1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời gian qua

9 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 155,04 KB

Nội dung

Bài viết tổng kết và rút ra những vấn đề mà các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam gặp phải, qua đó đưa ra một số kiến nghị bước đầu hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quan tâm đến thị trường Việt Nam.

Nhận diện nhân tố làm ảnh hởng đến hài lòng doanh nghiệp FDI Việt Nam thời gian qua Nguyễn Hoàng ánh(*) au 25 năm từ có Luật Đầu t nớc ngoài, tính đến hết tháng 2/2013, Việt Nam thu hút đợc 14.550 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt gần 211 tỷ USD, vốn thực đạt gần 100 tỷ USD FDI đóng góp tích cực vào tăng trởng, tỷ trọng đóng góp vào GDP tăng dần theo năm đạt khoảng 19% vào năm 2011 Đây còng lµ ngn vèn quan träng bỉ sung cho nỊn kinh tế (hiện chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu t xã hội), khơi dậy nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nớc; gia tăng kim ngạch xuất (chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất năm 2012), góp phần mở rộng thị trờng quốc tế, bên cạnh thị trờng truyền thống, thay đổi cấu hàng xuất theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến; đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách (14,2 tỷ USD giai đoạn 2001-2010, riêng năm 2012 đóng góp khoảng 3,7 tỷ USD) (Xem: Phơng Anh, 2013) Trong thời điểm kinh tế toàn cầu cha hồi phục, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, viƯc tiÕp tơc thu hót FDI cã ý nghÜa rÊt quan träng víi viƯc triĨn väng ph¸t triĨn cđa kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua môi S tr−êng kinh doanh ViƯt Nam ®· béc lé mét sè thiếu sót nghiêm trọng, làm nhiều nhà đầu t e ngại thâm nhập thị trờng Nhiều khảo sát mức độ hài lòng doanh nghiệp FDI với môi trờng kinh doanh Việt Nam đợc thực hiện.(*)Trên sở tổng hợp phân tích liệu từ khảo sát số tổ chức nớc quốc tế(**), đồng thời vấn số đại diện tập đoàn quốc tế hoạt động Việt Nam(***), viết này, cố gắng tổng kết rút vấn đề mà nhà đầu t nớc PGS TS., Giám đốc Trung tâm Hợp tác châu - Thái Bình Dơng, trờng Đại học Ngoại thơng (**) Số liệu từ điều tra doanh nghiệp Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2012 Phòng Thơng mại châu Âu Việt Nam (EUROCHAM) năm 2013; Khảo sát Chính phủ điện tử Tập đoàn Dữ liƯu Qc tÕ (IDG) 2013; B¸o c¸o PCI 2012-2013 cđa USAIDS/VNCI-VCCI, Khảo sát Doanh nghiệp Nhật Bản JETRO 2012; Báo cáo Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội Đẩy mạnh thu hút FDI từ Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2015 (***) Bốn tập đoàn nớc Mỹ, EU Hàn Quốc - Những ngời khảo sát yêu cầu không công khai thông tin nên viết xin đợc giấu tên doanh nghiệp nêu ý kiến đại diện cho công ty (*) 42 Việt Nam gặp phải, qua đa số kiến nghị bớc đầu để hoàn thiện môi trờng kinh doanh nhằm thu hút nhà đầu t nớc tiếp tục quan tâm đến thị trờng Việt Nam Vớng mắc thủ tục hành Theo kết khảo sát VCCI năm 2011 1.970 doanh nghiệp FDI từ 45 quốc gia hoạt động Việt Nam, năm 2011 có 866 doanh nghiệp coi sách Nhà nớc lực quản lý quyền cấp địa phơng yếu tố ảnh hởng lớn đến hiệu kinh doanh Yếu tố đợc xem có thiên hớng cải thiện (nhng giữ số trời) thời gian gia nhập thị trờng Năm 2009, doanh nghiệp FDI cần tháng để thức tham gia thị trờng, 43 ngày - số cao Tỉnh Bình Dơng đợc coi tỉnh có thời gian thấp nhất, giữ mức 33 ngày khía cạnh quyền sở hữu tài s¶n, chØ cã 20% doanh nghiƯp FDI cã giÊy chøng nhận quyền sử dụng đất Năm 2010, số 33%, giảm 13% vòng năm Thời gian chờ đợi xin cấp giấy phép sử dụng đất không đợc cải thiện Kết khảo sát cho thấy, nhà đầu t phải chờ trung bình 143 ngày để đợc cấp giấy phép Theo báo cáo này, khả doanh nghiệp đợc tiếp cận tài liệu, nh kế hoạch dự án sở hạ tầng quy hoạch sử dụng đất,, cha đợc cải thiện Thậm chí năm qua, khả tiếp cận văn quy phạm pháp luật nh luật, pháp lệnh Trung ơng văn pháp luật cấp tỉnh sụt giảm từ điểm trung bình 3,1 điểm xuống 2,9/5 điểm Một mối quan tâm víi doanh nghiƯp FDI lµ thêi gian chê thđ tơc Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 2.2014 th«ng quan xuất - nhập hàng hóa Theo nhận định doanh nghiệp Nhật Bản khảo sát năm 2012 JETRO: 53,9% doanh nghiệp đợc hỏi gặp khó khăn việc làm thủ tục hải quan So với năm 2011, thời gian chờ thực thủ tục thông quan tăng nhẹ, từ nửa ngày để thực thủ tục thông quan với hàng hóa nhập lên 0,7 ngày Hai thành phố lớn đất nớc Hà Nội Tp Hồ Chí Minh chậm chạp gây tốn cho doanh nghiệp thđ tơc th«ng quan xt - nhËp (JETRO, 2012) Mét yếu tố mà doanh nghiệp FDI tỏ thái độ cha hài lòng thái độ quyền tỉnh Theo khảo sát VCCI, số doanh nghiệp FDI cho cán địa phơng u đãi doanh nghiệp nớc định kinh tế giảm nhiều, từ 59,6% năm 2010 so với 2012 33% (VCCI, 2012; Đức Chính, 2012) Ngay Hà Nội, doanh nghiệp đánh giá sè vỊ chi phÝ thêi gian thùc hiƯn c¸c quy định Nhà nớc giảm từ 5,47 điểm xuống 4,75 ®iĨm Cã ®Õn 54% doanh nghiƯp ®−ỵc hái cho r»ng thay đổi sau thực cải cách hành Chỉ số tính động tiên phong lãnh đạo Thành phố giảm bậc so với năm 2011 (từ xếp hạng 54 xuống 61), có khoảng 35% doanh nghiệp đợc hỏi đồng ý với nhận định Thành phố có sáng tạo việc giải vớng mắc cộng đồng doanh nghiệp (VCCI, 2012) Năm 2013, tình hình không khả quan Theo khảo sát EUROCHAM Việt Nam, doanh nghiệp FDI ngày quan ngại môi trờng đầu t, lạm phát triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nhận diện nhân tố Nam Theo họ, Việt Nam cần cải thiện nhiều dịch vụ logistics(*), sở hạ tầng, giao thông vận tải Ngoài ra, thủ tục hải quan hành chính, hải quan điện tử trùng lắp nhiều đơn vị gây thời gian cho doanh nghiệp (EUROCHAM, 2013) Ông Paik In Ki Trởng Ban hỗ trợ kinh doanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc đa nhận định: Luật Đầu t, Luật Lao động, Luật Thuế ViƯt Nam thay ®ỉi nhiỊu ®· khiÕn nhiỊu doanh nghiƯp Hàn Quốc ngừng đầu t phải thu hẹp sản xuất (H.Nguyên, 2013) Để giải vớng mắc thđ tơc hµnh chÝnh, thêi gian qua ViƯt Nam đa vào sử dụng dịch vụ công trực tuyến, bớc đầu thu đợc số kết khả quan, theo khảo sát công bố Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2013 mà Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) tiến hành 2.500 doanh nghiệp có vốn FDI thuộc năm ngành nghề tiêu biểu: Công nghiệp/ Sản xuất, Nông nghiệp, Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng - Bảo hiểm (IDG, 2013), 55% doanh nghiƯp FDI mong mn sư dơng dÞch vơ công trực tuyến thay cho giao dịch truyền thống Kết khảo sát cho thấy, việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến có u tính thuận tiƯn, tiÕt kiƯm thêi gian, chi phÝ vµ sù minh bạch so với giao dịch truyền thống, song tỷ lệ sử dụng hình thức giao dịch trực tuyến (email, (*) Dịch vụ logistics hoạt động thơng mại, theo thơng nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lu kho, lu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, t vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hởng thù lao (Luật Thơng mại Việt Nam, 2005, Điều 5) 43 internet) chiếm 31%; giao dịch với quan nhà nớc đợc thực thông qua kênh truyền thống (chiếm 51%) Nhng giao dịch này, 51% với cÊp hun, 33% t¹i cÊp ph−êng x·, chØ cã 8% với quyền trung ơng Cũng theo kết khảo sát, dịch vụ công, thủ tục thuế đợc coi phổ biến thuận tiện nhÊt (43% doanh nghiƯp sư dơng víi chØ kho¶ng 10 phút để khai thuế) Thế nhng để thực đợc dịch vụ này, doanh nghiệp phải sử dụng dịch vụ trung gian để khai thuế Nếu không sử dụng dÞch vơ trung gian thêi gian khai th sÏ mÊt khoảng 30 phút Ông Lê Thanh Tâm, Tổng Giám đốc IDG rõ, điểm vớng trình doanh nghiệp FDI nói riêng doanh nghiƯp t¹i ViƯt Nam nãi chung tham gia sư dụng dịch vụ công trực tuyến thủ tục pháp lý rờm rà, thiếu tính minh bạch Để tăng cờng thu hút doanh nghiệp FDI, cấp quyền địa phơng cần trọng quan tâm, triển khai hiệu cải cách hành cải thiện chất lợng dịch vụ công (Hà My, 2013) Cơ sở hạ tầng cha đạt yêu cầu Các doanh nghiệp FDI ngày quan ngại môi trờng đầu t, lạm phát triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam (EUROCHAM, 2012) Thông tin trùng với khảo sát năm 2012 JETRO Theo nhà đầu t Nhật Bản, so với nhiều quèc gia kh¸c khu vùc nh− Trung Quèc, Indonesia, Philippines, Malaysia chất lợng sở hạ tầng Việt Nam Hệ thống đờng giao thông chậm đợc xây dựng đại gây tình trạng tải phơng tiện vận chuyển gia tăng nhanh Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 2.2014 44 chãng 80% ý kiÕn cđa doanh nghiƯp cho biÕt hä ch−a gặp khó khăn nhiều sở hạ tầng nói chung, bao gồm hạ tầng giao thông, hạ tầng kü tht phơc vơ dù ¸n nh− hƯ thèng cÊp nớc, điện, xử lý nớc thải, bu viễn thông Tuy nhiên, 20% doanh nghiệp phản ánh gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng, cụ thể: - Hạ tầng giao thông: kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhiều bất cập yếu kém, thiếu mạng lới khung hoàn chỉnh, thành phố lớn Hà Nội, tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông cha đáp ứng đợc yêu cầu đô thị đại Mặt cắt ngang đờng phần lớn hẹp có nhiều nút giao thông đồng mức Phơng tiện giao thông cá nhân tăng nhanh thiếu hệ thống vận tải hành khách công cộng (hiện có loại hình xe buýt) dẫn đến tình trạng thờng xuyên ùn tắc Hệ thống bến, bãi, điểm đỗ xe thiếu số lợng, phân bố không cha hợp lý, chất lợng dịch vụ cha cao - Nguồn cung cấp điện không ổn định, chất lợng điện thấp, việc cắt điện đột ngột, kế hoạch thông báo trớc cho doanh nghiệp có giảm năm 2011 nhng xảy ra, gây khó khăn nghiêm trọng cho doanh nghiệp - Khả cung cấp đất mặt sản xuất, nhà xởng phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Hà Nội cha đáp ứng đợc Các khu công nghiệp tập trung đa số đợc lấp đầy, số khu, cụm công nghiệp giai đoạn giải phóng mặt cha đầu t xây dựng nên cha đáp ứng đợc nhu cầu nhà đầu t Các khu không đợc thiết kế, xây dựng phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, thiếu dịch vụ đồng kèm theo phục vụ cho chuyên gia, đặc biệt ngời sinh sống làm việc địa điểm Thêm vào khó khăn giải phóng mặt Hà Nội làm cho nhà đầu t Nhật Bản lo ngại (Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội, 2013) Trên toàn quốc, yêu cầu lựa chọn địa điểm phù hợp với quy hoạch vấn đề khó khăn với nhà đầu t nhà đầu t thông tin quy hoạch phân khu quy hoạch ngành Bên cạnh đó, quy hoạch không rõ địa điểm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc lựa chọn thực dự án, đặc biệt dự án cung cấp dịch vụ - Logistic vấn đề đau đầu cho doanh nghiệp nớc Theo đại diện công ty vận chuyển quốc tế, để vận chuyển hàng hóa hiệu quả, họ cần cảng có mớn nớc 7m nhng cảng Hải Phòng bị bồi đắp, năm mớn nớc lại giảm Mặc dù Cục Hàng hải cam kết nạo vét đảm bảo mớn nớc 6,8m nhng có lúc năm (2013), mớn nớc 6,2m Tình trạng dẫn đến công ty nớc không đa tàu lớn vào khai khác đợc, giảm hiệu kinh doanh vận tải Ngợc lại, doanh nghiệp sản xuất tăng sản lợng xt nhËp khÈu nh− mong mn ë miỊn Nam ®iỊu kiện cảng biển có nhng thủ tục đăng ký phức tạp Các quy định Cục Hàng hải cha tơng thích với quy định quốc tế(*) Sự yếu cảng biển không ảnh hởng đến doanh nghiệp (*) Tuần hãng có tàu đậu cảng Cái Mép nhng thay cÊp phÐp theo thêi gian, Cơc l¹i chØ cÊp theo chuyến, gây nhiều phiền hà cho doanh nghiệp Nhận diện nhân tố vận tải mà doanh nghiệp sản xuất, làm giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Lao động chất lợng Luật Lao động nhiều bất cập Cũng theo kết khảo sát VCCI năm 2012, chất lợng lao động tiếp tục mối quan tâm lớn nhà đầu t nớc Doanh nghiệp FDI nhận định giáo dục phổ thông đào tạo nghề cha đợc cải thiện thời gian qua Trên phạm vi nớc, 26% lao động doanh nghiệp FDI có đại học 44% qua đào tạo nghề Theo doanh nghiệp, có 72% số lao động có khả đọc, viết hiểu hợp đồng lao động Do không hài lòng chất lợng giáo dục phổ thông đào tạo nghề, gần 40% số doanh nghiệp FDI cho biết cần đào tạo chỗ cho lao động Có thực tế đáng buồn có 66% lao động sau đợc đào tạo lại làm việc cho doanh nghiệp Nếu giáo dục phổ thông đào tạo nghề có chất lợng tốt hơn, công ty cắt giảm chi phí đào tạo chỗ giảm đợc giá thành sản phẩm Đánh giá tiêu cực chất lợng lao động ảnh hởng đến nguồn lực doanh nghiệp FDI dành cho đào tạo lao động Các công ty nớc chi khoảng 7,4% chi phí cho đào tạo lao động, tỉ lệ 5% công ty nớc Các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất tài có chi phí đào tạo lao động cao Các doanh nghiệp FDI đánh giá chất lợng lao động Việt Nam nằm nhóm 10% thÊp nhÊt khu vùc ASEAN 1/4 doanh nghiÖp cho r»ng, lao động thiếu hiểu biết công nghệ khả sáng tạo, 1/5 doanh nghiệp 45 cho lao động thiếu khả thích nghi với công nghệ có tới 1/3 doanh nghiệp không tìm đợc lao động có kỹ họ cần (Goran O Hultin, Nguyễn Huyền Lê, 2011) Kết gần giống với kết khảo sát Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng (CIEM) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) thực 350 công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất dịch vụ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Với thực trạng nh vậy, lợi chi phí công nhân thấp Việt Nam dần sức hấp dẫn nhà đầu t nớc (Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội, 2013) Trái ngợc với nhận định chung chi phí lao động Việt Nam thấp, theo báo cáo JETRO năm 2012, nhà đầu t Nhật Bản cho chi phí lao động Việt Nam cao, dù nguồn nhân lực Việt Nam tiềm số lợng, nhiên, cha đáp ứng chất lợng tính chuyên nghiệp Các lao động phổ thông phần lớn cha đợc hớng dẫn đào tạo kỹ năng, thói quen làm việc môi trờng công nghiệp, thiếu nghiêm trọng nhân lực có tay nghề ngành công nghệ cao Theo nhận định doanh nghiệp Nhật Bản, 60,5% doanh nghiệp gặp khó khăn lực, ý thức lao động địa phơng 54,7% gặp khó khăn tuyển dụng nhân lực địa phơng vào vai trò lãnh đạo doanh nghiệp (JETRO, 2012) Bên cạnh đó, đại diện công ty đa quốc gia Đan Mạch cho biết nhìn chung lao động Việt Nam trẻ, chịu học hỏi dễ thích nghi với môi trờng Tuy nhiên, lại thiếu tính cởi mở, không dám nói ý mình, hẹp hòi, không chấp nhận khác biệt Điều hạn chế hiệu công việc 46 làm việc doanh nghiệp nớc cản trở họ tiến xa Đây lý doanh nghiệp FDI thờng phải tuyển dụng lao động nớc vào vị trí cao cấp, làm tăng thêm chi phí hoạt động doanh nghiệp Việc thay đổi Luật Lao động thời gian qua gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp FDI Bà Nguyễn Hải Thảo, Công ty quốc tế MIT Việt Nam chia sẻ: Luật Lao động 2012 có sửa là: Riêng với hợp đồng lao động ngời nớc quy định năm, sau ký tiếp thêm năm nữa, giảm so với luật cũ, luật cũ năm, quy định ký lần Nh vậy, sửa đổi thêm thấy tối đa đợc năm Nếu bị bó buộc quy định 2+2 nh có đợc đội ngũ giảng viên ổn định, có chất lợng cao đào tạo cho sinh viên Việt Nam Phó Chủ tịch Hội doanh nghiệp EUROCHAM - bµ Nocola Connolly, còng cho r»ng, nhiỊu quy định luật Lao động gây khó khăn cho doanh nghiệp FDI Cụ thể, Luật Lao động quy định thời gian làm việc ngời lao động không 200 giờ/năm, trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp tăng nhng không 300 Điều khoản gây khó khăn cho doanh nghiệp phải thực đơn hàng gấp, ngành nghề cần thời vụ Theo bà Nocola Connolly, việc đào tạo công nhân có tay nghề cao tốn kém, việc làm thêm có thỏa thuận ngời lao động giúp tăng thu nhập cho họ giúp doanh nghiệp không tốn phí đào tạo thêm lao động Ngoài ra, việc tăng lơng hàng năm gây nhiều Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2014 khó khăn cho doanh nghiệp cân đối tài chính, không sử dụng đợc lao động giá rẻ Tham nhòng qu¸ phỉ biÕn KĨ tõ Tỉ chøc Minh bạch quốc tế (TI) đa Việt Nam vào danh sách điều tra năm 2001, số nhận thức tham nhòng cđa ViƯt Nam lu«n ë møc thÊp (d−íi 3/5 điểm) liên tục tụt hạng Năm 2012 Việt Nam ®øng thø 123 sè 176 quèc gia vµ vïng lãnh thổ, tụt 11 bậc so với năm 2011 (TI, 2013) Tình trạng tham nhũng dẫn đến việc nhà đầu t gặp nhiều khó khăn làm việc Việt Nam Theo ý kiến đại diện công ty Anh có việc rõ ràng trao đổi với ngời có trách nhiệm Việt Nam, việc nhấn mạnh tác dụng dự án, việc đầu t cho lợi ích đất nớc thờng tác dụng nhiều (Huệ Nh, 2013) Nhiều công ty nớc phàn nàn: Ngay c¶ chÊp nhËn “lãt tay” ë ViƯt Nam vÉn cha đợc việc ví dụ nh, Indonesia có tham nhũng nhng họ rõ ràng, chừng tiền, gặp cửa này, chắn anh đợc việc; Việt Nam, tiền, nhng đợc rõ ràng liệu có kết hay không Khảo sát 95 quốc gia giới TI nạn tham nhũng năm 2013 cho thấy, 30% dân Việt Nam phải đút lót nhân viên công quyền 55% số ngời đợc hỏi cho tham nhũng tăng lên 38% số ngời tin nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm chống tham nhũng hiệu (Tổ chức Minh bạch quốc tế, 2013) Điều làm nhiều doanh nghiệp ngại ngùng đầu t vào Việt Nam Nhận diện nhân tố Những vấn đề khác Qua khảo sát, doanh nghiệp FDI phàn nàn số vấn đề khác môi trờng kinh doanh Việt Nam: - Hầu hết doanh nghiệp FDI đợc hỏi phàn nàn quy định chứng từ phải niêm yết giá VND Theo họ phản ánh, thông lệ quốc tế niêm yết giá ngoại tệ mạnh để thuận tiện giao dịch quốc tế để thông suốt toàn chi nhánh tập đoàn toàn giới Việc toán tuân theo quy định quốc gia nớc sở Riêng Việt Nam, họ phải làm lại toàn chứng từ, làm tốn thêm không chi phí thời gian - Công nghiệp phụ trợ Việt Nam yếu Các ngành phụ trợ yếu không hấp dẫn công ty đa quốc gia đầu t trực tiếp sản xuất Việt Nam Trái với lo ngại doanh nghiệp FDI không muốn nâng tỷ lệ nội địa hóa, theo khảo sát cđa JETRO, “trªn thùc tÕ, phÝ tỉn vỊ linh kiƯn, phận sản phẩm trung gian sản phẩm thuộc ngành sản xuất máy móc chiếm tới 80% giá thành, lao động chiếm từ đến 10%, khả nội địa hoá có tính chất định đến thành kinh doanh cđa doanh nghiƯp Tõ thùc tÕ nµy, cã thĨ nãi công ty đa quốc gia chậm tăng tỷ lệ nội địa lực cung cấp nớc không đáp ứng yêu cầu chất lợng giá thành Do đó, chừng ngành phụ trợ sẵn có cha đợc cải thiện đồng loạt chừng nµo nhiỊu doanh nghiƯp nhá vµ võa cđa n−íc ngoµi cha đến đầu t ạt doanh nghiệp FDI chuyển sở sản xuất sang nớc 47 ASEAN khác để tận dụng ngành phụ trợ có Tình trạng làm doanh nghiệp sản xuất phàn nàn không thiếu hụt bán thành phẩm mà nguồn nguyên liệu không đầy đủ Việt Nam Một doanh nghiệp FDI ngành đồ gỗ phàn nàn công tác trồng rừng Việt Nam kém, manh mún, chất lợng gỗ không đảm bảo Nhà nớc nói có sách u tiên phát triển khu nguyên liệu cho ngành gỗ xuất khÈu nh−ng thùc tÕ cho ®Õn vÉn ch−a cã Các ngành hàng nhựa, kim khí, tình trạng tơng tự Chính vậy, nguyên liệu sản xuất chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài, Trung Quốc nên chất lợng giá không chủ động đợc, làm ảnh hởng đến hiệu kinh doanh - Sự khác miền Bắc, Trung, Nam dẫn tới việc tăng chi phí cho quảng cáo khó thành công phơng tiện thông tin đại chúng Ví dụ, miền Bắc tỷ lệ công chúng xem VTV1 VTV3 cao nên phải tập trung quảng cáo kênh này, nhng thị hiếu công chúng miền Nam lại khác, họ xem kênh HTV Bên cạnh chi phí Marketing khác Vì vậy, doanh nghiệp FDI buộc phải có trụ sở nhiều vùng miền khác nhau, làm tăng chi phí hoạt động Đặc biệt chi phí sinh hoạt, tiếp khách Hà Nội đắt đỏ Theo ông Park, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Hàn Quốc ngày Hà Nội, tiêu hết 100$ nhng ngày Tp Hồ Chí Minh sinh hoạt tơng tự hết 30$ Nhng văn Nhà nớc cho chi phí Tp.Hồ Chí Minh đắt đỏ Hà Nội nên có quy định cha tơng thích t×nh h×nh thùc tÕ 48 TriĨn väng thu hót FDI cđa ViƯt Nam thêi gian tíi MỈc dï cã nhân tố làm ảnh hởng đến hài lòng doanh nghiệp FDI nh nêu trên, nhng nói điểm sáng kinh tế Việt Nam đến thời điểm việc thu hút vốn FDI Tính đến hết tháng 9/2013, Việt Nam thu hút đợc 15.000 dự án đầu t nớc 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới với tổng vốn đăng ký đạt 223 tỷ USD (Công Trí, 2013) Có đợc điều kinh tế vĩ mô ổn định so với thời gian trớc đó, lạm phát tiếp tục đợc giữ mức thấp, lãi suất giảm hệ thống ngân hàng dần ổn định, khiến nhà đầu t nớc yên tâm Ngoài ra, thị trờng tiềm với 90 triệu dân thu nhập đợc cải thiện, gần gũi với thị trờng lớn nh Trung Quốc, yếu tố thu hút vốn đầu t dài hạn vào Việt Nam Mới đây, Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF, 2013), Việt Nam tăng đợc bậc bảng xếp hạng so với năm ngoái Điều phần cho thấy môi trờng đầu t Việt Nam đợc cải thiện trớc Có số lý khiến đầu t FDI tăng Trong đó, có việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dơng (TPP), khiến công ty nớc muốn đầu t vào Việt Nam để đón đầu sóng Ngoài ra, chi phí sản xuất Trung Quốc tăng lên lý nhà đầu t muốn chuyển sản xuất sang quốc gia lân cận, có Việt Nam (Tô Lâm, 2013) Ngoài ra, Việt Nam đợc hởng lợi từ sách nớc Singapore, chẳng hạn, khuyến khích đầu t vào lĩnh vực Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2014 dịch vụ nh giáo dục, chăm sóc sức khỏe Đây lý doanh nghiệp sản xuất Singapore phải tăng cờng tìm kiếm quốc gia khác để đầu t, có Việt Nam Mới đây, Việt Nam Singapore ký kết hiệp định đối tác chiến lợc mối quan hệ đợc kỳ vọng thúc đẩy mạnh dòng vốn đầu t vào Việt Nam doanh nghiệp nớc Các doanh nghiệp FDI Việt Nam, đặc thù sản xuất, quy mô nhỏ nên thờng quan tâm tới chi phí sản xuất yếu tố khác, nh chất lợng điều hành lãnh đạo địa phơng, sở hữu trí tuệ Chính vậy, cải thiện vấn đề u đãi thuế, đất đai, sẵn có khu công nghiệp, nguồn nguyên liệu dịch vụ trung gian có tác động tích cực đến định đầu t khu vực doanh nghiệp Tính ®Õn thêi ®iĨm nµy, viƯc thu hót FDI cã thĨ xem thành công lớn Việt Nam Tuy nhiên, thách thức phía trớc lớn, đặc biệt việc cải thiện sở hạ tầng nguồn nhân lực Có thể nói, Việt Nam ®ang ®øng tr−íc nhiỊu ®iỊu kiƯn, c¬ héi ®Ĩ cã thĨ thu hót ngn FDI Tuy nhiªn, nÕu ViƯt Nam không tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t dòng vốn đầu t tiềm nh phân tích dịch chuyển sang thị trờng lân cận nh Indonesia, Myanmar, Lào Campuchia Bên cạnh đó, cải cách nh sách điều hành vĩ mô Chính phủ góp phần không nhỏ hoạt động Tài liệu tham khảo Phơng Anh (2013), FDI lµ mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa Nhận diện nhân tố kinh tÕ, http://www.kinhtevadubao.com vn/dau-tu/fdi-la-mot-bo-phan-cauthanh-quan-trong-cua-nen-kinh-te27.html, truy cËp ngày 15/11/2013 Đức Chính (2012), Doanh nghiệp FDI ngán đầu t vào Việt Nam?, http://petrotimes.vn/ news /vn/kinh-te/dien-dan-kinh-te/doanhnghiep-fdi-ngan-gi-nhat-khi-dau-tuvao-viet-nam.html, truy cập ngày 15/11/2013 H Nguyên (2013), Tăng hút vốn FDI cần cải thiện chất lợng dịch vụ công, http://www.nhandan.com.vn/ kinhte/tin-tuc/item/21085702.html, truy cËp ngµy 15/11/2013 Hµ My (2013), Doanh nghiƯp FDI muốn cải thiện cung cấp dịch vụ công trực tun, http://www.sggp.org.vn/kinhte/2013/ 8/326779/, truy cËp ngµy 15/11/2013 H Nh− (2013), Xúc tiến đầu t chỗ - Giải pháp thu hút FDI, http://www.voh.com.vn/news/NewsD etail.aspx?id=62772 Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội (2013), Đẩy mạnh thu hút FDI từ Nhật địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 -2015” Tỉ chøc Minh b¹ch qc tÕ (2013), Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu 2013 - Quan điểm trải nghiệm ngời dân Việt Nam (báo cáo tóm tắt) Công Trí (2013), Vốn FDI vào Việt Nam qua số, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/ Von-FDI-vao-Viet-Nam-qua-nhungcon-so/182474.vgp, truy cập ngày 15/11/2013 Tô Lâm (2013), FDI sáng, http://diendandautu.vn/c1n20130916 10231683440/fdi-van-sang.html, truy cập ngày 15/11/2013 49 10 VCCI (2011), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2011: Đánh giá chất lợng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, http://pcivietnam.org/uploads/report/B ao%20cao%20PCI%202011_final.pdf 11 VCCI, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2012: Đánh giá chất lợng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, http://www.pcivietnam.org/reports_h ome.php; http://www.pcivietnam.org/ uploads/report/Bao%20cao%20PCI% 202012_VN.pdf, truy cËp ngµy 15/11/2013 12 EUROCHAM (2013), Thông cáo báo chí: Kết khảo sát số kinh doanh doanh nghiệp châu Âu Việt Nam, Quý 4, 2013, http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/ images/upload/File/06112013e722d3f 04ce04b2bc177fdf81c8f411f.pdf, truy cËp ngµy 15/11/2013 13 IDG (2013), Chơng trình khảo sát: Mức độ sử dụng hài lòng dịch vụ công trực tuyến dành cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (100% vốn nớc ngoài, Liên doanh, Liên kết, VPĐD, Các phòng Thơng mại, Thơng vụ ), http://egov.org.vn/2013/index.php?op tion=com_content&view=article&id= 235&Itemid=107&lang=vi 14 TS Goran O Hultin – Th.s Ngun Hun Lê (2011), Tình hình thiếu hụt lao động kỹ ë ViÖt Nam, http://socialwork.vn/2011/06/14/2215/ 15 JETRO (2012), The 21th Comparative Survey of Investment Related Costs in 31 Major Cities and Regions in Asia and Oceania (April 2011) http://www.jetro.go.jp/vietnam/topics /20120417509-topics/4.pdf ... thu hót FDI cđa ViƯt Nam thời gian tới Mặc dù có nhân tố làm ảnh hởng đến hài lòng doanh nghiệp FDI nh nêu trên, nhng nói điểm sáng kinh tế Việt Nam đến thời điểm việc thu hút vốn FDI Tính đến hết... nhiều doanh nghiệp ngại ngùng đầu t vào Việt Nam Nhận diện nhân tố Những vấn đề khác Qua khảo sát, doanh nghiệp FDI phàn nàn số vấn đề khác môi trờng kinh doanh Việt Nam: - Hầu hết doanh nghiệp FDI. .. vào Việt Nam doanh nghiệp nớc Các doanh nghiệp FDI Việt Nam, đặc thù sản xuất, quy mô nhỏ nên thờng quan tâm tới chi phí sản xuất yếu tố khác, nh chất lợng điều hành lãnh đạo địa phơng, sở hữu

Ngày đăng: 16/01/2020, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN