1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ 24 36 tháng thông qua hoạt động tạo hình

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài “Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ 24-36 tháng thơng qua hoạt động tạo hình” 2.Lý chọn đề tài: 2.1.Cơ sở lý luận + Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật, người khơng khám phá lĩnh hội giới mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp, gửi gắm vào tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ + Trong trường mầm non hoạt động tạo hình xếp chương trình hoạt động trẻ + Cũng hoạt động khác, hoạt động tạo hình có vai trị to lớn việc giáo dục toàn diện cho trẻ lứa tuổi mầm non, trẻ 24-36 tháng + Vai trị quan trọng tạo hình chỗ: Hoạt động tạo hình phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ + Giáo dục thẩm mĩ giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mĩ xung quanh, nhận biết đẹp biết cảm xúc trước đẹp, phát triển thị yếu thẩm mĩ khả sáng tạo (tạo đẹp) + Trẻ em lứa tuổi mầm non “học chơi – chơi mà học”, trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ có điều kiện để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên mầm non, coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhẹ nhàng, gần gũi nhằm phát triển cách toàn diện cho trẻ tất lĩnh vực: Đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mĩ Từ đó, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử hoàn thiện nhân cách với hoạt động giáo dục khác + Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Trước hết, hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng, cấu trúc, màu sắc hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ Thứ hai, đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành trẻ đức tính tốt như: Yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Về thể chất, hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khớp ngón tay,cổ tay, bàn tay giúp trẻ ngày khéo léo linh hoạt Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm thị hiếu thẩm mỹ trẻ tạo sản phẩm tạo hình Ngồi ra, hoạt động tạo hình cịn hoạt động hấp dẫn trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho trẻ rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo + Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng, hoạt động tạo hình thể đường nét, hình dạng, chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng + Nhận thức điều tơi lựa chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 2.2 Cơ sở thực tiễn - Giáo viên trường mầm non 1-6 ln quan tâm tìm hiểu nhu cầu, hứng thú trẻ lớp sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp từ khâu soạn giáo án, chuẩn bị nguyên vật liệu đến đánh giá kết - Trong tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình giáo viên phối hợp với phụ huynh việc huy động nguồn nguyên vật liệu đa dạng, phù hợp, đặc biệt vận dụng tối đa nguyên vật liệu tái sử dụng phát huy tính thực hành tiết kiệm góp phần bảo vệ mơi trường - Để tổ chức hoạt động tạo hình hiệu giáo viên đặc biệt quan tâm đến tổ chức môi trường phù hợp quan tâm đến việc cung cấp kiến thức, kĩ giúp trẻ tự tin, sáng tạo thể hoạt động Ví dụ: xé dán ngơi nhà - Trước giáo viên cho trẻ khám phá ngơi nhà, tìm hiểu cấu tạo ngơi nhà hoạt động khác nhau, nhiều hình thức khác nhau: qua video clip, qua mạng Việc chuẩn bị nguyên vật liệu để tổ chức hoạt động tiến hành trước ngày.Tiếp đến làm số tranh mẫu nhà để trẻ quan sát tham khảo cách thể Minh chứng 1: Trẻ dán nhà -Khi tiến hành, cô giáo dẫn dắt trẻ vào để trẻ hứng thú dâng tràn cảm xúc, thỏa sức sáng tạo tranh để tác phẩm trẻ mang đậm dấn ấn tâm hồn, tình cảm trẻ - Tuy nhiên, tổ chức hoạt động Tạo hình đa số giáo viên cịn gặp số vấn đề như: - Giáo viên cịn gặp khó khăn việc phối hợp màu sắc tạo hình, cụ thể như: màu sắc chưa hài hòa, chưa kích thích trẻ sáng tạo thẫm mỹ; Xây dựng bố cục mảng tường, tranh chưa chặt chẽ, hợp lý, logic, tính thẩm mỹ cịn bị hạn chế; Bên cạnh việc kết hợp màu để trang trí góc, nhóm, chủ đề, “vật mẫu” đơi chỗ chưa phù hợp - Việc sử dụng chi tiết, ngun vật liệu, màu sắc tạo hình đơi tản mạn thiếu tập trung điều trở ngại ảnh hưởng đến tri giác hoàn thành trọn vẹn “tác phẩm nghệ thuật” kích thích khả sáng tạo trẻ - Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ cịn nặng tính hình thức thiếu ý tưởng khiếu thẩm mỹ, từ chưa khích lệ tính tích cực, sáng tạo trẻ - Hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non giữ vai trò quan trọng việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giúp trẻ hình thành nhân cách Để tổ chức hoạt động Tạo hình đạt hiệu giáo viên đóng vai trò quan trọng việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động - Năm học 2022-2023, nhà trường phân công giao nhiệm vụ dạy lớp 24-36 tháng D1 Tôi nhận thấy “Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ” thực cần thiết, Tạo hình hoạt động giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ mầm non Dưới giúp đỡ giáo viên, trẻ tham gia hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, cắt, đồ, chắp ghép nhiều hình thức khác Mục đích đề tài Như biết hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượng sáng tạo thơng qua hoạt động phát triển nhóm bàn tay, ngón tay từ vụng đến linh hoạt, rèn tố chất khéo léo Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm Khảo sát 26 trẻ lớp 24-36 tháng D1 Trường mầm non 1-6 4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp dẫn - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp thực hành ơn luyện - Phương pháp tìm tịi sáng tạo 7.Phạm vi thời gian thực Đề tài thực năm học 2022-2023 từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023 năm học PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ Cơ sở lý lý luận Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức thẩm mỹ Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, khơng gian đồ vật, hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo đồng thời trình hoạt động tạo hình ngơn ngữ trẻ phát triển, thơng qua hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý đẹp, tốt, phân biệt thiện ác Trong q trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hịa đồng tập thể Từ hình thành tính đoàn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân với bạn bè Để phát triển khả tạo hình trẻ, khơi dậy cảm xúc tự nhiên trẻ, phát huy tính tích cực, sáng tạo tâm hồn trẻ thơ hoạt động tạo hình người giáo viên cần phải tổ chức tốt môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập, hoạt động vẽ, nặn, xé, dán giúp trẻ phát triển chức tâm lý, khả tri giác vật tượng xung quanh, từ phát triển tư q trình làm phát triển trí tưởng tượng ham muốn tạo đẹp, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nhóm lớp Và tạo hình không đơn giản vẽ, xé dán, nặn… mà cịn vơ số cách để thỏa sức sáng tạo ý tưởng Trong hoạt động tạo hình ngày hơm lớp Nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, trường mầm non 1-6 bé cô “dán cây” Một việc tưởng chừng đơn giản mà lại không đơn giản đâu Các phải thật khéo léo dùng tay phải cầm hồ, tay trái cầm cô cắt sẵn phết hồ thật khéo léo cho khơng đổ ngồi để hồn thiện tranh thật đẹp Thực trạng điều tra ban đầu Qua thực tế tổ chức hoạt động hàng ngày cho trẻ 24-36 tháng, tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1.Thuận lợi: Trường Mầm non 1-6 cấp lãnh đạo quan tâm, ưu Cùng với quan tâm giúp đỡ trực tiếp đồng chí ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho mặt sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để dạy trẻ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sở vật chất trang bị đại - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên giúp dỡ tạo việc xây dựng môi trường cho trẻ - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu cho hoạt động trẻ - Trẻ hào hứng, thích thú, tích cực tham gia hoạt động tạo hình - Nhà trường có mơi trường cảnh quan sư phạm đẹp góp phần lớn cho trẻ quan sát, từ cung cấp cho trẻ biểu tượng thể hiểu biết giới xung quanh - Tháng năm 2021 khảo sát 30 trẻ lớp D1 Tơi có kết sau - Đầu năm trẻ cịn quấy khóc, chưa lắng nghe cô, chưa biết cách cầm bút - Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập - Bản thân tơi có trình độ đại học sư phạm, nhiều năm phân công dạy lớp 24-36 tháng nên đúc rút số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ mơn tạo hình,tơi ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tham khảo sách báo, Internet thơng tin đại chúng để tìm phương pháp tạo hình để dạy học phù hợp với trẻ lúc nơi 2.2 Khó khăn Đa số phụ huynh công việc bận rộn khơng có nhiều thời gian dành cho tìm hiểu vè giới xung quanh, tham quan dã ngoại, không gian thiên nhiên cịn hạn hẹp… mà hiểu biết trẻ giới xung quanh, tiếp xúc với đối tượng hạn chế - Trang thiết bị đồ dung hạn hẹp chưa phong phú, đa dạng - Nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình cịn nghèo nàn 6 - Trẻ tham gia vào hoạt động chưa đồng chất lượng, có nhiều trẻ thụ động chưa mạnh dạn, hạn chế ý tưởng chưa nói nên ý tưởng sản phẩm -Nhận thức tầm quan trọng tơi mạnh dạn sâu vào tìm hiểu thực số biện pháp giáo dục sau: Những biện pháp - Biện pháp 1: Khảo sát trẻ - Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học gần gũi thân thiện cho trẻ hoạt động - Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình đơn giản, quen thuộc - Biện pháp 4: Rèn kỹ tạo hình cho trẻ - Biện pháp 5: Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo - Biện pháp 6: Phối hợp phụ huynh 4.Biện pháp thực phần + Biện pháp 1: Khảo sát trẻ Để nắm tình hình trẻ lớp học, từ đầu năm, tiến hành khảo sát trẻ lớp từ đầu năm học - Tổng số trẻ khảo sát 30 trẻ Minh chứng : Bảng khảo sát đầu năm + Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học cho trẻ hoạt động + Môi trường lớp học thân thiện, gần gũi tiện nghi giúp trẻ giải hết nhu cầu phát triển thân bầu khơng khí vui vẻ Thơng qua trẻ hoạt động cách chủ động, biết chăm sóc mơi trường lớp học, chăm sóc thân Giáo viên sáng tạo nhiều giáo cụ phù hợp nhằm tạo môi trường, không gian cho trẻ tự trải nghiệm, khám phá để tự thân,phát huy khả ây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động lớp quan trọng qua mơi trường giáo dục có hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tịi khám phá, bộc lộ khả cá nhân Khi trang trí, tổ chức hoạt động giáo dục lớp học, giáo viên, vào mục tiêu giáo dục chủ đề, đồng thời tận dụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác thiết bị, đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm 7 Việc xếp, thay đổi chủ đề tính tốn để bảo đảm tận dụng nguyên liệu, vật chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng… tự học Các mảng tường trỗng tận dụng để trang trí phù hợp với chủ đề bé học, từ trẻ nhận biết hoạt động bé trường qua mảng trang trí Các sản phẩm bé trưng bày khích lệ với trẻ động viên để trẻ phấn đấu cố gắng hoạt động.Cửa sổ nơi trang trí đưa thiên nhiên vào lớp học với lọ xanh cô tận dụng từ nguyên vật liệu phế thải Tạo cho trẻ cảm nhận “Đi học hạnh phúc ngày đến trường ngày vui”, làm cho trẻ thêm u trường,u lớp, gắn bó với ngơi nhà chung, trách nhiệm thầy giáo giáo viên mầm non nói riêng Việc trang trí lớp học cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ việc làm dễ Bởi tơi “Trang trí kết hợp làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ học tập trẻ lớp mình” +Để gây ý đến trẻ, trưng bày sản phẩm tự tay trẻ làm Từ kích thích ham thích đến lớp Minh chứng : Mơi trường lớp học Ví dụ: +Góc “Cơ cháu đọc sách” ngồi hình vật ni gia đình, vật sống gia đình,tơi làm thêm số vật ngộ nghĩnh để trẻ không ngắm mà trẻ tri giác tham gia hoạt động Minh chứng 4: Cô đọc chuyện cho trẻ nghe Ví dụ - Góc “Bé chơi với búp bê”, Tôi chuẩn bị thật nhiều đồ dùng dụng cụ để tập cho em ăn , lau mồm cho em cho em ngủ Minh chứng 5: Bé tập cho em ăn + Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc - Các nguyên vật liêu tạo hình như: giấy màu, sáp màu, bút lơng, bút dạ, màu nước, đất nặn, hồ… nguyên vật liệu quen thuộc dành cho trẻ để tham gia hoạt động tạo hình Ngồi tơi cịn tận dụng ngun liệu có sẫn, dễ tìm, phế liệu bỏ từ gia đình để tạo đa dạng nguyên vật liệu nhằm khuyến khích khả sáng tạo trẻ Để đảm bảo sử dụng nguyên liệu tạo hình , tơi ln ý điểm sau: + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu có địa phương: Đát sét, tượng thạch ) + Dễ kiếm (Vỏ hộp sữa, nắp chai,lá cây, sách báo cũ….) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm (Phù hợp với tay cầm trẻ) + Tạo hội để lựa chọn săp xếp nguyên liệu VD: Vỏ hộp sữa chua, tơi tạo vật ngộ nghĩnh Minh chứng 6: Đồ chơi tự tạo Hoạt động cho trẻ làm quen với giấy, sáp màu, bút lông, bút dạ, màu nước - Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu lên giấy theo ý thích trẻ, sau màu hình to, rõ nét, chi tiết Dần dần, trẻ cầm bút thành thạo, cho trẻ tập di nét bản: nét xiên, nét xoáy trịn… + Ngồi sáp màu ngun vật liệu chủ yếu cho trẻ làm quen loại nguyên liệu màu nước sử dụng bút lông hay bút dạ, tơi cho trẻ tập di màu.Khi trẻ có kỹ di màu thành thạo, tập cho trẻ nét vẽ : Nét ngang (vẽ đường), nét xiên (vẽ mưa), nét xốy trịn (vẽ bơng hoa) Minh chứng 7: Bé chơi với màu nước + Hoạt động chơi với đất nặn làm quen với số cách nặn đơn giản: - Đối với trẻ 24-36 tháng, hoạt động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì tơi rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm (Xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành hoa hay bánh, lăn dọc để thành giun) + Khi tham gia hoạt động giúp trẻ : - Phát triển khả ghi nhớ tái tạo lại hình ảnh mà trẻ trải nghiệm qua sản phẩm trẻ - Trẻ biết dùng đất để nặn đị vật, hoa quả, hình thù… - Rèn tính khéo léo, kiên trì phối hợp tay , mắt để hoàn thành sản phẩm *Làm quen với xé dán -Khi hướng dẫn trẻ dán, tơi hướng dẫn trẻ dán từ dễ đến khó: chấm hồ vào vết chấm trịn đặt hình vào vết chấm hồ (dán xanh, dán bóng trịn), đặt hình khít vào nét chấm mờ Minh chứng 8: Trẻ dán hoa Biện pháp 4: Rèn kỹ tạo hình cho trẻ - Như biết giai đoạn phát triển kỹ tạo hình trẻ vào thời điểm lần trẻ có tay chất liệu như: Giấy, bút chì, phấn màu, đất năn…Trong ngôn ngữ sư phạm người ta gọi giai đoạn giai đoạn tiền tạo hình, chưa có thể vật Thậm chí chưa có ý định mong muốn thể Giai đoạn có vai trị đáng kể trẻ làm quen với tính chất vật liệu (Bút chì để lại dấu vết giấy, đất nặn mềm…)trẻ lĩnh hội số hành động với vật liệu tạo cách cầm bút cho trẻ vạch nét giấy, cách làm mềm viên đất nặn … Giai đoạn tiền tạo hình giai đoạn vơ quan trọng để tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội động tác cần thiết thân tơi ln vấn đề hướng dẫn trẻ thao tác tạo hình Ngay từ tuần tháng nắm bắt điều phân chia hướng dẫn trẻ theo trình tự từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phức tạp theo kỹ hoạt động tạo hình phù hợp với lúa tuổi 24-36 tháng: Kỹ in đồ hình, kỹ chấm hồ, dán Kỹ di tô màu, kỹ vẽ - Sự rèn luyện kỹ trẻ không thực hoạt đông học mà thực lúc nơi +Ví dụ: Để rèn kỹ in đồ áp dụng hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát vườn hoa sân trường: Ngày thứ hỏi trẻ “bông hoa màu gì” Ngày thứ hai , tơi cho trẻ sân hỏi “bơng hoa có nhiều cánh khơng” màu gì? Và ngày tơi cho trẻ thăm đặt câu hỏi để trẻ trả lời…từ hướng cho trẻ mong muốn tạo hoa đẹp trước tiên cho trẻ thực thao tác in ngón tay khơng nhiều lần để trẻ có thao tác thục từ đưa trẻ vào hoạt động tạo hình “ In ngón tay tạo thành cánh hoa” + Để giúp trẻ có kỹ tốt hoạt động tạo hình thân tơi phải hiểu rõ đặc điểm lứa tuổi : Đối với trẻ 24-36 tháng khả bắt chước hành động, khả phối hợp động tác chưa hoàn thiện , khả tập trung ý cịn chưa bền vững nội dung dạy tạo hình phải hình thành trẻ hứng thú hoạt động, kỹ tạo hình rõ ràng Minh chứng 9: Trẻ quan sát hoa sân trường + Ví dụ :Dạy trẻ kỹ nặng hoạt động “Nặn” - Dạy trẻ hình đơn giản từ kĩ lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt (hình vng, hình trịn, hình trịn dẹt…) - Trong hoạt động cho trẻ làm quen với tính chất vật liệu Cô dạy trẻ lấy từ miếng đất lớn miếng nhỏ, sau nhào nặn chúng, lăn chúng lòng bàn tay… dạy trẻ nặn dọc cách lăn đất bảng gỗ , sau dạy trẻ xoay trịn miếng đất thành hình khối trịn, nặn hình dẹt 10 cách ấn bẹt hình khối trịn sau trẻ tiếp thu cách nặn hình chủ yếu trẻ nặn đượcvật đơn giản như: bánh quấy, bánh vòng Minh chứng 10: Trẻ chơi với đất nặn + Hầu hết cách cầm bút trẻ cịn ngượng, nét vẽ tơ vụng, sử dụng đường nét vụng về.Trẻ chưa vẽ nét gấp khúc mà sử dụng nét thẳng, nét xiên để vẽ tơ màu Chính mà tơi phải đưa biện pháp rèn kỹ cho trẻ: - Kỹ cầm bút để tạo đường nét Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích,khi trẻ biết cầm bút thành thạo, cho trẻ vẽ nét vẽ nét xiên tạo thành mưa, vẽ bơng hoa từ nét xoay trịn…… -khi trẻ thành thạo, thực mức độ cao cho trẻ làm quen với bút lông màu nước.Tôi thấy trẻ hào hứng hứng thú Minh chứng 11 : Trẻ cầm bút để vẽ + Ví dụ 2: Dạy trẻ kỹ chấm hồ dán - Bước cho trẻ làm quen với dạng hình học( hình trịn, hình vng) cung cấp cho trẻ kiến thức màu sắc, lứa tuổi trẻ nhận biết màu đỏ, Vàng, xanh lam - Dạy trẻ cách chấm ,dán giấy hồ dán áp dụng vào tập đơn giản dán hình giống thành hàng thẳng - Để thực tốt kỹ cô hướng dẫn trẻ cách lấy hồ (bằng tăm bông)chấm hồ ngón tay, quết hồ, chấm hồ, quết lên mặt trái hình cần dán, dùng tay miết nhẹ + Ví dụ 3: Dạy trẻ kỹ di màu kỹ vẽ - Trẻ 24-36 tháng, có kinh nghiệm phát triển hoạt động đơi tay cịn chưa hồn thiện.Vì để đem lại hứng thú có kỹ thục qúa trình vẽ di màu tơi cho trẻ làm quen với dụng cụ cần thiết cho hoạt động , học cách sử dụng chúng như; học cách thể đường thẳng cung trịn khép kín - Trong vẽ, di màu đầu tiên, Tôi cho trẻ làm quen với vật liệu giấy, bút sáp … Tơi giải thích cho trẻ hiểu, bút chì vạch lên giấy để lại vết, ấn mạnh tay nét vẽ rõ đậm Nếu ấn mạnh làm rách giấy, trình trình bày, tơi thu hút trẻ vào hoạt động vẽ di màu để nhận dấu vết giấy.Sự lĩnh hội kỹ tạo hình bắt đầu thể đường thẳng: đường thẳng đứng đường thẳng ngang, để giảm nhẹ hoạt động 11 trẻ, tơi cho trẻ vẽ tiếp hình vẽ trước như: Hoạt động vẽ đường lối vào nhà, di màu làm ổ rơm…… Minh chứng 12 : Trẻ di màu Biện pháp 5:Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo theo chủ đề +Để nơi trẻ tham gia vào hoạt động, người giáo viên cần phải tìm tịi sáng kiến đề tài tạo hình sáng tạo, đứa trẻ có mức độ khả tạo hình khác Khả tạo hình trẻ 24-36 tháng hạn chế.Do đề tài tạo hình cho lứa tuổi yêu cầu trẻ dễ thực hiện, thao tác tạo hình đơn giản, yêu cầu trẻ dễ thực hiện, thao tác tạo hình đơn giản, gây hứng thú cho trẻ VD: Chấm màu nhị hoa, cắm hoa vào giỏ, chấm màu trang trí áo,túi - Vẽ bóng bay, vẽ cam - Nặn vòng, nặn viên bi, nặn bánh Minh chứng 13: Trẻ chấm màu trang trí túi trẻ nặn bánh Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình, tơi tổ chức số tiết học quay video, gửi ảnh đến phụ huynh để họ biết học tạo Qua hoạt động đó, phụ huynh có nhân thức sâu sắc hoạt động tạo hình em hàng ngày đến lớp Bên cạnh đó, trước thực chủ đề hay thực đề tài tạo hình, tơi thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh tình hình lớp qua bảng tin, nhờ phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu qua sử dụng để làm đồ chơi cho trẻ hoạt động Có thể nói rằng, bậc học mầm non, phụ huynh nhân tố quan trọng định chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Trong hoạt động thiếu quan tâm, ủng hộ từ phía phụ huynh Chính mà giáo viên lớp 24-36 tháng D1, đề cao việc phối kết hợp với cha mẹ trẻ để chăm sóc – giáo dục Ở hoạt động tạo hình “Chiếc bánh yêu thương” làm từ bột với nhiều màu sắc, gửi tin nhắn lên nhóm zalo lớp nhờ phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đem đến lớp phục vụ học Sau thông báo, nhận ủng hộ nhiệt tình từ phụ huynh Và bố mẹ cho tự tay cầm nguyên vật liệu đến lớp để chuẩn bị cho học bạn vui tươi, háo hức vào lớp Trong tạo hình lớp tơi hơm đó, trẻ hứng thú, hăng say tham gia hoạt động Minh chứng 14: Chiếc bánh yêu thương 12 Kết thực 6.1 Đối với trẻ: - Trẻ biết cầm bút tay phải, bút sử dụng nhiều loại bút khác nhau.Biết yêu đẹp muốn tạo đẹp - Sự tư phát triển ngơn ngữ cho trẻ hình thành rõ nét Đa số trẻ nói đủ câu, nói rõ rang, phân biệt màu sắc, hình dạng…… - Trẻ kể lại tên gọi, đặc điểm số đồ vật - Trẻ vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm - Trẻ biết vận dụng kỹ vào học - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp từ sản phẩm cô bạn thể Minh chứng15: Bảng khảo sát cuối năm 6.2 Đối với giáo viên : + Bản thân thấy u thích mơn tạo hình hiệu hoạt động tạo hình có tác dụng thiết thực cho việc phát triển thẩm mỹ, cảm xúc trẻ 6.3 Đối với phụ huynh : - Cha mẹ vui thấy phát triển tồn diện thể chất,nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm thẩm mỹ để sau trở thành người có ích cho xã hội cho cộng đồng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế rút số hoạc kinh nghiệm sau: + Cô giáo phải ln trau dồi kiến thức để tạo cho khối lượng kiến thức phong phú đa dạng nhằm cung cấp cho trẻ + Qua trình áp dụng thân tơi thấy khơng phải hình thức, nội dung phù hợp áp dụng Cần tận dụng thời điểm phù hợp lôi hứng thú trẻ, lơi trí tị mị trẻ, để tạo cho trẻ tâm lý thoải mái cho trẻ hoạt động + Thường xuyên trao đổi đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dậy tốt cho trẻ + Tận dụng nguồn nguyên liệ từ thiên nhiên tạo thêm đồ dùng đẹp mắt, có ích cho sống để từ giáo dục cho trẻ tính tiết kiệm, tính sáng tạo từ vật dụng thiên nhiên 13 + Tạo môi trường mở cho trẻ hướng trẻ lại gần môi trường thiên nhiên, tạo môi trường mở giúp trẻ phát triển hết khả tư duy, sáng tạo trẻ, kích thích trí tị mị thích khám phá trẻ + Cô cần phải chủ động, chuẩn bị chu đáo giảng trước dậy trẻ, cần lựa chọn linh hoạt ứng dụng trò chơi hay, hấp dẫn vào tiết học để thu hút trẻ lại gần với hoạt động + Cơ cần có thêm biện pháp riêng với trẻ chưa thực thích thú với hoạt động tập thể, chưa thích ứng với mơi trường thiên nhiên cháu cịn sợ bẩn, khơng thích lao động, thích ngồi xem ti vi mà khơng thích vận động… Khi có biện pháp riêng dành cho trẻ cô thu hút trẻ lại với cô với bạn tham gia hoạt động - Qua thời gian cho cháu hoạt động tham gia theo phương pháp nhận thấy cháu trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt, thơng minh, sáng tạo, tích cực chủ động hoạt động tìm tịi khám phá Các cháu chủ động đưa câu hỏi lý thú có tính suy luận cho cô, cho bạn trả lời Trẻ hào hứng thích thú tham gia hoạt động tạo hình Trẻ chủ động tham gia tích cực khám phá tìm tịi giới xung quanh thơng qua hoạt động tạo hình Hơn trẻ vận dụng kiến thức thu thập thơng qua q trình hoạt động tạo hình với giới xung quanh vào mơn học khác, vào sống sinh hoạt trẻ Trẻ tạo sản phẩm có lợi cho sống ln có ý thức tiết kiệm, tận dụng đị vật bỏ để phục vụ sinh hoạt hàng ngày * Bài học kinh nghiệm: Để “.Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động tạo hình” đạt hiệu cao Tơi: - Khơng cị hình thành cho trẻ hành vi cư xử văn minh giúp đỡ cô, bạn bè Tăng cường khả phối hợp, nhường nhịn lẫn trẻ Và đặc biệt hình thành cho trẻ tình u với mơi trường thiên nhiên, biết tận dụng đồ vật khơng cịn sử dụng vào trị chơi hoạt động mình, từ hình thành cho trẻ ý thức tiết kiệm, hạn chế sử dụng nguồn điện, nguồn nước nơi sinh sống Từ cịn hình thành cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, trẻ biết chăm sóc bảo vệ mơi trường sống 14 Kiến nghị: Vì vậy, cấp lãnh đạo tạo điều kiện mở lớp tập huấn chuyên môn thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kĩ chuyên mơn Tạo hình Kính mong ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm nhiều nguyên vật liệu đa dạng trang thiết bị phục vụ máy chiếu, máy tính… để thuận lợi việc dạy trẻ Trên là“Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động tạo hình.” Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp để thân tơi hồn thiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến tự viết, khơng chép Ba ngày 10 tháng năm 2023 Tác giả Lê Thị Bích Ngọc MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tên đề tài Lý chọn đề tài: Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu: .3 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi thời gian thực PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ Cơ sở lý lý luận Thực trạng điều tra ban đầu .5 Những biện pháp Biện pháp thực phần + Biện pháp 1: Điều tra khảo sát trẻ + Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học gần gũi, thân thiện + Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc……7 Biện pháp 4: Rèn kỹ tạo hình cho trẻ Error! Bookmark not defined Biện pháp 5: Xây dựng số đề tài tạo hình sáng tạo theo chủ đề Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Error! Bookmark not defined Kết thực .11 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 Kết luận: 12 Kiến nghị: 13 Minh chứng : Trẻ dán nhà Nội dung tiêu Trẻ tập chung Trẻ chí hứng thú Biết ý quan sát tham gia hoạt thao cô làm mẫu động cô sử dụng Bước tác đầu đơn biết nói va giản với số giới thiệu nguyên liệu tạo sản phẩm hình (bút sáp, giấy màu, đất Đ CĐ Đ CĐ Tổng số trẻ 10 16 15 11 Chiếm tỷ lệ % 38% 62% 58% 42% Minh chứng 2: Bảng khảo sát đầu năm nặn.) Đ 20 77% CĐ 23% Đ 10 38% CĐ 16 62% Minh chứng 3: Môi trường lớp học Minh chứng 4: cô đọc truyện cho trẻ nghe Minh chứng 5: Bé tập cho em ăn Minh chứng 6: Đồ chơi tự tạo Minh chứng 7: Bé chơi với màu nước Minh chứng 8: Trẻ dán hoa Minh chứng 9: Trẻ quan sát hoa sân trường Minh chứng 10: Trẻ chơi với đất nặn Minh chứng 11: Trẻ cầm bút để vẽ Minh chứng 12: Trẻ di màu

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:06

Xem thêm:

w