Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuhợpđồngbảolãnhbảođảmtiềnvay tạitổchứctín dụng
Khái niệm bảo lãnh nêu trong một số công trình khoa học [88, tr.377], [158,tr.26][1,tr.158][42,tr.19][128,tr.201][33,tr.101]củacáctácg i ả Nguyễn Mạnh Bách, Nguyễn Ngọc Điện, Lê Thị Thu Thủy và trong Luật LaMã, Quốc triều Hình luật…đều có nội hàm là việc người thứ ba cam kết bảođảm cho nghĩa vụ của người có nghĩa vụ; và bảo lãnh là một hợp đồng giữangườibảolãnhvớingườinhậnbảolãnh. Đặcđiểmcủabảolãnhtiềnvaytạitổchứctíndụng:
- Bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối nhân: Tác giả Nguyễn
MạnhBách viết, “Ngày nay, sự bảo lãnh ít thông dụng, mỗi khi giao kết trái chủthường đòi hỏi một bảo đảm đối vật trên tài sản của trái hộ, bảo đảm này hữuhiệuhơnsựbảolãnh”[1,tr.158].TácgiảNguyễnThịNgacũnggiántiếpthừanhận bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối nhân khi nhận định “…Đây là biệnphápbảođảmmangtínhđốinhân….Nghĩalàbênchovaybỏramộtkhoảntiềnvaychobê nkiavàkhoảnvayđóđượcbảođảmthôngqua[lờihứa]củachủthểthứ ba…” [81, tr.20]; tác giả Phạm Văn Đàm khẳng định “…so với các biệnpháp bảo đảm khác như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đốinhân…”[46,tr.46].TácgiảTrươngThanhĐứckhinghiêncứuvềbảolãnhcóđưarakiế nnghị,“Vềbiệnphápbảolãnh:ĐềnghịsửađổiBộluậtDânsựtheohướng,quyđịnhrõbảolãn hlàbiệnphápbảođảmbằngtàisảncủabênthứba,nhưngkhôngđưatàisảnvàocầmcố,thếchấ p”[168].
Ngược lại, các tác giả Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Anh Sơn cho rằng,trong lĩnh vực hoạt động cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng Việt Namtheo pháp luật hiện hành không chỉ thuần túy là biện pháp bảo đảm đối nhânmà còn có thể là bảo lãnh đối vật, bởi lẽ người bảo lãnh cũng có thể phải thếchấp hoặc cầm cố tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thanh toán chongười được bảo lãnh Trường hợp thứ hai chính là bảo lãnh bằng tài sản củabên thứ ba [150, tr.204] Đồng tình với quan điểm này, tác giả Nguyễn NgọcĐiệncógócnhìnsosánh,theon g h ĩ a nguyên t h ủ y củab ảo lã nh t r o n g Luậ t La tinh cổ thì bảo lãnh là hoàn toàn đối nhân, nhưng quá trình sau này, tạiPhápcáchọcthuyếtpháplývàÁnlệđãchấpnhậnhìnhthứcbảolãnhđối vật(Cautionnementréel)vàthựctế,bảolãnhđốivậtmớilàhìnhthứcđượcưa chuộng[42,tr.56-57].
Tác giả Nguyễn Thúy Hiền diễn giải rõ hơn,“Nhằm giảm sự khác biệtso với pháp luật của các nước trong quá trình hội nhập quốc tế, BLDS năm2005 chuyển bảo lãnh bằng tài sản cụ thể trong BLDS 1995 thành cầm cố, thếchấp bằng tài sản của người thứ ba Từ đó, không còn quy định về bảo lãnhbằng quyền sử dụng đất trong Luật Đất đai năm 2003, mà được chuyển thànhthế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba và pháp luật về đăng ký giaodịchbảođảmkhôngquyđịnhđăngký bảolãnh” [171].
Như vậy, về mặt lý luận thì trên thế giới cũng đã có những trường pháiluật theo xu hướng xác định bảo lãnh có thể là biện pháp bảo đảm đối vật ỞViệt Nam, khi xây dựng BLDS năm 1995 đã đi theo hướng này, tuy nhiên từnăm 2005 khi sửa đổi BLDS 1995 thì bảo lãnh lại được quy định theo hướnglàbiệnphápbảođảmđốinhân.
- Quan hệ bảo lãnh tồn tại dưới dạng hợp đồng giữa bên bảo lãnh vàbên nhận bảo lãnh: Ngay trong khái niệm bảo lãnh của một số nước như
LaMã, Pháp, Đức đều thể hiện, bảo lãnh đảm bảo nghĩa vụ dân sự là một hợpđồng.Bộl uậ t D â n sự N h ậ t B ả n , T h á i L a n c ũ n g q u y địnhvề hì nh th ức củ a hợpđ ồ n g b ả o l ã n h p h ả i b ằ n g v ă n b ả n Đ ặ c b i ệ t , B ộ l u ậ t D â n s ự P h á p c ò n yêucầ ungườibảolãnhphảiviếttaygiátrịsốtiềncamkếtbảolãnhbằngsốvà bằng chữ Bộ luật Dân sự Campuchia còn thừa nhận tính pháp lý của hợpđồng bảo lãnh được thể hiện bằng lời nói, mặc dù tính pháp lý của loại hợpđồngnày làkhôngcao[9].
Tác giả cuốn sách “The Modern Contract of Guarantee” (2003) (hợpđồng bảo lãnh hiện đại) cho rằng, “về nguyên tắc hợp đồng bảo lãnh khôngnhất thiết phải tồn tại dưới dạng văn bản, nhưng để có bằng chứng cụ thể vàcó giá trị đốivới người thứba thì hợpđồng bảolãnhphải được lậpd ư ớ i dạng văn bản” UNCITRAL lại khuyến nghị, “Luật nên quy định hợp đồngbảo đảm có thể bằng miệng nếu bên nhận bảo đảm chiếm hữu tài sản bảođảm”[200].
Trong bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ dân sự thì nhiều nhà nghiên cứu ởViệtN a m đồngt ì n h vớ iq ua nđ iể m củac á c t á c giảP h ạ m VănT u y ế t v à L ê Thị Kim Giang “về bản chất thì quan hệ bảo lãnh là một loại giao dịch dânsự, quan hệ giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh là một hợp đồng”[149, tr.30] Tác giả Võ Đình Toàn phân tích rõ hơn, thực tiễn pháp lí, quanniệm hợp đồng bảo lãnh là quan hệ hợp đồng là tư tưởng phổ biến;… Đối vớicam kết bảo lãnh mà bên bảo lãnh đưa ra thì về bản chất pháp lí đó là dự thảohợp đồng, nếu không được bên nhận bảo lãnh chấp nhận thì quan hệ bảo lãnhkhông được thiết lập; hợp đồng bảo lãnh bắt buộc phải có hai bên: bên bảolãnh và bên nhận bảo lãnh [148, tr 41-46] Cùng chung quan điểm về vấn đềnày, tác giả Nguyễn Ngọc Điện khẳng định, “Bảo lãnh là một quan hệ phápluật hình thành do sự gặp gỡ ý chí giữa người bảo lãnh với người nhận bảolãnh Đó thực sự là một hợp đồng chứ không phải là loại giao dịch một bên.Tuy nhiên, hợp đồng bảo lãnh là giao ước đơn vụ: chỉ có người bảo lãnh làngười cónghĩavụ…”[42,tr.20].
Tác giả Bùi Đức Giang viết, “Nhìn chung, dù được thể hiện bằng hìnhthức văn bản nào đi chăng nữa (hợp đồng bảo lãnh, thư bảo lãnh, quyết địnhbảo lãnh,v.v…) thì phải nhìn nhận cam kết bảo lãnh (văn bản bảo lãnh)l à hợp đồng chứ không phải là một hành vi pháp lý đơn phương” [54, tr 29-39].Tác giả Lê Thị Thu Thủy cũng có chung quan điểm này [150, tr.202] Tác giảTrương Thanh Đức cũng cho rằng, “ở Việt Nam, mặc dù bảo lãnh chỉ là mộtbiệnphápbảođảmgắnvớihợpđồnglàmphátsinhnghĩavụchính, nh ưngbảo lãnh có đầy đủ các yếu tố của một hợp đồng, nhưng trong khoảng thờigiandàibiệnphápbảolãnhkhôngđượcgắntênhợpđồng”[50,tr.322].
Tuy nhiên, tác giả Lê Nguyên quan niệm, “hành vi phát hành cam kếtbảo lãnh của bên bảo lãnh là hành vi pháp lý đơn phương, không phải hợpđồng”[83,tr.44].
Về hình thức tồn tại của hợp đồng bảo lãnh, tác giả Trương Thanh Đứccho rằng, bảo lãnh là một trong 6 biện pháp bảo đảm luật buộc phải được lậpthành văn bản và điều này còn có điểm chưa hợp lý [50, tr 324] Đồng tìnhvới quan điểm hợp đồng bảo lãnh phải được lập thành văn bản (có thể lậpriêng hoặctrong cùng vớihợp đồngtín dụng)vàcóthể phảiđượcc ô n g chứng, chứng thực, còn có các tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang [149,tr.158],tác giảPhạmVănĐàm[46,tr.68].
Về việc đăng ký biện pháp bảo đảm, tác giả Lê Thị Thu Thủy cho rằng,phápl u ậ t q u y địnhc h ủ t h ể c ủ a h ợ p đ ồ n g b ả o l ã n h c ó q u y ề n t h ỏ a t h u ậ n v ề việc đăng ký hay không đăng ký hợp đồng và việc không đăng ký không ảnhhưởng đến hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh Tương tự áp dụng đối với việccôngchứng,chứngthựchợpđồngbảol ã n h [ 1 5 0 , t r 2 1 4 -
2 1 5 ] T á c g i ả Phạm VănĐàm cũngchorằng, trong trườnghợp pháp luậtc ó q u y đ ị n h t h ì hợp đồng bảo lãnh phải được công chứng, chứng thực; về vấn đề hợp đồngbảolãnhcóphảiđăngkýgiaodịchbảođảm hay khôngt h ì t á c g i ả t h e o hướng bản chất của bảo lãnh là đối nhân, nên không phải đăng ký giao dịchbảođảm[46,tr.68].
1.1.2 Những nội dung chính của quan hệ bảo lãnh tiền vay tại tổchức tíndụng
Như đã trình bày ở phần trên của luận án [tr.10], quan hệ bảo lãnh đượcxácđịnhlàmộthợpđồngvàđâylàhợpđồngđượcgiaokết giữabênnh ậnbảo lãnhvàbênbảolãnh. Đối với bên bảo lãnh:T á c g i ả P h ạ m V ă n Đ à m c h o r ằ n g , “ luật củaPháp đặc biệt chú ý đến khả năng có tài sản để thực hiện nghĩa vụ của ngườibảo lãnh” [46, tr.63] Pháp luật Nhật Bản cũng quy định, để xác lập biện phápbảo lãnh thì người bảo lãnh phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đầyđủ các phương tiện để thực hiện trái vụ Tương tự,Bộ luật Dân sự củaCampuchia cũng quy định về năng lực và khả năng thanh toán nợ của ngườibảo lãnh[46,tr.64] ỞViệtNam,tácgiảPhạmVănTuyết,LêKimGiangchorằng,“Đối với bảo lãnh dân sự, bên bảo lãnh có thể là bất kỳ tổ chức, cá nhân nào đủnăng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Bên bảo lãnh khôngphải tuân thủ bất kỳ điều kiện nào khác của pháp luật ngoài việc được bênnhận bảo lãnh đồng ý đưa ra cam kết bảo lãnh” [149, tr.211].Tác giả HồQuang Huy có chung quan điểm này và còn nói rõ hơn là trong pháp luật dânsự Việt Nam chưa có quy định về điều kiện của người bảo lãnh, từ đó kiếnnghị cần có quy định về điều kiện của người bảo lãnh [173] Tác giả Lê ThịThu Thủy cho rằng, để tham gia quan hệ hợp đồng bảo lãnh bên bảo lãnh phảicó các điều kiện sau, “ p h ả i c ó n ă n g l ự c t à i c h í n h , c ó c h ỗ l à m ổ n đ ị n h , c ó thu nhập thường xuyên…có thể thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh…” [150, tr.223-
224] Đồng thời, nhằm tránh đan xen lợi ích giữa cá nhân và pháp nhân,tránh việc giao kết hợp đồng bảo lãnh nhằm tạo ra quan hệ khép kín, mà trongquan hệ đó, quyền, lợi ích của tổ chức tín dụng luôn có nguy cơ bị xâm phạm,Luậtc á c t ổ c h ứ c t í n d ụ n g c ũ n g q u y đ ị n h t h ê m c á c t r ư ờ n g h ợ p t ổ c h ứ c t í n dụngkhôngđượcgiaokếthợpđồngbảolãnhvớimộtsốchủthểlàcánbộcó thẩm quyền của tổ chức tín dụng [150, tr.225] Tác giả Nguyễn Ngọc Điệnphân tích thêm, dướimắtcủa tổchức tíndụng, các quanchức kể trênv à nhữngngườithân củahọkhông có năng lựcbảo lãnh[42,tr.138]. Đốivớibênbảolãnhlàcánhân:TácgiảTrươngThanhĐứcchorằng,cánhânthamgiagiao dịchdânsựnóichung,giaodịchbảođảmnóiriêngthìphải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự [50, tr.333-334].Điềuk i ệ n đ ố i v ớ i p h á p n h â n b ả o l ã n h : T h e o t á c g i ả N g u y ễ n N g ọ c Điện,vấnđềtrởnênphứctạpkhingườiđạidiệntheophápl uậtkhôngtrựctiếpkýkếthợpđồngbảolãnhmàuỷquyềnchongườikhácthamgiaký kếthợpđồngnày[42,tr.134- 137].TácgiảTrươngThanhĐứccũngphântíchvàchỉranhữngrủirokhigiaokếthợpđồngb ảolãnhvớiđạidiệnhợpphápcủaphápnhân( b a o g ồ m cảđ ạ i diệnt h e o ủ y quyềnv à đại diệntheo p h á p l uậ t) [50,tr.330-331]. Đối với bảo lãnh của vợ hoặc chồng,Tác giả Nguyễn Ngọc Điện quanniệm,cánhânvợhoặcchồngđềucóquyềnđứngrabảođảmchomộtnghĩavụ nào đó. Trường hợp bảo lãnh đối vật, nếu vợ hoặc chồng dùng tài sản riêngthuộc sở hữu của mình để bảo lãnh thì không có vấn đề gì, nhưng nếu họ dùngtài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng để bảo lãnh mà không được sự đồngý của bên còn lại thì hợp đồng bảo lãnh không có giá trị [42, tr.139-140];trường hợp bảo lãnh đối nhân thì không vấn đề, chỉ vướng trong việc xác địnhtài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh [42, tr.139-140] Tác giả Trương ThanhĐức không đồng tình với quan điểm này, theo tác giả Đức thì nếu có thànhviên trong hộ gia đình là vợ hoặc chồng không đồng ý với hợp đồng thế chấp,thì nguycơ vẫnbịTòa ántuyênbốvô hiệu[50,tr.352].
Tìnhhìnhnghiêncứuvềgiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnhbảođảmtiề nvaytạitổchứctíndụng
Tác giả Trương Thanh Đức lý giải tại sao trong một giai đoạn dài cáchợp đồng bảo lãnh đều được lập dưới hình thức thế chấp, cầm cố tài sản củangười thứ ba, vì nếu sử dụng hình thức hợp đồng bảo lãnh thì các Văn phòngCông chứng sẽ từ chối công chứng hợp đồng, và hợp đồng bảo lãnh cũngkhông thuộc diện phải đăng ký giao dịch bảo đảm Cho nên, nhiều hợp đồngđã được thể hiện dưới dạng bảo lãnh-thế chấp hoặc thế chấp-bảo lãnh [175,193, 162, 177, 180, 57, tr.244-246] Bên cạnh đó, các tác giả Phạm Tuấn Anh,Đỗ Văn Đại phân tích giá trị pháp lý của chứng thư bảo lãnh của cá nhân[163]; công văn cam kết bảo lãnh[39, tr.468];chứng thư bảo lãnh không nêucụ thể tài sản bảo lãnh [163]; chứng thư bảo lãnh không ghi ngày tháng [190].Tác giả Đỗ Văn Đại còn nêu thực tế,
“một người chỉ ký tên vào phần “ngườibảo lãnh”mà không có bất kỳ nội dung nàokhác,k h ô n g n ó i r õ l à s ẽ t h ự c hiện thay cho bên có nghĩa vụ nên đã phát sinh tranh chấp về việc có tồn tạihaykhôngtồntại camkếtbảolãnh”[39,tr.464-465].
Các tác giả Trương Thanh Đức, Nguyễn Văn Cường phân tích cácvướng mắc, bất cập trong việc dùng tài sản hình thành trong tương lai để bảođảmnghĩavụbảolãnh[162,57,tr.243-244].Đểminhchứngthêmcholậpluận trên, trong bài viết “Bảo lãnh trong tín dụng ngân hàng: rủi ro và lợi ích", tácgiảNguyễnThùyTrangcũngnêumộtvụáncụthểmàTòaánđãtuyênbốhợpđồng bảo lãnh vô hiệu vì không được công chứng và không đăng ký giao dịchbảo đảm [190] Tác giả Duy Kiên nêu vụ án tranh chấp hợp đồng bảo lãnh, dobênbảolãnhgiảmạochữkýcủađồngchủsởhữutàisản[72].
- Người bảo lãnh không phải là chủ sở hữu tài sản dùng để bảolãnh, như nhà đất là của cha mẹ (đều đã chết), nhưng một trong số nhữngngười con dùng tài sản này để bảo lãnh tiền vay tại ngân hàng, sau đó nhữngngười đồng thừa kế phát hiện sự việc, nên yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồngbảo lãnh vô hiệu [196] Tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang phân tíchtrường hợp vì lý do khách quan nào đó bên bảo lãnh không còn là chủ sở hữuhợp pháp của tài sản dùng để bảo lãnh Theo các tác giả, trường hợp này tổchức tín dụng chỉ có thể viện dẫn các quy định của pháp luật về bảo vệ ngườithứba ngaytìnhđểxác địnhgiaodịch bảođảmkhôngbịvôhiệu[57,tr.255].
- Hợp đồng bảo lãnh không đƣợc sự đồng ý của đồng chủ sở hữutài sản dùng để bảo lãnh:Các tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị
Bíchphân tích những rủi ro khi nhận bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh bằng quyền sửdụng đất của hộg i a đ ì n h [ 5 7 , t r 2 3 9 ] T ư ơ n g t ự , t á c g i ả M i n h Q u â n c ó n ê u một vụ án cụ thể tranh chấp hợp đồng bảo lãnh, theo đó tài sản bảo đảm làquyềns ử d ụ n g đ ấ t c ủ a h ộ g i a đ ì n h , n h ư n g h ợ p đ ồ n g b ả o l ã n h c h ỉ c ó m ộ t thành viên tronghộgiađìnhkýtên[184,177],[57,tr.241].
- Bên bảo lãnh yêu cầu tuyên bố hợp đồng bảo lãnh vô hiệu do viphạm pháp luật:Tác giả Đỗ Văn Đại đề cập đến trường hợp “người đại diệnkhông được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc vớingười thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó…” để yêu cầutuyên bố hợp đồng bảo lãnh vô hiệu Tác giả nhận thấy, thực tế đa số các Tòaán khôngtuyên bố giao dịchnàyvô hiệu.[39,tr.524-525].
- Tác giả Duy Kiên, phân tích vụ án cụ thể liên quan đến việc khó xácđịnh chính xác phạm vi nghĩa vụbảo lãnh khi các bên chỉt h ỏ a t h u ậ n
“ bảođảm cho khoản vay tối đa” hoặc “bảo lãnh cho các khoản vay phát sinh trongkhoảng thời gian” [72] Tác giả Nguyễn Anh Đức nêu trường hợp “hợp đồngbảo lãnh kết thúc vì thời hạn bảo lãnh đã chấm dứt” [167] [194] Về nội dungnày, tác giả Quách Tú Mẫn cho rằng, “khi gia hạn hoặc thay đổi điều khoảnhợp đồng vay ban đầu, hợp đồng bảo lãnh đương nhiên chấm dứt” [181] Tácgiả Lê Đình Việt nêu khó khăn trong việc hiểu thế nào về nghĩa vụ hình thànhtrong tương lai, khoản vay trước khi ký hợp đồng bảo lãnh, nhưng được đảonợ sau khi ký hợp đồng bảo lãnh có được coi là nghĩa vụ trong tương laikhông? [192] Tác giả Đỗ Văn Đại nêu một số vụ án cụ thể về trường hợp cácbên không thỏa thuận rõ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh hoặc không ghi phạm vinghĩavụ bảolãnh[39,tr.492-497].
Người có tài sản nhờ người khác vay giúp tiền tại tổ chức tín dụngvà người vay giúp đã yêu cầu người có tài sản ký hợp đồng bảo lãnh đểvay số tiền lớn hơn (vay thêm):Nội dung này có rất nhiều tác giả đề cập,phân tích, nội dung chính của quan hệ này là người có tài sản nhờ người khácvay giúp một số tiền nhỏ tại TCTD, nhưng người được nhờ đã lợi dụng việcnày để vay số tiền lớn hơn, số tiền chênh lệch sẽ giữ lại Việc vay số tiền lớnhơncó thể được ngườibảo lãnh đồngý, với điều kiện ngườibảolãnhs ẽ không phải chịu khoản tiền lãi đối với số tiền vay mà người được nhờ đứngtên vay sẽ trả toàn bộ lãi cho ngân hàng; có trường hợp người có tài sản hoàntoàn không biết mà do tin tưởng nên ký vào tất cả các giấy tờ do người vaygiúp đưa ra; còn có trường hợp người có tài sản ủy quyền cho người vay giúpđứng ra lập hợp đồng bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay của Công ty củangười vaygiúphoặcchínhngườivaygiúp[165,196].
- Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: tác giả Đỗ Văn Đại phântích04bảnáncủaTòaáncáccấpvàchỉrathựctế,“cácTòaánvẫnxácđịnh quychếdựbịcủangườibảolãnh,mặcdùcácbênkhôngcóthỏathuậnvấnđề này trong hợp đồng bảo lãnh” [39, tr.528-550]; hoặc “nhiều Tòa án đềutuyên theo hướngnghĩavụgiữa những người đồng bảo lãnh là liên đớiv à liên đới luôn với người được bảo lãnh, mặc dù hợp đồng bảo lãnh đã thỏathuận rất rõ về bảo lãnh theo phần (không liên đới)”[39, tr.551-568] Vềnghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh lâm vào tình trạng phásản, tác giả Đỗ Văn Đại có quan điểm cho rằng, pháp luật phá sản và Quyếtđịnh của Hội đồng Thẩm phán TANDTC ấn định, “quan hệ bảo lãnh cần phảitạm đình chỉ để đợi kết quả phá sản, trường hợp tài sản của bên bị phá sảnkhông đủ trả nợ thì bên nhận bảo lãnh có quyền khởi kiện yêu cầu bên bảolãnh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh” là không phù hợp, phải căn cứ vàothỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo lãnh [39, tr.570-586] Tác giảHoàng Yến nêu những khó khăn trong việc xác định người phải thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp người bảo lãnh chết [193, 194] Tác giảĐỗV ă n Đ ạ i p h â n t í c h t r ư ờ n g h ợ p n g ư ờ i b ả o l ã n h t ừ c h ố i t h ự c h i ệ n n g h ĩ a vụd o n g ư ờ i n h ậ n b ả o l ã n h v i p h ạ m , t ừ đ ó đ ư a r a k i ế n n g h ị g i ả i p h á p t r ê n cơ sở tham khảophápluậtnước ngoài[39, tr.592-597].Tác giảQuáchT ú Mẫn phân tích trường hợp bên nhận bảo lãnh viphạm nghĩav ụ t h ô n g b á o chob ê n b ả o l ã n h b i ế t v ề t h ờ i đ i ể m b ê n đ ư ợ c b ả o l ã n h v i p h ạ m n g h ĩ a v ụ thanhtoán[181].
Tìnhhìnhnghiêncứuvềthủtụcgiámđốcthẩm,táithẩmtrongtốtụngdânsự
Tác giả Đào Xuân Tiến đưa ra khái niệm, “Thủ tục xét lại bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là thủ tục đặc biệt nhằm kiểmtra, xem xét, xác định bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luậtđượcxétxửđúngphápluậtvàxétlạiđốivớibảnán,quyếtđịnhcủaTòaánđ ã có hiệu lực pháp luật nhưng có sai lầm nghiêm trọng hoặc có tình tiết mớilàmthayđ ổ i n ộ i d u n g h o ặ c k ế t q u ả g i ả i q u y ế t v ụ á n”[ 1 5 2 , t r 2 0] T á c g i ả cũngchorằngviệcđưarakháiniệmnàycònnhằmphânbiệtvớithủtụcxétlại bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật là thủ tục phúcthẩm Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật HàNội [34, tr.325]; Giáo trình Luật tố tụng dân sự của Học viện Tư pháp [61,tr.417] đã đưa ra khái niệm về giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy nhiên, các kháiniệmnàyđềutrêncơsởquyđịnhcủa LuậtTTDS.
Tác giả Hà Thị Thúy Hà nêu quan điểm về giám đốc thẩm:Giám đốcthẩm trong tố tụng dân sự là thủ tục tố tụng đặc biệt của tố tụng dân sự, theođó Hộiđồng giám đốc thẩm xét lại bản án, quyết định đãc ó h i ệ u l ự c p h á p luật trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm quyền nhằm xác định những sailầm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong bản án, quyết định của Tòa án đãcó hiệu lực pháp luật [58, tr.12].Tuy nhiên, tác giả Mai Ngọc Dương lại cócác cách tiếp cận, nhìn nhận giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự là một chếđịnh phápluật.
1.3.2.Về trình tự thủ tục gửi, tiếp nhận, thụ lý đơn đề nghị giám đốcthẩm,táithẩm:
Trong đề tài khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Huy Du (nghiên cứu sinhcũng tham gia viết đề tài này) đã đề cập đến trình tự thủ tục gửi, tiếp nhận, xửlý, thụ lý đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Có thể nói đây là đề tài duynhất cho đến nay nghiên cứu về thủ tục này Sau khi đề tài được nghiệm thuthành công, TANDTC đã áp dụng đề tài này để chuẩn hóa lại các bước củagiámđốcthẩm,táithẩm,theođóquyđịnh rõthờihạn,tráchnhiệmcủanhữngngườitiếnhànhtốtụngtronggiaiđoạnnày[22,tr.56-
Các tác giả Đào Xuân Tiến, Hà Hoàng Hiệp và Hà Thị Thúy Hà đềuthống nhất, về cơ bản pháp luật tố tụng dân sự các thời kỳ đều quy định cáccăn cứ chính để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm: kết luậntrong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan củavụá n ; c ó v i p h ạ m n g h i ê m t r ọ n g t h ủ t ụ c t ố t ụ n g ; c ó s a i l ầ m n g h i ê m t r ọ n g trong việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, có điểm khác biệt trong các giaiđoạn: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS) thìmột trong những căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm là “việc điều tra khôngđầyđủ”.Tuynhiên,luậttốtụngdânsựsaunàykhôngquyđịnhviệcđiềutra
– thu thập chứng cứ không đầy đủ là căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩmnữa [152, tr.35-38; 69, tr.23-25,58, tr.36-41] Để tránh việc kháng nghị trànlàn,kéodàivụánkhôngcầnthiết,Bộluậttốtụngdânsựhiệntạiquyđịnhtheohướng các vi phạm đó phải dẫn tới hậu quả là gây thiệt hại đến quyền, lợi íchhợpphápcủađươngsựhoặcxâmphạmđếnlợiíchcôngcộng,lợiíchcủaNhànước,quy ền,lợiíchhợpphápcủangườithứbathìmớikhángnghị[170,58].
Tác giả Ngô Anh Dũng, Đào Xuân Tiến, Trần Anh Tuấn, Chu Thị HồngNhung nêu điểm chung của Tố tụng dân sự đều quy định Chánh án TANDTC,ViệntrưởngViệnkiểmsátnhândântốicaocóquyềnkhángnghịđốivớitấtcả các bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án, trừ quyết định của Hội đồngThẩm phán TANDTC Chánh án TAND tỉnh, Viện trưởng VKSND tỉnh cóquyền kháng nghị đối với bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án nhân dâncấp dưới (cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) [25, tr.38-39; 152,tr.40- 43; 151; 82; 58, tr.35] Một điểm khác biệtt r o n g c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t tố tụng là trong Pháp lệnh TTGQCVADS thì Phó Chánh án Tòa án nhân dântối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghịbản án,quyết định của các Tòa án cấp tỉnh, cấp huyện Sau này các BLTTDSkhông pháp điểm hóa lại quy định này [25, 69] Theo Bộ luật tố tụng dân sựhiệnhành,ChánhánTANDtỉnhvàViệntrưởngVKSNDtỉnhkhôngcònthẩmquyềnkhángng hịtheothủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm,thayvàođólàChánhánTANDcấpcao,ViệntrưởngVKSNDcấpcaocóthẩmquyềnkhángnghịđốivớicác bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh và Tòa áncấphuyệntrongphạmvithẩmquyềntheolãnhthổ[178]
T h ị T h ú y H à p h â n tích các quy định của Luật và chỉ ra, nguyên tắc chung thời hạn kháng nghịgiám đốc thẩm là 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.Ngoàira, Pháp lệnh TTGQCVADSc ò n c ó t h ê m q u y đ ị n h , “…việc khángnghị theo hướng không gây thiệt hại cho bất cứ đương sự nào thì không bịhạn chế về thời gian”.Tuy nhiên, quy định này sau đó không được các Bộluật Tố tụng dân sự pháp điển hóa [25; 69; 58, tr.31-32] Bắt đầu từ BLTTDSsửa đổi năm 2011 có quy định đương sự có quyền đề nghị xem xét lại bản án,quyết định đã có hiệu lực theo thủ tục giám đốc thẩm trong thời hạn 01 nămkể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật Người có quyền khángnghị được quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm kể từ ngày bản án, quyếtđịnh có hiệu lực pháp luật Trường hợp đã hết thời hạn 03 năm nhưng có cácđiều kiện như, đương sự đã có đơn trong thời hạn 1 năm, sau khi hết hạn 03năm vẫn tiếp tục có đơn đề nghị; Bản án, quyết định có sai sót nghiêm trọnglàm ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ ba, của Nhà nước thì thời hạnkháng nghị được kéo dài thêm hai năm, tức là 05 năm kể từ ngày bản án,quyết địnhcóhiệulựcphápluật.[2,71].
Tác giả Hà Thị Thúy Hà dẫn lại các quy định của pháp luật, quy địnhcủa Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì Ủy ban Thẩm phán Tòaán tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩm đối với những bản án, quyết định củaTòa án cấp huyện; Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giámđốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp tỉnh; Ủyban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm nhữngbản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án thuộc Tòa án nhândân tối cao; còn Hội đồng Thẩm phán chỉ giám đốc thẩm đối với các bản án,quyết định củaỦyban ThẩmphánTòaán nhândântối cao [58,tr…56-58]. Đến giai đoạn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực thi hànhthì không còn Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, nên những bản án,quyết định mà trước đây thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm của Ủy ban
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã bỏ thẩm quyền kháng nghị giámđốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, nên cũng không quy địnhthẩmquyềngiámđốcthẩmcủaỦybanThẩmphánTòaáncấptỉnhmàtoànbộ thẩm quyền đối với các loại việc này chuyển lên cho Ủy ban Thẩm phánTòa án nhân dân cấp cao; và các bản án, quyết định trước kia thuộc thẩmquyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm của Tòa dân sự thì nay cũngchuyển về cho Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Hội đồng Thẩmphán TAND tối cao chỉ Giám đốc thẩm đối với các Bản án, quyết định củaTòaánnhândâncấpcao.
Thêm một điểm nữa cók h á c b i ệ t đ ó l à t ạ i H ộ i đ ồ n g T h ẩ m p h á n T ò a án nhân dân tối cao và Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng chiara thành những vụ phải đưa ra xét xử tại phiên toàn thể và những vụ xét xử tạiHội đồng 5 Thẩm phán (đối với Hội đồng Thẩm phán) hoặc 03 Thẩm phán (đối vớiỦybanThẩmphán) [82]
TácgiảNgôAnhDũng,ĐàoXuânTiếnphântíchluậtthựcđịnhvềcác căn cứ kháng nghị tái thẩm, bao gồm: mới phát hiện được tình tiết quantrọng của vụ án mà đương sự không thể biết được khi giải quyết vụ án; kếtluậng i á m đ ị n h h o ặ c l ờ i d ị c h c ủ a n g ư ờ i p h i ê n d ị c h r õ r à n g k h ô n g đ ú n g s ự thật; Thẩm phán, Kiểm sát viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố tìnhkếtluậntráiphápluật;BảnánhoặcquyếtđịnhcóhiệulựcmàTòaáncăncứvàođóđểgiảiquyếtvụánđãbịh ủy[25,152].ThờikỳPháplệnhThủtụcgiảiquyếtcácvụándânsựcóhiệulựcthihànhthìmộttrongnhữngcăncứ đểkhángnghị tái thẩm là việc lời khai của người làm chứng không đúng sự thật Đây là mộtcăncứgâynhiềutranhcãigiữacácnhàkhoahọcvànhữngngườilàmthựctiễn.Thực tiễn cho thấy, rất ít vụ án Tòa án áp dụng căn cứ này để kháng nghị, vìtrongquátrìnhgiảiquyếtvụánthìlờikhaicủangườilàmchứngcũngchỉlàmộtnguồnchứngcứ đểthamkhảo,khiđánhgiágiátrịlờikhaicủangườilàmchứngphải đặt trong mối quan hệ chung với các chứng cứ khác, tức là lời khai củangười làm chứng chỉ là một chứng cứ gián tiếp, nên không đóng vai trò quyếtđịnhđốivớiviệcđưaraphánquyếtcủaTòaán[25,152,151].
Các văn bản tố tụng đều quy định là một năm kể từ ngày người có thẩmquyền kháng nghị tái thẩm phát hiện được những tình tiết là căn cứ tái thẩm;Pháp lệnh có quy định thêm là việc kháng nghị không gây thiệt hại cho đươngsự nào thì không giới hạn về thời gian Trong các quy định này, vấn đề cònnhiều ý kiến khác nhau là việc xác định ngày mà người có thẩm quyền khángnghị phát hiện được những tình tiết làm căn cứ tái thẩm Thực tế, người cóthẩmquyềnkhángnghịkhôngphảilàngườitrựctiếptiếpnhậnđơnđềnghịvàtrựct iếpnghiêncứuhồsơvụán,màthôngthườngcómộtbộmáygiúpviệc chuyêntráchlàm côngtác này, trongnhiềutrườngh ợ p k ể t ừ k h i t i ế p nhận đơn đề nghị và những chứng cứ làm căn cứ tái thẩm đến khi người cóthẩm quyền biết được là khoảng thời gian rất dài, cho nên nhiều ý kiến chorằng mốc thời gian phải là từ ngày người có thẩm quyền nhận được; quanđiểm khác lại cho rằng mốc thời gian phải tính từ ngày bộ phận chuyên tráchnhậnđược cáctàiliệunày[25,152,2].
1.3.9 Về kiến nghị hoàn thiện pháp luật cũng như giải pháp hoànthiệnthủtục giámđốc thẩm,táithẩm
Các công trình nghiên cứu của các tác giả nêu ở phần trên, hầu hết đềucónhữngkiếnnghị vềsửađổi,bổsunghoànthiệnphápluậtliênquanđến giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm.Tùytheotừngđềtàicụthểmàtácgiả đưara kiến nghị liên quan đến pháp luật nội dung hoặc pháp luật tố tụng và trình tựgiải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC Chẳng hạn, cáccông trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, Lê Thị Thu Thủy vàTrương Thanh Đức,Bùi Đức Giang, Đỗ Văn Đại thường kiến nghị các nộidung liên quan đến chế định bảo lãnh; ngượcl ạ i c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u của các tác giả NgôAnh Dũng, Hà Thị Thúy Hà, Đào Xuân Tiến, Ngô TiếnHùng…lại cónhững kiến nghị liên quan đếnc h ế đ ị n h g i á m đ ố c t h ẩ m , t á i thẩm trong Tố tụng dân sự.Những kiến nghị này hầu hết đã được tiếp thu, sửađổi hoặc không còn ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, vẫn còn một số kiến nghịmang tính thời sự và tác giả luận án sẽ tiếp thu làm rõ để tiếp tục kiến nghị,nhưvấnđềbảođảmnghĩavụbảolãnhcóthểbằngmộtbiệnphápbảođảmđối nhân khác, hoặc nên quy định nghĩa vụ bảo lãnh là nghĩa vụ dự bị (theoluật) của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, PhạmVăn Đàm; hoặc cần phải thu phígiámđốc thẩm,táithẩmcủa tácgiả Hà ThịThúyHà.
Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàicủaluậnán
Có thể nói,tình hìnhn g h i ê n c ứ u t r o n g , n g o à i n ư ớ c v ề c h ế đ ị n h b ả o lãnh là rất sôi động, bằng chứng là có rất nhiều công trình khoa học nghiêncứu về vấn đề này Các công trình này phần lớn nghiên cứu về lý thuyết bảolãnh,thực trạngphápluậtbảolãnhvà thựctrạnghoạtđộng bảolãnh.
Về lý thuyết bảo lãnh: có hai trường phái nghiên cứu chính là nghiêncứu bảo lãnh dưới góc độ đối nhân và trường phái coi bảo lãnh có thể là đốinhâncũngcó thểlàđốivật.Docósựnhậnt hứ cchưanhấtquán v ềvấnđ ềnày, cộng thêm sự không đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật, chonên các công trình nghiên cứu này chưa phân định rạch ròi bản chất của bảolãnh (đối nhân hay cả đối nhân và đối vật; và chưa phân biệt bảo lãnh đối vậtvới các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh; chưa nhìn thấy sự tiến triển củabảo lãnhđốivậtthành cầmcố,thếchấptàisảncủangườithứba). Đặc biệt, mặc dù hợp đồng bảo lãnh tồn tại một cách độc lập tương đối,nhưng chưac ó c ô n g t r ì n h n à o n g h i ê n c ứ u c h u y ê n s â u v ề h ợ p đ ồ n g b ả o l ã n h và các tranh chấp thường gặp của loại hợp đồng này cũng như đường lối giảiquyết cáctranhchấpđó.
Chưa có công trình nào tiến hành nghiên cứu thực trạng giải quyết tranhchấp hợp đồng bảo lãnh thông qua hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòaán nhân dân tối cao, từ đó chỉ ra những bất cập, những vấn đề chưa được quyđịnh từ đó kiến nghị hoàn thiện, tức là tổng kết thực tiễn giải quyết tranh chấpthôngquahoạtđộnggiámđốcthẩm,táithẩmđểkiếnnghịhoànthiện.
Nhữngkếtquảcủacáccôngtrìnhnghiêncứu màtác giảsẽkếthừa
Đãcómộtsốcôngtrìnhnghiêncứuquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncácquyđịnhvềbảolãnhtrênthếgiới vàởViệtNam.Đâylànhữngkếtquảrấthữuíchkhinghiêncứuđềtàinày.Cáckếtquảnàychonghiên cứusinhnhìnnhậnsựvận động của quan niệm về bảo lãnh qua các thời kỳ và ở mỗi quốc gia khácnhau, tức là nhìn nhận bảo lãnh ở trạng thái động, không nhìn nhận đánh giá ởtrạng thái tĩnh của các quy định này.
Chính nhờ có các kết quả nghiên cứu nàymànghiêncứusinhkhôngbịtuyệtđốihóabảnchấtcủabảolãnhlàđốinhân,màcócáinhìnlinhh oạthơntrongmỗigiaiđoạn,cónhữnggiaiđoạnluậtthựcđịnhđã quy định bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối vật và quy định này cũng đã cótiền lệ quốc tế Do vậy, tác giả kế thừa quan điểm, bảo lãnh theo nguyên nghĩagốc là biện pháp bảo đảm đối nhân, nhưng trong quá trình phát triển nhiều hệthốngđãchấpnhậnbảolãnhđốivật,vàtrênthựctếbảolãnhđốivậtmớilàbiệnphápbảođảmcósứchấp dẫn.Hiệnnay,ởViệtNamkhôngchấpnhậnbảolãnhđốivật,nhưngchophépthỏathuậnbiệnphápbả ođảmnghĩavụbảolãnhbằngtàisản,tứclàvẫnhướngvềđốivật.
Về vấn đề hợp đồng bảo lãnh: Tác giả kế thừa những vấn đề lý luận vềhợpđồngbảolãnhlàhợpđồngđộclậpgiữangườibảolãnhvàngườinhậ n bảo lãnh, không phải là hợp đồng phụ của hợp đồng tín dụng; Đối tượng củanghĩa vụ bảo lãnh không thể vượt quá nghĩa vụ chính, nếu các bên thỏa thuậnbảo lãnhvượtquá thìphầnvượtquá sẽbịvôhiệu.
Một số quy định của pháp luật nước ngoài cũng sẽ được tác giả nghiêncứu và đề xuất trong phần kiến nghị, như: Cách thức bảo vệ tốt hơn đối vớingười bảo lãnh để đảm bảo người được bảo lãnh phải là người có nghĩa vụ trảnợ trước; Các cách thức xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh theo phươngthức nhanh, gọn, không trái pháp luật để bảo đảm quyền lợi cho người nhậnbảolãnh;nghĩavụcảnhbáo,cungcấpthôngtin,thôngbáothờiđiểmn ghĩavụbảolãnhphátsinhcủa ngườinhậnbảolãnh.
Về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các tranh chấp hợp đồng bảo lãnhtiềnvaytạiTCTD:
- Vềthẩmquyềnkhángnghị:MặcdùhệthốngTòaánđượctổchứctheomôhìnhTò aán04cấp.Tuynhiên,tácgiảkếthừaquanđiểmchorằngcầnsửađổi Luật Tổ chức Tòa án 2014 và
BLTTDS 2015 theo hướng, giao lại thẩmquyềnkhángnghịgiámđốcthẩm,táithẩmđốivớicácbảnán,quyếtđịnhđãcóhiệulựcph ápluậtcủaTANDcấphuyệnchoChánhánTANDcấptỉnh.
- Về thời hạn kháng nghị: tác giả kế thừa quan điểm cho rằng cần phảirút ngắn thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, và không quy địnhcáctrườnghợpđượckéodàiđến05năm.
- Tác giả cũng kế thừa các quan điểm cho rằng phải thu phí đối với yêucầu giám đốc thẩm, tái thẩm; Chấp nhận hình thức nộp đơn đề nghị bằngphương tiệnđiệntử(email).
Những vấnđềmàluậnántiếptụcnghiêncứu
n h ậ n b i ệ n p h á p này.Dovậy,cầnphảinghiêncứuđểlàmthếnàobảolãnhvẫngiữbản chấtđối nhân, đồng thời vẫn có sức hấp dẫn đối với các TCTD, như phát triển cácbiệnpháp bảo đảmnghĩavụbảolãnh; quyđịnh điềukiện chủ thểbảolãnh(có uy tín, có tài sản ổn định; các biện pháp chống việc người bảo lãnh tẩu tán tàisảntrướckhinghĩa vụ bảolãnhđếnhạn thực hiện…).
4.2.Thông qua nghiên cứu thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tạiTòa án, tác giả sẽ chỉ ra những bất cập của luật thực định về bảo lãnh; bất cậptrong hoạt động bảo lãnh vay tiền tại các TCTD và bất cập trong giải quyếttranh chấp hợpđồngbảo lãnh theothủ tục giám đốcthẩm, tái thẩm tạiTANDTC.
4.3 Kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện chế định bảo lãnh; khuyếnnghị bổ sung, thay đổi một số hoạt động bảo lãnh tại TCTD nhằm giảm thiểurủi ro pháp lý có thể xảy ra, đồng thời cân bằng quyền lợi giữa người bảo lãnhvà người nhận bảo lãnh; cần phải nghiên cứu để xây dựng các quy định theohướng bảo vệ tốt hơn người nhận bảo lãnh (TCTD) và người bảo lãnh trongmối quan hệ với người được bảo lãnh, vì xét đến cùng thì nghĩa vụ chính vẫnthuộc về bên được bảo lãnh; Kiến nghị sửa đổi một số quy định của Tố tụngdân sự liên quan đến hoạt động xét xử tranh chấp hợp đồng bảo lãnh theohướnggiảiquyếttheothủ tục rútgọn.
4.4 Tác giả tiếp tục nghiên cứu các quy định của Tố tụng dân sự vềgiám đốc thẩm, tái thẩm, đặc biệt là quy định về rút ngắn thời hạn giám đốcthẩm, không kéo dài thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm (5 năm); quy định vềtriệu tập đương sự trong phiên tòa giám đốc thẩm; quy định về phí đề nghịgiámđốc thẩm;quyđịnhvềnộpđơnbằngphươngtiện điệntử…
Cơsởlýthuyếtnghiêncứu
Lýthuyếtnghiêncứucủađềtài
Luận án nghiên cứu “Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vaytại TCTD từ thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tốicao”dựa trêncác lýthuyếtsau:
- Lýthuyếtvềhợpđồngnóichungvàlýthuyếtvềhợpđồngbảolãnhtiềnvay tại các TCTD nói riêng Những nội dung cơ bản của lý thuyết này sẽ đượcápdụngtrongluậnán,đólàsựtựnguyện,tựdogiaokếthợpđồngtrênnguyên tắcbìnhđẳng,thiệnchí,tứclàcácbênđượcthỏathuậnmọivấnđềliênquanđếnhợpđồngvàsựthỏath uậnđókhôngtráiLuậtvàđạođứcxãhội.
- Lý thuyết về bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợpđồng bảo lãnh tiền vay tại các TCTD Hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTDlàm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ này (bên bảolãnh,bênnhậnbảolãnh,bênđượcbảolãnh).Bảovệtốtnhấtquyềnlợic ủacác bên trong quan hệ này là bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cácbên theoquyđịnhcủa Luật.
- Lýthuyếtvềphòngngừarủirotrongbảolãnhtíndụngngânhàng.Tíndụngngânh ànglàlĩnhvựcchứađựngnhiềurủiro,nêncáclýthuyếtvềphòngngừarủirotronghoạtđộn gnàyđềuhướngđếnmụcđíchbảovệtốtnhấtquyềnlợicủatổchứctíndụng,tránhthấtthoátvố ntrongquanhệtíndụng.
- Lýthuyếtvềquyềntựđịnhđoạtcủacácđươngsự,vềbảovệquyềnlợi chính đáng của các đương sự trong vụ án; Trong quan hệ tố tụng dân sự,quyềnđịnhđoạtthuộcvềđươngsự,tứclàđươngsựtựquyếtđịnhviệcbảo vệ, từ bỏ quyền lợi của mình mà không bị hạn chế bởi cá nhân, tổ chức khác.Điều này có nghĩa, đương sự có thể không tiếp tục khởi kiện để bảo vệ quyềnlợicủamình,nếuthấyrằngviệclàmđó làtốn thời gian,khôngcầnthiết.
- Lý thuyết về Tòa án xét xử đảm bảo công lý, công bằng; Chức năngcủa Tòa án là phán xử, phán quyết một vụ việc nhằm đảm bảo công lý, côngbằng giữa các bên Để đạt được mục tiêu đó Tòa án cần dựa trên các quy địnhcủaL u ậ t , nhưng L u ậ t p h á p c ũ n g c h ỉ l àm ột p h ư ơ n g ti ện , c ô n g c ụđ ể qu yế t định của Tòa án đạt tới công lý Do vậy, ngoài chức năng cơ bản là xét xử thìTòa án còn có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật để giải thíchluậtvà xâydựng ánlệ đểbổsungcho hệ thốngpháp luật.
- Lý thuyết về đảm bảo độc lập xét xử của Tòa án Tòa án phải độc lập,đây là yêu cầu của Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, trong điều kiện củaViệtNam, sự độc lập của Tòa án đôi khi còn chưa được đảm bảo, điều này đòi hỏibản lĩnh,trítuệ củađộingũThẩmphán.
Câuhỏinghiêncứu,giảthuyếtnghiên cứu củađềtài
Luận án được triển khai với các câu hỏi về khía cạnh lý luận, khía cạnhphápluậtthựcđịnh để làmrõmục đíchcủa luậnánđólà:
Câu hỏi thứ nhất, thực trạng hệ thống pháp luật về bảo lãnh tiền vay tạiTCTD đã hoàn chỉnh chưa, những vấn đề gì còn thiếu quy định của pháp luật?Quyđịnhnàokhônghợplý?
Với giả thuyết, cơ sở lý luận của pháp luật bảo lãnh tiền vay tại cácTCTD ở Việt Nam chưa đầy đủ, toàn diện; Các quy định của pháp luật về hợpđồng bảo lãnh tiền vay tại các TCTD còn bất cập, thiếu sót, tản mạn, chưa cótínhhệthống;
Câu hỏi thứ hai, những vấn đề thường xảy ra tranh chấp trongh ợ p đồngbảolãnhtiền vaytạiTCTD?Nguyênnhâncủanhữngtranhchấp này?
Giả thuyết, các nội dung thường xảy ra tranh chấp liên quan đến phạmvi nghĩa vụ bảo lãnh; biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh; thời điểm thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh. Nguyên nhân do chưa có đầy đủ các quy định củaphápluật; chưathỏathuận rõtrongquátrìnhgiao kết hợpđồng.
Câu hỏi thứ ba, thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồngbảol ã n h t i ề n v a y t ạ i T C T D t h e o t h ủ t ụ c g i á m đ ố c t h ẩ m , t á i t h ẩ m đ ã h o à n thiện chưa,còncóđiểmgìbấtcập?
Giảthuyết,phápluậttốtụngdânsựvềgiámđốcthẩm,táithẩmcònchưahoàn thiện, đặc biệt là về thời hạn giám đốc thẩm, tái thẩm, về thẩm quyềnkhángnghịvàvềcăncứđểxemxétkhángnghịgiámđốcthẩm,táithẩm.
Câu hỏi thứ tư, thực tiễn quy trình giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC đãphù hợpchưa,cầnkhắc phụcnhữnghạn chế nào?
Giả thuyết, thủ tục tiếp nhận, thụ lý đơn đề nghị còn chưa hợp lý; cácbướctiến hành nghiêncứu,báo cáovụ ánchưathậtsựkhoahọc.
Hướngtiếpcậnnghiêncứu
Giải quyết các tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tạiTCTD theothủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm đượcthựchiệntheocácquyđịnh chung của BLTTDS và các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật này, đặc biệclàcácvănbảnquyphạmphápluậtcủaHộiđồngThẩmphán TANDTC.
Hợp đồng tín dụng giữa TCTD với bên vay chính là một dạng cụ thểcủa hợp đồng vay tài sản quy định trong Bộ luật Dân sự; bảo lãnh với tư cáchlà một trong chín biện pháp bảo đảm theo quy định của BLDS Do vậy,hướngtiếpc ậ n n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ừ c á c q u a n đ i ể m c ủa pháp luật Tố tụng dân sự về giám đốc thẩm, tái thẩm và pháp luật dân sự vềbảo đảmthực hiệnnghĩavụbằngbiệnpháp bảolãnh.
Trongchươngnày,tácgiảtiếnhànhtổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrêncácsách ,báo,Tạpchí,ĐềtàikhoahọccấpBộ,cácLuậnántiếnsĩ,Luậnvănthạcsĩ,Giáotrình,sách thamkhảo,cácHộithảokhoahọc,bàiviếtcủacáctácgiảtrong và ngoài nước về những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài"giảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnhtiềnvaytạiTCTDtheothủtụcgiámđốcthẩm, táithẩmtạiTòaánnhândântốicao",thôngquatổngquan,tácgiảcómộtsốkếtluậnsơbộsau:
1 Những công trình nghiên cứu có liên quan tới biện pháp bảo lãnh bảođảm tiền vay tại TCTD: Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các biện phápbảo đảm nghĩa vụ trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh hợp đồng dânsựcũngnhưcác BộluậtDânsựsaunày. Đốivớibảolãnh,sốlượngcôngtrìnhnghiêncứuriêngbiệtvềbiệnphápbảođảmnàylàchưanhiều. ChỉcóhaicôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâulàLuậnvănThạcsĩcủachínhtácgiảvàLuậnántiếnsĩcủat ácgiảPhạmVănĐàm.
Tùy theo thời điểm tiến hành nghiên cứu, các tác giả đưa ra các quanđiểm còn có điểm khác nhau về bản chất của bảo lãnh là đối nhân hay cả đốinhân và đối vật Chỉ đến thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực thì quan điểm vềbảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh mới được các tác giả bắt đầu đề cập đến theo tinhthần của Luật thực định Quan niệm bảo lãnh là hợp đồng, không phải là hànhvi pháp lý đơn phương cũng là quan niệm phổ biến của các tác giả và hợpđồng bảo lãnh tồn tại độc lập tương đối với hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụcũngnhậnđược sựđồngtìnhcủađôngđảocáctác giả.
- Những công trình nghiênc ứ u v ề g i á m đ ố c t h ẩ m , t á i t h ẩ m t r o n g t ố tụng dân sự: Mặc dù đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu về giám đốc thẩm, táithẩm trong tố tụng dân sự Tuy nhiên, so sánh với các chế định khác trong tốtụng dân sự thì số lượng công trình nghiênc ứ u v ề c h ế đ ị n h n à y c ó p h ầ n khiêmtốnhơn.
Cáccôngtrình nghiêncứu về giám đốc thẩm,tái thẩm đượct á c g i ả tổng quan đều bám sát các quy định của luật thực định (Pháp lệnh thủ tục giảiquyết các vụ án dân sự hoặc BLTTDS) Quá trình sửa đổi luật thực định, cácquy định về giám đốc thẩm, tái thẩm ít nhiều có thay đổi, chẳng hạn về thẩmquyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm: do có thay đổi về tổchức hệ thống Tòa án từ 03 cấp thành 04 cấp như hiện nay, nên Chánh ánTAND cấp tỉnh không còn thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩmthay vào đó là thẩm quyền của Chánh án TAND cấp cao theo khu vực; vềthẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm cũng có sự thay đổi.Đặc biệt là Bộ luật Tố tụng dân sự hiện nay còn quy định về thủ tục đặc biệt,tứclà có thểxemxétlại Quyếtđịnhcủa HộiđồngThẩmphán TANDTC.
3 Chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về giải quyết tranhchấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, táithẩm tại TANDTC Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu riêng lẻ về bảo lãnh,về giám đốc thẩm, tái thẩm nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị, gợi mởnhiều ý tưởng cho tác giả nghiên cứu các nội dung của luận án, nhất là đề xuấtsửa đổi, bổ sung pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảmtiềnvaytạiTCTDvớitưcáchlàmộtnhómgiảiphápnhằmmụcđíchnâ ngcao giá trị, độ hấp dẫn của biện pháp bảo lãnh bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nóichung và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong quan hệ tín dụng nói riêng Dựatrên kết quả nghiên cứu của các công trình trên, tác giả xác định những vấn đềcần tiếp tục nghiên cứu trong luận án trên các phương diện lý luận về giảiquyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốcthẩm, tái thẩm, phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất các quan điểm, giảipháp nâng cao hiệu quả của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnhtạiTòa án.
Chương2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤPHỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN
Kháiniệm,đặcđiểmcủatranhchấphợpđồngbảolãnhtiềnvaytạitổchức tíndụng
2.1.1 Kháiniệm, đặc điểmcủahợpđồngbảo lãnh tiền vay tạit ổ chức tíndụng
Khinghiêncứuvềsựrađờicủabảolãnhtronglịchsửlậpphápcònnhiềuý kiến khác nhau về hoàn cảnh ra đời của khái niệm này Có tác giả cho rằng,“BảolãnhxuấthiệnđầutiênởMĩvàonhữngnăm60củathếkỉ”[67,tr.5];quanđiểm khác cho rằng,“Bảo lãnh đã có từ thời kỳ Trung cổ tại Hy Lạp”[159,tr.3] Tuy nhiên, quan điểm được nhiều nhà khoa học đồng tình nhất là quanđiểmchorằng,“BảolãnhcótrongLuậtLaMãcổđại”[89,tr.377].
Hiện nay, có rất nhiều thuật ngữ được dùng để chỉ hoạt động bảo lãnhnhư:“guarrantee”,“traditionalguarrantee”,“Standbylettersofcredit”,“sure tyship”… Tuy nhiên, các hệ thống pháp luật đều ghi nhận hai dạng bảolãnh phổ biến, đó là bảo lãnh truyền thống và bảo lãnh độc lập: Theo hệ thốngpháp luật Châu Âu lục địa thì thuật ngữ “traditional guarrantee” là bảo lãnhtruyền thống, còn
“guarrantee” mang ý nghĩa bảo lãnh độc lập; Pháp luật HoaKỳthì“Standbyletterofcredit”cónghĩalàbảolãnhđộclập,“letterguarantee” là bảo lãnh truyền thống, còn “suretyship” lại bao hàm cả bảo lãnhtruyền thốngvà bảo lãnhđộc lập[ 2 1 0 , tr4-5;36,tr.16]. ỞV i ệ t N a m , d ư ớ i g ó c đ ộ n g ô n n g ữ , b ả o l ã n h đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a n h ư sau: “Việc bảo đảm và chịu trách nhiệm trước pháp luật về người nào đó”[160] Hoặc “việc một người hay một tổ chức (gọi là người bảo lãnh) cam kếtvới bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay chobêncónghĩavụ(gọilàngườiđượcbảolãnh),nếukhiđếnthờihạnmàngười được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bêncũng có thể thỏa thuận chỉ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay khi bên được bảolãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình Nghĩa vụ của bảo lãnhbao gồm tiền nợ gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm và tiền bồi thường thiệt hại,trừ trường hợp có thỏa thuận khác” [154] Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt thìBảolãnhđượcđịnhnghĩalà,“bảođảmchongườikhácthựchiệnmộtnghĩa vụ và chịu trách nhiệm nếu người đó không thực hiện”, và “bảo đảm là làmcho chắc chắn thực hiện được” [52] Theo Từ điển Thuật ngữ pháp lý phổthông thì,“Bảo lãnh là một trong những phương thức bảo đảm thực hiện tráivụ Bảo lãnh là hợp đồng trong đó người bảo lãnh phải chịu trách nhiệmtrước chủ nợ của người khác về việc người này thực hiện toàn bộ hay mộtphần trái vụ của mình”[153] Từ điển Luật học khái niệm bảo lãnh là ngườithứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩavụ, nếu khi đến hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhôngđúngnghĩavụ…
Trong lĩnh vực pháp luật, khái niệm bảo lãnh cổ nhất được tìm thấytrong Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều Hình luật), Điều 590 quy định,
“Ngườimắc nợ tiền mất, thì người đứng bảo lãnh phải hoàn trả tiền gốc mà thôi; nếutrong văn tự có ghi rằng sẽ trả thay, thì người ấy phải trả như người mắc nợ,trái luật, thì bị xử phạt 80 trượng; nếu người mắc nợ có con, thì đòi ở con”[158.].Saunày,các Bộluật Dânsựđềucóquyđịnhvềbảolãnh.
Pháp luật dân sự qua các thời kỳ về cơ bản đều thống nhất khái niệm,“Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bêncó quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay chobên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thựchiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ; Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thựchiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảolãnhkhôngcókhảnăngthựchiệnnghĩavụbảolãnh”.Sựthốngnhấtxuyê n suốt trong các khái niệm của luật dân sự là ở điểm bảo lãnh là việc người thứba cam kết thực hiện thay cho nghĩa vụ của người khác; và nghĩa vụ bảo lãnhlà nghĩa vụ liên đới, trừ khi các bên có thỏa thuận về việc nghĩa vụ này lànghĩa vụ dựbị.
Ngoài ra, cũng có những điểm khác nhau trong khái niệm bảo lãnh củacác văn bản pháp luật dân sự, các điểm khác nhau này xuất phát từ quan điểmxác định bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối nhân hay vừa đối nhân đồng thờicó thể là biện pháp bảo đảm đối vật Để tránh những tranh luận không cầnthiết, khái niệm bảo lãnh sau này đã bổ sung thêm nội dung“các bên có thểthỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ bảolãnh”.
Tronglĩnhvựctíndụngngânhàng,bảolãnhbằngtàisảncủabênthứba được khái niệm, “Là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết vớiTCTD cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiệnnghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàngvaykhông thựchiệnhoặcthựchiệnkhôngđúngnghĩavụtrảnợ”[12].
Sau đó, năm 2002 khái niệm này được sửa đổi lại như sau: "Bảo lãnhbằngtàisảncủabênthứba(gọilàbênbảolãnh)làviệcbênbảolãnhcamkếtvớiTCT Dvềviệcsửdụngtàisảnthuộcquyềnsởhữu,giátrịquyềnsửdụngđấtcủa mình, đối với doanh nghiệp nhà nước là tài sản thuộc quyền quản lý, sửdụngđểthựchiệnnghĩavụtrảnợthaychokháchhàngvay,nếuđếnhạntrảnợmàkháchhà ngvaythựchiệnkhôngđúngnghĩavụtrảnợ"[13].
Với các khái niệm về bảo lãnh như nêu trên, có thể hiểu bảo lãnh bảođảm tiền vay tại TCTD là người thứ ba có thể là cá nhân, tổ chức (gọi là bênbảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay tiền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho cá nhân, tổ chức vay tiền (gọi là bên được bảo lãnh),nếu khi đến hạn trả nợ bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhôngđ ú n g , k h ô n g đ ầ y đ ủn g h ĩ a v ụ t r ả tiền C á c b ê n c ó t h ể t h ỏ a t h u ậ n v ề việ cbênbảolãnhchỉphảithựchiệnnghĩavụkhibênđượcbảolãnhkhông còn khả năng thực hiện nghĩa vụ trả tiền Bên bảo lãnh cũng có thể cam kếtbảo lãnh mộtphần hoặc toànbộnghĩavụtrảnợvaycho bênđược bảo lãnh. Đặcđiểmcủa bảolãnhtiềnvay tạitổchức tíndụng:
Trước tiên, bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD mang đầy đủ các đặcđiểmcủa biệnphápbảolãnh,như:
Thứ nhất, bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ thay cho người khác, nếu người có nghĩa vụ không thực hiện hoặcthực hiện không đúng nghĩa vụ Người thứ ba (người bảo lãnh) không phải làngười trực tiếp tham gia quan hệ hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ được bảolãnh, và người thứ ba có thể là cá nhân hoặc pháp nhân Trong các biện phápbảođảmhiệnhành,ngoàibảolãnhvàtínchấp,bắtđầutừBLDS2005 cònquy định một biện pháp bảo đảm nữa cũng có tính chất là bảo đảm cho nghĩavụ của ngườik h á c , đ ó l à c ầ m c ố , t h ế c h ấ p t à i s ả n c ủ a n g ư ờ i t h ứ b a
T u y nhiên, điểm khác nhau cơ bản giữa thế chấp tài sản của người thứ ba với bảolãnh là người thế chấp phải dùng tài sản cụ thể của mình để bảo đảm trực tiếpcho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm, còn bảo lãnh thì vẫn chỉ mang tínhđốinhân,tứclàchỉ “camkết”màkhôngđưaratàisảncụthểnào.Trườ nghợp bên bảo lãnh đưa ra một tài sản cụ thể để đảm bảo, thì tài sản đó bảo đảmcho nghĩavụbảo lãnh,không phải bảo đảmcho nghĩavụđượcbảo lãnh.
Theocáchphânchia củaphápluậtthờiLaMãcổđại,hiệnnayphápluật dân sự ở một số quốc gia phân chia quyền tài sản thành hai loại cơ bản:Một là, quyền cho phép chủ thể chi phối trực tiếp đối với vật mà không cầnthông qua hành vi của người khác (vật quyền hay còn gọi là quyền đối vật);hailàquyềnyê ucầu chủthểkhácthực hiệnmộ tc ôn g việc(trái quyềnhaycò n gọi là quyền đối nhân) Ở Việt Nam, khi xây dựng BLDS năm 1995 đã đitheo hướng bảo lãnh là biện pháp bảo đảm vừa đối nhân và có thể là đối vật,tức là chỉ cam kết hoặc có thể dùng tài sản cụ thể Tuy nhiên, từ năm 2005 khisửađổiBLDS1995thìbảolãnhlạiđượcquyđịnhtheohướnglàbiệnpháp bảođảmđốinhântheođúngnghĩanguyênthủycủabiệnphápbảođảmnàyv à đến BLDS 2015 thì tính đối nhân còn thể hiện rõ ràng hơn khi luật nhấnmạnh, “các bên có thể thỏa thuận việc dùng tài sản cụ thể để đảm bảo nghĩavụbảolãnh”.
Tuy vẫncó íttácgiảquan niệm bảo lãnh là hành vip h á p l ý đ ơ n phương, không phải là hợp đồng [01, tr.159; 83, tr.44], nhưng đại đa số cácnhà khoa học và hệ thống luật thực định cơ bản đã thống nhất được luận điểm,bảo lãnh tồn tại dưới dạng hợp đồng và hợp đồng bảo lãnh là sự thỏa thuậngiữa hai bên, người bảo lãnh và người nhận bảo lãnh; Việc người được bảolãnh có tham gia hay không, không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng bảolãnh Luật Dân sự hiện hành của Việt Nam không quy định hình thức của hợpđồng bảo lãnh, tức là các bên có thể thỏa thuận bảo lãnh bằng văn bản, bằnglờinóihoặc cáchìnhthứcgiaokếtkhác.
Thứ tư,hợp đồng bảo lãnh có tính độc lập tương đối:Mặc dù đốitượngc ủ a t i ề n v a y t ạ i T C T D c h í n h l à n g h ĩ a v ụ p h á t s i n h t ừ h ợ p đ ồ n g t í n dụng Tuy nhiên, hợp đồng bảo lãnh không phải là hợp đồng phụ mà độc lậpvớih ợ p đ ồ n g t í n d ụ n g T í n h đ ộ c l ậ p t h ể h i ệ n ở n h i ề u k h í a c ạ n h n h ư : h ợ p đ ồng tín dụngl à h ợ p đ ồ n g đ ư ợ c g i a o k ế t g i ữ a n g ư ờ i đ ư ợ c b ả o l ã n h v ớ i người nhận bảo lãnh; còn hợp đồng bảo lãnh được giao kết giữa người bảolãnhv ớ i n g ư ờ i n h ậ n b ả o l ã n h , v i ệ c n g ư ờ i đ ư ợ c b ả o l ã n h c ó t h a m g i a h ợ p đồng bảo lãnh hay không là không thực sự quan trọng, thậm chí về lý thuyếtngười được bảo lãnh có thể không biết [42, tr.20], và trong lịch sử, Dân luậtSài Gòn đã quy định,“cóthể bảo lãnhchomột ngườim à k h ô n g c ầ n n g ư ờ i này biết” [Điều 1327] Mục đích của hợp đồng bảo lãnh chính là để đảm bảocho quyền lợi của bên nhận bảo lãnh trước việc thực hiện nghĩa vụ của bênđượcb ả o l ã n h , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p c ó s ự v i p h ạ m nghĩa v ụ n à y t h ì b ê n n h ậ n bảo lãnh sẽ được nhận một khoản tiền bồi thường để bù đắp thiệt hại do bênđượcbảolãnhgâyra.Tuynhiên,việcthanhtoánbảolãnh(điềukiệnthanh toán và giá trịthanh toán) lại không phụ thuộc vàon ộ i d u n g t h ỏ a t h u ậ n t ạ i hợpđ ồ n g c ơ s ở T h a y v à o đ ó , v i ệ c t h a n h t o á n b ả o l ã n h c h ỉ p h ụ t h u ộ c v à o điềuk h o ả n v à đ i ề u k i ệ n đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g h ợ p đ ồ n g b ả o l ã n h K h i c á c điều khoản và điều kiện này được đápứng thì bên nhận bảo lãnhc ó q u y ề n yêucầu bên bảo lãnh thanh toánm à k h ô n g c ầ n p h ả i c h ứ n g m i n h v i p h ạ m củangườiđượcbảolãnh[87,tr.29-30].
Tính độc lập còn thể hiện ở trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh.Trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh hoàn toàn độc lập với quan hệ giữabênbảolãnhvớibênđượcbảolãnh.Bênbảolãnhkhông thểđưaranhữnglý do thuộc về quan hệ giữa họ với người được bảo lãnh để từ chối hoặc trìhoãn việc thanh toán nếu như chứng từ thanh toán do bên nhận bảo lãnh xuấttrìnhh o à n t o à n p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k h o ả n v à đ i ề u k i ệ n q u y đ ị n h t ạ i c a m k ế t bảolãnh[83,tr.21].
Nhữngvấnđềlýluậnvềgiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnhtiềnvaytại tổchứctíndụngtheothủ tụcgiámđốc thẩm,táithẩm
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnhtiền vay tạitổchứctíndụng
Bất kỳ tranh chấp, mâu thuẫn nào trong đời sống cũng cần phải đượchóa giải và nếu để tự bản thân mâu thuẫn sẽ không tự mất đi mà còn có nguycơ trầm trọng hơn Tùy theo tính chất, mức độ của tranh chấp mà có nhiềucách thức để giải quyết Cách thức đơn giản nhất các bên có thể áp dụng là tựthương lượng, thỏa thuận để xoa dịu bất đồng, hoặc nhờ bên thứ ba đứng rahòa giải, trường hợp hòa giải không được thì có thể nhờ Trọng tài thương mạihoặc Tòa án giải quyết tranh chấp theo quy định Như vậy, giải quyết tranhchấp là những hoạt động mang tính chất chủ quan của tổ chức, cá nhân nhằmmục đích hóa giải những bất đồng, xung đột, phân xử quyền, lợi ích của cácbên theo quy định của pháp luật Hoạt động này được tiến hành trên nhữngnguyên tắcnhấtđịnh,phải tuân theođúngtrìnhtựcủaLuậtđịnh.
Pháp luật không nêu khái niệm về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnh tiền vay tạiTCTD Tuy nhiên, trong hoạt động giải quyết tranh chấptrongkinhdoanh,mộtsốtácgiảđãđưaranhữngkháiniệmnhư,“giảiquyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằmchấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranhchấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lậpsựcôngbằng,bảovệtrậttự,kỷcươngxãhội”.
“Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước cóthẩmquyềnnhằmgiảiquyếtcácbấtđồng,mâuthuẫngiữacáctổchức, hộgia đình và cá nhân để tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằmxácđịnhrõquyền vànghĩa vụ củacácchủ thểtrongquanhệ đấtđai”.
Từnhữngnộidungtrên, cót hể hiểugiảiquyếttr an h chấp hợ pđ ồn gbảo lãnh tiền vay tại TCTD như sau: “Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnh tiền vay tại
TCTD là hoạt động của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩmquyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa TCTD nhận bảo lãnh vàcá nhân, tổ chức (bảo lãnh) để tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luậtnhằmxácđịnhrõquyềnvànghĩavụcủacácchủthểtrongquanhệbảolãnh”. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tạitổchức tín dụng:
Thứ nhất, tùy theo điều kiện chủ thể và mục đích của các bên tham giahợp đồng bảo lãnh mà tranh chấp này có thể được xác định là quan hệ dân sựhoặckinhdoanh,thươngmại.
Theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao [144], để phân biệt quanhệ tranh chấp là dân sự hoặc kinh doanh, thương mại, thì tiêu chí để xác địnhlà quan hệ kinh doanh, thương mại phải là một trong các bên có đăng ký kinhdoanh và các bên đều có mục đích lợi nhuận; trường hợp không vì mục đíchlợi nhuận thì xác định là vụ án dân sự, trừ các tranh chấp về sở hữu trí tuệ[khoản2Điều29].
Dovậy,đểxácđịnhvụántranhchấphợpđồngbảolãnhlàvụándânsự hay vụ án kinh doanh, thương mại phải căn cứ vào điều kiện, mục đích củangười bảo lãnh, nếu người bảo lãnh là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng kýkinhdoanhvàkhigiaokếthợpđồngbảolãnhcónhằmmụcđíchlợinhuận
(có thể là thù lao bảo lãnh hoặc các lợi nhuận khác) khi đó quan hệ tranh chấpnày là kinh doanh, thương mại; ngược lại, nếu bên bảo lãnh không nhằm mụcđíchlợinhuậnthìquanhệnàylàdânsự.Tuynhiên,đâylàcáctrườnghợphợp đồng bảo lãnh được lập thành văn bản và ký kết riêng biệt với hợp đồngtín dụng Trường hợp cam kết bảo lãnh được thể hiện như là một điều khoảntrong hợp đồng tín dụng thì vấn đề xác định cam kết bảo lãnh là dân sự haykinh doanh, thương mại là vấn đề không dễ Thực tế hiện nay khi giải quyếttranh chấp, các Tòa án đều giải quyết chung quan hệ tín dụng với quan hệ bảolãnh, nên cũng xác định cam kết bảo lãnh theo tính chất của hợp đồng tíndụng,tứclànếuhợpđồngtíndụnglàdânsựthìvụánnàyđượcxácđịnhlàvụ án dân sự, ngược lại, nếu hợp đồng tín dụng là kinh doanh, thương mại thìthụ lý vụ án kinh doanh, thương mại Việc xác định này rõ ràng là chưa ổn,còn gâyranhiều tranhcãi cảvềlý luậncũngnhưhậu quả củaphán quyết.
- Chứng cứ trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiềnvay tại tổ chức tín dụng được cung cấp đầy đủ, nội dung rõ ràng:D o đ ặ c thù của quan hệ này, bên nhận bảo lãnh luôn là TCTD, nên thủ tục cấp tíndụng nói chung và thủ tục bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp bảo đảm nóiriêng được thực hiện khá chuyên nghiệp, hoạt động này được sự hỗ trợ của bộphận Pháp chế, trong đó bao gồm nhiều cán bộ có trình độ pháp luật, thậm chíđượcsựtưvấncủanhiềuchuyêngiagiỏitronglĩnhvựcLuậtdânsự,nêncáctàiliệu, chứng cứ liên quan đến tranh chấp hợp đồng này đều được cung cấp đầyđủ,kịpthời,giảmthờigianthuthậpchứngcứ,ngoàiracôngtácđánhgiáchứngcứcủacá nhân,tổchứcgiảiquyếttranhchấpcũngdễdànghơn.
- Được giải quyết đồng thời với tranh chấp hợp đồng tín dụng: Hợpđồng bảo lãnh là một quan hệ pháp luật độc lập và các bên thường thỏa thuậnnghĩa vụ bảo lãnh là nghĩa vụ liên đới Như vậy, ngay khi đến hạn trả nợ màbên nợ chính không trả hoặc trả không đủ, thì bên nhận bảo lãnh có quyềnkhởi kiện yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ Như đã trình bày ở phầntrên,thôngthườngtranhchấphợpđồngbảolãnhđượcgiảiquyếtchungtrong vụ án yêu cầu thực hiện hợp đồng tín dụng, khi đó bên bảo lãnh tham gia tốtụng với tư cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án Trườnghợp bên bảo lãnh có yêu cầu tuyên bố hợp đồng bảo lãnh vô hiệu hoặc cótranhchấpkhácđốivớihợpđồngbảolãnhthìyêucầuđóđượcxácđịnhlàyêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và cũng được gộpchung đểgiảiquyếttrongcùngvụán.
2.2.2 Kháiniệm,đặcđiểm,nộidungcủagiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolã nhtiềnvaytạitổchứctíndụngtheothủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm
2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm của giải quyết tranh chấp hợp đồng bảolãnhtiềnvaytạitổchứctíndụngtheothủtục giámđốc thẩm, táithẩm:
Về nguyên tắc bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa ánphải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữuquan phải nghiêm chỉnh chấp hành [96, Điều 106] Tuy nhiên, thực tiễn tưpháp quốc tế cũng như ở Việt Nam đều ghi nhận những bản án, quyết địnhcủa Tòa án có hiệu lực nhưng có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới cóthể làm thay đổi căn bản nội dung vụ án, đây là thực tế không tránh khỏi(không có nền tư pháp nào khẳng định không có sai sót).
Do vậy, để khắcphục tối đa những sai sót này, các nhà Lập pháp đã dự liệu những trường hợpsai sót và điều kiện, quy trình để sửa chữa những sai sót này, đó là các quyđịnh về thủ tục xét lại các bản, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trong đóbao gồm: giám đốc thẩm, tái thẩm
(Ở Việt Nam còn quy định thủ tục đặc biệtđểxemxétlạiQuyếtđịnhcủaHộiđồngThẩmphánTANDTC).
Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội tại phiên họp ngày 31/10/2018,ông Chánh án TANDTC khẳng định, "Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với đạibiểu là "đã sai thì phải sửa", đây đã trở thành nguyên lý và đúng trong tất cảcác lĩnh vực, kể cả kinh tế, chính trị, xã hội, cũng như lĩnh vực tư pháp Điềunày cũng đã được nêu rõ trong luật "nếu bản án có sai nhất định phải khángnghị và phải sửa", điều đó không có gì phải băn khoăn" Thậm chí, ngườiđứng đầu hệ thống Tòa án còn khẳng định "Kể cả bản án đã thi hành án xácđịnh làsai,thìvẫnphảisửa,đểbảođảmquyềnlợicủangười dân" [186].
Trên thế giới, đa số các nước đều coi giám đốc thẩm, tái thẩm là thủtụcđặcbiệtvàquyđịnhnhữngđiềukiệnkhángặtnghochoviệctiếnhànhcác thủ tục này Chính vì vậy, số lượng vụ án tái thẩm và giám đốc thẩmkhông có nhiều trong thực tiễn tư pháp ở các nước, ví dụ: ở Hoa Kỳ 99% tổngsố các yêu cầu thượng tố đều không được xem xét [187, tr.6] Ngược lại, ởViệtN a m , g i á m đốct h ẩ m , t á i t h ẩ m trởn ê n p h ổ b i ế n v à h i ệ n đ a n g l à g á n h nặng trong hoạt động của TANDTC trước đây và TAND cấp cao hiện nay Sốlượng đơn đề nghị giám đốc thẩm hàng năm tồn đọng nhiều do sự gia tăngkhôngngừngcácbảnáncóđơnđềnghịgiámđốc thẩm,tái thẩm.
Về cơ bản, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối các bản án, quyết địnhgiải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD đã cóhiệu lực pháp luật không khác so với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ ándân sự nói chung Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam khái niệm về giám đốcthẩm như sau, “Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy địnhtại Điều 326 của Bộ luật này”[114, Điều 325] Còn“Tái thẩm là xét lại bảnán,quyếtđịnhđãcóhiệulựcphápluậtnhưngbịkháng nghịvìcótìnht iếtmới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyếtđịnh mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyếtđịnh đó”[114,Điều351].
Thựctrạngphápluậtvàthựctiễngiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnh bảođảmtiềnvaytạitổchứctíndụngởViệtNam
Bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD đều dựa trên các quy định về bảolãnh trong Pháp lệnh hợp đồng dân sự và các Bộ luật Dân sự 1995, 2005 và2015 Thời điểm BLDS 1995 có hiệu lực thi hành, ngoài BLDS, Nghị định số165/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm còn có cácNghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảmtiềnvaycủacácTCTD,sauđóđượcsửađổibởiNghịđịnhsố85/2002/NĐ-
CPngày25/10/2002củaChínhphủ.BLDS2005vàNghịđịnhsố163/2006/NĐ-
CPngày29/12/2006củaChínhphủvềgiaodịchbảođảmđãbácbỏcácNghịđịnhquyđịnhriêngvềbả ođảmtiềnvaytạiTCTD,màhướngdẫnchungtrongNghịđịnhsố163/2006/NĐ-
Quy định về bảo lãnh trong Bộ luật Dân sự năm 2015 về cơ bản khôngkhácsovớiBLDS2005“Bảolãnhlàviệcngườithứba(sauđâygọilàbênbảolãnh)ca mkếtvớibêncóquyền(sauđâygọilàbênnhậnbảolãnh)sẽthựchiệnnghĩavụthaycho bêncónghĩa vụ(sauđâygọilàbênđượcbảolãnh),nếukhiđến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặcthựchiệnkhôngđúngnghĩavụ;Cácbêncóthểthỏathuậnvềviệcbênbảolãnhchỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bênđượcbảolãnhkhôngcókhảnăngthựchiệnnghĩavụbảolãnh”[106].
Tuy nhiên, để tránh những tranh luận không cần thiết về việc người thứba dùng tài sản để thế chấp, cầm cố cho người có quyền thì được xác định làquanh ệ g ì : B ả o l ã n h h a y t h ế c h ấ p , c ầ m c ố ? B L D S n ă m 2 0 1 5 c ó q u y đ ị n h thêm việc“các bên cóthểthỏa thuận sử dụng biện phápbảo đảm bằngt à i sản đểđảmbảothựchiệnnghĩa vụ bảolãnh” [106,khoản3Điều336].
Bộ luật Dân sự 1995 quy định, “Việc bảo lãnh phải được lập thành vănbản có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy bannhân dân cấp có thẩm quyền, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”(Điều367). Điều 362 BLDS năm 2005 quy định, “Việc bảo lãnh phải được lậpthànhv ă n b ả n , c ó t h ể l ậ p t h à n h v ă n b ả n r i ê n g h o ặ c g h i t r o n g h ợ p đ ồ n g chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phảiđượccôngchứnghoặc chứngthực”.
Như vậy, cả hai BLDS trước BLDS 2015 đều quy định hợp đồng bảolãnh phải bằng văn bản, văn bản này có thể lập riêng, độc lập hoàn toàn vớihợp đồng chính, nhưng cũng có thể lập chung trong hợp đồng làm phát sinhnghĩa vụ được bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh cũng có thể phải công chứng,chứng thựcnếuphápluậtcó quyđịnhhoặcdocácbênthỏa thuận.
Tuy nhiên, BLDS năm 2015 không quy định về hình thức của cam kếtbảol ã n h T ứ c l à b ả o l ã n h c ó t h ể đ ư ợ c g i a o k ế t b ằ n g v ă n b ả n , bằ ng l ờ i n ó i hoặc bằng hành vi cụ thể Thực tế, cam kết bảo lãnh bằng lời nói khá phổ biếntrong đời sống nhân dân và đã cótừ thời cổx ư a ( l ã n h n ợ ) , c h o đ ế n n a y v ẫ n tồntại.HìnhthứcnàykhôngtồntạitrongbảolãnhtiềnvaytạiTCTD Đốivới TCTD, cam kết bảo lãnh luôn phải được lập thành văn bản, có thể đượclập riêng hoặc lập chung trong hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng cầm cố, thếchấp tàisảnbảo đảmnghĩa vụbảolãnh(11,khoản1 Điều10).
Bộ luật Dân sự 2015 cũng không quy định cam kết bảo lãnh phải đượccông chứng,chứng thực và đăng ký biện pháp bảo đảm Quy định theo hướngnàylàhoàntoànphùhợp với bảnchất đối nhân củabiệnphápbảo lãnh.
Quy địnhcủa pháp luật như vậy.T u y n h i ê n , c á c n ộ i d u n g t h ư ờ n g c ó xảyratranhchấplà,hợpđồngkhôngđượclậpđúngvớibảnchấtcủaquanhệ bảo đảm (quan hệ bảo đảm là bảo lãnh, nhưng các bên lại lập hợp đồng thếchấp tài sản của người thứ ba); cam kết bảo lãnh không được lập dưới dạnghợp đồng; hợp đồng bảo lãnh có điều khoản thỏa thuận biện pháp bảo đảmnghĩa vụ bảo lãnh bằng tài sản cụ thể, nhưng hợp đồng này không được côngchứng,chứng thực,không đăngký,đăng ký giao dịchbảo đảm
Trong khoảng thời gian BLDS 2005 mới có hiệu lực thi hành, một sốTòa án địa phương đã tuyên vô hiệu đối với hợp đồng thế chấp tài sản
(quyềnsử dụng đất) của người thứ ba, vì cho rằng bản chất của quan hệ bảo đảm nàylà bảo lãnh, nhưng các bên lập hợp đồng thế chấp là không đúng về hình thức[192, 162, 177, 180, 193, 194] Tuy nhiên, ngay sau đó, TANDTC đã thốngnhất chung trong toàn hệ thống, không tuyên vô hiệu hợp đồng bảo đảm vì lýdo tên gọi không đúng, cần phải xác định chính xác bản chất của quan hệ bảođảm để giải quyết Dovậy, đếnnay khôngcòn tìnhtrạng tuyênbốv ô h i ệ u hợp đồngbảođảmvì lýdotên gọikhôngchính xác.
D ) phát hành chứng thư bảo lãnh (hoặc công văn cam kết bảo lãnh) Khi xảy ratranh chấp, bên bảo lãnh cho rằng, chỉ các TCTD mới có quyền phát hànhchứng thư bảo lãnh để yêu cầu tuyên bố vô hiệu cam kết bảo lãnh vì khôngđúng về hình thức Thực tế có Tòa án đã chấp nhận yêu cầu của người bảolãnh,t u y ê n b ố c h ứ n g t h ư b ả o l ã n h k h ô n g c ó g i á t r ị [ 1 6 2 ] T u y n h i ê n , H ộ i đồngThẩmphánTANDTCgiảithích theoýchíthựccủacácbênkh ithamgia quan hệ bảo lãnh, không phụ thuộc vào hình thức tồn tại của cam kết đểxác định giữa người gửi công văn (phát hành chứng thư bảo lãnh) và ngườicho vay tồn tại quan hệ bảo lãnh [41, tr.468].Ngoài ra, hợp đồng bảo lãnh cóthể bị yêu cầu tuyên bố vô hiệu, với lý do trong hợp đồng không nêu cụ thể tàisản bảo lãnh [162] hoặc hợp đồng bảo lãnh, cam kết bảo lãnh không ghi ngàytháng,năm[189].Tácgiảchorằng,bảnchấtcủabảolãnhlàđốinhân,n ênhợp đồng bảo lãnh không nêu cụ thể tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh làđúng.Tuynhiên,đốivớitrườnghợphợpđồngbảolãnhkhôngthểhiệnthời điểm giao kết hợp đồng (ngày, tháng, năm), thì tùy theo từng trường hợp cóthể xác định cam kết bảo lãnh có hiệu lực hoặc vô hiệu Chẳng hạn, mặc dùkhôngghingày,tháng,nămcủahợpđồngbảolãnh,nhưngtrongđócácbênđã thỏa thuận rõ nghĩa vụ bảo lãnh và hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bảolãnh;nộidungtrongcamkếtbảolãnhphùhợpvớithựctếgiaodịchvaytiền,thìnghĩa vụ bảo lãnh đã rõ ràng, không thể vô hiệu cam kết này Ngược lại, hợpđồngbảolãnhloạinàysẽkhôngcógiátrịnếuhợpđồngđóthỏathuậnnghĩavụbảolãnhlànhữngn ghĩavụphátsinhtừthờiđiểmgiaokếthợpđồngbảolãnh,vìkhôngxácđịnhđượcchínhxácthờiđiểm giaokếthợpđồngbảolãnh. Đối với trường hợp, cam kết bảo lãnh không được lập thành văn bảnriêng và cũng không thể hiện thành một Điều trong hợp đồng tín dụng, bênbảo lãnh chỉ ký tên vào phần “người bảo lãnh” trong hợp đồng tín dụng. Khixảyrat r a n h c h ấ p T ò a á n c ấ p s ơ t h ẩ m , p h ú c t h ẩ m xácđ ị n h ng ườ i này phải chịu trách nhiệm bảo lãnh [41, tr.464-465] Tuy nhiên, tác giả cho rằng, việcTòa án buộc người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp nàylà chưa vững chắc, cần phải đánh giá thêm về ý chí thực của người ký tên vàomục bảo lãnh, nếu có đủ cơ sở cho rằng, người bảo lãnh không biết, khônghiểu rõ việc ký tên đồng nghĩa với cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ của ngườikhác, người này tưởng rằng việc ký tên đó chỉ có ý nghĩa làm chứng cho việcvay tiền thì rõ ràng đây là sự nhầm lẫn về nội dung thỏa thuận, và theo quyđịnh của pháp luật (106, Điều 126) thì người này có quyền yêu cầu Tòa ántuyên bố cam kết đó vô hiệu Trường hợp xác định có cam kết bảo lãnh, thìvấn đề xác định phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bảo lãnh là liên đới haykhông liên đới với nghĩa vụ chính trong trường hợp này là rất khó, vì các bênkhôngcóbấtkỳthỏathuậnnào.
Sau thời điểm BLDS 2005 có hiệu lực, chưa có quy định cụ thể nào bắtbuộc phải công chứng, chứng thực và đăng ký biện pháp bảo đảm với hợpđồngb ả o lã nh Tu yn hi ên ,v ấn đề nàyvẫn t h ư ờ n g xu yê n x ả y ratr a n h c h ấ p [79,tr.16].Lýdocóthểnằmởviệckhôngthốngnhấttrongcáchhiểuvềbản chấtcủabảolãnhvàbảođảmnghĩavụbảolãnh.Nếunhậnthứcrõ,bảolãnhlà biện pháp bảo đảm đối nhân, thì việc đăng ký hoặc đăng ký giao dịch bảođảm đối với hợp đồng bảo lãnh là vô nghĩa, và việc công chứng, chứng thựccũngkhôngcầnthiết.Tuynhiên,nếucamkếtbảolãnhnằmtronghợpđồngtín dụng hoặc hợp đồng thế chấp, cầm cố mà các hợp đồng này theo quy địnhcủa pháp luật có thể phải được đăng ký giao dịch bảo đảm, thì bản chất ở đâylà công chứng, chứng thực, đăng ký biện pháp bảo đảm cho hợp đồng cầm cố,thếchấpbảođảmchonghĩa vụ bảolãnhmà khôngphảilà hợpđồngbảolãnh.
Theocác quy định của BLDS 2005về phạm vibảođ ả m t h ự c h i ệ n nghĩa vụ dân sự (khoản 1 Điều 319) và BLDS 2015 về phạm vi nghĩa vụ đượcbảo đảm (khoản 1 Điều 293), nghĩa vụ có thể được bảo đảm một phần hoặctoàn bộ theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật; nếu không có thoảthuậnvàphápluậtkhôngquy định phạm vi bảođảm thì nghĩavụ coin h ư được bảođảmtoànbộ, kểcảnghĩavụtrả lãivà bồithườngthiệthại.
Trong quan hệ bảo lãnh, Điều 363 BLDS 2005 quy định, Bên bảo lãnhcó thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảolãnh; Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồithường thiệthại,trừtrường hợpcóthoảthuậnkhác. Điều 336 Bộ luật Dân sự 2015 cũng quy định, Bên bảo lãnh có thể camkếtbảolãnhmộtphầnhoặctoànbộnghĩavụchobênđượcbảolãnh;Nghĩ avụbảolãnhbaogồmcảtiềnlãitrênnợgốc,tiềnphạt,tiềnbồithườngthiệt hại,lãitrênsố tiềnchậmtrả,trừtrườnghợpcóthoảthuận khác.
Cóthểnói,cácquyđịnhvềphạmvinghĩavụbảolãnhlàđãrõràng,các bên có thể thỏa thuận bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ; trườnghợp các bên không có thỏa thuận về phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thì nghĩa vụbảolãnhlà toàn bộ nghĩa vụcủa người được bảo lãnh, baog ồ m c ả t i ề n l ã i trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại BLDS 2005 có điểm khác sovớiBLDS2015làphạmvibảođảm khôngbaogồm tiềnlãitrênsốtiềnchậm trả (tức là tiền lãi trên số tiền lãi chưa trả), do thời kỳ này Luật dân sự khôngcho phép tính lãi chồng lãi, phạt chồng phạt Tuy nhiên, BLDS 2015 khôngcấm điều này, nên phạm vi nghĩa vụ bảo đảm có thể còn bao gồm cả khoảntiền lãitrên số tiền lãitronghạn chưa trả(nếucácbêncóthỏathuận).
Trường hợp nhiều người cùng cam kết bảo lãnh cho một nghĩa vụ, thìnghĩa vụ bảo lãnh giữa những người cùng cam kết là nghĩa vụ liên đới, tức làbên nhận bảo lãnh có thể yêu cầu một trong số những người đồng bảo lãnhthực hiện toàn bộ nghĩa vụ bảo lãnh, sau khi đã thực hiện xong nghĩa vụ bảolãnh thì người này có quyền yêu cầu những người đồng bảo lãnh phải hoàn trảphần nghĩa vụ tương ứng (Điều 338 BLDS 2015) Đối với trường hợp nghĩavụ bảo lãnh hình thành trong tương lai, thì phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh khôngbao gồm phần nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhânbảo lãnhchấmdứttồntại(Điều336BLDS2015).
3.1.2.1 Tranh chấp trong trường hợp phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh xácđịnh vềsố lượng:
Thựctiễnxétxửgiámđốcthẩm,táithẩmđốivớitranhchấphợpđồngbảolãn htiềnvaytạitổ chứctíndụngtạiTòaánnhândântốicao
3.3.1 Thực trạng đơn đề nghị, kết quả thụ lý, giải quyết theo thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm đối với tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tạitổ chức tín dụngtạiTòa án nhândân tốicao
Theo số liệu thống kê của Vụ giám đốc kiểm tra II TANDTC, từ ngày01/6/2015đếnngày01/4/2019,tổngsốđơnđềnghị,côngvănkiếnnghịcácđơnvịcủaTAND
TCnhậnđượclà661đơn(trongđó04thángnăm2015nhậnđược149đơn;năm2016nhận139đơn;n ăm2017nhận148đơn,năm2018nhận151đơn;06thángnăm2019nhận74đơn).Sốliệuthốngkêthểhiệ n,kểtừkhithẩmquyềngiámđốcthẩm,táithẩmápdụngtheoquyđịnhcủaBLTTDSnăm2015,sốlượn gđơnđềnghịgiámđốcthẩm,táithẩmgửiđếnTANDTCgiảmnhiềusovới năm trước, chỉ tính riêng 04 tháng năm
2015, số đơn nhận được đã nhiềuhơn tổng số đơn của năm 2016 Ngoài ra, số liệu thống kê cũng thể hiện, sốlượngđơnngàycàngtăng,nămsaucaohơnnămtrước.
Về cá nhân, tổ chức gửi đơn: Theo số liệu thống kê, số đơn nhận đượctrong04tháng năm 2015, có48/149đơn cócông vănchuyểnđơnc ủ a t ổ chức, cá nhân khác (không phải là đương sự), tỷ lệ 32,2%; năm 2016 có57/139 đơn, tỷ lệ 41%; năm 2017 có 50/148 đơn, tỷ lệ 33,78%; năm
2018 có21/151 đơn, tỷ lệ 13,9%; 06 tháng đầu năm 2019 có 11/74 đơn, tỷ lệ là14,86%.Như vậy, số vụ án có công văn kiến nghị, thông báo của cá nhân, cơquan, tổ chức đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm có xu hướng giảm dần Xuhướng này là hoàn toàn phù hợp với các quan hệ dân sự, kinh tế, thể hiện rõquyền tự quyết của đương sự trong vụ án Thực tế, các công văn của cá nhân,cơ quan, tổ chức khác không phải là đương sự cũng chỉ là văn bản chuyển đơncủa đương sự hoặc công văn kiến nghị trên cơ sở đơn trình bày của đương sự,tứclàcáchìnhthứcnàycũnggiántiếpthểhiệnyêucầucủađươngsự.
Kết quả giải quyết các tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vaytại tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm: trong 04 tháng năm2015 đã giải quyết được 33/152 vụ việc, đạt tỷ lệ 21,7% (trong đó kháng nghị10 vụ, trả lời đơn 23 vụ), tỷ lệ kháng nghị là 30,3%; Năm 2016 giải quyếtđược 100/202 đạt tỷ lệ 49,5%, (trong đó có 42 vụ kháng nghị, 58 vụ trả lờiđơn), tỷ lệ kháng nghị là 42%; năm 2017 đã giải quyết 84/162 vụ, đạt tỷ lệ51,85% (trong đó có 27 vụ kháng nghị, 57 vụ trả lời đơn), tỷ lệ kháng nghị32,1%; năm 2018 đã giải quyết 55/141 vụ, đạt tỷ lệ 39% (trong đó có
16 vụkháng nghị, 39 vụ trả lời đơn), tỷ lệ kháng nghị là 29%; 06 tháng đầu năm2019 đã giải quyết 30/120, đạt tỷ lệ 24,6% (trong đó 5 vụ kháng nghị, 25 vụtrả lời đơn), tỷ lệ kháng nghị là 16,7% Số liệu thống kê thể hiện, tỷ lệ giảiquyết các đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm là rất thấp, năm đạt tỷ lệ caonhất chỉ chưa đến 52% (51,85%), còn lại hầu hết tỷ lệ giải quyết đều dưới50%,thậmchícónămchỉđạthơn20%.Ngượclại,tỷlệcácvụánbịkhángnghịtrên tổng số các vụ án đã được giải quyết lại khá cao, có những năm tới 42%,còn lại là trên 30%, và thấp nhất cũng là 16,7%.
Như vậy, có thể thấy số vụ ánđãđượcgiảiquyếtbằngbảnáncóhiệulựcphápluậtcósaisótlàkhácao.
Xác định không đúng tƣ cách tham gia tố tụng:Theo quy định củapháp luật dân sự, thì chi nhánh, văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc củapháp nhân [106, khoản
1, Điều 84; 105, khoản 2, 3 Điều 92], tức là chi nhánh,văn phòng đại diện không có tư cách pháp nhân, nên không phải là chủ thểtham gia quan hệ tố tụng dân sự, không thể xác định chi nhánhcủaN g â n hàng, TCTD là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liênquan trong vụ án dân sự nói chung và vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nóiriêng, mà chủ thể tham gia phải là Ngân hàng, TCTD đó Thông thường Giámđốc hoặc Tổng giám đốc TCTD sẽ ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh củaTCTD đã giao kết hợp đồng tín dụng có tranh chấp tham gia tố tụng trong vụán, khi đó vẫn phải xác định Ngân hàng, TCTD là nguyên đơn trong vụ án vàngười đại diện theo ủy quyền (theo văn bản ủy quyền ngày, tháng, năm) làGiám đốc chi nhánh Thực tế giải quyết tranh chấp cho thấy, rất nhiều Tòa ánđịa phương chỉ căn cứ vào đơn khởi kiện của nguyên đơn nên xác định khôngchính xác tư cách tham gia tố tụng của Ngân hàng, xác định Chi nhánh ngânhàng đã ký hợp đồng tín dụng là nguyên đơn trong vụ án Như vậy là vi phạmnghiêmtrọngtố tụng[79,tr.16; 79,tr.368;79,tr.425;79,tr.685].
Ngược lại, do không xác định chính xác tư cách của chi nhánh củadoanh nghiệp, nên Ngân hàng đã đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng cho chinhánh doanh nghiệp vay tiền và khoản vay này được bảo đảm bằng cam kếtbảo lãnh của doanh nghiệp Khi xảy ra tranh chấp, Ngân hàng khởi kiện chinhánh yêu cầu thực hiện nghĩa vụt r ả n ợ t h e o h ợ p đ ồ n g t í n d ụ n g , đ ồ n g t h ờ i yêu cầu doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nếu chi nhánh không trảđược nợ [73; 79, tr.86] Tòa án căn cứ vào đơn khởi kiện của Ngân hàng đểxác định chi nhánh là bị đơn, doanh nghiệp là người có quyền lợi, nghĩa vụliênquan(docócamkếtbảolãnh) là khôngchínhxác. Đối với những vụ án mà bị đơn (bên vay tiền) là Công ty TNHH có haihoặcnhiềuthànhviên,khixảyratranhchấp,ngườiđạidiệntheophápluậtcủa Công ty trốn khỏi địa phương, bị bắt giam hoặc bị chết, thì các cơ quantiếnhànhtốtụngrấtlúngtúngtrongviệcxácđịnhđạidiệnbịđơnvàthườnglà xác định không chính xác [79, Tr.417] Đối với các trường hợp này, cầnphải căn cứ vào quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2015 để xácđịnh tưcáchthamgiatố tụngcủa cácthànhviênkháctrongdoanhnghiệp.
Việc xác định không chính xác người đại diện tham gia tố tụng sẽ đượccoi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Nghiêm trọng hơn, trong một sốtrườnghợpdoxácđịnhkhôngđúngquanhệtranhchấp,nênTòaánđãtướcbỏ yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong vụ ántranh chấp hợp đồng tín dụng có thỏa thuận bảo đảm bằng biện pháp bảo lãnh,khi Ngân hàng khởi kiện yêu cầu bên vay tiền hoàn trả tiền gốc, lãi theo đúngthỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và nếu người vay tiền không trả được thìNgân hàng có quyền phát mại tài sản của bên bảo lãnh đã thế chấp tại Ngânhàng để đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ Như vậy, thực chất làcó hai quan hệ pháp luật cần được giải quyết, quan hệ thứ nhất là quan hệ tíndụngvàquanhệthứhailàquanhệbảolãnh.Dovậy,trongtrườnghợpnày,nếubênbảolãnhcóyêucầ utrởlạiđốivớiNgânhàng,thìyêucầuđóphảiđượcxácđịnhlàyêucầuđộclập[114,Điều201].Tuynhiên ,cótrườnghợpbênbảolãnhyêu cầu hủy hợp đồng thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh, Tòa án cấp sơthẩm, phúc thẩm xác định đây là yêu cầu phản tố mà chỉ bị đơn mới có quyềnphảntốnênkhôngchấpnhậnyêucầucủangườibảolãnh[79,tr.623-629].
Trường hợp bên bảo lãnh khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng bảo lãnh vìcho rằng chữ ký của bên bảo lãnh bị giả mạo, nhưng lại khởi kiện cả ngườinhận bảo lãnh và người được bảo lãnh và Tòa án cũng xác định tư cách thamgia tố tụng như yêu cầu của người bảo lãnh [46] Xác định tư cách tham gia tốtụng như vậy là chưa đúng với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và chưahiểurõquanhệbảolãnh(hợpđồngbảolãnhchỉlàcamkếtgiữabênbảolãnh và bên nhận bảo lãnh), trường hợp này chỉ có người nhận bảo lãnh là bị đơn,người được bảo lãnh không nhất thiết phải tham gia tố tụng, có chăng chỉ làngườilàmchứng.
Xác định thiếu người tham gia tố tụng: Đối với các vụá n t r a n h c h ấ p hợp đồng vay tài sản có biện pháp bảo đảm là bảo lãnh và các bên thỏa thuậnthế chấp nhà, quyền sử dụng đất của hộ gia đình hoặc là tài sản chung của vợchồng để đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh, vi phạm phổ biến mà các
Tòa mắc phảilàkhôngxácđịnhhếtnhữngngườicóquyềnlợi,nghĩavụliênquanđến tàisản thế chấp để đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan Ngoài ra, việc không tiến hành thẩm định, xem xét tại chỗđể xác định ai là người đang quản lý, sử dụng tài sản bảo đảm, đặc biệt là nhàvàq u y ề n sử d ụ n g đ ấ t đ ể đưah ọ v à o t h a m g ia t ố t ụ n g c ũ n g t h ư ờ n g x ả y ra.Nhưvậy,làviphạmquyđịnhtạiĐiều68,73BLTTDS,vìkhigiảiquyếtvụá n có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ, nên họ có quyền đề nghị hoặccác đương sự khác có quyền đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng, nếu khôngai đề nghị thì Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan [54;
61].Đây thường là những vi phạm về tốtụng được coi là nghiêm trọng nên sẽ là căn cứ để kháng nghị, xét xử theo thủtụcgiámđốc thẩmđểhủybảnáncósaisótđểgiảiquyếtlại.
3.3.2.2 Không phân biệt giữa quan hệ bảolãnh và quan hệ thếc h ấ p tàisảncủangườithứba:nhưđãtrìnhbàytrongphầnbảnchấtcủabả olãnhlà quan hệ đối nhân, tức là bên bảo lãnh chỉ cam kết thực hiện thay nghĩa vụcho bên được bảo lãnh mà không phải dùng tài sản cụ thể nào để đảm bảo chonghĩa vụ của người được bảo lãnh Tuy nhiên, xuất phát từ quy định của Luậtthực định (BLDS 1995) quy định theo hướng bảo lãnh có thể là quan hệ đốivật,t ứ c l à n g ư ờ i b ả o l ã n h p h ả i d ù n g t à i s ả n đ ể b ả o đ ả m c h o n g h ĩ a v ụ b ả o lãnh; sau đó BLDS 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan cũng vênhnhau và không thể hiện rõ quan điểm về bản chất của bảo lãnh là quan hệ đốinhân,chonêntrongnhậnthứccủarấtnhiềucơquanbảovệphápluậtcũn g như những người tiến hành tố tụng trực tiếp giải quyết các tranh chấp loại nàyvẫn thường xuyên nhầm lẫn giữa thế chấp tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ củangườit h ứ b a v ớ i b ả o l ã n h b ằ n g t à i s ả n v à t h ế c h ấ p b ả o đ ả m n g h ĩ a v ụ b ả o lãnh Bằng chứng là việc các bên sử dụng tên gọi giao dịch bảo đảm khôngthống nhất, khi thì gọi tên là “thế chấp tài sản của người thứ ba”, vẫn quan hệđó, nơi khác lại gọi là “bảo lãnh”, và mặc dù được xác định là quan hệ bảolãnh, nhưng các bên chỉ lập hợp đồng thế chấp tài sản để bảo đảm cho nghĩavụ bảo lãnh mà không lập hợp đồng bảo lãnh riêng Từ việc không xác địnhrạch ròi quan hệ bảo lãnh có thế chấp tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảolãnh, với thế chấp tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ của người khác, nên hầuhết các vụ án Hội đồng xét xử đều không đánh giá đây là quan hệ gì: bảo lãnhhay thế chấp tài sản của người thứ ba để xác định nghĩa vụ của bên bảo lãnhhoặc bên thế chấp, và hầu hết đều chỉ xác định nghĩa vụ bảo đảm của ngườithứ ba chỉ trong phạm vi tài sản bảo đảm, cách xác định này là chưa đảm bảo.Trường hợp xác định là quan hệ bảo lãnh có thế chấp tài sản để đảm bảo,người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong phạm vi đã cam kết vànếu tài sản thế chấp không đủ để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì người bảolãnh phải tiếp tục dùng tài sản khác để thực hiện (nếu không có thỏa thuậnkhác) [17, khoản 3 Điều 43]; ngược lại, nếu là thế chấp tài sản để đảm bảothực hiện nghĩa vụ của người khác thì người thế chấp chỉ phải chịu tráchnhiệm trong phạm vi tài sản thế chấp, nếu tài sản thế chấp không đủ để thựchiện nghĩa vụ bảo đảm thì bên cho vay phải đòi từ người vay[79, tr.154-155;79,tr.425-430;79,tr.567-573].
Ngoài ra, việc không phân định chính xác quan hệ thế chấp bảo đảmnghĩa vụ bảo lãnh với thế chấp tài sản bảo đảm nghĩa vụ cho người khác, còndẫnđếnhậuquảxácđịnhk hô ng đúngvề hợpđ ồn g bảol ãn hvôh iệ utr ongmột số trường hợp tài sản thế chấp đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh không đảm bảotìnhtr ạ n g p h á p l ý , n hư đ ã ph ân t í c h t r o n g m ụ c t à i sản t h ế c h ấ p c ủ a h ộg i a đình,tàisảnchungcủa vợchồng.
Giảipháphoànthiệnphápluậtvềgiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnhti ềnvaytạitổchứctíndụngtheothủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm
4.2.1 Giảipháp hoànthiệncácquyđịnhphápluật 4.2.1.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng bảo lãnh tiềnvaytạitổ chứctíndụng:
-Thứ nhất,về việc thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh : xuất phát từquanđiểmnghĩavụtrảnợtrướchếtthuộcvềbêncónghĩavụchính.Dovậy,tácgiả cho rằng các quy định về bảo lãnh cũng nên quy định theo hướng nghĩa vụtrả nợ TCTD trước tiên thuộc về bên vay, chỉ khi nào bên vay không còn khảnăngtrảnợthìbênbảolãnhmớiphảithựchiệnnghĩavụtrảnợthaytrongphạmvi cam kết Đặc biệt trong điều kiện việc bảo lãnh tiền vay tại TCTD chủ yếudựatrêncơsởtintưởng,thânquen,khôngcóthùlaovàkhôngcóbiệnphápbảođảmnghĩavụhoàntrảc ủabênđượcbảo lãnhđốivới bênbảolãnh.Tuynhiên,BLDS2015quyđịnhtheohướngnghĩavụbảolãnhlànghĩavụliênđớith eoluậtđịnh,nghĩavụnàychỉlàdựbịkhicácbêncóthỏathuận.
Tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Luật dân sự của Cộng hòa Pháp, NhậtBảncũngquyđịnhtheohướngtìnhtrạngmặcnhiênlàbảolãnhđơngiản,nghĩavụnàychỉlànghĩav ụliênđớikhicácbênthỏathuậnrõtronghợpđồng.
Do vậy, tác giả kiến nghị, trong quan hệ bảo lãnh bảo đảm tiền vay tạiTCTD, cần phải quy định theo hướng, nghĩa vụbảo lãnh là nghĩa vụd ự b ị theo luật định, còn nghĩa vụ bảo lãnh là liên đới khi các bên có thỏa thuận.Quy định như vậy thể hiện rõ tinh thần chung của chế định này là bảo vệngười bảo lãnh tốt hơn trước người được bảo lãnh cố tình chây ỳ, trốn tránhkhôngthựchiệnnghĩavụtrảnợ.Nghĩavụbảolãnhlàliênđớichỉphùh ợpvới nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, là chủ thể bảo lãnh chuyên nghiệp, có thùlao và thực tế, bên bảo lãnh đều yêu cầu bên được bảo lãnh có tài sản bảo đảmnghĩavụ hoàntrả.
Ngoài ra, như đã phân tích thực trạng pháp luật về bảo lãnh (Chương 3)của luận án, khái niệm bảo lãnh trong BLDS hiện hành vẫn còn những điểmgây tranh cãi, đó là thuật ngữ “cam kết” trong khái niệm có được xem là hợpđồng hay không; cam kết đó có phải lập thành văn bản không? Hợp đồng bảolãnh là hợp đồng hai bên hay hợp đồng ba bên? Đây là những điểm còn ý kiếnkhácnhau.Do vậy,tácgiảkiếnnghịcầnsửalại Điều335BLDStheohướng: Điều335.Bảo lãnh:
1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết(dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản) với bên có quyền (sau đây gọi là bênnhậnbảolãnh)sẽthựchiệnnghĩavụthaychobêncónghĩavụ(sauđâygọilà bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên đượcbảo lãnhkhông cókhả năngthực hiện nghĩavụbảolãnh.
2 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩavụ thay cho bên được bảo lãnh, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ màbên đượcbảolãnhkhông thựchiện hoặcthựchiện khôngđúng nghĩavụ. Để nối tiếp quan điểm cần bảo vệ tốt hơn đối với người bảo lãnh trongtrườnghợpn gh ĩa vụbảolãnhlànghĩa vụd ự bị,tácgiả kiếnnghịcần phải nghiên cứu, bổ sung thêm quy định về người bảo lãnh có quyền chỉ dẫn chongười nhận bảo lãnh biết những tài sảnc ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c b ả o l ã n h c ó t h ể t h u hồi để trả nợ, và người nhận bảo lãnh phải có trách nhiệm thu hồi những tàisản này (thông qua các thủ tục luật định) để khấu trừ nghĩa vụ được bảo lãnh.Trường hợp, người nhận bảo lãnh không thực hiện việc thu hồi và sau đó tàisản này khôngcòn, thì người bảo lãnh đượcmiễnthựch i ệ n p h ầ n n g h ĩ a v ụ bảo lãnhtươngứngvới giátrịtàisản này.
Thêm nữa, cần quy định trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm bằngnhiều biện pháp bảo đảm khác nhau, trong đó có bảo lãnh của bên thứ ba vàthế chấp tài sản của bên có nghĩa vụ chính, thì bên nhận bảo đảm phải tiếnhành xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ trước, trường hợp tài sản thế chấpkhông đủ thực hiện nghĩa vụ thì mới có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiệnnghĩa vụ, trừ trường hợp các bên cam kết bảo lãnh liên đới Hiện tại, pháp luậtcủaViệtNam quy định theo hướng, bên nhận bảo đảm cóquyềnl ự a c h ọ n giao dịch bảo đảm để xử lý [16, Điều 7] Quy định này có thể xảy ra trườnghợp bên nhận bảo đảm yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ mà khôngxửlýtài sảnthế chấpcủabêncónghĩa vụ chính,đâylà điềuhếtsức vô lý.
Quá trình áp dụng quy định của BLDS 2015 về bên nhận bảo đảm ngaytình còn có rất nhiều khó khăn, vướng mắc Khó khăn liên quan đến việc ápdụng quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình trước hết là phải hiểu thuậtngữ “chuyển giao” quy định tại khoản 2 Điều 133 BLDS như thế nào chođúng? Liệu việc đưa tài sản vào trong giao dịch thế chấp hay cầm cố có đượcxemlà việc chuyểngiaotàisảnhaykhông?
Theo quy định của BLDS 2015, chuyển giao tài sản có thể là chuyểngiao về mặt vật lý, tức là có hành vi giao tài sản (106, Điều 161, Điều 259 vàĐiều274),và cũng cóthểlà chuyển giaovềmặtpháp lý.
Nghiên cứu BLDS 2015 có thể nhận thấy nhà làm luật hướng việcchuyểngiaomangnghĩavềmặtpháplý.Vàkhichuyểngiaotàisảnvềm ặt phápl ý t h ì t i n h t h ầ n c h u n g c ủ a B L D S 2015l ạ i m a n g n g h ĩ a l à v i ệ c c h u y ể n giao quyền sở hữu tài sản thông qua hợp đồng mua bán (chuyển nhượng), traođổi, tặng cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác hoặc thông quaviệcđểthừakế (điều238,điều365 ).
Khoản 10, Điều 3, Luật Đất đai quy định, chuyển quyền sử dụng đất làviệc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông quacác hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụngđất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất Như vậy, việc chuyển giao tài sản vềmặt pháp lý theo BLDS 2015 cũng như Pháp luật Đất đai mang nghĩa làchuyển quyền sở hữu tài sản Do vậy, việc cầm cố hay thế chấp tài sản khôngthể coi là việc chuyển giao tài sản để TCTD nhận cầm cố hay thế chấp có thểviệndẫncácquyđịnhvềbảovệngườithứbangaytìnhđểyêucầuTòaán bảo vệ quyền lợi cho mình, trong trường hợp giao dịch liên quan đến tài sảnđược cầm cố hay thế chấp được xác lập trước đó bị vô hiệu Đây là điều hếtsức rủi ro đối với các TCTD, vì TCTD không biết và không thể biết được tìnhtrạng pháp lý của tài sản bảo đảm, họ chỉ có thể căn cứ vào việc tài sản đãđược đăng ký hợp pháp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giao dịch Dovậy, tác giả kiến nghị sửa khoản 2 Điều 133 BLDS theo hướng
“Trường hợpgiao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nướccó thẩm quyền, sau đólà đối tượng củamột giao dịch dân sự khác cho ngườithứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thựchiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu” Trước mắt (trong khi chờsửa đổi BLDS 2015), Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định mới về giaodịch bảo đảm (thay thế Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006),trong đó quy định cụ thể về khái niệm người nhận bảo đảm ngay tình để tiếptục khẳng định và làm rõ bản chất pháp lý của chủ thể này; đồng thời, Nghịđịnh cần bổ sung thêm các nội dung quy định về bảo vệ quyền lợi của ngườinhận bảo đảm ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu tương ứng với các nộidungvềngườithứbangaytìnhđãđượcquyđịnhtrongBLDS2015.Đốivới
Hội đồng Thẩm phán TANDTC, trước mắt cần có quan điểm chính thức vềviệc bảo vệ TCTD nhận bảo đảm ngay tình (có thể ban hành dưới dạng Án lệ,Giải đáp vướng mắc hoặc Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán, Công văn….)để hướng dẫn hệ thống Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật khi xét xử các vụán tranh chấp giao dịch bảo đảm Tác giả sẽ kiến nghị Hội đồng Thẩm phánTANDTC( t h ô n g q u a n c á c T h à n h v i ê n ) c ầ n b á m s á t v à o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 303 BLDS 2015, quy định về phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp đểhướngdẫn,giảithích.
Theo quy định tại Điều 303 BLDS 2015 thì khi đến hạn, bên được bảođảmkhôngthựchiệnhoặcthựchiệnkhôngđầyđủnghĩavụđượcbảođả m,thì tài sản thế chấp, cầm cố phải được xử lý theo một trong các cách nêu trênđể thu hồi nợ cho bên nhận bảo đảm, và các biện pháp xử lý tài sản nêu trongĐiều luật đều dẫn đến việc tài sản bảo đảm được chuyển nhượng Do vậy, cóthể xác định biện phápthế chấp, cầm cốtài sản là giao dịchc h u y ể n n h ư ợ n g tài sản có điều kiện, điều kiện ở đây là đến hạn mà bên được bảo đảm khôngthực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ được bảo đảm Khi đã xácđịnh biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản là giao dịch chuyển nhượng tài sản thìkhi đó bên nhận thế chấp tài sản đã đủ điều kiện để được bảo vệ theo quy địnhvề người thứ ba ngay tình quy định tại khoản 2 Điều 133 BLDS 2015. Tuynhiên, giải thích này cũng chỉ là giải pháp tình thế, về lâu dài phải nghiên cứu,sửađổikhoản2 Điều133 BLDS nhưđãtrìnhbàyphầntrên.
-Thứ ba, cần quy định rõ thêm về trường hợp bảo đảm nghĩa vụbảolãnh:
Mặc dù BLDS 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số11/2012/NĐ-CP sau đó là BLDS 2015 đã quy định việc bảo lãnh là quan hệđối nhân và các bên có thể thỏa thuận về việc dùng tài sản để bảo đảm nghĩavụb ả o l ã n h Tu y nhiên, quátrìnht h ự c t h i c á c q u y địnhnà yv ẫn c ò n n h i ề u cách hiểu khác nhau, thiếu thống nhất và khó thực hiện Do vậy, tác giả kiếnnghị,lầnsửađổiBLDStiếptheocầnbổsungthêmquyđịnhvềhậuquảcủa việc cầm cố, thế chấp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh, theo hướng, người bảo lãnhdùng tài sản của mình để cầm cố, thế chấp cho người nhận bảo lãnh để đảmbảo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, tức là tài sản cầm cố, thế chấp không trựctiếp bảo đảm cho nghĩa vụ của người được bảo lãnh mà để đảm bảo cho nghĩavụ của người bảo lãnh Do vậy, hệ quả là nếu người thứ ba không thực hiệnđược nghĩa vụ thì người nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực hiệnnghĩa vụ bảo lãnh, trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ bảolãnh, thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu xử lý tài sản để thu hồi nghĩa vụbảo lãnh, và nếu tài sản cầm cố, thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh khôngđủ để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, người nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bênbảo lãnhtiếptục thựchiệnphầnnghĩavụ đượcbảolãnhcòn lại.
Quy định này (phải bằng luật), vì thực tế, trước đây đã được quy địnhtrong Nghị định của Chính phủ, nhưng hệ thống Tòa án chưa có cách hiểuthốngn h ấ t v à k h ô n g t h ự c h i ệ n đ ú n g t h e o h ư ớ n g d ẫ n c ủ a N g h ị đ ị n h Đ ồ n g thời quy định này cũng trực tiếp phân biệt rõ với cầm cố, thế chấp bảo đảmnghĩavụ ngườithứba. Ngoài ra, xuất phát từ quan điểm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bảolãnhlànghĩavụdânsự,vànếubênnhậnbảolãnhkhôngcảmthấyyêntâmvới cam kết của bên bảo lãnh thì hai bên có thể thỏa thuận một trong các biệnpháp bảo đảm theo quy định của pháp luật để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh.Về lý thuyết, các bên có thể thỏa thuận mọi biện pháp bảo đảm theo quy địnhcủa pháp luật để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh Tuy nhiên, hiện tại BLDS2015 chỉ quy định các bên có thể thỏa thuận biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảolãnh bằng tàisản, tứclà khôngchophép bảo đảm bằngquan hệđốin h â n , đồngnghĩavớiviệckhôngthểcóbảolãnhcủabảolãnh.Hiệntạiqu yđịnhnàylàphùhợpvớiđiềukiệnthựctiễncủaViệtNam.Tuynhiênvềlâudài,tác giả cho rằng cần phải tôn trọng sự thỏa thuận tự nguyện của các bên, nêncó thể mở thêm các biện pháp bảo đảm khác đối với nghĩa vụ bảo lãnh, kể cảbảo lãnhcủabảolãnh.
Giảiphápnângcaohiệuquảgiảiquyếttranhchấphợpđồngbảolãnhbả ođảmtiềnvaytạitổchứctíndụngtheothủtụcgiámđốcthẩm,táithẩm tạiTòaánnhândân tốicao
Trên cơ sở những vướng mắc trong thủ tục giải quyết tranh chấp hợpđồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tạiTANDTC, đã được trình bày tại (mục 3.3.3) Tác giả kiến nghị một số giảiphápcụ thể nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết đơn đề nghịg i á m đ ố c t h ẩ m , tái thẩm các vụ án dân sự nói chung và các vụ án tranh chấp hợp đồng bảolãnhbảođảmtiềnvaytạiTCTDnói riêng,cụ thểnhưsau:
Thứ nhất,tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm côngtácgiámđốcthẩm,táithẩm ĐốivớiđộingũThẩmtraviên:ngaysaukhitiếpnhậnTTVmới,Lãnh đạo đơn vị cần phải phân công TTV có kinh nghiệm hướng dẫn, kèm cặp choTTVmới;đồngthờitổchứccácbuổi bồidưỡng,tậphuấnvềhệthốngvănbản phápluật của từng thời kỳ trong lĩnh vực TTV sẽ làm,n g u y ê n t ắ c á p dụng các văn bản quy phạm pháp luật đối với từng giai đoạn cụ thể; thườngxuyên cập nhật các văn bản mới, tổ chức giới thiệu, tập huấn các văn bản quyphạmphápluậtmới.Phổbiếnkinhnghiệm,cáchthứctiếnhànhnghiêncứuhồ sơ vụ án của các TTV giỏi, mẫu mựcđ ể c á c T T V m ớ i n ắ m v ữ n g đ ư ờ n g lối, cách thức nghiên cứu giải quyết vụ án một cách khoa học, từ đó lập tờtrình ngắn gọn, mạch lạc, đầy đủ thông tin và thông tin chuẩn xác, đưa ra ýkiến đề xuất chất lượng giúp cho các cấp lãnh đạo có thể nhanh chóng đưa raquanđiểm,ýkiếnvềviệc giảiquyếtvụán.
Hằng quý cần tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm giải quyết các vụ án.Lãnh đạo đơn vị nêu ra những tồn tại phổ biến trong công tác nghiên cứu, lậptờ trình của TTV và đưa ra quan điểm, cách thức sửa chữa các tồn tại này đểTTV kịp thời rút kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ án Mặt khác, cácTTV cũng nêu những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình giải quyếtán để tổng hợp báo cáo Lãnh đạo TANDTC phối hợp với các cơ quan có liênquan cóbiệnphápkịpthời tháogỡ.
Ngoài ra, tác giả cũng kiến nghị, đối với vụ Giám đốc kiểm tra về ándân sự, kinh doanh thương mại, cần phải thành lập các tổ chuyên nghiên cứutừngloạián VD Đối vớicác vụán tranhc h ấ p c á c b i ệ n p h á p b ả o đ ả m t i ề n vay tại TCTD cần thành lập một nhóm riêng, nhóm này có nhiệm vụ nghiêncứuchuyênsâutấtcảcácvụántranhchấphợpđồngtíndụngcóbiệnphápbảođảm Nhóm này ngoài việc nghiên cứu án, còn có nhiệm vụ góp ý vào các vănbản quy phạm pháp luật có liên quan đến các biện pháp bảo đảm hợp đồng tíndụng; tổng hợp những vướng mắc về quy định của pháp luật, về thực tiễn thựchiệnvàthựctiễngiảiquyếtcáctranhchấpđểchủđộngliênhệvớicáccơquan,đơn vị chuyên môn khác (Ngân hàng, TCTD, cơ quan đăng ký giao dịch bảođảm, cơ quan Tài nguyên Môi trường) để làm rõ các nội dung còn chưa thốngnhất;từđókiếnnghịLãnhđạoTANDTCbanhànhhướngdẫnhoạtđộngxétxửđối với toàn bộ hệ thống; kiến nghị cơ quan liên quan sửa đổi, hướng dẫn bổsungcácquyđịnhcóliênquan… Tómlại,phảixâydựngnhómnghiêncứunàythànhcácchuyêngiađầungànhcủalĩnhvựcgiảiquyếttran hchấpđó.
Thứ hai,có văn bản rõ ràng, ổn định về quy trình thụ lý, giải quyếtđơnkhiếu nạitheothủtục giámđốcthẩm,táithẩm
Về quy chế giải quyết đơn, Tác giả kiến nghị, cần phải quy định rõ mộtsốnộidungchínhsauđây:
- Quy định rõ các trường hợp đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩmthuộc thẩm quyền giải quyết của TANDCC, nhưng TANDTC lấy lên để thụlý,giải quyết;
- Quy định rõ thời hạn, trách nhiệm chuyển, xử lý, thụ lý đơn và quytrình xử lý đơn trong một số trường hợp đặc biệt (VD: vụ án sắp hết, đã hếtthời hạn giám đốc thẩm; đơn đề nghị sau khi đã có Công văn trả lời; cáctrườnghợp cócôngvăn chuyển đơn,kiếnnghị; cáctrường hợpthụlý lại…);
- Quy định bổ sung thủ tục rút gọn đối với việc giải quyết đơn đề nghịsau khi các TANDCC đã trả lời hoặc Thẩm phán TANDTC đã trả lời, nhưngđươngsựtiếptục cóđơnđềnghị;
- Trước mắt cần bổ sung cán bộ có kinh nghiệm giải quyết đơn choPhòng Hành chính Tư pháp; cho phép máy tính của Phòng này kết nối dữ liệuthụ lý án của các Vụ chuyên môn Về lâu dài, mọi thông tin về thời điểm nhậnđơn, thụ lý đơn đề nghị và quá trình giải quyết, kết quả giải quyết đơn phảiđược đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử của TANDTC để côngkhai mọi thông tin về việc giải quyết vụ án, đồng thời đương sự chủ động tìmhiểu thông tin về vụ án của mình Đây là việc làm cần thiết thể hiện tính minhbạch thông tin, hạn chế tiêu cực, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộthamgia giảiquyếtđơn đềnghịgiámđốc thẩm,táithẩm.
Vềviệcphân công Thẩmtraviên nghiêncứu,giảiquyếtđơn:
Việc phân công TTV nghiên cứu hồ sơ vụ việc phải thực hiện theonguyên tắc ngẫu nhiên, khách quan và phân công ngay sau khi thụ lý đơn đểTTVchủđộngtrongviệcnghiêncứubướcđầu,đềxuất,đônđốctrongviệ crúthồsơ…
Ngoàira,Quychếcũngcầnquyđịnhcụthểcácbướctiếnhànhcủa TTV sau khi tiếp nhận đơn (trình tự rút hồ sơ để nghiên cứu; xem xét việcyêucầu hoãn thi hành bản án; trao đổi thông tin về kết quả thi hànhá n ; Nghiên cứu, xây dựng tiểu hồ sơ, bản cứu,xây dựng Tờ trình, đề xuất ý kiếngiải quyết đơn; thời hạn cho từng bước tố tụng, thời hạn phải phát hành cácvăn bảntố tụng…).
Cần cắt giảm quy trình báo cáo đối với việc giải quyết vụ án theo thủtụcgiámđốc thẩm,táithẩm.
Theo quy chế hiện hành, một vụ việc sau khi TTV nghiên cứu và có Tờtrình phải báo cáo tới 08 lần mới có thể có quyết định cuối cùng là trả lời đơnđề nghị hay kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Quy trình này làquá dài Tác giả kiến nghị cần cắt giảm quy trình báo cáo, theo hướng nângcao trách nhiệm của những người tham gia giải quyết vụ án Theo đó, cần hạnchế tối đa các vụ án phải đưa ra xin ý kiến Tổ Thẩm phán, tập thể Lãnh đạovụ.Trườnghợp,TTV,LãnhđạoVụđềuthốngnhấtýkiếnthìtờtrìnhtrìn hlên Thẩm phán TANDTC mà không cần ý kiến của Vụ trưởng hoặc tập thểLãnh đạo vụ; trường hợp
Thẩm phán cũng đồng ý với TTV, Lãnh đạo Vụ làtrả lời, thì Thẩm phán ký công văn trả lời, không phải đưa ra Tổ Thẩm phán.Trường hợp Thẩm phán đồng ý với quan điểm của TTV, Lãnh đạo Vụ về việccần phải kháng nghị thì trình lên Phó
Chánh án phụ trách quyết định Nếu
PhóChánhá n p h ụ t r á c h đ ồn g ý t h ì q u y ế t đ ị n h k h á n g n g h ị l u ô n ; c h ỉ c á c t r ư ờ n g hợp ý kiến còn khác xa nhau, mới phải đưa ra Tổ Thẩm phán hoặc báo cáo lênChánh ánTANDTC.
Ngoài ra, Quy chế cũng cần quy định thật cụ thể các trường hợp cầnphải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cứ Chỉ nên quy định 03 trườnghợp TTV có thể tiến hành thu thập chứng cứ: (1) Lấy lời khai của đương sự,người làm chứng để làm rõ hơn các nội dung có liên quan đến vụ án; (3) yêucầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìnđượchoặchiệnvậtkhácliênquanđếnviệcgiảiquyếtvụviện;
(3)xácminhsựcómặt,vắngmặt tạinơi cưtrútheođúngquyđịnhcủa BLTTDS.
Thứ ba,tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho đội ngũThẩmtraviên nghiên cứuhồ sơ vụán
Photocopy, máy Scale, máy chiếu và hệ thống mạng kết nối thông suốt… đểđápứn gđ ầy đủđiềukiệnlàmviệcchoTTV Ngoài ra ,tínhc hấ t côngvi ệc nghiên cứu hồs ơ đ ò i h ỏ i s ự t ậ p t r u n g c a o đ ộ , n ê n T T V p h ả i c ó k h ô n g g i a n làm việc riêng, tốt nhất là bố trí mỗi TTV có một phòng làm việc riêng (tươngđương vớiThẩm phán trungcấp); trường hợpchưa bố trí được phòngr i ê n g thì cũngchỉbốtrí02TTVtrong01phònglàmviệc.
Ngoài ra, cần quan tâm hơn đến chế độ, chính sách cho TTV làm việctại các Vụ Giám đốc kiểm tra Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhândân,cácVụgiámđốckiểmtrachỉcócácTTV,khôngcóThẩmphántru ngcấp hoặc cao cấp, quy định này theo hướng ngạch TTV chuyên nghiệp Dovậy, cần thường xuyên tổ chức các kỳ thi nâng ngạch để làm sao các TTV tạicác Vụ Giám đốc kiểm tra phải đạt 100% là TTV chính, trong đó có 30% trởlên là TTV cao cấp Mặt khác, do đặc thù công việc, hầu hết các vụ án có đơnđề nghị lên TANDTC đều là những vụ án phức tạp, đòi hỏi cán bộ nghiên cứuphải có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp cao, nên cũng cần có chế độchính sách để thu hút những người có trình độ, kinh nghiệm, đã từng làmThẩmphánsơ cấp,Thẩmphántrungcấpvềcôngtáctạicác đơnvịnày.
Dựatrênquanđiểmvàđịnhhướngxâydựngvàhoànthiệnphápluậtnói chung và pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồngbảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nóiriêng đã được Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ thông qua trong các vănkiệnpháplý,xuhướng hoànt hi ện phápluậtsẽđượcđịnhh ìn htheohướng quy địnhđầyđủhơnvềcácbiệnphápbảo đảmnghĩavụnóichung vàbảolãnhnói riêng.TrongChươngnày,tác giảkiến mộtsốgiảipháphoànthiện.