1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam

26 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành : 9080103 Hà Nội, năm 2020 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Với quốc gia mang nặng truyền thống Á Đông Việt Nam, từ xưa, việc sinh để nối dõi tông đường xem vấn đề quan trọng quan hệ hôn nhân Quyền làm cha, làm mẹ - quyền “thiêng liêng” cá nhân pháp luật tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, cá nhân may mắn thực thiên chức làm cha, mẹ cách tự nhiên quy luật vốn có Ngày nay, y học phát triển đem đến hi vọng cho cặp vợ chồng sinh cách thực mang thai hộ (MTH) Song, trước đây, MTH chủ yếu thực hình thức “hợp đồng đẻ thuê” phi pháp hệ lụy vấn đề trở nên phức tạp, tạo nên rủi ro cho chủ thể Xuất phát từ tình hình thực tiễn thực trạng pháp luật nói trên, Luật Hơn nhân đình (HN&GĐ) năm 2014 lần vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo (MTHVMĐNĐ) pháp luật ghi nhận cho phép thực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nói trên, việc Quốc hội thơng qua quy định cho phép MTHVMĐNĐ có nhiều quan điểm trái chiều Trong đó, vấn đề nhãn tiền dư luận quan tâm tính thực thi quy định liệu có thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trên sở phân tích nêu trên, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế định MTH - vấn đề đánh giá hoàn toàn mới, tác giả lựa chọn thực đề tài “Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” cho luận án tiến sĩ mình, với hi vọng tiếp cận cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện vấn đề pháp lý thực tiễn có liên quan Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật MTH – vấn đề mang tính thời cao Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án nhằm hướng đến mục đích đánh giá tồn diện mang tính hệ thống sở lý luận chế định MTH, thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực chế định MTH nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Trên sở mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm chế định MTH, MTHVMĐNĐ; Ý nghĩa MTHVMĐNĐ nhiều góc độ - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam nội dung chế định MTH pháp luật số nước giới lĩnh vực - Đánh giá thực tiễn thực chế định MTH Việt Nam Trên sở đó, thuận lợi hạn chế, nguyên nhân vướng mắc thực tiễn thực - Xây dựng phương hướng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chế định MTH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận MTH; Quy định hệ thống pháp luật Việt Nam hành MTH chủ yếu vấn đề MTHVMĐNĐ Luật HN&GĐ năm 2014 số văn quy phạm pháp luật có liên quan; Pháp luật số nước giới MTH; Thực tiễn thực pháp luật MTH Việt Nam thông qua vụ việc MTH cụ thể thực tế năm gần Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về mặt nội dung, luận án nghiên cứu chế định MTH nói chung Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành thừa nhận MTHVMĐNĐ, phạm vi nghiên cứu, luận án chủ yếu tập trung làm rõ quy định pháp luật hành MTHVMĐNĐ Đồng thời, luận án tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật nội dung MTH mà trọng đến vấn đề liên quan đến pháp luật hình thức thủ tục tố tụng Mặt khác, để đảm bảo tính phù hợp với mã ngành nên khuôn khổ phạm vi đề tài, nội dung luận án giới hạn nghiên cứu MTHVMĐNĐ khơng có yếu tố nước ngồi - Về mặt không gian thời gian, luận án thực việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ Việt Nam từ 2015 - 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin với phép biện chứng vật lịch sử, gắn kết với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp so sánh, phương pháp xã hội học…được sử dụng để giải vấn đề nội dung nghiên cứu luận án Đặc biệt, phương pháp nghiên cứu tình điển hình, thống kê sử dụng nhằm làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tồn diện chế định MTH nói chung MTHVMĐNĐ nói riêng pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận khoa học pháp lý chế định MTH, pháp luật HN&GĐ làm phong phú thêm kho tàng tri thức khoa học pháp lý Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập khoa học luật sở đào tạo, nghiên cứu luật …Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan thi hành áp dụng pháp luật để giải vấn đề có liên quan đến chế định MTHVMĐNĐ mẻ Việt Nam giai đoạn Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn sau: - Về tổng thể, luận án công trình nghiên cứu tồn diện mang tính hệ thống chế định MTH theo pháp luật Việt Nam - Luận án xây dựng, bổ sung làm phong phú thêm sở lý luận MTH; Xây dựng khái niệm khoa học chế định MTH, MTHVMĐNĐ; Đánh giá khách quan nhu cầu thực tiễn việc thực MTH từ cho thấy cần thiết việc xây dựng điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật - Luận án đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành Từ đó, luận án cung cấp góc nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu, điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam chế định MTH - Luận án làm rõ thực tiễn thực pháp luật MTHVMĐNĐ Từ khó khăn, vướng mắc nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình thực pháp luật chủ thể có liên quan - Luận án đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo tính khoa học có tính khả thi, góp phần khắc phục hạn chế bất cập pháp luật MTH, tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án bao gồm bốn chương kết cấu sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận chế định mang thai hộ Chương Quy định pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tiễn thực Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang thai hộ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Luận án, luận văn * Luận án tiến sĩ luật học Trương Hồng Quang (2019) “Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính theo pháp luật Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung trọng tâm luận án nghiên cứu quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính (LGBTI) theo pháp luật Việt Nam Tác giả đánh giá khó khăn ảnh hưởng định nhóm LGBTI liên quan đến nhu cầu có giám hộ trẻ trẻ sinh từ dịch vụ MTH * Luận văn thạc sĩ Luật học Bùi Quỳnh Hoa (2014) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Luận văn kết cấu thành hai chương Tác giả phân tích phương hướng xây dựng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề MTH đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề * Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Thị Hương Giang (2015) “Mang thai hộ Luật Hôn nhân gia đình 2014”, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Kết cấu luận văn gồm chương Tác giả nghiên cứu sở lý luận vấn đề MTH; Phân tích nội dung quy định MTHVMĐNĐ; Giải vấn đề thực trạng MTH Việt Nam, khả áp dụng quy định MTHVMĐNĐ số kiến nghị 1.1.2 Bài viết tạp chí * Bài viết tác giả Nguyễn Văn Cừ “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2016, Tr.11 – 22 Trong phạm vi viết tác giả phân tích số quan điểm MTH; Sự cần thiết phải cho phép MTHVMĐNĐ Việt Nam; Nhận định nội dung quy định pháp luật MTHVMĐNĐ Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh chế định MTHVMĐNĐ * Bài viết tác giả Nguyễn Thị Lan “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học số 4/2015, Trường Đại học Luật Hà Nội,Tr.12 – 21 Bài viết nghiên cứu điều kiện MTH; Quyền nghĩa vụ người nhờ MTH, bên MTH; Hệ pháp lý việc MTH Tác giả đánh giá quy định pháp luật đưa kiến nghị nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể việc MTH * Bài viết Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Thanh Tùng có tiêu đề “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng định bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm – mang thai hộ Bệnh viện Trung Ương”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 3/2017, Tr.55 – 61 Bài viết kết nghiên cứu dựa khảo sát thực tế trường hợp MTH thực Bệnh viện Trung Ương Hà Nội Luận điểm đánh giá chủ yếu dựa khảo sát mặt y học vô có ý nghĩa mặt thực tiễn Đây sở để tham chiếu, điều chỉnh quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn áp dụng * Bài viết tác giả Nguyễn Huy Cường “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân gia đình 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2016, Tr.38- 40 Bài viết làm rõ nội dung liên quan đến bất cập quy định MTHVMĐNĐ, tập trung phân tích quan hệ nhân thân đứa trẻ sinh * Bài viết “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam” Trần Đức Thắng, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2016, Tr.57 – 61 Bài viết thể cách nhìn tác giả chất pháp lý việc MTHVMĐNĐ Trong đó, tác giả tập phân tích đặc điểm MTHVMĐNĐ đồng thời đánh giá số vấn đề thực quy định pháp luật MTH Việt Nam 1.1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học; Kỷ yếu hội thảo khoa học * Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2015), “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm luật hôn nhân gia đình 2014”, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Cừ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Chuyên đề với tiêu đề “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ban hành Luật nhân gia đình mới” tác giả Bùi Minh Hồng, Tr.95 – 113 Nội dung chuyên đề đề cập đến vài khía cạnh mặt sở lý luận thực tiễn để pháp luật điều chỉnh vấn đề MTH * Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quyền làm mẹ - số góc nhìn” (2013), Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Liên quan đến việc nghiên cứu chế định MTH có viết “Một số khía cạnh pháp lý việc bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ việc sinh theo phương pháp khoa học” tác giả Bùi Thị Mừng, Tr.17 – 28 Bài viết tiếp cận theo hướng ghi nhận bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ việc sinh theo phương pháp khoa học, bao gồm vấn đề MTH * Kỷ yếu hội thảo khoa học “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo tập trung nhiều viết có chất lượng, chuyên sâu MTH vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực quy định MTHVMĐNĐ Việt Nam 1.1.4 Sách chuyên khảo * Cuốn sách với nhan đề “Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật” tác giả Trương Hồng Quang, (2014), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách rằng, khác với trường hợp thơng thường, để thực hóa quyền làm cha, mẹ, LGBT thường thực cách xin nhận nuôi thụ tinh ống nghiệm mà không phép thực MTHVMĐNĐ Do đó, cần cho phép MTHVMĐNĐ LGBT để đảm bảo quyền cá nhân (Tr.257 - 258) Tác giả sách khơng ủng hộ hình thức MTH “truyền thống” áp dụng số quốc gia giới 1.1.5 Tài liệu nước * Luận án Tiến sĩ Lê Xuân Tùng (2016) với tên đề tài“Ethical and Legal aspects of surogacy – recommendations for the regulatinon of surrogacy in Vietnam”, Trường đại học Southamton, U.K Luận án trình bày tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề MTH; Phân tích quan điểm xã hội Việt Nam ảnh hưởng đến quan niệm MTH; Quan ngại hệ luỵ thị trường "đen" MTH; Quyền sinh sản với tính chất quyền người; Phân tích quyền tự định đoạt tự ý chí bối cảnh MTH diễn Từ đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật MTH Việt Nam * Bài viết có tiêu đề “Surrogacy Agreements in French Law” tác giả Eva Steiner, Tạp chí The International and Comparative Law Quarterly, Vol.41, No.4, pp.866 – 875 Bài viết tập trung phân tích khía cạnh pháp lý pháp luật Cộng hòa Pháp việc nghiêm cấm hành vi thực MTH * Bài viết “Surrogacy and the Politics of Commodification” Elizabeth S Scott, Tạp chí Law and Contemporary Problems, vol 72, no 3, 2009, pp 109–146 Tác giả khám phá lịch sử hình thành vấn đề MTH, giải câu hỏi với việc MTH Mỹ1 lại ảnh hưởng để thể chế hóa pháp luật Illinois tiếp tục ban hành, thông qua nhiều tiểu bang khác Giải thích ý nghĩa mặt trị xã hội; Xem xét, đánh giá hình thức MTHVMĐTM nhìn từ vụ kiện Baby M; Từ đó, rút học kinh nghiệm cho việc hồn thiện pháp luật 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 1.2.1 Về vấn đề sở lý luận Các cơng trình nghiên cứu nói tiếp cận sở lý luận song số vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện luận án, cụ thể sau: 1.2.1.1 Về khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo Các tác giả xây dựng khái niệm, đặc điểm ý nghĩa sở điều khoản giải thích từ ngữ chưa đầy đủ Do đó, luận án xem xét mặt sở lý luận, đánh giá chất, kế thừa luận điểm khoa học có giá trị tham khảo bổ sung luận điểm có giá trị thuyết phục vấn đề 1.2.1.2 Về khái niệm, đặc điểm nội dung chế định mang thai hộ Khái niệm, đặc điểm nội dung điều chỉnh chế định MTH vấn đề nhà nghiên cứu tiếp cận Luận án tiếp tục hoàn thiện vấn đề sở phân tích chất chế định MTH khía cạnh khác 1.2.1.3 Về cần thiết pháp luật điều chỉnh vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghiên cứu sinh tiếp tục đánh giá cần thiết điều chỉnh pháp luật MTHVMĐNĐ nhiều góc độ: Kinh tế - xã hội; Phong tục – tập quán, đạo đức; Góc độ lợi ích gia đình cá nhân; Quan điểm tư tưởng mặt lập pháp, trị Đảng Nhà nước Scott, Elizabeth S, đd, pp.109 Vụ kiện Baby M xảy người nhờ MTH William Elizabeth Stern, người mẹ MTH Mary Beth Whitehead Mỹ 1.2.1.4 Về phát triển vấn đề mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo giới Việt Nam Đây nội dung đề cập cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu sinh tiếp tục làm rõ trình hình thành phát triển kỹ thuật MTH; MTHVMĐNĐ qua giai đoạn phát triển, đặt hình thành vấn đề giới Việt Nam 1.2.1.5 Về quan điểm lập pháp quốc gia giới mang thai hộ Các cơng trình chưa đưa đánh giá đầy đủ toàn diện quan điểm lập pháp dẫn đến cách nhìn trái chiều MTH Vì vậy, nghiên cứu sinh tiếp tục đánh giá mang tầm phổ quát việc cho phép thực MTHVMĐNĐ 1.2.2 Về nội dung chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 1.2.2.1 Về điều kiện thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Các nhận định tác giả cung cấp nhiều lập luận khoa học có giá trị Tuy nhiên, để hồn thiện hơn, cần phải đặt quy định điều kiện theo pháp luật hành mối liên hệ khác Trên sở định hướng đó, nghiên cứu sinh tiếp tục tiếp thu quan điểm khoa học có giá trị phát triển vấn đề cách sâu rộng 1.2.2.2 Về quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ Vấn đề quyền nghĩa vụ bên tham gia MTHVMĐNĐ đề cập nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu sinh cho cần đánh giá toàn diện quyền lợi chủ thể bảo vệ; xây dựng chế bảo đảm nghĩa vụ pháp lý bên 1.2.2.3 Về thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Số lượng cơng trình nghiên cứu phân tích chuyên sâu vấn đề thỏa thuận MTH cịn ít, nội dung tản mạn Vì thế, xây dựng hành lang pháp lý vấn đề yêu cầu quan trọng q trình nghiên cứu hồn thiện luận án 1.2.2.4 Về giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Xác định thẩm quyền TAND việc giải vấn đề liên quan đến chế định MTHVMĐNĐ đặt nhiều vướng mắc nảy sinh Do đó, nghiên cứu sinh cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện vấn đề để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật 1.2.2.5 Về hệ pháp lý thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Phần lớn nghiên cứu đề cập đến hệ thỏa thuận MTH bị tuyên bố vô hiệu Việc làm rõ vấn đề sở tạo hành lang pháp lý cho việc thi hành giải có hiệu tranh chấp phát sinh liên quan đến MTH Việt Nam 1.2.2.6 Về chế tài xử lý vi phạm hành vi liên quan đến mang thai hộ Các tác giả đưa quan điểm khác việc áp dụng chế tài việc xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, chưa đưa giải pháp cụ thể để khắc phục hồn thiện Do đó, nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thiện định hướng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh luận án 1.3.1 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến vấn đề lý luận chế định mang thai hộ Câu hỏi nghiên cứu 1: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa MTH, MTHVMĐNĐ chế định MTH? Giả thuyết nghiên cứu 1: Hiện có nhiều cách định nghĩa khác MTH nói chung MTHVMĐNĐ nói riêng cần đánh giá phù hợp chất Ngồi ra, chế định MTH cịn chứa đựng đặc điểm riêng biệt Kết nghiên cứu 1: Cần phải nhìn nhận vấn đề mối liên hệ với khái niệm khác có liên quan Đồng thời, cần đánh giá khách quan phương diện để có nhìn tổng quan đánh giá chất vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 2: Các yếu tố tác động tới việc pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ? Giả thuyết nghiên cứu 2: Quy định chịu tác động từ yếu tố sách, quan điểm Đảng Nhà nước ta Đồng thời, chịu chi phối yếu tố kinh tế xã hội; Phong tục tập quán, đạo đức truyền thống; Chính sách Kết nghiên cứu 2: Đây vấn đề có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn; Cần đánh giá quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước quyền người; phong tục tập quán dân tộc; nhu cầu lợi ích cá nhân, gia đình xã hội Câu hỏi nghiên cứu 3: Sự phát triển khoa học pháp luật MTH nói chung MTHVMĐNĐ nói riêng Việt Nam giới nào? Giả thuyết nghiên cứu 3: Trên giới, MTH vấn đề không mặt thực tiễn song phát triển quốc gia lại có khác Ở Việt Nam, trình hình thành phát triển vấn đề MTH tương đối mẻ, đặc biệt phương diện pháp lý Kết nghiên cứu 3: Đánh giá vấn đề để xác định sở pháp lý cho việc ban hành thực quy định pháp luật MTH từ cho thấy nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu xuyên suốt giai đoạn phát triển 11 Thứ hai, đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định MTH Thứ ba, đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế khó khăn, tồn trình áp dụng thực thi pháp luật Thứ tư, giải pháp mang tính xã hội đánh giá khách quan, đầy đủ toàn diện, làm sở nâng cao hiệu áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ thực tế Kết luận chương Qua đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án, nhận thấy rằng, giới, MTH vấn đề không mặt thực tiễn Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực không nhiều, nội dung thường tiếp cận góc độ nhỏ, số khía cạnh pháp lý cụ thể Do đó, phạm vi luận án, tác giả tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu cơng bố trước đồng thời nghiên cứu chun sâu hệ thống nội dung chưa làm sáng tỏ nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 2.1 Khái niệm mang thai hộ chế định mang thai hộ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm mang thai hộ * Khái niệm mang thai hộ Về mặt chất, MTH trình thực kĩ thuật y tế với phương pháp khoa học đại can thiệp vào việc mang thai tự nhiên khả mang thai người bị hạn chế nguyên nhân khác Như vậy, MTH việc áp dụng biện pháp kĩ thuật lấy nỗn khơng phải người MTH tinh trùng người nhờ mang thai để TTTON sau cấy vào tử cung phụ nữ MTH để người mang thai sinh cho bên nhờ MTH * Đặc điểm mang thai hộ Một là, tính tự nguyện, thỏa thuận: Việc MTH phải chấp thuận người phụ nữ MTH việc áp dụng kỹ thuật liên quan đến thể người phụ nữ đó, dù với mục đích Như vậy, tính tự nguyện thỏa thuận đặc trưng quan hệ pháp luật MTH 12 Hai là, tính kỹ thuật, phi tự nhiên: Bản chất MTH mang thai cho người khác thai mà người MTH mang khơng thể hình thành từ nỗn họ mà phải tạo bên ngồi thể từ nỗn tinh trùng bên nhờ MTH Như vậy, mặt chất MTH hoạt động mang thai phi tự nhiên cần có can thiệp mặt y học 2.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo * Khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo MTHVMĐNĐ ghi nhận muộn hệ thống pháp luật Việt Nam Vấn đề lần đề cập khoản 22 Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Tuy nhiên, xét khía cạnh pháp lý, xem xét góc độ chất MTH từ đưa khái niệm: “MTHVMĐNĐ việc người phụ nữ tự nguyện mang thai giúp cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ TTTON, sau cấy vào tử cung người phụ nữ để mang thai sinh con” * Đặc điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo Một là, tính nhân đạo: Mục đích cuối thỏa thuận MTHVMĐNĐ hướng đến việc thực nghĩa cử nhân văn: tạo hội làm cha mẹ cho cặp vợ chồng may mắn tự sinh đứa có huyết thống với họ áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hai là, tính hỗ trợ, phi thương mại: MTHVMĐNĐ nghĩa việc mang thai sinh cho người khác nhằm mục đích giúp đỡ cho người khơng thể tự mang thai sinh Như vậy, việc mang thai người thực tinh thần tự nguyện khơng lợi ích kinh tế, khơng có tính thương mại * Ý nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo Một là, ý nghĩa mặt xã hội: MTHVMĐNĐ có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu có huyết thống cá nhân; MTHVMĐNĐ có ý nghĩa việc bảo vệ tính bền vững liên kết tình cảm quan hệ HN&GĐ; đáp ứng nhu cầu có để gìn giữ hạnh phúc gia đình Hai là, ý nghĩa mặt pháp lý: MTHVMĐNĐ tạo nên chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng xử chủ thể đồng thời kiểm soát nhu cầu thực MTH Việt Nam Mặt khác, việc điều chỉnh MTHVMĐNĐ yêu cầu cần thiết góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung chế định mang thai hộ 13 2.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định mang thai hộ * Khái niệm chế định mang thai hộ Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động đến quan hệ xã hội MTH nhằm điều chỉnh theo định hướng mà Nhà nước mong muốn Những quan hệ xã hội có tính chất MTH pháp luật ghi nhận tạo nên chế định pháp luật MTH Như vậy, chế định MTH tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh việc xác lập, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể quan hệ MTH * Đặc điểm chế định mang thai hộ Một là, chế định MTH gắn liền với việc bảo đảm quyền người Hai là, chế định MTH gắn bó mật thiết với quy phạm đạo đức, phong tục tập quán Ba là, chế định MTH gắn bó mật thiết với yếu tố khoa học kỹ thuật - y học Bốn là, chế định MTH gắn liền với phương pháp điều chỉnh đặc trưng quan hệ pháp luật nhân gia đình 2.1.2.2 Nội dung chế định mang thai hộ Nội dung chế định MTH bao gồm vấn đề điều kiện MTHVMĐNĐ bao gồm điều kiện chủ thể, nội dung hình thức thỏa thuận điều kiện thủ tục MTHVMĐNĐ; Quyền nghĩa vụ bên thực MTHVMĐNĐ; Xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp MTHVMĐNĐ; Giải tranh chấp trường hợp MTHVMĐNĐ; Xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản MTH 2.2 Lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh mang thai hộ giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển khoa học mang thai hộ giới MTH biện pháp tiến hành áp dụng kỹ thuật TTTON Lịch sử TTTON (In Vitro Fertilization - IVF) cấy phôi (Embryo transfer - ET) biết đến sớm vào năm 1890 Walter Heape, giáo sư - bác sĩ Đại học Cambridge, Anh Ghi nhận trường hợp MTH giới báo cáo vào năm 1980 Mỹ Như vậy, MTH vấn đề nhà khoa học giới quan tâm trở thành thành tựu lớn ngành y học kỉ XX 2.2.2 Quan điểm lập pháp mang thai hộ số quốc gia giới MTH đánh giá vấn đề mang tính nhạy cảm xã hội cao Cho đến thời điểm nay, quan điểm lập pháp MTH chia thành ba nhóm quốc gia bản: (1) nhóm 14 quốc gia tuyệt đối khơng cho phép MTH, ví dụ Pháp, Đức, ; (2) Nhóm quốc gia cho phép MTHVMĐNĐ, ví dụ Việt Nam, Anh, Australia ; (3) Nhóm quốc gia ghi nhận MTH mục đích nhân đạo lẫn mục đích thương mại, ví dụ Ấn Độ Quan điểm lập pháp quy định pháp luật số quốc gia điển hình đại diện cho nhóm quan điểm đa dạng dần có thay đổi 2.2.3 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam mang thai hộ MTH nói chung MTHVMĐNĐ vấn đề tương đối Việt Nam.Về mặt pháp luật, MTH lần pháp luật điều chỉnh Nghị định số 12/2003/NĐ- CP Sau đó, Quốc hội thơng qua Luật HN&GĐ năm 2014 thừa nhận cho phép thực MTHVMĐNĐ Đồng thời văn BLHS năm 2015; Luật BHXH năm 2014; Nghị định số 10/2015/NĐ – CP; Nghị định số 98/2016/NĐ – CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10/2015/NĐ – CP có điều chỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc thực chế định MTH Việt Nam 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 2.3.1 Yếu tố phong tục, tập quán Pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ nhằm giải tỏa nhu cầu việc đề cao yếu tố dòng tộc văn hóa người Việt Mặt khác, việc lập gia đình thiết phải có chỗ dựa cho cha mẹ già Đây yếu tốtác động đến chế định MTH Do đó, pháp luật Việt Nam ghi nhận cho phép MTHVMĐNĐ đáp ứng yêu cầu khách quan mà thực tiễn đặt bối cảnh 2.3.2 Yếu tố tâm lý, đạo đức Trong quan hệ pháp luật MTHVMĐNĐ, yếu tố tâm lý, đạo đức vừa mang tính thống vừa mang tính mâu thuẫn nội bên hai phía chủ thể bên MTH bên nhờ MTH Bên cạnh đó, pháp luật điều chỉnh MTH chịu chi phối việc đánh giá vấn đề tâm lý, đạo đức trẻ em sinh cán sở y tế thực kỹ thuật 2.3.3 Yếu tố kinh tế - xã hội Sự phát triển y học, đặc biệt lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, nhiều người thực khát khao làm cha mẹ điều kiện sức khỏe họ không cho phép Đồng thời, quy định cần thiết kịp thời nạn "đẻ thuê, đẻ mướn", buôn bán trẻ 15 sơ sinh có chiều hướng phức tạp số lượng tính chất xã hội Đây thay đổi sâu sắc mặt pháp lý cần trân trọng ghi nhận 2.3.4 Yếu tố sách * Đảm bảo nguyên tắc quyền người Nhà nước ta tôn trọng hướng tới việc bảo vệ quyền người Đây xem nguyên tắc quan trọng kim nam cho đường lối sách Đảng Nhà nước ta 2.3.3.1 Đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Nhân đạo pháp luật việc ghi nhận đề cao giá trị người việc xây dựng thực thi pháp luật Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho MTHVMĐNĐ “chưa nhân đạo” người phụ nữ MTH, Đối với đứa trẻ sinh từ MTHVMĐNĐ Những lo ngại khơng có sở Tuy nhiên, chúng tơi cho đặt tổng hịa cân lợi ích mối quan hệ xã hội chế định MTH mang giá trị tích cực 2.4 Ngun tắc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, nguyên tắc nhân đạo Đây nguyên tắc việc thực MTHVMĐNĐ Thứ hai, việc MTHVMĐNĐ thực nguyên tắc tự nguyện Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm an toàn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật tơn trọng, bảo vệ Thứ tư, nguyên tắc đảm bảo quy trình kỹ thuật Kết luận chương MTHVMĐNĐ quan hệ xã hội có tính nhạy cảm phức tạp cao, có tác động đến nhiều yếu tố lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình xã hội Việc pháp luật điều chỉnh cho phép thực MTHVMĐNĐ cần thiết, đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn Mặc dù có nhiều nỗ lực vấn đề lý luận MTHVMĐNĐ tồn số hạn chế định, cần phải làm rõ hiểu chất vấn đề MTHVMĐNĐ 16 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo 3.1.1 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 3.1.1.1 Điều kiện bên nhờ mang thai hộ Thứ nhất, pháp luật hành quy định người có quyền nhờ MTHVMĐNĐ cịn thiếu sót, cụ thể sau: Một là, Nghị định số 10/2015/NĐ – CP Luật HN&GĐ năm 2014 chưa có thống việc quy định chủ thể có quyền nhờ MTHVMĐNĐ Hai là, pháp luật chưa điều chỉnh trường hợp bên kết trái pháp luật có u cầu thực MTHVMĐNĐ Ba là, quyền làm mẹ người phụ nữ độc thân, nhóm người LGBT chưa đảm bảo Thứ hai, bên nhờ MTH phải “có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Điều phù hợp Bởi lẽ, sở quan trọng cho việc xây dựng chế pháp lý chặt chẽ phù hợp, đảm bảo hoạt động MTH mục đích nhân đạo Thứ ba, điều kiện bắt buộc để yêu cầu thực MTHVMĐNĐ “vợ chồng khơng có chung” Vấn đề nội dung đáng băn khoăn rơi vào trường hợp có bị tật nguyền Thứ tư, để đảm bảo đủ điều kiện yêu cầu MTHVMĐNĐ bên nhờ MTH phải “đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” nhằm xây dựng trách nhiệm ý thức thực quyền nghĩa vụ tránh tranh chấp khơng đáng có 3.1.1.2 Điều kiện bên mang thai hộ Thứ nhất, theo quy định điểm a nói trên, người MTH phải “người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ MTH” “thừa” số chủ thể; không phù hợp với quy định Luật HN&GĐ năm 2014 chí có dấu hiệu trái quy định văn Luật; có nguy xẩy tình trạng trục lợi để thực MTHVMĐTM 17 Thứ hai, điểm b khoản quy định người MTH phải “đã sinh MTH lần” chưa có hướng dẫn cụ thể việc hiểu “MTH lần”; không đề cập đến khoảng cách lần sinh gần với thời điểm thực MTH Thứ ba, theo quy định điểm c khoản Điều 95 Luật HNGĐ 2014 điều kiện MTHVMĐNĐ, người MTH phải “ở độ tuổi phù hợp” chưa có quy định việc người phụ nữ MTH độ tuổi gọi “phù hợp” Thứ tư, điểm d khoản quy định trường hợp người MTH có chồng “phải có đồng ý văn người chồng” chưa có điều chỉnh trường hợp người chồng người MTH bị lực hành vi dân 3.1.1.3 Điều kiện sở y tế thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Cơ sở y tế đơn vị có vai trị thực kỹ thuật chun mơn y khoa nhằm giúp bên nhờ MTH bên MTH thực việc sinh kỹ thuật MTHVMĐNĐ Do đó, chủ thể có ý nghĩa vơ quan trọng việc thực hóa ước mơ làm cha mẹ cặp vợ chồng nhờ MTH 3.1.1.4 Điều kiện nội dung hình thức thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo * Nội dung thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Pháp luật chưa quy định việc vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận có phải chịu trách nhiệm gì, thỏa thuận vơ hiệu giải theo thủ tục nào, hậu pháp lý thỏa thuận vơ hiệu Do cần có hướng dẫn chi tiết để tránh tranh chấp phát sinh hệ lụy khơng đáng có * Hình thức thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Thỏa thuận việc MTHVMĐNĐ phải lập thành văn có cơng chứng Hình thức yêu cầu mang tính bắt buộc để nội dung thỏa thuận MTHVMĐNĐ thừa nhận mặt pháp lý 3.1.2 Thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo Các bên có u cầu việc thực MTHVMĐNĐ phải gửi hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật MTHVMĐNĐ đến sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, sở cho phép thực kỹ thuật MTH phải có kế hoạch điều trị Trường hợp khơng thể thực phải trả lời văn bản, nêu rõ lý Quy định hồ sơ tồn số bất cập cần điều chỉnh 18 3.1.3 Quyền nghĩa vụ bên thực mang thai hộ mục đích nhân đạo 3.1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, pháp luật chưa có chế để kiểm sốt việc chi trả bên nhờ MTH bên MTH khoản chi phí ngồi danh mục danh mục định mức là hợp lý Thứ hai, quy định chế độ thai sản Luật HN&GĐ năm 2014 khơng đảm bảo tính đồng không cần thiết Thứ ba, quy định nghĩa vụ nhận bên nhờ MTH bắt buộc chưa phù hợp, cần đảm bảo trẻ nhận tình u thương mà chăm sóc tốt Ngoài ra, mối tương quan với chế định khác Luật HN&GĐ năm 2014, quy định quyền bên nhở MTH bộc lộ bất cập định, có quy định quyền yêu cầu ly hôn 3.1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, quy định chế độ BHXH nên quy định Luật BHXH Thứ hai, vấn đề thực việc thăm khám định kì người phụ nữ MTH thực tế khơng có chế kiểm sốt 3.1.4 Xác định quan hệ cha mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Thời điểm xác định cần có cân nhắc có nguy làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên quyền lợi hợp pháp trẻ em bên MTH, gây thiếu hợp lí mối liên hệ với quy định BLHS năm 2015 việc bảo vệ quyền sống trẻ em Đồng thời, việc quy định thời điểm xác định nói tạo chồng chéo quyền lợi hợp pháp bên nhờ MTH bên MTH số trường hợp quy định Luật BHXH năm 2014 3.1.5 Giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, chưa có văn quy định tranh chấp MTHVMĐNĐ bao gồm loại tranh chấp Thứ hai, khoản Điều 99 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyền ưu tiên nhận nuôi trẻ đặt Điều 99 “giải tranh chấp” không hợp lý Mặt khác, việc giải tranh chấp trường hợp bên muốn nhận đứa trẻ sinh từ MTHVMĐNĐ làm nuôi mâu thuẫn với quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 19 3.1.6 Xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ Quy định xử lý hành vi vi phạm liên quan đến MTH nhiều bất cập, chưa tạo thống gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật việc xử phạt vi phạm hành chưa có hướng dẫn cụ thể Đối với chế tài dân sự, khơng có quy định cụ thể chế tài xử lý vi phạm MTH Đối với chế tài hình sự, hình phạt bổ sung nhẹ 3.2 Thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 3.2.1 Tình hình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam Hiện có năm sở y tế đủ điều kiện thực MTHVMĐNĐ bao gồm: Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Hà Nội); Bệnh viện Từ Dũ (Thành phố Hồ Chí Minh); Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên Huế); Bệnh viện Mỹ Đức (2017) Bệnh viện Hùng Vương (2019) Với việc tăng thêm hai sở y tế mở rộng thêm lựa chọn hội cho cặp vợ chồng có nhu cầu thực MTHVMĐNĐ giai đoạn gần Theo số liệu thống kê, tính đến thời điểm năm 2019, sau năm triển khai quy định MTHVMĐNĐ, nước có 406 trường hợp thực thành cơng kỹ thuật Như trung bình năm nước ta có đến 80 trường hợp thực thành công, mang lại hạnh phúc cho nhiều cặp vợ chồng mong mỏi chào đón đứa huyết thống mình, củng cố giá trị nhân văn sách Đảng Nhà nước ta nhằm hỗ trợ bảo vệ người Điều đáng lưu ý là, nước chưa ghi nhận trường hợp có tranh chấp MTHVMĐNĐ TAND Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ cho thấy cịn tồn khó khăn hạn chế định, cụ thể sau: Quy định việc xác định cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chưa có hướng dẫn chi tiết, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia Đồng thời, yếu tố tiềm ẩn rủi ro cho bên mang thai nhờ mang thai chí trẻ em cịn hữu Bên cạnh đó, vấn đề nhận thức người dân rào cản để thực MTHVMĐNĐ Ngoài ra, khao khát có nhu cầu nhân văn người không may bị muộn bị số đối Xem Phạm Hải, Có nên nới quy định mang thai hộ? truy cập ngày 2/ 8/2019 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=423521 20 tượng biến tướng thành dịch vụ thương mại để trục lợi bất Trong đó, việc xử lý hình trường hợp MTH mục đích thương mại cịn nhiều hạn chế, bất cập 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, hạn chế quy định pháp luật Một số quy định pháp luật chưa đảm bảo tính phù hợp, khả thi đồng Đồng thời, số quy định pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó khăn định chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Thứ hai, hạn chế áp dụng pháp luật Một là, hạn chế sở vật chất dẫn đến việc quản lý thông tin sở y tế chưa thực đạt hiệu Hai là, việc triển khai thực quy định pháp luật quan chức tỏ lúng túng việc xác định điều kiện thực gặp nhiều vướng mắc Ba là, nguồn nhân lực quan chức chưa đảm bảo cho việc thi hành quy định pháp luật MTHVMĐNĐ Bốn là, quy định MTHVMĐNĐ chịu ảnh hưởng yếu tố tập qn, văn hóa truyền thống nên cịn có nhận thức khác triển khai thi hành Kết luận chương Các quy phạm pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ hành cụ thể, đầy đủ trọng tâm Tuy vậy, MTHVMĐNĐ chế định nên không tránh khỏi hạn chế định mà trước hết bất cập nội điều luật khiến cho việc áp dụng quy định pháp luật trở nên khó khăn tạo lỗ hổng pháp lý khó kiểm soát Các quan áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ đạt kết đáng khích lệ việc thực kỹ thuật điều trị vô sinh, muộn phương pháp hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ cho thấy cần khắc phục hạn chế CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 4.1 Phương hướng hoàn thiện chế định mang thai hộ 21 4.1.1 Chế định mang thai hộ phải thực hóa nguyên tắc quyền người 4.1.2 Chế định mang thai hộ phải thể nguyên tắc nhân đạo, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể 4.1.3 Chế định mang thai hộ phải mang tính đồng 4.1.4 Chế định mang thai hộ phải đảm bảo tính khả thi có tính dự báo 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế định mang thai hộ 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện chế định mang thai hộ 4.2.1.1 Hoàn thiện khái niệm pháp lý có liên quan đến chế định mang thai hộ pháp luật Việt Nam Về khái niệm khoa học có liên quan MTHVMĐNĐ, MTHVMĐTM cần xây dựng theo hướng có thống mặt chất MTH để đưa cách giải thích từ ngữ phù hợp Bên cạnh đó, số định nghĩa có liên quan để tạo sở cho việc áp dụng thực kỹ thuật MTHVMĐNĐ thực tế chưa có rõ ràng, chẳng hạn định nghĩa phôi thai, cặp vợ chồng vô sinh cặp vợ chồng không sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần sử dụng thống 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo * Điều kiện bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Trong trường hợp bên nhờ MTH kết hôn trái pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể hai vấn đề: (1) Nam nữ kết hôn trái pháp luật có u cầu Tịa án giải quyết, bên đảm bảo điều kiện Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2014 Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/BTP – TANDTC – VKSNDTC; (2) Trong trường hợp nam nữ kết hôn trái pháp luật định MTHVMĐNĐ thực Trong q trình thực có định tuyên bố hủy việc kết hôn trái pháp luật phải có hướng dẫn cụ thể hậu pháp lý đặc biệt quyền nghĩa vụ đứa trẻ sinh Thứ hai, khoản Điều 95 Luật HNGĐ năm 2014 quy định cần xem xét quy định bổ sung chủ thể có quyền nhờ MTHVMĐNĐ phụ nữ, nam giới độc thân, người thuộc nhóm LGBT lẽ nguyện vọng khát khao làm cha, mẹ nhu cầu đáng Thứ ba, điều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiện thực MTHVMĐNĐ trường hợp vợ chồng có chung bị tật nguyền xét thấy vấn đề không bị ảnh hưởng yếu tố di truyền * Điều kiện bên mang thai hộ mục đích nhân đạo 22 Thứ nhất, xây dựng hướng dẫn cụ thể để cán tư pháp có đủ sở để xác minh mối quan hệ bên MTH bên nhờ MTH, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có nguyện vọng MTHVMĐNĐ Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể thuật ngữ “quy định người MTH phải “đã sinh MTH lần” Mặt khác, pháp luật hành cần quy định giới hạn lần sinh trước với lần MTH Thứ ba, giới hạn độ tuổi người MTH từ 20 đến 40 tuổi phù hợp Thứ tư, cần dự liệu thêm trường hợp người chồng người MTH bị lực hành vi dân có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi 4.2.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo Một là, hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật MTHVMĐNĐ cần quy định bổ sung văn để chứng minh quan hệ hôn nhân bên nhờ MTH văn mang tính bắt buộc Hai là, cần sửa đổi điểm d Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP theo hướng “Bản xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú vợ chồng nhờ MTH tình trạng vợ chồng chưa có chung” để phù hợp với quy định Luật Cư trú Ba là, cần sửa đổi điểm e Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP theo hướng bỏ cụm từ “đã sinh con” nhằm đơn giản hóa mặt thủ tục cho chủ thể đảm bảo quy định pháp luật Bốn là, cần sửa đổi quy định điểm h Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP theo hướng “Bản xác nhận chồng người MTH (trừ trường hợp người phụ nữ MTH độc thân chồng người MTH bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi) việc đồng ý cho MTH” Năm là, hồ sơ MTHVMĐNĐ bên bắt buộc có văn xác nhận bác sĩ việc bên MTH thực đầy đủ lần thăm khám định kì 4.2.1.4 Hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Một là, khoản Điều 97 LHN&GĐ năm 2014 nên điều chỉnh là: “Người phụ nữ MTH người chồng người có quyền nghĩa vụ cha mẹ đứa trẻ từ lúc bắt đầu mang thai lúc chuyển chuyển giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH” Hai là, khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 nên sửa đổi theo hướng quy định sau: “Bên 23 nhờ MTHVMĐNĐ có quyền nhân thân tài sản, quyền khác cha, mẹ theo quy định pháp luật kể từ thời điểm nhận con.” Ba là, khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 nên quy định khoản chi phí theo hóa đơn, chứng từ tính theo danh mục cần quy định thêm định mức trung bình chấp nhận cho khoản tốn hợp lý Bốn là, khoản Điều 97 khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc hưởng chế độ thai sản bên MTH bên nhờ MTH cần sửa đổi theo hướng điều chỉnh văn chuyên ngành chế độ an sinh xã hội Năm là, khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Bên nhờ MTH không từ chối nhận con” cần điều chỉnh theo hướng lợi ích tối đa trẻ em phải đặt lên hàng đầu Sáu là, cần điều chỉnh quy định khoản Điều 99 Luật HN&GĐ năm 2014 xác định quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên MTH để đảm bảo tính logic nội dung điều luật Bảy là, cần bổ sung đối tượng hưởng chế độ thai sản Điều 34 Luật BHXH năm 2014 bao gồm người chồng nhờ MTH; Quy định chế độ tử tuất trẻ em sinh từ kỹ thuật MTHVMĐNĐ theo hướng bỏ quy định trường hợp “con sinh người bố chết mà người mẹ mang thai” Tám là, vấn đề quyền ly hôn bên cần phải điều chỉnh theo hướng bảo đảm lợi ích hợp pháp chủ thể 4.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định quan hệ cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Cần quy định người phụ nữ MTH người chồng người bố mẹ hợp pháp đứa trẻ từ lúc bắt đầu mang thai lúc chuyển giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH Điều mang tính nhân văn với người MTH đứa trẻ sinh đồng thời phù hợp với văn quy phạm pháp luật có liên quan 4.2.1.6 Hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, quy định Điều 28 BLTTDS năm 2015 cần có hướng dẫn cụ thể tranh chấp MTHVMĐNĐ bao gồm tranh chấp Đồng thời, cần ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể trường hợp việc tuyên bố thỏa thuận MTHVMĐNĐ vô hiệu vi phạm điều kiện thực xử lý 24 Thứ hai, hệ thống pháp luật hành cần ban hành văn quy phạm pháp luật dự liệu giải tranh chấp trường hợp có khả xẩy thực tiễn Thứ ba, có điều kiện sửa đổi, Luật ni ni năm 2010 cần có điều chỉnh theo hướng bên MTH có quyền nhận ni đứa trẻ có quyền ưu tiên việc lựa chọn gia đình thay Quyền ưu tiên cịn áp dụng trường hợp bên nhờ MTH bỏ biệt tích, khơng xác định nơi cư trú 4.2.1.7 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ Một là, chế tài hành dân cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xử phạt trường hợp có hành vi vi phạm quy định MTH MTHVMĐNĐ Hai là, chế tài hình sự, Điều 187 BLHS năm 2015 cách sửa lại tên điều luật theo hướng mở rộng tối đa chủ thể phạm tội “Tội MTHVMĐTM”, đồng thời quy định dấu hiệu “tổ chức” thành tình tiết định khung tăng nặng điều luật Mặt khác, mức phạt quy định cần phải tương xứng; Cần đặt chế tài để xử lý hình trường hợp bên nhờ MTH chậm thực nghĩa vụ nhận gây hậu nghiêm trọng 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế định mang thai hộ Thứ nhất, quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiêm túc thực việc kiểm tra, giám sát việc triển khai qui định pháp luật, quy trình chun mơn kỹ thuật nhân viên y tế sở có cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh sản Thứ hai, ngành y tế cần có khuyến nghị bệnh viện đưa ứng dụng quản lý khoa học kỹ thuật quản lý thông tin bên MTH Thứ ba, cần nâng cao lực pháp luật đội ngũ cán y tế thực kỹ thuật MTHVMĐNĐ tiến hành thẩm định hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật Thứ tư, cần có phối hợp quan chức việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật MTH Thứ năm, cần thực biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật cho người dân 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc điều chỉnh chế định MTH phù hợp bối cảnh kinh tế xã hội nên việc tiếp tục thực hoàn pháp luật MTHVMĐNĐ mang thực cần thiết Trên sở đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện sở xác định phương hướng, yêu cầu tiến trình xây dựng pháp luật KẾT LUẬN CHUNG Qua năm triền khai thực Luật HN&GĐ năm 2014 chế định MTH cho thấy chế định tích cực, mang tính nhân văn sâu sắc Những thành tựu đạt đáng trân trọng cần phát huy mạnh mẽ Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh MTHVMĐNĐ xây dựng quy phạm nòng cốt tạo khung hành lang pháp lý vững cho việc thực quy định thực tế Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan rằng, bên cạnh hiệu tích cực đó, hệ thống pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh MTHVMĐNĐ bộc lộ hạn chế, bất cập định Thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ cho thấy Việt Nam đạt thành tựu Song trình áp dụng pháp luật thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, để nâng cao hiệu thực pháp luật MTHVMĐNĐ cần thiết phải có phối hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền, thực giải pháp để người dân có nhận thức đắn chế định nhân văn ... thiện quy định pháp luật Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 2.1 Khái niệm mang thai hộ chế định mang thai hộ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm mang thai hộ mang thai hộ mục đích... luận chế định mang thai hộ Chương Quy định pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tiễn thực Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang. .. dung chế định mang thai hộ 13 2.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định mang thai hộ * Khái niệm chế định mang thai hộ Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động đến quan hệ xã hội MTH nhằm điều chỉnh theo

Ngày đăng: 28/08/2020, 23:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN