(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

28 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Nội dung SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi b Khó khăn Số liệu điều tra trước thực Mơ tả, phân tích biện pháp 4.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 4.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ 10 kể lại chuyện dạy trẻ tập đóng kịch 4.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua 17 đồng dao, ca dao 4.4 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc 21 thơ diễn cảm 4.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc 23 phát triển ngôn ngữ cho trẻ III KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 24 IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 25 2.1 Đối với cấp Phòng giáo dục 25 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường 25 2.3 Đối với giáo viên: 25 1/27 Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: “ Chưa làm mẹ chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non ” Ngay từ cịn nằm nơi, trẻ nghe tiếng ru bà, mẹ Chính điều mà dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Từ cánh đồng xa ngút ngàn, cánh cò chao nghiêng hay câu ca dao, tục ngữ ca ngợi người lao động sản xuất, ca ngợi đạo lý làm người qua hình ảnh bà, mẹ giúp cho trẻ dần hình thành bước trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch giúp cho trẻ hoạt động nhiều từ trẻ hiểu nội dung tác phẩm, thấy hay, đẹp tác phẩm, trẻ có tình cảm dùng ngôn ngữ, sử dụng vốn từ mà trẻ lĩnh hội để diễn đạt, miêu tả, phản ánh lại hay, đẹp Đồng thời thơng qua giúp trẻ phát triển vốn từ, giúp trẻ nói ngữ pháp mạnh dạn, tự tin giao tiếp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Bởi với trẻ em, ngơn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng Trẻ học lúc, nơi hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhưng kỹ nghe, hiểu, nói trẻ hình thành, củng cố phát triển tốt thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngôn ngữ tác phẩm văn học mẫu ngơn ngữ chuẩn mực, phong phú, kích thích trẻ học theo, nói theo, vận dụng theo cách tự nhiên đến với trẻ em đường ngắn chông gai Chính điều kích thích trẻ say sưa với câu chuyện, thơ, 2/27 Sáng kiến kinh nghiệm đồng dao, ca dao, … Qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tự nhiên Mỗi đứa trẻ sinh có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, khơng có đứa trẻ giống hồn tồn, trẻ có khả nhận thức khác Chính điều mà việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vơ quan trọng, thơng qua giúp trẻ hiểu lời hay, lẽ phải, biết người tốt, việc tốt, qua trẻ học gương tốt rút học bổ ích cho thân Xuất phát từ quan điểm với mong muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” Mục đích nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự, xác có nội dung định Vì để luyện cho lời nói trẻ mạch lạc tơi giúp trẻ thực yêu cầu sau: - Lựa chọn nội dung nói: Ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, hợp lý, có tính logic - Lựa chọn từ phù hợp với nội dung, xác mang sắc thái biểu cảm - Sắp xếp cấu trúc lời nói phù hợp, diễn tả trọn vẹn ý, nội dung mà trẻ muốn truyền đạt - Diễn đạt nội dung nói: Trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, không ê a dài dòng Đối tượng nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn – tuổi A3 - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A3 Phương pháp nghiên cứu: Để thực thành công đề tài sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến tổ chức hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ sở vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3/27 Sáng kiến kinh nghiệm        +  Phương pháp điều tra        + Phương pháp quan sát          + Phương pháp trực quan + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài thực lớp 5-6 tuổi A3 Từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò định đến phát triển tâm sinh lý trẻ Bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện nhất, bao gồm phát triển đạo đức chuẩn mực văn hoá Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Trước hết môn học có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển mặt cho trẻ: giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất rèn luyện lao động Bên cạnh đó, hoạt động cịn có nhiệm vụ quan trọng là: - Cung cấp cho trẻ kiến thức, trí thức giới xung quanh trẻ - Mở rộng hiểu biết tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân cho trẻ - Làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm đồng thời rèn luyện khả tri giác đối tượng trẻ - Giáo dục thái độ, cách ứng xử cho trẻ thông qua học, dạy trẻ biết đâu việc thiện, việc ác, dạy trẻ biết thể cảm xúc thân Thông qua hoạt động giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt hơn, hay nói nhằm giúp cho trẻ hồn chỉnh cách phát âm trẻ Bởi qua thơ, câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại nhân vật truyện gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ phù hợp với chủ đề giảng dạy, việc sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi, thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho linh hoạt, phù hợp với hoạt động để thu hút ý trẻ điều mà giáo viên cần phải tìm tịi học tập thêm Nói chung trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi trẻ phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm ừ, trẻ xác định âm vị có cấu âm đơn giản, âm vị có cấu 4/27 Sáng kiến kinh nghiệm âm phức tạp mà trẻ dễ mắc lỗi, âm khó, từ có 2-3 âm tiết như: lựu - lịu, hươu - hiu, mướp - mớp, chim - chíp , rắn - dắn, kể - kệ Tuy nhiên lỗi sai nhiều kiên trì tập luyện hầu hết trẻ em phát âm âm vị tiếng mẹ đẻ cách dễ dàng ( Trừ trẻ có khuyết tật quan phát âm quan thính giác) Bởi vì, với trẻ lứa tuổi vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng từ 1300 - 2000 từ Danh từ động từ trẻ chiếm ưu thế, tính từ loại từ khác trẻ sử dụng nhiều Tuy nhiên, trẻ cịn nói trống khơng, khơng có chủ - vị dùng từ chưa xác phù hợp với hồn cảnh Vì việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngơn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngơn ngữ Do người giáo viên mầm non có vai trị quan trọng việc giúp trẻ phát âm đúng, ngya từ học nói trẻ cần phải nhớ phải nói Việc ghi nhớ diễn cách tự phát trình trẻ bắt chước lời nói ơng bà, bố mẹ, giáo người xung quanh trẻ … kết ngơn ngữ trẻ hình thành từ Do đó, nhiệm vụ người giáo viên mầm non tổ chức, xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Trong qúa trình dạy trẻ nhận thấy thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trẻ hoạt động, phát âm sử dụng vốn từ nhiều nhất, hoạt động phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Văn học giúp trẻ tích luỹ vốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn Tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng Vậy nên giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi cần phải lưu tâm nhiều đến vấn đề này, tơi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” để giúp cho trẻ có khởi đầu vốn từ tốt tạo tiền đề cho trẻ trẻ bước vào lớp Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Năm học 2016 – 2017 nhà trường phân công dạy lớp tuổi A3 Lớp có cơ, với trổng số 32 trẻ: 14 nam, 18 nữ, số có nhiều trẻ bố mẹ nuông chiều từ nhỏ nên dẫn đến tính ỷ lại số trẻ lại nhút nhát không dám tham gia vào hoạt động trường lớp đề ra.Với đặc điểm tình thực đề tài thấy có số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: 5/27 Sáng kiến kinh nghiệm Lớp khu trung tâm A lớp có sở vật chất tương đối đầy đủ theo Thông tư 02/2013/TT-BGD&ĐT, bàn ghế quy cách Có tivi, đầu đĩa, máy tính, máy chiếu, Bản thân tơi giáo viên nhiều năm dạy lớp mẫu giáo lớn Ban giám hiệu quan tâm đầu tư chuyên mơn, bồi dưỡng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp tơi thực tốt chương trình giáo dục mầm non Mỗi giáo viên có kế hoạch giảng dạy môn học hoạt động cụ thể từ đầu năm học Giáo viên lớp đoàn kết biết đưa biện pháp giáo dục tốt cho phù hợp với khả nhận thức trẻ Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà ln quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với giáo để chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân giáo viên tâm huyết với nghề, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè người lớn tuổi b Khó khăn: Cơ sở vật chất, nhà trường quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ Tuy nhiên phòng học cịn trưa trang bị máy tính, máy chiếu đầy đủ Các tranh thơ, truyện cịn chưa có nhiều, hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát mà chủ yếu đồ dùng trẻ chúng tơi tự tạo, tự sưu tầm 35% số trẻ lớp phát âm ngọng Một số trẻ cịn nhút nhát, khơng tự tin tham gia vào trò chuyện, số trẻ lại hiếu động nên trò chuyện chưa ý vào hướng dẫn cơ, kỹ giao tiếp cịn nhiều hạn chế Sự quan tâm gia đình dành cho cháu không đồng đều, 80% phụ huynh cháu cịn làm nơng nghiệp Vậy nên đa số phụ huynh bận cơng việc khơng trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói, có trẻ lại đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ: trẻ cần nhìn vào đồ dùng đáp ứng mà khơng cần dùng lời để yêu cầu xin phép, 6/27 Sáng kiến kinh nghiệm nguyên nhân việc chậm phát triển ngơn ngữ Bên cạnh cịn có nhiều phụ huynh cịn nói ngọng nói tiếng địa phương làm cho trẻ bắt chước phát âm khơng chuẩn.Với khó khăn tơi phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhiều Số liệu điều tra trước thực Trước thực đề tài này, tiến hành điều tra khả phát âm, khả diễn đạt ngôn ngữ khả sử dụng ngôn ngữ trẻ sống, tiết học vào đầu năm học kết đạt được, thể bảng thống kê số liệu sau: Kết STT Nội dung thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Trẻ phát âm đúng, to, rõ ràng, mạch lạc Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp Trẻ biết thể ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo trí nhớ Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi giáo viên Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh 21 15 65,6% 46,9% 13 40,6% 23 17 20 71,9% 53% 62,5% Dựa vào bảng số liệu điều tra thực tế trên, nhận thấy khả phát âm từ ngữ, diễn đạt chủ động trẻ việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phong phú giao tiếp với người cịn hạn chế, việc sử dụng ngôn ngữ tiết học làm quen với tác phẩm văn học nghèo nàn Tơi lo lắng phải dạy trẻ biện pháp để trẻ lớp tơi phát triển ngơn ngữ cách tốt Qua qúa trình tơi đào tạo mơi trường sư phạm qua q trình thực tế dạy trẻ, tơi tìm số biện pháp giúp trẻ lớp phát triển ngôn ngữ thông qua môn làm quen với tác phẩm văn học sử dụng số biện pháp sau Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện dạy trẻ tập đóng kịch 7/27 Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao, ca dao Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mô tả, phân tích biện pháp: 4.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Để giúp trẻ có khả phát triển ngơn ngữ cách tốt việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học ý xây dựng “ Góc văn học chữ viết” trẻ xem tranh truyện, tạp trí, hoạ báo, hình ảnh nhân vật chuyện mà trẻ u thích, bên cạnh trẻ cịn làm quen với mơi trường chữ thơng qua trị chơi học tập như: tìm chữ, đồ chữ, ghép chữ … Khi xây dựng “ Góc văn học chữ viết “ mục đích từ muốn giới thiệu thêm thật nhiều tác phẩm văn học chương ngồi chương trình giáo dục để giới thiệu đến trẻ, tiết học việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học có chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học hỏi trẻ lứa tuổi Qua “Góc văn học chữ viết” tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ giao lưu, học hỏi, thể ngôn ngữ nhân vật, từ trẻ làm giàu vốn từ cho thân Để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động đó, việc tạo khơng gian mang đậm tính văn học cần thiết, từ đầu năm học tơi vận động phụ huynh đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngồi chương trình để kể cho trẻ nghe vào hoạt động chiều cho trẻ chơi hoạt động góc Bản thân tơi ln tìm tịi, sưu tầm sách truyện, họa báo, tạp chí cũ, tìm tịi cách làm rối từ ngun liệu bỏ vỏ chai, lõi cuộn chỉ, mảnh vải vụn, giấy gói hoa,… làm rối tay để làm nhân vật truyện phục vụ cho tiết học thêm phong phú Và để tạo hứng thú cho trẻ tham gia học hoạt động văn học việc tạo mơi trường với nhân vật ngộ nghĩnh cho trẻ làm quen cần thiết Tôi cho trẻ trực tiếp làm rối tay hay vẽ vật ngộ nghĩnh minh hoạ cho câu chuyện 8/27 Sáng kiến kinh nghiệm Hình ảnh đồ chơi tự làm 9/27 Sáng kiến kinh nghiệm Để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện, tập đóng kịch hay đọc thơ theo hình thức diễn rối …., tơi có làm thêm mơ hình sân khấu, với khung nhỏ, mảnh vải để trang trí xung quanh khung hình vẽ sinh động, đáng u ngộ nghĩnh trị làm dễ dàng trang trí, thay đổi cho phù hợp với cảnh câu chuyện hay thơ Hình ảnh sân khấu góc văn học Qua việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với văn học thấy trẻ hào hứng tham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện, diễn rối … để từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách tự nhiên mà lại mang lại hiệu cao 4.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện dạy trẻ tập đóng kịch Dạy trẻ kể lại chuyện nội dung hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Việc dạy cho trẻ kể lại chuyện nhằm giúp cho trẻ phải có khả tư duy, óc quan sát trí tưởng tượng tốt, từ giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin thơng qua giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ cách hiệu Để giúp trẻ kể lại nhớ nội dung câu chuyện cách tốt nhất, ngồi việc đọc kể cho trẻ nghe, tơi cịn ứng dụng thêm cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy để mang lại kết tốt 10/27 Sáng kiến kinh nghiệm Hình ảnh rối tay, rối que góc văn học Hình ảnh giáo viên sử dụng rối que tiết dạy 14/27 Sáng kiến kinh nghiệm Hình ảnh trẻ tập kể chuyện rối tay Nhờ việc sử dụng rối tay tiết học, mà số trẻ có khả cảm thụ văn học đạt kết cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại nhân vật chuyện qua đó, trẻ biết dùng ngơn ngữ để nhận xét, đánh giá tính cách nhân vật truyện như: Ai nhân vật thiện, nhân vật ác, đâu việc làm tốt, đâu việc làm xấu * Trị chơi đóng kịch Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngơn ngữ Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện cách sinh động, hấp dẫn, trẻ nhập vai vào nhân vật mà trẻ yêu 15/27 Sáng kiến kinh nghiệm thích, thể tính cách, tâm trạng, hành động nhân vật cách chân thực Qua đó, thể tình cảm giúp trẻ nắm bắt nội dung câu chuyện cách nhanh Điều góp phần thúc đẩy phát triển tư duy, đầu óc nhạy bén khả cảm thụ văn học trẻ cách sâu sắc Để đạt điều đó, trước cho trẻ đóng kịch tơi phải giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, đặt câu hỏi có liên quan đến nhân vật, để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách, tâm trạng nhân vật truyện Muốn trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết phải giúp trẻ nhớ lại nhân vật lời thoại nhân vật, sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ: Trong câu chuyện “ Chú dê đen” tơi cho trẻ chơi theo tổ trẻ tự phân cơng với đóng làm dê đen, đóng dê trắng đóng vai sói Sau đó, tơi cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện trước tham gia vào đóng kịch Nhiệm vụ lúc người dẫn chuyện trẻ diễn theo nội dung trình tự câu chuyện theo lời người dẫn chuyện Khi diễn xong cho trẻ nhận xét vai chơi bạn, từ trẻ nhận đâu nhân vật thiện, đâu nhân vật ác Và giúp trẻ biết thể thái độ tham gia vào kịch Thơng qua trị chơi đóng kịch giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học, qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách nhanh Để đạt điều việc tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào trò chơi đóng kịch cần thiết Muốn tạo hứng thú cho trẻ việc mà cần làm là: trang trí sân khấu bắt mắt, trang phục hoá trang đẹp phù hợp với nhân vật trẻ, nội dung câu chuyện hút nhiều nhân vật trẻ thử sức Ví dụ: Trong câu chuyện “ Tích Chu” , tơi làm sân khấu có che, trang trí hoạt cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện Bên cạnh việc làm sân khấu tơi cịn hố trang cho trẻ giống nhân vật câu chuyện Với nhân vật người bà cho trẻ quấn khăn, mặc quần áo nâu Nhân vật Tích Chu tơi cho trẻ mặc bà ba màu vàng quần màu đen Còn nhân vật Bà Tiên cho trẻ mặc quần áo tứ thân Ngồi việc bố trí sân khấu trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai, tạo hứng thú cho trẻ với vai diễn Việc xác định giọng nói nhân vật câu chuyện có vai trị quan trọng việc dạy trẻ tập đóng kịch Trẻ phải xác định giọng nhân vật trẻ nhập tâm vào vai diễn cách tốt Ví dụ: Trong câu chuyện “ Tích Chu” tơi hỏi trẻ - Giọng bà ốm nào? (run run) - Giọng Tích Chu lúc ham chơi nào? ( Thái độ không lời) 16/27 Sáng kiến kinh nghiệm - Sau nhận lỗi giọng Tích Chu thay đổi nào? (Giọng trầm xuống đầy hối hận) - Giọng Bà Tiên nào? ( Vang, sáng) Sau tơi đọc lại cho trẻ nghe lời thoại trích dẫn nhân vật truyện cho trẻ đọc lại vài lần Thông qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch tơi nhận thấy khả thể ngơn ngữ trẻ có tiến rõ rệt, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp sử dụng từ ngữ cách xác hơn, có cấu trúc từ Vì thơng qua hoạt động đóng kịch trẻ trực tiếp giao lưu, đối thoại với từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách linh hoạt khéo léo 4.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao, ca dao Đồng dao, ca dao giống tranh với nhiều màu sắc thể đa dạng, phong phú sống thường ngày, từ đời sống sinh hoạt vật chất, tinh thần, có giá trị to lớn mặt trí tuệ, tình cảm ngôn ngữ, giúp cho người thêm yêu sống, u đẹp Đồng thời thơng qua cịn giúp cho trẻ em phát triển ngơn ngữ cách tốt Bởi từ lọt lòng mẹ trẻ nghe đồng dao, ca dao qua lời ru bà, mẹ, hay anh chị lớn truyền đạt lại Từ cho thấy trẻ mầm non chúng chưa biết chữ em thuộc nhiều đồng dao, ca dao, thấy đồng dao, ca dao ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Các đồng dao, ca dao có 2, 3, 4, chữ có vần, với lối ngắt nhịp 1-1, 22, thường có lối kết cấu vịng trịn, trùng điệp Ngơn ngữ đồng dao, ca dao ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc điệu, giàu hình ảnh có sức tạo hình Nó phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp lối nói trơi trảy, uyển chuyển Để phát huy tính tích cực ngơn ngữ qua đồng dao, ca dao phát triển ngôn ngữ trẻ, việc tổ chức hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao quan trọng Hiện nay, hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có chương trình hoạt động học chưa đưa vào xây dựng kế hoạch, mà tơi lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào hoạt động chơi trò chơi dân gian tổ chức hoạt động ngồi trời, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động chiều sau ngủ dậy Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao tơi ln tìm tịi đồng dao, ca dao có nội dung gắn liền với chủ đề - kiện mà trẻ tìm hiểu 17/27 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Trong kế hoạch tháng 11 xây dựng chủ đề- kiện tháng ngày thầy cô giáo gia đình trẻ Tơi dạy trẻ đọc ca dao: “ Muốn sang bắc cầu kiềng Muốn hay chữ yêu lấy thầy” “ Mẹ cha công đức sinh thành Ra trường thầy dạy học hành cho hay” Hay: “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Hay: “ Đi khắp gian không sánh mẹ Gian khổ đời nặng gánh cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi khôn lớn Đưa lưng gầy cha che chở đời con” Ví dụ: Kế hoạch tháng xây dựng chủ đề - kiện vật Tôi dạy trẻ đọc đồng dao “ Con vỏi voi” “ Con vỏi voi Cái vòi trước Hai chân trước trước Hai chân sau sau Còn đuôi sau nốt Tôi xin kể nốt Cái chuyện voi Con vỏi voi Cái vòi trước ” Qua tơi thấy hiệu rõ ràng, trẻ hào hứng tham gia đọc đồng dao, ca dao nhớ lâu * Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ hoạt động trời Một ngày trẻ trường mầm non bao gồm nhiều hoạt động, riêng trẻ 5-6 tuổi học nặng, mà sau học hoạt động ngồi trời tơi thường cho tận dụng tối đa thời gian Nhưng khơng phải ngồi trời mà thoải mái nô đùa, vui chơi, mà thời gian để phát triển ngôn ngữ cách thoải mái 18/27 Sáng kiến kinh nghiệm mà khơng bị gị bó Đó thơng qua hoạt động tơi cho trẻ đọc đồng dao, ca dao, bên cạnh tơi cịn lồng ghép đồng dao, ca dao vào trò chơi để tạo hứng thú cho trẻ đọc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Ví dụ: Bài “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống - Tôi dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2 - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đọc tay vung theo nhịp của hát Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay ngồi thụp xuống sau lại đứng dậy lại tiếp * Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ đón, trả trẻ Các đồng dao, ca dao ngắn, dễ thuộc không gây hứng thú cho trẻ dạy khơng lúc hiệu khơng cao Chính mà dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao thường cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần, sau tơi cịn tổ chức thi đua cho trẻ tổ, nhóm với Đó cách để giúp cho trẻ rèn luyện máy phát âm trau dồi ngơn ngữ Ví dụ: “ Lúa ngô cô đậu nành”, “ Gánh gánh gồng gồng”, “ Ba bà bán lợn con” … câu hát đồng dao mà trẻ thích đọc đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở Ngồi lựa chọn để giúp trẻ học đọc theo chủ đề- kiện tháng, tơi cịn khích lệ trẻ thi đua đọc đồng dao, ca dao mà trẻ thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè xóm Sau tơi tổ chức cho trẻ thi đua vào đón trẻ trả trẻ, vừa để ổn định trẻ không trật tự mà cịn giúp cho trẻ hào hứng tích cực học tập Việc thi đua kéo dài tuần, sau tuần kiểm tra số trẻ thuộc, có tun dương, khen thưởng để động viên khích lệ trẻ học tập * Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau trẻ ngủ dậy Sau ngủ dậy, trẻ thường mệt mỏi, uể oải cịn ngái ngủ nên tơi thường cho trẻ đọc đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh thần 19/27 Sáng kiến kinh nghiệm sảng khối, đầu óc thoải mái để bước vào học buổi chiều, đồng thời giúp trẻ phát triển thêm khả ngơn ngữ Ví dụ: Bài “Nu na nu nống” Lời 1: Nu na nu nống Cái bống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật Phật ngồi Phật khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tè he chân rút Lời 2: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở thi đua Chân Gót đỏ hồng hào Khơng bẩn tí Được vào đánh trống 20/27

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan