HÀNỘI năm2023 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI TỐNGHOÀNGHÀ PHÁPLUẬTVIỆTNAMVỀQUẢNTRỊCÔNGTYTRÁ CHNHIỆMHỮU HẠNHIỆN NAY LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT KINH TẾ VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆ[.]
Tổng quan tình hìnhnghiêncứu
Tình hìnhnghiên cứunước ngoài
Trên thế giới, các quốc gia có nền kinh tế và luật pháp phát triển thì cơsở để phân chia các loại hình doanh nghiệp cũng không giống nhau Về cơbản,cácloạihìnhcôngtyđượcthốngnhấtphânthànhhailoạitheobảnchất pháp lý là: công ty đối vốn và công ty đối nhân Theo GS.TS FriedrichKuebler và GS.TS Juergen Simon (1992) trong tác phẩm “Mấy vấn đề phápluật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức”[84], để phù hợp với loại hình
“cácdoanh nghiệp quy mô trung bình và nhỏ”, công ty TNHH và Luật công tyTNHH đầu tiên ra đời tại Đức năm 1892, có sau khi có Luật công ty cổ phầnnăm 1870 Luật công ty TNHH Đức đã dần hoàn thiện qua các thời kỳ và loạihình công ty TNHH cũng dần được công nhận ở các nước phát triển khác nhưPháp, Ý, Tây Ban Nha Điều này xuất phát từ nhu cầu tất yếu của tiến trìnhlịch sử, của sự biến hóa các loại hình công ty, không thể chỉ bó buộc với côngty cổ phần mà cần có những mô hình năng động hơn, phù hợp với nhu cầuthựct ế c ủ a c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế Đ ố i v ớ i l o ạ i h ì n h c ô n g t y T N H
H , c á c thành viên công ty dựa trên sự quen biết nhau, chỉ muốn chịu trách nhiệmtrong phần vốn góp nên số lượng thành viên thường có giới hạn Nói cáchkhác,công ty TNHH được định nghĩa theo thông lệ chung nhất, là loại hìnhcông ty đối vốn, là một pháp nhân, có tài sản độc lập và chỉ chịu trách nhiệmvề các khoản nợ của công ty bằng phần vốn góp , có thể kiện và bị kiện [26,tr1].Luật công ty TNHH của Đức, tồn tạinguyên tắc phân tách Điều đó cónghĩa là công ty TNHH có quy chế pháp lý độc lập, tách rời khỏi các thànhviên [84] Tuy vậy, dù học theo mô hình này của nước Đức, ở các nước mứcđộ ápdụngnguyêntắc trên làkhác nhau.
TheođánhgiácủatácgiảMeister/Heidenhain/Rosengarten,TheGerman limited Liability Company, Fritz Knapp Verlag GmbH, Frakfurt amMains, 2005 [114], Luật công ty của Đức quy định công ty TNHH là sự kếthợp giữa trách nhiệm vô hạn của công ty hợp danh và sự phức tạp củam ô hình công ty cổ phần Sự kết hợp này hướng tới và bảo đảm sự linh hoạt chocác nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ và vừa Trên tinh thần đó, cácnhàlàmluậtngườiĐứcđãthiếtkếcôngtyTNHHvớinhữngđặctrưngcơbản sau:Thứnhất,côngtyTNHHcótưcáchchủthểpháplýđộc lậpkể từkhi được đăng ký kinh doanh (có tài sản riêng, có các quyền và nghĩa vụ độc lậpvới các thành viên công ty), được quyền nhân danh chính mình khi tham giacácquanhệphápluậtvàphảitựchịutráchnhiệmvềcáckhoảnnợbằngtàisản công ty.Thứ hai,thành viên công ty TNHH phải chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ, nghĩa vụ tài chính của công ty trong phạm vi số vốn góp vào côngty Điểm này khác với trách nhiệm vô hạn của các thành viên công ty hợpdanh.Thứ ba,phần vốn góp của các thành viên công ty TNHH có thể đượcchuyểnnhượnggiữacácthànhviêncủacôngtyvàgiữathànhviêncôngtyvớ ingườingoàicôngty.Tuynhiên,việcgianhậpcủangườingoàivàocôngtyTNHHbịh ạnchếbởinhữngđiềukiệntrongvấnđềchuyểnnhượngvốngóp của thành viên Như vậy, việc chuyển nhượng góp vốn của thành viêncôngt yTNHHc ầ n đ á p ứ n g c á c đ i ề u kiệnn hấ t định Th eo đó,có t h ể n h ậ n thấy rằng:chuyển nhượng vốn góp của thành viêncông ty TNHH hạnc h ế hơn so với chuyển nhượng cổ phần trong CTCP (khác với sự tự do chuyểnnhượng cổ phần của CTCP).Thứ tư,số lượng thành viên của công ty TNHHthường không nhiều và các thành viên thường có mối quan hệ thân thiết vớinhau Đặc điểm về số lượng thành viên công ty gần giống với công ty hợpdanh Do đó, công ty TNHH thường là những công ty có sự tham gia của họhàng,bạnbè- côngtymangtínhchất giađìnhhaydònghọ.Đếnnaynhữnggiá trị trênvẫn còn giá trị và hiện hữu trong đờisống pháp luậtc ủ a n h i ề u quốcgiatrênthếgiới.
+Cáctrườngphái vàlýthuyết,ứngdụng vềquảntrị côngty
“Lý thuyết quản trị một cách khoa học”(Scientific
Management)củaFrederich Winslow Taylor (1856-1915) và các cộng sự
[99];H e n r i Fayol( 1 9 2 2 ) :"Q u ả n l ý c ô n g n g h i ệ p v à q u ả n l ý t ổ n g h ợ p ( I n d u s t r i a l and General Administration" [100];Thuyết “Z” và những kỹ thuật quản trịNhật Bản của Wilian Gouchi [102] và lý thuyết
Massakiimai[103].LaptevV.V(1975),Luậtkinhtế,NxbKhoahọc,Maxcơva
[104].Maurice Cozian & Alian Vieandier (1989),Tổ chức công ty, tài liệudịch của
Bộ Tư pháp [105] Ngoài ra, ở nhiều nước đã thành lập các trườngriêng để giảng dạy, đào tạo những nhà quản trị doanh nghiệp từ cấp thấp đếncấp cao nhất doanh nghiệp Có thể kể đến các trường ở Mỹ: Trường MBA(Master of Business Administration), Trường Kinh doanh Ha-vớt (HarvardBusinessSchool);ởNhật: TrườngĐàotạoGiámđốcdướichânnúi Phi-ghi
Quađó,Lý thuyết vềQuảntrịcôngtyđều thểhiện ởcácphươngdiện:
(i) Cáccông trình khoahọc phảnánh nhữngtư tưởngtriết họcvànhững quan điểm của quản trị tiến bộ trong doanh nghiệp Những tư tưởng vềquảntrịnày,ngàynayvẫnđược sửdụng.
(ii) Quản trị công ty là một hệ thống các mối quan hệ, được xác địnhbởi các cơ cấu và các quy trình, ví dụ quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Bankiểmsoát,quanhệgiữa cổ đôngvà Bangiámđốc,v.v.
(iii) Các mối quan hệ trong quản trị công ty có thể liên quan tới các bêncó các lợi ích khác nhau, đôi khi là những lợi ích xung đột: Mỗi chủ thể trongcôngtyđềuhướngtớilợiíchcủamình,trongkhilợiíchcủacác chủthểkhônggiống nhau, và nhiều khi lợi ích của chủ thể này lại gây thiệt hại cho chủ thểkhác.Vìvậy,cáccôngtycầncómộthệthốngquảntrịtốtđểduytrìsựxungđộtlợiíchởmứcc hophép,saochocólợinhấtchosựpháttriểncủacôngty.
(iv) Cáctácphẩmđềcậpđếnphươngphápquảntrịtrongphònggiấy,chủyếunóiv ềnhữngchứcnăngcơbảncủaquảntrịdoanhnghiệp.Nhữngtưtưởng,quanđiểmcơbảncủac uốnsáchchođếnnayvẫnđượcápdụng(HenriFayol).
(v) Tất cả các chủ thể tham gia các mối quan hệ trong quản trị công tyđềul i ê n q u a n t ớ i v i ệ c đ ị n h h ư ớ n g v à k i ể m s o á t c ô n g t y : Đ ạ i h ộ i đ ồ n g c ổ đông, hội đồng thành viên đưa ra các quyết định có ảnh hưởng trực tiếp tới lợiích của cổ đông và thành viên, Ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ điều hànhcác hoạt động thường nhật của công ty Và mục tiêu của Quản trị công ty làphânchiaquyềnlợivàtráchnhiệmcácthànhviênmộtcáchphùhợp,quađó làm tăng giá trị lâu dài của các cổ đông Kết quả nghiên cứu đều cho rằngQuảntrịcôngtylànhữngbiệnphápnộibộđểđiềuhànhvàkiểmsoátcông ty,liênquantớicácmốiquanhệgiữaBangiámđốc,Hộiđồngquảntrịvàcác cổ đông của một công ty với các bên có quyền lợi liên quan.Q u ả n t r ị công ty cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty, và xác địnhcác phương tiện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quảhoạt động của công ty Quản trị công ty chỉ được cho là có hiệu quả khi khíchlệ được Ban giám đốc và Hội đồng quản trị theo đuổi các mục tiêu vì lợi íchcủacôngtyvàcủacác cổđông, cũngnhưphảitạođiềukiệnthuậnlợic hoviệc giám sát hoạt động của công ty một cách hiệu quả, từ đó khuyến khíchcông ty sử dụng các nguồn lực một cách tốt hơn Các công trình nghiên cứutiếp cận về khái niệm và mô hình Quản trị công ty (chủ yếu là công ty thươngmại) được xem xét trên nhiều phương diện khác nhau từ mối quan hệ, sở hữuđiềuhànhhaylợiíchcủa các bên.
Tuy nhiên, vấn đề quản trị nội bộ công ty TNHH nói riêng chưa đượccáctácgiả đềcậpđếnhoặc đề cậprấtít.
Cuốn“Cácnguyêntắcquảntrịcôngty”(OECDPrincipleo f Corporate Governance) xuất bản năm 1999, Tổ chức Hợp tác và Phát triểnkinh tế (OECD) [37];Fayol, H.(1917)General and Industrial Management[101].
Dunod et E Pinat, Laura Empson (2007),Managing the Modern LawFirm: New Challenges, New Perspectives,Oxford university press;(Quản trịcôngtyluậthiệnđại:Nhữngtháchthứcmớivàviễn cảnhmới).[111]
Kếtquảnghiêncứucủacáccôngtrìnhchủyếuđưaranhữngnguyêntắc cơ bản của quản trị công ty, đặc biệt là quản trị công ty cổ phần hay doanhnghiệp nhà nước nhằm hướng tớim ộ t m ô h ì n h q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p h i ệ u quả Tuy nhiên, vấn đề quản trị công ty
TNHH chưa được các công trình khoahọcnêutrênmổxẻ.Vìvậy,mộttrongnhữngnhiệmvụcủaluậnánlàlàmrõ vàxác địnhcụthểcácnguyêntắcđểđảm bảosựgắnkếtlogicgiữacáichungvàcáiriêngtrongQTCTTNHH.
+ Nghiên cứu về các thành tố tạo nên nền tảng của quản trị công ty vàquản trịcôngty tráchnhiệmhữuhạn
Vấn đề này được nghiên cứu trong công trình của Everett- Nollkamper,Pamela(2008),FundamentalsofLawOfficeManagement:Systems,Proced ures and Ethics, West Legal Studies Series (4th ed.) (Nền tảng củaquản trị công ty luật: cơ chế, thủ tục và đạo đức) [112].Tác giả Geoffrey C.Hazard, Jr and Angelo Dondi (2004),Legal Ethics: A Comparative Study,Stanford University Press; (Đạo đức pháp lý: cách nhìn theo học thuyết sosánh) [113];Cally Jordan (3.12.2004),
"Một số phương thức điều chỉnh nhómcông ty", bài viết trình bày tại hội thảoNhóm công ty và các vấn đề liên quan,The World Bank, CIEM, IFC MPDF, Hà Nội [82] Francis Lemeunier (1993),Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội [83] Các tác giả tiếp cận và đưa ra những tiêu chí để đảm bảorằng: cốt lõi của quản trị công ty phải được xây dựng và chịu sự tác động củacác thành tố khác nhau như: thị trường, sở hữu, đạo đức kinh doanh và đạođức pháp lý,… nhằm tạo nên mô hình quản trị công ty minh bạch, hiệu quả.Bên cạnh đó, các nghiên cứu đề cập đến nền tảng hình thành và phát triển củacác công ty, trong đó vấn đề bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngườiquản lý cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật và đạo đức pháp lý Đâylà nhữngnội dunggắnliềnvới sựthịnhvượng haysuytàn củacông ty.
Từ việc tiếpcậnc á c c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c n ó i t r ê n c ó t h ể n h ậ n t h ấ y : quản trị công ty, quản trị công ty TNHH được xem xét chủ yếu trên cácphươngdiện:
(i)lịchsửhìnhthànhvàpháttriểnmôhìnhcôngty;(ii)thànhtố tác động; (iii) nghĩa vụ, trách nhiệm của người quản lý công ty và (iv) hệquả của quản trị công ty Các công trình khoa học này là những tài liệu quýphụcvụchoviệcnghiêncứucủanghiêncứusinhtrêncơsởđitìm“cốtlõi” của QTCT TNHH trong lịch sử hình thành và phát triển Trên cơ sở những kếthừa chọn lọc tư liệu, nghiên cứu sinh có điều kiện nhận diện và nâng cao ýthức trách nhiệm trong việc nghiên cứu QTCT TNHH theo pháp luật ViệtNam trong mối tương quan với pháp luật các nước trong khu vực và quốc tếvới hy vọng kết quả nghiên cứu trong luận án sẽ tạo nên sự nhìn nhận, đánhgiámột cáchtrungthực,kháchquanvàkhoa họcvề vấnđềnày.
+Nghiên cứu vềquảntrịrủi ro Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: “quản lý rủi ro là điều kiện phục vụkhách hàng tốt nhất” là nội dung cơ bản trong các công trình nghiên cứu củaDavid H Maister (1993),Managing the Professional Service Firm;(Quản trịcác Công ty dịch vụ chuyên nghiệp)[110].Humera Khatab, Maryam
Masoodand et al (2011),Corporate Governance Firm Performance: a case study ofKarachi Stock Market(Hiệu suất quản trị doanh nghiệp: nghiên cứu tại thịtrườngchứngkhoánKarachi)
[88].IraM.Millstein,MichelAlbert,S i r AdrrianCadbury,“Quảntrịcôngty- nângcaonănglựccạnhtranhvàtiếpcậnnguồn vốn trên thị trường toàn cầu”, NXB Giao thông vận tải, 1998 [89].William P Mako và Chunlin Zhang (2004) trongState
Trong vận hành của mọi loại hình công ty, quản trị rủi ro là yêu cầuthiết yếu hàng đầu, vô cùng quan trọng, là mục đích chính của quá trình quảntrị công ty, nhằm phục vụ cho quyền và lợi ích của các thành viên cổ đông,chủ nợ và người có liên quan khác Theo tinh thần đó, các tác giả đưa ra quanđiểm và các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro (loại quản trị rủi ro, các hệthống hoặc thủ tục đã tồn tại và các cách thức, phương pháp kiểm soát cầnthiết trong quản trị rủi ro).N g o à i r a , v i ệ c t r á n h c h i p h í t i ề m ẩ n t r o n g x â y dựng, thực hiện và phát triển các chiến lược kinh doanh hiệu quả cũng đượccáchọcgiảnghiêncứu.Vấnđềquantrọngnàyđượccáctácgiảvívonmang tính hài hước rằng: nó (chi phí tiềm ẩn) giống như thời gian và hóa đơn bị mấttrong kinhdoanh.
Tiếpcậnnhữnggiátrịnghiêncứucủacáctácgiảnướcngoàivềquảntrị rủi ro công ty là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu quản trị rủi ro công tyTNHH của pháp luật Việt Nam Đồng thời, trong Luận án của mình, tác giả sẽtiếp tục nghiên cứu về yếu tố tác động đến quản trị rủi ro như: xác định mứcđộrủiro,cơchếkiểmsoát(đặcbiệtlàkiểm soátquảnlývàkiểmsoátcácgiaodị ch lớn, )trên phương diện lýluậnphápluậtvàthựctiễnápdụng.
Tìnhhìnhnghiêncứuởtrongnước
Ở Việt Nam,c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề p h á p l u ậ t q u ả n t r ị c ô n g t y nói chung, pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng cũng được đềcập ởcácmức độ khác nhau (trựctiếp,gián tiếp).Cụthể:
- Theo quan điểm của các tác giả Nguyễn Như Phát và Phạm DuyNghĩa (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốcgia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia [16]; tác giả Ngô Huy Cương trong
“Giáotrình luật Thương mại-Phần chung và thương nhân”, NXB Đại học Quốc giaHà Nội (2013) [37]; VCCI (2017): “Báo cáo thường niên doanh nghiệp ViệtNam 2016/2017: Quản trị doanh nghiệp” [77] Thì: các công ty cổ phần, côngty TNHH là mô hình công ty theo pháp luật được quốc tế và Việt Nam côngnhận nhưng mỗi loại công ty có cơ cấu, điều hành không đồng nhất vì xuấtphát từ vấn đề sở hữu, trách nhiệm hay chế độ phân chia lợi nhuận, chịu rủi rotrongquátrìnhhoạtđộngcủacôngty.Vềbảnchấtpháplý,cấutrúcvốnlàyế u tố chính cấu thành quản trị công ty TNHH (một thành viên hoặc từ haithành viên trở lên) Tuy nhiên, cácc ô n g t r ì n h k h ô n g đ ề c ậ p s â u v ề v ấ n đ ề quản trị công ty TNHH, đặc biệt là công ty TNHH hai thành viên trở lên Dođây là công ty kín nên yêu cầu và mức độ của nhà nước can thiệp vào sẽ“lỏng” hơn rất nhiều so với công ty đại chúng, vì các chủ thể có liên quankhôngquánhiềumặcdùvẫncónhưngườigópvốn,bảovệmôitrường(trách nhiệmx ã h ộ i ) n h ư n g k h ô n g h ư ớ n g n h i ề u đ ế n n h à đ ầ u t ư t i ề m n ă n g n h ư c ông ty đại chúng (việc đưa ra những quy định kiểm soát chặt để bảo vệ nhàđầu tư tiềm năng, tránh lừa đảo, rủi ro- ở công ty TNHH ít hơn) Tuy nhiên,khôngphảinhưthếmàmức độnghiêmtrọngcủacácviphạmvềđiềuhành,tưlợi,bảovệlợiíchcủacổđông,chủnợ,nhàđầutư ở côngtyTNHHítgâyhậuquảhơncácloạihìnhkháckhi môhìnhnàyvẫnđangcómức độphổbiếncao,số lượng thành viên có thể lên đến 50 thành viên, quy mô góp vốn không giớihạn,thànhviênchỉchịutráchnhiệmvềphầnvốngópv.v.
- Mô hình quản trị công ty TNHH cũng được các tác giả đề cập trongmối tương quan với công ty cổ phần và các mô hình công ty khác ở một số tácphẩm nghiên cứu như: “Chuyên khảo luật kinh tế”-PGS.TS Phạm Duy Nghĩa,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
(2004) [13] ; “Thách thức trong quản trị côngty cổ phần ở Việt Nam-từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng”, Nguyễn QuýTrọng, tạp chí Luật học số 2/2014 [38]; Trường Đại học Kinh tế quốc dân(1992),Cơ chế thị trường và vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tếnước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX
03 04, Hà Nội[69] Trường Đại học Luật Hà Nội (2000),Từ điển giải thích thuật ngữ luậthọc[70] Trần Ngọc Tú (2006),“Một số nội dung về bảo vệ quyền của cổđôngtheoLuậtDoanhnghiệp2005”,TạpchíNgânhàng,số20t h á n g 10/2006
[73] TS Nguyễn Viết Tý (2002),Hoàn thiện pháp luật kinh tế trongđiều kiện cóB ộ l u ậ t D â n s ự, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học LuậtHàN ộ i , H à N ộ i [ 7 4 ] G S T S K H Đ à o T r í Ú c ( C h ủ n h i ệ m đ ề t à i ) ( 2 0 0 1 ) ,Những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý của quá trình hợp tác và hội nhậpquốc tế - khu vực của Việt Nam (Báo cáo phúc trình), Đề tài độc lập cấp nhànước,Hà Nội[75].
Theo đó, vấn đề quản trị công ty TNHH chưa được nghiên cứu với gócđộ là một công trình khoa học độc lập mà tồn tại như một vấn đề lý luận nhỏhoặcđểsosánhvớiloạihìnhCTCP.Vìvậy,córấtnhiềuvấnđềvềquảntrị công ty TNHH còn chưa được đề cập, làm rõ như ở các loại hình công ty cổphần, công ty nhà nước Cụ thể: Mô hình của công ty nhằm mục đích gì? Bảovệ lợi ích công ty, chủ sở hữu, chủ nợ như thế nào?Vấn đề chuyểng i a o quyền sở hữu? Vấn đề huy động vốn khi là công ty kín? Ngăn chặn sự rút vốncủa chủ sở hữu như thế nào? Đối với kiểm soát giao dịch của người liên quannhư thế nào? Tỉ lệ biểu quyết khác nhau giữa CTCP và TNHH? Mối quan hệcủangườiđ ạ i diệnvớic á c c ơc ấ u t ổ ch ức t r o n g cô ng t y ?
X u n g đột lợiích giữa những người đại diện? Vị trí, vai trò của Điều lệ trong quản trị công tyTNHH? Vì các nội dung chưa được đề cập hoặc đề cập chưa sâu nên Luậnán sẽ tiếptục làmrõ vấnđềtrên.
- Các nội dung liên quan đến công ty TNHH, pháp luật về công tyTNHH, bao gồm cả vấn đề quản trị được đề cập trực tiếp, rõ nét trong côngtrình của GS.TS Bùi Nguyên Khánh (Chủ nhiệm đề tài) (2016),C ả i c á c h pháp luật về doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiệnnay” (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ), Hà Nội
[76] vànghiên cứu của TS Nguyễn Am Hiểu (2016)P h á p l u ậ t v ề c ô n g t y T r á c h nhiệm hữu hạn[24] Các tác giả, chuyên gia đã đề cập toàn diện về các vấn đềcủa công ty và pháp luật công ty TNHH, cụ thể: Pháp luật về công ty TNHH(bản chất pháp lý, cấu trúc vốn, quản trị ); Mô hình công ty TNHH; Kinhnghiệm, thông lệ quốc tế và xu hướng điều chỉnh pháp luật về quản trị doanhnghiệp [76]; Những khái quát chung về khái niệm và bản chất; ưu-nhượcđiểm, lịch sử công ty TNHH và pháp luật của nó…[24] Đây là những nghiêncứu bộ phận về quản trị công ty TNHH trong pháp luật doanh nghiệp ViệtNam nhưng là căn cứ quan trọng để tác giả tham khảo và xây dựng, hệ thốngnhữngvấn đềcầnnghiên cứu vàlàmsâu sắchơntrongđềtàiluậnán này.
- Trong Luật Doanh nghiệp 2020 [32], vị trí, vai trò của công ty TNHHtrong nền khoa học pháp lý và đời sống đã được chú trọng hơn, các điều luậtquyđịnhchitiết,cụthểhóacácvấnđềliênquanđếncấutrúcquảntrị,quy định kiểm soát, quy định về phần vốn góp, phân chia lợi nhuận… Nhưngnhững vấn đề nội hàm của các điều luật có phù hợp hay tạo ra mâu thuẫn giữalý luận và tình hình thực tế thì cần phải soi xét, đánh giá Tại Đức, nơi ra đờiđầuti ên c ủ a L u ậ t c ô n g tyTNHH( n ă m 1892)nh ưn g đếnn a y n ội d u n g h ầ u như vẫn giữ nguyên và rất ít phải sửa đổi bổ sung (mới tiến hành sửa đổi toàndiện, bổ sung năm 1980, 2008, 2017) Ở Việt Nam, mô hình gia đình với nềnkinh tế bước vào giai đoạn đổi mới chưa lâu (có thể tính từ năm 1986) thìnhữngđặctínhcábiệt,truyềnthống,tưtưởngcũnhư“chatruyềnconnối”vẫn ảnh hưởng sâu đậm và chi phối các quyết định về mô hình quản trị Vìvậy,nguyên tắc phân táchtrong các quy định của Luật Doanh nghiệp ViệtNam không được tuân thủ tuyệt đối Luật Công ty
1990, Luật Doanh nghiệp1999, 2005, 2014 và 2020, các nhà làm luật vẫn đi theo một xu hướng chunglà trách nhiệm hữu hạn công ty tiếp tục được coi là trách nhiệm hữu hạn củacác thành viên Ở đây công ty là pháp nhân nhưng các quyền lợi, nghĩa vụ làdo“thành viên”chịu trách nhiệm Tuy cách hiểu có nhiều nét tương đồng,nhưng việc theo đuổi các trách nhiệm cá nhân so với quy trách nhiệm phápnhânlàcôngtycónhữngưu-nhượcđiểmgì? Ảnhhưởngđếnhoạtđộngquảntrịcôngtynhưthếnào?
Ngoài ra, trong nội dung các điều của Luật Doanh nghiệpV i ệ t N a m , các nhà làm luật mới chỉ dừng lại ở mức khuyến cáo các yêu cầu đối với môhình công ty TNHH; hoặc còn bị chi phối bởi các luật khác như Luật Đầu tư,Luật Dân sự… cũng cho thấy sự chưa hoàn thiện của pháp luật về quản trịcôngtyTNHHnóiriêngvàphápluậtvề quảntrịcôngtynói chung.
Nhậnxétvềtìnhhìnhnghiêncứu
Vềlýluậncông t y tráchnhiệmhữuhạnvàquảntrịcông tytráchnhi ệmhữuhạn
Qua nghiên cứu các công trình trong và ngoài nước có liên quan vềcôngtytráchnhiệmhữuhạnvàquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn,NCS nhận thấy: (1) công ty trách nhiệm hữu hạn đã được hình thành lâu đời, việchoàn thiện về lý luận khoa học pháp lý của loại hình công ty trách nhiệm hữuhạn đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX với cái nôi là Luật công ty trách nhiệmhữu hạn của Đức 1892; (2) nghiên cứu ở trong và ngoài nước về các vấn đềquản trị công ty nói chung rất đa dạng, phong phú với nhiều nội dung về cáctrường phái lý thuyết, về các nguyên tắc quản trị công ty, về các thành tố tạonên nền tảng của quản trị công ty, về quản trị rủi ro nhưng các vấn đề liênquanđếnquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạnlạixuấthiệnrấtíthoặcđượcđề cập nhưng không được đi sâu luận giải nhiều như các loại hình công ty cổphầnvàdoanhnghiệpnhànước; (3)lýluậnvềcôngtytráchnhiệmhữuhạnvà quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn đã được đề cập ở một số công trìnhnghiêncứu,phùhợpvớiýtưởng,quanđiểmmàtácgiảtheođuổinhưngchỉđề cập ở mức độ phạm vi hẹp (4) Quy định pháp luật Việt Nam về quản trịcôngtynóichungvàquảntrịcôngtyTNHHcòn“kiêmtốn”.
Do đó, NCS sẽ tập trung hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đếncông tyTNHH và quản trị công ty TNHH để làm sâu sắc, mở rộng hơn, quađó, đánh giá mức độ nhà nước cần quan tâm, can thiệp giải quyết các vấn đềphát sinh trong quá trình thực hiện quản trị công ty TNHH hiện nay; có sosánh với các mô hình quản trị công ty khác (CTCP, CTHD ) để làm rõ hơnnhững khác biệt của loại hình công ty này; đưa ra các giải pháp để hoàn thiện,nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp (công ty TNHH) thông qua công tácquảnlýcủanhà nước.
Vềthựctrạngphápluậtvàthựctiễnthihànhphápluậtvềquảntrịcôngt ytráchnhiệmhữu hạn
- Về thực trạng quy định pháp luật: qua nghiên cứu lịch sử hình thànhđối với loại hình công ty TNHH ởt r o n g v à n g o à i n ư ớ c c h o t h ấ y , m ô h ì n h công ty này đã được pháp luật đề cập đến, điều chỉnh ngay từ khi manh nhaxuấthiện.TheoGT.TSFriedrichKubler,CộnghòaLiênbangĐứclànơiban hành Luật công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tiên năm 1892 Sau đó, các nướctheoluậtthànhvănkhácnhư Pháp,Ý,TâyBanNha cũngdầncôngnhậnlo ại hình công ty trách nhiệm hữu hạn Tại Mỹ, công ty trách nhiệm hữu hạn(Limited liability campany-LLC) là một trong những loại hình công ty đượccông nhận, xuất hiện sau các loại hình công ty khác như hình thức kinh doanhcá thể, doanh nghiệp tư nhân (sole proprietorship), hợp danh (partnership) haytậpđoàn(corporation-Corp.).
Tại Việt Nam, mặc dù đã được đề cập manh nha từ thời Pháp thuộctrong bộ luật Dân luật Bắc kỳ 1931 quy định về hội vốn, nhưng suốt thời kỳkinh tế kế hoạch hóa sau này, loại hình công ty TNHH không tồn tại vì khôngphù hợp mô hình kinh tế của Việt Nam Khi Việt Nam thực hiện chính sáchmở cửa, loại hình công ty góp vốn như công ty TNHH được đề cập từ ở cấpnghị định là Nghị định số 115/CP ngày
18/4/1977 và phải sau 10 năm mớichínhthứcquyđịnhtạiLuậtđầu tưnướcngoài1987 Trong suốt thời gianh ơn ba thập kỷ sau đó, sang đến đầu thế kỷ XXI, các quy định pháp luật vềcông ty TNHH và quản trị công ty TNHH luôn ở trong tình trạng được bổsung, sửa đổi từ Luật công ty 1990, Luật Doanh nghiệp 1999, 2005, 2014 và2020, và càng chưa được nhắc đến như là việc có một bộ luật công ty TNHHriêngnhưcầnphảicó.
Về định nghĩa về công ty trách nhiệm hữu hạn được quy định trong BộLuật Thương mại Đức, Luật về Công ty trách nhiệm hữu hạn Áo tiếp cậngần như giống nhau, là “công ty trách nhiệm hữu hạn”: “nếu có các quyền vànghĩa vụ độc lập; nó có quyền có sở hữu riêng và các quyền về vật quyền đốivới đất đai, có thể kiện và bị kiện trước tòa án Đối với trách nhiệm bắt buộcđối với các chủ nợ chỉ có tài sản công ty” Tức là đã coi công ty là pháp nhânđểthựchiệncácquyền vànghĩavụđộclập,thựchiệncácnghĩavụtài sảnliên quan tới các khoản nợ của công ty, loại trừ trách nhiệm cá nhân của thànhviênc ô n g t y Đ â y l à c á c h t i ế p c ậ n t h e on g u y ê n t ắ c p h â n t á c h.N g u y ê n t ắ c trách nhiệm hữu hạn được thực hiện khi công ty bị thanh lý và phải công khaihóa tài sản để giúp các chủ nợ tính toán, giảm thiểu rủi ro khi giao dịch vớicôngty.
CáchtiếpcậncủaphápluậtViệtNamcũngcónéttươngđồngnhưnglại không hoàn toàn như vậy Đối với phong tục, tập quán kinh doanh củangười Việt, TS Phạm Duy Nghĩa đã nhận định “Tính trách nhiệm hữu hạn, sựtách biệt giữa sở hữu và điều hành đã vô cùng khó khăn khi tiếp cận nền vănhóa kinh doanh theo phương thức gia đình” Ngoài ra, do ảnh hưởng của phápluật Xô viết thời gian dài, trong khi tư cách pháp nhân của doanh nghiệp đượccác nước như Đức, Nhật Bản mặc nhiên thừa nhận, thì luật của Việt Nam lạiquy định doanh nghiệp được nhà nước ban cho “có tư cách pháp nhân”. Vìvậy, pháp luật Việt Nam cũng quy định về trách nhiệm hữu hạn nhưng thànhviên là người chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty (trong phần vốngóp) Điều này dẫn đến có nhiều cách nhận định, lý giải văn bản luật khácnhau, không đồng nhất và đến nay vẫn còn tiếp tục tranh luận của các nhà làmluật (vìvậy, luậtsẽcòntiếptụcđượcsửađổi, bổsung).
- Về thực tiễn thi hành: Ở Việt Nam, mức độ phổ biến các quy địnhpháp luật về doanh nghiệp chưa nhiều( c h ủ y ế u đ ư ợ c t i ế p c ậ n c h u y ê n s â u ở các trường lớp đào tạo bậc cao đẳng, đại học chuyên ngành ) cộng thêm việckhông đồng nhất về cách hiểu luật đã dẫn đến việc thực thi pháp luật còn hạnchế, đặc biệt là việc bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên, chủ nợ, ngườicó liên quan Điều này đã được đồng nhất về quan điểm như trong báo cáokhảos á t v ề c h ủ đ ề Q u ả n t r ị c ô n g t y n ă m 2 0 1 7 c ủ a P h ò n g T h ư ơ n g m ạ i v à Công nghiệp Việt Nam Ngoài ra, thông qua các bản án tranh chấp hay hoạtđộng của một số công ty TNHH không có sự tách bạch với công ty mẹ cũngđặtr a v ấ n đ ề l à k h i t h à n h v i ê n l à n g ư ờ i c h ị u tr á c h n h i ệ m vềc á c k h o ả n n ợ côngty(trongphạmvisốvốngóp)nhưvụánCôngtychothuêtàichínhIIcủangân hàngNông nghiệpvà Phát triểnnôngthôn Agribank(ALCII) thìchủ nợ có quyền đòi nợ trực tiếp đối với các thành viên hay không? Trách nhiệm củathành viên là công ty mẹ trong công ty con? Xử lý những tranh chấp phát sinhgiữathànhviênvớicôngtytrongquátrìnhgópvốn,hoạtđộngcủacôngtynhưthếnào?
Giảiquyếttranhchấpgiữangườichưaphảilàthànhviêncôngtynhưngcógiaodịchvềchuyểnnhư ợngphầnvốngópvớicôngtyrasao? Nhữngxungđột trong thực tiễn thi hành pháp luật về quản trị công ty TNHH đã được LuậtDoanhnghiệp2020giảiquyếthếthaychưa?
Thựctếlàvẫncònnhiềukhókhăn,vướngmắccầnđược phântíchthấuđáo.Vìvậy,luậnánsẽkếthừacácnghiêncứuđểtìmhiểu,mởrộngthêmnhữngtồntại,khókhăntrongthựctiễnápdụngpháp luật về quản trị công ty TNHH từ đó tìm kiếm, đề xuất các giải pháp phùhợp.
Vềcácquanđiểm, giảipháp
Một số công trình khoa học đã đưa ra các phương hướng và giải phápcải cách pháp luật doanh nghiệp nói chung và pháp luật về công tyt r á c h nhiệm hữu hạn nói riêng trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vàonền kinh tế thế giới Cụ thể, nhóm tác giả PGS,TS Bùi Nguyên Khánh (Chủnhiệm đề tài) (2016),Cải cách pháp luật về doanh nghiệp trong tiến trình hộinhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay” (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đềtài cấp Bộ)đã đưa ra các phương hướng cải cách pháp luật doanh nghiệp trêncơ sở các quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng dẫn thihành, gồm: (1) Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp phải căn cứ vào nhữngđặc điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam; (2) Pháp luật về doanh nghiệpphải phù hợp với sự phát triển kinh tế; (3) Pháp luật về doanh nghiệp phải đảmbảo tính thống nhất và minh bạch; (4) Pháp luật về doanh nghiệp phải đáp ứngyêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; ( 5 ) Việc hoàn thiện pháp luật về doanhnghiệp cần được đặt ra trong giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật kinh tế.Từ đó, nhóm tác giả cũng đề ra các giải pháp cải cách pháp luật về doanhnghiệptrongtiếntrình hộinhậpqu ốc tếcủaVi ệt Na m, gồm:
( i )H oà nt hi ện pháp luật về thành lập và đăng ký doanh nghiệp; (ii) Hoàn thiện pháp luật vềcác loại hình doanh nghiệp; (iii) Hoàn thiện pháp luật về “hậu kiểm” đối vớidoanh nghiệp;
(iv)Hoàn thiện quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp.Ngoài các phần chung, đối với loại hình công ty TNHH, nhóm tác giả đề xuấtcác nội dung cải cách phápluật cụ thể sau: (1) hoàn thiện các quy định về cấutrúc vốn trong công ty TNHH có hai thành viên trở lên phù hợp với các quyđịnh về chế độ trách nhiệmhữu hạn (2) Hoàn thiện chế độ thành viên công tyTNHH có hai thành viên trở lên phù hợp với nguyên lý tổ chức của công tyTNHH (3) Hoàn thiện các quy định về chuyển nhượng vốn trong công tyTNHH có hai thành viên trở lên phù hợp với các quy định về thừa kế trong BộLuật Dânsự2015. Đây sẽ là căn cứ, tiền đề và định hướng để NCS có thể nghiên cứu cácquy định của Luật Doanhn g h i ệ p 2 0 2 0 v à đ ề x u ấ t c á c q u a n đ i ể m , g i ả i p h á p với nhữngvấnđề còntồn tạibất cập.
Những vấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứu
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa, NCS đã hệ thống hóa những vấn đề lý luậnvề pháp luật quản trị công ty TNHH, nghiên cứu thực trạng pháp luật ViệtNam và bổ sung những vấn đề thực tiễn liên quan đến áp dụng pháp luật quảntrị công ty TNHH, từ đó có những đề xuất liên quan Cụ thể các nội dungnghiên cứugồm:
- Quản trị công ty TNHH là gì? Tại sao pháp luật phải điều chỉnh cácvấnđềvềquảntrịcôngtyTNHH?Kinhnghiệmquốctếvềvấnđềnày.
- Nghiêncứucáchtiếpcận,phạmvi,đốitượngđiềuchỉnh,nguyêntắcáp dụngphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHởViệtNam.
- Nghiênc ứ u c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ề q u ả n t r ị c ô n g t y TNHHvàthựctếápdụngcácquyđịnhnàytrongđời sống doanh nghiệp.
- TrêncơsởnghiêncứuphápluậtViệtNamvàkinhnghiệmquốctếvềquảntrịc ôngtyTNHHhiệnnayđểđưaracácyêucầu,phươnghướng,giải pháphoànthiện,nângcaohiệuquảthihànhphápluậtViệtNamvềquảntrịcôngtyTNHH.
Cơsởlýthuyết,câuhỏivà giảthiếtnghiêncứu
Cơ sởlýthuyết
- Lý thuyết đại diện được sử dụng trong chương 2 của Luận án, phần lýluận vềQ T C T T N H H , n h ằ m m ụ c đ í c h l à m r õ v a i t r ò , m ụ c đ í c h , k h á i n i ệ m củaquảntrịdoanh nghiệpnói chung vàQTCTTNHHnói riêng.
- Lýthuyếtvềquảntrịcôngtyđượcsửdụngtrongchương2Luậnánđể làm rõ các vấn đề của quản trị công ty, từ đó nêu được tính đặc thù củaQTCTTNHH.
- Lýthuyếtvềphápnhânđượcsửdụngđểnghiêncứu,phântíchnănglựctráchnhiệmcủa cáccôngtyTNHH,nănglựctráchnhiệmcủachủsởhữucôngtyTNHHtrongquátrìnhho ạtđộngkinhdoanh.Vìvậy,Luậnáncũngtiếpcậndựa trên lý thuyết về tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanhnghiệp, được quy định bởi pháp luật doanh nghiệp trong đó có sự phân biệt,phânchiacácquyềncủachủsởhữuvàcủacơquanQTCTTNHH.
- Lý thuyết về rủi ro và kiểm soát rủi ro được sử dụng xuyên suốt cảluậnánđể phân tích những tácđộngcủa rủirovà kiểm soát rủirol ê n n ộ i dung củaQ T C T TNHH.
Ngoài ra, để xây dựng được nền tảng lý luận về QTCT TNHH và phápluật về QTCT TNHH, Luận án còn sử dụng các lý thuyết về hợp đồng, lýthuyết vềquanhệ phápluật.
Bêncạnhđó,cácnguyêntắcvềQTDNcủaOECDvàcácnguyêntắcvề tăng cường QTDN được sử dụng xuyên suốt trong các chương 2, chương 3và chương 4 của Luận án Các nguyên tắc nói trên thể hiện các chuẩn mựcquốctế vềquản trịcôngtynói chungvàQTCTTNHHnóiriêng.
Trên hết, Luận án tiếp cận từ lý thuyết chung của kinh tế thị trường vềsựbìnhđẳng,khôngphânbiệtđốixửgiữacácdoanhnghiệpthuộccácthành phần kinh tế khác nhau mà theo đó, việc quản trị doanh nghiệp chỉ tuân theocác quy định chung và riêng, áp dụng cho từng loại hình doanh nghiệp, khôngphânbiệtchế độsởhữuđốivớidoanhnghiệp.
Luận án cũng tiếp cận từ những đặc điểm “tối thiểu” và “mở” của phápluậtvềcôngt ymàtheođó, cácquy tắcquảntrịcô ng tycụthểsẽ đượcấnđịnh bổ sung theo ý chí của chủ sở hữu công ty, thể hiện trong điều lệ củacông ty, không trái với quy định bắt buộc của pháp luật Qua đó, đề cao giá trịđiều chỉnh hành viquản trị công tyTNHHcủađiềulệcông ty.
Câuhỏinghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu
- Câu hỏi nghiên cứu: Quản trị công ty TNHH là gì? Tại sao phải xâydựng các quy định pháp luật về quản trị công ty TNHH? Yêu cầu của phápluậtđiềuchỉnhquanhệ nàylàgì?
+ Giả thuyết nghiên cứu: quản trị công ty TNHH nằm trong mô hìnhchung của quản trị công ty do lịch sử phát triển của nhân loại, hình thành từhàng trăm năm trước để phù hợp với các hình thức kinh doanh mà chủ thểmong muốn Pháp luật về quản trị công ty TNHH ra đời sau, có sự điều chỉnhtheo thời gian để phù hợp với sự phát triển liên tục của loại hình này Tuynhiên, do mô hình công ty mang nét đặc trưng vốn có nên các quy định phápluật về quản trị công ty TNHH cũng tồn tại ở những nguyên tắc chung nhất,phù hợp với phần đa yêu cầu của giới doanh nghiệp và các bên liên quan.Nhưng ở từng quốc gia, các nguyên tắc hay luật định sẽ được áp dụng theo ýchí của nhà làm luật và nguyện vọng của giới, phụ thuộc vào phong tục, tậpquán, lịch sử phát triển… Mục đích, yêu cầu chung là để doanh nghiệp pháttriển, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên, góp phần giữ gìn ổn định và thúcđẩyxãhộipháttriểnnêncầncósựcanthiệpcaonhấtcủaNhànướcthôngqua các quy định pháp luật, bắt buộc các chủ thể phải tuân thủ và có các chếtàiđể ápchế.
- Câu hỏi nghiên cứu: nội hàm pháp luật về quản trị công ty TNHH quyđịnh như thế nào? Những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến pháp luật quản trịcông ty TNHH? Đề xuất biện pháp khắc phục những hạn chế, bất cập trong ápdụng phápluậtvềquảntrịcôngtyTNHH?
+ Giả thuyết nghiên cứu: hiện nay việc nghiên cứu lý luận pháp luật vềquản trị công ty TNHH đã được hệ thống, đánh giá các mặt tác động ảnhhưởng đến việc xây dựng nội hàm pháp luật quản trị công ty TNHH; cần đưara các dự đoán, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện các quy định pháp luật phùhợp với thựctiễnkhách quan trên cơ sở cácbất cậpđangtồntại.
- Câuh ỏ i n g h i ê n c ứ u : N h ữ n g q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h c ủ a Việt Nam về quản trị công ty TNHH được quy định ở đâu? Như thế nào? Tồntạinhữngbấtcập,hạnchế gì?
+ Giả thuyết nghiên cứu: các quy định của Pháp luật Việt Nam về quảntrị công ty TNHH đã có và tồn tại ở một số văn bản, đã đề cập đến những vấnđề về quản trị công ty TNHH, chủ yếu tập trung tại Luật Doanh nghiệp và cácvăn bản pháp luật chuyênn g à n h l i ê n q u a n T u y n h i ê n , c ũ n g c ó n h ữ n g q u y định chưa tương thích với các quy định, điều ước quốc tế, chưa phù hợp vớiđiều kiện kinh tế, xã hội trong nước dẫn tới việc Luật Doanh nghiệp đã phảinhiều lần tiến hành sửa đổi trong thời gian ngắn Trong các quy định mới nhấtcủa Luật Doanh nghiệp vẫn tồn tại hạn chế, mức độ tác động chưa cao và cònthiếu những quy định cần thiết cho việc thực hiện hiệu quả vấn đề quản trịcôngtyTNHH.
(iii) Kếtquảnghiêncứu:tìmrađượcnhữnghạnchế,bấtcậptrongchínhnhữngquyđ ịnhcủaphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHdựatrêncácthôngtinđãtổnghợpvàphântícht heocáctrườngpháilýthuyết,cơsởxâydựngluậtthựcđịnhởcácnghiêncứutrongvàngoài nước.
- Câu hỏi nghiên cứu: từ những bất cập, tồn tại trên thì cần có phươnghướng,giảiphápkhắc phụcnhưthếnào?
+ Giả thuyết nghiên cứu: cần có những giải pháp đầy đủ, hợp lý để sửađổi, bổ sung và khắc phục những hạn chế, bất cập, nâng cao hiệu quả thực thicủaphápluậthiệnhành.
+ Kết quả nghiên cứu: đưa ra được quan điểm, giải pháp đúng đắn vàđầy đủ cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậtvề quản trị công ty TNHH ở Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hộiViệtNamvà thông lệquốc tế.
Từ việc tiếp cận và nghiên cứu các công trình khoa học, tác giả rút ramột sốkếtluậnsau:
1 Quản trị công ty TNHH đã được nhiều học giả nghiên cứu ở nhữnggóc độ khác nhau và kết quả nghiên cứu khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích vàcách tiếp cận vấn đề Nhưng các nghiên cứu đều chỉ ra rằng: Quản trị công tyTNHH là một vấn đề mang tính tất yếu khách quan Quản trị công ty TNHHminh bạch, hiệu quả gắn liền với quyền tự do kinh doanh là sự phát triển bềnvững của công ty, góp phần vào sự bình ổn và phát triển của nền kinh tế quốcgia song cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho các nhà hoạch định chính sách,nhàlàmluật,nhàđầutư.Thựctiễnthươngmạiquốctếchứngminhrằng:quảntrị công ty TNHH ở các quốc gia khác nhau xuất phát từ các điều kiện kinh tế,chínhtrịvănhóahaytậpquánthươngmạivùngmiềnkhácnhau.QuảntrịcôngtyTNHHdùđ ơncấp hayđacấpđềuthểhiệntínhưuviệtvàhạnchếcủanóvàsuychocùngnóđềuhướngtớisựph áttriểncủacáccôngtydùnộiđịahaycáccôngtymangtínhkhuvựcvàtoàncầu.
2 Ở Việt Nam, loại hình công ty TNHH là phổ biến, dễ dàng đượcđăng ký thành lập Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật quản trị công ty mặcdùđãđạtnhững kếtquảrấtđángghinhận,nhưngtậptrungchủyếuởl oạihình CTCP và DNNN gắn liền với các khía cạnh kinh tế, hoặc các cam kết màViệt Nam phải thực hiện mở cửa thị trường, mà thiếu vắng những nghiên cứuchuyên sâu về loại hình công ty TNHH Vì vậy, rất cần có một công trìnhnghiên cứu độc lập chuyên sâu và có hệ thống về pháp luật quản trị công tyTNHH ở Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và tiến trình hội nhậpquốc tế sâu rộng hơn Công ty TNHH của Việt Nam hiện nay bao gồm: côngty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên Do công tyTNHH một thành viên thường gắn liền với loại hình DNNNc ó n h i ề u q u y định riêng, khắt khe gắn với lĩnh vực quản lý nhà nước Vì vậy, nghiên cứusinhsẽ chủ yếuđi sâu vào lĩnh vực pháp luật điều chỉnhm ố i q u a n h ệ b ê n trong của quản trịcôngtyTNHHhai thànhviêntrởlên.
3 Kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học trong và ngoài nướcchỉ rõ, quản trị công ty TNHH minh bạch và hiệu quả chịu sự tác động của rấtnhiều thành tố khác nhau (từ sở hữu, chủ thể quản trị, nguyên tắc quản trị,hệthốngcáccơquanquảntrị,…).Thựctiễnlýluậnvàápdụngphápluậtquảntrị công ty TNHH ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, hạn chế Vì vậy,việc nghiên cứu về pháp luật quản trị công ty TNHH cũng cần được đặt ratrong mối tương quan với quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giớivàđiềuước quốc tế.
Chương2 NHỮNGVẤNĐỀ LÝLUẬNVỀ QUẢNTRỊCÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN
VềquảntrịDoanhnghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức, một tập hợp của nhiều cá nhân con ngườiriêng lẻ kết hợp với nhau để hoạt động nhằm mục đích kinh doanh Theo Điều4LuậtDoanhnghiệpViệtNam 2020, thìdoanh nghiệplà tổ chức cót ê n riêng,cótàisản,cótrụsởgiaodịch,đượcđăngkýthànhlậptheoquyđịnhcủ aphápluậtnhằmmục đíchkinhdoanh.
Thuậtngữquảntrịdoanhnghiệpvớinghĩatươngứng“corporategovernance” được công nhận rộng rãi, phổ biến trong nhiều tác phẩm kinh tế,luậthọctrênthếgiới,cóthểkểđếnnhư:BobTricker,“CorporateGovernance:
Principles, Policies, and Practices”[79], Christine A.Mallin,“Corporate Governance”[81], Humera Khatab, Maryam Masood and et al(2011),Corporate Governance Firm Performance: a case study of
KarachiStockMarket[88],JohnFarrar,“CorporateGovernance:Theories,Principle s,andPractices”[91],ThomasClarke“TheoriesofCorporateGovernce.ThePhilo sophicalFoundationofCorporateGovernce”[ 9 5 ] ,Wong(2004)trongImprov ingCorporateGovernanceinSOEs:AnIntergrated Approach[97] v.v Ở Việt
Nam, thuật ngữ trên được biết đếnnhiềunhấtquanộidungcuốn“TheOECDPrinciplesofCorporateGovernance
” (1999, sửa đổi bổ sung 2004, 2010),khi được đề cập trong cácnghiên cứu của OECD giúp Việt Nam xây dựng bộ nguyên tắc quản trị củadoanh nghiệpnhà nước vàcôngtycổ phần [37].
Như NCS đã khẳng địnhởmục đốitượngnghiêncứu, luậnánn à y s ẽ theo sát vấn đề về quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹp, hạn chế các yếu tốbên ngoài như môi trường xã hội, đối tác kinh doanh Ngay việc theo đuổinội dung của quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹp thì các khái niệm của cácnhànghiêncứuđưara cũngrấtphongphú,cụthể là:
Luật Công ty của Vương quốc Anh (1985) đã xác định,q u ả n t r ị c ô n g t y làmộtthiếtchếpháplývềmốiquanhệgiữacổđông,cácnhàquảnlývàKiểmsoátviên.
LuậtQuảntrịCôngtycủaVươngquốcBỉ(2004)xácđịnhngaytronglời nói đầu của mình rằng,quản trị công ty là một tập hợp các quy tắc và cáchxửsựmàtheođócôngtyđượcquảnlývàkiểmsoát[76.tr203,204].
Ngânhàngthếgiới(WB)địnhnghĩa,quảntrịcôngtylàmộthệthốngcácyếutốphápluật,th ểchếvàthônglệquảnlýcủacôngty.TheoWB,đặcđiểmcơbảnnhấtcủaquảntrịcôngtylà:
(i)tínhminhbạchcủacácthôngtintàichính,kinhdoanhvàquátrìnhgiámsátnộibộđốivớihoạtđộ ngquảnlý, (ii) bảođảmthựcthicácquyềncủatấtcảcáccổđông,
(iii)cácthànhviêncủaHộiđồngquảntrịcóthểhoàntoànđộclậptrongviệcthôngquacácquyếtđịnh,phêc huẩnkếhoạchkinhdoanh,tuyểndụngngườiquảnlý,giámsáttínhtrungthựcvàhiệuquảcủahoạtđộn gquảnlý,miễnnhiệmngườiquảnlýkhicầnthiết[76.tr204].
Tương tự cách tiếp cận của WB, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xácđịnh,quản trị công ty bao gồm một hệ thống các quy chế xác địnhr õ m ố i quan hệ giữa các cổ đông, các chức danh quản lý, các chủ nợ và những ngườicó liên quan khác cũng như hệ thống các cơ chế đảm bảo thực hiện các quyđịnh trên[76.tr204]. ĐánhgiácủaTổchứcTàichínhquốctế(IFC)thìquảntrịcôngtylà“nhữngcơcấu,nhữngqu átrìnhđểđịnhhướngvàkiểmsoátcôngty”,mộtnềnquảntrịcôngtytốtsẽmanglạinhữnghiệuquảcơ bảnsau: (i) thúcđẩyvànângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh;
(iii)giảmchiphívốnvà (iv) nângcaouytíndoanhnghiệp[115,tr6,tr17-tr21].
Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, Quản trị doanh nghiệp được công nhận là“cốt lõi” đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Theo đó, quản trịcông ty được hiểu làhệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty được địnhhướngđiềuhànhvàđượckiểmsoátmộtcáchcóhiệuquảvìquyềnlợi củachủ đầutưvànhữngngườiliênquanđến công ty[76,tr203].
Trên cơ sở quan điểm các tổ chức quốc tế có uy tín về quản trị doanhnghiệp, định nghĩa của OECD được công nhận như là một chuẩn mực chungnhất:"Quản trị công ty bao gồm việc thiết lập các mối quan hệ giữa cơ cấuquản lý công ty, hội đồng quản lý công ty,c á c c ổ đ ô n g v à c á c b ê n c ó q u y ề n lợi liên quan khác Quản trị công ty cũng cung cấp cấu trúc mà thông qua đócác mục tiêu của công ty được thực hiện và những biện pháp để đạt đượcnhững mục tiêu và khả năng giám sát là được xác định"[37]. Các nguyên tắcvề quản trị doanh nghiệp của OECD cũng được công nhận rộng rãi trên thếgiới và Việt Nam Đây cũng là cơ sở để NCS soi chiếu đối với loại hình côngty TNHH trong nghiên cứu của mình (có phù hợp không? Phù hợp ở mức độnào?).
Tại Việt Nam, tuy đã du nhập nhiều thập kỉ, nhưng qua rà soát nội dungHiến pháp, Luật doanh nghiệp và các luật liên quan, thuật ngữ “quản trị doanhnghiệp” (corporate governance) chưa được công nhận như một thuật ngữ pháplýchínhthứcvàthốngnhấtvềkháiniệm(nộihàmvàngoạidiên).Điềunàyđã tác động khiến chỉ số xếp hạng về quản trị doanh nghiệp tốt của các doanhnghiệp Việt Nam vẫn còn khiêm tốn về số lượng và thứ hạng tại khu vực châuÁvà ASEAN[77,tr96].
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ở Việt Nam các nhà nghiên cứukhôngđồngnhấtvềkháiniệmquảntrịdoanhnghiệpmàcósựkhácnhaulà do phạm vi được nghiên cứu, đề cập đến Theo nghĩa rộng (liên quan đến cácvấn đề nội tại và yếu tố tác động bên ngoài), luật gia Nguyễn Ngọc Bích trongnghiên cứu của mình đã cho rằng,quản trị công ty là một tập hợp các cơ chếliênquanđếnviệcđiềuhànhvàkiểmsoátcôngty.Nóđềracáchphânchia quyền hạn và nghĩa vụ giữa cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc vànhững người có lợi ích liên quan khác như người lao động, nhà cung cấp.
Vàtheonghĩahẹp(liênquanđếncácquanhệ vềđiềuhành- kiểmsoát,chủsởhữu,chủnợ),tácgiảĐinhVănÂnchorằng,quảntrịcôngtylàcơchếquảnl ý-giámsát của chủ sở hữu đối với người quản lý công ty theo những mục tiêu và địnhhướng của chủ sở hữu Thậm chí, theo Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng,quản trị doanh nghiệp có thể chia theo nghĩa hẹp hơn nữa, tức là chỉ bao gồmhoạtđộngquảntrị,làmộttrongbốnyếutốcủahoạtđộngtổchứcquảnlýcôngty,baog ồm:sởhữu,quảntrị,điềuhànhvàkiểmsoát[41.tr299].Nhưvậy,vấnđề quản trị công ty dù theo phạm vi rộng hay hẹp, dưới góc độ pháp lý đềukhông liên quan đến hoạt động tác nghiệp điều hành các công việc hàng ngàycủa công ty mà hướng đếnxác định các quyền lợi và trách nhiệm của các chủthểquảnlý,giámsátcôngty(cổđông,HĐQT,giámđốc(Tổnggiámđốc),Bankiểm soát và chủ thể có liên quan ), cũng như cơ chế đảm bảo thực hiện (xâydựngcácnguyêntắc,thủtụcđểraquyếtđịnhvềnhữngvấnđềcủacôngty). b) Đặcđiểmcủa quản trịdoanhnghiệp.
Thứ nhất,Quản trị doanh nghiệp là một hệ thống các mối quan hệ đượcxác định bởi các cơ cấu và quy trình Đó là mối quan hệ giữa ông chủ vớingười làm công, giữa người quản lý với người điều hành và mối quan hệ giữachính công ty với cộng đồng xã hội Điển hình cho mối quan hệ giữa chủ sởhữuvớingườilàmcônglàthànhviênvớiBanGiámđốcđiềuhànhcôngtykhi các thành viên cung cấp vốn cho công ty nhằm đầu tư thu về lợi nhuận vàngượclạiBanGiám đốccótráchnhiệm duytrìho ạt độngkinhdoanhhiệu quả mang lại lợi nhuận mong muốn cho các thành viên Bên cạnh đó, thànhviên còn có mối quan hệ với Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát khi họ bầura các cơ quan này để đại diện và duy trì bảo đảm quyền lợi cho họ Hội đồngthànhviên,BanKiểmsoátđịnhhướngchiếnlượcchoBanGiámđốcvàthực hiện việc giám sát hoạt động củaBanGiám đốc.V à t ấ t n h i ê n , H Đ T V ,
B K S cótráchnhiệmvớicácthànhviêntrongviệcduytrìsựpháttriểnbềnvững của công ty Trong quá trình hoạt động, bên cạnh các mối quan hệ nội bộ,côngt y c ò n c ó c á c m ố i q u a n h ệ t ư ơ n g t á c v ớ i x ã h ộ i , c ộ n g đ ồ n g v à d â n chúng Đó là mối quan hệ giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, giữa ngườicungcấpcácsảnphẩmdịchvụvớingườicónhuc ầ u sửdụng,giữaconnợvới các chủ nợ; giữa một tổ chức với môi trường, Các mối quan hệ nàythường được thể hiện thành các quy chế, quy trình và tổng hòa các mối quanhệnàytạothànhQuảntrị côngty.
Thứ hai,trong quản trị doanh nghiệp thì các mối quan hệ trong công tyliên quan đến các bên có lợi ích khác nhau, thậm chí xung đột lợi ích Điểnhình là giữa thành viên và Ban Giám đốc, đó là mối xung đột lợi ích giữa“nhóm tài chính công ty” và
“nhóm điều hành công ty” Một bên muốn kiểmsoát hoạt động của nhóm điều hành để đảm bảo rằng lợi ích của họ không bịthấtt h o á t b ở i s ự đ i ề u h à n h k é m h i ệ u q u ả N g ư ợ c l ạ i , n h ó m đ i ề u h à n h c h o rằ ng chính sự kiểm soát đó sẽ cản trở/và gây ảnh hưởng tới việc ra các quyếtđịnh liên quan đến hoạt động của công ty Sự xung đột này còn xuất hiện khiBan Giám đốc ra các quyết định điều hành nhằm mục đích che dấu hoặc đạtđược những mục đích lợi ích cá nhân hoặc một nhóm người nhưng gâyphương hại đếnlợi íchcủacôngtyvà cácthànhviên côngty.
Thứ ba,các bên trong mối quan hệ đều liên quan đến việc định hướng vàkiểm soát công ty Trong công ty, quyền kiểm soát công ty là một trong cácphương tiện để bảo vệ được những lợi ích rất khác nhau trong công ty Nếuthành viên, những người bỏ vốn đầu tư vào công ty nhưng khôngt r ự c t i ế p điều hành công ty thì việc muốn duy trì và tăng cường sự kiểm soát hoạt độngcủa Ban Giám đốc đối với họ là một điều dễ hiểu Trong khi đó, đối với
Thứ tư,mục đích cuối cùng của các bên trong quản trị công ty là nhằmphân chia quyền lợi và trách nhiệm một cách phù hợp, qua đó làm gia tăng giátrị lâudàicủacác thành viên.Công ty làmộtt ổ c h ứ c g ồ m t ậ p h ợ p n h i ề u thànhphầnvớicáclợiíchkhácnhau.Vìvậy,mọingườitrongcông tyđề uxácđịnhtráchnhiệm,bổnphậncủamìnhtrongmáinhàchungcôngty.Dođó, cũng tương đồng với các tổ chức khác, các bên tham gia dù với những lợiích khác nhau, hướngtới sự kiểm soát không đồngnhất thìc ũ n g đ ề u h ư ớ n g tớim ụ c đ í c h c u ố i c ù n g l à s ự p h â n c h i a q u y ề n l ợ i v à t r á c h n h i ệ m ; v à l ẽ d ĩ nhiênthựchiệnmụctiêuchungcủacôngtylàđảm bảolợinhuậncaonhấtcủac ôngtyvà thànhviêncôngty. c) Cácnguyêntắcvềquản trịDoanhnghiệp
Các nhà làm luật Việt Nam đã đưa nội dung các nguyên tắc quản trịdoanh nghiệp cơ bản đồng nhất theo OECD Báo cáo Thường niên VCCI2016/2017: Chủ đề Quản trị công ty [77], và trong nghiên cứu tổng kết đề tài“Cải cách pháp luật về doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế ở ViệtNam hiện nay” (Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ), Hà Nội(2016) của ViệnNhà nước và Pháp luật do PGS.TS Bùi NguyênK h á n h l à Chủnhiệm đề tài[76], các nguyêntắcvề quảntrịcông ty bao gồm 6n ộ i dung: (i) Đảm bảo cho việc quản trị công ty hiệu quả;
Nhữngvấnđềlýluậnvềcôngtytráchnhiệmhữuhạn
- Luật công ty Đức quy định: Điều 13 Pháp nhân; Công ty thương mại:“Được coi là công ty trách nhiệm hữu hạn nếu có các quyền và nghĩa vụ độclập;nócóquyềncósởhữuriêngvàcácquyềnvềvậtquyềnđốivớiđấtđai,c ó thể kiện và bị kiện trước tòa án Đối với trách nhiệm bắt buộc đối với cácchủ nợchỉcótàisảncôngty”[26,tr4].
- Pháp luật Hoa Kỳ quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn(LimitedLiability Company)là sự kết hợp giữa loại hình doanh nghiệp công ty cổ phầnvà doanh nghiệp hợp danh, cụ thể là sự "lai ghép" các yếu tố thuận lợi của"trách nhiệm hữu hạn" với quy định đối xử thuế linh hoạt và cơ cấu tổ chứccủa công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn đã trở thành loại hìnhdoanh nghiệp hết sức phổ biến trong những năm gần đây ở Hoa Kỳ Giốngnhư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn tồn tại độc lập với chủ sởhữu về mặt pháp lý Tên của công ty trách nhiệm hữu hạn phải có chữ cuốicùnglà: LLC.,L.L.C., hoặc Limited LiabilityCompany[76.tr167].
- Công ty TNHH của Trung Quốc được quy định tại Điều 23, LuậtDoanh nghiệp Trung Quốc năm 2005 Theo đó, một công ty cần có các điềukiện sau mới được thành lập: số thành viên hình thành theo số lượng quyđịnh; số vốn đóng góp của các thành viên phải đạt số vốn đăng ký tối thiểu;các thành viên cùng vạch ra các điều khoản của công ty; công ty có tên và cơcấu tổ chức theo đúng tiêu chuẩn của một công ty TNHH và phải có một trụsở Pháp luật Trung Quốc giới hạn số lượng thành viên tối đa của một công tyTNHH không quá 50 thành viên (Điều 24 Luật Doanh nghiệp Trung Quốc2005)[76.tr183].
- Tại Việt Nam, theo Tiến sỹ Nguyễn Am Hiểu, pháp luật Việt Nam đãmô tả bản chất cơ bản của công ty TNHH gồm những đặc điểm cơ bản:
(i)làdoanh nghiệp; (ii) là pháp nhân; (iii) thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạntrong số vốn điều lệ; (iv) không được phát hành cổ phần Qua đó, định nghĩa vềcông ty trách nhiệm hữu hạn là:một loại công ty đối vốn, là pháp nhân, có tàisản độc lập và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sảncủa công ty, có thể kiện và bị kiện. Điều đó có nghĩa là công ty trách nhiệmhữuhạncóquychếpháplýđộclập,nótáchrờikhỏi cácthànhviên[26,tr1].
Ngoài ra, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng, có thể quy định cả côngty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đều có loại hình gốc là công tytrách nhiệm hữu hạn và đều có tư cách pháp nhân, chỉ khác nhau về cách thứctổ chứchoạtđộngdựatrênsố lượngthànhviên[41,tr173].
Từ mô hình công ty TNHH là sản phẩm hoạt động lập pháp của Luật vềcông ty TNHH ở Đức từ năm 1892 với mô hình ba cấp và mô hình hai cấp(ngoài Hội đồng thành viên/chủ sở hữu và giám đốc/ban giám đốc, sẽ có hoặckhông có Ban kiểm soát), các nước đã tiếp nhận và vận dụng để có nhiều môhình côngtyTNHH khác nhau:
- Tại Mỹ, loại hình công ty TNHH được công nhận chính thức và banhành thành Đạo luật thống nhất về công ty TNHH vào năm 1995 (UniformLimited Liability Company Act-ULLCA) Theo đó, công ty TNHH (LLC) tạiMỹcóthểdomộthoặcnhiềutổchứchoặcthành viênthànhlập.Tínhc hấthữu hạn được thể hiện ở việc pháp luật bảo vệ các thành viên (chủ sở hữu) từcáckhoản nợ và nghĩa vụkháccủacôngty.Ở Mỹ,không có giới hạns ố lượng thành viên tham gia thành lập LLC, chủ sở hữu của LLC có thể là Tổngcôngtycổ phần,côngtyhợpdanh,tổ chức tíndụng,tổchứctừthiện v.v.
- Tại Trung Quốc, công ty TNHH có công ty TNHH một thành viên vàcóhơnmộtthànhviênnhưnggiớihạnsốlượngthànhviêntốiđakhôngquá
50 thành viên (Luật Doanh nghiệp Trung Quốc 2005) Trong đó, về loại hìnhcông ty TNHH nhà nước có quy định riêng, bị Nhà nước chi phối, kiểm soátchặt chẽ ở nhiều vấn đề như họp Hội đồng thành viên, cách thức chọn thànhviên Bankiểmsoát,TrưởngBankiểmsoátv.v.
- Luật Singapore quy định 03 loại hình công ty, gồm: (1) Công ty TNHHtheo cổ phiếu (trách nhiệm hạn chế theo giá cổ phiếu nắm giữ); (2) Công tyTNHH theo bảo lãnh (trách nhiệm theo cam kết góp vốn); (3) Công ty tráchnhiệm vô hạn (các thành viên chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động củacôngty).
- Tại Việt Nam, mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn gồm: công tytrách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên Riêng DNNN cũng có quy định riêng nhưng không có quyđịnh riênghẳnđốivới côngtyTNHHnhànước.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp,trong đó: thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên khôngvượt quá 50;thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkháccủadoanhnghiệp trong phạmvisố vốngóp vào doanh nghiệp.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do mộttổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (chủ sở hữu công ty);chủ sở hữucôngtychịutráchnhiệmvềcáckhoảnnợvànghĩavụtàisảnkháccủacôngty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăngkýdoanhnghiệp.
Như vậy, khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạn hầu như không cósự xung đột, tranh luận, tuy có sự diễn giải khác nhau nhưng về cơ bản thốngnhất, xác định công ty TNHH là “một loại công ty đối vốn, là pháp nhân, cótài sản độc lập và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tàisảncủacôngty,cóthểkiện vàbịkiện”.Đ i ề uđócónghĩalàcôngtytrác h nhiệm hữu hạn có quy chế pháp lý độc lập, nó tách rời khỏi các thành viên,đảm bảo cho công ty được khai sinh, hoạt động và rút lui khỏi thị trường Tuynhiên,không ápdụngđồngnhấtvề mô hìnhcủacôngtyTNHH.
Thành viên là những người chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu công ty.Thành viên công ty có thể là cá nhân hoặc pháp nhân đáp ứng đầy đủ các quyđịnh của pháp luật và điều lệ công ty Thành viên công ty được xem xét trênmột sốphươngdiệncơbảnsauđây:
- Tư cách pháp lý của thành viên công ty được hình thành bằng nhiềucon đường khác nhau, có thể thông qua việc góp vốn, nhận chuyển nhượngphần vốn góp hoặc thừa kế, tặng cho,… Thành viên công ty sở hữu một phầnhoặctoànbộvốn điềulệ của côngty.
Những vấnđềlýluậnvềQuảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Về góc độ pháp lý, khái niệm quản trị công ty trách nhiệm hữu hạnđượcxâydựng trêncơsởcáckháiniệmvềQTCTvà công tyTNHH.Cụthể:
Tổ n g g i á m đ ố c , Bankiểmsoátvàchủthểcóliênquan ),vàcơchếđảmbảoth ựchiện(xây dựngc á c n g u y ê n t ắ c , t h ủ t ụ c đ ể r a q u y ế t đ ị n h v ề n h ữ n g v ấ n đ ề c ủ a c ô n g ty).
- Công ty TNHH là “một loại công ty đối vốn, là pháp nhân, có tài sảnđộc lập và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản củacông ty, có thể kiện và bị kiện” Một công ty TNHH phải có ít nhất hai cơquan, đó là Hội đồng thành viên và Giám đốc điều hành Nếu quy mô lớn,côngtyTNHHcó thểcần cơquangiámsát(Bankiểmsoát).
Như vậy, quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn là hệ thống các quyđịnh xác định các quyền lợi và trách nhiệm cũng như cơ chế đảm bảo thựchiện đối với các thành viên và người có liên quan đối với loại hình công tytráchnhiệmhữu hạn
Một câu hỏi luôn được đặt ra và cần có lời giải đáp: đó là tại sao phảixác định bản chất pháp lý của quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn? Việcnghiên cứu bản chất pháp lý QTCT TNHH có giá trị gì đối với công ty và cácchủ thể liênquancủa côngty.
Việc nghiên cứu, xác định bản chất pháp lý của quản trị công ty tráchnhiệm hữu hạn sẽ giúp cho nhà làm luật định hướng việc bảo vệ quyền và lợiích của các bên liên quan không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn phù hợp vớitiêu chuẩn, quy định của các tổ chức quốc tế mà quốc gia đó tham gia hoặc kýkết hợp tác; và là nhân tố quan trọng giúp công ty và chủ sở hữu công ty xâydựng mô hình quản trị phù hợp, xác định quyền lợi, trách nhiệm các bên liênquan không trái pháp luật cũng như thực hiện quản trị công ty hiệu quả Cụthể, bản chất pháp lý về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn được thể hiệntrên nhữngphươngdiện chủyếusau:
- Thứ nhất,phân chia quyền lực (tập quyền hay phân quyền) trong quảntrị công ty Việc phân chia quyền lực trong hệ thống QTCT thường được xácđịnhđốivớitừngcơquan:cơquanquảnlý,cơquanđiềuhànhvàcơqua n kiểm soát Về cơ bản, việc xây dựng thành hệ thống các cơ quan không chỉđảmbảochoviệcchiphốimàcònthựchiện việckiểmsoátlẫnnhaunhằmhạnc h ến hữ ng hànhđộng củ an hữ ng người q u ả n lý có th ể gâyphươngh ạ i cho công ty hay thành viên Mức độ quyền lực trong QTCT TNHH có lẽ chủyếu được xây dựng trên cơ sở sự đầu tư vào công ty Điều này cũng có thểđược giải thíchrằng:côngty TNHH là mộtloạicôngty có tínhđốiv ố n , quyền lực của thành viên công ty gắn liền với tỷ lệ tài sản đầu tư vào công ty.Dođó,dùcôngtyTNHHHTVtrởlêncóthểlàloạicôngtymangtínhchấtgia đình, dòng họ hay bạn bè thì việc tham gia vào bộ máy QTCT, biểu quyếtcác vấn đề quan trọng của công ty chủ yếu vẫn được xác định theo tỷ lệ vốnđầu tư Đối với công ty TNHH MTV thì quyền lực công ty mang tính tậpquyền (tập trung quyền lực) vào chủ sở hữu công ty Cả hai loại hình công tytrên đều luôn đảm bảo có hai loại chủ thể gồm: chủ thể quản trị và chủ thể bịquản trị Hai loại chủ thể này có sự khác biệt trên phương diện tài sản( v ố n đầu tư)và cóquyềntổ chức,quảnlýhaysựtác động,chiphối.
- Thứ hai,quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn trong nghiên cứu bảnchất pháp lý là quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và các chủnợ.Như đãtrình bày xuyênsuốt, loạihìnhcông ty TNHHHTV trởlênl à công ty đối vốn, chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp Số lượng thànhviên công ty TNHH HTV trở lên không quá 50 là mô hình công ty tương đốiđơn giản, gọn nhẹ, các thành viên có mối quan hệ thân quen phù hợp với côngty vừa và nhỏ Với việc lựa chọn loại hình này, chủ đầu tư chưa có nhu cầuhuy động vốn rộng rãi từ công chúng (chia sẻ lợi nhuận) để giảm rủi ro tronghoạt động kinh doanh của công ty Ngược lại, loại hình công ty TNHH nàyphù hợp với nhu cầu gia tăng lợin h u ậ n c ủ a c h ủ đ ầ u t ư ( s ố l ư ợ n g t h à n h v i ê n ít) đồng nghĩa với mức độ rủi ro cao Đây là yếu tố bất lợi cho các chủ nợ.Ngoàira,cảchủnợvànhàđầutưcòncóthểcùngchịurủirodocáchànhvitưlợic ủangườiquảnlý,điềuhành;rủirovềconngười(thànhviênthamgia góp vốn bị chết, mất tích ) v.v Vì vậy, cần có biện pháp quản trị và chịu sựchi phối của pháp luật về quản trị Các chủ thể tham gia sẽ được pháp luật bảovệthôngquaquyđịnhvềquyềnlợi,nghĩavụcủatừng bên.
KhuônkhổQTCT TNHHcầnđượcpháttriểndựatrênquanđiểm vềtác động của nó đối với hiệu quả kinh tế nói chung, tính toàn vẹn của thịtrường và các cơ chế khuyến khích mà khuôn khổ này tạo ra cho các bên thamgia thị trường, và sự thúc đẩy thị trường minh bạch và hiệu quả Nguyên tắcQTCTTNHHbaogồm:
-Nguyên tắc mang tính bắt buộc:các quy định pháp lý và quản lý tácđộng tới thông lệ QTCT cần phù hợp với quy định của pháp luật, minh bạchvà có khả năng cưỡng chế thực thi Nguyên tắc mang tính bắt buộc trongQTCTTNHHthể hiệnởcácphươngdiệnsau:
+N g u y ê n t ắ c b ả o v ệ v à t ạ o đ i ề u k i ệ n t ố t n h ấ t t h ự c h i ệ n q u y ề n c ủ a thành viên công ty Các quyền cơ bản của thành viên được ghi nhận và đảmbảo trên các lĩnh vực khác nhau liên quan đến sự ra đời, hoạt động cũng nhưrút lui khỏi thị trường của công ty Các quyền của thành viên bao gồm quyềnđược: (i) tham gia thành lập công ty; (ii) quyền sở hữu, chuyển nhượng và lợinhuận;
+ Nguyên tắc đối xử bình đẳng giữa các thành viên công ty, thành viêncông ty là nhà đầu tư nước ngoài Trong khuôn khổ QTCT TNHH cần đảmbảo rằng: các thành viên có tỷ lệ vốn góp nhỏ hoặc các nhà đầu tư nước ngoàitham gia phải được bảo vệ khỏi các hành động lạm dụng trực tiếp hoặc giántiếp bởi hoặc vì lợi ích của các thành viên có tỷ lệ vốn góp lớn trong công ty,nắmquyềnkiểmsoátcông ty.
+ Nguyên tắc trong việc xác định cơ cấu tổ chức, quản lý công ty Mộttrong những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014, 2020 so với LuậtDoanh nghiệp năm 2005 là vấn đề đảm bảo quyền tự do kinh doanh - mộttrong những quyền cơ bản của quyền con người đã được ghi nhận tại Hiếnpháp năm 2013 Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH HTV trởlênb ắ t b u ộ c p h ả i c ó H ộ i đ ồ n g t h à n h v i ê n , C h ủ t ị c h H ộ i đ ồ n g t h à n h v i ê n , Giámđốc/Tổnggiámđốc Ph ải chăngnguyêntắcnàytrongQTCTTNHHcó thể đã làm hạn chế quyền tự do kinh doanh, quyền tự do lựa chọn cơ cấu tổchức,quảnlýcủa nhàđầutư?
+ Nguyên tắc về trách nhiệm của Hội đồng thành viên, thành viên hộiđồng và các cơ quan trong tổ chức, quản lý công ty Hội đồng thành viên,thành viên hội đồng, Chủtịchcông ty,G i á m đ ố c h a y K i ể m s o á t v i ê n p h ả i tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, quyết định của chủ sở hữu công ty trongviệc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Thành viên Hội đồng thànhviên phải làm việc với thông tin đầy đủ, tin cậy, siêng năng và cẩn trọng, và vìlợi ích cao nhất của công ty và thành viên, không sử dụng thông tin, bí quyết,cơ hội kinh doanh của công ty, lạm dụng địav ị , c h ứ c v ụ v à s ử d ụ n g t à i s ả n của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác, vi phạmđạo đức trong kinh doanh Nếu sai phạm sẽ có các chế tài về hành chính và cóthểcả chế tàivề hìnhsự.
-Nguyên tắc mang tính tùy nghi: Quyền lựa chọn người đại diện theopháp luật của công ty Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định công ty TNHHcó thể có hơn một người đại diện theo pháp luật Quy định này cho phép côngty có thể chủ động hơn trong tổ chức, quản lý công ty cũng như mở rộng lĩnhvực kinh doanh hay thị phần, thị trường Đối với công ty
TNHH trong trườnghợpĐiềulệcôngtykhôngquyđịnhthìChủtịchHĐTVhoặcChủtịchcôngtylà người đạidiện theophápluật của công ty.
- Nguyên tắc lựa chọn số lượng thành viên Hội đồng thành viên, cơ chếbổ nhiệm hoặc bầu thành viên HĐTV Vấn đề được đưa ra ở đây cho thấy, vềcơ bản luật chỉ xác định khung pháp lý chung về số lượng thành viên HĐTVmà không quy định “cứng” số lượng cụ thể Quy định đó đảm bảo rằng: tùythuộc vào khả năng, phạm vi kinh doanh hoặc ý chí của chủ sở hữu doanhnghiệpsẽquyếtđịnhsốlượngthànhviênHĐTVmàhọcholàtốiưu.
Từ việc phân tích trên đây, có thể nhận thấy rằng: để đảm bảo nâng caohiệu quả của nền QTCT TNHH cần phải thực hiện những nguyên tắc nhấtđịnh Những nguyên tắc đó có thể mang tính bắt buộc, cũng có thể mang tínhtùy nghi để góp phần chủ động cho nhà đầu tư Thực tế cũng chứng minh rằngngoài các nguyên tắc được luận trên đây thì trong khung khổ QTCT
TNHHcòncónhữngnguyên tắckhácnhư:lựachọnngườilàmGiámđốccôngty,l ựachọnKiểmsoátviênhayBan Kiểmsoátv.v
Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn tốt là tiền đề cho hệ thống kiểmsoátvậnhànhhiệuquả.NhữngyếutốtácđộngđếnQTCTTNHHkhôngchỉ
Thứ nhất, Bản điều lệ công ty.Bản điều lệ được coi như là “Hiến pháp”của công ty.
Nhữngvấnđềlýluậnphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Kháiniệmphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Pháp luật về QTCT TNHH là gì? Tại sao pháp luật phải điều chỉnh cácquan hệ về QTCT TNHH? Vấn đề này đặt ra những yêu cầu gì? Đây là nhữngcâuhỏicầnđượclàmrõtrongnộidungnày.
Trêncơsở trường phái lý thuyết kinh tế vĩ môđad ạ n g , p h o n g p h ú , c ó thể kể đến như trường phái lý thuyết về kinh tế và tăng trưởng của M.Weber,trường phái dựa vào các yếu tố tạo điều kiện cho thị trường phát triển củaR.Coase… Từ đó, khung pháp luật và thể chế pháp luật kinh tế được quốc tếcông nhận như sau: (1) Hệ thống các quy phạm có hiệu lực bắt buộc tạo điềukiện cho thị trường xuất hiện; (2) Một quy trình hợp lý để ban hành, sửa đổi vàthực thi pháp luật đáp ứng tính đơn giản, minh bạch, có sự tham gia của cácchủ thể liên quan, có thể dự đoán trước và tin cậy được; (3) Một hệ thống cácthiết chế với những nhân viên có nghiệp vụ, tuân thủ pháp luật, không tùy tiệnkhi thi hành công vụ và có thể tin cậy được đối với công dân. Quan điểm trênđược quốc tế công nhận rộng rãi vì “khung pháp luật” đề cao tinh thần“thượng tôn pháp luật”, trong đó các chủ thể tham gia vừa có tâm-vừa có tầmđể nhìn nhận các vấn đề một cách khách quan theo quy luật vốn có, tự giácthực thi mà không cần phải có những biện pháp mạnh mẽ mang tính bắt buộc,gượng ép, qua đó hài hòa lợi ích các bên Các nhà nước và nhà nghiên cứuluônđặcbiệtquantâmđếnvấnđềxâydựngcơcấuphápluậtvềQTCTđốivới từng loạihìnhdoanh nghiệp,trongđócócông tyTNHH.
Pháp luật về quản trị doanh nghiệp có đối tượng điều chỉnh theo kháiniệm quản trị doanh nghiệp nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng,đốitượngđiềuchỉnhcủaphápluậtvềquảntrịdoanhnghiệplàtấtcảcácquanhệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp (baogồm các quan hệ trong nội bộ công ty, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp,giữa doanh nghiệp với chủ thể khác ) Theo nghĩa hẹp, đối tượng điều chỉnhcủa pháp luật quản trị doanh nghiệp là các quan hệ pháp luật của các thànhviên công ty (quyền lợi, nghĩa vụ) và cơ chế thực thi quyền và nghĩa vụ củacác thành viên, hạn chế rủi ro cho các bên liên quan (thành viên công ty, chủnợ, nhà đầu tư ) Các quy định pháp luật về quản trị doanh nghiệp sẽ xuyênsuốt trong đời sống của doanh nghiệp kể từ khi được thành lập và đăng kýkinh doanh;duytrì hoạtđộng,biến đổivàchấmdứt hoạtđộng.
Luật Doanh nghiệp Việt Nam qua nhiều lần sửa đổi (1990, 1999, 2005,2014 và
2020) không tránh khỏi những lúng túng ban đầu nhưng “khung phápluật”đ ã đ ư ợ c t i ế p n h ậ n đ ể x â y d ự n g c h u ẩ n m ự c p h á p l ý c ủ a V i ệ t N a m Khung pháp luật được nhìn nhận từ nhiều phương diện, cụ thể: (1) Về mặt cấutrúc, khung pháp luật không chỉ đề cập đến quy phạm pháp luật mà còn baogồm các nguyên tắc, chính sách nền tảng và việc thiết kế bộ máy bảo đảm cáctác động điều chỉnh của quy phạm này (2) Về mặt hình thức, khung pháp luậtđơn giản là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệxã hội ở một lĩnh vực cụ thể (Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảohiểm…) (3) Về lý thuyết sân chơi, khung pháp luật chính là luật lệ, nguyên tắctổ chức, điều hành và bảo vệ “cuộc chơi” từkhi “vào sân, được chơi trên sânvà ra sân” Ở phạm vi QTCT, thực tiễn trên thế giới cho thấy hầu hết việc quyđịnh của pháp luật doanh nghiệp là cụ thể đối với từng loại hình công ty Vìvậy, khung pháp luật QTCT đang được tiếp cận từ phương diện thực chứngpháplý.
Trêncơ sở khung phápl u ậ t d o a n h n g h i ệ p v à đ ặ c đ i ể m c ủ a l o ạ i h ì n h công ty TNHH phù hợp với công ty vừa và nhỏ, phát huy lợi thế của tráchnhiệm hữu hạn của CTCP với số lượng thành viên ít và sự thân quen củaCTHD,khungphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHsẽđơngiảnhơnsovới loạihìnhCTCPvàcónhiềuyếutốgiốngvớiCTHDvềthànhviêncôngty.Cụ thể,khungphápluậtquảntrị của côngtyTNHHgồm:
- Pháp luật về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, giám sát hoạtđộng của côngtyTNHH;
- Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty, quyền hạn, lợiíchvàtráchnhiệmcủa ngườiđạidiện,quảnlý,giámsátdoanhnghiệp.
- Pháp luật về quy trình và thể thức ra quyết định công ty; cơ chế giámsát các hành vi của người quản lý nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực đốivới nguồnlựccủa côngtyvì mục đíchtưlợi.
Trên cơ sở khung pháp luật về QTCT TNHH, nhà làm luật đã xây dựnghệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống cấu trúc bên trong của cácvăn bảnquyphạmphápluậtvềcôngtyTNHH.
Trên thế giới, ở một số nước phát triển, loại hình công ty TNHH đượcban hành thành một đạo luật riêng, trên cơ sở các quy định chung về doanhnghiệp trong
Bộ Luật Dân sự và Bộ Luật Thương mại như Hoa Kỳ (Đạo luậtthống nhất về công ty TNHH-Uniform Limited Liability Company Act), Đức(Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn 1892 đã sửa đổi), Nga (Luật về Công tyTráchn h i ệ m h ữ u h ạ n s ử a đ ổ i 2 0 0 0 ) T u y n h i ê n , đ ố i v ớ i m ộ t s ố q u ố c g i a k hác như Trung Quốc, liên quan đến công ty TNHH được quy định tại LuậtCông ty và tại các luật liên quan khác là Luật doanh nghiệp quốc hữu (có loạihình công ty TNHH do nhà nước làm chủ), Luật Đầu tư nước ngoài Nhưvậy, nhìn chung không có một khuôn mẫu thống nhất cho cấu trúc hệ thốngvăn bảnphápluậtvề côngtyTNHH.
* Về hệ thống cấu trúc bên trong của các văn bản quy phạm pháp luậtcôngty tráchnhiệmhữuhạn
Các nhóm quy phạm chủ yếu của pháp luật về công ty trách nhiệm hữuhạn dựatrêncơsở khung phápluật của loại hìnhnàylà:
(i) Các quy định về bản chất pháp lý của loại hình công ty trách nhiệmhữu hạn: Mỗi loại hình công ty/doanh nghiệp có những đặc điểm pháp lý nhấtđịnh được pháp luật xác nhận ngay từ khi đăng ký thành lập Mặc dù ở mỗiquốc gia có nhiều thể thức khác nhau quy định về loại hình công ty TNHH,nhưng về bản chất pháp lý của loại hình công ty này là không đổi, đó là tínhchịu trách nhiệm hữu hạn của nó Chính vì vậy, trên bảng hiệu, hóa đơn, cáctàiliệugiaodịchcủacôngty cầnthểhiệnrõloạihìnhcôngtylà“TNHH”đ ể đối tác được biết Nếu vi phạm thì được coi là sự lừa dối với các đối tác vàcông ty phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với những người có phát sinh quanhệgiaodịchvớicôngty.
(ii) Các quy định về thành lập và đăng ký kinh doanh đối với công tytrách nhiệm hữu hạn: Trên cơ sở tôn trọng quyền tự do kinh doanh, các chủthể có thể lựa chọn loại hình công ty TNHH phù hợp với nhu cầu, mục đíchthành lập, hoạt động của doanh nghiệp Việc xác lập loại hình doanh nghiệp làcôngtyTNHHngaytừkhithànhlậpvàđăngkýkinhdoanhđãhìnhthành nên các mối quan hệ về lợi ích giữa các thành viên, tiềm ẩn nguy cơ ảnhhưởng đến lợi ích của các chủ thể liên quan vì vậy buộc pháp luật phải có cácquyđịnh về vấnđề này.Cácquyđịnhnàybaogồmnhữngnộidungcốtlõilà:
(iii) Các quy định về tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn:trêncơ sở nguyên tắc tự do kinh doanh, nguyên tắc tùy nghi, các chủ thể có thể cónhiều lựa chọn mô hình tổ chức quản lý Nhưng đi kèm với nguyên tắc chịutrách nhiệm hữu hạn, trên cơ sở thực tiễn số lượng thành viên tham gia thànhlập, là cá nhân hay tổ chức mà nhà nước có những quy định ràng buộc nhưngkhông can thiệp quá sâu vào quá trình quản lý của doanh nghiệp Dựa theo sốlượng thành viên tham gia góp vốn, công ty TNHH có quy định về mô hìnhcôngtyTNHHmột thành viên vàcông tyTNHHhaithànhviêntrởlên.Vềcơ cấu bộ máy tổ chức quản lý có quy định về thẩm quyền và thể thức hoạt độngcủa bộ máy, quyền và nghĩa vụ của người quản lý, quy định về kiểm soát giaodịch tư lợiđốivớicác chủthể cụthể như:Chủtịch/Hội đồngt h à n h v i ê n , Giámđốc/Tổnggiámđốc,Ban Kiểmsoát/Kiểmsoát viên (không bắt buộc).
(iv) Các quy định về cấu trúc vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn:Công ty TNHH là công ty kín với số lượng thành viên hạn chế, trừ loại hìnhcông ty TNHH MTV có quyền tự quyết vềm ọ i v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t động công ty, các thành viên của công ty TNHH HTV trở lên cần có nhữngquy định để bảo vệ quyền lợi của mình theo tỉ lệ vốn góp, thực hiện các nghĩavụ trả nợ Ngoài ra, liên quan đến việc sử dụng vốn góp, huy động vốn củacông ty TNHH còn có các vấn đề liên quan đến kiểm soát rủi ro, bảo vệ nhàđầu tư Vì vậy, nhà nước đưa ra các quy định về cấu trúc vốn của doanhnghiệpnói chungvàcôngtyTNHH nói riêng baogồmhai nộidung cơ bản là:
(1)Cơ sở hình thành và mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay;
(v) Các quy định về tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty trách nhiệmhữu hạn: Pháp luật tôn trọng quyền tự quyết của chủ sở hữu nhưng cũng cầncó cơ chế để bảo vệ các chủ thể khác có liên quan (lợi ích của chủ nợ, ngườilao động ) Đối với công ty TNHH, việc tổ chức lại doanh nghiệp bao gồmcácbiệnphápcơbảnsau:chia,tách,hợpnhất,sápnhậpvàchuyểnđổicôn gty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần hoặc ngược lại chuyển đổi côngty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn.
Ngoàira,t r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t , c ô n g t y TNHHc ó t h ể b ị t ạ m dừ ng , đ ì n h c h ỉ hoạt động, chấm dứt kinh doanh và thậm chí bị giải thể, phá sản Do yêu cầuvề quảntrịrủiro,quyền- lợiíchv à n g h ĩ a v ụ - t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c b ê n l i ê n quannên pháp luậtcũng cần cónhững quyđịnhvềcácvấnđềnày.
Mộtsốvấnđềphápluậtliênquanđếnquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn 75 KẾTLUẬNCHƯƠNG2
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể là người quảnlý doanh nghiệp hoặc không nhất thiết là người quản lý vì công ty có thể cónhiều người đại diện theo pháp luật Một số vấn đề về người đại diện ở ViệtNam: (1) Công ty phải đảm bảo luôn có ít nhất một người đại diện theo phápluật cư trú tại Việt Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cưtrútạiViệtNamnếungườiđạidiệntheophápluậtcưtrúViệtNamcònlạ iduy nhất xuất cảnh khỏi Việt Nam; (2) Nếu công ty TNHH chỉ có hai thànhviên, khi cá nhân là người đại diện theo pháp luật công ty không thể thực hiệnđược nhiệm vụ (chết, mất tích, bị truy cứu trách nhiệm hình sự…) thì thànhviên còn lại đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty;
(3)Nếungườiđ ạ i d i ệ n v ắ n g m ặ t k h ô n g ủ y q u y ề n t h ì H ộ i đ ồ n g t h à n h v i ê n/ T ò a á n hoặc cơ quan tuyến hành tố tụng khác có quyền cử người khác hoặc chỉ địnhngười đạidiệntheophápluật.
- Về trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của công ty tráchnhiệmhữuhạn đượccụthểhóavới cácquyđịnhphápluật [41,tr286],gồm:
Thứ nhất,phải chịu trách nhiệm liên đới cùng với những người đại diệntheo pháp luật khác đối với thiệt hại gây ra cho công ty trong trường hợp việcphân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa đượcquyđịnhrõtrongĐiềulệcôngty.
Thứ hai,phải ủy quyền cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiệncác quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật nếu xuất cảnh khỏiViệt Nam trong trường hợp công ty chỉ có một người đại diện theo pháp luậtcư trú tại Việt Nam; đồng thời vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiệnquyền và nghĩavụđãủyquyền.
Thứb a , c ót r á c h n h i ệ m t h ự c h i ệ n q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ đ ư ợ c g i a o m ộ t cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanhnghiệp;t r u n g t h à n h v ớ i l ợ i í c h c ủ a d o a n h n g h i ệ p ; k h ô n g l ạ m d ụ n g đ ị a v ị , chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác củadoanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; thôngbáo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp mà mình,người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cổ phần vốn góp theo quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cá nhân đối với thiệt hại cho doanhnghiệpdoviphạmtráchnhiệmnày.
Thứ tư,ký tên trên thông báo về việc tăng, giảm vốn điều lệ gửi đến
Thứ năm,công bố hoặc ủy quyền cho người khác công bố thông tin vàphải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và chính xác củathôngtinđược côngbố.
Thứ sáu,phải cung cấp báo cáo, tài liệu và thông tin cần thiết theo quyđịnh để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của công ty mẹ vàcôngtycon khi có yêu cầu củangườiđại diệntheophápluật củacôngtymẹ.
Thứ bảy,gửi và chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của hồsơgiảiquyếtdoanhnghiệpchoCơquanđăngkýkinhdoanhtrongthờihạn05ngà ylàmviệckểtừngàythanhtoánhếtcáckhoảnnợ củadoanhnghiệp.
Thứtám,chịu cáctráchnhiệmtrong lĩnh vựckếtoán doanhnghiệp. b) Vềmô hìnhquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
- Theo GS TS Friedrich Kubler-GS.TS Jurgen Simon trong cuốn
42],thìvấnđề QTCT TNHH được hiểu là “Một công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ítnhất hai cơ quan, đó là Hội đồng thành viên và Giám đốc điều hành Công tytráchnhiệm hữuh ạ n cóquymô l ớ n ph ải có c ơ quang i á m sát”.Tức l à m ô hìnhQTCTTNHHđượcchialàmhailoại,cóhoặckhôngcócơquangiám sát Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) quy định cụ thể liên quan đến quymô công ty TNHH buộc phải có ban kiểm soát trong hai văn bản luật là LuậtĐồng quyết năm 1976 và Luật về sự tham gia của bên thứ ba năm 2004 Theoquy định của Luật Đồng quyết năm 1976, những công ty TNHH có trên 2000lao động phải có ban kiểm soát (phải có đại diện công đoàn hoặc đại diệnngười lao động tham gia) Công ty TNHH có từ trên 500 lao động đến dưới2000 lao động phải có Ban kiểm soát theo quy định của Luật về Sự tham giacủa bên thứ ba năm 2004 Tất cả những quy định về ban kiểm soát trong Luậtvề Sự tham gia của bên thứ ba năm 2004 đều được áp dụng với ban kiểm soátcủacôngtyTNHHcótrên2000laođộng.
- Trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc về quyền tự do kinh doanh, việc lựachọnmôhìnhQTCTđơngiảnhayphứctạp,tốníthaynhiềuchiphílàdoýchícủa chủ sở hữu/nhà đầu tư Vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2020 có điểm mới làcôngtyTNHHHTVtrởlênkhôngbắtbuộc phảithànhlậpBankiểmsoát(trừ doanhnghiệpnhànước).ĐiềunàykhácvớiLuậtDoanhnghiệp2014quyđịnhcông ty TNHH từ 11 thành viên trở lên bắt buộc phải có Ban kiểm soát bất kểthành phần góp vốn hay quy mô doanh nghiệp như thế nào Tuy nhiên, việcdựatheosốlượngthànhviênhaybỏngỏđểdoanhnghiệptựquyếtđịnhcóhaykhông có ban kiểm soát của Luật Doanh nghiệp đã không cân nhắc về yếu tố“quy mô lớn” của công ty TNHH giống như Luật Công ty TNHH CHLB Đứcđãđềcập. c) Chủthểquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Trong công ty TNHH, chủ thể quản trị thường là những người sáng lậpradoanh nghiệp, giữ quyền sở hữu và quản lý, điều hành các hoạt động kinhdoanh Họ là những người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý và điều hànhcông ty/bộ phận công ty Tùy theo cấp độ QTCT mà họ có thể giữ các chứcdanh khác nhau với vai trò, trách nhiệm khác nhau Thông thường những chủthể quản trị là những người có các đặc điểm nổi trội so với những chủ thể bịquản trị/người thừa hành về ý chí, khát vọng về chấp nhận rủi ro hay tự khẳngđịnh mìnhtrongquátrìnhchèo láicôngtyhiệuquả.
Luật quy định, người quản lý công ty TNHH bao gồm Chủ tịch HĐTV,thành viên HĐTV, Giám đốc/Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh kháctheo quy định tại Điều lệ công ty, trong một số trường hợp, bao gồm cả ngườiđạidiệntheophápluậtvà Kiểmsoátviên.
Chứcnăngcủachủ thểQTCT thường bao hàm cáccôngt á c c h ỉ h u y , phối hợp và điều hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đốitượng quản trị, giữa người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh Mụcđích của chức năng lãnh đạo là làm cho tất cả mọi người, mọi thành viên nhậnthứcđ ầ y đ ủ v a i t r ò , t r á c h n h i ệ m v à t h ự c h i ệ n t ố t n h i ệ m v ụ c ủ a m ì n h , g ó p phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Chứcnăng lãnh đạo thực chất đó là một loại họat động của chủ thể quản trị, baogồm: (i) Hoạtđộngraquyếtđịnhvàmệnhlệnh;
( i i )Hoạtđộnghướngdẫncủa người chỉ huy; (iii) Hoạt động phối hợp và điều hành; (iv) Hoạt động đôn đốc,nhắcnhở;
Các chủ thể QTCT thực hiện chức năng của mình tuân thủ theo quy địnhcủa pháp luật và Điều lệ công ty Dù việc thực hiện việc tập quyền hay phânquyền trong phân chia quyền lực thì đều hướng tới đạt được mục tiêu cao nhấtcủa QTCT Nếu thiếu chức năng hay thực hiện chức năng của nhà quản trịkém thì các chức năng khác của QTCT khó thực hiện hoặc thực hiện khônghiệu quả Trách nhiệm của chủ thể quản trị được pháp luật quy định rõ ràng,ngoài những quy định chung nhất thì còn có các loại trách nhiệm (quyền vànghĩavụ)nhưsau:
- Người quản lý là Giám đốc/Tổng giám đốc không được tăng tiềnlương,trảthưởngkhicôngtykhông có khảnăngthanh toán đủcáckhoảnnợ.
- Có quyền xem xét, trích lục và sao chép một phần hoặc toàn bộ nộidung kê khai danh sách những người có liên quan của công ty và các hợpđồng,giaodịchtươngứngcủahọvớicông ty.
- Chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới đền bù lợi ích bị mất, trả lại lợiíchđãnhậnvàbồi thườngtoànbộthiệt hạicho côngtyvà bênthứba.
- Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu về công tác quảnlý, điều hành và hoạtđộng kinhdoanh củacông ty theoyêu cầucủaK i ể m soátviênhoặc Ban Kiểmsoát.
- Liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp trongtrường hợp bị giải thể do bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệpnếu không bảođảmthanhtoánhết cáckhoản nợ,nghĩavụ tàisản khác.
- Chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại do việc không thực hiện hoặckhôngthựchiệnđúngquyđịnhvềviệcgiảithểdoanhnghiệptrongtrườnghợpbị thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc theo quyết định củaTòaán.
- Bị nghiêm cấm thực hiện một số hoạt động kể từ khi có quyết định giảithểdoanhnghiệp.
- Đượctiếptụcthựchiệnnhiệmvụđếnhếtthờigiancònlạicủanhiệmkỳ nếu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện, quy định của luật đối vớingười quảnlý.
- CónhữngtráchnhiệmkháctheoquyđịnhcủaphápluậtvàĐiềulệcôngty. d) Ngườicó liênquan của côngty
Trong quá trình quản trị điều hành nói chung không thể tránh khỏinhữngx u n g đ ộ t l ợ i í c h , v à đ ể đ ả m b ả o t í n h c ô n g k h a i , v ô t ư , m i n h b ạ c h , khách quan thì rất cần thiết phải xác định người có liên quan của công ty, đặcbiệt làtrongviệcký kếthợpđồng,giaodịch tránh hànhvi tưlợi.
ThựctrạngphápluậtViệtNamvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Sựhình thành, phát triểncủa pháp luậtv ề c ô n g t y
Sự phát triển của pháp luật doanh nghiệp nói chung và của công tyTNHH nói riêng ở Việt Nam có thời gian gắn liền với công cuộc cải cách,chuyểnđổitừnềnkinh tếtập trungkếhoạch hóasang nềnkinh tếthịtrường.
Trong quá trình ban đầu lựa chọn mô hình xây dựng pháp luật về doanhnghiệpởViệtNam,cácnhà làmluậtđã họchỏikinhnghiệmcủamộtsốquốc gia như Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc… nhưng không sao chép hoàn toàn mà cóchọn lọc Quá trình này chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đặc biệt là thể chếkinh tế, trình độ phát triển thị trường và truyền thống văn hóa kinh doanh.Pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam được quy định chủ yếu trong LuậtDoanh nghiệp.
Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 21/12/1990 hai vănbảnphápluậtvềdoanhnghiệp gồm:LuậtDoanhnghiệp tư nhân vàL u ậ t Công ty Theo đó: “Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốnkhôngt h ấ p h ơ n v ố n p h á p đ ị n h , d o m ộ t c á n h â n l à m c h ủ v à t ự c h ị u t r á c h nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”.Luật Công ty năm 1990 quy định hai loại hình công ty gồm: công ty tráchnhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Về cơ bản cả hai loại hình công ty đềuthực hiện chia nhau quản trị
“cùng góp vốn” trong công ty Trong đó “Công tytrách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, gọi chung là công ty, là doanhnghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùngchịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa côngtytrongphạmviphần vốncủamình gópvàocông ty”.
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra năm 1997 gây không ít tácđộng xấu đến kinh tế nước ta Trong bối cảnh đó, việc huy động và sử dụnghiệuquảnguồnlựctrongnướcđểpháttriểnđượcđặtlênhàngđầuvàđượccoi là yếu tố quyết định, nguồn lực bênn g o à i l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g V ì v ậ y , vào thời kỳ đó có hàng loạt thay đổi về chính sách và pháp luật theo hướngthực sự tạođiềukiệnthuận lợivà an toànhơnchongườibỏvốnr a k i n h doanh Tại kỳ họp thứ
5, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Doanh nghiệpvào ngày 12/6/1999, thay thế cho Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 vàLuật Công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp năm 1999 quy định tách công tytrách nhiệm hữu hạn thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
(domộttổchứclàmchủsởhữu)vàcôngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviên trở lên (do tổ chức, các cá nhân làm chủ sở hữu); quy định thêm loại hình mớilà công ty hợp danh Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trởlên: “thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanhnghiệp; thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượtquánămmươi”.Vềgóp vốn,thànhv iê nphảigópvốnđầy đủvàđúnghạn như đã cam kết Sau khi thành viên góp đủ vốn như đã cam kết, tài sản gópvốn đó trở thành tài sản của công ty, thuộc sở hữu của công ty Trường hợp cóthành viên không góp đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết, thì số vốn chưagóp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty và thành viên đó phảichịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp vốn đủ và đúnghạn theo cam kết Luật Doanh nghiệp năm 1999 quy định thành viên công tycó quyền: định đoạt các khoản lợi nhuận mình được chia; có số phiếu biểuquyếttươngứngvớiphầnvốngóp;đượcchiagiátrịtàisảncònlạicủacôngty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản; được ưu tiêngóp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; được quyền chuyểnnhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho người không phải là thànhviênnếucácthànhviêncònlạicủacôngtykhôngmuahoặckhôngmuahết.
LuậtD o a n h n g h i ệ p n ă m 1 9 9 9 đ ã t h a y đ ổ i t ư d u y , t ạ o r a đ ộ t p h á v ề chính sách, khuyến khích thành lập doanh nghiệp do các nhà đầu tư trongnướcgópvốn:Quyềnbỏvốnthànhlậpdoanhnghiệpđểkinhdoanhđãthựcsự là quyền của người dân; việc thành lập doanh nghiệp không còn phải xinphép mà chỉ cần đăng ký là đủ Người kinh doanh nhìn chung đã được quyềnkinh doanh tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm, thay vì chỉ đượckinh doanhnhữnggì mà cơquannhànướcchophépnhưtrướcđây.
Vào giai đoạn 2005-2006, áp lực và yêu cầu gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới WTO của Việt Nam ngày càng gia tăng Một khuôn khổ pháp lýthốngnhấtvề đầutưvàthương m ạ i , bìnhđẳng, khôngphânbiệt đố i xửvà phùhợpvớicácnguyêntắcthươngmạiquốctếlàđiềukiệnkhôngthểthiếuđể nước ta có thể gia nhập WTO Vì vậy, hàng loạt luật có liên quan được ràsoát,banhànhmớihoặcbổsung,sửađổi.LuậtDoanhnghiệpnăm2005rađời trong hoàn cảnh đó (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006) và thay thế LuậtDoanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 cùng cácquy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật Đầu tưnước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000; Đồng thời, ngày 29/11/2005QuốchộikhoáXI,kỳhọp thứ8 cũngthôngquaLuậtĐầutưnăm2005.
Như vậy, từ tháng 07/2006, đã có Luật Doanh nghiệp duy nhất áp dụngthống nhất đối với tấtcả các loại hìnhd o a n h n g h i ệ p , k h ô n g p h â n b i ệ t t í n h chất sở hữu; người trong nước và người nước ngoài có quyền tự chủ lựa chọnbất kỳ loại hình nào trong bốn loại hình doanh nghiệp do Luật quy định (gồm:doanh nghiệptư nhân,công ty hợp danh,công ty trách nhiệm hữuh ạ n v à công ty cổ phần) Cũng từ thời điểm ngày 01/7/2016, xét về mặt pháp lý, kháiniệm doanhnghiệpcùng bảnchấtvàthuộctínhcủa các loại hìnhd o a n h nghiệpđãđượcquyđịnh,đượchiểuvàápdụngthốngnhất,là“tổc hứckinhtế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinhdoanh”.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty trách nhiệmhữu hạn hai thành viên là doanh nghiệp, trong đó: “Thành viên có thể là tổchức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; thành viênchịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrongp h ạ m v i s ố v ố n c a m k ế t g ó p v à o d o a n h n g h i ệ p”;c ô n g t y c ó t ư c á c h pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; khôngđược quyềnpháthànhcổ phần Tàisản góp vốn vàocôngty cót h ể l à t i ề n ViệtNam,ngoạitệtựdochuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trongĐiều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty Trách nhiệmcủa các thành viên giới hạn trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty;phần vốn góp chuyển nhượng được; nhưng phải tuân theo quy trình và điềukiện chuyển nhượng nêu trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 Công ty là mộtphápnhânđộc lập có tàisản riêng táchbiệtvớitàisản củacácthành viên.
Ngày 26/11/2014, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8 đã thông qua LuậtDoanh nghiệp và Luật Đầu tư mới (còn được gọi là Luật Doanh nghiệp năm2014 và Luật Đầu tư năm 2014) thay thế Luật Doanh nghiệp năm 2005 vàLuật Đầu tư năm 2005. Hai luật mới này có hiệu lực thi hành kể từ 01/7/2015.Luật Doanh nghiệp 2014 mới đã bao trùm hơn so với luật cũ về cả phạm viđiều chỉnh và đối tượng điều chỉnh theo hướng tôn trọng sự tồn tại của doanhnghiệp, bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của tất các loại hình doanhnghiệp, công nhận và bảo hộ quyền sở hữu của doanh nghiệp và chủ sở hữu,tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu không bị quốchữu hóa Nhưng bước tiến đáng kể nhất là Luật Doanh nghiệp 2014 cho phépcôngtytráchnhiệmhữuhạnvàcôngtycổphầncóthểcónhiềungườiđạidiện theo pháp luật (Luật cũq u y đ ị n h h a i l o ạ i h ì n h c ô n g t y n à y c h ỉ c ó d u y nhất một người đại diện theo pháp luật) Bằng quy định mới này, đã tăng tínhchịutráchnhiệm,tránhsựlạmquyềntrong doanhnghiệp.
Ngày 17/6/2020, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Doanh nghiệp2020 thay thế Luật Doanh nghiệp 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/2021, điều chỉnh nhữngvấn đề cònbấtcậpc ủ a L u ậ t D o a n h n g h i ệ p 2014 sau hơn 5 năm thi hành, phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của đấtnướcta hiệnnay.
LuậtDoanhnghiệp2020córấtnhiềuđiểmthayđổi.LuậtDoanhnghiệp2020 đã“sửa”về:Một số khái niệm về cổ tức, người có liên quan (Điều4);Thẩmquyềncủangườiđạidiệntheophápluật(Điều12);Ghinhậnvốnđầutư của doanh nghiệp tư nhân (khoản 4 Điều 28); Không buộc có ban kiểm soát ởcôngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlên,trừdoanhnghiệpnhànước(Điều 54); Tất cả thành viên còn lại ký Biên bản họp (khoản 3 Điều 60, khoản2Điều158);Tỉlệdựhọpvàbiểuquyếtlớnhơn50%thaychoquyđịnhtừ51%trở lên (Điều 80 và Điều
145); Thay đổi khái niệm về doanh nghiệp nhà nước(Điều88);MộtcánhâncóthểlàmTrưởngbanvàkiểmsoátviênkhôngquá04doanh nghiệp nhà nước (khoản Điều 103); Ủy ban kiểm toán thay cho BanKiểm toán (Điều 137); Hội đồng quản trị gia hạn họp đại hội đồng cổ đông(khoản Điều 139); Lập danh sách cổ đông dự họp trước gửi trước 10 ngày (cũlà 5 ngày) (khoản 1 Điều 141); Thông báo mời họp đại hội đồng cổ đông gửitrước từ 21 ngày so với 10 ngày của Luật cũ (khoản 1 Điều 143); Thành viênđộc lập HĐQT ít hơn 2 nhiệm kỳ (khoản 2 Điều 154); Thành lập thư ký côngty thay vì thư ký HĐQT (khoản Điều 156); Thông báo tạm ngừng kinh doanhtừ
3 ngày làm việc trở lên (cũ 15 ngày); Các nội dung khác về người đại diệnphápluậtv.v
Luật Doanh nghiệp 2020“bỏ”các quy định về: Quyềntố cáoc ủ a doanhnghiệp(khoản10Điều7);Báocáothayđổithôngtincủangườiquảnlý d o a n h n g h i ệ p ; N ộ i d u n g v à t h ủ t ụ c c o n d ấ u ( Đ i ề u 4 3 ) ; c ô n g t y T N H H M
ThựctrạngphápluậtViệtNamvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Trên cơ sở khung pháp luật về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn,Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn có luật chung làLuật Doanh nghiệp, ngoài ra các quan hệ pháp lý của các chủ thể (thành viênvàn g ư ờ i c ó l i ê n q u a n ) đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h b ở i B ộ L u ậ t D â n s ự v à c á c l u ậ t chuyên ngành với một số lĩnh vực có yêu cầu, quy định riêng (bảo hiểm, khoahọc công nghệ…), có yếu tố nước ngoài (Luật Đầu tư và văn bản nghị định,thông tư liên quan) Pháp luật Doanh nghiệp là căn cứ để các luật chuyênngành quy chiếu, nhưng khi có xung đột thì ưu tiên áp dụng luật chuyênngành Khung pháp luật về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn trong LuậtDoanh nghiệpđược quyđịnhnhưsau:
Pháp luật Việt Nam bảo lưu quan điểm về việc để thành viên của côngtyTNHH theo đuổi các khoản nợ của công ty mặc dù là trách nhiệm hữu hạn.Ngoài ra, LuậtDoanh nghiệp Việt Nam cũng có quy định về việc lập “Sổđăng ký thànhviên” với hàm ýrõràng vềviệc gắntrách nhiệm củat h à n h viênvớicôngty.Bêncạnhđó,phápluậtViệtNamvẫnchưacoitưcáchpháp nhâncủacôngtyTNHHlàđượcmặcnhiênthừanhậnnhưmộtsốnướctiếnbộtrên thế giới mà được nhà nước
“ban cho” theo Khoản 2 Điều 47 Luật
Doanhnghiệp2020quyđịnh:“Côngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlêncótưcáchphápn hân ”.Mặcdùvậy,tráchnhiệmxuyênsuốtnếuđiềuhànhkhôngcẩn trọng của người điều hành (Piercing the corporate veil or lifting thecorporate veil) trong công ty TNHH được hệ thống pháp luật Anh-
3.1.2.2 Quy định về thành lập và đăng ký kinh doanh đối với công tytrách nhiệmhữuhạn
Việc xác lập về: (i) đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp; (ii) ngành nghề kinh doanh; (iii) thủ tục đăng ký kinh doanh, thành lập doanhnghiệpsẽgiúpchoviệc củngcốngaytừbanđầuvềquyềnvàtráchnhiệmcủ a các thành viên khi tham gia thành lập công ty TNHH, góp phần thực hiệnviệcQTCTTNHH đúngđắn,hạn chế rủiro,tranhchấp.
- Luật Doanh nghiệp quy định, các hoạt động thông qua Điều lệ, xácđịnh người đại diện theo pháp luật và văn bản cử người đại diện theo ủyquyền là bắt buộc ở tất cả các loại hình doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tưnhân) Các cá nhân và pháp nhân thương mại đều có quyền thành lập và quảnlý doanh nghiệp, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1, 2 Điều 17 LuậtDoanh nghiệp 2020, gồm bảy đối tượng: (1) Cơ quan nhà nước, đơn vị lựclượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệpkinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình ( 2 ) Cán bộ, công chức,viên chức không được thành lập và quản lý doanh nghiệp Nếu như được giaoquảnl ý p h ầ n v ố n g ó p h o ặ c q u ả n l ý t ạ i d o a n h n g h i ệ p t h ì n h ữ n g n g ư ờ i n à y phải thôi làm cán bộ, côngchức, viên chức mà không kiêm nhiệm (3) Sĩ quan,hạ sĩ quan, quân nhânchuyênnghiệp, công nhân, viênc h ứ c t r o n g c á c c ơ quan,đơnvịthuộcquânđội,côngan,trừngườiđượccửđilàm đạidiệntheo ủy quyền củanhà nước (4) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanhnghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trừ người được cử làm đạidiệntheoủyquyềntạidoanhnghiệpkhác ( 5 ) Ngườichưathànhniên;ngườibị hạn chế, mất năng lực hành vi dân sự, khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi; tổ chức không có tư cách phápnhân.
(6)Người đang bị truy cứu tráchnhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hànhbiện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắtbuộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làmcông việc nhất định; các trường hợp khác theo Luật Phá sản, Luật Phòng,chống tham nhũng (7) Pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạtđộngtrong một số lĩnh vựcnhấtđịnhtheoquyđịnh củaBộ luậtHình sự.
Trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng quyền tự do lựa chọn mô hình kinhdoanh, cá nhân và pháp nhân có thể thành lập loại hình công ty TNHH HTVtrở lên nếu có số lượng tham gia từ 2 đến 50 thành viên, để cùng chia sẻ rủiro,tốiđahóalợinhuận.Nếuchỉcómột ngườitoànquyềnquyếtđịnh mọivấn đề của công ty thì thành lập công ty TNHH MTV; thành lập công tyTNHH MTV do pháp nhân làm chủ khi phân tán lĩnh vực đầu tư kinh doanhtheo môhìnhcôngtymẹ-côngtycon.
- Luật Đầu tư 2020 quy định 8 ngành nghề bị cấm đầu tư kinh doanh,227 ngành nghề kinh doanh có điều kiện và nhóm ngành nghề tự do đầu tưkinh doanh Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “các hành vi bị nghiêm cấm”và cấm đặt tên doanh nghiệp trong một số trường hợp Luật Lao động quyđịnh bảy hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến người lao động; Luật kinhdoanh bất động sản quy định tám hành vi liên quan đến lĩnh vực kinh doanhbất động sản; Luật An toàn vệ sinh lao động quy định bảy hành vi bị cấm;Luật An toàn thông tin mạng quy định sáu hành vi và Bộ Luật
Hình sự quyđịnhc ấ m 3 2 t ộ i á p d ụ n g đ ố i v ớ i p h á p n h â n t h ư ơ n g m ạ i T ó m l ạ i, d o a n h nghiệp nói chung và công ty TNHH nói riêng có thể làm tất cả những gì nằmngoài các quy định cấm trên Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền vàlợií c h c h í n h đ á n g c ủ a n g ư ờ i t h a m g i a v à t r á n h n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c trongquảnlýxãhội,ởmộtsốlĩnhvực,phápluậtquyđịnhchỉdànhriê ngchomôhìnhcôngtyTNHHhoặckhôngdànhchomôhìnhcôngtyTNHH do liên quan đến bản chất pháp lý về quản trị công ty của loại hình này [41,tr110-113].Cụthể:
Bảng số 1: Thống kê các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có quy địnhvềloại hìnhcông tyđượcphéphoạt động
STT Lĩnh vực Loại hình côngty Quyđịnh Ghichúđiềuluật
- Khoản 1 Điều 22 về“VănphòngCôngchứ ng”
- Khoản 2 Điều 22 về“Trungtâmdịchvụđấu giátàisản”;
- Khoản 1 Điều 23 về“Doanhnghiệpđ ấ u giátài sản”
- Luật Người lao động ViệtNamđilàmviệcởnướcngo àitheohợpđồngnăm2006 (sửa đổi, bổ sung năm2013);
“Doanhnghiệphoạtđộ ngdịch vụ đưa người laođộngđilàmviệc ởnướcngoài”;
- Luật người lao động ViệtNamđilàmviệcởnướcngo àitheohợpđồngnăm2020(cóhi ệulựctừ01/01/2022);
- Nghị định số 38/2020/NĐ- CPngày03/4/2020c ủ a Chính phủ “Quy định chi tiếtthihànhmộtsốđiềuc ủ a Luậ tNgườilaođộngViệtNam làm việc ở nước ngoàitheohợp đồng”
-Điều6về“Điềukiệnvề loại hình doanhnghiệpvàvốn pháp định”,
Luật Giám định tư pháp năm2012 (sửa đổi, bổ sung năm2018,năm 2020)
5 In và photocopy Các loạihìnhdoanh nghiệp
- Nghị định số 60/2014/NĐ- CPngày19/6/2014c ủ a Chính phủ “Quy định về hoạtđộngin”(sửađổi,bổsungtheo Nghịđịnhsố25/2018/NĐ-CP ngày 28/02/2018)
- CôngtyTrá chnhiệmhữuhạ nhaithànhv i ê n trởlênvàdoan h nghiệptưnhân;
Khoản 1, Điều 59 về“Doanhnghiệpkinh doanhdịchvụk ế toán”
- Côngtytrác hnhiệmhữuhạ nhaithànhv i ê n trởlênvà doanh nghiệptưnhân
Luật Kiểm toán độc lập năm2011 (sửa đổi, bổ sung năm2015) Điều 20 về “Các loạihìnhdoanhnghiệpk iểmtoánvàchinhánhdoan hnghiệpkiểm toán nước ngoàitạiViệt Nam”
LuậtLuật sưnăm2006(sửa đổi bổ sungnăm 2012, 2015)
- Khoản 1, Điều 32 về“Hìnhthứctổchứchàn hnghềluậtsư,điều kiện thành lập tổchứchànhnghềluậtsư”
- Khoản 1, Điều 33 về“Vănphòngluật sư”;
Khoản 1, Điều 13 về“Doanhnghiệpquản lý,thanh lýtài sản”
LuậtGiánăm2012 Điều 39 về“Điềukiện cấpGiấy chứngnhậnđủ điều kiện kinh doanhd ị c h v ụ t h ẩ m địnhgiá”
Nghịđịnhsố08/2020/NĐ- CPngày08/01/2020củaChính phủvề“Tổchứcvàhoạtđộng củaThừaphátlại”
Khoản 1, Điều 17 về“VănphòngT h ừ a phátlại”
Nghịđịnhsố88/2014/NĐ- CPngày26/9/2014c ủ a Chính phủ quy định về dịchvụ xếp hạng tín nhiệm” (sửađổi, bổ sung theo Nghị địnhsố1 5 1 / 2 0 1 8 / N Đ -
Khoản1,Điều9về“Loạih ìnhxếphạngtín nhiệm”
Khoản 1, 2 Điều 6 về“hìnhthứctổc h ứ c củatổ chứctín dụng”.
“các tổ chức kinhdoanhbảo hiểm”.
Khoản 2, Điều 71 về“Đăngkýdoanhnghi ệp, đăng ký kinhdoanh”.
Kết luận:Trên cơ sở giữa trách nhiệm của chủ thể đối với phần vốngóp, đối với mối quan hệ bên trong và bên ngoài của chủ thể quản trị công tymà Pháp luật quy định loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn không đượctham gia như các lĩnh vực công chứng; đấu giá tài sản; giám định tư pháp;quản lý và thanh lý tài sản phá sản; thừa phát lại Bên cạnh đó, có những lĩnhvực quy định chỉ dành riêng cho loại hình công ty đối vốn (Công ty cổ phần,Công ty trách nhiệm hữu hạn) thuộc các hoạt động: ngân hàng, kinh doanhbảohiểmvàchứngkhoán.Nhưvậy,loạihìnhcôngtytráchnhiệmhữu hạnlà loại hình mà chủ thể tham gia quản trị dễ dàng thành lập và phù hợp vớihầuhếtcácngànhnghềkinhdoanh,nhưngnhànướccũngcanthiệpđưara những quy định để chủ thể tham gia thành lập bị hạn chế ở một số lĩnh vựckinh doanhkhôngphù hợpvớitráchnhiệmhữu hạn.
- Đối với “Hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn”, Điều 21 LuậtDoanh nghiệp 2020 quy định phải có các loại giấy tờ gồm: (1) Giấy đề nghịđăng ký doanh nghiệp (2) Điều lệ công ty (3) Danh sách thành viên.
( 4 )Cácgiấy tờ (bản sao) sau đây: Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cánhân, người đại diện theo pháp luật; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thànhviên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lýcủa cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổchứcp h ả i đ ư ợ c h ợ p p h á p h ó a l ã n h s ự ; G i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý đ ầ u t ư đốivớinhà đầu tưnước ngoàitheoquyđịnhcủaLuậtĐầutư.
Việc đăng ký doanh nghiệp có thể thông qua một trong ba hình thứcquyđịnhtạikhoản1,khoản2Điều26LuậtDoanhnghiệp2020về“Tr ìnhtự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp”, gồm: (1) đăng ký trực tiếp tại Cơ quanđăng ký kinh doanh; (2) qua dịch vụ bưu chính; (3) qua mạng thông tin điệntử-hồ sơ đăng ký qua mạng thông tin điện tử được pháp luật ghi nhận có giátrịpháplýtươngđươngvớihồsơbản giấy.
- Theo Luật Doanh nghiệp, công ty TNHH HTV trở lên và công tyTNHH MTV đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp Từ đây, mỗi công ty sẽ có mã số doanh nghiệp (gồm10 chữ số theo luật hiện hành) và có điều lệ riêng Để phân biệt, các chinhánh, đơn vị phụ thuộc khác chỉ được cấp Giấy chứng nhận hoạt động, vớimã số đơn vị khác (13 chữ số theo luật hiện hành) và không có điều lệ riêng.Một số trường hợp lĩnh vực đăng ký kinh doanh đặc biệt như bảo hiểm, luậtsư… thì cấp Giấy phép thành lập và hoạt động được coi như thủ tục cấp Giấychứng nhậnđăngkýkinhdoanh. Để tra cứu, xác minh thông tin về doanh nghiệp, trong đó có công tyTNHH, có thể thông qua Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp(www.dangkykinhdoanh.gov.vn)h o ặ c C ơ q u a n đ ă n g k ý k i n h d o a n h v à c á c cơ quan hữu quan như Phòng Đăng ký kinh doanh tại địa phương doanhnghiệp đăng ký [151] Ngoài ra, liên quan đến lĩnh vực hoạt động của loạihình công ty TNHH còn một số cơ quan thuộc các bộ ngành khác nhau thựchiện trách nhiệm cấp phép hoặc đăng ký thành lập doanh nghiệp, hoạt độngkinh doanh như “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty bảo hiểm” doBộTàichínhcấp[142];“Giấychứngnhậnđăngkýdoanhnghiệpkhoahọcvà công nghệ” được cấp bởi Sở Khoa học và Công nghệ hoặc Cục Phát triểnthị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ - Bộ Khoa học và côngnghệ[145,153]v.v
- Pháp luật cũng quy định về Hợp đồng trước và trong quá trình đăngký doanh nghiệp của người thành lập doanh nghiệp liên đới đến các quyền vànghĩa vụ phát sinh theo quy định của Điều 18 Luật Doanh nghiệp về “Hợpđồng trước đăng ký doanh nghiệp” và khoản 1 Điều 288 Luật Dân sự về“Thực hiện nghĩa vụ liên đới” vì trách nhiệm pháp nhân của công ty chỉ đượcxác lập khi công ty được thành lập, những nghĩa vụ trước thành lập thuộc vềthành viên công ty Tuy nhiên, việc quy định “người thành lập doanh nghiệpđược ký các loại hợp đồng” mà chưa được công nhận tư cách cổ đông/thànhviên công ty, thông qua điều lệ, xác định người đại diện theo pháp luật… dẫnđếnv i ệ c k h ô n g đ ả m bảoc ơ sở phápl ý đ ể x á c địnht ư cáchcổ đ ô n g / t h à n h viên công ty, tiến hành triệu tập họp Đại hội cổ đông/Hội đồng thành viên,không rõ cơ sở pháp lý để thông qua Điều lệ, bầu Hội đồng quản trị, Chủ tịchHội đồng quản trị/Chủ tịch Hội đồng thành viên và xác định người đại diệntheophápluậtcủa côngty[41,tr121].
*Vềcơcấu bộ máytổ chứcquảnlýcôngtytrách nhiệmhữu hạn
Luật Doanh nghiệp 2020 của Việt Nam quy định hai loại hình công tytráchnhiệmhữuhạntươngđồngnhưnhiềunướckháclà:côngtyTNHHMTVvàcôngtyTNHH HTVtrởlên.ĐốivớicôngtyTNHHHTVtrởlêncósốlượngthànhviêntốiđakhôngquá50thànhviên. Đối với công ty TNHH MTV thì tùy thuộc vào quy mô và ngành, nghềkinh doanh, cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ của công ty TNHH MTV baogồm: Hội đồng quản trị và Giám đốc/Tổng giám đốc hoặc Chủ tịch công ty vàGiám đốc/Tổng giám đốc Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị hoặc Chủtịch công ty, Giám đốc/Tổng giám đốc do điều lệ công ty quy định trên cơ sởcác quy định của pháp luật Việc tổ chức quản lý công ty TNHH MTV về cơbản dochủsở hữucôngtyquyếtđịnh. Đối với công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên phải có: Hội đồngthành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc/Tổng giám đốc Trongtrường hợp công ty TNHH HTV trở lên là doanh nghiệp nhà nước và công tycon của doanh nghiệp nhà nước thì phải thành lập Ban Kiểm soát; các trườnghợp khác do công ty quyết định Đây là điểm mới của Luật Doanh nghiệp2020 so với Luật Doanh nghiệp
2014 bắt buộc các công ty có từ 12 thành viêntrở lên phải có Ban Kiểm soát Một mặt, Luật Doanh nghiệp
Thựctiễnápdụngphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn ởViệtNamhiệnnay
Vềviệcthựcthiphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
Trong báo cáo thường niên 2016-2017, Phòng Thương mại và côngnghiệp Việt Nam, ấn phẩm của Phòng Phát triển doanh nghiệp, chủ đề “Quảntrị doanh nghiệp” đã đưa ra kết quả khảo sát về Luật Doanh nghiệp 2014 cóhiệulực từ1/7/2015nhưsau:
Luật Doanh nghiệp đã tác động tích cực đến các chủ thể tham gia thànhlập doanh nghiệp Trong đó, loại hình công ty TNHH một thành viên và loạihình côngtyTNHHHTV trở lêntăngđềuvàtăngmạnhnhất.
Bảng số 3: Số doanh nghiệp, vốn, lao động đăng ký thành lập mớitheoloạihình
7 thángđầu năm2015 7 thángđầu năm2016 Sốlượng
Thứhai,góp vốn thànhlập côngtyTNHH.
Trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, vốn điều lệ là nội dungquan trọng, chỉ rõ mức vốn mà thành viên công ty đã thực góp hoặc cam kếtgóp.Đâylàmộttrongnhữngyếutốcấuthànhquyềnsởhữutàisảntrongcôngtytráchnhiệmh ữuhạnhaithànhviêntrởlên.Tuynhiên,quátrìnhthànhlập
-Nguyênđơntrìnhbày:ôngTlàthànhviêncủacôngtyTNHHsảnxu doanh nghiệp, thành viên góp vốn theo quy định của Luật Doanh nghiệpnhưng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp vẫn có nhiều vấn đề bấtcập,rủirochonhà đầutư.
Hộp1: Tòaán nhândân cấp caotạiĐàNẵng Bản án 08/2021/KDTM-PT ngày 10/03/2021 về tranh chấp phần vốn gópgiữa thànhviên côngtyvàcôngty
Ngày 10/03/2021, tại trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng xét xửphúc thẩm công khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 10/2021/TLPT- KDTM ngày 27/01/2021 về việc “Tranh chấp về phần vốn góp giữa thành viêncôngtyvà côngtyTNHH”.
Bản bản án Kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2020/KDTM-ST ngày16/12/2020củaTòa án nhândân tỉnhBìnhĐịnhbịkháng cáo.
Theoquyếtđịnhđưavụánraxétxửsố759/2021/QĐ-PTngày24/02/2020,giữa cácđươngsự:
1 Nguyên đơn: ông Đỗ Văn T; cư trú tại: Thôn P, xã T1, huyện T2, tỉnhBình Định
Người đại diện theo ủy quyền: ông Đỗ Văn Đ, sinh năm 1963, cư trú tại:thôn P, xã T1, huyện T2, tỉnh Bình Định (giấy ủy quyền ngày 04/01/2021), cómặt.
2 Bịđơn:CôngtyTNHHsảnxuấtgạchngóiXH(naylàcôngtyTNHHsảnxuất gạch ngóiTT),địa chỉ: thônT3,xã T4,huyệnT3,tỉnhBình Định.
Ngườiđạidiệntheophápluật:ôngNguyễnXH,Giámđốccôngty,cóm ặt ội
3 Ngườikháng cáo:côngtyTNHHsản xuấtgạchngóiXH; ất gạch ngói TT (công ty TT) Ngày 29/01/2018, ông T góp vốn vào Công ty với sốtiền là 400 triệu đồng tương đương 5% tổng vốn điều lệ, việc phân chia lợi nhuậnđược chia theo tỷ lệ góp vốn Tuy nhiên, từ ngày ông góp vốn vào Công ty chođến nay, công ty chưa lần nào họp thành viên góp vốn để bàn bạc, thông báo kếtquả kinh doanh, ông có hỏi Giám đốc công ty là ông Nguyễn XH thì được hứavào tháng 4/2019 sẽ chia, nhưng quá thời gian này ông vẫn không thấy được chia.ÔngthấyCôngtylàmănkhôngrõràngnênyêucầuđượcrútvốn.Ngày03/05/2019,giữaô ngvàCôngtylậpbiênbảnthỏathuậnvớinộidungcôngtyTT hoàn trả lại cho ông 400 triệu đồng vốn góp, mỗi tháng trả 40 triệu đồng, thờigian10thángtínhtừngày15/05/2019đếnngày15/02/2020làhết.Ngày15/05/2019, Công ty đã trả cho ông 40.000.000đ và cũng từ đó đến nay Công tykhôngthựchiệnhoàntrảtiềntheođúngnhưcamkết.
Nay ông yêu cầu công ty TT hoàn trả lại số vốn còn lại 360 triệu đồng, trảtiền một lần và yêu cầu tính tiền lãi đối với số tiền nói trên theo quy định phápluậttừngày16/5/2019đếnngàyxétxửsơthẩm. Đại diện pháp luật của bị đơn công ty TNHH sản xuất gạch ngói TT,ôngNguyễn XHtrìnhbày:
- Chấp nhận toàn bộyêu cầu khởikiện củaôngĐỗVăn T.
- Buộc công ty TNHH sản xuất gạch ngói XH (nay là công ty sản xuấtgạchngóiTT)phảicónghĩavụthanhtoánchoôngĐỗVănTsốtiền416.977.200đ(ti ềngốc:360.000.000đvà56.977.200đ tiềnlãi)làmmột lần.
Kể từ ngày tiếp theo của ngày xét xử sơ thẩm, cho đến khi thi hành xongtất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiềnlãi của số tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều468 của Bộ LuậtDânsựnăm2015.
[3] Ngày 16/12/2020, bị đơn công ty TNHH sản xuất gạch ngói TT khángcáovớilýdokhôngthốngnhấttrảtiềnmộtlầnvàtrảtiềnlãichoôngĐỗVăn T.
Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm phát biểu ý kiến: Thẩm phán,Thư ký Tòa án và những người tham gia tố tụng đã thực hiện đúng quy định củaBộluậtTố tụngdânsự.
Về nội dung vụ án, đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhậnkháng cáo,giữnguyênbảnán Sơthẩm.
124 chỉ hoàn trả lại cho ông T được một lần 40.000.000 đồng vào ngày 15/5/2019 rồikhôngti ếp t ụ c t r ả nữ a, đ ế n n a y vẫnc ò n s ố ti ền 3 6 0 0 0 0 0 0 0 đ ồ n g l à v i p h ạ m thỏathuận.
Bản án sơ thẩm xác định lãi suất 10% trên 01 năm (Tương ứng 0,833%/tháng) đểbuộc Công ty hoàn trả lại tiền gốc và lãi suất từ ngày 15-5- 2019 đến 15-02-2019(19 tháng) là hợp lý Do nguyên đơn không chấp nhận kéo dài thời hạn trả dầntheotừngthángnênkhông có căncứchấpnhậnyêucầucủabịđơn.
[3] Tại phiên tòa phúc thẩm không có chứng cứ gì mới làm thay đổi nội dung vụán,nênkhông chấpnhậnkháng cáo,giữnguyên bản ánsơthẩm.
Về án phí phúc thẩm: kháng cáo không được chấp nhận nên người kháng cáophải chịu án phí theoquyđịnhtại khoản1Điều148 Bộ luật tốtụng dânsự.
1 Căn cứ vào khoản 1 Điều 308 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; khôngchấp nhận kháng cáo của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất gạch ngói XH(nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất gạch ngói TT), người đại diện hợppháp là ông Nguyễn XH; giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số01/2020/KDTM-STngày16-12-2020 củaTòaánnhândân tỉnhBình Định.
2 Vềánphíkinhdoanhthươngmạiphúcthẩm:Côngtytráchnhiệmhữuhạn sản xuất gạch ngói XH (nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất gạch ngõiTT) phải chịu là 2.000.000 đồng,n h ư n g đ ư ợ c k h ấ u t r ừ v à o s ố t i ề n t ạ m ứ n g á n phíphúcthẩmđãnộplà2.000.000đồngtheoBiênlaithutạmứngsố0003975
TheoPhòngThươngmạivàCôngnghiệpViệtNamtại“Báocáothườngniên 2016-2017 chủ đề Quản trị doanh nghiệp” thống kê khảo sát 400 doanhnghiệp các loại hình, trong tổng số 226 công ty
(chiếm56,5%)thìsốlượngcôngtyTNHHcóxâydựngvàbanhànhbảnĐiềulệcôngty là 60,6% Tỷ lệ này thấp hơn so với doanh nghiệp nhà nước có xây dựngđiều lệ là 83,3%/6 doanh nghiệp khảo sát và công ty cổ phần là
80,7%/140côngtyđượckhảosát.Tuynhiên,sốcôngtyTNHHcóbảnĐiềulệlạicaohơnso với doanh nghiệp tư nhân là 58,3%/12 doanh nghiệp khảo sát Đặc biệttrong các công ty có bản Điều lệ thì duy nhất loại hình công ty hợp danh có100%côngtycóbảnĐiềulệ.Quasốliệuthốngkêchothấy,mặcdùphápluậtbắt buộc phải có nhưng thực tiễn xây dựng và ban hành Điều lệ công ty ở cácloạihìnhcôngtycònhạnchế,trongđócócôngtyTNHH.TỉlệsốlượngcôngtyTNHHxâydựn gĐiềulệcôngtyởmứcđộtrungbìnhsovớicácloạidoanh
Nội dung bản Điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được công tycông bố hoặc không công bố thông tin qua webside chính thức của công ty,pháp luật cũng không quy định về thời gian công bố nên có doanh nghiệp nhưCông ty TNHH MTV Thủy lợi Lập Trạch có ngày công bố thông tin về Điềulệ tổ chức và hoạt động của công ty là ngày 17/08/2014n h ư n g b ả n đ i ề u l ệ trênđã được xây dựng từ ngày 24/06/2009.Mặc dùLuậtDoanhn g h i ệ p đ ã sửa đổi qua các lần ở các năm 2014,
2020 (thay đổi các quy định về tỉ lệ biểuquyết,ngườiđạidiện,quyềnpháthànhtráiphiếuđểhuyđộngvốn )nhưngít được các doanh nghiệp chú trọng, cập nhật mới: như công ty TNHH MTVThủy lợi Lập Trạch vẫn để bản Điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty xâydựng từ năm 2009, trước khi Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, đến nay làLuật Doanh nghiệp 2020 nhưng chưa được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh(nguồn:thuyloilapthach.comtruy cập ngày19/7/2022).
Từ tình hình trên cho thấy, mặc dù Bản điều lệ công ty là“ l i n h h ồ n ” của công ty nhưng do thiếu cơ chế giám sát, việc thực hiện theo quy định củapháp luật doanh nghiệp về vấn đề này còn hạn chế Điều này cũng làm hạnchế khả năng tiếp cận nội dung của Bản Điều lệ công ty của các thành viên/cổđông tham gia góp vốn vào công ty, quy định của pháp luật về vấn đề nàycũnggâykhôngíttrởngại(quytrìnhsaochép,tríchlụcnộidungBảnđiềulệ).Do đó,thựctếviệccáccổđông cóthểbảovệquyềnlợicủamìnhhaykhởikiệnđốivới nhữnghànhđồngviphạmphápluật,viphạmđiềulệcôngtycủa những cổđônglớnhoặcngườiquảnlýcôngtycũngbịhạnchế.
Một sốbấtcập,hạnchế
Vấnđ ề Q T C T T N H H n g à y c à n g t h u h ú t s ự q u a n t â m c ủ a c á c n h à h oạch định chính sách, pháp luật về doanh nghiệp, của doanh nghiệp và cộngđồng doanh nghiệp Hoạt động QTCT TNHH của Việt Nam bên cạnh nhữngkếtquả đãđạtđược thìvẫnbộc lộnhữngbất cập,hạnchế.
Một là,nhiều công ty TNHH, các chủ thể quản trị công ty TNHH chưacó nhậnthức đúngvềquảntrịcôngty.
Công ty là của chủ sở hữu, các thành viên nhưng để công ty TNHH tồntại và phát triển cần phải có một hệ thống quản trị tốt với sự dẫn dắt củaHĐTV, sự điều hành của Ban giám đốc công ty và của nhân viên, người laođộng trong công ty Có thể nói QTCT là một mô hình cân bằng và kiềm chếquyền lực giữa các bên liên quan đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty.Với các nguyên tắc, quy trình, thủ tục trong việc ban hành các quyết định,mệnhl ện hc ủ a c h ủ t h ể q u ả n t r ị c ô n g t y vàn h ữ n g n g ư ờ i t h ự c h i ệ n s ẽ n g ă n chặ n được những hành động lạm quyền gây tổn hại cho công ty Đồng thờigiảmthiểurủiro,xungđộtlợiích(kểcảxungđộtlợiíchtrướcmắthaycáclợi ích tiềm năng) từ việc không có tiêu chuẩn rõ ràng, không có một hệ thốngthông tin minh bạch Nhận thức là vậy, nhưng qua những số liệu về quản trịcủacôngtyTNHHcóthểthấy,việccáccôngtyTNHHquantâmđếnQTCTở trên nhiều phương diện từ việc ban hành các quy định nội bộ hay thực hiệnviệc kiểm soát chỉ mới ở mức độ trung bình so với nhiều doanh nghiệp khác.Chínhđ i ề u đ ó đ ã t á c đ ộ n g , ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g t y m à trước mắt là các công ty TNHH chưa xây dựng được các tiêu chuẩn, quy trìnhvềQTCT.
Hailà,đơngiảnhóatrongviệcthựchiệncácvănbảnnộibộcôngty.Vìcôngtylà kínvàsựcanthiệpcủaNhànướcvàotrongnộibộcủacôngtylà rất ít Vậy thì công ty lấy gì làm luật? Đó chính là Điều lệ và các văn bảncủa công ty; chủ thể quản trị dựa trên nền tảng của lý thuyết quản trị phải đưara được mục tiêu, phương hướng, hành động (giảm rủi ro ) để đảm bảo côngty phát triển Do đó, sự gia nhập vào công ty TNHH hai thành viên trở lên ởmức độ hạn chế so với các công ty cổ phần Theo quy định tại Luật Doanhnghiệp
2014, công ty TNHH không được phát hành cổ phần để huy động vốn,bỏ sót quy định công ty TNHH được huy động vốn qua phát hành trái phiếu.Luật Doanh nghiệp 2020 đã khắc phục vấn đề này Ngoài ra, Luật Doanhnghiệp vẫn còn thiếu quy định chặt chẽ về Ban kiếm soát trong công tyTNHH Đây cũng là yếu tố làm giảm sức hút đầu tư của người ngoài công tyvàocôngty.Vớiviệccôngtycóthểpháthànhtráiphiếuđểhuyđộngvốnlàmgia t ă n g k h ả n ă n g đ ả m bảos ự tồnt ạ i v à p h á t t r i ể n c ủ a côngt y Đ ồ n g thời, việc phát hành các loại trái phiếu cũng làm gia tăng chủ nợ đối với côngty và buộc công ty phải tuân thủ những quy định chặt chẽ của pháp luật vàĐiềulệ côngty.
Ba là,xuất phát từ các quy định của pháp luật về phân chia quyền lựchay hưởng lợi ích và chịu rủi ro trong công ty Quyền lực trong công ty haynhữngr ủ i r o không c ó s ự ch ia sẻ t r o n g côngt y TNHHMT Vvìđ â y làm ô hìnhd oanhnghiệpmộtchủ Dođó,việctổchức, quảnlýcôngty đượcđặttrên cơ sở của niềm tin và ý chí quyết định của chủ sở hữu công ty Nếu quyếtđịnh sai, hậu quả sẽ ảnh hưởng đến lợi ích công ty và chủ sở hữu công ty.ĐốivớicôngtyTNHHMTV khôngcósự liênkết giữacácthànhviên,vìvậytính bềnvữngcủacôngtykhôngca o nhưcácloạicôngtycổphầnh ay côngtyTNHHH TVtrở lên.
Bốnlà,nhận diệnrủiro,phân tíchrủi rovàứngphó vớirủiro.
Nhận diện rủi ro là quá trình thu thập thông tin, dữ liệu và phân tích cácnhân tố có thể tác động tiêu cực đến việc hoàn thành các mục tiêu, bao gồmcác nhân tố bên trong lẫn bên ngoài, vĩ mô lẫn vi mô Kết quả phân tích phảiđưa ra được một danh sách các yếu tố rủi ro trọng yếu ở mỗi lĩnh vực, đượccập nhật theo địnhkỳ và khic ó n h ữ n g b i ế n đ ộ n g l ớ n C ó t h ể s ử d ụ n g c á c công cụ phân tích như động não (brain storming), phỏng vấn (interviewing),phân tích căn nguyên (root cause analysis), mục kiểm (checklist), phân tíchmạnh-yếu-cơ hội-nguy cơ (SWOT analysis) song song với những công cụkhác được sử dụng trong quá trình hoạch định chiến lược.
Tuy nhiên, thực tếchothấynhiềucôngtyTNHHchưanhậndiệnkịpthờicácrủirocũngnhưxây dựng các biện pháp ứng phó, xử lý các rủi ro đó một cách hiệu quả Vìvậy, công ty cần tạo lập và thường xuyên cập nhật một hệ thống thông tin, dữliệuđể phục vụcho côngtác phân tích.
Năm là,mối quan hệ giữa chủ sở hữu công ty và bộm á y đ i ề u h à n h công ty hay sự chuyên nghiệp trong QTCT chưa cao, chưa đáp ứng được yêucầu của một nền quản trị công ty minh bạch, hiệu quả Sự mất cân xứng trongmốiq u a n h ệ s ở h ữ u - đ i ề u h à n h c ó t á c đ ộ n g r ấ t l ớ n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ô n g t y Thực tế cho thấy, nếu bộ máy quản lý, điều hành hay trình độ, năng lực củangười quản lý yếu kém, ra các quyết định không đúng, không phù hợp cản trởhoạtđộngcôngty.Bêncạnhđó,sựkiểmsoátcủacácđồngchủsởhữucôngty đối với bộ máy tổ chức, quản lý này liệu có đảm bảo đáp ứng chi phối hayđịnh hướng hay không? Thậm chí, những người quản lý vì mục đích khôngtrong sáng có thể thực hiện các hành vi vi phạm cam kết hay lạm dụng quyềnlực xâm hại lợi ích công ty và chủ sở hữu công ty.
Trong khi luật tiếp tục chophépC h ủ t ị c h H ộ i đồngt h à n h vi ên côngtytrách n h i ệ m hữuh ạ n h a i th àn h viên trở lên kiêm nhiệm chức danh quản lý như Giám đốc/Tổng giám đốc thìviệc tư lợi càng dễ dàng diễn ra, thành viên nhỏ lẻ càng khó có tiếng nói trongđiềuhành,hoạtđộngcủacôngtyvàcũngdễdàngbịxâmphạmlợiíchbởicácth ànhviêncóvốnlớnvàquyềnhànhcao hơn.
ThựctếởViệtNam,HĐQTthiênvềđiềuhànhhơnlàquảnlýchiếnlượcvàgiámsátdẫnđếnhạ nchếlớnnhấtvềQTCTởnướctalàsựphânchiaquyềnhạntrongdoanhnghiệp.Doanhnghiệpch ủyếuvẫntheocơchếtậpquyền,tứclàquyền lực tập trung ở một số ít, vừa là cổ đông lớn, vừa là thành viên HĐQT,đồng thời giữ các chức vụ chủ chốt trong ban điều hành Hay nói cách khác,LãnhđạoDoanhnghiệphoạtđộngthựctếthiênvềđiềuhànhchứchưacoitrọnghoạchđịnhchiếnlư ợcpháttriểndoanhnghiệp,điềunàymâuthuẫnvớithônglệquốctế,cảntrởviệcxếphạngnănglựcvà nângtầmcủadoanhnghiệpViệtNamởkhuvựcvàtrênthếgiới.
Ngoàira,khảnănggiámsátBĐHcủaHĐQTthôngquaủybangiámsát hoặc đơn vị kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp còn yếu Sự chồng chéo,không phân định rõ trách nhiệm giữa HĐQT và BĐH nên tính trách nhiệm làcủa tập thể hơn là của cá nhân vì thế chưa thật sự tác động tích cực lên sựpháttriểncủadoanhnghiệp.
Do đó, để thúc đẩy sự phát triển ổn định, lâu dài và bền vững của mộtcông ty trong điều kiện mới trên các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, với thịphần và thị trường rộng mở đòi hỏi người quản lý công ty không chỉ đáp ứngvề số lượng phụ trách từng lĩnh vực mà cần phải được cải thiện về tư duy, tầmnhìn và năng lực quản lý trong mối quan hệ với chủ sở hữu công ty Vì vậy,trong chiến lược phát triển ổn định, bền vững công ty cần xây dựng giải phápthu hút, phát triển đội ngũ quản lý công ty có trình độ, năng lực, có khả năngtiếpcậnkhoahọcquản lý,côngnghệtiêntiến củacácnhàquảnlý côngty.
Sáu là,mức độ kiểm soát các hành động có tính chất tư lợi của ngườiquảnlýcôngty.Trênbìnhdiệnchungchothấy,nhiềucôngtythànhlậpvà đưa các thông tin theo quy định lên cổng thông tin quốc gia Tuy nhiên, cónhững sự thay đổi về nhân sự, về người quản lý hay về vốn thì công ty thựchiện việc thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhưng đối với cácbạn hàng khi thực hiện các giao dịch với công ty liệu có thể nắm bắt kịp thờinhững thông tin của sự thay đổi đó hay không? Đành rằng trách nhiệm đóthuộc về đối tác phải tìm hiểu trước khi ký các hợp đồng với công ty Lýthuyết là vậy, nhưng đối với các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khókhăn và/hoặc công nghệ chưa phát triển thi việc kiểm soát đó liệu có đảm bảohaykhông? Đâymớichỉlàmộtsốvấnđềmàtheođócónguycơchocáchànhvilạmquyền,vụlợihoặcthựchiện cáchànhviviphạmphápluậtquacácgiaodịch có tính chất tư lợi của người quản lý công ty làm ảnh hưởng đến thươnghiệu,vịthếcôngtyvàxâmhạitớilợiíchcủathànhviên,củakháchhàng.
Bảy là, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việc trao đổi, giao lưu, hợptác giữa các doanh nghiệp trong nước và với các nhà đầu tư nước ngoài nhằmnângcaonănglựclãnhđạovàđúcrútnhữngbàihọckinhnghiệmvềquảntrị công ty của nhà quản lý còn hạn chế, không thường xuyên và mang tínhnhỏlẻ.Vìvậy,sựpháttriểncủacôngtychưađảmbảogắnkếtvớisựpháttriểnmangtínhtoàndiện củacảhệthốngcácdoanhnghiệptạiđịaphươngcũngnhưtrong toàn quốc Số lượng lãnh đạo công ty thông thạo ngoại ngữ, am hiểuphápluậtquốctếthựctếkhôngnhiều.Điềuđórấtítlãnhđạocôngtycóđủkhảnăng trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, giải quyết các tranh chấp(đặc biệt là các tranh chấp quốc tế), do đó ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa racácphánquyếttronghoạtđộngcôngty.
Luật Doanh nghiệp năm 2014, 2020 có các điểm tiến bộ so với các vănbảnphápluậttrướcđóvềquảntrịcôngtyTNHH,đãtạokhungpháplýcơbảnđiều chỉnh hoạt động của công ty TNHH bao gồm: công ty TNHH hai thànhviêntrởlên và côngty TNHHm ộ t t hà nh vi ên , nguyêntắc q u ả n trị côngty
Phươnghướnghoànthiệnphápluậtvềquản trịcôngtytráchnhiệmhữuhạn 144 4.2 Nhữnggiảipháphoànthiệnphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
-Thứnhất,hoànthiệnphápluậtquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạnphùhợpvới quanđiểm,đườnglối,chínhsáchcủa ĐảngvàNhà nước
Hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty TNHH ở Việt Nam nhằm đảmbảonângcaonănglựccạnhtranh,vịthếcủacôngtytrongthươngmạiquốctế và trong nước, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại ở nước ta là mộtđòihỏimangtínhquyluậttrongbốicảnhhộinhậpkinhtếtoàncầu.Vấnđềđó đặt ra yêu cầu cần phải xác định được một chương trình tổng thể mang tínhkhoa học trên phương diện lý luận và thực tiễn Đồng thời phải khắc phụcnhững tồn tại, nhược điểm ảnh hưởng xấu tới quản trị công ty TNHH hướngtới xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ về quản trị công tyTNHH,đảmbảosựtươngthíchvớiphápluậtquốctế,củacácquốcgia,bảovệ quyền lợi ích lâu dài cho nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nước Đâylà một nhiệm vụ hết sức khó khăn và phức tạp. Điều đó đòi hỏi không chỉ cónhững nỗ lực từ phía Chính phủ mà cần phải nâng cao ý thức của doanhnghiệp, của cả cộng đồng trong việc xây dựng và thực thi hiệu quả các quyđịnh vềquảntrịcôngtyTNHH.
Phát triển các thành phần kinh tế trong điều kiện hội nhập là một chủtrương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới đất nước.ChủtrươngđóđượcghinhậntrongcácĐạihộicủaĐảng.Đặcbiệt,tạiĐạihội Đảng lần thứ VII, Đảng ta chủ trương tiếp tục mở rộng hợp tác, bình đẳngvà cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế không phân biệt chế độchính trị xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.Đảng và Nhà nước ta cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính,tiền tệ quốc tế, như: Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng pháttriển Châu Á , tiếp tục không ngừng mở rộng quan hệ với các tổ chức hợptáctrongkhuvực.ĐạihộiĐảnglầnthứVIIItiếptụckhẳngđịnh:“xâydựng một nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thếgiới”. Nhằm thực hiện đúng đắn và hiệu quả chủ trương đó, chúng ta đã thựchiện tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế, tiến hànhkhẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, gianhập APEC và WTO Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX nhấtquánkhẳngđịnh:tiếptụcchínhsáchmởcửavàchủđộnghộinhậpkinhtếquốctế, tích cực chuẩn bị các điều kiện, thể chế, cán bộ,… để thực hiện thành côngquátrìnhhộinhập,thựchiệnnghiêmchỉnhcáccamkếttrongquátrìnhhộinhập,trướchếtlàlột rìnhgiảmthuếquan tíchcựcthựchiệncáccamkếtđốivớicáccơchếhợptácsongphươngvàđaphư ơngmànướctathamgia,đặcbiệtchúýtớicáccamkếttrongkhuônkhổASEAN(nhưAFTA,AI A),APEC,ASEM.
Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế được tiếp tục khẳng định.Trêntinhthầnấy,chúngtacầntiếptụcxâydựngvàhoànthiệnkhungpháplývềdoanhnghiệp,quả ntrịdoanhnghiệptrongđócóvềquảntrịcôngtyTNHH.Vaitrò của pháp luật về về quản trị công ty TNHH đảm bảo cho môi trường cạnhtranhcôngbằng,lànhmạnh.HoànthiệnphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHtạiViệtNamluôntheo đúngmụctiêu,đườnglốichỉđạocủaĐảng,Nhànước,gắnviệcxâydựngnềnkinhtếđộclập,tựchủvớic hủđộnghộinhậpkinhtếquốctế,khôngngừngnângcaonănglựccạnhtranhchodoanhnghiệp.
- Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty trách nhiệm hữuhạn xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế nước ta, tương đồng pháp luậtquốc tế
Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về về quản trị công tyTNHH ở Việt Nam luôn bắt nguồn từ những đòi hỏi khách quan của nền kinhtế, phù hợp với các quy định của quốc tế Trong nền kinh tế tập trung, ViệtNam chưa quan tâm nhiều đến chính sách về quản trị công ty TNHH Do đó,pháp luật về quản trị công tyTNHH chưa được đặt ra một cách tổng thể vàtoàndiện.MôhìnhkinhtếthịtrườngđịnhhướngvàđượcxâydựngởViệt
Nam từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) Tuynhiên, phải đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001), Đảng ta mớichính thức đưa ra khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN:
"ĐảngvàN h à n ư ớ c t a c h ủ tr ư ơ n g t hự ch i ệ n n h ấ t q u á n v à l â u dà i c h í n h sá ch p h á t triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường,có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN; đó chính là nền kinh tếthị trường định hướng XHCN" Nhằm thực hiện được mục tiêu đó, Nhà nướccần vừa tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế hình thành và phát triển, vừa phảitiến hành quản lí và hướng nó theo những mục tiêu đã định Đồng thời, Nhànước cũng phải xây dựng các thể chế, thiết chế kinh tế thị trường nhằm làmcho kinh tế thị trường phát triển theo đúng các quy luật khách quan vốn có.Côngv i ệ c t r ư ớ c h ế t v à c ũ n g l à x u h ư ớ n g h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế l à N h à nư ớc cần loại bỏ các các rào cản làm méo mó thị trường thông qua việc thựchiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo ra một môitrường khuyến khích cạnh tranh, một sân chơi bình đẳng cho mọi cá nhân, tổchức không phân biệt thành phần kinh tế và hình thức sở hữu trong việc sửdụng các nguồn lực phát triển, lựa chọn việc làm và tham gia vào các hoạtđộng kinh doanh Vì vậy, ngay khi công cuộc đổi mới nền kinh tế được tiếnhành, Nhà nước ta đã dựa trên quan điểm phải quản lí kinh tế bằng pháp luật,Nhàn ư ớ c đ ã t ậ p t r u n g t h ờ i g i a n , trí t u ệ c h o h o ạ t đ ộ n g x â y dựngp h á p l u ậ t theo hai hướng: vừa sửa đổi, bổ sung những quy định không còn phù hợp vừatập trung xây dựng để ban hành những văn bản mới nhằm từng bước tạo lậpnhững căncứpháplícầnvàđủđảmbảochosự vậnhànhcủa cơ chếkinhtế.
Hội nhập kinh tế, một mặt tạo ra nhiều cơ hội để hàng hóa của ViệtNam thâm nhập vào thị trưởng khu vực và quốc tế Mặt khác, hội nhập kinh tếcũng đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường của mình cho hàng hóa củanước ngoài Do đó, chúng ta cần phải có một cơ chế mới, phù hợp với luậtpháp quốc tế nhằmbảo vệ quyềnlợichínhđáng của các nhàđầutư,của người tiêu dùng Một trong những công cụ thực hiện hiệu quả cơ chế đó chính làchính sách pháp luật về quản trị công ty TNHH Vì vậy, việc hoàn thiện phápluật về quản trị công ty TNHH ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình cảicácht h ế c h ế k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g X H C N , t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h h ộ i nhập sâu rộng nền kinh tế của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới Ngược lại,chính quá trình đổi mới tư duy kinh tế phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN cũng đặt ra những vấn đề mới mà pháp luật về quản trị công tyTNHH ở Việt Nam cần phải sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp vàtương thích với luật pháp quốc tế Vận dụng một cách linh hoạt các nguyêntắc, các quy định của quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả của công ty TNHH trênmột nền tảng quảntrịtốtnhấtlàmột yêucầucấp thiếthiệnnay.
- Thứba,hoànthiệnphápluậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạnphảix uấtpháttừnhữnghạnchế,bấtcậpcủathựctrạngphápluậtvàthựctiễnápdụngphápl uậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạnởViệtNam
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nóichungt r o n g đ ó c ó p h á p l u ậ t quản trị công ty TNHH nói riêng phải phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiệnkinh tế - xã hội trong từng thời kỳ "Hệ thống pháp luật phải phản ánh đúngtrình độ phát triển của kinh tế - xã hội, nó không thể cao hơn hay thấp hơntrình độ phát triển đó” Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta chủ trương thựchiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN Do đó, hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty TNHH ở ViệtNamphảiphùhợpvớithựctrạngnềnkinhtế,thựctrạngphápluậtvàthựctiễn áp dụng pháp luật về quản trị công ty TNHH ở Việt Nam.V i ệ c h o à n thiệnphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHmộtmặtvừaphảibảođảmphảná nh được đúng thực tiễn, mặt khác phải loại bỏ được những bất cập, hạn chế,tồn tại của những quy định hiện hành;đồng thời phải bổ sung những quy địnhmới cho phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế Như đã phân tích tạichương3củaluậnán,phápluậtvềvềquảntrịcôngtyTNHHvềcơbảnđáp ứng được những nguyên tắc chung về QTCT, về chủ thể quản trị, chủ thể chịusự tác động của quản trị, cơ cấu tổ chức,… Tuy nhiên, khi xem xét tính tươngthích giữa pháp luật về quản trị công ty TNHH ở Việt Nam với các quy địnhcủa quốc tế và điều kiện thực tế của Việt Nam thì pháp luật Việt Nam về quảntrị công ty TNHH vẫn tồn tại nhiều điểm chưa phù hợp, như: xác định cácnguyên tắc, thẩm quyền, chức năng, hệ thống hay rủi ro và kiểm soát rủi ro,…Những hạn chế, bất cập đó đã và đang gây ra những khó khăn, cản trở nhấtđịnhđốivớiviệcápdụngphápluậtvềquảntrịcôngtyTNHHởViệtNam.Để hoàn thiện pháp luật ở lĩnh vực này thì những bất cập đó cần phải sớmđược sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các quy định quốc tế và điều kiện kinhtế,vănhóa-xãhộicủa Việt Nam.
- Thứ tư, hoàn thiện pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạnphảiđặttrênquanđiểmhoànthiệnhệthốnghoànthiệnphápluậtvềkinht ếnóichung
Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về kinh tế nói riêng đóng vaitrò quan trọng trong việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách đổimới của Đảng và Nhà nước trong hơn 30 năm qua "Cho đến nay hệ thốngpháp luật đã căn bản trở thành công cụ quan trọng để Nhà nước quản lí, điềutiết nền kinh tế, tạo tiền đề để thực hiện thành công chủ trương xây dựng nềnkinh tế thị trường XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam" Trongđó, pháp luật về quản trị côngt y T N H H l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a h ệ t h ố n g p h á p luật về kinh tế Hệ thống pháp luật đó được xây dựng,ban hành và thực thinhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty, bảo vệ được lợi ích của nhàđầu tư và góp phần bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng Do đó, sự hình thànhvà phát triển của pháp luật về quản trị công ty TNHH với tư cách là một bộphận của hệ thống pháp luật về kinh tế cũng bị ảnh hưởng và chịu sự chi phốirất nhiều của các bộ phận khác thuộc hệ thống pháp luật kinh tế, như:luậtDoanhnghiệp,luậtDân sự, luậtThuếxuất khẩu,thuếnhập khẩu,phápluậtvề giá, pháp luật về kế toán, pháp luật về kiểm toán, pháp luật về tài chính, phápluật về hải quan, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật vềcạnh tranhv.v Ngược lại, pháp luật về quản trị công ty TNHH cũng cónhững tác động trở lại với tính đồng bộ và sự hoàn thiện của hệ thống phápluật kinh tế Vì vậy, quá trình hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty TNHHở Việt Nam cần phải được đặt trong tổng thể hoàn thiện đồng bộ với các lĩnhvực pháp luật cấu thành hệ thống pháp luật kinh tế để xử lí và giải quyết cácvấnđ ề l i ê n q u a n đ ế n v ề q u ả n t r ị c ô n g t y T N H H Đ ặ c b i ệ t c ầ n p h ả i c ó s ự t hống nhất trong cả hệ thống pháp luật về kinh tế trong khâu tổ chức và ápdụng pháp luật về quản trị công ty
TNHH Bởi lẽ, việc nâng cao hiệu quả vàhướngt ớ i x â y dựngm ộ t n ề n q u ả n t r ị c ô n g t y m i n h b ạ c h l à m ộ t v ấ n đ ề v ô cùngp hứctạptrênnhiềuphươngdiện.Dođó,nếuchỉdựavàocácquyđịnhcủapháp luật về quản trị công ty TNHH mà không có sự hỗ trợ của các lĩnh vựcphápluậtcóliênquantrựctiếpnhưphápluậtvềthuế,phápluậtvềkếtoán,phápluậtcạnhtranh thìkhó cóthểtổchứcđượcmộthệthốngquảntrịcôngtytốt.Vì vậy, các lĩnh vực pháp luật có liên quan kể trên cũng cần phải được hoànthiệnchophùhợpvớinhữngchuẩnmựcchungvàluậtphápquốctế.
Tóm lại,với tư cách là một bộ phận và chịu sự chi phối của hệ thốngphápl u ậ t v ề k i n h t ế , p h á p l u ậ t v ề q u ả n t r ị c ô n g t y T N H H p h ả i đ ư ợ c h o à n thiện trên cơ sở đảm bảo được sự hoàn thiện đồng bộ của các chế định phápluật có liên quan Đồng thời, việc hoàn thiện pháp luật về quản trị công tyTNHH cũng cần được đặt trong xu thế tự do hóa, toàn cầu hóa, xóa dầnkhoảng cách trong các chính sách thương mại, chính sách về doanh nghiệp,tích cực xây dựng một thể chế pháp lí chung cho sự chuyển dịch tự do các đốitượng của thịtrường.
4.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty tráchnhiệmhữu hạn
Trên cơ sở những tồn tại, bất cập của các quy định pháp luật về quản trịcông ty TNHH và thực tiễn thi hành pháp luật về quản trị công ty TNHH ởViệt Nam hiện nay, tác giả đề xuất một số nội dung giải pháp hoàn thiện phápluậtvề quảntrịcôngtyTNHHnhưsau:
- Một là,hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người thành lập côngtytráchnhiệmhữu hạn.
Luật Doanh nghiệp quy định, đây là là tổ chức, cá nhân thành lập hoặcgópv ố n đ ể t h à n h l ậ p d o a n h n g h i ệ p , t h a m g i a q u á t r ì n h t h à n h l ậ p d o a n h nghiệp và có thể ký “hợp đồng phục vụ cho việc thành lập và hoạt động củadoanh nghiệp trước và trong quá trình đăng ký doanh nghiệp” Luật Doanhnghiệp 2020 chưa đặt ra tiêu chí về mức độ trách nhiệm của người thành lậpdoanh nghiệp vào thời điểm trước khi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệpđược cấp (trách nhiệm xuyên suốt) Do đó, trường hợp người thành lập doanhnghiệpthulợitừhợpđồngchobảnthânhoặcngườicóliênquancủamình,cácthành viên công ty sẽ khó xác định trách nhiệm của chủ thể này Trong khi đódoanhnghiệpkhiđượcthànhlậpsẽphảitiếpnhậnquyềnvànghĩavụphátsinhtừcáchợpđồngnày vàthanhtoánnợphátsinhbằngtàisảncủacôngty.
Kết quả nghiên cứu tại chương 3 luận án về người đại diện, bên cạnhmặt tích cực của cơ chế người đại diện, cơ chế này vẫn bộc lộ hạn chế cầnđược sửa đổi/thay đổi Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cánhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từgiao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyênđơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án vàcác quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật Về vấn đề này có haiđiểmcần sửađổiđảmbảosựphùhợp.
Nhữnggiảiphápnângcaohiệuquảthihànhcácquyđịnhpháp luậtvềquảntrịcôngtytráchnhiệmhữuhạn
đ ị n h phápluậtvềquản trịcông tytrách nhiệmhữu hạn
-Thứ nhất,đẩy mạnh xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thihành Luật doanh nghiệp về phương diện quản trị công ty TNHH Mặc dù LuậtDoanh nghiệp
2020 đã có hiệu lực thi hành từ 1/1/2021 nhưng mới chỉ xâydựng một số nghị định hướng dẫn như Nghị định số 47/2021/NĐ-CP (chủ yếuhướng dẫn về doanh nghiệp xã hội, doanh nghiệp nhà nước và nhóm công ty,doanh nghiệp quốc phòng an ninh và công bố thông tin doanh nghiệp),Nghịđịnhsố01/2021/NĐ-CPvềđăngkýdoanhnghiệp Tuynhiên,cácvấnđềvề cácloại hìnhdoanh nghiệp, quảntrị doanh nghiệp hay cơc ấ u t ổ c h ứ c , q u ả n lý, quyền, nghĩa vụ của người quản lý hay cổ đông chưa có Nghị định hướngdẫn Điều đó có thể dẫn đến những cách hiểu không đúng, không thống nhấtảnhhưởng tới việc thựct h i L u ậ t d o a n h n g h i ệ p đ ồ n g b ộ D o đ ó , C h í n h p h ủ cầnxâydựngvàbanhànhNghịđịnhhướngdẫnvềcácvấnđềnày,trongđócó nội dung về quản trị công ty TNHH Qua đó, cũng tác động mạnh đến sựphát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn trong điều kiện tương quan với sựphát triển của các loại hình doanh nghiệp khác Chính vì vậy, nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật về doanh nghiệp nói chung, công ty TNHH nói riêngcầnđược triểnkhai mộtcáchđồng bộvà hiệu quả.
-T h ứ h a i , t ă n gc ư ờ n g c ô n g t á c t uy ên t r u y ề n p h ổ b iế ng i á o d ụ c p h á p luật doanh nghiệp và đào tạo nâng cao trình độ, năng lực của nhà quản trị, củangười quản lý công ty hướng tới xây dựng một hệ thống quản trị hiệu quả,minh bạch.Cụthể:
+ Quản trị công ty cần được đặt trên cơ sở tách bạch giữa quản lý và sởhữu doanh nghiệp, góp phần xây dựng niềm tin ở các nhà đầu tư, cổ đông vàcác bên liên quan khác Một hệ thống quản trị tốt sẽ đem lại lợi ích lâu dài chodoanh nghiệp.
+ Quá trình xây dựng hệ thống QTCT của nhà sáng lập cần giải quyếtcác khúc mắc giữa Ban điều hành và những người có quyền sở hữu doanhnghiệpvề chiếnlượcpháttriển côngty.
+ Việc thực hiện phải tiến hành một cách đồng bộ, thường xuyên với sựtham gia của các cấp chính quyền, các cơ quan và đoàn thể từ trung ương đếnđịa phương Cần tổ chức các lớp học bồi dưỡng chuyên sâu về kiến thức phápluật doanh nghiệp, về khoa học quảnl ý c ô n g t y c h o c á c l ã n h đ ạ o c ô n g t y Việc thực hiện có thể thông qua trực tuyến hoặc tổ chức các lớp học ngắn hạntại các trung tâm có uy tín, chất lượng Bên cạnh năng lực, trình độ chuyênmôn,ngườiquảnlýcôngtycầnvậndụngnhữngvấnđềvềvănhóa,đạođức trong kinh doanh, về những rủi ro có thể phát sinh đối với công ty trong quátrình hoạt động Xác định và đưa ra ra các biện ứng phó kịp thời để đảm bảovànângcao hiệuquảcủamộtnềnquản trịcôngty.
- Thứ ba,tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật về
QTCT,trong đó chú trọng, hoàn thiện chế tài đối với những doanh nghiệp không tuânthủ quy định về QTCT để tránh gây thiệt hại, thất thoát cho nhà nước và nhàđầutư.Cụthể:
Tăng cường theo dõi, thanh tra, kiểm tra vể tổ chức và hoạt động củacác công ty, đặc biệt là các công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài phải tuânthủ theo các quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các văn bảnpháp luật khác Việc thực hiện phải đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luậtnhưng cũng không làm ảnhh ư ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a c ô n g t y Việc phát hiện những hành vi vi phạm phải được xử lý kịp thời và đúng phápluật Chính phủ và cơ quan quản lý cần nghiêm khắc và có chế tài rõ ràng đốivới các trường hợpviphạmcác quyđịnhcủanhànước liên quanđến QTCT.
Bên cạnh đó, công tác thanh kiểm tra có thể đề xuất với các cơ quan cóthẩm quyền những khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp và “hiến kế” tìm ra những giải pháp tháo gỡ những khó khăn đó trướcmắt và lâu dài Trongđ ó , đ ố i v ớ i c á c c ơ q u a n c h ứ c n ă n g q u ả n l ý d o a n h nghiệp ở địa phương cần tăng cường hơn nữa việc thanh tra, kiểm soát, giámsát thực trạng áp dụng và thực hiện các quy định của pháp luật doanh nghiệptrong quản lý các doanh nghiệp Trên cơ sở đó, kịp thời phát hiện những saiphạm, thiếu sót và có những biện pháp phòng ngừa những giao dịch lớn cónguy cơ phát sinh tư lợi của những nhà quản lý làm phương hại đến quyền vàlợi ích hợp pháp của thành viên và các khách hàng; đồng thời góp phần tăngcường việcthựcthi pháp luật của cáccôngtytrong quátrìnhhoạt động.
- Thứ tư, tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm vềquản trịcôngty.Từviệctiếpcận,nghiên cứucác quyđịnhcủahệthống pháp luật các nước về quản trị công ty để đúc rút những bài học kinh nghiệm/khảocứu áp dụng vào tổ chức, quản lý công ty TNHH ở Việt Nam Mỗi một môhình về quản trị có những tính ưu việt và hạn chế nhất định Tuy nhiên, khảocứu hay tiếp nhận kinh nghiệm nước ngoài về quản trị công ty không có nghĩalà một sự sao chép hay “cổ súy” cho một mô hình quản trị nhất định mà cầnxây dựng một nền quản trị công ty ở Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế,xã hội ở nước ta Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động củacác công ty nói chung, công ty TNHH nói riêng Việt Nam đã và đang nghiêncứuá p d ụ n g nh ữn g c ô n g c ụ đ ể h ỗ t r ợ c ả i t h i ệ n v ề c h ấ t l ư ợ n g n ề n q u ả n t r ị côngtyphổbiếntrênthếgiớinhưViệnthànhviênHộiđồngquảntrị(IoD),áp dụng chuẩn mực kế toán báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), các giải thưởngvinh danh những doanh nghiệp thực hiện tốt QTCT (thẻ điểm quản trị công tykhu vực ASEAN) nhưng đang dừng ở việc áp dụng cho mô hình CTCP làchủ yếu Tuy nhiên, với sự lớn mạnh cả về quy mô và số lượng của loại hìnhcông ty TNHH khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thìthành phần cổ đông góp vốn tại các công ty TNHH chắc chắn sẽ ngày càng đadạng, phong phú mà không bị hạn chế ở quy mô gia đình (cổ đông là cá nhân,tổ chức nước ngoài ) Do đó, việc nghiên cứu, học tập áp dụng những tiêuchuẩn, công cụ về QTCT ở loại hình công ty TNHH trên thế giới đối với ViệtNamlà tấtyếuvà cầnsớmđược triểnkhai.
-Thứ năm,nâng cao vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp Với vai tròlà tổ chức chung nhất liên kết, hỗ trợ các doanh nghiệp thì Hiệp hội doanhnghiệps ẽ l à t i ế n g n ó i đ ị n h h ư ớ n g c h u n g c á c t i ê u c h u ẩ n v à h ỗ t r ợ d o a n h nghiệp thực hiện để tiến tới tiếp cận, xây dựng một nền QTCT tốt thông quacáccuộchộithảo,liênkết traođổikinh nghiệmgiữacácthànhviên.
Hướng tới một mô hình quản trị công ty nói chung, công ty TNHH nóiriêng minh bạch và hiệu quả không chỉ là mục tiêu của hoạch định chính sáchpháp luật mà còn thể hiện nhu cầu của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp vàngười tiêu dùng. Tuy nhiên, để có sức thu hút, nâng cao năng lực cạnh tranhthì vấn đề quản trị nội bộ công ty TNHH HTV là vấn đề hết sức quan trọng,vấn đề “cốt lõi”cần phải được đưa lên hàng đầu Công ty TNHH là loại hìnhcông ty với nhiều tính đặc thù từ thành viên, cơ cấu tổ chức, quản lý đến việcphân chia quyền lực, rủi ro,… Quyền quản lý công ty được giao cho các thànhviên Vấn đề quản trị công ty TNHH được quy định trong các văn bản phápluật từ Luật công ty (1990), Luật doanh nghiệp (1999, 2005, 2014 và 2020),cùng với các văn bản luật khác liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Dân sự, LuậtBảo hiểm… đã tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động của công ty TNHH.Tuy nhiên, bên cạnh đó những quy định của pháp luật về quản trị công tyTNHH vẫn bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục cũng như những vướng mắctrong quá trình áp dụng Công ty TNHH luôn gắn liền với các mối quan hệ đachiều,mộtcáchtiếpcậnrộnglớnvớisựvậnhànhcủacơchếkiểmsoátvàcân bằng quyền lực Các mối quan hệ này tùy thuộc một phần vào luật lệ, mộtphần vào sự điều chỉnh tự nguyện và sự tác động của thị trường Duy trì cạnhtranh bình đẳng trong một thế giới kinh tế có nhiều biến động, các công tyTNHH cần cải cách và điều chỉnh thông lệ, hướng tới sự hoàn thiện một nềnquảntrịcôngtyđểcóthểđápứngđượccácyêucầumớivàgiànhđượccáccơhộ i m ớ i V ìv ậy , x â y dựngm ộ t m ô h ì n h quảntrị c ôn g tyTNHHở V i ệ t Nam vừa mang tính truyền thống, đạo đức vừa mang tính hiện đại luôn là yêucầu cấpthiết.
Từkết quảnghiên cứu,tácgiảrútramộtsố kếtluận chủyếu sau đây:
Một là, vấn đề quản trị công ty cũng được sự quan tâm nghiên cứu củacác nhà khoa học trong, ngoài nước với những quan điểm và góc độ tiếp cậnkhác nhau Kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học chỉ rõ: hướng tớimột nền quản trị công ty minh bạch và hiệu quả chịu sự tác động của rất nhiềuthành tố khác nhau: từ sở hữu, chủ thể quản trị, đối tượng bị tác động, nguyêntắc quản trị, hệ thống các cơ quan quản trị, vai trò, thẩm quyền và trách nhiệmcủa người quản lý công ty; kiểm soát các hoạt động công ty,… Vì vậy, việcnghiên cứu vềquản trịcông ty TNHH cũngcần được đặtratrong việct i ế p cận với QTCT nói chung và trong mối tương quan với qui định pháp luật củamột số quốc gia trên thế giới về vấn đề này để đúc rút những bài học mà ViệtNam có thể tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềquảntrịcôngtyTNHH.
Hail à , P h á pl u ậ t v ề q u ả n t r ị c ô n g t y n ó i c h u n g , c ô n g t y T N H H n ó i riêng có lịch sử hình thành và phát triển Mỗi một giai đoạn, một thời kỳ cácquy định về quảntrị công ty TNHH cós ự t h a y đ ổ i t h e o h ư ớ n g n g à y c à n g hoàn thiện hơn Với những nội dung cụ thể, pháp luật về quản trị công tyTNHHđ ã x â y d ự n g m ộ t k h u n g p h á p l ý đ i ề u c h ỉ n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a q u ả n t r ị cô ng ty TNHH Công ty TNHH là loại hình công ty với nhiều tính đặc thù từthành viên, cơ cấu tổ chức, quản lý đến việc phân chia quyền lực, rủi ro,…Vấn đề quản trị công ty TNHH được quy định trong các văn bản pháp luật từLuật công ty (1990), Luật doanh nghiệp (1999, 2005,
2014) và Luật doanhnghiệp 2020 ra đời với các điểm tiến bộ so với các văn bản pháp luật trước đóvề quản trị công ty TNHH đã tạo khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt độngnhư: hệ thống cơ cấu, tổ chức công ty TNHH… của công ty TNHH (công tyTNHHH T V t r ở l ê n v à c ô n g t y T N H H M T V ) Đ â y l à c ơ s ở p h á p l ý q u a n trọng để các chủ thể thực hiện và nâng cao hiệu quả quản trị công ty đảm bảocho sự phát triển bền vững của công ty Tuy nhiên, các công ty TNHH chịu sựđiều chỉnh không chỉ của luật Doanh nghiệp mà còn chịu sự điều chỉnh củacác văn bản pháp luậtl i ê n q u a n n h ư : l u ậ t Đ ầ u t ư , l u ậ t T à i c h í n h h a y c á c CamkếtcủaViệt NamđốivớiTổchức Thương mạithế giới(WTO)trongq uátrìnhViệtNamgianhậptổchức này.