1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam

220 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã ngành : 9080103 Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6 Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Luận án, luận văn 1.1.2 Bài viết tạp chí 11 1.1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học; Kỷ yếu hội thảo khoa học 18 1.1.4 Sách chuyên khảo 20 1.1.5 Tài liệu nước 21 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 24 1.2.1 Về lý luận 24 1.2.2 Về nội dung chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 28 1.3 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh luận án 35 1.3.1 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến vấn đề lý luận chế định mang thai hộ 35 1.3.2 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến nội dung chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam 39 1.3.3 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu Nghiên cứu sinh liên quan đến thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ45 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 45 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 45 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung chế định mang thai hộ 66 2.2 Lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh mang thai hộ giới Việt Nam 76 2.2.1 Lịch sử phát triển khoa học mang thai hộ giới 76 2.2.2 Quan điểm lập pháp mang thai hộ số quốc gia giới 79 2.2.3 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam mang thai hộ 88 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 90 2.3.1 Yếu tố phong tục, tập quán 90 2.3.2.Yếu tố tâm lý, đạo đức 92 2.3.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 95 2.3.4 Yếu tố sách 96 2.4 Nguyên tắc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 106 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo 106 3.1.1 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 106 3.1.2 Thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo 121 3.1.3 Quyền nghĩa vụ bên thực mang thai hộ mục đích nhân đạo124 3.1.4 Xác định quan hệ cha mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 132 3.1.5 Giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo138 3.1.6 Xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ 141 3.2 Thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 144 3.2.1 Tình hình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Việt Nam 144 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 165 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 168 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 168 4.1.1 Pháp luật chế định mang thai hộ phải thể thực hóa nguyên tắc luật định nội luật hóa văn quốc tế quyền người 168 4.1.2 Pháp luật chế định mang thai hộ cần phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc nhân đạo sở đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể 170 4.1.3 Pháp luật chế định mang thai hộ phải mang tính đồng chế định pháp lý lĩnh vực hôn nhân gia đình; văn quy phạm pháp luật có liên quan 172 4.1.4 Pháp luật chế định mang thai hộ phải đảm bảo tính khả thi, có tính dự báo trước phát triển khoa học kỹ thuật – y học 173 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế định mang thai hộ 196 KẾT LUẬN CHƯƠNG 199 KẾT LUẬN CHUNG 200 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BLHS Bộ luật Hình HN&GĐ Hơn nhân gia đình MTH Mang thai hộ MTHVMĐNĐ Mang thai hộ mục đích nhân đạo MTHVMĐTM Mang thai hộ mục đích thương mại Nghị định số 10/2015/NĐ – CP Nghị định số 10/2015/NĐ – CP ngày 28 tháng năm 2015 sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định số 12/2003/NĐ – CP Nghị định 12/2003/NĐ – CP ngày 12 tháng năm 2003 sinh theo phương pháp khoa học TAND Tòa án nhân dân TTTON Thụ tinh ống nghiệm MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử nhân loại, quan hệ HN&GĐ đánh giá quan hệ xã hội mang tính chất phổ biến bền vững Xét mặt hình thức, nhân biểu cụ thể quan hệ vợ chồng nhằm thực chức quan trọng tái sản xuất sức lao động cho xã hội – tái sản xuất người Với quốc gia mang nặng truyền thống Á Đông Việt Nam, từ xưa, việc sinh để nối dõi tông đường xem vấn đề quan trọng quan hệ hôn nhân, khơng sinh dù lí bị xem tội (“bất hiếu hữu tam, vơ hậu vi đại”- tội bất hiếu có ba điều: khơng có nối dõi tội lớn nhất) Khơng vậy, việc khơng sinh cịn ảnh hưởng phần đến hạnh phúc gia đình Do đó, kết hợp cá thể nam nữ xã hội để tạo hệ trẻ, trì nịi giống tất yếu tuân theo quy luật tự nhiên Trên sở đó, vấn đề thuộc quyền người pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ - quyền “thiêng liêng” cá nhân Vấn đề ghi nhận cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật có giá trị cao Nhà nước ta Hiến pháp qua thời kỳ Điều thể quan điểm Nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ người, tạo điều kiện hội tốt cho chủ thể thực thiên chức cao q Tuy nhiên, thực tế, cá nhân may mắn thực thiên chức làm cha, mẹ cách tự nhiên quy luật vốn có Vì nhiều lí chủ quan khách quan khác nhau, nhiều cặp vợ chồng khơng thể tự sinh thực quyền thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho người Điều lại mang tính thiết điều kiện hồn cảnh xã hội ngày nay, với thay đổi của nhiều yếu tố mang tính chất ngoại cảnh tác động an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường, thay đổi quan niệm tình u nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai gia tăng…càng làm cho số lượng cặp vợ chồng không sinh có xu hướng tăng lên rõ rệt Theo kết thống kê, Việt Nam có tỷ lệ vơ sinh nước cao (chiếm khoảng 7,7%) tương đương với khoảng triệu cặp vợ chồng muộn nước1 Ngày nay, y học phát triển đem đến hi vọng cho cặp vợ chồng rơi vào hoàn cảnh thiếu may mắn nói hội làm cha làm mẹ đứa họ sinh can thiệp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Song số trường hợp đặc biệt, việc áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản pháp luật cho phép không đem lại kết dường việc tìm đến giải pháp MTH xem nhu cầu thực tiễn hạn chế xã hội trước hệ thống pháp luật nghiêm cấm2 Bởi theo lẽ thường, khát khao có đứa sinh mang huyết thống với nguyện vọng đáng cá nhân Do đó, thân người phụ nữ - người vợ khơng thể mang thai (vì lý mắc bệnh hiểm nghèo, khơng có tử cung, tử cung khơng có khả giữ thai nhi…) thân họ có đủ điều kiện mặt sinh học khác để kết hợp tạo phơi sinh việc họ nhờ người khác MTH giải pháp mang tính chất ưu việt điều dễ hiểu Song, trước đây, rào cản mặt pháp lý, MTH chủ yếu thực hình thức “hợp đồng đẻ thuê”, có nghĩa việc MTH thực cách phi pháp hệ lụy vấn đề trở nên phức tạp, tạo nên rủi ro cho chủ thể thân đứa trẻ sinh Thậm chí, số trường hợp, việc thực MTH đem lại kết không mong đợi đứa trẻ sinh bị Down, dị tật bẩm sinh mà người mang thai người nhờ mang thai khơng muốn nhận vấn đề cịn trở thành gánh nặng cho xã hội Một số trường hợp khác có điều kiện kinh tế hơn, cặp vợ chồng vô sinh lựa chọn biện pháp tới quốc gia cho phép MTH Thái Lan, Ấn Độ… để thực phương pháp Tuy nhiên, hệ lụy phát sinh sau trở nên vơ khó khăn, đặc biệt việc giải mối quan hệ nhân thân đứa trẻ sinh cặp vợ chồng MTH trở nước không đơn giản Xem Cẩm Anh, Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn, truy cập ngày 14/4/2019 https://vnexpress.net/suc-khoe/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vo-sinh-hiem-muon-3906856.html Xem Điều Nghị định 12/2003/NĐ – CP Xuất phát từ tình hình thực tiễn thực trạng pháp luật nói trên, Luật HN&GĐ năm 2014 thơng qua ngày 19/6/2014 có hiệu lực ngày 1/1/2015 có nhiều thay đổi quan trọng Trong đó, đáng quan tâm lần vấn đề MTHVMĐNĐ pháp luật ghi nhận cho phép thực Điều tạo hi vọng cho cặp vợ chồng áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản khác khơng thể thực thiên chức hội làm cha mẹ đứa trẻ có huyết thống với họ cách hợp pháp Đây xem bước ngoặt quan trọng, bước tiến táo bạo đầy chất nhân văn sách pháp luật Nhà nước ta trường hợp muộn Bởi suy cho cùng, pháp luật lúc phục vụ cho số đơng mà cịn cơng cụ bảo vệ cho số người yếu cộng đồng Điều đồng thời giải tranh chấp diễn thực tế tình trạng MTH tồn tương đối phổ biến lại thiếu điều chỉnh pháp luật chế giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nói trên, việc Quốc hội thơng qua quy định cho phép MTHVMĐNĐ có nhiều quan điểm trái chiều Trong đó, vấn đề nhãn tiền dư luận quan tâm tính thực thi quy định liệu có thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bởi theo đánh giá số chuyên gia, MTH Việt Nam nhân đạo nhiều bất cập Bởi rõ ràng, hợp pháp hóa quy định này, MTHVMĐNĐ dễ bị biến thành một loại hình dịch vụ để trục lợi Vấn đề đặt là, chế để nhà nước quản lý tốt nhất, tránh việc quy định cho phép MTH ngược lại với chất nhân văn mà nhà làm luật hướng tới Mặt khác, hợp pháp hóa, song quy định MTHVMĐNĐ nhiều rào cản cho chủ thể muốn chấp nhận thực phương pháp Bởi thận trọng quy định liên quan đến lĩnh vực dường làm cho “cánh cửa pháp lý” trở nên hẹp cặp vợ chồng muộn mong muốn thực việc MTHVMĐNĐ so với nhu cầu thực tế Điều dẫn tới việc cặp vợ chồng không đủ điều kiện bất chấp nghiêm cấm pháp luật để thực mong muốn có Có cầu có cung Thực tiễn cho thấy hoạt động MTH “chui” tồn thực tế Thị trường dường lúc “nóng” khó kiểm sốt Trên sở phân tích nêu trên, với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế định MTH - vấn đề đánh giá hoàn toàn mới, tác giả lựa chọn thực đề tài “Chế định mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” cho luận án tiến sĩ mình, với hi vọng tiếp cận cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện vấn đề pháp lý thực tiễn có liên quan Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật MTH – vấn đề mang tính thời cao Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án nhằm hướng đến mục đích đánh giá tồn diện mang tính hệ thống sở lý luận chế định MTH, thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam MTH nói chung MTHVMĐNĐ nói riêng nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Trên sở mục đích nghiên cứu nói trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm ý nghĩa MTH MTHVMĐNĐ nhiều góc độ quan trọng phương diện đảm bảo tính nhân đạo; Tơn trọng bảo vệ quyền người; Đồng thời làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung chế định MTH - Nghiên cứu lịch sử phát triển pháp luật MTH giới Việt Nam; Các quan điểm lập pháp MTH quốc gia điển hình giới việc cho phép hay không cho phép MTH; Đánh giá yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh MTHVMĐNĐ Việt Nam - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành nội dung liên quan đến chế định MTH pháp luật số nước giới lĩnh vực Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng thực thi pháp luật - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật liên quan đến chế định MTH Việt Nam Trên sở đó, tác giả những thuận lợi hạn chế 200 KẾT LUẬN CHUNG MTHVMĐNĐ chế định pháp luật nhận quan tâm sâu sắc nhiều cá nhân, tổ chức toàn xã hội Điều lý giải chế định tương đối không Việt Nam mà nhiều hệ thống pháp luật quốc gia giới Mặt khác, MTH quan hệ xã hội có tính nhạy cảm cao, xuất nhiều quan điểm trái chiều với băn khoăn tác động chủ thể, với gia đình cộng đồng Do đó, qua q trình nghiên cứu đề tài cho thấy vấn đề pháp lý phát sinh chế định MTHVMĐNĐ pháp luật thừa nhận phức tạp Thừa nhận tiến bộ, quy định khơng tồn diện phản tác dụng, dễ tạo bất ổn mặt xã hội gây nên rắc rối rạn nứt khơng đáng có mối quan hệ thành viên gia đình Qua trình nghiên cứu luận án với nhiều tâm huyết, nỗ lực thái độ nghiêm túc, tác giả nhận thấy quan hệ pháp luật lên điểm đáng ý sau: Qua năm triền khai thực Luật HN&GĐ năm 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ – CP MTHVMĐNĐ cho thấy chế định tích cực, mang tính nhân văn sâu sắc đem lại niềm hạnh phúc vô bờ cho nhiều cặp vợ chồng muộn Việt Nam Với kết đạt được, chế định MTHVMĐNĐ khẳng định đắn chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta tiến trình cải cách hồn thiện pháp luật, đáp ứng yêu cầu thay đổi quan hệ xã hội thực tiễn; thể cách nhìn đầy tính nhân văn trước hồn cảnh may mắn xã hội Hơn nữa, việc ghi nhận thực chế định MTHVMĐNĐ đáp ứng nhu cầu khách quan mặt lý luận thực tiễn; phù hợp với xu xây dựng hoàn thiện pháp luật kỷ XXI – pháp luật người Những thành tựu đạt đáng trân trọng cần phát huy mạnh mẽ Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh MTHVMĐNĐ xây dựng quy phạm nòng cốt tạo khung hành lang pháp lý vững cho việc thực quy định thực tế Nhiều vấn đề trọng tâm quan hệ pháp luật 201 quy định chặt chẽ tạo sở cho việc áp dụng thực cách có hiệu Với quy phạm điều chỉnh phù hợp tạo điều kiện thuận lợi chủ thể tham gia, thiết lập chế kiểm sốt ngăn ngừa tác động tiêu cực xẩy Các quy phạm pháp luật văn có liên quan điều chỉnh tương ứng tạo đồng hệ thống pháp luật Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan rằng, bên cạnh hiệu tích cực đó, hệ thống pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh MTHVMĐNĐ bộc lộ hạn chế, bất cập định Điều khó tránh khỏi dù MTHVMĐNĐ quan hệ pháp luật mới, cần có thận trọng điều chỉnh Do đó, việc hồn thiện pháp luật thời gian tới vơ cần thiết Để làm điều đó, bên cạnh việc phát huy ưu điểm điều chỉnh quy phạm cần phải đánh giá toàn diện, khách quan vấn đề pháp lý phát sinh, đặt mối liên hệ tổng quan với chế định khác văn bản, chí mối liên hệ liên ngành, với văn quy phạm pháp luật khác Thực tiễn áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ cho thấy Việt Nam đạt thành tựu định Việc áp dụng quy định MTHVMĐNĐ sở y tế thể thành công định thức hóa ước mơ làm cha mẹ đứa có huyết thống với họ hàng trăm cặp vợ chồng Song trình áp dụng pháp luật thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khắt khe quy định pháp luật khiến nhiều cặp vợ chồng mong muốn thực kỹ thuật không dễ dàng; việc kiểm sốt “thị trường đen” MTH cịn chưa thực hiệu Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật MTHVMĐNĐ cần thiết phải có phối hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền, thực giải pháp để người dân có nhận thức đắn chế định nhân văn 202 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Một số ý kiến chế độ bảo hiểm xã hội trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2019 (380), Tr.61 - 66 “Hoàn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo góc độ bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2018 (365), Tr.44 – 51 “Một số ý kiến mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10/2018 (319), Tr.50 – 56 “Một số ý kiến việc giải tranh chấp xác định quan hệ cha, mẹ, Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2019, Tr.37 – 40 “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn số 35/2018, Tr.53 – 60 “Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật Việt Nam - quy định mang tính nhân văn thể phù hợp pháp luật kỉ XXI”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn số 39/2019, Tr.49 – 56 “Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật Việt Nam hợp đồng dân đặc biệt, so sánh với pháp luật Cộng hòa Pháp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Trường Đại học Luật, Đại học Huế phối hợp Hội hợp tác pháp lý Châu Âu Việt Nam, Tr.185 – 193 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình năm 2015 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hộ tịch năm 2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 10 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Công chứng 2014 11 Liên hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị 12 Liên hợp Quốc (1989), Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em 13 Liên hợp Quốc (1979), Cơng ước Quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 14 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ- CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 204 15 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số 98/2016/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10/2015/NĐ – CP sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ- CP ngày 12/2/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 123/2015/NĐ- CP quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch 18 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 19 Bộ Y tế, Thông tư số 12/2012/TT-BYT ngày 15 tháng 07 năm 2012 quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 20 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tư liên tịch số 01/2016/BTP – TANDTC – VLSNDTC hướng dẫn thi hành số quy định Luật HN&GĐ năm 2014 21 Bộ Y tế, Thông tư số 32/2016/TT- BYT ngày 15 tháng 09 năm 2016 quy định việc chi trả chi phí thực tế để đảm bảo chăm sóc sức khỏe sinh sản bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 22 Bộ Y tế, Thông tư số 34/2015/TT-BYT ngày 21 tháng 10 năm 2015 sửa đổi Điều quy định cấp sử dụng giấy chứng sinh Thông tư 17/2012/TTBYT 23 Bộ Y tế, Văn hợp số 02/VBHN - BYT ngày 30 tháng năm 2019 Bộ Y tế quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo II Nghị quyết, văn kiện, báo cáo 24 Bộ Chính Trị, (2005), Nghị số 48/NQ – TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 205 25 Bộ Tư pháp, (2014), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Hồ sơ dự án Luật Hơn nhân gia đình 2014 26 Bộ Tư pháp, (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình 2000 27 Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD Cairo, 1994) 28 Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Bệnh viện Trung ương Huế, Báo cáo tình hình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo từ năm 2015 đến 2019 29 Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội, Báo cáo tình hình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo từ năm 2015 đến 2019 30 Ủy ban vấn đề xã hội, (2013), Báo cáo số 2258/BC-UBVĐXH13 ngày tháng năm 2013 thẩm tra sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hôn nhân gia đình, Hồ sơ dự án Luật Hơn nhân gia đình 2014 31 Ủy ban vấn đề xã hội, (2014), Báo cáo Số: 2552 /BC-UBVĐXH13 ngày 10 tháng năm 2014 số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình chỉnh lý dự thảo Luật nhân gia đình (sửa đổi), Hồ sơ dự án Luật Hơn nhân gia đình 2014 III Tạp chí, sách, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu 32 Nguyên Anh, Cần nhận thức quy định pháp luật mang thai hộ, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 8/2015 33 Ngô Thị Anh Vân, Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (341) T7/2017, Tr 47 – 55 34 Nguyễn Quế Anh, Quy định mang thai hộ – nội dung Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2015, Tr 56 – 58 35 Bộ phận Tư pháp - Luật – Quản trị, Đại sứ quán Pháp Việt Nam, Hội thảo “Mang thai hộ Pháp Việt Nam”, tháng 3/2014 206 36 C Mác Ph.Ănghen, (1995), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Minh Châu, Chương trình mang thai hộ Bệnh viện Từ Dũ, Báo cáo khoa học Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, ngày 19 – 20/5/2016 Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Văn Cừ, Pháp luật mang thai hộ giải tranh chấp Việt Nam – kinh nghiệm Nhật Bản, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giải tranh chấp dân thương mại – Kinh nghiệm Nhật Bản Việt Nam”, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Tháng 3/2018, Tr.13 – 30 39 Nguyễn Văn Cừ, Pháp luật mang thai hộ Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2016, Tr.11 – 22 40 Nguyễn Huy Cường, Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2016, Tr.38- 40 41 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Xuân Giao, Lã Khánh Tùng, (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Đào Xn Dũng, Mở rộng tầm nhìn: Cơng nghệ mang thai hộ có từ bao giờ, Báo sức khỏe đời sống số 812, ngày 19/5/2005 43 Đỗ Thùy Dương, Sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo Pháp luật Việt Nam, (2016), Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Đại học Quốc gia Hà Nội, (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Phạm Thị Hương Giang, Mang thai hộ Luật Hôn nhân gia đình 2014, (2015), Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), Vài suy nghĩ mang thai hộ luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40/2015, Tr.1 - 10 207 47 Lương Thị Thu Hà, Bàn điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số 221 (II), tháng 11/2015, Tr.77 – 83 48 Nguyễn Thị Minh Hải (2019), Mang thai hộ vân đề pháp lý phát sinh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 49 Bùi Quỳnh Hoa (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ, Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội 50 Hoàng Thị Thu Hằng (2017), Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Thanh Tùng, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng định bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm –mang thai hộ Bệnh viện Trung ương, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số 3/2017, Tr.55 – 61 52 Bùi Minh Hồng, (2014), Chuyên đề “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung luật Hơn nhân gia đình 2000 ban hành Luật Hơn nhân gia đình mới.” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật Hôn nhân gia đình 2014”, Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Vũ Ngọc Huy, Xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam, 2016, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 54 Ngô Thị Hường, Điều kiện bên mang thai hộ thực tiễn thi hành, Kỷ yếu hội thảo “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Trường Đại học luật Hà Nội, Tr.47 – 50 55 Ngơ Thị Hường (2015), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội 208 56 Nguyễn Phương Lan, (2019), Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ, Kỷ yếu hội thảo “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Trường Đại học luật Hà Nội, Tr.13 – 25 57 Nguyễn Thị Lan, (2008), “Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 58 Nguyễn Thị Lan, Vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo Luật nhân gia đình sửa đổi, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tr.22- 26 59 Nguyễn Thị Lan, Mang thai hộ - số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo “Những nội dung liên quan đến dự thảo Luật nhân gia đình sửa đổi”, 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 31 – 43 60 Nguyễn Thị Lan, Quyền làm cha mẹ người thuộc nhóm LGBT, 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền nhóm LGBT – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 208 – 224 61 Nguyễn Thị Lan, Mối liên hệ Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 với Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 giải vụ việc Hôn nhân gia đình, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tr 17 – 20 62 Nguyễn Thị Lan, Chế định mang thai hộ theo luật nhân gia đình 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật hôn nhân gia đình 2014”, (2015), Trường Đại học Luật Hà Nội, Tr.275 – 287 63 Nguyễn Văn Lâm, Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam, tạp chí Kiểm sát số 4/2016 Tr.50 -52 64 Nguyễn Văn Lâm, Quy định mang thai hộ – điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 237 (10/2015), Tr108 – 110 65 Nguyễn Thị Phương Linh (2018), “Chế độ mang thai hộ theo Luật nhân Gia đình năm 2014 tình hình thực địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 209 66 Nguyễn Thành Minh (chủ biên), Lê Thành Châu (hiệu đính), Từ điển pháp luật Anh – Việt, NXB Thế giới, Hà Nội 67 Bùi Thị Mừng, Một số khía cạnh pháp lý việc bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ việc sinh theo phương pháp khoa học, Hội thảo “quyền làm mẹ - số góc nhìn”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tr 17 – 28 68 Bùi Thị Mừng, (2015), Chế định kết hôn Luật Hơn nhân gia đình vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 69 Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp, (2012), Những vấn đề chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, Tr 137 – 138 70 Hồng Phê, (2010), Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 71 Trương Hồng Quang, (2014), Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trương Hồng Quang, (2019), Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội 73 Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam, (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: Uớc muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến, Tr.23 74 Trần Đức Thắng, Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam, Tạp chí Nghề Luật, Tr 57 – 61 75 Đồn Minh Trang, Một số vấn đề pháp lý việc mang thai hộ, Tạp chí Thanh Tra số 9/2014, Tr28 - 29 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 78 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 210 79 Hoàng Thị Hải Yến, Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí dân chủ pháp luật, Tr.14-18 IV Website 80 Nguyễn Hải An, Lê Thị Thu Thủy, Mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 10/10/2018 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mang-thai-ho-theo-quy-dinh-cuaphap-luat-viet-nam 81 Cẩm Anh, Hơn triệu cặp vợ chồng Việt Nam bị vô sinh muộn, truy cập ngày 14/4/2019 https://vnexpress.net/suc-khoe/hon-mot-trieu-cap-vo-chong-viet-nam-bi-vosinh-hiem-muon-3906856.html 82 Hoàng Anh, Nghề đẻ thuê cho người nước Ấn Độ, Truy cập ngày 3/5/2016 https://news.zing.vn/nghe-de-thue-cho-nguoi-nuoc-ngoai-o-an-doost645713.html 83 Đông Thị Lan Anh, Mua bán bào thai xử lý nào? Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, truy cập ngày 29/3/2019 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mua-ban-bao-thai-xu-ly-the-nao 84 Quỳnh Anh, Sinh làm tế bào phụ nữ già 11 năm, truy cập ngày 18/6/2018 https://vtv.vn/suc-khoe/sinh-con-co-the-lam-te-bao-phu-nu-gia-di-11-nam20180617005330678.htm 85 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, Mang thai hộ mục đích nhân đạo, truy cập ngày 10/10/2014 https://www.moh.gov.vn/che-do-chinh-sach-linh-vuc-y-te//asset_publisher/5uVUQOCXQDjt/content/mang-thai-ho-vi-muc-ich-nhan-ao 86 Đài truyền hình Việt Nam, Đối thoại: Mang thai hộ - Từ pháp luật đến thực tiễn https://vtv.vn/video/doi-thoai-mang-thai-ho-tu-luat-phap-den-thuc-tien184489.htm?fbclid=IwAR2AVbWcYUjNeFD5iNWzt22itUjBYvMc9beU7gM2uixWdMAJQkFDh8THEI 211 87 Hải Đăng, IVF thay đổi từ em bé sinh ống nghiệm, truy cập ngày 26/7/2018 https://news.zing.vn/ivf-thay-doi-the-nao-tu-khi-em-be-dau-tien-sinh-ratrong-ong-nghiem-post857647.html 88 Nguyễn Linh Giang, Một số xu hướng quyền người http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/169 89 Nguyễn Thanh Hà, Mang thai hộ mục đích thương mại bị xư lý nào? http://vi.sblaw.vn/mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai-thi-se-bi-xu-lynhu-the-nao/ 90 Phạm Hải, Có nên nới quy định mang thai hộ?, truy cập ngày 2/8/2019 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=423521 91 Đinh Thị Mai Hồng, Tìm hiểu thụ tinh nhân tạo, truy cập ngày 17/10/2018 https://hellobacsi.com/suc-khoe/benh/thu-tinh-nhan-tao/ 92 Nguyễn Hưng, “Giảm án cho hai bị cáo ngoại quốc đương dây tổ chức mang thai hộ”, Báo Công an nhân dân điện tử, truy cập ngày 29/2/2020 http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Giam-an-cho-2-bi-cao-ngoai-quoc-trongduong-day-to-chuc-mang-thai-ho-583755/ 93 Đăng Khương (tham vấn y khoa Lê Thị Mỹ Duyên), Mang thai tình trạng gì? https://hellobacsi.com/benh/mang-thai/ 94 F Engels, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, phần https://www.marxists.org/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_gia _dinh/phan_1.htm 95 Thành Long, Lâm Khánh Chi khoe trai sinh nhờ mang thai hộ, truy cập ngày 1/11/2019 https://thanhnien.vn/van-hoa/lam-khanh-chi-khoe-con-trai-sinh-nho-mangthai-ho-1042546.html 212 96 Ái Nhân – Xn Mai, Cơng an bắt nhóm đẻ th, mang thai hộ không?, Báo Tuổi trẻ online, truy cập ngày 12/2/2019 https://tuoitre.vn/cong-an-bat-nhom-de-thue-vay-mang-thai-ho-duoc-khong20190212085754736.htm 97 Hồng Mây, Thừa nhận chế định mang thai hộ - cánh cửa mở cho ngững người muộn, truy cập ngày 25/6/2014 http://www.luattrungnguyen.vn/2014/06/thua-nhan-che-inh-mang-thai-hocanh-cua.html 98 Nguyễn Ngân, Cơ hội đổi đời hay đánh đổi mạng sống,(Ấn phẩm đặc biệt VTV.vn) https://vtv.vn/magazine/mang-thai-ho-chui-co-hoi-doi-doi-hay-danh-doimang-song-20190526164628078.htm 99 Trần Nguyệt, Mang thai hộ bị xử lý hình sự, truy cập ngày 17/4/2019 https://luatminhkhue.vn/mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai-se-bi-xu-ly-hinh-su.aspx 100 Vân Sơn, “Luật mang thai hộ góc nhìn chun gia y tế”, truy cập ngày 22/9/2018 https://dantri.com.vn/suc-khoe/luat-mang-thai-ho-duoi-goc-nhin-cua-chuyengia-y-te-1427163954.htm 101 Thân Ngọc Tuấn, Các phương pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến nay, truy cập ngày 30/6/2019 https://medlatec.vn/tin-tuc/cac-phuong-phap-ho-tro-sinh-san-pho-bien-hiennay-s74-n12163 102 Ban biên tập tổng hợp, Trương Anh Thư (Tham vấn y khoa), Bạn thực hiểu LGBT https://hellobacsi.com/song-khoe/suc-khoe-gioi-tinh/ban-da-that-su-hieu-ve-lgbt/ 103 Tổng hợp, “Bé gái chào đời nhờ mang thai hộ”, truy cập ngày 24/9/2019 https://baotintuc.vn/tin-tuc/be-gai-dau-tien-chao-doi-nho-mang-thai-ho20160122112457329.htm 213 104 Tổng hợp, Mang thai hộ sinh đơi hai bé khác hồn tồn, người mẹ bị đòi 500 triệu tiền bồi thường https://www.webtretho.com/forum/f4745/mang-thai-ho-nhung-sinh-doi-2-bekhac-nhau-hoan-toan-nguoi-me-bi-doi-hon-500-trieu-tien-boi-thuong2826329/#post37019346 105 Tường Vy, Ấn Độ: Cấm mang thai hộ mục đích thương mại, Trung tâm tin tức VTV24, Đài Truyền hình Việt Nam, truy cập ngày 9/9/2019 https://vtv.vn/the-gioi/an-do-cam-mang-thai-ho-vi-muc-dich-thuong-mai20160909143003536.htm 106 Ngô Thị Yến, Em bé đời kỹ thuật mang thai hộ, truy cập ngày 22/1/2016 http://benhvienphusantrunguong.org.vn/news/tin-tuc-su-kien/cac-su-kiennoi-bat/em-be-dau-tien-da-ra-doi-bang-ky-thuat-mang-thai-ho-.html V Tài liệu nước 107 Assemblée Nationale, Rapport D’information Déposé en application de l’article 145 du Règlement Par la mission D’information sur la révision de la loi relative la bioéthique http://www.assemblee-nationale.fr/15/rapinfo/i1572.asp?fbclid=IwAR3f47Ma6baRlBRGteKbDVGzlO7or3wyTiWdN R3HyoBDBKvA_AxZNFn4go8#P771_211150 108 Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Phiên có hiệu lực ngày 30 tháng năm 1994 https://www.legifrance.gouv.fr/affichCodeArticle.do?idArticle=LEGIARTI0 00006419302&cidTexte=LEGITEXT000006070721&dateTexte=19940730 109 Bộ Luật Hình Cộng Hòa Pháp https://www.legislationline.org/download/id/8546/file/France_CC_am012020_fr.pdf 110 DOSSIER GPA-Gestation par autrui, https://www.alliancevita.org/bioethique/gestation-pour-autrui/ 111 Đạo luật Bảo vệ trẻ em sinh từ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản 2015 Thái Lan http://law.m.society.go.th/law2016/law/download_by_name/709?filename=2 0151120_14_00_17_5592.pdf 112 Jonathan Law, Elizabeth A Martin, (2015), Dictionary of Law, Oxford University Press 214 113 Janys M Scott QC (2010), A brief guide to who is a parent and parental orders under the human fertilisation and embryology Act 2008, pp.2 –3 https://www.westwateradvocates.com/wp-content/uploads/2015/01/Parentsand-Parental-Orders-Under-The-Human-Fertilisation-and-Embryology-Acto2008.pdf 114 Henry Campbell Black, M A, (1990), Black's Law Dictionary, West Publishing Company 115 Surrogacy Act 2010 No 102, https://www.legislation.nsw.gov.au/acts/2010-102.pdf 116 Sénat, (2008), “Estude de législation comparée n° 182 - janvier 2008 - La gestation pour autrui, pp.27 https://www.senat.fr/lc/lc182/lc182.pdf 117 Scott, Elizabeth S “Surrogacy and the politics of commodification” Law and Contemporary Problems, vol 72, no 3, 2009, pp 109–146 118 Steiner, Eva "Surrogacy Agreements in French Law." The International and Comparative Law Quarterly 41, no (1992): 866-75 http://www.jstor.org/stable/761036; www.jstor.org/stable/40647246 119 Tòa án quyền người Châu Âu, Gestational surrogacy, truy cập ngày 19/1/2017 https://www.echr.coe.int/Documents/FS_Surrogacy_ENG.pdf 120 Đinh Thị Phương Thảo, The History of IVF -The Milestones, https://ivf-worldwide.com/ivf-history.html 121 Lê Xuân Tùng (2016),“Ethical and Legal aspects of surogacy – recommendations for the regulatinon of surrogacy in Vietnam”, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy - Southamton University, U.K 122 Thanatkorn Pokinkornpong; Paninee Gitpokha; Dr.Wanwapa Moungtam, Mang thai hộ theo Đạo luật bảo vệ trẻ em sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản y tế ้ ่ ยวกั ่ ่ ดโดยอาศัยเทคโน การตังครรภ ์แทนตามกฎหมายทีเกี บการคุม ้ ครองเด็กทีเกิ โลยีช่วยการเจริญพันธุ ์ทางการแพทย ์ https://app.gs.kku.ac.th/gs/th/publicationfile/item/19th-ngrc2018/HMP8/HMP8.pdf, pp.4 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ 168 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 168 4.1.1 Pháp luật chế định mang thai hộ. .. luận chế định mang thai hộ Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật chế định mang thai hộ Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang. .. Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế định mang thai hộ 175 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế định

Ngày đăng: 14/08/2020, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w