1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách Nhiệm Công Vụ Của Công Chức Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Các Tỉnh Nam Trung Bộ.docx

197 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 369,01 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (15)
    • 1.1.1. Những nghiêncứulýluậnvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (15)
    • 1.1.2. Nhữngnghiêncứuvềthựctrạngphápluậtvàthựctrạngthựchiệntráchnh iệmcôngvụcủacôngchức (28)
    • 1.1.3. Nhữngn g h i ê n c ứ u v ề c á c g i ả i p h á p t ă n g c ư ờ n g t h ự c h i ệ n t r á c h n h (31)
  • 1.2. Đánh giátổng quantìnhhình nghiêncứu (33)
  • 1.3. Nhữngvấnđềluận áncầngiải quyết (36)
  • 1.4. Giảthuyếtvàcâuhỏinghiêncứu (37)
    • 1.4.1. Giảthuyếtnghiêncứu (38)
    • 1.4.2. Câu hỏinghiêncứu (39)
  • 2.1. Kháiniệmvềcôngchức,công vụvàtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (41)
    • 2.1.1. Kháiniệmcôngchức (41)
    • 2.1.2. Kháiniệmvềcôngvụ (45)
    • 2.1.3. Kháiniệm, đặcđiểmtrách nhiệmcôngvụ (48)
  • 2.2. Điềuchỉnhphápluậtđốivớitráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (57)
    • 2.2.1. Quyền,nghĩavụcủacôngchức (57)
    • 2.2.2. Thựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (59)
    • 2.2.3. Cácbiệnphápbảođảmtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (70)
  • 2.3. Cácyếutốảnh hưởngđếntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức (73)
    • 2.3.1. Nănglực, nhậnthức, ýthức củacôngchức (73)
    • 2.3.2. Đạo đứccôngvụcủacôngchức (74)
    • 2.3.3. Chínhtrịvàphápluật (75)
    • 2.3.4. Điều kiệnkinhtế,vănhóa,xãhội (76)
  • 3.1. Thực trạng pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức ở Việt Nam từ năm1945 đến nay (79)
    • 3.1.1. Pháp luật vềtráchnhiệm công vụcủacôngchứcởViệt Nam từn ă m 1945đếnnăm2008 (79)
    • 3.1.2. Thực trạng pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức từ khi cóLuậtCánbộ,côngchứcnăm2008 đếnnay (84)
  • 3.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến trách nhiệm công vụ của công chức tạicáctỉnhNamTrung Bộ (102)
    • 3.2.1. Vềchínhtrị,phápluật (102)
    • 3.2.2. Vềkinhtế,vănhóa,xãhội (103)
    • 3.2.3. Vềđộingũcôngchức (104)
    • 3.2.4. Vềcôngtáccảicáchhànhchính (105)
  • 3.3. Thựchiện tráchnhiệmcôngvụcủacông chứctạicáctỉnh NamTrungBộ (106)
    • 3.3.1. Kết quả banhànhcácquyđịnhvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức90 3.3.2. Thựch i ệ n t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c đ ố i v ớ i c ơ q u a n (106)
    • 3.3.3. Thựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứcđốivớixãhội (116)
    • 3.3.4. Thựchiệncácbiệnphápbảođả mtráchnhiệ m côngvụ củac ôngchức104 3.3.5. Những hạnchếvànguyênnhâncủanhữnghạnchế (120)
  • Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆMCÔNGVỤCỦA CÔNGCHỨCTẠI CÁCTỈNHNAMTRUNG BỘ (15)
    • 4.1. Mộtsốgiảipháphoànthiệnphápluậtvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức 116 1. Quyđịnhxácđịnhphạmviđốitượnglàcôngchức,tráchnhiệmcôngvụcủacô ngchức (133)
      • 4.1.2. Hoànthiệncácquyđịnhvềquyềnvànghĩavụcủacôngchức..........................118 4.1.3. Hoànthiệnquyđịnhvềthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức122 (135)
      • 4.2.1. Nângcaonhậnthức, ý thứccủacôngchức vềtráchnhiệmcôngvụ (158)
      • 4.2.2. Nângcaotrìnhđộchuyênmôncủacôngchức (161)
      • 4.2.3. Xâydựngvănhóacôngvụ (162)
      • 4.2.4. Tạo độnglựclàmviệc (163)

Nội dung

HÀNỘI 2020 TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI THÁITHỊPHƢƠNGLAN LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC TRÁCH N[.]

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Những nghiêncứulýluậnvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Các nghiên cứu về quan niệm công chức của nước ngoài, có thể kể đến nghiêncứucủaChristopherBalmford,MD“Publicofficer’sobligationsetc.foranAustralia

“PTY LTD”company”[210] (Dịch là: Nghĩa vụ công chức đối với công tyở Australia) hay theo quy định Luật công vụ của Australia“Public service Act 1999,No 147”[215] ghi nhận “Công chức” là tấtcả những người đượct u y ể n d ụ n g đ ể thay mặt Liên bang thực hiện những nhiệm vụ trong một bộ phận hoặc cơ quan thihành Theo East Asian Institute at National University of Singapore [203]“China'scivil servicerefome:an update”(Dịch là: Cải cách côngvụ củaTrung Quốc:b ả n cập nhật) và Luật công vụ của Trung Quốc“The civil service law of the People’sRepublic of China”[216], công chức được hiểu là những người công tác trong cơquan của nhà nước, mặt trận chính hiệp, tổ chức chính trị, trừ nhân viên phục vụ.Hay khái niệm về công chức ở Pháp đó là những công chức làm việc trong hệ thốnghành pháp, trong các công sở nhà nước khác và công sở tự quản;đồng thời, nhữngcông chức này có đặc điểm chung là công việc của họ có tính ổn định thường xuyênvà liên tục [149] Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu quan niệm về công chức củaCộng hòa Liên bang Đức, Liên bang Nga, Vương quốc Anh cho thấy đều có nhữngđịnhnghĩariêngphụthuộcyếutốkinhtế, chínhtrị,vănhóa,thểchế.

Dưới góc độ giáo trình“Luật hành chính Việt Nam”của Trường Đại học LuậtHà Nội;“Luật hành chính Việt Nam”của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh hay dưới góc độ các sách chuyên khảo, cụ thể như: tác giả Nguyễn DuyPhương“Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về công chức, công vụ ở Việt

Namhiện nay”[104], Trần Anh Tuấn“Pháp luật về công vụ, công chức của Việt Nam vàmột số nước trên thế giới”[149] đã luận giải khái niệm về công chức của các nướctrênt h ế g i ớ i , V i ệ t N a m v à c h o r ằ n g c ô n g c h ứ c l à c ô n g d â n c ủ a q u ố c g i a ,đ ư ợ c tuyển dụng, bổ nhiệm,giao giữ công việc thường xuyên trong cơ quan nhà nước(CQNN),c ơ q u a n h à n h c h í n h n h à n ư ớ c ( C Q H C N N ) , h ư ở n g l ư ơ n g t ừ n g â n s á c h Đối với tác giảNguyễn Cảnh Hợp [65]“Thể chế côngvụ”,tácgiả NguyễnT h ị Hồng Hải [50]“Quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết quả”, tác giả TrầnNghị [90]“Trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ đáp ứng yêu cầu cảicách nền hành chính nhà nước”cho rằng công chức được xác lập từ các đặc trưngvềphươngthức trởthành côngchức,vềtínhchấtcôngviệc, vềnơilàmviệc.

Ngoài ra, dưới góc độ các Luận án Tiến sĩ, có thể đề cập một số công trình củatác giả Chu Xuân Khánh“Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành chínhnhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”[77] nghiên cứu quan niệm về công chức củamột số quốc gia và khẳng định rằng công chức là một khái niệm mang tính lịch sử;tác giả Lê Như Thanh“Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền, trách nhiệmcủa công chức Việt Nam hiện nay”[123] cho rằng công chức thuộc biên chế nhànước, phải gắn với thực thi công vụ trên cơ sở nhân danh nhà nước Hay tác giả TạNgọc Hải“Hoàn thiện pháp luật công chức, công vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hànhchính nhà nước”[52] và tác giả Cao Minh Công [28]“Trách nhiệm công vụ và đạođức công chức ở nước ta hiện nay”cũng cho rằng công chức là người được giaothực hiện công vụ thường xuyên trong CQHCNN, được xếp vào ngạch hành chính,hưởnglươngtừ ngânsáchnhànước.

Các nghiên cứu nước ngoài về quan niệm công vụ, bài viết“Public SectorModernisation: Modernising Public Employment”của tổ chức OECD [211]

(Dịchlà: Hiện đại hóa khu vực công: Hiện đại hóa công vụ), cho rằng cấu trúc công vụ đólà công chức khác nhau từ các loại công việc; công vụ phải được quy định bởi phápluật vàmangtínhpháp lý.William Fox vàIvan H.Meyer[192],“Từ điểnH à n h chính công”cho rằng công vụ là công việc của công chức, với quan điểm này mớiđề cập đến chủ thể của hoạt động công vụ, chưa đề cập đến chức năng, nhiệm vụ cụthể hay đặc trưng của công vụ như thế nào Quan niệm về công vụ ở Anh, Mỹ theonghiên cứu của Collins“Collins English dictionary”[201] (Dịch là: Từ điển tiếngAnh Collins) cho rằng công vụ ở Anh là quản lý, điều hành công việc của cơ quancông quyền và cung cấp các dịch vụ cho cộng đồng, còn công vụ ở Mỹ được xem làmộtsốdịchvụđượcthựchiệnchocôngchúngmàkhôngtínhphítrực tiếp.

Các nghiên cứu về quan niệm công vụ ở trong nướccó thể đề cập đến một sốnghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Phương [104], Trần Anh Tuấn [149] đã luậngiải khái niệm về công vụ là hoạt động đem lại lợi ích chung cho mọi người và gắnliền với nhà nước Hay tác giả Phạm Hồng Thái“Pháp luật về công vụ và đạo đứccông vụ”[127] cũng đã bàn về chế độ công vụ là lĩnh vực quan hệ mang tính chấtchính trị - pháp lý, chịu ảnh hưởng bởi chính trị nhưng cũng độc lập tương đối vớichínhtrị;chếđộcôngvụgắnliềnvớicôngchứcđểthựchiệnchứcnăngvànhiệmvụ của nhà nước Hay tác giả Nguyễn Cảnh Hợp [65],tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải[50], tác giả Trần Nghị [90] cho rằng công vụ gắn liền với quyền lực nhà nước vàđược thực hiện bởi đội ngũ công chức Ngoài ra, theo tác giả Trần Quốc Hải trongLuận án Tiến sĩ“Hoàn thiện thể chế công vụ ở nước ta hiện nay”[53] cho rằng côngvụ là một loại lao động xã hội, là công việc nhà nước mang tính chất quyền lực –pháp lý được thực hiện bởi CQNN hoặc những người được ủy quyền, điều này gợimở cho tác giả luận án hướng nghiên cứu về mô hình việc làm để kết hợp thực hiệnhợpđồngcông vụ trongvấnđềnghiêncứucủa bảnthân.

Các nghiên cứu về quan niệm trách nhiệm công vụ của công chức ở nướcngoàiđượccáctácgiảnghiêncứuởcácgócđộkhácnhau,cụthể:

Theo tác giả Considine, Mark,“The End of the Line?Accountable

Governancein the Age of Networks, Partnerships, and joined-Up Services”[209]

Trong thời đại kỹ thuật số, khái niệm "trách nhiệm" được định nghĩa là nghĩa vụ pháp lý tôn trọng các lợi ích chính đáng của người khác, thể hiện qua các quyết định, chương trình và hành động can thiệp Ngoài ra, O'Connell trong "Trách nhiệm như là sự cần thiết: Vai trò của các bên liên quan" coi trách nhiệm là nghĩa vụ thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của công chúng Tác giả Koppell cũng sử dụng thuật ngữ "trách nhiệm" để chỉ nghĩa vụ trả lời với công chúng.

GS,PathologiesofAccountability:ICANNandtheChallengeof“MultipleAccountabiliti esDisorder”(Dịch là: Các loại hình trách nhiệm) [206], tác giả Mark

Bovens,“PublicAcountability:Aframeworkfortheanalysisandassessmentofaccounta bilityarrangements in the public domain”[197] (Dịch là: Trách nhiệm công: Khuôn khổđể phân tích và đánh giá các thỏa thuận trách nhiệm trong lĩnh vực công) cho rằngtrách nhiệm được hiểu là nghĩa vụ giải thích và biện minh cho những hoạt động, đólàtráchnhiệmgiảitrình.

Theo tác giả W.Bradley Wendel, trách nhiệm nghề nghiệp là nghĩa vụ của cá nhân thực hiện công việc dựa trên phán đoán và lựa chọn của mình Các tác giả R G Frey, Christopher W Morris và Brill định nghĩa trách nhiệm pháp lý ("liability") như là trách nhiệm đối với hậu quả hay hành vi của một người, được thi hành bằng các biện pháp dân sự hoặc hình sự Ngoài ra, quan niệm về trách nhiệm công vụ ở các nước khác nhau như Australia, Hà Lan, New Zealand và Vương quốc Anh cũng có sự khác biệt do các quy định pháp lý, sự đáp ứng và hài lòng của công dân.

Các nghiên cứu quan niệm về trách nhiệm công vụ ở trong nướcthường có haihướngnghiêncứuvềtráchnhiệmcôngvụ,cụthể:

Xét theo nghĩathụ động có thể kể đến cácn g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả

N g u y ễ n Cảnh Hợp [65], tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải [50], tác giả Trần Nghị [90],tác giảNguyễn Minh Đoan“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý củanhà nước, cán bộ,công chức, viên chức,cơquan nhàn ư ớ c ở

Trách nhiệm công vụ là một dạng trách nhiệm pháp lý, trong đó cá nhân phải chịu hậu quả tiêu cực khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo quy định pháp luật (Trần Quyết Thắng, "Nhận diện nhà nước pháp quyền") Trách nhiệm này gắn liền với con người chứ không phải vị trí công việc, đồng thời được xác định dựa trên mối quan hệ giữa ý định và hậu quả (Trần Anh Tuấn, Phan Anh Hồng, Lương Thanh Cường).

Xét theo nghĩa chủ động có thể kể đến một số nghiên cứu như Học viện Hànhchính Quốc gia“Mấy vấn đề về công vụ và công chức nước Cộng hòa

Pháp”[57],“Những vấn đề về tổ chức nhà nước và công vụ công chức”[58] bàn về trách nhiệmcông vụ là phải làm tròn bổn phận của bản thân một cách liên tục Hay tác giả

CaoMinhCông[28]chorằngtráchnhiệmlàviệcthựchiệnbổnphận,nghĩavụcủamìnhđối vớingườikhác,vớixãhộimộtcáchtựgiác.Nhưvậy,tráchnhiệmgắnkếtvới tínhtựnguyện, tính tích cực của cá nhân, sử dụng đúng thẩm quyền trong thực thi công vụsẽlàyếutốđược tácgiảluậnántiếpcậnvàphát triểntrongđềtàiluậnán.

Nhìnc h u n g , h ầ u h ế t c á c c ô n g t r ì n h v ề t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c theo khía cạnh thụ động, rất ít công trình nghiên cứu trách nhiệm công vụ theo khíacạnhc h ủ đ ộ n g V i ệ c n g h i ê n c ứ u n à y g i ú p t á c g i ả l u ậ n á n t h ấ y r õ n h ữ n g n g u y ê n nhân dẫn đến hành vi vi phạm và hậu quả bất lợi phải gánh chịu như thế nào để đềxuất mộtsốgiảipháptăngcườngtínhchủ độngthực hiệncôngvụcủacông chức.

Các nghiên cứu liên quan đến các quy định về quyền, nghĩa vụ của công chứcở nước ngoàichủ yếu được nghiên cứu qua các quy định Luật công vụ của một sốnước như

Nhữngnghiêncứuvềthựctrạngphápluậtvàthựctrạngthựchiệntráchnh iệmcôngvụcủacôngchức

Thứ nhất, những nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiệntrách nhiệm công vụ của công chức ở nước ngoài, điển hình có thể đề cập đến mộtsốnghiêncứunhư:

Tổ chức ADB [193] chỉ ra các vấn đề chủ yếu đối với thực trạng pháp luật vàthựctrạngthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứctạicácnướcđangpháttriểnđólà năng lực thực thi công vụy ế u k é m , m ố i q u a n h ệ g i ữ a c h ủ t h ể q u ả n l ý v à đ ố i tượng quản lý cũng như quy trình ban hành pháp luật chưa rõ ràng, lạc hậu, sự mâuthuẫn giữa các văn bản; đối với OECD [211] phân tích những ưu điểm, hạn chế củahai mô hình việc làm và mô hình chức nghiệp cũng như chỉ ra những thách thức đốivới từng mô hình gắn liền với trách nhiệm công vụ của công chức Hay tác giảJossey - Bass, Howard Gardner [195] đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đối với tráchnhiệmcủatổchứcthôngquabaloạitráchnhiệmđólàtráchnhiệmđốivớihànhvi đạo đức của tổ chức, trách nhiệm nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội và mỗi trườnghợpphảitraoquyềncầnthiết.

Ngoài ra, nhóm tác giả Koike Osamu, Hori Masaharu, Kabashima Hiromi,“The Japanese Government Reform of 2001 and Policy Evaluation System:

Efforts,Results and Limittations”[213] (Dịch là: Cải cách chính phủ Nhật năm 2001 và hệthống đánh giá chính sách: Nỗ lực, kết quả và hạn chế) đánh giá thực trạng tráchnhiệm của công chức thông qua bốn kế hoạch cải cách bao gồm hợp nhất các bộtrung ương, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình, mở rộng chức năng của nộicác,tínhhiệuquả.HaytácgiảDowdle,“PublicAccountability:Conceptual,Historica l and Epistemic Mapping”[202] (Dịch là: Trách nhiệm công vụ: kháiniệm, lịchsử và nhậnthức) đánh giávề sự thiếu tráchnhiệm là nguyên nhânl à m hạn chế thực thi nhiệm vụ, chưa đề cao vai trò của người quản lý đối với việc giảithíchhaycôngkhaicácnhiệmvụdomìnhthựchiện.

Thứhai,nhữngnghiêncứuvềthựctrạng phápluậtvà thựctrạngthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứcởtrongnước,cụthể:

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Hợp [65] đánh giá thực trạng quy định về tráchnhiệm vật chất đó là trách nhiệm bồi thường và nghĩa vụ hoàn trả, hay tác giảNguyễn Minh Đoan [43] đánh giá thực trạng các loại trách nhiệm của công chức đểchỉ ra cần làm rõ những nội dung các loại trách nhiệm pháp lý, đặc biệt chú trọngtrách nhiệm cá nhân; cần quy định chặt chẽ trách nhiệm chính trị và trách nhiệmcông vụ của công chức bên cạnh các loại hình trách nhiệm pháp lý tiêu cực Hay tácgiả Trần Nghị [90] đánh giá thực trạng trách nhiệm trong thực thi công vụ của côngchức ở Việt Nam thông qua hoạt động tham mưu ban hành văn bản, quản lý nhànước, cung ứng dịch vụ công, thanh tra, kiểm tra của công chức đối với cấp trên,CQNN nơi mình công tác và kết luận rằng các quy định của pháp luật về tráchnhiệm trong thực thi công vụ của công chức khá rõ ràng, tuy nhiên một số bộ phậncôngchứccònvôcảm,làmviệccầmchừng thìcầncóquyđịnhnhư thếnào.

Tác giả Lê Như Thanh [123] phân tích thực trạng pháp luật và thực hiện cácquy định về nghĩa vụ, quyền và tráchn h i ệ m c ủ a c ô n g c h ứ c ở V i ệ t N a m , c h ỉ r a nhữnghạnchếcủaphápluậtvàquátrìnhthựchiệncácquy địnhđó.Trêncơsởđó, tác giả cho rằng các quy định về nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm công chức thể hiệntrong hệ thống văn bản pháp luật ở Việt Nam chậm đổi mới, mang tính hình thức,bất cập về sự tương thích giữa quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức Tácgiả Chu Xuân Khánh [77] lại đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũcông chức hành chính ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử; đánh giá kết quả đạtđược, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó là từ cơ chế chính sách, nhận thức vàtổ chức thực hiện đã làm ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp của công chức Hay tácgiảBùiThịNgọcMai[87] đánhgiáthựctrạnghệthốngvănbảnquyphạmphápl uật(VBQPPL), t h ự c h i ệ n t r á c h n h i ệ m người đ ứn gđ ầu C Q H C N N t h ô n g q u a cá c nộidungvềcôngtácquảnlýcán bộ.

Thựch i ệ n t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c c ũ n g b à n c ậ p đ ế n m ộ t s ố nghiên cứu như: tác giả Ngô Tiến Khoa“Tổ chức và hoạt động tiếp công dân củachính quyền cấp xã từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”[79] đánh giáthực trạng về mô hình, nội quy, quy chế, quy trình tiếp công dân và chỉ rõ một sốhạn chế ảnh hưởng đến hoạt động tiếp công dân như việc tham mưu áp dụng phápluật để xử lý các quyết định hành chính bị khiếu nại chưa đúng, xác định nội dungđơn chưa chặt chẽ, mang tính hình thức và chưa gắn việc giải quyết,… gây ra tìnhtrạngngườidânphảiđilạinhiềulần.HaytácgiảNguyễnThịThùy Trang“ Nângcao chất lượng dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước tỉnh KhánhHòa”[141] sử dụng các thang đo, mô hình để định lượng và đánh giá các yếu tố vềsự phục vụ của công chức, tiếp cận dịch vụ, thông tin, thủ tục hành chính, phản ánhvà kiến nghị Ngoài ra, tác giả Trương Ngọc Hải“Cải cách hành chính của Ủy bannhân dân cấp xã từ thực tiễn thành phốT a m K ỳ , t ỉ n h Q u ả n g N a m ”[59], tác giảĐinh Thị Minh Thảo“Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa từ thực tiễnhuyện Hoài

Bài viết đánh giá cải cách hành chính tại tỉnh Bình Định theo sáu nội dung cơ bản là cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công, từ đó đưa ra những nhận định về hạn chế.

Cácbiệnphápbảođảmthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứccóthểđềcậpmột sốnghiêncứunhư:tácgiảBùiThịHuyềnMy“Chấtlượngcôngchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”[89] đã đánh giáchất lượng công chức thông qua hoạt động tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng, chế độ, chính sách về khen thưởng, kỷ luật, trách nhiệm hành chính, hình sựnhưlàcáctiêuchíxácđịnhmứcđộhoànthànhcôngviệccủacôngchức;haytácgiả Phan Văn Phờ“Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từthực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”[101] đánh giá hoạt động đào tạo, bồidưỡngcủ a đ ị a p h ư ơ n g q u a m ộ t số n ộ i du ng : x â y dựngv à ban hà n h v ă n bả nq u y định về đào tạo, bồi dưỡng; công tác tổ chức, triển khai thực hiện cũng như chỉ ramột số hạn chế về xác lập nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, nội dung chương trình, đánhgiá sau đào tạo, bồi dưỡng Ngoài ra, để thực hiện các nội dung liên quan đến đàotạo, bồi dưỡng, sử dụng, bố trí công chức, cần phải tiến hành đánh giá hoạt độngcông vụ của công chức, có thể bàn đến nghiên cứu của Ông Thị Thủy Tiên“Đánhgiá cán bộ, công chức cấp huyện từ thực tiễn quận

Liên Chiểu, Đà Nẵng”[140] chorằng đánh giá là yếu tố phát huy nội lực của CQNN, là một trong những khâu quantrọng trong công tác cán bộ; đồng thời, khái quát về nguyên tắc, phương pháp, cácyếu tố ảnh hưởng và thực tiễn việc đánh giá công chức tại quận Liên Chiểu, ĐàNẵnggắnliềnvới cáctiêuchídoỦybannhândânthànhphốĐàNẵngbanhành.

Nhìn chung, các tác giả khác chỉ tập trung đánh giá các nội dung quản lý côngchức hoặc trách nhiệm của công chức theo khía cạnh thụ động gắn liền với hành vivi phạm trong hoạt động công vụ, chưa đi sâu nghiên cứu về trách nhiệm công vụtheo khía cạnh chủ động; đồng thời, cũng chưa nghiên cứu một cách chuyên biệttráchnhiệmcôngvụtừcácquyđịnhcủaphápluậtvàthựchiệntráchnhiệmcôngv ụtrênphạmviđịaphươngcụthể.

Nhữngn g h i ê n c ứ u v ề c á c g i ả i p h á p t ă n g c ư ờ n g t h ự c h i ệ n t r á c h n h

Thứ nhất, những nghiên cứu về các giải pháp tăng cường trách nhiệm công vụcủa công chức ở nước ngoài, có thể kể đến một số công trình như: theo tác giảHiromi Yamamoto“New Public Management- Japan’s Practice”[217] (Dịch là:Quản lý công mới: từ thực tiễn của Nhật), luận bàn về một số giải pháp cho cải cáchChínhphủtạiNhậtnhưmỗimộtcơquanChínhphủphảichịutráchnhiệmthiếtkế hệ thống đánh giá, chính sách đánh giá, mỗi Bộ thiết lập ranh giới trong chính sáchđánh giá; Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hệ thống chính sách đánh giá;Chính phủ thiết lập hệ thống quản lý cá nhân cùng với đánh giá chất lượng côngchức; hệ thống động lực phải được thay đổi Hay theo tổ chức ADB [193], đề cậpgiải pháp phải hội tụ bốnyếu tố kinh tế, hiệu quả, hiệu lực và tínhc ô n g b ằ n g , p h i tập trung hóa, trong đó, phải nhấn mạnh tính công bằng mới hướng đến nền hànhchính phục vụ Đối với tổ chức OECD [211] đề xuất các ý tưởng về giải pháp nhưtăng cường kiến thức và đòi hỏi kỹ năng về quản trị hiện đại, giữ vững chất lượngđộingũquảnlý;đềcaotráchnhiệmcôngvụcủa cánhân;tạođộnglựclàmviệc.

Để nâng cao trách nhiệm giải trình, Mark Boven [197] đưa ra công thức bao gồm cung cấp thông tin cho cộng đồng để đánh giá hoạt động của chủ thể hành công vụ Howard Gardner [195] đề xuất tạo động lực hướng đến mục tiêu tinh thần như trách nhiệm xã hội, lòng trung thành với công việc, ngoài những giá trị vật chất.

Thứ hai, những nghiên cứu về các giải pháp tăng cường trách nhiệm công vụcủa công chức ở trong nước, có thể kể đến một số công trình như: tác giảNguyễnMinh Đoan [43] đề xuất hệ thống các giải pháp về đẩy mạnh quá trình xây dựng vàhoàn thiện nhà nước pháp quyền; tiến hành rà soát lại các quy định về trách nhiệmpháp lý và đề cao ý thức trách nhiệm đạo đức của công chức Tác giả PhạmHồngThái [127], tác giả Ngô Thành Can [12] xây dựng một số các biện pháp như thể chếhóa các chuẩn mực đạo đức công vụ thành pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra,giám sát việc thực hiện pháp luật, các chuẩn mực đạo đức công vụ; tăng cường giáodục ý thức pháp luật và đạo đức công vụ cho công chức Tác giả TrầnNghị [90] đềxuất những giải pháp đó là tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đánh giá trách nhiệm củacông chức, nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức của công chức; nâng cao đờisống vật chất,tinh thần của công chức; xây dựng văn hóa công sở, khen thưởng vàtônv i n h c á c g i á t r ị n g h ề n g h i ệ p đ ể t ă n g c ư ờ n g t í n h t í c h c ự c c ủ a c ô n g c h ứ c Cáct á c giả đều cho rằng trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ là yếu tố cơbản đảm bảo hiệu lực,hiệu quả của nền hành chính và vì vậy, cầnp h ả i c ó n h ữ n g giảip h á p p h á t h u y t r á c h n h i ệ m c ủ a c ô n g c h ứ c n h ằ m xâ y d ự n g m ộ t n ề n c ô n g v ụ phụcvụnhândân,phụcvụnhànước,côngdânngàycàngchuyênnghiệphơn.

Tác giả Ngô Tiến Khoa [79] kiến nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quảtổ chức và hoạt động tiếp công dân như hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướngcấu trúc lại quy phạm pháp luật về tiếp công dân, KNTC, quyền và lợi ích của côngdân; tăng cường công tác chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền, kiện toàn tổ chứcthực hiện hoạt động tiếp công dân; thanh tra, kiểm tra, giám sát Hay Trương NgọcHải [49] đề xuấtgiảipháp về nâng caonhận thức, hoànthiện hệ thống phápl u ậ t , đẩymạnhc ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , t ă n g c ư ờ n g c ô n g tác l ã n h đ ạ o củ a c ác c ấ p , t í n h sáng tạo trong công tác cải cáchhành chính( C C H C ) c ủ a Ủ y b a n n h â n d â n c ấ p x ã tại thành phố Tam Kỳ,t ỉ n h Q u ả n g N a m T á c g i ả Đ i n h

T h ị M i n h T h ả o [ 1 2 8 ] c ũ n g đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức, hoàn thiện các quy định, kiện toàn bộ máy,nâng cao chấtlượng công chức, tăng cườngt h a n h t r a , k i ể m t r a t r o n g c ả i c á c h t h ủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Hay tácgiả Ông Thị Thủy Tiên

[140] để nâng cao công tác đánh giá cán bộ, công chức tạiquận Liên Chiểu, Đà Nẵng cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao ý thức,trách nhiệm của cán bộ, công chức; hoàn thiện pháp luật; nâng cao chất lượng tổchứcthực hiệnđánhgiácánbộ,côngchức;thuhútngườidânthamgiađánhgiá.

Ngoài ra, các tác giả Trần Quốc Hải, Lê Như Thanh, Chu Xuân Khánh, hay Bùi Thị Ngọc Mai đề xuất giải pháp thành lập cơ quan bảo vệ chế độ công vụ trong thực thi công vụ Đồng thời, hoàn thiện chế độ về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức, đảm bảo tính tương thích giữa các yếu tố này Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức cần được triển khai Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn của công chức và nâng cao hiệu quả công tác giám sát Sự công khai, minh bạch trong hoạt động công vụ là điều không thể thiếu.

Đánh giátổng quantìnhhình nghiêncứu

Thứ nhất, đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận về côngchức, công vụ, trách nhiệm công vụ của công chức, thể chế công vụ, pháp luật côngchức, công vụ trong nước và ngoài nước, tác giả luận án nhận thấy rằng quan niệmvề công chức, công vụ của các nước đều mang tính lịch sử và cũng có những đặctrưng giống nhau như là công dân của nước đó, tuyển dụng làm một công việc nhànước, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đồng thời, có một số quan điểmkhácnhauvềcôngchức,côngvụdosựkhácnhauvềkinhtế,chínhtrị,vănhóacũngnhưsựkhác nhauvềmặtkỹthuậtlậppháp.

Trong các công trình nghiên cứu về lý luận đã làm rõ các khái niệm về côngchức, công vụ, trách nhiệm công vụ chủ yếu trong các CQNN, chưa đi sâu nghiêncứu trong phạm vi CQHCNN Đồng thời, nghiên cứu về trách nhiệm công vụ chủyếu dưới góc độ gắn với những hậu quả bất lợi mà công chức phải gánh chịu khithực thi công vụ, chưa đi sâu nghiên cứu trách nhiệm công vụ dưới góc độ chủ độnglà bổn phận, tự nguyện, tự giác thực hiện nhiệm vụ Trong phạm vi của luận án, tácgiả chủ yếu tập trung nghiên cứu trách nhiệm công vụ chủ động, đồng thời, đối vớikhíacạnhthụđộngchỉđểminhchứngviệcthực hiệntráchnhiệmcủa côngchứ cvới mục đích là tìm ra nguyên nhân, giải pháp nhằm hạn chế những vi phạm hànhchính trong hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ pháp chế, trật tự pháp lý nhà nước,bảovệquyềnvàlợiíchcủa công dân.

Thứ hai, về thực trạng các vấn đề liên quan đến luận án, các quy định của phápluật về trách nhiệm của công chức khá rõ ràng, chi tiết Tuy nhiên, các công trìnhchưa nghiên cứu sâu sắc về trách nhiệm công vụ của công chức Đồng thời, đối vớinhững công chức làm đúng nghĩa vụ nhưng hiệu quả không đạt yêu cầu, làm việccầm chừng, ỷ lại thì lại chưa có quy định cụ thể Các vấn đề này cũng phải đượcnghiêncứuđểhỗ trợ việc nângcaothựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacông chức.

Nhiều nghiên cứu pháp luật về đạo đức công vụ chỉ giới hạn ở các hạn chế về đạo đức do tác động khách quan hoặc cần quy định thành các chuẩn mực đạo đức, chưa làm rõ các hạn chế bắt nguồn từ nội dung quy định pháp luật đối với chuẩn mực đạo đức, khiến công chức bối rối trong việc xác định hành vi có phù hợp hay vi phạm chuẩn mực đạo đức Ngoài ra, nội dung về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của công chức chưa nêu rõ những việc công chức không được làm, định lượng công việc tương đối gắn với vị trí làm việc và khả năng tự chịu trách nhiệm của cá nhân phải rõ ràng và minh bạch.

Thứ ba, nhìn chung, các giải phápchủyếuđược đề xuất như nângc a o n ă n g lực của công chức; cần cung cấp các phương tiện và điều kiện; phải có cơ chế kiểmsoátv à đ i ề u c h ỉ n h q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n t r á c h n h i ệ m c ủ a c ô n g c h ứ c t r o n g t h ự c t h i công vụ; xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với công chức Tuynhiên, tác giả luận án chưa tìm thấy nâng cao trách nhiệm của công chức trước hếtphải bàn đến giải pháp về nhận thức bởi khi nhận thức đúng về trách nhiệm công vụmới thực hiện đúng; nâng cao năng lực công chức thực thi công vụ thì cũng phảinâng cao năng lực của người thực hiện công tác đánh giá kết quả thực thi công vụcủacôngchức;phảikếthợpvớicácbiệnphápbảođảmtráchnhiệmcôngvụ.

Thứ tư, các nghiên cứu trong phạm vi khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung vào các vấn đề như tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá công chức hay thực hiện cải cách hành chính Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào trực tiếp đề cập đến trách nhiệm công vụ của công chức tại khu vực này.

Nhữngvấnđềluận áncầngiải quyết

Các nghiên cứu nêu trên đã đóng vai trò nền tảng quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài trách nhiệm công vụ của công chức Một số nội dung nghiên cứu đã được làm sáng tỏ, tác giả luận án kế thừa và sử dụng trong quá trình nghiên cứu của bản thân Mặc dù vậy, tác giả nhận thấy vẫn còn nhiều khía cạnh, vấn đề về trách nhiệm công vụ của công chức cần được tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ và luận giải thêm.

Một là, trong phần lý luận của đề tài luận án, tiếp tục làm sáng tỏ thêm quanniệm về công chức,công vụ, trách nhiệm công vụ; nội dung điềuchỉnh phápl u ậ t đối với trách nhiệm công vụ của công chức; các biện pháp bảo đảm trách nhiệmcông vụ của công chức; nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện tráchnhiệmcôngvụcủacôngchứcvàtínhtựchịutráchnhiệmcủacôngchức.

Hai là, về thực trạng của đề tài luận án, nghiên cứu trường hợp đối với nhữngcông chức làm đúng nghĩa vụ nhưng hiệu quả không đạt yêu cầu, làm việc cầmchừng,ỷlạithìlạichưacóquyđịnhcụthể;làmrõnộihàmcácchuẩnmựcđạođức theo quy định pháp luật, các việc không được làm trong quá trình thực thi công vụ;nghiên cứu lịch sử và đối chiếu các vấn đề liên quan đến trách nhiệm công vụ củacôngchứclàmcơsở khoahọcchokiếnnghịgiảipháp. Điều quan trọng, cho đến thời điểm hiện nay chưa có một công trình nào ở cấpđộ luận án Tiến sĩ nghiên cứu trách nhiệm công vụ của công chức dưới góc độ làbổn phận, nghiêng về tính chịu trách nhiệm trên địa bàn các tỉnh Nam Trung Bộtrong giai đoạn 2010 đến nay Do đó, vấn đề này cần thiết phải được nghiên cứu, bổsung, hoàn thiện hơn nữa về mặt lý luận lẫn thực tiễn nhằm nâng cao trách nhiệmcôngvụcủacông chứctạicáctỉnhNamTrungBộ.

Ba là,trong phần nghiên cứu về giải pháp của đề tài luận án, trên cơ sở lý luận về trách nhiệm công vụ của công chức; thực trạng pháp luật cũng như thực trạngthực hiện trách nhiệm công vụ của công chức tại các tỉnh Nam Trung Bộ, tác giảkhuyến nghị một số giải pháp mang tính tổng thể để hoàn thiện pháp luật ở ViệtNamvàtăng cườngviệcthực hiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Giảthuyếtvàcâuhỏinghiêncứu

Giảthuyếtnghiêncứu

Trách nhiệm công vụ của công chức đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưngcòn nhiều quan điểm khác nhau về công chức, công vụ, trách nhiệm công vụ; chưanghiên cứu trách nhiệm công vụ theo khía cạnh chủ động, chưa nghiên cứu sự điềuchỉnh pháp luật đối với trách nhiệm công vụ của công chức và các biện pháp bảođảmtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Quy định pháp luật về trách nhiệm công vụ còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và thống nhất, chậm đổi mới, có nhiều quy định chung chung, ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi trách nhiệm công vụ Ngoài ra, nhận thức của chủ thể chưa thực sự khoa học, chậm thay đổi, quy trình đánh giá kết quả công việc và biện pháp bảo đảm cho thực thi công vụ còn nhiều hạn chế.

Trách nhiệm công vụ của công chức tại các tỉnh Nam Trung Bộ tuy đã đạtđược nhiều kết quả nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả, mong muốn của xã hội, một bộphận công chức chưa tự giác, còn chây ì, chưa mẫn cán, tích cực, làm việc còn cầmchừng, chỉ cần hoàn thành là đủ hoặc thực hiện nghĩa vụ theo kiểu không vi phạmpháp luật là được, do năng lực và phẩm chất của công chức còn hạn chế, các điềukiện để đảm bảo thi hành công vụ chưa phù hợp với sự thay đổi của môi trường Dođó, cần bổ sung, điều chỉnh các giải pháp để tăng cường thực hiện trách nhiệm côngvụcủacôngchức tạicáctỉnhNamTrungBộ

Câu hỏinghiêncứu

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trọng tâm “Làm thế nào để tăng cường hiệu quảthực hiện trách nhiệm công vụ của công chức từ thực tiễn các tỉnh Nam Trung Bộ”,nhiệmvụcủaluậnáncầntậptrunggiảiđápcáccâuhỏinghiêncứunhưsau:

Những vấn đề lý luận về trách nhiệm công vụ của công chức và sự điều chỉnhphápluậtvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchứcđượcluậngiảinhưthếnàovàđ ểtrả lời câu hỏi này cần nghiên cứu khái niệm công chức, công vụ, trách nhiệm côngvụ; sự điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức như quyền, nghĩavụ của công chức; thực hiện trách nhiệm công vụ đối với CQHCNN, đối với xã hộivà các biện pháp bảo đảm trách nhiệm công vụ của công chức; cácy ế u t ố ả n h hưởngđếntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Thực trạng thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức tại các tỉnh NamTrung

Bộ như thế nào và được nghiên cứu qua các nội dung kết quả ban hành cácquy định về trách nhiệm công vụ của công chức; thực hiện trách nhiệm công vụ đốivới CQHCNN, đối với xã hội và các biện pháp bảo đảm trách nhiệm công vụ củacông chức Xác định các yếu tố quyết định đến hiệu quả trách nhiệm công vụ củacôngchứctừcáctỉnhNamTrungBộvànhữnghạnchế,bấtcập,nguyênnhân.

Những giải pháp thiết thực nào để hoàn thiện những quy định về trách nhiệmcôngv ục ủ ac ô n g ch ức t h e o p háp lu ật Việ t N a m và g i ả i p háp nâ n g ca oh i ệuq uả thựchiệnt r ác h n hi ệm côngv ụcủ a c ô n g chứ c t ạ i cáct ỉn hN am Trung Bộ và cầntriểnkhairasao?

Qua nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giảluậnánrútramộtsốkếtluậnsau: Đề tài nghiên cứu về trách nhiệm của công chức, công vụ, thể chế công vụđược khá nhiều tác giả nghiên cứu ở phạm vi nước ngoài và trong nước Tuy nhiên,hầu hết các công trình nghiên cứu về công vụ, thể chế công vụ, trách nhiệm pháp lýcủa công chức Trách nhiệm công vụ của công chức theo khía cạnh chủ động - tựgiác thực hiện bổn phận, nghĩa vụ cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiêncứutrực tiếpvấnđềnày. Đánh giá các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước còn định hướngcho tác giả một ý tưởng nghiên cứu tại khu vực cụ thể về thực thi trách nhiệm côngvụcủacôngchứcđểcóthểcócáchnhìnchuẩnxácvềthựchiệntráchnhiệmcôngvụ của công chức phải dựa vào tình hình kinh tế, xã hội của địa phương và vì vậy,tácgiảnghiêncứuđềtàitrênphạmvitạicáctỉnhNamTrungBộ.

Các vấn đề liên quan về trách nhiệm công vụ của công chức của các nước đềumangtínhlịchsử,phụthuộcvàochínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội,tuynhiên,mộtsốnước vấn đề này thường độc lập tương đối với chính trị nhưng ở Việt Nam lại gắnliềnvớichínhtrị.Dođó,cầnvậndụngnhữnghạtnhânhợplývềkinhnghiệmcủacácnước đối với việc hình thành cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và kiến nghị các giảipháptăngcườngviệcthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Chương2NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ

Kháiniệmvềcôngchức,công vụvàtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Kháiniệmcôngchức

Khái niệm “Công chức” theo quy định của hầu hết các quốc gia đều có nhữngđặc trưng giống nhau và cũng có những điểm khác nhau phụ thuộc vào cácy ế u t ố về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; đồng thời, có quốc gia xem công chứclà những người làm việc trong bộ máy nhà nước, có những quốc gia lại chỉ giới hạncông chức là những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhàn ư ớ c h a y h ẹ p hơnnữalàtrongcáccơquanquảnlýhành chínhnhànước,cụthể:

Thứnhất, kháiniệm“Côngchức”củamộtsố quốcgiatrênthếgiới Ở Australia [215], khái niệm “Công chức” là tất cả những người được tuyểndụng để thay mặt Liên bang thực hiện những nhiệm vụ trong một bộ phận hoặc cơquan thi hành; đồng thời, cũng quan niệm về công chức - người đứng đầu cơ quanvừa có quyền và nghĩa vụ của công chức nói chung, vừa có quyền và nghĩa vụ củacông chức quản lý.Ở Mỹ, công chức baog ồ m n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c b ổ n h i ệ m v ề chính trị (Bộ trưởng, Thứ trưởng còn gọi là công chức chính trị hay công chức chứcnghiệp); những ngườiđứng đầu bộ máy độcl ậ p v à n h ữ n g q u a n c h ứ c c ủ a n g à n h hành chính Như vậy, tất cả các nhân viên trong bộ máy hành chính của Chính phủđều được gọi chung là công chức [59,tr.122] Hay ở Pháp, khái niệm về công chứcđược mở rộng hơn đó là những công chức làm việc trong hệ thống hành pháp, trongcác công sở nhà nước khác và công sở tự quản; những công chức này có đặc điểmchunglàcông việccủahọcótínhổnđịnh thườngxuyênvàliêntục[147,tr.22-23].

Ở Châu Á, quan niệm về công chức có sự khác biệt giữa các quốc gia Tại Nhật Bản, công chức được phân chia dựa trên nguồn quỹ lương thành công chức nhà nước và công chức địa phương Ở Trung Quốc, công chức nhà nước bao gồm cả công chức lãnh đạo được tuyển dụng và bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, và công chức nghiệp vụ được các cấp chính quyền bổ nhiệm và quản lý theo chế độ thường trực.

Thứ hai, khái niệm “Công chức” ở Việt Nam được hình thành, thay đổi vàngàycànghoànthiệngắnliềnvới sự pháttriểncủanềncôngvụ,cụ thểnhư sau:

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sự hình thành khái niệm “Công chức”được ghi nhận tại Sắc lệnh số 76/SL ngày 02/5/1950, theo đó công chức là công dânViệt Nam được chính quyền cách mạng tuyển bổ giữ một chức vụ thường xuyêntrong các cơ quan Chính phủ, ở trong nướchay ngoài nước [15].D o h o à n c ả n h chiến tranh chống Pháp, Mỹ và sau khi thống nhất đất nước, khái niệm “Công chức”có thể hiểu bằng một khái niệm chung “Cán bộ, công nhân viên chức”, công chứcnhà nước trở thành một bộ phận của giai cấp công nhân, tuân theo quy định chungcủa pháp luật lao động; đặc biệt Nghị định số 169/1991 của Hội đồng Bộ trưởng đãban hành ngày 25/5/1991 quy định về công chức nhà nước“Công chức là công dânViệtNamđượctuyểndụngvàbổnhiệmgiữmộtcôngvụthườngxuyêntrongcôn gsở của Nhà nước ở trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước đãđượcxếpvàomộtngạch,hưởnglươngdongânsáchnhànướccấp”

Từ khi ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998, chưa phân biệt kháiniệm cán bộ và công chức, Điều 1 chỉ đưa ra khái niệm chung về cán bộ, công chứcbaogồmnhữngngườidobầucửhoặctuyểndụng,làmviệctrongcơquan,đơn vịsự nghiệp (ĐVSN) của Nhà nước, cơ quan, đơn vị của Đảng và tổ chức chính trị xãhội Đến Pháp lệnh năm 2001, năm 2003 sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnhCán bộ, công chức năm 1998 vẫn tiếp tục quy định chung một khái niệm cán bộ,công chức nhưng tại Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh năm 2003 chỉ rõ 8 đối tượng vớinhững dấu hiệu khác nhau, cho phép phân biệt một cách tương đối cán bộ với côngchức: công chức là công dân Việt Nam; trong biên chế, hưởng lương từ ngân sáchnhà nước; được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trongcácCQNN, lựclượngvũtrang,tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrị-xãhội. Đến khi ban hành Luật Cán bộ, công chức năm 2008, khái niệm “Công chức”được xác định rõ ràng hơn theo các dấu hiệu như:về phương thức trở thành côngchức,lànhữngngườiđượctuyểndụngvàobiênchế,bổnhiệmvàongạch,chứcvụ, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ;về tính chất công việc, công chức làm việcthường xuyên theo chuyên môn, nghiệp vụ;về nơi làm việc, công chức làm việctrong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội nhưng chỉ từ cấphuyện trở lên, hoặc trong cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân và Công an nhân dântrừ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, hạ sỹ quan chuyênnghiệp, ngoài ra có thêm những người làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củaĐVSN công lập do quỹ lương của ĐVSN chi trả [108] Ngoài ra, hiện nay Quốc hộiđã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm2008,theokhoản2Điều4xácđịnhcôngchức[109]:

Côngc h ứ c l à c ô n g d â n V i ệ t N a m , đ ư ợ c t u y ể n d ụ n g , b ổ n h i ệ m v à o ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấphuyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcp h ò n g ; t r o n g c ơ q u a n , đ ơ n v ị t h u ộ c Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhâncôngan,trongbiênchếvàhưởnglươngtừ ngânsáchnhànước.

Như vậy, theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,công chức năm 2008, những người làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củaĐVSN công lập không còn là công chức mà được xem là viên chức Ngoài ra, theokhoản 3 Điều 4 quy định tách biệt về công chức cấp xã“Công chức cấp xã là côngdân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủyban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”vớiđiểmkhácvớicôngchứccáccấpkháclàkhôngbổnhiệmvàongạchcông chức.

Qua việc nghiên cứu khái niệm “Công chức” của một số quốc gia trên thế giớivàViệtNam,tácgiảluậnánnhậnthấymộtsốvấnđề:

Một là, khái niệm “Công chức” về nội hàm ở các nước có một số điểm giốngnhau đó là những người làm việc trong khuv ự c n h à n ư ớ c ; c ô n g c h ứ c p h ả i c h ị u trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước; tiền lương được chi trả từ ngânsách nhà nước; làm việc thường xuyên, liên tục; việc quản lý công chức chủ yếubằngluậtcông.Tuynhiên,tùythuộcvàođặcđiểmlịchsử,yếutốchínhtrị,kinhtế, văn hóa, xã hội; mà nội dung khái niệm “Công chức” ở các quốc gia được hiểu theonhiều khía cạnh khác nhau, trong thực tế rất khó đưa ra khái niệm chung về côngchức cho tất cả các quốc gia Đặc trưng nền hành chính ở Việt Nam – Đảng lãnhđạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ nên công chức phải gắn liền với chínhtrị, xuất phát từ yếu tố lịch sử về mối quan hệ giữa các cơ quan của Đảng, Nhà nướcvà tổ chức chính trị - xã hội, đây là điểm rất khác so với một số nước khác nhưng lạiphù hợp với điều kiện, thể chế chính trị ở Việt Nam, vì vậy, phạm vi đối tượng côngchức rộng hơn các nước khác công chức làm việc trong các cơ quan của Đảng,CQNN, tổ chức chính trị - xã hội, trong cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân và Côngan nhân và hiện nay, những người làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơnvịsự nghiệpcônglậpkhôngcònlàcôngchức.

Ở Việt Nam, việc tách công chức cấp xã khỏi công chức nhà nước không được đồng tình vì các cơ quan thuộc đơn vị hành chính cấp xã đều là cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN), thuộc hệ thống CQHCNN từ trung ương đến địa phương Do đó, cần thừa nhận công chức cấp xã như công chức nhà nước Tuy nhiên, ở các quốc gia có chính quyền địa phương hoạt động theo hướng tự quản thì việc tách công chức nhà nước và công chức địa phương là phù hợp.

Việc xác định đối tượng công chức tại Việt Nam có phạm vi quá rộng hạn chế khả năng xác định khái niệm công chức rõ ràng Tình trạng này gây nên sự phân biệt giữa các nhóm công chức làm việc tại những cơ quan khác nhau, mỗi nhóm chịu sự điều chỉnh của những quy định riêng biệt Những khác biệt này gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp Do đó, rất cần có quan điểm khoa học rõ ràng hơn về định nghĩa đối tượng và phạm vi của công chức.

Trên cơ sởphân tíchkhái niệm “Công chức”,cho dù quann i ệ m n h ư t h ế n à o thì vấn đề quan trọng đặt ra đối với các quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa công chức cũng phải gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhànước, bảo đảm quyền công dân, quyền con người nên cần phải có đối tượng điềuchỉnhrõràng,cóthểxácđịnhchínhxácthẩmquyềnđểtránhcáchànhviviphạmvà vì vậy, tác giả đề xuất xây dựng quan niệm khoa học về “Công chức” đólà:“Côngc h ứ c l à n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c t u y ể n d ụ n g , b ổ n h i ệ m v à o v ị t r í c h ứ c d a n h chuyên môn trong hệ thống cơ quan nhà nước để thực thi công vụ trong phạm vithẩm quyền do pháp luật quy định và chịut r á c h n h i ệ m v ề h o ạ t đ ộ n g đ ó , đ ư ợ c hưởnglươngtừ ngânsáchnhànước”. Đồng thời, theo phạm vi của đề tài luận án, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứucông chức trong hệ thống CQHCNN và xác định CQHCNN bao gồm Chính phủ,Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND[61], giống quan điểm với tác giả Chu Xuân Khánh, Nguyễn Duy Phương nghiêncứu về công chức hành chính là một bộ phận của công chức nhà nước, đảm nhậnthực hiện các chức năng của CQHCNN, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sáchnhànước,làmviệctrongcácCQHCNN[77,tr.39-40],[104,tr.35-36].

Ngoài ra, khi nghiên cứu về công chức ở Việt Nam, cũng cần phân biệt côngchức với cán bộ và viên chức; hiện nay, theo khoản 1, điều 4 Luật sửa đổi, bổ sungmộts ố đ i ề u c ủ a L u ậ t C á n b ộ , c ô n g c h ứ c n ă m 2 0 0 8 k h á i n i ệ m c á n b ộ đ ư ợ c h i ể u “Cánbộ l à cô n g dâ nV i ệ t Na m, đ ư ợ c b ầ u cử, p hê ch uẩ n, b ổ n h i ệ m g iữ c h ứ c v ụ , chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sauđây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọichung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Nhưvậy, dấu hiệu đặc trưng để nhận biết cán bộ so với công chức là được bầu cử, phêchuẩn,bổnhiệmlàmviệc theo nhiệmkỳlàmtrongcáccơquancấphuyệntrởlên. Đối với khái niệm về viên chức, theo điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa LuậtViên chức 2012 quy định “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyểndụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợpđồng làm việc,hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật”.Như vậy, so với công chức, dấu hiệu nhận diện viên chức đó làđượctuyểndụngtheovịtríviệclàm,hưởnglươngtừquỹlươngcủaĐVSNcônglập.

Kháiniệmvềcôngvụ

Công vụ là một yếu tố quan trọng của nền hành chính quốc gia Trên thực tế,có rất nhiều quan điểm khác nhau về công vụ phụ thuộc các yếu tố về chính trị,kinhtế,thểchếcôngvụ,tổchức bộmáynhànước,côngchứccủatừngquốc gia.

Xét trên góc độ khoa học, thuật ngữ công vụ có thể hiểu trên các góc độ như:theoTừđiểnHànhchínhcôngcủacác họcgiảNamPhinghiêncứucông vụdự avào yếu tố tổ chức bộ máy bao gồm các cơ quan khác nhau của Chính phủ, các tổchức doanh nghiệp, các tập đoàn và doanh nghiệp của Chính phủ chịu trách nhiệmtạo điều kiện thực thi pháp luật, chính sách công, các quyết định của Chính phủ,chưanóitớicôngvụnhưchứcnăngcủabộmáy,đólàthựcthichứcnăngquảnlýxã hội và phục vụ công dân [192,tr.20] Hay các học giả Đại học Michigan của Mỹcho rằng công vụ là một khái niệm chung miêu tả các nhân viên do Chính phủ tuyểndụng, những người cấu thành nên công việc theo chức nghiệp và như vậy, các họcgiả gần như đồng nhất khái niệm công chức và công vụ vì nghiên cứu công vụ dựavàoy ế u t ố đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c [ 5 9 , t r 1 2 8 ] T h e o q u a n đ i ể m c ủ a O E C D [ 2 1 1 ] c h o rằng cấu trúc công vụ đó là công chức khác nhau từ các loại công việc và phải đượcquyđịnhbởiphápluật.

Xét trên góc độ pháp lý, tùy vào quan điểm của mỗi quốc gia, quan niệm côngvụkhácnhau,chẳnghạntheoLuậtliênbangcủaLiênbangNgaquyđịnhcôngvụlà hoạt động có tính chuyên nghiệp, là công việc có tính chất thường xuyên, mangtính phục vụ đảm bảo thực hiện các thẩm quyền của CQNN [102,tr.465]; trong LuậtCông vụcủa Australiaquy định công vụ như là cách thứct h i ế t l ậ p c á c c h ứ c v ụ trongnềncôngvụ.

Thứ hai, ở Việt Nam, quan niệm công vụ cũng được nhiều nhà khoa họcnghiêncứudướinhiềugócđộkhácnhau

Xét dưới góc nhìn khoa học luật hành chính, có thể đề cập đến một số côngtrình nghiên cứu như: theo Nguyễn Duy Gia cho rằng công vụ là chức năng tổ chứchoạt động quản lý nhà nước thông qua công sở, các đơn vị phục vụ và toàn thể côngchức làm việc trong bộ máy nhà nước [47] Đồng thời, trong nghiên cứu của ĐoànTrọng Truyến cũng cho rằng“Công vụ là chức năng tổ chức hoạt động quản lý nhànước nhằm ổn định, phát triển xã hội và đời sống công dân thông qua các công sở,đơn vị phục vụ và toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà nước.Theo nghĩa rộng làtoànthểcáccông chứclàm việcthườngxuyêntrong bộmáy nhà nướcởtrung ương vàcácc ơ q u a n c ủ a c h í n h q uyề n đ ị a ph ươ ng ; t h e o n g h ĩ a hẹ p l àt o à n b ộq u y c h ế công chức”[145,tr.131] Như vậy, khái niệm công vụ của hai tác giả trên đều xácđịnh chủ thể của công vụ là công chức nhà nước; mục đích công vụ là thực hiệnchức năng tổ chức hoạt động quản lý nhà nước nhằm ổn định, phát triển xã hội vàđời sống công dân; hoạt động công vụ gắn liền với quyền lực nhà nước Cũng cóquan niệm cho rằng“Công vụ nhà nước là công việc hay hoạt động nhà nước mangtính tổ chức quyền lực – pháp lý nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhànước”[60,tr.147], công vụ là một chế định pháp lý; gắn liền quyền lực nhà nước;thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước Ngoài ra, tác giả Nguyễn CảnhHợp [65,tr.11-13], tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải [50], tác giả Trần Nghị [90,tr.12-18] cũng cho rằng công vụ gắn liền với quyền lực nhà nước và được thực hiện bởiđội ngũ công chức nhằm thực hiện chức năng của nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi íchnhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức, công dân Hay cũng có quan điểm chorằng côngvụ theo nghĩa hẹp gắn liềnvới hoạt độngcủa CQHCNN[ 7 8 , t r 2 7 8 ] , quan điểm này đã từng tồn tại vào thời kỳ đầu hình thành chế độ công vụ ở ViệtNam từ quy định của Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước ViệtNam dân chủ cộng hòa, tác giả luận án cũng đồng thuận với quan điểm này vì hệthốngCQHCNNlàtrungtâmcủaviệcthựcthicácchứcnăng,nhiệmvụcủanhànước.

Trước Luật Cán bộ, công chức 2008, chưa có định nghĩa pháp lý về công vụ Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 (sửa đổi, bổ sung 2000, 2003), công vụ là hoạt động của công chức tại cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp công lập Luật Cán bộ, công chức 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung 2008 định nghĩa pháp lý công vụ là "Hoạt động công vụ là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan" Công vụ hiện nay chỉ bao gồm hoạt động tại cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, chưa bao gồm hoạt động tại doanh nghiệp công lập Quan điểm công vụ này phù hợp với quan điểm chính trị ở Việt Nam, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng.

Nhìn chung, công vụ có rất nhiều cách hiểu khác nhau và chưa có sự thốngnhất, có thể công vụ do các cá nhân, pháp nhân ở khu vực nhà nước, kinh doanh, xãhội dân sự chỉ cần gắn với mục tiêu phi lợi nhuận; có thể do cán bộ, công chức, viênchức và các cơ quan thuộc hệ thống chính trị hoặc CQNN, CQHCNN (các tổ chứcđược ủy quyền) thực hiện; có thể chỉ do công chức nhà nước thực hiện Tuy tồn tạinhiều quan điểm khác nhau về công vụ nhưng cùng có điểm chung đó là tính chấtphục vụ xã hội và gắn liền với quyền lực nhà nước và tác giả luận án đề xuất quanniệm khoa học về công vụ theo nghĩa hẹp đó là“Công vụ là một loại lao động mangtính quyền lực và tính pháp lý do công chức trong cơ quan nhà nước hoặc nhữngchủt h ể đ ư ợ c c ơ q u a n n h à n ư ớ c ủ y q u y ề n t h ự c h i ệ n n h ằ m đ ả m b ả o t h ự c t h i c á c chức năng và nhiệm vụ của nhà nước để quản lý xã hội và phục vụ công dân”vàtrong phạm vi đề tài, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu công vụ do công chức trongCQHCNNthực hiện.

Kháiniệm, đặcđiểmtrách nhiệmcôngvụ

Thuật ngữ trách nhiệm nói chung và trách nhiệm công vụ của công chức nóiriêngđếnnayvẫnchưacómộtkháiniệmchung.

Theo Considine,sử dụng thuật ngữ “Accountability” đểd i ễ n đ ạ t t r á c h n h i ệ m là nghĩa vụ pháp lý phải tôn trọng những lợi ích hợp pháp của chủ thể khác và sửdụng đúng thẩm quyền trong thực thi công việc [209] Cũng sử dụng thuật ngữ“Accountability” nhưng tác giả Koppell, Jonathan GS [206] cho rằng trách nhiệmđượchiểulànghĩavụgiảithíchvà biệnm in h chonhữnghoạtđộnghaynó icách khác, đó là trách nhiệm giải trình Hay theo quan điểm của O’Connell [212], thuậtngữ

“Accountability” là trách nhiệm phải thực hiện các công việc được các yêu cầucủa công chúng Ngoài ra, theo quan điểm của Jossey – Bass, Howard Gardner[195], sử dụng từ “Responsibility” để định nghĩa về trách nhiệm gắn kết với tính tựnguyện, tính tích cực của cá nhân khi thực hiện công việc Hay the Brill [199] chorằng thuật ngữ

“Liability” như là trách nhiệm pháp lý đối với hậu quả hay hành vicủamộtngườiđượcthi hànhbằngcácbiệnphápnhư dânsự,hìnhsự. Ở Việt Nam, cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về trách nhiệm nói chung vàtrách nhiệm công vụ của công chức nói riêng Theo Từ điển luật học, trách nhiệmcủa cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải hành động phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, lựa chọn phương án hành động tối ưu, hợp lý nhất, báo cáo kết quảhoạt động và gánh chịu những hậu quả do không thực hiện hay thực hiện khôngđúng các nghĩa vụ của mình Trách nhiệm công vụ là khái niệm thể hiện theo cáckhía cạnh: nghĩa tích cực thể hiện phạm vi các yêu cầu cụ thể của nhà nước thôngquacác q u y địnhp há p l uậ tv ề n ộ i d u n g n h i ệ m v ụ, p h ẩ m c hấ t c ủ a c ô n g ch ức k h i thực thi công vụ; nghĩa tiêu cực là sự gánh chịu hậu quả pháp lý do không thực hiệnhaythực hiệnkhôngđúngcácnghĩavụ[184,tr.800].

Như vậy, khi nói đến trách nhiệm công vụ của công chức bao gồm cả tráchnhiệm là quyền, nghĩa vụ, bổn phận theo nghĩa tích cực (hay còn gọi là theo nghĩachủ động mà công chức có trách nhiệm - chức trách phải làm) và trách nhiệm theonghĩa bị động tức là trách nhiệm pháp lý - hậu quả pháp lý (chế tài) mà công chứcphải gánh chịu khi không làm tròn bổn phậnhoặc vô tráchn h i ệ m t r ư ớ c b ổ n p h ậ n của mình với nhân dân, không xứng đáng là của nhân dân Trên thực tế, các tác giảđều tiếp cận trách nhiệm nói chung và trách nhiệm công vụ của công chức nói riêngtheonghĩa chủđộnghoặc theo nghĩathụđộng,cụthểnhư sau:

Thứ nhất, theo nghĩac h ủ đ ộ n g c ó t h ể đ ề c ậ p m ộ t s ố c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u như:“Mấy vấn đề về công vụ và công chức nước Cộng hòa Pháp”,“Những vấn đềvề tổ chức nhà nước và công vụ công chức”của Học viện Hànhc h í n h Q u ố c g i a [57], [58] bàn về trách nhiệm công vụ thông qua việc quy định các quyền và nghĩavụcủacôngchứclàphảilàmtrònbổnphậncủabảnthânmộtcáchliêntục.Th eo quan điểm của tác giả Nguyễn Văn Phúc cho rằng trách nhiệm là khả năng của conngười ý thức được những kết quả hoạt động và khả năng thực hiện một cách tự giácnhững nghĩa vụ của bản thân [103,tr.330-331].Ngoài ra, có thể bàn tới quan điểmcủatác giả Cao Minh Công cho rằng trách nhiệm là việc thực hiện bổn phận, nghĩa vụcủa mình đối với ngườikhác, với xã hộim ộ t c á c h t ự g i á c ; đ ồ n g t h ờ i , t r á c h n h i ệ m đ ố i lậpvớivô tráchnhiệm,gắnliềnvớichịu tráchnhiệm[28,tr.43].

Thứ hai,một số tác giả hiểu theo khía cạnh thụ động đó là những hậu quả bấtlợi mà công chức phải gánh chịu khi không thực hiện, thực hiện không đầy đủ bổnphận, nghĩa vụ của mình, hay vi phạm pháp luật trong quá trình thực thi công vụ.Theo khía cạnh nghiên cứu này có thể đề cập một số công trình của các tác giảNguyễn Cảnh Hợp [65,tr.11-13], Trần Nghị [90,tr.12-18] cho rằng trách nhiệm côngvụ là tráchnhiệm củacông chức trong quátrình thực thinhiệm vụ, làmộtd ạ n g trách nhiệm pháp lý như trách nhiệm vật chất, trách nhiệm bồi thường Hay theo tácgiả Lê Như Thanh [123] khẳng định trách nhiệm của công chức là trách nhiệm pháplý khi công chức vi phạm pháp luật Theo giáo trình

“Luật hành chính và Tài phánhành chính Việt Nam”của Học viện Hành chính, quan niệm về trách nhiệm công vụlàphảnứngcủaNhànướcđốivớicơquan,cánbộ,côngchứckhithựchiệnmộthànhvihànhchính trongquátrìnhthựcthicôngvụgâythiệthại,xâmphạmtớiquyền,tựdo,lợiíchhợp pháp của công dân thì phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vậtchất,tinhthầndoCQNN,ngườicóthẩmquyềnthựchiện[61,tr.177-178].

Trách nhiệm công vụ của công chức thay đổi tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và có thể bao gồm sự tự nguyện, ý thức về nhiệm vụ, bổn phận và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Công chức phải thực hiện hiệu quả các yêu cầu công vụ và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, công chức có thể phải chịu hậu quả về vật chất, tinh thần hoặc bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật, hình sự tùy theo mức độ và tính chất vi phạm.

Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tác giả luận án chỉ tập trung nghiên cứutrách nhiệm công vụ của công chức theo khía cạnh chủ động đó là tự nguyện, tựgiác, tự ý thức của công chức cần phải thực hiện nhiệm vụ, bổn phận, nghĩa vụ theoquy định pháp luật, tính chủ động, sáng tạo và được đánh giá qua hiệu quả của hoạtđộng công vụ để phục vụ lợi ích xã hội, nhà nước và công dân; đồng thời, theo quanđiểm của tác giả luận án, đối với những trường hợp công chức làm việc đúng nhưngchưa đủ tạo ra kết quả theo yêu cầu, làm việc cầm chừng mà không vi phạm khôngthể được xem là trách nhiệm công vụ của công chức theo khía cạnh chủ động Đốivới trách nhiệm công vụ theo khía cạnh thụ động, tác giả đề cập để minh chứng choviệc thực hiện trách nhiệm của công chức như thế nào và tìm ra nguyên nhân, giảipháp hạn chế vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ Như vậy, với phạm vinghiên cứu này, tác giả luận án xác định các thành theo tố cấu thành trách nhiệmcông vụ của công chức bao gồm: quyền và nghĩa vụ; thực hiện trách nhiệm công vụvàcácbiệnpháp bảođảmtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Trên cơ sở nghiên cứu các nội dung về quan niệm công chức, công vụ, tráchnhiệm công vụ, tác giả luận án cho rằng trách nhiệm công vụ của công chức có mộtsốđặc điểmnhư sau:

Một là, trách nhiệm công vụ của công chức gắn liền việc thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của các CQHCNN, điều này cũng đã được tác giả Trần Nghị khẳngđịnh“Trách nhiệm của công chức các cơ quan hành chính nhà nước trong việc chủđộng thực hiện các nghĩa vụ và quyền do pháp luật quy định trong quá trình tiếnhành các hoạt động công vụ”[90, tr.24].Do đó, trong quá trình tổ chức và hoạtđộng, công chức phải luôn liên hệ, phân công nhiệm vụ, phối hợp, kiểm soát lẫnnhau để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước theo nguyên tắc hoạt độngcông vụ tại Điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chứcnăm 2008 đó là tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; công khai, minh bạch, đúng thẩmquyềnv à c ó s ự k i ể m t r a , g i á m s á t ; đ ả o đ ả m t í n h h ệ t h ố n g , t h ố n g n h ấ t , l i ê n t ụ c , thôngsuốt vàhiệuquả; bảođảmthứ bậchànhchínhvàsựphốihợpchặtchẽ.

Trách nhiệm công vụ của công chức trước hết chính là trách nhiệm đối vớiCQHCNN nơi công tác, cụ thể: tham mưu về xây dựng và ban hành văn bản, thamgia quản lý nhà nước, phục vụ các yêu cầu của công dân, tổ chức, tham gia trongviệc thực hiện thanh tra, giám sát các hoạt động công vụ và công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phí; phối hợp cùng các CQNN khác trong quá trình thực thi côngvụ Đối với công chứclãnh đạo, quản lý, ngoài các nghĩa vụ trênc ũ n g t h ự c h i ệ n việc quản lý các công chức thuộc quyền, quản lý việc sử dụng các nguồn lực củaCQHCNN và thực hiện các hoạt động quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo,kiểm tra; trách nhiệm đối với kết quả công việc; trách nhiệm đối với xã hội Đồngthời, để đảm bảo tính thứ bậc trong hoạt động hành chính, công chức cần chấp hànhmệnh lệnh của cấp trên và thực hiện báo cáo kết quả theo quy định tại khoản 2 Điều9 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2008“….báocáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổchức, đơn vị…”.Để thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức đối với CQHCNNhiệu quả, bên cạnh việc pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ, công chức cầnphải tự ý thức, chủ động, sáng tạo lựa chọn các phương án hành động phù hợp nhấtđối với các tình huống diễn ra, điều này thể hiện mức độ hiểu biết pháp luật và tháiđộcủacôngchức đốivớiphápluật.

Hai là,trách nhiệm công vụ của công chức gắn liền với chính trị Đối với mộtsố quốc gia trên thế giới, trách nhiệm công vụ thường ít phụ thuộc vào chính trịnhưng ở Việt Nam, trách nhiệm côngvụ củacông chứcmang tínhchính trịl à d o yếu tố lịch sử, chế độ chính trị, mối quan hệ của các chủ thể trong hệ thống chính trịchi phối Hoạt động công vụ luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng theo Điều 4, Hiếnpháp năm 2013“Đảng

Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân,đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đạibiểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dântộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, làlực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Như vậy, ở nước ta, trách nhiệm công vụcủa công chức chịu sự chi phối rất lớn từ các quy tắc chính trị, chủ trương, đườnglối,chínhsáchcủaĐảng.Tínhchínhtrịthểhiệntrongbảnchấtcủanhànước,địn h hướng xây dựng nhà nước; thể hiện trong mục tiêu chung của công vụ đó là bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, nhà nước, quyền, lợi ích của nhân dân và cả trong chínhsách cán bộ Trong quá trình thực hiện công vụ của công chức, cần nắm vững cácđường lối, chính sách của Đảng để định hướng cho trách nhiệm của bản thân, vậndụng đúng đắn với mục tiêu chính trị, tránh các hiện tượng lạm quyền, vụ lợi làmảnh hưởng đến chế độ chính trị, điều này đã được thể hiện cụ thể qua quy định tạikhoản 1 Điều 8 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm2008“Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia” Nhìn một cách tổngthể, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng cũng là một yếu tố cùng vớipháp luật chi phối thường xuyên đến hành vi của công chức và vì vậy, khi xây dựngpháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức, phải dựa trên các định hướng củaĐảngvềchínhsáchcánbộ,vềcơ cấutổchức và hoạtđộngcủacácCQHCNN.

Trách nhiệm công vụ của công chức gắn liền với bản chất Nhà nước của dân, do dân, vì dân, do đó hướng đến phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội Công chức trực tiếp thực thi chức năng quản lý xã hội, phục vụ công dân, bảo đảm quyền con người, ảnh hưởng trực tiếp đến các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hội Trách nhiệm công vụ của công chức thể hiện ở việc vận dụng pháp luật vào thực tế, thực hiện các công việc đáp ứng nhu cầu của xã hội, định hướng hành vi của các đối tượng Công chức thực hiện nhiệm vụ nhà nước nên trách nhiệm công vụ của họ có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến lợi ích hợp pháp của xã hội, đời sống dân cư và sự phát triển chung.

Điềuchỉnhphápluậtđốivớitráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Quyền,nghĩavụcủacôngchức

Đểt h ự c h iệ nt r á c h nh iệ m côngvụ củ a c ô n g c h ứ c , t r ư ớ c hết c ầ n cócác q u y địnhvề quyềnvànghĩa vụcủacôngchứcnhưsau:

Thứ nhất, đối với quyền của công chức là khả năng xử sự, thẩm quyền đượcphép sử dụng của công chức để thực thi nghĩa vụ được giao theo quy định của phápluật; là cơ sở đảm bảo cho công chức yên tâm, tận tình, ý thức phấn đấu tạo nhữngcơ hội thăng tiến trong công việc và cũng là động lực nâng cao tính tích cực củacông chức Hầu như các quốc gia thường quy định quyền của công chức bao gồmquyền về cung cấp trang thiết bị, thông tin; các quyền lợi về vật chất như lương, phụcấp, các chế độ đãi ngộ khác; các quyền lợi về tinh thần như quyền được bảo vệtrong thực thi công vụ, quyền được nghỉ ngơi, quyền tham gia các tổ chức côngđoàn, quyền học tập, quyền nghiên cứu, quyền được khen thưởng, tôn vinh; quyềnđược hưởng các quyền cơ bản của công dân, được tự do trong phát triển hoạtđộng chuyên môn, được bảo vệ khi chịu sự tác động ngoài phạm vi trách nhiệmcủa họ khi các chủ thể có thẩm quyền khác lạm quyền… Đồng thời, trong hoạtđộng công vụ, công chức phải tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp hoặc từcấp trung ương theo nhiệmvụđượcgiaohay theo quy định thìcũng cầnphảicho phépc ô n g c h ứ c c ó q u y ề n xử lý vấnđ ề bằngc á c nghiệpvụphùh ợp v ới hoàn cảnh cụ thểcủacôngvụ.

Xét về tổng thể, quyền của công chức phải tương xứng với các nghĩa vụ, côngviệc được giao, điển hình như quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Cán bộ, công chứcnăm 2008“Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ”, đồng thời, cũng cần có cácquy định về các biện pháp bảo đảm khác như được pháp luật bảo vệ, nâng caochuyên môn,…để công chức có thể đưa ra các quyết định, hành động phù hợp nhằmthựcthicông vụhiệuquả.

Thứ hai, nghĩa vụ của công chức là những gì nhà nước bắt buộc công chức phải tuân thủ và cam kết thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước nói chung và của công chức nói riêng nhằm bảo vệ lợi ích của xã hội, nhà nước và nhân dân Ở các quốc gia khác nhau, việc quy định cụ thể các nghĩa vụ có sự khác nhau, phụ thuộc vào chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhưng xét về tổng thể đó là các nghĩa vụ trung thành với chế độ, tổ quốc; nghĩa vụ đối với CQNN các cấp, riêng đối với Việt Nam phải có nghĩa vụ với Đảng và các tổ chức chính trị, xã hội đảm bảo tính thứ bậc; nghĩa vụ đối với nhân dân Trong hoạt động công vụ, công chức cần thực hiện quy định về chuẩn mực đạo đức, văn hóa giao tiếp như: tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.

Nghĩa vụ của công chức gồm có: những việc phải làm là những nghĩa vụ cụ thể, bắt buộc thực hiện; những việc nên làm xuất phát từ nhận thức, đạo đức của bản thân, dựa trên quy định pháp luật; những việc không được làm bị hạn chế do tính chất công vụ, đảm bảo công chức hoàn thành nhiệm vụ và tránh vi phạm Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các văn bản pháp luật phòng chống tham nhũng quy định cụ thể những việc công chức không được làm như liên quan đến đạo đức công vụ, tham gia đình công, tiết lộ bí mật nhà nước, bổ nhiệm người thân, Các quy định này nhằm hạn chế tình trạng trốn tránh trách nhiệm và nâng cao tính trách nhiệm của công chức Trong khi pháp luật thường cấm những việc nhân dân không được làm, thì đối với công chức đại diện cho quyền lực nhà nước, quyền này bị hạn chế hơn Do đó, pháp luật cần quy định rõ ràng trường hợp nào bị cấm và trường hợp nào được phép làm để định hướng hành vi của công chức trong quá trình thực thi công vụ.

Việc sử dụng nghĩa vụ và quyền của công chức thông qua các yếu tố cụ thểtrong hoạt động công vụ đó là cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết, các quy địnhpháp luật và nguồn nhân lực để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQHCNN vàcông chức như quản lý, sử dụng cơ sở vật chất như thế nào, triển khai thực hiện cácquy định pháp luật đảm bảo“Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sảnnhà nước được giao”[108].Như vậy, việc quy định nghĩa vụ và quyền thể hiện mốiquanh ệ g i ữ a n h à n ư ớ c v à c ô n g d â n t h ô n g q u a v i ệ c t h ự c h i ệ n c ô n g v ụ c ủ a c ô n g chức, là cơ sở để Nhà nước đánh giá hiệu quả làm việc của công chức và cũng là cơsở để nhân dân, các chủ thể khác tham gia giám sát, đánh giá trách nhiệm công vụcủa công chức, tránh hiện tượng lạm quyền, thoái thác nhiệm vụ và kiểm soát đượcviệcthực hiệncáchànhviviphạmcủacôngchức.

Thựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức nghĩa là, khi thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước, công chức cần phải thực hiện những nhiệm vụ nàogắn với chủ thể nào Nội dung điều chỉnhp h á p l u ậ t v ề t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a công chức, ngoài các quy định về địa vị pháp lý của công chức đó là quyền, nghĩavụ, còn các quy định liên quan đến thực hiện trách nhiệm công vụ của công chứcthôngquamốiquanhệgiữacôngchứcvớicácchủthểkhác.Việcxácđịnhc ông chức là nguồn nhân lực của CQHCNN nên phải có trách nhiệm đối với chính cơquan này và cơ quan cấp trên; đồng thời, công chức là người thực hiện chức năng,nhiệm vụ của CQHCNN để đảm bảo quyền lợi ích của công dân, xã hội và vì vậy,côngchứcphảicótráchnhiệmđốivớixãhội.

Nhìn chung, trách nhiệm đối với CQHCNN và trách nhiệm xã hội có mối quanhệ mật thiết với nhau như là điều kiện cần và đủ làm nên trách nhiệm công vụ củacông chức; điều này được Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập“Chính phủ và Đảng chỉmưu giải phóng cho nhân dân, vì thế, bất kỳ việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân màchịutráchnhiệmtrướcnhândân”[69,tr.245].

Trách nhiệm đối với các CQNN nói chung, đối với CQHCNN nói chung xuấtphát từ việc các cơ quan nhà nước trong quá trình tổ chức và hoạt động phải luônliên hệ, phân công nhiệm vụ, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau để thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước Trên cơ sở đó, tác giả luận án cũng đồng quan điểmvới tác giả Bùi Thị Ngọc Mai khi đề cập trách nhiệm đối với các cơ quan nhà nước,củacôngchức baogồm“Tráchnhiệmvớicáccơquanđạidiệncửtri-

Quốchội,Hội đồng nhân dân; trách nhiệm với các cơ quan hành chính nhà nước, gồmCQHCNN cấp trên, CQHCNN cấp dưới, CQHCNN ngang cấp, chính CQHCNN màcông chức đang làm việc; trách nhiệm với các cơ quan xét xử và kiểm sát”[87,tr.45], điều này được quy định trong Luật Công vụ của các nước, chẳng hạn như ởĐức“Quan hệ công chức chỉ được thiết lậpn h ằ m t h ự c h i ệ n c á c c ô n g v i ệ c n h â n danh nhà nước”[149,tr.735] và ở

Việt Nam theo Điều 9 Luật Cán bộ, công chứcnăm 2008 có quy định“Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thựchiệnn h i ệ m v ụ , q u y ề n h ạ n đ ư ợ c g i a o ; C h ấ p h à n h q u y ế t đ ị n h c ủ a c ấ p t r ê n ”.V ớ i phạm vi nghiên cứu, tác giả xác định trách nhiệm công vụ của công chức đối vớiCQHCNN chính là sự cam kết thực hiện nhiệm vụ được giao gắn với các quyền vàđiều kiện đảm bảo phù hợp với các quy định, cụ thể: thực hiện các nhiệm vụ doCQHCNN, người có thẩm quyền giao theo quy định; giải quyết các yêu cầu củacông dân, xã hội trong phạm vi thẩm quyền và nhiệm vụ; tham mưu ban hành chínhsách,phápluật;cóýthứctổchứckỷluật;nghiêmchỉnhchấphànhnộiquy,quychế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi viphạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước; phải chịu sựkiểm tra và báo cáo các nhiệm vụ đối với cấp trên trong quá trình thực hiện chínhsách, pháp luật; phối hợp với các CQHCNN có liên quan để thực hiện chức năng,nhiệm vụ của nhà nước; tham gia thực hiện dân chủ ở cơ quan; quản lý, sử dụng cácnguồn lực được giao và đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả; tham gia phòng, chống lãngphí,thamnhũngvàthực hiệngiảiquyếtKNTC.

Một là, trách nhiệm đối với CQHCNN cấp trên nghĩa là phải chịu sự kiểm travà báo cáo các nhiệm vụ thực hiện trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luậtcủa cấp trên; tham mưu cho CQHCNN cấp trên ban hành chính sách, pháp luật;cũngnhư việcthực hiệncácnhiệmvụdo CQHCNNcấptrêngiaotheoquyđịnh.

Hai là, trách nhiệm đối với CQHCNN cấp dưới đó chính là việc chỉ đạo, điềuhành và hướng dẫn cấp dưới thực hiện các chính sách, pháp luật; tổ chức thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Đồng thời, các CQHCNN cấptrên trong quá trình phân cấp nhiệm vụ cho CQHCNN cấp dưới cần đảm bảo cácđiềukiệncầnthiếtđểcấpdướithực hiệnnhiệmvụ.

Trách nhiệm của công chức đối với cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp bao gồm việc thực hiện các hoạt động báo cáo và chịu trách nhiệm trước cơ quan này trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ Đối với địa phương, ngoài việc chịu trách nhiệm với các cơ quan quản lý ngành cấp trên thì công chức còn phải chịu trách nhiệm trước cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp.

Tham mưu ban hành văn bản, dựa vào nhiệm vụ được giao, công chức thammưu cho cấp có thẩm quyền ban hành văn bản để thực thi Hiến pháp, pháp luật vàcác văn bản chỉ đạo của hệ thống CQHCNN; đồng thời kiến nghị những bất cập củavăn bản để sửa đổi, bổ sung kịp thời Riêngđ ố i v ớ i c ô n g c h ứ c l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như lập kế hoạch (xác định mục tiêu, kết quả đạtđược;làmrõcáctráchnhiệmcủacácchủthểtrongthựcthicôngvụvàxâydựng các chỉ số định lượng khối lượng công việc); ban hành các quyết định hành chínhtrên cơ sở sử dụng các nguồn lực cần thiết để tổ chức thực hiện các kế hoạch, chứcnăng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; thực hiện các hoạt động phối hợp với cácCQHCNNk h á c t r o n g m ố i q u a n h ệ c ô n g t á c v à t h e o Đ i ề u 1 0 L u ậ t C á n b ộ , c ô n g chức năm 2008 cũng có quy định“Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao vàchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị”và với quanđiểm này, có tác giả cũng khẳng định, vai trò của người quản lý như lập kế hoạch,ngân sách, tổ chức, biên chế, kiểm soát, giảiq u y ế t v ấ n đ ề [ 7 7 , t r 2 6 ] V i ệ c t h a m mưu ban hành văn bản, công chức cần phải nắm rõ các quy định pháp luật, yêu cầucủa nhân dân, xã hội và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương,…chỉ có như vậykhi ban hành văn bản hạn chế đến việc xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, côngdân,nảysinhtìnhtrạngkhiếunại,khiếukiệnlàmảnhhưởngđếntrậttự,antoànxãhội.

Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý và sử dụng các nguồn lực,để thực hiệncông vụ, công chức được Nhà nước trao quyền và sử dụng các nguồn lực về cơ sởvật chất, kinh phí, thông tin… Xét tổng thể các nguồn lực này là tài sản của Nhànước, do nhân dân đóng góp và ủy quyền cho công chức sử dụng để thực thi côngvụ,vìlàtàisảncôngnênrấtdễdẫnđếntìnhtrạnglãngphí,sửdụngkémhiệuquảv à đôi lúc cũng xuất hiện nhiều hiện tượng sử dụng phục vụ cho nhu cầu bản thân,đặc biệt vấn đề tham nhũng sẽ ảnh hưởngđ ế n h i ệ u l ự c , h i ệ u q u ả c ủ a n ề n h à n h chính Chính vì vậy, trong hoạt động công vụ của công chức cần bảo vệ, quản lý vàsử dụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực được giao theo quy định pháp luật; ý thứcvề vai trò, nguồn gốc của nguồn lực và nhận diện hành vi vi phạm để phòng, chống.Đồng thời, đặt ra yêu cầu công chức không được sử dụng tài sản của Nhà nước vàcủa nhân dân trái pháp luật, vượt ngoài phạm vi quy định này thì phải chịu tráchnhiệmtùythuộcvàomức độcủahànhviviphạm.

Thựchiệncácnhiệmvụliênquanđếncungứngcácdịchvụcông,đâyđượcxemnhư là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội và người dân do Nhànước trực tiếpđảm nhận hay ủy quyền chokhu vực tưnhân thựch i ệ n n h ằ m đ ả m bảolợiíchcủaxãhội,nhà nước,nhândân Trong hoạtđộngcôngvụ, côn gchứccầnt ôn t r ọ n g n hâ n d â n , tâ n t ụ y phục v ụ n h â n d â n t h e o t i n h th ần H i ế n p há p n ă m

2013vàvìvậy,côngchứccũngphảithựchiệnnhiệmvụnhư:tuânthủmệnhlệnhcấptrên, hướng dẫn, giải thích và phốihợp côngt á c v ớ i c á c c ô n g c h ứ c k h á c đ ể t h ự c hiện các công việc phục vụ nhân dân; giữ bí mật nhà nước, không được thực hiệnnhững điều cấm liên quan đến những việc công chức không được làm, đạo đức củacông chức, văn hóa giao tiếp; thời gian thực hiện công việc, cách thức, quy trình,nhữngchuẩnmực vềtháiđộ,hànhvikhi thựchiệnnhiệmvụliênquanđếncung ứng các DVC Hiện nay, công tác CCHC để nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụnhân dân, nhà nước tiến hành cải cách nhiều nội dung liên quan đến hoạt động cungứng DVC như khả năng tiếp cận DVC của nhân dân, thủ tục hành chính đối với giảiquyết các DVC cụ thể, ứng dụng công nghệ thông tin và sự phục vụ của công chức.Đánh giá nhiệm vụ của công chức trong hoạt động này thông qua việc đánh giá tháiđộ, năng lực, cách thức làm việc, ứng xử phục vụ trong quá trình tiếp xúc và giảiquyết các yêu cầu của nhân dân theo định hướng chuyên nghiệp và để đảm bảo xãhội, nhân dân thực hiện việc đánh giá có hiệu quả thì cần công khai, minh bạchthôngtin, tă ng q u yề n t i ế p cậ nt hô ng ti n cũngnh ư t i ế p nhậ ncác ý k i ế n phả nhồ i, kiếnnghịcủanhândân.

Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ,khi thực hiện côngvụ, nhà nước trao cho công chức các quyền, cơ sở vật chất, phương tiện để thực thichức năng, nhiệm vụ của CQHCNN và vì vậy, cũng rất dễ xảy ra những sai phạm,thực hiện những hành vi vượt quá giới hạn thẩm quyền nên cần phải có cơ chế giámsát đối với hoạt động công vụ của công chức Các cơ chế giám sát này được thựchiện bằng nhiều hình thức khác nhau như công chức có trách nhiệm báo cáo trướccấp trên; có trách nhiệm giải trình trước xã hội đối với các hoạt động công vụ domình thực hiện Do đó, để thực hiện giám sát có hiệu quả, hạn chế các sai phạm cầnquy định rõ trách nhiệm của công chức, công bố thông tin về hoạt động công vụ củacông chức và đặc biệt phải đánh giá đúng, khách quan đối với các hoạt động củatừng công chức Đồng thời, để đảm bảo tính khách quan trong việc thực hiện thanhtra, kiểm tra, giám sát cần có sự tham gia ý kiến của nhân dân trước khi đưa ra cácquyết định quan trọng, đối với xử lý các hành vi vi phạm của công chức Hoạt độngthanhtra, kiểm tra,giámsátn hằm kịpthờikhe nthưởng, đánhgiá cũn gnh ưphát hiệncáchànhviviphạm,gópphầnnângcaotráchnhiệm,tháiđộphụcvụđốivớinhând ân;xâydựngýthứctôntrọngvàtuânthủcácquy địnhtronghoạtđộngcôngvụ;tạorađộnglực làmviệc;chủđộ ng phòngngừa, ngă nchặnnhững hànhviviphạmgâyảnhhưởngđếnlợiíchcủaxãhội,gâyphiềnhà,sáchnhi ễuđốivớinhândân.Thựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứccầnphảiđánhgiák ếtquảcủacôngvụ,vìđólàtoànbộsảnphẩmcuốicùngcủaquátrìnhthựchiệncôngviệc màngườicôn gc hứ c đ ả m n h i ệ m , ba o g ồm sốl ư ợ n g v à ch ất lư ợn gp hả n á n h m ứ c đ ộhoànthànhnhiệmvụcủahọ.Đầutiên,phảixétđếncácnộidunggồm:sốlượn g,chất lượng,chiphí, thờigianhoànthànhcôngviệc,sựchấphànhcácquyđịnhphápluật…,điềunàycũngđượckh ẳngđịnh“Việcđánhgiáphảicăncứvàochứctrách,nhiệmvụđượcgiaovà kếtquảthực hiệnnhiệmvụ;Việcđánhgiá, phânloạicánbộ,côngchứclãnhđạo,quảnlýph ảidựavàokếtquảhoạtđộngcủacơquan,tổchức,đơnvịđượcgiaolãnhđạo,quảnl ý”[25].Tiếpđến,xétđếnmứcđộphụcvụcôngdân,xãhộinhưthếnàothôngquaviệcngư ờidâncóhàilòngvềdịchvụđược công chức phục vụ và sự gia tăng niềm tin của người dân vào cơ quan công quyền.Như vậy, kết quả của công vụ được chia thành hai loại đó là kết quả về khối lượngcông việc cụ thể hoàn thành, sự tác động cuối cùng của hoạt động công vụ dẫn đếnthayđổitíchcựccácquátrìnhxãhộivàtạonênphúclợixãhội[124,tr.23].

Bên cạnh, trách nhiệm đối với các CQHCNN, công chức còn phải có tráchnhiệm xã hội, đó là trách nhiệm với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hộinhằm đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi và lợi ích của chính họ Xét phạm vi nghiên cứucủa đề tài, trách nhiệm công vụ của công chức đối với xã hội đó là những hoạt độngthực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phù hợp với quy định pháp luật vàhướng tới bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệpđược hưởng tối đa quyền, lợi ích hợp pháp của mình; đồng thời vì sự phát triển bềnvững, tốt đẹp của xã hội. Điều này cũng được khẳng định trong các văn bản phápluật của các nước, chẳng hạn ở Việt Nam, theo Điều 3 Hiến pháp năm 2013“Nhànước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảovệv à b ả o đ ả m q u y ề n c o n n g ư ờ i , q u y ề n c ô n g d â n ; t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u d â n g i à u , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Như vậy, công chức có trách nhiệmđốivớixãhộibởinhữnglýdonhư sau:

Một là, nhà nước nào trên thế giới cũng thực hiện chức năng phục vụ xã hội,được xem như là chức năng cơ bản và quan trọng, điều này đã được khẳng định quacác công trình nghiên cứu của nhiều học giả, chẳng hạn nhà triết học Aristotle đãcho rằng sứ mệnh của nhà nước, của những nhà cầm quyền không chỉ đảm bảo chocon ngườisốngbìnhthường,màcònphảilàm saođể cho con người sốngh ạ n h phúc,tồntạimộtcáchhoànthiệnvàtựlập[187,tr.207];đồngthời,phápluậtcủacácnước có quy định rất rõ trách nhiệm đối với xã hội của nhà nước, chẳng hạn Luậtcông vụ năm 1999 của Australia quy định về cung ứng các dịch vụ hiệu quả, vô tư,công bằng, chu đáo và luôn nhạy cảm với sự đa dạng của công chúng Australia[155,tr.869] Đặc biệt, trong tình hình phát triển như hiện nay và cách mạng 4.0, cáccá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hội ngày càng đòi hỏi Nhà nước và Chínhphủ phải phục vụ tốt hơn nghĩa là nền hành chính phục vụ, chứ không phải là quanliêunhư trướcđây[14,tr.78].

Cácbiệnphápbảođảmtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Trong quá trình thực hiện công vụ, bên cạnh việc quy định các quyền, nghĩavụ, lương, phụ cấp, các khoản phúc lợi khác và có thể kể đến một số biện pháp đểkíchthíchsựchủ động, tự giácthựchiệnnhiệmvụcủacôngchứcnhư sau:

Thứ nhất, khen thưởng đối với công chức Khi thực hiện trách nhiệm công vụ,bên cạnh các vấn đề về lương và các chế độ phụ cấp khác, công chức cần được ghinhận các thành tích, công lao để động viên, khích lệ và đó chính là khen thưởngnhằm ghi nhận những đóng góp của công chức từ phía nhà nước và công dân Điềunày đã được tác giả Herzberg trong công trình nghiên cứu “One More

Time: HowDo You Motivate Employees?”(Dịch là: Làm thế nào để tạo động lực cho người laođộng nhiều hơn nữa)[205] khẳng định“Làm việc không chỉ là nghĩa vụ cứng nhắcmà còn là quyền lợi gắn liền với khen thưởng” Việc khen thưởng, cần phải đúngngười,đú ng v i ệc n gh ĩa l à p hả i c ă n cứ v à o v ịt r í vi ệc l à m , hi ệu q u ả l à m việ cc ủ a công chức có vượt mức yêu cầu hay không, tránh hiện tượng cào bằng hoặc chạytheo thành tích Vì vậy, đối với khen thưởng, các chủ thể có thẩm quyền cần thựchiện tốt nguyên tắc công bằng, công khai, phải căn cứ vào thành tích, kết quả côngviệcvà nghiêmtúctrong đánh giá hoạtđộng côngvụcủacông chức.

Ngoài ra, trong khen thưởng cần kết hợp hai hình thức vật chất và tinh thầnmớicóthểtácđộngđếntínhtíchcựcthựchiệncôngvụcủacôngchức mộtcách toàn diệnbởivìbêncạnhnhữnghìnhthứckhenthưởngvềvậtchất,côngchứccũngcầnđượcthừan hậncônglaođónggóp, tônv in h cácthànhtíchđãđạt được.Vớiquanđiểmnàycũng đãđượctácgiảJabestrongcôngtrìnhnghiêncứu“Motivation,rewardsa n d s a t i s f a c t i o n i n t h e C a n a d i a n P u b l i c A d m i n i s t r a t i o n ” ( D ị c h l à : Đ ộ n g lực,khenthưởngv àsựhàilòngtrongquảnlýhànhchínhcôngCanada)ghinhận“Phầnthưởnghữuhình tạinơilàmviệcthườngđượcđịnhnghĩalàtiềnlương,cáckhoảnphụcấpvàđiềukiệnlàmv iệc;Phầnthưởngtinhthầnđềcậpđếncảmgiáccạnh tranh, thành tựu,trách nhiệm, thách thức,sựhoàn thành côngviệcvàtính độclậpmàcácnhiệmvụtạora”[208].Nhưvậy,việcquyđịnhbiệnphápbảođảmlàkhe nthưởngtạođiềukiệnđểcôngchứchoànthànhnhiệmvụmộtcáchhiệuquảvàđiềun à y đ ã đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h“Thướcđ o s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n đ ố i v ớ i n h à nướcchínhlà hiệuquảlàmviệccủađộingũcôngchứctrongthựcthi côngvụ”[76] Thứ hai,sử dụng công chức, trong hoạt động công vụ, để bảo đảm công chứcthực hiện trách nhiệm có hiệu quả, khuyến khích những nỗ lực, tính tích cực, sángtạocủacôngchức,cần phảithựchiệnbiệnphápsử dụngcôngchức.

Việc sử dụng công chức cần phải tiến hành xác định mục tiêu chung và mụctiêu cụ thể của các công việc gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của CQHCNN, lậpdanh mục các công việc và với các công việc này cần những công chức đáp ứng yêucầu về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp như thế nào; trên cơ sở đó tiến hành đánhgiá năng lực, kỹ năng của công chức để bố trí việc làm cho phù hợp nhằm tạo ra khảnăng phát triển của công chức, sự sáng tạo, niềm đam mê với công việc mà mìnhđượcp h â n c ô n g p h ụ t r á c h v à đ i ề u n à y đã đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h“Khin g ư ờ i l a o đ ộ n g nhận được công việc phù hợp với khả năng, sở trường của họ thì họ sẽ phát huynănglựclàmviệcmộtcáchtốiđadùtrongnhữngđiềukiệnbìnhthườngnhất”[63,tr.138] Trong hoạt động sử dụng công chức cũng cần chú ý đến nhữngcống hiến, năng lực, kỹ năng của công chức để tiến hành các vấn đề về quy hoạch,bổ nhiệm, đề bạt,luân chuyển như một sự thừa nhận về công trạng và định hướngphát triển công chức Như vậy, có thể đánh giá việc sử dụng công chức phù hợp sẽđem lại hiệu quả, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ gây ra những kìm hãm sự cốnghiến,chủđộngtrongcôngviệc củacôngchức.

Đào tạo và bồi dưỡng công chức là vấn đề có tính chiến lược, là đòi hỏi cấp bách nhất của đội ngũ công chức hiện nay Công tác đào tạo, bồi dưỡng tác động vào nhận thức của công chức, tạo ra tính tự giác khi thực hiện công vụ Để hiệu quả, đào tạo, bồi dưỡng phải dựa vào nhu cầu, yêu cầu của công việc, nhu cầu từ xã hội, vị trí chức danh và đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng.

Ngoài ra, biện pháp bảo đảm trách nhiệm công vụ của công chức cũng có thểđề cập đến như: tạo môi trường làm việc, thực hiện việc giải trình, xin lỗi công khaihoặc từchức trong hoạt động công vụ Bênc ạ n h đ ó , n h ằ m đ ả m b ả o t r ậ t t ự , k ỷ cươngt r o n g h o ạ t đ ộ n g c ô n g v ụ c ũ n g n h ư đ ề c a o t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g chức, các quốc gia đều quan tâm đến vấn đề trách nhiệm pháp lý đối với công chứcđể phòngngừa các hành vi vi phạm củacông chức cũng nhưt ạ o r a n h ữ n g c ư ỡ n g bức buộc công chức phải thực hiện trách nhiệm nếu không sẽ gánh chịu những hậuquả bất lợi, điển hình khoản

1 Điều 79 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cánbộ,côngchứcnăm2008quyđịnh“Côngchứcviphạmquyđịnh củaLuậtnàyvà các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạmphải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậclương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc” Đối với công chức vi phạm quy địnhcủa pháp luật, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thứckỷ luật hành chính, hình sự, dân sự; quy định trách nhiệm bồi thường của nhà nướcvà hoàn trả cho ngân sách nhà nước một khoản tiền mà Nhà nước đã bồi thường chongười bị thiệt hại theo quyết định của CQNN có thẩm quyền Trong phạm vi đề tàinghiên cứu trách nhiệm công vụ theo khía cạnh chủ động, tác giả luận án không đisâu vào nghiên cứu các loại hình thức kỷ luật (quy định trách nhiệm bồi thường củanhànướcvàhoàntrả,cáchìnhthứctráchnhiệmhànhchính,hìnhsự)màlồngghép vào các nội dung thực hiện trách nhiệm công vụ để minh chứng và chỉ xem xử lýtrách nhiệm pháp lýlà hình thức xửlý đốiv ớ i c á c l ỗ i c ủ a c ô n g c h ứ c t r o n g h o ạ t động công vụ, thông qua đó làm cho hoạt động công vụ tốt hơn, tăng cường kỷcương hành chính Do đó, việc truy cứu trách nhiệm của công chức cũng cần đảmbảo các yêu cầu đúng người, đúng việc, đúng pháp luật, công khai, bình đẳng vàphải đảm bảo quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháplý phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về trình tự, thủ tục áp dụng để bảo vệquyền,lợiíchhợpphápcủamình.

Cácyếutốảnh hưởngđếntráchnhiệmcôngvụcủacôngchức

Nănglực, nhậnthức, ýthức củacôngchức

Thứ nhất,năng lực của công chức được hiểu là kiến thức, kỹ năng, thái độ vàđặc biệt đối với công chức lãnh đạo, quản lý vừa phải có năng lực chuyên môn vừaphảicó kỹnănglãnhđạo,quảnlýthểhiệnqua:

Trước tiên, công chức có kiến thức rộng và khả năng bao quát; có kiến thức vềlãnh đạo, quản lý; hiểu biết và vận dụng tinh thông chính sách, pháp luật của nhànước; ngoài ra, phải có tư duy sâu sắc dựa trên việc sử dụng kiến thức của cá nhânđể giải quyết vấn đề, đưa ra các chính sách thấu đáo nhất, vì vậy, đã có tác giả chorằng“Khả năng tập trung cao độ vào những công việc lớn, tránh tản mạn tư tưởngphải là một thói quen, một yêu cầu thiết yếu của những người lãnh đạo ra quyếtsách”[117,tr191] Riêng đối với công chức lãnh đạo, quản lý, cần có kỹ năng củamột nhà lãnh đạo, quản lý về dự báo tình huống, ứng xử với các tình huống bất ngờ;kỹn ă n g g i a o t i ế p ; c ó k h ả n ă n g t h u h ú t n g ư ờ i t h a m g i a v à o t h ự c h i ệ n c ô n g v ụ ; truyềncảmhứnglàmviệcchomọi người.

Cuối cùng, công chức cần có thái độ đi đầu trong công việc, tinh thần tráchnhiệm một cách tự giác và chịu trách nhiệm đối với các công việc của chính bảnthân, của cấp dưới; phải thể hiện tinh thần đương đầu với những thách thức, trở ngạitrongquátrìnhthực hiệncông vụ.

Thứ hai, nhận thức là yếu tố quyết định các hành động của công chức tronghoạt động công vụ, việc nhận thức đúng hay sai sẽ chi phối việc thực hiện tráchnhiệmcôngvụvớitinhthầntựnguyện,tựgiác,ýthứcđượcbổnphận,nghĩav ụ.

Công chức là người trực tiếp tổ chức thực hiện các quy định pháp luật vào thực tế,những hành động củacông chức đúng hay sai sẽ ảnh hưởng rấtl ớ n đ ế n v i ệ c đ ả m bảo lợi ích của công dân, xã hội và hiệu quả hoạt động của các CQHCNN Vì vậy,để nhận thức đúng về trách nhiệm công vụ của công chức, cần phải nhận thức đúngquyền, nghĩa vụ, chịu trách nhiệm; tổ chức thực hiện nhiệm vụ, cách thức thực hiệntốtnhấttheoquyđịnhcủapháp luật,sự phâncông vàkết quảđạt được.

Thứ ba,ý thức của công chức chính là ý chí chủ quan của công chức với việcthực hiện hay không thực hiện các công vụ đã được phân công một cách tự nguyện,tự giác với mong muốn kết quả công vụ tốt nhất cho công dân, xã hội và nhà nước.Trong thực hiện công vụ, ý thức pháp luật là yếu tố rất quan trọng, đó chính là trìnhđộhiểubiếtphápluậtcủa côngchứctạo raviệcvậndụngphápluậtđúngđắnđ ểgiảiquyếtcácvấnđề;chấphànhphápluậttốt;đồngthời,thểhiệntháiđộ,ýthứctôn trọng pháp luật hay coi thường pháp luật Nhìn chung, ý thức của công chức baohàm cả ý thức về pháp luật, ý thức về trách nhiệm công vụ vì khi công chức có ýthức pháp luật sẽhiểu, thực hiện đúngtinht h ầ n p h á p l u ậ t v à đ ặ c b i ệ t , v ậ n d ụ n g sáng tạo pháp luật trong thực thi công vụ; đối với ý thức trách nhiệm công vụ củacông chức phải là yếu tố luôn có đối với mỗi công chức để công chức hiểu biết đầyđủ về nghĩa vụ của mình cần phải thực hiện là gì; xác định lợi ích của các đối tượngmà mình phục vụ; có ý thức kỷ luật nghiêm; triển khai thực hiện tốt pháp luật Nhìnchung, công chức phải có ý thức, nhận thức, năng lực, có thể đánh giá qua việc côngchức có ban hành ra các quyết sách như thế nào và điều này được khẳng định“Lãnhđạo,quảnlýluôn làmộtquátrìnhraquyếtđịnh”[32,tr.255].

Đạo đứccôngvụcủacôngchức

Đạo đức công vụ của công chức là một bộ phận của đạo đức công chức, là hệthốngc á c n g u y ê n t ắ c , q u y t ắc h à n h v i , x ử s ự t r o n g t h i h à n h c ô n g v ụ n h ằ m đ i ề u chỉnh tháiđộ, hành vi,cách xửsự, chức trách, bổn phận, nghĩa vục ủ a c ô n g c h ứ c Để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh, CQHCNN cần có nhiều loại quy phạmđiều chỉnh, trong đó đạo đức công vụ là yếu tố bên trong thúc giục họ tự giác thựchiện bổn phận, nghĩa vụ, chính là trách nhiệm công vụ của công chức đã được thựchiện một cách tích cực và hiệu quả“Có những nhiệm vụ được hoàn thành tốt thìcônglaochưahẳn thuộcvềphápluậtmàlạithuộcvềđạo đứccôngvụ”[127,tr.8]. Đạo đức công vụ chính là những phẩm chất mà công chức phải có trong quátrình thực thi công vụ, thể hiện qua phẩm chất chính trị, mức độ nhận thức, ý thứcchấp hành và kỹ năng vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước vào trong công việc Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức công vụ cóthể được thể chế hóa hoặc chưa được thể chế hóa thành quy phạm pháp luật, do đó,việc thực hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức công vụ vừa mang tính tự giác, vừamang tính bắtbuộc Khi thực hiện công vụ,công chứcmộtm ặ t t ự g i á c t h ự c h i ệ n các quy tắc, chuẩn mực đạo đức công vụ; mặt khác buộc phải thực hiện, khi khôngthực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi tùytheo mức độ khác nhau Vì vậy, đạo đức công vụ không dừng lại ở những điều phảilàm,đượ c l àm , m à c ầ n p h ả i xác đ ị nh cá i g ìđá n g l à m , nê n l à m , cầ n p h ả i là m trên cơsởyêucầucủaxãhộivàsựtựýthứcvềvaitrò,bổnphận,sứmệnhcủabảnthân.

Chínhtrịvàphápluật

Quanghiêncứuchothấyhoạtđộngcôngvụcủacôngchứcnóiriêng,nềncôngvụcủamỗiquốc gianóichungđềuphụthuộcvàoyếutốchínhtrịhayphápluậtvànhữngyếutốnàytácđộngđếntráchnhiệ mcôngvụcủacôngchứcvớinhữngmứcđộkhácnhaucóthểlàtíchcựchaytiêucực,trựctiếphaygi ántiếp.Chínhđiềunàylàmảnhhưởngđếnkếtquảcủacôngchứctheohướngđạtđượcmụctiêu

CQHCNNđãđềrahaykhông. Đối với một số quốc gia trên thế giới, trách nhiệm công vụ độc lập tương đốivới tính chính trị nhưng ở Việt Nam, trách nhiệm công vụ của công chức mang tínhchínhtrị,theoĐiều4Hiếnphápnăm2013quyđịnh“ĐảngCộngsảnViệtNa m-Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dânlao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởngHồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.Nền hành chính nước ta phục vụ chính trị và xác định Đảng Cộng sản Việt Nam làhạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội tham gia, giám sát hoạtđộng của CQNN nói chung vàCQHCNN nói riêng Vì vậy, trong thi hành công vụ,công chức phải trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng; luôn phải đặt lợi íchcủaNhànước,quyềnvàlợiíchhợpphápcủatổchức,côngdânlêntrướcvàphải làm vì các lợi ích đó, không được làm liên quan đến việc vụ lợi cá nhân Ngoài ra,vai trò Đảng lãnh đạo còn được biểu hiện định hướng các chiến lược phát triển, quacông tác cán bộ, xây dựng tổ chức bộ máy Tính chính trị trong hoạt động công vụcủa công chức cũng đã được tác giả Ngô Thành Can“Hành chính nhà nước và cảicáchh à n h c h í n h n h à n ư ớ c ” k h ẳ n gđ ị n h“Nềnh à n h c h í n h n h à n ư ớ c l à t r u n g t â m thực thi quyền lực của hệ thống quyền lực chính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởnglớnđếnhiệulực vàhiệuquảcủa hệthống chính trị”[11,tr36-37].

Pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức là cơ sở pháp lý để công chứcthực hiện trách nhiệm,CQHCNN cóthẩm quyền quảnl ý c ô n g c h ứ c , đ ồ n g t h ờ i , l à cơ sở để công dân, tổ chức thực hiện mối quan hệ với công chức,CQHCNN Do đó,các quy định về trách nhiệm công vụ của công chức cần phải xác định rõ vị trí, tráchnhiệm của công chức;quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm; đảm bảo sự tương thíchgiữa quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm vì trường hợp các quy định pháp luậtkhông rõ ràng về nhiệm vụ của công chức thì rất khó xác định trách nhiệm thuộc vềai hay mức độ trách nhiệm sẽ như thế nào khi không hoàn thành công vụ hoặc xuấthiệnhànhvitráiphápluật.

Điều kiệnkinhtế,vănhóa,xãhội

Cácyếutốđiềukiệnkinhtế,vănhóa,xãhộicũnglànhữngyếutốảnhhưởngđếnviệcthựchiệntráchn hiệmcôngvụcủacôngchứcvớinhữngmứcđộkhácnhau,trườnghợpđiềukiệnkinhtế,vănhóa,xãhộiổ nđịnhthìviệcthựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứccókhảnăngđạtkếtquảđềravàngượclạivìtrách nhiệmcôngvụcủacôngchứcgắnliềnvớiđờisốngxãhội,phụcvụnhucầucủanhândânnênchínhsựphát triểncủakinhtế,xãhộisẽtácđộngvàotháiđộthamgia,kiểmtracủanhândânvàocáchoạtđộngcủaC QHCNN,yêucầuđốivớicôngchứcngàycàngcao.

Trong các yếu tố đó, khi nghiên cứu về trách nhiệm công vụ của công chứctheo nghĩa tích cực thì có lẽ văn hóa quản lý mà cụ thể là văn hóa công vụ tác độngđến tính trách nhiệm của công chức rất lớn, đặc biệt trong trường hợp yếu tố phápluật về trách nhiệm công vụ chưa hoàn thiện vì văn hóa công vụ là các giá trị,chuẩnmực, lề lối làm việc đã được xây dựng trong quá trình phát triển của CQHCNN nóiriêngvàCQNNnóichung,đếnlượtnótácđộng,chiphốitìnhcảm,hànhvi,trách nhiệm của công chức và khiến cho công chức thực hiện nhiệm vụ một cách tự giác,bổn phận phải làm để không làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của CQHCNN,CQNN;cót há iđ ộứ ng xử đ ú n g chu ẩn m ự c đ ạ o đứ cv àq uy địnhp h á p l uậ t N h ư vậy, hoạt động công vụ luôn gắn liền việc tạo ra các giá trị văn hóa cơ bản để đảmbảo cho các CQHCNN hoạt động có hiệu lực và hiệu quả, tùy theo hoạt động côngvụ của các nước mà hướng tạo ra giá trị khác nhau như các giá trị cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư ở Việt Nam hay Vương quốc Anh lại đề cập đến các giá trị vềliêm chính, trung thực, khách quan, không thiên vị

[13], ngoài ra cũng phải nói đếncác vấn đề về văn hóa giao tiếp, phong cách ăn mặc để định hướng các giá trị cuốicùng đó là tính trách nhiệm trong việc phục vụ nhân dân và thực hiện chức năng,nhiệmvụcủacácCQHCNN.

Trình độ dân trí, nhu cầu, nguyện vọng của công dân cùng sự phát triển kinh tế - xã hội và công nghệ ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm công vụ Công dân có nhu cầu tham gia hoạt động công vụ và giám sát hoạt động này Để thực hiện điều này, cần công khai hoạt động công vụ, thực hiện quyền giám sát của công dân, tổ chức, doanh nghiệp, quyền kiến nghị, tham gia hoạch định chính sách và phê chuẩn pháp luật Bên cạnh đó, quản lý nhà nước bảo đảm thực thi công vụ cũng cần đáp ứng các điều kiện về tổ chức bộ máy, nguồn lực tài chính đủ và kịp thời, môi trường làm việc tạo cơ hội phát triển, đánh giá năng lực công chức chính xác.

Qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm công vụ của côngchức,tácgiảluậnánrútramộtsốkếtluậnnhư sau:

Thứ nhất, về công chức của các nước đều mang tính lịch sử, phản ánh nét đặctrưng về nền công vụ của các quốc gia và công chức có những đặc trưng giống nhaunhưng cũng có một số khác biệt; công chức của các quốc gia được tổ chức theo haimô hình bao gồm: mô hình việc làm và mô hình chức nghiệp; ở Việt Nam, xác địnhđối tượng công chức quá rộng đã làm hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả của việc xâydựng nền công vụ chuyên nghiệp Do đó, cần có những quan điểm rõ ràng hơn vềkháiniệmcôngchứcxéttheokhíacạnhđốitượng,phạmvi.

Thứ hai, trách nhiệm công vụ của công chức là những việc phải làm, nên làm,được làm hoặc không được làm gắn liền với vị trí việc làm một cách tự nguyện, tựgiác để đảm bảo thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác trongthực thi công vụ. Trong trường hợp công chức thực hiện các hành vi vi phạm phápluật,vượtthẩmquyền thìtùymứcđộphảigánhchịuhậu quảpháplý khácnhau.

Thứ ba, xác định điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chứcbao gồm: quyền, nghĩa vụ của công chức; thực hiện trách nhiệm công vụ của côngchức đối với CQHCNN biểu hiện qua một số hoạt động cơ bản như: tham mưu banhành văn bản; quản lý và sử dụng các nguồn lực; thực hiện các nhiệm vụ liên quanđến cung ứng DVC; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát Về thực hiện tráchnhiệm công vụ của công chức đối với xã hội gắn với các trách nhiệm cụ thể: tráchnhiệm chính trị, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm giải trình; các biện pháp bảo đảmtrách nhiệm công vụ của công chức nhằm đảm bảo cũng như kích thích tính tự giác,tựnguyệnthực hiệnbổnphận,nghĩa vụ.

Hoạt động công vụ của công chức chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm ý thức, nhận thức, năng lực, đạo đức công vụ của công chức Ngoài ra, chính trị, pháp luật, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cũng tác động đến hiệu quả trách nhiệm công vụ Luận án tập trung nghiên cứu những yếu tố này để đảm bảo thực thi công vụ hiệu quả.

Chương3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN

Thực trạng pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức ở Việt Nam từ năm1945 đến nay

Pháp luật vềtráchnhiệm công vụcủacôngchứcởViệt Nam từn ă m 1945đếnnăm2008

Sự ra đời và phát triển pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức gắnliền với sự ra đời, phát triển của nền công vụ Việt Nam qua các thời kỳ; có nhiềucách phân chia quá trình hình thành, phát triển pháp luật về trách nhiệm công vụ củacông chức, tác giả luận án lựa chọn phân chia, kết hợp với thực tế xây dựng Nhànước qua từng giai đoạn sẽ cho thấy tổng thể quy luật phát triển, các yếu tố ảnhhưởng đến trách nhiệm công vụ của công chức, đánh giá các ưu điểm, hạn chế củatừnggiaiđoạnpháttriểnvàtìmranhữngưuviệtcầntiếptụcnghiêncứu.

Ngay từ thời kỳ đầu thành lập nước, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã ban hành nhiều Sắc lệnh và Hiến pháp năm 1946, xác lập nguyên tắc tự do gia nhập công chức dựa trên chuyên môn, phẩm chất đạo đức, chứ không phân biệt giai cấp, giới tính Nguyên tắc này nhấn mạnh vai trò của tài năng và đức hạnh, tạo cơ hội bình đẳng cho mọi công dân tham gia vào chính quyền và công cuộc kiến quốc, góp phần xây dựng một đội ngũ công chức tận tụy phục vụ nhân dân.

Muônviệc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém…vấn đề cán bộ là một vấnđề rất trọng yếu, rất cần kíp”[72,tr.240] và hiện nay, đây cũng là một tiêu chí quantrọng cần tiếp tục phát triển, xây dựng cụ thể Ngoài ra, mặc dù chưa sử dụng thuậtngữ “công chức” nhưng đã sử dụng “nhân viên thuộc các cơ quan chính phủ”,

“nhânviênthẩmphán”đểphânbiệtcácchủthểkháclàmviệctrongCQNN. Đặc biệt phải đề cập đến Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nướcViệtNamdânchủcộnghòabanhànhthìQuychếcôngchứcViệtNamđượchình thành rõ nét, điều chỉnh một số nội dung như: định nghĩa về công chức; quy định vềnghĩa vụ của công chức như: phục vụ nhân dân, trung thành với Chính phủ, có tínhthần trách nhiệm, tránh làm những việcảnhhưởng đến hoạt độngc ủ a n h à n ư ớ c , phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; quy định về quyền của công chức như:lương, phụ cấp, ngày nghỉ, được chăm sóc sức khỏe; quy định về khen thưởng dựavào sự tận tụy với công việc hay có công trạng; quy định về kỷ luật công chức nhưcảnh cáo, khiển trách, hoãn dụ thăng thưởng trong hạn một hay hai năm, từ chức bắtbuộc, cách chức… Theo Quy chế này quy định“Những công dân Việt Nam đượcchính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quanChínhp h ủ , ở t r o n g h a y ở n g o à i n ư ớ c , đ ề u l à c ô n g c h ứ c t h e o Q u y c h ế n à y , t r ừ những trường hợp riêng biệt do Chính phủ định.”[15], quan niệm công chức theonghĩa hẹp chỉ hoạt động trong các CQHCNN, điểm này rất phù hợp với quan điểmcủanhiềuquốc giavàcũngđồngquanđiểmcủatácgiả.

Như vậy, về cơ bản, các quy định về chế độ công vụ, công chức, trách nhiệmcông vụ của công chức trong giai đoạn này có nội dung tương đối hoàn chỉnh, phùhợp với nền công vụ hiện đại đang được thực hiện ở một số nước Các quy định vẫncòngi á t r ị n g h i ê n c ứ u , t h a m khả oc h o v i ệ c x â y dựng v à h o à n th iệ n p h á p l u ậ t v ề trách nhiệm công vụcủa công chức hiện nay, điển hình nhưc h ế đ ộ t r ọ n g d ụ n g thành tích và tài năng;k h e n t h ư ở n g p h ả i d ự a v à o s ự t ậ n t ụ y đ ố i v ớ i c ô n g v i ệ c h a y kỷ luật đối với hình thức khiển trách, cảnh cáo cấp sử dụng công chức trực tiếp cóthẩm quyền, sử dụng hình thức từ chức bắt buộc so với quy định từ chức như hiệnnay đã tạo ra đội ngũ công chức trung thành với tổ quốc, tận tâm phục vụ nhân dânvà nhà nước, tuy nhiên, trong giai đoạn này, chưa có các quy định cụ thể về nghĩavụ,quyền,đạođứccôngvụ,tiêuchíđánhgiácôngchức.

Sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tình hình cách mạng thay đổi nênchức năng và nhiệm vụ của nhà nước cũng phải thay đổi cho phù hợp, đó là miềnBắc thực hiện sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục kháng chiếngiành độc lập Vào thời điểm này, xuất hiện khái niệm cán bộ, công nhân viên chứcthaychokháiniệmcôngchứcvàtráchnhiệmcủahọđượccủngcốtheoquyđịnh của điều 6 Hiến pháp năm 1959“Tất cả các nhân viên cơ quan nhà nước đều phảitrung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp, pháp luật, hết lòngphụcvụnhândân”.Trongthờigiannày,nhiềunộidungvềtráchnhiệmcông vụcủa công chức được thay đổinhư: phân loạic h ứ c v ụ c á n b ộ , v i ê n c h ứ c t r o n g k h u vực hành chính sự nghiệp dựa vào các tiêu chuẩn; quy định về chế độ tiền lươngthuộck h u v ự c s ả n x u ấ t t h e o n g u y ê n t ắ c p h â n p h ố i t h e o l a o đ ộ n g ; q u y đ ị n h c á c nghĩa vụ về tuân thủ các quy định, nội quy của cơ quan, không ngừng học tập nângcao trình độ; quy định bổ sung một số hình thức khen thưởng như biểu dương trongcơ quan, địa phương, chiến sĩ thi đua, thưởng tiền hoặc hiện vật; quy định một sốhình thức kỷ luật mới trong trường hợp gây thiệt hại về tài sản cho nhà nước, nhân dânthìphảibồithường,buộcthôiviệc,truytốtrướctòa,… Đội ngũ công chức giai đoạn này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhaudẫnđếntìnhtrạngchấtlượngcôngchứckhôngđồngđềuvàđiềunàyđãđượctác giả Chu Xuân Khánh đánh giá đội ngũ công chức phình to nhưng hoạt động kémhiệu quả [77, tr.94] Về cơ bản pháp luật không điều chỉnh chuyên biệt đối với từngloại đối tượng phục vụ trong CQNN, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế; đã có sựphânbiệtcôngchứclãnhđạo,quảnlývớicôngchứclàmchuyênmôn,nghiệpvụ;áp dụng hình thức thưởng tiền, hiện vật để khuyến khích công chức thực hiện tốtnhiệm vụ [10, tr.91] Thực hiện chế độ tiền lương theo thâm niên công tác, khôngcoi trọng trình độ chuyên môn, đây được xem là một yếu tố hạn chế phát huy tínhtích cực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của công chức trong thi hành công vụ; chưaxác định được đặc điểm riêng có, phạm vi hoạt động của các đối tượng làm việctrong cơ quan nhà nước và điều này vẫn còn tồn tại đến giai đoạn công vụ hiện nay;hình thức kỷ luật công chức đa dạng hơn, đặc biệt hình thức buộc thôi việc khi viphạm về tội có liên quan đến công tác của mình, không chấp nhận sự điều động, giảmạo giấy tờ là những nội dung vẫn còn hợp lý đến thời điểm hiện nay khi nghiêncứu về trách nhiệm công vụ của công chức Do đó, để khắc phục hạn chế, cũng cầnphải đề cập đến việc trả lương theo trình độc h u y ê n m ô n , v ị t r í v i ệ c l à m v à t i ế n hành thực hiện hợp đồng hành chính đối với công chức thay vì biên chế hành chính;đồngthờixácđịnhrõchủthểnàolàcôngchức, phạmvi hoạtđộng.

Saukhithốngnhấtđấtnước,đứngtrướctìnhtrạngkhókhănvềkinhtếdobịbaovâycấmv ận,quảnlýtheocơchếtậptrungnênbộmáyhoạtđộngkhônghiệuquả;sựthahóadầntr ongđiềukiệnthờibình,sự thiếutráchnhiệm,sựtrìtrệcủa côngchứ c Đ ể t ă n g c ư ờ n g h i ệ u quả, k ỷ luật, k ỷ cươngt r o n g h o ạ t đ ộ n g c ô n g v ụ, Chínhphủbanh à n h N g h ị định217/ CPn gà y 08/6/1979quyđịnhvề chếđộtrách nhiệm,kỷluật,chếđộbảovệcủacông,ph ụcvụnhândâncủacôngchứcbaogồmmộtsốnộidungnhư:phảichịutráchnhiệmvềcôngv iệccủamình,thựchiệnđúngchứcnăngđượcgiao,tôntrọngvàchấphànhnghiêmchỉnhlu ậtlệ,chếđộcủanhànước,giữgìnbímậtnhànước;trongđócũngquyđịnhtráchnhiệmcủangư ờiđứngđầucơquantừtrungươngđếncơsởvềthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủamình,t ạo điều kiện để cấp dưới thực hiện nhiệm vụ, phân công trách nhiệm rõ ràng , quyếtđịnhcác b i ệ n p há p c ầ n thiếtđảm bảoh oà n t h à n h nhiệmvụ; quyđịnhcác t r ư ờ n g hợpmiễntrừtrách nhiệm;quyđịnhnghĩa vụph ục vụnhândânphảihòa nhã,ânc ần,cólịchtiếpdâncụthể,tiếpthunghiêmtúcýkiếncủanhândân;quyđịnhkhenthưởng đối với tập thể, cá nhân chấp hành tốt các quy định; đối với các hình thức xửlýhànhviviphạmcủacôngchứcgiaothủtrưởnghoặcngườiđứngđầucácngành,cácđịap hương,cáccơquanđơnvịcóquyềnquyếtđịnhxửphạttừhìnhthứckhiểntrách, cảnh cáo đến buộc thôi việc đối với tất cả cán bộ, nhân viên thuộc quyền quảnlýcủamình.Đặcbiệt,phảiđềcậpđếnquyđịnhvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchứ cđ ư ợ c q u y đ ị n h t h e o Đ i ề u 8 H i ế n p h á p n ă m 1 9 8 0“Tấtc ả c á c c ơ q u a n N h à nước vànhânviênNhànướcphảihếtlònghếtsứcphụcvụnhândân,liênhệchặtchẽvớinhând ân,lắngngheýkiếnvàchịusựgiámsátcủanhândân,pháthuydânchủ xã hội chủ nghĩa; Nghiêm cấm mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền”.Ngoàira,nhànướccũng đãbanhànhnhiềuvănbảnphápluậtđiềuchỉnhtráchnhiệmcôngvụnhư:Quyếtđịnhsố117

/HĐBTngày15/7/1982vềdanhmụcsố1cácchứcvụviênchứcnhànước- đâylàcăncứxâydựngchứcdanhvàtiêuchuẩnchuyên môn cụ thể, căn cứ để lập ra kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng,tuyển chọn, bố trí,lương…tuynhiên,chếđộvềlương,phụcấpđốivớiviênchứcchuyênmônchưacó sự thay đổi; Nghị định 235/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trưởng cải cáchchếđộtiềnlươngnhằmkíchthíchtínhtíchcựccủacôngchứctronghoạtđộngcôngvụ.

Giai đoạn này vẫn duy trì thuật ngữ "công nhân viên chức", đề cao trách nhiệm công vụ, nhấn mạnh sự phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với họ, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chế độ lương phụ cấp chưa có thay đổi đáng kể, hình thức khen thưởng kỷ luật đa dạng nhưng chưa tạo ra nền hành chính hiện đại, như nhận định của Nguyễn Cảnh Hợp: "Mặc dù có nhiều nỗ lực cải cách nền công vụ bằng việc ban hành các thể chế về trách nhiệm, đào tạo, chế độ tiền lương, biên chế, nhưng chưa có dấu hiệu của một nền công vụ chính quy hiện đại".

Trong giai đoạn này, thực hiện cuộc cải cách toàn diện kể cả cải cách đối vớihoạt động của công chức, nhà nước ta ban hành hàng loạt các văn bản để hoàn thiệnchếđịnhtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.Đặcbiệt,phảiđềcậpđếnNghịđịnhsố 169/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ngày 25/5/1991 về công chức nhà nước xácđịnh rõ các đối tượng là công chức; tuy nhiên, quyền và nghĩa vụ của công chức cònquy định chung chung, chế độ lương vẫn không thay đổi so với các giai đoạn trướcđóđãlàmgiảmtinhthầntự giác,tự nguyệntrongthực hiệntráchnhiệmcôngvụ. Đứng trước thực tế đó, để xây dựng đội ngũ công chức phù hợp với yêu cầucủa xã hội, nhà nước đã ban hành Hiến pháp năm 1992 quy định“Các cơ quan nhànước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhândân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân” Như vậy, trongHiến pháp năm 1992 sử dụng thuật ngữ “cán bộ, viên chức nhà nước” thay thế chocácthuậtngữtrướcđây,n hư ng vẫnchưa làmrõnộihàmthuậtngữnày.Đến khiban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998, trong đó, không sử dụng thuậtngữcôngchứcnhànướcmàsửdụng thuật ngữcánbộ,côngchức, nhưngcũngchưa định nghĩa tách biệt về cán bộ, công chức; đồng thời, quy định cụ thể trong các điềuluật về trách nhiệm công chức; nghĩa vụ, quyền lợi của công chức; những việc côngchức không đượclàm“Cán bộ,công chức không được chây lười trong côngt á c , trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ; không được gây bè phái,mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc”, đây là điểm mà trước kia chưa được nhấnmạnh; tuy nhiên, cũng có những hạn chế như nhiều đối tượng có tính chất hoạt độngkhác nhau cùng được điều chỉnh trong Pháp lệnh, chưa làm rõ và phân biệt nhữngđốitượngcótínhchấthoạtđộngkhácnhau. Để khắc phục vấnđề này,đã thựch i ệ n v i ệ c s ử a đ ổ i , b ổ s u n g

P h á p l ệ n h q u a các năm 2001,năm 2003 quy định việcphân táchđối tượng điềuc h ỉ n h ; c á n b ộ , công chức ở cấp cơ sở được đưa vào phạm vi điều chỉnh; thực hiện tách công chứclàm việc trong CQNN với viên chức làm việc ở ĐVSN, theo tác giả Trần Anh Tuấncho rằng“Các ngạch chức danh của cán bộ, công chức ở nhóm một được gọi làngạch công chức, còn đối với nhóm 2 được gọi là ngạch viên chức”[147,tr.48]; quyđịnhchếtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức đượcđiềuchỉnhbởinhiềuhệth ốngvănbảnkhácnhaukểcảĐảngvàNhànướcvìphạmviđốitượngđiềuchỉnhquárộng.

Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế về khái niệm, trách nhiệm công vụ theonghĩa là bổn phận, tự giác thực hiện và trách nhiệm giải trình chưa được đề cao,cũng như quy định về xử lý đối với các vi phạm không rõ ràng và nhiều vi phạm lạixử lý nội bộ, đã không còn quy định hình thức từ chức; đạo đức công vụ, giao tiếpứng xử của công chức ít được chú trọng; chính sách trọng dụng nhân tài chưa đượcthể hiện thành quy định pháp luật Do đó, làm hạn chế hiệu quả của nền hành chính,giảm tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhà nước, nhân dân, không khuyếnkhíchtàinăngvàsángtạotừ côngchức.

Thực trạng pháp luật về trách nhiệm công vụ của công chức từ khi cóLuậtCánbộ,côngchứcnăm2008 đếnnay

Thứ nhất,Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiềuquyđịnhvềquyềncủa công chứcnhư sau:

Về quyền của công chức nói chungtại Điều 11 như: được giao quyền tươngxứng với nhiệm vụ; được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theoquy định của pháp luật; được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạnđược giao; được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệpvụ;đượcphápluậtbảovệkhithi hànhcôngvụ.

Về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương theo Điều 12 như: bảođảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của đất nước Đối với những công chức làm việc ở miền núi,biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinhtế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại,nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật;đượchưởngtiềnlàmthêmgiờ,tiềnlàmđêm,côngtácphí.

Theo Điều 13 của Bộ luật Lao động, người lao động có quyền được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật Trong trường hợp không sử dụng hoặc sử dụng không hết ngày nghỉ phép, người lao động vẫn được hưởng lương.

Về các quyền lợi khác theo Điều 14:được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở,phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ ốm đau, thai sảntheo quy định của pháp luật; được bảo đảm quyền học tập, đào tạo, bồi dưỡng,nghiêncứukhoahọcđểnângcaochuyênmôn,nghiệpvụ. Đồng thời, Luật dành một chương riêng (Chương VII) quy định về các điềukiện bảo đảm thi hành công vụ gồm công sở, nhà ở công vụ, trang thiết bị làm việctrong công sở, phương tiện đi lại để thi hành công vụ Ngoài ra, còn có các quyềnkhác gắn với từng chức vụ, chức danh trong Luật về tổ chức bộ máy, về quản lý nhànước chuyên ngành; các văn bản dưới luật về chức trách, phân công nhiệm vụ củacôngchức;cácnộiquy,quychếhoạtđộngcủaCQHCNN.

Thứ hai,nghĩavụ củacông theo LuậtC á n b ộ , c ô n g c h ứ c n ă m 2 0 0 8 v à

L u ậ t sửađổi,bổsungmộtsốđiềuquyđịnh tạiĐiều8,Điều9,Điều10:

Nghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước và nhânc ủ a c ô n g c h ứ c : b ả o đ ả m s ự l ã n h đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý của Nhà nước; tuân thủ Hiến pháp vàphápluật;bảovệlợiíchcủaNhànước,quyền,lợiíchhợpphápcủatổchức,công dân; phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhândân,lắngngheýkiếnvàchịusự giámsátcủaNhândân.

Trong thi hành công vụ cần thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kếtquả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêmchỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người cóthẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;bảo vệ bí mật nhà nước; chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữgìnđoànkếttrongcơquan,tổchức,đơnvị;bảovệ,quảnlývàsửdụnghiệuquả,tiếtk iệmtàisảnnhànướcđượcgiao;chấphànhquyếtđịnhcủacấptrên. Đồng thời, đối với công chức là người đứng đầu còn thực hiện các nghĩa vụ:chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, đơn vị; kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành côngvụ của công chức; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, thamnhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy raquan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tổ chức thực hiệnquy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở; xử lý kịp thời, nghiêmminh công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm, có thái độ quan liêu, háchdịch,cửaq uyề n, g ây phiềnhà cho cô ng dân ; giảiq u y ế t k ịp th ời, đ ú n g ph ápluật,theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết KNTC và kiếnnghịcủacánhân,tổchức. Công chức cần thực hiện các quy định về đạo đức công vụ; văn hóa giao tiếpnhưphảithựchiệncần,kiệm,liêm,chính, chícôngvôtư;phảigầngũi với nhândân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phảichuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc, không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn,phiềnhàchonhândân.

Quy định những việc công chức không được làm: không trốn tránh tráchnhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhândân trái pháp luật;lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liênquanđếncôngvụ đểvụlợi…

3.1.2.2 Cácquyđịnhvềtrách nhiệm côngvụcủacông chứcvớicơquanhành chínhnhànước

Trên tinh thần của Hiến pháp năm 2013 quy định“Quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, việc thực hiện trách nhiệmđối với các CQHCNN phải“Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốtvà hiệu quả; bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ”,“Thực hiệnđúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đượcgiao”[108],cụthểnhưsau:

Tùy nhiệm vụ gắn với ngạch công chức được phân công nhiệm vụ“Phân địnhrõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ bảo đảm khôngchồng chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ”[24] hay đối với địa phương cần“Phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phươngvà yêu cầu cải cách hành chính nhà nước; Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn với các tổ chức thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ đặt tại địa phương”[20] vàchịu tráchnhiệm đốivới kếtquả thựchiện“Chịu trách nhiệm trước cơ quan,t ổ chứccó thẩmquyềnvềviệc thựchiệnnhiệmvụ,quyềnhạnđượcgiao”[108];

Quy định về tham mưu, cách giải quyết, sự kiểm tra và báo cáo các nhiệm vụtrong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật chocấp trên,chẳng hạn theoq u y định Điều 112 Hiến pháp năm 2013“Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địaphươngđượcgiaothựchiệnmộtsốnhiệmvụcủacơquannhànướccấptrênv ớicác điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó”và phối hợp với các công chức,CQNN khác để giải quyết các yêu cầu mang tính chất liên ngành“Chủ động và phốihợpchặtchẽtrongthihànhcôngvụ”. Đối với công chức lãnh đạo, quản lý, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 cungđã quy định về“Tổ chức, điều hành cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, có chất lượng và đúng thời hạn được giao; quyết địnhchủ trương, giải pháp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ và chịu trách nhiệm vềquyết định đó”[16]; đảm bảo các điều kiện cần thiết để cấp dưới thực hiện nhiệmvụ“CQNNcấptrênkhiphâncấpnhiệmvụ,quyềnhạnchochínhquyềnđịaphương hoặc CQNN cấp dưới phải bảo đảm các nguồn lực và điều kiện cần thiết khác đểthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp”[112]; chịu trách nhiệm với cấptrên“Giám đốc sở có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy bannhândâncấptỉnh;Bộ,cơquanngangBộvềtổchức,hoạtđộngcủacơquanmình ” [20]

Trong phạm vi trách nhiệm công vụ của công chức đối với các CQHCNN,côngchứcthực hiệnmộtsốnhiệmvụcụthể:

Tham mưu ban hành văn bản,theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đềcập“Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đólà do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra; Nếu bađiều ấy sơ xài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích”[69,tr.636] Do đó, chỉ có côngchức là người trực tiếp thực hiện, áp dụng các quy định và giải quyết nhu cầu của xãhội nên cần phải có sự tham gia góp ý, tham mưu của công chức, điển hình theoĐiều 6 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015“Trong quá trình xâydựngvănbảnquyphạmphápluật,cơquan,tổchứcchủtrìsoạnthảovàcơquan,tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhântham gia góp ý kiến về đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo vănbảnquyphạmphápluật”.

Quản lý và sử dụng các nguồn lựccần phải“Chi đúng chế độ, chính sách,đúng mục đích, đúng đối tượng, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả”[114] hay“Bảo vệ,quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao”[108].Đối vớinhân lực quy định“Căn cứ vào quyết định chỉ tiêu biên chế được Chính phủ giao,HĐND cấp tỉnh quyết định biên chế công chức trong cơ quan của HĐND, Uỷ bannhân dân, ĐVSN công lập của Uỷ ban nhân dân các cấp”[108] Theo Điều 39 Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định“Việckiểm định chất lượng đầu vào công chức được thực hiện trước khi cơ quan có thẩmquyền lựa chọn, tuyển dụng công chức Chính phủ quy định chi tiết việc kiểm địnhchấtl ư ợ n g đ ầ u v à o c ô n g c h ứ c ”[109]h a y k h o ả n 2 Đ i ề u 3 7 b ổ s u n g t r ư ờ n g h ợ p tuyển dụng không thông qua thi tuyển“Thực hiện chính sách thu hút, tạo nguồn cánbộtừsinhviêntốt nghiệpxuấtsắc,cánbộkhoahọctrẻ;ngườicótàinăng”[110].

Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng 2018 có quy định về kiểm soát xungđột lợi ích đây là quy định mới để bảo đảm tốt hơn việc phòng ngừa tham nhũng.Tuy nhiên, chỉ mới dừng lại các biện pháp áp dụng khi phát hiện có xung đột lợi íchđối với công chức thực thi nhiệm vụ, do đó, cần phải quy định các hình thức xử lýnếucôngchứcđótiếptục thựchiệncôngvụmàkhôngvôtư,khôngkháchquan.

Quyđịnhcácnhiệmvụliênquanđếncungứngcácdịchvụcông,theoĐiều8LuậtCánbộ,c ôngchứcnăm2008,trongquátrìnhthựchiệncôngchứccầnphải“Tôn trọngnhândân,tận tụy phụcvụnhândân; liênhệ chặt chẽvới nhândân, lắngng heý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân”.Hiện nay, theo chương trình CCHC phảiđảm bảo nâng cao chất lượng cung ứng DVC đã ban hành các quy định về cắt giảmvànângcaochấtlượngthủtụchànhchính;kiểmsoátchặtchẽviệcbanhành mớicác thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật; công khai, minh bạch tất cả cácthủ tục hành chính bằng các hình thức thiết thực và thích hợp; tiếp nhận, xử lý phảnánh,kiếnng hị của cá n hân, tổ ch ức Đ ồ n g th ời, khith ực hi ệnc ácn hi ệm v ụn à y, theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 cần phải“Xử lý kịp thời, nghiêmminh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật,cótháiđộquanliêu,háchdịch, cửaquyền,gâyphiềnhà chocôngdân”.

Thực hiện kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động công vụ của các côngchức, theo Điều 10 Luật Cán bộ, công chức năm 2008“Kiểm tra, đôn đốc, hướngdẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức”, hiện nay, các cơ quan có thẩmquyền ban hành nhiều quy định kiểm tra, thanh tra, giám sát công chức về việc thựchiện nhiệm vụ, quyềnhạn; về các hoạt độngquản lýc ô n g c h ứ c ; v ề đ ạ o đ ứ c c ủ a côngchứcvàvănhóagiaotiếp.

Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến trách nhiệm công vụ của công chức tạicáctỉnhNamTrung Bộ

Vềchínhtrị,phápluật

Vấn đề về nâng cao trách nhiệm công vụ của công chức đáp ứng yêu cầu củaxã hội, nhân dân luôn được các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị ở khu vựcNam Trung

Bộ quan tâm chỉ đạo Các tổ chức Đảng đã ban hành nhiều Nghị quyếtnâng cao trách nhiệm công vụ của đội ngũ công chức theo định hướng thực hiệnnghiêm nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ; phát huy trách nhiệmcủa tổ chức và người đứng đầu theo định hướng phải có tinh thần trách nhiệm, đạođứcc ô n g v ụ , đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p , p h ả i c ó t r á c h n h i ệ m v ớ i n h â n d â n ; p h ố i h ợ p công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chínhtrịgópphầnnângcaonhậnthức,ý thức củacôngchứctrongthực thicôngvụ.

Trên cơ sở chính sách, quan điểm của Đảng bộ về trách nhiệm công vụ củacông chức, chính quyền các tỉnh Nam Trung Bộ tiến hành ban hành các quy định cụthể để triển khai thực hiện để tạo bước chuyển biến trong công tác cán bộ nhằm xâydựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, năng động, minh bạch và hiệu quả Tuynhiên, thực tế hiện nay các quy định của chính quyền các tỉnh Nam Trung Bộ cònnhiều hạn chế về xác định về mối tương xứng giữa quyền và nghĩa vụ, trách nhiệmtập thể và cá nhân, quy định liên quan đến DVC hay công tác quản lý, sử dụng côngchứcđãlàmảnhhưởngđếnhiệuquả tráchnhiệmcôngvụcủacôngchức.

Vềkinhtế,vănhóa,xãhội

Đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế“Với những đòi hỏi mang tính độtphá trong liên kết phát triển, cần chính sách và cơ chế quản lý đủ mạnh để tạo độnglực thu hút đầu tư khai thác các khu kinh tế ven biển”[188], đòi hỏi chính quyền địaphương phải có nhữngcải cách về lề lối làm việc để tăng cườngt h u h ú t đ ầ u t ư , cũng như công chức phải đáp ứng về chuyên môn, có trách nhiệm tư vấn cho cácnhà đầu tư; tận tụy, tự giác thực hiện trách nhiệm và phục vụ tốt nhu cầu của côngdânvớitư cáchlànhữngkháchhàngcủanềnhànhchínhnhànước.

Văn hoá khu vực Nam Trung Bộ có lịch sử khai phá muộn hơn so với Nam Bộvà Bắc Bộ Theo nghiên cứu của tác giả Hà Nguyễn cho rằng“So sánh với 2 vùngBắc Bộ và Nam Bộ thì

Trung Bộ thể hiện rõ nét là một vùng đệm mang tính trunggian Nơi đây phần nào đã chịu sự ảnh hưởng từ các yếu tố tự nhiên là núi non,biển, sông ngòi, các đầm và đồng bằng, vào trong các thành tố văn hoá vùng”[95]đã ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa, tập tục xã hội, tính cách con người cónhững nét đặc trưng nổi bật khác với Nam Bộ và Bắc Bộ Con người Bắc Bộ tinh tế,thâm thúy, sâu sắc; con người Nam Bộ hướng ngoại, cởi mở, thẳng thắn và thíchphiêu lưu mạo hiểm thì con người khu vực Nam Trung Bộ“Tính cần cù, phòng cơ,không thích đối diện với những cơ hội mạo hiểm mang tính tích cực, mà thườngkhép kín và thận trọng với những điều vượt khỏi lề lối cũ”[131].Đồng thời, với đặcđiểm địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế đó cũng đã hình thành tính cách con ngườiở Nam Trung Bộ“Bên cạnh những mặt tích cực thì một bộ phận người Quảng

Người dân và cán bộ Quảng Ngãi vẫn còn tồn tại những hạn chế như: tính hẹp hòi, khắc khe, cố chấp, thụ động Trong khi đó, những giá trị văn hóa, con người mới của thời kỳ công nghiệp hóa, hội nhập như năng động, cởi mở, thân thiện, hợp tác, chia sẻ đang hình thành và khẳng định Các đặc tính của con người Nam Trung Bộ gây không ít cản trở trong tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển của khu vực Điển hình là bản tính cố kết cộng đồng, khiến công chức ngại vướng mắc với tập thể, chưa thể hiện được bản lĩnh cá nhân, dẫn đến thiếu quyết đoán, trách nhiệm cá nhân, dễ xảy ra cục bộ địa phương, lợi ích nhóm ảnh hưởng đến việc thực hiện chế độ dân chủ trong công tác quản lý nhà nước.

Ngoài ra, tất cả các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ đều giáp biển, kinh tếkhu vực này chủ yếu về lĩnh vực nông nghiệp nên hình thành văn hóa nông nghiệptrong lối sống và cư xử của người dân các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ [146]. Điềunàyản hh ư ở n g đ ế n t í n h c á c h c ủ a c ô n g c h ứ c đ ó l à c o i t r ọ n g t ì n h c ả m , t h ụ đ ộ n g , thiếu hợp tác, ý thức chấp hành kỷ luật lao động thấp sẽ tạo ra những hành vi khôngđúngchuẩnmực,viphạmcácquyđịnhcủaphápluật,tìnhcảmlấnlướtphápluật.

Vềđộingũcôngchức

Trong quá trình xây dựng nền hành chính nhà nước chính quy, hiện đại, trongsạch, vững mạnh, xác định việc xây dựng đội ngũ công chức có đủ trình độ, nănglực, phẩm chất đạo đức là một việc làm quan trọng hàng đầu, vì vậy,Đ ả n g b ộ v à các CQNN có thẩm quyền luôn nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống chính sách,quy định pháp luật liên quan đến công chức, góp phần nâng cao chất lượng côngchức trong CQHCNN, điển hình như tại Đà Nẵng“Tính đến đầu năm

2017, toànthành phố có gần 27.700 cán bộ, công chức, trong đó, độ tuổi dưới 40 có 17.750người, chiếm 64%,cótrình độ đạihọc có14.721 người,sau đạih ọ c c ó

2 1 2 0 người,cótrìnhđộlýluậnchínhtrị,trungcấpcó1.583ngườivàcótrìnhđộc hínhtrị cao cấp và cử nhân 1.088 người”[88], hay tại Quảng Ngãi thực hiện phươngchâm vừa

“mở”, vừa “động” và “liên thông” đã góp phần đảm bảo chất lượng côngchức“Tínhđếnnăm2017,sốcánbộ,côngchức,viênchứccótrìnhđộsauđạihọcl à 1.311 người; có trình độ đại học, cao đẳng là 19.255 người Về trình độ lý luậnchínhtrị,trìnhđộcaocấp,cửnhânchínhtrịlà1.486người,trungcấpchínhtrịlà 2.533 người”[136]; đối với Quảng Nam“Tỷ lệ có trình độ chuyên môn của côngchức lãnh đạo, quản lý có trình độ sau đại học chiếm 33,3%”[44]; hay về công tácsử dụng công chức tại tỉnh Bình Định, Khánh Hòa được đánh giá thực hiện đúngtheoquyđịnh,bảođảmtínhminhbạchvàcôngbằngnênđãnângcaochấtlượ ngđộing ũc á n b ộ , cô n g c h ứ c n g a n g tầ mn h i ệ m vụ, th íc h ứ n g v ớ i th ời k ỳ hộin h ậ p , phát triển [142], tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay thì các quy định trên vẫn chưađápứngđượcyêucầucủa xã hội,công dân.

Vềcôngtáccảicáchhànhchính

Trong công tác CCHC đã thực hiện tăng cường chất lượng DVC do CQHCNNcung cấp như: ban hành các văn bản thực hiện đánh giá chất lượng DVC; quy địnhtrách nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải tổ chức triển khai thực hiệnDVC; xây dựng các tiêu chí đánh giá thủ tục hành chính bao gồm tiếp cận thủ tụchành chính và điều kiện phục vụ, thủ tục hành chính; công chức thực hiện tiếp nhận,kết quả giải quyết, tiếp nhận giải quyết các ý kiến, phản ánh về thủ tục hành chínhtheo hướng đảm bảo nguyên tắc không được can thiệp, gây áp lực, sửa chữa, làm sailệch thông tin, số liệu, kết quả điều tra; xác định kết quả khảo sát ý kiến đánh giáđược sử dụng làm thông tin tham khảo phục vụ công tác đánh giá, khen thưởng, kỷluật đối với công chức Theo kết quả CCHC của các tỉnh Nam Trung Bộ đều đánhgiá năng lực công chức còn yếu đặc biệt đối với việc tham mưu và ban hành chínhsách“Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có nơi, có chỗ chưa đồng đều, còn yếu;nhất là năng lực phát hiện những vấn đề vướng mắc, tham mưuv à đ ề x u ấ t b i ệ n pháp giải quyết Một số cán bộ, công chức khi giải quyết công việc liên quan đến tổchức, công dân chưa làm hết trách nhiệm, chưa tận tình hướng dẫn để các tổ chứcvàcông dân giảiquyếttheo quyđịnh”[171]. Đặc biệt trong giai đoạn mở cửa hiện nay, khu vực Nam Trung Bộ đang pháttriển kinh tế du lịch, thu hút đầu tư đòi hỏip h ả i t i ế p t ụ c đ ẩ y m ạ n h

C C H C , c ô n g chức phải có nhận thức về trách nhiệm công vụ, có kiến thức đa chiều, tầm nhìnchiến lược, phải có kỹ năng quản lý hiện đại không phải cảm tính từ sự chi phối yếutố văn hóa nông nghiệp để góp phần tăng cường hiệu quả thực hiện trách nhiệmcôngvụtheohướngtựnguyện,tựgiác.Tuynhiên,thựctếhiệnnayởcáctỉnhđã nảy sinh nhiều sai phạm như tình trạng xây dựng công trình không phép, sai phépvẫn còn diễn ra (các dự án FLC tại Quy Nhơn, Nha Trang); việc mở rộng các khudân cư theo dự án tràn lan, có những dự án chưa được cấp quy hoạch chi tiết 1/500vẫn thực hiện mua bán; một số điểm nóng ô nhiễm môi trường chưa được xử lý dứtđiểm; xuất hiện các vấn đề chặt chém khách du lịch; hoạt động công vụ của côngchứcchưahiệuquả, cònlãngphí thờigian…gâybứcxúc trong công dân.

Thựchiện tráchnhiệmcôngvụcủacông chứctạicáctỉnh NamTrungBộ

Kết quả banhànhcácquyđịnhvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức90 3.3.2 Thựch i ệ n t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c đ ố i v ớ i c ơ q u a n

Thứ nhất, các quy định về quyền, nghĩa vụ của công chức do các tỉnh

NamTrung Bộ ban hành tương đối giống các quy định của CQNN có thẩm quyền tại cácvăn bản điều chỉnh từng lĩnh vực quản lý cụ thể, điển hình các văn bản về cải cáchchế độ công vụ, công chức của Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng banhành Quyết định số 5599/QĐ-UBND ngày 15/8/2013 về kế hoạch đẩy mạnh cảicách chế độ công vụ, công chức của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2015;UBNDtỉnhQuảngNgãibanhànhQuyết địnhsố802/QĐ-

Ban hành Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 30/12/2013 về đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức tỉnh Bình Định giai đoạn 2013-2015 của UBND tỉnh Bình Định; Quyết định số 2706/QĐ-UBND ngày 29/10/2013 về Kế hoạch triển khai đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2013-2015 của UBND tỉnh Khánh Hòa;

Về quyền của công chứcđó là quy chế chi trả thu nhập tăng thêm và tổ chứchọp xét để chi trả thu nhập tăng thêm theo từng tháng trên cơ sở mức độ hoàn thànhnhiệm vụ được giao, hỗ trợ cho công chức làm công tác ở bộ phận một cửa, một cửaliên thông, làm công tác tiếp dân“Từ 50% thời gian tiêu chuẩn của ngày làm việctrở lên thì được hưởng toàn bộ mức chi bồi dưỡng, nếu dưới 50% thời gian tiêuchuẩn của ngày làm việc thì được hưởng 50% mức chi bồi dưỡng của ngày”[157].Hay trong thực hiện giải quyết các thủ tục hành chính được giao“Được yêu cầu cáccơ quan liên quan cung cấp thông tin về việc tiếp nhận và tiến độ giải quyết các thủtục hành chính thuộc thẩm quyền; đánh giá, nhận xét về tinh thần trách nhiệm, tháiđộ,tácphongvàhiệuquảlàmviệccủacôngchức”[181].

Về nghĩa vụ của công chức,ghi nhận một số nghĩa vụ như: phải tuân thủ tínhthứ bậc, kỷ cương và trật tự hành chính; không được bỏ sót nhiệm vụ, không đùnđẩy, né tránh trách nhiệm; sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc; quản lý sử dụngcôngsở,trụsở,nhàlàmviệcthuộcsởhữunhànướcphảihiệuquả,tiếtkiệm,chống lãng phí tài sản; công chức cần nói năng nhỏ nhẹ, lịch thiệp, thân thiện và sử dụngnụ cười; hướng dẫn tận tình cho công dân đến giải quyết công việc và lắng nghe cácý kiến của họ; không được thực hiện các hành vi: cố tình tiếp nhận, giải quyết hồ sơkhông đủ điều kiện giải quyết theo quy định pháp luật; ép buộc, gây tác động đến tổchức,cánhâncóyêucầugiảiquyếtthủtụchànhchínhtừ bỏ quyền.

Nhìn chung, các quy định của địa phương khá đầy đủ và rõ ràng đã tác độngđến sự phát triển kinh tế xã hội tại các tỉnh Nam Trung Bộ trong thời gian qua, đó làsự nỗ lực của đội ngũc ô n g c h ứ c n ó i c h u n g v à c ô n g c h ứ c l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý n ó i riêng,đặcbiệtĐàNẵngđượcđánhgiá làthànhphốđángsốngcủaViệtNam[150].

Quy định cụ thể về trách nhiệm công vụ của công chức như: chấp hành nộiquy, quy chế, thực thicông vụ theo đúng thẩm quyền được phânc ấ p ; t h ự c h i ệ n quản lý, sử dụng các trang thiết bị được giao; tham mưu cho người có thẩm quyềnban hành văn bản hoặc ra các quyết định giải quyết yêu cầu của công dân; trongtrường hợp có khó khăn, vướng mắc cần báo cáo với cấp trên trực tiếp để chỉ đạogiải quyết Đối với công chức lãnh đạo, quản lý, cũng đã ban hành một số văn bảnquy định việc thực hiện trách nhiệm công vụ đối với CQHNN, điển hình như:UBND tỉnh Bình Định ban hành Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 04/10/2016 về tăngcường trách nhiệm của người đứng đầu về CCHC và chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cươngtrong các CQHCNN các cấp; Quyết định số 2190/QĐ-UBND ngày 20/6/2017 củaUBND tỉnh Quảng Nam quy định về trách nhiệm của người đứng đầu của cơ quan,đơn vị trong CCHC Đó là các quy định về phân công nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giáviệc thực hiện nhiệm vụ đối với các công chức thuộc thẩm quyền quản lý; quản lýcông chức đảm bảo phù hợp với vị trí việc làm; chủ động xây dựng các kế hoạch,phốihợpxửlýđểtriểnkhaithựchiệncácnhiệmvụđượcgiao“Đượcyêucầucác cơ quan liên quan cung cấp thông tin về việc tiếp nhận và tiến độ giải quyết các thủtục hành chính thuộc thẩm quyền; đánh giá, nhận xét về tinh thần trách nhiệm, tháiđộ,t ác p h o n g và h i ệ u q u ả l àm v iệ c c ủ a côn gc h ứ c ”[181]h a y“Kiếnng hị Uỷ b a n nhândântỉnhcảitiếnquytrìnhthủtụchànhchínhhoặcchấnchỉnhthựcthicôngvụ tại các cơ quan nhà nước có liên quan đến hoạt động đầu tư - kinh doanh”[173].Trongp h ạ m v i t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c đ ố i v ớ i c á c C Q

Về tham mưu ban hành văn bản,quy định phân cấp trách nhiệm xây dựng vănbảnq u ả n l ý , t h a m m ư u c h o c á c c ấ p t h ẩ m q u y ề n đ ố i v ớ i v i ệ c b a n h à n h v ă n b ả n , công bố các danh mục văn bản hết hiệu lực cho các cá nhân, tổ chức nắm vữngthông tin, chẳng hạn, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 538/QĐ-UBND ngày 21/02/2017 về công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Hộiđồng nhân dân (HĐND), UBND tỉnh ban hành hết hiệu lực toàn bộ và hết hiệu lựcmột phần năm 2016; UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 152/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 về công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật doHĐND,UBNDtỉnhbanhànhhếthiệulựctoànbộvàhếthiệulựcmộtphầnnăm2017.

Về quản lý, sử dụng nguồn lực, triển khai việc phân cấp quản lý cho các côngchức theo định hướng“Thủ trưởng các sở, ban, ngành trực thuộc UBND thành phốban hành danh mục tiêu chuẩn, định mức (chủng loại, số lượng) máy móc, thiết bịchuyên dùng sử dụng tại cơ quan, đơn vị mình và tất cả các đơn vị trực thuộc, cácđơn vị thuộc phạm vi quản lý (trừ các ĐVSN công lập tự đảm bảo chi thường xuyênvà chi đầu tư)”[163]; hay“Phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ, côngchức, viên chức các CQHCNN, ĐVSN tỉnh Bình Định được thực hiện trên cơ sở cácquy định của nhà nước và phù hợp với yêu cầu, điều kiện, tình hình thực tế của địaphương”[152],“Thực hiện phân cấp cho các CQHCNN trực thuộc thẩm quyền quảnlý đối với một số nội dung quản lý công chức và hợp đồng lao động theo quy địnhcủaphápluật”[159].

Về các quy định cung ứng dịch vụ công, cũng ban hành các văn bản nhưUBND tỉnh

Bình Định ban hành Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 04/10/2016 về tăngcường trách nhiệm của người đứng đầu về CCHC và chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cươngtrong các CQHCNN các cấp; UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số19/2018/QĐ- UBND ngày 10/8/2018 về quy định trách nhiệm của người đứng đầuCQHCNNt r o n g t h ự c h i ệ n nhiệmv ụCC HC c ủ a tỉ nh Qu ản gNg ãi ; Q u y ế t đ ịn hs ố

2190/QĐ-UBND ngày 20/6/2017 của UBND tỉnh Quảng Nam quy định về tráchnhiệm của người đứng đầu của cơ quan, đơn vị trong CCHC để quy định về nhiệmvụ liên quan đến cung cấp DVC của công chức; ngoài ra, các CQHCNN của tỉnh,thành phố đều xây dựng quy tắc ứng xử trong từng lĩnh vực cụ thể và nhấn mạnhmột số quy tắc như sử dụng nụ cười trong giao tiếp, thực hiện giải quyết công việctheonguyêntắcbahơn-nhanhhơn, hợplýhơn,thânthiệnhơn[119].

Về quy định kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động công vụ của các côngchức, có những quy định về hoạt động kiểm tra, thanh tra về các vấn đề bao gồm:hoạt động của công chức do mình quản lý và thực hiện báo cáo theo đúng quy địnhcủa pháp luật; việc giải quyết các yêu cầu của công dân, tổ chức, xã hội và xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật của công chức có dấu hiệu vi phạm nhằm đảm bảo phápchế Để thựchiện vấnđề dân chủ củaCQHCNN, công chức thamg i a k i ể m t r a , giáms á t v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g v à p h á p l u ậ t c ủ a N h à nước,kếhoạchcôngtáchàngnămcủacơquan,đơnvị;sửdụngkinhphí,quảnl ývà sử dụng tài sản; các nội quy, quy chế; quyền và lợi ích của công chức; giải quyếtKNTCtrongnộibộcơquan,đơnvị[22]. Thứb a , t r á c h n h i ệ m c ô n g v ụ c ủ a c ô n g c h ứ c đ ố i v ớ i x ã h ộ i , c á c t ỉ n h N a m Tru ng Bộ ban hành hàng loạt văn bản thực hiện về công khai, minh bạch thông tin,tiếp cận thông tin về hoạt động của công chức, DVC điển hình như UBND thànhphố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 4251/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 được thaythế bằng Quyết định số 2410/QĐ-UBND ngày 03/5/2017 về việc ban hành Quy chếPhát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định số

UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định số 36/2018/QĐ/UBND quy định về quy chế phối hợp tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức UBND tỉnh Khánh Hòa triển khai Quy chế tiếp nhận, xử lý và trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ UBND thành phố Đà Nẵng quy định chi tiết quy trình giải quyết khiếu nại của tổ chức, công dân UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành chỉ thị về việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu trong tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh UBND tỉnh Quảng Nam ban hành chỉ thị về việc tiếp nhận, xử lý thông tin kiến nghị, phản ánh của tổ chức, công dân.

Trách nhiệm xã hội của công chức bao gồm trách nhiệm chính trị, đạo đức và giải trình Về trách nhiệm chính trị, công chức phải thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về quản lý công chức, viên chức, biến động về nhân sự; nếu báo cáo không trung thực sẽ bị xử lý Trách nhiệm đạo đức thể hiện qua quy định về chuẩn mực ứng xử, nghiêm cấm lợi dụng nhiệm vụ để trục lợi, phiền hà người dân; xây dựng tinh thần trách nhiệm, đạo đức gắn với công việc Về trách nhiệm giải trình, công chức phải cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ công trực tuyến đầy đủ, ban hành quy định về người phát ngôn, thông tin công khai, tăng cường tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo, đối thoại, hòa giải.

Thứtư,vềcác biện phápbảođảmtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức, cụthể:

Về khen thưởng đối với công chứcphải căn cứ vào thành tích của công chức,của tập thể do cá nhân đó lãnh đạo; phải theo nguyên tắc đảm bảo công bằng, côngkhai, khách quan và lấy kết quả công việc làm thước đo nhằm động viên, khích lệtính tích cực công tác của công chức nhằm góp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, gópphầnxâydựngcơquan,đơnvịvữngmạnh[160].

Về sử dụng vàđào tạo, bồi dưỡng công chức, hoàn thiện phân cấp quản lýcông chức theo định hướng thẩm quyền sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo phùhợpv ớ i v ị t r í v i ệ c l à m , t i ê u c h u ẩ n c h ứ c d a n h , đ i ể n h ì n h n h ư U B N D t ỉ n h Q u ả n g Nam ban hành Quyết định số 2804/QĐ-UBND ngày 17/9/2018 về phê duyệt Đề ánvịtríviệclàmvàcơcấungạchcôngchứccủaUBNDcáchuyện,thịxã,thànhphốđể xác định số lượng, chất lượng và thực hiện các hoạt động liên quan đến côngchứcgắnvớinănglựcchuyênmôn,kỹnăng.

Thựchiệntráchnhiệmcôngvụcủacôngchứcđốivớixãhội

Để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhân dân, xã hội, thực hiện việc cungcấp thông tin với nội dung công khai chức năng, nhiệm vụ của CQHCNN, côngchức phụ trách, danh sách người phát ngôn, thời gian và nội dung cần phát ngôn,quyềnv à t r á c h n h i ệ m c ủ a n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u , n g ư ờ i p h á t n g ô n c ủ a C Q H C N

N t h ự c hiện phát ngôn; chỉ đạo việc chuẩn bị các thông tin và chế độ phát ngôn củaCQHCNN mình quản lý Đa dạng các hình thức cung cấp thông tin như thông quachính quyền cấp xã, kênh thông tin qua người thân, bạn bè, qua phương tiện thôngtin đại chúng, qua mạng internet, tại nơi nộp hồ sơ về thủ tục hành chính, qua cáckênhkhácvàhìnhthức tiếpcậnđểcungcấpthôngtinđểbiếtcơquangiải quyết công việc nhiều nhất là thông qua chính quyền cấp xã, như tỉnh Quảng Ngãi, tỷ lệ là56,69%, tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ là 63,20%, tỉnh Bình Định, tỷ lệ là 58,13%, tỉnhKhánh Hòa, tỷ lệ là 59,58%, thành phố Đà Nẵng, tỷ lệ là 45,09%; đối với cung cấpthông tin để biết về quy định thủ tục hành chính là thông qua nơi nộp hồ sơ như tỉnhQuảngNgãi,tỷlệlà73,89%,tỉnhQuảngNam,tỷlệlà79,70%,tỉnhBìnhĐịnh,tỷlệ là 78,13%, tỉnh Khánh Hòa, tỷ lệ là 72%, thành phố Đà Nẵng, tỷ lệ là 76,68% [8].Đồng thời, các tỉnh Nam Trung Bộ đều đã triển khai công bố thông tin hoạt độngcông vụ của công chức, việc trang bị hệ thống phần mềm và thiết bị đánh giá sự hàilòng của người dân khi thực hiện thủ tục hành chính, màn hình cảm ứng tra cứu hồsơ. Điều này cho thấy các cơ quan quản lý, công chức đã có thái độ sẵn sàng đónnhậnnhữngýkiếnđónggópđểthayđổivàtạosựhàilòngchongườidânhướngđến môhìnhchínhquyềnhànhđộng,phụcvụ.

Thực hiện xây dựng các mô hình tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân dân thông qua nhiều hình thức như Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội Phối hợp xử lý, giải quyết khiếu nại, phản ánh của cá nhân, tổ chức Đồng thời, đối với việc giải quyết khiếu nại theo đúng thẩm quyền, quy định của pháp luật Kết quả, tỉ lệ tiếp nhận, xử lý ý kiến đóng góp của người dân đạt trên 70% Việc tiếp công dân, đối thoại được thực hiện thường xuyên, đảm bảo công khai, đúng pháp chế, phản ánh tình hình khiếu kiện tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

Ngoài ra, để giải quyết các yêu cầu thực hiện công khai các bộ thủ tục hànhchính, mức phí, thời hạn giải quyết và triển khai một số hoạt động cụ thể như: tạiQuảng Ngãi, công chức tiến hành thực hiện việc nhắn tin đến chủ hồ sơ về cáctrường hợp“Đã được giải quyết trước thời hạn và mời chủ hồ sơ đến nhận hoặcthông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu không đủ điều kiện giải quyết, thông báo xinlỗi khi hồ sơ xử lý quá hạn”[130].Công chức cũng đã tích cực, chủ động đưa ranhiều sáng kiến để phục vụ nhu cầu của nhân dân, tổ chức được tốt hơn.Điểnhình một số kết quả tích cực của công chức như: tổ chức chương trình

“Ngày thứbảy tình nguyện giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân là hoạt động ý nghĩacủa tuổi trẻ Bình Định góp phần phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo của đội ngũcông chức trẻ trong hoạt động cải cách hành chính, góp phần xây dựng nền hànhchínhdânchủ,minhbạch”[94]haytạihuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòasángt ạosử dụng ứng dụng QR code trong quản lý giấy phép xây dựng trên địa bàn huyện;sáng kiến của công chức huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam triển khai trang thôngtin điện tử tích hợp các thông tin cung cấp cho nhân dân, phần mềm quản lý, đánhgiá công chức và đặc biệt“Xây dựng hệ thống tin nhắn SMS brandname để phục vụcho công tác thông tin tuyên truyền của chính quyền huyện về công tác cải cáchhành chính đến các cá nhân, tổ chức trên địa bàn huyện”[121].Tuy nhiên, thực tếcũng còn tồn tại một số trường hợp công chức trong thực thi công vụ vẫn gây phiềnhàc h o n h â n d â n , đ i ể n h ì n h n h ư Q u ả n g N g ã i g i ả m ạ o c h ữ k ý t r o n g H ợ p đ ồ n g chuyển nhượng quyền sử dụng đất và theo chỉ số SIPAS đánh giá công chức gâyphiền hà, sách nhiễu ở Quảng Ngãi năm 2018 với tỷ lệ 4.78% so với tỷ lệ 2,45% sốcôngchứcgâyphiềnhà,sáchnhiễucủacảnướctrongquátrìnhgiảiquyếtcôngviệc[8].

Trách nhiệm xã hội của công chức gắn với trách nhiệm chính trị, trách nhiệmđạođức vàtráchnhiệmgiảitrìnhvàkếtquảthựchiệnnhư sau:

Một là, đối với trách nhiệm chính trị, công chức thực hiện các chế độ báo cáothông tin về những hoạt động của công chức cho cơ quan có thẩm quyền, nhân dânbiết nhằm kiểm tra, đánh giá với các nội dung về công tác quản lý công chức; báocáo những biến động về việc điều động, luân chuyển, nghỉ hưu, thôi việc, đào tạo,bồidưỡngvềSởNộivụđểtheodõi,tổnghợp[179]hay“Thựchiệnchếđộthốngkê

, tổng hợp, báo cáo theo quy định”[166].Đồng thời, trách nhiệm chính trị củacông chức lãnh đạo, quản lý cần quan tâm đến việc phải từ chức khi không hoànthành nhiệm vụ nhưng thực tế trường hợp này rất hiếm khi xảy ra và theo khảo sátcủa tác giả luận án với 725 công chức “Theo ông/bà, công chức đã chịu trách nhiệmchính trị về việc thực hiện nghĩa vụ, quyền của họ như thế nào?”và kết quả đa phầnkhông sẵn sàng, không tự nguyện từ chức khi thực hiện không tốt nghĩa vụ, quyềnđã được quy định trong pháp luật chiếm tỷ lệ 71.6%, còn đã sẵn sàng từ chức khithực hiện không tốt nghĩa vụ, quyền đã được quy định trong pháp luật chỉ chiếm tỷlệ19.4%vàkhôngbiếtchiếmtỷlệ9%.

Hai là, về trách nhiệm đạo đức, nhìn chung công chức thực hiện tốt các quyđịnh về thời giờ làm việc, đeo thẻ công chức khi thực hiện nhiệm vụ; thực hiện việcgiao tiếp, ứng xử theo đúng quy định về đạo đức công vụ và văn hóa công sở như:nói năng nhỏ nhẹ, lịch thiệp, thân thiện và sử dụng nụ cười; hướng dẫn tận tình chocông dân đến giải quyết công việc và lắng nghe các ý kiến của họ Thực tế này đượcđánh giá từ các tỉnh Nam Trung Bộ“Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức tuy cótiến bộ hơn so với trước nhưng chưa thật sự có tính chuyên nghiệp; các biểu hiệntiêu cực, phiền hà đối với tổ chức, công dân, doanh nghiệp vẫn còn tiếp diễn trênmột số lĩnh vực nhạy cảm”[5] Theo kết quả đánh giá sự hài lòng của công dân đốivới công chức về thái độ giao tiếp lịch sự; chú ý lắng nghe ý kiến của người dân/đạidiện tổ chức; trả lời, giải đáp đầy đủ các ý kiến của người dân/đại diện tổ chức;hướng dẫn kê khai hồsơ tận tình, chu đáo;hướng dẫn hồ sơ dễ hiểu và tuân thủđúng quy định trong giải quyết công việc ở mức tỷ lệ 81%, riêng tỉnh Bình Định chỉđạtmức72,88%[8].Tuynhiên,thựctếcónhiềuvấnđềphátsinhviphạmnghiêm trọng về đạo đức công vụ, ảnh hưởng đến trách nhiệm công vụ, đơn cử như trườnghợpcánbộphườngMỹAn,quậnNgũHànhSơn,ĐàNẵngđãsửdụngnhữn glờinói không phù hợp khi giao tiếp với công dân đến giải quyết công việc “Ta đánh mẹmi chừ chớ dám chụp ảnh ta” [91] hay tại Quảng Ngãi vụ việc lập 33 hồ sơ thươngbinh giả kéo dài từ năm 2002 đến đầu năm 2019 mới bị phát hiện vàc ô n g c h ứ c quản lý“Hiện cơ quan chức năng thành phố Quảng

Ngãi đang điều tra để làm rõnên phải chờ kết luận cụ thể; Dĩ nhiên, nếu trả lời thì tôi sẽ nói có lợi cho bảnthân”[189]làkhôngphùhợpdướivaitròlàngườilãnhđạo,quảnlý.

Ba là, về trách nhiệm giải trình,đã bước đầu thực hiện tốt việcc ô n g k h a i , minh bạch và đa dạng hóa các hình thức để người dân có thể có được nguồn thôngtin cần thiết trên các thông tin điện tử, trụ sở làm việc, thông qua người phátngôn“Thực hiện trao đổi văn bản giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhaudưới dạng điện tử; cung cấp dịch vụ công trực tuyến cập nhật đầy đủ thông tin trêncổng thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị theo quy định”[174] đã góp phần nângcao hiệu quả giải quyết công việc đúng hạn tăng lên, tuy nhiên, do hạn chế từ phápluật, năng lực của công chức nên ảnh hưởng hiệu quả của trách nhiệm công khai,minhbạchvàtăngcườngquyềntiếpcậnthôngtincủa ngườidân.

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆMCÔNGVỤCỦA CÔNGCHỨCTẠI CÁCTỈNHNAMTRUNG BỘ

Mộtsốgiảipháphoànthiệnphápluậtvềtráchnhiệmcôngvụcủacôngchức 116 1 Quyđịnhxácđịnhphạmviđốitượnglàcôngchức,tráchnhiệmcôngvụcủacô ngchức

4.1.1 Quy định xác định phạm vi đối tượng là công chức, trách nhiệm côngvụcủacôngchức

Qua việc nghiên cứu ở Chương 2 về “Công chức”, việc quy định đối tượngcông chức quá rộng đã làm hạn chế việc xác định rõ ràng khái niệm công chức, cácđối tượng công chức khác nhau được điều chỉnh bởi các quy định riêng, đặc thù củangành làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp.Bộ Nội vụ đã tham mưu thu hẹp đối tượngcông chức trong cácĐ V S N“Chỉ xácđịnh công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm100% kinh phí hoạt động thường xuyên để phục vụ nhiệm vụ chính trị và phục vụquản lý nhànước”[86],hay tính đến hiện nay theoLuậtsửa đổi, bổ sungmộts ố điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định không còn chế độ công chứctrong ĐVSN công lập, tác giả luận án đồng quan điểm nên quy định những ngườilàm việc trong các ĐVSN là viên chức và được điều chỉnh bởi Luật Viên chức vì họkhông được hưởng phụ cấp công vụ hay tính trong danh sách biênc h ế h à n h c h í n h vàvìvậy,khóthốngnhấttrongviệcthựchiện chếđộ,cơchếquảnlý đốivớihọ.

Do đó, để tăng hiệu quả của hoạt động công vụ, tác giả luận án đề xuất thu hẹpphạm vi đối tượng là công chức theo hướng công chức chỉ là những người làm việctrongCQHCNNbaogồmChínhphủ,Bộ,cơquanngangbộ,UBNDcáccấpvàcác cơ quan chuyên môn thuộc UBND theo tinh thần Hiến pháp năm 1946 và Sắc lệnhsố76/SL“nhânviênthuộccáccơ quanchínhphủ”.

Đặc điểm nhận biết công chức hiện nay là biên chế Việc quy định chỉ công chức biên chế mới được hưởng chế độ đãi ngộ như công chức mặc dù cùng thực hiện công việc và chịu trách nhiệm như công chức đã tạo ra quan niệm làm việc suốt đời, khó bị buộc thôi việc, làm giảm động lực và hiệu quả làm việc Do đó, tác giả đề xuất nên sửa thành theo biên chế hoặc theo hợp đồng lao động mới thực hiện được cắt giảm biên chế và loại bỏ những người không làm được việc Điều này cũng phù hợp với xu thế chung, công chức các quốc gia được tổ chức theo hai mô hình gồm: mô hình chức nghiệp là những người được tuyển dụng và làm việc suốt đời; mô hình việc làm là những người được tuyển dụng vào công vụ theo nhu cầu của công việc để tạo ra sự cạnh tranh giữa các công chức, hạn chế sức ỳ trong làm việc của công chức.

Thứ hai, hoàn thiện quy định xác định rõ nội hàm về trách nhiệm công vụ củacôngchức

Trách nhiệm công vụ của công chức được nhìn nhận dưới hai khía cạnh chủđộng và thụ động, thực tế hiện nay trong các quy định của hệ thống pháp luật có vănbản quy định trách nhiệm là nhiệm vụ, quyền hạn; có văn bản quy định trách nhiệmlà bị xử lý hay miễn trách nhiệm; có văn bản quy định trách nhiệm bao hàm cả hai ýniệmtrên.D o đ ó , cần t h ố n g n hất t r o n g các v ă n bả np h á p lu ật t h e o phạ m vik h í a cạnh nào, hoặc là trách nhiệm chủ động thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ, bổn phậntương ứng với chức danh, vị trí việc làm mà họ đảm nhiệm và việc thực hiện nàyphụ thuộc vào nhận thức của cá nhân, tính tự giác, đạo đức công vụ; hoặc là khicông chức không hoàn thành nghĩa vụ, bổn phận theo quy định thực thi công vụ thìhọ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi Theo quan điểm của tác giả nên hiểu tráchnhiệm công vụ của công chức theo nghĩa chủ động vì mục đích để loại trừ các viphạm pháp luật trong hoạt động công vụ của công chức; còn khi công chức vi phạmthì đã bước sang một quan hệ pháp luật khác đó là trách nhiệm pháp lý giống như tưtưởngHồChíMinhđãchỉrõ“Bấtkỳai,ởđịavịnào,làmcôngtácgì,gặphoàn cảnh nào, đều phải có tinh thần trách nhiệm”[70, tr.345] Chỉ có như vậy mới tạo ratínht ự g i á c , c h ủ đ ộ n g v à s á n g t ạ o c ủ a c ô n g c h ứ c h ư ớ n g đ ế n đ ả m b ả o p h á p c h ế tronghoạtđộngcôngvụ. Đối với các tỉnh Nam Trung Bộ, thống nhất về cách xác định người đứng đầucơ quan, đơn vị với công chức lãnh đạo, quản lý, phân định trách nhiệm của côngchức Hiện nay, các văn bản của các địa phương sử dụng xen kẽ các cụm từ ngườiđứng đầu cơ quan, đơn vị hay công chức lãnh đạo, quản lý dẫn đến thực trạng bấtcập trong quy định cụ thể về trách nhiệm củac ô n g c h ứ c V ì v ậ y , c ầ n x á c đ ị n h l ạ i nội hàm người đứng đầu cơ quan, đơn vị và công chức lãnh đạo, quản lý Hiện nay,có nhiều quy định khác nhau về người đứng đầu cơ quan, đơn vị, đơn cử“ T h ủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ” [111] hay “Nghị định này áp dụngđốivớingườiđứngđầutrongcáccơquan,tổchức,đơnvịcủaNhànước:CácBộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các tổ chức hành chính trực thuộc Bộ,cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ…”[16] và theo quan điểm của tác giảluận áncóthể hiểu người đứng đầu cơ quan, đơnvịbao gồmcảcán bộvàc ô n g chức lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, trong hoạt động công vụ, hai chủ thể này cónhững trách nhiệm khác nhau và vì vậy, để nâng cao trách nhiệm của công chức cầncónhữngthayđổivàthốngnhấthaithuậtngữnàyđểcósựthốngnhấttrongc ácquyđịnhphápluậtcũngnhư quyđịnhtráchnhiệmcủacácchủthểnàychophùhợp.

Luật pháp hiện hành về trách nhiệm công vụ của công chức chưa đủ rõ ràng, cụ thể về trách nhiệm cá nhân cũng như trách nhiệm tập thể gắn với vị trí, nhiệm vụ công tác Điều này dẫn đến việc không cân xứng giữa quyền hạn và nhiệm vụ, phát sinh tình trạng trốn tránh trách nhiệm trong hoạt động công vụ Để nâng cao trách nhiệm công vụ, cần quy định rõ ràng và cụ thể hơn về trách nhiệm của công chức.

Thứ nhất,hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của công chức đảmbảotươngthíchvớitráchnhiệmcủacôngchức

Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan đã đưa ra quan điểm“Một trong những tráchnhiệm quan trọng của Nhà nước, cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chứccủa cơ quan nhà nước là phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, phải tổ chức bộmáy nhà nước trên cơ sở pháp luật, phải quản lý xã hội và tiến hành các hoạt độngđúng với các quy định của pháp luật”[43,tr.22] Vì vậy, để tăng cường trách nhiệmcủa công chức, xây dựng nền hành chính phục vụ và dân chủ, tác giả luận án đưa ramộtsốkiếnnghịvềgiảipháp cụthể:

Nhìn một cách tổng thể, các quy định về nghĩa vụ và quyền của công chức chủyếumangtínhđịnhhướng,rấtítcácquyđịnhmangtínhcụthểđểlàmchuẩnmựcđo lường kết quả thực thi công vụ, đánh giá hiệu quả nhiệm vụ và quản lý côngchức Do đó, cần định hướng xây dựng khối lượng công việc, mô phỏng các côngviệc phải làm theo vị trí việc làm của các chức danh; định lượng chi phí bỏ ra phùhợp với nhiệm vụ để xác định hiệu quả qua việc so sánh chi tiêu thực tế với địnhlượng chi phí ban đầu của thực thi công vụ; đối với một số nhiệm vụ quan trọng nênthực hiện hợp đồng công vụ để chỉ định rõ người thực hiện, thực hiện việc gì và cónghĩa vụ, trách nhiệm phải thực hiện; cần xem thái độ thực hiện nghĩa vụ, bổn phậncủa công chức là một trong những tiêu chí đánh giá đạo đức công vụ của công chứckhithihành côngvụ.

Theo tác giả, nên lược bỏ quy định tại Điều 8 về bổn phận trung thành với Đảng, bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia, vì nghĩa vụ này đã được quy định trong Hiến pháp, do đó không cần nhắc lại trong luật riêng Tương tự, nội dung về chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước cũng đã được nêu ở Điều 9, cần bỏ để tránh trùng lặp quy định trong cùng văn bản.

Các quy định về quyền của công chức mới chỉ dừng ở khía cạnh quy định vềcácquyềnlợitứclàcáccơsởvậtchấtcầnthiếtđểcôngchứcthựcthicôngvụ;các thuật ngữ sử dụng để diễn đạt quyền của công chức chủ yếu là“được đảm bảo”,“được giao quyền”, “được nghỉ”không tạo ra được quyền thực thụ của công chứcmà đặt công chức ở thế bị động vì do Nhà nước ban phát Tuy nhiên, công chứccũng cần có những quyền hạn nhất định đối với nhiệm vụ của bản thân đó là đượclàm gì, làm như thế nào về việc ra quyết định hành chính, hành vi hành chính, điềuhành,quản lý;cầnchỉnhsửacác thuật ngữthành“cóquyền”,“phảiđược”. Đối với các tỉnh Nam Trung Bộ, những quy định cụ thể về quyền hạn, quyềnlợivàcácđiềukiệnbảođảmthihànhcôngvụcủacôngchứcthườngxenlẫnvà ocác quy định về nghĩa vụ của công chức và chủ yếu trong các văn bản thường quyđịnh về nghĩa vụ, trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ; các lợi ích vềkinh tế còn thấp nên đã dẫn đến một số hạn chế về hoàn thành các nhiệm vụ đượcgiao hoặc không thực hiện nhiệm vụ khi mà quyền của công chức lãnh đạo, quản lýkhôngphùhợp,nặngvềquyđịnhnghĩavụ,tráchnhiệm.Dođó,theotácgiảluậnán, cần có các quy định tách rõ quyền, nghĩa vụ củac ô n g c h ứ c t r o n g v ă n b ả n c ủ a các tỉnh Nam Trung Bộ; tăng cường việc phân quyền và hỗ trợ các lợi ích về kinh tếphùhợpvớinghĩavụ,tráchnhiệm.

Thứ hai, về sự tương thích giữa quyền, nghĩa vụ củac ô n g c h ứ c v ớ i t r á c h nhiệmcôngvụ củacôngchức

Trong xây dựng giải pháp nâng cao trách nhiệm công vụ của công chức phảiquan tâm đến giải pháp sự tương thích giữa quyền, nghĩa vụ củac ô n g c h ứ c v ớ i tráchn h i ệ m côn gv ụ c ủ a c ô n g c h ứ c v ì c h ỉ k h i đ ư ợ c đ ả m bả ođ ầ y đ ủ q u y ề n , q u y định nghĩa vụ rõ ràng mới tạo ra được động lực để công chức thực hiện tốt tráchnhiệm và chủ động chịu trách nhiệm đối với hoạt động công vụ Trên cơ sở đó, đểthựchiệnđượcgiảiphápnàycần:

Để đảm bảo công chức thực hiện tốt nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về kết quả công việc, cần quy định rõ nghĩa vụ, quyền hạn gắn liền với vị trí Luật Cán bộ, công chức năm 2008 đã quy định nghĩa vụ của công chức là người đứng đầu nhưng chưa quy định quyền của họ, dẫn đến sự không cân xứng giữa nghĩa vụ và quyền Do đó, để công chức hoàn thành tốt nghĩa vụ, cần quy định những quyền đặc thù của họ Ngoài ra, cần bổ sung quy định về trách nhiệm của người giao công vụ bảo đảm quyền cho công chức khi thi hành công vụ, vì hiện nay Luật Cán bộ, công chức năm 2008 chưa có quy định về vấn đề này.

Ngoài ra, để đảm bảo sự tương thích giữa quyền, nghĩa vụ của công chức vớitrách nhiệm công vụ của công chức cần trao quyền quyết định về nhân sự cho côngchức lãnh đạo, quản lý vì chỉ có họ mới biết được nhu cầu cần thiết và năng lựcchuyênmônnhư thếnàođểphùhợpvớiyêucầucủacơquan,đơnvị mình

Quy định việc thực hiện trách nhiệm côngv ụ c ủ a c ô n g c h ứ c b ằ n g c á c h s ử dụng các cụm từ nhưphân công, ủy quyền, các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộcthẩm quyền; trong khi hoạt động của các CQHCNN chủ yếu theo hướng các vấn đềsẽ được thảo luận tập thể và công chức đưa ra các quyết định hành chính để thựchiện chức năng, nhiệm vụ và như vậy, không thể phân định được trách nhiệm cánhân và trách nhiệm tập thể; ngay cả phân biệt giữa phân công và ủy quyền cũngchưaquyđịnhrõ.

Theo quan điểm của Đảng ta“Thực hiện tốt chế độ lãnh đạo tập thể đi đôi vớiphát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệmcủa người đứng đầu”[39,tr.264] Do đó, cần xác định những vấn đề nào mang tínhchất quan trọng, định hướng thì thuộc về trách nhiệm tập thể, những vấn đề nào xảyra thường xuyên trong hoạt động của các CQHCNN thì thuộc về trách nhiệm cánhân và ủy quyền để cá nhân chủ động, sáng tạo thực thi công vụ; rà soát để quyđịnh lại chức năng, nhiệm vụ của từng CQHCNN, cá nhân và có thể hoàn thànhtrong quan hệ phân cấp, phối hợp; xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ phải cósự tham gia góp ý của công chức để phân định hợp lý và chuyển giao nhiệm vụ chocánhân.Đồngthời,cầnxâydựngcơchếkiểmsoátsauphâncấp,ủyquyềnbằ ng các hoạt động thanh tra công vụ, kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi viphạmphápluậtvềtráchnhiệmcủacôngchức từ chínhquyềncấptrên.

Tăng cường trách nhiệm cá nhân, vai trò tham mưu, phân cấp và ủy quyền củacông chức lãnh đạo, quản lý để công chức có thể linh hoạt, sáng tạo trong thực thicông vụ, đặc biệt, xửlý các trường hợpmớixảy ram à h ọ c h ư a g ặ p Đ ồ n g t h ờ i , trong xu thế xây dựng nhà nước phục vụ cũng cần thực hiện các hợp đồng hànhchínhtrongmộtsốlĩnhvựccungứngDVCchokhuvựctưnhân,giảmbớtsựquá tảitronghoạtđộng côngvụcủacôngchứccũngnhư tráchnhiệmcủanhànước. Đối với Nam Trung Bộ, bổ sung các quy định cụ thể như: trong các văn bảncần quy định trách nhiệm của CQHCNN và trách nhiệm của cá nhân công chức haytrách nhiệm giữa công chức lãnh đạo quản lý và công chức thuộc phạm vi quản lýriêng biệt bằng những điều khoản cụ thể, đặc biệt trong các văn bản quy định chứcnăng, nhiệm vụ của CQHCNN trên cơ sở bảng thiết kế về công việc của cá nhân;quy định về việc sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành, địa phương theo hướng lựachọn cơquan nào là cơ quan trựctiếp quảnlý, cơ quan nàolà phối hợp đểthốngnhất trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện; công chức tiến hành đăng ký kếhoạch thực hiện hàng năm trên cơ sở bảng phân công nhiệm vụ để phân biệt nhiệmvụ với công chức khác và CQHCNN; xây dựng các quy định xác lập mối quan hệgiữa công chức và CQHCNN trong thực thi công vụ bằng việc giới hạn mức độ canthiệp của tập thể với cá nhân, bảo lưu các ý kiến tham mưu của công chức và sựđánhgiácủacôngdânvềviệchoànthành nhiệmvụcủacôngchức, CQHCNN.

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG HỎI VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC THEOPHÁPLUẬTVIỆTNAMTỪTHỰC TIỄN - Trách Nhiệm Công Vụ Của Công Chức Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Các Tỉnh Nam Trung Bộ.docx
BẢNG HỎI VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC THEOPHÁPLUẬTVIỆTNAMTỪTHỰC TIỄN (Trang 192)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w