1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện các sai phạm, vướng mắc trong hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý của luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết phân tích, nhận diện các sai phạm, vướng mắc trong hoạt động nhận, thực hiện dịch vụ pháp lý của luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế các sai phạm, vướng mắc của luật sư trong quá trình hành nghề.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP NHẬN DIỆN CÁC SAI PHẠM, VƯỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN, THỰC HIỆN DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ HÀNH NGHỀ TRONG TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Thu Hằng1 Đỗ Thị Hồng Nhung2 Tóm tắt: Dịch vụ pháp lý theo quy định Luật luật sư năm 2006 (đã sửa đổi bổ sung năm 2012) bao gồm hoạt động: Tham gia tố tụng; tư vấn pháp luật; đại diện tố tụng cho khách hàng thực dịch vụ pháp lý khác Trong trình hoạt động nghề nghiệp, luật sư có đóng góp quan trọng việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân xã hội; góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng, phát triển đất nước Bên cạnh kết đạt được, phận luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chưa thực tốt quy định Luật luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, gây ảnh hưởng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp luật sư Bài viết phân tích, nhận diện sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế sai phạm, vướng mắc luật sư trình hành nghề Từ khóa: Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, dịch vụ pháp lý Nhận bài: 15/8/2021; Hoàn thành biên tập: 14/9/2021; Duyệt đăng: 20/9/2021 Abstract: Legal service, under the Law on Lawyers in 2006, includes following activities: taking part in proceedings; giving legal consultancy; representing clients out of proceedings and provide other legal services In professional activities, lawyers have made important contribution in protecting justice, human rights, legitimate rights and interests of organizations and individuals in society, contributing to protection of the socialist legal system and development of the state Besides achieved results, there are lawyers from law-practicing organizations not strictly following regulations in the Law on Lawyers and the Code of ethics for lawyers, causing negative impact on lawyers’ professional activities The article analyzes, recognizes mistakes, obstacles in accepting, providing legal services of lawyers in law-practicing organizations in Vietnam The article also assesses this situation in Vietnam and suggests some solutions to minimize mistakes, obstacles of lawyers in legal practice Keywords: Lawyers, law-practicing organizations, legal service Date of receipt: 15/8/2021; Date of revision: 14/9/2021; Date of Approval: 20/9/2021 Khái quát hoạt động đội ngũ luật sư Việt Nam thời gian qua Trong thời gian qua, bên cạnh lĩnh vực hoạt động mình, luật sư tổ chức hành nghề luật sư có ý kiến đóng góp tích cực cho nhiều dự thảo văn pháp luật, góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tham gia vào công cải cách tư pháp bước đầu khẳng định tiếng nói giới luật sư cơng xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý, Báo cáo lễ kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/194510/10/2019) 10 năm thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2009-2019), Luật sư Phan Trung Hoài tổng kết số ấn tượng: Trong vòng 10 năm (từ năm 2009 đến 31/12/2018), đội Tiến sỹ, Phó Trưởng phịng Quản lý khoa học Trị Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp Công ty Luật TNHH Brandco 46 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu ngũ luật sư tham gia vào 133.000 vụ án hình sự; 114.000 vụ việc dân sự; 51.000 vụ việc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, thương mại3 Không gia tăng số lượng, dịch vụ pháp lý luật sư ngày nâng cao chất lượng có thay đổi, chuyển dịch cấu Nếu trước đây, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư thực xảy tranh chấp, buộc phải giải đường tố tụng tòa án, dịch vụ pháp lý luật sư chủ yếu tham gia tranh tụng, nay, việc cung cấp dịch vụ pháp lý tổ chức hành nghề luật sư vô đa dạng sử dụng rộng rãi Người dân doanh nghiệp tìm đến luật sư để cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ thực thủ tục hành (hộ tịch, đất đai, doanh nghiệp, đầu tư, sở hữu trí tuệ…) mong muốn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp từ trình đàm phán soạn thảo hợp đồng; xây dựng nội quy, quy chế; giải tranh chấp thương lượng, hòa giải; tham gia vào vụ án hình từ giai đoạn tiền tố tụng… Các dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư cung cấp giúp cho thủ tục hành vận hành nhanh chóng, xác, giảm thời gian, cơng sức, chi phí quan Nhà nước cá nhân, doanh nghiệp; giảm thiểu, hạn chế thiệt hại mâu thuẫn xảy trình vận hành tổ chức giao dịch kinh doanh; làm rõ thật khách quan, ngăn chặn, phát vi phạm trình tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Để tạo điều kiện cho trình hành nghề luật sư, hệ thống pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ luật sư trình nhận, thực dịch vụ pháp lý ngày hoàn thiện Các luật sư đảm bảo quyền lợi tốt tham gia q trình tố tụng, đặc biệt, luật sư ghi nhận tư cách bảo vệ từ giai đoạn điều tra Ý kiến luật sư phiên tòa Hội đồng xét xử, kiểm sát viên quan tâm, ghi nhận coi trọng Bên cạnh quyền theo pháp luật quy định, luật sư tổ chức hành nghề luật sư phải đảm bảo tuân thủ quy định Hiến pháp, Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật hình năm 2015… đến quy định chuyên ngành quy định Luật luật sư năm 2006; Luật luật sư sửa đổi năm 2012 văn hướng dẫn Bên cạnh đó, đặc thù nghề nghiệp, hoạt động luật sư chịu điều chỉnh Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Các quy định, quy tắc vừa định hướng cho hoạt động nghề nghiệp luật sư, vừa ngăn chặn, xử lý vi phạm Tuy vậy, giống ngành nghề, tổ chức nào, bên cạnh thành tích, ưu điểm, hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư tồn làm ảnh hưởng đến nghề luật sư nói chung Việc nhận diện sai phạm vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam góp phần xây dựng, phát triển mạnh mẽ hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam Nhận diện số sai phạm, vướng mắc luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nhận, thực vụ việc khách hàng 2.1 Nhận diện số sai phạm luật sư nhận, thực vụ việc khách hàng Trong mối quan hệ với khách hàng, sai phạm luật sư tổ chức hành nghề luật sư nhận, thực vụ việc khách hàng xuất phát từ sơ suất thiếu cập nhật quy định pháp luật, Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam thiếu kinh nghiệm thực tiễn, có số trường hợp cố tình vi phạm lợi ích Một số sai phạm phổ biến nhận diện cụ thể sau: Thứ nhất, nhận vụ việc khách hàng không thực Quy tắc 11 thuộc Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định hành vi cách ứng xử luật sư trình tiếp nhận vụ việc Quy tắc 12 quy định hành vi cách ứng xử luật sư thực vụ việc khách hàng Tuy nhiên, trình hoạt động https://dangcongsan.vn/thoi-su/phat-huy-vai-tro-cua-luat-su-trong-cong-cuoc-cai-cach-tu-phap-538822.html 47 HỌC VIỆN TƯ PHÁP hành nghề, số tổ chức hành nghề Luật sư tiếp nhận vụ việc, ký Hợp đồng dịch vụ pháp lý chi trả/tạm ứng phí dịch vụ tư vấn/thù lao luật sư không thực công việc cam kết Xuất phát từ tâm lý tin tưởng vào luật sư – người hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật giúp đỡ người khác tìm lẽ phải, công bằng, khách hàng thường chấp nhận chi trả trước cho luật sư khoản thù lao cố định, không phụ thuộc vào kết công việc Tuy nhiên, sau nhận khoản thù lao này, nhiều nguyên nhân khác nhau, hạn chế khả năng, lực hay thiếu trách nhiệm, luật sư không triển khai công việc thực tế để giải vụ việc khách hàng Khách hàng – người có quyền lợi ích bị xâm phạm, lại tiếp tục trở thành “nạn nhân” đối tượng mà đặt kỳ vọng giúp địi lại quyền lợi đáng Do vậy, trước Tịa án nhân dân có thẩm quyền, có luật sư khơng phải tham gia phiên tịa với vị trí người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hay người đại diện đương sự, mà lại đứng vị trí bị đơn, bị khởi kiện khách hàng Việc phải trả lại tồn phần chi phí tạm ứng cho khách hàng tất yếu xảy thực tế, tổ chức hành nghề luật sư không chứng minh thực cơng việc theo Hợp đồng với khách hàng4 Thứ hai, nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý Tại điểm đ Khoản Điều Luật luật sư sửa đổi năm 2012 quy định hoạt động hành nghề luật sư, nghiêm cấm luật sư: “Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý” Tuy nhiên thực tiễn, số trường hợp luật sư, cơng ty luật, văn phịng luật sư yêu cầu, đòi hỏi khách hàng trả thêm khoản tiền, lợi ích ngồi phạm vi hợp đồng dịch vụ pháp lý thỏa thuận Hợp đồng dịch vụ pháp lý sở quan trọng để tổ chức hành nghề luật sư khách hàng thực quyền nghĩa vụ Hành vi vi phạm luật sư xuất phát từ khả năng, kinh nghiệm đánh giá tính chất phức tạp vụ việc kỹ đàm phán, soạn thảo hợp đồng luật sư Do chưa giải vụ việc tương tự, luật sư đưa nhận định sai lầm thời gian, cách thức thực dịch vụ pháp lý, dẫn đến việc đề xuất thù lao không tương xứng với giá trị dịch vụ công sức cần thiết luật sư chấp nhận ký kết loại Hợp đồng trọn gói, khơng lường trước chi phí phát sinh, lệ phí Nhà nước, chi phí lại, chi phí giám định… Lúc này, luật sư yêu cầu khách hàng chi trả thêm phí dịch vụ, chi phí phù hợp giá thị trường, vi phạm hợp đồng dịch vụ pháp lý vi phạm quy tắc hành nghề Tuy nhiên, trường hợp không mong muốn trên, thực tồn số luật sư cố ý sách nhiễu, địi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích từ khách hàng, chí chi phí khơng tồn thực tế Liên quan đến trường hợp này, có luật sư bị xử lý kỷ luật Hội đồng khen thưởng – kỷ luật Đồn Luật sư5, chí, có đủ để chứng minh thủ đoạn gian dối, luật sư bị khởi tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản6 Thứ ba, cam kết, hứa hẹn kết công việc Trong suốt trình hành nghề, tiếp xúc với khách hàng thương thảo ký kết Hợp đồng dịch vụ, luật sư liên tục phải đối mặt với câu hỏi khách hàng: Vụ việc có thắng kiện không? Tỷ lệ/ khả bao nhiêu? Hành vi vi phạm bị tuyên năm tù giam? Trong tình này, khơng luật sư bối rối trước câu hỏi thăm dò kết vụ https://plo.vn/plo/luat-su-lam-rau-than-chu-bai-1-tien-thay-bo-tui-221625.html https://luatsuhanoi.vn/thong-bao-thong-tin/thong-bao-vv-xu-ly-ky-luat-luat-su-tran-xuan-quang.html https://tuoitre.vn/khi-luat-su-nhap-nhem-tien-bac-20180406094229122.htm https://anninhthudo.vn/khi-luat-su-bi-xoa-ten-do-vi-pham-dao-duc-nghe-nghiep-post315985.antd 48 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu việc khách hàng đưa khẳng định, hứa hẹn vượt ngồi tầm kiểm sốt luật sư Cũng có trường hợp, với mong muốn nhận tin tưởng khách hàng để ký kết hợp đồng thu thù lao, số luật sư không ngần ngại cam kết “án treo”, “vô tội”, “khung thấp nhất” cam kết số lợi ích/ bồi thường… mà khách hàng nhận Sự vi phạm có số trường hợp thể điều khoản Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, hứa hẹn lời nói khơng rõ ràng, khiến cho khách hàng hiểu nhầm phạm vi công việc luật sư Đây xác định sai phạm có tính chất nghiêm trọng thường bị xử lý kỷ luật mức tạm đình tư cách thành viên Đồn Luật sư7 Vì vậy, gặp tình luật sư phải ghi nhớ Quy tắc Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng “Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết vụ việc nội dung nằm khả năng, điều kiện thực luật sư”8 Cho dù luật sư có khả chuyên môn giỏi bề dày kinh nghiệm đến đâu, khẳng định chắn mức án hay kết vụ án Chỉ có án có hiệu lực Tịa án nhân dân có thẩm quyền quy định vấn đề Thứ tư, số sai phạm khác Qua thực tiễn xử lý vi phạm Đoàn Luật sư, số tổ chức hành nghề luật sư vi phạm việc không ký Hợp đồng dịch vụ pháp lý văn với khách hàng9, lừa dối khách hàng10, thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau… Theo Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017 Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017, có 05 trường hợp bị đề xuất định xử lý kỷ luật11 Tại Hà Nội, năm 2017, Đoàn Luật sư Hà Nội giải 46 đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến luật sư, xét kỷ luật 04 trường hợp12 Tuy phận nhỏ, sai phạm gây ảnh hưởng hoạt động nghề luật sư nói chung ảnh hưởng tới uy tín, danh dự luật sư nói riêng, làm cho khách hàng niềm tin vào luật sư ảnh hưởng tới cao quý hoạt động hành nghề luật sư Do vậy, việc nhận diện sai phạm số luật sư trình hành nghề giúp cho luật sư tổ chức hành nghề luật sư nhận thức sứ mệnh trách nhiệm nghề nghiệp mình, xây dựng đội ngũ luật sư Việt Nam khơng có chun mơn tốt, mà quan trọng ứng xử chuyên nghiệp, văn minh tôn trọng đạo đức nghề nghiệp 2.2 Nhận diện số vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý Những vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý xuất phát từ mâu thuẫn chưa rõ ràng, chưa hợp lý quy định pháp luật hành Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Những vướng mắc phần gây khó khăn, lúng túng cho luật tuân thủ, áp dụng Một số vướng mắc cụ thể nhận diện như: Thứ nhất, chuyển giao vụ việc khách hàng cho luật sư khác giải Khoản Điều 24 Luật luật sư quy định: “Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả http://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tuyt-coi-nhung-luat-su-vi-pham-dao-duc-nghe-nghiep-355625/ Quy tắc 9.8 Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư toàn quốc https://luatsuhanoi.vn/thong-bao-thong-tin/quyet-dinh-ve-viec-ky-luat-luat-su-bui-viet-hung.html https://plo.vn/phap-luat/them-1-luat-su-bi-ky-luat-vi-khong-ky-hop-dong-voi-khach-857005.html 10 https://plo.vn/phap-luat/tphcm-them-3-luat-su-bi-xoa-ten-vi-lua-doi-khach-hang-848480.html 11 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?language=&CatPK=1&NewsPK=768 12 https://www.liendoanluatsu.org.vn/post/đồn-luật-sư-tp-hà-nội-tổng-kết-hoạt-động-năm-2017-và-triển-khainhiệm-vụ-năm-2018 49 HỌC VIỆN TƯ PHÁP kháng” Tuy nhiên, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư không tự ý giao kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng với tư cách cá nhân mà ln phải thơng qua tổ chức hành nghề Trưởng Văn phòng luật sư/ Giám đốc Công ty luật người đại diện ký kết Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng không đồng thời người nhận vụ việc Người đứng đầu tổ chức hành nghề có quyền phân cơng, giao nhiệm vụ cho luật sư khác tổ chức thực vụ việc Việc phân công thể Quyết định phân công luật sư xác nhận Đơn mời/ yêu cầu luật sư khách hàng Như vậy, vấn đề phát sinh luật sư, mối quan hệ cá nhân thuyết phục khách hàng ký kết Hợp đồng dịch vụ với Văn phịng luật sư/Cơng ty luật, hứa hẹn lời nói việc trực tiếp giải vụ việc; nhiên, sau đó, Trưởng Văn phịng luật sư/Giám đốc Cơng ty lại định cử luật sư khác giải vụ việc Hoạt động tổ chức, luật sư phải tuân thủ theo quy chế tổ chức, định cấp quản lý Trong trường hợp này, liệu luật sư có bị coi vi phạm Luật luật sư chuyển giao vụ việc nhận (bằng lời nói) cho luật sư khác làm thay? Do vậy, cho rằng, đến nay, hiểu “vụ việc mà nhận” cịn vấn đề khó hiểu gây tranh cãi Nếu khơng có giải thích rõ ràng vấn đề này, gây mâu thuẫn, xung đột việc tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp với quy định nội tổ chức luật sư tham gia hành nghề Thứ hai, Quy tắc 10.1 thuộc Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định chung chung Quy tắc số 10.1 quy định “Khi khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc, luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết việc có tiếp nhận vụ việc hay khơng”, nhiên quy định cịn chung chung, khó để xác định “nhanh chóng” Nếu khơng có quy định mang tính chất định lượng, khách hàng lý giải theo quan điểm chủ quan thực khiếu nại hành vi có dấu hiệu vi phạm luật 50 sư, ảnh hưởng đến danh dự hoạt động bình thường Tổ chức hành nghề luật sư Một số kiến nghị nhằm hạn chế sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực chuyên môn luật sư lực quản trị tổ chức hành nghề luật sư Khi lực chuyên môn nâng cao, luật sư hạn chế đánh giá sai lầm trình nhận thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng Luật sư có lực thuyết phục, đàm phán tốt không đặt thân vào yếu ký hợp đồng với khách hàng Luật sư có kỹ soạn thảo hợp đồng tốt, xây dựng biểu mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức mình, hạn chế xung đột, sai phạm với khách hàng Bên cạnh đó, người quản lý điều hành tổ chức hành nghề luật sư cần nâng cao lực quản trị nhân quản lý thời gian làm việc Sau ký hợp đồng dịch vụ pháp lý, hoạt động triển khai thực tế phân công nhiệm vụ cho luật sư khác phụ trách nhân viên pháp lý, luật sư tập hỗ trợ Nếu khơng sát cơng tác kiểm sốt thời gian báo cáo, Trưởng Văn phịng luật sư/Giám đốc Công ty luật phải chịu trách nhiệm việc luật sư, nhân viên cấp khơng tích cực, chủ động thực công việc cho khách hàng Do vậy, tổ chức hành nghề luật sư nên xây dựng chuẩn hóa quy chế, quy tắc việc tiếp nhận thực hồ sơ khách hàng, đặc biệt quy tắc việc trì liên lạc, thông báo tiến độ báo cáo kết thực công việc với khách hàng Thứ hai, rà soát sửa đổi quy định Luật luật sư Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Như phân tích mục 2, tồn số vướng mắc quy định Khoản Điều 24 Luật luật sư quy tắc 10.1 Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, gây khó khăn cho hoạt động hành nghề luật sư khó khăn việc xem xét hành vi vi phạm luật sư Do vậy, cần thiết Soá 09/2021 - Năm thứ mười sáu phải xem xét sửa đổi quy định theo hướng cụ thể, rõ ràng, tránh gây nhiều cách hiểu để áp dụng thống nhất, thuận tiện xử lý kỷ luật luật sư Hiện nay, hành vi vi phạm Luật luật sư bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2020 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã và vi phạm Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư bị xử lý theo Quy chế giải khiếu nại, tố cáo, xử lý kỷ luật Ban hành kèm theo Quyết định số 203/QĐ-HĐLSTQ ngày 19 tháng 12 năm 2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc Tuy vậy, chế tài, hình thức xử phạt văn chưa đủ tính răn đe nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm Do vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung văn theo hướng xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm, đặc biệt cân nhắc mối quan hệ vi phạm hậu quả; không để tồn trường hợp vài cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp luật sư nói chung cộng đồng luật sư nói riêng Thứ ba, tăng cường công tác phổ biến pháp luật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho luật sư Hiện nay, quy định Luật luật sư Quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp đưa vào nội dung môn học bắt buộc, hệ thống giảng dạy đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp nhằm đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức cho luật sư tương lai Tuy nhiên, thực tế pháp luật quy tắc sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tính hợp lý phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội; mặt khác lại tồn phận luật sư chuyển từ chức danh tư pháp, nghề nghiệp có liên quan miễn đào tạo nghề luật sư thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ luật Do vậy, tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư cần có chế định kỳ tổ chức chương trình phổ biến pháp luật, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho luật sư thành viên nhằm giúp cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư tránh mắc sai phạm hoạt động nghề nghiệp giúp cho luật sư cập nhật quy định pháp luật vững vàng kiến thức chuyên môn, đồng thời nâng cao vị nghề nghiệp, cộng đồng luật sư Việt Nam Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư Cho đến nay, hành vi vi phạm pháp luật quy tắc hành nghề luật sư trình nhận, thực dịch vụ pháp lý bị phát hiện, xử lý hầu hết thông qua đơn khiếu nại, tố cáo khách hàng Tuy vậy, việc xử lý giai đoạn muộn để khắc phục hậu mà khách hàng phải gánh chịu Do đó, quan chức có thẩm quyền, Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư tỉnh cần chủ động, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư, để kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, không để xảy tượng vi phạm kéo dài nhiều năm, nhiều khách hàng gây thiệt hại nghiêm trọng Tuy nhiên, cần phải xác định rõ ràng, công tác thanh, kiểm tra tiến hành nhằm mục đích giúp đỡ, chấn chỉnh hoạt động hành nghề luật sư theo hướng hiệu quả, chuyên nghiệp, pháp luật, cần tuyệt đối nghiêm cấm hành vi sách nhiễu, cố tình gây khó khăn, xáo trộn hoạt động hành nghề tổ chức hành nghề luật sư trình kiểm tra, giám sát Kết luận Bất kỳ nghề nghiệp xã hội có đóng góp tích cực cho phát triển xã hội, nhiên có điểm cần hồn thiện thêm Thiết nghĩ, hoạt động hành nghề, luật sư cần cố gắng, nỗ lực để giữ gìn “cao quý” nghề nghiệp luật sư tất “Tâm” “Tài” Quá trình nhận thực dịch vụ pháp lý hai giai đoạn quan trọng để luật sư chứng minh xây dựng hình ảnh, thương hiệu mình, đó, cần đặc biệt coi trọng nghiêm túc tuân thủ Chúng tơi tin tưởng rằng, tương lai, vai trị vị luật sư Việt Nam ngày khẳng định đề cao xã hội trường quốc tế./ 51 ... vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam góp phần xây dựng, phát triển mạnh mẽ hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam Nhận diện số sai phạm,. .. chế sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực chuyên môn luật sư lực quản trị tổ chức hành nghề luật sư Khi lực... nghiệp 2.2 Nhận diện số vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý Những vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý xuất phát từ mâu thuẫn chưa rõ ràng, chưa hợp lý quy định pháp luật hành

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w