1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam

220 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam

lOMoARcPSD|10804335 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành : 9080103 Hà Nội, năm 2020 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6 Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Luận án, luận văn 1.1.2 Bài viết tạp chí 11 1.1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học; Kỷ yếu hội thảo khoa học 18 1.1.4 Sách chuyên khảo 20 1.1.5 Tài liệu nước 21 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 24 1.2.1 Về lý luận 24 1.2.2 Về nội dung chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 28 1.3 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh luận án 35 1.3.1 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến vấn đề lý luận chế định mang thai hộ 35 1.3.2 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến nội dung chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 39 1.3.3 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ45 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 45 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 45 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung chế định mang thai hộ 66 2.2 Lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh mang thai hộ giới Việt Nam 76 2.2.1 Lịch sử phát triển khoa học mang thai hộ giới 76 2.2.2 Quan điểm lập pháp mang thai hộ số quốc gia giới 79 2.2.3 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam mang thai hộ 88 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 90 2.3.1 Yếu tố phong tục, tập quán 90 2.3.2.Yếu tố tâm lý, đạo đức 92 2.3.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 95 2.3.4 Yếu tố sách 96 2.4 Nguyên tắc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 106 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo 106 3.1.1 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 106 3.1.2 Thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo 121 3.1.3 Quyền nghĩa vụ bên thực mang thai hộ mục đích nhân đạo124 3.1.4 Xác định quan hệ cha mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 132 3.1.5 Giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo138 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 3.1.6 Xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ 141 3.2 Thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 144 3.2.1 Tình hình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 144 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 165 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 168 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 168 4.1.1 Pháp luật chế định mang thai hộ phải thể thực hóa nguyên tắc luật định nội luật hóa văn quốc tế quyền người 168 4.1.2 Pháp luật chế định mang thai hộ cần phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc nhân đạo sở đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể 170 4.1.3 Pháp luật chế định mang thai hộ phải mang tính đồng chế định pháp lý lĩnh vực nhân gia đình; văn quy phạm pháp luật có liên quan 172 4.1.4 Pháp luật chế định mang thai hộ phải đảm bảo tính khả thi, có tính dự báo trước phát triển khoa học kỹ thuật – y học 173 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế định mang thai hộ 196 KẾT LUẬN CHƯƠNG 199 KẾT LUẬN CHUNG 200 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BLHS Bộ luật Hình HN&GĐ Hơn nhân gia đình MTH Mang thai hộ MTHVMĐNĐ Mang thai hộ mục đích nhân đạo MTHVMĐTM Mang thai hộ mục đích thương mại Nghị định số 10/2015/NĐ – CP Nghị định số 10/2015/NĐ – CP ngày 28 tháng năm 2015 sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định số 12/2003/NĐ – CP Nghị định 12/2003/NĐ – CP ngày 12 tháng năm 2003 sinh theo phương pháp khoa học TAND Tòa án nhân dân TTTON Thụ tinh ống nghiệm Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử nhân loại, quan hệ HN&GĐ đánh giá quan hệ xã hội mang tính chất phổ biến bền vững Xét mặt hình thức, nhân biểu cụ thể quan hệ vợ chồng nhằm thực chức quan trọng tái sản xuất sức lao động cho xã hội – tái sản xuất người Với quốc gia mang nặng truyền thống Á Đông Việt Nam, từ xưa, việc sinh để nối dõi tông đường xem vấn đề quan trọng quan hệ hôn nhân, không sinh dù lí bị xem tội (“bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại”- tội bất hiếu có ba điều: khơng có nối dõi tội lớn nhất) Không vậy, việc khơng sinh cịn ảnh hưởng phần đến hạnh phúc gia đình Do đó, kết hợp cá thể nam nữ xã hội để tạo hệ trẻ, trì nòi giống tất yếu tuân theo quy luật tự nhiên Trên sở đó, vấn đề thuộc quyền người pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ - quyền “thiêng liêng” cá nhân Vấn đề ghi nhận cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật có giá trị cao Nhà nước ta Hiến pháp qua thời kỳ Điều thể quan điểm Nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ người, tạo điều kiện hội tốt cho chủ thể thực thiên chức cao q Tuy nhiên, thực tế, khơng phải cá nhân may mắn thực thiên chức làm cha, mẹ cách tự nhiên quy luật vốn có Vì nhiều lí chủ quan khách quan khác nhau, nhiều cặp vợ chồng khơng thể tự sinh thực quyền thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho người Điều lại mang tính thiết điều kiện hoàn cảnh xã hội ngày nay, với thay đổi của nhiều yếu tố mang tính chất ngoại cảnh tác động an tồn vệ sinh thực phẩm, môi trường, thay đổi quan niệm tình u nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai gia tăng…càng làm cho số lượng cặp vợ chồng khơng sinh có xu hướng tăng lên rõ rệt Theo kết thống kê, Việt Nam có tỷ lệ Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 vô sinh nước cao (chiếm khoảng 7,7%) tương đương với khoảng triệu cặp vợ chồng muộn nước1 Ngày nay, y học phát triển đem đến hi vọng cho cặp vợ chồng rơi vào hồn cảnh thiếu may mắn nói hội làm cha làm mẹ đứa họ sinh can thiệp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Song số trường hợp đặc biệt, việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản pháp luật cho phép khơng đem lại kết dường việc tìm đến giải pháp MTH xem nhu cầu thực tiễn hạn chế xã hội trước hệ thống pháp luật nghiêm cấm2 Bởi theo lẽ thường, khát khao có đứa sinh mang huyết thống với nguyện vọng đáng cá nhân Do đó, thân người phụ nữ - người vợ mang thai (vì lý mắc bệnh hiểm nghèo, khơng có tử cung, tử cung khơng có khả giữ thai nhi…) thân họ có đủ điều kiện mặt sinh học khác để kết hợp tạo phơi sinh việc họ nhờ người khác MTH giải pháp mang tính chất ưu việt điều dễ hiểu Song, trước đây, rào cản mặt pháp lý, MTH chủ yếu thực hình thức “hợp đồng đẻ thuê”, có nghĩa việc MTH thực cách phi pháp hệ lụy vấn đề trở nên phức tạp, tạo nên rủi ro cho chủ thể thân đứa trẻ sinh Thậm chí, số trường hợp, việc thực MTH đem lại kết không mong đợi đứa trẻ sinh bị Down, dị tật bẩm sinh mà người mang thai người nhờ mang thai không muốn nhận vấn đề cịn trở thành gánh nặng cho xã hội Một số trường hợp khác có điều kiện kinh tế hơn, cặp vợ chồng vơ sinh lựa chọn biện pháp tới quốc gia cho phép MTH Thái Lan, Ấn Độ… để thực phương pháp Tuy nhiên, hệ lụy phát sinh sau trở nên vơ khó khăn, đặc biệt việc giải mối quan hệ nhân thân đứa trẻ sinh cặp vợ chồng MTH trở nước không đơn giản Xem Cẩm Anh, Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn, truy cập ngày 14/4/2019 https://vnexpress.net/suc-khoe/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html Xem Điều Nghị định 12/2003/NĐ – CP Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Xuất phát từ tình hình thực tiễn thực trạng pháp luật nói trên, Luật HN&GĐ năm 2014 thơng qua ngày 19/6/2014 có hiệu lực ngày 1/1/2015 có nhiều thay đổi quan trọng Trong đó, đáng quan tâm lần vấn đề MTHVMĐNĐ pháp luật ghi nhận cho phép thực Điều tạo hi vọng cho cặp vợ chồng áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản khác thực thiên chức hội làm cha mẹ đứa trẻ có huyết thống với họ cách hợp pháp Đây xem bước ngoặt quan trọng, bước tiến táo bạo đầy chất nhân văn sách pháp luật Nhà nước ta trường hợp muộn Bởi suy cho cùng, pháp luật lúc phục vụ cho số đông mà cịn cơng cụ bảo vệ cho số người yếu cộng đồng Điều đồng thời giải tranh chấp diễn thực tế tình trạng MTH tồn tương đối phổ biến lại thiếu điều chỉnh pháp luật chế giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nói trên, việc Quốc hội thơng qua quy định cho phép MTHVMĐNĐ có nhiều quan điểm trái chiều Trong đó, vấn đề nhãn tiền dư luận quan tâm tính thực thi quy định liệu có thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bởi theo đánh giá số chuyên gia, MTH Việt Nam nhân đạo nhiều bất cập Bởi rõ ràng, hợp pháp hóa quy định này, MTHVMĐNĐ dễ bị biến thành một loại hình dịch vụ để trục lợi Vấn đề đặt là, chế để nhà nước quản lý tốt nhất, tránh việc quy định cho phép MTH ngược lại với chất nhân văn mà nhà làm luật hướng tới Mặt khác, hợp pháp hóa, song quy định MTHVMĐNĐ nhiều rào cản cho chủ thể muốn chấp nhận thực phương pháp Bởi thận trọng quy định liên quan đến lĩnh vực dường làm cho “cánh cửa pháp lý” trở nên hẹp cặp vợ chồng muộn mong muốn thực việc MTHVMĐNĐ so với nhu cầu thực tế Điều dẫn tới việc cặp vợ chồng không đủ điều kiện bất chấp nghiêm cấm pháp luật để thực mong muốn có Có cầu có cung Thực tiễn cho thấy hoạt động MTH “chui” tồn thực tế Thị trường dường lúc “nóng” khó kiểm sốt Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Trên sở phân tích nêu trên, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế định MTH - vấn đề đánh giá hoàn toàn mới, tác giả lựa chọn thực đề tài “Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” cho luận án tiến sĩ mình, với hi vọng tiếp cận cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện vấn đề pháp lý thực tiễn có liên quan Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật MTH – vấn đề mang tính thời cao Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án nhằm hướng đến mục đích đánh giá tồn diện mang tính hệ thống sở lý luận chế định MTH, thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam MTH nói chung MTHVMĐNĐ nói riêng nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Trên sở mục đích nghiên cứu nói trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm ý nghĩa MTH MTHVMĐNĐ nhiều góc độ quan trọng phương diện đảm bảo tính nhân đạo; Tơn trọng bảo vệ quyền người; Đồng thời làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung chế định MTH - Nghiên cứu lịch sử phát triển pháp luật MTH giới Việt Nam; Các quan điểm lập pháp MTH quốc gia điển hình giới việc cho phép hay không cho phép MTH; Đánh giá yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ Việt Nam - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành nội dung liên quan đến chế định MTH pháp luật số nước giới lĩnh vực Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng thực thi pháp luật - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật liên quan đến chế định MTH Việt Nam Trên sở đó, tác giả những thuận lợi hạn chế Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... thiện pháp luật chế định mang thai hộ 168 4.1.1 Pháp luật chế định mang thai hộ phải thể thực hóa nguyên tắc luật định nội luật hóa văn quốc tế quyền người 168 4.1.2 Pháp luật chế định mang thai. .. luận chế định mang thai hộ Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật chế định mang thai hộ Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang. .. cao hiệu thực pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế định mang thai hộ 196 KẾT

Ngày đăng: 09/03/2022, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w