Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ TẠI CẢNG CÁT LÁI NĂM 2021 Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH XNK Giảng viên hướng dẫn: ĐINH THỊ DIỆU THUÝ Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ NHƯ Ý MSSV: 2120200103 Lớp: LKDQT THỨ T12345 A506 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế tr.1 1.2 Chủ thể hợp đồng vận tải đường biển: tr.1 1.3 Các loại hợp đồng vận tải quốc tế đường biển tr.2 1.3.1 Hợp đồng thuê tàu chợ .tr.2 1.3.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa tàu chuyến (Voyage Charter Party – CIP): .tr.3 1.3.3 Hợp đồng thuê tàu định hạn: tr.4 1.4 Vận đơn đường biển: tr.4 1.5 Trách nhiệm người gửi hàng vận đơn chứng từ vận tải tr.8 1.6 Trách nhiệm người vận chuyển tr.9 1.7 Thông báo tổn thất khiếu nại người vận chuyển .tr.9 1.8 Giải tranh chấp hàng hải tr.10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.2 Thực tiễn giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái 2021 tr.11 2.2.1 Giới thiệu chung cảng Cát Lái tr.11 2.2.2 Tình hình giao nhận hàng hóa tr.11 2.2.3 Ưu giao nhận hàng cảng Cát Lái tr.12 2.2.4 Đánh giá tr.13 2.3 Một số giải pháp nhầm hoàn thiện giao nhận hàng hóa Cảng .tr.14 2.4 Cơ hội tr.15 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Kết luận tr.16 TÀI LIỆU THAM KHẢO tr.17 LỜI MỞ ĐẦU Giao thương giới ngày mở rộng, vận tải biển trở nên phổ biến cần thiết hết dối với hoạt động thương mại nói chung với doanh nghiệp xuất nhập nói riêng Vận tải yếu tố khơng thể tách rời bn bán quốc tế Có thể khẳng định rằng, vận tải hàng hóa đường biển đóng vai trị quan trọng với 80% khối lượng hàng hóa thị trường giới vận tải hàng hóa đường biển đảm nhiệm Tuy nhiên, vận tải hàng hóa đường biển lĩnh vực phức tạp, chịu tác động ràng buộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan, mơi trường hoạt động chứa nhiều rủi ro cao khơng hàng hóa, phương tiện mà kể người Do để vận chuyển hàng hóa hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tránh tranh chấp tơi chọn đề tài là: “ Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển theo pháp luật Việt Nam thực tiễn giao nhận hàng hoá cảng Cát Lái năm 2021” Mục đích đề tài Mục đích để tìm hiểu vầ khái niệm bản, phân tích thực tiễn Việt Nam Tìm hiểu tranh chấo phát sinh hoạt động vận chuyển hàng hóa đưa giải pháp để hạn chế tranh chấp bên Phạm vi đối tượng Nghiên cứu phạm vi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế đề cập đến hợp đồng chuyên chở hàng hóa ba dạng chính: hợp đồng vận tải thuê tàu chợ , hợp đồng thuê tàu chuyến , hợp đồng th tàu địn hạn ngồi cịn đề cập đến thực tiễn Việt Nam cụ thể cảng Cát Lái Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp thống kê, tổng hợp, phấn tích, đối chiếu số liệu so sánh Các phương pháp sử dụng đan xe tiểu luận Kết cầu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa dường biển quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Kết luật CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế Khoản Điều Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (sau viết tắt Quy tắt Harmburg 1978) quy định: “Hợp đồng vận tải đường biển hợp đồng mà theo người vận chuyển đảm nhận việc vận chuyển đường biển từ cảng đến cảng khác để để thu tiền cước Tuy nhiên, hợp đồng bao gồm vận chuyển đường biển phương thức khác coi hợp đồng vận tải đường biển theo nghĩa Công ước có liên quan đến vận tải đường biển” Theo quy định khoản điều 61 luật hàng hải việt nam năm 1990, hợp đồng vận chuyển hàng hóa (bằng đường biển) hợp đồng kí kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo đó, người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng bốc hàng đến cảng đích Hợp đồng vận chuyển kí kết theo hình thức bên thỏa thuận, sở để xác định quan hệ người vận chuyển người thuê người vận chuyển Quy định này, giống quy định điều ước quốc tế vận tải hàng hóa đường biển va pháp luật nước Xét chất, hợp đồng vận chuyển đường biển hàng hóa đường biển loại hợp đồng dịch vụ kí kết bên người cung cấp dịch vụ (bên vận chuyển) bên người thuê dịch vụ ( bên thuê vận chuyển) 1.2 Chủ thể hợp đồng vận tải đường biển: Theo quy tắc Harmburg 1978, “người vận chuyển” người nào, tự nhân danh thân ký kết hợp động vận chuyển hàng hóa đường biển với người gửi hàng “ Người vận chuyển thực tế” người người vận chuyển ủy thác thực việc vận chuyển hàng hóa phần việc vận chuyển va người khác giao phó thực việc vận chuyển “ Người gửi hàng” người tự hay người khác đứng tên người khác thay mặc ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển với người vận chuyển người người khác đứng tên thay mặt, giao hàng cho người vận chuyển liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển “ Người nhận hàng” người có quyền nhận hàng Theo quy định luật hàng hải Việt Nam năm 1990, hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển kí kết người vận chuyển người thuê vận chuyển Những chủ thể bao gồm cá nhân, tỏ chức doanh nghiệp đại diện cho tổ chức Người vận chuyển người dùng phương viện vận tải đường biển thuộc sở hữu dùng phương tiện vận tải đường biển thuộc quyền sở hữu người khác để thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa Người vận chuyển chủ tàu, người quản lý hay người vận chuyển chuyên nghiệp Người thuê vận chuyển nhân danh người bán, người mua người ủy thác gửi hàng vào hợp đồng mua bán ký kết 1.3 Các loại hợp đồng vận tải quốc tế đường biển: Trong thực tiễn thương mại quốc tế, thường có nhiều phương vận tải hàng hóa khác nhau, vào cách thức mà bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuê tàu để vận chuyển hàng hóa Các phương thức thuê tàu phổ biến thực tế là: thuê tàu chợ (còn gọi thuê tàu lưu khoang, hay thuê tàu định tuyến); thuê tàu chuyến thuê tàu định hạn Tương ứng với phương thức thuế tàu này, có loại hình hợp đồng vận tải biển sau: - Hợp đồng thuê tàu chợ; - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa tàu chuyến (Voyage Charter Party – CIP); - Hợp đồng thuê tàu định hạn 1.3.1 Hợp đồng thuê tàu chợ: a Khái niệm: Tàu chợ ( Liner) hay gọi tàu chạy định tuyến, tàu kinh doanh thường xuyên tuyến hàng hải định, ghé qua cảng định theo lịch trình ( ngày tàu đi, đến, cảng ghé) định trước với biểu cước, phí định sẵn Thuê tàu chợ hay gọi lưu cước tàu chợ ( Booking Shipping Space) việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại lý chủ tàu để dành chỗ tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác b Đặc điểm: Tuyến đường biết trước; thời gian lịch tàu chạy công bố; giá cước ấn định sẵn; Chứng từ điều chỉnh mối quan hệ tàu chợ vận đơn đường biển (B/L) Vận đơn đường biển chứng từ chứng minh hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển nhà chuyên chở phát hành Khi thuê tàu chợ, chủ hàng không tự thỏa thuận điều kiện chuyên chở mà chủ hàng phải chấp nhận điều kiện điều khoản hãng tàu quy định in sẵn vận đơn đường biển giá cước tàu chợ hãng tàu quy định công bố sẵn biểu cước c Quyền nghĩa vụ pháp lí: Người vận chuyển: cung cấp tàu có khả biển; cấp vận đơn gốc theo yêu cầu người gửi hàng nhận xong hàng để vận chuyển tiến hành cách cẩn thận thích hợp việc xếp, bảo quản vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng cuối quy định vận đơn Người thuê vận chuyển: giao hàng hóa chủng loại, số lượng, thời gian, địa điểm quy định hợp đồng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật số hàng vận chuyển; tốn số tiền cước phí vận chuyển phụ phí cho bên vận chuyển theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng Người thuê vận chuyển có quyền: thay hàng hóa ghu hợp đồng loại hàng hóa khác có tính chất tương đương theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng; yêu cầu người vận chuyển kí phát cho vận đơn đường biển 1.3.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa tàu chuyến (Voyage Charter Party – CIP): a Khái niệm: Tàu chuyến ( Tramp) hay tàu chạy rông, tàu kinh doanh chun chở hàng hóa khơng theo tuyến đường định khơng theo lịch trình định trước Hợp đồng thuê tàu chuyến loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, theo chủ tàu hay người vận chuyển cam kết vận chuyển hàng hóa từ hay nhiều cảng giao hàng cho người nhận hàng hay nhiều cảng khác, cịn người th tàu cam kết trả cước phí th tàu thỏa thuận hợp đồng b Đặc điểm: Khối lượng hàng hóa chuyên chở lớn Sử dụng vận đơn hợp đồng thuê tàu chuyến có giá trị biên nhận Thường có mơi giới Chia thành nhóm: tàu chuyến mang tính chất tổng hợp, tàu chuyến mang tính chất chuyên dụng c Điều khoản Hợp đồng tàu chuyến có điều khoản bổ sung gọi Fixture Note hay Rider Clause phận tách rời hợp đồng thuê tàu chuến Ngồi cịn điều khoản khác… 1.3.3 Hợp đồng thuê tàu định hạn: a Khái niệm: Hợp đồng thuê tàu định hạn hợp đồng theo bên bán cho thuê giao tàu trang bị đầy đủ có người lái cho bên thuê sử dụng khoản thời gian định b Một số mẫu hợp đồng chủ yếu: - Hợp đồng mẫu “TIME CHARTER 1902 – TIMON” Phòng hàng hải Anh soạn thảo ban hành năm 1902; - Hợp đồng mẫu “UNIFORM TIME CHARTER – BALTIME” Công hội hàng hải quốc tế Baltic (BIMCO) ban hành năm 1909, sử dụng rộng rãi phổ biến; -Hợp đồng mẫu “OIL TANKER” nước Anh ban hành để sử dụng riêng nghiệp vụ thuê tàu định hạn chuyên chở dầu mỏ 1.4 Vận đơn đường biển: a Khái niệm: Vận đơn đường biển (Viết tắt B/L - Bill Of Lading) Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người vận chuyển lập, ký cấp cho người gửi hàng người vận chuyển xác nhận nhận số hàng định để vận chuyển tàu biển cam kết giao số hàng cho người có quyền nhận hàng cảng đích với chất lượng tốt số lượng đầy đủ biên nhận Hình minh họa Là chứng từ quan trọng, nghiệp vụ người gửi hàng với người vận tải, người gửi hàng với người nhận hàng Nó chứng giao dịch hàng hóa, chứng có hợp đồng chuyên chở Hay nói cách đầy đủ rõ ràng (Theo khoản Điều Quy tắc harmburg 1978) Vận đơn đường biển chứng từ làm chứng cho hợp đồng vận tải đường biển cho việc người vận chuyển nhận hàng để chở xếp hàng xuống tàu vận đơn người vận chuyển cam kết giao hàng vận đơn xuất trình Một điều khoản chứng từ quy định lô hàng phải giao theo lệnh người ghi đích danh giao theo lệnh giao cho người cầm vận đơn câm kết Theo điều khoản điều 148 Bộ luật hàng hải năm 2015 quy định: "Vận đơn đường biển vận đơn ghi rõ việc vận chuyển hàng hóa hai người vận chuyển đường biển thực hiện." • Vậy vận đơn đường biển theo quy định phải đạt đủ điều kiện là: Ghi rõ việc vận chuyển hàng hóa hai người vận chuyển đường biển thực • Theo đó, người vận chuyển người tự ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển với người thuê vận chuyển Người vận chuyển thực tế người người vận chuyển ủy thác thực toàn phần việc vận chuyển hàng hóa đường biển Trường hợp phải có hai người vận chuyển đường biển thực b.Vận đơn đường biển có chức sau: • Là biên lai người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng, đại lý người làm thuê cho chủ tàu) giao cho người gửi hàng, xác nhận số lượng, chủng loại, tình trạng hàng mà người chuyên chở nhận lên tàu • Là chứng điều khoản hợp đồng vận tải đường biển • Vận đơn gốc chứng từ trao quyền sở hữu prīmā faciē (khi xuất trình đầu tiên) hàng hóa cho người nhận hàng định vận đơn hay cho người nắm giữ hợp pháp vận đơn • Là cơng cụ chuyển nhượng Vận đơn giao dịch theo cách giống giao dịch hàng hóa, chí vay mượn mong muốn (như chiết khấu để vay tiền ngân hàng; cầm cố loại tài sản để xin cấp tín dụng) Chính chức đặc biệt mà việc thay B/L thủ tục EDI (trao đổi chứng từ điện tử) việc khó khăn c.Việc phân loại vận đơn đường biển vào tiêu chí khác nhau: ❖ Căn hành trình vận chuyển: - vận đơn thẳng - vận đơn suốt - vận đơn đa phương thức ❖ Căn vào chi vận đơn: - vận đơn - vận đơn khơng hồn hảo ❖ Căn vào khả lưu thông: - Vận đơn theo lệnh - Vận đơn đích danh - Vận đơn cho người cầm ❖ Một số loại vận đơn khác: d.Nội dung vận đơn đường biển Nội dung chi tiết B/L hãng vận tải khác nhiều Sau mục cần lưu ý cách đọc vận đơn đường biển, cho hàng container (tàu chợ), B/L cho tàu chuyến khác chút (vd: khơng có số container, seal…) • Tên & logo hãng vận tải • Số vận đơn (B/L No.) • Số lượng gốc (No of Originals) • Người gửi hàng (Shipper) • Người nhận hàng (Consignee) • Người thơng báo (Notify Party) • Tên tàu & Số chuyến (Vessel & Voyage No.) • Cảng xếp (Port of Loading), cảng dỡ (Port of Discharge) • Số container, chì (Container No.; Seal No.) • Mơ tả bao kiện, hàng hóa (Descripton of Packages and Goods) • Trọng lượng tồn (Gross Weight), Dung tích (Measurement) • Cước phí (Freight and Charges) • Ngày địa điểm phát hành B/L (Place and Date of Issue) • Chữ ký người vận tải (Master’ Signature) • Nôi dung khác Mặt sau vận đơn gồm quy định chi tiết điều khoản hãng vận chuyển chuẩn bị in sẵn, chủ hàng chấp nhận không thay đổi Tuy nhiên, nội dung phải phù hợp với quy định công ước, tập quán quốc tế vận chuyển hàng hố đường biển Bạn xem ảnh mặt sau vận đơn, gồm định nghĩa, điều khoản chung, trách nhiệm người chuyên chở, xếp dỡ giao nhận, cước phí phụ phí, giới hạn trách nhiệm người chuyên chở, miễn trách người chuyên chở… Với người làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩu, đọc vận đơn đường biển, cần lưu ý nội dung quan trọng phải nhập vào tờ khai hải quan Bạn nên đối chiếu số liệu với chứng từ khác như: Packing List, Commercial Invoice, Certificate of Origin Những nội dung cần để ý bao gồm: • Số ngày vận đơn • Tên cảng xếp, dỡ hàng • Số container, số seal • Số lượng loại kiện • Trọng lượng tồn (G.W) Cịn với hàng xuất, bạn cần kiểm tra B/L kỹ lưỡng từ nháp (draft), để phát sai sót Nếu phải sửa chữa nội dung B/L cần làm sớm, tránh phát sinh phí sửa Bill mà hãng tàu áp dụng e.Phát hành vận đơn đường biển Khi cấp vận đơn, người chuyên chở (chủ tàu) đại diện họ phải ký phát hành vận đơn ghi rõ tư cách pháp lý Trong thực tế, vận đơn thường người chuyên chở, chủ tàu, thuyền trưởng đại lý người chuyên chở, chủ tàu hay thuyền trưởng ký.Vận đơn đường biển phát hành theo gốc (Original) (Copy) Các gốc phát hành theo bộ, có gốc hai hay nhiều gốc giống 1.5 Trách nhiệm người gửi hàng vận đơn chứng từ vận tải Người gửi hàng không chịu trách nhiệm thiệt hại người chuyên chở người chuyên chở thực tế, hư hỏng tàu Người gửi hàng phải chịu ttrách nhiệm bồi thường trường hợp sau: Những lỗi ghi ký mã hiệu,hoặc dán nhãn hiệu cách thích hợp để làm rõ hàng nguy hiểm Khi người gửi hàng chuyển giao hàng nguy hiểm cho người chuyên chở cho người chuyên chở thực tế, tùy trường hợp cụ thể, người gửi hàng phải thông báo cho người tính chất nguy hiểm hàng hóa cần, biện pháp phịng ngừa phải thi hành Người gửi hàng chịu trách nhiệm trường hợp vận đơn chuyển nhượng 1.6 Trách nhiệm người vận chuyển a Quy định pháp luật quốc tế Người vận chuyển có trách nhiệm: cung cấp tàu có đủ khả biển, bốc xếp, di chuyển, bảo quản hàng hóa cách cẩn thẩn thích hợp Trường hợp mát, hư hỏng, chậm giao hàng hóa người vận chuyển phải chứng minh khơng có lỗi Ngồi chủ tàu phải thực theo quy định Cơng ước quản lý an tồn quốc tế (IMS) phải cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lí chất lượng khai thác tàu b Quy định pháp luật Việt Nam ( luật hàng hải năm 1990) Người vận chuyển có trách nhiệm chăm sóc chu đáo hàng hóa chịu trách nhiệm tổn thất hư hỏng, mát hàng hóa từu nhận bốc lên tàu giao cho người nhận Theo luật hàng hải năm 1990, chủ tàu phải chịu trách nhiệm dân bồi thường tổn thất phát sinh việc sử dụng tàu, khơng chứng minh khơng có lỗi gây Ngồi trách nhiệm dân khơng loại trừ trách nhiệm hành Ngồi trường hợp sau người vận chuyển miễn trách nhiệm: Do tàu không đủ khả biển trừ tình trạng thiếu mẫn cán thích đáng người vận chuyển Sự hư hỏng, mát hàng hóa nguyên nhân sau: hành vi, sơ suất hay khuyết điểm thuyền trưởng, thủy thủ,… Các rủi ro, nguy hiểm thiên tai bất ngờ, hành động chiến tranh, bắt giữ, tịch thu nhà cầm quyền,… Hành vi thiếu sót đại lý, chủ hàng, Trừ trường hợp tổn thất chung,người chuyên chở không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy thi hành biện pháp nhằm cứu sinh mạng hay biện pháp hợp lý nhằm cứu tài sản biển 1.7 Thông báo tổn thất khiếu nại người vận chuyển Thông báo tổn thất ( Notice of Losses/Damages) thông báo văn người nhận hàng nêu rõ tình trạng tổn thất hàng hóa gửi cho người vận chuyển thời gian quy định để bảo lưu quyền khiếu nại người vận chuyển Nếu người nhận hàng khơng có thông báo tổn thất trước lúc giao hàng khơng có thư dự kháng người vận chuyển suy đốn giao hàng mơ tả đơn vận chuyển người vận chuyển hết trách nhiệm hàng hóa Những người có quyền khiếu nại với người vận chuyển tổn thất hàng hóa bao gồm: người gửi hàng, người nhận hàng, người cầm vận đơn, người bảo hiểm Thời hiệu khiếu nại 01 năm, kể từ ngày giao hàng kể từ ngày hàng hóa phải giao ( theo quy tắc Hague) bên thỏa thuận kéo dài (theo quy tắc Hague – Visby); 02 năm kể từ ngày giao hàng ngày hàng hóa phải giao kéo dìa (theo quy tắc Harmburg) Việc khiếu nại giải tranh chấp tiến hành tòa án trọng tài 1.8 Giải tranh chấp hàng hải Theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam, tranh chấp phát sinh giao dịch hàng hải quốc tế giải phương thức sau đây: o Giải tranh chấp thương lượng o Giải tranh chấp trung gian o Giải tranh chấp trọng tài o Giải tranh chấp tòa án Việc áp dụng phương thức bên tự thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có liên quan có quy định khác Theo Quy tắc Harmburg năm 1978 ( điều 21, 22), vụ kiện liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa , bên nguyên lựa chọn phát đơn kiện tịa án mà pháp luật nước có tịa án cơng nhận có thẩm quyền phạm vi thẩm quyền xét xử tịa án Thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp hàng hải Việt Nam liên quan đến bên phía Việt Nam thơng qua trọng tài tịa án thực theo quy định khoản Điều 241 Bộ luật hàng hải ViệT Nam Theo Điều 242 Bộ luật hàng hải Việt Nam, việc chọn trọng tài hay tịa án Việt Nam hay nước ngồi phụ thuộc vào bên tham gia hợp đồng hàng hải tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước Nếu bên tham gia hợp đồng hàng hải tổ chức cá nhân nước ngồi bên thỏa thuận chọn trọng tài tịa án nước ngồi giải tranh chấp Từ ngày 01/01/2005, thẩm quyền thủ tục giải tất tranh chấp hàng hải tòa án áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2003 10 CHƯƠNG 2:THỰC TIỄN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ TẠI CẢNG CÁT LÁI NĂM 2021 2.1 Nguồn pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển áp dụng Việt Nam Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà Việt Nam thành viên Các văn pháp luật Việt Nam (Bộ luật hàng hải 95/2015/QH13) Tập quán, thói quen hoạt động hàng hải Một thực tế tồn hoạt động hàng hải từ lâu đời Hợp đồng mẫu 2.2 Thực tiễn giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái 2021 2.2.1 Giới thiệu chung cảng Cát Lái Cảng Cát Lái nằm sông Đồng Nai cảng trọng điểm hệ thống cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gòn, Bộ Quốc phòng (Việt Nam) Cảng Cát Lái cảng container quốc tế lớn đại Việt Nam thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, lọt Top 25 cảng hàng đầu giới với thị phần container xuất nhập chiếm 90% khu vực phía Nam gần 50% thị phần nước Cảng Cát Lái xây dựng theo nhiều giai đoạn, tháng 06 năm 1996 2002, diện tích ban đầu khoảng 170,000 mét vng, gồm cầu tàu 150m, khả đón tàu với trọng tải 20,000 DWT Cùng thời gian Cát Lái kết hợp với thành phố xây mở tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Lái nhằm thu hút khách hàng Cảng Cát Lái vận hành Trung tâm Điều độ - cơng ty Tân Cảng Sài Gịn Khu vực cảng chia làm terminal A B khu vực riêng dành cho container lạnh bến riêng chuyên dùng tiếp nhận sà lan đóng hàng gạo Bên Cảng Cát Lái có depot quản lý container rỗng, khu vực bên ngồi có depot liên kết 2.2.2 Tình hình giao nhận hàng hóa Theo thống kê Bộ Giao thơng Vận tải, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam tăng trưởng ổn định nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt 13,8% 11 Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2020 trì tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng chậm so với trung bình hàng năm, tăng 4% so với năm 2019, khối lượng hàng container thơng qua cảng biển năm 2020 ước đạt 22,1 triệu, tăng 13% so với năm 2019 Chịu ảnh hưởng nặng nề dịch covid-19 bùng phát kéo dài mà lượng hàng hóa tồn kho cảng lớn Hiện cảng ngưng nhận hàng hóa nhập doanh nghiệp ngừng sản xuất cảng, khuyến khích nhận hàng xuất Đối với container hàng nhập tồn bãi cảng Cát Lái, đề nghị khách hàng nhanh chóng làm thủ tục nhận hàng chuyển cảng đích Ngồi cảng hỗ trợ miễn phí vận chuyển nâng hạ hai đầu sách nhằm hạn chế lượng hàng tồn khô cảng Tân Cảng Cát Lái bến đóng hàng gạo container phục vụ xuất ngưng tiếp nhận hàng hóa gây nên tình trạng ùn tắc, gây nhiều hậu cho ngành xuất nhập Theo nguồn bizLIVE bắt đầu ngày 16/8/2021 cảng Cát Lái cung cấp dịch vụ đóng rút hàng gạo dự kiến với lực đạt 70 container/ ngày Đây tín hiệu tốt cho doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế mùa dịch 2.2.3 Ưu giao nhận hàng cảng Cát Lái Điểm mạnh Hơn 20 năm hoạt động kinh doanh, cảng Cát Lái có nhièu kinh nghiệm quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập Thực cách chuyên nghiệp, xác hiệu quả, đáp ứng yêu cầu khách hàng mặt thời gian, địa điểm, đảm bảo hàng háo an toàn từu nhiều khâu thủ tục, chứng từ,… Do uy tín mà cảng Cát Lái có nhiều mối quan hệ tốt đẹp với cá doanh nghiệp lớn Sam Sung,… Nhờ vào mối quan hệ tốt đẹp khách hàng, Hải quan mà trình thủ tục hài quan giải nhanh chóng thuận lượi giao việc tiếp nhận hàng hóa Cảng Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lĩnh vực giao nhận hàng hóa Mơi trường làm việc thân thiện, hiệu quả, xác cao Biến động nhân xảy ra, nhân viên có mối quan hệ gắn kết tạo nên phối hợp nhịp nhàng công việc giúp nâng cao suất làm việc Cảng Thiết bị vật chất đại giúp nhân viên rút ngăn shời gian đóng rút hàng, 12 Điểm yếu Tuy nhiên cịn nhiều sai xót q trình giao nhận hàng nhiều yếu tố khác Q trình chuẩn bị chứng từ, hồ sơ cịn gặp khó khăn có nhiều loại chứng từ, giấy tờ đặc biệt, hóa đơn, tờ khai, chứng từ xuất xứ,… Sai lệch thông tin, không hợp lệ, mẫu thuẫn với hàng hóa mà làm chậm, trì truệ q trình hồn thành thủ tục giao nhận hàng hóa Đội ngũ nhân viên có trình độ cao nhiên phải tốn thời gian đào chuyên môn cho nhân viên giao nhận hang hóa cảng Cát Lái Mặc dù trang bị thiết bị đại, dịch vụ cao, nhiên chưa đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ cao 2.2.4 Đánh giá Tuy nhiều hạn chế, q trình giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái năm qua có thành cơng đáng kể Sự thành cơng thấy qua thay đổi cách quản lý, làm ăn doanh nghiệp vận tải biển gắn hoạt động vận tải với chế thị trường Sự gắn bó chặt chẽ cúng trình hội nhập với khu vực quốc tế đem lại phát triển không ngừng nghiệp vụ kỹ thuật giao nhận hàng hóa góp phần đắc lực cho việc hoàn thiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chính điều thúc đẩy phát triển đội tàu, cảng biển khối lượng hàng hóa vận chuyển đng biển quốc tế nước ta thời gian qua Nhờ vào yếu tố mà việc giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái lựa chọn hàng đầu khu vực miền Nam Hoạt động cung ứng dịch vụ cảng biển hoạt động mang lại lợi nhuận doanh thu chiếm tỷ trọng lớn Để nhận thấy cụ thể phát triển ổn định Cảng, hoạt động giao nhận hàng hóa 13 Theo báo cáo thường niên 2020 2.3 Một số giải pháp nhầm hoàn thiện giao nhận hàng hóa Cảng Nền kinh tế ngày phát triển, có nhiều đối thủ cạnh tranh mà Cảng Cát Lái cần nâng cao chất lượng giao nhận hàng hóa cảng hoatj động kinh doanh Đấy số ý kiến cá nhân để hồn thiện việc giao nhận hàng hóa cảng: a Nâng cao trình độ lực nhân viên Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên, trọng kiên sthức giao nhận hàng hóa cảng Đưa nhưunxg sách phạt thưởng rõ ràng cho nhân viên làm việc hiệu hiệu Tuyển dụng nhân viên kỹ lưỡng, có chọn lọc b Khắc phục sai sót công tác chuẩn bị kiểm tra hồ sơ chứng từ Quan tâm vấn đề môi trường xã hôi có liên quan đến mặt hàng để tránh vi phạm nhập pháp luật Trau dồi cập nhật thêm văn pháp lý thuế, biến động thị trường, yêu cầu việc giao nhận hàng… Nghiên cứu kỹ yêu cầu khách hàng để làm hài lịng khách hàng cơng tác giao nhận hàng Nâng cao trình độ chun mơn nhân viên thành thạo kiểm tra sai sót nhanh chóng c Tăng cường hệ thống chuyên chở vận chuyển Đầu tư thêm nhiều phương tiện vận tải, chuyên chở xe container, xà lan,… Đẩy mạnh biện pháp liên lạc để thuê xe container phương tiện khác với 14 công ty vận tải Khai thác hiệu sử dụng phần mềm quản lý vận tải chuyên chở Để việc giao nhận hàng hồn thành nhânh chóng 2.4 Cơ hội Song song năm gần Việt Nam liên tục tham gia đàm phán hiệp định thường mại tự (FTA) nhằm thúc dẩy tạo nhiều lợi cho ngành XNK mà tạo nhiều hội cho hoạt động giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA Năm STT Tên viết tắt Tên đầy đủ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái 2018 có hiệu lự Bình Dương AHKFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hồng Kông 2019 (Trung Quốc) EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh 2020 Châu Âu VN-EFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Khối FTA EFTA Đang RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực đàm phán VIFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Isarel Trong năm 2020 Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại EVFTA thức bước ngoặc lớn cho ngành xuất Việt Nam Giúp đa dạng hàng hóa xuất đặt biệt loại nông sản, thủy sản hiệp định giúp xóa bỏ loại thuế cho doanh nghiệp Việt Nam Và lời cam kết đối xử bình đẳng, cơng bằng, bảo hộ an tồn , thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh 15 Đây hội thách thức lớn cho ngành xuất nhập nước ta Do mà phải chuẩn bị kiến thức thật tốt, chủ động khai thác lợi hiệp định thương mại tự Khi làm điều đó, ngành XNK nói riêng nước ta nói chung thành công, trường thành việc phát triển kinh tế đất nước 16 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Vận tải biển phận cấu thành kinh tế quốc dân, phát triển với phát triển đánh nước Trong kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế nay, vận tải giữu vai trò quan trọng, đặc biệt vận tải biển 80% khối lượng hàng hóa giới vận tải điểm đảm nhiệm.Chính đẻ vận chuyển hàng hốc có hiệu quả, bảo vệ quyền va lợi ịch bên tham góa nyư ngăn ngừa nguy tiềm ẩn tranh chấp cần có sở phấp lý vững hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Trong thực tế hoạt động giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái cịn gặp nhiều khó khăn yếu tố khách quan chủ quan mạng lại Do mà cần khắc phục hạn chế để việc thực hợp đồng có hiệu Vì mà tiểu luận giúp hiểu rõ hợp đồng vận tải biển hoạt động giao nhận hàng hóa Đưa ý kiến đóng góp để hồn thiện hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nông Quốc Bình ( chủ biên), GT Luật thương mại quốc tế, nxb công an nhân dân Hà Nội -2012 Bộ luật Hàng Hải Việt Nam 95/2015/QH13 Nguyễn Như Tiến (2001), hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại hàng hải quốc tế, nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ công thương, hiệp định thương mại tự việt nam - liên minh châu âu – EVFTA Công ty cổ phần Cảng Cát Lái, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2020, Tài liệu nội công ty cổ phần cảng Cát Lái http://catlaiport.com.vn/tintuc/Documents/L%C3%AA%20Thanh%20S%C6% A1n%20%20K%E1%BA%BF%20to%C3%A1n%20Tr%C6%B0%E1%BB%9 Fng/BCTN2020.pdf 18 ... Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2003 10 CHƯƠNG 2:THỰC TIỄN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ TẠI CẢNG CÁT LÁI NĂM 2021 2.1 Nguồn pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường. .. Giải tranh chấp hàng hải tr.10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.2 Thực tiễn giao nhận hàng hóa cảng Cát Lái 2021 tr.11... quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Kết luật CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 1.1