BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI BỘTƢPHÁP KHAMKENGLORBRIAYAO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾTTRANHCHẤPGIỮANGƢỜITIÊUDÙNGVỚIT HƢƠNGNHÂNDƢỚIGÓCĐỘSOSÁNH LUẬNÁN TIẾNSĨLUẬTHỌC HÀNỘI NĂM2[.]
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPGIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNGNHÂNDƯỚIGÓCĐỘSOSÁNH
Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng vớithươngnhân
Trongkinhtếhọc,thuậtngữ“NTD”đượcsửdụngđểchỉnhữngchủthểtiêuthụcủacảiđượct ạorabởinềnkinhtế 11 NhữngđộngtháitiêudùngcủaNTDcótácd ụ n gc h i p h ố i t ớ i đ ị n h h ư ớ n g đ ầ u t ư s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h củ a d o a n h n g h i ệ p NTDlàthànhtốquant rọ ng trong vi ệc xác đị nh tổngsảnphẩm nộiđịa hayGDP(GrossDomesticProduct) Còntrongkhoahọcpháplý,NTDđượccoilàmộtbêntrongcáchợpđồngdânsựkhith amgiacác q ua n hệdânsựnhằmmụcđíchsinhhoạt,tiêudùng.PhápluậtBVQLNTDr ađờivớitưcáchlàđạoluậtchuyênngành,xácđịnhđịavịpháplývàbảovệnhữngquyềnlợic ủaNTDvớitưcáchlàmộtbênyếut h ế h ơ n t r o n g q u a n h ệ p h á p l u ậ t t i ê u d ù n g N g u y ê n t ắ c c h u n g c ủ a p h á p l u ậ t BVQLNTDcủacácquốcgialàphảixácđịnhchủthểcụthểđ ượccoilàNTD,bởiNTDtrênthựctiễnsẽđượchưởngsựưutiênhơnsovớicácchủthểluậtdânsựkhác
Sự giới hạn về phạm vi chủ thể được coi làN T D t r o n g p h á p l u ậ t c á c q u ố c gia rất đa dạng Có quốc gia ghi nhận theo đối tượng (phải là thể nhân – như Điều1(e) Luật Bảo vệ NTD của Bang Quebec, Điều 1 Luật Bảo vệ NTD và các hành vikinh doanh của Bang British Columbia); có quốc gia ghi nhận theo mục tiêu củaquan hệ pháp luật BVQLNTD, không phân biệt thể nhân hay pháp nhân, ví dụ Luậtbảo vệ NTD Đài Loan ban hành ngày 11/01/1994, bổ sung năm 2005 ghi nhận NTDlà“ngườithamgiavàocácgiaodịch,sửdụnghànghóahoặcdịchvụvìmụcđích
Theo Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2014), "người tiêu dùng" là cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ để sử dụng cá nhân, gia đình, không nhằm mục đích kinh doanh Tương tự, Luật Bảo vệ người tiêu dùng của Ấn Độ năm 1986 định nghĩa "người tiêu dùng" là cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ không vì mục đích bán lại hoặc kinh doanh.
Như vậy, có thể thấy pháp luật quốc tế quy định về NTD khá đa dạng vàkhông đồng nhất, song theo quan điểm của tác giả, NTD phải là cá nhân, mới phùhợpvớibảnchấtquanhệkhiđốisánhvớithươngnhân.Cácchếđịnhv ề BVQLNTD mới phát huy được hết vai trò của nó Do đó, khái niệm về NTD trongquan hệ pháp luật BVQLNTD được hiểulà cá nhân thụ hưởng hàng hóa, dịch vụcuốicùngvìnhucầutiêudùng,sinhhoạtriêng,khôngvìmụctiêuthươngmại 12
Đầu tiên, NTD là cá nhân: Việc xác định NTD là cá nhân xuất phát từ mục đích ban đầu của lĩnh vực pháp luật này, chính là bảo vệ NTD yếu thế hơn trong quan hệ với thương nhân.
T h ự c h à n h thươngmạiÚcnăm1974coicácgiaodịchvềhànghóa,dịchvụcógiátrịnhỏhơn 40.000 đô la Úc thì người mua (bao gồm cả cá nhân và tổ chức) đều được đối xửnhưlàNTD.
Thứ hai , NTD là một bên chủ thể của quan hệ pháp luật BVQLNTD, đượcxác lập trên cơ sở trực tiếp hoặc gián tiếp giao kết hợp đồng với nhà sản xuất, kinhdoanh Cách tiếp cận thứ nhất cho rằng NTD chỉ bao gồm những chủ thể trực tiếpgiaokếthợpđồngvớinhàsảnxuất,kinhdoanhphổbiếntạicácchỉthịcủachâu Âu Nhưng cách tiếp cận này đã thu hẹp phạm vi của những người có thể được bảovệ theo quy định của pháp luật bảo vệ NTD Bởi lẽ, cách tiếp cận này đã gạt bỏquyềnlợicủanhững ngườithụhưởnghànghóadịchvụtừngười khácthôngqua các quan hệ tặng cho hay thừa kế… trong khi quyền lợi của họ vẫn có thể bị xâmphạmtừ việc sửdụnghànghóavàdịch vụđó.
12 Nguyễn Trọng Điệp (2014),GQTC giữa NTD với thương nhân ở Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Luật học, Họcviện Khoa họcxã hội, Hà Nội, tr.23.
Với cách tiếp cận thứ hai, NTD không nhất thiết phải là người mua hàng trựctiếp để sử dụng vào mục đích sinh hoạt cá nhân mà có thể là người thụ hưởng giántiếp hàng hóa, dịch vụ do người khác mua 13 Theo cách tiếp cận này thì NTD đượcmở rộng hơn về phạm vi so với sách tiếp cận thứ nhất, được pháp luật bảo vệ vàbuộc nhà sản xuất, kinh doanh phải có trách nhiệm với bất cứ ai sử dụng hàng hóa,dịch vụ do họ cung cấp mà không có loại trừ Do đó, đây là cách tiếp cận mang tínhtoàndiệnvàđượcphầnlớncácquốcgia trên thếgiớithừa nhận.
Thứ ba ,NTD là cá nhân mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ không vì mục đíchlợi nhuận, cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức Đây làđặc điểm chính phân biệt giữa NTD với các chủ thể khác trong quan hệ pháp luậtBVQLNTD, ví dụ như quan hệ giữa thương nhân với thương nhân Việc sử dụnghàng hóa, dịch vụ vào mục đích phi thương mại của NTD được hầu hết pháp luậtbảo vệ NTD các quốc gia trên thế giới công nhận Tuy nhiên, điều này cũng tiềm ẩnmột hạn chế là làm phát sinh thêm nghĩa vụ chứng minhmục đíchs ử d ụ n g h à n g hóa, dịch vụ đối với NTD khi họ muốn thực hiện các quyền được quy định trongLuậtbảovệNTD 14 b Kháiniệm,đặc điểmcủathươngnhân
Thương nhân tham gia rất nhiều quan hệ kinh tế, trong đó có quan hệ phápluật BVQLNTD Phápluật tiêu dùng quốc tế và quốc gia cũng đãc ó n h ữ n g q u y định nhất định giới hạn phạm vi khái niệm thương nhân tham gia quan hệ pháp luậtBVQLNTD làm cơ sở xác định tới phạm vi đối tượng tham gia quá trình GQTCBVQLNTD Nhưng để xác định được giới hạn này, trước hết phải hiểu thế nào làthươngnhân. Đề cập đến thương nhân, trước hết người ta thấy khái niệm này trong các chếđịnh về thương mại Ví dụ, Điều 121-1 Bộ luật Thương mại Pháp (Điều 1 của BộLuật Thương mại Pháp năm
1807) định nghĩa rằng: “Thương nhân là người thựchiệnnhữnghành vithươngmại vàlấyđólàmnghềnghiệpthường xuyêncủamình”.
13 Bộ Công thương (2014),Bộ Tài liệu giới thiệu Luật Bảo quyền lợi NTD - Quyển 1 - Phạm vi điều chỉnh,đốitượng, giảithíchtừngữ,DựánMUTRAP doLiên minhChâu Âutàitrợ,BộCôngthươngphốihợp thựchiện,Hà Nội, tr.4.
14 NguyễnThanhLý(2019),“Bànvềkháiniệmngườitiêudùngvàcơsởphátsinhquyềnđượcbảovệcủangườitiêu dùng”,Nghề Luật, số6, tr.18.
Khoản 1 Điều 1 Bộ Luật thương mại năm 1897 của Đức định nghĩa thương nhân là“những ai thực hiện hành vi thương mại” “Điều 4 Bộ luật Thương mại Nhật Bảnquy định, thương nhân là người tham gia với tư cách cá nhân, vào những giao dịchthương mại nhưmột việc kinhd o a n h N g o à i r a , h ọ c ó t h ể l à n g ư ờ i l à m c á c c ô n g việc khai thác mỏ kể cả trong trường hợp người đó không tham gia trực tiếp vào cácgiaodịchthươngmại”.
Pháp luật Lào và Việt Nam cũng kế thừa quan niệm của Pháp về thươngnhân khi Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam, thương nhânđược quy định như sau:“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập mộtcách hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên vàcó đăng ký kinh doanh”; vàNghị định số 102/2012/GOV ngày 20 tháng 10 năm2012 của Chính phủ
Lào về hướng dẫn chi tiết một số hoạt động thương mại cũngghi nhận thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhânhoạt động thương mại độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh… Như vậy,pháp luật hầu hết các nước đều khẳng định rằng thương nhân là người (cá nhân,pháp nhân) thực hiện hành vi thương mại một cách độc lập, thường xuyên và lấy đólàmnghềnghiệpchính. Mặc dù có những quy định khác nhau trong pháp luật của các quốc gia, songtựuchunglại,mộtchủthểđượccoilà“thươngnhân”khimangnhữngđặcđiểmsau:
- Thương nhân phải thực hiện hoạt động thương mại Thực hiện hành vithương mại là một đặc điểm không tách rời tư cách thương nhân, là tiêu chí quantrọng để phân biệt thương nhân với các chủ thể khác không phải là thương nhân.Hầun h ư p h á p l u ậ t c á c q u ố c g i a đ ề u k h ẳ n g đ ị n h , m ộ t c h ủ t h ể c h ỉ đ ư ợ c x e m l à thươngnhânkhihọcó thực hiệnhànhvithươngmại.
Hoạt động thương mại là một tiêu chí không thể thiếu, có thể nói hoạt độngthương mại quyết định tính chất của thương nhân Do đó, pháp luật các nước trongđó có Lào, ViệtNam đều định nghĩa thương nhân trong mối quan hệ với hành vithương mại Muốn xem một chủ thể nào đó có phải là thương nhân hay không thìtrước tiên phải xem chủ thể đó có thực hiện hành vi thương mại hay không.Cònnhữnghànhvinàođượcxemlàhànhvithương mạithìtùyvàophápluậtquốcgia.
Ví dụ, theo Bộ luật Thương mại của Cộng hòa Pháp thì những hành vi manglại tư cách thương nhân là những hành vi thương mại do bản chất được liệt kê tạiĐiều110- 1,110-2,nhữnghànhvinàybaogồmtấtcảcácgiaiđoạncủaquátrìnhsản xuất kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằmmụcđích lợi nhuận.Hay Luật Thươngmạinăm2005củaV i ệ t Nam ghi nhận hoạt động thương mại gồm nhiều hành vi thương mại nhằm mục đíchsinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và cáchoạtđộngnhằmmụcđíchsinhlờikhác.
Những vấn đề lý luận pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêudùngvớithươngnhân
1.2.1 Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng vàthươngnhân
Pháp luật là khái niệm phức tạp, bao gồm hai trường phái chính: pháp luật thực định và pháp luật tự nhiên Pháp luật thực định do nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội và duy trì trật tự trong một phạm vi không gian nhất định Ngược lại, pháp luật tự nhiên là các quy tắc tất yếu hình thành tự nhiên trong cuộc sống con người, không do nhà nước ban hành và bất biến theo thời gian.
Pháp luật hiện đại được tiếp cận theo quan điểm pháp luật thực định ở cảphạm vi lý luận và thực tiễn, đồng thời chịu ảnh hưởng nhất định từ trường pháppháp luật tự nhiên Biểu hiện là pháp luật do nhà nước ban hành nhưng phải trên cơsở đảm bảo phù hợp với thực tiễn khách quan và quy luật vận động, phát triển củađời sống Hay nói cách khác, pháp luật phải gắn với cuộc sống và phục vụ cuộcsống.Phápluậttáchrờicuộcsốnglàphápluậtkhôngcógiátrị.
Trong quá trình hình thành các định nghĩa pháp luật tại Việt Nam và Lào, dù sử dụng cách diễn đạt đa dạng, nhưng đều có điểm chung là xuất phát từ góc độ pháp luật thực định Cụ thể, các định nghĩa đều nhấn mạnh pháp luật là chuẩn mực xã hội mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là công cụ quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo lợi ích của giai cấp.
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực và pháp luậtvề giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương nhân là một trong những nhánh cụ thểcủa pháp luật. Như đã chỉ ra, tranh chấp giữa NTD với thương nhân là sự bất đồng,mâu thuẫn hoặc xung đột về lợi ích, quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong quanhệphápluậtBVQLNTD,trongđó,NTDlàbênbịthiệthạihoặcchorằngbịthiệ thại đòi hỏi quyền và lợi ích hợp pháp của mình Việc giải quyết tranh chấp giữaNTD với thương nhân có nghĩa là các bên cùng nhau, hoặc thông qua một bên thứba áp dụng các phương thức để loại bỏ cácmâu thuẫn,xungđ ộ t v à b ấ t đ ồ n g , đ ể khôi phục quyền lợi và hạn chế tới mức thấp nhất các tổn thất xảy ra, đặc biệt làquyềnlợicủaNTD.
Dưới góc độ pháp lý, hiện nay pháp luật Lào và Việt Nam cũng chưa có mộtkhái niệm cụ thể nào quy định về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân.Tuy nhiên, dựa vàov i ệ c n g h i ê n c ứ u c á c q u y đ ị n h v ề g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p g i ữ a NTD với thương nhân trong các đạo luật có liên quan của Lào và Việt Nam có thểđưa ra một khái niệm tổng quát về giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhânlàviệccácchủthể(NTD và thươngnhân)lựachọnphương thức, loạihìnht híchhợp mà pháp luật quy định để khắc phục, loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, giảitỏa các mâu thuẫn và xung đột để đạt được kết quả mà các bên có thể chấp nhậnđược,thôngquađó,bảovệđượcquyềnvàlợi íchhợpphápcủaNTD.
Từ những phân tích lý luận về pháp luật và giải quyết tranh chấp giữa NTDvới thương nhân, có thể xây dựng khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp giữaNTD với thương nhân như sau:Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa
NTD vớithương nhân được hiểu là hệ thống các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật doNhà nước ban hành hoặc thừa nhận để giải quyết tranh chấp giữa NTD với thươngnhân thông qua các phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án và khiếunại tiêu dùng, nhằm loại bỏ mâu thuẫn, xung đột và bảo vệ quyền và lợi ích chínhđángcủaNTD.
1.2.2 Đặc điểm của pháp luật giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùngvàthươngnhân
Thứ nhất,pháp luật GQTC giữa NTD với thương nhân đảm bảo quyền tựđịnh đoạt trước hết của NTD Xuất phát từ vị trí bất cân xứng trong quan hệ phápluật BVQLNTD, khác với quan hệ tranh chấp thương mại hay dân sự thông thường,trong việc GQTC giữa NTD với thương nhân, pháp luật hầu hết các nước, trong đócó Lào và Việt Nam phải đảm bảo quyền tự định đoạt trước hết của NTD Quyền tựđịnh đoạt trước hết của NTD được thể hiện ở chỗ, khi phát sinh tranh chấp, NTD -một bên chủ thể thamg i a g i a o d ị c h / h ợ p đ ồ n g t i ê u d ù n g n à y k h ô n g c ó đ í c h l ợ i nhuận, được quyền ưu tiên lựa chọn phương thức GQTC (ngay cả khi thỏa thuậntrọng tài được ghi nhận trong điều kiện chung được soạn sẵn) Điều này cho phépNTD được tùy nghi lựa chọn phương thức GQTC phù hợp với điều kiện của mìnhmàkhôngbịràngbuộcbởiphươngthứcgiảiquyếtdothươngnhânấnđịnhtro ng hợp đồng mẫu Đồng thời, pháp luật đểđ i ề u c h ỉ n h c h o g i a o d ị c h / h ợ p đ ồ n g t i ê u dùng này sẽ do bên không có mục đích lợi nhuận – NTD lựa chọn, tuy nhiên, quyềntự định đoạt này của NTD cũng có những hạn chế nhất định liên quan tới cácphươngthức GQTC được lựachọnđể giảiquyếttranhchấp.
Thứ hai, pháp luật GQTC giữa NTD với thương nhân ghi nhận quyền lựachọn phương thức GQTC nhanh chóng, thuận lợi, kinh tế và bằng các hình thức đơngiản và hiệu quả Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, số lượng hàng hóa,dịch vụ ngày càng gia tăng, đi cùng với nó số lượng các tranh chấp giữa NTD với tổchức, cá nhân kinh doanh ngày càng tăng, vì những tranh chấp này giá trị tranh chấpthường không lớn yêu cầu trên là hết sức cần thiết để đảm bảo giải quyết hiệu quảtranh chấp Cũng chính vì vậy, pháp luật đã ghi nhận sự đa dạng về phương thứcGQTC, từ phương thức tự thương lượng, hòa giải thông qua Hòa giải viên, phươngthức trọng tài thông qua Trọng tài thương mại, đến giải quyết bằng thủ tục TTDS tạiTòaán.Trongđó,xuhướngcủacácquốcgialàkhuyếnkhíchcácchủthểGQTCnói chung, tranh chấp BVQLNTD nói riêng thông qua hòa giải, trừ việc quy địnhhòa giải là thủ tục bắt buộc trong trọng tài hoặc Tòa án, các bên có quyền hòa giảivới nhau trong bất cứ giai đoạn nào trước khi Trọng tài/Tòa án xét xử vụ án, cũngnhưxâydựngcơchếGQTCthôngquahòagiảiriêngbiệt.
Thứba,pháp luậtvềGQTCgiữaNTDvớithươngnhânghinhậnngoạilệsovớingu yêntắcTTDStruyềnthốngnhằmtạothuậnlợichoNTD,thểhiệnqua:
(i) Sự tham gia của các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi của NTD với tư cáchlàmộtchủthểđặcbiệttrongquátrìnhtốtụng.Phápluậtcủanhiềuquốcgiatron gđó có Việt Nam trao quyền cho các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi của NTD có vaitrò hỗ trợ NTD trong việc đứng ra đệ đơn khởi kiện thương nhân gây thiệt hại choNTD Với cơ chế này, pháp luật về GQTC giữa NTD với thương nhân đã tạo ra mộtvị thế cân bằng giữa hai chủ thể là NTD và thương nhân Tuy nhiên, không phải tổchức nào cũng có quyền này mà phải đảm bảo những điều kiện nhất định để đảmbảođiềukiệnchoNTDkhithamgiagiảiquyếttranhchấp.
Theo quy định của Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng năm 2010, người tiêu dùng được giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh Họ chỉ phải chứng minh sự thiệt hại, còn nghĩa vụ chứng minh về việc không tồn tại mối quan hệ giữa hành vi sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đối với những thiệt hại của người tiêu dùng hoặc chứng minh yếu tố không có lỗi thuộc về trách nhiệm của nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ là của doanh nghiệp.
1.2.3 Hệthống vănbản quyđịnh vấnđềgiải quyếttranh chấpgiữathươngnhânvàngườitiêudùng
Hệ thống văn bản pháp luật về GQTC giữa NTD với thương nhân, về lý luận,cũngnhưbấtkỳhệthốngphápluậttronglĩnhvựcnàokhác,làkháiniệmchỉtoànbộcác bộ phận cấu thành có mối quan hệ với nhau theo những nguyên tắc pháp lý nhấtđịnh,tạonênchỉnhthểphápluậtvềGQTCgiữaNTDvớithươngnhân.
Tại Lào và Việt Nam, xuất phát từ tư duy lập pháp khá tương đồng, hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật về GQTC giữa NTD với thương nhân, như hệ thốngpháp luật nói chung, cần được xem xét theo hai góc độ: theo chiều ngang và theochiều dọc Xét theo chiều ngang, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp vớihệ thống cấu trúc của pháp luật, căn cứ vào đối tượng điều chỉnh – quan hệ tranhchấp giữa NTD với thương nhân Xét theo chiều dọc, hệ thống văn bản quy phạmpháp luật mang tính thứ bậc, phù hợp với thẩm quyền của các cơ quan ban hànhchúng Tính thứ bậc của văn bản pháp luật về GQTC giữa NTD với thương nhân cóýnghĩarấtquantrọngtrongviệctạoratínhthống nhấtcủatoànbộhệthốngvăn bảnquyphạmphápluậttiêudùng,đồngthờilàđiềukiệnquantrọngnhấtđểbiểuđạt hệ thống cơ cấu của pháp luật, thỏa mãn những tiêu chuẩn về tính toàn diện, tínhđồng bộ, tính chính xác, tính phù hợp… 29 của hệ thống pháp luật về GQTC giữaNTD với thương nhân Với quan điểm tiếp cận đó, có thể xác định hệ thống phápluật về GQTC giữa NTD với thương nhân tại lào và Việt Nam bao gồm các văn bảnpháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật về tranh chấp và GQTC giữa NTD vớithương nhân, thuộc nhiều cấp độ hiệu lực khác nhau mang tính thứ bậc từ Hiếnpháp, các đạo luật cho đến các văn bản dưới luật như nghị định của Chính phủ, cácthông tư, chỉ thị của các bộ… điều chỉnh một hoặcm ộ t s ố v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n tranhchấpvà
29 LêMinhTâm(2003),Xâydựng vàhoàn thiệnhệ thốngpháp luậtViệtNamnhữngvấnđềlýluận vàthựctiễn,Nxb Côngannhândân,Hà Nội, tr.59.
- Hiến pháp với vai trò là “đạo luật gốc” quy định mang tính nguyên tắc vànền tảng cácvấn đềcơbản nhất, là cơsởđểhình thành cácquy địnhc ủ a l u ậ t chuyên ngành, cụ thể là luật bảo vệ quyền lợi của NTD: Hiến pháp năm 2015 củanướcCHDCNDLào;Hiếnphápnăm2013củaCHXHCNViệt Nam.
- Các đạo luật chuyên ngành xây dựng theo hướng cụ thể hóa quy định củaHiến pháp, không trái với Hiến pháp Đa số các quốc gia trong đó có Lào và ViệtNam quy định theo hướng: Ban hành đạo luật chuyên ngành về BVQLNTD; bêncạnh đó, các đạo luật trong các lĩnh vực đặc thù như y tế, thực phẩm… cũng cónhững quy định riêng về BVQLNTD trong lĩnh vực mình điều chỉnh Những nộidung khác sẽ thực hiện theo quy định của Luật chuyên ngành về BVQLNTD. CácvănbảnquyphạmphápluậtđiềuchỉnhtronghoạtđộngbảovệNTD:
Pháp luật một số nước trên thế giới về giải quyết tranh chấp giữa ngườitiêu dùng với thương nhân và một số bài học kinh nghiệm cho Lào và ViệtNam
Thứ nhất,xây dựng một hệ thống pháp lýtrong đóquy định tráchn h i ệ m pháp lý (liability) đối với các bên sau khi (ex post) đã xảy ra vi phạm Với cách tiếpcận này, pháp luật đặt ra vấn đề xác định trách nhiệm pháp lý của bên vi phạm saukhi đã có thiệt hại xảy ra trên thực tế Mứcđ ộ b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i s ẽ d o t ò a á n quyết địnhcăn cứ trênvụ việc thực tế. Bêncạnh đó, đểđược thiệt hại thì bênb ị thiệt hại phải khiếu kiện ra tòa án và có trách nhiệm chứngm i n h l ỗ i c ủ a t h ư ơ n g nhân đã gây ra thiệt hại cho mình Do đó, trường hợp bên thiệt hại không thể chứngminh được yếu tố lỗi của thương nhân dẫn đến thiệt hại cho mình thì bên gây thiệthạicóthểkhông phảichịutráchnhiệmbồithường.
Thứ hai, xây dựng một hệ thống pháp lý (regulation) điều chỉnh, ngăn chặntrước các hành vi vi phạm (ex ante) để giảm thiểu vi phạm Theo đó, pháp luật cónội hàm mang tính chất ngăn ngừa, trên cơ sở đó xác định trách nhiệm pháp lý màcác bên phải chịu trước khi thiệt hại có thể xẩy ra trên thực tế khi vi phạm các quyđịnh này Với cách tiếp cận này, Nhà nước thiết lập hệ thống quy chuẩn chung vềviệc đảm bảo an toàn, lợi ích cho NTD bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật vềtiêuc h u ẩ n , đ o l ư ờ n g , c h ấ t l ư ợ n g h a y s ứ c khỏe.T r o n g k h i đ ó , t r o n g l ĩ n h v ự c BVQLNTD, các văn bản quy phạm pháp luật ở bất kỳ đạo luật nào về BVQLNTDtrên thế giới cũng baogồm các nội dung quy định về cácquyền cơb ả n c ủ a N T D như các hành vi thương mại không công bằng, trách nhiệm sản phẩm, giải quyếttranhchấpvàcácchếtàiápdụng.XuấtpháttừđặcthùnàycủalĩnhvựcBVQLNTD, do đó việc hợp thành cả hai cách tiếp cận này theo hướng vừa ngănchặn hành vi xâm phạm tới quyền lợi của NTD, vừa xử lý được hành vi đã gây rathiệthạitrênthựctếlàcáchlàmtốiưunhất.
1.3.2 Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân trongphápluậtmộtsốnướctrênthếgiới
1.3.2.1 Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân trongphápluậtTrungQuốc
Luật Bảo vệ quyền và lợi ích của NTD Trung Quốc(People's Republic ofChinaLawonProtectionoftheRightsandInterestsofConsumers)(sauđâygọitắt là Luật Bảo vệ NTD), được ban hành lần đầu tiên vào năm 1993 Sau 20 năm thihành, năm 2013,Quốchội Trung Quốc đã banhành Luật mới vớinội dungk i ệ n toàn hơn 40 GQTC giữa NTD với thương nhân được quy định tại Chương VI củaLuậtgồm9đ i ề u l uậ t Trong chư ơn gG QT Cc ó s ử d ụ n g kháin iệ m“ tr an hch ấ p ” với nội dung là tranh chấp giữa NTD và nhà kinh doanh về quyền và lợi ích củaNTD.M ặ t k h á c , L u ậ t B ả o v ệ N T D c ủ a T r u n g Q u ố c k h ô n g c ó p h ầ n g i ả i t h í c h thuậtngữnênkhôngxácđịnhrõnộihàmcủacáck h á i n i ệ m n h ư k h á i n i ệ m
Quy định về các phương thức GQTC, Luật Bảo vệ NTD của Trung Quốc đưara năm phương thức GQTC giữa NTD và nhà kinh doanh, bao gồm: i) Thươnglượng, hòa giải giữa các bên tranh chấp; ii) Yêu cầu Hiệp hội NTD hoặc các tổ chứchòa giải được thành lập hợp pháp làm trung gian hòa giải; iii) Khiếu nại đến nhữngcơ quan hành chính có thẩm quyền; iv) Giải quyết bằng phương thức trọng tàithươngmại;v)Khởikiệntrước tòaánnhândân(Điều39).
Cùng với sự phát triển và đa dạng của các hình thức tiêu dùng trong bối cảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0,LuậtBảovệNTDTrungQuốcđãbổsungquyđịnhmớivề GQTC bảo vệ NTD khi mua các hàng hóa hoặc nhận dịch vụ thông qua sàn giaodịchtrựctuyến(Điều44).Theođó,khicóthiệthạitừviệcsửdụnghànghóa,dịchvụđược mua qua sàn giao dịch điện tử, NTD có quyền yêu cầu nhà cung cấp hàng hóa,dịchvụbồithường.Nếucácnhàcungcấphànghóa,dịchvụkhôngthểcungcấptênvàđịachỉthậ thaycácphươngthứcliênhệhợplệthìNTDcóthểyêucầuđơnvịcungcấpsàngiaodịchtrựctuyếngiảiq uyếtyêucầucủamình.Tươngtựnhưnhữngtrườnghợptrên,saukhibồithườngchoNTDbịthiệthại,đơn vịcungcấpsàngiaodịchtrựctuyếnsẽyêucầubồihoàntừphíanhàcungcấpsảnphẩm,dịchvụ.Bêncạnhđó, đơnvịcungcấpsàngiaodịchtrựctuyếncònphảichịutráchnhiệmliênđớitrongtrườnghợpđơnvịnà y biết rõ hoặc buộc phải biết việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp sẽgâythiệthạitớilợiíchcủaNTDthôngquaviệckiểmsoátvàquảnlýcácnềntảngsốvềđiềukiệnbánh àng,nhưngkhôngcócácbiệnphápngănchặncầnthiếtthìcũngphảichịuchungtráchnhiệmvớinhàc ungcấphànghóa,dịchvụ.
Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2013 của Trung Quốc, người tiêu dùng có thể tự mình hoặc ủy quyền cho Hiệp hội người tiêu dùng Trung Quốc và các hiệp hội người tiêu dùng do tỉnh, khu tự trị thành lập khởi kiện ra Tòa án Tuy nhiên, Luật này không có quy định cụ thể về trình tự thủ tục, thẩm quyền của cơ quan và giá trị pháp lý của hình thức giải quyết này Nội dung chương này của Luật Bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu tập trung xác định trách nhiệm bồi thường trong các tình huống thực tế hơn là quy định các trình tự, thủ tục của các phương thức giải quyết tranh chấp.
1.3.2.2 Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân trongphápluậtHànQuốc
Quyền và lợi ích hợp pháp của NTD tại Hàn Quốc được quy định bởi LuậtNTDnăm2011(Frameworkacto n c o n s u m e r s) 41 vàL u ậ t B ả o v ệ N T D t r o n g t hươngmạiđiệntửnăm2018(Actontheconsumerprotectioninelectroniccommerce) 42 nhằmb ảovệtốthơnquyềncủaNTDkhimàviệcsửdụngđiệnthoạivà các phương tiện máy tính trong các sàn giao dịch điện tử tại Hàn Quốc có xuhướngtăngtrưởngmạnh,thaythếchocácphươngthứcmuabántruyềnthống.
Thứ nhất,Luật NTD Hàn Quốc đưa ra ba phương thức GQTC là: (i) Giảiquyết tại Văn phòng tư vấn NTD của doanh nghiệp hoặc hiệp hội doanh nghiệp; (ii)Giải quyết tại
Cơ quan NTD Hàn Quốc (Korea Consumer Agency - KCA) và (iii)GQTCtạiTòa án.
(i) Giải quyết tại văn phòng tư vấn NTD: Về mặt bản chất thì phương thứcgiải quyết tại văn phòng tư vấn NTD của doanh nghiệp hoặc hiệp hội doanh nghiệpchính là phương thức thương lượng Theo quy định tại Điều 53 và 54 Luật bảo vệNTD thì các doanh nghiệp hoặc hiệp hộic á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i t h à n h l ậ p v ă n phòng tư vấn NTD để giải quyết các khiếu nại của NTD một cách nhanh chóng vàthuậntiệnnhất.
Bản chất của phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo Luật bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc là yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi tới KCA Luật quy định đầy đủ về trình tự giải quyết tranh chấp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Luật quy định những
41 https://elaw.klri.re.kr/eng_mobile/viewer.do?hseq%571&type=part&key,truycậpngày12/06/2021.
42 https://elaw.klri.re.kr/eng_service/lawView.do?hseq8513&lang=ENG,truycậpngày12/06/2021. trường hợp cơ quan giải quyết được nhận khiếu nại, chủ thể nộp đơn khiếu nại Vềtrình tự thủ tục giải quyết, Điều 65 quy định nếu tranh chấp giữa NTD và doanhnghiệp không được giải quyết tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc các bênkhông thể đạt được kết quả thông qua thương lượng thì tranh chấp đó sẽ được giảiquyết bởi Ủy ban hòa giải (Mediation Commission) của KCA Luật quy định, nếutrong quá trình giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại tại KCA, một bên nào đó đưavụ việc ra tòa án có thẩm quyền thì KCA có trách nhiệm đình chỉ không trì hoãnviệc giải quyết và thông báo cho các bên liên quan Đây là một quy định rất hợp lývà giải quyết được quan hệ giữa các phương thức GQTC được đưa ra trong Luật.Theo quy định tại Điều 67, nếu các bên đồng ý với việc giải quyết của hội đồng thìbảngiảiquyếtđócógiátrịnhư bảnhòagiảicủaTòaán.
(iii) Trình tự khởi kiện tập thể tại Tòa án: Điều 70 Luật Bảo vệ NTD, các tổchức như tổ chức NTD, Phòng thươngmạiv à c ô n g n g h i ệ p H à n Q u ố c v à c á c t ổ chức phi lợi nhuận thỏa mãn điều kiện tại Điều 70 có yêu cầu Tòa án chấm dứt vàngăn chặn cáchànhvi xâm phạm quyềnv à l ợ i í c h h ợ p p h á p
Điều 75 Luật Tố tụng dân sự quy định các trường hợp sau thì không được nộp đơn khởi kiện tập thể: (1) Tòa đã từ chối yêu cầu, (2) Tòa tuyên án hoặc quyết định trong vụ kiện tập thể trước đó, (3) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã công bố kết quả mới hoặc chứng cứ liên quan có khả năng chứng minh vụ việc đã được giải quyết hoặc quyết định từ chối là do nguyên đơn tự nguyện rút đơn.
Thứ hai,Luật Bảo vệ NTD trong thương mại điện tử không quy định tậptrung phương thức GQTC giữa NTD với thương nhân, các phương thức được sửdụngnhưđốivớiquy định tại Luật NTD LuậtBảov ệ N T D t r o n g t h ư ơ n g m ạ i điệntửquyđịnhtrườnghợpxảy ratranhchấp,Ủy bancông bằngthươngmại sẽyêucầunhà cungcấphànghóa, dịchvụphảithực hiệncácbiệ nphápkhắcphụcbắt buộc, bao gồm: ngừng hành vi vi phạm; thông báo công khai về việc áp dụngbiện pháp khắc phục; thực hiện biện pháp giảm thiệt hại cho NTD; thực hiện cácbiệnp h á p c ầ n t h i ế t c h o v i ệ c s ử a l ỗ i v i p h ạ m …
T r o n g c á c t r ư ờ n g h ợ p n h à c u n g cấph à n g h ó a , d ị c h v ụ k h ô n g t h ự c h i ệ n h o ặ c t h ự c h i ệ n k h ô n g đ ú n g , k h ô n g t h ỏ a mãnc á c m ụ c đ í c h m à l ẽ r a n h à c u n g c ấ p p h ả i t h ự c h i ệ n t h ì Ủ y b a n c ô n g b ằ n g thươngmạicóquyềnđìnhchỉmộtphầnhoặctoànb ộ h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h nghiệplê nđếnmộtnăm(khoản4Điều32).
1.3.2.3 Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân trongphápluậtPháp
Bộ luật Tiêu dùng của Pháp năm 2014(Consumer Law) 43 quy định tương đốiđơn giản về vấn đề GQTC BVQLNTD giữa thương nhân và NTD Theo đó, các quyđịnh về GQTC trong lĩnh vực này chủ yếu được tập trung tại Phần II về quyền khởikiện của các Hiệp hội trước Tòa án Khác với pháp luật của một số quốc gia khácnhư Trung Quốc hay Hàn Quốc, Bộ luật tiêu dùng của Pháp không có các quy địnhvề khiếu nại của NTD cũng như không quy định về quyền khởi kiện của cá nhânNTD Xác định bản chất của khởi kiện vụ án tiêu dùng cũng là khởi kiện vụ án dânsự nên luật Pháp quy định quyền khởi kiện dân sự của cá nhân NTD có thể đã đượcđề cập trong các quy định của pháp luật về TTDS, tuy nhiên lại không có bất kỳ quyđịnh nào viện dẫn tới vấn đề này trong Bộ luật tiêu dùng Phần II của Bộ luật nàybao gồm 2 nội dung cơ bản là: Chương I quy định về quyền khởi kiện vì lợi íchchungcủa NTDvà Chương IIquyđịnhvề thamgia tốtụng vớitư cáchđại diện.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂNDƯỚIGÓCĐỘSOSÁNH
So sánh quy định pháp luật của Lào và Việt Nam về giải quyết tranhchấpgiữangườitiêudùngvớithươngnhân
2.1.1.1 Vềchủthể ngườitiêudùng a Quyđịnhphápluật Làovềkhái niệm“ngườitiêudùng”
Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào định nghĩa về NTD là“NTD có nghĩa là cá nhân, pháp nhân hoặc tổ chức mua hoặc sử dụng hàng hóa vàdịch vụ hợp pháp mà không có mục đích lợi nhuận”, từ quy định này cho thấy: (i)Chủ thể là NTD bao gồm cá nhân hoặc tổ chức Trong đó, tổ chức bao gồm phápnhânvàt ổ c h ứ c kh ôn gp hải l à p h á p nhâ n Đ i ề u ki ện đ ể m ộ t t ổ c h ứ c đ ượ c c o i l à pháp nhân tuân theo các quy định của Nghị định số 102/2012/GOV ngày 20 tháng10 năm 2012 của Chính phủ Lào về hướng dẫn chi tiết một số hoạt động thươngmại; (ii) Về sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật BVQLNTD, Luật bảo vệNTDn ă m 2 0 1 0 c ủ a L à o g h i n h ậ n h à n h v i m u a h o ặ c s ử d ụ n g h à n g h ó a , d ị c h v ụ được công cung cấp bởi thương nhân; (iii) Hàng hóa, dịch vụ được cung cấp tới tayNTD phảihợp pháp,tức là khôngnằm trong danh sách cáchànghóa, dịchv ụ b ị cấm kinh doanh theo quy định của Luật Cạnh tranh kinh doanh năm 2015; (iv) Mụcđíchcủaviệcmua,sửdụnghànghóa,dịchvụ củaNTDkhôngcó tính thươngmại. b Điểm tương đồng, khác biệt với quy định pháp luật Việt Nam về khái niệm“NTD”vàlýgiải
Theo luật Việt Nam và Lào, người tiêu dùng (NTD) bao gồm cả tổ chức và cá nhân Điều này khác với một số nước như Trung Quốc, Hoa Kỳ và Châu Âu, nơi mà NTD chỉ được định nghĩa là cá nhân Do pháp nhân có vị thế và điều kiện tốt hơn cá nhân trong quan hệ kinh doanh, luật không cần can thiệp sâu vào quan hệ tiêu dùng của họ Việc mở rộng khái niệm NTD như luật pháp Lào và Việt Nam là hợp lý vì thực tế, không chỉ cá nhân mà nhiều tổ chức cũng có thể bị xâm phạm quyền lợi và không đủ khả năng đối phó với vi phạm từ nhà sản xuất, kinh doanh Hơn nữa, các tổ chức này cũng phải mua các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu cho cán bộ, nhân viên, và giá trị giao dịch của họ tương đối lớn.
- Các điều kiện khácvề NTD đều được thỏa mãn như: Pháp luậth a i n ư ớ c đều ghi nhận về hành vi mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ được cung cấp, khôngvì mục đích lợi nhuận tiệm cận với thông lệ quốc tế và quy định của hầu hết cácquốc gia trên thế giới Trong một số công trình nghiên cứu hiện nay về pháp luậtBVQLNTD và GQTC giữa NTD với Việt Nam dưới góc độ so sánh giữa pháp luậtLào và Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng kháiniệm NTD trong phápl u ậ t h a i n ư ớ c có sựkhác biệt 53 Songtác giảkhông đồng tình vềnhữngý k i ế n n à y
Theo nghiên cứu của Boeing, nếu chỉ so sánh cơ học về mặt câu chữ và cho rằng đó là sự khác nhau thì chưa chính xác, chưa bám sát bản chất của vấn đề, dẫn đến kết luận thiếu tính khoa học.
- Các tác giả cho rằng có sự khác biệt trong việc Luật BVQLNTD không đềcập tới tính hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ cung cấp tới NTD: Theo tác giả, LuậtBảo vệ NTD năm 2010 của Lào nhấn mạnh tới tính hợp pháp của hàng hóa, dịch vụđược cung cấp cho NTD, là cơ sở pháp lý để áp dụng các chế tài xử lý hành vi cungcấp hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm hoặc hạn chế lưu thông trên thị trường.Sự “khác biệt” này thực chất chỉ nằm ở lý do câu chữ Bởi vì pháp luật Việt Namcũng quy định rất cụ thể về danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chếkinhdoanhtheoquyđịnhcủa LuậtĐầutưnăm2020.
- Các tác giả cho rằngcó sự khác biệt vềmục đíchmua hàng hóah a y s ử dụng dịch vụ của NTD do pháp luật Việt Nam có chỉ rõ là mục đích của hoạt độngmual à đ ể p h ụ c v ụ “tiêud ù n g , s i n h h o ạ t c ủ a c á n h â n , g i a đ ì n h , t ổ c h ứ c”.C ò n Khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ NTD năm 2010 của Lào quy định mục đích của hoạtđộng mua là “không nhằm mục đích lợi nhuận” Như vậy, mục đích mua hàng hóadịch vụ trong pháp luật Việt Nam hẹp hơn so với pháp luật Lào Đây là một kết luậnmâuthuẫn,xétvềbảnchấtthìviệcmua,hoặcsửdụnghànghóa,dịchvụchomục
53 XemArtarSengdavong(2017),SakhoneViengdavong(2019). đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức thì cuối cùng vẫn là hoạtđộng không nhằm mục đích lợi nhuận, theo lô gic, chúng vẫn cùng chung một nộihàm,nênkhôngthểcoiđólàsự khácbiệt.
Tóm lại, tác giả nhận định về khái niệm NTD trong Luật Bảo vệ NTD năm2010 của Lào và LuậtBVQLNTD năm 2010 của Việt Nam khôngc ó s ự k h á c b i ệ t vềbảnchất.
2.1.1.2 Về chủthểthươngnhân a Quyđịnhphápluật Làovềkhái niệm“thươngnhân”
Pháp luật Lào hiện nay vẫn chưa có một quy định cụ thể nào nêu định nghĩavề thương nhân, mà chỉ dùng cụm từ“nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ”- làmộtcánhân,phápnhânhoặctổchứcsảnxuất, kinhdoanh,phânphối, muađểbá n lại và cung cấp dịch vụ, nhập khẩu để bán và chuyển nhượng (Khoản 2 Điều 3Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào) Bên cạnh đó, pháp luật Lào hiện nay mới chỉcó quy định dưới luật, trong Nghị định số 102/2012/GOV về hướng dẫn chi tiết mộtsố hoạt động thương mại cũng ghi nhận các điều kiện của thương nhân như: Baogồmtổchứckinhtếđượcthànhlậphợppháp,cánhânhoạtđộngthươngmạiđộclậ pthườngxuyênvàcóđăngkýkinhdoanh… b Điểm tương đồng, khác biệt với quy định pháp luật Việt Nam về khái niệm“thươngnhân”vàlýgiải
* Điểm tương đồng:Mặc dù pháp luật Lào chưa có quy định cụ thể vềthương nhân, tuy nhiên, dựa vào khái niệm “nhà cung cấp” thì có thể thấy nội hàmkhái niệm này tương đồng với khái niệm “thương nhân” là một trong hai nhóm của“tổc h ứ c , c á n h â n k i n h d o a n h h à n g h ó a dịchv ụ”t h e o K h o ả n 2Đ i ề u 3 L u ậ t BVQLNTD Việt Nam năm 2010 Theo đó, đối tượng chủ thể này bao gồm cả cánhânhoặc tổchức.
* Điểm khác biệt:Điểm khác biệt rõ rệt nhất là pháp luật Lào chưa có quyđịnh cụ thể về khái niệm “thương nhân” và được luật hóa như pháp luật Việt Nam.Với khái niệm “nhà cung cấp” ta có thể hiểu là tổ chức, cá nhân sản xuất, phân phốisản phẩm là hàng hóa, dịch vụ cho NTD Lý giải cho sự khác biệt này, có thể thấynguyên nhân lớn nhất là hiện nay trong hoạt động thương mại của Lào chưa có mộtvănbảnphápluậtchuyênngànhđiềuchỉnhvềlĩnhvựcnày.Cáchoạtđộngcụth ể trong lĩnh vực thương mại như cạnh tranh, đầu tư, xuất, nhập khẩu, phục hồi và phásản doanh nghiệp đã có pháp luật điều chỉnh, nhưng điều chỉnh các hoạt độngthương mại nói chung thì lại thiếu vắng khung pháp lý Đây là một thiếu sót rất lớnvàlỗhổngpháplýcótiềnlệtạiLào.
2.1.1.3 Vềbảnchấtquanhệpháp luậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng a Quy định pháp luật Lào về bản chất quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợingườitiêudùng
Bản chất pháp lý được phân tích trên cơ sở quy định mối quan hệ giữa quyềnlợi của NTD với trách nhiệm và nghĩa vụ của thương nhân trong Luật Bảo vệ NTDnăm2010của Làonhư sau:
Thứ nhất, về quyền của NTD:Điều 32 Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Làocủa nước
CHDCND Lào đã ghi nhận 5 quyền cơ bản sau của NTD Lào bao gồm:Quyền lựa chọn và quyết định hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu; Quyền được thôngtin; Quyền được đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản; Quyền được yêu cầubồi thường hoặc khiếu nại bồi thường; Quyền báo cáo với tổ chức bảo vệ quyền lợingườitiêudùng đểbảovệquyềnlợicủamình.
Điều 35 Luật Bảo vệ Người tiêu dùng năm 2010 của Lào quy định các nghĩa vụ của nhà cung cấp, bao gồm đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường, cung cấp thông tin, nhãn hiệu hàng hóa và chịu trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng do lỗi sản phẩm, dịch vụ cung cấp.
Thứ nhất, pháp luật cả hai nước đều quy định được những quyền cơ bản củaNTDnhư sau:
- NTD được đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản và các quyền lợiích hợp pháp khác khi tham gia vào quan hệ tiêu dùng Hàng hóa, dịch vụ phải đảmbảo chất lượng theo quy định để bảo vệ sự an toàn về thể chất, sức khỏe choNTDkhi họ sử dụng sản phẩm, do vậy, việc đảm bảo an toàn không chỉ ở khâu cuối cùngcủahànghóa,dịch vụmàcònliên quanđếnquátrìnhsảnxuấthàng hóadịchvụđó.
- NTD được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ cũng như các tài liệu liên quan đến hàng hóa dịch vụ màmìnhsử dụng.
Thực trạng thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêudùngvớithươngnhântạiLàovàViệtNam
2.3.1 Cáckếtquảđạt đ ược vàhạnchế trong việcthihành phápl uậ t về giảiquyết tranhchấpgiữangườitiêudùngvớithươngnhântạiLào
Mặcd ùcò nl à q u ố c gi a k é m phátt r i ể n , s o n g c ô n g tác bả o vệ NT Dở L à o luôn được sự quan tâm và của Đảng và Nhà nước Theo báo cáo của Cục Bảo vệNTD thuộc Bộ Công thương có trách nhiệm chính trong việc BVQLNTD tại Lào,thực tế hiện nay ghi nhận trên thực tế NTD và thương nhân đã áp dụng cả 5 phươngthức GQTC gồm thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án và khiếu nại tiêu dùng đểGQTC phát sinh Trong đó, tầnsuất sửdụng cácp h ư ơ n g t h ứ c t h e o t h ố n g k ê c ủ a Cục và tổng hợp kết quả từ báo cáo của Trung tâm GQTC kinh tế; Văn phòngGQTCkinhtếvàcácHộibảovệNTDcáccấpnhư sau 70 :
Phươngthứcthươnglượngđượcsửdụngnhiềunhấtvới62,34%;Tiếptheolà phương thức khiếu nại tiêu dùng (15,02%); phương thức hòa giải (12,67%);phương thức trọng tài chỉ chiếm 7,32% và thấp nhất là phương thức tòa án
(2.65%).VềthờigianGQTC, Tr un g tâmGQTCkinhtế báocáochob iế tthờig ia n GQTC
70 CụcBảo vệngườitiêudùngLào (2021),tlđd,tr.12. thông qua hòa giải chiếm số lượng lớn nhất từ 1 – 3 tháng (63,29% các vụ tranhchấp sử dụng phương thức hòa giải) Đối với các tranh chấp sử dụng phương thứckhiếu nại tiêu dùng, Cục Bảo vệ NTD cho biết số vụ tranh chấpn à o k é o d à i h ơ n thời gian GQTC theo quy định là 47 ngày chỉ chiếm thiểu số 3,53% Số lượng cáctranh chấp được giải quyết theo phương thức này hoàn thành trước 47 ngày là42,42% 71 Điều này cho thấy những nỗ lực của hệ thống các cơ quan thực thi phápluật trong việc thực hiện pháp luật, GQTC BVQLNTD Bên cạnh đó, là sự nâng caonhận thức của người dân trong việc sử dụng các biện pháp GQTC, đặc biệt làphươngthứcthương lượngđểtựGQTC,bảovệquyềnlợicủamình.
2.3.1.2 Hạnchếvànguyênnhân a Nguyên nhân từ hạn chế trong quy định về quan hệ pháp lý BVQLNTDThứnhất,hạnchếtrongnhậndiện chủthể“thươngnhân”,“NTD”
-Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào chưa làm rõ được hệ thống khái niệmvề các thuật ngữ được sử dụng trong Luật, trong đó có các thuật ngữ cơ bản và quantrọng như“thương nhân” Việc thiếu vắng một định nghĩa thống nhất về“thươngnhân”là một thiếu sót lớn, vì cụm từ này có phạm vi rất rộng, bao hàm cả nhữngdoanh nghiệp lớn và những người buôn bán hàng hóa nhỏ lẻ, không nằm trong diệnbắt buộc phải đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2013 của Lào, vôhình chung tạo ra sự bất bình đẳng cho các cá nhân hộ gia đình kinh doanh nhỏ, lẻ,đồngthờicũnggâylúngtúngchoNTDkhiphảilựachọnphươngthứcGQTC.
- Khái niệm về“người tiêu dùng”trong quy định của pháp luật Lào chưathực sự phù hợp Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trên thế giới,tác giả cho rằng quy định như hiện nay của pháp luật tiêu dùng Lào đang đi ngượcvới xu thế chung của thế giới Trong Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốctế về xây dựng pháp luật bảo vệ NTD do Bộ Công thương chuẩn bị, dựa trên nghiêncứu pháp luật bảo vệ NTD của 15 quốc gia thì chỉ có Hàn Quốc coi pháp nhân cũngcóthểlàNTD.
Thứ hai,hạn chế trong quy định về quyền của chủ thể trong quanh ệ p h á p luậtBVQLNTD:
71 CụcBảo vệngười tiêudùngLào(2021),tlđd,tr.20
(i) Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào chưa đề cập và ghi nhận một sốquyềnlợicơbảncủaNTD Điều 32 Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào ghi nhận 05 quyền của NTD.Tuy nhiênso sánh với cácquyềncơbản củaN T D đ ư ợ c g h i n h ậ n b ở i L i ê n h ợ p quốct r o n g“ C á c n g u y ê n t ắ c c h ỉ đ ạ o v ề b ả o v ệ N T D ” t h ìv ẫ n t h i ế u 0 3 q u y ề n c ơ bảnnhưsau:
Luật Bảo vệ Người tiêu dùng năm 2010 của Lào chưa đảm bảo quyền tiếp cận và đáp ứng các nhu cầu thiết yếu như ăn uống, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vi phạm quyền cơ bản của người tiêu dùng Điều này dẫn đến tình trạng vi phạm nghiêm trọng các quyền khác như quyền lựa chọn, quyền được thông tin, quyền được an toàn khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ và quyền khiếu nại, bồi thường.
- Quyền được giáo dục về tiêu dùng của NTD:quyền được giáo dục về tiêudùnglàquyềnrấtnhânvănvàcầnthiếtvìtấtcảNTDLàovừabướcratừnềnkinhtế tập trung bao cấp và hầu hết được đánh giá là lạc hậu, thiếu hiểu về pháp luật,kiến thức về hàng hóa, dịch vụ 72 Thế nhưng, quyền này khó mà thực hiện vì LuậtBảo vệ NTD năm 2010 của Lào đã không ghi nhận, cũng như không có cơ chế đểthực thi quyền này một cách cụ thể. Vậy trên thực tế, NTD dựa vào đâu để đòi hỏicácchủthểcónghĩavụthựchiệnviệc
- Quyền được có một môi trường lành mạnh và bền vững của NTD:NTD nàocũng muốn được sống trong một môi trường lành mạnh Ô nhiễm môi trường chắcchắnsẽkhôngthểđảmbảomộtmôi trườngbềnvững.Việcbảovệvàtạoram ộtmôitrườngtrongsạchlànhmạnhlàmộtcôngviệcrấtcầnthiết,nếukhông,nócó thểảnhhưởngtớicảnhữngthếhệtươnglai.
(ii)Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào bỏ qua một số nghĩa vụ quan trọng,ảnhhưởngtrực tiếptớiquyềnlợicủaNTD,cụthể:
72 Nguyễn Như Phát (2009), “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng vànhữngđịnhhướnglậppháp”,BáocáotạihộithảoPhápluậtvềbảovệngườitiêudùng– kinhnghiệmquốctế,thựctrạngvàtriểnvọngởViệtNam, TP.HCM
Bảo hành là nghĩa vụ bắt buộc của nhà sản xuất hoặc đơn vị kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên, thời gian, phạm vi và trách nhiệm bảo hành có thể khác nhau tùy thuộc vào từng loại hàng hóa và đặc điểm kỹ thuật của chúng Đặc biệt, tại Lào, mặc dù bảo hành là một nghĩa vụ cơ bản nhưng lại không được ghi nhận trong Luật Bảo vệ Người tiêu dùng năm 2010 của nước này.
- Về nghĩa vụ đảm bảo an toàn cho NTD:quyền được an toàn là một trongnhững quyền cơ bản của NTD đã được Nghị quyết“Các nguyên tắc chỉ đạo để bảovệ NTD”được đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 09/05/1985 ghi nhận.Nghĩa vụ này được đặt ra buộc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải có tráchnhiệm không những với chất lượng sản phẩm, hàng hóa, mà còn có trách nhiệm vớisựannguycủaNTD.
-Tr ách nh iệ md oviệ c á p đ ặt các điề uk iện g i a o dị chc hu ng:hợ pđ ồn gcó điều kiện giao dịch chung vẫn được thiết lập và thực hiện trên cơ sở Luật hợp đồngvà xử lý vi phạm năm 2008 của Lào Song Luật này mới chỉ quy định việc một hợpđồng vô hiệu là hợp đồng vi phạm các điều kiện về tính tự nguyện, năng lực hành vidân sự, mục đích của hợp đồng, cơ sở cho hợp đồng và hình thức hợp đồng (Điều18); mà không có quy định về giao dịch chung, hợp đồng mẫu hay các quy định vềhợp đồng hoặc các điều kiện giao dịch chung vô hiệu, kiểm soát điều kiện giao dịchchungvàhợpđồngtheomẫu. b Nguyên nhân từ hạn chế trong quy định về các phương thức GQTC giữaNTDvớithươngnhân
Thứ nhất, đối với phương thức thương lượng.Pháp luật hiện hành về bảo vệNTD cụ thể là Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào chưa quy định về cơ chế bảođảm thực thi kết quả thương lượng Xét về bản chất thì phương thức thương lượngGQTCphụthuộcchínhvàoyếutốtựnguyện,hợptáccủacácbênthamgia,điề unày cũng không ngoại lệ với việc thi hành kết quả thương lượng thành sau đó Tuynhiên, nếu thương nhân không hợp tác thực hiện thì dĩ nhiên quyền lợi của NTD sẽbị thiệt hại mà thậm chí có thể nặng nề hơn, gây bức xúc và tổn thương về tâm lýchoNTD.
Thứ hai, đối với phương thức hòa giải Phương thức này hiện nay đang đượcquy định trong hai văn bản là Luật GQTCk i n h t ế s ử a đ ổ i , b ổ s u n g n ă m 2 0 1 8 v à LuậtBảovệNTDnăm2010củaLào.Trong khiđó,hệthốngphápluậtLàohiện nay chưa có quy định hướng dẫn cụ thể rằng khi phát sinh tranh chấp giữa NTD vàthương nhân thì sẽ áp dụng quy định của luật nào, Luật Bảo vệ NTD Lào hay LuậtGQTC kinh tế sửa đổi, bổ sung năm
2018 Thực tiễn cho thấy tại một số địa phương(tỉnh Savannakhet, thủ đô Viêng Chăn… nơi có số lượng tranh chấp giữa NTD vàthương nhân chiếm số lượng lớn) 73 đã lựa chọn áp dụng quy định của Luật GQTCkinh tế sửa đổi, bổ sung năm 2018 với một trong hai phương án lựa chọn là phươngthứchòa giảihoặcphươngthức trọngtài.
(i) Luật GQTC kinh tế sửa đổi, bổ sung năm 2018 bỏ ngỏ một số thủ tục cầnthiếtchoquátrìnhlựachọnphươngthứctrọngtàiđểGQTCkinhdoanhthươngmại:
- Trong thủ tục khởi kiện, Luật GQTC kinh tế sửa đổi, bổ sung năm 2018chưa quy định về quyền tự bảo vệ và thủ tục gửi đơn tự bảo vệ của bị đơn sau khinhận được thông báo của Trung tâm hoặc Văn phòng GQTC kinh tế; chưa quy địnhvề quyền khởi kiện lại đương sự và thủ tục khởi kiện lại nguyên đơn của bị đơn;chưa quy định về quyền rút đơn khởi kiện, bổ sung đơn khởi kiện, đơn khởi kiện lại,bản tự bảo vệ và thủ tục để thực hiện các quyền này hay quyền thương lượng và thủtụcthực hiệnviệcthươnglượngcủa các bên tranh chấp.
ĐịnhhướnghoànthiệnphápluậtLàovàViệtNamvềgiảiquyếttranhchấ pgiữangườitiêudùngvớithươngnhân
Trên cơ sở những nguyên tắc chung như: Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện,nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và nguyên tắcđảm bảo tính kỹ thuật pháp lý, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về GQTCgiữa NTD với thương nhân của Lào và Việt Nam phải đảm bảo những nguyên tắcphùhợpvớiđặc thù củaquan hệNTD với thươngnhânnhư sau:
Thứ nhất,xuất phát từ nguyên tắc ưu tiên lợi thế cho NTD xuất phát từ vị trí“yếuhơn”củaNTDtrongmốitươngquanvớitổchức,cánhânsảnxuất,kinhdoanhhàng hóa, dịch vụ, do đó việc hoàn thiện pháp luật về GQTC giữa NTD và thươngnhânphảiluôncóxuấtphátđiểmtừvịtrícủaNTD.Địnhhướngnàychiphốimạnhmẽtớin ộidungcủaphápluậtthểhiệnquaviệcbảođảmquyềnlợichoNTD,tạorathếcânbằnggiữaNTD vớithươngnhântrongquanhệmuabán,cungứngdịchvụ.
Thực chất mối quan hệ này được dựa trên sự đồng thuận“thuận mua vừabán”của cả hai bên Nhưng tính chất bất đối xứng chỉ được bàn đến và thể hiện rõnhất khi có tranh chấp xảy ra NTD đặc biệt là cá nhân bị thiệt thòi hơn trong việctiếp cận các phương thức hay thậm chí thiếu cơ sở để đàm phán, thương lượng đòilại quyền lợi của mình với các tổ chức, cá nhân kinh doanh Chính vì vậy, pháp luậtcần phải sửa đổi theo hướng cân bằng, lấp đầy các lỗ hổng pháp lý để thực sự quyềnlợicủa NTDđược đảmbảothực hiệntrênthực tế.
Thứ hai, bảo đảm các điều kiện hiện thực hóa việc thực thi các kết quảGQTC Cùng với sự phát triển của luật pháp, các phương thức GQTC ngày càngđược hoàn thiện. Điều này thể hiện ngoài phương thức GQTC bằng Tòa án đượcđảm bảo thực hiện bằng hệ thống cơquantưpháp và thihành án thì hiệnt ạ i , phươngthứcGQTCbằngtốtụngtrọngtài,trọngtàivàhòagiảitrongtòaánc ũngđã được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp cứng rắn Tuy nhiên, với việcGQTCbằngthươnglượngvàhòagiảivẫnchưahìnhthànhcơ chếnày.
Bản chất của phương thức thương lượng và hòa giải dựa trên ý chí tự nguyệncủa chủ thể tham gia, do đó, việc thực hiện kết quả cũng không nằm ngoài phạm vinày Ở góc độ quản lý nhà nước, pháp luật mặc dù không can thiệp quá sâu, vì nhưvậysẽ l à m b i ế n d ạ n g b ả n c h ấ t c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c n à y , s o n g ở p h ạ m v i n h ấ t đ ị n h , phápluậtnênquyđịnhnhữngnguyêntắc,khốngchếthờihạnthựchiệnvàchếtàiđểđ ảmbảocácbênsẽcó ý thức cao hơn.
Thứ ba, bảo đảm song hành quyền và lợi ích hợp pháp của NTD và thươngnhân.Việc hướng tới sự cân bằng trong quan hệ pháp luật BVQLNTD giữa NTDvới thương nhân là định hướng chung trong việc sử dụng pháp luật để điều chỉnhquan hệ pháp luật BVQLNTD trong bối cảnh KTTT Đồng thời với tư cách là bộluật gốc, BLDS của cả hai nước cũng quy định về nguyên tắc bình đẳng khi thiết lậpcác quan hệ dân sự, đây cũng là gốc rễ cho phương hướng này để giảm được tínhchất xã hội bất cân xứng của quan hệ pháp luật BVQLNTD. Tính bất cân xứng thểhiện thông qua khía cạnh NTD phải chịu thiệt thòi về thông tin, thậm chí là tìnhtrạngmấtkhảnăngmặccảkhiphảisửdụnghànghóa,dịchvụcủanhàcungcấpđ ộc quyền 82 Vì lẽ đó, mọi hệ thống pháp luật nhân đạo đều phải ưu tiên bảo vệ kẻyếuvà n hư t h ế , phá pl u ậ t bả ov ệ N T D sẽ t ự a hồ n h ư m ộ t c ô n g cụ h ỗ t r ợ t ừ b ê n ng oài quan hệ dân sự để khắc phục những lỗ hổng về khả năng tự do và bình đẳngcủa NTD trong quan hệ với nhà cung cấp để quan hệ dân sự có thể trở lại với đúngnguyêntắc của nó.
Tuy nhiên, điều này cũng không có nghĩa vì quá ưu ái cho NTD mà làm thiệthại tới quyền lợi của tổ chức, cá nhân kinh doanh Do đó, một mặt việc hoàn thiệnpháp luật nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với NTD nhưng vẫn đảm bảocác quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể này Hay nói cách khác, phươnghướnghoànthiệnpháp luậtbảovệ NTDkhôngđượcquáthiênvề bất cứch ủthểnào mà hạn chế đi quyền lợi hợp pháp của chủ thể còn lại, một mặt đảm bảo bìnhđẳngtrong q ua n hệ p há p l uậ tBV QL NT D, m ặ t khá ct rá nh tạora nh ữn gk ẽ h ở đ ể mộtsốcánhânlợidụngquyềnlợicủaNTDgâythiệt hạichodoanhnghiệp 83
82 http://www.qlct.gov.vn/NewsDetail.aspx?lg=1&CateID&ID89,truycậpngày06/04/2021.
Hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo về quyền lợi người tiêu dùng (GQTC) đòi hỏi phải tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cũng như tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế trong lĩnh vực này Trong đó, nghiên cứu các quy định pháp luật của các quốc gia phát triển và các thông lệ quốc tế là bước quan trọng để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước, phù hợp với nhu cầu phát triển của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam và Lào.
(i) So sánh pháp luật hỗ trợ cho việc cải cách pháp luật quốc gia.Bởi thôngquas o s á n h p h á p l u ậ t , g i ú p c h o n h à n g h i ê n c ứ u v à n h à l à m l u ậ t h i ể u b i ế t v ề h ệ thốngkháiniệmcũngnhưcácgiảipháppháplýmàphápluậtnướcngoàisửdụ ngđể giải quyết vấn đề nghiên cứu Có hai phương thức sử dụng hệ thống khái niệm vàgiải pháp pháp lý này là: Một là, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của pháp luậtnướcngoàiđểxâydựngcácgiảiphápcụ thể, phùhợpchophápluật nướcmì nh;Hailà, “cấyghép”hay“nhậpkhẩu”phápluậtnước ngoài.
(ii)So sánh pháp luật hỗ trợ cho việc hài hòa hóa và nhất thể hóa pháp luật,tìm ra các giải pháp cho luật thực định Hài hòa hóa pháp luật và nhất thể hóa phápluật là những hình thức khác nhau để loại bỏ sự khác biệt trong các lĩnh vực phápluật cụ thể của các hệ thống pháp luật khác nhau 84 Việc sử dụng so sánh pháp luậtgiúp tháo gỡ những vướng mắc và khó khăn để đạt tới việc hài hòa hóa thông quaxác định được điểm chung giữa các hệ thống pháp luật; mặt khác, cung cấp cho cácluật gia kiến thức và kỹ năng quan trọng tham gia vào quá trình đàm phán Đối vớimục đích thống nhất pháp luật, so sánh pháp luật giúp tháo gỡ rào cản về tâm lý khitừ bỏ quy định của pháp luật quốc gia và tiếp cận tới các quy định chung, áp dụngđượcởnhiềuquốcgiakhácnhau.
(iii) So sánh pháp luậth ỗ t r ợ c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n v à á p d ụ n g p h á p l u ậ t trong nước, đặc biệt đối với các chủ thể là thẩm phán, luật sư Bởi nhữngv ấ n đ ề trên thực tiễn pháp lý thường có sự khác biệt với các quy định thành văn, nhờ sosánhp h á p l u ậ t , n g ư ờ i c ó t h ẩ m q u y ề n t r o n g v i ệ c á p d ụ n g p h á p l u ậ t c ó c ơ s ở đ ể nângcaohiểubiết,giảiquyếtcácvấnđềpháplývượtrakhỏihệthốngpháp luậtcủaquốcgiamình.
Với tư cách là người nghiên cứu pháp luật, tác giả luận án lựa chọn so sánhphápluậtkhôngchỉđơnthuầnxácđịnhcácđiểmtươngđồng,khácbiệttrongquyđịnhcủaphápl uậtLàovàViệtNamvềGQTCgiữaNTDvớithươngnhân,màmụcđíchlàđểđưaracácluậncứvàgiảip háppháplýtớicácnhàlàmluậtnhằmhoànthiệnphápluậtcủahaiquốcgiavềvấnđềnày.Dođó,trêncơsởs osánhluật,thamkhảocáckinhnghiệm các nước và pháp luật quốc tế về GQTC giữa NTD và thương nhân, cần tiếnhànhràsoátcácvănbảnquyphạmphápluậtcóliênquanđếnhoạtđộngbảovệquyềnlợi của NTD để hoàn thiện, hệ thống lại, loại bỏ những quy định mâu thuẫn, chồngchéo,thiếutínhkhảthi;cụthểhóacácquyđịnhmangtínhđịnhhướng,chungchung;hoànthiệnn hữngvấnđềkhiếmkhuyếttrongphápluật.Bêncạnhđó,cầnchúýkhibanhànhnhữngquyđịnhmới phảidựliệu,tínhtoánđếnsựpháttriểncủaquanhệxãhộiliênquanđếnbảovệNTDtrêncơsởhọctập,thamkhảokinhnghiệmcủathếgiới.
Giải pháphoàn thiệnphápluật Làovề giảiquyếttranh chấpgiữangườitiêudùngvớithươngnhâncủaLào
3.2.1 Hoàn thiện quy định về nhận diện quan hệ pháp luật bảo vệ quyềnlợingườitiêudùng
Luật Bảo vệ Người tiêu dùng năm 2010 của Lào không coi các tổ chức, pháp nhân là người tiêu dùng Do đó, khái niệm về người tiêu dùng tại khoản 1 Điều 3 của Luật nên được sửa đổi để loại bỏ tổ chức, pháp nhân, chỉ giữ lại cá nhân là đối tượng được bảo vệ theo pháp luật tiêu dùng Điều này đảm bảo tôn trọng nguyên tắc tự do thỏa thuận, tăng cường trách nhiệm của đại diện tổ chức trong các giao dịch dân sự, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế.
Như đã chỉ ra, việc thiếu vắng khái niệm thống nhất về“thương nhân”trongpháp luật thương mại Lào nói chung, pháp Luật BVQLNTD nói riêng là một thiếusót lớn Để hoàn thiện khái niệm này có thể tham khảo kinh nghiệm của Việt Nambởi những tương đồng trong hệ thống pháp luật và thể chế chính trị của hai nước.Nghiên cứu cho thấy,“thương nhân”là thuật ngữ lần đầu tiên được xuất hiện chínhthức về mặt pháp lý bằng sự ra đời của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 vàtiếpt ụ c đ ư ợ c s ử a đ ổ i , h o à n t h i ệ n t r o n g L u ậ t T h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m n ă m 2 0 0 5 , tương đồng với khái niệm thương nhân trong luật thương mại của các nước có nềnKTTT phát triển trên thế giới Ví dụ, Bộ luật Thương mại năm 2000 của Pháp đãquy định “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại thường xuyênnhư một nghề nghiệp” 85 Điều 4 Bộ luật Thương mại năm 1899 của Nhật Bản cũngquyđịnh:“1.Thuậtngữ“thươngnhân”đượcsửdụngtrongBộluậtnàydùn gđểchỉ những người thực hiện, nhân danh bản thân mình, các hành vi thương mại nhưnghềnghiệp” 86
Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ càng thì có thể thấy pháp luật của Pháp và NhậtBản đều dựa trên bản chất của hoạt động thương mại để xác định tiêu chí của mộtthương nhân. Theo đó, tiêu chí đăng ký kinh doanh không được đề cập tới Tuynhiên, theo ý kiến của nghiên cứu sinh, với những quốc gia theo hệ thống pháp luậtXHCN như Việt Nam và Lào, việc quy định về tiêu chí có đăng ký kinh doanh làcầnthiếtvàcóýnghĩaquantrọngtrongviệcxácđịnhtưcáchchủthểvàquảnlýnhà nước Do đó, đây là một tiêu chí bắt buộc để điều chỉnh hoạt động thương mạicủathươngnhân.Hơnnữa, trongquy địnhc ủ a L u ậ t D o a n h n g h i ệ p n ă m 2 0 1 3 , Luật Hợp đồng và Xử lý vi phạm năm 2008, Luật GQTC kinh tế sửa đổi, bổ sungnăm 2018m ặ c d ù k h ô n g c ó k h á i n i ệ m v ề t h ư ơ n g n h â n n h ư n g c ó t h ể h i ể u m ộ t trong những điều kiện tiên quyết để một chủ thể trở thành thương nhân là cóđ ă n g kýkinhdoanh.
85 TuyểntậpcácvănbảnphápluậtcơbảnvềthươngmạicủaCộnghòaPháp,Nxb.ChínhtrịQuốcgia,HàNội, tr.15.
86 KhổngVăn,HoàngThanhTùng(1994),BộluậtThươngmạivàLuật nhữngngoạilệđặcbiệtvềkiểmsoátcủa NhậtBản, Nxb ChínhtrịQuốc gia, Hà Nội,tr.6.
Dựa trên nghiên cứu kinh nghiệm luật thương mại Việt Nam, có thể đề xuất phương án xác định "thương nhân" như sau: Bất kỳ chủ thể kinh doanh nào (tổ chức, cá nhân) muốn trở thành thương nhân, cần đáp ứng đủ bốn điều kiện: (1) Thực hiện hoạt động thương mại; (2) Hoạt động thương mại độc lập; (3) Hoạt động thương mại thường xuyên.
Trong đó, khái niệm hoạt động thương mại cần phải xác định dựa trên bảnchất thương mại – mục đích sinh lời, không chỉ bao gồm đơn thuần hai loại hình làcung cấp sản phẩm, dịch vụ mà còn bao gồm tới tất cả các loại hình có sinh lời khácnhưđầutư,xúctiếnthươngmại
- Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào cần bổ sung các quyền cơ bản quantrọng tiếp cận công lý của NTD, bao gồm: quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơbản;quyềnđượctư vấn,hỗtrợ,hướngdẫnkiếnthứcvềtiêudùngcủaNTD.
- Họctậpkinhnghiệm Việt Namđểbổsunglàmrõthêmcácnghĩavụcơ bản của NTD như: kiểm tra hàng hóa trước khi nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái vớithuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏecủa mình và của người khác; thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân cóliênquankhipháthiệnhànghóa,dịchvụlưuhànhtrênthịtrườngkhôngbảođảma n toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản củaNTD; hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đếnquyền,lợiíchhợpphápcủa NTD.
- Luật Bảo vệ NTD năm 2010 của Lào cần bổ sung quy định nghĩa vụ chungcủa mọi nhà cung cấp phải thực hiện chế độ bảo hành; bao gồm các chế tài
Các hình thức bảo hành bao gồm: sửa chữa miễn phí và bồi thường thiệt hại (nếu có); giảm giá; đổi sản phẩm, hàng hóa mới; hủy hợp đồng Cần lưu ý, nhà cung cấp cần tự cam kết thời hạn và điều kiện bảo hành không thấp hơn quy định của pháp luật Nếu không, họ phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành tối thiểu theo quy định của pháp luật.
- Bổ sung nghĩa vụ an toàn cho NTD: cần quy định, nhà sản xuất, cung cấphàng hóa dịch vụ phải hướng dẫn đầy đủ về các thông tin an toàn sản phẩm choNTD; phải chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn sảnphẩm; đối với hàng hóa, dịch vụ khi sử dụng có thể đe dọa gây ảnh hưởng về sứckhỏe, tính mạng, tài sản và môi trường, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phảicảnh báo trước cho NTD về những nguy cơđó; giải thích rõ ràngv à h ư ớ n g d ẫ n cách sử dụng hàng hóa cùng nhiều biện pháp phòng tránh các tác hại có thể xảy ra;trong trường hợp để xảy ra thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và tài sản cho NTD khisử dụng đúng các hướng dẫn về hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ cung cấp, tổ chức cá nhân kinh doanh phải tiến hành ngay mọibiệnphápnhằmngănchặn,thuhồisảnphẩmvàbồithườngthiệthại choNTD.
-Bổ sung trách nhiệm do việc áp đặt Điều kiện giao dịch chung Thực trạnggiao kết hợp đồng hiện nay cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong cácngành nghề khác nhau đều sử dụng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chungtrongc á c g i a o d ị c h v ớ i N T D , đ ặ c b i ệ t l à c á c d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c đ ộ c q u y ề n trong các lĩnh vực như điện, nước, bưu chính, viễn thông Các công ty nước ngoài,doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải.Điều này chứa đựng nhiều rủi ro hoặc bất công cho NTD Do đó, pháp luật Lào cầnbổ sung quy định về trách nhiệm do việc áp đặt Điều kiện giao dịch chung Về vấnđề này, có thể học tậpkinh nghiệm của LuậtB V Q L N T D n ă m 2 0 1 0 c ủ a V i ệ t N a m về các quy định về hợp đồng hoặc các điều kiện giao dịch chung vô hiệu (Điều 16),kiểm soát điều kiện giao dịch chung và hợp đồng theo mẫu (Điều 19) Theo đó, cầnbổs u n g q u y đ ị n h v ề h ợ p đ ồ n g h o ặ c c á c đ i ề u k i ệ n g i a o d ị c h c h u n g v ô h i ệ u n ế u người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giành cho mình những lợi thế bất hợp lý trongquan hệ với NTD Đồng thời, cũng bổ sung các quy định về đăng ký và kiểm soátnhữngh ợ p đ ồ n g s o ạ n t h e o m ẫ u , đ i ề u k i ệ n g i a o d ị c h c h u n g , b a o g ồ m c ả v i ệ c s ử dụng các hợp đồng mẫu, theo hướng đăng ký và giám sát việc áp dụng, xử lý hậuquả pháp lý khác biệt từ việc áp dụng điều kiện giao dịch chung để bảo đảm chúngkhôngbịlạmdụng.
3.2.2 Hoàn thiện quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệgiảiquyết tranhchấp giữangườitiêudùng vớithươngnhân
Thứ nhất, trong phương thức khiếu nại tiêu dùng, cần sửa đổi quy định vềthẩm quyền giải quyết khiếu nại tranh chấp BVQLNTD giữa NTD với thương nhântheo địa giới hành chính thay vì quy định theo mức độ, tính chất phức tạp của vụviệc.Trong nhiều trường hợp, cơ quan hành chính cấp huyện cũng có khả năng giảiquyết các tranh chấp này thay vì phải khiếu nại lên cấp cao hơn Điều này sẽ giảiquyết được thực tế giảm tải cho cơ quan ởc ấ p t ỉ n h v à t r u n g ư ơ n g k h i p h ả i g i ả i quyếtvụviệckhiếu nạitiêudùngcótínhchất giảnđơnvàkhôngquáphứctạp.
Thứ hai, về địa vị của Hội Bảo vệ NTD Lào khi tham gia và các phương thứcgiảiquyếttranhchấp
(i) Cần bổ sung quy định cụ thể về địa vị pháp lý, cơ cấu tổ chức, quy trình thành lập, nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (NTD) Lào (ii) Bổ sung các điều kiện đảm bảo hiện thực hóa các quyền hạn, nhiệm vụ được quy định tại Điều 31 Luật Bảo vệ NTD năm 2010 để tăng cường công tác bảo vệ NTD hiệu quả hơn.
2010 của Lào Đồng thời, ghi nhận thêm những đặc quyền để tổchức này thực sự được khẳng định về tư cách pháp lý cũng như phát huy được vaitrò của mình, thông qua việc coi đây là một tổ chức xã hội đặc thù, được cấp kinhphíđểcó thểthựcthi tốtchức trách củamình.
Như đã chỉ ra, việc quy định hai cơ quan có thẩm quyền làm trung gian hòagiải và trọng tài là Trung tâm GQTC kinh tế và Văn phòng GQTC kinh tế, là cơquan của Nhà nước Điều này sẽ tạo ra sự bất hợp lý và ảnh hưởng tới tính độc lập,đặc biệt là trong vai trò của trọng tài khi giải quyết tranh chấp Hơn nữa, điều nàycũngảnhhưởngkhôngnhỏtới hoạtđộng củahaicơquannàykhiphảithựchiệ ngiải quyết tranh chấp trên nhiều lĩnh vực, không đảm bảo được tính hiệu quả củaphươngt h ứ c t r ọ n g t à i cũngn h ư k ế t q u ả g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p D o đ ó , t á c g i ả đ ề nghị trong thời gian tới, việc nghiên cứu,xây dựngvà ban hànhm ộ t l u ậ t c h u y ê n biệt về trọng tài thương mại là cần thiết, tạo điều kiện mở đường cho việc thành lậpvàhoạtđộngcủacáctổchức trọngtàithươngmạitrênthực tiễn.
3.2.3 Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp giữangườitiêudùng vớithươngnhân
GiảipháphoànthiệnphápluậtViệtNamvềgiảiquyếttranhchấpgiữangườ itiêudùngvớithươngnhân
3.3.1 Hoàn thiện quy định về nhận diện quan hệ pháp luật bảo vệ quyềnlợingườitiêudùng
Thứ nhất, đối với khái niệm “NTD”:Để đảm bảo đúng bản chất và tiêu chícủa NTD, việc quy định như hiện nay củaL u ậ t B V Q L N T D n ă m 2 0 1 0 c ủ a
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 của Việt Nam cần định nghĩa lại khái niệm "người tiêu dùng" trong Điều 1 Theo định nghĩa hiện tại, người tiêu dùng chỉ là những cá nhân mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt.
Thứ hai, cần bảo đảm tính bình đẳng trong quan hệ giữa NTD và thươngnhân thông qua việc bổ sung quyền của NTD theo pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD,hạn chế trường hợp NTD lạm dụng quyền trong GQTC để gây thiệt hại cho uy tíndoanhnghiệp.Cụthể:
- Bổ sung quyền được Tổ chức quốc tế NTD, Liên Hiệp Quốc và nhiều nướctrên thế giới đã công nhận cho NTD, công dân của họ: quyền được thỏa mãn nhữngnhu cầu cơ bản Đây là quyền được tiếp cận, được đáp ứng, được thỏa mãn nhữnghàng hóa, dịch vụ thiết yếu, đáp ứng nhu cầu cơ bản và tối thiểu nhất của con ngườitrong từng giai đoạn lịch sử khác nhau như ăn, mặc, ở, điện, nước sạch, vệ sinh,chăm sóc sức khỏe, tinh thần và giáo dục Vì thế, pháp Luật BVQLNTD cần nhanhchóng quy định quyềnđược tiếp cận, được đáp ứng, được thỏam ã n n h ữ n g h à n g hóa,dịch vụthiếtyếu, đáp ứngnhucầucơ bản,tốithiểucủaNTD.
- Cụthểhóaquyềnđượctưvấn,hỗtrợ,hướngdẫnkiếnthứcvềtiêudùng của NTD được quy định tại Khoản 8 Điều 8 Luật BVQLNTD năm 2010 của ViệtNam.Cụthể,trongviệcxemxétbanhànhvănbảnsửađổiNghịđịnhsố99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtBVQLNTD năm 2010 của Việt Nam và Nghị định số 19/2012/NĐ-CP về quy địnhxử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, nội dung này cầnthiết phải được xem xét để cụ thể hóa về chủ thể chịu trách nhiệm, cách thức thựchiện và nội dung Quan trọng là xác định được cơ quan có trách nhiệm đầu mối thựchiện các nội dung này, để thực sự quy định của luật có tính rõ ràng và minh bạch,bảovệtốthơnquyềnlợichoNTD.
Cần cụ thể hóa nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, dịch vụ của nhà sản xuất kinhdoanh nhằm khắc phục vấn đề pháp luật giới hạn trường hợp phát sinh nghĩa vụ bảohànhhànghóacủanhàsảnxuấtkinhdoanh,đảmbảocôngbằngchoNTDvàhọc tập kinh nghiệm quốc tế, cần quy định nghĩa vụ chung của mọi nhà cung cấp phảithực hiện chế độ bảo hành; bao gồm các chế tài (hậu quả pháp lý) theo trình tự ưutiên: (1) Sửa chữa miễn phí và bồi thường thiệt hại (nếu có); (2) Giảm giá; (3) Đổisảnphẩm,hàng hóamới;(4)Huỷhợpđồng.
3.3.2 Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp giữangườitiêudùng vớithươngnhân
Nghiên cứu xây dựng trình tự, thủ tục hòa giải, thương lượng trong giải quyết khiếu nại tiêu dùng dựa trên tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, đề ra các quy định chung, linh hoạt Trình tự này tôn trọng nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa các bên tranh chấp.
- Bổ sung quy định về thời hạn cụ thể buộc các bên phải thực hiện kết quảthương lượng thành nhằm tránh tình trạng thương nhân cố tình trì hoãn việc thựchiện các nghĩa vụ, khiến thiệt hại cho NTD về cả tinh thần, sức khỏe và tài chínhkhôngđược đềnbùthỏa đáng.
Cần hoàn thiện pháp luật về thủ tục rút gọn trong BLTTDS năm 2015 vàkiểmsoátviệcápdụngthủtụcrútgọntạiTòaánvớicácvấnđềcụthểnhưsau:
(i) Thống nhất sửa đổi tên gọi “thủ tục đơn giản” trong quy định của LuậtBVQLNTD năm 2010 thành “thủ tục rút gọn” để đảm bảo đồng bộ với quy định củaBLTTDS năm2015.
(ii)Ban hành hướng dẫn cụ thể về thời điểm áp dụng thủ tục rút gọn: Để đảmbảo thuận tiện trong công tác giải quyết vụ án dân sự được nhanh chóng, tác giả đềxuất việc áp dụng thủ tục này nên được áp dụng kể từ khi Thẩm phán thụ lý vụ ánkhi thấy đủ điều kiện theo quy định hoặc Thẩm phán có thể áp dụng thủ tục rút gọntrướckhiđưavụánraxétxửsơthẩm Đồngthờiđểđảmbảocáchànhvi,quy ếtđịnh của Thẩm phán là đúng pháp luật, xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc ápdụng thủ tục rút gọn đồng nghĩa với việc đảm bảo quyền năng của Kiểm sát viênphảiluôngắnvới mọihoạtđộngcủaThẩmphánngaytừ khâuthụlý.
- Lược bỏ cụm từ“và Tòa án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ” vì tàiliệu, chứng cứ đã đầy đủ, bảo đảm đủ căn cứ để giải quyết vụ án thì việc Tòa án thuthậpthêmtàiliệu,chứngcứlàkhôngcầnthiết.
- Lược bỏ nội dung “tài liệu, chứng cứ đầy đủ, đảm bảo đủ căn cứ để giảiquyết vụ án và Tòa án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ” vì theo Điều 92 củaBLTTDS năm 2015, sự thừa nhận của đương sự cũng là chứng cứ và là yếu tố cơbản để giải quyết vụ án, đồng thời thuộc những trường hợp những tình tiết, vụ kiệnkhôngphảichứngminh.
Do đó, có thể sửa đổi điểm a, Khoản 1 Điều 317 BLTTDS năm 2015 theohướngsauđây:“Vụáncótìnhtiếtđơngiản,quanhệphápluậtrõràng,đươngsự đã thừa nhận nghĩa vụ; hoặc tài liệu, chứng cứ đầy đủ, đảm bảo đủ căn cứ để giảiquyếtvụánmàTòa ánkhôngphảithuthậptài liệu,chứngcứ”.
Hơnnữa,điềuquantrọnglàcơquancóthẩmquyềnởđâylàTòaánnhândântốicaoc ầncóhướngdẫncụthểvềđiềukiệnápdụngthủtụctốtụngrútgọnquy định tại Điều 317 BLTTDS năm 2015 để áp dụng hiệu quả vào thực tiễn Trướchết, cần hướng dẫn chi tiết “vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng”,có thể nói để thực hiện được yêu cầu này đòi hỏi cần nghiên cứu kết quả từ công táctổng kết xét xử Một vụ án được xác định có tình tiết đơn giản hay không không chỉphụ thuộc vào những chứng cứ, quan hệ pháp luật rõ ràng, giá ngạch thấp mà cầnphải xem xét đến hậu quả pháp lý của việc giải quyết vụ án Nếu kết quả giải quyếtvụ án ảnh hưởng lớn tới uy tín doanh nghiệp, danh tiếng cá nhân thì giải pháp hữuhiệunhấtlàviệccânnhắcýkiếncủađươngsựvềtínhchấtđơngiảncủavụán,từđóTh ẩmphánxemxétviệc áp dụngthủtụcrútgọn.
(iv) Quy định thủ tục rút gọn là bắt buộc khi có đủ điều kiện áp dụng và traocho Viện kiểm sát quyền được kiến nghị Tòa án yêu cầu áp dụng thủ tục rút gọn khivụ án có đủ điều kiện theo quy định, có như vậy, mới phát huy được tính hiệu quảcủathủtụcrútgọntrongTTDS.Nhưđãphântíchởphầnthựctiễn,thủtụcrútgọnlà không bắt buộc và Viện kiểm sát chỉ có quyền kiến nghị Tòa án đối với Quyếtđịnh đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn mà không có cơ chế ngược lại, dẫn đếnthực trạng áp dụng tùy nghi, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Thẩm phán do khôngcócơchếbắtbuộc.
(v) Banh à n h q u y đị nh t h ủ t ụ c r ú t g ọ n l à b i ệ t l ệ c ủ a h a i c ấ p x é t x ử T h e o pháp luật TTDS của Nhật Bản, tại Điều 397 BLTTDS Nhật Bản quy định:phánquyết cuối cùng của Tòa án giải quyết theo TTRG không được kháng cáo lên tòaphúc thẩm Tuy nhiên đương sự có thể đưa ra yêu cầu phản đối quyết định đó trongthời hạn hai tuần, kể từ ngày nhận được quyết định của Tòa án, như vậy, khi ápdụng thủ tục rút gọn để giải quyết một vụ án tại Nhật Bản quy định rõ không chophép kháng cáo bởi đối với một vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các bên đương sựđã thừa nhận nghĩa vụ thì việc giải quyết sẽ ít hoặc không có khả năng sai sót Nhìntừ góc độ pháp luật Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã chỉ rõ thủ tục rút gọn là biệtlệ của nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và nguyên tắc hội thẩm nhân dân, thêm vàođó,nhưđãphântíchvídụởtrên,trongmộtsốvụánđươngsựkhôngthiệnchíđãsử dụng quyền kháng cáo của mình như một cách để kéo dài thời gian thi hành án,trốntránhnghĩavụ.Dođó,xétthấyviệchọctậptinhthầncủaBLTTDSNhậtBảnlà cần thiết, việc hạn chế quyền kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩmcủa vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn sẽ giảm tải gánh nặng lên Viện KiểmsátcũngnhưTòaán.