêu đánh giá thi đua với lớp, có gắn chặt với việc phát huy tinh thần dân chủ tinh thần đoàn kết tập thể - Đa dạng hóa thi, thiên phát triển kĩ cho HS, tạo sân chơi cho tất HS tham gia thể thân - Nhà trường cần tạo điều kiện để xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, tích cực, đảm bảo tôn trọng cán bộ, giáo viên, công nhân viên đặc biệt người học, giúp em tự tin học hỏi, trải nghiệm, khám phá, rút kinh nghiệm hồn thiện - BGH Nhà trường cần đạo ĐTN mở nhiều lớp tập huấn kĩ Đoàn- Hội cho HS THPT, đổi công tác giáo dục kỹ sống cho HS để HS nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, tham gia hoạt động tập thể giúp trưởng thành - Thư viện trường cập nhật văn việc xây dựng môi trường dân chủ trường học để GV, HS tham khảo, nắm thêm quyền nghĩa vụ Từ đó, biết cách phát huy tối đa điều nằm quyền hạn cá nhân pháp luật - Tổ chức cho HS gặp gỡ với chuyên gia tư vấn tâm lý để em giải đáp thắc mắc chia sẻ lời khuyên bổ ích học hỏi kỹ mềm quan trọng (kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ từ chối, kỹ tự quản thân ) 2.2 Đối với GVCN - Cần thường xuyên bồi dưỡng lực quản lí cho cán lớp, nâng cao lực tổ chức hoạt động thi đua cho ban lớp, tổ trưởng đội nhóm, ban - GVCN cần dành thời gian thích đáng để quan tâm đến HS, nhận diện phát 64 huy kịp thời nhân tố có triển vọng, đồng thời giúp đỡ HS chậm phát triển, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng hỗ trợ giải khó khăn HS Từ đó, đảm bảo HS quan tâm, yêu thương tạo điều kiện phát triển - GVCN phải kết hợp chặt chẽ với cha mẹ HS, giáo viên môn, ĐTN công tác thi đua- khen thưởng giúp HS có động lực việc học tập thực nhiệm vụ giao Mỗi thầy cô phải thực gương đạo đức, “tấm gương tự học sáng tạo” 2.3 Đối với HS : - Mỗi HS phải nâng cao ý thức thân tầm quan trọng việc phát huy tinh thần dân chủ trường học Nắm quyền nghĩa vụ người HS cần phải làm, sở đó, phát huy tối đa quyền lợi thân khuôn khổ cho phép - Mạnh dạn phát biểu quan điểm ý kiến cá nhân công việc tập thể, với chế sách có liên quan đến người học - Tích cực tham gia hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường, tham gia vào đơi/nhóm để thực dự án, tham gia thi lớp, Nhà trường cấp phát động để hình thành phẩm chất, lực cá nhân - Sống có trách nhiệm với thân tập thể, không ngừng phấn đấu nỗ lực vươn lên học tập rèn luyện 2.4 Đề xuất hướng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục thực áp dụng diện rộng nhiều lớp, nhiều trường vùng, miền khác thời gian lâu dài Trong thời gian tới, mở rộng việc tổ chức học tập trao đổi công tác giáo dục giảng dạy liên trường, hội để GVCN có “mơi trường” giao lưu, trao đổi thêm nhiều cách làm hay Trong thời gian tới, mong muốn tiếp tục thực đề tài diện rộng lớp trường THPT Hoàng Mai trường địa bàn Quỳnh Lưu- Hồng Mai rộng Đây hướng hồn tồn thực khoảng cách không, thời gian người GVCN hoàn toàn rút ngắn nhờ đại CNTT Trên số kinh nghiệm công tác CN lớp nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, dân chủ, văn minh Đồng thời, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực HS cách toàn diện thời đại Mặc dù dày công nghiên cứu tâm huyết đứng từ góc nhìn cá nhân khó tránh khỏi phiến diện hạn chế Vì vậy, đóp góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp đóng góp q báu cho chúng tơi hồn thiện đề tài 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông – Hà Nhật Thăng – NXB Giáo dục – 2018 Điều lệ trường trung học phổ thông theo thông tư 32/BGD-ĐT/2020 Giáo trình giáo dục học phổ thơng – Trần Thị Hương – ĐHSP Tp Hồ Chí Minh – 2009 Hồ Chí Minh Tồn tập Tập H NXB Chính trị quốc gia, 1996 Khoa học quản lý giáo dục – Trần Kiểm – NXB ĐHSP – 2018 Luật GD (2009) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2019 Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông - Hà Nhật Thăng – NXB Đại học Quốc gia Hà nội – 2010 Quản lý giáo dục – Bùi Minh Hiển – NXB ĐHSP – 2016 10 Tâm lí học (dành cho sinh viên đại học sư phạm), Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy; NXB Giáo dục năm 1989 11 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, NXB Thế giới 12 Các tài liệu BDTX modul 3,4,5,6 cấp THPT năm 2021 13 Các công văn, thị, thông tư đạo - Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 xây dựng bảo đảm môi trường giáo dục an tồn lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường; - Kế hoạch số 520/KH-UBND ngày 26/8/2019 việc thực Đề án xây dựng văn hóa ứng xử trường học địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 – 2025; - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017, quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; - Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá học sinh THCS, THPT (qua webside: https://luatvietnam.vn) - Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT ngày 25/12/2018 công tác xã hội trường học; - Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên - Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”; - Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT; 14 Các trang tin điện tử công tác chủ nhiệm trang tin khác liên quan đến đề tài 66 67

Ngày đăng: 11/08/2023, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan