1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động cho trẻ 24 36 tháng tuổi trong thời gian nghỉ dịch

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH Lĩnh vực/Môn: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2021 -2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TT TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn a Đặc điểm chung * Thuận lợi * Khó khăn Biện pháp thực 10 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung phát triển vận động cho trẻ phù hợp thời gian nghỉ dịch nhà Biện pháp 2: Phối hợp với đồng nghiệp sáng tác, sưu tầm trò chơi vận động cho trẻ Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế vận động tinh tập Montessori cho trẻ Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh phát triển vận động cho trẻ gia đình Hiệu sáng kiến 10 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Khuyến nghị 27 3.1 3.2 3.3 3.4 15 18 21 23 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ kính yêu quan tâm đến phát triển toàn diện thanh, thiếu niên nhi đồng Việt Nam, có phát triển thể chất Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, thực đời sống mới…tất thảy phải có sức khỏe thành cơng Bác nói: “Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh tức nước khỏe mạnh” Điều chứng tỏ tầm quan trọng việc phát triển thể chất phát triển toàn diện nhân cách người tương lai Hơn câu nói "Trẻ em hơm giới ngày mai", trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Chăm sóc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người kỉ 21 Câu nói nói lên vai trị vơ quan trọng việc giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi non nớt trang giấy trắng để cha mẹ, thầy cô giáo tô, vẽ, gieo mầm hạt giống tốt góp phần phát triển tồn diện nhân cách sau Nhưng để trẻ có nhân cách tồn diện, sau trở thành người cơng dân tốt u thương chăm sóc thơi chưa đủ mà cần giáo dục trẻ cách khoa học trẻ phải có thể khỏe mạnh, phát triển cân đối thể chất, kỹ vận động, sứ bền, dẻo dai từ cịn nhỏ vơ cần thiết Trong đó, phát triển vận động lĩnh vực quan trong phát triển toàn diện đứa trẻ vận động không liên quan đến sức khoẻ thể mà liên quan đến phát triển trí tuệ tâm lý trẻ Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho thể trẻ phát triển khỏe mạnh, sức khỏe tăng cường, tạo sở cho phát triển toàn diện Nhiều nhà khoa học chứng minh “Phần lớn trẻ vận động vận động phức hợp chức thần kinh thực vật thường phát triển, hoạt động hệ tuần hoàn hệ hô hấp bị hạn chế, khả lao động chân tay bị giảm sút, trọng lượng thể tăng nhanh” Ngồi trẻ vận động cịn có khả cao hay mắc bệnh đường hô hấp Trẻ em lứa tuổi 24 - 36 tháng giai đoạn thể trẻ phát triển mạnh mẽ thể trạng, chức tổ chức q trình hồn chỉnh, trẻ đạt nhiều tiến vận động Tuy nhiên chức phận quan cịn chưa hồn chỉnh dẫn đến trẻ thực vận động cịn vụng về, chưa hồn thiện Hơn nữa, trẻ lứa tuổi hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo Trẻ học tập qua việc trải nghiệm tiếp xúc trực tiếp với đồ vật, đồ chơi xung quanh trẻ Đặc biệt qua việc phát triển kĩ vận động cho trẻ thơng qua trị chơi vận động, hoạt động trải nghiệm với đồ vật đóng vai trị vơ quan trọng, trẻ thường bị hấp dẫn đồ vật có màu sắc sặc sỡ, có chuyển động, có âm làm tăng tập trung ý trẻ, trẻ hoạt động, tham gia trò chơi, chơi đồ vật giúp trẻ ghi nhớ thao tác, tiếp thu kỹ nhanh dần hình thành kỹ vận động tinh, vận động thô trẻ Thông qua vận động, trẻ phát triển nhóm lớn, phát triển vận động tinh tố chất thể lực cần thiết, trò chơi kèm theo vận động giúp đẩy mạnh trao đổi chất, tăng cường hơ hấp tuần hồn máu Việc sử dụng trị chơi vận động vào trình giáo dục trẻ cịn tạo hứng thú, tình cảm trẻ q trình chơi, để từ trẻ lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm vận động thái độ cần thiết Năm học 2021-2022 năm học đặc biệt, trẻ đến trường từ đầu năm học dịch covid -19 diễn biến phức tạp Điều khiến trẻ hội tiếp xúc với môi trường bên ngoài, phát triển kỹ vận động đơn giản vững giữ thăng bằng, lên xuống cầu thang, chạy tự do, nhảy, bật, ném, bị,… vận động tinh đơi bàn tay, ngón tay thách thức lớn với giáo, bậc phụ huynh, gia đình nhà trường Hơn nữa, việc phải nhà thời gian dài tạo cho trẻ cảm giác chán nản, bám theo người lớn, lúc đòi bé, lười vận động, hay quáy khóc nhõng nhẽo,… khiến cha mẹ cảm thấy lo âu, căng thẳng Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), thử thách làm ảnh hưởng lớn tới trình phát triển trí thơng minh thể chất trẻ Nắm bắt nhu cầu tâm sinh lí trẻ 24- 36 tháng tuổi với mong muốn giáo dục, hình thành kỹ vận động tinh, vận động thô cho trẻ góp phần uốn nắn hành vi đúng, cách cư xử lịch sự, biết tự nhận thức, tự phục vụ rèn luyện tính kỷ luật, sức chịu đựng, kiên trì, lịng tự tin quan trọng có sức khỏe tinh thần tốt phịng chống dịch bệnh Covid-19, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển kỹ vận động cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thời gian nghỉ dịch” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kết nối với phụ huynh để tìm biện pháp phát triển kỹ vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi phù hợp với thời gian nghỉ dịch nhà - Giúp cha mẹ hiểu biết đắn việc cần thiết phải phát triển kỹ vận động cho trẻ từ lứa tuổi 24 - 36 tháng Tạo phối hợp nhà trường gia đình nhằm giúp trẻ phát triển cân đối mặt thể chất, hình thành kỹ tự phục vụ, kỹ vận động phù hợp lứa tuổi chuẩn bị tốt tâm sẵn sàng trở lại trường Đối tượng nghiên cứu Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi (Lớp D2) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp thực hành trò chơi + Phương pháp khảo sát điều tra thực trạng - Phương pháp thống kê toán học Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nội dung, biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi hình thành kỹ vận động phù hợp với lứa tuổi nhà Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Trẻ từ 1-6 tuổi xem “giai đoạn vàng” phát triển Giai đoạn này, cho trẻ vận động quan trọng để giúp trẻ vừa chất, sức khỏe tốt vừa tăng khả tư từ phát triển cách tồn diện Trong trường mầm non hoạt động phát triển vận động trọng trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng, thông qua hoạt động học vận động bé phát triển kỹ vận động thơ như: đi, bị, chạỵ nhảy, tung, ném bóng, bật, … kỹ vận động tinh: phối hợp nhóm nhỏ tay - mắt, chân - mắt thực vận động đòi hỏi khéo léo tỉ mỉ vẽ, di mầu, cầm, nắm, gập duỗi ngón tay, múa khéo, cài cúc áo; kỹ thăng bằng, kiểm soát thể Trong trình giáo dục thể chất cho trẻ trường, nhiệm vụ giáo dục thể chất hoàn thành hình thức khác nhau: Thơng qua hoạt động phát triển vận động, tập thể dục buổi sáng, hay lồng ghép hoạt động trời, hoạt động với đồ vật, hoạt động chơi tập theo ý thích Đối với trẻ 24 - 36 tháng, phát triển kỹ vận động gồm nội dung phát triển vận động thơ phát triển vận động cho trẻ Vận động thô trẻ kỹ vận động leo lên, xuống cầu thang cách sử dụng tay vịn, chưa leo liên tục hai chân; Đi xe đạp ba bánh; Đứng đầu ngón chân, ném bóng phía trước Vận động tinh trẻ kỹ năng: Hồn thành trị chơi xếp hình tuổi, bé bắt đầu với 6-7 hình khối, chơi với 9-10 hình khối bé tuổi; Cầm bút chì màu ngón tay chủ động vạch giấy đường thẳng, ngang; lật trang sách, vào địa điểm nhỏ sách tự xem sách Phát triển kĩ vận động cho trẻ cần trải qua giai đoạn: Hình thành kĩ vận động đầu tiên, ôn luyện kĩ vận động hoàn thiện kĩ vận động, ổn định kĩ Như vậy, để trẻ 24 – 46 tháng phát triển vận động thô vận động tinh Việc cha mẹ quan sát vui chơi giúp gắn kết có phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần Theo Chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu giáo dục thể chất nhà trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ Thực vận động theo độ tuổi: Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể); Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay; Có khả làm số việc tự phục vụ: ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Vì vậy, xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa sở sau: Vận động phải phù hợp với độ tuổi, gây hứng thú cho trẻ Các vận động có tác dụng chung đến tồn thể, kích thích nhiều bắp tham gia thúc đẩy hoạt động toàn hệ quan thể tạo điều kiện cho trẻ vận động cho trẻ “khơng gian” phát triển thân thể tính tự lập dần định hình lứa tuổi mầm non thời gian trẻ nghỉ nhà điều vơ quan trọn góp phần phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, ngôn ngữ nhân cách trẻ sau Cơ sở thực tiễn a Đặc điểm chung: Trường Mầm non Tả Thanh Oai B có điểm trường với tổng diện tích xây dựng 8445,7 m2, diện tích sân chơi rộng với 2540m2, trải cỏ nhân tạo chiếm 50% diện tích sân vườn Trường Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ vào tháng 11 năm 2016 công nhận lại trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ vào tháng 12 năm 2021 Với cơ sở vật chất khang trang, lớp học rộng, thống mát đầy đủ phịng chức trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi đại phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Năm học 2021 – 2022 với quy mơ 20 lớp học với 576 học sinh có 03 lớp nhà trẻ; 05 lớp mẫu giáo bé, 06 lớp mẫu giáo nhỡ 06 lớp mẫu giáo lớn Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 68 đồng chí, có 44/48 giáo viên đạt 91.7% có trình độ chun mơn chuẩn, ln nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Năm học này, ban giám hiệu phân công phụ trách lớp Nhà trẻ D2 với 02 giáo viên Tổng số học sinh lớp 26 trẻ, có 15 trẻ nam, 11 trẻ nữ Đa số cháu khoẻ mạnh nhanh nhẹn, 20% phụ huynh làm nông nghiệp, 35% phụ huynh làm công nhân viên chức, 45% phụ huynh làm nghề tự do, 40% phụ huynh trẻ có độ tuổi 30 tuổi; 50% phụ huynh có tuổi 30; 10% có độ tuổi từ 40 trở lên Từ thực tế thực đề tài, gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm đạo sát phòng GD&ĐT, Đảng ủy - UBND xã, ủng hộ trí cao bậc phụ huynh học sinh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế, diễn biến dịch Covid-19 - Cơ sở vật chất khang trang đáp ứng yêu cầu trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ Trường có 02 phịng thể chất diện tích 68m2 rộng rãi trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị phục vụ hoạt động thể chất phù hợp với lứa tuổi xe lắc, thú nhún, cột ném bóng, thang leo,bục bật, gậy, vịng, tập ghim,… xếp bố trí hợp lý đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho giao viên thực quay video hướng dẫn tập phát triển chung, vận động hay trò chơi vận động kết nối phụ huynh giáo dục trẻ thời gian nghỉ dịch nhà - Lớp học rộng, thoáng mát, sách trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục trẻ lớp hoạt động kết nối giáo dục trẻ nhà, đặc biệt đồ dùng, đồ chơi dành cho hoạt động phát triển kỹ vận động lớp như: Cầu trượt, bệp bênh, hộp thả bóng, học cụ xâu, xỏ, kẹp, thìa, đũa,bảng vận động busyboard, bật tắt cơng tắc, đóng mở ổ khố, tết tóc, buộc dây giày giúp trẻ tăng cường vận động tĩnh, phát triển khéo léo linh hoạt ngón tay, mắt - Ban giám hiệu tổ chuyên môn nhà trường quan tâm, trọng công tác bồi dưỡng kỹ chuyên môn giáo viên, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn nâng cao lực chuyên môn đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương để giáo viên có hội học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với - Bản thân tham gia tập huấn đầy đủ chuyên đề Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục tổ chức nhiều hình thức khác chăm sóc, giáo dục trẻ; chuyên đề tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương, chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục phù hợp với bối cảnh dịch Covid-19 nay” Nhờ vậy, tơi có thêm nhiều kiến thức kỹ để ứng dụng, xây dựng tổ chức tốt hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện địa phương bối cảnh trẻ nghỉ phòng chống dịch Covid-19 nhà - Đa số trẻ lớp ngoan, khoẻ mạnh, cha mẹ quan tâm, chăm sóc tốt thể chất tâm lý Nhờ vậy, tơi dễ dàng khảo sát tính hiệu trị chơi, tập vận động nhằm phát triển kỹ vận động cho trẻ - Phụ huynh nhiệt tình, có trách nhiệm phối hợp với giáo viên nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ nhà thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19 chia sẻ tình hình sức khỏe trẻ nhà để phối hợp phát triển kỹ vận động cho trẻ - Bản thân giáo viên, tổ phó chuyên mơn có trình độ chun mơn vững vàng, nhiều năm dạy lứa tuổi nhà trẻ, lớp có 03 giáo viên nhiều năm liên tục dạy lớp nhà trẻ nên có kinh nghiệm thực tế chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ, tâm huyết với nghề, trao đổi thống đưa biện pháp tổ chức hoạt động linh hoạt nhằm phát triển kỹ vận động cho trẻ * Khó khăn: - Trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng nhỏ, sức khoẻ cịn non nớt, bố mẹ nng chiều, chăm sóc q chu đáo dẫn đến trẻ có hội vận động, kỹ tự phục vụ hạn chế nhiều Đa số trẻ rụt rè nhút nhát khơng thích tham gia vào hoạt động nên kỹ vận động khơng có - Năm học 2021- 2022 dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, trẻ đến trường từ đầu năm học, phải nghỉ học nhà để phòng, chống dịch bệnh hoạt động học tập trải nghiệm trẻ trường mầm non, lớp diễn bình thường mà thay vào hoạt động tuyên truyền kết nối với trẻ qua video hướng dẫn hoạt động giáo dục trẻ vui chơi nhà Trẻ nhanh chán, khả tập trung ý ngắn mà khả sử dụng phương tiện hện xem video cô hướng dẫn khơng có dẫn đến hiệu trẻ thực tập vận động, kỹ vận động chưa cao - Kỹ CNTT GV lớp hạn chế, chưa sử dụng thành thạo phần mềm nên cịn gặp khó khăn việc thực video giáo dục kết nối với phụ huynh, với trẻ nhà - Nhận thức đa số phụ huynh việc phát triển vận động, kỹ vận động cho trẻ lứa tuổi hạn chế, chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ phát triển vận động cho trẻ Phụ huynh cho trẻ lứa tuổi cần ăn tốt, ngủ ngoan được, đặc biệt với tâm lý sợ bị ngã, sợ bị đau nên hầu hết bậc phụ huynh không dám cho trẻ tự làm việc tự phục vụ thân, không cho vận động nhiều, chưa dành thời gian chơi con, hướng dẫn vận động, trò chơi vận động qua video giáo viên chia sẻ nên ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành kỹ vận động cho trẻ nhà b Thực trạng: Trước áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp phát triển kỹ vận động cho trẻ 24 - 36 tháng thời gian nghỉ dịch” tiến hành khảo sát 26/26 trẻ kỹ vận động thể trạng chiều cao, cân nặng trẻ Kết khảo sát khả phát triển kỹ vận động chiều cao, cân (tháng 9/2021) TT Nội dung khảo sát Thực động tác phát triển nhóm hô hấp (BTPTC) Mức độ Tổng Tỉ Chư Tỉ lệ% a đạt lệ% 11 43% 15 57% 26 35% 17 65% 26 11 43% 15 57% 26 10 38% 16 62% 26 35% 17 65% 26 10 38% 16 62% 26 10 38% 16 62% 26 10 38% 16 62% 26 26 số trẻ Đạt 26 Giữ thăng thực vận động đi, chạy thay đổi tốc độ theo cô đường hẹp có bê vật tay Thực phối hợp vận động tay – mắt thực hiện: Tung bắt bóng với cách 1m, ném vào đích xa 11,2m Phối hợp tay, chân, thể thực bò để giữ vật lưng Thể sức mạnh bắp vận động ném, đá bóng, ném xa phái trước tay (tối thiểu 1,5m) Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay thực “múa khéo” Phối hợp cử động đơi bàn tay, ngón tay tay mắt hoạt động nhào, nặn, vẽ, xâu vòng tay, xếp chồng Làm số việc tự phục vụ đơn giản Chiều cao, cân nặng đạt yêu cầu lứa tuổi 100 % 26 100 % 28 rèn luyện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, xin xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Đối với Sở, Phòng giáo dục: Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn giáo viên mầm non, chuyên đề phát triển vận động, ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến vào chương trình giáo dục mầm non Đối với ban giám hiệu: Tổ chức nhiều tiết kiến tập chuyên đề phát triển vận động lứa tuổi nhà trẻ ứng dụng phưng pháp Montessori vào phát triển vận động tinh, kỹ sống; Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trường đáp ứng yêu cầu giáo dục Trên sáng kiến kinh nghiệm mà thân áp dụng thành công lớp nhà trẻ D2 trường Mầm non Tả Thanh Oai B năm học 2021 – 2022 đạt kết tốt việc phát triển kỹ vận động trẻ 24 - 36 tháng tuổi Tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bổ sung góp ý để sáng kiến tơi hoàn thiện ứng dụng rộng rãi cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non huyện Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hằng CÁC MINH CHỨNG CỦA SÁNG KIẾN Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI Họ tên học sinh: Ngày sinh: Lớp: Để giúp nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ chuẩn bị tâm tốt cho trẻ vào lớp Một, kính mong anh (chị) cho xin ý kiến kiến thức, kỹ tâm em Anh (chị) khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) cho (bổ sung phiếu khảo sát trẻ theo câu hỏi ND khảo sát trẻ Câu 1: Chiều cao, cân nặng đạt yêu cầu độ tuổi? A Đạt B Chưa đạt Câu 2: A Đạt B Chưa đạt Câu 3: A Đạt B Chưa đạt Câu 4: Kỹ tự phục vụ con? A Đạt B Chưa đạt Câu 5: Con ngồi học tư thế? A Đạt B Chưa đạt Câu 6: Con chọn sách để “đọc” “đọc sách” chiều? A Đạt B Chưa đạt Câu 7: Khả tập trung ý con? A Đạt B Chưa đạt Câu 8: Con chủ động học tập? A Đạt B Chưa đạt Câu 9: Con sử dụng chuột thành thạo tham gia hoạt động, trò chơi tương tác? A Đạt B Chưa đạt Câu 10: Theo anh (chị) trẻ không chuẩn bị tốt tâm vào lớp Một trẻ nào? a Phụ thuộc vào bố mẹ b Không mạnh dạn, tự tin c Ý kiến khác Những chia sẻ khác anh (chị) việc chuẩn bị tâm Xin trân trọng cảm ơn anh, chị! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, HỎI Ý KIẾN PHỤ HUYNH NHẬN THỨC VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH Họ tên phụ huynh: Họ tên học sinh: Lớp Để giúp nâng cao chất lượng, hiệu công tác chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một, kính mong anh (chị) cho xin ý kiến vấn đề Anh (chị) khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) cho cần thiết Câu 1: Theo anh (chị), việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một có cần thiết hay khơng? A Có B Khơng Câu 2: Theo anh (chị), việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một cần thực thường xuyên hay sai? A Đúng B Sai Câu 3: Theo anh (chị), thời điểm phù hợp để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một? A Trẻ tuổi B Sớm Câu 4: Anh (chị) thực việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một chưa? A Chưa thực B Đã thực Câu 5: Anh (chị) cho ý kiến việc cần dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ tuổi? A Đồng ý B Không đồng ý Câu 6: Theo anh (chị) chuẩn cho vào lớp Một trẻ nào? Những chia sẻ khác anh (chị) .…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn anh, chị! Phụ lục NỘI DUNG GIÁ DỤC CỐT LÕI VỀ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH Ở NHÀ Tuần Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V Tháng PTVĐ PTVĐ PTVĐ PTVĐ Hướng dẫn Hướng dẫn Tập thể dục Tập với bóngtrẻ kỹ trẻ kỹ sáng theo VĐCB: Đi theo vòng theo nhạc nhạc "Bé đường tròn vui tập thể hẹp - TCVĐ: dụ Tay đẹp PTVĐ PTVĐ PTVĐ PTVĐ 10 11 BTPTC Tập với bóngVĐCB: Đi đường hẹp - TCVĐ: Tay đẹp HĐKP Cơ thể bé BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Đi đường hẹp có mang vật tay/ TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ BTPTC: Tập với hoa VĐCB: Bị đường hẹp TCVĐ: Bong bóng xà phịng BTPTC: Ồ bé không lắc -VĐCB: Đi theo hiệu lệnh - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ/ Gieo hạt PTVĐ BTPTC: Đu quay VĐCB: Đứng co chân TCVĐ: Các chim sẻ PTVĐ BTPTC: Ơ bé khơng lắc VĐCB: Đi theo nhịp trống TCVĐ: Con bọ dừa PTVĐ BTPTC: Tập với hoa - VĐCB: Bò quanh đồ vật - TCVĐ: Bắt bướm PTVĐ BTPTC: Tập với bóng - VĐCB: Bật chỗ - TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ 12 PTVĐ PTVĐ PTVĐ PTVĐ BTPTC: Hái hoa - VĐCB: Chạy thẳng hướng 5-7 m - TCVĐ: Lộn cầu vồng BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Lăn bóng với người đối diện - TCVĐ: Cún vận động theo nhạc BTPTC: Ơ bé khơng lắc VĐCB: Bị thẳng hướng có mang vật lưng TC: Ếch ộp BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Đi bước qua vật kê cao 5cm TCVĐ: Lăn bóng với người đối diện PTVĐ PTVĐ PTVĐ PTVĐ BTPTC: Đu quay - VĐCB: Bật qua vạch kẻ TCVĐ: Gieo hạt/ Hái hoa BTPTC: Tập với hoa VĐCB: Đi đường ngoằn nghèo bước qua đồ TPTC: Tập với bóng VĐCB: Tung bóng phía trước TCVĐ: Tạo dáng PTVĐ PTVĐ BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Tung bóng phía trước TCVĐ: Tạo dáng PTVĐ BTPTC: Tập với hoa VĐCB: Ném bóng phía trước tay - TCVĐ: Con bọ dừa BTPTC: Tập với hoa VĐCB: Đi đường ngoằn nghèo bước qua đồ vật - TCVĐ: Bắt bướm BTPTC: Tập với cành hoa VĐCB: Tung bóng qua dây TCVĐ: Nhảy vào nhảy BTPTC: Ơ bé khơng lắc - VĐCB: Bị chui qua cổng TCVĐ: Nu na nu nống PTVĐ PTVĐ BTPTC: Tiếng gà trống gọi VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo cô - TC: Mèo vồ chuột PTVĐ PTVĐ PTVĐ PTVĐ BTPTC: Ơ bé khơng lắc - VĐCB: Ném xa phía trước tay TCVĐ: Trời nắng trời mưa BTPTC: Tập với vòng VĐCB: Đá bóng phía trước TC: Lăn bóng cho bạn BTPTC: Ồ bé không lắc VĐCB: Chạy đổi hướng TC: Lộn cầu vồng/ kéo cưa lừa xẻ BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Bước lên xuống bậc cao - TCVĐ: Ném bóng phía trước PTVĐ PTVĐ BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Đá bóng vào lưới - TCVĐ: Lăn bóng cho bạn BTPTC: Tập với vịng VĐCB: Ném vào đích xa 11,2m TCVĐ: Lái tàu hoả PTVĐ BTPTC: Tập với bóng VĐCB: Đi bước lên xuống bục cao 15 cm TCVĐ: Ném bóng vào rổ PTVĐ BTPTC: Tập với hoa VĐCB: Bị chui qua cổng - TCVĐ: Bắt bóng PTVĐ BTPTC: Tập với cành hoa VĐCB: Tung bắt bóng với TCVĐ: Đồn tàu nhỏ xíu PTVĐ BTPTC: Đu quay VĐCB: Trèo lên xuống bậc thang cao 15 cm - TCVĐ: Ném bóng vào rổ PTVĐ BTPTC: Đu quay VĐCB: Bị, trườn phía trước TCVĐ: Chơi với dải lụa Phụ lục BẢN CẬP NHẬT KẾT QUẢ THEO DÕI CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CỦA TRẺ TRONG THỜI GIAN NGHỈ Ở NHÀ Tháng ST T Họ tên Tháng 12 Tháng Cân nặng (Kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (Kg) Cân Chiều Chiều nặng cao cao (cm) (Kg) (cm) Nguyễn Minh Anh 12,0 85 12,5 87 13,5 90 Nguyễn Phương Anh 10 82 11,5 85 12 88 Nguyễn Tuệ Nhi 15 87 15,5 89 16,5 92 Nguyễn Kim Ngân 11 80 11,5 82 12 88 Phạm Hưng Nguyên 12,5 87 13 90 13 94 Đào Minh Tuấn 12,6 87 13.4 90 14 91 Ngô Thanh Phong 12,5 87 13,3 92 14 96 Đỗ Phúc Nhật Vũ 13,5 90 13,8 94 14,5 98 Nguyễn T Ánh Ngân 10 80 10,2 81 10,5 82 10 Đỗ Văn Đức Toàn 14,5 89 15 93 16 98 11 Nghiêm Hoàng Ngân 10 80 10,5 82 11 84 12 Ng Đình Thanh Tùng 12,5 85 12,8 87 13,6 90 13 Nguyễn Minh Nhật 12,5 87 12,8 89 13,2 93 14 Ng Tiến Phú Khang 12,6 86 13 88 14 92 15 Nguyễn Gia Khang 12 85 12,5 87 13 89 16 Lê Thanh Trà 12,4 86 13 90 13,4 94 17 Lương Anh Cường 13,5 87 13,6 90 16,5 93 18 Đinh Công Lộc 13,4 88 14 91 14,5 94 19 Nguyễn Đình Đức 12,5 87 13 89 13,4 90 20 Ng Ngọc Huyền Trâm 77 9,5 80 10 82 21 Đinh Ngọc Khánh Vi 13 88 13,4 90 14 96 22 Nguyễn Khánh Nhi 10 78 10,6 80 11 82 23 Nguyễn Tuấn Kiệt 13,5 88 13.8 91 14 93 24 Nguyễn Văn Đức Anh 11 89 11,6 92 12 96 25 Nguyễn Dương Hà Vy 12,4 89 13 92 13,6 95 26 Nguyễn Ngọc Nhi 12 88 12,7 90 13,5 96 Phụ lục CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG ĐƯA VÀO HOẠT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TRONG THỜI GIAN Ở NHÀ Tuần Tháng Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV TCVĐ Tay đẹp TCVĐ Bắt bóng bay TCVĐ Bắt bướm TCVĐ Tung bóng khéo TCVĐ Kéo cưa lừa xẻ TCVĐ Bong bóng xà phịng TCVĐ Dung dăng dung dẻ gieo hạt TCVĐ Bắt bướm TCVĐ Kéo cưa lừa xẻ 10 TCVĐ Tay đẹp 11 TCVĐ Các chim sẻ 12 TCVĐ Lộn cầu vồng Đi nhẹ TCVĐ Giao hạt Bóng trịn to TCVĐ Con bọ dừa Ô tô chim sẻ TCVĐ Cún vận động theo nhạc TCVĐ Hái hoa Kiến tổ TCVĐ Ếch ộp TCVĐ Bắt bướm Tia nắng màu sắc TCVĐ Lăn bóng với người đối diện TCVĐ Tạo dáng Mèo chim sẻ TCVĐ Con bọ dừa Đuổi bắt bóng TCVĐ Kéo cưa lừa sẻ TCVĐ Nhảy vào nhảy TCVĐ Nu na nống TCVĐ Trời nắng – Trời mưa TCVĐ Lăn bóng cho bạn TCVĐ Lộn cầu vồng Kéo cưa lừa xẻ TCVĐ Ném bóng phía trước TCVĐ Lăn bóng cho bạn TCVĐ Lái tàu hoả TCVĐ Đồn tàu nhỏ xíu LQVT Chơi với dải lụa TCVĐ Ném bóng vào rổ TCVĐ Bắt bóng TCVĐ Đá bóng vào lưới Tuần V TCVĐ Mèo vồ chuột Phụ lục KẾ HOẠCH LỰA CHỌN SẮP XẾP CÁC TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Các hoạt động - Hoạt động học Tháng 9/2020 - Hoạt động trời - Chi chi chành chành, bắt cua bỏ giỏ, - Hoạt động chiều Lộn cầu vồng - Đẩy đồ chơi, chim tổ, chi chi chành - Hoạt động học Tháng 10/2020 chành, bắt ốc bỏ giỏ - Bắt bướm, trời nắng trời mưa, trốn - Hoạt động ngồi tìm, mèo đuổi chuột trời - Kéo cưa lừa xẻ, tay em, tay cầm tay, - Hoạt động chiều nhảy dừng - Dung dăng dung dẻ, hái quả, bắt đĩa - Hoạt động học bay, nhảy dừng Tháng 11/2020 - Bánh xe quay, mèo đuổi chuột, bóng - Hoạt động ngồi trịn to, lộn cầu vồng trời - Thổi còi, tay cầm tay, nhà, - Hoạt động chiều lộn cầu vồng - Di chuyển thành hàng, lộn cầu vồng, - Hoạt động học Tháng 12/2020 ném bóng vào rổ, chim tổ - Thỏ tìm chuồng, rồng rắn lên mây, bịt - Hoạt động ngồi mắt bắt dê, trốn tìm trời - Vượt chướng ngại vật, bắt chước tạo - Hoạt động chiều dáng, nu nan nu nống - Đuổi bắt bóng, bịt mắt bắt dê, vượt - Hoạt động học chướng ngại vật, gió Tháng 1/2021 - Thổi cịi, làm vua, mèo tìm mẹ, - Hoạt động ngồi nhà trời - Nhảy dừng, bắt chước tạo dáng, - Hoạt động chiều bánh xe quay, kéo cưa lừa xẻ Tháng 2/2021 (Tôi quay lại TCVĐ để gửi Trẻ nghỉ đến bậc phụ huynh hướng dẫn dịch viêm đường nhà) Phụ huynh hướng dẫn trẻ nhà Tháng Trò chơi vận động - Nu na nu nống, bắt bướm - Gieo hạt, bong bóng xà phịng hơ hấp cấp virus corona (Covid - 19) gây Tháng 3/2021 Tháng 4/2021 Tháng 5/2021 - Kiến tổ, bắt ốc bỏ giỏ, sợi dây thần kì, ghế may mắn, ong chăm chỉ, vượt chướng ngại vật, đĩa bay - Tia nắng màu sắc, chim tổ, sợi dây thần kì, gió - Tín hiệu, nu na nu nống, gió, mèo đuổi chuột - Về nhà, ném trúng rổ, bóng trịn to, tay cầm tay - Kiến tổ, bắt bóng theo màu, bé giỏi, vượt chướng ngại vật - Sợi dây thần kì, kéo co, bịt mắt bắt dê, sợi dây thần kì - Nhảy dừng, vịng trịn kì diệu, ghế may mắn, đội chiến thắng - Ai nhẹ hơn, đĩa bay, làm theo tôi, - Lăn bóng, tia nắng sắc màu, bắt bướm, trốn tìm - Cua bị, chung sức, thi tài, kiến tổ - Hoạt động học - Hoạt động trời - Hoạt động chiều - Hoạt động học - Hoạt động trời - Hoạt động chiều - Hoạt động học - Hoạt động trời - Hoạt động chiều Phụ lục BIỂU MẪU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TRẺ SAU MỖI HOẠT ĐỘNG STT Tiêu chí Biểu Điểm Hình thành kĩ Nghe hiểu hiệu lệnh giáo viên vận động Trẻ biết trình tự vận động đơi nhầm lẫn Thực kĩ thuật vận động mắc số lỗi Ôn luyện kĩ Thực vận động theo hiệu lệnh vận động giáo viên 1 Thực trình tự vận động Thực kĩ thuật vận động mà không mắc lỗi Hoàn thiện kĩ Trẻ tự thực vận động mà không vận động, ổn cần hiệu lệnh giáo viên định kĩ Trẻ thực vận động thơng qua tình chơi lồng ghép nhiệm vụ học tập Trẻ thực vận động kết hợp với vận động khác Trẻ sáng tạo cách chơi khác thực vận động 1 Phụ lục PHỐI HỢP VỚI ĐỒNG NGHIỆP SÁNG TÁC, SƯU TẦM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Trị Mục đích Chuẩn bị Cách chơi Luật chơi chơi Tia Trị chơi phát 25 bìa có vẽ Giáo viên phát Trẻ xâu len nắng triển kĩ hình mặt trời cho trẻ 01 màu tương ứng sắc cử động tia nắng màu bìa 01 rổ thưởng 01 màu bàn tay sắc Trên đựng len màu tràng vỗ tay, trẻ ngón tay đường tia nắng Nhiệm vụ trẻ xâu chưa có cắt dán ống thực hành xâu phải xâu lại hút màu tương sợi len qua Trẻ thực ứng, 25 rổ đựng ống hút có kĩ thuật len loại màu màu sắc tương động tác tương ứng, nhạc ứng thưởng 01 tràng nhẹ không lời vỗ tay, trẻ thực không phải thực lại Trị chơi Bạn đóng làm Sau nhạc kết Kiến nhằm phát đầu kiến đội thúc, kiến tổ triển kĩ mũ kiến đội bò bàn bò bàn đích trước tay cẳng tay cẳng chân, giành chiến chân, khả bạn làm thân kiến thắng phối bò hợp theo cẳng chân, tay nhóm cịn lại ơm vào chơi trị chơi bạn đầu kiến “Kiến tổ” Đuổi bắt bóng Trò chơi 5-6 nhằm phát nhựa triển bàn tay linh hoạt phản xạ nhặt bóng bóng Cho trẻ tư đứng sàn nhà Cơ lăn - bóng lăn phía trước hơ: Một- hai- ba” Hơ đến “ba”, tất trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô Cô lại tiếp tục lăn Bạn nhặt bóng nhanh nhiều giành chiến thắng Cò bắt Củng cố vận + vòng tròn cá động nhảy lò làm ao to cò, phát triển chân + Cá gấp thả vào ao + vòng trịn nhỏ làm tổ cị, tổ cị có từ đến trẻ + Bài hát “Thật đáng chê lời 2” Con đường ngoằn ngoèo Tấm nhựa, xốp màu, keo theo hướng khác Để khiến trẻ thích thú chơi, trẻ nhặt bóng, vừa vỗ tay vừa nói: “Nhanh lên! Nhanh lên! Nhanh lên!” Chơi theo nhóm, trời tối trẻ làm cị tổ ngủ, trời sáng trẻ bay khỏi tổ đến cạnh ao lấy tay gắp cá ao nhảy lò cò tổ Tổ bắt nhiều giành chiến thắng Khi bắt cá trẻ phải co chân lên không dẫm lên vạch ao, trò chơi bắt đầu kết thúc khạc, tổ bắt nhiều cá tổ giành chiến thắng Vẽ hình đường ngoằn ngo lên tờ giấy sau hình vào nhựa cắt nhựa theo hình vẽ dùng xốp màu dán lên mặt đường vừa cắt để tạo thành đường màu xanh bên cắt cỏ, hoa trang trí cho đường thêm đẹp Phụ lục THAY ĐỔI CÁCH CHƠI SỐ TRÒ CHƠI Tên TC Cách chơi cũ Cách chơi Dung Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Qua TC giúp phát dăng Dắt trẻ chơi Dắt trẻ chơi triển KN vận động dung dẻ Những buổi đẹp trời Phố xá đông vui đi, chạy, tay, Tìm nơi râm mát Bé nhớ chân, phát triển ngôn Cùng ca hát Đèn xanh kỹ tình cảm xã Cất tiếng cười vang Vàng chậm lại hội, giáo dục trẻ yêu Nhảy múa nhịp nhàng Đèn đỏ bé nhớ thích, tích cực chơi Cho người khoan Mau dừng lại ngay! trị chơi vận khối động, trị chơi dân gian Trị Nu na nu nống Nu na nu nống (Qua TC giúp phát chơi Đánh trống phất cờ Sấm động mưa rào triển KN vận động “Nu na Mở thi đua Rủ chạy vào cho trẻ, Rèn tính bền nu Chân Cho đôi chân khoẻ bỉ khỏe mạnh trẻ nống” Gót đỏ hồng hào Ngồi xuống bạn chơi Không bẩn tý Xếp chân thẳng hàng - Phát triển ngôn ngữ, Được vào đánh trống Dùng bàn tay nhỏ phát triển tay, Lần lượt ngón chân cho trẻ GD trẻ Đếm1,2,3 yêu thích thường Chân bạn chân ta xuyên chơi trò Rụt rụt vào chơi dân gian)

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w