1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tính cách là gì phân tích cấu trúc của tính cách và rút ra kết luận sư phạm trong công tác giáo dục tính cách cho học sinh

18 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 162,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC … TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TÍNH CÁCH LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA TÍNH CÁCH VÀ RÚT RA KẾT LUẬN SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TÍNH CÁCH CHO HỌC SINH Nghành: Giáo Dục Mầm Non Lớp: K62 ĐHGDMN A Khoa: Tiểu học - Mầm non SƠN LA NĂM 2022 Mục lục Trang I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG 1 Khái niệm tính cách .1 Đặc điểm đặc trưng tính cách 2.1 Nội dung hình thức tính cách 2.1.1 Nội dung tính cách 2.1.2 Mặt hình thức tính cách 2.1.3 Mối quan hệ nội dung hình thức tính cách 2.2 Sự kết hợp thuộc tính cấu trúc tính cách kết hợp độc đáo mang tính đặc thù .4 2.3 Cái chung riêng tính cách Tính cách tượng xã hội - lịch sử 2.4 Sự hình thành tính cách… Cấu trúc tính cách 3.1 Xu hướng: thành phần chủ đạo 3.2 Tình cảm: thành phần cốt lõi, bao trùm tính cách 2.3 Ý chí: mặt sức mạnh tính cách 3.4 Khí chất mặt động tính cách 3.5 Kiểu hành vi: mặt thực tính cách… Mối quan hệ tính cách cá nhân với thuộc tính tâm lý khác nhân cách 4.1 Mối quan hệ xu hướng tính cách 4.2 Mối quan hệ lực tính cách 11 4.3 Mối quan hệ khí chất tính cách 12 Các kiểu tính cách cá nhân .13 Kết luận sư phạm cơng tác giáo dục tính cách cho học sinh 14 III KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 I MỞ ĐẦU Khi xem xét người, thường hay nói đến “tính cách” người Nó tiền đề để ta nhìn nhận giá trị , chất người Khi nhận thức chất người ta có sở định mối quan hệ với người Vì hình thành, phát triển hồn thiện tính cách người quan trọng quan tâm xã hội Tuy nhiên biết tính cách khơng phải từ sinh có Khơng nói đến tính cách với đứa trẻ sinh Tính cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Tính cách khơng có sẵn cách bộc lộ xung động nguyên thuỷ mà lúc bị kiềm chế, chèn ép.Tóm lại tính cách hình thành phát triển nhiều yếu tố Tính cách nhánh tâm lý học nghiên cứu tính cách biến đổi cá nhân Đây nghiên cứu khoa học nhằm mục đích cho thấy người khác lực lượng tâm lý II NỘI DUNG Khái niệm tính cách Trong sống, người có phản ứng riêng biệt khác tác động giới khách quan (tự nhiên xã hội) giới chủ quan Trong thái độ người khác, có người ln tỏ dịu dàng, lịch thiệp, có người lại thơ lỗ cục cằn Có người xởi lởi, phóng khống có người lại keo kiệt, bủn xỉn Trong thái độ lao động, có người thường cần cù, chịu khó, có người lại lười biếng, ngại khó Những phản ứng riêng biệt củng cố thực tiễn, kinh nghiệm trở thành ổn định, bền vững gọi nét tính cách Tổng hợp nhiều nét tính cách có tính cách Từ "xapakmep" (tiếng Nga), "character" (tiếng Anh) dịch từ tiếng Hi Lạp "charakter" có nghĩa "nét", "dấu tích", "đặc điểm" Song khái niệm tính cách khơng phải bao gồm tất nét, đặc điểm tiêu biểu người Khi dùng khái niệm tính cách muốn đánh giá hành vi người quan hệ người với người khác, với giới bên ngồi muốn nói khơng phải hành vi ngẫu nhiên mà hành vi mà chúng biểu thị quan hệ xã hội người Mỗi người có quan hệ nhiều vẻ với thực tiễn có nhiều đặc điểm hay thuộc tính cá nhân Nhưng số đặc điểm ấy, có ý nghĩa lớn đặc điểm cá nhân nêu lên đặc trưng người cụ thể coi thành viên xã hội Tương ứng với chúng hình thức riêng biệt, độc đáo hành vi biểu mối quan hệ Tính cách phong cách đặc thù nguồn phản ánh lịch sử tác động điều kiện sống giáo dục biểu thị thái độ đặc thù người thực khách quan cách xử sự, đặc điểm hành vi xã hội người (A.G Covaliốp) Tính cách kết hợp độc đáo đặc điểm tâm lý ổn định cá nhân Những đặc điểm tâm lý quy định hành vi cá nhân Tính cách bao gồm nhiều nét tính cách Trong đời sống, nét tính cách tốt thường gọi “nết”, “lịng”, “tinh thần”, nét tính cách xấu gọi “thói”, “tật” Đặc điểm đặc trưng tính cách 2.1 Nội dung hình thức tính cách 2.1.1 Nội dung tính cách Nội dung tính cách hệ thống thái độ cá nhân thực: thái độ tự nhiên, xã hội, lao động, thân Hệ thống thái độ có mối quan hệ tương hỗ với Trong loại thái độ thái độ người xung quanh chính, chi phối mối quan hệ khác Thái độ tập thể xã hội chính ý thức trách nhiệm cá nhân ổn định, phát triển tập thể, xã hội Thái độ tình u thương, tơn trọng hay ghét bỏ, thù hằn, coi thường Mức độ cao thái độ xã hội thái độ Tổ quốc, với nhân dân, tinh thần hy sinh người, lợi ích chung cộng đồng, tập thể Thái độ người lao động thể tinh thần yêu lao động, lương tâm trách nhiệm vơ trách nhiệm lao động, tính kiên trì, sáng tạo, cần cù, có kỷ luật, tận tâm với cơng việc Thái độ người thể nét tính cách như: lịng u thương người theo tinh thần nhân đạo, quý trọng người, có tinh thần đồn kết, tương trợ, tính cởi mở, tính chân thành, tốt bụng, thái độ tôn trọng người xung quanh… Những nét tính cách trái ngược với nét kể tính vị kỷ biết mình, tính nhẫn tâm, lãnh đạm, thơ lỗ, tính thâm trầm, kín đáo, thái độ kinh người Thái độ thân thể nét tính cách như: tính khiêm tốn, lịng tự trọng, tinh thần tự phê bình rụt rè, e thẹn, hay mếch lịng, ích kỷ cá nhân (chỉ lo cho thân mình, ln ln thấy trọng tâm quan tâm) v.v… Thái độ tài sản nói lên tính cẩn thận hay cẩu thả, hoang phí hay tiết kiệm người cải dù mình, người khác xã hội 2.1.2 Mặt hình thức tính cách Hình thức tính cách biểu bên ngồi tính cách, hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói người Đây thể cụ thể bên ngồi hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ Người có tính cách tốt, qn hệ thống thái độ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói Trong đó, thái độ mặt nội dung, mặt đạo, hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách, chúng khơng tách rời nhau, thống hữu với Ví dụ: Bạn A có tính cách tự cao Xét mặt nội dung, bạn A đánh giá sai khả Xét mặt hình thức, bạn A có hành vi coi thường người xung quanh, gặp mặt người không chào hỏi, ln coi trọng tâm vấn đề, ln nghĩ thành cơng việc không quan tâm tới lời khuyên, góp ý đắn người khác mà đưa định độc lập hành động theo suy nghĩ 2.1.3 Mối quan hệ nội dung hình thức tính cách Giữa nội dung hình thức tính cách có mối quan hệ biện chứng, tác động, chi phối lẫn Nội dung hình thức đó, hình thức nội dung đó, trừ vài trường hợp cố tình ngụy tạo nhằm che đậy ý đồ Ví dụ 1: Một người có tính cách siêng có thái độ yêu lao động có hành vi tích cực, có trách nhiệm cơng việc Khi ta thấy người xông xáo công việc, tìm tịi, sáng tạo để cơng việc đạt kết cao ta suy ra, người có thái độ u lao động Ví dụ 2: Có người ta thấy họ làm việc chăm chỉ, tích cực thực họ có thái độ u lao động mà lý khác Thường ngày, họ vốn lười biếng hơm họ muốn để lại ấn tượng tốt mắt thủ trưởng, lãnh đạo nên họ buộc phải có hành vi yêu lao động 2.2 Sự kết hợp thuộc tính cấu trúc tính cách kết hợp độc đáo mang tính đặc thù Mỗi tính cách có nhiều nét tính cách Mỗi nét tính cách có ý nghĩa riêng tuỳ thuộc vào kết hợp với nét tính cách khác cá nhân Sự kết hợp khác nét tính cách tạo nên tính cách khác 2.3 Cái chung riêng tính cách Tính cách tượng xã hội - lịch sử Do khơng thể có tính cách chung chung cho tầng lớp, giai cấp, tách khỏi khơng gian, thời gian sống Song cá nhân có tính cách lại thành viên xã hội liên quan với xã hội quan hệ khác Những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hố chung tạo nên cho tính cách nét chung Cái chung tính cách nét chung cho nhóm người Những nét phản ánh điều kiện chung sống nhóm người biểu nhiều hay đại diện nhóm Mỗi thời kì lịch sử chế độ xã hội, giai cấp có nét tính cách điển hình riêng Như tính cách người cụ thể tách nét tính cách chung lồi người, dân tộc, giai cấp nét cá biệt đặc trưng cho cá nhân Chúng thấm quyện vào tạo thành sắc thái tâm lí thống nhất, độc đáo tính cách Ví dụ: Trong nhóm bạn, thành viên có nét tính cách riêng: Bạn A động, sáng tạo lại bảo thủ Bạn B động, tính tình lại hịa nhã, dễ gần Bạn C động khơng kém, thân thiện với người lại dễ bị kích động Qua ví dụ ta thấy, bạn A, B, C người mang nét tính cách riêng bạn có nét tính cách chung động 2.4 Sự hình thành tính cách khơng phải di truyền, khơng phải bẩm sinh thuộc tính bất biến người Tính cách hình thành tiến trình sống, phụ thuộc vào cách sống người, phản ánh điều kiện sống hình ảnh sống người Tuy nhiên người đối tượng thụ động, chịu tác động điều kiện sống hoàn cảnh bên Con người chủ thể hoạt động, có hành động tương hỗ, tích cực với môi trường Không môi trường biến đổi người mà người tích cực tác động đến môi trường, biến đổi môi trường, khắc phục cải tạo hồn cảnh sống khơng thuận lợi Khơng phải tự thân mơi trường mà hoạt động người với mơi trường đóng vai trị định việc hình thành tính cách họ Ví dụ: Trong câu truyện “Mẹ hiền dạy con”, thằng bé môi trường khác hình thành tính cách khác Khi gần nghĩa địa, bắt chước người ta cúng bái, khóc lóc điên đảo, hình thành tính cách hay than vãn Khi gần chợ, lại học người ta cách bn bán, hình thành nét tính cách toan tính, mưu mơ Và gần trường học, học theo bạn cắp sách đến trường, hình thành nét tính cách ham học hỏi Tuy nhiên, khơng phải mơi trường thằng bé sống làm biến đổi tính cách mà biến đổi mơi trường (nhà nó) cho giống với mơi trường mà thấy (nghĩa địa, chợ, trường học) để hình thành nét tính cách nói Cấu trúc tính cách Sự kết hợp độc đáo nét tính cách tạo nên cấu trúc tính cách Đó khơng phải kết hợp máy móc, phép tính cộng đơn giản thuộc tính, nét tính cách mà hồ nhập vào nhau, kết hợp với cách độc đáo tạo nên cấu trúc tồn vẹn, thống Nhưng khơng thể nghiên cứu hiểu nguyên thể phức tạp tính cách khơng tách tính cách mặt riêng lẻ hay biểu điển hình 3.1 Xu hướng: thành phần chủ đạo Một mặt quan trọng tính cách nét tính cách nói lên xu hướng nhân cách Xu hướng quy định tính cách người phát triển theo hướng Khi người đặt cho mục đích, mục tiêu sống (xu hướng) họ hướng thái độ hành vi (tính cách) vào mục đích, mục tiêu Tính cách người ổn định vững vàng (con người có lĩnh) xu hướng hình thành ổn định Nhu cầu hứng thú quy định nên thái độ lựa chọn mặt khác sống, xác định tính độc đáo tính cách Lí tưởng, giới quan, niềm tin quy định nên nội dung đạo đức thái độ, giúp cá nhân định hướng đắn sống quy định nguyên tắc hành vi khiến người trở nên vững vàng tình 3.2 Tình cảm: thành phần cốt lõi, bao trùm tính cách K.Đ Usinxki: “Khơng có gì, khơng lời nào, chí hành vi lại biểu thị thân thái độ ta với giới bên cách rõ ràng hoàn toàn cảm xúc chúng ta” Có thể nói, nơi có quan hệ tình cảm người người với có quan hệ tình cảm người người Quan hệ xã hội có quan hệ tình cảm xen vào Tất tình cảm lịng u nước, u q hương, tình làng, nghĩa xóm, tình u người ruột thịt tình bạn, tình yêu, tình đồng chí bao trùm lên sống cá nhân đạo đức người xây dựng sở tình cảm gắn bó người người Đời sống tình cảm người quy định tư cách đạo đức tư tác phong người Khi người quan hệ tình cảm, người ta ln tính người Mất tình cảm tốt đẹp phẩm chất, tính cách nói riêng, nhân cách nói chung 3.3 Ý chí: mặt sức mạnh tính cách Ý chí thể tính cách theo hai chiều: + Thúc đẩy hành động: Đó tâm, tính quyết, lịng dũng cảm + Kiềm chế hành động: Đó tự chủ, tự kiềm chế để đạt mục đích Những nét ý chí tính cách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hành vi người, quy định hiệu thái độ, hành vi Các phẩm chất ý chí quy định cường độ cứng rắn tính cách nói chung Tuỳ thuộc vào phát triển nét ý chí tính cách người mà người ta nói đến tính cách mạnh hay yếu Nhờ ý chí người chuyển nội dung bên tính cách (hệ thống thái độ thực) thành kiểu hành vi xã hội, kiểu xử bên tính cách bộc lộ cách trọn vẹn, sắc nét, lĩnh người biểu rõ ràng Nếu người có xu hướng khơng có ý chí để thực mục tiêu tốt đẹp mục tiêu khơng có giá trị 3.4 Khí chất mặt động tính cách Khí chất thể sắc thái hoạt động tâm lí cá nhân cường độ, tốc độ, nhịp độ tạo nên tranh hành vi cá nhân đó, làm đậm nét tính đặc thù nhân cách Khí chất có ảnh hưởng đến dễ dàng hay khó khăn việc hình thành phát triển nét tính cách hay khác cá nhân Khí chất khơng quy định đường phát triển đặc điểm đặc trưng tính cách cách chiều cách định mệnh Bản thân khí chất cải tổ ảnh hưởng tính cách Nhưng nội dung bên tính cách biểu bên ngồi thường mang sắc thái loại khí chất hay khác góp phần tạo nên tính độc đáo, riêng biệt tính cách người 3.5 Kiểu hành vi: mặt thực tính cách Nhờ kiểu hành vi mà tính cách tồn Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân thể bên cách cụ thể hệ thống thái độ họ, thể tính cách cá nhân Do đánh giá tính cách phải thơng qua kiểu hành vi Tính cách khơng thể hành vi dần Tuy nhiên, tất hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân biểu tính cách mà hành vi, cử chỉ, cách nói trở thành thói quen, trở thành “kiểu riêng” cá nhân biểu tính cách họ Tóm lại Khi xét tính cách phải xét tồn chỉnh thể Tách riêng mặt khơng có ý nghĩa Nhưng thực tế người ta gọi tính cách nét tiêu biểu thành phần có cấu trúc Ví dụ: Chị A giàu tình cảm; Anh B giàu nghị lực Mối quan hệ tính cách cá nhân với thuộc tính tâm lý khác nhân cách Người ta coi nhân cách cấu trúc gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lý điển hình là: xu hướng, lực, tính cách khí chất Cũng giống véctơ lực có phương, chiều, cường độ tính chất Do vậy, tính cách thuộc tính tâm lý khác nhân cách có mối quan hệ mật thiết, tác động ảnh hưởng lẫn 4.1 Mối quan hệ xu hướng tính cách Xu hướng cá nhân hệ thống động mục đích định hướng, thúc đẩy người tích cực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu hay hứng thú, vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống Xu hướng thành phần chủ đạo, mặt quan trọng tính cách Xu hướng quy định tính cách người phát triển theo hướng Khi người đặt cho mục đích, mục tiêu sống (xu hướng) họ hướng thái độ hành vi (tính cách) vào mục đích, mục tiêu Tính cách người ổn định vững vàng (con người có lĩnh) xu hướng hình thành ổn định Bên cạnh đó, giới quan, niềm tin, lý tưởng môi trường xung quanh quy định nên nội dung đạo đức thái độ, giúp cá nhân định hướng đắn sống quy định nguyên tắc hành vi khiến người trở nên vững vàng tình Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, định hướng điều khiển hoạt động thực tiễn người Thế giới quan khoa học giới quan xây dựng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin Thế giới quan mang tính khoa học, tính quán cao Niềm tin kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm hoạt động sống mình, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận Lý tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh cá nhân tự xây dựng nên, có sức lơi người vươn tới Lý tưởng vừa có tính thực, vừa có tính lãng mạn Lý tưởng biểu tập trung xu hướng tính cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân; động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân Môi trường xung quanh tập hợp môi trường nơi cá nhân thành viên Đó mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, mơi trường trị, giáo dục, văn hóa, tơn giáo… Nó có ảnh hưởng khơng nhiều đến việc hình thành tính cách cá nhân Bởi cá nhân sống tách biệt với mơi trường xung quanh Song, tính cách cá nhân có ảnh hưởng ngược lại xu hướng Tính cách góp phần định hướng cho việc hình thành xu hướng Nó thứ yếu để cá nhân dựa vào đề hệ thống động cơ, mục đích hành động cho Xu hướng phải phù hợp, có tính khả thi so với tính cách xu hướng đắn Ví dụ 1: Người ngoan đạo Phật tin vào điều tâm, họ tin có tồn đức Phật, Bồ Tát Họ tin vào thuyết luân hồi (Khi chết, thân xác hủy hoại tan rã, có linh hồn tồn Mọi sinh vật, sau chết, linh hồn chuyển hóa từ thân xác sang thân xác khác Ngay loài vật loài cỏ Tuy nhiên phản ứng nghịch lại, báo ứng tự nhiên hành động Mỗi hành động có phản ứng dội lại cho hành động gây Nếu sống tạo nghiệp ác chết phải chịu luân hồi tái sinh vào thân phận kẻ chịu khổ đau phải trả nghiệp xấu Nếu sống tạo nghiệp lành, chết luân hồi đầu thai vào thân xác có đời sống sung sướng tốt lành Nói tóm lại tất mà thân phải trải qua kết nghiệp mà kiếp trước thân làm Và tất mà thân hành động nghiệp tạo lập để có nghiệp báo tương lai tức báo ứng việc làm) Do đó, tín đồ Phật giáo cố gắng sống tốt, làm nhiều điều thiện để kiếp sau có sống sung sướng Chính mơi trường Phật giáo dạy người cách sống, cách hành xử 10 Nó ảnh hưởng đến hình thành tính cách cá nhân – tính cách lương thiện, thương người Ví dụ 2: Những người có tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm có xu hướng làm việc ngành nghề đòi hỏi chút phiêu lưu, mạo hiểm công an, lực lượng an ninh, thám hiểm… Ngược lại, ta nhận thấy, người có xu hướng thích làm việc lĩnh vực thường rèn cho tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm Ví dụ 3: Một người có tính cách ác độc, nhẫn tâm, ích kỉ khơng thích hợp với ngành nghề có tính xã hội, tính nhân văn, cao thượng bác sĩ, nhà hoạt động xã hội, thành viên tổ chức y tế cộng đồng… Nếu họ có xu hướng làm việc ngành nghề nói xu hướng sai lệch, bất khả thi 4.2 Mối quan hệ lực tính cách Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm bảo đảm việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động Năng lực không quan hệ với xu hướng cá nhân mà cịn có liên quan đến tính cách Những nét tính cách tốt người có ảnh hưởng lớn đến hình thành lực Một người có lực hoạt động mà lại đồng thời có nét tính cách tốt họ đạt kết cao hoạt động Những người có lực lại cần phải kiên trì làm việc Niu tơn nói: “Thiên tài kiên trì trí tuệ, khơng phải thiên tài lại phải kiên nhẫn” Thái độ công việc có vai trị vơ quan trọng việc hình thành lực Người Việt Nam ta thường nói: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ý muốn nói kiên trì dẫn đến thành cơng Một nét tính cách quan trọng để phát triển lực yêu cầu cao thân, không chủ quan, tự mãn, luôn phải nghiêm khắc với thân Ví dụ: Một người thiếu nghiêm túc công việc thường đôi với lười biếng, thiếu kỷ luật, thiếu đoán hay hứa hẹn chuyện không đâu vào 11 đâu Người khó mà tiến lực chắn khơng phát triển hồn chỉnh (nếu khơng muốn nói tụt hậu) Ngược lại, tính cách mạnh mẽ, đốn, học học đến cùng, làm phải làm cho xong, dù chưa đạt thành tựu lớn người đánh giá cao lực tố chất 4.3 Mối quan hệ khí chất tính cách Khí chất thuộc tính tâm lý phức tạp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Tính cách khác với khí chất Khí chất thuộc tính tâm lý bẩm sinh cịn tính cách hình thành từ kinh nghiệm sống có giáo dục Mặt khác, khí chất mặt động tính cách Nó thể sắc thái hoạt động tâm lý cá nhân cường độ, tốc độ, nhịp độ tạo nên tranh hành vi cá nhân đó, làm đậm nét tính đặc thù nhân cách Nó có ảnh hưởng đến dễ dàng hay khó khăn việc hình thành phát triển nét tính cách hay khác cá nhân Tuy nhiên, khí chất khơng quy định đường phát triển đặc điểm đặc trưng tính cách cách chiều cách định mệnh Bản thân khí chất cải tổ ảnh hưởng tính cách Nhưng nội dung bên tính cách biểu bên ngồi thường mang sắc thái loại khí chất hay loại khí chất khác góp phần tạo nên tính độc đáo, riêng biệt tính cách người Ví dụ 1: Cùng tính cách yêu lao động, người có khí chất nảy lao động sơi nổi, hào hứng, cuồng nhiệt; người có khí chất ưu tư lao động thầm lặng, từ tốn, tưởng tượng trước khó khăn để lường trước hậu quả… Ví dụ 2: Người có khí chất ưu tư khó để hình thành tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm Ngược lại, người có khí chất hăng hái dễ hình thành tính cách lạc quan, vui vẻ, dí dỏm, cởi mở, nhiệt tình Ví dụ 3: Người có khí chất ưu tư rèn luyện nhiều thơng qua giao tiếp, tham gia hoạt động có tính chất “động”, hình thành tính cách lạc quan, vui vẻ, 12 tự tin thân khí chất họ cải tổ thành khí chất bình thản lâu dần hình thành khí chất hăng hái Các kiểu tính cách cá nhân Qua việc tìm hiểu cấu trúc tính cách ta biết nội dung hình thức tính cách có mối quan hệ với phức tạp Các hành vi, cử chỉ, lời nói cá nhân biểu đa dạng phong phú suy cho chúng hình thành, chi phối thái độ Thường hình thức phản ánh nội dung Hai mặt thống với Tuy nhiên thực tế, hai mặt lúc thống với Có người dùng hành vi, cử chỉ, lời nói để che đậy cho thái độ thực mình, chẳng hạn: “Ngồi xơn xớt nói cười, nham hiểm giết người không dao”, “Miệng nam mô bụng bồ dao găm” “Khẩu phật tâm xà”… Dựa vào mối quan hệ nội dung hình thức tính cách cá nhân, chia làm kiểu người sau: Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt Đây loại người tồn diện, vừa có chất tốt, thái độ tốt, vừa có hành vi, cử chỉ, cách ăn nói tốt Những người thường có trình độ, có hiểu biết, có kinh nghiệm sống họ có hội tín nhiệm người quần chúng tin tưởng Khi bên cạnh có cá nhân nhà quản trị n tâm Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt  Đây cá nhân có thái độ bên tốt thể bên ngồi chưa tốt Họ có chất tốt chưa trải nên thiếu kinh nghiệm sống Do họ khơng biết cách bộc lộ cho thái độ tốt bên Họ vụng giao tiếp, quan hệ nên bị hiểu lầm người không tốt Nếu nhà quản trị tinh tường, nhìn thấu nội tâm bên họ cần huấn luyện, giáo dục chút cách biểu bên ngoài, nhà quản trị có nhân viên kiểu tốt nội dung lẫn hình thức biểu Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt 13 Đây cá nhân có thái độ bên xấu thể bên hành vi, cử chỉ, cách nói lại tốt Họ thường người hội, thủ đoạn, thiếu trung thực, dày dạn kinh nghiệm sống, biết cách che giấu biểu bên phù hợp với chuẩn mực xã hội, chuẩn mực nhóm Họ lọc lõi, hiểu đời, chất không tốt Họ thường dùng hành vi, cử chỉ, lời nói để nịnh hót, tâng bốc người khác nhằm mục đích trục lợi cho riêng Loại người nguy hiểm cần phải cảnh giác, để nhận “ chân tướng” họ Những cá nhân nhà quản trị tin nhầm hậu khó lường Kiểu 4: Nội dung xấu - hình thức xấu Đây loại người xấu toàn diện, xấu chất, thái độ, mà hành vi, cử chỉ, cách nói xấu Tuy nhiên loại người lại khơng đáng sợ biết họ xấu nên tin họ, hậu xảy thường nghiêm trọng Tóm lại, quản lý, người lãnh đạo thiết phải quan tâm tới tính cách cá nhân thành viên Điều để giao cơng việc mà cịn nhằm kết hợp tính cách khác tập thể Người lãnh đạo thông qua giáo dục, huấn luyện để hạn chế nét tính cách tiêu cực cá nhân Kết luận sư phạm công tác giáo dục tính cách cho học sinh Các biện pháp để bồi dưỡng tính cách cho học sinh là: - Phải tơn trọng tính cách, nhân cách học sinh - Người giáo viên tiểu học phải gương cho HS noi theo - Tổ chức dạng hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với lứa tuổi để hình thành giáo dục tính cách cho học sinh - Hình ảnh, phát triển tính cách tích cực cần phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để người sống hoạt động - Tính cách người hình thành, phát triển biến đổi với lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục hoạt động chủ đạo, hoạt động tập thể lứa tuổi để hình thành 14 phát triển tính cách cho hệ trẻ - Tính cách người mang đậm tính chủ thể dạy học giáo dục cần phải ý đến đặc điểm riêng người, nghĩa phải ý đến đặc điểm riêng người để có tác động phù hợp, khơng nên áp đặt người phải giống người -  Để hình thành phát triển tính cách cho cá nhân người cần nhận thức cần nỗ lực tham gia vào hoạt động giao tiếp - Cơ sở hình thành nên nét tính cách tốt nhu cầu cấp cao cá nhân Vì vậy, điều kiện để giáo dục tính cách củng cố người nhu cầu vật chất tinh thần, nhu cầu xã hội lành mạnh III KẾT LUẬN “ Mỗi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi” (Hồ Chí Minh, T12, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr558) Có nghĩ là, người phải có ý thức rèn luyện tính cách Dựa vào việc nghiên cứu nhân nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tính cách, kết luận vai trị quan trọng nhân tố sau: Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc tính cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong sống tính cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện tính cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Vì vậy, người phải thường xun tự rèn luyện tính cách dựa nhân tố 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1989). Tâm lý học NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (2001). Tâm lý học Đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo tâm lí học đại cương Nhà Xuất Đại học Sư Phạm 16

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w