Kỹ năng quản lý là công cụ hữu hiệu giúp cho những nhà quản lý nói chung và các nhà quản lý cấp cơ sở nói riêng nâng cao hiệu quả quản lý xã hội. Các kỹ năng quản lý cũng là yếu tố quan trọng để giúp các nhà quản lý cấp cơ sở hiểu rõ và nhận thức đúng đắn về đối tượng mà mình quản lý. Đồng thời, với việc vận dụng hiệu quả các kỹ năng quản lý thì người cán bộ quản lý cấp cơ sở có thể năng động, sáng tạo trong công việc, nhất là trong quá trình giải quyết các vấn đề nảy sinh của thực tiễn. Trong các kỹ năng quản lý thì
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứukỹnăng,kỹnănggiảiquyếtvấnđề…
Kỹ năng là một vấn đề luôn được các nhà Tâm lý học quan tâm bởi giá trị vận dụng thực tiễn của kỹ năng trong cuộc sống Gần đây, vấn đề nghiên cứu kỹ năng càng trở nên phong phú, đa dạng và đem lại nhiều kết quả.
Có thể khái quát các công trình nghiên cứu về kỹ năng thành một số hướng nghiên cứu chính sau đây:
Người đầu tiên được kể đến khi nghiên cứu về kỹ năng là nhà bác học lỗi lạc Hy Lạp cổ đại Arixtot ( 384- 322 TCN) Trong cuốn sách đầu tiên bàn về tâm lý của loài người“ Bàn về tâm hồn”, khi bàn đến phẩm hạnh của con người, ông đã xácđ ị n h n ộ i d u n g c ủ a p h ẩ m h ạ n h l à “biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi” Có nghĩal à , c o n n g ư ờ i c ó p h ẩ m h ạ n h l à c o n n g ư ờ i c ó k ỹ nă n g đ ị n h h ư ớ n g l à m v i ệ c [ t h e o 4 8 , t r 1 ] N h à t r i ế t h ọ c T r u n g H o a c ổ đ ạ i T u â n T ử ( 2 8 9 - 2 3 9
Các nhà giáo dục học nổi tiếng ở thế kỷ XIX như K.Đ Usinxki (Nga), G.G Rutxo(Pháp), J.ACômenxki(TiệpKhắc) trongcác côngtrìnhnghiêncứucũng đã đề cập đến kỹ năng trí tuệ và quá trình hình thành những kỹ năng này. Đến đầu thế kỷ XX, Tâm lý học hành vi ra đời, đại diện là E.L Toorđai, J.B Watson, E.Ch Tolman, B.F Skinner, K Hulơ Tuy xuất phát từ quan niệm máy móc về con người trong vấn đề rèn luyện kỹ năng, nhưng lý luận dạy học theo chương trình hóa của Skinnơ là một thành tựu mới trong lý luận dạy học mà ngày nay chúng ta cần tham khảo và học tập[ theo 19].
Khi lý thuyết hoạt động của Tâm lý học Xô Viết ra đời thì hàng loạt các công trình nghiên cứu về kỹnăng, kỹxảo được công bố Năm1926, Vưgốtxki đã xâydựng“một khoa học về hành vi của con người xã hội”, Ông cho rằng, ở người, cấu trúc hành vi bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiện xã hội và kinh nghiệm kép Trong nộidungcủahànhvingườicócáctrithứclàthànhtốbắtbuộccủahànhvi.Cáctri thức,cáckỹxảolaođộng,cáckỹnăngsinhhọat,cácquitắcvănhóavàcáckháiniệm vănhóa… làdocácthếhệtrướctruyềnđạtlạichothếhệtrẻ.[theo19,tr.228-229].
Bắt nguồn từ hệ thống tư tưởng của Vưgốtxki, X.L Rubinstein cho rằng, hoạt động của con người không phải là phản ứng đối với kích thích bên ngoài, thậm chí không phải là quá trình làm việc với tính chất là những thao tác của chủ thể tác động lên khách thể, mà đó là
“sự chuyển hóa của chủ thể thành khách thể” Sự chuyển hóa nàylàquátrìnhđốitượnghóachủ thể,được diễnratừquátrìnhthứ nhấtlàconngười dùng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…của mình để tham gia vào việc sáng tạo ra thế giới đối tượng đến quá trình thứ hai được hiểu là quá trình hình thành ý thức, tâmlý tức là hình thành chính tri thức, kỹ năng, kỹ xảo [ theo 19, tr.250-251].
N.K Crupxcaia, A.X Makarenko, V Friklen đã đi sâu nghiên cứu ý nghĩa của việc dạy đặt kế hoạch và tự kiểm tra Đặc biệt, N.K Crupxcaia rất quan tâm đến việc hình thành những kỹ năng lao động và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông [6].
Khi thuyết hoạt động của A.N Leonchiev ra đời, hàng loạt những công trình nghiên cứu về kỹ năng, kỹ xảo được công bố Các kết quả nghiên cứu tiêu biểu của một số nhà khoa học như:
V.A.Cruchetxki quan niệm, kỹ năng được hình thành bằng con đường luyện tập, kỹ năng tạo khả năng cho con người thực hiện hành động không chỉ trong điều kiện quen thuộc mà cả trong những điều kiện đã thay đổi [8].
A.V Pêtrovxki xem xét kỹ năng của những hành động phức tạp và điều kiện hành động không ổn định Ông nhấn mạnh cơ sở của việc hình thành kỹ năng là các tri thức, kỹ năng đã có do thực hiện các hành động tương tự trước đó mang lại [42].
V.V Tsêbưsêva cho rằng,k ỹ n ă n g v ớ i t ư c á c h l à n ă n g l ự c t h ự c h i ệ n m ộ t h à n h đ ộ n g n à o đ ó d ự a t r ê n n h ữ n g t r i t h ứ c , k ỹ xảo được hoàn thiện dần trong quá trình hoạt động [51].
Bao gồm kỹ năng trong lĩnh vực sư phạm, học tập, lao động, giao tiếp, kinh doanh, lãnh đạo quản lý Cụ thể:
Trong lĩnh vực sư phạm, người đầu tiên phải kể đến là V.V Tsêbưsêva Theo Bà, kỹ năng thường có liên quan với khả năng vận dụng kinh nghiệm cũ trong việc thựch i ệ n n h ữ n g h à n h đ ộ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n m ớ i T r o n g c ác n g h i ê n c ứ u củ a mình,
V.V Tsêbưsêva đã nêu những phương pháp và điều kiện rèn luyên kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Bà cho rằng, tùy theo đặc điểm của các kỹ năng, kỹ xảo mà định ra những hình thức tổ chức và biện pháp, phương pháp giảng dạy thích hợp [51].
Kỹnăng hoạt động sư phạm được sự quan tâm của nhiều nhà tâm lý học, Giáo dục học G.X. Catschuc, V.A Menchinxkaia đi sâu nghiên cứu các kỹ năng học tập, đặc biệt là kỹ năng học tập độc lập và vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn.
Các nhà tâm lý học sư phạm đều coi kỹ năng là biểu hiện của năng lực, làm rõ khái niệm kỹ năng, kỹ xảo và mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo Theo A.V Petrôvxki (1982), V.A.Crutetxki (1981), N.D lêvitov (1970)t h ì k ỹ n ă n g c ó 2 l o ạ i : k ỹ n ă n g b ậ c t h ấ p v à k ỹ n ă n g b ậ c c a o C á c t á c g i ả đ i s â u n g h i ê n c ứ u k ỹ n ă n g b ậ c c a o c ủ a n h ữ n g h à n h đ ộ n g p h ứ c t ạ p , t r o n g n h ữ n g đ i ể u k i ệ n h à n h đ ộ n g k h ô n g ổ n đ ị n h T h e o h ọ , k ỹ x ả o đ ã c ó l à t h à n h p h ầ n c ủ a k ỹ n ă n g N ế u k h ô n g x á c đ ị n h r õ m ố i q u a n h ệ g i ữ a k ỹ n ă n g v à k ỹ x ả o t h ì k h ó c ó t h ể x á c đ ị n h đ ư ợ c v i ệ c d ạ y h ọ c v à k ế t t h ú c r a s a o [ 4 2 ] , [ 8 ] , [ 3 0 ]
A.N.Leonchiev (1980) đưa ra một số kỹ năng giao tiếp sư phạm như: kỹ năng điều khiển hành vi bản thân, kỹ năng quan sát, kỹ năng nhạy cảm xã hội biết phán đoán nét mặt người khác, kỹ năng đọc, hiểu, mô hình hóa nhân cách học sinh, kỹn ă n g l à m g ư ơ n g c h o h ọ c s i n h n o i t h e o k ỹ n ă n g g i a o t i ế p n g ô n n g ữ k ỹ n ă n g k i ế n t ạ o s ự t i ế p x ú c k ỹ n ă n g n h ậ n t h ứ c … [ 3 3 ]
Một số vấn đề lý luậnnghiên cứu kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cánb ộ q u ả n l ý h à n h c h í n h c ấ p c ơ s ở
Tâm lý học ngày nay ngày càng được vận dụng rộng rãi vào đời sống xã hội, một trong những vấn đề có vai trò rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn được các nhà tâmlýhọc quantâmlàvấn đề kỹnăng Chínhvìvậymà có nhiềunhà nghiêncứu đã đi sâu tìm hiểu về vấn đề này, có nhiều định nghĩa về kỹ năng được đưa ra, cụ thể như sau:
Theo quan điểm này, các tác giả như:A V L ê o n c h i e v ( 1 9 8 9 ) V A C r u c h e t x k i
L o m o v ( 2 0 0 0 ) … q u a n n i ệ m , k ỹ n ă n g l à k ỹ t h u ậ t h à n h đ ộ n g , l à k ỹ t h u ậ t t h a o t á c , l à s ự k ế t h ợ p n h i ề u t h a o t á c t h e o m ộ t t r ậ t t ự p h ù h ợ p v ớ i m ụ c đ í c h , đ i ề u k i ệ n , h o à n c ả n h v à y ê u c ầ u c ủ a h à n h đ ộ n g C h ẳ n g h ạ n , A G C o v a l i o v đ ị n h n g h ĩ a : K ỹ năng là phương thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động[7] Tác giả V.A Cruchetxki (1981) viết: “Kỹ năng là phương thức thực hiện hành động đã được con người nắm vững từ trước [8, tr 78].
Tác giả Trần Trọng Thủy (1978) trong cuốn “Tâm lý học lao động” cũng cho rằng kỹnăng là mặtkỹthuậtcủa hành động,conngườinắmđượccáchhành độngtức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng [48].
Như vậy, các tác giả theo quan niệm này thì chú ý đến mặt kỹ thuật của kỹ năng, xem kỹ năng là sự vận dụng các kỹ thuật hành động, trong khi đó kết quả của hành động thì chưa thấy được các tác giả quan tâm đề cập đến.
Cáctácgiảtheo khuynhhướngnàyđã quantâmđếnkếtquả hoạtđộngkhiđưa ra định nghĩa kỹ năng Chẳng hạn, tác giả N.D Lêvitov (1963) quan niệm: Kỹ năngl à s ự t h ự c h i ệ n c ó k ế t q u ả m ộ t đ ộ n g t á c n à o đ ó h a y m ộ t h à n h đ ộ n g p h ứ c t ạ p h ơ n , b ằ n g c á c h á p d ụ n g h a y l ự a c h ọ n n h ữ n g c á c h t h ứ c đ ú n g đ ắ n , c ó c h i ế u c ố đ ế n n h ữ n g đ i ề u k i ệ n n h ấ t đ ị n h K ỹ n ă n g c ó l i ê n q u a n n h i ề u đ ế n h o ạ t đ ộ n g t h ự c t i ễ n , đ ế n v i ệ c á p d ụ n g trithứcvào thựctiễn[31].K.K.PlatônopvàG.G.Golubep(1974)cũngchorằng kỹnănglànănglựccủacánhânthựchiệncôngviệccókếtquảvớimộtchấtlượng cầnthiếttrong nhữngđiềukiện mớivàtrong nhữngkhoảngthời giantươngứng[43].
Như vậytheo khuynh hướng này, kỹnăng không chỉ được hiểu là kỹ thuật vận dụng phù hợp các thao tác, mà còn đem lại kết quả cho hoạt động Bởi lẽ, nói đến kỹ năng phảilà sự thànhthạo, thuần thục - thể hiện kỹthuật của hành động.Hơn nữa, kỹ năngđượchìnhthànhtrêncơsở vậndụngnănglực,trithức,kinhnghiệmcủacánhân vào công việc cụ thể để đạt được hiệu quả công việc đó Do đó: kỹ năng vừa là kỹ thuật, vừa là năng lực của cá nhân để đem lại kết quả cho hoạt động Đây là quan niệm tương đối toàn diện và khái quát về kỹ năng.
Hướng nghiên cứu này quan niệm, kỹ năng không chỉ là kỹ thuật hành động,l à k ế t q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g C á c t á c g i ả x e m k ỹ n ă n g n h ư h à n h v i ứ n g x ử v à c h o r ằ n g t h á i đ ộ , n i ề m t i n ả n h h ư ở n g đ ế n k ỹ n ă n g C h ẳ n g h ạ n , S A M o r a l e s & W
R i c h a r d ( 2 0 0 3 ) c o i k ỹ n ă n g l à h à n h v i t h ể h i ệ n r a h à n h đ ộ n g b ê n n g o à i v à c h ị u s ự c h i p h ố i c ủ a s u y n g h ĩ v à c á c h c ả m n h ậ n c ủ a c á n h â n T h e o q u a n đ i ể m c ủ a c á c t á c g i ả n à y , k ỹ n ă n g l à h à n h v i đ ư ợ c b i ể u h i ệ n r a b ê n n g o à i v à b ị c h i p h ố i b ở i đ ộ n g c ơ , t h á i đ ộ , n i ề m t i n , c h u ẩ n m ự c c ủ a c á n h â n đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g Đ â y l à q u a n n i ệ m đ á n g q u a n t â m v à p h ù h ợ p v ớ i k ỹ n ă n g n g h ề n g h i ệ p B ở i l ẽ , m ỗ i n g h ề n g h i ệ p k h á c n h a u s ẽ c ó q u i t ắ c ứ n g x ử k h á c n h a u , c á c c á n h â n s ẽ s ử d ụ n g t r i t h ứ c , k i n h n g h i ệ m , p h ư ơ n g t h ứ c h à n h đ ộ n g , c á c g i á t r ị t h á i đ ộ , c h u ẩ n m ự c , đ ộ n g c ơ h à n h đ ộ n g c ủ a c á n h â n đ ể c ó h à n h v i phùhợpvớiquitắc ứngxử của nghề nghiệp.Tuynhiên,khi coi kỹ năng là hành vi, các tác giả chưa quan tâm nhiều đến mặt kỹ thuật nên hiểu theo cách này có thể sẽ gặp khó khăn trong việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.
Tổng hợp các quan điểm khác nhau về kỹ năng, mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng, nhưng các tác giả đều gắn kỹ năng với hành động và hoạt động của cá nhân Nó là cách thức hành động phù hợp với điều kiện và yêu cầu của hoạt động, trong đó cá nhân vận dụng kinh nghiệm, tri thức, kỹ xảo để mang lại hiệu quả của hoạt động.
Tổng hợp các phân tích về kỹnăng nói trên, chúng tôi đưa ra định nghĩa về kỹ năng như sau:
Kỹ năng là cách thức hành động phù hợp với điều kiện và yêu cầu của hoạt động, trong đó cá nhân vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để mang lại hiệu quả của hoạt động.
- Kỹ năng được biểu hiện trong hành động và hoạt động của cá nhân qua các thao tác được sử dụng thành thạo, linh hoạt, mềm dẻo.
- Kỹ năng không phải là yếu tố bẩm sinh, kỹ năng là sản phẩm của hoạt động. Đó là quá trình con người vận dụng các kinh nghiệm, tri thức và các giá trị phù hợp với điều kiện hoạt động để đem lại kết quả cho hoạt động.
Mộthànhđộng được coilà cókỹnăngphảilà hành động đượcthực hiệnthành thạo,đượcthểhiệnthuầnthục,đầyđủ,đúngđắncácthaotácvàvậndụnglinhhoạtđ ể đ e m lạihiệuquảchotừnghoạtđộngcụthể.Nhưvậy,kỹnăngcócácđặcđiểmsau:
- Tính đúng đắn của kỹ năng: là yêu cầu chủ thể khi thực hiện kỹ năng cần phải có tri thức đúng đắn về mục đích, yêu cầu, cách thức thực hiện kỹ năng.
- Tính đầy đủ của kỹ năng: là sự có mặt đầy đủ biểu hiện của kỹ năng, bao gồm: nhận thức đầy đủ mục đích, yêu cầu của kỹ năng, có đầy đủ các thao tác cần thiết của kỹ năng.
- Tính thuần thục của kỹ năng: là đòi hỏi chủ thể khi thực hiện kỹ năng luôn thực hiện đúng, đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật và luôn đạt được kết quả ngay cả khi điều kiện và phương thức thực hiện hoạt động thay đổi.
- Tính linh hoạt của kỹ năng: là sự ổn định, bền vững và sáng tạo của kỹ năng trong các điều kiện hoạt động khác nhau.
- Tính hiệu quả của kỹ năng: là đòi hỏi chủ thể khi thực hiện kỹ năng cần hướng đến kết quả đạt được ở mức độ cao nhất có thể.
- Tính sáng tạo của kỹ năng: là yêu cầu đối với chủ thể khi thực hiện kỹ năng phải tìm ra cái mới, phương thức mới trên nền của phương thức cũ nhằm mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn.
Theo quan điểm của K.K Platonov và G.G.Golubev, để hình thành kỹ năng mộthànhđộng,trướchếtcầnxácđịnhđượcmụcđíchcủahànhđộng,sauđóphải thông hiểu cách thức thực hiện hành động và cần tổ chức luyện tập Các tác giả đãđ ư a r a
5 g i a i đ o ạ n h ì n h t h à n h k ỹ năng đó là: Giai đoạn 1: Giai đoạn kỹnăng sơ đẳng: con người ý thức được mục đích hành động và tìm kiếm cách thực hiện hành động dựa trên vốnhiểubiết, kinhnghiệmsống Hànhđộngđượcthực hiện bằng cách “thử” và “sai”; Giai đoạn 2: Biết cách làm nhưng không đầy đủ Có hiểu biết về phương thứcthựchiệnhành động;vậndụngcáckĩxảođã có, nhưngkhông phảinhữngkĩxảo chuyên biệt dành cho hành động này; Giai đoạn 3: Có kỹ năng chung nhưng cònm a n g t í n h r i ê n g l ẻ ; G i a i đ o ạ n 4 :
Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹnăng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ quảnlýhànhchínhcấpcơsở
Khi bàn đến những yếu tố tác động đến kỹ năng giải quyết vấn đề, các nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến những yếu tố chủ quan, Họ cho rằng, có nhiều thành phần liên quan đến giải quyết vấn đề được tìm thấy như: nhận thức, kinh nghiệm, năng khiếu, chỉ số IQ, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, trí nhớ, khả năng học tập… Chẳng hạn:
Burroughs & Mick (2004) [60], Wang (2004) [91], Todd I Lubart và Christophe Mouchiroud (2005) (Đại học René Descartes, Pari)[75] có cùngq u a n đ i ể m l à đ ề c ậ p đ ế n s ự s á n g t ạ o - m ộ t b i ể u h i ệ n c ủ a n ă n g l ự c ả n h h ư ở n g t ố t đ ế n v i ệ c g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề
Cùng quan điểm xem nhận thức, năng lực trí tuệ và kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo là yếu tố cần thiết để giải quyết vấn đề có các tác giả: Nhóm nghiên cứu: MichaelD.MumfordĐ ạ i họcOklahoma,StephenJ.ZaccarovàEdwinA.Fleishman ĐạihọcGeorgeMason,F r a n c i s D.HardingViệnNghiêncứuQuảnlý,T.OwenJacobs Đại học Quốc phòng [77], Nhóm tác giả Stephen J Zaccaro Đại học George Mason, Michael D Mumford Đại học Oklahoma, Mary Shane Connelly Viện Nghiên cứu Quản lý, Michelle A Marks Đại học Quốc tế Florida, Janelle A Gilbert California State University ở San Bernardino [84], Tác giả Đào Duy Huân
Một số tác giả khác đi sâu phân tích các năng lực và kỹ năng của con người liên quan đến quá trình giải quyết vấn đề Chẳng hạn, Jacqueline P Leighton (2003) (Đại học Alberta- Canada) và Robert J Sternberg (2003) (Đại học Yale) đề cập đến mối quan hệ giữa sự suy luận và giải quyết vấn đề [76], Doric Wenke và Peter A Frensch (2005) (Đại học Humboldt ở Berlin) [90].
Tổng hợp quan điểm của các tác giả đã nêu ở trên, chúng tôi cho rằng kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ quản lý hành chính cấp cơ sở không chỉ là thaotác kỹthuật đơnthuần, màthể hiện những yếu tốtâmlýdo sựchiphối của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như: động cơ nghề nghiệp, trình độ văn hóa, cảmxúc, nhận thức, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, phong tục tập quán, trìnhđ ộ dân trí, cơ chế quản lý… Tuynhiên, khách thển g h i ê n c ứ u ở đ â y làcán bộ quản lý hành chính Nhà nước- với tính chất hoạt động đặc thù là đại diện cho Nhà nước, có tráchnhiệmquảnlýcôngviệchàngngàycủaNhànước.Vàhoạtđộngnàyđượctiến hànhtrêncơsởcácvănbảndướiluậtthựcthichứcnăngquảnlýNhànướcgiữgìn,bảo vệquyềnlợicôngvàphụcvụnhucầuhàngngàycủadântrongmốiquanhệgiữacông dân và Nhà nước. Hơn nữa, cán bộ quản lý hành chính Nhà nước được đào tạo, bồi dưỡngtrongchínhhệthốngchínhtrị,chonênnhữngyếutốkháchquanvàchủquancó tácđộngđếnkỹnăngg i ả i quyếttranhchấpđấtđaicủacánbộquảnlýhànhchínhcấp cơsởcũngcósựkhácbiệtsovớicáckháchthểkhác.Trongkhuônkhổcủal u ậ n ánchỉ tập trung nghiên cứu một số các yếu tố sau có tác động đến kỹ năng giải quyết tranh chấpđấtđaicủacánbộquảnlýhànhchínhcấpcơsở,baogồmcác yếutố:
Tranh chấp đấtđaihiệnnayđanglà vấn đề nóngbỏng thu hútsự quan tâmcủa dư luận xã hội ở nước ta Có nhiều nguyên nhân nhưng không thể không nói đến thủ tục hành chính còn rườm rà, nguồn gốc lịch sử tranh chấp đất đai phức tạp và cơ chế giải quyết tranh chấp còn nhiều bất cập đẩy người dân vào tranh chấp kéo dài với những hệ lụy cho bản thân và sự ổn định xã hội.
Cơ chế, thủ tục hành chính là yếu tố phụ thuộc vào nền hành chính Nhà nước Một nền hành chính Nhà nước được tạo bởi bốn yếu tố: Con người (Cán bộ công chức), thể chế (Cơ chế, thủ tục hành chính), tổ chức bộ máy hành chính và vật chất. Trongđóthểchếluônlàvấnđề quantrọngnhất, mọihoạtđộngcủaconngườidiễnra đều được qui định bởi cơ chế, thủ tục hành chính Hai chức năng cơ bản nhất củah à n h c h í n h N h à n ư ớ c l à t ư v ấ n c h í n h s á c h v à t á c n g h i ệ p h à n h c h í n h , n h ữ n g c h ứ c n ă n g n à y d ẫ n đ ế n n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g v à v a i t r ò c ủ a n ó t r o n g c ơ q u a n h à n h c h í n h N h à n ư ớ c l à k h ô n g t h ể t h a y t h ế X u ấ t p h á t t ừ l ý d o n à y mà với những lĩnh vực do cơ quan Nhà nước quản lý người dân không có nhiều lựa chọn cho việc giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống Hơn nữa, ngay cả đội ngũ cán bộ công chức cũng ít có nhu cầu và động lực làm tốt công việc của mình như nhiều ngành dịch vụ khác.N g ư ờ i d â n b ắ t b u ộ c p h ả i đ i đ ủ q u a c á c q u i t r ì n h , t h ủ t ụ c g i ả i q u y ế t c ô n g v i ệ c t h e o q u i đ ị n h đ ề r a , đ ồ n g t h ờ i p h ả i t i ế p x ú c đ ú n g v ớ i c á n b ộ c ô n g c h ứ c p h ụ t r á c h c ô n g v i ệ c đ ó m à í t c ó s ự l ự a c h ọ n k h á c C h í n h y ế u t ố n à y d ễ d ẫ n đ ế n t h ủ t ụ c h à n h c h í n h r ư ờ m r à , p h ứ c t ạ p ; đ ộ i n g ũ c á n b ộ c ô n g c h ứ c k h i t h ự c t h i n h i ệ m v ụ c ó t â m l ý đ ộ c q u y ề n , đ ộ n g c ơ l à m v i ệ c t i ê u c ự c , t h á i đ ộ ứ n g x ử q u a n l i ê u , h á c h d ị c h …
Theo Báo cáo số 100/BC-BTNMT ngày12/6/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì:
Cả thủ tục giải quyết bằng con đường hành chính và con đường tư pháp cũngvẫncònbộclộnhữnghạnchếbấtcậpcầnphảiđượctiếptụckhắcphục,hoàn thiện,c ụ t h ể n h ư : T h ủ t ụ c g i ả i q u y ế t b ở i c ơ q u a n h à n h c h í n h n h à n ư ớ c c ò n m a n g
“tính khép kín”,thực tế phát sinh những trường hợp cần phải xemxét lại, kể cả khi đã có bản án có hiệu lực của Tòa án nhưng lại không có quy định về nhữngt r ư ờ n g h ợ p n à y ; t h ủ t ụ c t ư p h á p k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c h ạ n c h ế t r ê n c ủ a t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h ư n g l ạ i c ó n h ư ợ c đ i ể m l à r ư ờ m r a , k é o d à i t h ờ i g i a n , n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p g â y bức xúc trong dư luận.
Thóiquen ứng xử của ngườidân là yếu tốlâu đời của dân tộc ăn sâu vào trong suynghĩ, nhận thức của mỗi người, nó ảnh hưởng, chi phối đến thái độ, cách hành xử của con người với nhau. Thói quen ứng xử vừa có tác động tích cực lại vừa tác động tiêu cực đến quá trình hòa giải tranh chấp đất đai của cán bộ quản lý hành chính cấp cơ sở ỞViệt Nam , việc hòa giải là một hoạt động xuất phát từ truyền thống đoàn kết, hoà hiếu của dân tộc như: “Dĩ hòa vi quý” “Hoà cả làng”, “Một điều nhịn, chín điều lành”, “Chín bỏ làm mười”… hay thói quen của cộng đồng trong việc giải quyết tranh chấp là không muốn đưa các tranh chấp ra trước các cơ quan tài phán để phán xử như: “Vô phúc đáo tụng đình”, vì không muốn “Chuyện bé xé ra to”, “Vạch áo cho người xem lưng” mà chủ yếu là “đóng cửa bảo nhau” nên ít nhiều cũng tạo sự thuận lợi cho việc hòa giải Nhưng bên cạch đó, một trong những đặc điểm tâm lý nổi bật của ngườiV i ệ t N a m t h ư ờ n g đ ư ợ c c á c n h à n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i h ọ c đ ề c ậ p đ ế n l à s u y nghĩ và hành động theo cảm tính, lấy yếu tố tình cảm làm chủ đạo, quan niệm “Qua sông lụy đò”, “Nhất thân, nhì quen”, “Trăm cái lý không bằng tí cái tình”… trở nên thường trực trong tâm lý của cả người dân lẫn cán bộ công chức đã làm suy giảm tính nghiêm minh của hoạt động hành chính Nhà nước.
Như vậy, truyền thống gắn kết cộng đồng đã tạo ra lối ứng xử nặng tình, nhẹ lý- mộthệlụytiêucực trongứngxử vớipháp luật.Thóiquen ứngxử nàyđãtrởthành nguyên tắc cơ bản chi phối, điều tiết các mối quan hệ khiến cho việc hành xử thường nặng tính chủ quan, tùytiện, thiếu tính nguyên tắc Truyền thống duytình đã làm cho người ta có nhiều cách xử sự khác nhau trong cùng môt hoàn cảnh, trong khi đó pháp luậtphải làchuẩn mực chungđể điều tiếtcác mối quan hệ mộtcách nghiêmkhắcdựa trên tiêu chí khách quan và thống nhất. Bởi vậy, lối sống trọng tình đã khiến cho luật pháp bị xem thường dẫn đến trong giải quyết tranh chấp đất đai, người dân thường khôngquantâmđếncácquiđịnhcủaphápluật,cũngcókhingườidânkhônghiểu hết luật nhưng nếu có hiểu thì cũng ứng xử theo lý lẽ của riêng mình, dù vẫn biết là không đúng luật.
+Côngtácđánhgiácánbộ ĐốivớicơquanhànhchínhNhànước,đánhgiácánbộlàkhâucóýnghĩaquyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để lựa chọn, bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thựchiệnchínhsáchcánbộ.Đánhgiáđúngcánbộsẽpháthuyđượckhảnăngcủatừng cán bộ và đội ngũ cán bộ Ngược lại, đánh giá không đúng sẽ dẫn đến bố trí, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ sai, gây ảnh hưởng không tốt cho cơ quan, đơn vị.
Thực tế không thể phủ nhận là hiện nay đánh giá cán bộ, công chức vẫn còn hình thức, chưa phản ánh đúng được thực chất cán bộ, công chức; chưa lấy hiệu quả công việc làmthướcđo chủ yếu trongđánhgiá cánbộ,côngchức;còncảmtính,hình thức, xuê xoa, chiếu lệ…Có nhiều lý do nhưng một trong những lý do làv i ệ c b ố t r í , b ổ n h i ệ m , đ ề b ạ t , k h e n t h ư ở n g c á n b ộ l ạ i p h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o
“ Q u a n h ệ ” , đ i ề u n à y l à m c h o đ ộ n g l ự c , t h á i đ ộ , h i ệ u q u ả l à m v i ệ c c ủ a c á n b ộ k h ô n g t ố t C h ú n g t ô i c h o r ằ n g h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý h à n h c h í n h c ấ p c ơ s ở c ũ n g b ị c h i p h ố i , ả n h h ư ở n g c ủ a c ô n g t á c đ á n h g i á c á n b ộ n g a y trong chính cơ quan, đơn vị cán bộ công tác Nếu thủ trưởng đơn vị mà có “Tâm”, có
“Tầm” thì đánh giá cán bộ, công chức phải lấy hiệu quả công tác thực tế làm thước đo chủ yếu, điều này sẽ tạo động lực rất lớn để cán bộ cố gắng, phấn đấu hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao, tạo hiệu quả tối đa trong công việc Ngược lại, sẽ làm thui chột động cơ phấn đấu, giảm sút hiệu quả công tác của cán bộ.
+Độngcơcủacánbộquảnlýhànhchínhcấpcơsở Động cơ là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp hành động của chủ thể A.N Lêonchiep cho rằng, động cơ là thànhp h ầ n t â m l ý c ơ b ả n , t h ú c đ ẩ y v à đ ị n h h ư ớ n g c h o h o ạ t đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i [ 3 3 ] Đ ố i v ớ i c á n b ộ q u ả n l ý h à n h c h í n h c ấ p c ơ s ở , c â u h ỏ i đ ặ t r a l à :
Kỹnăng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ quản lý hành chính cấp cơ sở cóthểcónhiềuđộngcơthúcđẩy,trongđónhữngđộngcơchungmangýnghĩaxãhội sẽ là cơ sở cho việc hình thành và thực hiện kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đaih i ệ u q u ả , n g ư ợ c l ạ i , n h ữ n g đ ộ n g c ơ c á n h â n s ẽ h ạ n c h ế đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c t h ự c h i ệ n k ỹ n ă n g n à y
Trong Từ điển Tâmlý học của tác giảVũDũngcó đưa ra quan niệmthái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần và thần kinh được tổ chức thông qua kinhn g h i ệ m , c ó t á c d ụ n g đ i ề u c h ỉ n h h o ặ c c ó ả n h h ư ở n g m ộ t c á c h l i n h h o ạ t đ ế n p h ả n ứ n g c ủ a c á n h â n v ớ i t ấ t c ả c á c k h á c h t h ể v à t ì n h h u ố n g m à n ó c ó m ố i l i ê n h ệ [ 9 , t r 7 9 0 ] T h á i đ ộ c h í n h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u a n t r ọ n g q u y ế t đ ị n h đ ế n h i ệ u q u ả c ô n g v i ệ c v à s ự t h à n h c ô n g c ủ a m ỗ i n g ư ờ i N g ư ờ i x ư a c ó c â u : T h i ế u l ò n g h a m m u ố n , k h ó l à m n ê n đ ạ i s ự T h á i đ ộ s ẽ l à m c h o h à n h v i c ủ a c o n n g ư ờ i t r ở n ê n c ó c ả m x ú c c h ứ k h ô n g p h ả i l à h à n h v i m á y móc; sự đam mê, nhiệt huyết đối với công việc sẽ làm cho cá nhân có hành vi tích cực, chủ động, sáng tạo Thái độ của CBQLHC cấp cơ sở được thể hiện trong GQTCĐĐ chính là thái độ đối với công việc ( tận tụy, trách nhiệmhaythờ ơ, dửng dưng); thái độ đối với con người (quan tâm, thiện chí, hòa nhã haylạnhlùng, hách dịch);thái độ đối với bản thân(kỷluật,cầu tiến haybuôngthả)… Ở nội dung này, chúng tôi chủ yếu tập trungv à o t h á i đ ộ c ủ a C B Q L H C c ấ p c ơ s ở v ề c á c m ặ t s a u :
Tổchứcnghiêncứu
Luận án được tiến hành từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2015 và được thực hiện theo ba giai đoạn.
Xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở, xác định quan điểm định hướng và xây dựng khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu
Tổngquannhữngcôngtrìnhnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinướcvề kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở; chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các công trình trước đâylàmcơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu tiếp theo.
Khảo sát thực tiễnnhằmcó đượcnhững số liệu và tư liệu có độ tin cậyvà đảm bảo tính khách quan phản ánh thực trạng kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai củac á n b ộ Q L H C c ấ p c ơ s ở v à c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n k ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i c ủ a c á n b ộ Q L H C c ấ p c ơ s ở
- Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu phù hợp với những nội dung đã được xác định trong giai đoạn nghiên cứu lý luận.
- Tiến hành khảo sát: Thu thập số liệu về thực trạng kỹ năng giải quyết tranh chấpđấtđaicủacánbộQLHCcấpcơsở (qua khảosát bằngbảnghỏi,phỏngvấn sâu, giải quyết tình huống và quan sát những biểu hiện của kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở trong khi thực hiện giải quyết công việc).
2.1.3 Phântích thực trạng kỹ nănggiảiquyếttranhchấpđấtđaicủacánbộ quản lý hành chính cấp cơ sở và các yếu tố tác động : từ 9/2014 đến 3/2015
Mục đích:Đánh giá thực trạng bốn kỹnăng thành phần của kỹnăng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở và các yếu tố tác động được nghiên cứu (cụ thể là kỹ năng nhận dạng và xác định hình thức tranh chấp đất đai, kỹ năng thu thập thông tin và phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân của vấn đề tranh chấp, kỹ năng đề ra các phương án và lựa chọn phương án giải quyết vấn đề tranh chấp, kỹ năng trình bày vấn đề tranh chấp vàt h u y ế t p h ụ c c á c b ê n t r a n h c h ấ p t r o n g q u á t r ì n h h ò a g i ả i ) , t r ê n c ơ s ở đ ó đ ề x u ấ t m ộ t s ố k i ế n n g h ị n h ằ m g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n m ộ t s ố k ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý h à n h c h í n h c ấ p c ơ s ở
Nội dung:Phân tích thực trạng kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộQLHC cấp cơsở và các yếu tốtác độngtrêncơsở nhữngdữ liệuthuđượctừ khảo sát thực tiễn và nghiên cứu lý luận.
Cácphươngphápnghiêncứucụthể
Chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa những lí thuyết, những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã được công bố dưới dạng sách, bài tạp chí, báo cáo khoa học đăng trong các kỷ yếuh ộ i t h ả o v ề c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n k ỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở.
Ngoài ra, phương pháp chuyên gia cũng được sử dụng nhằm tranh thủ ý kiến của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong các lĩnh vực tâm lý học, tâm lí học quản lý và một số lĩnh vực liên quan đến vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai để xây dựng cơ sở lí luận phục vụ cho việc nghiên cứu thực tiễn.
Trên cơ sở khung lý thuyết đã được xác định ở giai đoạn nghiên cứu lý luận,b ả n g h ỏ i đ ư ợ c x â y d ự n g v ớ i c á c n ộ i d u n g s a u :
- Phần2vàphần3:Tìmhiểumứcđộvàbiểuhiệncủa4kỹnăngthànhphần củakỹnănggiảiquyếttranhchấpđấtđaicủacánbộQLHCcấpcơsở.
Những kỹ năng này được được khảo sát đánh giá qua 3 đặc điểm, gồm: tính đúng đắn, tính thuần thục và tính hiệu quả của kỹ năng.
- Phần 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở, gồm động cơ; thái độ; thói quen ứng xử của người dân; thủ tục hành chính và công tác đánh giá cán bộ.
Các câu hỏi về những nội dung nêu trên được thiết kế theo kiểu thang đo Có tổngsố 9 thang đo (mỗi kỹnăng đượckhảo sátvới công cụ là 3 thangđo nhỏ về: tính đúng đắn,t í n h t h u ầ n t h ụ c v à t í n h h i ệ u q u ả c ủ a k ỹ n ă n g ; m ỗ i y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ư ợ c đ á n h g i á b ằ n g 1 t h a n g đ o ) T u ỳ v à o t ừ n g v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u , m ỗ i t h a n g đ ó c ó t ừ 2 đ ế n 1 7 i t e m s M ỗ i i t e m s c ó 4 p h ư ơ n g á n t r ả l ờ i c h o p h é p n g ư ờ i t r ả l ờ i b ả n g h ỏ i c ó t h ể l ự a c h ọ n m ứ c đ ộ đ ồ n g ý c ủ a b ả n t h â n đ ố i v ớ i n ộ i d u n g đ ư ợ c h ỏ i
Thang đo thực trạng kỹ năng nhận dạng và xác định hình thức tranh chấp đất đai gồm các câu hỏi được thiết kế thể hiện các nội dung liên quan đến nhận dạng và xác định hình thức tranh chấp đất đai như: nhận dạng, xác định đối tượng, nội dung, hình thức của vấn đề tranh chấp đất đai và nhận dạng, xác định thẩm quyền, khoảng thời gian giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai.
* Về kỹ năng thu thập thông tin và phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân của vấn đề tranh chấp
Thang đo được thiết kế gồm các câu hỏi thể hiện các nội dung liên quan đến việc có thu thập được đầy đủ các nguồn thông tin cần thiết hay không; khả năng tìm kiếm các văn bản pháp luật tương ứng làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề tranh chấp; so sánh, đối chiếu các thông tin để xác định tính đầy đủ và hợp pháp của thông tin;phân tíchđể chỉra đượctấtcả những mâu thuẫnvà nguyênnhân của vấn đề tranh chấp cần giải quyết.
* Về kỹ năng đề ra các phương án và lựa chọn phương án giải quyết vấn đề tranh chấp
Thang đo được thiết kế để đánh giá các nội dung của kỹ năng đề ra cácp h ư ơ n g ánvàlựachọnphươngántốiưu,baogồm,khảnăngđưaracácphươngán khác nhau để có thể giải quyết vấn đề tranh chấp; phân tích được đầy đủ và toàn diện mọikhíacạnhcủacácphươngáncóthểgiảiquyếtđượcvấnđềtranhchấp;sosánhcác phươngánvớimụctiêuđặtrađểsuyxétlựachọnđượcphươngángiảiquyếttốiưu.
* Về kỹ năng trình bày vấn đề tranh chấp vàt h u y ế t p h ụ c c á c b ê n t r a n h c h ấ p t r o n g q u á t r ì n h h ò a g i ả i
Thang đo bao gồm các câu hỏi với những nội dung liên quan đến khả năng trìnhbàynộidungvấnđềtranhchấpđượcthểhiệnởcáchnóingắngọn,rõràng;ngôn ngữ diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; biết cách tư vấn, thuyết phục vận độngngười dân trên cơsởhiểubiếtvềphápluật,cácquiđịnhtronglĩnhvựcgiảiquyếttranhchấpđấtcũng như truyền thống đạo đức, phong tục tập quán của dân tộc có tình, có lý; có thái độ khách quan, công minh, đảm bảo giải quyết tranh chấp một cách công bằng, không thiên vị, không áp đặt các bên trong việc hòa giải tranh chấp đất đai.
- Động cơ giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở:Thang đo được thiết kế nhằm tìm hiểu động cơ- những yếu tố thúc đẩy việc thực hiện giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở Một số nội dung được đề cập bao gồm những động cơ cá nhân (Cán bộ làm việc vì: muốn được vận dụng kiến thức đã học để giải quyết công việc; muốn được tích lũy kinh nghiệm sống từ quá trìnhl à m v i ệ c ; m u ố n k h ẳ n g đ ị n h v ị t r í c ủ a b ả n t h â n t r o n g c ô n g v i ệ c ; m u ố n đ ư ợ c đ ư ợ c r è n l u y ệ n k ỹ n ă n g l à m v i ệ c ) v à đ ộ n g c ơ x ã h ộ i ( C á n b ộ t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c v ì : m u ố n đ ư ợ c gópphầnxâydựngnền hànhchínhNhà nướcngàycàng tốthơn; muốntạoniềm tin cho người dân với cơ quan Nhà nước; muốn bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng cho người dân; muốn luật pháp được thực thi, lẽ phải được bảo vệ)
- TháiđộđốivớicôngviệcgiảiquyếttranhchấpđấtđaicủacánbộQLHCcấp cơ sở:Thang đo được thiết kế tìm hiểu thái độ làm việc, tình yêu nghề của cán bộQLHCcấpcơsởvớicôngviệcgiảiquyếttranhchấpđấtđai.Nhữngnộidungđượctìm hiểu là: hứng thú trong công việc; mức độ hài lòng với công việc; tình yêu nghề; sự phù hợp,gắnbócủacánbộ vớicông việc giải quyếttranh chấpđấtđai.
- Thói quen ứng xử của người dân:Thang đo được thiết kế tìm hiểu thói quen ứng xử của người dân khi chấp hành những qui định của luật pháp trong giải quyết tranhchấpđấtđai,vớinhữngnộidungtìmhiểu:ngườidânkhônghiểuluậthaycố tìnhkhôngtuânthủtheoquiđịnhcủaluậtpháptronggiảiquyếttranhchấpđấtđai.
- Cơ chế, thủ tục hành chính:Thang đo được thiết kế gồm các câu hỏi nhằm tìmh i ể u t h ự c t r ạ n g c ủ a c ơ c h ế , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h đ ư ợ c q u i đ ị n h đ ể g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p h i ệ n n a y nh ư t h ế n à o ?
- Côngtácđánhgiácánbộ:Thang đođượcthiếtkếgồmcác câu hỏinhằmtìm hiểu thực trạng của công tác đánh giá cán bộ hiện nay có khách quan, công bằng và dựa vào hiệu quả công việc hay không? Việc đánh giá và có tạo động lực cho cán bộ thực hiện tốt công việc giải quyết tranh chấp đất đai hay không?
*Vềmộtsốthôngtincánhâncủakháchthể:Giớitính,tuổi,trìnhđộhọcvấn,nghềnghiệp,đ ịabàncưtrú,thâmniêncôngtác,thâmniêngiảiquyếttranhchấpđấtđai… b) Khảosátthử
Sau khi thiết kế phiếu điều tra, chúng tôi đã tiến hành điều tra thử 50 cán bộ QLHC cấp cơ sở làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Mục đích của điều tra thử là kiểm tra sự phù hợp, độ tin cậy của các câu hỏi Đặc biệt kiểm tra xem các câu hỏi có phù hợp sự hiểu biết và tích chất công việc mà cán bộ đang tham gia thực hiện hay không.
Sửdụngphươngpháp phântích độtincậycủaCronbach(theo chươngtrìnhsử lý số liệu dùng cho các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội), chúng tôi thu được độ tin cậycủa các thang đo dao động từ 0,77 đến 0,88;trong đó độ tin cậycủa thang đo kỹ năng nhận dạng và xác định hình thức tranh chấp đất đai là 0,77; độ tin cậy của kỹ năng thu thập thông tin và phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân của vấn đề tranhchấplà0,87; độtincậycủa kỹnăng đềracácphương ánvàlựa chọnphươngán giải quyết vấn đề tranh chấp là 0,84, độ tin cậy của kỹ năng trình bày vấn đề tranh chấp vàt h u y ế t p h ụ c c á c b ê n t r a n h c h ấ p t r o n g q u á t r ì n h h ò a g i ả i l à 0 , 8 8 Để nâng cao độtin cậycủa các thang đo, 24itemsđã đượcchỉnhsửa hoặc loại bỏ.Saukhichỉnhsửa,bảnghỏiđượcsửdụngđểkhảosátchínhthứcvớisốlượngcác items của các thang đo như sau:
Thang đo thực trạng kỹ năng nhận dạng và xác định hình thức tranh chấp đất đaigồm14items:Tínhđúngđắngồm4items(items4,7,11,13);tínhthuầnthục gồm7items(items1,3,5,6,8,9,14);tínhhiệuquảgồm3items(items2,10,15).
Thang đo thực trạng kỹ năng thu thập thông tin và phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân của vấn đề tranh chấp gồm 17 items: Tính đúng đắn gồm 5 items (items 20,23,27,30,34);tínhthuầnthụcgồm7items(items16,19,21,22,29,32,33); tínhhiệuquảgồm5items(items17,18,25,28,31).
Xửlýdữliệuvàcáchđánhgiá
2.3.1 Cácphépthốngkêđượcsửdụng Để xử lý dữ liệuthuđượctừ bảng hỏi, chúng tôiđã sử dụngnhữngphép thống kê trong chương trình phần mền SPSS phiên bản 13.0 Cụ thể như sau:
- PhântíchđộtincậycủathangđocủaCronbach(theochươngtrìnhsửlýsốliệu dùngchocácnghiêncứutronglĩnhvựckhoahọcxãhội).Sửdụngphépphântíchnày, chúngtôithuđượcđộtincậycủacácthangđotrongbảnghỏichínhthứcnhưsau:
Bảng2.2.Độtincậycủahệthốngbảnghỏiđobiểuhiệncácđặcđiểm:Tính đúng đắn, tính thuần thục, tính hiệu quả của các kỹ năng thành phần
HệsốtincậyAlpha Mẫu(N!7) đúngđắnTính Tínhthuần thục Tính hiệuquả
Thôngthườngtrong Khoa học xã hội,khi giá trịcủa Alpha dưới0, 60thìđược coi là không thể chấp nhận được; trong khoảng 0,70 – 0,80 là ở mức khá; trong khoảng 0,80 – 0,90 là rất cao Căn cứ vào hệ số Alpha chúng tôi thu được, đối chiếu với hệ số Alpha đã phân định, có thể khẳng định độ tin cậy của các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này ở mức khá tốt.
- Thống kê mô tả gồm các chỉ số sau: các phép thống kê phân tích điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần xuất và tỉ lệ phần trăm.
Các phép thống kê phân tích so sánh (phép so sánh giá trị trung bình) để tìm hiểu sự khác biệt trong biểu hiện các nhóm kỹ năng thành phần được nghiên cứu ở nhữngnhómkhách thể khác nhau theocác biếnsố như giớitính,tuổi, thâmniêncông tác, thâm niên giải quyết tranh chấp đất đai, địa bàn cư trú…
Phân tích hồi quy tuyến tính để tìm ra mô hình hồi quy biễu diễn ảnh hưởng của các yếu tố tác động (biến tác động): Động cơg i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i , t h á i đ ộ đ ố i v ớ i c ô n g v i ệ c g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p đ ấ t đ a i , t h ó i q u e n ứ n g x ử c ủ a n g ư ờ i d â n , c ơ c h ế , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h , c ô n g t á c đ á n h g i á c á n b ộ đ ế n b i ế n p h ụ t h u ộ c l à c á c k ỹ n ă n g đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u
Như đã trình bàyở trên, trong các thang đo, mỗi items đều có 4 phương án trả lời ứng với 4 mức độ đồng ý của người trả lời với từng nội dung hỏi Mỗi phương án được quy gán cho một số điểm nhất định từ 1 đến 4 Trên cơ sở điểm đã cho, chúng tôi tính điểm trung bình của từng item và của mỗi thang đo.
Về định lượng,các mức độthể hiện của nhữngnộidungnghiêncứu (biểu hiện của các kỹ năng và yếu tố tác động) được phân chia theo nguyên tắc sau:
+ Mức trung bình: có giá trị trong khoảng từ ĐTB thang đo – 1 ĐLC đến ĐTB thang đo + 1 ĐLC;
- Mức độ yếu: Thực hiện không đúng những yêu cầu của vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai; thực hiện khó khăn, không thành thạo theo đúng qui trình giải quyết tranh chấp đất đai; thực hiện không có hiệu quả, mất rất nhiều thời gian, không góp phần giải quyết được các vụ tranh chấp đất đai.
- Mức độ tốt: Thực hiện đúng những yêu cầu đề ra của vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai; thực hiện dễ dàng, thành thạo theo đúng qui trình giải quyết tranh chấp đất đai;thực hiện có hiệu quả, không mất nhiều thời gian, góp phần giải quyết được các vụ tranh chấp và nhiều lần được các bên chấp nhận.
Bảng2.3.Bảngphânchiacácmức độtheođiểmtrungbìnhvàđộlệch chuẩn của các kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở
Kỹnăngn hận dạ n g v à x ác định hìnhthứctranhchấpđấtđai ≥2,36 Từ1,50-2,36; ≤1,50
Kỹn ă n g t h u t h ậ p t h ô n g t i n v à p h â n tíchmâuthuẫn,nguyên nhâncủavấnđềtranhchấp ≥2,21 Từ1,31-2,21 ≤1,31
Kỹ năng đề ra các phương ánvà lựac h ọ n p h ư ơ n g á n g i ả i qu yếtvấnđềtranhchấp
Kỹn ă n g t r ì n h b à y v ấ n đ ề t r a n h c h ấ p và thuyếtp h ụ c b ê n tranh chấptrongquátrìnhhòagiải
Kỹn ă n g g i ả i q u y ế t t r a n h chấp đất đai của cán bộ QLHC cấpcơ sở (kỹ năng tổng hợp)
Mức độ yếu (Đạt trên ĐTB + 1 ĐLC); Mức độ trung bình (Đạt từ ĐTB – 1 ĐLC đến ĐTB + 1 ĐLC); Mức độ tốt (Đạt từ ĐTB - 1 ĐLC trở xuống)
Cách phân chia các mức độ như trên chỉ có ý nghĩa khi đánh giá mức độ , biểu hiệncủakỹnăngvàsosánhcácnhómkháchthểkhácnhautrongmẫunghiêncứunày.
Mỗi nhóm kỹ năng thành phần được đánh gía theo biểu hiện 3 tiêu chí: tính đúng đắn, tính thuần thục và tính hiệu quả.
Cáchtínhđiểmchophươngántrảlờicủamỗitìnhhuốnglà: Phương án đúng: 1 điểm Phươngánsai:0điểm.
Kết quả của giải quyết tình huống được tính bằng phép thống kê phân tích điểm trung bình và độ lệch chuẩn Các mức độ thể hiện của các kỹ năng thành phần được phân chia theo nguyên tắc sau:
- Mức trung bình: có giá trị trong khoảng từ ĐTB thang đo – 1 ĐLC đến ĐTB thang đo + 1 ĐLC;
Bảng2.4.Bảngphânchiacácmức độtheođiểmtrungbìnhvàđộlệchchuẩn của các kỹ năng thành phần qua giải quyết tình huống
Kỹnăngn hận dạ n g v à x ác định hìnhthứctranhchấpđấtđai ≤0,39 Từ0,39đến0,99 ≥0,99
Mức độ yếu (Đạt từ ĐTB - 1 ĐLC trở xuống); Mức độ trung bình (Đạt từ ĐTB – 1 ĐLC đến ĐTB + 1 ĐLC); Mức độ tốt (Đạt trên ĐTB + 1 ĐLC)
Các tiêu chí đánh giá kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ QLHC cấp cơ sở Đểđánhgiáchínhxác mứcđộthựchiệnkỹnăngGQTTĐĐcủaCBQLHCcấp cơsở,chúngtôikếthợpcác tiêuchí địnhlượnglàĐTB và địnhtính làtínhđúngđắn, tính thuần thục và tính hiệu quả của kỹ năng.
- Căn cứ vào ĐTB : Đây là tiêu chí đánh giá định lượng các mức độ thực hiện kỹnăng GQTTĐĐ của CBQLHC cấp cơ sở qua kết quả thu được từ các công cụ điều tra là bảng hỏi, xử lý tình huống và phỏng vấn.
- Căn cứ vào tiêu chí của kỹ năng: Dựa vào 3 tiêu chí là tính đúng đắn, tính thuần thục và tính hiệu quả của kỹ năng để đánh giá kỹ năng GQTTĐĐ củaC B Q L H C c ấ p c ơ s ở
+ Tính đúng đắn: Tiêu chí này chỉ ra yêu cầu đồi với chủ thể khi thực hiện kỹ năngtrướchếtcầnphảilàmđúngvớiyêucầucủaphápluậtvềchứcnăng,nhiệmvụcủa cánbộhànhchínhcấpcơsở,làmđúngnhữngquiđịnhcủaNhànướcvềgiảiquyếtvấnđềtranhchấpđấtđai.B êncạnhđó,biếtsửdụngnhữnghiểubiếtvềvănhóaứngxửtronggiảiquyếttranhchấpđấtđaiđểgiảiquyếtv ấnđềcócócảlývàtình.
+ Tính thuần thục: Tiêu chí nàychỉ ra yêu cầu đồi với chủ thể khi thực hiện kỹ năng thể hiện sự thành thạo, dễ dàng khi thực hiện các hành động, dễ áp dụng những kinh nghiệm đã có khi phải chuyển sang tình huống mới Ngoài ra, quá trình giải quyết tuân thủ đúng các bước trong qui trình giải quyết tranh chấp đất đai.
+ Tính hiệu quả: Tiêu chí này chỉ ra yêu cầu đồi với chủ thể khi thực hiện kỹ năng cần hướng đến kết quả đạt được ở mức cao nhất, tiêu chí này được thể hiệnở c h ỗ cá c b iể u h i ệ n ở t ừ n g k ỹ n ă n g có g ó p p h ầ n g i ả i q u yế t đ ư ợ c n h i ệ m v ụ h ò a g i ả i k h ô n g ? G i ả i q u yế t m ấ t n h i ề u t hờ i g i a n h a y í t t h ờ i g i a n , c ác bê n l i ê n q u a n đ ế n t r a n h c hấ p c ó t h ỏ a m ã n k h ô n g, có ch ấ p n hậ n k h ô n g?
Tiểukếtchương2 Để thực hiện luận án, người nghiên cứu đã chọn lựa, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp giải quyết tình huống Các phương pháp được xây dựng trên cơ sở quan điểm lý luận và mục đích nghiên cứu cụ thể.
Các phương pháp nghiên cứu đều đảm bảo độ tin cậy nhất định, phù hợp với nội dung nghiên cứu và với điều kiện triển khai nghiên cứu Các phương pháp được thực hiện theo một quy trình tổ chức nhất định Những cứ liệu thu được từ khảo sát được xử lý bằng các phép toán thống kê đảm bảo tính khách quan, giúp người nghiên cứu rút ra được những nhận xét và kết luận xác đáng.
QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢIQUYẾT
Đánh giá khái quát thực trạng kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộquảnlýhànhchínhcấpcơsở
Bảng3.1.MứcđộgiảiquyếttranhchấpđấtđaicủaCBQLHCcấpcơsởqua các kỹ năng thành phần và kỹ năng chung
Stt Cáckỹnăng ĐTB ĐLC Mứckỹnăng(%)
2 Kỹnăngthuthậpthôngtinvàphântíchmâuthuẫn, nguyên nhân của vấn đề tranh chấp
Kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai (Kỹ năngchung)
Mứctốt:ĐTB≤ 1,5; Mứctrungbình:1,5