Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
11,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÚY QUỲNH ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thúy Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐTB&XH Công ước Lahay năm 1993 Lao động - Thương binh Xã hội Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Luật HN&GĐ Luật Hôn nhân gia đình Nghị định số Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 68/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định số Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 69/2006/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ Nghị định số Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 19/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Nghị định số Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 123/2015/NĐ-CP 2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật hộ tịch MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1.1 Một số vấn đề lý luận điều kiện nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện nuôi nuôi 1.1.2 Ý nghĩa việc pháp luật quy định điều kiện nuôi nuôi 1.1.3 Cơ sở việc pháp luật quy định điều kiện nuôi nuôi 10 1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành điều kiện nuôi nuôi .13 1.2.1 Điều kiện chủ thể quan hệ pháp luật nuôi ni 13 1.2.2 Ý chí bên chủ thể việc nuôi nuôi .23 1.2.3 Thủ tục giải việc nuôi nuôi 28 Chương 2: 39 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Tình hình thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội từ Luật nuôi nuôi năm 2010 có hiệu lực 43 2.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội 52 2.1.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội 60 2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều kiện nuôi nuôi .62 2.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật điều kiện ni ni 62 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều kiện nuôi nuôi .67 KẾT LUẬN .71 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Xuất phát từ mục đích nhân văn tốt đẹp, nuôi nuôi đáp ứng lợi ích hài hòa người nhận ni người nhận nuôi Một mặt, nuôi nuôi giúp đem lại mái ấm gia đình cho trẻ em mồ cơi cha mẹ, khơng nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh khó khăn Mặt khác, ni ni giải pháp giúp gia đình có gia đình trọn vẹn, đơn giản giải pháp tâm lý người hảo tâm muốn làm từ thiện hay muốn tích đức sau theo phong tục tập quán địa phương Với ý nghĩa đó, việc cho trẻ em làm ni coi biện pháp thay có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế - xã hội đất nước chưa đủ để bảo đảm cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn chăm sóc, chữa trị Theo thống kê Bộ Tư pháp, kể từ Luật nuôi nuôi năm 2010 thơng qua, có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 01 năm 2011, giai đoạn 05 năm từ năm 2011-2015, tồn quốc có 14.539 trẻ em giải cho làm ni, có 12.768 trẻ em giải cho làm nuôi nước 1.771 trẻ em giải cho làm ni nước ngồi, số trẻ em sở trợ giúp xã hội giải cho làm em nuôi 1.837 trẻ em1 Sự đời Luật nuôi nuôi tạo khung khổ pháp lý thống nhất, ổn định, có giá trị áp dụng lâu dài, giúp cho công tác giải nuôi nuôi vào chất lượng, nề nếp Với mục tiêu Luật bảo đảm việc nuôi nuôi thực tinh thần nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em, bảo đảm cho trẻ em lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thơng, bảo vệ trẻ em trước hành vi vi phạm pháp luật trình giải việc cho, nhận trẻ em làm nuôi, chống buôn bán trẻ em, lợi dụng nuôi Bộ Tư pháp – Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật ni ni Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi giai đoạn 2011-2016, Tài liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011-2016 Bộ Tư pháp Unicef Việt Nam tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2016, tr.13, 29 nuôi để trục lợi Luật nuôi nuôi đề điều kiện chặt chẽ nuôi nuôi như: điều kiện khoảng cách độ tuổi, đạo đức, kinh tế đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng…của người nhận ni; điều kiện độ tuổi người nhận ni, ý chí bên chủ thể, hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền… Tuy nhiên, năm triển khai thực Luật nuôi nuôi năm 2010 cho thấy số quy định Luật ni ni chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ, gây khó khăn việc thực thi, đặc biệt quy định liên quan đến điều kiện nuôi nuôi như: việc xác định điều kiện kinh tế, chỗ người nhận nuôi, xác minh nguồn gốc trẻ bị bỏ rơi, thiếu điều kiện hồn cảnh trẻ nhận ni… Ngoài ra, thực tiễn thực phát sinh nhiều vướng mắc cần tháo gỡ như: khó khăn việc lấy ý kiến người liên quan việc cho trẻ làm nuôi; chậm trễ quan trình giới thiệu, xác minh nguồn gốc trẻ; thông tin điều kiện sức khỏe, tâm lý trẻ hồ sơ giới thiệu nuôi không đầy đủ… Trước tồn tại, bất cập đó, để tìm giải pháp khắc phục thích hợp, cần thiết phải tìm hiểu cách cụ thể, rõ ràng quy định pháp luật điều kiện nuôi nuôi việc áp dụng thực tế địa phương điển hình thành phố Hà Nội Chính lý đó, em chọn đề tài nghiên cứu “Điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi vấn đề mới, nhiên vấn đề gắn liền với đời sống xã hội mang đậm tính chất nhân văn nên nhiều nhà nghiên cứu luật học quan tâm Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Các viết đăng báo, chuyên san luật học, như: - Bài viết “Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số tháng năm 2009 Bài viết phân tích số vướng mắc điều kiện người nhận nuôi, người nhận nuôi, đăng ký nuôi nuôi thực tế Tuy nhiên, nghiên cứu thực theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 văn hướng dẫn thi hành - Bài viết “Những bất cập điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010” tác giả Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng năm 2017 Tại viết này, tác giả nêu lên số bất cập điều kiện nuôi nuôi quy định pháp luật hành Tuy nhiên, với dung lượng viết, nội dung chưa bao quát hết vấn đề liên quan đến điều kiện nuôi nuôi - Bài viết “Bàn điều kiện độ tuổi nuôi nuôi” tác giả Cao Thị Quỳnh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 10 năm 2017 Tác giả chủ yếu đề cập đến điều kiện độ tuổi nuôi nuôi mà không nghiên cứu sâu, toàn diện điều kiện khác điều kiện nuôi nuôi Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, đề cập đến vấn đề điều kiện ni ni có luận văn: Tác giả Nguyễn Thúy Hằng với đề tài “Điều kiện nuôi nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn có nghiên cứu cụ thể lý luận điều kiện nuôi nuôi, nhiên, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn nêu vài nét Tác giả Vũ Thanh Vân có đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi thực tế pháp luật hôn nhân gia đình”, năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến điều kiện nuôi nuôi thực tế Ở phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Nguyễn Phương Lan chủ nhiệm năm 2017, điều kiện nuôi nuôi đề cập đến chuyên đề “Điều kiện nuôi nuôi, thực tiễn thi hành vướng mắc cần khắc phục” tác giả Nguyễn Phương Lan Chuyên đề chủ yếu tập trung vào vướng mắc thực tiễn thi hành điều kiện nuôi nuôi khơng sâu phân tích chi tiết quy định pháp luật điều kiện nuôi nuôi Như vậy, có số đề tài nghiên cứu chuyên sâu điều kiện ni ni, nhiên, có đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, có đề tài nghiêng thực tiễn áp dụng, việc đánh giá cụ thể quy định pháp luật hành đối chiếu với việc áp dụng thực tiễn địa bàn cụ thể điều kiện nuôi ni luận văn nghiên cứu chưa có đề tài thực Do đó, việc nghiên cứu cần thiết đem đến giá trị tham khảo thiết thực cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật hành qua nêu lên khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở quy định điều kiện nuôi ni - Phân tích đánh giá tổng quan thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật thành phố Hà Nội điều kiện nuôi nuôi, cụ thể điều kiện chủ thể, thể ý chí bên, thủ tục giải việc nuôi ni; qua đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật điều kiện nuôi nuôi biện pháp giải vướng mắc bất cập thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích sở lý luận điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam Hai là, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội, từ rút ưu điểm, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Ba là, kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội từ Luật ni ni có hiệu lực thi hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu quy định điều kiện nuôi nuôi theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật ni ni năm 2010 Luận văn có so sánh với pháp luật số nước, quy định trước pháp luật Việt Nam để đảm bảo tính logic hệ thống vấn đề nghiên cứu không sâu vào nghiên cứu Luận văn nghiên cứu xem xét tình hình thực pháp luật điều kiện ni nuôi thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu sau có điều kiện Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng nhà nước chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, suy luận, tổng hợp, thống kê…để đánh giá sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện nuôi ni qua nêu lên tồn tại, vướng mắc, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, bất cập q trình thực 71 KẾT LUẬN Nuôi nuôi tượng xã hội, chế định pháp lí xuất từ lâu giới Ở Việt Nam, quy định pháp luật ni ni hình thành từ thời phong kiến, quy định Quốc triều Hình luật năm 1483 (Triều nhà Lê) Hoàng Việt Luật lệ năm 1811 (Triều nhà Nguyễn) Tuy nhiên, trước Luật nuôi nuôi đời, vấn đề liên quan đến nuôi nuôi quy định tản mát nhiều văn pháp luật khác khiến cho số quy định chồng chéo, mâu thuẫn, khó khăn việc áp dụng Luật nuôi nuôi đời tạo sở pháp lý đồng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cặp vợ chồng nước mong muốn có ni nhu cầu cần có mái ấm gia đình trẻ em khơng may mắn thiếu vắng tình thương gia đình Đặc biêt, việc quy định chặt chẽ điều kiện nuôi nuôi Luật bảo vệ lợi ích người nhận ni; tạo mơi trường gia đình an tồn, lành mạnh việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đồng thời tạo hành lang pháp lý để bảo vệ đứa trẻ cho làm ni; phía nhà nước, điều kiện nuôi nuôi sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quan hệ nuôi nuôi hợp pháp, vừa sở để giải tranh chấp phát sinh quan hệ nuôi nuôi Luận văn phân tích, đánh giá điều kiện ni nuôi bao gồm điều kiện người nhận nuôi, điều kiện người nhận nuôi, điều kiện thể ý chí bên chủ thể, thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi Qua đó, khẳng định điều kiện ni nuôi theo Luật nuôi nuôi hợp lý, nhiên, tồn số quy định chưa rõ ràng khiến cho việc hiểu áp dụng không thống việc xác định đủ điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ ở, điều kiện tư cách đạo đức…; số quy định khó khăn thực việc lấy ý kiến người liên quan số trường hợp định, việc xác minh nguồn gốc trẻ; số quy định chưa hợp lý khơng có điều kiện hồn cảnh trẻ nhận nuôi, không quy định rõ việc xác minh nguồn gốc trẻ bị bỏ rơi cho làm ni nước… Từ phân tích, đánh giá đó, Luận 72 văn vướng mắc, bất cập khó khăn thực tiễn thực hiện, từ kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi bổ sung quy định trẻ em cần hoàn cảnh định cho làm nuôi, quy định giới hạn độ tuổi tối đa người nhận nuôi nuôi… Bên cạnh đó, thơng qua đánh giá thực tiễn thực pháp luật, Luận văn đề xuất biện pháp hỗ trợ tăng cường công tác tuyên truyền, công tác phối hợp cấp, ngành, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ…để góp phần tháo gỡ khó khăn việc thi hành pháp luật./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BTP ngày 20/05/2014 Hướng dẫn tìm gia đình thay nước cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuồi trở lên, hai trẻ em trẻ lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay thế, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ(2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ – CP ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, Hà Nội Liên hiệp quốc (1989), Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Liên hiệp quốc (1993), Công ước Lahay năm 1993 bảo trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Quốc hội (1986), Luật nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật nuôi nuôi, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 74 16 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội Sách, viết tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu khác: 17 Bộ Tư pháp – Cục Con ni quốc tế (2007), Tìm hiểu Cơng ước Lahay nuôi nuôi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2005), Bản tổng thuật pháp luật số nước nuôi nuôi, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề ni nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Tờ trình số 163/TTr-CP ngày 07/10/2009 dự án Luật nuôi nuôi, Hà Nội 21 Nguyễn Thúy Hằng (2014), Điều kiện nuôi nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Phương Lan (2009), “Nuôi nuôi thực tế-Thực trạng giải pháp”, số chun đề Pháp luật ni ni, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Lan (2009),“Một số vấn đề điều kiện nuôi ni” của, Tạp chí Luật học số tháng 3, Hà Nội 25 Nguyễn Phương Lan (2010) “Những bất cập điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 8, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Lan (2017), Luật Nuôi nuôi – Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Cao Thị Quỳnh (2017), “Bàn điều kiện độ tuổi nuôi ni” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 10, Hà Nội 28 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 165/BC-STP ngày 29 75 tháng năm 2016 tổng kết 04 năm thi hành Công ước Lahay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, 05 năm thi hành Luật nuôi nuôi, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật dân Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 UNICEF (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam – Những phát khuyến nghị Nhóm chuyên gia đánh giá, Hà Nội 31 Vũ Thanh Vân (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi thực tế pháp luật nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ lluaatj học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1998), Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế, Hà Nội 33 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng Trang Web: 34 http://phunuonline.com.vn/thoi-su/phap-luat/muon-co-con-nuoi-phai-chi200-trieu-dong-56977/, truy cập ngày 10/8/2018 35 http://kenh14.vn/xa-hoi/vu-mua-ban-tre-em-o-chua-bo-de-truy-to-2-bi-caomuc-an-cao-nhat-48-thang-tu-20150909121842441.chn, truy cập ngày 10/8/2018 36 https://nld.com.vn/phap-luat/khoi-to-vu-an-mua-ban-tre-em-tai-chua-bo-de20140804181618775.htm, truy cập ngày 10/8/2018 37 http://baodansinh.vn/chu-trong-cham-soc-tre-em-co-hoan-canh-dac-biet-trendia-ban-tp-ha-noi-d35095.html, truy cập ngày 10/8/2018 38 http://www.baogiaothong.vn/chua-bo-de-hon-mot-nam-sau-bao-mua-ban-treem-d134322.html, truy cập ngày 10/8/2018 39 https://baomoi.com/nhieu_nguoi_tranh_dang_ky_nuoi_con_nuoi_thuc_te/c/1 2717154.epi, truy cập ngày 10/8/2018 Phụ lục KẾT QUẢ ĐĂNG KÝ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC TẠI UBND CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Năm Tổng số Chia theo độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi Dưới 01 tuổi Nam Nữ Từ 01 tuổi đến 05 tuổi Nam Nữ Từ 05 tuổi trở lên Nam Nữ Chia theo tình trạng sức khỏe trẻ em nhận ni Bình Nhu thường cầu đặc biệt 633 Chia theo nơi cư trú trẻ em tước nhận làm ni Cơ sở ni dưỡng Gia đình Nơi khác 45 459 135 Tổng số 641 175 170 78 74 66 78 Năm 2011 94 26 33 12 94 12 70 20 Năm 2012 105 26 24 14 13 13 15 105 70 21 Năm 2013 124 36 34 12 15 11 16 119 10 80 25 Năm 2014 180 51 46 22 21 19 21 177 10 130 34 Năm 2015 138 36 33 21 17 17 14 138 109 35 Phụ lục SỐ LƯỢNG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐĂNG KÝ NUÔI CON NUÔI ĐỐI VỚI CƠ SỞ TÔN GIÁO/NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ TÔN GIÁO Tổng số Quận Long Biên Huyện Gia Lâm Huyện Sóc Sơn Huyện Chương Mỹ Quận Tây Hồ Huyện Đan Phượng Thị Xã Sơn Tây Quận Hoàng Mai Huyện Mỹ Đức Huyện Mê Linh Quận Ba Đình Huyện Ứng Hòa Quận Hà Đơng Huyện Thanh Trì Huyện Thanh Oai Huyện Đơng Anh Quận Cầu Giấy Quận Đống Đa Huyện Phúc Thọ Huyện Hoài Đức Tổng số trẻ em sống sở tôn giáo Tổng số trẻ em giải làm nuôi sở tôn giáo Tổng số trẻ em giải cho làm nuôi người đứng đầu sở tôn giáo 169 57 19 11 10 10 09 09 05 06 03 01 04 02 06 02 04 02 02 04 03 12 01 05 01 01 01 01 02 02 01 04 01 01 01 Tổng số trường hợp đăng ký nuôi nuôi bị hủy bỏ/thu hồi Quyết định công nhận việc nuôi nuôi/giấy chứng nhận nuôi nuôi ... 39 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội ... vấn đề lý luận điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi thành phố Hà Nội từ Luật nuôi ni có hiệu lực thi hành 4.2 Phạm vi... định pháp luật điều kiện nuôi nuôi việc áp dụng thực tế địa phương điển hình thành phố Hà Nội Chính lý đó, em chọn đề tài nghiên cứu Điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thành