1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam

220 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 397,35 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcầnthiếtcủaviệcnghiên cứuđề tài (7)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu (10)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiên cứu (11)
  • 4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (12)
  • 5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn củaluận án (12)
  • 6. Nhữngđónggópmớicủaluận án (12)
  • 7. Kếtcấu củaluậnán (14)
    • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđãđượccôngbốcóliênquanđếnđềtàilu ậnán (15)
      • 1.1.1. Luậnán,luậnvăn (15)
      • 1.1.2. Bàiviếttrên tạpchí (17)
      • 1.1.3. Đềtàinghiêncứukhoahọc;Kỷyếu hộithảokhoahọc (24)
      • 1.1.4. Sáchchuyên khảo (26)
      • 1.1.5. Tàiliệunướcngoài (27)
    • 1.2. Đánhgiátìnhhìnhnghiêncứucácvấnđềthuộcphạmvinghiêncứucủalu ậnán (30)
      • 1.2.1. Vềlýluận (30)
      • 1.2.2. Vềnộidungchếđịnhmangthaihộtheopháp luậtViệtNam (34)
    • 1.3. Câuhỏinghiêncứuvàđịnh hướngnghiêncứucủanghiêncứusinhđốivớiluậnán 35 1. CâuhỏigiảthuyếtvàđịnhhướngnghiêncứucủaNghiêncứusinhliênquanđếnn hữngvấn đềlýluận vềchếđịnhmangthaihộ (41)
      • 1.3.2. CâuhỏigiảthuyếtvàđịnhhướngnghiêncứucủaNghiêncứusinhliênquanđến nộidungchếđịnh mangthaihộtheopháp luậtViệtNam (45)
      • 1.3.3. CâuhỏigiảthuyếtvàđịnhhướngnghiêncứucủaNghiêncứusinhliênquanđếnt hựctrạngvàgiảipháphoànthiện pháp luậtvềchếđịnhmangthaihộ (47)
      • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của mang thai hộ và mang thai hộ vì mục đíchnhânđạo (51)
      • 2.1.2. Kháiniệm,đặcđiểmvànộidungcủachế địnhmangthaihộ (72)
    • 2.2. Lịchsửpháttriểncủaphápluậtđiềuchỉnhvềmangthaihộtrênthếgiớivàở ViệtNam (82)
      • 2.2.1. Lịchsửpháttriểncủakhoahọcvềmangthaihộtrênthếg i ớ i (82)
      • 2.2.2. Quanđiểmlậpphápvềmangthaihộcủamột sốquốcgiatrênthếgiới (85)
      • 2.2.3. Lịch sử pháttriểncủaphápluậtViệtNamvềmangthaihộ (94)
    • 2.3. Cácyếutốtácđộngđếnphápluậtđiềuchỉnhvềmangthaihộvìmụcđíchnhânđạ oởViệtNam (96)
      • 2.3.1. Yếutốphongtục,tập quán (96)
      • 2.3.2. Yếutốtâmlý,đạođức (98)
      • 2.3.3. Yếutốkinhtế-xãhội (101)
      • 2.3.4. Yếutốchínhsách (102)
    • 2.4. Nguyêntắcthựchiệnmangthaihộvìmụcđíchnhânđạo (107)
    • 3.1. Thựctrạng p h á p luật Việ tN am hiệnhành vềmang th ai hộ vì mục đích nhânđạo (112)
      • 3.1.1. Điềukiệnmangthaihộvìmụcđích nhânđạo (112)
      • 3.1.2. Thủtụcmangthaihộvìmụcđích nhânđạo (127)
    • 3.13. Quyềnvànghĩavụ củacácbên thựchiện mangthaihộvìmụcđích nhân đạo124 3.1.4.Xác đ ị n h q u a n h ệ ch a m ẹ c o n t r o n g trường hợpm a n g thaih ộ vìm ụ c đ í c h nhânđạo (130)
      • 3.2.1. Tìnhh ì n h thựchiệnmangthaihộvìmụcđíchnhânđạoởViệtNam (150)
      • 3.2.2. Nguyênnhândẫnđếnnhữngkhókhăn,hạnchếtrongthựctiễnápdụngphápluậtvề mangthaihộvìmụcđích nhânđạo (166)
      • 4.1.1. Pháp luật về chế định mang thai hộ phải thể hiện sự hiện thực hóa các nguyêntắcluậtđịnhvànội luậthóacácvănbảnquốctếvề quyềnconngười (174)
      • 4.1.2. Pháp luật về chế định mang thai hộ cần phải quán triệt sâu sắc nguyên tắcnhânđạotrên cơsởđ ả m bảosự hài hòavềlợiíchcủa cácchủ thể (176)
      • 4.1.3. Pháp luật về chế định mang thai hộ phải mang tính đồng bộ giữa các chế địnhpháplýtronglĩnhvựchônnhânvàgiađình;giữacácvănbảnquyphạmphápluậtcó liênquan (178)
      • 4.1.4. Pháp luật về chế định mang thai hộ phải đảm bảo tính khả thi, có tính dự báotrướcsự pháttriển củakhoahọckỹthuật–yhọc (179)
    • 4.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chế địnhmangthaihộ (181)
      • 4.2.1. Giảipháphoàn thiện phápluậtvềchếđịnhmangthaihộ (181)
      • 4.2.2. Giảiphápnângcaohiệu quảthựchiện chế địnhmangthaihộ (0)

Nội dung

Sựcầnthiếtcủaviệcnghiên cứuđề tài

Trong lịch sử nhân loại, quan hệ HN&GĐ được đánh giá là một trong nhữngquan hệ xã hội mang tính chất phổ biến và bền vững nhất Xét về mặth ì n h t h ứ c , hôn nhân được biểu hiện cụ thể là quan hệ giữa vợ và chồng nhằm thực hiện mộttrongnhữngchứcnăngquantrọnglàtáisảnxuấtrasứclaođộngchoxãhội–táisản xuất ra con người Với một quốc gia mang nặng truyền thống Á Đông như ViệtNam, từ xưa, việc sinh con để nối dõi tông đường được xem như là vấn đề quantrọng nhất trong quan hệ hôn nhân, không sinh được con dù là vì lí do nào cũng bịxem là cái tội (“bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại”- tội bất hiếu có ba điều: không cócon nối dõi là tộil ớ n n h ấ t ) K h ô n g c h ỉ v ậ y , v i ệ c k h ô n g s i n h đ ư ợ c c o n c ò n ả n h hưởng phần nào đến hạnh phúc của mỗi gia đình Do đó, sự kết hợp của các cá thểnam và nữ trong xã hội để tạo ra thế hệ trẻ, duy trì nòi giống là một tất yếu và tuântheo quy luật tự nhiên. Trên cơ sở đó, một trong những vấn đề thuộc về quyền conngười luôn được pháp luật tôn trọng và bảo vệ là quyền làm cha, làm mẹ - quyền“thiêng liêng” của bất kỳ cá nhân nào Vấn đề này đã được ghi nhận và cụ thể hóangay trong văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao nhất của Nhà nước ta là cácbản Hiến pháp qua các thời kỳ. Điều này đã thể hiện quan điểm của Nhà nước ViệtNam là luôn bảo vệ quyền được làm cha, làm mẹ của mỗi người, tạo điều kiện và cơhộitốtnhấtchocácchủ thể thựchiệnthiên chức caoquý đó củamình.

Tuy nhiên, trên thực tế, không phải cá nhân nào cũng may mắn có thể thựchiện thiên chức làm cha, mẹ một cách tự nhiên như quy luật vốn có Vì nhiều lí dochủ quan và khách quan khác nhau, nhiều cặp vợ chồng đã không thể tự mình sinhconvàthựchiệnquyềnthiêngliêngmàtạohóabantặngchoconngười.Điềunàylại càng mang tính bức thiết hơn trong điều kiện hoàn cảnh xã hội ngày nay, với sựthay đổi của của nhiều yếu tố mang tính chất ngoại cảnh tác động như an toàn vệsinh thực phẩm, môi trường, sự thay đổi quan niệm về tình yêu và hôn nhân dẫn đếntình trạng nạo phá thai gia tăng…càng làm cho số lượng các cặp vợ chồng khôngsinhđượcconcó xuhướngtănglên rõrệt.Theokết quảthốngkê,ViệtNamcótỷlệ vô sinh trong nước khá cao (chiếm khoảng 7,7%) tương đương với khoảng 1 triệucặp vợ chồng hiếm muộn trong cả nước 1 Ngày nay, y học phát triển đem đến hivọng cho những cặp vợ chồng rơi vào hoàn cảnh thiếu may mắn nói trên cơ hội làmchalàmmẹcủanhữngđứacondochínhhọsinhrabằngsựcanthiệpcủakỹthuậthỗ trợ sinh sản Song trong một số trường hợp đặc biệt,n g a y c ả k h i v i ệ c á p d ụ n g các biện pháp hỗ trợ sinh sản được pháp luật cho phép cũng không đem lại kết quảthì dường như việc tìm đến giải pháp MTH được xem như là một nhu cầu thực tiễnvà không thể hạn chế trong xã hội mặc dù trước đây hệ thống pháp luật nghiêmcấm 2 Bởi theo lẽ thường, khát khao có được một đứa con sinh ra mang cùng huyếtthống với chính mình là một nguyện vọng chính đáng của bất kỳ cá nhân nào Dođó, một khi bản thân người phụ nữ- n g ư ờ i v ợ k h ô n g t h ể m a n g t h a i ( v ì c á c l ý d o như mắc bệnh hiểm nghèo, không có tử cung, tử cung không có khả năng giữ thainhi…) nhưng chính bản thân họ vẫn có đủ các điều kiện về mặt sinh học khác để cóthể kết hợp tạo phôi sinh con thì việc họ nhờ người khác MTH như một giải phápmangtính chất ưu việtnhất làđiềudễhiểu.

Song, trước đây, do những rào cản về mặt pháp lý, MTH chủ yếu được thựchiện dưới hình thức các“hợp đồng đẻ thuê”,có nghĩa là việc MTH được thực hiệnmột cách phi pháp thì những hệ lụy của vấn đề này trở nên khá phức tạp, tạo nênnhững rủi ro cho các chủ thể và ngay cả bản thân đứa trẻ được sinh ra Thậm chí,trong một số trường hợp, việc thực hiện MTH đem lại kết quả không mong đợi nhưđứa trẻ sinh ra bị Down, dị tật bẩm sinh mà cả người mang thai và người nhờmang thai đềukhông muốnnhậncon thì vấnđề này còn cót h ể t r ở t h à n h n h ữ n g gánh nặng cho xã hội Một số trường hợp khác có điều kiện kinh tế hơn, các cặp vợchồng vô sinh cũng có thể lựa chọn biện pháp tới những quốc gia cho phép MTHnhư Thái Lan, Ấn Độ… để thực hiện phương pháp này Tuy nhiên, hệ lụy phát sinhsau đó cũng trở nên vô cùng khó khăn, đặc biệt là việc giải quyết mối quan hệ nhânthân giữa đứa trẻ được sinh ra và cặp vợ chồng MTH khi trở về nước là không hềđơngiản.

1 XemCẩm Anh, Hơn một triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh hiếm muộn,truy cập ngày

14/4/2019.https://vnexpress.net/suc-khoe/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html 2 XemĐiều6Nghịđịnh12/2003/NĐ–CP.

Xuất phát từ tình hình thực tiễn và thực trạng pháp luật nói trên, Luật HN&GĐnăm 2014 được thông qua ngày 19/6/2014 và có hiệu lực ngày 1/1/2015 đã có nhiềuthayđổiquantrọng.Trongđó,đángquantâmnhấtlàlầnđầutiênvấnđềMTHVMĐNĐđược phápluậtghinhậnvàchophépthựchiện.Điềunàyđãtạorahi vọng cho những cặp vợ chồng mặc dù đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sảnkhác nhưng vẫn không thể thực hiện thiên chức của mình cơ hội được làm cha mẹcủa những đứa trẻ có cùng huyết thống với họ một cách hợp pháp. Đây được xemnhư một bước ngoặt quan trọng, một bước tiến táo bạo nhưng cũng đầy chất nhânvăn trong chính sách pháp luật của Nhà nước ta đối với các trường hợp hiếm muộncon Bởi suy cho cùng, pháp luật không phải lúc nào cũng phục vụ cho số đông màcòn là công cụ bảo vệ cho số ít người yếu thế trong cộng đồng Điều này cũng đồngthời giảiquyết đượcnhững tranh chấp đang diễn trênthực tế khi tình trạng MTHvẫn tồn tại tương đối phổ biến nhưng lại thiếu sự điều chỉnh của pháp luật và cơ chếgiámsát của các cơquanNhà nước cóthẩmquyền.

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nói trên, việc Quốc hội thông qua quy địnhcho phép MTHVMĐNĐ cũng có nhiều quan điểm trái chiều Trong đó, vấn đề nhãntiền được dư luận quan tâm nhất hiện nay là tính thực thi của quy định này liệu cóthực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.Bởi theo đánh giá của một số chuyêngia, MTH tại Việt Nam nhân đạo nhưng còn nhiều bất cập Bởi rõ ràng, một khi hợppháp hóa quy định này, MTHVMĐNĐ cũng rất dễ bị biến thành một một loại hìnhdịch vụ để trục lợi Vấn đề đặt ra là, cơ chế nào để nhà nước quản lý tốt nhất,tránhviệc quy định về cho phép MTH đi ngược lại với bản chất nhân văn mà nhà làm luậthướngtới.Mặtkhác,mặcdùđãđượchợppháphóa,songquyđịnhvềMTHVMĐNĐ vẫn còn khá nhiều rào cản cho các chủ thể nếu muốn đượcc h ấ p nhậnthựchiệnphươngphápnày.Bởisựthậntrọng trongcácquyđịnhl iênquanđến lĩnh vực này dường như làm cho “cánh cửa pháp lý” trở nên quá hẹp đối với cáccặp vợ chồng hiếm muộn mong muốn thực hiện việc MTHVMĐNĐ so với nhu cầuthực tế Điều này dẫn tới việc các cặp vợ chồng khi không đủ điều kiện vẫn bất chấpsự nghiêm cấm của pháp luật để thực hiện mong muốn có con của mình Có cầu ắtcó cung Thực tiễn cho thấy hoạt động MTH “chui” vẫn tồn tại trên thực tế.Thịtrườngnàydườngnhưlúc nàocũng“nóng”và khó kiểmsoát.

Trên cơ sở những phân tích nêu trên, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu cácquy định của pháp luật Việt Nam về chế định MTH - một trong những vấn đề đượcđánh giá là hoàn toàn mới, tác giả lựa chọn thực hiện đề tài“Chế định mang thai hộtheo pháp luật Việt Nam”cho luận án tiến sĩ của mình, với hi vọng có thể tiếp cậnmột cách có hệ thống, đầy đủ và toàn diện nhất các vấn đề pháp lý và thực tiễn cóliênquan.Trêncơsởđó,tácgiảcóthểđềxuấtnhữnggiảipháphoànthiệnpháplu ật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với MTH–m ộ t v ấ n đ ề m ớ i v à mangtính thờisựcao tạiViệtNamtronggiaiđoạn hiệnnay.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu

Việc nghiên cứu luận án nhằm hướng đến mục đích đánh giá toàn diện vàmang tính hệ thống cơ sở lý luận về chế định MTH, thực trạng pháp luật Việt Namvà thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam về MTH nói chung vàMTHVMĐNĐ nói riêng nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiện phápluật vềvấn đề này.

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nói trên, luận án có các nhiệm vụ nghiên cứucụ thể sauđây:

- Làm rõ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của MTH và MTHVMĐNĐ dướinhiều góc độ trong đó quan trọng là trên phương diện đảm bảo tính nhân đạo; Tôntrọng và bảo vệ quyền con người; Đồng thời làm rõ các khái niệm, đặc điểm, nộidungvềchế định MTH.

- Nghiên cứu về lịch sử phát triển của pháp luật về MTH trên thế giới và tạiViệt Nam; Các quan điểm lập pháp về MTH ở các quốc gia điển hình trên thế giớivề việc cho phép hay không cho phép MTH; Đánh giá các yếu tố tác động đến phápluậtđiềuchỉnh MTHVMĐNĐởViệtNamhiện nay.

- Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cácnội dung liên quan đến chế định MTH cũng như pháp luật của một số nước trên thếgiới về lĩnh vực này Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Namt r o n g x â y dựngvà thực thiphápluật.

- Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật liên quan đến chế định MTH tạiViệtNamhiệnnay.Trêncơsởđó,tácgiảchỉranhữngnhữngthuậnlợivàhạnchếvà nguyên nhân của những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện các quy định của phápluật;đánh giá tínhthực thiphápluậttrongquá trình ápdụngvề MTH.

- Trên cơ sở phân tích và đánh giá cơ sở lý luận và thực tiễn của chế địnhMTH, thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về MTHVMĐNĐ,tácgiả đưa ra đề xuất, kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện quy định của pháp luậtđiềuchỉnhvềchếđịnhMTHcũngnhưnângcaohiệuquả thực hiệnphápluật vềvấn đề này.

Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

ĐốitượngnghiêncứucủađềtàilànhữngvấnđềlýluậnvềchếđịnhMTH;Quyđịnhcủahệthốngp hápluậtViệtNamhiệnhành vềMTHtrongđóchủyếulàvấnđềMTHVMĐNĐtrongLuậtHN&GĐnăm2014vàmộtsốvănbản quyphạmphápluậtcóliênquan;PhápluậtcủamộtsốnướctrênthếgiớivềMTH;Thựctiễnthựchiệnp hápluậtvềMTHởViệtNamthôngquanhữngvụ việcMTHcụ thểtrênthựctếtrongnhữngnămgầnđây.

- Vềmặtnộidung,luậnánnghiêncứuvềchếđịnhMTHnóichung.Tuynhiên,pháp luật Việt Nam hiện hành chỉ cho phép thực hiện MTHVMĐNĐ, do đó trongphạmvinghiêncứu,đặcbiệtlàvềthựctrạngphápphápluật,luậnánchủyếutậptrunglàm rõ các quy định của pháp luật hiện hành về MTHVMĐNĐ Đồngthời, luận án tậptrung phân tích, đánh giá các quy định trong pháp luật nội dung về MTHmà ít chútrọngđếncácvấnđềliênquanđếnphápluậthìnhthức,vềthủtụctốtụngđiềuchỉnhvềgiảiqu yếttranhchấpliênquanđếnMTH;LuậnántậptrungluậngiảinhữngquyđịnhcủaphápluậtViệt NamvềMTHvàMTHVMĐNĐtrongcácvănbảnquyphạmphápluậtnhưLuậtHN&GĐ;BLD S;BLHS;LuậtBHXH;LuậtNuôiconnuôi; vàcácvănbản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành, trong đó trọng tâm là những quy địnhtrongLuậtHN&GĐnăm2014.Mặtkhác,đểđảmbảotínhphùhợpvớimãngànhnêntrong khuôn khổ phạm vi của đề tài, nội dung của luận án giới hạn nghiên cứu vềMTHVMĐNĐkhôngcóyếutốnướcngoài.

Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Lêninvớiphépbiệnchứngduyvậtvàlịchsử,gắnkếtvớitưtưởngHồChíMinhvàquanđiểm,đườnglối củaĐảngvàphápluậtcủaNhànướcvềcácvấnđềtrongquanhệHN&GĐnóichungvàMTHVMĐN Đnóiriêng.Bêncạnhđó,các phươngphápnghiêncứukhoahọcchuyênngànhđượcsửdụngđểthựchiệnđềtàinhưphươngpháplịch sử,phươngphápphântích,phươngpháptổnghợpvà sosánh,phươngphápxãhộihọc… đểgiảiquyếtcácvấnđềvềnộidungnghiêncứucủaluậnán.Cácphươngphápphântích,tổnghợpvà sosánhluậtsẽđượcsửdụngtriệtđểnhằmlàmsángtỏnhữngvấnđềlýluậncũngnhư các quy định của pháp luật hiệnhành về MTHVMĐNĐ Đặc biệt, luận án sử dụngphươngphápnghiêncứutìnhhuốngđiểnhìnhvàphươngphápthốngkêđểthựchiệnviệcđánhgiát ìnhhìnhthựchiệnchếđịnhMTHhiệnnaynhằmđưaracáchnhìnkháchquanvềthựctrạngthựchiện phápluậtvềMTHởnướctatronggiaiđoạngầnđây.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn củaluận án

Luận án là công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu toàn diện về chế địnhMTH nói chung và MTHVMĐNĐ nói riêng theo pháp luật Việt Nam Kết quảnghiên cứu của luận án góp phần bổ sung và hoàn thiện những vấn đề lý luận khoahọc pháp lý về chế định MTH, pháp luật HN&GĐ và làm phong phú thêm kho tàngtri thức khoa học pháp lý Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việcnghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập khoa học luật tại các cơs ở đ à o t ạ o , n g h i ê n c ứ u luật …Luận án cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan thihành và áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề có liên quan đến chế định MTHcònkhá mớimẻ tạiViệtNamtrong giaiđoạnhiệnnay.

Nhữngđónggópmớicủaluận án

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lýl u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề c h ế đ ị n h M T H một cách toàn diện và hệ thống, kết quả nghiên cứu của luận án có những đóng gópmớivề phươngdiệnlýluận và thực tiễn nhưsau:

- Về tổng thể, luận án là công trình nghiên cứu toàn diện và mang tính hệthống,chuyênsâuvề chếđịnh MTHtheopháp luật ViệtNam.

- Luậnánxâydựng,bổsungvàlàmphongphúthêmcơsởlýluậnvềMTHdựatrên những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về nội dung có liên quan; Xây dựng cáckhái niệm khoa học, đảm bảo tính học thuật, đánh giá đúng bản chất về chế địnhMTH, MTHVMĐNĐ Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhằm xác định nội hàm củaquan hệ pháp luật từ đó tạo cơ sở cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật thốngnhất, hiệu quả và minh bạch; Luận án cung cấp những đánh giá khách quan về nhucầu thực tiễn trong việc thực hiện MTH từ đó cho thấy sự cần thiết trong việc xâydựngvàđiềuchỉnhbằngcácquyphạmphápluậtđốivớiquanhệphápluậtnày.

- Luận án đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong mốiliên hệ giữa các quy phạm pháp luật, giữa các chế định có liên quan và giữa các vănbảnquyphạmphápluậttronghệthốngphápluậtViệtNamđiềuchỉnhvềMTHtừtừ đó cung cấp những góc nhìn toàn diện về thực trạng pháp luật Việt Nam về chếđịnh MTH, chỉ ra những điểm tích cực cũng như những hạn chế, bất cập cần hoànthiện; Đồng thời, luận án so sánh các vấn đề liên quan đến thực trạng pháp luật ViệtNam với pháp luật của một số quốc gia điển hình đại diện cho các nhóm nước thừanhận MTH cả về mục đích nhân đạo lẫn thương mại; nhóm nước chỉ thừa nhậnMTHVMĐNĐ; nhóm nước nghiêm cấm MTH trên thế giới để làm rõ quan điểm lậppháp của các quốc gia khi nhìn nhận quan hệ xã hội này Từ đó, luận án cung cấpnhữnggóc nhìn đachiều,toàndiệnvề vấnđềnghiêncứu.

- Luận án làm rõ những tác động về mặt pháp lý cũng như thực tiễn trong quátrình áp dụng và thực thi các quy định của pháp luật điều chỉnh về MTHVMĐNĐ.Từ đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc cũng như nguyên nhân của những tồn tại,hạn chế trongquá trìnhthực hiệnphápluậtcủa cácchủ thểcó liên quan.

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá khoa họcv ề c ơ s ở l ý l u ậ n , t h ự c t r ạ n g p h á p luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về MTH, luận án đề xuất phương hướng và giảipháp đảm bảo tính khoa học và có tính khả thi trong thực tiễn thực hiện pháp luật vềMTHVMĐNĐ,góp phần khắc phục những hạn chế bất cập của pháp luật về MTH,tạo cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật ViệtNamđiềuchỉnh về vấnđề này.

Kếtcấu củaluậnán

Cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđãđượccôngbốcóliênquanđếnđềtàilu ậnán

* Luận án tiến sĩ luật học của Trương Hồng Quang (2019) về “Quyền củangười đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính theo pháp luật Việt Namhiệnnay”,Học viện Khoahọc xã hội,HàNội.

Nội dung trọng tâm của luận án nghiên cứu về quyền của người đồng tính,song tính, chuyển giới và liên giới tính (LGBTI) theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Tuy nhiên, đánh giá về thực trạng thi hành về quyền của nhóm LGBTI trong đó cócác quyền trong lĩnh vực HN&GĐ, tác giả đã đưa ra những nhận định và phân tíchthực trạng LGBTI thực hiện các dịch vụ MTH bất hợp pháp để thỏa mãn nhu cầu cócon cái Tác giả cũng đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành đã tạo ranhững khó khăn và ảnh hưởng nhất định đối với LGBTI liên quan đến nhu cầu cócon và giámhộđốivớitrẻ nếu trẻ được sinhra từdịch vụMTH.

*Luận văn thạc sĩ Luật học của Bùi Quỳnh Hoa (2014) về “Một số vấn đềvềlýluậnvà thựctiễnvềmangthaihộ”, TrườngĐạihọcLuật HàNội,HàNội.

Luậnvănđượckếtcấuthànhhaichương.Trongđó,nộidungcủachương1tác giả tập trung phân tích những vấn đề khái quát chung về MTH như khái niệmdưới góc độ y học và dưới góc độ pháp lý; ý nghĩa của việc quy định về MTH trêncác phương diện đảm bảo tính nhân văn, ghi nhận và góp phần thực hiện chức năngtái sản xuất sức lao động cho xã hội – một trong những chức năng cơ bản của giađình; phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc cần thiết ghi nhận về chế địnhMTH cũng như nghiên cứu so sánh pháp luật một số quốc gia trên thế giới về MTH.Phạm vi của chương 2, tác giả đề cập đến xu hướng pháp luật điều chỉnh về MTH ởViệt Nam Trong đó, tác giả làm rõ các vấn đề như đánh giá pháp luật Việt Nam tạithời điểm nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về MTH tại Việt Nam Trên cơ sở đó,tácgiảđãphântíchphươnghướngxâydựngphápluậtViệtNamđiềuchỉnhvềvấn đề MTH cũng như đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềvấn đề này.

*Luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Thị Hương Giang (2015) về

“Mangthai hộ trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014”, Khoa Luật - Trường Đại họcQuốcgia HàNội,HàNội.

Kếtcấucủaluậnvăngồm3chương.Chương1,tácgiảđivàonghiêncứucơsởlýluậ ncủavấnđềMTH.Trongđó,cácvấnđềvềlýluậnchungvềMTHđượcđề cập như sự ra đời của chế định MTH; Một số khái niệm được phân tích nhưMTHVMĐNĐ,M T H V M Đ T M B ê n c ạ n h đ ó , t á c g i ả c ũ n g đ ề c ậ p đ ế n c ơ s ở c ủ a việc ban hành các quy định của pháp luật về MTHVMĐNĐ; phân tích quy định củapháp luật một số quốc gia trên thế giới về MTH Chương 2, tác giả tập trung phântích nội dung quy định về MTHVMĐNĐ theo pháp luật Việt Nam hiện hành.Chương 3, tác giả tập trung giải quyết vấn đề thực trạng MTH tại Việt Nam, khảnăngápdụngquyđịnh MTHVMĐNĐvàmộtsố kiếnnghị.

*Luận văn thạc sĩ Luật học của Đỗ Thùy Dương (2016) về “Sinh con bằngkỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo pháp luật Việt Nam”, Trường Đại họcLuậtHàNội,HàNội.

Luậnvănlà công trình nghiêncứu chuyênsâuvề vấnđ ề s i n h c o n b ằ n g k ỹ thuậtT T T O N t h e o p h á p l u ậ t V i ệ t N a m h i ệ n h à n h T r o n g đ ó , v ấ n đ ề M T H đ ư ợ c phân tích đánh giá với tư cách là một trong những biện pháp sinh con áp dụng kỹthuật thực hiện này Do đó, tác giả nghiên cứu đề cập vấn đề MTH trong phạm vikhá hẹp, chủ yếu phân tích về các điều kiện thực hiện như chủ thể thực hiện MTH,những bất cập hạn chế về vấn đề MTHVMĐNĐ trong thực tiễn áp dụng pháp luật,chẳng hạn tại trang số 62, tác giả cho rằng việc xác định đối tượng chủ thể đượcMTH là người thân thích trong Nghị định số 10/2015/NĐ- CP và Luật HN&GĐnăm 2014 là không thống nhất và gây khó hiểu nên cần thống nhất về đối tượng chủthểđể tạođiềukiệnthuận lợitrongquá trình ápdụngphápluật.

* Luận văn thạc sĩ Luật học của Vũ Ngọc Huy (2017) về “Xác định cha, mẹ,con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật ViệtNam”,TrườngĐạihọcLuậtHàNội,HàNội.

Tác giả tiếp cận vấn đề MTHVMĐNĐ dưới góc độ là một trong những trườnghợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trên cơ sở đó tác giả nghiên cứu nộidung này tại các tiểu mục 1.3.5 về điều kiện áp dụng kỹ thuật MTHVMĐNĐ; Tiểumục 2.2 về xác định quan hệ cha, mẹ, con. Trong đó, quan điểm được nhấn mạnh làpháp luật hiện hành cần xác định cụ thể thủ tục xác định quan hệ cha mẹ con trongtrườnghợpMTHVMĐNĐnhưngườicóquyềnyêucầu,chứngcứ,c h ứ n g minh Bởi vì, đây là trường hợp sinh con mang tính chất đặc biệt nên cần có nhữnghướng dẫn cụ thể về các loại giấy tờ cần thiết để làm căn cứ trong việc chứng minhmốiquanhệcha mẹ controngtrường hợpcótranh chấp.

*Bài viết của tác giảNguyễn Văn Cừvề“ Pháp luật về mang thai hộ ở

ViệtNam” ,TạpchíLuậthọc,TrườngĐạihọcLuậtHàNội, số6/2016,Tr.11– 22.

Trong phạm vi bài viết này tác giả đã phân tích một số quan điểm về MTH, sựcầnthiết phảicho phép MTHVMĐNĐtại ViệtNam Đồngthời trênc ơ s ở p h â n tích, đánh giá, tác giả cũng đưa ra những nhận định về nội dung quy định của phápluật về MTHVMĐNĐ như tác giả đề cập đến khái niệm, điều kiện, quyền và nghĩavụ của các bên nhờ mang thai và nhận mang thai, hệ quả của việc MTH Trên cơ sởđó, tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luậtViệt Nam điều chỉnh về chế định MTHVMĐNĐ Bên cạnh đó, trong phạm vi củabài viết, tác giả cũng đưa ra quan điểm đánh giá về chế định MTH tiêu biểu là tạitrang 11, tác giả đưa ra các cách hiểu khác nhau về MTH trên thực tế Trong đó,cách hiểu thứ nhất định nghĩa MTH là phương pháp hỗ trợ sinh sản áp dụng khingười vợ không thể mang thai và sinh con. Cách hiểu thứ hai cho rằng, MTH là việcngười đàn ông (người chồng) có quan hệ sinh lý trực tiếp với người MTH và đứa trẻđược sinh ra có quan hệ huyết thống với người phụ nữ mang thai và sinh ra nó Bêncạnh đó, tác giả đưa ra những phân tích đánh giá về các điều kiện MTHVMĐNĐtheo pháp luật Việt Nam như điều kiện đối với bên nhờ mang thai, bên nhận mangthai, các vấn đề về quyền và nghĩa vụ Từ đó đưa ra các nhận xét về quy định củacủaphápluật vềmặtlýluận và thực tiễnápdụng.

* Bài viết của tác giảNguyễn Thị Lanvề “ Mang thai hộ và những vấn đềphátsinh”,Tạp chíLuậthọcsố 4/2015,TrườngĐạihọcLuậtHàNội,Tr.12– 21.

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả dựa trên cơ sở nghiên cứu về điều kiệnMTH (điều kiện đối với bên nhờ MTH, bên MTH và những chủ thể có liên quan);quyền và nghĩa vụ của người nhờ MTH, bên MTH; hệ quả pháp lý của việc MTH.Trong từng nội dung nghiên cứu, tác giả đánh giá, bình luận các quy định của phápluật và đưa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cácchủthể trongviệcMTH.

* Bài viết của tác giảN g u y ễ n T h ị L a n về “ Vấn đề xác định quan hệ cha,mẹ, con và mang thai hộ theo dự thảo Luật hôn nhân và gia đình sửa đổi ”,

TạpchíDân chủ và phápluật,số 5 (266)–2014,Tr.22-26.

Bài viết thể hiện những đánh giá của tác giả về các vấn đề liên quan đến kếtcấu và nội dung của các điều luật về xác định quan hệ cha, mẹ, con và MTH trongDự thảo Luật HN&GĐ năm 2014 Theo đó, tác giả cho rằng các thuật ngữ sử dụngtrong văn bản quy phạm pháp luật cầnc ó s ự t h ố n g n h ấ t n h ư t h u ậ t n g ữ “ x á c đ ị n h cha, mẹ, con” và “nhận cha, mẹ, con”; các quy định về quyền và nghĩa vụ của bênnhờ MTH và MTH cần quy định đảm bảo tính khoa học hơn như chỉ nên quy địnhquyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể và đứa trẻ được sinh ra chứ không nên quy địnhvề các chính sách an sinh xã hội vì các vấn đề về an sinh xã hội sẽ do văn bản quyphạm pháp luật chuyênngành giải quyết Điều này sẽ đảm bảo tính phùh ợ p v à logichơn.

* Bài viết của tác giảNguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Thanh Tùngcó tiêu đề “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định của bệnh nhân thụ tinh trong ốngnghiệm – mang thai hộ tại Bệnh viện Trung ương” , Tạp chí Y – Dược học quânsự,số3/2017,Tr.55 –61.

Bài viết là kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả dựa trên khảo sát thựct ế v ề các trường hợp MTH được thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Mặc dù các luậnđiểmđưarađượcđánhgiáchủyếudựatrêncáckhảosátvềmặtyhọcnhưngtrêncơ sở đó, nhóm tác giả đã chỉ ra những kết quả vô cùng có ý nghĩa về mặt thực tiễnnhư tỉ lệ thực hiện MTH do bệnh của người mẹ, độ tuổi trung bình thực hiện

MTHcủangườiđượcnhờmangthai,đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngkhácnhưsốconđã từngsinh;tìnhtrạnghônnhân,chỉsốBMIcủangườinhờMTHvàngườiMTH cũng được nhóm tác giả phân tích khá cụ thể và chi tiết Đây là cơ sở để tham chiếu,điều chỉnh cácquyđịnh củaphápluậtchophù hợpvớithực tiễnápdụng.

* Bài viết của tác giảHuỳnh Thị Trúc Giangvề “ Vài suy nghĩ về quy địnhmang thai hộ trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014”, Tạp chí Khoa học

Thứ nhất,về mục đích của MTHVMĐNĐ Tác giả cho rằng rất khó để phânđịnhtínhchất“nhânđạo”và“thươngmại”trong việcthựchiệnMTHtrongt hựctiễn áp dụng pháp luật trong giai đoạn hiện nay Bởi lẽ, quá trình thực hiện MTHkhông có cơ chế để kiểm soát nếu các bên có thỏa thuận ngầm trong quá trình mangthai và sinh con Theo đó, bên nhờ MTH sẽ chu cấp các khoản tiền lớn với danhnghĩa để bồi dưỡng sức khỏe và trang trải chi phí cho người được nhờ MTH trongthờigianhọ mangthaivà sinh con.

Đánhgiátìnhhìnhnghiêncứucácvấnđềthuộcphạmvinghiêncứucủalu ậnán

Qua nghiên cứu về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án,có thể nhận thấy rằng MTH nói chung, MTHVMĐNĐ nói riêng đã được quan tâmnghiêncứunhiềuhơntrong khoảng thời giangầnđây Tuy nhiên, sốl ư ợ n g c á c công trình khoa học nghiên cứu một cách chuyên sâu dưới dạng các đề tài nghiêncứu khoa học trọng điểm hay sách chuyên khảo còn chiếm tỉ lệ tương đối ít, chủ yếucác công trình nghiên cứu tồn tại dưới dạng các luận văn, khóa luận, bài viết đăngtrên các tạp chí chuyên ngành hoặc kỷ yếu hội thảo Mặt khác, về mặt nội dung,phần lớn các công trình nghiên cứu của các tác giả về MTH thường tiếp cận ở cácgóc độ nhỏ mà ítt h ấ y c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ớ i ý n g h ĩ a l à đ ề t à i t r ọ n g đ i ể m hay sách chuyênkhảomang tính tổng hợpvà toàn diện về toàn bộ cácv ấ n đ ề l ý luận cũng như thực tiễn liên quan đến MTHVMĐNĐ theo pháp luật Việt Nam.Đồng thời, những công trình này cũng chỉ dừng lại ở góc độ lý luận cơ bản mà chưađi vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật.M ặ c d ù v ậ y , c ó t h ể n h ậ n đ ị n h r ằ n g dùởgócđộlýluậnhaythựctiễn,cáccôngtrìnhnghiêncứutrướcvẫncònnhiề uvấn đề chưa được giảiquyếttriệtđể.Cụ thể nhưsau:

Các công trình nghiên cứu đã nói ở trên mặc dù đã tiếp cận cơ sở lý luận cơbảnsongvẫn cònmộtsốvấnđềcần phảiđượctiếptụchoàn thiện trongluận án:

Quá trình nghiên cứu các công trình khoa học của các tác giả, nghiên cứu sinhnhận thấy khi phân tích các khái niệm MTH, MTHVMĐNĐ, các tác giả đánh giátrên cơ sở các điều khoản giải thích từ ngữ được đề cập tại Điều 3 LuậtHN&GĐnăm 2014 Tuy nhiên, bản thân nghiên cứu sinh cho rằng các quan điểm vềMTH,MTHVMĐNĐ hiện nay vẫn bộc lộ một số hạn chế, chưa thể hiện sự phù hợp vớibảnchấtcủaquanhệpháp luậtgây ranhững cáchhiểukhácnhauvềMTH,MTHVMĐNĐ như phương thức thực hiện là quan hệ sinh lý trực tiếp hoặc thụ tinhnhântạo Vềđ ặ c điểmcủaMTHVMĐNĐ, đâylàc ơ sởlý l u ậ n q uan trọng tron g việc đánh giá quy phạm pháp luật Bàn về vấn đề này, tác giả Trần Đức Thắng phântích tại bài viết “Một số vấn đề về thực hiện quy định của pháp luật hiện hành vềMTH ở Việt

Nam”.Theo đó, tác giả đưa ra quan điểm, MTHVMĐNĐ có các đặcđiểm sau: tính nhân đạo – kỹ thuật; tính tự nguyện; tính phi thương mại; tính thỏathuận và đặc điểm về chủ thể Tuy nhiên, đánh giá về đặc điểm của MTH còn phảidựa trên các yếu tố về khách thể cũng như nội dung của quan hệ pháp luật này Dođó, khi xem xét vềmặt cơsởlýluận, việc nhận diện các đặc điểm của vấnđ ề nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ nội hàm của quan hệxã hội cần tiếp cận Trên cơ sở đó, nghiên cứu sinh cho rằng cần tiếp tục hoàn thiệnhơnnữavấn đềnàytrongluận án đểlàmrõ cơsơlýluận củađềtàinghiên cứu.

Về ý nghĩa của MTHVMĐNĐ được một số công trình nghiên cứu đề cập đến.Tuynhiên,cáccôngtrìnhnghiêncứuchủyếuđềcậpýnghĩadướibagócđộchínhlà về mặt y học; ý nghĩa nhân văn và ý nghĩa về mặt thực hiện chức năng của giađình Tuy nhiên, nghiên cứu sinh cho rằng, để đánh giá tổng quan về vấn đề này cầnxem xét thêm về các phương diện lý luận về quyền con người; Về phong tục tậpquán, về lợi ích gia đình, cá nhân và xã hội Do đó, quá trình hoàn thiện luận án,nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục phát triển vấn đề này trên cơ sở kế thừa các luận điểmkhoa học có giá trị tham khảo của các tác giả cũng như bổ sung những luận điểmphùhợpcógiá trịthuyếtphục hơn nữa.

1.2.1.2.Về kháiniệm,đặc điểm vànộidung của chếđịnh mang thaihộ

Khái niệm, đặc điểm và nội dung của chế định MTH là vấn đề ít được các nhànghiên cứu tiếp cận Liên quan đến vấn đề này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu vềkhái niệm MTH nói chung và MTHVMĐNĐ nói riêngm à c h ư a c ó s ự đ á n h g i á MTh với tư cách là một chế định pháp lý, điển hình như trong các công trình nghiêncứu sau: Luận văn thạc sĩL u ậ t h ọ c c ủ a B ù i Q u ỳ n h H o a ( 2 0 1 4 ) v ề “ M ộ t s ố v ấ n đ ề về lý luận và thực tiễn về mang thai hộ”, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận vănthạc sĩ Luật học của Phạm Thị Hương Giang (2015) về “Mang thai hộ trong LuậtHôn nhân và gia đình 2014”, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia

Hà Nội, Mặtkhác, với tư cách là một chế định pháp lý, khái niệm này cần được tiếp cận dướinhiềuphươngdiện,đặttrongmốiliênhệtổnghòagiữacácquyphạmphápluậttừ đó rút ra đặc điểm của chế định pháp lý Trên cơ sở định hướng trên, luận án sẽ tiếptục hoàn thiện các vấn đề này trên cơ sở phân tích bản chất của chế định MTH dướicáckhía cạnh khácnhau.

1.2.1.3 Về sự cần thiết của pháp luật điều chỉnh về vấn đề mang thai hộ vìmụcđích nhânđạo Đây là vấn đề được khá nhiều tác giả quan tâm Điển hình có các công trìnhnghiên cứu đề cập đến vấn đề này như: “Pháp luật về mang thai hộ và giải quyếttranh chấp ở Việt Nam hiện nay – kinh nghiệm đối với Nhật Bản”,của tác giảNguyễn Văn Cừ;“Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung Luật

Hônnhân và gia đình năm 2000 và ban hành Luật hôn nhân và gia đình mới”c ủ a t á cgiả Bùi Minh Hồng Các bài viết này của các tác giả đều đưa ra các luận điểm khoahọc giải thích về nhu cầu điều chỉnh vấn đề MTH tại Việt Nam là tấtyếuk h á c h quan dựa trên nhu cầu về tình hình thực tiễn thực hiện quyềnl à m c h a , m ẹ c ủ a c á c cá nhân không may mắn trong xã hội và các căn cứ về mặt lý luận khác Tuy nhiên,xuất phát từ việc các công trình đều từ trong khuôn khổ của các đề tài và hội thảovới phạm vi hẹp nên sự phân tích về sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luậtk h ô n g cóđủđiều kiệnđểđánhgiámộtcách toàndiện vàchưađượcnghiêncứuđộc lập.

Với mục tiêu nghiên cứu hệ thống và tính chuyên môn sâu, nghiên cứu sinh sẽtiếp tụcp h á t t r i ể n v ấ n đ ề n à y b ằ n g v i ệ c p h â n t í c h v à đ á n h g i á s ự c ầ n t h i ế t đ i ề u chỉnh quan hệ pháp luật về MTHVMĐNĐ dưới nhiều góc độ: Về mặt xã hội; Phongtục – tập quán, đạo đức truyền thống; Góc độ về lợi ích của gia đình và cá nhân;Quan điểm tư tưởng về mặt lập pháp, chính trị của Đảng và Nhà nước; Các cơ sởthựctiễnđểlàmrõ hơnvề vấn đề MTHdướisựcânbằng lợiích của cácchủthể.

1.2.1.4 Về sự phát triển của vấn đề mang thai hộ và mang thai hộ vì mục đíchnhânđạo trênthế giớivàtạiViệtNam Đây là một trong những nội dung rất ít được đề cập tại các công trình nghiêncứu. Bởi lẽ vấn đề về MTH còn khá mới mẻ so với các các quan hệ pháp luật khácnên các vấn đề về lịch sử phát triển về mặt lập pháp cũng như thực tiễn ít được đánh giá có hệ thống và chuyên sâu Tuy nhiên, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng,nghiêncứuvềlịchsửcủavấnđềsẽchothấycáinhìntổngquanvềquátrìnhhìnhthành, tồn tại và phát triển của một quan hệ xã hội Từ đó, có cơ sở để đánh giá về sự cần thiết điều chỉnh của của pháp luật cũng như ý nghĩa của việc điều chỉnh vấn đề nàydưới các góc độ lý luận và thực tiễn Xét thấy ý nghĩa lịch sử của nội dung đã nêu,nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục bổ sung những nghiên cứu về quá trình hình thành vàphát triển của kỹ thuật MTH nói chung và MTHVMĐNĐ nói riêng qua các giaiđoạn phát triển, đặt trong bối cảnh của sự hình thành vấn đề này trên thế giới và tạiViệtNam.

Có khá nhiều tác giả đề cập đến vấn đề này trong các công trình nghiên cứucủamình.Chẳnghạn,tácgiảBùiThịQuỳnhHoatrongluậnvănthạcsĩcủamìnhcó tên đề tài“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ”đã phân tích nộidung này tại mục 1.4 - Pháp luật về MTH của một số quốc gia trên thế giới; Luậnvăn thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Hương Giang về“Mang thai hộ trong Luật Hônnhân và gia đình

2014”cũng đề cập đến vấn đề này tại mục 1.5 - Nội dung MTH ởmột số quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, phần lớn các tác giả đều phân tích về luậtthực định của các quốc gia này theo các nhóm nước: cho phép MTH; cho phépMTHVMĐNĐ và nghiêm cấm thựch i ệ n M T H d ư ớ i b ấ t k ì h ì n h t h ứ c n à o T u y nhiên, các công trình này chưa đưa ra những đánh giá đầy đủ và toàn diện về quanđiểml ậ p p h á p d ẫ n đ ế n n h ữ n g c á c h n h ì n t r á i c h i ề u v ề M T H đ ể d ẫ n đ ế n s ự đ i ề u chỉnh khác nhau về mặt lập pháp Trong khi đó, việc nghiên cứu các quan điểm lậppháp của hệ thống pháp luật các quốc gia khác nhau rất có ý nghĩa trong việc đưa racái nhìn đa chiều và có ý nghĩa tham khảo trong việc xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật ViệtN a m C h ẳ n g h ạ n , t á c g i ả E v a S t e i n e r đ ư a r a q u a n đ i ể m l ậ p pháp của những nhà làm luật Cộng hòa Pháp trong bài viết“Surrogacy Agreementsin French

Law”trên tạp chí The International and Comparative Law Quarterly,Vol.41, No.4, pp.866 – 875 cho rằng việc Pháp hoàn toàn phản đối hành vi MTH vìnhiều lý do trong đó có quan điểm cơ thể con người không phải là đối tượng để chomượn hay để bán đi. Việc làm này là không nhân văn đối với con người Như vậy,cùng một góc nhìn về tính nhân văn, về quyền con người, hệ thống pháp luật ViệtNam và Cộng hòa Pháp lại có sự điều chỉnh là khác nhau Vậy cơ sở nào để lý giảichohiệntượngđó.Vìvậy,nghiêncứusinhchorằng,vềmặtcơsởlýluậnthìđâylà một nội dung quan trọng và không thể thiếu để có thể đánh giá mang tầm phổ quátcũng như nhìn nhận sâu sắc hơn trong vấn đề nên hay không nên cho phép thực hiệnMTHVMĐNĐtạiViệtNam.

1.2.2.1 Vềđiều kiệnthựchiện mangthaihộvìmụcđíchnhânđạo Điều kiện thực hiện MTHVMĐNĐ là nội dung được rất nhiều nhà nghiên cứuquan tâm Đây có thể được xem là vấn đề mang tính chất trọng tâm của chế định vềMTHVMĐNĐ Trong đó, có thể kể đến những quan điểm khoa học thể hiện trongcáccôngtrình nghiên cứu tiêu biểusau:

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, điều kiện về chủ thể thựchiện MTH bao gồm: bên nhờ MTH và bên MTH Tuy nhiên, vấn đề này vẫn tồn tạirất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc định nghĩa như thế nào là cặp vợ chồngvô sinh; Sử dụng thuật ngữ này liệu đã phù hợp chưa, liệu rằng chủ thể được quyềnnhờMTHchỉbaogồmduynhấtlàcặpvợchồngvôsinhtheoquyđịnhcủapháp luật đã đảm bảovà dung hòalợiíchcủa các chủthể khác trongxã hộic ũ n g c ầ n được bảovệ như quyềnlàm cha,mẹcủa cộng đồngLGBT,quyềnlàmm ẹ c ủ a người phụ nữ đơn thân Nghiên cứu trao đổi về vấn đề này thu hút được sự quantâm của khá nhiều tác giả như các bài viết của Nguyễn Thị Lan với các tiêu đề“Mang thai hộ và những vấn đề phát sinh”,Tạp chí Luật học số 4/2015; Sáchchuyên khảo “Người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam và vấn đề đổimới hệ thống pháp luật”của tác giả

Câuhỏinghiêncứuvàđịnh hướngnghiêncứucủanghiêncứusinhđốivớiluậnán 35 1 CâuhỏigiảthuyếtvàđịnhhướngnghiêncứucủaNghiêncứusinhliênquanđếnn hữngvấn đềlýluận vềchếđịnhmangthaihộ

Qua việc nghiên cứu, đánh giá các công trình khoa học có liên quan đến đề tàiluận án Nghiên cứu sinh nhận thấy rằng, các tác giả đã thể hiện nhiều quan điểmđánh giá khác nhau về vấn đề nghiên cứu đặc biệt là đối với pháp luậtt h ự c đ ị n h Cácquanđiểmkhoahọccủacáctácgiảcựckìcóýnghĩatrongquátrìnhnghi êncứu và hoàn thành luận án Tuy nhiên, bên cạnh đó các công trình nghiên cứu cũngcònt ồn t ạ i rấtnh iề u v ấ n đ ề cầ nt i ế p tụch oàn t h i ệ n Dođó,trong quát rì nh h o à n thiện luận án, bản thân nghiên cứu sinh nhận thức rõ rằng vừa phải tiếp thu nhữngluận điểm khoa học đúng đắn, có luận cứ khoa học Đồng thờiv ừ a p h ả i t i ế p t ụ c hoànt h i ệ n n h ữ n g luậnđiểmcònn h i ề u mâ u t h u ẫ n giữa cáct ácg iả, những vư ớngmắc bất cập trong thực tiễn áp dụng phát sinh Luận án sẽ tiếp tục làm rõ để đưa ranhững luận điểm khoa học mới phù hợp với thực tiễn áp dụng, góp phần hoàn thiệnnhữngquyđịnhv ề M T H VM Đ N Đ, đả m bảotính p h ù h ợ p vớib ả n c h ấ t n h â n v ă n vốncócủa nó.Cụ thể nhưsau:

1.3.1 Câu hỏi giả thuyết và định hướng nghiên cứu của Nghiên cứu sinhliênquanđếnnhững vấnđềlý luậnvề chế địnhmang thaihộ

Câu hỏi nghiên cứu 1:Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chế định MTH vàMTHVMĐNĐ?

Giả thuyết nghiên cứu 1: Hiện có nhiều cách định nghĩa khác nhau về MTHnói chung và MTHVMĐNĐ nói riêng trên nhiều phương diện Tuy nhiên, về mặtbản chất,MTH là một trong những hình thức sinh con áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinhsản Để thực hiện được kỹ thuật này cần phải có sự can thiệp của y học để kết hợpnoãnvàtinhtrùngngoàicơthểcủangườiphụnữđượcnhờvàsauđóchuyểnphôi vào cơ thể của người này để người phụ nữ đó mang thai và sinh con Như vậy, làmrõ vấn đề này để khẳng định rằng định nghĩa về MTH theo cách hiểu là hành vingười chồng có quan hệ sinh lý với người phụ nữ khác để người phụ nữ này mangthaivàsinhconsauđógiaoconchocặpvợchồngmà ngườivợkhôngthểmang thai như một vài quan điểm hiện nay là không phù hợp với bản chất của MTH Bêncạnh đó, khái niệm chế định MTH cũng cần phải được tiếp cận theo nghĩa rộng vànghĩahẹpđểđánh giá bảnchấtcủa quanhệphápluậtnày.

Nghiên cứu sinh cho rằng việc xác định các đặc điểm của chế định MTH,MTHVMĐNĐ là một trong những nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện các vấn đềvề cơ sở lý luận của nội dung nghiên cứu Ngoài những đặc điểm chung của mộtquan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ như các yếu tố về chủ thể, lợiích về tình cảm ; Chế định MTH còn chứa đựng những đặc điểm riêng biệt nhưquanh ệ p h á p lu ật nà y cót í n h t h ỏ a t h u ậ n , p h i t ự n h i ê n ; M T H V M Đ NĐ t h ự c h i ệ n theonguyên tắcnhân đạo,nguyên tắcquyền conngười, phithươngmại.

MTHVMĐNĐ chứa đựng những ý nghĩa tích cực về mặt xã hội và pháp lý Vìvậy, để đánh giá toàn diện về vấn đề này cần có cái nhìn đa chiều về mục đích, chủthể,đốitượng,l ợ i í c h m à cá c chủthể hướngtớik h i thamgiaq u a n hệ pháplu ật. Nhưvậy,đánhgiávềýnghĩacủaMTHVMĐNĐlànộidungcầnthiếtđượcđềcậpvàsẽđượcnghiêncứun hằmhoànthiệnhơntrongluậnán.

Kết quả nghiên cứu 1: Để định nghĩa chính xác MTH, MTHVMĐNĐ và chếđịnh

MTH, nghiên cứu sinh cho rằng cần phải nhìn nhận vấn đề này trong mối liênhệ với các khái niệm có liên quan như sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản,TTTON, thụ tinh nhân tạo Trên cơ sở đó, đưa ra cách hiểu đúng về nội hàm củavấn đề Đồng thời, nghiên cứu sinh định hướng rằng để đưa ra làm rõ khái niệm vềMTHVMĐNĐ cần đánh giá khách quan trên các phương diện khác nhau như với tưcách là một sự kiện pháp lý hay quan hệ pháp luật để có cái nhìn tổng quan và toàndiện hơn Do đó, trên cơ sở nghiên cứu, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục phân tích đánhgiáđểcóthểđưa ra khái niệmchophù hợp.

Về bản chất của MTH là thỏa thuận dân sự Tuy nhiên, đây là thỏa thuận dânsựđặcbiệtnhằmbảođảmcácquyềncơbảncủaconngườitrongđócóquyềnsinh sản, quyềnlàm cha,m ẹ N g h i ê n c ứ u s i n h s ẽ c h ỉ r õ t í n h c h ấ t đ ặ c b i ệ t c ủ a q u a n h ệ dân sự này từ góc nhìn về mục đích và đặt trong mối tương quan với các yếu tố vềđạo đức phong tục truyền thống và nguyện vọng chính đáng của cá nhân; lợi ích củagiađình xã hộiđểlàmrõ bảnchất củavấnđề nghiêncứu.

Bên cạnh những đặc điểm đã được các công trình khoa học trước đề cập có giátrị tham khảo như tính tự nguyện; tính kỹ thuật; tính phi thương mại…Nghiên cứusinh sẽ tiếp tục kế thừa và chỉ ra các đặc điểm khác cần bổ sung trong đó quan trọngnhất là làm rõ đặc điểm về tính nhân đạo dưới nhiều góc độ khác nhau trên cơ sởtiếpcận từquyềncon người.

Câu hỏi nghiên cứu 2: Các yếu tố nào tác động tới việc pháp luật điều chỉnhvềMTHVMĐNĐ?

Giả thuyết nghiên cứu 2: Về phương diện phong tục, tập quán và tâm lý, đạođức, quy định về MTHVMĐNĐ nhằm hiện thực hóa ước mơ làm cha, mẹ của cáccặp vợ chồng kém may mắn không thể sinh đứa con có cùng huyết thống với chínhbản thân mình; Chịu sự tác động của quan điểm đề cao quan hệ gia đình, quan hệcha,mẹ,con;Đồngthờitạocơsởđểbảovệquyền lợicủabênMTHvàđứatrẻđượcsinh ra Đối với gia đình, quy định này cũng là cơ sở góp phần vào việc thực hiệnchứcnăngcủagiađình,bảovệhạnh phúccủamỗicặpvợchồng,hạnchếcáctrườnghợplyhônvìlýdogiữahọkhôngcóconchung.Vềphư ơngdiệnkinhtếxãhội, việcban hành quy định về MTHVMĐNĐ xuất phát từ nhu cầu khách quan của xã hội.Điều này bị chi phối bởi các yếu tố về mặt môi trường sống ảnh hưởng đến chứcnăng sinh sảncùng với sự phát triển mạnhmẽ củay h ọ c d ẫ n đ ế n k h á t k h a o h i ệ n thực hóa thiên chức làm chamẹ củan h ữ n g c h ủ t h ể k h ô n g c ó k h ả n ă n g s i n h c o n Mặt khác, quy định này cũng đáp ứng nhu cầu ổn định trật tự xã hội, hạn chế tối đacáctrườnghợp“chửahộ”,“đẻthuê” phipháptrênthựctế,bảovệcác quanhệxãhộivềHN&GĐđượcphápluậtbảovệ,hạnchếcáchệlụyphátsinhtừviệcmuabántinhtrùng,noãn; giảm thiểu khả năng kết hôn của những người sinh ra từ MTH phi phápvớiconcủachínhngườibántinhtrùng,noãn.Vềphươngdiệnchínhsách,đâylàquyđịnh nhằm thể chế hóa các đường lối chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nướctahiệnnayvềđảmbảoquyềnconngười,vềtínhnhân đạo luônđượcpháp luậtViệt

Nam đề cao, tôn trọng và ghi nhận Để làm rõ sự điều chỉnh vấn đề MTHVMĐNĐcủa pháp luật dưới sự tác động của cácy ế u t ố n à y , v i ệ c n g h i ê n c ứ u c ầ n đ ặ t t r o n g mối liên hệ với hệ thống pháp luật quốc gia và sự thể chế hóa các văn bản quy phạmpháp luật quốc tế có liên quan Đồng thời, nghiên cứu sinh cũng phân tích các quanđiểm trái chiều như quan điểm cho rằng quy định của pháp luật có thể nhân đạo vớingườinhờMTHnhưngkhôngnhânđạovớingườiMTH.

Kết quả nghiên cứu 2: Đây là vấn đề cực kì có ý nghĩa trên các phương diệnvề lý luận và thực tiễn Do đó, nghiên cứu sinh tập trung phân tích làm rõ trên cáckhía cạnh này dựa trên các yếu tố về quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nướcvề quyền con người; Về phong tục tập quán của dân tộc; về nhu cầu và lợi íchc ủ a cá nhân, gia đình và xã hội; Về yếu tố tâm lý, đạo đức và sự tác động của các yếu tốkinhtế- xãhộiđểđánhgiátoàndiệnvàkháchquanvấnđềnày.Mặtkhác,đểlàmrõ các yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ, nghiên cứu sinhnhận thấy rằng cần tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm của những công trìnhnghiên cứu đi trước; Bổ sung hoàn thiện những luận điểm khoa học chưa rõ, tráichiều.Từđóđiđếnkếtluận chophép MTHVMĐNĐlàhoàn toàn phùhợp.

Câuh ỏ i n g h i ê n c ứ u 3 : S ự p h á t t r i ể n k h o a h ọ c v à p h á p l u ậ t v ề M T H n ó i chungvà MTHVMĐNĐnóiriêngởViệtNamvà trên thế giớinhưthế nào?

Giả thuyết nghiên cứu 3: Nghiên cứu ở cấp độ luận án, việc làm rõ lịch sửphát triển của vấn đề nghiên cứu là một trong những nội dung quan trọng Trên thếgiới, MTH là vấn đề không mới về mặt thực tiễn song sự phát triển ở mỗi quốc gialại có sự khác nhau Ở Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển vấn đề MTHtương đối mới mẻ, đặc biệt là về phương diện pháp lý Theo đó, dưới sự tác độngcủa các yếu tố kinh tế - xã hội, việc điều chỉnh quan hệ pháp luật này ở mỗi giaiđoạn cósựkhácnhau cơbản.

Kết quả nghiên cứu 3: Nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu quá trình hìnhthành và phát triển của vấn đề MTH nói chung trên thế giới và tại Việt Nam qua cácgiaiđoạnđểxácđịnhcơsởpháplýchoviệcbanhànhvàthựchiệncácquyđịnhcủa pháp luật về MTH là cần thiết Đặc biệt, luận án đưa ra đánh giá khách quan vềthựct r ạ n g M T H ở V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n t r ư ớ c k h i b a n h à n h N g h ị đ ị n h s ố

1.3.2 CâuhỏigiảthuyếtvàđịnhhướngnghiêncứucủaNghiêncứusin hliênquanđếnnộidung chế địnhmangthaihộ theo pháp luậtViệtNam

Câuhỏinghiêncứu4:Thực trạngphápluậtViệtNamhiệnhànhvềMTHVMĐNĐn hưthế nào?

Giả thuyết nghiên cứu 4: Điều kiện thực hiện MTHVMĐNĐ được quy địnhtạiĐiều95LuậtHN&GĐnăm2014.Tuynhiên,nhiềuquanđiểmchorằngquyđịnhvềđiềukiệ nMTHtheophápluậthiệnhànhlàchưaphùhợp,tạoràocảnkhắtkheđốivới các chủ thể có nguyện vọng thực hiện kỹ thuật này Đồng thời, một số quy địnhcònchưacósựtươngthíchđồngbộgiữacácquyđịnhcủaphápluậtcóliênquan.Dođó, để đánh giá toàn diện vấn đề này, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục làm rõ các quanđiểm khác nhau về điều kiện trên cơ sở những tồn tại vướng mắc trên thực tiễn ápdụng cũng như đặt trong mối liên hệ với các quy định được điều chỉnh trong LuậtHN&GĐnăm2014vàcácvănbảnquyphạmphápluậtliênngành. Vấn đề xác định các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia theo quy địnhcủaphápluậthiệnhànhcầnđượctiếpcậnnghiêncứuđachiều,đặttrongmốiliênhệ với các ngành luật có liên quan như Luật BHXH;L u ậ t K h á m c h ữ a b ệ n h , L u ậ t Trẻ em, Luật Nuôi con nuôi Mặt khác, phân tích nghiên cứu về quyền và nghĩa vụcủa các chủ thể cũng cần xem xét trên khía cạnh đảm bảo tính khả thi của các quyphạm pháp luật, tránh việc quy định nhưng không xây dựng cơ chế kiểm soát và xửlýhành viviphạmquyền vànghĩavụcủachủthểcóthểxẩyra trênthựctế.

Nghiên cứu thỏa thuận về MTHVMĐNĐ đã có các quan điểm khoa học củacác tác giả như đã đề cập Mặc dù pháp luật Việt Nam hiện hành đã có hướng dẫncác nội dung cụ thể về văn bản thỏa thuận theo mẫu 06 Nghị định số 10/2015/NĐ –CP nhưng thực tiễn cho thấy vẫn còn đặt ra khá nhiều vấn đề phát sinh Trong đó,các vấn đề cần phải giải quyết triệt để như: Cơ chế kiểm soát đối với việc các bên viphạm các nội dung trong thỏa thuận; Nội dung thỏa thuận của các bên còn thiếu sótđể tạo sự ràng buộc về quyền và nghĩa vụ cũng như ý thức trách nhiệm của các bênđốivớiviệcmangthaivàgiaocon;Cácvấnđềvềtráchnhiệmdânsựchưađược hướng dẫn cụ thể Mặt khác, nghiên cứu sinh cho rằng, việc làm rõ các hệ quả pháplý đối với các trường hợp MTHVMĐNĐ không chỉ đặt ra đối với các thỏa thuậnphát sinh hiệu lực pháp lý và được thực hiện thành công mà còn phải giải quyết tốtcác vấn đề về hệ quả phát sinh trong trường hợp các thỏa thuận về MTH bị tuyên bốlàvô hiệu.Vấn đềnàycần được xemxét vàgiảiquyếttriệtđể. ĐốivớivấnđềgiảiquyếttranhchấptrongtrườnghợpMTHcầntiếptụclàmrõ các vấn đề phát sinh như việc xác định thẩm quyền theo loại việc của Tòa án hiệnnay về MTH là còn thiếu sót và chưa có các hướng dẫn cụ thể Mặt khác, các vấn đềliên quan đến việc xác định chứng cứ chứng minh nhằm giải quyết các tranh chấpgiữa các chủ thể; Xác định vấn đề về người có quyền yêu cầu xác định quan hệ cha,mẹ con cho trẻ được sinh ra từ kỹ thuật MTHVMĐNĐ trong trường hợp cha, mẹ trẻbịmấtnănglựchành vidânsự… cũngcần được quyđịnhrõ.

Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, việc xử lý các hành vi vi phạmpháp luật về MTH có thể được thực hiện bởi các chế tài về hành chính, dân sự vàhình sự. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng, các biện pháp chế tài này dùđược quy định ở mức độ nào vẫn còn bộc lộ các hạn chế bất cập Chẳng hạn, đối vớichếtàihànhchínhchưacóhướngdẫncụthể.Cácchếtàivềhìnhsựchủyếuđượcáp dụng đối với các hành vi thực hiện MTHVMĐTM Tuy nhiên, nghiên cứu sinhchorằng,xâydựngcácchếtàiđểbảođảmhạnchếtốiđacáchànhvixâmphạmđến quyền và lợi ích của các chủ thể bao gồm cá nhân, gia đình và xã hội thì khôngchỉ điều chỉnh hành vi xâm phạm trực tiếp mà cần đặt trong mối liên hệ với các tộidanhkháccóliênquan.

Lịchsửpháttriểncủaphápluậtđiềuchỉnhvềmangthaihộtrênthếgiớivàở ViệtNam

Như đã phân tích trên, MTH là một trong những biện pháp sinh con bằng kỹthuật hỗ trợ sinh sản Xét dưới phương diện y học, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khá đadạng, bao gồm nhiều phương pháp khác nhau nhằm mục đích điều trị tình trạng vôsinh, hiếm muộn, giúp các cặp vợ chồng được thực hiện quyền làm cha làm mẹ.Trong đó, các bác sĩ, chuyên giađãđ ư a r a c á c p h ư ơ n g p h á p h ỗ t r ợ s i n h s ả n p h ổ biếnhiệnnaynhưthủthuậtbơmtinhtrùngvàotửcung(IUI-Intrauterineinsemination); TTTON (IVF - In Vitro Fertilization); Phương pháp tiêm tinh trùngvàobàotươngnoãn(ICSI-Intra- cytoplasmicsperminjection);PhươngphápTTTON xin noãn (Oocyte Donation); Phương pháp trưởng thành noãn trong ốngnghiệm (IVM - In Vitro Maturation of Oocytes); Phương pháp hỗ trợ phôi thoátmàng (AH - Assisted hatching); 53 Như vậy, về bản chất, đặc trưng cơ bản nhất củaviệc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là hình thức sinh con bắt buộc phải có sựcan thiệp của y học; áp dụng các tri thức về khoa học để hỗ trợ cho việc sinh con màvì lí do nào đó không thể thụ thai tự nhiên Tùy thuộc vào thể trạng và các yếu tốsinh học của mỗi cá nhân khác nhau, các bác sĩ, chuyên gia có thể lựa chọn cácphươngpháphỗ trợsinhsảnchophù hợpvàmang lạihiệu quả caonhất.

53 XemThânNgọcTuấn,ChuyênkhoaNamkhoa,BệnhviệnĐa khoaMEDLATEC,“Cácphươngpháphỗtrợsinhsảnphổbiếnhiệnnay”,truycậpngày30/6/2019. https://medlatec.vn/tin-tuc/cac-phuong-phap-ho-tro-sinh-san-pho-bien-hien-nay-s74-n12163

Trong rất nhiều phương pháp trên thì MTH là biện pháp được tiến hành ápdụng kỹ thuật TTTON Lịch sử của TTTON (In Vitro Fertilization - IVF) và cấyphôi (Embryo transfer - ET) được biết đến sớm nhất là vào năm 1890 khi WalterHeape, một giáo sư - bác sĩ tại Đại học Cambridge, Anh, đã tiến hành nghiên cứu vềsinh sản ở một số loài động vật và báo cáo trường hợp đầu tiên được biết đến củacấy ghép phôi thai ở thỏ, rất lâu trước khi các ứng dụng cho khả năng sinh sản củacon người được đề nghị.54Tuy nhiên, phải đến năm 1959, bằng chứng không thểchối cãi của TTTON mới thu được bởi MC Chang, người đầu tiên đạt được thànhcông trong sinh sản ở động vật có vú ở loài thỏ bằng cách TTTON Trứng đượcTTTON bằng cách ủ với tinh trùng có điện dung trong một bình Carrel nhỏ trong 4giờ, do đó mở đường cho việc sinh sản được hỗ trợ Điều này chứng tỏ việc TTTONáp dụng được trên cả cơ thể người Năm 1973, trường hợp mang thai từ kỹ thuậtTTTON đầu tiên được báo cáo bởi nhóm nghiên cứu Monash của Giáo sư CarlWood và John Leeton ở Melbourne, Australia Tuy nhiên, thật không may, trườnghợp này lại bị sẩy thai sớm. Ngày 25 tháng 7 năm 1978, đứa trẻ đầu tiên mang tênLouise Brown ra đời ra bằng kỹ thuật TTTON ở Oldham, Anh, mở đầu cho một kỷnguyênmớicủasinhsảnloàingườinhờcáckỹthuậthỗtrợsinhsản.Lầnsinhnàylà kết quả của việc hợp tác giữa Patrick Steptoe và Robert Edwards Từ đó đến nay,công nghệ IVF không ngừng đượcc ả i t i ế n , h à n g t r i ệ u t r ẻ e m đ ã đ ư ợ c s i n h r a t r ê n thế giới nhờ TTTON Sự thành công trong việc thực hiện TTTON cũng mở đườngcho kỹ thuật MTH tiếp tục phát triển, mang đến hy vọng cho hàng triệu người khócókhả năngmangthai tựnhiên.

Ghi nhận về trường hợp MTH đầu tiên trên thế giới được báo cáo vào năm1980 tại Mỹ Tuy nhiên, trước đó, vào năm 1979, bác sĩ Richard M.Levin đã gặpmột cặp vợ chồng mà người vợ đã không sinh đẻ được từ nhiều năm Khi được bácsĩgiảithíchlàmìnhkhôngthểsinhđẻ,ngườivợchobiếtrấtmongmuốncómột

54 XemĐinhThịPhươngThảo, TheHistory ofIVF -The Milestones , https://ivf-worldwide.com/ivf-history.html.

“The history of In Vitro Fertilization (IVF) and embryo transfer (ET) dates back as early as the 1890s whenWalter Heape a professor and physician at the University of Cambridge, England, who had been conductingresearchonreproductioninanumberofanimalspecies,reportedthefirstknowncaseofembryotransplant ationinrabbits,longbefore the applicationstohuman fertilitywere evensuggested.” đứa con của chồng, dù bản thân bà không mang thai Biết được nguyện vọng này,bác sĩ Levin mới nghĩ đến cách nhờ một phụ nữ khác đẻ giúp bằng cách thụ tinhnhân tạo với tinh trùng của người chồng Tuy nhiên, để thực hiện được ý định, ôngLevin đã phải mất 9 tháng hợp tác với các luật sư, nghiên cứu luật của bang và củaHợp chủng quốc Hoa Kỳ để hiểu rõ hơn các khía cạnh pháp luật phức tạp của mốiquan hệ MTH (còn gọi là làm mẹ thuê, đẻ thuê) Các khía cạnh về đạo lý của mốiquan hệ MTH này cũng được nghiên cứu kỹ, có sự tham khảo ý kiến của nhiều chứcsắc tôn giáo và nhà đạo đức học để đi đến một thỏa thuận không xúc phạm đến giátrị đạo đức của cộng đồng Người mẹ MTH lần đầu tiên trên thế giới đã được khám,tư vấn rất kỹ lưỡng Sau đó, theo thỏa thuận giữa người MTH và cặp vợ chồng vôsinh, người ta đã tiến hành thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng của người chồng vàođầu năm 1980. Người phụ nữ MTH đã thụ thai ngay tháng đầu tiên và 9 tháng saubay trở lại Lousville để các bác sĩ gây chuyển dạ Chỉ vài giờ sau, bà đã sinh đượcmột bé trai khỏe mạnh để trao cho cặp vợ chồng đang mong đợi Chỉ 5 ngày sau đó,ngườiphụnữMTHtrìnhdiệntrướctòa ánđể chínhthức chấmdứtnhữngquyền liên quan đến việc làm mẹ của mình và trao lại con cho người bố sinh học Sau khiđã hoàn tất các thủ tục về mối quan hệ pháp lý với đứa trẻ, cặp vợ chồng nói trên đãrất sung sướng và bắt đầu nuôi đứa trẻ. Đó là trường hợp MTH hợp pháp và cóchuẩn bị kỹ lưỡng đầu tiên trên thế giới Khái niệm “làm mẹ thuê” đã dần dần đượcthế giới chấp nhận Nhờ có công nghệnày mà cácc ặ p v ợ c h ồ n g v ô s i n h n g à y n a y đã có thêm mộts ự l ự a c h ọ n đ ể d u y t r ì h ạ n h p h ú c g i a đ ì n h N ă m 1 9 8 1 , H ộ i h o ạ t động cho công nghệ MTH (Surrogate Parenting Associates) đã chính thức đượcthành lập ở bang Kentucky do bác sĩ Levin đứng đầu Tuy nhiên, người “nhờ mangthai” và người

“được mang thai” đều phải thực hiện nghiêm ngặt những quy địnhliên quan đến “công nghệ” MTH Với người MTH, người bố sinh học đồng ý cungcấp đầy đủ bằng chứng tình trạng sức khỏe của mình về mặt thể chất, tinh thần vàbệnh xã hội, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và tài chính cho việc sinh ra đứa trẻ,thanh toán mọi phí tổn trong quá trình mang thai, kể cả những xét nghiệm cần thiếtsau đẻ; giúp đỡ về tài chính cho người phụ nữ MTH như đã thỏa thuận; thanh toánbảohiểmchongườiphụnữMTH NgườiphụnữMTHđồngý:Cholàmthụtinh nhân tạo với tinh trùng của người bố sinh học (không phải của chồng mình) cho tớikhi có thai; Không tìm cách có liên hệ tình cảm với đứa trẻ sắp sinh ra; Cung cấpbằng chứng về tình trạng sức khỏe của mình (về mặt sản khoa, nội khoa, tâm thần,tâm lý); Chấp nhận mọi nguy cơ của thai nghén 55 Như vậy, MTH là một vấn đềđược các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm và trở thành thành tựu lớn củangành y học trong thế kỉ XX Vấn đề này vẫn tiếp tục thu hút được nhiều nhà khoahọc nghiên cứu và hoàn thiện về mặt kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củaxãhộihiệnđại.

2.2.2 Quan điểm lập pháp về mang thai hộ của một số quốc gia trên thế giớiMTH đượcđánhgiálàvấnđềmangtínhnhạycảmxãhộicao.Chođếnthờiđiể mhiệnnay,nhiềuquốcgiatrênthếgiớivẫntồntạinhữngluồngquanđiểmtráichiều,gây ranhiềutranhcãi,đặcbiệtxoayquanhvấnđềchophéphaykhôngchophépMTH.The omộtkhảosátcủaLiênđoànSinhsảnThếgiớivềMTH đượcthựchiện vào năm 2013 tại 105 quốc gia, có 62 quốc gia phản hồi Trong đó, 19 quốc giacó quy định luật MTH rõ ràng; 24 quốc gia theo đạo Hồi và Thiên chúa giáo nghiêmcấmMTH;14quốcgiakhôngcóquyđịnhcụthể nhưng chophépthựchiệnd ựa trêncác luậtl i ê n quan 56 Theođó,quanđiểmlậpphápvềMTHcóthể đượcchi athànhbanhómquốcgiacơbản: (1)nhómcácquốc giatuyệtđốikhôngchophépMTH, ví dụnhư Pháp, Đức,Philippin,Tây BanNha,Thụy Sĩ,Thụy Điển, ; (2)Nhóm các quốc gia chỉ cho phép

MTHVMĐNĐ, ví dụ như Việt Nam, Anh, Canada,Australia,ĐanMạch,Anh,Hungary,HàLa n, Bỉ,Israel, NamPhi,HyLạp,Hồ ng Kông, Một số bang của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ; (3) Nhóm ít các quốc gia ghinhận MTH cả vì mục đích nhân đạo lẫn mục đích thương mại như một dịch vụ hợppháp, ví dụ như Ấn Độ Các quan điểm lập pháp này thể hiện rõ trong quy định củapháp luật của các quốc gia nóitrên.

Theo quan điểm lập pháp của mộts ố n ư ớ c ủ n g h ộ v i ệ c c h o p h é p

55 XemĐàoXuânDũng,“Mởrộngtầmnhìn:Côngnghệ MTHcó từ baogiờ”,Báosứckhỏe vàđờisốngsố812,ngày19/5/2005

2 2 / 9 / 2 0 1 8 https://dantri.com.vn/suc-khoe/luat-mang-thai-ho-duoi-goc-nhin-cua-chuyen-gia-y-te-1427163954.htm,

Việc cấm MTH dẫn đến sự phân biệt về giàu nghèo vì các cặp cha mẹ có điều kiệnkinh tế có thể sang nước ngoài để thực hiện phương pháp này Thực tiễn thực hiệnpháp luật cho thấy, một số quốc gia đã xem MTH là một nghề hợp pháp, điển hìnhnhư Ấn Độ. Dịch vụ MTH bắt đầu phát triển ở Ấn Độ vào đầu thập kỷ 1990 Đếnnăm 2002, ẤnĐộ hợp pháp hóa việcMTHVMĐTM để thúc đẩy dul ị c h y t ế Ấ n Độ được xem là

“thiên đường đẻ thuê” cho rất nhiều cặp vợ chồng mong muốn cócon trên thế giới Để giải thích cho quan điểm lập pháp được thừa nhận một cáchthông thoáng và cởi mở tại nước này, ý kiến được đưa ra với lập luận rằng: “Ở mộtđầu thế giới, có một phụ nữ khao khát sinh con nhưng đành bất lực Còn ở một đầukhác, có một phụ nữ mong mỏi giúp gia đình thoát nghèo Nếu hai người họ muốngiúp nhau, tại sao không thể cho phép điều đó.”57Tuy nhiên, trong giai đoạn gầnđây, quan điểm lập pháp về MTH ở Ấn Độ đang dần có sự thay đổi Biểu hiện quantrọng nhất chứng minh cho vấn đề này là chính phủ Ấn Độ vừa có động thái banhành dự luật mới điều chỉnh về MTH tại đất nước này. Theo dự luật, chỉ có nhữngngười thân trong gia đình mới được phép MTH Những trường hợp không có hộchiếuẤnĐộ,nhữngngườilàbốmẹđơnthânvànhữngngườiđồngtínhsẽbịcấmcó con bằng phương pháp này Những trường hợp vi phạm sẽ chịu án tù ít nhất 5nămvàm ức phạttươngđương15.000USD.Dựluậtmớ iđượcđềxuấtnàysẽl à mộ t đòn mạnh giáng vào ngành dịch vụ MTH đang phát triển và có nguy cơ vượtkhỏi tầm kiểm soát tạiẤnĐộ.58Quan điểm đượcđưa ra để giải thíchcho sựt h a y đổi này là bởi sau một thời gian thực hiện quy định về MTH tại Ấn Độ, người tanhận thấy rằng với quy định lỏng lẻo và thông thoáng, khá nhiều người phụ nữ coiMTH là một nghề và thực hiện nhiều lần “Đây là điều rất nguy hiểm và cho thấyMTH đã không thể thay đổi cuộc đời họ Phụ nữ nhiều lần mang thai có nguy cơtăng hiếu áp, thiếu máu và sinh non, trong khi sinh mổ cũng là một rủi ro lớn so vớisinh thường Sau khi sinh, đa phần người mẹ và trẻ sơ sinh được đưa đến phòngriêngbiệt.Khôngphảimáumủ,nhưngnhiềubàmẹcảmthấytổnthươngvìsựchia

57 XemHoàng Anh, “Nghề đẻ thuê cho người nước ngoài ở Ấn Độ”, truy cập ngày

3/5/2016.https://news.zing.vn/nghe-de-thue-cho-nguoi-nuoc-ngoai-o-an-do-post645713.html

58 Xem TườngVy, “ ẤnĐộ:Cấm MTHvìmụcđíchthươngmại” ,TrungtâmtintứcVTV24,Đà i Truyền hình ViệtNam,truycậpngày9/9/2019. https://vtv.vn/the-gioi/an-do-cam-mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai-20160909143003536.htm cắt.”59N h ư v ậ y , r õ r à n g q u a n đ i ể m v ềM T H t ạ i q u ố c g i a n à y c ũ n g đ a n g t i ế n d ầ n đến sự thống nhất về quan điểm chung của nhiều quốc gia trên thế giới cho rằngMTHVMĐTM là phi nhân đạo và cần có sự nghiêm cấm tuyệt đối. Điều này cũngxảy ra tương tự với Thái Lan Quốc gia này trước đây cũng từng cho phép MTH cảvì mục đích nhân đạo lẫn thương mại Tuy nhiên, từ năm 2015, bằng việc ban hànhĐạo luật về bảo vệ trẻ em sinh ra từ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, quan điểm về MTH tạiThái Lan đã cho thấy sự thay đổi rõ nét Đạo luật này quy định 7 điều nghiêm cấm,bao gồm: lựa chọn giới tính; mua bán trứng/tinh trùng;MTHVMĐTM 60 ;Quảng cáocho hoạt động MTHVMĐTM; nhân bản vô tính; môi giới trung gian cho hoạt độngMTHVMĐTM; và cấm việc MTHVMĐTM cho người nước ngoài Sự thay đổi nàyđược lýgiảibởitrước đó phápluật TháiL a n q u á t h ô n g t h o á n g n ê n d ẫ n đ ế n c ô n g dân nước ngoài thực hiện MTHVMĐTM tại Thái Lan với ưu thế là chi phí rẻ nhưngnhiều trường hợp sau khi thỏa thuận MTH, trẻ sinh ra dị tật thì họ sẵn sàng bỏ contạo nên những gánh nặng cho người MTH, vô đạo đức với trẻ được sinh ra và tácđộngtiêucựcđếnxãhộiTháiLan 61Như vậy,theophápluậtTháiLanhiệnhànhthìTh áiLan có thểđượcxếp vàonhómquốcgiachỉchophépMTHVMĐNĐ. Đốivớinhóm quốcgiatuyệt đốikhông cho phép MTH cho dù dướibấtk ì hình thức gì điển hình là những quốc gia ở Châu Âu như Đức, Pháp, Áo, Tây BanNha, Thụy Sĩ, Italia, Một số quốc gia khác ở Châu Á cũng không ghi nhận vấn đềnày, chẳng hạn như Đài Loan, Nhật Bản,… không cho phép đẻ thuê.62Phần lớn,quan điểm lập pháp ở những quốc gia này đều cho rằng hành vi chia cắt đứa trẻ sơsinh với “người mẹ” MTH có thể gây ra các tổn thương tâm lý cho đứa trẻ và bảnthânngườiphụnữMTHvìmặccảmbịbỏrơi/đãbỏrơicon.Điềunàycóthểảnh

“มาตรา๒๔หา้มมใิหผู้ใ้ดดําเนินการใหม้การตง้ัครรภแ์ทนเพอื่ประโยชนทางการคา้” http://law.m-society.go.th/law2016/law/download_by_name/709?filename 151120_14_00_17_5592.pdf

61 X e mThanatkornP o k i n k o r n p o n g ; P a n i n e e G i t p ok h a; D r W a n w a p a Moungtam ,Mang th aih ộ t h e o Đạo luậtvềbảovệtrẻ emsinhrabằngkĩthuậthỗtrợsinhsảnytế,pp.4 การตง้ัครรภแ์ทนตามกฎหมายทเ่ีกยวกบการคุมครองเด็กทเ่ีกดโดยอาศยัเทคโนโลย ช่วยการเจรญพนธุทางการแพทย์ https://app.gs.kku.ac.th/gs/th/publicationfile/item/19th-ngrc-2018/HMP8/

HMP8.pdf 62 Xem thêmNguyễn Linh Giang, Một số xu hướng mới về quyền con người.http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/169 hưởng tới sự phát triển bình thường của trẻ và tâm lý của người MTH 63 Ngoài ra,“việc mang thai và sinh đẻ có thể gây tổn hại đến cơ thể của người đẻ thuê vì lợi íchcủan g ư ờ i k h á c V i ệ c m a n g t h a i v à s i n h đ ẻ l i ê n t i ế p l à m s u y y ế u c ơ t h ể v à ả n h hưởng đến sức khỏe sau này của người phụ nữ Hơn nữa, đây còn là nguy cơ choviệc bóc lột và thương mại hóa người đẻ thuê Khoản bồi thường hợp lí và đượckiểm soát vẫnlàmột sự khuyếnkhích vềm ặ t k i n h t ế ả n h h ư ở n g t ớ i s ự t ự n g u y ệ n của người đẻ thuê. Người MTH có nguy cơ trở thành một công cụ sản xuất và đứatrẻ là một món hàng.” 64 Các nước này có quan điểm cho rằng: ai sinh ra đứa trẻ thìngười đó là mẹ đứa trẻ, dù việc MTH có mục đích gì Mối quan hệ, sợi dây ràngbuộc giữa đứa trẻ với người mẹ mang thai là rất chặt chẽ, không thể chia cắt được,dù đứa trẻ không mang gen, huyết thống di truyền của người phụ nữ MTH Trongquá trình tồn tại của bào thai trong cơ thể người phụ nữ mang thai hộ, thai nhi đượcnuôi dưỡng, pháttriểnkhông chỉ bằng cácchấtdinhd ư ỡ n g , b ằ n g m á u , h o o r m o n của người mẹ, mà còn được nuôi dưỡng, phát triển trí tuệ, tinh thần, nhân cách bằngcả tình yêu thương, sự chăm chút của người phụ nữ mang thai Khi mang thai đứatrẻ, người phụ nữ MTH phải coi và yêu thương thai nhi như con của chính mình.Người phụ nữ MTH phải vượt qua rất nhiều khó khăn, mặc cảm để chung sống vớibào thai trong suốt thời kỳ mang thai và phải trải qua sự đau đớn, thậm chí có thểnguy hiểm đến tính mạng khi sinh nở Do đó, khi đứa trẻ ra đời, người phụ nữ MTHphải chịu đựng sự chia cắt, buộc phải xa rời đứa trẻ là một sự bất công và khôngnhân đạo với họ.65C ộ n g h ò a P h á p l à q u ố c g i a đ ầ u t i ê n v à đ i ể n h ì n h t r ê n t h ế g i ớ ixem MTH là một hoạt động bất hợp pháp; hoàn toàn nghiêm cấm và bị loại ra khỏicácchủđểtranhluậncủaNghịviện 66Ở mộtgócnhìnkhácvềquyềnconngười,

63 XemNguyễn Văn Cừ , “Pháp luật về mangthai hộ và giải quyết tranh chấp ở Việt Nam hiện nay – kinhnghiệm đối với Nhật Bản”,Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giải quyết tranh chấp dân sự và thương mại –

KinhnghiệmNhậtBảnvà ViệtNam”,Trường ĐạihọcLuật,Đạihọc Huế,Tháng 3/2018.Tr.13–30.

64 XemCổng thông tin điệntử Bộ Y tế, Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo,truy cập ngày

10/10/2014.https://www.moh.gov.vn/che-do-chinh-sach-linh-vuc-y-te/-/asset_publisher/5uVUQOCXQDjt/content/ mang-thai-ho-vi-muc-dich-nhan-dao

65 XemNguyễnPhương Lan,(2019), Những yếu tốảnh hưởngđếnpháp luậtđiều chỉnhviệcmang thaihộ,

66 Bộ phận Tư pháp- L u ậ t – Q u ả n t r ị , Đ ạ i s ứ q u á n P h á p t ạ i V i ệ t N a m , Hội thảo “Mang thai hộ ở Phápvà Việt Nam”, tháng 3/2014 Tuy nhiên, hiện nay vấn đề MTH đang được Nghị viện Pháp xem xét bằng việcthảol u ậ n d ự l u ậ t s ử a đ ổ i L uậ t Đ ạ o đ ứ c s i n h h ọ c –

Cácyếutốtácđộngđếnphápluậtđiềuchỉnhvềmangthaihộvìmụcđíchnhânđạ oởViệtNam

Yếu tố về phong tục tập quán là một trong những vấn đề quan trọng có tácđộng đến việc điều chỉnh quan hệ pháp luật HN&GĐ nói chung và chế định MTHnóiriêng.TheoHoàngPhê,“phongtụclàthóiquen,tụclệđãănsâuvàođờisốngxãh ội,đượcm ọ i ngườicôngnhậnvàlàmtheo”,“tậpquánlà thóiquenđãthànhnếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được mọi ngườicông nhận và làm theo”.79P h o n g t ụ c , t ậ p q u á n c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g n h ấ t đ ị n h đ ế nhànhvi,ứngxử,quanđiểmtưtưởngcủaconngười.TrongquanhệHN&GĐ,yếutố phong tục, tập quán chi phối mạnh mẽ tư tưởng, quan điểm về dòng tộc Ở hầukhắp các quốc gia trên thế giới, quan niệm và thực hành về dòng tộc tạo nên cốt lõiđời sống văn hóa của mỗi vùng miền riêng biệt Tuy nhiên, các xã hội khác nhau cócác cách tổ chức dòng tộc khác nhau Xã hội Việt Nam với những đặc trưng của nềnvăn hóa phương Đông, chịu sự tác động mạnh mẽ của tư tưởng nho giáo nên yếu tốvề gia đình, dòng tộc luôn được đề cao và coi trọng Do đó, pháp luật điều chỉnh vềMTHVMĐNĐ nhằm giải tỏa tâm lý về việc đề cao yếu tố về dòng tộc trong văn hóangười Việt Khái niệm gia đình được đề cập trong nhiều quan điểm từ trước đến nayluôn phải gắn liền với mối quan hệ giữa vợ chồng; giữa cha, mẹ và con; giữa cácthànhviênkhácnhưông,bàvớicháu;giữaanh,chị,emruộtđốivớinhauvàthậm

79 HoàngPhê,đd,Tr.783,Tr.901. chí còn có thể là giữa cô, gì, chú, bác, cậu ruột đối với cháu 80 Với tâm lý chung đó,yếut ố v ề t h à n h v i ê n g i a đ ì n h d ư ờ n g n h ư l u ô n đ ư ợ c m ặ c đ ị n h t r o n g ý t h ứ c c ủ a ngườiViệtNa mrằngviệcxâ y dựnggiađ ì n h p h ả i gắn l i ề n v ớ i việc si n h c o n , c ócon Không những thế, trong văn hóa của người Việt, chức năng của gia đình khôngchỉ dừng lại ở việc có con mà còn đặc biệt được nhấn mạnh là yếu tố dòng tộc phảilàcócon trai để nốidõi.Thuật ngữ “dòng dõi” hoặc “dòng giống”giađ ì n h p h ả n ánh vai trò chủ đạo của đàn ông trong chế độ thân tộc này Thông qua “giống” mà“dòng dõi” gia đình được tiếp nối từ tổ tiên đến con cháu đời sau Con cái là sự kếtnối các cá nhân của thế hệ trước và thế hệ sau để tạo thành một cộng đồng đông đúccủa gia đình, dòng họ 81 Vì vậy, quan điểm thường thấy là, một gia đình đúng nghĩalà gia đình mà ở đó tối thiểu phải bao gồm thành viên là cha, mẹ và con Do đó, khixây dựng hôn nhân mà vợ chồng không thể có con có tác động tâm lý khá tiêu cựcđối với bản thân các cặp vợ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình củahọ Không có con cũng đồng nghĩa với việc “nối dõi tông đường” chấm dứt Khôngthể có con cũng có nghĩa làkhông làm tròn đạo “hiếu” với cha mẹ vì không cóngười kế tục dòng họ Bản thân vợ chồng bị ám ảnh về nỗi buồn của cá nhân khôngthể sinh con nhưng cũng cảm thấy có lỗi vì đã không làm tròn nhiệm vụ đối với chamẹ và tổ tiên vì không sinh được người tiếp nối dòng giống gia đình Điều nàythường thôi thúc các cặp vợ chồng tìm đến những cơ hội dù là nhỏ nhất để có thểsinh con hoặc ít nhất là có thể có con cùng huyết thống với bản thân họ Hơn thế vớisự phát triển của y học hiện nay, MTH không chỉ có thể hỗ trợ con người có con màhoàn toàn có thể lựa chọn giới tính cho thai nhi (mặc dù pháp luật Việt Nam nghiêmcấm việc lựa chọn giới tính thai nhi) Điều này càng làm tăng tâm lý khát khao tìmkiếmcơhộithực hiệnMTHVMĐNĐởViệtNam.

Mặt khác, theo phong tục tập quán của người Việt Nam, việc lập gia đình nhấtthiết phải có con vì con cái sẽ là chỗ dựa cho cha mẹ khi về già Bởi vậy, con cái làvô cùng quan trọng đối với cha mẹ Trong một xã hội với nguồn an sinh cho ngườigiàchủyếuđếntừgiađìnhthìphầnlớntâmlýcủamọingườilàtrôngđợikhivề

80 Xemkháiniệmvềthành viêngiađìnhđượcđề cậptạiĐiều 3LHN&GĐnăm2014.

81 Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam,(2011),Sự ưa thích con trai ở Việt Nam: Uớc muốn thâm căn,công nghệtiêntiến,Tr.23 già có thể “dựa” vào con cái Tục ngữ Việt Nam có câu: “Trẻ cậy cha, già cậy con”.Do đó, quan điểm phổ biến trong xã hội hiện nay vẫn cho rằng, nếu không có con,tương lai của cha mẹ khi về già có thể rất bấp bênh, nhất là khi họ có điều kiện kinhtế không mấy khágiả.Điều này cũng làphù hợp vớithực tiễn tại ViệtN a m h i ệ n nay bởi lẽ chế độ an sinh xã hội của nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu của sốđông Cho nên đây làmột trong những tác động tâm lýb u ộ c n g ư ờ i t a p h ả i s i n h được con bởi vì họ ít nhìn thấy các cơ sở nào khác nuôi dưỡng người già và cũngchưa có thói quen an dưỡng tuổi già tại các cơ sở dưỡng lão Đây cũng là một trongnhững yếu tố khách quan tác động đến tâm lý của các cặp vợ chồng không thể mangthai và sinh con tìm kiếm giải pháp MTHVMĐNĐ Thực tiễn đó đòi hỏi hệ thốngpháp luật phải có sự điều chỉnh kịp thời và phù hợp trước những quan hệ xã hội mớiphát sinh Sự thay đổi đó nhằm tránh những hệ lụy đáng tiếc đối với bản thân vợchồng và trẻ em khi họ nỗ lực thực hiện nhằm thỏamãn nhu cầu cá nhân nhưngpháp luật không có sự điều chỉnh hoặc điều chỉnh nhưng chưa phù hợp Do đó, phápluậtViệtNamghinhậnvà chophépMTHVMĐNĐđãđápứngmộttrongnhững yêu cầukhách quan màthực tiễn đặtra trongbốicảnhhiện nay.

Yếutốtâmlý,đạođứccótácđộngrấtlớnđếnphápluậtđiềuchỉnhMTHVMĐNĐ Bởi lẽ, đây là yếu tố ảnh hưởng đến gần như hầu hết các chủ thể cóliên quan đến quan hệ pháp luật này Theo Từ điển Tiếng Việt, tâm lý chính là “toànbộ nói chung sự phản ánh hiện thực khách quan và ý thức con người, bao gồm nhậnthức, tình cảm, ý chí biểu hiện trong hoạt động và cử chỉ của mỗi người”; Đạo đứclà “những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi,quanhệcủaconngườiđốivớinhauvàđốivớixãhội”.82T r o n gquanhệphápluậtvề MTHVMĐNĐ, yếu tố tâm lý, đạo đức vừa mang tính thống nhất nhưng vừamang tính mâu thuẫn trong nội tại bên trong của cả hai phía chủ thể là bên MTH vàbên nhờMTH. Đối với bênnhờ MTH,rõràng,bản thânvợ chồng không thể mang thaiv à sinhconnêntronghọluôncháybỏngkhátkhaocóđượcmộtngườiconsinhracó cùng huyết thống với chính mình Chính điều này đã thôi thúc họ nỗl ự c t ì m k i ế m cơ hội bằng cách nhờ người khác MTH Do đó, việc đứa trẻ được sinh ra từ kỹ thuậtMTH đã thỏa mãn khát khao đó của họ, biến ao ước về việc được làm cha, làm mẹrất đỗi bình thường nhưng vô cùng thiêng liêng trở thành hiện thực, giải phóng tâmlýbấtlựctrướcnhữngcốgắngtựmìnhsinhconnhưngbấtthành.Mặtkhác,MTHlà một kỹ thuật phức tạp vì vậy bên cạnh niềm hạnh phúc được chào đón đứa conkhỏe mạnh ra đời, bản thân vợ chồng nhờ MTH đôi khi cũng phải đối diện vớinhững áp lực thất bại hoặc nguy cơ về việc trẻ sinh ra không lành lặn, bệnh tật.Trước những khả năng đó, bên MTH phải chuẩn bị cho mình tâm lý sẵn sàng đónnhận những hệ quả xấu Đồng thời, ngay cả khi những điều thiếu may mắn đó là sựthật thì cách đối diện với những tình huống ấy như thế nào cũng phụ thuộc lớn vàothái độ ứng xử, tâm lý, đạo đức của bên nhờ MTH Vì vậy, sự điều chỉnh của phápluật về MTHVMĐNĐ cũng được xây dựng dựa trên những yếu tố về mặt tâm lý,đạo đức nhìn từ góc độ của bên nhờ MTH để vừa đảm bảo quyền lợi cho chính bảnthân họ, cho bên MTH và cho đứa trẻ được sinh ra nhưng đồng thời cũng phải xâydựng những chế tài để đảm bảo rằng các bên không có những hành vi ứng xử thiếuđạođức làmảnh hưởngđến quyềnlợichínhđángcủa cácchủ thểkhác. Đối với bên MTH, sự đồng ý MTH là tự nguyện được thiết lập dựa trên cơ sởcủa sự mong muốn hỗ trợ, giúp đỡ bên nhờ MTH có thể thực hiện quyền làm cha,mẹ của đứa con có cùng huyết thống Dưới khía cạnh đạo đức, đây là một việc làmđầy tính nhân văn Tâm lý người MTH cũng hướng tới ước mong có thể đem lạiniềm hạnh phúc cho người thân của mình, đáp ứng được sự mong mỏi của gia đình,dòng tộc về việc sinh con cho bên nhờ MTH Do đó, yếu tố tâm lý này có sự tácđộng đáng kể đến việc đồng ý mang thai của chính họ Tuy nhiên, quá trình mangthai với nhiều đau đớn về thể xác, ảnh hưởng xấu về sức khỏe, hạn chế về sự thamgia xã hội thậm chí là rủi ro về tính mạng nên đôi khi người MTH cũng không tránhkhỏi những mâu thuẫn nội tại trong tâm lý ái ngại cho việc thực hiện MTH giúpngười khác Mặt khác, quá trình “mang nặng đẻ đau” mặc dù được thực hiện thôngqua những yếu tố kỹ thuật nhưng cũng chứa đựng những yếu tố tự nhiên nên tổnthươngtâm lýcủangườiMTHkhiphảigiaocon,phảichấp nhậnsự chiacắtlàhiện hữu.Dođó,dướigócđộnhìntừyếutốtâmlýcủabênMTH,phápluậtđiềuchỉnhvề

MTHVMĐNĐ luôn tỏ ra thận trọng, cân nhắc để tránh tình trạng “nhân đạo vớingười này nhưng phi nhân đạo với người khác” Trên cơ sở đó, pháp luật luôn xâydựng các quy định nhằm thể hiện sự tôn trọng nguyệnvọng, ý chí của bênM T H , bảo vệ các quyền nhân thân một cách rõ ràng để không gây tổn thương tới họ vàđảmbảosựphùhợpvớicácchuẩnmực đạođức,pháplý.

Bên cạnh đó, pháp luật điều chỉnh về MTH còn chịu sự chi phối trong việcđánh giá vấn đề tâm lý, đạo đức đốiv ớ i t r ẻ e m đ ư ợ c s i n h r a t ừ k ỹ t h u ậ t n à y R õ ràng, trong mọi quan hệ xã hội, trẻ em luôn là đối tượng cần được bảo vệ. Quan hệpháp luật về MTHVMĐNĐ cũng không nằm ngoàin g u y ê n t ắ c đ ó

T u y n h i ê n , không giống với những trường hợp thông thường, trẻ em được sinh ra từ kỹ thuậtMTH lại khá đặc biệt Người sinh ra trẻ không phải là mẹ của trẻ đồng thời trẻ đượcsinh ra cũng phải “chấp nhận sự chia cắt” Vì vậy, những lo ngại về tổn thương tâmlý đối với trẻ em cũng cần được nhìn nhận đánh giá khách quan Mặt khác, trẻ emđượcsin hr a t ừ kỹthuậtM TH VMĐ NĐ c ũ n g phảiđố id iệ n v ớ i nhiềun g u y cơb ị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp hơn, chẳng hạn khả năng bị bỏ rơi, bị từ chốigiao/nhận Những điều này vừa là sự xâm phạm về đạo đức, vừa là những tác độngtâmlý t i ê uc ự c đế nt r ẻ em Dovậ y , p h á p l u ậ t đi ều ch ỉ n h v ề M TH VMĐ NĐ l uônphải được xây dựng theo hướng bảo đảm quyền lợi tối đa của trẻ em; Trong mọitrường hợp quyền lợi của trẻ em luôn phải được đặt lên hàng đầu và được xem là tốiquan trọng.

Ngoài ra, một trong những vấn đề liên quan đến yếu tố tâm lý và đạo đức chiphối đến việc điều chỉnh MTHVMĐNĐ được nhìn nhận từ góc độ chủ thể là nhữngngười tiến hành thực hiện kỹ thuật MTH của các cơ sở y tế Vai trò của các bác sĩ,chuyên gia có tác động nhất định đến việc có thực hiện MTH hay không, thực hiệnthành công hay không hoặc phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật vềMTH.Trong quá trình thực hiện kỹ thuật này, nếu có phát hiện những vi phạm về mụcđích, điều kiện MTH thì việc quyết định thực hiện hay không phụ thuộc rất nhiềuvào thái độ, đạo đức nghề nghiệp của các bác sỹ, cán bộ y tế Mặt khác, khi pháthiệnnhữngbấtthườngvềthainhihoặcnhữngyếutốtiềmẩnrủirođốivớingười mang thai thì là ý thức trách nhiệm của họ cũng vô cùng quan trọng Điều đó có ảnhhưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích của các bên chủ thể, đến đứa trẻ sinh ra từ MTH.Vìvậy,yếutốvềđạođức,yđức,tráchnhiệmnghềnghiệpcủacácbácsĩ,cánbộytế là một trong những yếu tố có tác động và ảnh hưởng lớn đến việc điều chỉnh quanhệphápluật vềMTHVMĐNĐ.

Ph.Ănghen đã khẳng định rằng: “Những trật tự xã hội, trong đó những conngười của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là dohai loạisản xuấtquyết định: một mặt do trình độ phát triển củalao độngvàm ặ t khác là do trình độ phát triển của gia đình.”83N h ư v ậ y , d ù ở t h ờ i đ ạ i n à o , y ế u t ốkinhtế- xãhộicũngcómốiliênhệrấtchẽvớiquanhệHN&GĐ.Theođó,việcđiều chỉnh quan hệ pháp luật về MTH cũng chịu sự ảnh hưởngmạnh mẽc ủ a c á c yếu tố này Xã hội hiện đại với nhiều yếu tố tác động đã dẫn tới tỉ lệ vô sinh, hiếmmuộn tại Việt Nam có xu hướng tăng cao, nhu cầu thực hiện sinh con bằng kỹ thuậthỗ trợ sinh sản và MTH là khá nhiều Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển kéotheo khả năng đáp ứng nhu cầu đó ngày càng lớn Trước đây, khi khoa học kỹ thuậtchưa phát triển, con người dường như phải chấp nhận dừng lại trước ước mơ về việclàm cha mẹ của những đứa con có cùng huyết thống khi lâm vào tình trạng vô sinh,hiếm muộn Ngày nay, vấn đề này không còn là việc “bất khả thi” Bởi lẽ, cùng vớisự phát triển của y học, đặc biệt là trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, rất nhiều người đãcó thể thực hiện khát khao được làm cha mẹ khi điều kiện sức khỏe của họ khôngcho phép Thành tựu y học đã giúp con người hiện thực hóa ước mơ có con củanhữngcặpvợchồngmàvìlýdonàođóhọkhôngthểmangthaivàsinhconthậmchí là ngay cả khi áp dụng thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản bằng phương thứcMTH Tuy nhiên,vấnđề này cũng đặtramột số điểm khóg i ả i q u y ế t l i ê n q u a n đến quyền con người Một mặt, đó là quyền của những người mong muốn có connhưng vì lý do sức khỏe mà không thể mang thai và sinh con bình thường Mặt khácđó cũng là quyền của những người được nhờ MTH và trẻ em được sinh ra Do đó,việcquyđịnhv ề MT HVM ĐNĐ trong L u ậ t HN &G Đ năm2014l àm ột bước ti ế n

83 C.Mácvà Ph.Ănghen,(1995), Toàntập,NXBChínhtrịquốc gia,T21,Tr.44. tích cực, mở rộng cơ hội cho những cặp vợ chồng không có khả năng sinh con đượclàm cha, làm mẹ của chính đứa con có cùng huyết thống với bản thân mình Đồngthời, quy định này là cần thiết và kịp thời khi nạn "đẻ thuê, đẻ mướn", buôn bán trẻsơ sinh cũng đang có chiều hướng phức tạp cả về số lượng cũng như tính chất trongxã hội Đây là sự thay đổi sâu sắc về mặt pháp lý rất cần được trân trọng và ghinhận Sự thay đổinày cũng hoàn toàn phù hợp vớix u h ư ớ n g p h á t t r i ể n m ớ i c ủ a pháp luật quốc tế, gắn liền với sự phát triển không ngừng của khoa học– k ỹ t h u ậ t vàsựtiếnbộcủaxã hộiloài người.

Một xã hội phát triển là một xã hội mà trong đó các quyền con người được đềcao. Trong việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung và Luật HN&GĐ nói riêng,Nhà nước ta luôn tôn trọng và hướng tới việc bảo vệ các quyền cơ bản của conngười Đây được xem là nguyên tắc quan trọng và là kim chỉ nam cho các đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước ta Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậttiên tiến, đồng bộ, công khai minh bạch, khả thi là một trong những mục tiêu cơ bảncủa Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyềnx ã h ộ i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Trong đó, việc xây dựng vàhoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người, quyền công dân là một trong nhữngđịnh hướng chiến lược, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại 84 Đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung vàpháp luật về HN&GĐ nói riêng cũng đã có những điều chỉnh nhất định cho phù hợpvới tình hình thực tiễn trên cơ sở thực hiện nguyên tắc đảm bảo quyền con người.Trong đó, quy định về MTHVMĐNĐ được đánh giá là một trong những nội dungthể hiện tính nhân văn của pháp luật, phù hợp với phương hướng đổi mới pháp luậttrước những thách thức của thế kỉ XXI Bởi lẽ, ghi nhận và bảo vệ quyền con ngườivề HN&GĐ đã và đang được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới như là bộ phậncấuthànhcơbảnnhấttrongnhómquyềnconngườivềdânsựnóiriêng,quyềncon

84 X e m BộT ư p h á p , “ Nghịq u y ế t v ề C h i ế n l ư ợ c x â y d ự n g v à h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t V i ệ t Nam”,Tr ang thôngtinhợptácquốctế vềphápluật. http://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/chien-luoc-xay-dung.aspx?ItemID=2 ngườinó ichung Tônt r ọ n g , thực th ivàbảo v ệ q uyề n c o n n g ư ờ i về H N& GĐ đã th ực sự là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội không chỉ mang tính quốc gia mà cònmangtính toàncầu.

Xét dưới khía cạnh bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực dân sự, ngoài việctôntrọngvàbảovệquyềnlàmcha,mẹcủacáccặpvợchồngkhôngthểmangthaivàs i n h c o n , c á c q u y đ ị n h v ề M T H V M Đ N Đ c ũ n g đ ư ợ c c â n n h ắ c , đ á n h g i á t r ê n n hiều phương diện liên quan đến các chủ thể khác nhau như quyền được khai sinh,quyền sống của đứa trẻ sinh ra từ kỹ thuật MTHVMĐNĐ; Quyền xác định quan hệcha, mẹ, con của các chủ thể có liên quan; Các vấn đề về bảo đảm quyền bình đẳng,quyền ly hôn giữa vợ và chồng khi thực hiện kỹ thuật MTHVMĐNĐ; Quyền quyếtđịnh tiếp tục hay từ bỏ thai nhi của người phụ nữ MTH; Quyền nuôi con nuôi vàđược nhận nuôi con nuôi Tôn trọng và quan tâm bảo hộ các quyền cơ bản nói trênchính là sự thể chế hóa quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Namtrên tất cả các phương diện về quyền con người nói chung và quyền con người tronglĩnh vực dân sự nói riêng – một trong những nguyên tắc cơ bản trong việc địnhhướngxâydựng vàbanhànhphápluậthiệnnay.

Nhân đạo được hiểu là đạo lý làm người, biết yêu thương con người và luônđặt con người ở vị trí trung tâm Xuất phát từ quan điểm đó, nhân đạo trong phápluật chính là việc ghi nhận và đề cao giá trị con người trong việc xây dựng và thựcthi pháp luật, hướng tới việc đảm bảo sự công bằng, bác ái và dân chủ giữa ngườivới người trong các mối quan hệ xã hội Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng đó,Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao tính nhân văn trong việc xây dựng và ban hànhquy phạm pháp luật; Xác định rõ nguyên tắc nhân đạo là yếu tố then chốt trong việcđiều chỉnh, giáo dục con người nhằm hướng tới xây dựng một xã hội thực sự củadân, do dân và vì dân.Điều này đã được ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp năm 2013và Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị mà Việt Nam là thành viên.Trên tinh thần đó, việc thông qua chế định MTHVMĐNĐ trong Luật HN&GĐ năm2014 thực sự là bước tiến quan trọng thể hiện tính nhân đạo của hệ thống pháp luậtViệt Nam Ngày nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của y học hiện đại, MTH đã trởthànhnhucầucóthựccủakhôngítcáccặpvợchồnghiếmmuộn.Mặcdùđếnthời điểm hiện tại, quan điểm về vấn đề cho phép hay không cho phép MTH tại nhiềuquốc gia trên thế giới vẫn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau Ở Việt Nam, vấn đề nàycũng từng gây khá nhiều tranh cãi 85 Tuy nhiên, xét dưới phương diện pháp lý, việclần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, MTHVMĐNĐ được ghi nhận và pháp điển hóatại các Điều 94 đến Điều 100 Luật HN&GĐ năm 2014 được xem như một bước tiếnquan trọng trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, thể hiện tính nhân vănsâusắc của pháp luật Việt Nam Trước đây, khi phápluật nghiêm cấm thìc á c c ặ p vợ chồng có nhu cầu thường đi đến việc lựa chọn MTHVMĐTM với nhiều nguy cơrủi ro tiềm ẩn Như vậy, việc cho phép MTHVMĐNĐ đã tạo ra hi vọng cuối cùngcho những cặp vợ chồng hiếm muộn khi họ đã thực hiện tất cả các biện pháp có thểchỉ với một mong muốn có được đứa con có cùng huyết thống với chính mình Đâylà một nguyện vọng chính đáng của một số người kém may mắn trong xã hội khôngcó cơ hội làm cha, mẹ Tuy nhiên, nhiều quan điểm trái chiều hiện nay cho rằngMTHVMĐNĐ nhưng “chưa nhân đạo” Lý giải cho quan điểm này, nhiều học giảlập luận rằng không thể coi MTH là một vấn đề bình thường Nếu MTH vì lý dokinh tế được mang ra để biện minh cho hành vi này thì không thể phủ nhận việc làmnày làm tổn thương đến đạo đức xã hội Nếu MTH được cho phép vì mục đích nhânđạo thì việc làm này có thể nhân đạo với cặp vợ chồng nhờ mang thai bởi kết quảcủa quá trình MTH là bản thân họ được làm cha, làm mẹ; được có con mang cùnghuyết thống; được tận hưởng niềm hạnh phúc khi có thể chăm sóc, nuôi dưỡng đứacon của chính mình Nhưng ngược lại, quan hệ pháp luật này là không nhân đạo vớichính người phụ nữ MTH và ngay cả với bản thân đứa trẻ được sinh ra bởi kỹ thuậtnày,cụthể nhưsau: ĐốivớingườiphụnữMTH:

Nguyêntắcthựchiệnmangthaihộvìmụcđíchnhânđạo

MTHVMĐNĐ chỉ được thực hiện trong phạm vi mà pháp luật quy định vàphảituânthủcácnguyêntắc theoquyđịnhtạiĐiều3Nghịđịnhsố10/2015/NĐ-

CP Tuy nhiên, nội dung của Điều 3Nghị định số 10/2015/NĐ-CPquy định nguyêntắc chung cho cả trường hợp MTHVMĐNĐ và TTTON.B ê n c ạ n h n h ữ n g n g u y ê n tắc chung của pháp luật HN&GĐ, đối chiếu với các quy định mang tính đặc thù củaMTHVMĐNĐ, nguyên tắc thực hiện kỹ thuật này cần đảm bảo các vấn đề cụ thểnhưsau:

Thứ nhất,nguyên tắc nhân đạo Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong việc thựchiệnMTHVMĐNĐ.Nhânđạolàgiátrịcốtlõivàcóýnghĩavôcùngquantrọng trong sự phát triển của xã hội loài người Do đó, cho phép MTHVMĐNĐ là mộtbước tiến quan trọng, thể hiện cái nhìn đầy tính nhân đạo của Nhà nước và xã hộitrước các hoàn cảnh cần được bảo vệ Điều này cũng tạo ra hành lang pháp lý nhằmhạn chế những tranh chấp phát sinh khi tình trạng MTH vẫn tồn tại tương đối phổbiến nhưng lại thiếu sự điều chỉnh của pháp luật và cơ chế giám sát của các cơ quanNhà nước có thẩm quyền Cho phép MTH đối với một số đối tượng có chỉ định đểbảo đảm quyền làm cha, mẹ chính đáng của cá nhân Bản chất MTHVMĐNĐ là hếtsức nhân văn vì đó là một sự hỗ trợ và giúp đỡ của người phụ nữ này đối với ngườiphụ nữ khác để sinh ra những đứa trẻ, đem lại cơ hội làm cha mẹ cho các cặp vợchồng tưởng chừng như bất lực trước nỗ lực sinh con Đây được xem là nguyên tắccơ bản nhất và là kim chỉ nam cho việc xây dựng, ban hành và thực hiện các quyđịnhcủa phápluật về MTH.

Thứ hai, việc MTHVMĐNĐ được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện. Bảnchấtcủanguyêntắctựnguyệnlàtựdođịnhđoạt,thểhiệnýchí.Tựnguyệntứclàsự thể hiện việc ưng thuận mà không bị cưỡng ép, ép buộc hay lừa dối khi tham giaquan hệ pháp luật Trong trường hợp MTHVMĐNĐ, các bên tự mình quyết định vàthể hiện ý chí mong muốn thực hiện việc MTH mà không bị tác động bởi bất kìngườin à o h o ặ c b ấ t k ì l ợ i í c h g ì k h i ế n h ọ p h ả i t h ự c h i ệ n t r á i v ớ i m o n g m u ố n , nguyện vọng của họ Sự thể hiện ý chí ra bên ngoài phải thống nhất với ý chí bêntrong.Sự t ự nguyện c ủ a c á c bê n t h ể h i ệ n ở chỗ bênn h ờ và b ê n đ ư ợ c n h ờ M T H c ùng đồng ý thực hiện việc MTH được ghi nhận trong văn bản thỏa thuận trên cơsở của sự giúp đỡ hỗ trợ cho nhau. Văn bản này được thực hiện theo quy định tạimẫu số 3 phụ lục mẫu công văn, biên bản, đơn, cam kết, thỏa thuận, báo cáo vềTTTON và điều kiện MTHVMĐNĐ, ban hành kèm theo Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Quy định về nguyên tắc này là hoàn toàn hợp lí, vì MTH là vấn đề nhạy cảm vàchứa đựng tính nhân văn Đồng thời,đ â y c ũ n g l à c ơ s ở đ ể g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p phátsinh nếucó về sau.

Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm an toàn về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bímật gia đình và được pháp luật tôn trọng, bảo vệ Nguyên tắc tôn trọng bí mật riêngtư,bímậtcánhân,bímậtgiađìnhlàmột trongnhữngnguyêntắccơbảnnhằmđảm bảo quyền công dân được Đảng và Nhà nước ta ghi nhận Nguyên tắc này được quyđịnh tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 Do vậy, việc đảm bảo an toàn về đời sốngriêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong việc thực hiện MTHVMĐNĐ cầnđược tôn trọng và bảo đảm đảm thực thi Việc đưa ra nguyên tắc này là để tránhtrường hợp đứa trẻ được sinh ra từ MTHVMĐNĐ hoặc dư luận biết thông tin sẽ gâyrắc rối về mặt tình cảm, nhiều khi dẫn đến những phiền phức về mặt xã hội Lo ngạinày được đặt ra khi đứa trẻ biết mình được sinh ra từ MTHVMĐNĐ hoặc dư luậntác động có thể dẫn đến những tổn thương tâm lý, gây ra sự mặc cảm cho trẻ hoặcnhữnghậu quả bất lợiđốivớicác bên.

Thứ tư, nguyên tắc đảm bảo quy trình kỹ thuật Việc thực hiện MTHVMĐNĐphảit u â n t h e o q u y trìnhk ỹ thuật, q u y địnht i ê u c h u ẩ n s ứ c k h ỏ e c ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c thực hiện kỹ thuật TTTON, mang thai và sinh con do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.Cặp vợ chồng không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợsinh sản có quyền nhờMTHVMĐNĐ khi đủ điều kiện nhưng phải theo chỉ định củabác sĩ chuyên khoa Tứclà,để thựch i ệ n M T H V M Đ N Đ , n h ấ t t h i ế t c ặ p v ợ c h ồ n g nhờ MTH chỉ được thực hiện khi có kết luận của bác sĩ dựa trên những mô tả, đặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định của người tiến hành MTH.N h ư v ậ y , những quy trình kỹ thuật này sẽ được Bộ Y tế ban hành bởi đây là cơ quan chuyênmôn, hiểu rõ quy trình tiến hành việc hỗ trợ kỹ thuật sản, quy định tránh được tìnhtrạngcáctổchức,cánhântùytiệntrongviệc ápdụngkỹthuậthỗtrợsinhsản.

MTH là một thành tựu khoa học trong lĩnh vực y học đã và đang là mối quantâm của nhiều người trong xã hội Song để hiện tượng này phát triển đúng hướng,đúng ý nghĩa xã hội, thì pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ này một cách kịpthời, cụ thể, tránh hiện tượng lạm dụng đi ngược lại bản chất xã hội của MTH vàquan trọng nhất làtránh những tranh chấp có thể phátsinh giữac á c c h ủ t h ể c ủ a quan hệ này. Qua quá trình nghiên cứu các vấn đề lý luận về MTHVMĐNĐ, tác giảnhậnthấymộtsố vấnđề nổibậtsauđây:

1 MTHVMĐNĐ làmộttrong những quanhệ xã hội cótínhn h ạ y c ả m v à phức tạp cao Quan hệ pháp luật này có tác động đến nhiều chủ thể như bên nhờmang thai, bên mang thai và đứa trẻ được sinhra từ MTHVMĐNĐ; các cơ sở y tếvà các chủ thể khác Đồng thời, đây cũng là quan hệ xã hội có tác động đến nhiềuyếu tố như lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình và xã hội; Có sự liên quan mật thiết vớicác yếu tố về phong tục tập quán – những mối quan hệ xã hội rất được đề cao ở ViệtNamhiệnnay.

2 Việc pháp luật điều chỉnh và cho phép thực hiện MTHVMĐNĐ là rất cầnthiết, đáp ứng yêu cầu về mặt lý luận cũng như thực tiễn Nhu cầu này là tất yếukhách quan trong điều kiện chất lượng cuộc sống có phần nào bị giảm sút dẫn tới hệquả là tỉ lệ vô sinh ngày càng cao Trong khi đó, những tiến bộ của y học phát triểnđã có tác động vô cùng lớn đến đời sống của con người Nhu cầu về việc có concùng với sự cộng hưởng của những tiến bộ vượt bậc đó đã thôi thúc các cặp vợchồng bằng mọi cách có thể để có con chung Do đó, pháp luật về MTHVMĐNĐ rađờiđã đápứngđược nhu cầungàycàngcaocủaxã hội.

3 Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng những vấn đề lý luận về MTHVMĐNĐhiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định, cần phải làm rõ và hiểu đúng bảnchất của vấn đề MTHVMĐNĐ; xây dựng một số khái niệm có liên quan mang tínhhoàn thiện như phôi, thai, cặp vợ chồng vô sinh; MTHVMĐNĐ, MTHVMĐTM ;Các vấn đề về nguyên tắc thực hiện MTHVMĐNĐ cần có sự điều chỉnh phù hợpnhưcơchếđảmbảonguyêntắcbímật;Xâydựngđịnhhướnghoànthiệnphápluật để vừa có thể đảm bảo tính nhân đạo với bên nhờ mang thai nhưng cũng phải đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp với bên mang thai cũng như tránh những tổn thươngtâmlý và sựthiệtchođứa trẻđược sinh ra từMTHVMĐNĐ.

4 Do MTHVMĐNĐ là một vấn đề tương đối mới ở Việt Nam nên việc điềuchỉnh quan hệ pháp luật này cần phải hết sức thận trọng, tránh các trường hợpMTHtrên thực tế biến tướng, đánh mất bản chất nhân văn của các quy phạm pháp luật vềđiều chỉnh về vấnđề này.

CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC

Thựctrạng p h á p luật Việ tN am hiệnhành vềmang th ai hộ vì mục đích nhânđạo

3.1.1 Điềukiệnmangthaihộ vìmụcđíchnhânđạo Điều kiện về MTHVMĐNĐ là một trong những nội dung quan trọng của chếđịnh này.Bêncạnh những điều kiện trở thành nguyên tắccủa việcthực hiệnMTHVMĐNĐ đã được phân tích trên thì pháp luật hiện hành còn đặt ra những điềukiệncụthểđượcápdụngđốivớibênnhờMTH;bênMTHvàcơsởytếthựchiệnkĩ thuật MTHVMĐNĐ tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 vàtriển khai tại vănbản hợp nhất số 02/2019/VBHN – BYT ngày 30 tháng 1 năm 2019 của Bộ Y tế quyđịnhvề sinh con bằngkỹthuật TTTONvà MTHVMĐNĐ.

Quy định về điều kiện thực hiện MTHVMĐNĐ đối với các chủ thể có liênquan là một trong những vấn đề thật sự cần thiết Bởi lẽ việc quy định điều kiện làcơ sở quan trọng cho việc xây dựng hành lang pháp lý nhằm hướng tớiv i ệ c đ ả m bảo rằng MTH được thực thi đúng như bản chất nhân văn vốn có, tránh nhữngtrường hợp trục lợi thực hiện những hành vi phi pháp như thương mại hóa MTH.Theo đó, Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về điều kiện về MTHVMĐNĐđượcđặt ra đốivớicác chủ thể baogồmbênnhờMTH;bênđượcnhờMTH. Đối với chủ thể là bên nhờ MTH cần đáp ứng các yêu cầu, điều kiện quy địnhtại khoản 2 điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014, bao gồm các vấn đề sau:“a) Có xácnhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinhcon ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; b) Vợ chồng đang không có conchung;c) Đãđược tưvấn về ytế,pháplý,tâmlý.”

Thứ nhất,mặc dù Luật HN&GĐ năm 2014 mặc dù không có quy phạm nàoquy định trực tiếp người có quyền nhờ MTH nhưng theo quy định tại khoản 2 Điều95c ó t h ể x á c đ ị n h n g ư ờ i c ó q u y ề n n h ờ M T H p h ả i l à “ v ợ c h ồ n g ” B ê n c ạ n h đ ó , khoản 1 Điều 3 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP quy định “cặp vợ chồng vô sinh cóquyền nhờ MTHVMĐNĐ.” Việc quy định rõ ràng đối tượng chủ thể nào có quyềnnhờ MTHVMĐNĐ là rất cần thiết Bởi lẽ, đây là một trong những cơ sở quan trọngcho việc xây dựng cơ chế pháp lý chặt chẽ và phù hợp, đảm bảo hoạt động MTH làđúngmụcđíchnhânđạo.Tuynhiên,quyđịnhvềngườicóquyềnnhờMTHVMĐNĐ hiện nay cho thấy vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau Trongđó, nhiều quan điểm cho rằng, pháp luật hiện hành quy định về người có quyền nhờMTHVMĐNĐv ẫ n c ò n thiếus ó t gây ảnhhưởng không nhỏđếnq u y ề n v à l ợ i íc h hợp pháp của nhiều chủ thể khác Đồng thời, một số quy định về người có quyềnnhờ MTHVMĐNĐ còn có sự mâu thuẫn, gây khó khăn cho quá trình áp dụng vàthựcthiphápluật,cụ thểnhưsau:

Một là, theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014, bên nhờ MTH làcặpvợchồngmà“ngườivợkhôngthểmangthaivàsinhconngaycảkhiápdụngkỹthuật hỗ trợ sinh sản” Theo đó, cặp vợ chồng vì lý do nào đó không thể tự sinh conngay cả khi bản thân họ thực hiện kỹ thuật TTTON có quyền thỏa thuận nhờ ngườiMTH đủ điều kiện mang thai và sinh con“giúp”mình Trong khi đó, Điều 3 Nghịđịnh 10/2015/NĐ – CP quy định bên nhờ MTHVMĐNĐ là“cặp vợ chồng vô sinh”.Như vậy, Nghị định số 10/2015/NĐ – CP và Luật HN&GĐ năm 2014 chưa có sựthống nhất trong việc quy định về chủ thể có quyền nhờ MTHVMĐNĐ Rõ ràng vềmặt nội hàm, hai thuật ngữ trên là không thống nhất. Chúng tôi cho rằng sử dụngthuật ngữ cặp vợ chồng vô sinh là chủ thể có quyền thực hiện MTHVMĐNĐ làkhông phù hợp Bởi lẽ khái niệm vô sinh được đề cập tại khoản 2 Điều 2 Nghị địnhsố 10/2015/NĐ – CP là“tình trạng vợ chồng sau một năm chung sống có quan hệtìnhdục2-

3lần/tuần,khôngsửdụngbiệnpháptránhthaimàngườivợvẫnkhôngcóthai”.Song, đối với chủ thể nhờ MTH thì có thể họ không rơi vào tình trạng “vôsinh”nhưng vẫn không thể có con do người vợ bị bệnh tim hoặc các bệnh khác màbácsĩchỉđịnhkhôngthểmangthai.Đốivớicáctrườnghợptrênthìvợchồngvẫncóthể thực hiện kỹ thuật MTHVMĐNĐ vì họ thỏa mãn điều kiện là“có xác nhận củatổchứcytếcóthẩmquyềnvềviệcngườivợkhôngthểmangthaivàsinhconngaycảkhiápdụng kỹ thuậthỗtrợsinhsản”theoquyđịnhtạiđiểmakhoản1Điều95LuậtHN&GĐnăm2014mặcdùv ợchồngkhông“vôsinh”.

Hai là, bên nhờ MTH phải tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp Tuy nhiên, vấnđề đặt ra là trường hợp các bên kết hôn trái pháp luật nhưng có yêu cầu thực hiệnMTHVMĐNĐ thì sẽ giải quyết như thế nào Điều này cũng bộc lộ những điểm bấtcậpnhấtđịnh được đặtra trongnhữnggiảthuyếtcụ thểnhưsau:

Trước hết, nam nữ kết hôn trái pháp luật nên quan hệ hôn nhân giữa họ là bấthợppháp.Dođóhọkhôngphảilàvợchồngnêncũngkhôngthểtrởthànhchủthểcó quyền nhờ MTHVMĐNĐ là điều đương nhiên Đây cũng là cơ sở để nhằm đảmbảo rằng quyền lợi hợp pháp của những đứa trẻ được sinh ra không bị xâm phạmhoặc ít nhất là không bị ảnh hưởng. Song, thực tế hiện nay đường lối xử lý hủy việckết hôn trái pháp luật là khá“linh động”.Điều này được thực hiện theo quy địnhcủaphápluậtđượcghinhậntạiĐiều11LuậtHN&GĐnăm2014vàkhoản2Điều4 Thông tư liên tịch số 01/2016/BTP – TANDTC – VKSNDTC hướng dẫn thi hànhmột số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể như sau: “Trường hợp tại thờiđiểm kết hôn, hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn nhưng sau đó có đủđiều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật HN&GĐ năm 2014 thì Tòa án xử lýnhư sau:“a) Nếu hai bên kết hôn cùng yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ hôn nhânthìTòaánquyếtđịnhcôngnhậnquanhệhônnhânđókểtừthờiđiểmcácbênkếthôncóđủđiềukiệnk ếthôn.”Tuynhiên, vănbảncôngnhậncủaTòaáncóđượcxemxétlà một văn bản để hợp pháp hóa quan hệ hôn nhân trái pháp luật của các bên trongviệcquanhệhônnhântráiphápluậttrướcđóhaykhông.NếucácbêncóvănbảncủaTòaáncôngnhậ nhônnhânsauđóhọcóyêucầuthựchiệnMTHVMĐNĐthìđâycóđượcxemlàchủthểcóquyềnnhờ MTHVMĐNĐkhông.Nhữngvấnđềnàyhiệnnayvẫnchưacóhướngdẫncụthểtạoranhữngvướngmắ cnhấtđịnhtrongviệcthựchiệnvàthamgiaquanhệphápluậtvềMTHVMĐNĐhiệnnay.

Mặt khác, thực tiễnkhông phải trường hợp nàokết hônt r á i p h á p l u ậ t t h ì k h i có đơnyêucầu thực hiện MTHVMĐNĐ cũng có thể xácđịnh được.Giảt h u y ế t được đặt ra là nam nữ kết hôn trái pháp luật đã yêu cầu thực hiệnMTHVMĐNĐ, hồsơ thủ tục đã được chấp nhận, người MTH cũng đã mang thai Tuy nhiên, trongkhoảng thời gian này thì có đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật của bên nhờMTH.Dokhôngđáp ứngđiều kiện tạiĐiều 11 LuậtHN&GĐnăm2014 nênTòa án ra quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật đối với trường hợp này Vậy, điều nàycó dẫn đến hệ quả là thỏa thuận về MTHVMĐNĐ bị vô hiệu vì lí do không thỏamãn quy định của pháp luật về chủ thể là “cặp vợ chồng” hay không; Các vấn đềpháp lý có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của đứa trẻ sẽ được giải quyếtnhư thế nào Những vấn đề phát sinh trên hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể Dođó, khi pháp luật không dự liệu thì rõ ràng nếu tình huống phát sinh trên thực tế xảyra thì quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan đương nhiên sẽ bị ảnhhưởngnghiêmtrọng.

Ba là, như đã khẳng định trên, quyền làm cha mẹ là quyền thiêng liêng cầnđược tôn trọng và bảo vệ của bất kì ai Song với quy định tại Luật HN&GĐ năm2104vàNghị địnhsố 10/2015/NĐ– CP thì cóthểxác địnhrằng pháp luậtV i ệ t Nam hiện hành chỉ giới hạn chủ thể có quyền nhờ MTH là cặp vợ chồng không thểsinh con ngay cả khi thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Điều này cũng đồng nghĩarằng quyền làm mẹ của những người phụ nữ độc thân nhưng không thể sinh con làchưa được đảm bảo Điều này là chưa đảm bảo tính hài hòa về lợi ích của các cánhân trong xã hội Theo pháp luật hiện hành, người phụ nữ độc thân có quyền thựchiện kỹ thuật TTTON 89 Tuy nhiên, nếu rơi vào trường hợp bản thân người phụ nữđộc thân vẫn đảm bảo các yếu tố về sinh học như noãn hoàn toàn bình thường để cóthể có con nhưng họ lại bị chỉ định không được mang thai vì l ý d o b ị b ệ n h t i m , b ị cắt bỏ tử cung thì họ lại không thể thực hiện ước mơ làm mẹ bằng cách xin tinhtrùng kết hợp với noãn của chính mình để tạo phôi và nhờ người thân thích cùnghàng MTH Điều này xuất phát từ lo ngại rằng khó có thể thiết lập mối quan hệ tìnhcảm giữa người nhờ mang thai và đứa trẻ được sinh ra do bản thân người phụ nữ đókhông có mối ràng buộc về hôn nhân nhưng cũng không trực tiếp mang thai và sinhcon Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, điều này là không thực sự phù hợp,bởi lẽ đứa trẻ được sinh ra trong trường hợp này mặc dù không do người mẹ độcthân mang thai nhưng giữa người phụ nữ đó và đứa trẻ vẫn có cùng huyết thống đểthiết lập mối quan hệ mẹ con, vẫn có sự liên kếtvề tình “mẫu tử”g i ữ a h ọ n ê n l o ngạivềviệcngườinhờmangthaivàđứatrẻkhôngcósựràngbuộclàkhôngcócơ

89 XemthêmNghịđịnh10/2015/NĐ–CP sở Bởi lẽ, đứa trẻ được sinh ra vẫn là “máu mủ”của chính người phụ nữ độc thânnhờMTHđó. Đồng thời, với quy định của pháp luật hiện hành thì vấn đề sẽ khó giải quyếthơn nếu bản thân người phụ nữ độc thân vì khao khát được làm mẹ sẽ kết hôn giảtạo với người mà họ thỏa thuận là sẽ cho hoặc bán tinh trùng rồi sau đó nhờ ngườiMTH Như vậy, nguy cơ về việc gián tiếp thương mại hóa MTH làh i ệ n h ữ u K h i đó, hệ thống pháp luật vừa phải đứng trước những thách thức về việc kiểm soát kếthôn giả tạo; Giải quyết hậu quả pháp lý sau khi “vợ chồng” này đã có con chungnhưng li hôn; Mặc cảm của trẻ về việc cha mẹ chia tay; Thỏa thuận thương mại đểkếthônnhằmthựchiện MTH Điều nàysẽvôcùngphức tạpvàkhóquản lý.

Bốn là, liên quan đến quyền nhờ MTH của người đồng tính, song tính vàchuyển giới (LGBT) Hiện nay, vấn đề này được cho là một trong những quan hệmang tính nhạy cảm xã hội cao LGBT là thuật ngữ thường được được nhắc đến đểchỉnhữngngườiđồngtínhluyếnái,songtínhluyếnáivàngườichuyểngiới(LGBT

- Lesbian, Gay, Bisexual, và Transgender/transsexual people) Hầu hết các chuyêngiaytếtinrằng,bìnhthườngxuhướngtínhdụckhôngphảilàđiềumàmộtngư ờicó thể tự do lựa chọn 90 Do đó, với mỗi cá thể khác nhau các xu hướng tính dụccũng khác nhau Vì vậy, các yếu tố về tình cảm và quyền được tôn trọng về xuhướng tính dục của mỗi cá nhân cần được pháp luật và xã hội tôn trọng và bảo vệ.Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn chưa chính thức thừa nhận quyềnchuyển đổi giới tính 91 Song thực tiễn cho thấy, việc những người LGBT bằng cáchnày hay cách khác vẫn thực hiện mong ước làm cha mẹ đã đặt ra nhiều thách thứclớn đối với hệ thống pháp luật, trong đó vấn đề MTHVMĐNĐ có khả năng bị tácđộng hết sức mạnh mẽ Xét về mặt pháp lý, pháp luật Việt Nam hiện hành cũng đãcó nhiều thay đổi thể hiện sự nhìn nhận khách quan trong các quan điểm lập phápđối với các quyền cơ bản của người thuộc cộng đồng LGBT Tuy nhiên, việc MTHđốivớingườiLGBThiệnnayvẫngặpnhiềukhókhăn.Bởilẽ,phápluậtViệtNam

90 X e m B an b i ê n t ậ p t ổ n g h ợ p , T r ư ơ n g A n h T h ư ( T h a m vấn y khoa), B ạ n đ ã t h ự c s ự h i ể u v ề L G B T , https://hellobacsi.com/song-khoe/suc-khoe-gioi-tinh/ban-da-that-su-hieu-ve-lgbt/

91 Điều37BLDSnăm2015mớichỉghinhậnviệcchuyểnđổigiớitínhcủacácnhânphảituânthủtheocácquyđịnh của phápluậtnhưnghiệntạiLuậtchuyển đổigiớitínhởViệtNamvẫnchưađượcthông qua. chỉ cho phép MTHVMĐNĐ khi bên nhờ mang thai là vợ chồng hợp pháp Do đó,thực tế người LGBT thường thực hiện nhu cầu này bằng việc nhờ MTH tại nướcngoài Tuy nhiên, sau khi người MTH sinh con thì đứa trẻ có được xác định là conhợp pháp của người LGBT không; Quyền và nghĩa vụ giữa các bên được xác địnhtrên cơ sở gì…Tất cả các vấn đề trên hiện vẫn chưa được điều chỉnh Thông thường,do những rào cản về mặt pháp luật nên họ sẽ thực hiện quyền làm cha mẹ của mìnhbằng cách nhận nuôi con nuôi mặc dù trẻ có cùng huyết thống với họ Song chỉ cómột trong hai người đồng tính được xác định là cha mẹ nuôi mà không thể duy trìquyền và nghĩa vụ của cả hai người đối với con 92 Do đó, người chung sống còn lạicũng không thể thực hiện việc giám hộ khi cần thiết Điều này không đảm bảo cácđiều kiện thuận lợi thông thường cho việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục đối với con nuôi 93 Do vậy, quyền lợi chính đáng của cả người LGBT và trẻ emđềukhôngđược đảmbảo.

Thứ hai,theo điều kiện được đề cập tại điểm a nói trên thì bên nhờ MTH phải“có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thaivà sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”.Như vậy, với quy địnhnày có thể hiểu rằng MTHVMĐNĐ chỉ được chấp nhận khi nó được xác định làbiện pháp cuối cùng được lựa chọn trong nỗ lực tìm kiếm cơ hội có con của các cặpvợ chồng Nếu vợ chồng trước đó lâm vào tình trạng vô sinh nhưng qua quá trìnhthăm khám, các bác sĩ xác định người vợ vẫn có thể mang thai được thì giải phápnày có thể không được chấp nhận Đây cũng là một trong những yếu tố tạo nên tính“nhân đạo” của kĩ thuật hỗ trợ sinh sản này Bản thân vợ chồng khi đã chứng minhđược rằng họ không thể tự mình thực hiện được việc mang thai và sinh con thì mớicó quyền “nhờ” người khác làm

“hộ” Trong trường hợp các xét nghiệm lâm sàng,cận lâm sàng cho thấy họ vẫn còn cơ hội và điều kiện để có thể tự mình sinh con thìbắt buộc họ vẫn phải thực hiện các kĩ thuật đó để hiện thực hóa ước mơ làm cha, mẹcủa mình Điều này là phù hợp bởi lẽ sẽ hạn chế tối đa việc nhờ người khác

Quyềnvànghĩavụ củacácbên thựchiện mangthaihộvìmụcđích nhân đạo124 3.1.4.Xác đ ị n h q u a n h ệ ch a m ẹ c o n t r o n g trường hợpm a n g thaih ộ vìm ụ c đ í c h nhânđạo

Trong quan hệ pháp luật về MTHVMĐNĐ, việc quy định các quyền và nghĩavụ của các chủ thể là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của các bên tham gia Bên cạnh đó, việc thiết lập những thiết chế nhằm bảo vệquyền lợi chính đáng của đứa trẻ được sinh ra từ phương pháp MTHVMĐNĐ làhết sức cần thiết Trên cơ sở này, việc quy định về quyền và nghĩa vụ của bên nhờMTHVMĐNĐ được đề cập cụ thể tại Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 98 Trong đó,nhiềuquyđịnhtạorasựràngbuộcnhấtđịnhđốivớicácchủthểnhằmhạnchếtốiđa việc biến tướng hành vi MTH Tuy nhiên bên cạnh đó, một số quy định theochúng tôi vẫn chưa phù hợp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi hợp pháp củacác bên liên quan cũng như gây sự khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật, cụ thểnhưsau:

98 Điều98LuậtHN&GĐnăm2014quyđịnhvềquyền,nghĩavụcủabênnhờMTHVMĐNĐ.

“1 Bên nhờ MTH có nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theoquyđịnhcủaBộYtế.

2 Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ MTHVMĐNĐ đối với con pháts i n h k ể t ừ t h ờ i đ i ể m c o n đ ư ợ c s i n h r a Người mẹ nhờ MTH được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hộitừthờiđiểmnhậnconchođếnkhiconđủ06thángtuổi.

3 Bên nhờ MTH không được từ chối nhận con Trong trường hợp bên nhờ MTH chậm nhận con hoặc viphạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của Luậtnày và bị xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên MTH thì phải bồi thường.Trong trường hợp bên nhờ MTH chết thì con được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật đối với di sảncủa bênnhờ MTH.

4 Giữa con sinh ra từ việc MTH với các thành viên khác của gia đình bên nhờ MTH có các quyền, nghĩa vụtheoquyđịnhcủaLuậtnày,BLDSvàluậtkhác cóliênquan.

5 Trong trường hợp bên MTH từ chối giao con thì bên nhờ MTH có quyền yêu cầu Tòa án buộc bênMTHgiaocon.”

Thứ nhất, theo quy định tại khoản 1 Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014:“Bênnhờ

MTH cónghĩa vụchi trả các chi phí thực tếđ ể b ả o đ ả m v i ệ c c h ă m s ó c s ứ c khỏe sinh sản theo quy định của Bộ Y tế.”Mang thai nói chung là cả một quá trìnhdài với những tác động tiêu cực về mặt sức khỏe và tâm sinh lý của người phụ nữ.Trongsuốtquátrìnhnàyđòihỏingườiphụnữmangthaicầnnhậnđượcsựchămsóc tốt nhất cả về mặt vật chất lẫn tinh thần nhằm đảm bảo cho sức khỏe của thaiphụ cũng như sự phát triển toàn diện cho thai nhi Do vậy việc quy định về nghĩa vụchi trả các chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của ngườiMTH là rất cần thiết Theo đó,Điều 3 Thông tư số 32/2016/TT – BYT của Bộ Y tếquyđịnh chiphíbắt buộcbênnhờMTHphải chitrả baogồm:

1 Chi phí đi lại để tư vấn, khám,kiểmtra,theodõisứckhỏe,th ực hiện dịch vụ,kỹthuật;

Theogiághitrên vé,hóađơnhoặcgiấybiênnhậnthanhto ánvớichủ phươngtiện;

Căn cứvàocác hóađơn,chứngtừ thanhtoánchiphíkhámchữabệnh;

3 Chiphíthuốc, máu,dịchtruyền,hóachất,vật tư;

Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từthanhtoán theosốlượngthựctếsử dụngtheochỉđịnhcủabácsĩ;

4 Chiphídinhdưỡng,vậtdụng chămsócvệsinhcánhântrước,trong và sausinh.

Theo thỏa thuận hoặc theo hóa đơn(nếucó)hoặcgiấybiênnhận.

Quy định trên nhìn chung là hợp lý Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là pháp luậthiện hành chưa có cơ chế để kiểm soát việc chi trả của bên nhờ MTH đối với bênMTH các khoản chi phí ngoài danh mục trên hoặc trong danh mục nhưng định mứclà bao nhiêu là hợp lý Nếu không có cơ chế kiểm soát vấn đề này thì việc phân địnhranh giới giữa “nhân đạo” và “thương mại” sẽ rất khó khăn và các bên hoàn toàn cóthểtrục lợilàmthayđổibản chất củaquanhệphápluậtvề MTHVMĐNĐ.

Thứ hai, khoản 2 Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định như sau:

“Quyền,nghĩav ụ c ủ a b ê n n h ờ M T H V M Đ N Đ đ ố i v ớ i c o n p h á t s i n h k ể t ừ t h ờ i đ i ể m c o n được sinh ra Người mẹ nhờ MTH được hưởng chế độ thai sản theo quy định củapháp luật về lao động và BHXH từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 thángtuổi.” Quy định này theo chúng tôi là chưa thực sự hợp lý, bởi lẽ, về mặt logic, điềuluật chỉ cần quy định ai được xác định là cha, mẹ của trẻ và thời điểm được xác địnhlà cha mẹ được tính từ thời điểm nào là đủ Khi xác định được vấn đề này thì đồngnghĩa với việc họ có các quyền của người làm cha, làm mẹ như bất kì cá nhân nàotheo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 cũng như các văn bản quy phạm phápluậtkhác cóliênquan, kể cảL u ậ t B H X H n ă m

2 0 1 4 D o đ ó , k h i t r ẻ đ ã đ ư ợ c x á c địnhlàconcủa bênnhờ MTHthìhọsẽđượcnghỉchếđộthaisảnvàcácchếđộk hác theo quy định của pháp luật, được hưởng tất cả các quyền nhân thân của cha,mẹ như nuôi dưỡng, chăm sóc, đai diện, và kể cả có quyền tài sản của cha mẹ đốivới con Do đó, việc quy định về chế độ thai sản trong Luật HN&GĐ năm 2014 làkhôngđảmbảotính đồngbộvàkhôngcần thiết.

Thứ ba, khoản 3 Điều 98 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Bên nhờ

MTHkhôngđượctừ chối nhậncon Trong trườnghợpbênnhờM T H c h ậ m n h ậ n c o n hoặcv i p h ạ m n g h ĩ a v ụ v ề n u ô i d ư ỡ n g , c h ă m s ó c c o n t h ì p h ả i c ó n g h ĩ a v ụ c ấ p dưỡng cho con theo quy định của Luật này và bị xử lý theo quy định của pháp luậtcó liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên MTH thì phải bồi thường.”Về cơ bản, quyđịnh này là hoàn toàn hợp lý và đảm bảo tính nhân văn Bởi lẽ, với nghĩa vụ phápluật quy định như trên, bên nhờ MTH không được từ chối nhận đứa trẻ được sinh ravì bất kì lí do gì, ngay cả khi quá trình MTH gặp rủi ro như đứa trẻ được sinh ra bịtậtng uyề n, D ow n h a y nhữnghạnc h ế vềt h ể t r ạ n g khác Bởi t r ê n t h ự c t ế , k h ôn g phảithainhinàođượchìnhthànhcũngdựliệuđượchếtnhữngdịtậtbẩmsinhc óthể gặp phải, kể cả sinh sản tự nhiên Đối với những trường hợp đó, rất nhiều cặp vợchồng nhờ MTH đã không muốn nhận con Bên được nhờ mang thai cũng khôngmuốn nuôi con Vậy, những đứa trẻ sẽ không nhận được sự quan tâm, chăm sóc vìsự đùn đẩy trách nhiệm của các bên Do đó, sự ràng buộc về mặt pháp lý này là mộttrongn h ữ n g c ơ s ở đ ả m b ả o v ữ n g c h ắ c q u y ề n đ ư ợ c c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g c ủ a những đứa trẻ được sinh ra Tuy nhiên, với quy định tại khoản 3 Điều 98 LuậtHN&GĐn ă m 2 0 1 4 : “Bênn h ờ M T H k h ô n g đ ư ợ c t ừ c h ố i n h ậ n c o n ” c ón g h ĩ a l à pháp luật Việt Nam hiện hành quy định nghĩa vụ nhận con đối với bên nhờ MTH là“bấtdibấtdịch”.Theoquanđiểmcủachúngtôi,điềunàycũngchưaphùhợp.Bởilẽ,trongmộtsốhoàn cảnhkháchquannhưtrẻđược sinhrabệnhtật,bênnhờmangthaiđã ly hôn hoặc một bên vợ/chồng đã chết mà bên nhờ MTH và bên MTH mongmuốn thỏa thuận chuyển quyền làm cha mẹ từ người nhờ MTH sang người MTH thìtheo quy định trên điều này là không thể Song điều đáng nói là, rõ ràng khi bên nhờMTHkhôngmuốnnhậnconthìquyềnlợicủatrẻemsẽbịảnhhưởngnhiềunhất.Đứatrẻ được sinh ra không được đảm bảo rằng sẽ nhận được sự yêu thương và chăm sóctốtnhất.Trongkhiđó,bênMTHsauquátrìnhmangthaivàsinhnởlạiphátsinhtìnhcảm và tha thiết được làm cha, mẹ thì pháp luật không cho phép chuyển giao Nhưvậy chính lợi ích của trẻ em có thể sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực nhất trong trường hợpnày Quan điểm của chúng tôi cho rằng, MTHVMĐNĐ không có nghĩa là chỉ chútrọng nhân đạo với người có khát khao làm cha, mẹ mà còn phải đảm bảo tính nhânvăn với cả bên MTH và đứa trẻ được sinh ra.

Sẽ là nhân văn hơn khi quyền lợi hợpphápcủatrẻemluônphảiđượcđặtlênhàngđầu.Dođó,trongmọihoàncảnh,giátrịnhânđạocủach ếđịnhMTHVMĐNĐluôncầnđượckhẳngđịnhởviệcđảmbảorằngtrẻsẽnhậnđượctìnhyêuthương màsựchămsóctốtnhất. Đồng thời, xét trong mối liên hệ pháp lý với quy định của Luật Hộ tịch năm2014 thì có thể nhận thấy rằng, quy định về nghĩa vụ nhận con của bên nhờ MTHcũng là cơ sở để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của trẻ em trong đó có quyền đượckhai sinh Quyền được khai sinh và có quốc tịch là một trong những quyền quantrọng của trẻ em đã được quy định trong các văn bản pháp luật của Nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989, Côngước Quốc tế về những quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã thamgia ký kết 99 Để cụ thể hóa vấn đề này, Điều 15 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định:“Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày sinh con, cha hoặc mẹ có trách nhiệm đăng kýkhai sinh cho con; trường hợp cha, mẹk h ô n g t h ể đ ă n g k ý k h a i s i n h c h o c o n , t h ì ông,bàhoặcngườithânthíchkháchoặctổchức,cánhânđangnuôidưỡngtrẻemcót ráchnhiệmdăngkýkhaisinhchotrẻem”.Theo quyđịnhcủaLuậtHN&GĐ,về

99 Điều 24 Công ướcQuốctếvề nhữngquyềnDânsự vàChínhtrịnăm1966quyđịnh:“Mọitrẻemđềuphảiđượcđăngkýkhaisinhngaysaukhirađờivàph ảicótêngọi.” mặt nguyên tắc, bên nhờ MTH được xác định là cha, mẹ của đứa trẻ được sinh ra.Do đó, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đứa trẻ được sinh ra, cặp vợ chồng nhờMTH hoặc người thân thích của họ có nghĩa vụ đi đăng ký khai sinh cho trẻ Tuynhiên, vấn đề này chỉ trở nên khả thi đối với các trường hợp giữa bên nhờ MTH vàbên MTH không có tranh chấp và việc giao nhận con được thực hiện đúng theo quyđịnh của pháp luật Song thực tế không phải trong mọi trường hợp các bên đều thựchiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình Giả sử, trong trường hợp đứa trẻ được sinhra vìlý do nào đómàbênnhờ MTH không nhận con thì việc khais i n h c h o t r ẻ s ẽ gặp khó khăn. Bởi lẽ, pháp luật hiện hành không cho phép chủ thể là người MTH đikhai sinh cho trẻ vì bản thân người này không phải là mẹ hợp pháp của đứa trẻ đượcsinh ra.100V ề v ấ n đ ề n à y , Đ i ề u 1 6 N g h ị đ ị n h 1 2 3 / 2 0 1 5 / N Đ – C P n g à y 1 1 / 5 / 2 0 1 5quy định việc đăng ký khai sinh cho trẻ sinh ra từ MTH được thực hiện như sau:“Ngườiy ê u c ầ u đ ă n g k ý k h a i s i n h n ộ p g i ấ y t ờ t h e o q u y đ ị n h t ạ i k h o ả n 1 Đ i ề u 1 6 của Luật Hộ tịch và văn bản xác nhận của cơ sở y tế đã thực hiện kỹ thuật hỗ trợsinh sản cho việc MTH Phần khai về cha, mẹ của trẻ được xác định theo cặp vợchồng nhờ MTH.” Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa có sự hướng dẫn về việcngười MTH có quyền yêu cầu khai sinh cho trẻ trong trường hợp cha mẹ trẻ khôngnhận trẻ Những vấn đề này hiện nay chưa có quy định rõ ràng nhằm bảo vệ quyềnlợichính đángcủa trẻ em.

Ngoài ra, trong mối tương quan với các chế định khác của Luật HN&GĐ năm2014, quy định về quyền của bên nhở MTH vẫn còn bộc lộ những bất cập nhất định,trongđócóquyđịnhvềquyềnyêucầulyhôn.Quyềnlyhôngiữavợvàchồnglàmộttrongnhữngnội dungcơbảnvà trọngtâmtrongviệc ghinhậnvà bảovệ quyềnnhânthân trong HN&GĐ nói riêng và quyền con người trong lĩnh vực dân sự nói chung.Tuynhiên,đối vớitrườnghợpcácchủthểtrongquanhệhônnhânđangthựchiệnkỹthuật MTHVMĐNĐ việc điều chỉnh về quyền yêu cầu ly hôn cần xét tới các yếu tốđặcthùnhằmđảmbảoquyềnvàlợiíchhợpphápcủacácchủthểđồngthờidunghòavề lợi ích của các bên tham gia trên cơ sở đảm bảo quyền dân sự của các cá nhânđược tôn trọng và thực thi Điều này cần được quan tâm điều chỉnh trong hai trườnghợpsau:

100 Xem Điều 94 LuậtHN&GĐ năm 2014:“Con sinh ra trong trườnghợpMTHVMĐNĐl à c o n c h u n g c ủ a vợchồngnhờ MTHkểtừthờiđiểmconđượcsinhra.”

Thứ nhất, khoản 3 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Chồng khôngcó quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôicon dưới 12 tháng tuổi” Điều này cónghĩa rằng, quyềny ê u c ầ u l y h ô n k h ô n g b ị hạn chế đối với người chồng trong cặp vợ chồng nhờ MTH khi người phụ nữ MTHđang mang thai Theo chúng tôi, điều này là chưa thực sự hợp lý Bởi xét một cáchtoàn diện, việc sinh con bằng kỹ thuật MTH là biện pháp sinh sản mang tính chấtđặc thù.

Do vậy, trong thời gian người phụ nữ mang thai, các tác động của vấn đề lyhôncóthểlàmảnhhưởngđếntâmlýcủangười“mẹ”từđótácđộnggiántiếpđếnsự phát triển của thai nhi Các tác động này không chỉ đến từ việc vợ/chồng ngườiđang trực tiếp mang thai yêu cầu ly hôn mà điều này hoàn toàn có thể bị tác độngbởi việc cặp vợ chồng nhờ MTH yêu cầu ly hôn. Trong khoảng thời gian mang thai,cặp vợ chồng nhờ MTH yêu cầu ly hôn, bản thân người MTH cũng sẽ không tránhkhỏi tâm lý lo lắng, e ngại về việc đứa trẻ mình đang mang thai sau khi sinh ra sẽnhư thế nào, liệu các bên ly hôn rồi thì có chối bỏ trách nhiệm nhận và nuôi dưỡngcon không Điều này sẽ gây ra những tác động tâm lý tiêu cực và trở nên thiếu tính“nhânđạo” vớingườiMTH.

Thứ hai, xét dưới góc độ đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể trong quanhệ hôn nhân, việc điều chỉnh về vấn đề ly hôn cũng cần dung hòa lợi ích giữa vợ vàchồng; giữa cá nhân, gia đình và xã hội Trong đó, vấn đề hạn chế quyền yêu cầu lyhôn đối với người chồng cần phải cân nhắc trên cơ sở hợp tình, hợp lý Điều đánglưu ý là, khoản 3 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 có bổ sung thêm một trườnghợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đối với người chồng so với quy định của LuậtHN&GĐ năm

2000 101 là: Người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trườnghợp vợ sinh con. Theo cách hiểu của chúng tôi, dụng ý của nhà làm luật khi bổ sungtrường hợp này nhằm hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đối với người chồng trongtrường hợp người vợ thực hiện MTH Trong thời gian người vợ mang thai hoặc sinhcon và giao con cho cặp vợ chồng nhờ MTH thì người chồng không có quyền yêucầul y h ô n T u y n h i ê n , p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h k h ô n g g i ả i t h í c h c ụ t h ể t r ư ờ n g h ợ p

Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chế địnhmangthaihộ

Qua thực tiễn thực hiện pháp luật về MTHVMĐNĐ cho thấy những quy địnhvềvấnđề này đãvà đang phát huy tốt những giá trịnhânvănsâusắc,g ó p p h ầ n quantrọngtrongtiếntrìnhxâydựngNhànướcphápquyềncủadân,dodânvàv ìdântạiViệtNamhiệnnay.Tuynhiên,mộtsốquyđịnhtronghệthốngphápluậthiệnhành vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định đòi hỏi cần không ngừng hoàn thiệnnhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về

MTHVMĐNĐ trong thực tế Qua quátrìnhphântíchvàđánhgiátrên,tácgiảmạnhdạnđềxuấtmộtsốkiếnnghịsau:

4.2.1.1 Hoàn thiện các khái niệm pháp lý có liên quan đến chế định mangthaihộ trong pháp luậtViệtNamhiệnnay.

Về các khái niệm khoa học có liên quan như MTHVMĐNĐ, MTHVMĐTM cầnđược xây dựng theo hướng có sự thống nhất về mặt bản chất của MTH để đưa racách giải thích từ ngữ phù hợp Hiện nay, các quan điểm về MTH vẫn chưa thực sựphản ánh đúng bản chất của chế định pháp lý này dẫn đến sự không đồng nhất trongviệc xác định nội hàm của vấn đề Trong đó, khái niệm về MTH vẫn còn được hiểurằng đó là kỹ thuật hỗ trợ sinh sảnb a o g ồ m c ả p h ư ơ n g t h ứ c

T T T O N v à t h ụ t i n h nhân tạo như cách giải thích về MTHVMĐTM tại khoản

23 Điều 3 Luật HN&GĐnăm 2014 Điều này là không đúng với bản chất của MTH bởi vì như đã luận giảiMTH tức là người phụ nữ mang trong mình một bào thai của người khác Ngườimang thai chỉ được xác định là “vật chủ phôi thai” nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người khácnuôi thai và sinh con khi họ không thể tựmang thai củamình Vì vậy,t h a i k h ô n g thể được hìnhthànhtừ noãncủa chínhngườimang thai Các cáchgiải thíchv ề MTH bao gồm thụtinhnhântạo hoặcTTTON bằng chính noãnc ủ a n g ư ờ i m a n g thai kết hợp với tinh trùng của bên nhờ mang thai là không chính xác Do đó,chúngtôi đề xuất rằng định nghĩa về MTHVMĐNĐ và MTVMĐTM cần có sự điều chỉnhcho phù hợp với bản chất của MTH như đã được đề cập tại chương 2 Theo đó,kháiniệmMTHVMĐNĐvà MTHVMĐTMcầnđược điều chỉnhtheohướng:

“MTHVMĐNĐlàviệcmộtngườiphụnữtựnguyệnmangthaigiúpchocặpv ợch ồ n g m à n g ư ờ i vợkh ô n g t h ể m an g t h a i vàs i n h c o n n g a y cảk h i ápd ụ n gk ỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của ngườichồngđểthụTTTON,sauđócấyvàotửcungcủangườiphụnữnàyđểmangthaiv à sinh con”.

“MTHVMĐTM là việc một người phụ nữ mang thai và sinh con cho ngườikhácđểhưởnglợivềkinhtếhoặclợiíchkhácbằngviệcápdụngkỹthuậtTTTO Ntừ noãn không phải của người mang thai, phôi sau đó được cấy vào cơ thể củangườinày và sinh con.”

Bên cạnh đó, một số định nghĩa có liên quan để tạo cơ sở cho việc áp dụng vàthực hiện kỹ thuật MTHVMĐNĐ trên thực tế chưa có sự rõ ràng, chẳng hạn địnhnghĩa về phôi và thai cần phải có sự phân định giai đoạn gây ra những cách hiểukhác nhau trong việc vận dụng Theo đó, định nghĩa về phôi và thai cần được điềuchỉnh như sau:“Phôi là sản phẩm kết hợp giữa noãn và tinh trùng trong 08 tuầnđầu sau khi thụ tinh.”và“Thai là sản phẩm kết hợp giữa noãn và tinh trùng đượctínhbắtđầutừtuần thứ09 sau thụtinhcho đếnkhisinh hoặckhisảy thai”. Định nghĩa về vô sinh cần có sự điều chỉnh để xác định đúng chủ thể thay vìxácđịnhvôsinhchỉbaogồmvợchồngnhưhướngdẫntạiNghịđịnhs ố 10/2015/NĐ – CP như hiện nay Theo đó, vô sinh (infertility) được định nghĩa là“tình trạngvợ chồngsau một năm chung sống, quan hệ tình dục trung bình 2-3lần/tuần, không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào mà người vợ vẫn không cóthai” 128 Về mặt lý luận, khái niệm vô sinh được đề cập trên đã góp phần quan trọngcho việc xây dựng hành lang pháp lý nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật phátsinh trong lĩnh vực sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, xét về nộihàm, định nghĩa này có phần chưa phù hợp Có thể hiểu rằng khái niệm vô sinh nhưđã đề cập tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP xác định chủ thể bị vôsinh là “vợ chồng” Trong khi đó, về mặt thực tế, hiểu một cách đơn giản, vô sinh làtình trạng cá thể nào đó không có khả năng sinh con tự nhiên Do đó, chủ thể xácđịnhlàvôsinhkhôngphải luônlà cặpvợchồngmà còncóthểcác cánhânkhác mà

128 Xemkhoản2 Điều2Nghịđịnhsố10/2015/NĐ-CP theo đó bản thân họ không có khả năng mang thai hoặc làm cho người khác có thaisau khi quan hệ tình dục thường xuyên trong một khoảng thời gian nhất định Vìvậy, khái niệm vô sinh có nội hàm rộng hơn so với định nghĩa đã được đề cập tạiNghị định số 10/2015/NĐ – CP Mặt khác, trước đây Nghị định số 12/2003/NĐ –CP không đưa ra khái niệm vô sinh mà thay vào đó Nghị định này giải thích thuậtngữ“cặp vợ chồng vô sinh”.Theo đó, khoản 4 Điều 2 quy định rằng “cặp vợ chồngvô sinh là cặp vợ chồng sống gần nhau liên tục, không áp dụng biện pháp tránh thainào mà không có thai sau 01 năm.” Khái niệm này mặc dù không định lượng về tầnsuất quan hệ tình dục trung bình (2-3 lần/tuần) của vợ chồng nhưng xét về mặt chủthể là mang tính đồng bộ với các quy phạm phápl u ậ t đ i ề u c h ỉ n h v ề s i n h c o n b ằ n g kỹ thuật TTTON và MTHVMĐNĐ Bởi lẽ hiện nay, pháp luật Việt Nam chỉ chophépcặpvợchồnghợpphápthựchiệnsinhconbằngkỹthuậtTTTONvàMTHVMĐNĐ chứ không cho phép trường hợp nam nữ chung sốngv ớ i n h a u n h ư vợ chồng hoặc nam nữ không tồn tại quan hệ hôn nhân nhưng cùng thực hiện các kỹthuật này để có con chung Do đó, tác giả cho rằng thay vì sử dụng khái niệm “vôsinh” được đề cập trong Nghị định số 10/2015/NĐ – CP có hiệu lực hiện hành thìviệc sử dụng thuật ngữ “cặp vợ chồng vô sinh” trong văn bản quy phạm pháp luậtnhư Nghị định số 12/2003/NĐ – CP trước đây là hợp lý hơn Tuy nhiên, việc giảithíchtừngữcầnđượcđiềuchỉnhnhưsau:“Cặpvợchồngvôsinhlàcặpvợchồngcó quan hệ tình dục trung bình 2-3 lần/tuần, không sử dụng bất kỳ biện pháp tránhthai nào mà sau một năm trở lênngười vợ vẫn không cót h a i ” Tuy nhiên, chúngtôi cho rằng, Luật HN&GĐ năm 2014 và Nghị định số 10/2015/NĐ – CP cần thốngnhất sử dụng thuật ngữ về bên nhờ MTH là cặp vợ chồng không thể mang thai vàsinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật sinh sản thay vì “cặp vợ chồng vô sinh” nhưhiện nay Điều này tạo ra sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật đồng thời thểhiện sự chính xác về mặt nội dung của quy phạm pháp luật Định nghĩa “cặp vợchồng vô sinh” nói trên có ý nghĩa trong việc xác định tư cách chủ thể thực hiện kỹthuật TTTON còn đối với bản thân vợ chồng thực hiệnMTHVMĐNĐ thì không thểxác định tư cách chủ thể của họ phải là “cặp vợ chồng vô sinh” vì như đã luận giải,có thể bản thân vợ chồng không bị vô sinh nhưng do những nhược điểm về thể chấtkhiếnhọkhôngthểmangthaivàsinhconđược.Dođó,khoản1Điều3Nghịđịnh số 10/2015/NĐ –CP về nguyêntắc áp dụng kỹ thuật TTTON và MTHVMĐNĐthay vì quy định “Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằngkỹ thuật TTTON theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh cóquyền nhờMTHVMĐNĐ”nênđược điềuchỉnhtheohướng:

“Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuậtTTTON theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng không thể mang thai vàsinhconngaycảkhiápdụngkỹthuậthỗtrợsinhsảncóquyềnnhờMTHVMĐNĐ.” 4.2.1.2 Hoànthiệnquyđịnhvềđiềukiện mangthaihộvìmụcđíchnhânđạo

Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, quy định của pháp luật hiện hành về điềukiện MTHVMĐNĐ vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định trong đó bao gồm catvấn đề về điều kiện của bên nhờ MTH, bên MTH, điều kiện về nội dung và hìnhthức của thỏa thuận MTHVMĐNĐ Những hạn chế này đã có tác động không nhỏđến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan, tạo ra những khó khănnhấtđịnhtrong thựctiễnthựchiệncácquy địnhcủa pháplu ật vềMTHVMĐ NĐtrênthựctếhiệnnay.Dođó,theochúngtôi,cácquyđịnhvềđiềukiệnMTHVMĐNĐ cần điềuchỉnhmộtsố vấnđềsau:

*ĐiềukiệnđốivớibênnhờMTHVMĐNĐ Để thực hiện MTHVMĐNĐ, trước hết bên nhờ MTH phải làc ặ p v ợ c h ồ n g hợp pháp Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa có các quy định cụ thể đối với việcxác định các bên có đủ điều kiện nhờ MTHVMĐNĐ trong một số trường hợp cụ thểnhư kết hôn trái pháp luật nhưng đã đủ điều kiện đồng thời có đơn yêu cầu côngnhận quan hệ hôn nhân không Do đó, trong trường hợp bên nhờ MTH kết hôn tráipháp luật cần có hướng dẫn cụ thể đối với hai vấn đề: (1) Nam nữ kết hôn trái phápluật nhưng đã có yêu cầu Tòa án giải quyết, các bên đảm bảo điều kiện tại Điều

11LuậtHN&GĐnăm2014vàĐiều4Thôngtưliêntịchsố01/2016/BTP–TANDTC

– VKSNDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 nênTAND công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ thì Quyết định công nhận này có đượcxem là một trong những giấy tờ hợp lệ để chứng minh họ là vợ chồng hợp pháp đủđiều kiện nhờMTHVMĐNĐ không Chúng tôi cho rằng khi có văn bản hướng dẫnvề vấn đề này nên quy định rõ đây là căn cứ chứng minh quan hệ hôn nhân của cácbênđượcthừanhận đểtạocăncứ pháplýrõràngchoviệcthựchiệnMTHVMĐNĐ của các bên; (2) Trong trường hợp nam nữ kết hôn trái pháp luật nhưng cơ sở y tếkhông biết hoặckhông có căn cứ để xác định nên đãc h ỉ đ ị n h M T H V M Đ N Đ v à thực hiện Trong quá trình thực hiện thì có quyết định tuyên bố hủy việc kết hôn tráiphápluậtcủabênnhờMTHVMĐNĐdokhôngđủđiềukiệncôngnhậnhônnhânthì phải có hướng dẫn cụ thể về hậu quả pháp lý và đặc biệtlàq u y ề n v à n g h ĩ a v ụ đối với đứa trẻ được sinh ra Chúng tôi đề nghị rằng, trên cơ sở đảm bảo quyền lợitối đa cho trẻ em thì đứa trẻ được sinh ra vẫn cần được xác định là con của bên nhờMTH Hậu quả pháp lý đối với việc giải quyết quan hệ cha, mẹ con sẽ được thựchiện theoquyđịnh tạiĐiều12,Điều15 Luật HN&GĐnăm2014.

Thứ hai, Nghị định số 10/2015/NĐ – CP quy định “Cặp vợ chồng vô sinh vàphụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật TTTON theo chỉ định của bác sĩchuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ MTHVMĐNĐ” Như vậy, phápluật chỉ ghi nhận quyền nhờ MTHVMĐNĐ của cặp vợ chồng hợp pháp mà khôngcho phép người độc thân và người thuộc nhóm LGBT thực hiện kỹ thuật này Trongkhi đó, như đã phân tích nhu cầu của các đối tượng nói trên về MTH là có thực vàhoàn toàn chính đáng Do vậy, khoản 3 Điều 95 Luật HNGĐ năm 2014q u y đ ị n h cần xem xét quy định bổ sung về chủ thể có quyền nhờ MTHVMĐNĐ như phụ nữđơn thân; nam giới độc thân, người thuộc nhóm LGBT bởi lẽ nguyện vọng và khátkhao làm cha, mẹ là nhu cầu cơ bản của bất kỳ ai Đồng thời, những vấn đề này cầnthiết được cân nhắc cẩn trọng trong bối cảnh những quyền nhân thân của cộng đồngLGBT đang có xu hướng ngày càng được mở rộng Đặc biệt, trong tương lai nếu dựluậtvềchuyểnđổi giới tínhtại ViệtNam đượcthông quat h ì n h ữ n g v ấ n đ ề l i ê n quan đến quyền nhân thân của LGBT nói chung và MTH nói riêng cần phải đượcxem xét nhằm đảm bảo lợi ích chung của các chủ thể có liên quan Bên cạnh đó,chúng tôi cho rằng việc cho phép người phụ nữ đơn thân nhờ người MTH khi họkhông thể sinh con ngay cả khi áp dụng kĩ thuật sinh sản bằng việc lấy noãn của họvà xin tinh trùng theo các nguyên tắc của việc thực hiện kĩ thuật TTTON và đượckiểm soát chặt chẽ ở nhiều phương diện là hợp lý Điều này sẽ hạn chế được cáctrường hợp kết hôn giả tạo với nhiều hệ lụy phát sinh cũng như phù hợp với nhu cầuthực tiễn hiện nay Luật HN&GĐ năm 2014 đã cho phép MTHVMĐNĐ Tuy nhiênhìnhthứcnàyhiệnnaychỉđượcápdụngchocặpvợchồngdịtính.Thờigiantới nên cân nhắc việc mở rộng quy định MTH theo hướng một người nam dị tính hoặcmột người nam đồng tính có thể lấy tinh trùng của mình kết hợp với noãn (trongngân hàng noãn hoặc xin noãn thông qua bệnh viện do người khác hiến tặng) để thụtinhtrong ống nghiệm, sauđócấy vào tử cung củangườiphụn ữ t ự n g u y ệ n đ ể MTH và sinh con; một người nữ dị tính, nữ đồng tính nếu không có khả năng mangthai thì có thể lấy trứng củam ì n h k ế t h ợ p v ớ i t i n h t r ù n g đ ư ợ c h i ế n t ặ n g đ ể n h ờ người khác MTH Quy định như vậy sẽ giúp cho nam dị tính đơn thân, nam đồngtính đơn thân hoặc nam đồng tính thuộc cặp đôi đồng tính kết hợp dân sự có quyềnlàm cha, có đứa con cùng huyết thống với mình một cách chính thức; giúp cho nữ dịtính đơnthân, nữ đồng tínhđồng tính đơnthân, nữ đồng tínhthuộccặp đôiđ ồ n g tính kết hợp dânsự không cókhả năng mang thai cóthể cóc o n c ù n g h u y ế t t h ố n g vớim ì n h T r o n g m ộ t c ặ p đ ô i c ù n g g i ớ i , n ế u m ộ t n g ư ờ i t i ế n h à n h p h ư ơ n g p h á p MTHnhưtrênthìđứatrẻsinhrakhôngphảiconchungcủahaingười 129Đ i ề u nàylà phù hợp với xu thế phát triển của xã hội cũng như sự điều chỉnh của pháp luật đốivớicác quanhệmớiphát sinh.

Thứba,phápluậthiệnhànhquyđịnhđiềukiệnđốivớibênn h ờ MTHVMĐNĐ là“vợ chồng đang không có con chung”.Tuy nhiên, như đã phântích, chúng tôi cho rằng vấn đề này cần điều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiệnthực hiện MTHVMĐNĐ trong trường hợp vợ chồng đã có con chung nhưng con bịtật nguyềnvà xét thấy vấn đề này không bị ảnh hưởng bởi cácy ế u t ố d i t r u y ề n Theo đó, nếu trường hợp vợ chồng đã có con chung nhưng con bị tật nguyền và vợchồng không thể tự mình sinh con ngay cả khi thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vàsự tật nguyền của đứa con trước đó không phải do sự tác động mạnh của các yếu tốdi truyển thì vẫn có thể thực hiện MTHVMĐNĐ Trên thực tế, những trường hợpnày vợ chồng thường rất mong mỏic ó t h ể t h ự c h i ệ n v i ệ c s i n h c o n t i ế p t h e o v ì những lo ngại cho tương lai đối với đứa con tật nguyền trước đó Do vậy nếu có thểđiều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiện trong trường hợp nói trên thì quy định vềMTHVMĐNĐcàngkhẳngđịnhđượcýnghĩanhânvănvàbảođảmquyềnlợicủa

129 Trương Hồng Quang,(2019),Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính theopháp luậtViệtNamhiệnnay,LuậnántiếnsĩLuậthọc,Tr.131-132 các chủ thể kém may mắn, nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng và thực thi phápluậtcủa Đảngvà Nhà nước.

Thứ tư, ngành Y tế cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về tình trạngvợ chồng không thể sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong mộtsố trường hợp có các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng có đủ cơ sở để kết luận chỉđịnh MTH Điều này tạo cơ sở pháp lý cho các bác sĩ điều trị chỉ định thực hiệnMTH phù hợp Trên cơ sở đó hạn chế những trường hợp nhiều cặp vợ chồng phảithực hiện TTTON nhiều lần dẫn đến tâm lý chán nản và tốn kém về thời gian và củacải, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích của các bênthamgia.

Mặc dù pháp luật hiện hành đã có những sự quy định cần thiết và phù hợpnhưng bên cạnh đó một số quy phạm về điều kiện của bên MTH vẫn còn bộc lộnhững bất cập nhất định Do vậy, trên cơ sở những đánh giá và phân tích tại chương3, chúng tôi đề xuất rằng quy định về điều kiện của bên MTH cần điều chỉnh một sốvấn đề sau:

Thứ nhất, điểm a khoản 3 Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định ngườiMTH phải là“người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Tình hình thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạotạiBệnhviệnTrungươngHuế từnăm2015đếnnăm2019 - Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam
Bảng 2. Tình hình thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạotạiBệnhviệnTrungươngHuế từnăm2015đếnnăm2019 (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w