Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
497,69 KB
Nội dung
1/10 UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trường mầm non” Lĩnh Vực/Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Họ tên tác giả: Lê Thị Tuyết Mai Chức vụ: Giáo viên ĐT: 0399203374 Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên – Hà Nội Long Biên, tháng năm 2023 2/10 MỤC LỤC NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2.Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 3.Các biện pháp tiến hành: 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tạo mội trường phát triển ngôn ngữ theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm 3.2.Biện pháp 2: Dạy trẻ kể lại truyện, kể chuyện sáng tạo 3.3.Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, qua đồng dao, ca dao, tục ngữ 3.4.Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học 3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học 3.6 Biện pháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Hiệu SKKN III KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 1.Ý nghĩa sáng kiến sáng tạo Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất IV PHỤC LỤC V TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2 2 2 3 9 10 10 10 10 3/10 Như Lênin viết: "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người" Cũng theo Usinxkin thì: "Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại ngôn ngữ" Trẻ em không hạnh phúc gia đình mà cịn tương lai cho nhân loại Chính lẽ việc chăm sóc trẻ nói chung việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ nói riêng trách nhiệm người xã hội Ngày xưa cụ có câu “Trẻ lên ba nhà học nói” câu chứng tỏ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ vô quan trọng Như biết ngôn ngữ công cụ tư Xã hội khơng có ngơn ngữ người khó giao tiếp được, đứa trẻ - sinh linh yếu ớt cần có chăm sóc bảo vệ người lớn Vậy phát triển ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển trẻ, phương tiện giúp trẻ lĩnh hội văn hóa dân tộc, giao lưu với người xunh quanh, để phát triển tư duy, tiếp thu khoa học bồi bổ tâm hồn giúp hình thành phát triển nhân cách trẻ Vì việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phải lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi trước bước vào lớp Bởi lứa tuổi trẻ bắt đầu cảm nhận đẹp sống, thơ câu chuyện gần gũi với đời thường Văn học phương tiện có hiệu mạnh mẽ việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có ảnh hưởng to lớn làm phong phú lới nói trẻ mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Ngay từ tuổi mẫu giáo bé, nhỡ trẻ hình thành động lời nói mạch lạc, điều cần thiết để trẻ tự giác tác phẩm phức tạp phát triển lời nói lứa tuổi 5- tương lai trẻ Trong xã hội mà vấn đề giáo dục trẻ Mầm Non ngày trọng đáp ứng nhu cầu dạy học ngày cao Bên cạnh phương pháp, biện pháp truyền tải cô đến với trẻ lại quan trọng cho trẻ tiếp thu kiến thức để đọc thơ, kể chuyện, phát triển ngôn ngữ cho thân Vì để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ đạt kết cao phù hợp với cầu ngành giáo dục, nghiên cứu chương trình tài liệu kịp thời đưa biện pháp cho phù hợp để giáo dục trẻ có hiệu Bởi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trường mầm non” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4/10 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Khả phát âm trẻ tăng dần theo độ tuổi, trẻ 5- sử dụng thơng thạo tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Khả ngôn ngữ trẻ liên quan chặt chẽ với phát triển trí tuệ trải nghiệm trẻ Trẻ sử dụng ngơn ngữ để thể mối quan hệ qua lại nhiều mặt vật, tượng sống mà trẻ nhận thức Trẻ định vị âm có cấu tạo đơn giản, âm vị có cấu âm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong kiên trì tập luyện hầu hết trẻ có khả định vị âm vị tiếng việt Ngôn ngữ thành tựu lớn người hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội lồi người nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ đọc kể tác phẩm Thực trạng vấn đề Là giáo viên có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ thân tơi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nghệ thuật sư phạm tìm giải pháp hữu ích Đó thuận lợi lớn để tơi rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn làm quen với văn học thông qua thể loại truyện kể 2.1 Thuận lợi: Được quan tâm Phòng Giáo dục đào tạo quận Long Biên thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Phịng giáo dục tổ chức chuyên đề “Tiếp cận học qua chơi đổi hình thức tổ chức hoạt động lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ”, tổ chức tham quan kiến tập nhiều sở giáo dục phát triển ngơn ngữ Nhà trường thực mơ hình trường học điện tử nên sở vật chất, thiết bị dạy học đại, đáp ứng yêu cầu giảng dạy cho giảng viên bảng tương tác, máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, loa đài Không gian lớp học rộng, thống dễ tạo góc mở Khn viên nhà trường thống mát, sáng, xanh, nhiều cảnh - Bản thân trực tiếp giảng dạy nhiều năm nên có trình độ chun mơn vững vàng, đúc kết nhiều kinh nghiệm cơng tác, đạt trình độ chuẩn, ln u nghề mến trẻ, nhiệt tình hoạt động, tâm huyết với nghề 5/10 - Ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tham khảo sách báo, Internet thơng tin đại chúng để tìm phương pháp, biện pháp dạy hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ nhà 2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trình giáo dục trẻ lớp tơi phụ trách cịn số khó khăn vướng mắc q trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi: Bố mẹ khơng có thời gian trị chuyện với con, cho hội nói lên ý kiến mình, trẻ thường bị áp đặt theo người lớn Một số trẻ cịn nói ngọng, cịn nhút nhát ngại tiếp xúc với bạn bè, số trẻ lần đến trường nên chưa hòa đồng với bạn bè lớp Ngay từ đầu năm thực 41 trẻ với tiết làm quen với văn học kết đánh giá trẻ sau : STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Số trẻ Tỉ lệ % Chỉ nói tên trả lời câu hỏi đơn giản 27/41 65,8% Đọc kể lại tác phẩm 20/41 48,7% Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, ngôn ngữ mạch lạc 25/41 60,1% Kể chuyện sáng tạo, sử dụng câu từ hay 18/41 43,9% Các biện pháp tiến hành: 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tạo mội trường phát triển ngôn ngữ theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm Môi trường yếu tố có tính ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Khơng mơi trường cịn chi phối đến tư duy, học tập trẻ Vì vậy, giáo viên trọng việc tạo mơi trường văn học lớp học thật tốt cho trẻ hoạt động cách tích cực kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cao Để phát triển khả nghe nói cho trẻ khơng nhanh chóng tích cực việc thường xuyên cho trẻ nghe nói Người giáo viên cần thường xuyên trò chuyện với trẻ khuyến khích trẻ nói Khi trẻ có khó khăn hay có tâm lý ngập ngừng nhút nhát, cần khích lệ, hỗ trợ động viên để trẻ tích cực trị chuyện Đặc biệt tiến hành cô trẻ, trẻ trẻ, trẻ vơi người 6/10 xung quanh Khi giao tiếp với trẻ cô cần phải ý đến giọng nói thái độ dành cho trẻ như: Nói dịu dàng, dễ nghe, dễ hiểu Tình cảm nồng ấm cô khiến trẻ tự tin nhiều Khi trẻ tham gia hoạt động ngồi trời, tơi tận dụng đồ vật quanh sân trường gợi mở cho trẻ sáng tạo nên câu chuyện từ vật có sẵn đó, kết hợp với hoạt động vui chơi cách gợi mở cho trẻ thi kể chuyện vật Một hình thức mà giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên gần gũi Đồng thời, cịn phát huy trí sáng tạo trẻ, mở rộng vốn từ phgats triển khả phát âm trẻ Ví dụ: Khi trẻ hoạt động ngồi trời cho trẻ góc sách truyện bé, giáo viên trẻ kể câu chuyện sách thơng qua hình ảnh nhân vật câu chuyện, gợi mở để trẻ tự nói nhân vật (Hình ảnh 1) 3.2 Biện pháp 2: Dạy trẻ kể lại truyện, kể chuyện sáng tạo Phát triển ngơn ngữ giọng nói vấn đề đặt hàng đầu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học Việc dạy trẻ kể lại chuyện coi phương pháp hiệu để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, để đảm bảo cho ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp Bởi ngôn ngữ mạch lạc phương tiện vạn đặc sắc trọn vẹn có hiệu cao giao tiếp Khơng trẻ phải hiểu biết cách sử dụng từ ngữ có tác phẩm văn học Tuy nhiên lứa tuổi Mẫu giáo lớn khả sử dụng lời kể trẻ có độ liên kết cịn chưa lớn Vì việc dạy trẻ kể lại truyện tiến hành chủ yếu cách kể mẫu sau dùng tranh kết hợp với trị chuyện theo thống câu hỏi vào thời điểm mấu chốt tác phẩm theo trình tự cốt truyện, nội dung hành động nhân vật giúp trẻ nắm tình tiết đánh giá đắn phẩm chất tình cảm nhân vật giúp cho việc ghi nhớ kể lại truyện trẻ đạt hiệu cao Khi trẻ kể lại chuyện thành thạo định lựa chọn trẻ lên kể đầu tiên, thường chọn trẻ xung phong lên kể trước để trẻ yếu trình lắng nghe bạn kể củng cố thêm việc kể Đối với truyện dài, tơi phân thành đoạn thể nội dung tương đối trọn vẹn, để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ chia cắt thành đoạn nhỏ, để đoạn dài khiến trẻ kể mệt mỏi, tập trung Ngồi tơi cho trẻ đánh giá câu chuyện bạn khuyến khích trẻ cách đặt câu hỏi : “Bạn kể hay chưa?”, “Vì nhỉ?”, “Con 7/10 kể hay bạn không?” Sau trẻ đưa ý kiến đánh giá tơi phân tích ngắn gọn cách kể câu chuyện đó, điểm trẻ làm chưa làm được, động viên trẻ cố gắng, tự tin kể chuyện Tạo cho trẻ điều kiện để phát triển tính tích cực nói, tích cực giao tiếp để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Mỗi lần kể chuyện trẻ biết giữ lại câu văn hay, hình ảnh đẹp cho thân Để chuyển sang hoạt động kể chuyện độc lập khác như: Kể chuyện theo tranh, kể chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện theo đồ chơi … sử dụng vào câu chuyện kể từ ngữ, câu văn lĩnh hội Qua câu chuyện đó, ngơn ngữ nghệ thuật dần hình thành trẻ Trẻ phát triển lời nói tốt: Vừa hay, vừa mạch lạc lại có sức truyền cảm lớn Đây ý nghĩa quan trọng trình tổ chức cho trẻ làm quen với văn học nói chung dạy trẻ kể lại chuyện nói riêng Ngồi việc dạy trẻ kể lại chuyện, tơi cịn trọng đến việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Khi kể chuyện sáng tạo trẻ diễn đạt ý riêng mình, khơng lệ thuộc vào nội dung câu chuyện có sẵn cách để ngun vị trí xếp lại trình tự tranh tạo câu chuyện Qua trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ chau chuốt Và trẻ có câu chuyện với nhiều hình thức kể sáng tạo như: Thơ, đóng kịch, văn vần, văn xi … Từ tư duy, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, đặc biệt ngơn ngữ trẻ phát triển cách mạch lạc, có lơgic Để đạt điều tơi dạy trẻ cách : + Thời gian đầu kể phần đầu câu chuyện gợi ý tiếp phần sau + Sau tơi gơi ý để trẻ kể theo tranh ý xem tranh vẽ để thể lại nội dung tranh Qua q trình dạy trẻ kể lại truyện kể chuyện theo sáng tạo tơi thấy: Trẻ biến từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học Sống hóa thân vào câu chuyện kể, trẻ trải nghiệm tích lũy thêm kinh nghiệm sống làm sâu sắc cảm thụ văn học, làm giàu có xúc cảm , tình cảm thẩm mĩ, tình cảm đạo đức, đặc biệt ngon ngữ trẻ phát triển mạch lạc, trau chuốt Trẻ sử dụng từ ngữ xác diễn đạt tốt câu văn thể (Hình ảnh 2) 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ mạch cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, qua đồng dao, ca dao, tục ngữ Để dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, việc tơi phải làm đọc diễn cảm thơ tạo cho trẻ yêu thích tác phẩm, muốn thể lại tác phẩm Sau tơi hướng dẫn, trò chuyện để trẻ hiểu tác phẩm, tiến hành dạy trẻ độc thơ Khi dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, vào nội dung thơ, cách gieo 8/10 vần từ xác định giọng đọc, cách ngắt nghỉ … cho phù hợp để dạy trẻ Ví dụ : Bài thơ “Em yêu nhà em” Đây thơ viết theo thể lục bát, nhịp 6/8.Vì tơi day trẻ đọc thơ với giọng điệu sáng, nhẹ nhàng, êm dịu thể tình cảm bé với ngơi nhà cảnh vật xung quanh bé: Vừa thân quen, vừa gần gũi Bên cạnh tơi thường xun tổ chức hội thi thơ, tạo sân khấu nhỏ để trẻ hứng thú, tâm trình đọc thơ diễn cảm Tôi thấy trẻ đọc tiến rõ rệt: Ngôn ngữ xác, lưu lốt, diễn cảm, nét mặt biểu cảm, động tác minh họa lời thơ phù hợp Khi đọc trẻ biết ngắt nghỉ chỗ, ngôn ngữ đọc trẻ mạch lạc Qua khẳng định hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm có hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi Tục ngữ, ca dao, đồng dao lời ăn tiếng nói nhân dân, bà, mẹ gần gũi với trẻ trẻ u thích Ngơn ngữ ca dao, tục ngữ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị, đẹp đẽ, sáng, xác, gọt giũa trau chuốt, chắt lọc qua nhiều hệ Chính tơi cho trẻ làm quen với ca dao để trẻ tiếp nhận thể thơ lục bát giàu nhạc điệu với âm điệu du dương ngào, cảm nhận tình cảm sâu lắng người với người, người với quê hương đất nước “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Hay “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung gian” (Ca dao) Đồng dao thể thơ ca dân gian truyền miệng thường để dành cho trẻ em Đồng dao có nhiều thể loại: Hai, ba, bốn, sáu chữ… với lối ngắt nhịp phong phú 1/1 ; 2/2 … Ngôn ngữ đồng dao giàu hình ảnh, có sức tạo hình biểu lớn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5- tuổi Ví dụ : “Dung dăng dung dẻ” “Con mèo mà trèo cau” “Sên sển sền sên… Qua kinh nghiệm dạy trẻ nhiều năm thấy đồng dao có tác dụng trau dồi, phát triển ngơn ngữ cho trẻ Bởi ngôn ngữ đồng dao sáng, tốt đẹp, rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trơi chảy uyển chuyển Khi dạy trẻ ca dao,đồng dao, tục ngữ đọc nhiều lần để trẻ ghi nhớ, học thuộc yêu cầu trẻ đọc nhanh dần Thi đua đọc nhanh cách giúp cho việc rèn luyện máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, nhạy bén linh hoạt 9/10 tư Ví dụ: Ở hoạt động ngồi trời, thay hoạt động quan sát Tơi dạy trẻ ca dao, đồng dao, tục ngữ …phù hợp với củ đề mà trẻ học từ khơng kích thích trẻ nhớ chủ đề học mà qua trẻ cịn thấy ca dao, dồng dao, tục ngữ… gần gũi với sống hàng ngày trẻ Nói chung cho trẻ làm quen đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ làm tích cực hóa lời nói trẻ, thúc đẩy trẻ khả làm rõ ý, sử dụng câu từ Trẻ hiểu thêm văn hóa nói - tinh hoa sống Từ hình thành nên lời nói hay, đẹp, chuẩn mực giao tiếp ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc không ngừng ( Hình ảnh 3,4) 3.4 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học Trong văn học, đóng kịch hình thức hoạt động vô hấp dẫn trẻ, dạng hoạt động đặc biệt phản ánh cảm thụ tác phẩm trẻ đẻ mô lại nhân vật tác phẩm qua điệu bộ, ngữ điệu lời nói, cử hành động Qua trị chơi đóng kịch trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu tượng thẩm mĩ óc tưởng tượng sáng tạo, học giọng nói diễn cảm, rõ ràng Điều có ý nghĩa to lớn việc giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ Bởi yêu cầu đặt đóng kịch địi hỏi trẻ phát huy cao độ việc sử dụng ngôn ngữ diễn đạt ngôn ngữ cho có cảm xúc Để dạy trẻ đóng kịch điều đẩu tiên tơi phải làm lựa chọn câu chuyện có nội dung hay, có lời thoại nhân vật hấp dẫn, phù hợp với trẻ, trẻ yêu thích để chuyển thể thành kịch Sau tơi cho trẻ kể lại câu chuyện để trẻ nhớ nội dung trải nghiệm mình, giúp cho việc ghi nhớ lời nói biết thể ngữ điệu giọng phù hợp với nhân vật Tiếp tơi phân tích nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật cho trẻ hiểu: Nhân vật nói ai, nói hồn cảnh nào, cách nói nhân vật thể ngồi Sau trẻ hiểu nội dung biết tính cách nhân vật, tơi bắt đầu cho trẻ nhập vai diễn Thơng thường trẻ thích nhập vai giàu cảm xúc, hấp dẫn, tốt bụng, xinh đẹp, anh hùng ….từ chối vai phản diện Tơi phân tích cho trẻ hiểu ý nghĩa tất vai kịch Khi trẻ nhận vai, giúp giúp trẻ tìm hiểu sâu nhân vật đóng vai, sau dạy trẻ học thuộc vai diễn cách đọc đồng theo cô ngữ điệu, giọng thể tính cách nhân vật theo kịch vài lần Tiếp tơi cho trẻ đọc lời thoại nối tiếp nhóm nhân vật diễn mẫu cho trẻ xem để trẻ bắt chước không áp đặt trẻ, bắt buộc trẻ phải nói làm hồn tồn giống hệt Trẻ sáng tạo thêm 10/10 phải diễn đạt ý khơng làm sai lệch nội dung kịch Ví dụ : Trong kịch “Cáo, Thỏ Gà Trống” Khi Thỏ bị Cáo đuổi khỏi nhà xây dựng lời độc thoại nhân vật Thỏ “ Ôi! lạnh ! Hu hu hu…” Trẻ nói “Ối chà! Lạnh ! hu hu hu …” Hoặc nói : “Ơi ! Sao hôm lạnh ! hu hu hu …” Khi nhận xét khên ngợi sáng tạo riêng trẻ, đồng thời rõ chỗ chưa đạt gợi ý để trẻ diễn tốt Qua hoạt động dạy trẻ đóng kịch tơi nhận thấy ham thích, say mê trẻ đặc biệt sau hóa trang cho giống nhân vật câu chuyện (vẽ râu ria, thêm nốt ruồi, mặc quần áo đội mũ vật…).Đây phương tiện vô hữu dụng để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trẻ lĩnh hội ngôn ngữ nhân vật trực tiếp thể chúng qua phối hợp nhịp nhàng lời nói, cử hành động Điều yêu cầu trẻ phải có tập luyện phát âm, luyện nói đến độ thành thạo Quá trình tập luyện thể nhân vật lúc đẻ trẻ trau dồi phát triển vốn từ, ngôn ngữ nghệ thuật cho thân Tơi thấy cách sử dụng lời nói có ngữ điệu trẻ tiến rõ rệt Khi kể chuyện trẻ diễn đạt lại lời nhân vật, đóng kịch trẻ thể nhân vật Từng câu, từ trẻ nói lời nhân vật Vì trẻ ý thức lời ăn tiếng nói Qua tơi thấy hoạt động dạy trẻ đóng kịch mang lại kết lớn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ( Hình ảnh 5) 3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học Để giúp trẻ kể lại nhớ lại nội dung truyện cách tốt việc đọc kể cho trẻ nghe tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết tốt Việc sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, trẻ đặc biệt có hứng thú, trước vào học, xem trực tiếp hình ảnh động âm thanh, hát hình trẻ vơ thích thú Tiết học trơi qua cách nhẹ nhàng đầy lôi Với cách học trẻ quan sát kỹ hình ảnh vật tượng cách sống động trung thực, trẻ quan sát kỹ nội dung tranh truyện máy chiếu thay tranh truyện bé ngồi Trẻ xem khắc sâu tính cách nhân vật qua cử chỉ, nét mặt nhân vật, qua trẻ tập trung cao độ vào tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, học sôi Từ phát huy tính tích cực, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giờ học đạt kết từ 90-95% Tất hình ảnh quay video, chụp ảnh đưa vào máy theo trình tự tiết dạy, trước vào tiết dạy tơi cịn chuẩn bị máy tính xách tay 11/10 cài đặt phần mềm PowerPoint, máy chiếu, phông chiếu đồ dùng cần thiết giảng dạy ( Hình ảnh 6) 3.6 Biện pháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà Ngay từ đầu năm học cô giáo đứng lớp tổ chức họp cha mẹ trẻ bầu ban đại diện cha mẹ học sinh để nhằm hỗ trợ thống kế hoạch, giáo dục trẻ thơng qua buổi đón trả trẻ, tuyên truyền trao đổi với cha mẹ tình hình trẻ, trao đổi chủ đề trẻ học, qua việc trao đổi nhằm giúp cha mẹ biết chủ đề tới em học thơ, câu chuyện để cha mẹ trẻ nhà rèn thêm kiến thức cho trẻ, tạo điều kiện cho cô dạy trẻ phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể lớp, từ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phát triển ngôn ngữ nhà trường Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Hiệu SKKN: - Tôi áp dụng SKKN lớp lớp mẫu giáo A4 - Số lượng học sinh 41trẻ/lớp - Sau thực biện pháp thu số kết sau: Thời gian Đầu năm Cuối năm Tiêu chí Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) 1.Chỉ nhớ tên trả lời 27/41 65,8% câu hỏi đơn giản 39/41 95,1 % Đọc kể lại tác phẩm 20/41 48,7% 34/41 82,9 % 3.Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm 38/41 87,8% 25/41 60,1% ngôn ngữ mạch lạc Kể chuyện sáng tạo, sử dụng 32/41 78 % 18/41 43,9% câu từ hay Nhìn vào bảng ta thấy kết phát triển ngôn ngữ trẻ cuối năm so với đầu năm tăng lên rõ rệt Đặc biệt số trẻ biết đọc kể diễn cảm kể chuyện sáng tạo tăng mạnh, chứng tỏ trẻ hình thành kĩ đọc, kể, biết vận dụng 12/10 câu từ phù hợp để xây dựng nên câu chuyện theo ý tưởng tượng mình, ngơn ngữ trẻ phát triển phong phú mạch lạc nhiều III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ýnghĩa SKKN Thực tế cho thấy việc áp dụng biện pháp vào trình dạy học nhà trường giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ Trẻ biết đọc thơ diễn cảm,trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên với trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Sau áp dụng thử nghiệm trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin môn học mơn học khác ngồi việc quan trọng khơng phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng hơn, ngôn ngữ đa dạng phong phú trẻ trải nghiệm với nhiều thể chuyện,…bên cạnh nhờ việc làm quen với tác phẩm truyền miệng vơ hình biến trẻ thành người lưu giữ truyền lại câu chuyện quý báu dân tộc Việt Bài học kinh nghiệm - Bản thân cần phải tích cực tìm tịi, học hỏi, nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục lừa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp - Thường xuyên nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ chun mơn - Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học - Cho trẻ phát triển ngơn ngữ nhiều hình thức khác Ý kiến đề xuất * Đối với Phòng giáo dục: Phòng giáo dục thường xuyên xây dựng chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non để giáo viên tiếp cận học tập phương pháp dạy phù hợp với phát triển trẻ * Đối với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên dự tiết học đạt giải cao đồng nghiệp trường để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Trên “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trường mầm non” xin giới thiệu để chị em đồng nghiệp, nhà trường cấp đóng góp thêm ý kiến để giúp tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy hoàn thiện tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 13/10 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - PGS.TS: Hà Nguyễn Kim Giang (Nhà xuất giáo dục) Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi Giáo trình phương pháp đọc kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi Mầm non – NXB Đại học Sư phạm Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn làm quen với văn học Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em: www mamnon.com Tâm lý học trẻ em