Kiểm soát điều kiện giao dịch chung trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam và thực tiễn thi hành tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

101 102 0
Kiểm soát điều kiện giao dịch chung trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam và thực tiễn thi hành tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TÚ ANH KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng HÀ NỘI – 2018 A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TÚ ANH KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số 8380107 : LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn Tuyến HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM TÚ ANH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, khuyến khích suốt q trình thực Luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo cán giảng dạy, công tác Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học viên khác suốt trình học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuyến tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em trình bổ sung kiến thức hoàn thành Luận văn Trong trình thực Luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Tú Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt BLDS Bộ luật dân BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ĐKGDC Điều kiện giao dịch chung HĐTM Hợp đồng theo mẫu NTD Người tiêu dùng QLCT Quản lý cạnh tranh VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Trang Trang Trang Trang 16 1.2 Khung pháp lý cho việc kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý cho việc kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 1.2.2 Nội dung khung pháp lý kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Trang 19 Kết luận chương Trang 29 Trang 19 Trang 23 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 2.1.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 2.1.2 Những kết đạt thực tiễn kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.3 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn kiểm sốt điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Trang 30 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho việc kiểm soát điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.2 Thành lập “Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính” 2.2.3 Nhà nước cần tạo chế tăng cường xã hội hóa bảo vệ người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tài 2.2.4 Xây dựng hồn thiện quy trình giải khiếu nại Trang 52 Trang 30 Trang 30 Trang 40 Trang 50 Trang 52 Trang 59 Trang 67 Trang 67 khách hàng cá nhân nội ngân hàng thương mại 2.2.5 Xây dựng chế kiểm soát thống nhất, chặt chẽ việc xây dựng, ban hành áp dụng điều khoản giao dịch chung tồn hệ thống ngân hàng thương mại 2.2.6 Tăng cường biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tài Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 70 Trang 71 Trang 75 Trang 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong suốt 30 năm đổi hội nhập đất nước, Việt Nam từ nước nghèo khó khăn giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, tăng trưởng GDP thuộc nhóm tăng trưởng nhanh giới từ năm 1990 đến nay, kinh tế ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Góp phần không nhỏ thành công chung đất nước, Ngành ngân hàng thực mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát thơng qua điều hành sách tiền tệ: thời kỳ, trước diễn biến phức tạp kinh tế, định hướng mục tiêu điều hành Chính Phủ Đặc biệt kinh tế Ngân hàng phận thiếu ln giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn tốn giữ vai trò đặc biệt quan trọng Ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liên với vận động toàn kinh tế Tín dụng xem xương sống ngân hàng, định tồn phát triển ngân hàng thương mại (NHTM) Một NHTM tồn phát triển xác định phạm vi, giới hạn mức độ tín dụng phù hợp với thực lực thân ngân hàng Đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với ngun tắc hồn trả thời hạn có lãi Mặt khác tín dụng ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến vị ngân hàng Nó yếu tố quan trọng định vị ngân hàng Vì lý trên, với nhận định ngân hàng thương mại lớn nước, với mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch số lượng khách hàng lớn, có thực tiễn hoạt động cho vay với khách hàng cá nhân phong phú, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam định hướng thúc đẩy hoạt động cho vay cá nhân, phát triển nông nghiệp, nông thôn Tôi nhận thấy, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam nói riêng NHTM nói chung ln cần cẩn trọng việc giao kết hợp đồng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân để đảm bảo an tồn khơng số lượng khách hàng cá nhân lớn mà hoạt động cho vay hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Với xu phát triển bùng nổ Điều kiện giao dịch chung, Hợp đồng theo mẫu nay, tơi lựa chọn đề tài “Kiểm sốt điều kiện giao dịch chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn” để làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân NHTM, góc độ nghiên cứu pháp luật, có số nghiên cứu cơng bố, tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ luật học “Hợp đồng vay tiền Hộ gia đình Ngân hàng thương mại” tác giả Đào Hoàng Thắng, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Thanh năm 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội - Luận án Tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Trọng Điệp, người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Mai, PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ luật học “Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng” tác giả Trần Diệu Loan, người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn Cương năm 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Barry J Rodger and Angus MacCulloch (4th ed, 2009), Competition Law and Policy in the EC and UK, Routledge Cavendish Publishing, UK 25 Dominique Brault (2004), Politique et Pratique du Droit de la Concurrence en France, Nxb L.G.D.J Bộ sách dịch sang tiếng Việt: Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn PLCT Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Frederic M Scherer and David Ross (3rd ed, 1990), Industrial Market Structure and Economic Performance, Houghton Mifflin Company 27 Gordon Bootie (2015), The Need for Discreation in the Application of Competition Law, International Harmonization of Competition Law, Martinus Nijhoff Publishers, Netherlands 28 Herbert Hovenkamp (3rd ed, 2005), Federal and Antitrust Policy: The Law of Competition and its Practice, Thomson West 29 John C Cook and Christophe S Kerse (3rd, 2006), EC Merger Control, Sweet & Maxwell.Jonathan Green and Gianandrea Staffiero (2007), ‘Economics of Merger Control’ in The 2007 Handbook of Competition Economics: Global Competition Review Special Report 30 Jones and Suffrin (2011), EU Competition Law: Text, Cases, and Materials , Oxford University Press 31 Micheal Lecy (2003), Retail Management, Nxb.MCGraw Hill Higher Education 32 Paul Craig and Crainne de Burca (4th, 2008), EU Law: Text, Cases and Materials, Oxford University Press 33 Richard D Irwin (8th edition, 1991), Business Law and Regulatory Environment: Concepts and Cases, McGraw-Hill 34 Thomas E Kauper (2000), ‘Merger Control in the United States and the European Union: Some Observations’, St John's Law Review, Vol 74(2) 35 Saudi Arabian Monetary Agency Consumer Protection Department (2015), “Finance Companies' Consumer Protection Principles” 36 The World Bank Group (2014) “Establishing a Financial Consumer Protection Supervision Department Key Observations and Lessons Learned in Five Case Study Countries” 37 The World Bank Group (2015) “Technical note: Institutional Arrangements for Financial Consumber Protection” 38 The World Bank Group (2017) “Good Practices For Financial Consumer Protection” D WEBSITE 39 http://www.asean.org 40 http://www.agribank.com.vn 41 http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2017/11/31200/292-Binh-luan-vecac-chu-the-quan-he-dan-su-la-to-chuc-khong-co-tu-cach-phap-nhanKHPL.aspx 42 http://documents.worldbank.org 43 http://dspace.nbuv.gov.ua 44 http://eur-lex.europa.eu 45 http://hoinhapkinhte.gov.vn 46 http://qlct.gov.vn 47 https://www.ftc.gov 48 http://www.globalcompetitionforum.org 49 http://www.officialgazette.gov.ph 50 http://tapchicongthuong.vn 51 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cho-vaytieu-dung-xu-huong-tat-yeu-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-68965.html 52 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=230 53 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/23/2-2/ 54 https://www.sbv.gov.vn/ 55 http://unctad.org 56 http://uristinfo.net 57 http://www.vca.gov.vn 58 https://vnbankinglaw.wordpress.com/2015/03/20/69/ '

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan