1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Hành Nghề Luật Sư Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.docx

173 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hành Nghề Luật Sư Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Văn Công
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 267,93 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài (16)
  • 1.2. Đánh giátổng quantìnhhình nghiên cứu (28)
  • 1.3. Lýthuyếtnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu (30)
  • 2.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềtổchứchànhnghềluậtsư (35)
  • 2.2. Kháiniệm,đặcđiểmvànộidungphápluậtvềtổchứchànhnghềluậtsư (66)
  • 3.1. ThựctrạngvềtổchứcvàhoạtđộngcủaT ổ c h ứ c h à n h n g h ề l u ậ t s ư t ạ i thành phố HồChí Minhtheophápluật (75)
  • 3.2. ThựctiễnápdụngphápluậtvềTổchứchànhnghềluậtsưtạithànhphốHồChíMinh 96 Chương4:ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNT Ổ C H Ứ C HÀNHNGH ỀLUẬTSƯVIỆTNAM,P H Á P L U Ậ T V Ề T Ổ C H Ứ C HÀNHNGHỀLU ẬT SƯ (105)
  • 4.1. Nhucầuhoànthiện (132)
  • 4.2. Định hướng hoàn thiện hình thức Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật vàhoànthiệnphápluậtvềtổchứchoạtđộngcủatổchứchànhnghềluậtsư (133)
  • 4.3. Cácgiảipháphoànthiệntổchứchànhn g h ề l u ậ t s ư t h e o p h á p l u ậ t V i ệ t (135)

Nội dung

HÀNỘI 2019 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI TRẦNVĂNCÔNG TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ THEO PHÁP LUẬTVIỆTNAMTỪ THỰCTIỄNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆT[.]

Tổng quantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài

Nhằm góp phần hoàn thiện các vấn đề về lý luận và thực tiễn về pháp luậthành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư và các hoạt động tư pháp nói chung.Các nghiên cứu về luật sư, pháp luật về luật sư, pháp luật về tổ chức luật sư, phápluật về tổ chức hành nghề luật sư v.v…đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyêngia pháp luật quan tâm và các đề tài nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau trong lĩnhvực pháp luật về hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, pháp luật về luật sưrấtđadạngvàphongphútrongthờigianqua.Cácnghiêncứunàycũngđãchỉracác yếu tố tác động đến nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động của tổchứchànhnghềluậtsư,quảntrịcôngtyluật,v.v

Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận chung về luật sư và vai trò củaluậtsư

- Luận án tiến sĩ (2003),Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về luật sưở Việt Nam hiện naycủa tác giả Phan Trung Hoài [90] Nội dung của luận án đề cậpđến các vấn đề cơ bản về lý luận, cơ sở lý luận của việc điều chỉnh pháp luật đối vớihoạt động luật sư Thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về luật sư ở Việt Nam,phương hướng hoàn thiện pháp luật về luật sư Với nghề luật sư ở Việt Nam, tác giảcó đưa ra định nghĩa nghề luật sư, theo tác giả Phan Trung Hoài:“Nghề luật sư làmột nghề luật, trong đó các luật sư bằng kiến thức pháp luật của mình, độc lập thựchiệncáchoạtđộngtrongphạmvihànhnghềtheoquyđịnhcủaphápluậtvàq uychế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng sự công lý, bảo vệ quyền lợihợp phápcủa khách hàng, gópphầntíchcực bảo vệphápchế vàx â y d ự n g n h à nước pháp quyền Việt Nam

Xã hội Chủ nghĩa”[90,tr.35] Ngoài ra, nội dung luận ánđược tác giả đưa ra các khái niệm về luật sư, pháp luật về luật sư, vai trò của phápluật về luật sư; quy chế trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Với mục tiêu nghiên cứucủa đề tài tác giả phân tích, đánh giá khá rõ thực trạng pháp luật về luật sư, thựctrạngvềhoạtđộngcủaluậtsư.Vìvậy,đềtàiđãnghiêncứuvàđưarađềxuấtcác giải pháp cơ bản, cụ thể hoàn thiện các quy định pháp luật và thực thi pháp luật vềluậtsư.Cóthểnói,nộidungluậnánlàmộtnguồntàiliệucógiátrịkhôngchỉvềmặt lý luận mà còn có giá trị tế, luận án có thể hổ trợ cho quá trình nghiên cứu củacácN C S k h i t h ự c h i ệ n c á c đ ề t à i c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c c h ứ c d a n h t ư p h á p T u y nhiên, việc phân tích pháp luật về luật sư của luận án dừng lại ở việc phân tích vàluận giải những vấn đề có liên quan đến văn bản pháp luật luật sư trước khi có LuậtLuậtsư năm2006(sửađổi,bổsungnăm2012).

Luận án tiến sĩ của Hoàng Thị Sơn (2003) nghiên cứu chuyên sâu về quyền bào chữa trong tố tụng hình sự, làm sáng tỏ khái niệm và các hình thức bào chữa Tác giả phân tích các yếu tố đảm bảo quyền bào chữa, đánh giá thực trạng pháp luật về vấn đề này và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền bào chữa, góp phần vào quá trình nghiên cứu và đánh giá về quyền bào chữa của bị can, bị cáo tại Việt Nam.

Về chế định bào chữa của luật sư, tác giả chỉ nêusơlượcmangtínhkháiquát.

- Sách tham khảo (2012),Practical Law Office Management,(Quản lý vănphòng hành nghề luật), của tác giả người Mỹ, Brent D.Roper [123] Ấn phẩm là mộtcông trình nghiên cứu mà tác giả tập trung vào những vấn đề lý luận về luật sư; vănphòng hành nghề luật; và lý thuyết quản lý văn phòng luật… được thể hiện ở cácquanđiểmsau:

(1) Luật sư tư vấn cho khách hàng về các quyền hợp pháp của họ, đại diệnchokháchhàngtrongvụkiệnvàđàmphánthỏathuậngiữakháchhàngvành ững người khác Tùy thuộc vào quy mô của văn phòng luật sư, luật sư cũng có thể cónhiệmvụhànhchính[123,tr.4].

Bên cạnh đó, tác giả còn phân loại có các luật sư trong văn phòng hành nghềluật (ngoài luật sư chủ sở hữu) còn có: (i) luật sư liên kết; (ii) luật sư hợp đồng; (iii)luậtsư nhânviên[123,tr.5].

Văn phòng luật hoạt động với mục tiêu kiếm tiền và mang lại lợi nhuận Giống như các doanh nghiệp khác, mục đích chính của họ là tối đa hóa doanh thu và mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu Văn phòng luật cung cấp các dịch vụ pháp lý cho khách hàng, nhưng bản chất của họ vẫn là một doanh nghiệp.

(3) Tác giả công trình này mô tả các hình thức hành nghề luật sư ở Hoa Kỳ,baogồm:

(i) hành nghề luật sư doanh nghiệp, các luật sư được thuê bởi một công tythường đượcgọi là luật sư nội bộ, trongmộtbộ phậnp h á p l ý c ủ a c ô n g t y , l u ậ t s ư chỉcómộtkháchhàngchínhlàdoanhnghiệp[123,tr.21];

(ii) hành nghề luật sư trong chính phủ: Luật sư của chính phủ, giống như luậtsưcủacôngty,chỉcómộtkháchhàng [123,tr.23];

(iii) hành nghề trong một văn phòng trợ giúp pháp lý, là một văn phòng luậtphi lợi nhuận nhận được tài trợ từ chính phủ và các khoản đóng góp tư nhân để trảtiền đại diện cho những người yếu thế, những người không có khả năng chi trả cácdịchvụpháplý…[123,tr.23];

(iv) hành nghề luật tư nhân là luật sư làm việc trong công ty luật tư nhân đâylàhìnhthứcphổbiếnnhấtởMỹ[123,tr.24];

(v) hành nghề cá nhân, là một luật sư sở hữu và quản lý hành nghề cá nhân.Nhữngngườihànhnghề cánhân có thểthuêmộtluậtsư kháclàmnhânviên;

(4) Công ty luật, ở Mỹ các công ty luật thường được phân loại là nhỏ, vừahoặc lớn Công ty luật nhỏ thường có ít hơn 20 luật sư; các công ty luật trung bìnhthường có từ 20 đến 75 luật sư; các công ty luật lớn có từ 75 đến vài trăm luật sư.Một vài công ty lớn, đôi khi được gọi là công ty siêu lớn, có từ 500 đến 1000 luật sưtrởlên[123,tr.26,27,28].

Ngoài ra, nội dung cuốn sách còn quan tâm gợi mở những vấn đề thực tiễnkhácnhư:Hợpnhấtvàsápnhậpcôngtyluật;quảntrịcôngtyluật…v,v.

Những quan điểm lý luận của tác giả cuốn sách về luật sư, trợ lý luật sư,cáchìnhthứchànhnghềluậtsư,vănphòngluật,côngtyluậttư nhânvàquymô côngty luật ,v.v… rất có ý nghĩa đối với việc nhận diện, phân tích các khía cạnh khác nhaucủatổ chức hành nghềluật sư.

Nhóm các công trình nghiên cứu về Tổ chức hành nghề luật sư và phápluậtvềtổchứcvàhoạtđộngcủaTổchứchànhnghềluậtsư

- Trong số các công trình nghiên cứu có liên quan đến các khía cạnh khácnhau của TCHNLS, tác giả Luận án đặc biệt chú ý đến Đề tài nghiên cứu

“Quản trịcông ty luật theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học (2019), của tác giảNguyễn Văn Bốn [78] Đề tài của Luận án này đã tiếp cận về quản trị công ty vàquản trị công ty luật trên phương diện lý luận và thực tiễn các quy định pháp luật vềquản trị công ty luật, trong đó tác giả đã gắn liền với vấn đề hành nghề luật sư vàTCHNLS dưới hình thức công ty luật hợp danh và công ty luật TNHH Nội dungchủyếucủaluậnánnày,tácgiảđãđềcậpđếncácvấnđềnhư:đánhgiákháiquát và hệ thống các quan điểm của các chuyên gia trong và ngoài nước về quản trị côngty, từ đó tác giả đưa ra khái niệm về quản trị công ty [78, tr.37]; phân tích nhữngnguyên tắc trong quản trị công ty như: (i)chuyênmônhóa/phânc ô n g h ó a l a o động; (ii) quản trị doanh nghiệp khó có thể thực hiện được nếu không tạo được uytínlãnhđạovàtráchnhiệm giảitrình; (iii)quảntrịdoanhnghiệpgắnl i ề n v ớ i nguyêntắckỷluật;(iv)Thốngnhấtvềmệnhlệnh; (v)thốngn h ấ t v ề đ ư ờ n g lối;(vi)lợi ích chung cần đặt lên trên hết;(vii) thù lao;

(viii) tập trung hóa;(ix) xíchlãnhđạo;(x)trậttự;

(xi)sựcôngbằngvàcônglýnênthấmnhuầnvàotưtưởngcủatổ chức, cả trong nguyên tắc lẫn hành động;(xii) ổn định về thâm niên nhiệmvụ;(xiii) sáng kiến và (xiv) tinh thần đoàn kết [78, tr.37,38,39] Những nguyên tắtnày theoN C S l à r ấ t c ầ n t h i ế t c h o q u ả n t r ị c ô n g t y n ó i c h u n g v à q u ả n t r ị c ô n g t y luật theo pháp luật trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó, tác giả còn phân tích vàđưa ra các đặc trưng của hoạt động hành nghề luật sư bao gồm: dịch vụ của luật sưhướng tới việc bảo vệ công lý trong từng vụ việc cụ thể; nghề luật sư không phụthuộc nhiều vào vốn mà phụ thuộc chủ yếu vào kiến thức pháp luật và kỹ năng hànhnghề của luật sư; luật sư hoạt động độc lập hoặc liên kết với nhau theo những hìnhthức tổ chức luật định; luật sư hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm cá nhân ngaycả khi tham gia dưới những tổ chức hành nghề Ngoài ra, tác giả công trình này đãxemxétkỹlưỡngbảnchấtpháplýcủacôngtyluậtcảlýluậnvàthực tiễn,tácgiảđãchỉraba(03)đặcđiểmcủacôngtyluậtđólà:

Công ty luật là một pháp nhân đối nhân với các thành viên là luật sư đáp ứng các quy định về năng lực hành vi dân sự, về trình độ năng lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm của công ty luật cũng như bản thân nó thể hiện rõ nhất trong công ty luật hoạt động dưới hình thức hợp danh thông thường hay văn phòng luật sư Từ các đặc điểm này, tác giả công trình đã đưa ra khái niệm quản trị công ty luật là: hệ thống các cấu trúc, chức năng, nhiệm vụ, quy trình và truyền thống vốn có được huy động để vận hành hiệu quả và minh bạch công ty luật.

V i ệ t Nam cũng như các chế định về điều kiện thành lập và đăng ký hoạt độngcông tyluật; cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty luật; địa vị pháp lý của công ty luậttheo pháp luật vềl u ậ t s ư V i ệ t N a m , v v … đ ồ n g t h ờ i , g ợ i m ở n h ữ n g v ấ n đ ề h o à n thiệnphápluậtvềluậtsư cũngnhưhoànthiệnphápluậtvềquảntrịcông tyluậtvàkiếnnghịcácgiảipháphoànthiệnphápluậttronggiaiđoạnhiệnnay.

Đánh giátổng quantìnhhình nghiên cứu

Qua nghiên cứu các công trình, ấn phẩm, bài viết nghiên cứu về Luật sư,nghềluậtsư,TCHNLSởcảtrongnướcvàngoàinước,tácgiảcómộtsốnhậnxét vềcáckếtquảnghiêncứunhưsau:

1.2.1 Nhữngkếtquảnghiêncứumàluậnánsẽkếthừavàtiếptụcpháttriển Thứ nhất,các công trình, bài viết nghiên cứu nêu trên đã làm rõ được một sốkhái niệm cần thiết như: khái niệm về luật sư, nghề luật sư, hành nghề luật sư, cácđặc điểm và vai trò của luật sư, tổ chức luật sư với nhiều góc độ pháp lý khác nhautheo thông lệ quốc tế, đã xác định tính đa dạng và phong phú của hoạt động hànhnghề luật sư Đây là nội dung cực kỳ quan trọng để trên cơ sở đó,L u ậ n á n g i ả i quyếtcácvấnđềtiếptheo.

Các công trình nghiên cứu này phân tích, đánh giá vai trò của luật sư và chức năng của tổ chức hành nghề luật sư Tác giả Phan Trung Hoài đề cập đến "Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam" (2003), Nguyễn Văn Tuân xuất bản sách "Pháp luật về luật sư và đạo đức nghề nghiệp luật sư" (2014), Nguyễn Văn Bốn nghiên cứu "Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam" (2019) Những phân tích từ góc độ luật học này chi tiết, cụ thể, đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư, nghề luật sư, quản trị công ty luật , là kinh nghiệm quý báu cho quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Luận án.

Thứ ba,các công trình nghiên cứu trong nước, dưới góc độ luật học đã phầnnào mô tả được khung pháp luật về TCHNLS ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra đượcnhững bất cập cần khắc phục cũng như đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện nhữngbất cập đó Có thể nói, đây làmột trong những kết quả quan trọngmàL u ậ n á n c ó thểkếthừa,trêncơsởđó đềranhững giảiphápcụthểtrong Luậnán.

1.2.2 Những vấn đề còn chưa được giải quyết thấu đáo hoặc còn bỏ ngỏcầntiếptụcnghiêncứu

Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, qua khảo sát, tiếp cận vànghiên cứucácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ả t r o n g v à n g o à i n ư ớ c v ề T C H N L S đ ã đượct h ự c h i ệ n , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y còn m ộ t s ố v ấ n đ ề c h ư a đ ư ợ c g i ả i q u y ế t t h ấ u đáonhưsau:

TCHNLS Chính bởi lý do này nên sự đánh giá về mức độ phù hợp;không phù hợp của các quy định pháp luật với thực trạng của TCHNLS ở Việt Namchưađượcgiảiquyết mộtcáchthấuđáo.Luậnánsẽgiảiquyếtcácvấnđềnêutrên.

Thứhai,hiệnnaymặcdùkháiniệmluậtsư,nghềluậtsưvàtổchứcluậtsưđã được làm rõ và về cơ bản, các công trình nghiên cứu trong nước cũng như ngoàinước đều tiếp cận như nhau Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu các khái niệm,đặcđ i ể m v à v a i t r ò / c h ứ c n ă n g c ủ a T C H N L S c ũ n g n h ư m ô h ì n h t ổ c h ứ c v à h o ạ t động của: Văn phòng luật sư, công ty luật hợp danh, công ty luật TNHH hai thànhviên trở lên và công ty luật TNHH một thành viên chưa nhiều, những vấn đề lý luậnvàthựctiễnđặtrachưađượcgiảiquyết.Luậnánsẽlàmrõvấnđềnàyđểtìmr acáchtiếpcận phù hợp vớithựctiễnvềTCHNLS ởViệtNamhiệnnay.

Thứ ba,do thiếu những nghiên cứu một cách toàn diện và trực tiếp đến phápluật về TCHNLS, nên những giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnhđối với các TCHNLS cũng chưa được các công trình nghiên cứu thực hiện một cáchcụ thể và thuyết phục Luận án sẽ làm rõ vấn đề nêu trên nhằm tìm ra những giảipháphoànthiệnkhung pháplývềTCHNLSvàphápluậtvềTCHNLS.

Mặt khác, mặc dù đã có một vài công trình, bài viết nghiên cứu về tổ chứchành nghề luật sư, song một nghiên cứu trực tiếp đến pháp luật về TCHNLS ở cấpđộ một luận án tiến sỹ là chưa được thực hiện Chính bởi lý do này, tác giả đã lựachọn đề tài“Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thànhphốHồChíMinh”đểnghiêncứutrong Luậnán tiếnsỹcủamình.

Lýthuyếtnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu

- Lý thuyết về bảo vệ quyền con người:Qua quá trình nghiên cứu đề tài,

NCSnhận thấy rằng: Vai trò của luật sư; mục tiêu hướng tới của luật sư và TCHNLS lànhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng, “cho công dân”, thông quađó,nhiệmvụcủaluậtsưlàgópphầnbảovệcônglý,bảovệnhữngquyềncơbản của con người Do vậy, NCS sử dụng lý thuyết bảo vệ quyền con người nhằm xâydựng lý luận và xây dựng cơ sở hoàn thiện các quy định về vai trò của luật sư và cáchoạtđộngcủaTCHNLSnhằmđạtmụctiêulà gópphầnbảovệcônglý.

Hoạt động nghề nghiệp của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư là hình thức doanh nghiệp đặc thù cung cấp dịch vụ pháp lý Do đó, pháp luật phải xác lập loại hình doanh nghiệp đặc thù cho các chủ thể này Việc xác định các hình thức tổ chức hành nghề luật sư là loại hình doanh nghiệp "đặc thù" tạo ra phương thức hoạt động phù hợp, giúp hoạt động cung ứng dịch vụ pháp lý của luật sư được thực hiện hiệu quả.

Trong quá trình nghiên cứu luận án, Nghiên cứu sinh sử dụng lý thuyết về dịch vụ pháp lý và thị trường dịch vụ pháp lý vì đây là loại hình cung ứng dịch vụ đặc thù, đòi hỏi phải xác lập tư cách pháp lý ổn định để chủ thể hành nghề hiệu quả, đồng thời bảo vệ mối quan hệ giữa bên yêu cầu cung ứng dịch vụ và bên cung cấp dịch vụ.

- Lý thuyết về liên đới chịu trách nhiệm vô hạn và lý thuyết phòng ngừa rủiro/phòngvệ.

+Lý thuyết liên đới chịu trách nhiệm:Sở dĩ NCS sử dụng lý thuyết này trongquá trình nghiên cứu đề tài là vì: Theo quan niệm trước đây cho rằng: nghề Luật sưlà một nghề cao quý, vì là nghề cao quý nên không được kinh doanh Thế nhưng,cùng với sự phát triển của xã hội, ngày nay hoạt động của luật sư và tổ chức hànhnghề luật sư (Văn phòng luật sư/công ty luật) đã và đang hoạt động kinh doanh dịchvụ pháp lý ngày càng phổ biến và phát triển Do vậy, các luật sư kết hợp, hợp táchành nghề trong một công ty hoặc cùng thành lập và đăng ký hoạt động trong cùngmột tổ chức hành nghề luật sư, cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạtđộng của mình nhằm hỗ trợ nhau trong hoạt động nghề nghiệp và đặc biệt là hỗ trợnhauvềtàichínhcũngnhư kinhphíhoạtđộng,v.v…

+Lý thuyết về phòng ngừa rủi ro:NCS sử dụng lý thuyết này để xây dựng lýluận khi nghiên cứu đề tài luật án, bởi lẽ, đặc thù của nghề nghiệp luật sư là nghề tựdo, tựchịu mọi tráchnhiệm pháp lý trongmọi hoạt động nghề nghiệp củam ì n h Mặt khác, đặc thù nghề nghiệp có tính rủi ro cao, do vậy pháp luật có quy định bắtbuộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư.Đây là một trongnhữnggiảiphápphòngvệrủirokhảthi,hiệuquảvàphổbiến.

1.3.2 Câuhỏinghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trên cơ sở tình hình nghiên cứu đề tài, cáccâuhỏinghiên cứu,giảthuyết nghiêncứu đượcxâydựngvàđặtranhưsau:

- Câu hỏi nghiên cứu:Tổ chức hành nghề luật sư là gì? Bản chất pháp lý vàđặcđiểmcủaTCHNLS?

+Giảthuyếtnghiêncứu:TrêncơsởlýluậnvềtổchứchànhnghềluậtsưtheophápluậtViệtNamđểgiả iquyếtnhữngvấnđềđặtrađốivớicáchìnhthứcTCHNLS.Hiện nay, lý luận về luật sư đã được nghiên cứu một cách có hệ thống, tuy nhiên vềhìnhthứcTCHNLScònnhiềuvấnđềcầnphảilàmsángtỏvàsâusắchơnnhưkhái niệm, đặc điểm, vai trò của tổ chức hành nghề luật sư, các yếu tố chi phối đến phápluậtvềtổchứchànhnghềluậtsư.

- Câu hỏi nghiên cứu: Tổ chức hành nghề luật sư có những hình thức nào?

CáchìnhthứcTCHNLS đượctổchứcvàhoạt động như thế nào?

+ Giả thuyết nghiêncứu: Luậtluật sưhiệnhành đãcó quy địnhc á c h ì n h thứcTCHNLScụthểtạiViệtNam(VPLS,côngtyluật,côngtyluậtnướcngoài,v.v

…), nhưng hiện còn nhiều bất cập, việc xác định địa vị pháp lý của mỗihình thức còn chưa thực sự rõ ràng, chưa thực sự phù hợp với điều kiện phát triểnkinhtếhiệnnay.Phápluậtquyđịnhvềđiềukiện,trìnhtự,thủtụcthànhlập,đăn gký hoạt động chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể gia nhập thịtrường cung ứng dịch vụ pháp lý một cách tốt nhất Quy trình thực hiện vẫn cònrườm rà, mất nhiều thời gian, chi phí, chưa thực sự hấp dẫn, thu hút khách hàng sửdụngdịchvụluậtsư,củacácTCHNLS.Cácquyđịnhcủaphápluậtbộclộnhiề uhạnchế,bấtcậpcầntiếptụcnghiêncứu,hoànthiện.

- Câu hỏi nghiên cứu:Nội hàm của pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư làgì? Câu hỏi nghiên cứu này hướng tới những vấn đề cụ thể như: Khái niệm, đặcđiểmvànộidungcủaphápluậtvềTCHNLS?

+Giả thuyết nghiên cứu: Về khía cạnh lý luận của pháp luật về TCHNLS đểgiải quyết những vấn đề lý luận đối với cơ cấu của pháp luật về TCHNLS cho thấy:Hiện nay, các quy định của pháp luật Việt Nam về TCHNLS được quy định tươngđối có hệ thống trong Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi và bổ sung năm 2012) và cácvăn bản quy phạm pháp luật có liên quan Tuy nhiên, quan niệm của pháp luật vềTCHNLS dưới góc độ luật học còn nhiều ý kiến khác nhau, bởi lẽ: Tổ chức hànhnghề luật sư có những đặc thù riêng, nên pháp luật về TCHNLS cũng có đặc trưngriêng Và do vậy, Pháp luật về TCHNLS còn nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ nhưkháiniệm,đặctrưngcủaphápluậtvềTCHNLS.

- Câu hỏi nghiên cứu:Thực tiễn áp dụng pháp luật về TCHNLS tại

Tp.HCMnhư thế nào? Câu hỏi nghiên cứu này hướng tới các vấn đề như mức độ tương thíchcủa các quy định pháp luật hiện hành về luật sư và TCHNLS liên quan đến công táctổ chức và hoạt động của các TCHNLS tại TP.HCM, mức độ hài hòa nội tại của cácquyđịnh,tínhkhảthi,tínhhiệuquảcủacácquyđịnhphápluậthiện hành?

Việc thực thi các quy định pháp luật đối với TCHNLS tại Việt Nam và TP.HCM phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh tế, văn hóa, xã hội, tập quán, cơ chế chính sách, pháp luật, thiết chế xã hội, nhận thức pháp luật Nghiên cứu tại TP.HCM chỉ ra rằng, để đảm bảo thực thi quyền luật sư và nâng cao hiệu quả hoạt động TCHNLS, cần có giải pháp đột phá toàn diện từ chủ trương, chính sách tới cơ chế pháp lý.

- Câu hỏi nghiên cứu:Pháp luật về TCHNLS cần được hoàn thiện theonhữngđịnhhướngvàgiảiphápcụthểnào?

+Giả thuyết nghiên cứu:Hiện nay đã có những định hướng, giải pháp, đềxuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về TCHNLS Tuy nhiên, do mục đích và phạmvi tiếp cận vấn đề khác nhau nên những giải pháp, đề xuất, kiến nghị cần được bổsung để hoàn thiện đảm bảo cho pháp luật có liênq u a n đ ế n T C H N L S c ó t í n h k h ả thi, minhbạch,đồngbộ,thốngnhất.

Tiếp cận hệ thống:Phân tích và đánh giá các vấn đề về TCHNLS theo phápluậtViệtNamđượcđặttrongbốicảnhcảicáchtư pháp.

Tiếp cận liên ngành:Có sự phối hợp của nhiều ngành khoa học xã hội nhânvăn như: Khoa học lịch sử, xã hội học, chính trị học, kinh tế học, luật so sánh, phápluậtvềluậtsư kếthợpphápluậtdoanh nghiệp, v.v…

Là luận án tiến sĩ luật học,N C S đ ặ t t r ọ n g t â m n ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u v ề t ổ chứcvàhoạtđộngcủaTCHNLSdướigócđộkhoahọcpháplý.Mặtk h á c , TCHNLS cũng là một chế định kinh tế học Nghiên cứu pháp luật về TCHNLS,NCS còn dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học pháp luật Đây làhướng tiếp cận đa ngành, liên ngành trong nghiên cứu về khoa học xã hội và nhânvănphùhợpvớinộidungluậnán.

Việc nghiên cứu sinh chọn đề tài,Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luậtViệt

Nam từ thực tiễn TP.HCMlà một trong những công trình nghiên cứu mới,mang tính thời sự cấp thiết, có ý nghĩa không nhỏ trong bối cảnh Việt Nam đanghội nhập sâu rộng và toàn diện với nền kinh tế khu vực và thế giới Từ đó, đòi hỏiviệc nghiên cứu TCHNLS theo pháp luật Việt Nam phải xuất phát từ cơ sở lý luậnsâu rộng, thực tiễn và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế về tổ chức và hoạt động củaTCHNLS Thông qua việc phân tích, tổng hợp tình hình nghiên cứu trong và ngoàinước về TCHNLS, NCS sẽ tập trung phân tích và làm rõ các vấn đề chưa đượcnghiên cứu đầy đủ trước đây, để làm cơ sở cho việc phân tích hệ thống pháp luậtđiều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của TCHNLS, cũng như thực tế áp dụng cácquy định pháp luật về TCHNLS từ thực tiễn TP.HCM Trên cơ sở đó, Luận án sẽđề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệtNamvềTCHNLS,gópphầnpháthuycóhiệuquảcáchoạtđộngcủaTCHNLS.Nâng caonănglực cạnhtranhcủaTCHNLStrong bốicảnhđấtnước hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới, góp phần phát triển kinh tế -xãhộicủađấtnước.

Chương2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT

Nhữngvấnđềlýluậnvềtổchứchànhnghềluậtsư

Trên thế giới nghề luật sư đều được quy định bởi luật về luật sư hoặc các vănbản pháp luật có hiệu lực tương đương, trong đó có quy định tiêu chuẩn luật sư hoặcđiều kiện hành nghề luật sư mà thường không đưa ra định nghĩa hoặc khái niệm luậtsư Người có đủ điều kiện đều được hành nghề luật sư Việc công nhận hoặc chophép hành nghề luật sư thuộc thẩm quyền của Tòa án, Bộ Tư pháp hoặc giao choHiệp hội luật sư Về khái niệm luật sư, hiện nay ở Việt Nam vẫn còn có nhiều cáchhiểu khác nhau và đôi khi có sự nhầm lẫn giữa thuật ngữ “luật gia” và “luật sư”.Nguyên nhân của hiện tượng này một mặt là do pháp luật nói chung và pháp luật vềnghề luật sư nói riêng chưa được hoàn thiện, mặt khác còn một nguyên nhân nữa làdo việc dịch các thuật từ ngữ có liên quan từ ngôn ngữ nước ngoài chưa chuẩn xác,chưathốngnhất[79,tr.8].

Theo Pháp Lệnh tổ chức luật sư năm 1987, không có khái niệm và cũngkhông đưa ra một định nghĩa về luật sư mà chỉ quy định muốn làm luật sư thì phảiđủđ i ề u k i ệ n v à g i a n h ậ p Đ o à n L u ậ t s ư Đ ế n P h á p L ệ n h l u ậ t s ư n ă m 2 0 0 1 , k h á i niệm luật sư mới được đặt ra Vì tên gọi làP h á p L ệ n h l u ậ t s ư c h o n ê n k h á i n i ệ m luật sư là vấn đề được thảo luận rất sôi nổi trong quá trình soạn thảo Pháp lệnh Cácý kiến đều tậptrungxung quanh nội hàmcủakhái niệm, cơ quan soạn thảoc ũ n g đưa ra nhiều phương án xử lý, tuy nhiên vẫn còn có ý kiến khác nhau. Việc đưa rakhái niệm luật sư trong Pháp lệnh này là có phần khó khăn, hơn nữa, có tính họcthuật, dễ gây tranh luận Vì vậy, khái niệm luật sư trongP h á p L ệ n h l u ậ t s ư n ă m 2001 chủyếu để đưa ra cách hiểu thuật ngữ chứ không hàm ý đưa ram ộ t đ ị n h nghĩa Và khi đó thuật ngữ “luật sư” được hiểu như sau:“Luật sư là người có đủđiềuk i ệ n h à n h n g h ề t h e o q u y đ ị n h c ủ a P h á p l ệ n h n à y v à t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g t ố tụng,t h ự c h i ệ n t ư v ấ n p h á p l u ậ t , c á c d ị c h v ụ p h á p l ý k h á c t h e o y ê u c ầ u c ủ a c á nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của phápluật”[95,Điều1].

Với cách tiếp cận này có ý kiến cho rằng “với định nghĩa này tuy phản ánhđầy đủ các phạm vi hành nghề chủ yếu củal u ậ t s ư , n h ư n g c h ư a l à m r õ đ ư ợ c n ộ i hàm địa vị pháp lý của luật sư trong hệ thống các cơ quan tư pháp và vai trò của luậtsưtrongđờisốngxãhội”[90,tr.16].

Theoluậtchuyênngành(LuậtLuậtsưnăm2006, sửađổibổsung năm2012)thì:“Luậtsưlàngườicóđủtiêuchuẩn,điềukiệnhànhnghềtheoquyđịnhcủal uậtnày,thựchiệndịchvụpháplýtheoyêucầucủacánhân,cơquan,tổchức(sauđâygọichu nglàkháchhàng)”[97,Điều2], [99].TheotácgiảiLuậnánthì,kháiniệmnàyvềcơbảnvẫnkếthừaquyđịnhcủaPhápLệ nhluậtsưnăm2001,tuynhiêncóchỉnhsửamộtsốtừngữsovớiĐiều1PhápLệnhluậtsư. Mặcdùvậy,nhưngmộtsốvấnđềđượcđặtralàthờiđiểmnàomộtngườiđượccoilàlu ậtsưvàgiấytờgìchứngminh mộtngười làluậtsưvẫnchưađượcgiảiquyết trongkháiniệmnêutrên. Thamk h ả o k i n h n g h i ệ m n ư ớ c n g o à i c h o t h ấ y v i ệ c đ ư a r a k h á i n i ệ m h o ặ c định nghĩa luật sư chỉ mang tính quy ước, quy định để hiểu một cách thống nhất Vídụ, Điều 2, Luật về luật sư của Cộng hòa Nhân dân Trung hoa năm 1996 (sửa đổinăm 2007), đã đưa ra khái niệm thuật ngữ “Luật sư” có nghĩa là:“người hành nghềluậtcóchứngchỉhànhnghềluậtsưtheoquyđịnhcủaluậtnàyvàcungcấ pcácdịchvụpháplýchoxãhội”[128].

Khái niệm luật sư theo tác giả người Mỹ, Brent D.Roper thì: “Luật sư là cácchuyêngiađượccấpphéptưvấnchokháchhàngvềcácquyềnhợpphápcủahọ ,đại diện cho khách hàng trong vụ kiện và đàm phán thỏa thuận giữa khách hàng vànhững người khác”[123, tr.4].Tác giả này còn lý giải thêm như sau: Luật sư tư vấncho khách hàng về các quyền hợp pháp của họ, đại diện cho khách hàng trong vụkiện và đàm phán thỏa thuận giữa khách hàng và những người khác Tùy thuộc vàoquy mô của văn phòng luật, luật sư cũng có thể có nhiệm vụ hành chính, có nhiềuloạiluậtsư(Luậtsư liênkết,luậtsư hợpđồng, luậtsưnhânviên)[123,tr.5].

Bàn về khái niệm luật sư, theo tác giả Nguyễn Văn Tuân thì:“Luật sư đượchiểu là: một chức danh bổ trợ tư pháp có tư cách pháp lý độc lập, có đủ tiêu chuẩnvà điều kiện hành nghề luật chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật,cung cấpdịchvụpháplýkhácnhằmbảovệquyền,lợiíchhợpphápcủakháchhàngtrư ớc

Tòa án, các cơ quan nhà nước và các chủ thể khác theo quy định của pháp luật”[84, tr.10] Cách tiếp cận trên đây không chỉ cho tác giả Luận án một cách nhìn toàndiệnvềphạmvihànhnghềcủaluậtsưmàcònnhậndiệnmộtcáchtươngđốiđầ yđủ,rõràngvềvaitròvàvịtrícủaluậtsư trongđờisốngkinhtếxãhội.

Cũng có cách lý giải tương tự, theo tác giả Phan Trung Hoài định nghĩa

“luậtsư” như sau:“Luật sư là một chức danh độc lập, chỉ những người có đủ điều kiệnhành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện việc tư vấnphápluật,đạidiệntheoủyquyền,bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápchocácnhân,tổ chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác”[90, tr.18].Có thể thấy tác giả này cũng đưa ra cách tiếp cận tương tự như tác giả Nguyễn VănTuânnhư đãtrìnhbàyởtrên.

Khái niệm luật sư theo luận án này: "Luật sư là người hành nghề luật, có chứng chỉ hành nghề phù hợp với quy định pháp luật về luật sư, đã đăng ký hành nghề tại Đoàn luật sư hoặc Hiệp hội/Liên đoàn luật sư và cung cấp dịch vụ pháp lý cho xã hội."

- Luật sư phải là người hành nghề luật và có Chứng chỉ hành nghề luật sưtheoquyđịnh;

- Luật sư muốn hành nghề chuyên nghiệp thì nhất thiết phải đăng ký tại mộtTổchứcxãhội- nghềnghiệpcủaluậtsư(vídụnhưlà:ĐoànLuậtsư,Hiệphộiluậtsư hoặc Liên Đoàn luật sư,v.v…)để được cấp Thẻ luật sư Với lý giải này có thể nóiluậtsư vànghềluậtsưlàkhôngđượckiêmnhiệm;

- Hoạt động của luật sư là cung cấp dịch vụ pháp lý cho mọi đối tượng kháchhàng, không phân biệt cá nhân hay tổ chức (bao gồm cả khách hàng là các cơ quanNhànước).

Nghề luật sư được nhiều nước quan niệm là nghề có phương thức hành nghềtự do. Nhưng không ai biết được nghề luật sư xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằngnghề này xuất hiện từ thời xa xưa Theo nhận xét của một số nhà nghiên cứu, thìquyền bào chữa xuất hiện sớm nhất ở châu Âu cùng với sự xuất hiện của Tòa án vàngười biệnhộ xuất hiện cùngthẩm phán[84, tr.7].Nghềluật sưngày càngp h á t triển và trở thành nghề có phương thức hành nghề tự do, được các văn bản pháp luậtcủa nhà nước quy định Lịch sử nghề luật sư ở mỗi nước gắn liền với chế độ chínhtrị ở nước đó và phụcvụ quyền lợi củag i a i c ấ p t h ố n g t r ị c ủ a n ư ớ c đ ó [ 8 4 , t r 1 0 ] , [79,tr.13].

Trên thế giới, nghề luật sư được tổ chức theo nhiều hình thức và rất đa dạng.Sự đa dạng này xuất phát từ đặc thù lịch sử, văn hóa, cách suy nghĩ cũng như hệthống pháp luật của mỗi nước Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau về nghềluật sư nhưng có chung một điểm cho rằng, luật sư là một nghề trong xã hội, là côngcụ hữu hiệu góp phần đảm bảo công lý và nghề luật sư rất chú ý đến vai trò cá nhân,uy tín nghề nghiệp và tính chất của nghề tự do trong tổ chức hành nghề luật sư [84,tr.5],[79,tr.14]. Ở Việt Nam lâu nay vẫn sử dụng các cụm từ “nghề luật sư”, “nghề nghiệpluật sư” và

“hành nghề luật sư” Thực ra gọi như vậy không hoàn toàn chính xác vềmặt ngôn ngữ. Bởi lẽ, “luật sư” là một danh từ chỉ người, chứ không phải dùng đểchỉm ộ t “nghề”.T r o n g t i ế n g A n h n g ư ờ i t a d ù n g “ L a w y e r ” ( l u ậ t s ư ) v à “ p r a c t i c e law” (hành nghề luật) Tuy nhiên, việc sử dụng các cụm từ “nghề luật sư”, “nghềnghiệp luật sư” và “hành nghề luật sư” là phù hợp với thực tiễn pháp luật Việt Namvàcóthểchấpnhậnđược,bởivìnếudùngcụmtừ“nghềluật”thìerằngtheocáchhiểucủangônng ữViệtNamsẽquárộng,khôngphảichỉlàviệcbàochữa,bảovệquyềnlợihợpphápchothânchủtrướctòaá nhoặctưvấnphápluật(tứccungcấpdịchvụpháplý) của luật sư Theo thói quen sử dụng ngôn ngữ Việt Nam trong văn nói cũng nhưtrong văn viết thì cụm từ “nghề luật sư” có thể chấp nhận, cũng giống như khi nói“kiếntrúcsư”vànghề“kiếntrúcsư”,“dạyhọc”và“nghềdạyhọc”[79,tr.9].

Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó người hành nghề sử dụng kiến thức pháp luật của mình để độc lập thực hiện các hoạt động thuộc phạm vi hành nghề theo quy định của pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp Mục đích của nghề luật sư là phụng sự công lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàng và góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.

Kháiniệm,đặcđiểmvànộidungphápluậtvềtổchứchànhnghềluậtsư

Luật pháp về luật sư, nghề luật sư và tổ chức hành nghề luật sư (TCHNLS) tại Việt Nam xuất hiện khá muộn so với thế giới phát triển Dù tư tưởng lập pháp về luật sư đã có từ sớm, nhưng các luật chuyên ngành về lĩnh vực này chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện từ năm 2001 trở lại đây, trở thành một phần quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Quan niệm về chế định pháp luật về luật sư và TCHNLS vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Có quan điểm cho rằng đây là chế định pháp luật kinh tế, quan điểm khác lại cho rằng đó là chế định pháp luật về dân sự hoặc là một bộ phận của pháp luật về lĩnh vực Tư pháp Quan điểm xem đây là chế định của pháp luật kinh tế dựa trên đặc điểm đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế Ngược lại, quan điểm coi đây là chế định của pháp luật dân sự cho rằng luật sư là chủ thể pháp luật độc lập trong quan hệ pháp luật dân sự, mục tiêu hành nghề không nhằm mục đích kinh tế đơn thuần.

Quan điểm khác lại cho rằng, pháp luật vềT C H N L S l à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a pháp luật về lĩnh vực tư pháp [79, tr.51] Theo quan điểm này người ta luận giải nhưsau: Pháp luật về TCHNLS gắn liền với việc thực thi các quyền tư pháp của Nhànước và hệ thống Tòa án nhân dân các cấp Pháp luật về TCHNLS và luật sư điềuchỉnhhainhómquanhệcơbảnlà:

Thứ nhất,các luật sư trong TCHNLS trực tiếp liên quan đến việc thực thi cácquyền tư pháp của Nhà nước Trong lĩnh vực này tư pháp, pháp luật về TCHNLSđiều chỉnh các quan hệ của luật sư, của TCHNLS, Tổ chức xã hội nghề nghiệp củaluật sư với các cơ quan tiến hành tố tụng như: Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòaán khi luật sư hành nghề trong TCHNLS của họ tham gia tố tụng để bào chữa, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng theo các quy định củap h á p l u ậ t t ố tụngcóliênquan.

Thứ hai, pháp luật về TCHNLS điều chỉnh nhóm quan hệ của TCHNLS với các luật sư thành viên, liên quan gián tiếp đến việc thực thi các quyền tư pháp Các quan hệ này bao gồm: quan hệ của TCHNLS với khách hàng trong quá trình tư vấn pháp luật, quan hệ của luật sư thành viên trong TCHNLS khi đại diện ngoài tố tụng, cung cấp dịch vụ pháp lý khác, thực hiện các quyền tư pháp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Các quan điểm nêu trên có các hạt nhân hợp lý, tuy nhiên chưa phản ánhđược đầy đủ về bản chất điều chỉnh của pháp luật về TCHNLS, cũng chưa bao quátđược phạm vi điều chỉnh của pháp luật đối với TCHNLS và nghề luật sư, bởi nếucho rằng pháp luật về TCHNLS là chế định pháp luật dân sự, hay chế định pháp luậtkinh tế thì chưa bao hàm được các quy phạm pháp luật của ngành luật khác điềuchỉnh điều chỉnh hoạt động của TCHNLS như pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụngdân sự, tố tụng hành chính,v.v Còn quan điểm cho rằng pháp luật về TCHNLS làmột bộ phận của pháp luật về lĩnh vực tư pháp thì lại chưa bao hàm được các quyđịnh pháp luật điều chỉnh về TCHNLS có tính chất hành chính, dân sự, dịch vụ vàchếđộ tự quản,v.v…

Pháp luật về Tổ chức hành nghề luật sư bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh mối quan hệ giữa luật sư, tổ chức hành nghề luật sư với khách hàng, cơ quan Nhà nước, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, tổ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư và các cơ quan, tổ chức khác phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động nghề nghiệp luật sư.

Thứ nhất,về đối tượng điều chỉnh của pháp luật về TCHNLS khi chủ thể nàytiến hành các giao dịch của mình với tư cách là chủ thể kinh doanh dịch vụ pháp lýlà các quan hệ về kinh doanh thương mại. Khi TCHNLS đăng ký hoạt động kinhdoanh tương tự như đối với doanh nghiệp, kể cả trong trường hợp luật sư hành nghềvới tư cách cá nhân thì thủ tục đăng ký hoạt động đối với cá nhân luật sư tương tựnhưcánhânđăngkýkinhdoanhtheoquyđịnhcủaphápluậtdoanhnghiệp.TCHNLS và luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải thực hiện nghĩa vụthuế, các nghĩa vụ khác đối với ngân sáchn h à n ư ớ c n h ư m ộ t c h ủ t h ể k i n h d o a n h , chỉ có một điểm khác biệt là, nếu như doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Sở Kếhoạch và Đầu tư, thì TCHNLS và luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng kýhoạt động tại Sở Tư pháp địa phương với mã đăng ký kinh doanh có điều kiện Vìvậy,cóthể nói chếđịnhphápluậtvềTCHNLSthuộcngànhluậtkinhtế.

Thứ hai,về phương pháp điều chỉnh, có hai phương pháp đặc trưng truyềnthống của ngành luật kinh tế đó là sự kết hợp giữa phương pháp hành chính-kinh tếvàphươngphápbìnhđẳngthỏathuậnđượcđiềuchỉnhđốivớiphápluậtvềTCHNLS Trong quan hệ với các cơ quan Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng,các luật sư trong TCHNLS chịu sự quản lý hành chính Nhà nước của các cơ quannhà nước có thẩm quyền và của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tư pháp,thực hiện trách nhiệm xã hội-pháp lý-nghề nghiệp đối với các hoạt động bào chữatheo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện trợ giúp pháp lý cho ngườinghèo,đốitượngchínhsách,v.v Trongquanhệtheochiềungangvớikháchhàng,với các đồng nghiệp, TCHNLS được xác định như một Tổ chức kinh tế - dânsự, có quyền bình đẳng thỏa thuận trong các phương diện hoạt động của mình, giaokết các hợp đồng dịch vụ pháp lý, thỏa thuận thù lao với khách hàng trừ trường hợpthù lao trong vụ án hình sự và bào chữa (chỉ định) theo yêu cầu của cơ quan tiếnhànhtốtụng.

Thứ ba,dưới góc độ luật thực định dựa trên các tiêu chí khác nhau, pháp luậtvềTCHNLSđượcphânthànhcácloạinguồnkhácnhau.Khidựavàohiệulựcpháp luật của văn bản, pháp luật về TCHNLS được phân thành các văn bản luật và vănbản dưới luật Các văn bản luật bao gồm: Hiến pháp; Luậtv ề l u ậ t s ư ; L u ậ t s ử a đ ổ i và bổ sung một số điều của Luật Luật sư; Bộ Luật tố tụng hình sự; Bộ Luật tố tụngdân sư; Luật tố tụng hành chính; Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, v.v Các vănbản dưới luật đơn cử như: Pháp lệnh luật sư; các Nghị định của Chính phủ hướngdẫn thi hành pháp luật về luật sư; các Thông tư hướng dẫn thi hành pháp luật về luậtsưvà TCHNLS,v.v…

Pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư được phân loại theo đối tượng điều chỉnh thành hai nhóm quan hệ Nhóm quan hệ thứ nhất bao gồm các quy định pháp luật về điều kiện hành nghề luật sư, quan hệ của luật sư với khách hàng, cơ quan, tổ chức khác trong quá trình cung cấp dịch vụ pháp lý Nhóm quan hệ thứ hai tập trung vào các quy định pháp luật về quan hệ nội bộ của tổ chức hành nghề luật sư và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của họ như Hiệp hội luật sư, Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư.

Thứ năm,khi dựa vào lĩnh vực hành nghề, pháp luật về hành nghề luật sư vàTCHNLS được phân thành các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động tham gia tốtụng của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân và luật sư thành viên của cácTCHNLS, các quy phạm điều chỉnh hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư, củaTCHNLS và các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cungc ấ p c á c d ị c h v ụ pháplýkháccủaTCHNLS.

Pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư là một bộ phận quan trọng trong hệthống pháp luật chung của mỗi quốc gia Pháp luật về TCHNLS là tổng hợp các quyđịnh của pháp luật điều chỉnh đến các TCHNLS, tạo nên quy chế pháp lý cho chủthểnày,vậynênnộidungcơbản sẽbaogồmnhữngvấnđềsauđây:

Thứ nhất,những quy định làm rõ khái niệm TCHNLS nhằm xác định đốitượng điều chỉnh của lĩnh vực pháp luật này Đây là một nội dung khá quan trọngbởi, pháp luật về TCHNLSsẽ chỉđiều chỉnhcácTCHNLS chứ không điềuchỉnh tất cả các chủ thể có chức năng cung dịch vụ pháp lý Trên thực tế, số lượng TCHNLSở Việt Nam hiện nay còn khá khiêm tốn so với các nước trong khu vực và thế giới,tuy nhiênnếusosánhgiữaloạihìnhTCHNLS ởViệt NamnóichungvàtạiTP.HCM nói riêng vớic á c c h ủ t h ể k h á c , v í d ụ n h ư : T ổ c h ứ c h à n h n g h ề

C ô n g chứng, Vănphòng thừa phát lại,các Trungtâm trợgiúp pháp lý…có hoạtđ ộ n g cung cấp dịch vụ pháp lý, thì số lượng TCHNLS chiếm một tỷ lệ đáng kể.

Do vậy,việc xác định rõ chủ thể nào, thỏa mãn những điều kiện hay tiêu chuẩn gì,v.v…thìđược coi là TCHNLS là vấn đề hết sức quan trọng trong nội dung của pháp luật vềTCHNLS.

ThựctrạngvềtổchứcvàhoạtđộngcủaT ổ c h ứ c h à n h n g h ề l u ậ t s ư t ạ i thành phố HồChí Minhtheophápluật

Có thể nói, không giống như việc thành lập bất kỳ một Doanh nghiệp thôngthường nào, việc thành lập/đăng ký hoạt động của TCHNLS (Văn phòng luật sư vàcông ty luật) trên phạm vi cả nước nói chung và tại TP.HCM nói riêng, phải hội đủcác điều kiện không chỉ được quy định bởi pháp luật chuyên ngành, mà còn phảituânthủnhữngquyđịnhcủaphápluậtvềdoanhnghiệp.

- Đủ 25 tuổi.- Có đủ trình độ chuyên môn theo quy định của pháp luật.- Đủ sức khỏe để hành nghề luật sư (được xác nhận bằng giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp có thẩm quyền cấp).- Không đang là thành viên của tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có hoạt động đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc đang bị xử lý kỷ luật về hành vi vi phạm pháp luật hành chính hoặc hình sự.

Thứ nhất,chủ thể này đã được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và lựa chọngia nhập một Đoàn Luật sư theo quy định để được cấp Thẻ luật sư Bởi, theo quyđịnh tại điểm c khoản 2 Điều 35, Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012(viết tắt là Luật Luật sư hiện hành) thì: Hồ sơ đăng ký hoạt động của TCHNLS bắtbuộc phải có:“Bản sao

Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luậtsư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật”.Đây là một trong những nội dung quan trọng liên quan đếnm ộ t t r o n g c á c t i ê u c h í mà các chủ thể được pháp luật cho phép đăng ký hoạt động Vì vậy, điều kiện này làmột nội dung mặc nhiên xuất hiện khi bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy đăng ký hoạt độngđượccôngnhậnlàhợplệ.

Thứ hai,trước khi thành lập/đăng ký hoạt động trong một TCHNLS, thì chủthể này phải gia nhập Đoàn Luật sư và đã làm việc theo hợp đồng lao động choTCHNLS,hoặc đã hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơquan, tổ chức ít nhất là hai (02) năm Nghĩa là, trước khi nộp hồ sơ đăng ký hoạtđộng dưới hình thứcVPLS hoặc công ty luật, thì chủ thể đó phải là luật sư và đãhànhnghềluậtsưtronghai(02)nămliêntục.Dovậy,cóthểnóirằngnếunhưviệc gia nhập Đoàn Luật sư là “điều kiện cần”, thì thời hạn đủ hai (02) năm hành nghềliên tục là “điều kiện đủ” để luật sư đăng ký thành lập hoặc tham gia thành lập mộtTCHNLS (điểm a khoản 3 Điều 32, Luật Luật sư hiện hành) Thực sự đây là quyđịnh không cần thiết vì không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó,vào ngày 08/06/2018, Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Quyết định số 1319/QĐ- BTPvề việc cắt giảm điều kiện này nhằm đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và tạo điềukiện cho cá nhân thành lập/đăng ký hoạt động TCHNLS (xin lưu ý: hiện chưa cóhiệulực).

Thứ ba,một luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một Tổ chứchành nghề luật sư Sở dĩ có quy định điều kiện này trong Luật Luật sư hiện hành bởivì: Trong trường hợp luật sư thành lập VPLS hoặc công ty luật TNHH-MTV thì chỉcần một luật sư có đủ điều kiện theo quy định, thì có thể thành lập một

T N H H h a i thànhv i ê n t r ở l ê n t h ì , p h ả i c ó í t n h ấ t l à h a i l u ậ t s ư t h à n h v i ê n m ớ i đ ủ đ i ề u k i ệ n thànhlậpmộtTCHNLS(khoản4Điều32,LuậtLuậtsưhiệnhành).Theotácgiảnhậnthấy,q uyđịnhnàylàhợplývàcầnthiết,bởisaukhiđượccấpGiấychứngnhậnđăngkýhoạtđộngthìTCHNLS cònđược“quyđịnhmở”củaluậtnàylàđượcquyềnthànhlậpchinhánhởtrongtỉnhhoặcngoàitỉnh/ thànhphốtrựcthuộcTrungươnghoặcđượcthành lập Văn phòng giao dịch trong phạm vi tỉnh/thành phố trực thược Trung ươngnơiTCHNLSđăngkýhoạtđộng.

Thứ tư,trong thời hạn ba mươi (30) ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng kýhoạt động, các luật sư thành lập, tham gia thành lập VPLS hoặc công ty luật, khôngphải là thành viên của Đoàn Luật sư nơi VPLS hoặc công ty luật được thành lập,phảichuyểnvềgianhậpĐoànLuậtsưnơicóTCHNLShoặcchinhánhcủaTCHNLS (khoản 5 Điều 32, Luật Luật sư hiện hành) Theo cách tiếp cận về điềukiện ràng buộc luật sư phải chuyển về gia nhập Đoàn Luật sư ở địa phương nơi cóTCHNLS hoặc chi nhánh của TCHNLS mà bản thân luật sư đó là sáng lập viênthành lập hoặc cùng với luật sư thành viên khác tham gia thành lập, Luận án chorằng quy định này là“rào cản”không cần thiết và là nguyên nhân dẫn tới tình trạngmấtcânđốivềsốlượngluậtsưgiữacácĐoànLuậtsưkhácnhautrongphạmvicả nước Vì thế, tác giả đề nghị rà soát và bãi bỏ quy định tại khoản 5 Điều 32 có nộidungnêutrên.

Thứ năm,VPLS hoặc công ty luật dự kiến thành lập, thì cần phải có địa chỉgiaodị ch r õ r à n g T i ê u c h í nà yđượcq u y địnht ạ i đ i ể m dk h o ả n 2 Đ i ề u 3 5 , L uậ t Luật sư hiện hành Về giấy tờ chứng minh trụ sở của TCHNLS, đã có tác giả [79,tr.91] lý giải như sau:(i) Trườnghợp luật sưdùng nhà riêng củam ì n h l à m t r ụ s ở , thì giấy tờ chứng minh về trụ sở là Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hoặc Giấychứng nhận quyền sử dụng đất hoặc sổ hộ khẩu kèm theo giấy đồng ý của tất cả cácthành viên trong gia đình về việc sử dụng một phần hoặc toàn bộ diện tích nhà đểlàm trụ sở của TCHNLS; (ii) Trong trường hợp TCHNLS phải đi thuê nhà làm trụsở, thì giấy tờ chứng minh về trụ sở là hợp đồng thuê nhà có xác nhận của chínhquyền địa phương về việc người cho thuê nhà là chủ sở hữu thực sự và ngôi nhàkhôngcótranhchấp.

Điều kiện "Giấy tờ chứng minh trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư" trong quy định cấp giấy phép hoạt động cho TCHNLS không mang tính khoa học, vì Luật Doanh nghiệp năm 2014 không yêu cầu chủ thể đăng ký doanh nghiệp phải cung cấp giấy tờ chứng minh địa chỉ trụ sở chính Do đó, tác giả đề xuất chuyển sang chế độ hậu kiểm, trong đó chủ thể đăng ký hoạt động cam kết sở hữu trụ sở giao dịch và hoạt động.

Khi các luật sư đủ điều kiện theo quy định (như đã trình bày trên) và có nhucầu đăng ký hoạt động dưới hình thức VPLS hoặc công ty luật, thì tiến hành các thủtục,trìnhtựcầnthiếttheophápluậtchuyênngànhđểđượcnhậnGiấyđăngkýhoạt động cho TCHNLS của mình từ phía cơ quan quản lý Nhà nước là Sở Tư pháp cấptỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương (theo Điều 35 Luật Luật sư hiện hành vàtheocácquy địnhtừĐiều6đếnĐiều10,Nghịđịnh123/2013/NĐ-CP,ngày14/10/2013 của Chính phủ và quy định chi tiết tại Thông tư số 02/2015/TT- BTP,ngày16/01/2015củaBộTưpháp).Hồsơđăngkýbaogồm:a)Giấyđềnghịđăngk ý hoạt động theo mẫu thống nhất; b) Dự thảo Điều lệ của công ty luật; c) Bản saoChứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòngluật sư, thành lập hoặctham gia thành lập công ty luật;d) Giấy tờchứngminhv ề trụsởcủatổchứchànhnghềluậtsư

(1) Tiêu chí phải có“Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo mẫu thống nhất”(mẫu số 02 và 03 - ban hành theo Thông tư số 02/2015/TT-BTP) Đây là yêu cầuthực sự cần thiết đối với chủ thể đăng ký hoạt động cho VPLS và công ty luật, bởimẫu thống nhất theoq u y đ ị n h n h ằ m đ ả m b ả o c h o v i ệ c á p d ụ n g p h á p l u ậ t đ ư ợ c thốngnhấttrênphạmvitoànquốc.

(2) Tiêu chí phải có“Dự thảo Điều lệ của công ty luật”.Tiêu chí này là vôcùng quan trọng đối với TCHNLS và đặc biệt là với loại hình công ty nói chung vàcông ty luật nói riêng.B ở i , Đ i ề u l ệ c ô n g t y l à m ộ t t h ỏ a t h u ậ n g i ữ a n h ữ n g n g ư ờ i sáng lập công ty, nghĩa rộng hơn là bản thỏa thuận giữa các chủ sở hữu công ty.Điều lệ là văn kiện ghi nhận các nội dung cơ bản của công ty như tên công ty, loạihìnhd o a n h n g h i ệ p , v ố n đ i ề u l ệ , p h ư ơ n g t h ứ c g ó p v ố n , n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n t h e o p h á p luật, bộ máy tổ chức, quản lý, hoạt động của công ty, cách thức chấm dứt hoạt độngcủa công ty,v.v…Có thể nói, Điều lệ công ty là văn bản cơ bản và quan trọng nhấtcần phải có trước khi thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ loại hình doanh nghiệp tưnhânkhôngcầncóđiềulệdoanhnghiệp).

Xét tiêu chí này, đối chiếu với quy định tại Điều 7 Nghị định 123/2013/NĐ-CP, ngày14/10/2013 của Chính phủ (Nghị định 123) tác giả Luận án nhận thấydường như Nghị định 123 đang cố tình bỏ quênn ộ i d u n g q u y đ ị n h t r o n g đ i ề u l ệ phải có“Phần đóng góp của mỗi luật sư thành viên”hay nói cách khác, trong quyđịnh nêu trên thiếu vắng điều kiện quan trọng là vốn điều lệ hoặc vốn tối thiểu(vốnphápđịnh)củacôngtyluật.Ngoàira, khinghiêncứuđềtàinày,tácgiảcót h a m khảoquyđịnhtạiĐiều9Nghịđịnhsố94năm2001,vềviệchướngdẫnchitiếtthihànhPháp Lệnhluậtsưnăm2001,thìcóquyđịnhtrongĐiềulệcôngtyluậthợpdanhphảicó“P hầnđónggópcủamỗiluậtsưthànhviên”.Theotác giảthấyquyđịnhnàylàcầnthiết vàngaycảtrong“Hợpđồng”thànhlậpVPLSdomộtsốluậtsưthànhlậptheoPhápLệ nhluậtsưnăm2001cũngphảicónộidungchínhtươngtựnhưbảnĐiềulệcôngtyluậthợp danh(khoản2Điều9,Nghị định94năm2001). Như vậy, có thể thấy rằng quy định tại Điều7, Nghị định 123 nhưđ ã n ê u trênlà chưa thực sự hợp lý, vì vậy chưa tạo ra sự thuận lợi cần thiết trong việc cấpGiấy đăng ký hoạt động cho sự ra đời của các TCHNLS theo pháp luật Việt Namhiệnnay.Bởivậycầnxácđịnhđiềukiệngópvốnhoặcvốnđónggópcủacácluậtsư sáng lập viên, khi đó TCHNLS có những điều kiện vật chất căn bản để tiến hànhcáchoạt động saunày.

(3) Các tiêu chí “phải có” “Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản saoThẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thànhlập công ty luật và Giấy tờ chứng minh về trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư” đãđượcLuậnántrìnhbàyởphầntrên.

Bảng số 3.1 Các hình thức tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam theo

-Xinlưuý :(01)sauđâygọilàVPLS;(02),(03)và(04)sauđâygọichunglàcôngtyluật; (05) và (06) sau đây gọi chung là Chi nhánh; (07) và (08) sau đây gọi chung làVănphònggiaodịch.

3.1.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư tạithànhphốHồChíMinhtheophápluật

Văn phòng luật sư có Trưởng văn phònglà luật sư thành lập, đồngt h ờ i l à chủ sở hữu Văn phòng luật sư Luật sư Trưởng văn phòng là người điều hành mọihoạt động hàng ngày của VPLS và là người đại diện theo pháp luật của VPLS.Ngoài ra, trong VPLS có thể có luật sư làm việc theo hợp đồng; người tập sự hànhnghềluậtsư;nhânviên vănphòng,tấtcảhợpthànhbộmáytổchứccủaVPLS.

ThựctiễnápdụngphápluậtvềTổchứchànhnghềluậtsưtạithànhphốHồChíMinh 96 Chương4:ĐỊNHHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNT Ổ C H Ứ C HÀNHNGH ỀLUẬTSƯVIỆTNAM,P H Á P L U Ậ T V Ề T Ổ C H Ứ C HÀNHNGHỀLU ẬT SƯ

Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước đã thông qua Pháp Lệnh tổ chức luậtsư. Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh đã được UBND TP.Hồ Chí Minh banhành các Quyết định số 633, 634 và 635/QĐ-UB cùng ngày 24/10/1989 về việcthành lập Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh, với nhân sự gồm 68 Luật sư thành viên(trongđócó28Luật sưchính thứcvà40Luậtsưtập sự).

Từ lúc thành lập đến nay trụ sở của Đoàn Luật sưt h à n h p h ố H ồ C h í

Trải qua 6 nhiệm kỳ Ban Chủ nhiệm liên tiếp từ năm 1995 đến 2018, Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức thành công Đại hội Đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ VI (2013-2018) với sự tham dự của gần 600 Luật sư đại diện cho 3.786 Luật sư thành viên Đại hội đã bầu ra Ban Chủ nhiệm nhiệm kỳ VI gồm 15 thành viên và Hội đồng Khen thưởng - Kỷ luật nhiệm kỳ VI gồm 9 thành viên.

Hiện nay, Đoàn Luật sư TP.HCM có số lượng luật sư thành viên chiếm tỷ lệtrên40%tổngsốluậtsưcảnước,trongđócónhiềuluậtsưchuyênvềthươngmạivàđầutư, chẳngnhữngthôngthạotiếngAnhmàcòncóthểtranhluậnvềcácvấnđềpháplýbằngtiếngA nhvớicácLuậtsư nướcngoài.

Thứ nhất, về hoạt động tuyên truyền, phổ biếnpháp luật:Luật Luật sư saukhi được

Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006, có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/01/2007 Đoàn Luật sư TP.HCM đã tổ chức nhiều đợt tuyêntruyền, phổ biến, quán triệt rộng rãi về nội dung của Luật Luật sư, cùng với các vănbản hướng dẫn thi hành LuậtLuật sưtrongcác cơ quan, tổ chức vàn h â n d â n t r ê n địabànTP.HCM.CôngtáctổchứctriểnkhaithựchiệncácquyđịnhcủaLuậtLuật sư và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhậnthức của cơ quan, tổ chức và nhân dân về vai trò và hoạt động của luật sư Đặc biệtlà doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài, họ đã xác địnhđược luật sư là bạn đồng hành của mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầutư,thươngmại,v.v…[48].

Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật do các luật sư thành viên củaĐoàn Luật sư TP.HCM thực hiện tại các cơ quan, đoàn thể, địa phương, doanhnghiệp, trên các phương tiện thông tin đại chúng,v.v…Đoàn Luật sư đã phát độngtrựct i ế p t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n v ề c á c q u y đ ịn h p h á p l u ậ t m ớ i b a n hành có phạm vi ảnh hưởng rộng đến đời sống xã hội Bên cạnh đó, bản tin luật sưvà website của Đoàn Luật sư TP.HCM, ngoài việc đưa các thông tin hoạt động củaĐoàn Luật sư, hoạt động nghề nghiệp của luật sư, còn đăng tải những bài viết vềnhữngvấnđềphápluậtđượcngườidânquantâm.

Thứ hai, về hoạt động tham gia tố tụng: Đoàn Luật sư TP.HCM đã tập hợp,phảnánhcácýkiếncủaluậtsưvềhoạtđộngthamgiatốtụng,kiếnnghịđiềuchỉnhcácquy định pháp luật và thực tiễn áp dụng để tiếp tục tháo gỡ các rào cản, vướng mắcđanghạnchếquyềnhànhnghềhợpphápcủaluậtsưtrongtốtụng;tiếptụclàmtốtcôngtácphânc ôngbàochữatheoyêucầucủacơquantiếnhànhtốtụng,gópphầnnângdầntỷlệsốvụánhìnhsựdotòaán xétxửtạiTP.HCMcóluậtsưthamgia.

Ngoài hoạt động tư vấn pháp lý được thực hiện bởi các luật sư tại Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước và tại các Tòa án nhân dân, Đoàn Luật sư TP.HCM còn duy trì hoạt động trợ giúp pháp lý thường xuyên tại trụ sở của Đoàn Hoạt động này cũng được lồng ghép trong các hoạt động phong trào của Đoàn như Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh tại các vùng sâu, vùng xa, kết hợp với các hoạt động từ thiện xã hội giúp đỡ đồng bào có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng chính sách, v.v

Trong quá trình tham gia giám sát việc chấp hành pháp luật của Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM và đại biểu Hội đồng Nhân dân TP.HCM, đoàn đã đóng góp nhiều ý kiến, phản ánh những khó khăn, vướng mắc của luật sư trong thực tiễn hành nghề Những góp ý của đoàn được đưa ra thông qua các hội thảo, tọa đàm, văn bản, và ý kiến tại các cuộc họp của Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM.

Mặc dù kinh nghiệm và kỹ năng của luật sư thành viên của Đoàn Luật sưTP.HCM hiện nay được phát triển chủ yếu qua thực tiễn hành nghề Tuy nhiên,Đoàn Luật sư cũng có vai trò tích cực trong việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡngchung (khóa học, hội thảo, tọa đàm,v.v…), nhờ thế mạnh tập hợp, kết nối được cácnguồn lực của các TCHNLS và các luật sư có kinh nghiệm, uy tín, kết hợp với cáchoạtđộnghợptácquốctếcủaĐoànLuậtsư.

3.2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về đăng ký thành lập TCHNLS tạithànhphốHồChíMinh

(i) Thực trạng thành lập VPLS, công ty luật (gia nhập thị trường cung cấpdịchvụpháplýchuyênnghiệp)tạiTP.HCM

Tại thành phố Hồ Chí Minh, trình tự và thủ tục đăng ký hoạt động củaTCHNLS tại Sở

Tư pháp theo hướng dẫn chi tiết tại Quyết định số 308/QĐ-STP-BTTP, ngày 09/07/2007 của Sở Tư pháp TP.HCM (viết tắt là Quyết định 308) [103]vàQuyếtđịnhsố311/QĐ-STP-

BTTP,ngày29/07/2008củaSởTưphápTP.HCMvề việc bổ sung, sửa đổi Quyết định 308 [104], kèm theo các quyết định là“Bộ quytrình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ”đăng ký hoạt động Theo đó, luật sư có nhu cầuthành lập VPLS hoặc công ty luật để gia nhập thị trường cung cấp dịch vụ pháp lýchuyênnghiệpthìthựchiệntheocácbướcnhưsau:

Bước 1: Luật sư nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả củaSở Tư pháp, thành phần hồ sơ theo quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 35, Luật Luậtsưhiệnhành.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểmtratínhhợplệvàđầyđủ của các giấytờ cótrong hồ sơ.

Bước 3: Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơhợp lệ,Sở Tưphápc ấ p g i ấ y đ ă n g k ý h o ạ t đ ộ n g c h o t ổ c h ứ c h à n h n g h ề l u ậ t sư.Trườnghợptừchối,thìt hôngbáobằngvănbản,cónêurõlýdo.

Bước 4: Luật sư căn cứ vào ngày hẹn trên Biên nhận đến nhận kết quả giảiquyếttạiBộphậntiếpnhậnvàtrảkếtquảcủaSởTưpháp.

Bảng số 3.2 Tổng hợp số liệu đăng ký hoạt động TCHNLS từ các báo cáo nămcủaSởTưphápTP.HCM từ cácnăm2015,2016,2017và2018

Nguồn:SởTưphápTP.HCM(cócácphụlục01,02,03,và04đínhkèm)

Tại thành phố Hồ Chí Minh, trình tự và thủ tục đăng ký thành lập Chi nhánhcủa

TCHNLS (tức Chi nhánh của VPLS hoặc chi nhánh của công ty luật) tại Sở Tưpháp và cũng theo hướng dẫn chi tiết tại Quyết định 308 của Sở Tư pháp TP.HCMtheo (Bộ quy trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ) Theo đó, TCHNLS có nhu cầuthànhlậpChinhánhVPLShoặccôngtyluậtđểgianhậpthịtrườngcungcấpdịchvụpháplýchuy ênnghiệpthìthựchiệntheocácbướcnhưsau:

Bước 1: Tổ chức hành nghề luật sư nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhậnvàtrảkếtquảcủaSởTư pháp.

Hồ sơ đăng ký chi nhánh văn phòng luật sư bao gồm: (1) Giấy đề nghị theo mẫu; (2) Bản sao hoặc bản photo có công chứng giấy đăng ký hành nghề của tổ chức luật sư; (3) Bản chính Quyết định thành lập chi nhánh.

( 4 ) Bảns a o cóc h ứ n g t h ự c hoặc bản photo kèm bản chính để đối chiếu Chứng chỉ hành nghềl u ậ t s ư v à T h ẻ luật sư của Trưởng chi nhánh;(5) Bản sao có chứng thực hoặc bản photo kèm bảnchínhđểđối chiếuGiấytờ chứngminh vềtrụsởchi nhánh.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểmtratínhhợplệvàđầyđủcủacác giấytờcótronghồsơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, công chức được phân công tiếpnhận hướng dẫn bằngvăn bản cho ngườin ộ p h ồ s ơ b ổ s u n g v à h o à n t h i ệ n h ồ s ơ theoquyđịnh.

Bước3:Trongthờihạnbảy(07)ngàylàmviệc,kểtừngàynhậnđủhồsơhợplệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh TCHNLS Trường hợp từchối,thì thôngbáobằngvănbản,cónêurõlýdo.

Bước 4: Tổ chức hành nghề luật sư căn cứ vào ngày hẹn trên Biên nhận đếnnhậnkếtquảgiảiquyếttạiBộphậntiếpnhậnvàtrảkếtquảcủaSởTưpháp.

Tại Tp.Hồ Chí Minh, thủ tục đăng ký thành lập Văn phòng giao dịch củaTCHNLS

(Văn phònggiao dịch củaV P L S / c ô n g t y l u ậ t ) t ạ i S ở T ư p h á p v à c ũ n g theo hướng dẫn chi tiết tại Quyết định 308 của Sở Tư pháp TP.HCM theo (Bộ quytrình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ) Theo đó, TCHNLS có nhu cầu thành lập Vănphònggiaodịchthìcũngthựchiệntheotrìnhtựbốn(04)bướcnhưsau:

Bước 1: Tổ chức hành nghề luật sư nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhậnvàtrảkếtquảcủaSởTư pháp.

Thành phần hồ sơ gồm:(1) Bản chính văn bản thông báo thành lập văn phònggiao dịch (theo mẫu);(2) Bản chính Quyết định thành lậpV ă n p h ò n g g i a o d ị c h , trong đó ghi rõ người được tổ chức hành nghề luật sư phân công thường trực tại vănphòng giao dịch để tiếp nhận yêu cầu về vụ, việc của khách hàng, kèm theo bản saochứng minh nhân dân của người đó;(3) Bản chính Giấy đăng ký hoạt động của tổchức hành nghề luật sư;(4) Bản sao có chứng thực hoặc bản photo kèm bản chính đểđốichiếuGiấytờchứngminhtrụsởcủaVănphònggiaodịch.

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, kiểmtratínhhợplệvàđầyđủcủacácgiấytờcótronghồsơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, công chức được phân công tiếpnhận hướng dẫn bằngvăn bản cho ngườin ộ p h ồ s ơ b ổ s u n g v à h o à n t h i ệ n h ồ s ơ theoquyđịnh.

Nhucầuhoànthiện

Với thực trạng pháp luật về luật sư Việt Nam hiện nay và để có thể“sớm đạtmụctiêupháttriểnđộingũluậtsưđủvềsốlượng,bảođảmvềchấtlượng,theohướngchuyên nghiệp hóa” thì một trong những vấn đề cấp bách là phải gấp rút hoàn thiệnhìnhthứcTCHNLSvàquyđịnhcủaphápluậthiệnhànhvềluậtsưvàhànhnghềluậtsưnhằm tạoramộthànhlangpháplýthậtsựchuẩnmựcchocácTCHNLSpháttriển.Vấnđềhoànthiệncácloại hìnhTCHNLStheophápluậtViệtNamvàtừngbướchoànthiệnphápluậtvềluậtsư,hànhnghềluậtsưb ởicáclýdosau:

Thứ nhất,xuất phát từ những tồn tại, bất cập của pháp luật về tổ chức và hoạtđộng của

Để xây dựng nền tảng pháp lý thúc đẩy nghề luật sư phát triển, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, Luật sư đoàn Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư Hiện nay, số lượng luật sư vẫn còn thấp so với dân số cả nước, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh, gây mất cân đối giữa các vùng, miền Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển của nghề luật sư.

Thứ hai,xuất phát từ thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ luật sư hiệnnay chưa đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp Phần lớn các luật sư của ViệtNam hiện nay chưa được đào tạo một cách bài bản về quản trị doanh nghiệp và kỹnăng tranh tụng tại tòa án các cấp Số lượng TCHNLS, và luật sư hành nghề tại cácTCHNLS có trình độ và kiến thức pháp luật quốc tế, có trình độ ngoại ngữ giỏi vàhành nghề chuyên sâu trong các lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại, đặc biệt làthương mạiquốctếvẫncònchưanhiều.

Việc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư còn nhiều hạn chế Các Đoàn Luật sư địa phương còn thiếu năng lực và điều kiện để thực hiện đầy đủ chức năng của mình Liên Đoàn Luật sư Việt Nam cũng chưa phát huy hiệu quả vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư trong hành nghề Trong khi đó, Nhà nước không thể thay thế Đoàn Luật sư và can thiệp vào các hoạt động tự quản của luật sư.

Do vậy, trong quản lý hành nghề luật sư, vẫn còn tình trạngthiếutậptrung,thiếuthốngnhấttừphíatổchứcxãhội- nghềnghiệpcủaluậtsư.

Thứ tư,xuất phát từ tính chất nghề luật sư là nghề tự do, các TCHNLS cungcấp dịch vụ pháp lý theoy ê u c ầ u c ủ a k h á c h h à n g , n ê n s ự p h á t t r i ể n v ề s ố l ư ợ n g công việc của luật sư trong TCHNLS trước hết là nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lýcủa xã hội Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Nhà nước ta,vì vậy, Nhà nước và pháp luật cũng cần tạo cơ hội cho luật sư có những môhình/hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế để phát triển quan hệhợptác,giaolưuvớicácđốitácnướcngoài.

Thứ năm, xuất phát từ công tác xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức xã hội - nghềnghiệpcủaluậtsư,hoànthiệnthểchếvềluậtsưvàhànhnghềluậtsư;xâydựngcơchếbảođảmch oluậtsưthựchiệntốtquyền,nghĩavụcủamìnhtheođúngquyđịnhcủaphápluật;nângcaochấtlượngt ranhtụngcủaluậtsưtạicácphiêntòa,v.v… cũnglàmộttrongnhữngyêucầucầnthiếtphảiđượchoànthiện[109,tr.57]

Định hướng hoàn thiện hình thức Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật vàhoànthiệnphápluậtvềtổchứchoạtđộngcủatổchứchànhnghềluậtsư

(1) Hoàn thiện Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật và hoàn thiện phápluật về tổ chức và hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư phải đảm bảo dựa trêncơsởquántriệt quanđiểm,đường lốicủaĐảngvàchính sáchcủaNhànướ cvềluậtsưvàhànhnghềluậtsư

Theo như trình bày trên (1), thì nội dung hoàn thiện có hai vấn đề, đó là hoànthiện các hình thức TCHNLS theo pháp luật Việt Nam và hoàn thiện quy định phápluậtvềtổchứcvàhoạtđộngcủaTCHNLS.Quátrìnhhoànthiệncầnthểchếhóa đầy đủ tinh thần của Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộchính trị về cải cách tư pháp đến năm 2020, hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm pháttriển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững về bảnlĩnh chính trị, trong sáng về đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa xã hội đối với chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư, phục vụ đắc lực cho côngcuộccải cách tư pháp vàhội nhậpkinhtếquốctế [117,tr.143].

(2) Cần hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm pháp lý củaTCHNLS vàtráchnhiệmnghềnghiệpcủaluật sưtronghànhnghề

Nghề luật sư hoạt động theo nguyên tắc tự do, đòi hỏi trách nhiệm cao trong hoạt động của cả luật sư và Trợ giúp pháp lý miễn phí Do đó, tổ chức và hoạt động của Trợ giúp pháp lý miễn phí cần xây dựng theo nguyên tắc chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn, phù hợp thông lệ quốc tế Đồng thời, hoàn thiện cơ chế bảo đảm để luật sư thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư.

(3) Hoàn thiện pháp luật về TCHNLS phải phân định rõ công tác quản lýNhànướcvềluậtsưvàchếđộtựquảncủatổ chứcxãhội-nghềnghiệpcủaluật sư

Phânđịnhrõvàhợplýgiữacôngtácquảnlýnhànướcvềluậtsưvàchếđộtự quản của tổ chức xã hội- nghề nghiệp của luật sư theo hướng Nhà nước chỉ làmnhững gì thuộc về chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, tổ chức xã hội-nghề nghiệpphát huy vai trò tự quản đối với luật sư và tổ chức hành nghề luật sư Đây cũng lànộidungrấtquantrọngmàviệchoànthiệnphápluậtvềTCHNLScầnhướngtới.

- Tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật thể hiện khả năng đáp ứngđược đầy đủ nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Điều này đòi hỏi việc ban hànhpháp luật phải chú ý tới các văn bản pháp luật cùng điều chỉnh các quan hệ trongcùng lĩnh vực như Luật Doanh nghiệp, Luật Dân sự,

Luật Luật sư, v.v…Tính thốngnhất,đồngbộcủahệthốngphápluậtcóảnhhưởngtớitínhkhảthicủaphápluật.

Hệ thống pháp luật nước ta đa dạng, số lượng lớn, do nhiều cơ quan ban hành dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo Quá trình xây dựng pháp luật còn thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu tính dự báo, khiến văn bản pháp luật ban hành thường lạc hậu so với sự thay đổi của kinh tế - xã hội, gây khó khăn trong thực hiện Để khắc phục, cần xây dựng Luật Luật sư theo hướng thống nhất, chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản pháp luật cùng điều chỉnh về vấn đề tổ chức và hoạt động của TCHNLS.

Cần phải xác định rõ mối quan hệ giữa luật chung (tức Luật Doanh nghiệp)với luật chuyên ngành (Luật Luật sư) cũng như phạm vi, ranh giới giữa luật chungvới luật chuyên ngành cùng điều chỉnh quan hệ tổ chức và hoạt động của TCHNLS.Theo đó, Luật Doanh nghiệp chỉ điều chỉnh những vấn đề chung của Doanh nghiệpnhư: tên Doanh nghiệp, nguyên tắc góp vốn, vốn pháp định, các quyền và nghĩa vụcủa Doanh nghiệp,v.v…còn những vấn đề mang tính cá biệt, cần có quy định cụ thểtrongluậtchuyênngành,thìLuậtLuậtsưsẽđiềuchỉnh.Cónhưvậymớiđảmbảosự thống nhất, tính đồng bộ trong nội dung pháp luật cũng như quá trình áp dụngphápluậtvềtổchứcvàhoạtđộngcủaTCHNLS.

-Tính kế thừa,để khắc phục những hạn chế, bất cập trong các văn bản phápluật điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của TCHNLS, nên xây dựng Luật Luật sưtheo hướng:

Kế thừa những quy định của Pháp Lệnh luật sư năm 2001; Luật Luật sưnăm 2006; Luật Luật sư sửa đổi năm 2012; Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày22/7/2003 của Chính phủ; Nghị định số 123,v.v… Đây cũng là nội dung mà việchoànthiệncácquyđịnhvềTCHNLSvàphápluậtvềTCHNLS cầnhướngtới.

Cácgiảipháphoànthiệntổchứchànhn g h ề l u ậ t s ư t h e o p h á p l u ậ t V i ệ t

4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện về hình thức tổ chức hành nghề luật sưThứnhất,kiếnnghịhoànthiện chếđịnhvềVănphòngluậtsư

Theo Điều 18 của Pháp lệnh luật sư năm 2001, nếu VPLS được thành lập bởi một hoặc một số luật sư, thì sẽ được tổ chức và hoạt động theo loại hình hợp danh Chính vì vậy, tính đến thời điểm Quốc hội dự thảo Luật Luật sư năm 2006, cả nước đã có hơn 800 Văn phòng luật sư được đăng ký và hoạt động hiệu quả.

Tuy nhiên, sau đó Luật Luật sư năm 2006 được ban hành, đã không kế thừahình thức VPLS hợp danh do một số luật sư tham gia thành lập mà đã sửa đổi và bổsung theo hướng chỉ cho phép luật sư thành lập và đăng ký hoạt động với loại hìnhVPLS chỉ do một luật sư thành lập và làm chủ sở hữu văn phòng Mặt khác, VPLStheo quy định tại Điều 33, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012) chỉ được tổchứcvàhoạtđộngtheo loạihìnhDoanhnghiệptư nhân. Đến nay, hình thức VPLS theo Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012)chưa thực sự thừa nhận theo đúng bản chất nghề nghiệp luật sư và thông lệ quốc tế.Do vậy, trên thực tế đã gây ra không ít khó khăn và phiền toái trong quá trình tổchức thực hiện, vì lẽ đó, rất cầnsự tiếp cậncủa pháp luật về loạih ì n h V P L S d ự a trên chính những đặc thù, những sự khác biệt nhất định và tính truyền thống củaVPLS so với các loại hình doanh nghiệp khác, màkhông thể xem mô hình VPLS chỉđơn thuần như là doanh nghiệp tư nhânđể điều chỉnh giống như các doanh nghiệptưnhânthôngthường.

Từ các lý do trên, cùng với nội dung đã trình bày và phân tích tại điểm (1),tiểu mục 3.1.2.1, mục 3.1.2 (VPLS) của Luận án, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sungĐiều33,Luật Luậtsư hiệnhànhtheohướng:

Một là,ở đoạn 1, khoản 1 của Điều luật này, thay đổi cụm từ “văn phòng luậtsư do một luật sư thành lập” bằng cụm từ “Văn phòng luật sư do ít nhất hai luật sưthành lập”; và thay đổi cụm từ

“được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanhnghiệp tư nhân” bằng cụm từ

Theo Điều luật Luật sư (sửa đổi), văn phòng luật sư được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh Các luật sư thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng.

Hai là,ở khoản 2 Điều luật này, thay đổi cụm từ “tên của văn phòng luật sưdo luật sư lựa chọn” bằng cụm từ “ Tên gọi của văn phòng luật sư, do các luật sưhợpdanhthỏathuậnlựachọn”.

Saukhiđược sửađổi,bổsungĐiều33,LuậtLuậtsưđượcviếtlạinhưsau: Điều 33(sửađổi, bổsung) :

“1 Văn phòng luật sư do ít nhất hai luật sư thành lập, được tổ chức và hoạt độngtheoloạihìnhcôngtyhợpdanh.

Các luật sư thành viên hợp danh thỏa thuận cử một luật sư làm Trưởng vănphòng Trưởng văn phòng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng Các luậtsư thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củamìnhvề mọi nghĩavụ củavăn phòng.

2 Tên gọi của văn phòng luật sư, do các luật sư hợp danh thỏa thuận lựachọn và theo quy định của Luật doanh nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ

“vănphòng luật sư”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hànhnghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, kýhiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục củadântộc

Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, có thể nhận thấy, ngoài hình thứchành nghề luật sư mang tính truyền thống như công ty luật hợp danh thông thường,họ còn cho phép luật sư được hành nghề với hình thức công ty luật hợp danh hữuhạn,đơncử như: Ở Hoa Kỳ, công ty luật hợp danh bao gồm hợp danh thông thường và hợpdanh hữu hạn Công ty hợp danh thông thường do các luật sư cùng nhau thành lập,điều hành công ty cũng như cùng chịu trách nhiệm và cùng hưởng lợi nhuận thuđược Các luật sư trong công ty hợp danh thông thường chịu trách nhiệm cá nhân vàliên đới đối với các nghĩa vụ của công ty.Công ty hợp danh hữu hạndo ít nhất hailuậtsưtrởlênthànhlập,trongđócóítnhấtmộtluậtsưchịutráchnhiệmvôhạnvề cácnghĩavụcủacôngty(hộiviênnhậnvốn),còncácluậtsưkhácchỉchịutráchnhiệm trong phạm vi góp vốn vào công ty (hội viên hùn vốn)[79, tr.21],[84, tr.38- 39].TheoLuậtDoanhnghiệpnăm2014vàtrướcđólàLuậtDoanhnghiệpnăm 2005,th ìk in hd oa nh d ị c h vụ phá pl ýl à m ộ t ngà nh ng hề ki nh doa nh mà cá n hân phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện luật định, thì mới được phép lựa chọn thành lậpcác loại hình doanh nghiệp để tiến hành kinh doanh dịch vụ pháp lý Hơn nữa, việcmở rộng và cho phép thêm hình thức công ty luật hợp danh hữu hạn trong Luật Luậtsư (luật chuyên ngành) không trái với Luật Doanh nghiệp năm 2014 (luật chung) vàcũng không cản trở việc luật sư chọn các hình thức hành nghề khác để hoạt động.Ngược lại, có thể nói,loại hình công ty luật hợp danh hữu hạnphù hợp với đặc thùcủa nghề luật sư và phù hợp hơn so với các loại hình công ty luật TNHH (kể cả mộtthànhviên hoặchaithànhviêntrởlên)theothựctrạngcủa LuậtLuật sưhiệnhành.

Mặt khác, với loại hình công ty luật hợp danh hữu hạn cho thấy, trong cơ cấutổchứccóítnhấtlàmộtluậtsưthànhviênchịutráchnhiệmvôhạnđốivớitấtcảcác nghĩa vụ của công ty, còn đối với công ty luật TNHH thì không có bất kỳ thànhviên nào chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ củacông ty Bên cạnh đó, với sự xuất hiện của mô hình công ty luật hợp danh hữu hạntrong Luật Luật sư “sửa đổi” sẽ là một giải pháp để giải quyết các hạn chế và tồn tạiđối với loại hình công ty luật TNHH, đơn cử tác giả có thể tổ chức lại mô hình côngty luật TNHH bằng biện pháp chuyển đổi các loại hình công ty luật TNHH thànhcông ty luật hợp danh hữu hạn, nhằm phù hợp hơn với tính chất và đặc thù của hoạtđộng nghề nghiệp luật sư mà vẫn phù hợp với điều kiện và khả năng của các luật sưViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay.

Căn cứ theo các phân tích trên, đồng thời kết hợp với nội dung trình bày tại điểm (2), tiểumục 3.1.2.1 trong mục 3.1.2 về công ty luật hợp danh, tác giả đề xuất sửa đổi và bổ sung Điều 34 của Luật Luật sư hiện hành theo hướng như sau:

Một là,ở khoản 1 thay cụm từ “công ty luật trách nhiệm hữu hạn” bằng cụmtừ “công ty luật hợp danh hữu hạn”; bổ sung cụm từ “được tổ chức và hoạt độngtheoloạihìnhcôngtyhợpdanh”;

Hai là,ở khoản 2 của Điều luật này, bỏ cụm từ “công ty luật hợp danh khôngcó thành viên góp vốn”; bổ sung cụm từ “công ty luật hợp danh hữu hạn” trong đócóítnhấtmộtluật sư chịutráchnhiệmvô hạnvềcácnghĩavụcủa công ty;

Bốn là,ở khoản 4 của Điều luật này, bỏ hẳn hai cụm từ “công ty luật tráchnhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên” và cụm từ “luật sư làm chủ sở hữu công tyluật trách nhiệm hữu hạn một thành viên là giám đốc công ty” Đồng thời, bổ sungcụmtừ

“côngtyluậthợp danhhữu hạn”vàokhoản4củaĐiềuluật;

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 3.5. Tổng hợp số liệu minh họa về thực tiễn thực hiện các biện pháp tổchứclạiTCHNLStạiTP.HCM,cậpnhậttừ 30/06/2016đến31/03/2018,như sau: - Tổ Chức Hành Nghề Luật Sư Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.docx
Bảng s ố 3.5. Tổng hợp số liệu minh họa về thực tiễn thực hiện các biện pháp tổchứclạiTCHNLStạiTP.HCM,cậpnhậttừ 30/06/2016đến31/03/2018,như sau: (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w