Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ M Chế định nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG TH M Chế định nuôi nuôi theo pháp luật ViÖt Nam Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Mơ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NUÔI CON NI 1.1 Khái niệm ni ni, chế định nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi .7 1.1.2 Khái niệm chế định nuôi nuôi 13 1.1.3 Đặc điểm quan hệ nuôi nuôi 14 1.1.4 Các hình thức ni ni .15 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc nuôi nuôi .20 1.2.1 Mục đích 20 1.2.2 Ý nghĩa 21 1.3 Khái quát trình phát triển pháp luật Việt Nam nuôi nuôi 22 1.3.1 Giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 .22 1.3.2 Giai đoạn trƣớc ban hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 .25 1.3.3 Giai đoạn từ ban hành Luật nuôi nuôi đến 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUÔI CON NUÔI HIỆN NAY 35 2.1 Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi 35 2.1.1 Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi phải tôn trọng quyền trẻ em đƣợc sống mơi trƣờng gia đình gốc 35 2.1.2 Nguyên tắc việc ni ni phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc nhận làm nuôi ngƣời nhận ni, tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội .37 2.1.3 Nguyên tắc cho làm ni ngƣời nƣớc ngồi khơng thể tìm đƣợc gia đình thay nƣớc .39 2.2 Điều kiện nuôi nuôi 40 2.2.1 Điều kiện ngƣời đƣợc nhận làm nuôi .40 2.2.2 Điều kiện ngƣời nhận nuôi nuôi .42 2.2.3 Sự thể ý chí chủ thể 45 2.2.4 Sự công nhận quan Nhà nƣớc có thẩm quyền 50 2.3 Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi nuôi 51 2.3.1 Trình tự, thủ tục đăng ký nuôi nuôi nƣớc 51 2.3.2 Trình tự, thủ tục đăng ký ni ni có yếu tố nƣớc ngồi 55 2.3.3 Trình tự, thủ tục đăng ký ni ni khu vực biên giới 63 2.4 Hệ pháp lý việc nuôi nuôi 65 2.4.1 Quan hệ cha mẹ nuôi nuôi .66 2.4.2 Quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni 74 2.4.3 Quan hệ cha mẹ đẻ với cho làm nuôi 78 2.5 Chấm dứt việc nuôi nuôi 82 2.5.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi 83 2.5.2 Trình tự, thủ tục giải chấm dứt việc nuôi nuôi 86 2.5.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi .90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 93 3.1 Tình hình đăng ký ni ni .93 3.1.1 Kết đăng ký nuôi nuôi nƣớc 93 3.1.2 Kết đăng ký nuôi ni có yếu tố nƣớc ngồi 95 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định Luật Nuôi nuôi 96 3.2.1 Đối với công tác đăng ký nuôi nuôi nƣớc 96 3.2.2 Đối với công tác đăng ký ni ni có yếu tố nƣớc ngồi 100 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi 103 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất việc thực Luật Nuôi ni .103 3.3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật nuôi nuôi 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân Công ƣớc La Hay Công ƣớc La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế HN&GĐ Hơn nhân gia đình NLHVDS Năng lực hành vi dân Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Nghị định số 24/2019/NĐ-CP Nghị định số 24/2019/NĐ-CP ngày 05/3/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ni ni TAND Tịa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu * Tính cấp thiết đề tài Ni nuôi chế định quan trọng hệ thống pháp luật, góp phần vào việc trơng nom, ni dƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em mồ côi, bị tàn tật, bị cha mẹ bỏ rơi Việc nuôi nuôi khơng cịn vấn đề nƣớc mà đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm Đặc biệt, điều kiện tồn cầu hóa nay, ni nuôi thực trở thành vấn đề nhân đạo mang tính tồn cầu đƣợc thể chế hóa pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc Cùng với phát triển xã hội chất lƣợng sống tăng lên nhƣng tỷ lệ vơ sinh gia đình muộn tăng đáng kể Bên cạnh đó, nhu cầu nhận ni nuôi ngƣời chƣa kết hôn phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu cần nuôi nhiều trƣớc Với ý nghĩa quyền tự dân cá nhân, việc xác lập quan hệ ni ni đƣợc thực theo cách thức khác nhau, tuỳ theo lựa chọn cá nhân điều kiện, hoàn cảnh định Trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, Nhà nƣớc ta ln quan tâm, coi trọng việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Tuy nhiên, pháp luật với việc bảo vệ quyền trẻ em cho thấy cịn nhiều tồn vƣớng mắc, cần có hƣớng giải tích cực Trƣớc hết ngƣời nhận ni ni cịn tâm lí phân biệt đẻ nuôi, lợi dụng việc nhận nuôi nuôi để trục lợi thân, cho trẻ em làm ni mục đích khác trái pháp luật (mua bán trẻ em) đạo đức xã hội; quan hệ cha mẹ ni ni cịn tồn tƣợng xâm phạm nghiêm trọng quyền trẻ em nhƣ bóc lột sức lao động trẻ, xâm hại tình dục, bạo hành, ngƣợc đãi nuôi; quan niệm lạc hậu nhƣ nuôi ni để sinh con… Điều dẫn tới việc khó tìm đƣợc gia đình thích hợp cho trẻ chịu nhiều nghiệt ngã số phận nhƣ trẻ tàn tật, trẻ em bị bỏ rơi, mắc bệnh hiểm nghèo… Luật Nuôi nuôi năm 2010 đạo luật nuôi nuôi Việt Nam Pháp luật ni ni nƣớc ta góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục mơi trƣờng gia đình; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn ngƣời Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, lành đùm rách nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ni, giúp họ ổn định tƣ tƣởng yên tâm việc ni dƣỡng, chăm sóc ni nhƣ đẻ Tuy nhiên thực tế việc hiểu thực quy định ni ni cịn chƣa đúng, chƣa đầy đủ, chí cịn có sai phạm, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền trẻ em, quyền trẻ em đƣợc nhận làm nuôi Luật Nuôi nuôi quy định quyền nghĩa vụ ngƣời nhận nuôi nuôi nhƣ ngƣời đƣợc nhận làm nuôi, điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp, thủ tục thẩm quyền đăng ký ni ni song cịn nhiều bất cập, vƣớng mắc, nhiều quy định chƣa cụ thể, rõ ràng, nhƣ: quy định thủ tục giải việc nuôi nuôi phức tạp hơn, hồ sơ nuôi nuôi cần nhiều loại giấy tờ hơn, quy định hệ pháp lý việc nuôi ni chƣa đầy đủ, thiếu rõ ràng, chƣa có tƣơng thích với quy định ngành luật khác có liên quan, đặc biệt hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nƣớc ngồi cịn chƣa đƣợc quy định, điều kiện ni nuôi chƣa chặt chẽ, dẫn đến việc nhận thức áp dụng thực tế thiếu thống Nuôi nuôi lĩnh vực nhạy cảm, quan hệ xã hội ln có biến động phức tạp Vì vậy, để việc ni ni đƣợc thực cách có hiệu mục đích, đảm bảo quyền lợi trẻ em, việc hồn thiện pháp luật nuôi nuôi yêu cầu khách quan * Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi đối tƣợng quan tâm nhiều nhà nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu Từ Luật Nuôi nuôi đƣợc ban hành đến nay, có nhiều cơng trình, viết, luận văn thạc sĩ nghiên cứu hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni Có thể kể đến nhƣ: - Luận văn thạc sĩ luật học: Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam tác giả Bùi Thị Hƣơng, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Luận văn phân tích q trình phát triển pháp luật nuôi nuôi, kết đạt đƣợc, hạn chế cần thiết Luật Ni ni, nhƣng lại khơng phân tích kỹ nội dung Luật Nuôi nuôi - Luận văn thạc sĩ luật học: Quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo pháp luật Việt Nam tác giả Kiều Thị Huyền Trang, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Luận văn phân tích số nội dung hệ pháp lý việc nuôi nuôi qua mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi, làm nuôi với cha mẹ đẻ số điểm hạn chế quy định pháp luật nuôi nuôi - Chuyên đề “Pháp luật nuôi ni” năm 2011, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tƣ pháp Chuyên đề bao gồm viết số nội dung Luật Nuôi ni nhƣ mục đích, ngun tắc giải việc ni nuôi, nội dung liên quan điều kiện nuôi nuôi, hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền giải việc nuôi nuôi, hệ pháp lý việc nuôi nuôi Các viết tạp chí mang tính chất thơng tin Luật Ni ni sau đƣợc ban hành có hiệu lực - Tác giả Nguyễn Phƣơng Lan với viết “Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Ni ni”, số tháng 10/2011 Tạp chí Luật học viết “Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nƣớc ngồi theo Luật Ni ni”, số tháng 5/2012 Tạp chí Luật học Các viết bàn đến quy định Luật Nuôi nuôi hệ pháp lý việc nuôi nuôi nƣớc nuôi nuôi có yếu tố nƣớc ngồi, nêu điểm vƣớng mắc, bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật vấn đề - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Luật Nuôi nuôi - thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện, chủ nhiệm đề tài Nguyễn Phƣơng Lan, năm 2017 Đề tài nghiên cứu tình hình thực thi Luật Ni nuôi, làm ... VỀ CHẾ ĐỊNH NUÔI CON NUÔI 1.1 Khái niệm nuôi nuôi, chế định nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi .7 1.1.2 Khái niệm chế định nuôi nuôi 13 1.1.3 Đặc điểm quan hệ nuôi nuôi... sở lý luận chế định nuôi nuôi Chương 2: Thực trạng chế định nuôi nuôi Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định Luật nuôi nuôi số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Chƣơng... hành, pháp luật nuôi nuôi Việt Nam đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, song chế định pháp luật nuôi nuôi tƣơng đối đầy đủ; từ Hiến pháp đến Bộ luật, Luật, Nghị Quốc hội, Nghị định Chính