1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phân tích cấu trúc cầu các sản phẩm thịt và cá, nghiên cứu thực nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp việt nam

293 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

t to ng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO hi ep TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - w n lo ad y th PHẠM THÀNH THÁI ju yi pl n ua al va n PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẦU CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ fu ll CÁ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THEO TIẾP CẬN KINH oi m at nh TẾ LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM z z k jm ht vb om l.c gm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ n a Lu n va y te re th TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 t to ng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO hi ep TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - w n lo ad y th PHẠM THÀNH THÁI ju yi pl ua al n PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẦU CÁC SẢN PHẨM THỊT VÀ va n CÁ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THEO TIẾP CẬN KINH fu ll TẾ LƯỢNG CHO TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM oi m at nh z z LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ k jm ht vb Mã số: 62 31 05 01 om l.c gm Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI n va TS LÊ KIM LONG n a Lu Người hướng dẫn khoa học: y te re th TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 t to THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN ng hi Đề tài luận án: “Phân tích cấu trúc cầu sản phẩm thịt cá: Nghiên cứu thực ep nghiệm theo tiếp cận kinh tế lượng cho trường hợp Việt Nam” w n lo Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62310501 Nghiên cứu sinh: Phạm Thành Thái Khóa: 2010 ad Người hướng dẫn khoa học: y th PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài ju yi TS Lê Kim Long pl Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh al n ua TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN n va Trong nghiên cứu này, tác giả đóng góp cho lý thuyết chuyên ngành cầu m Về mặt lý thuyết ll fu thực phẩm Việt Nam mặt lý thuyết lẫn thực tiễn: oi Thứ nhất, tác giả luận án tổng quan tóm tắt cơng trình nghiên cứu nh at trước việc ước lượng cầu cho thực phẩm nói chung cầu cho mặt hàng thịt z cá nói riêng nước ngồi Việt Nam Điều bao gồm tổng quan lý thuyết z ht vb tiêu dùng thảo luận việc làm để lý thuyết tiêu dùng kết nối jm với cách tiếp cận khác để nhận dạng hệ thống phương trình hàm k cầu Trên sở tổng quan này, tác giả luận án lựa chọn để sử dụng mơ hình gm dựa cách tiếp cận tối đa hóa độ hữu dụng, số cách tiếp cận để tạo l.c hệ thống phương trình hàm cầu mà thỏa mãn lý thuyết tiêu dùng tính om chất cầu (tính cộng dồn, tính đồng nhất, tính đối xứng), tính chất a Lu áp đặt cách trực tiếp lên tham số trình ước lượng Ngoài ra, n nghiên cứu thảo luận vai trị lý thuyết tiêu dùng q trình phát triển n va dạng hàm cầu phương pháp kinh tế lượng sử dụng việc ước lượng th thống cho sản phẩm thịt cá Việt Nam y Thứ hai, luận án xây dựng khung phân tích cầu theo tiếp cận hệ te re hệ thống hàm cầu t to Thứ ba, kết nghiên cứu tìm dạng hàm phù hợp cho phân ng tích cầu tiêu dùng thịt cá mà thích hợp với liệu nghiên cứu Việt Nam, hi ep dạng hàm QUAIDS, phát đóng góp phần lý thuyết có giá trị để hồn thiện khung phân tích cầu thực phẩm Việt Nam Nó sở khoa học vững w n cho phân tích cầu hành vi người tiêu dùng lo ad Về thực mặt tiễn y th Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp thông tin thực nghiệm độ co dãn ju cầu mặt hàng thịt cá đáng tin cậy mang tính cập nhật cho nhà hoạch yi định sách Việt Nam pl ua al Thứ hai, nghiên cứu chứng minh kiểu hình tiêu dùng sản phẩm thịt cá hộ gia đình Việt Nam tương tự nước n n va phương Tây, mặt hàng cá chiếm vị trí quan trọng bữa ăn ll fu hộ gia đình Việt Nam mà thu nhập mức sống người dân oi m nâng cao đáng kể thời gian qua Thứ ba, nghiên cứu kiểu hình chi tiêu khác nh at hộ gia đình khu vực thành thị nông thôn, hộ gia đình z nhóm thu nhập khác Điều có nghĩa sách thực phẩm có hiệu z jm kinh tế xã hội khác ht vb nên dựa tham số hành cụ thể nhóm nhân học k Sau cùng, nghiên cứu luận án đưa số gợi ý gm sách, đề xuất số khuyến nghị sách cụ thể cho quan om phẩm Việt Nam l.c Nhà nước việc thiết kế thực thi sách liên quan đến lĩnh vực thực Nguyễn Trọng Hoài Phạm Thành Thái n Nghiên cứu sinh va Người hướng dẫn khoa học n a Lu Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2013 y te re th i t to ng hi ep LỜI CAM ĐOAN w Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số n lo liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa ad công bố cơng trình khác ju y th yi Phạm Thành Thái pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re th ii t to ng LỜI CẢM ƠN hi ep Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận án này, nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp w n đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lo ad lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều trình học y th tập, nghiên cứu hồn thành luận án ju Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Trọng Hồi, yi giảng viên hướng dẫn nghiên cứu tơi Nếu khơng có lời nhận xét, pl ua al góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận án hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận án khơng hồn thành Tơi n n va học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc fu điều bổ ích khác Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Kim Long tận ll tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu viết luận án Nếu khơng m oi có khuyến khích, động viên Thầy, luận án không thành thực nh Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh at z tế Phát triển nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Kinh tế TP.HCM nói z vb chung nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học jm ht Đặc biệt Thầy Nguyễn Hoàng Bảo, Thầy Phạm Khánh Nam, Thầy Trương k Quang Hùng Thầy Nguyễn Hữu Dũng Quý Thầy, Cô đem đến cho gm kiến thức kinh nghiệm vô giá cho đời tơi l.c Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Bộ mơn Kinh tế om học nói riêng q Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang nói n hồn thành luận án a Lu chung nơi công tác động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để y te re th TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 n gái Những cố gắng để hồn thành luận án dành cho họ Tơi xin chân thành cảm ơn người bạn thân tình tơi, đặc biệt anh Hịa, anh Minh, bạn Thế Anh, Hồng Đào, Văn Diễn Nếu khơng có giúp đỡ, chia sẻ, động viên khuyến khích từ họ tơi khơng thể hồn thành luận án va Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, anh chị em, vợ iii t to ng MỤC LỤC hi ep Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i w LỜI CẢM ƠN ii n lo MỤC LỤC iii ad DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi y th DANH MỤC CÁC BẢNG vii ju DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi yi pl TÓM TẮT xii ua al Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu .1 n va 1.2 Vấn đề nghiên cứu n 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .6 fu ll 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu m oi 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu nh 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu at 1.6.1 Ý nghĩa lý thuyết z z 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ht vb 1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 10 jm Chương 2: LƯỢC KHẢO LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH CẦU 12 k 2.1 Giới thiệu 12 gm 2.2 Lý thuyết cầu người tiêu dùng hình thành hàm cầu 12 2.2.1 Cách tiếp cận đối ngẫu cầu người tiêu dùng .13 l.c om 2.2.2 Tối đa hóa độ thỏa dụng hình thành hàm cầu Marshallian .14 2.2.3 Tối đa hóa độ thỏa dụng gián tiếp (Indirect Utility Maximization) 17 a Lu 2.2.4 Tối thiểu hóa chi phí hình thành hàm cầu Hicksian 17 n 2.2.5 Ảnh hưởng thay ảnh hưởng thu nhập lên lượng cầu tiêu dùng 19 th 2.2.6.4 Độ co dãn cầu Hicksian (độ co dãn bù đắp) 22 y 2.2.6.3 Độ co dãn cầu theo giá chéo 21 te re 2.2.6.2 Độ co dãn cầu theo giá riêng 21 n 2.2.6.1 Độ co dãn cầu theo thu nhập 21 va 2.2.6 Độ co dãn cầu (The elasticity of demand) .20 iv t to ng 2.2.7 Hệ hàm cầu vi phân 22 hi 2.2.8 Các tính chất hàm cầu (Properties of Demand Functions) 23 ep 2.3 Các mơ hình kinh tế lượng cho phân tích cầu tiêu dùng 26 w 2.3.1 Các mơ hình phương trình đơn .26 n 2.3.2 Mơ hình Working-Leser (Working-Leser Model) 30 lo ad 2.3.3 Phân tích Stone (Stone’s analysis) 30 y th 2.3.4 Hệ thống chi tiêu tuyến tính (Linear Expenditure System) 31 ju 2.3.5 Hệ thống hàm cầu Translog (Translog Demand System) 32 yi 2.3.6 Mơ hình Rotterdam (Rotterdam Model) .34 pl 2.3.7 Mơ hình AIDS (Almost Ideal Demand System) 35 al ua 2.4 Tóm tắt nghiên cứu trước phân tích cầu tiêu dùng 37 n 2.4.1 Các nghiên cứu trước liên quan nước 38 va n 2.4.2 Các nghiên cứu trước liên quan nước 44 ll fu 2.5 Khung phân tích đề nghị cho nghiên cứu luận án .48 oi m 2.5.1 Khe hổng nghiên cứu .48 2.5.2 Các đóng góp từ lược khảo lý thuyết 49 nh at Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 z 3.1 Giới thiệu 52 z vb 3.2 Đặc trưng mơ hình nghiên cứu đề nghị .52 jm ht 3.2.1 Định nghĩa biến sử dụng mơ hình thực nghiệm 53 3.2.2 Các mơ hình kinh tế lượng sử dụng phân tích luận án 54 k gm 3.2.2.1 Mô hình Working-Leser (Working-Leser Model) 54 3.2.2.2 Mơ hình AIDS (Almost Ideal Demand System) 54 om l.c 3.2.2.3 Mơ hình QUAIDS (Quadratic Almost Ideal Demand System) 56 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 58 a Lu 3.4 Mô tả liệu nghiên cứu 62 n 3.5 Thủ tục kỹ thuật ước lượng mơ hình 65 3.6 Tóm tắt chương 73 th 3.5.2.3 Đối với mơ hình QUAIDS dạng ước lượng 70 y 3.5.2.2 Đối với mơ hình LA/AIDS .68 te re 3.5.2.1 Đối với mơ hình Working – Leser 67 n 3.5.2 Thủ tục ước lượng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 67 va 3.5.1 Vấn đề tiêu dùng không (Zero – Consumption) 65 v t to ng Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75 hi 4.1 Giới thiệu 75 ep 4.2 Thống kê mô tả so sánh cho biến quan sát .75 w 4.2.1 Tiêu dùng mặt hàng thịt cá theo thu nhập nhóm tuổi 76 n 4.2.2 Tiêu dùng mặt hàng thịt cá theo thu nhập quy mô hộ gia lo ad đình 85 y th 4.2.3: Tiêu dùng mặt hàng thịt cá theo yếu tố khu vực vùng miền 95 ju 4.2.4 Thống kê mô tả phần ngân sách dành cho chi tiêu mặt hàng thịt yi lợn, thịt bò, thịt gà, cá Việt Nam năm 2008 99 pl 4.2.5 Thống kê mô tả giá mặt hàng thịt cá, tổng chi tiêu, quy mơ hộ al ua gia đình, tuổi học vấn chủ hộ Việt Nam năm 2008 100 n 4.3 Các kết ước lượng mơ hình 102 va n 4.3.1 Ước lượng tham số độ phù hợp mơ hình 102 ll fu 4.3.2 Đánh giá độ phù hợp mơ hình ước lượng .112 oi m 4.3.3 Ước lượng độ co dãn theo giá riêng, giá chéo theo thu nhập 114 4.4 Ước lượng mơ hình hàm cầu theo khu vực thành thị nông thôn 122 nh at 4.5 Ước lượng mơ hình hàm cầu theo nhóm thu nhập khác 131 z 4.6 So sánh kết phân tích với số nghiên cứu trước 141 z vb 4.7 Một ứng dụng phân tích cầu tiêu dùng – vấn đề dự báo 145 jm ht 4.8 Tóm tắt chương 150 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 152 k gm 5.1 Kết luận 152 5.2 Các hàm ý sách cầu tiêu dùng thịt cá Việt Nam .157 om l.c 5.3 Những đóng góp luận án 160 5.4 Hạn chế hướng mở rộng cho nghiên cứu 161 a Lu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 163 n TÀI LIỆU THAM KHẢO .164 th PHỤ LỤC 227 y PHỤ LỤC 191 te re PHỤ LỤC 184 n PHỤ LỤC 174 va PHỤ LỤC 169 vi t to ng DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT hi ep Chữ viết tắt w n AGROINFO Tên đầy đủ Agricutural Information lo ad AIDS Almost Ideal Demand System ju y th GAIDS yi General Statistics Office pl GSO Generalized Almost Ideal Demand System al Inverse Mill’s Ratio LA/AIDS Linear Approximated Almost Ideal Demand System LA/QUAIDS Linear Approximated Quadratic Almost Ideal Demand System LEM Linear Engel Model LES Linear Expenditure System PTNNNT Phát triển nông nghiệp nông thôn QEM Quadratic Engel Model QES Quadratic Expenditure System QUAIDS Quadratic Almost Ideal Demand System SUR Seemingly Unrelated Regression TB Trung bình VHLSS VietNam Household Living Standards Survey n ua IMR n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re th 10 Tính cộng dồn:  i  1, t to i 1 ng Tính đối xứng:  ij  0, i 1  i  0, i 1  ik 0 i 1  ij   ji hi ep Tính đồng nhất:   ij  j Độ co dãn theo chi tiêu (thu nhập): Ai    i w i w n Độ co dãn theo giá riêng: Eii  1   ii w i   i lo ad Và độ co dãn theo giá chéo: Eij  ( ij  w j  i ) w i y th 3.2.2.3 Mơ hình QUAIDS (Quadratic Almost Ideal Demand System) ju yi x   x  w i   i    ij ln p j   i ln  i  ln  U i , i = 1, 2, …, n f ( p ) b ( p )  f ( p )  j 1 pl al 4 i 1 i 1  i 0 i 1 n va fu j i 1  i  , n  ij   ji Tính đồng nhất:   ij  Tính đối xứng:   ij  , ua  i  , Tính cộng dồn: Theo Matsuda (2006), độ co dãn theo chi tiêu: ll i 2i x , i = 1, 2, …, n  ln w i w i b( p ) f ( p ) oi m Ai   nh at Và độ co dãn theo giá riêng (i = j) theo giá chéo (i ≠ j):  ij  i  i   x  x   Eij   ij    j    jk ln pk      j    jk ln pk    j ln  ln w i w i  w b ( p ) f ( p ) f ( p) k k   i    z z ht vb 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu k vọng dương jm Giả thuyết (H1): Các độ co dãn cầu cho mặt hàng thịt cá theo thu nhập (chi tiêu) kỳ gm Giả thuyết (H2): Các độ co dãn cầu theo giá riêng cho mặt hàng thịt, cá kỳ vọng âm Giả thuyết (H3): Các độ co dãn cầu theo giá chéo kỳ vọng dương Vì thế, mặt hàng om l.c thịt cá xem hàng hóa thơng thường mặt hàng thay cho Giả thuyết (H4): Có khác biệt chi tiêu thịt cá hộ gia đình theo biến nhân học a Lu như: Tuổi, giới tính, học vấn chủ hộ, thu nhập quy mơ hộ gia đình Giả thuyết (H5): Có khác biệt chi tiêu thịt cá hộ gia đình theo yếu tố vùng miền n hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2008 Cụ thể, tác giả sử dụng mẫu “thu nhập chi tiêu” gồm 9.189 3.5.1 Vấn đề tiêu dùng không (Zero – Consumption) Trong nghiên cứu này, tác giả luận án sử dụng phiên khái quát Heien Wessells (1990) từ thủ tục hai bước Heckman (1979) th 3.5 Thủ tục kỹ thuật ước lượng mơ hình y hộ gia đình khảo sát để phân tích te re Dữ liệu sử dụng nghiên cứu trích từ liệu điều tra mức sống n 3.4 Mô tả liệu nghiên cứu va khu vực dân cư Việt Nam 11 3.5.2 Thủ tục ước lượng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm t to 3.5.2.1 Đối với mơ hình Working – Leser Ở bước thứ nhất, áp dụng mơ hình Probit sau đây: ng 16 hi Ii     i ln x   ijlnp j    ik H k  U i ep j 1 k 1 Ở bước thứ hai, phương trình hàm cầu Working – Leser sau ước lượng w 16 n w i     i ln x   ijlnp j    ik H k   i IMR i  U i lo j 1 k 1 ad 3.5.2.2 Đối với mơ hình LA/AIDS  ju y th   wi   i    ij ln p j  i  ln x   w i ln pi    ik H k   i IMR i  U i j  i 1 k yi pl Chỉ số giá Laspeyres sử dụng để thay cho số giá Stone ước lượng mơ hình ua al LA/AIDS Phương pháp ước lượng dùng SUR (Seemingly Unrelated Regression) 3.5.2.3 Đối với mơ hình QUAIDS dạng ước lượng n n va 4     wi  i   ij ln p j  i  ln x   wi ln pi  i  ln x   wi ln pi    ik Hk  Ui j 1  i 1   i 1  k fu ll Phương pháp ước lượng SUR (Seemingly Unrelated Regression) oi m 3.6 Tóm tắt chương at nh Chương thảo luận việc làm mơ hình thực nghiệm ước lượng Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU z z vb 4.1 Giới thiệu k 4.2 Thống kê mô tả so sánh cho biến quan sát jm cầu thịt cá cho trường hợp Việt Nam ht Mục đích chương trình bày thảo luận kết từ việc ước lượng mô hình hàm gm Có số kết quan trọng rút từ thống kê mô tả này: (1) Có khác biệt tiêu dùng mặt hàng thịt cá hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập, quy mơ hộ gia đình, nhóm tuổi l.c khác hay nói cách khác có mối liên hệ tiêu dùng bình qn hộ gia đình cho mặt hàng om thịt, cá theo thu nhập qua tất nhóm tuổi quy mơ hộ gia đình; (2) Tồn mối liên hệ dương giá a Lu trả thu nhập cho tất mặt hàng thịt cá, hay nói cách khác có khác biệt giá trả hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập khác Nhìn chung, hộ gia đình có thu nhập cao n hộ gia đình khu vực vùng miền khác Kiểu hình tiêu dùng phản ảnh rõ ràng mức sống người dân khu vực thành thị cao so với người dân khu vực nông thôn, vậy, người dân khu vực thành thị có xu hướng tiêu dùng nhiều thịt cá hơn; (4) Các giá trị thống kê mô tả cung cấp th vùng miền nước hay nói cách khác có khác biệt tiêu dùng mặt hàng thịt, cá y Tiêu dùng mặt hàng thịt cá khu vực thành thị cao nhiều so với khu vực nông thôn qua tất te re mặt hàng thịt cá có chất lượng cao so với hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập thấp hơn; (3) n (nhóm 1, 2, 3) Điều có nghĩa hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập cao có xu hướng mua va (nhóm 4, 5) trả với giá cao cho mặt hàng thịt cá so với hộ gia đình có thu nhập thấp 12 sở cho việc ước lượng mơ hình hàm cầu cho sản phẩm thịt cá có chất lượng khác cách tách t to mẫu (mẫu chung) thành nhóm phụ theo mức thu nhập, theo yếu tố khu vực thành thị ng nơng thơn để đánh giá cách xác kiểu hình tiêu dùng thịt cá hộ gia đình Việt Nam hi 4.3 Các kết ước lượng mơ hình ep 4.3.1 Ước lượng tham số độ phù hợp mơ hình Trước tiên, tác giả tiến hành kiểm định ràng buộc lý cầu, kết cho bảng 4.53 4.55 sau: w Bảng 4.53: Các thống kê kiểm định Wald cho ràng buộc tính đồng tính đối xứng mơ n hình LA/AIDS lo ad Thống kê kiểm định Wald Ràng buộc (df) 19,5213 0,0002 29,3056 0,0000 57,2388 0,0000 yi Đối xứng pl ua al Đồng đối xứng P-value (Chi-square -  ) ju y th Đồng Bậc tự n Bảng 4.55: Các thống kê kiểm định Wald cho ràng buộc tính đồng tính đối xứng mơ n va hình LA/QUAIDS Thống kê kiểm định Wald fu Ràng buộc Bậc tự (df) ll (Chi-square -  ) P-value 20,1311 m 0,0002 Đối xứng 30,3431 0,0000 Đồng đối xứng 58,6962 0,0000 oi Đồng at nh z z Kết bảng 4.53 4.55 cho ta kết luận bác bỏ ràng buộc lý thuyết tính đồng nhất, tính vb đối xứng đồng thời tính đồng tính đối xứng ht học, biến địa lý học k jm Bảng 4.57: Kết kiểm định Wald cho đặc trưng mơ hình AIDS, ảnh hưởng biến nhân gm Chi – bình phương (χ2 ) Bậc tự (df) Đặc trưng mơ hình AIDS 31,6803 Ảnh hưởng biến nhân học 285,5403 12 0,0000 Ảnh hưởng biến địa lý học 3757,092 24 0,0000 P_value om l.c 0,0000 n va R2 hiệu chỉnh mơ hình ước lượng LA/QUAIDS Thịt lợn 0,3348 0,3338 0,3341 Thịt bò 0,1937 0,1961 0,1962 Thịt gà 0,1573 0,1587 0,1609 Cá 0,3388 (-) (-) th LA/AIDS y Working - Leser te re Mặt hàng n Bảng 4.58: So sánh hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình chọn a Lu 4.3.2 Đánh giá độ phù hợp mơ hình ước lượng 13 Các kết từ ba mơ hình Working – Leser, LA/AIDS LA/QUAIDS cho thấy đặc t to trưng mô hình LA/QUAIDS phù hợp với liệu nghiên cứu R2 hiệu chỉnh Hơn ng mơ hình LA/AIDS lồng vào mơ hình LA/QUAIDS, hai mơ hình cho kết khác Kết hi bảng 4.57 kiểm định đặc trưng mô hình LA/AIDS bị bác bỏ, ủng hộ đặc trưng mơ hình LA/QUAIDS ep 4.3.3 Ước lượng độ co dãn theo giá riêng, giá chéo theo thu nhập Kiểm tra tính bền vững kết ước lượng: w Bảng 4.59: So sánh độ co dãn theo chi tiêu (Ai) mơ hình chọn n lo Mặt hàng ad ju y th Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá yi So sánh độ co dãn theo chi tiêu (Ai) mơ hình Working – Leser LA/AIDS LA/QUAIDS 0,8878 0,8897 0,8939 1,2916 1,0007 1,0091 0,9588 0,9684 1,0238 0,9951 1,1785 1,1607 pl Bảng 4.60: So sánh độ co dãn theo giá riêng mơ hình chọn al ua Working - Leser Eii Eii* -0,8011 -0,3259 -1,7570 -1,6742 -1,5396 -1,4825 -0,9509 -0,6116 Mặt hàng n n va Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá LA/QUAIDS Eii Eii* -0,8219 -0,3434 -1,2076 -1,1429 -1,3564 -1,2954 -0,9170 -0,5214 ll fu LA/AIDS Eii Eii* -0,8584 -0,3822 -1,2108 -1,1466 -1,3688 -1,3111 -1,0052 -0,6035 m oi Ghi chú: Eii: Độ co dãn Marshallian; Eii*: Độ co dãn Hicksian nh Bảng 4.59 4.60 cho thấy độ co dãn theo chi tiêu, theo giá riêng mặt hàng thịt cá at khơng khác nhiều mơ hình chọn để phân tích Điều có nghĩa kết ước z lượng bền vững qua tất mơ hình z vb Bảng 4.61: Độ co dãn cầu theo giá riêng (Eii) theo chi tiêu (Ai) mặt hàng thịt cá jm Độ co dãn theo giá riêng Độ co dãn theo chi tiêu * k Mặt hàng ht mơ hình LA/QUAIDS Eii Ai Thịt lợn -0,8219 -0,3434 0,8939 Thịt bò Thịt gà Cá -1,2076 -1,3564 -0,9170 -1,1429 -1,2954 -0,5214 1,0091 1,0238 1,1607 om l.c gm Eii a Lu n Ghi chú: Eii: Độ co dãn Marshallian; Eii*: Độ co dãn Hicksian Cá y te re th Ln giá của: Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Độ co dãn theo giá riêng giá chéo Marshallian (E ij) Thịt lợn -0,8219 -0,0131 0,0172 Thịt bò -0,1220 -1,2076 0,1627 Thịt gà 0,1206 0,1750 -1,3564 Cá -0,2777 0,0294 0,0047 Mặt hàng n chéo mặt hàng thịt cá mơ hình LA/QUAIDS va Bảng 4.62: Độ co dãn khơng bù đắp (Marshallian) bù đắp (Hicksian) cầu theo giá riêng theo giá -0,0761 0,1597 0,0371 -0,9170 14 t to Độ co dãn theo giá riêng giá chéo Hicksian (Eij*) Thịt lợn -0,3434 0,0442 0,0705 Thịt bò 0,4182 -1,1429 0,2228 Thịt gà 0,6686 0,2406 -1,2954 Cá 0,3436 0,1038 0,0739 ng hi 0,2287 0,5037 0,3861 -0,5214 ep Kết bảng 4.61.và 4.62 thịt lợn hàng hóa thiết yếu, thịt bị, thịt gà cá hàng hóa xa xỉ cá giành vị trí quan trọng chế độ ăn uống người dân Việt Nam w n Cầu thịt lợn cá co dãn Ngược lại, cầu cho hai mặt hàng thịt bò thịt gà lại nhạy cảm giá lo 4.4 Ước lượng mơ hình hàm cầu theo khu vực thành thị nông thôn ad Bảng 4.65: Độ co dãn cầu theo giá riêng (E ii) theo chi tiêu (Ai) mặt hàng thịt cá cho khu vực y th thành thị nông thôn ju Thịt lợn Thịt bò Độ co dãn theo chi tiêu (Ai) Thành thị 0,9506 1,0569 Nông thôn 0,8902 0,9642 Độ co dãn Marshallin theo giá riêng (Eii) Thành thị -0,7028 -1,0512 Nông thôn -0,8643 -1,4629 Độ co dãn Hicksian theo giá riêng (Eii*) Thành thị -0,2707 -0,9489 Nông thôn -0,3630 -1,4119 Cá 0,8027 0,8922 1,1058 1,2027 -0,8201 -1,9793 -0,7546 -0,9192 -0,7394 -1,9387 -0,3698 -0,5121 yi Thịt gà pl n ua al n va ll fu oi m nh Bảng 4.66: Độ co dãn không bù đắp (Marshallian) cầu theo giá riêng theo giá chéo mặt hàng thịt at cá cho khu vực thành thị nông thôn z Ln giá của: Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Khu vực thành thị -0,7028 -0,0209 0,0040 -0,1427 -1,0512 -0,0751 0,0972 -0,0539 -0,8201 -0,3766 0,0617 -0,0363 Khu vực nông thôn -0,8643 -0,0130 0,0347 -0,1123 -1,4629 0,5569 0,5160 0,6477 -1,9793 -0,2776 0,0071 -0,0130 Cá z ht vb -0,2308 0,2283 -0,0258 -0,7546 k jm om a Lu -0,0476 0,0555 -0,0766 -0,9192 l.c gm Mặt hàng Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá Mặt hàng Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá n Bảng 4.67: Độ co dãn bù đắp (Hicksian) cầu theo giá riêng theo giá chéo mặt hàng thịt cá theo va khu vực thành thị nông thôn Cá y te re 0,1000 0,5961 0,2535 -0,3698 th -0,2707 0,3378 0,4621 0,1261 n Thịt lợn Mặt hàng Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá Ln giá của: Thịt bò Thịt gà Khu vực thành thị 0,0711 0,0996 -0,9489 0,0313 0,0238 -0,7394 0,1687 0,0750 15 t to Mặt hàng Thịt lợn Thịt bị Thịt gà Cá ng hi Khu vực nơng thơn 0,0341 0,0752 -1,4119 0,6007 0,6949 -1,9387 0,0707 0,0417 -0,3630 0,4306 1,0184 0,3997 0,2538 0,3818 0,2254 -0,5121 ep Kết bảng 4.65, 4.66 4.67 cho thấy, khu vực nơng thơn, thịt bị thịt gà co dãn nhiều, thịt lợn cá co dãn Đối với khu vực thành thị, có thịt bị co dãn nhiều, w n thịt lợn, thịt gà cá co dãn Kết khẳng định hộ gia đình khu vực nơng thơn lo phản ứng giá mạnh so với hộ gia đình khu vực thành thị Cá mặt hàng quan trọng ad người dân Việt Nam Đây kiểu hình tiêu dùng yếu hộ gia đình Việt y th Nam Có thể kết luận có khác kiểu hình tiêu dùng mặt hàng thịt cá hộ gia ju đình khu vực thành thị nông thôn yi 4.5 Ước lượng mơ hình hàm cầu theo nhóm thu nhập khác pl Bảng 4.73: Độ co dãn theo chi tiêu (Aii) phần chi tiêu tổng chi tiêu (wi) mặt hàng thịt cá theo al ua năm nhóm thu nhập hộ gia đình Việt Nam Nhóm Nhóm n Nhóm va i wi (%) 0,819 58,38 0,872 56,98 0,455 3,66 0,800 4,38 0,805 0,115 2,88 0,495 4,06 0,877 1,430 35,09 1,296 34,59 1,250 Aii fu ll 0,866 Nhóm Aii wi (%) Aii wi (%) 53,72 0,893 51,87 0,866 47,14 5,46 0,935 7,15 1,102 11,2 5,22 1,115 6,9 1,119 10,49 35,61 1,153 34,07 1,126 31,17 oi m wi (%) at Aii nh wi (%) n Aii Nhóm z z Ghi chú: i: Các loại thịt cá; 1: Thịt lợn; 2: Thịt bò; 3: Thịt gà; 4: Cá vb Bảng 4.74: Độ co dãn cầu Marshallian Hicksian mặt hàng thịt cá theo giá riêng phân theo năm Nhóm 1 -0,876 Nhóm Eii Eii* Eii Eii* Nhóm Eii Eii* -0,772 -0,364 -1,073 -0,949 Eii Eii -0,397 -0,983 -0,486 -0,961 -0,496 -0,779 -0,316 -1,579 -1,563 -2,384 -2,349 -1,086 -1,042 -1,127 -1,059 -1,985 -1,982 -2,414 -2,394 -2,191 -2,145 -1,477 -1,399 -0,993 -1,149 -0,648 -1,238 -0,790 -1,194 -0,748 -0,999 -0,606 -0,862 om l.c Eii Nhóm * gm Eii Nhóm * k i jm ht nhóm thu nhập hộ gia đình Việt Nam -0,875 a Lu -0,511 n Ghi chú: Eii: Độ co dãn Marshallian; Eii*: Độ co dãn Hicksian; i: Các loại thịt cá; 1: Thịt lợn; 2: dãn hộ gia đình có thu nhập cao (Nhóm 4, 5) Điều ngụ ý hộ gia đình có thu nhập cao nhạy cảm giá so với hộ gia đình có thu nhập thấp giá tăng lên Cho thấy co khác kiểu hình tiêu dùng mặt hàng qua nhóm thu nhập khác th mặt hàng thịt bò, thịt gà cá co dãn nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp hơn, co y có thu nhập thấp hàng hóa xa xỉ hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập cao Cầu cho te re nhóm thu nhập hộ gia đình Thịt bị, thịt gà hàng hóa thiết yếu hộ gia đình thuộc nhóm n Kết bảng 4.73 4.74 cho thấy kiểu hình tiêu dùng thịt bị thịt gà có khác qua năm va Thịt bị; 3: Thịt gà; 4: Cá 16 4.6 So sánh kết phân tích với số nghiên cứu trước t to Bảng 4.75: So sánh độ co dãn theo chi tiêu theo giá riêng cho mặt hàng thịt cá với nghiên cứu ng trước Việt Nam hi ep w n lo Tác giả luận án Tác giả LA/QUAIDS Mơ hình thủ tục Thủ tục SUR ước lượng Độ co dãn theo chi tiêu Thịt lợn 0,8939 Thịt bò 1,0091 Thịt gà 1,0238 Cá 1,1607 Độ co dãn Marshallian theo giá riêng Thịt lợn -0,8219 Thịt bò -1,2076 Thịt gà -1,3564 Cá -0,9170 Linh Vu Hoang (2008) LA/AIDS Thủ tục SUR ad 1,01 1,02 1,01 1,03 ju y th yi -0,79 -0,94 -1,09 -0,94 pl ua al n Bảng 4.76: So sánh độ co dãn theo chi tiêu theo giá riêng cho mặt hàng thịt cá với kết va từ số nghiên cứu khác nước n ll fu Việt Nam Nhật Chern & cộng Tác giả Tác giả (2003) luận án LA/QUAIDS LA/AIDS Mơ hình thủ Thủ tục SUR Thủ tục SUR tục ước lượng Độ co dãn theo chi tiêu Thịt lợn 0,8939 0,950 Thịt bò 1,0091 1,191 Thịt gà 1,0238 0,980 Cá 1,1607 Độ co dãn Marshallian theo giá riêng Thịt lợn -0,8219 -0,722 Thịt bò -1,2076 -0,549 Thịt gà -1,3564 -0,779 Cá -0,9170 Quốc gia oi m Mỹ Moschini & Meilke (1989) LA/AIDS Thủ tục SUR at nh Canada Eales & Unnevehr (1993) LA/AIDS Thủ tục SUR z z 0,85 1,39 0,21 0,31 -0,839 -1,050 -0,104 -0,196 om l.c gm -0,59 -0,76 -0,65 - k jm ht vb 0,81 1,24 0,57 - Kết so sánh bảng 4.75 cho thấy tác giả luận án sử dụng mơ hình LA/QUAIDS cho kết a Lu tốt Kết so sánh độ co dãn theo chi tiêu trình bày bảng 4.76 cho thấy kiểu hình tiêu n dùng thịt lợn thịt bò hộ gia đình Việt Nam Tây phương hóa chiều hướng độ co dãn độ co dãn theo giá theo thu nhập mặt hàng thịt cá để dự báo thay đổi lượng cầu mặt hàng trước thay đổi giá thu nhập người tiêu dùng Trước tiên, tác giả tiến hành xây dựng công thức dự báo để dự đoán thay đổi tiêu dùng cho sản phẩm Với ký hiệu sau đây: th mặt hàng thịt cá tương lai Việt Nam Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kết ước lượng y hộ gia đình, tác giả tiến hành xây dựng mô kịch sách để dự báo lượng cầu tiêu dùng te re Để nghiên cứu tác động giá thu nhập lên tiêu dùng mặt hàng thịt cá n 4.7 Một ứng dụng phân tích cầu tiêu dùng – vấn đề dự báo va theo chi tiêu cho thịt lợn thịt bò tương tự độ co dãn theo chi tiêu Mỹ Canada 17 - Eij : độ co dãn theo giá riêng (i = j) giá chéo (i ≠ j) cho hàng hóa i t to - Ai: độ co dãn theo chi tiêu (thu nhập) cho hàng hóa i ng - % qi : phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hóa i hi - % pi : phần trăm thay đổi giá hàng hóa i ep - % x : phần trăm thay đổi thu nhập hộ gia đình Vì độ co dãn theo giá riêng cho biết phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hóa i giá w thay đổi 1% với điều kiện yếu tố khác không thay đổi Tương tự, độ co dãn theo giá chéo cho biết n phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hóa i giá hàng hóa j (i ≠ j) thay đổi 1% với điều kiện lo ad yếu tố khác không thay đổi Và độ co dãn cầu theo thu nhập cho biết phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hóa i thu nhập thay đổi 1% với điều kiện yếu tố khác không đổi Như vậy, y th cho đồng thời ba yếu tố giá riêng, giá chéo thu nhập thay đổi lượng cầu thay đổi ju nào? Giả sử, giá thay đổi lượng % pi thu nhập thay đổi lượng % x lượng yi cầu thay đổi lượng là: pl n % qi   Eij % p j  Ai % x (i, j = 1, 2, , n) (4.1) n ua al j 1 Tác giả luận án sử dụng độ co dãn theo giá riêng, theo giá chéo theo thu nhập ước va lượng cho mẫu chung (cả nước) trình bày bảng 4.39 4.40 để dự đoán lượng cầu tiêu dùng mặt n fu hàng thịt cá tương lai Cũng cần lưu ý kịch sách sau mục đích ll minh họa Mặc dù, tác giả tiến hành sử dụng liệu thống kê biến động giá mặt hàng m oi thịt cá khứ để dự báo giá, biến động thu nhập người dân việc dự nh báo tiêu dùng cho mặt hàng khơng có nghĩa hồn tồn xác at Số liệu thống kê số giá bán sản phẩm người sản xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản z Tổng cục Thống kê thu thập, số liệu trình bày bảng 4.77 z Bảng 4.77 Chỉ số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản vb Năm jm ht Chỉ số giá (Năm trước = 100)4 Chăn nuôi gia súc Gia cầm Sản phẩm thủy sản (%) (%) (%) 2000 97,5 99,8 94,9 2001 96,2 94,1 86,6 99,2 2002 107,4 114,8 114,4 103,5 2003 103,9 106,2 97,1 111,1 2004 108,7 111,8 106,9 106,3 2005 105,9 103,1 95,6 108,3 2006 103,6 96,6 107,3 103,4 2007 114,1 114,5 119,3 108,1 k Chỉ số chung gm (%) 109,0 om l.c n a Lu n va y th Các số liệu có sẵn trang web Tổng cục Thống kê Việt Nam, tham khảo địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=433&idmid=3 te re 18 t to ng hi ep 2008 139,6 170,4 138,0 120,1 2009 104,5 97,5 106,3 102,5 2010 114,4 99,4 109,7 115,0 2011 131,6 145,6 127,3 126,3 TB5 109,9692 111,0302 107,7406 109,1538 w n (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2012) lo ad Áp dụng cơng thức số nhân bình qn ta tính số giá bình qn cho mặt hàng nơng, lâm, thủy sản từ năm 2000 đến 2011 bảng Kết cho thấy trung bình năm giá bán sản phẩm y th chăn nuôi gia súc tăng khoảng 11%, gia cầm tăng khoảng 8% sản phẩm thủy sản tăng khoảng 9% ju Trong nghiên cứu số giá bán sản phẩm người sản xuất sản phẩm chăn nuôi gia súc yi dùng để đại diện cho biến giá mặt hàng thịt bò thịt lợn; số giá chăn nuôi gia cầm đại diện pl al cho biến giá thị gà; số giá bán sản phẩm thủy sản đại diện cho biến giá cá để làm dự báo ua Dựa vào số liệu thống kê thu thập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) GDP bình quân đầu người n Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 , ta ước lượng mơ hình tăng trưởng sau: n va  t  5, 7726  0,1195t Kết từ mơ hình cho ta biết giai đoạn từ năm 2000 đến năm LnGDP 2011 GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng trưởng với tốc độ khoảng 12% năm Do vậy, ta fu ll sử dụng tiêu tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người làm biến đại diện cho biến thu nhập (chi oi m tiêu) để dự báo Kịch 1: Giá thịt bò, thịt lợn tăng 11%, giá thịt gà tăng 8%, giá cá tăng 9% thu nhập tăng 12% nh Bảng 4.78 Dự báo thay đổi lượng cầu mặt hàng thịt cá at z Phần trăm (%) thay đổi trong… z % thay đổi Giá thịt lợn Giá thịt gà Giá cá Thu nhập ht cầu Thịt lợn 11 12 Thịt bò 11 12 gm k jm thịt bò lượng vb Mặt hàng Thịt gà 11 12 5,02 Cá 11 12 2,98 0,99 0,22 om l.c n a Lu Tốc độ phát triển bình quân hàng năm tác giả luận án tính cơng thức số nhân bình qn dựa số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam Số liệu có sẵn địa http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2011/02/weodata/weoselco.aspx? th lượng cầu trước thay đổi giá thu nhập y dãn theo giá theo thu nhập (chi tiêu) trình bày bảng 4.39 4.40 để dự báo thay đổi te re thay đổi thu nhập (chi tiêu) người tiêu dùng lên lượng cầu mặt hàng Sử dụng hệ số co n Kịch nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi giá mặt hàng thịt cá với va (Nguồn: Tính tốn tác giả luận án) 19 Kết bảng cho thấy, giá mặt hàng thịt lợn, thịt bò tăng 11%, thịt gà tăng 8% giá t to cá tăng lên 9%, đồng thời thu nhập tăng 12% với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Khi lượng ng cầu mặt hàng thịt lợn, thịt bò, thịt gà cá tăng lên 0,99%, 0,22%, 5,02% 2,98% hi Kịch 2: Một cú sốc ngắn hạn giá mặt hàng thịt cá ep Kịch sách giả sử giá mặt hàng thịt lợn, thịt bò, thịt gà cá tăng lên đột biến có biến cố kinh tế, tri, xã hội xảy Ví dụ, số liệu trình bày bảng 4.77 cho chúng w ta thấy năm 2008 số giá bán sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm sản phẩm thủy sản tăng lên đột biến n 70,4%, 38,0% 20,1% so với năm 2007 Đây năm mà kinh tế giới Việt Nam rơi vào lo ad giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng Trong trường hợp lượng cầu mặt hàng thịt cá thay đổi nào? Chúng ta giả định thu nhập bình quân đầu người tăng 12% y th Bảng 4.79 Dự báo thay đổi lượng cầu mặt hàng thịt cá có cú sốc ngắn hạn ju giá Giá cá Thu nhập 38 20 12 -48,59 38 20 12 -71,59 70 20 12 -17,83 70 38 20 12 -21,62 pl Giá thịt gà % thay đổi lượng cầu fu yi Phần trăm (%) thay đổi trong… Giá thịt lợn thịt bò Thịt lợn 70 Thịt bò 70 Thịt gà Cá n ua al Mặt hàng n va 38 ll oi m nh (Nguồn: Tính tốn tác giả luận án) at Kết bảng cho thấy, với cú sốc giá xảy ngắn hạn, ví dụ năm 2008 z lượng cầu cho mặt hàng thịt lợn, thịt bò, thịt gà cá giảm mạnh 48,59%, 71,59%, z 17,83% 21,62% vb ht Kịch 3: Một trợ cấp khoảng 10% cho mặt hàng thịt cá jm Kịch sách đưa với giả định Nhà nước thực trợ cấp cho mặt hàng thịt k cá khoảng 10%, điều ngụ ý giá mặt hàng giảm xuống, lượng cầu mặt gm hàng bị ảnh hưởng theo Giả sử thu nhập bình quân đầu người tăng 12% Bảng 4.80 Dự báo thay đổi lượng cầu mặt hàng thịt cá có trợ cấp l.c Phần trăm (%) thay đổi trong… thịt bò lượng Giá thịt gà Giá cá Thu nhập cầu n a Lu Giá thịt lợn om Mặt hàng % thay đổi 19,67 Thịt bò -10 -10 -10 12 22,18 Thịt gà -10 -10 -10 12 22,52 Cá -10 -10 -10 12 25,53 (Nguồn: Tính tốn tác giả luận án) th 12 y -10 te re -10 n -10 va Thịt lợn 20 Kết cho thấy, có trợ cấp Nhà nước khoảng 10% cho mặt hàng thịt cá, đồng t to thời thu nhập bình quân đầu người tăng 12% lượng cầu mặt hàng tăng lên ng 19,67%, 22,18%, 22,52% 25,53% Như vậy, Nhà nước sử dụng sách trợ cấp, với hi sách làm tăng thu nhập người dân để tác động vào kiểu hình chi tiêu sản phẩm thịt cá ep nhằm làm tăng chất lượng bữa ăn người dân Việt Nam 4.8 Tóm tắt chương w Chương trình bày thảo luận kết phân tích thực nghiệm luận án n lo Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ad 5.1 Kết luận y th Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: (1) Tất mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ban đầu đạt được, cụ thể: ju yi - Luận án hệ thống hóa cách đầy đủ lý thuyết cầu hàng hóa; lý thuyết lựa al tiêu dùng pl chọn người tiêu dùng hình thành hàm cầu mơ hình kinh tế lượng cho phân tích cầu ua - Luận án tiến hành ước lượng ba dạng hàm cầu khác cho tiêu dùng mặt hàng thịt n cá hộ gia đình, mơ hình Working – Leser, mơ hình LA/AIDS, mơ hình LA/QUAIDS Đề tài va xác định mơ hình LA/QUAIDS dạng hàm phù hợp với liệu nghiên cứu Việt Nam n fu - Nghiên cứu khẳng định biến nhân học, địa lý học có ảnh hưởng mạnh đến chi tiêu ll mặt hàng thịt cá hộ gia đình Kết nghiên cứu có khác biệt chi tiêu m oi hộ gia đình khu vực thành thị nơng thơn, vùng miền nước nhóm thu nh nhập khác at - Đề tài tiến hành ước lượng độ co dãn cầu (Marshallian Hicksian) theo giá theo thu z nhập cho mặt hàng thịt cá nói dựa tham số ước lượng mơ hình LA/QUAIDS (mơ z hình chọn phù hợp với liệu nghiên cứu Việt Nam) vb - Nghiên cứu cho thấy xu hướng tiêu dùng (kiểu hình tiêu dùng) sản phẩm thịt cá Việt Nam ht jm có xu hướng tương tự nước phát triển cách khoảng 20 năm trước, đặc biệt nước phương Tây Mỹ Canada Nghiên cứu khẳng định cá mặt hàng quan trọng bữa ăn k gm người dân Việt Nam - Đề tài đề xuất số gợi ý mặt sách rút từ kết nghiên cứu Bảng 5.1: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phát biểu a Lu Giả thuyết om (2) Các giả thuyết nghiên cứu đề chấp nhận qua kiểm định l.c luận án Các gợi ý mặt sách trình bày phần Kết kiểm định n Các độ co dãn cầu theo thu nhập (chi tiêu) kỳ vọng Chấp nhận H3 Các độ co dãn cầu theo giá chéo kỳ vọng dương Chấp nhận H4 Có khác biệt chi tiêu thịt cá hộ gia đình theo biến nhân học Chấp nhận H5 Có khác biệt chi tiêu thịt cá hộ gia đình theo biến địa lý học Chấp nhận th Chấp nhận y Các độ co dãn cầu theo giá riêng kỳ vọng âm te re H2 n dương va H1 21 (3) Các kết nghiên cứu chính, bao gồm: t to Đối với kết ước lượng mẫu chung (cả nước): ng - Đề tài xác định đặc trưng mô hình LA/QUAIDS phù hợp với liệu nghiên cứu hi ep Việt Nam - Nghiên cứu kết luận kiểu hình tiêu dùng mặt hàng thịt cá người dân Việt Nam có xu hướng tương tự nước phát triển cách khoảng 20 năm trước, đặc biệt w n nước phương Tây Mỹ Canada lo - Kết phân tích thịt lợn hàng hóa thiết yếu, thịt bị, thịt gà cá ad hàng hóa xa xỉ Kết cho ta kết luận kiểu hình tiêu dùng mặt hàng thịt cá hộ gia đình y th Việt Nam có thay đổi theo hướng tăng tiêu dùng mặt hàng thịt cá thu nhập tăng lên ju - Kết khẳng định mặt hàng cá giành vị trí quan trọng chế độ ăn uống yi người dân Việt Nam độ co dãn theo chi tiêu cao (co dãn nhiều) độ co dãn theo giá pl riêng thấp (ít co dãn) al - Đối với mặt hàng thịt lợn cá có độ co dãn theo giá riêng nhỏ nên cầu hai mặt hàng ua co dãn Ngược lại, cầu cho hai mặt hàng thịt bò thịt gà lại nhạy cảm giá thể độ co dãn n va theo giá riêng lớn n - Độ co dãn bù đắp (Hicksian) theo giá riêng thịt lợn cá nhỏ nhiều so với độ co dãn ll fu không bù đắp (Marshallian) oi hàng thịt cá thay ròng cho m - Tất độ co dãn bù đắp (Hicksian) theo giá chéo dương nên kết luận mặt nh - Nhìn chung, tất độ co dãn không bù đắp (Marshallian) bù đắp (Hicksian) theo giá chéo at mặt hàng thịt cá thấp, cho thấy mức độ thay bổ sung không mạnh mặt z hàng xem xét phân tích z ht vb Đối với kết ước lượng theo năm nhóm thu nhập: jm - Đối với mặt hàng thịt lợn cá hầu hết ước lượng độ co dãn theo chi tiêu thay đổi cách tương đối qua nhóm thu nhập khác hộ gia đình Cá mặt hàng xa xỉ, thịt lợn k gm hàng hóa thơng thường tất hộ gia định thuộc nhóm thu nhập khác - Độ co dãn theo chi tiêu mặt cá cao so với mặt hàng thịt lợn, thịt bò, thịt gà Đặc trưng l.c cụ thể cho kiểu hình tiêu dùng yếu người dân Việt Nam Có nghĩa a Lu thu nhập khác om thu nhập tăng lên chi tiêu cho mặt hàng cá cao tất hộ gia đình thuộc nhóm - Kiểu hình tiêu dùng thịt bị thịt gà có khác qua năm nhóm thu nhập hộ gia đình n Thịt bị, thịt gà hàng hóa thiết yếu (độ co dãn theo chi tiêu nhỏ 1) hộ gia đình thuộc có thu nhập cao nhạy cảm giá so với hộ gia đình có thu nhập thấp giá tăng lên Cho thấy co khác kiểu hình tiêu dùng mặt hàng qua nhóm thu nhập khác th hơn, co dãn hộ gia đình có thu nhập cao Điều ngụ ý hộ gia đình y - Cầu cho mặt hàng thịt bò, thịt gà cá co dãn nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp te re - Cầu cho mặt hàng thịt lợn nhạy cảm thay đổi giá riêng Và độ co dãn theo giá riêng thay đổi cách có hệ thống qua nhóm thu nhập khác hộ gia đình n hộ gia đình thuộc nhóm có thu nhập cao (người giàu) va nhóm có thu nhập thấp (người nghèo) hàng hóa xa xỉ (độ co dãn theo chi tiêu lớn 1) 22 Đối với kết ước lượng theo khu vực (thành thị nông thôn): t to - Đối với khu vực nơng thơn, thịt bị thịt gà co dãn nhiều, thịt lợn cá co dãn ng - Đối với khu vực thành thị, có thịt bị co dãn nhiều, thịt lợn, thịt gà cá co dãn hi - Tất độ co dãn không bù đắp (Marshallian) bù đắp (Hicksian) theo giá riêng khu vực nông ep thôn lớn so với khu vực thành thị Kết khẳng định hộ gia đình khu vực nông thôn phản ứng giá mạnh so với hộ gia đình khu vực thành thị, điều thu nhập w hộ gia đình nơng thơn thấp so với khu vực thành thị n - Người dân khu vực thành thị có khuynh hướng tăng tiêu dùng mặt hàng thịt lợn thịt bò nhiều lo ad so với người dân khu vực nông thôn tổng chi tiêu (thu nhập) tăng lên Ngược lại, người dân khu vực nông thôn có khuynh hướng tăng tiêu dùng mặt hàng thịt gà cá nhiều so với người dân khu y th vực thành thị tổng chi tiêu (thu nhập) tăng lên ju - Tất độ co dãn bù đắp (Hicsian) theo giá chéo khu vực nơng thơn thành thịt có dấu yi dương Cho thấy tồn mối quan hệ thay ròng mặt hàng thịt cá với pl - Đối với mặt hàng cá, độ co dãn theo chi tiêu lớn bốn mặt hàng phân tích lớn al ua 1, độ co dãn theo giá riêng nhỏ cho hai khu vực thành thị nông thôn Kết n cho thấy cá mặt hàng quan trọng người dân Việt Nam Đây kiểu hình tiêu dùng va yếu hộ gia đình Việt Nam n - Từ vấn đề nêu trên, kết luận có khác kiểu hình tiêu dùng mặt hàng fu ll thịt cá hộ gia đình khu vực thành thị nông thôn oi m 5.2 Các hàm ý sách cầu tiêu dùng thịt cá Việt Nam (1) Kết nghiên cứu cầu tiêu dùng mặt hàng thịt cá nhạy cảm với nh thay đổi giá riêng, thu nhập, số biến nhân học hộ gia đình giới tính at chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, học vấn củ hộ Vì vậy, sách thực phẩm có hiệu z z để làm giảm vấn đề an ninh lương thực tình trạng suy dinh dưỡng cho người dân Việt Nam vb cần phải ý đến yếu tố jm ht (2) Tiêu dùng cá co dãn giá riêng lại co dãn nhiều chi tiêu (thu nhập) Một cách tổng quát, kết đề nghị nhà làm sách nên thiết kế sách hướng vào k thu nhập (ví dụ làm tăng thu nhập hộ gia đình) có tác động lớn vào việc thúc đẩy tiêu dùng gm mặt hàng sách giá có liên quan Mặt khác, khơng có khác biệt cách có hệ thống giá trị tuyệt đối độ lớn độ co dãn theo chi tiêu độ co dãn theo giá riêng thịt lợn, thịt l.c om gà thịt bị (khơng thể nói hộ gia đình nhạy cảm thay đổi chi tiêu hay thu nhập thay đổi giá cả) Điều ngụ ý phối hợp hai sách giá thu n sử dụng hai sách a Lu nhập đem lại hiệu việc tác động đến kiểu hình tiêu dùng thịt lợn, thịt gà thịt bò triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, cách làm đem lại lợi ích cho người dân cịn nhà sản xuất bị thiệt, mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí doanh thu lại giảm (vì mặt hàng có độ co dãn theo giá riêng nhỏ 1) nên lợi nhuận bị giảm Điều làm cho nhà sản xuất th việc gia tăng sản lượng sản xuất hai mặt hàng vừa mang lại lợi ích cho người dân, vừa góp phần phát y cầu theo giá riêng thấp (ít co dãn) Do vậy, nhà hoạch định sách cho lĩnh vực nên hướng vào te re (thịt lợn chiếm 53,53% cá chiếm 34,09%) tổng chi tiêu mặt hàng thịt cá có độ co dãn n xuất đem lại lợi ích cho phần lớn hộ gia đình Việt Nam hai mặt hàng có tỷ phần chi tiêu lớn va (3) Đối với mặt hàng thịt lợn cá, giảm giá đáng kể liên quan đến việc tăng sản lượng sản 23 mặn mà với việc mở rộng sản xuất Để sách khuyến khích sản xuất (tăng cung) có hiệu Chính t to phủ cần phải có sách hỗ trợ người sản xuất hỗ trợ lãi suất vay vốn giảm thuế thu nhập, ng thuế giá trị gia tăng, hỗ trợ đầu tư,… hi (4) Độ co dãn bù đắp (Hicksian) theo giá riêng thịt lợn cá nhỏ nhiều so với độ co dãn ep không bù đắp (Marshallian) Kết cho ta kết luận lượng cầu hai mặt hàng chịu tác động ảnh hưởng thu nhập nhiều ảnh hưởng thay hay giá Điều gợi nên sách nâng cao thu w nhập người dân dẫn đến nâng cao chất lượng bữa ăn người dân Việt Nam Tuy nhiên, thu n nhập tăng lên làm dịch chuyển đường cầu mặt hàng lên (dịch chuyển qua phải), kết lo ad làm tăng giá mặt hàng (với giả định cung mặt hàng không đổi) Đây điều không mong muốn đất nước Việt Nam, nơi mà phần lớn người dân thuộc nhóm có thu nhập thấp phải y th phụ thuộc nhiều vào thị trường Để nâng cao tiêu dùng người dân ổn định giá thị trường Nhà ju nước cần khuyến khích sản xuất mặt hàng nhằm tăng cung để giảm giá sách yi giảm thuế thu nhập, hỗ trợ lãi suất vay vốn,… nói pl (5) Nhìn chung, tất độ co dãn không bù đắp (Marshallian) bù đắp (Hicksian) theo giá chéo al ua mặt hàng thịt cá thấp, cho thấy khả thay bổ sung không mạnh mặt n hàng xem xét nghiên cứu Vì thế, sách thực dựa tảng điều va kiện thị trường mặt hàng Ngoài ra, độ co dãn chéo theo giá ảnh hưởng thay n giá không mạnh Do đó, can thiệp giá Chính phủ khơng dẫn đến tác động ll fu trở lại giá đáng kể kinh tế oi m (6) Nghiên cứu kiểu hình tiêu dùng thịt cá hộ gia đình khu vực thành thị nơng thơn, hộ gia đình thuộc nhóm thu nhập khác khác Điều nh ngụ ý phân tích xác kiểu hình chi tiêu cho sản phẩm thịt cá Việt Nam đòi hỏi at phân tích tách biệt theo nhóm có tính đến khác biệt hành vi cầu tiêu dùng cụ thể Do dó, z z sách cho thực phẩm có trọng điểm nên thiết lập dựa kiểu hình hành vi tiêu dùng cụ thể 5.3.1 Về mặt lý thuyết jm ht 5.3 Những đóng góp luận án vb nhóm theo khu vực, theo nhóm thu nhập khác có hiệu k Thứ nhất, tác giả luận án tổng quan tóm tắt cơng trình nghiên cứu trước việc ước lượng gm cầu cho thực phẩm nói chung cầu cho mặt hàng thịt cá nói riêng nước ngồi Việt Nam Điều bao gồm tổng quan lý thuyết tiêu dùng thảo luận việc làm để lý thuyết l.c om tiêu dùng kết nối với cách tiếp cận khác để nhận dạng hệ thống phương trình hàm cầu Trên sở tổng quan này, tác giả luận án lựa chọn để sử dụng mơ hình dựa cách tiếp cận tối a Lu đa hóa độ hữu dụng, số cách tiếp cận để tạo hệ thống phương trình hàm cầu mà thỏa n mãn lý thuyết tiêu dùng tính chất cầu (tính cộng dồn, tính đồng nhất, tính đối xứng), tính chất Thứ ba, kết nghiên cứu tìm dạng hàm phù hợp cho phân tích cầu tiêu dùng thịt cá mà thích hợp với liệu nghiên cứu Việt Nam, dạng hàm QUAIDS, phát th thịt cá Việt Nam y Thứ hai, luận án xây dựng khung phân tích cầu theo tiếp cận hệ thống cho sản phẩm te re pháp kinh tế lượng sử dụng việc ước lượng hệ thống hàm cầu n thảo luận vai trị lý thuyết tiêu dùng trình phát triển dạng hàm cầu phương va áp đặt cách trực tiếp lên tham số q trình ước lượng Ngồi ra, nghiên cứu 24 đóng góp phần lý thuyết có giá trị để hồn thiện khung phân tích cầu thực phẩm Việt Nam Nó t to sở khoa học vững cho phân tích cầu hành vi người tiêu dùng ng 5.3.2 Về thực mặt tiễn hi Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp thông tin thực nghiệm độ co dãn cầu mặt hàng thịt ep cá đáng tin cậy mang tính cập nhật cho nhà hoạch định sách Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu chứng minh kiểu hình tiêu dùng sản phẩm thịt cá w hộ gia đình Việt Nam tương tự nước phương Tây, mặt hàng cá chiếm n vị trí quan trọng bữa ăn hộ gia đình Việt Nam mà thu nhập mức sống lo ad người dân nâng cao đáng kể thời gian qua Thứ ba, nghiên cứu cịn kiểu hình chi tiêu khác hộ gia đình khu y th vực thành thị nông thôn, hộ gia đình nhóm thu nhập khác Điều có ju nghĩa sách thực phẩm có hiệu nên dựa tham số hành cụ thể nhóm yi nhân học kinh tế xã hội khác pl Sau cùng, nghiên cứu luận án đưa số gợi ý sách, đề xuất al ua số khuyến nghị sách cụ thể cho quan Nhà nước việc thiết kế thực thi n sách liên quan đến lĩnh vực thực phẩm Việt Nam n va 5.4 Hạn chế hướng mở rộng cho nghiên cứu Cũng tương tự nghiên cứu nào, nghiên cứu có hạn chế Thứ nhất, liệu sử dụng nghiên cứu trích từ liệu VHLSS 2008 Do năm 2008 kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều biến động theo chiều hướng xấu, lạm phát gia tăng, tình hình kinh tế khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu Chính điều có tác động lớn lên vấn đề tiêu dùng người dân Vì vậy, nghiên cứu sử sụng liệu VHLSS 2008 thu thập vào thời gian cho kết khơng mang tính khái quát cao Thứ hai, liệu cho mặt hàng cá liệu dạng gộp Đây nhóm mặt hàng thủy sản có phổ rộng, từ loại cá rẻ tiền sản phẩm mắc tiền tôm, cua, mực,… bao gồm loại tươi phơi khô, chế biến Do vậy, kết ước lượng độ co dãn thảo luận có giới hạn định Để biết ưu điểm nhược điểm việc sử dụng liệu dạng gộp (aggregate data) liệu tách biệt (disaggregate data) phân tích cầu, xin xem Winston (1983, 1985) Thứ ba, hạn chế mơ hình ước lượng tính nội sinh biến chi tiêu mơ hình hàm cầu chưa kiểm định Do vậy, nghiên cứu nên tiến hành kiểm định tính nội sinh chi tiêu mơ hình hàm cầu ước lượng Thứ tư, thiếu liệu chuỗi thời gian khơng có khả để xác định chất lượng thực phẩm liệu chéo đem đến hạn chế ước lượng nghiên cứu có liên quan đến vấn đề giá đơn vị Theo Deaton (1988), lý xảy biến đổi giá đơn vị hộ gia đình chất lượng thực phẩm khác Do vậy, nghiên cứu nên tập trung vào việc nhận dạng chất lượng thực phẩm hiệu chỉnh vấn đề sai số đo lường biến đổi giá đơn vị thực phẩm Nghiên cứu tương lai nên dựa liệu chuỗi thời gian liệu dạng bảng để làm sáng tỏ số vấn đề thay đổi cấu trúc, ảnh hưởng yếu tố mùa vụ lên tiêu dùng thực phẩm hộ gia đình Việt Nam Cuối cùng, để có kết nghiên cứu có tính khách quan cao hơn, giảm khiếm khuyết cực đoan (bias) việc thảo luận kết nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nghiên cứu nên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Ngồi ra, việc sử dụng số liệu thứ cấp dẫn đến hạn chế định việc cung cấp dẫn liệu khoa học để phân tích thảo luận kết nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu nên bổ sung liệu định tính thứ cấp sơ cấp cần thiết để luận bàn kết luận mang tính khách quan cao ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm n a Lu n va y te re th

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w