1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam

97 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ___________________________ NGUYỄN THANH TUẤN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ___________________________ NGUYỄN THANH TUẤN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới chƣa đƣợc công bố tại bất kỳ công trình nào. Ngày 27 tháng 3 năm 2015 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thanh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn cao học quản lý kinh tế của Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tín dụng đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”. Bản thân tôi đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, bản thân tôi đã đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cơ quan có liên quan, đồng nghiệp Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. Đặc biệt là PGS.TS Trần Thị Thanh Tú đã giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình luận văn của tôi trong thời gian qua. Ngày 27 tháng 3 năm 2015 Ngƣời cảm ơn Nguyễn Thanh Tuấn MỤC LỤC Danh sách các từ viết tắt………………………………………………………i Danh sách bảng………………………………………………………….… ii Danh sách hình………………………………………………………………iii Danh mục các sơ đồ……………………………………………………… iv MỞ ĐẦU 1 1. Về tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp mới của luận văn 4 6. Kết cấu của luận văn: 4 CHƢƠNG 1 5 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 1.1.1. Khái quát về các công trình đã công bố đến hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên của NHCSXH 5 1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra cần đƣợc nghiên cứu tiếp 9 1.2. Khái quát chung về tín dụng chính sách đối với học sinh, sinh viên 10 1.2.1. Khái niệm tín dụng chính sách đối với học sinh, sinh viên 10 1.2.2. Bối cảnh ra đời tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên 10 1.2.3. Sự cần thiết cần phải có chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên 11 1.3. Đặc thù của tín dụng học sinh sinh viên 14 1.4.Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên. 17 1.4.1. Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc liên quan đến tín dụng HSSV 17 1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc 17 1.4.3. Sử dụng vốn của các em học sinh sinh viên đang theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề 17 1.4.4. Khả năng, ý thức chấp hành việc trả lãi, trả nợ của gia đình 18 1.4.5.Công tác bình xét đối tƣợng vay và phê duyệt của UBND cấp xã 18 1.4.6.Trình độ của cán bộ NHCSXH, các tổ chức hội nhận ủy thác, Ban quản lý tổ TK&VV 18 1.4.7. Kiểm tra việc bình xét cho vay, sử dụng hiệu quả tín dụng HSSV của các cấp, các ngành 19 1.5. Một số mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên của các nƣớc. 20 1.5.1. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Trung Quốc 20 1.5.2. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Hàn Quốc 20 1.5.3. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Philippin 21 1.5.4. Mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên ở Thái Lan 21 1.5.5. Bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý tín dụng đối với HSSV của NHCSXH Việt Nam 22 CHƢƠNG 2 23 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 23 2.1. Phƣơng pháp luận 23 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể 23 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu 23 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê-so sánh 24 2.2.3. Phƣơng pháp logic- lịch sử 24 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp 25 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 25 2.3. Thu thập, sử dụng số liệu 26 CHƢƠNG 3 28 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 28 3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 28 3.1.1. Giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 28 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 28 3.1.4.Đặc điểm cơ bản của các chƣơng trình tín dụng chính sách của NHCSXH tỉnh Nghệ An 31 3.2.Tín dụng chính sách đối với học sinh sinh viên tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2007 đến nay 33 3.2.1. Quản lý đối với công tác bình xét đối tƣợng vay vốn 33 3.2.2.Quản lý đối với công tác sử dụng vốn vay của gia đình, của học sinh sinh viên 34 3.2.3. Quản lý việc chấp hành trả nợ đến hạn của hộ vay 34 3.2.4. Quản lý công tác xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro 35 3.2.5. Các khoản tín dụng HSSV theo sản phẩm tín dụng 35 3.2.6. Công tác kiểm tra, giám sát 35 3.3.Đánh giá tác động cho vay tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2007 đến nay. 35 3.3.1. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 35 3.3.1.1. Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng HSSV 35 3.3.1.2. Tăng trƣởng về dƣ nợ 37 3.3.1.2. Tăng mức cho vay HSSV theo lộ trình 39 3.3.1.3. Lãi suất cho vay 39 3.3.1.4. Quy trình, thủ tục cho vay 40 3.3.1.5. Đối tƣợng thụ hƣởng 40 3.3.1.6. Phân loại dƣ nợ 42 3.1.1.7 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện cho vay đối với HSSV của NHCSXH tỉnh Nghệ An 46 3.3.2. Đối với khách hàng vay vốn 52 3.4. Kết quả điều tra khách hàng 52 3.4.1. Thông tin chung khách hàng 52 3.4.2. Đánh giá kết quả điều tra 52 3.4.3.Các vấn đề tồn tại và nguyên nhân 58 CHƢƠNG 4 64 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 64 4.1. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 64 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng có hiệu quả đối với học sinh sinh viên của NHCSXH tỉnh Nghệ An 66 4.2.1. Thực hiện bình xét, phê duyệt cho vay đúng đối tƣợng thụ hƣởng 66 4.2.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng cấp xã trong việc giải quyết thủ tục vay vốn 66 4.2.3. Phối hơ ̣ p chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với UBND, các tổ chức hội nhâ ̣ n u ̉ y tha ́ c trong việc quản lý tín dụng HSSV 66 4.2.4. Tăng cƣờng tuyên truyền sâu rộng về tín dụng đối với HSSV 67 4.2.5. NHCSXH tỉnh Nghệ An phối hợp với các NHTM trên địa bàn trong việc quản lý chi tiêu qua thẻ của HSSV 67 4.2.6. Hoàn thiện mô hình tổ chức NHCSXH tỉnh Nghệ An 67 4.2.6.1. Điểm giao dịch tại xã 67 4.2.6.2. Tổ tiết kiệm và vay vốn 68 4.2.7. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với học sinh sinh viên 69 4.2.7.1. Mở rộng hình thức cho vay 69 4.2.7.2. Nâng cao chất lƣợng việc huy động tiền gửi tiết kiệm qua các tổ tiết kiệm và vay vốn 70 4.2.7.3. Mức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với từng đối tƣợng 70 4.2.7.4. Quản lý củng cố, hoàn thiện tổ tiết kiệm vay vốn 71 4.2.7.5. Tăng cƣờng kiểm soát việc sử dụng vốn vay 71 4.2.8. Các giải pháp khác 72 4.3.1. Kiến nghị đối vơ ́ i Nha ̀ nƣơ ́ c 72 4.3.2. Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp 75 4.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 75 4.3.4. Kiến nghị đối với HĐQT - NHCSXH 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CT-XH Chính trị xã hội 2 HĐQT Hội đồng quản trị 3 HSSV Học sinh, sinh viên 4 KT-XH Kinh tế xã hội 5 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 6 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 7 Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm và vay vốn 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 XĐGN Xóa đói giảm nghèo ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003-2014 36 2 Bảng 3.2 Dƣ nợ tín dụng học sinh sinh viên qua các năm của NHCSXH tỉnh Nghệ An 38 3 Bảng 3.3 Mức cho vay đối với học sinh sinh viên 39 4 Bảng 3.4 Điều chỉnh lãi suất cho vay HSSV qua các năm 39 5 Bảng 3.5 Đối tƣợng thủ hƣởng cho vay đối với HSSV 40 6 Bảng 3.6 Phân loại dƣ nợ cho vay học sinh, sinh viên 42 7 Bảng 3.7 Tình hình dự nợ tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh Nghệ An phân theo khu vực đến 31/12/2014 43 8 Bảng 3.8 Phân loại tín dụng HSSV theo trình độ đào tạo 44 9 Bảng 3.9 Kết quả xếp loại tổ TK&VV ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An tính đến 31/12/2014 46 10 Bảng 3.10 Kết quả thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thông qua các kênh 48 11 Bảng 3.11 Thống kê kết quả về đối tƣợng vay, thời gian vay, chi phí phục vụ cho học tập 52 12 Bảng 3.12 Bảng đánh giá mức độ vay vốn của khách hàng 53 13 Bảng 3.13 Đánh giá về lãi suất, thời gian, thủ tục của NHCSXH tỉnh Nghệ An tác động đến khách hàng vay vốn 54 14 Bảng 3.14 Thống kê số khách hàng giải ngân qua các phƣơng thức 55 15 Bảng 3.15 Thống kê thời gian tìm việc làm của HSSV sau khi ra trƣờng 56 16 Bảng 3.16 Bảng đánh giá về khó khăn trả lãi, trả nợ, nguồn trả nợ sau khi ra trƣờng 57 [...]... một số tồn tại, nguyên nhân tồn tại, đƣa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH Việt Nam Tuy nhiên, luận văn vẫn chƣa bao quát hết các vấn đề phát sinh thực tế xảy ra tại cơ sở - Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, (2013), luận văn thạc sĩ của Phạm Thị Thanh An, bảo vệ tại Học viện Ngân hàng Trong... vay học sinh sinh viên theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ đến nay 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng nghiên cứu theo phƣơng pháp tổng hợp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tài liệu tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng hợp, logic, lịch sử và hệ thống, thống kê, chứng minh, điều tra, tra cứu thông tin trên mạng Internet,... Phƣơng pháp này chủ yếu sử dụng trong chƣơng 1, 3, 4 của luận văn Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích các hiện tƣợng kinh tế- xã hội mang tính thống nhất giữa hiện tƣợng này với hiện tƣợng khác, giữa kỳ báo cáo gốc, giữa loại hình này với loại hình khác Trong chƣơng 3, tác giả đã dùng phƣơng pháp so sánh kết quả cho vay HSSV của NHCSXH tỉnh Nghệ An theo từng thời gian để khẳng định tính. .. gian để khẳng định tính ƣu tiên, tính hiệu quả của các giải pháp trong việc thực hiện tín dụng đối với HSSV của chi nhánh tỉnh Nghệ An, các giải pháp cụ thể đƣa ra của chi nhánh 2.2.3 Phương pháp logic- lịch sử Sử dụng phƣơng pháp này này, có thể cho ta thấy toàn bộ quá trình hình thành và phát triển chƣơng trình cho vay HSSV của NHCSXH tỉnh Nghệ An Từ đó rút ra quy luật vận động, những diễn biến phức... An - Phạm vi thời gian: 2007- 2014 Chƣơng trình tín dụng học sinh sinh viên ra đời vào năm 1998 theo quyết định số 51/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo với mục đích cho vay với lãi suất ƣu đãi cho học sinh, sinh viên đang theo học ở các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Tuy nhiên trong phạm vi của mình chỉ nêu chƣơng trình cho vay học sinh sinh viên theo. .. thực hiện theo nhiều lần theo từng học kỳ, mức cho vay đƣợc Chính phủ điều chỉnh phù hợp với giá cả thị trƣờng, tình hình thực tế, chi phí học tập, học phí - Đối tƣợng thụ hƣởng chƣơng trình đƣợc mở rộng, ngoài HSSV con em hộ nghèo còn có HSSV là con hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật, HSSV... phức tạp của hoạt động tín dụng đối với HSSV trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhất định Bằng phƣơng pháp lịch sử, ngƣời nghiên cứu sẽ biết đƣợc sự việc, đối tƣợng diễn biến nhƣ thế nào, kể từ khi xuất hiện; phƣơng pháp lôgic lại cho biết đƣợc diễn biến đó vận động theo qui luật nào? nó do những nguyên nhân nào gây ra? nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu và nó sẽ dẫn đến kết quả ra 24 ... hộ bị rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng, đƣa ra các biện pháp xử lý hữu hiệu đối với các trƣờng hợp nợ xấu do nguyên nhân chủ quan - Cần có sự phối hợp giữa các ban ngành, các trƣờng, NHCSXH, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, bộ máy các tổ chức chính trị xã hội trong việc quản lý tín dụng HSSV làm sao đảm bảo hỗ trợ chi phí đủ trang trải cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian đang theo học tại... đảm bảo đƣợc học tập, vƣơn lên thoát nghèo, đảm bảo công ăn việc làm, xóa nghèo bền vững 22 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 2.1 Phƣơng pháp luận Luận văn lấy phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở chung cho các nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nhận thức bản chất của các hiện tƣợng tự nhiên, kinh tế - xã hội Đối... cho sinh viên, học sinh đang theo học ở các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tháng 3 năm 1998 và giao cho Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình Ngoài ra Chính phủ còn ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, bao gồm cả đối tƣợng là học sinh sinh viên đang theo học tại các trƣờng Đại . đối với HSSV của NHCSXH Việt Nam 22 CHƢƠNG 2 23 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 23 2.1. Phƣơng pháp luận 23 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể 23 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí. Luận văn sử dụng nghiên cứu theo phƣơng pháp tổng hợp lý luận, kết hợp với thực tiễn, phân tích tài liệu tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng hợp, logic, lịch. và xử lí số liệu 23 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê-so sánh 24 2.2.3. Phƣơng pháp logic- lịch sử 24 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp 25 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 25 2.3. Thu

Ngày đăng: 08/07/2015, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN