1.1. Số lượng trẻ em mắc hội chứng tự kỷ đang ngày càng gia tăng một cách nhanh chóng ở trên thế giới và Việt Nam, trở thành mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội Tự kỷ là một hội chứng rối loạn bao gồm một nhóm các chứng rối loạn phát triển thể hiện ở những khiếm khuyết trong quan hệ xã hội, khó khăn về giao tiếp đi kèm với các rối loạn hành vi kiểu như có mối quan tâm và hoạt động bó hẹp, định hình. Người ta gọi là phổ tự kỷ hoặc “hội chứng rối loạn phát triển lan toả” để nói về những trường hợp này 60,Tr.7. Hiện nay, tự kỷ được coi là một “căn bệnh” của thời đại, số lượng trẻ tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới, trẻ tự kỷ được báo cáo xảy ra trong tất cả các nhóm chủng tộc, màu da, các dân tộc và nền kinh tế xã hội khác nhau. Các thống kê đều cho thấy tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ gia tăng một cách đáng kể. Thậm chí có tác giả còn gọi đó là một bệnh dịch. Chẳng hạn ở Mỹ, những năm 80 của thế kỷ trước,
Tínhcấpthiếtcủađềtài
1.1 Số lượng trẻ em mắc hội chứng tự kỷ đang ngày càng gia tăng một cáchnhanh chóng ở trên thế giới và Việt Nam, trở thành mối quan tâm đặc biệt của toànxãhội
Tự kỷ là một hội chứng rối loạn bao gồm một nhóm các chứng rối loạn pháttriển thể hiện ở những khiếm khuyết trong quan hệ xã hội, khó khăn về giao tiếp đikèm với các rối loạn hành vi kiểu như có mối quan tâm và hoạt động bó hẹp, địnhhình.Ngườitagọilàphổtựkỷhoặc“hộichứngrốiloạnpháttriểnlantoả”đểnói về những trường hợp này [60,Tr.7] Hiện nay, tự kỷ được coi là một “căn bệnh” củathời đại, số lượng trẻ tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới,trẻ tự kỷ được báo cáo xảy ra trong tất cả các nhóm chủng tộc, màu da, các dân tộcvà nền kinh tế xã hội khác nhau.Các thống kê đều cho thấy tỷ lệ trẻ mắc chứng tựkỷ gia tăng một cách đáng kể Thậm chí có tác giả còn gọi đó là một bệnh dịch.Chẳng hạn ở Mỹ, những năm 80 của thế kỷ trước, người ta thốngk ê đ ư ợ c s ố t r ẻ mắc tự kỷ chỉ chiếm tỷ lệ 1/ 2000 trẻ Năm 2011ở Mỹ có khoảng 560,000 trẻ bị tựkỷ, chiếm tỷ lệ khoảng 1/110 trẻ [76] Đây thật sự là sự gia tăng rất lớn sau 2 thậpkỷ! Thống kê của Anh cũng cho thấy tình cảnh tương tự Hiện nay, tỷ lệ mắc chứngtự kỷởđấtnướcnàyvàokhoảng1/150trẻem[23]. Ở Việt Nam trước kia vào khoảng thập kỷ 80, còn có nhiều chuyên gia chorằng ở Việt nam không có trẻ bị tự kỷ Khái niệm tự kỷ còn rất xa lạ đối với cácchuyên gia y tế nói chung và các thầy thuốc nhi khoa nói riêng Thậm chí vấn đề tựkỷ mới chỉ được đưa vào nội dung giảng dạy của trường Đại học Y Hà nội trongmấynăm trở lại đây Hiện nay, trong thập niên đầu của Thế kỷ 21 ở nước ta cũngthấy bùng nổ về sự tỷ lệ mắc mới của tự kỷ Ở Việt Nam cũng chưa có điều tra trênquy mô toàn quốc Ở phạm vi tỉnh Thái Bình, mộtnghiên cứu gần nhất của TrườngĐại học Y Hà nội năm 2012 [18] cho thấy tỷ lệ hiện mắc tự kỷ ở trẻ em từ 18 thángđến 24 tháng tuổi là 0,46% (điều tra trong
6583 trẻ) Tỷ lệ mắc tự kỷ tăng theo giớihạntuổicủađốitượngkhảosát.Vềgiới,tỷlệtrẻtrai/gáilà6,4/1.Mộtsốnghiê n cứu khác tại bệnh viện Bạch Mai [23] và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội [6] cho thấytỷlệmắctự kỷgiữatrẻtraivàgáilà8/1và4,9/1.
1.2.Trẻ em mắc hội chứng tự kỷ không chỉ khiến các em gặp nhiều khó khăn,bất lợi trong cuộc sống mà còngây ra rất nhiều nhữngkhó khăn, thách thứcc h o giađìnhcácem,đặcbiệtlàtronglĩnhvựctinhthần,tìnhcảm.
Tự kỷ không những gây ra khó khăn cho chính người tự kỷ mà còn có tácđộng, ảnh hưởng rất tiêu cực đến đến gia đình của trẻ tự kỷ Đối với gia đình của trẻtự kỷ, khi trong giađình xuất hiện ngườit ự k ỷ s ẽ c ó n h ữ n g t h a y đ ổ i d i ễ n r a t r o n g gia đình họ Thông thường đây là một cú sốc lớn cho các bậc cha mẹ hoặc với cácthành viên của gia đình Những gia đình có người thân là trẻ tự kỷ thường trải quanhững đau đớn và bối rối căng thẳng, khủng hoảng tột cùng bởi họ như đang phảigặp một “tai họa” khủng khiếp Những bậc cha mẹ và các thành viên trong nhữnggia đình này thường không biết phải làm gì hoặc tìm đến ai khi cần Và thái độthương hại hay tội nghiệp của những người thân quen càng làm cho họ đau khổ hơn.Nhữngmâuthuẫncăngthẳngtronggiađình cóngườitựkỷcóthểxảyragiữavợ vớichồng,chồngvớivợ,giữa bốmẹvớiconcái…
Bên cạnh đó, những gánh nặng kinh tế, thời gian chăm sóc trẻ tự kỷ cùngnhững mâu thuẫn, những khó khăn tâm lý có nhiều nguy cơ xuất hiện làm cho cuộcsốngvàbầukhôngkhítronggiađìnhtr ẻ tựkỷc àn g trởnêncăngthẳngvàsẽ nảysinh ra nhiều mặt khác của đời sống gia đình nếu không tìm cách giải quyết và vượtquanó[25].
Công tác xã hội là một nghề [7], một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúpcáccánhân,giađìnhvàcộngđồngnângcaonănglựcđápứngnhucầuvàtăngcườngchức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực vàdịchvụnhằmgiúpcánhân,giađìnhvàcộngđồnggiảiquyếtvàphòngngừacácvấnđề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Nhân viên công tác xã hội được hiểu làngườiđượcđàotạovềcôngtácxãhội.Họsửdụngkiếnthứcvàkỹnăngđểcungcấpcácdịchvụxã hộichocáccánhân,giađình,nhóm,cộngđồngđanggặpnhữnghoàncảnh,nhữngvấnđềkhókhăn màbảnthânkhôngtựgiảiquyếtđược.Nhânviêncôngtácxãhộigiúpđỡconngườităngcườngn ănglựcđốiphóvàgiảiquyếtvấnđề,tìm kiếmcácnguồnlựccầnthiết,tạođiềukiệnchosựtươngtácgiữacáccánhânvàgiữacon người với môi trường, thúc đẩy trách nhiệm của xã hội với con người, và tácđộngđếncácchínhsáchxãhội.Trongquátrìnhtrợgiúpnhữngcánhân,nhóm,cộngđồng gặp những hoàn cảnh khó khăn cần sự trợ giúp, nhân viên công tác xã hội sửdụng nhiều vai trò, nhiệm vụ khác nhau Tham vấn nói chung và tham vấn cho giađình nói riêng là một trong những vai trò, nhiệm vụ hết sức quan trọng và trọng tâmcủa nhân viên công tác xã hộiđặc biệt là đối với nhân viên công tác xã hội khi làmviệc với gia đình trẻ tự kỷ, những người đang gặp phải rất nhiều khó khăn khủnghoảngvềvậtchất,đặcbiệtlàvềtinhthầnkhitronggiađìnhcótrẻtựkỷsinhsống.
1.4 Có nhiều nghiên cứu về tham vấn và kỹ năng tham vấn nhưng kỹ năngthamvấnchogiađìnhtrẻemmắchộichứngtựkỷcủanhânviêncôngtácxãh ộicònkhá ít ỏi và tươngđối mớimẻ.
Tham vấn ra đời từ đầu thế kỷ XX và ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thếgiới [16], đem lại sự trợ giúp tâm lý hữu hiệu, giúp con người duy trì được sự thăngbằng tâm lý, tăng cường khả năng ứng phó với các vấn đề nảy sinh trong cuộc sốngvàcácmốiquanhệxãhội,hướngtới mộtcuộcsốngtốtđẹphơn.
Thamvấnđượccholàmộthìnhthứctrợgiúprấtp h ù hợpđốivớigiađìnhđanggặpnhữngkh ókhănkhủnghoảngvềtinhthần,tìnhcảm,làmộttrongnhữngcáchcanthiệptâmlýcóýnghĩaquantrọn gđốivớiviệctrợgiúpgiađình,giảiquyếtnhữngvấnđềđangtồntại.Thôngquathamvấngiúpcácthàn hviêntronggiađìnhcảithiện,giảiquyếtnhữngvấnđềkhókhăncủamình.Thamvấnhướngtớitạ onênsứcmạnhcủagiađìnhvàcủngcốkhảnănggiảiquyếtvấnđềcủagiađìnhvớimụctiêulàgiúphọtươ ngtácvớinhauđểcùngnhaugiảiquyếtvấnđềcủagiađình;giúpcácthànhviêntronggiađình có cơ hội chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ; thay đổi cách ứng xử tiêu cực để cải thiệnbầukhôngkhítronggiađình;hỗtrợcácthànhviêntronggiađìnhsửdụngcáckỹnăngđểcùng nhauđốiphóvớicácvấnđềt r o n g giađình[32].
Hoạt động tham vấn đang được phát triển tương đối mạnh mẽ ở Việt Namtrong những năm gần đây Đã có một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nghiêncứu về nhu cầu tham vấn, tham vấn và viết tài liệu, giáo trình về tham vấn cơ bản đểđàot ạ o , g i ả n g d ạ y , t ậ p h u ấ n v ề t h a m vấn T h a m vấn c ũ n g l à m ộ t m ô n h ọ c q u a n trọng trong chương trình đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội Vì vậy,hầu hếtđội ngũ những làm công tác xã hội cũng được đào tạo về tham vấn cơ bản Tuynhiên thực tiễn hiện nay, nhiều nhân viên công tác xã hội vẫn còn gặp những khókhăn, hạn chế nhất định khi sử dụng các kỹ năng tham vấn vào trợ giúp cho thânchủ, khách hàng của mình, đặc biệt là tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ, một trongnhữngnhucầubứcthiếthiệnnay.
Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu về can thiệp trị liệu cho trẻ tự kỷđang đượcnhiều nhà khoa học trong các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu, nhưnghướng nghiên cứu hỗ trợ cho gia đình trẻ tự kỷ đang còn rất hạn chế và rất mớimẻ,chưacónhiềucôngtrìnhnghiêncứu.
Do vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷcủanhânviênCôngtácxãhội ”làmđềtàinghiêncứucủamình.
Mụcđíchvànhiệmnghiêncứucủaluậnán
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷcủanhân viên công tác xã hội, các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến kỹ năngtham vấn cho gia đình của nhân viên công tác xã hội Trên cơ sở đó đề xuất biệnpháp tác động nhằm nâng caokỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tựk ỷ c ủ a n h â n viêncôngtácxãhộikhilàmviệcvớinhữnggiađìnhnày.
- Hệthốnghóavàxácđịnhnhữngvấnđềlýluậnvềthamvấn;kỹnăngthamvấn;kỹnăngth amvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxãhội;cácyếutốảnhhưởngtớicáckỹnăngthamvấ nchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxãhội.
- Khảo sát đánh giá thực trạng kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ củanhân viên công tác xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn cho giađìnhtrẻtự kỷcủanhânviêncôngtácxãhội.
- Đề xuất một số biện pháp tác động và tổ chức thực nghiệm tác động nângcaomộtsố kỹnăngthamvấn chogiađìnhtrẻtự kỷcủanhânviêncôngtácxãhội.
Mức độ và biểu hiện của kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhânviêncôngtácxãhội.
Luận án tập trung nghiên cứu biểu hiện và mức độ thực hiện một số kỹ năngtham vấn cơ bản và kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhân viên công tác xã hội khitham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ Các kỹ năng tham vấn cơ bản bao gồm: kỹ năngthiết lập mối quan hệ, kỹ năng hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiểu, kỹ năngphản hồi và các kỹ năng tham vấn chuyên biệt là kỹ năng cung cấp thông tin, kỹnăng đương đầu, kỹ năng can thiệp, kỹ năng vận động và kết nối nguồn lực Đồngthờiphântíchmộtsố yếutốchủquanvàkháchquantácđộngđếnkỹnăngthamvấncủanhânviêncôngtácxãhộikhitham vấnchogiađìnhtrẻtựkỷ.
3.2.2 Phạmvivềkháchthểnghiêncứu Đề tài khảo sát trên hai nhóm khách thể là nhân viên công tác xã hội và chamẹtrẻtự kỷ.
Nghiên cứu được tiếnhành ở một số cơ sở trị liệu chăm sóctrẻ tựk ỷ ở
T P Hà Nội (Trường mầm non Newstar – Ngôi sao sáng- 240 Trần Duy Hưng; Trườngmầm non Ánh Sao Mai – 69/255 Phố Vọng; Trung tâm Sao Biển – ĐHSPHN – 136XuânThủy.)
Nguyên tắc hoạt động:Kỹ năng của con người được hình thành, phát triển vàthểhiệntronghoạtđộng,dođókhinghiêncứukỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhân viêncôngtácxãhộicầnnghiêncứuhoạtđộngcủanhữngnhânviêncôngtácxãhộinàyđểlàmbộclộrõ kỹnăngthamvấncủahọ.Ởđây,kỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxã hộiđượcchúngtôitiếnhànhnghiêncứuthôngquahoạtđộngthamvấnthựctiễncủahọchogiađình trẻtựkỷ–chotrẻtựkỷ,chamẹvàngườichămsóctrẻtựkỷ…
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống:Kỹ năng của con người chịu sự tác động củanhiềuyếutốkhácnhau,cócácyếutốchủquanvàcócảcácyếutốkháchquan.Vìvậy,trongluậ nánnày,kỹnăngthamvấnđượcxemxétnhưlàkếtquảtácđộngcủanhiều yếutố.Tuynhiên,trongtừngthờiđiểm,từnghoàncảnhkhácnhaucóyếutốtácđộngtrựctiếp,cóyếu tốtácđộnggiántiếp,cóyếutốtácđộngmạnh,cóyếutốtácđộngyếu.Việc xác định đúng vai trò của từng yếu tố trong từng hoàn cảnh cụ thể là điều cầnthiết.Vìvậy,trongnghiêncứunày,kỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviên công tác xã hội được xem xét trong mối quan hệ về nhiều mặt: mối tương quangiữakỹnăngthamvấnnàyvàmộtsốyếutốchủquan(Sựsaymê,hứngthúvớicôngviệc kỳ thị; Kiến thức chuyên môn được đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn; Tính tíchcực,chủđộng)vàmộtsốyếutốkháchquan(Cơhộiđàotạonângcaotrìnhđộ;Hìnhthứckhuyến khíchlàmviệctạicơquan;Yêucầucôngviệc).
4.2 Phươngphápnghiêncứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phối hợp cácphươngphápsau:
5.1 Đóng gópvềmặtlýluận Đâylàmộttrongnhữngnghiêncứuđầutiênvềkỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủan hânviêncôngtácxãhội,vìvậynghiêncứucóthểcómộtsốđónggóp:
Nghiên cứu hệ thống hóa và bổ sung một số vấn đề lý luận về kỹ năng thamvấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội chỉ ra những kỹ năng thamvấn cơ bản và một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhân viên công tác xã hộikhilàmviệcvớigiađìnhtrẻtự kỷ.
Nghiên cứu sẽ chỉ rathực trạng kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ củanhânviêncôngtácxãhội,chỉrađượcthựctrạngnhữngyếutốảnhhưởngtớicáckỹ năng tham vấn, đồng thời khẳng định được tính khả thi của biện pháp tác động nângcao một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình tự kỷ của nhân viên công tácxã hội Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo bổ ích để giảng dạy và họctập môn công tác xã hội cho người khuyết tật nói chung, kỹ năng tham vấn cho giađìnhngườitự kỷnóiriêngtrongcáctrườngđạihọc,caođẳng ViệtNam.
Nghiên cứu đã bổ sung và hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về kỹ năngtham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, đồng thời chỉ ranhững kỹ năng tham vấn cơ bản và một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhânviêncôngtácxãhộikhilàmviệcvớigiađìnhtrẻtự kỷ.
Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng kỹ năng tham vấnc h o g i a đ ì n h t r ẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, cũng như phân tích được nhữngy ế u t ố t á c động đến các kỹ năng tham vấn và chỉ ra đượcmột số biện pháp tác động để nângcao một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình tự kỷ của nhân viên công tácxãhội.
Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là tài liệu tham khảo có giá trị đốivới những người làm công tác xã hội trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻemnóichung,trẻemtự kỷnóiriêng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các công trình đã côngbốcủatácgiảliênquanđếnluậnán,danhmụctàiliệuthamkhảovàphụlục,luận ánbao gồm 3 chương:
Chương4 ứu thực tiễn về kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxãhội
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KỸ
Tham vấn ra đời và phát triển từ rất lâu nhưng phải đến thế kỷ XX mới xuấthiện các nghiên cứu về tham vấn, kỹ năng tham vấn theo hướng chuyên nghiệp.Những người có đóng góp cho sự ra đời của ngành tham vấn có thể kểđ ế n l à Francis Galton, Wilhelm Wundt, James Catell, G.Stanley Hall, Alfred Binet, JesseDavis,FrankParson,RobertYerkers[16].
Thuật ngữ tham vấn (Counseling) được B.Jesse David sử dụng đầu tiên khiông thiết lập trung tâm tham vấn hướng nghiệp giáo dục tại Detroit năm 1898. Ônglà người đưa ra nghiên cứu về hướng nghiệp mang tính giáo dục với phương thứchướng dẫn trong trợ giúp con người tìm việc làm phù hợp với đặc điểm của cá nhân.Sau này F.Parsons (1854 - 1908) đã nghiên cứu và phát triển cách thức hướngnghiệp chặt chẽ hơn với ba bước cơ bản: 1/ Nhận thức rõ về bản thân, thái độ, mongmuồn, tiềm lực và hạn chế cá nhân; 2/ Giúp đối tượng nhận thức rõ về công việc,những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức cũng như hướng phát triển; 3/ Làmrõ mối quan hệ của các yếu tố trên để đối tượng cân nhắc và quyết định Trên cơ sởtư tưởng của F.Parsons, G.Wiliamsom (1900 - 1979) bổ sung và phát triển quy trìnhtham vấn giải quyết vấn đề với 5 bước từ chẩn đoán tới kết thúc và theo dõi Nhữnglý luận về phương thức hướng nghiệp của F.Parsons, của G.Wiliamson trở thànhnguyênlýcơbảnchocáchthứcthamvấnsaunày[dẫntheo45,Tr.5].
Với việc phát triển của trào lưu hướng nghiệp và tham vấn nghề, nên có sựphát triển mạnh của các loại trắc nghiệm, phong trào trắc nghiệm được sử dụngnhiềuv à o c á c l ĩ n h v ự c c ủ a đ ờ i s ố n g x ã h ộ i , k ể c ả l ĩ n h v ự c t h a m v ấ n T i ê u b i ể u nhưn g h i ê n c ứ u t r ắ c n g h i ệ m đ o l ư ờ n g t r í t u ệ , n ă n g l ự c c ủ a A l f r e d B i n e t ( 1 8 9 6 ) , trắc nghiệm điều chỉnh thích ứng nghề nghiệp của Harry Kitson (1925),đo lườnghứngt h ú n g h ề n g h i ệ p c ủ a W o o d w o r t h ( 1 9 2 7 ) , s ở t h í c h n g h ề n g h i ệ p c ủ a E K
Strong (1943), trắc nghiệm tính cách của H.J.Eysenck, trắc nghiệm khả năng giaotiếpcủaV.P.Dakharov,trắcnghiệmđolườngtrạngtháitâmlýhẫnghụtcủaRosenzweig[4 5].
Tuy nhiên, trắc nghiệm cung cấp những kỹ thuật để hiểu biết về đặc điểm vàkhả năng của con người, nhưng có chưa thực sự giúp người tham vấn khám pháđược những yếu tố cội nguồn và định hướng can thiệp sâu hơn cho sự thay đổi ở đốitượng Hạn chế này đã được khắc phục bởi những nghiên cứu và ứng dụng của cáckỹ thuật trị liệu khác nhau saunày Trước tiên là những nghiên cứu của các nhà trịliệu phân tâm, đại diện là S. Freud (1856 - 1936) Với những khám phá về vô thức,cấu trúc nhân cách và những cơ chế tự vệ của con người, S.Freud đã cung cấp chotham vấn các kỹ thuật can thiệp như phân tích giấc mơ, xử lý hiện tượng chuyểndịch và chuyển dịch ngược, tự do liên tưởng nhằm tìm tới cội nguồn của vấn đềthông qua khám phá những mong muốn, mối quan hệ xã hội trong tầng bậc vô thứccủathânch ủ V i ệ c s ửd ụ n g n hữ ng kỹ năngh ỏ i , l ắn g n g h e m ộ t cáchtí chc ực kh i thực hiện các kỹ thuật trên được S.Freud nhấn mạnh trong quá trình tham vấn.NVCTXHđã vận dụng những lý thuyết của Freud để ứng dụng trong việc giúp đỡthân chủ của họ thoát khỏi những rối nhiễu tâm lý Những thuật ngữ như: bản năngxung động(vô thức),bản ngã (ýthức), và siêu ngã (siêu thức); các quá trìnhv ô thức, các cơ chế phòng vệ, sự đề kháng và liên tưởng thông suốt, sự chuyển vai…ngày nay đã trở nên quen thuộc đối với khoa học trợ giúp về tâm lý, đặc biệt là đốivớiNVCTXH chuyênnghiệp.
Nếu các nhà trị liệu phân tâm chú trọng trong những trải nghiệm quá khứ củađối tượng, thì các nhà tâm lý nhận thức hành vi, các nhà tâm lý học Gestalt lại nhấnmạnh kinh nghiệm hiện tại của con người Các tác giả của những trường phái nàycho rằng, con người có thể thay đổi được khi người tham vấn giúp họ nhận thức vàchịu tráchnhiệm về bản thân,vềhiện tại chứ không phảiv ề n g ư ờ i k h á c h a y q u á khứ Các nhà tâm lý học hành vi như F.Skinner, A.Bandura đưa ra kỹ thuật loại bỏhành vi không thích ứng thông qua học hỏi và thử nghiệm hành vi mới Nhữngkhiếm khuyết của cách tiếp cận này khi bỏ qua vai trò của nhận thức trong hìnhthành hành vi và được các nhà trị liệu nhận thức hành vi là do cách nhìn nhận thếgiới của con người không thực tiễn, các nhà trị liệu nhận thức hành vi đã đưa ranhữngkỹthuậtloạibỏniềmtinphilýnhư:thưgiãn,củngcốtíchcựchaycủngcố âm tính, giải thích hợp lý, giải mẫn cảm hệ thống, huấn luyện nâng cao khả năng tựtinởđốitượng[69]
Khác với cách tiếp cận trực tiếp của các trường phái trị liệu trên, Carl Rogers(1902 - 1987) với phương pháp thân chủ trọng tâm đã chuyển liệu pháp tham vấn cóđịnh hướng, từ tham vấn nghề nghiệp, tham vấn dựa vào trải nghiệm quá khứ sangtham vấn tập trung vào giải quyết vấn đề của họ với tập sách “Tham vấn và trị liệutâmlý”.Vớiquanđiểm,conngườichứađựngtronghọtiềmnăngtựthayđổi,ông đề xuất phương thức trị liệu bằng trao đổi tâm tình để tạo ra môi trường thân thiện,từ đó giúp đối tượng hiểu và tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng Trongcách tiếp cận này, ông chú ý việc sử dụng kỹ thuật trị liệu thông qua tương tác nhiềuhơn là đo lường tâm lý Cách tiếp cận và kỹ thuật can thiệp này của Carl Rogers đãcó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý không những tại thờiđiểmđómàcònchođếntậnngàynay[54].
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiên cứucủa luậnán
Nguyên tắc hoạt động:Kỹ năng của con người được hình thành, phát triển vàthểhiệntronghoạtđộng,dođókhinghiêncứukỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhân viêncôngtácxãhộicầnnghiêncứuhoạtđộngcủanhữngnhânviêncôngtácxãhộinàyđểlàmbộclộrõ kỹnăngthamvấncủahọ.Ởđây,kỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxã hộiđượcchúngtôitiếnhànhnghiêncứuthôngquahoạtđộngthamvấnthựctiễncủahọchogiađình trẻtựkỷ–chotrẻtựkỷ,chamẹvàngườichămsóctrẻtựkỷ…
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống:Kỹ năng của con người chịu sự tác động củanhiềuyếutốkhácnhau,cócácyếutốchủquanvàcócảcácyếutốkháchquan.Vìvậy,trongluậ nánnày,kỹnăngthamvấnđượcxemxétnhưlàkếtquảtácđộngcủanhiều yếutố.Tuynhiên,trongtừngthờiđiểm,từnghoàncảnhkhácnhaucóyếutốtácđộngtrựctiếp,cóyếu tốtácđộnggiántiếp,cóyếutốtácđộngmạnh,cóyếutốtácđộngyếu.Việc xác định đúng vai trò của từng yếu tố trong từng hoàn cảnh cụ thể là điều cầnthiết.Vìvậy,trongnghiêncứunày,kỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviên công tác xã hội được xem xét trong mối quan hệ về nhiều mặt: mối tương quangiữakỹnăngthamvấnnàyvàmộtsốyếutốchủquan(Sựsaymê,hứngthúvớicôngviệc kỳ thị; Kiến thức chuyên môn được đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn; Tính tíchcực,chủđộng)vàmộtsốyếutốkháchquan(Cơhộiđàotạonângcaotrìnhđộ;Hìnhthứckhuyến khíchlàmviệctạicơquan;Yêucầucôngviệc).
4.2 Phươngphápnghiêncứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phối hợp cácphươngphápsau:
Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán
5.1 Đóng gópvềmặtlýluận Đâylàmộttrongnhữngnghiêncứuđầutiênvềkỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷcủan hânviêncôngtácxãhội,vìvậynghiêncứucóthểcómộtsốđónggóp:
Nghiên cứu hệ thống hóa và bổ sung một số vấn đề lý luận về kỹ năng thamvấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội chỉ ra những kỹ năng thamvấn cơ bản và một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhân viên công tác xã hộikhilàmviệcvớigiađìnhtrẻtự kỷ.
Nghiên cứu sẽ chỉ rathực trạng kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ củanhânviêncôngtácxãhội,chỉrađượcthựctrạngnhữngyếutốảnhhưởngtớicáckỹ năng tham vấn, đồng thời khẳng định được tính khả thi của biện pháp tác động nângcao một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình tự kỷ của nhân viên công tácxã hội Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo bổ ích để giảng dạy và họctập môn công tác xã hội cho người khuyết tật nói chung, kỹ năng tham vấn cho giađìnhngườitự kỷnóiriêngtrongcáctrườngđạihọc,caođẳng ViệtNam.
Ýnghĩalýluận vàthựctiễncủaluậnán
Nghiên cứu đã bổ sung và hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về kỹ năngtham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, đồng thời chỉ ranhững kỹ năng tham vấn cơ bản và một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhânviêncôngtácxãhộikhilàmviệcvớigiađìnhtrẻtự kỷ.
Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng kỹ năng tham vấnc h o g i a đ ì n h t r ẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, cũng như phân tích được nhữngy ế u t ố t á c động đến các kỹ năng tham vấn và chỉ ra đượcmột số biện pháp tác động để nângcao một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình tự kỷ của nhân viên công tácxãhội.
Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là tài liệu tham khảo có giá trị đốivới những người làm công tác xã hội trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻemnóichung,trẻemtự kỷnóiriêng.
Cơcấu củaluậnán
Nghiêncứuởnướcngoài
Tham vấn ra đời và phát triển từ rất lâu nhưng phải đến thế kỷ XX mới xuấthiện các nghiên cứu về tham vấn, kỹ năng tham vấn theo hướng chuyên nghiệp.Những người có đóng góp cho sự ra đời của ngành tham vấn có thể kểđ ế n l à Francis Galton, Wilhelm Wundt, James Catell, G.Stanley Hall, Alfred Binet, JesseDavis,FrankParson,RobertYerkers[16].
Thuật ngữ tham vấn (Counseling) được B.Jesse David sử dụng đầu tiên khiông thiết lập trung tâm tham vấn hướng nghiệp giáo dục tại Detroit năm 1898. Ônglà người đưa ra nghiên cứu về hướng nghiệp mang tính giáo dục với phương thứchướng dẫn trong trợ giúp con người tìm việc làm phù hợp với đặc điểm của cá nhân.Sau này F.Parsons (1854 - 1908) đã nghiên cứu và phát triển cách thức hướngnghiệp chặt chẽ hơn với ba bước cơ bản: 1/ Nhận thức rõ về bản thân, thái độ, mongmuồn, tiềm lực và hạn chế cá nhân; 2/ Giúp đối tượng nhận thức rõ về công việc,những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức cũng như hướng phát triển; 3/ Làmrõ mối quan hệ của các yếu tố trên để đối tượng cân nhắc và quyết định Trên cơ sởtư tưởng của F.Parsons, G.Wiliamsom (1900 - 1979) bổ sung và phát triển quy trìnhtham vấn giải quyết vấn đề với 5 bước từ chẩn đoán tới kết thúc và theo dõi Nhữnglý luận về phương thức hướng nghiệp của F.Parsons, của G.Wiliamson trở thànhnguyênlýcơbảnchocáchthứcthamvấnsaunày[dẫntheo45,Tr.5].
Với việc phát triển của trào lưu hướng nghiệp và tham vấn nghề, nên có sựphát triển mạnh của các loại trắc nghiệm, phong trào trắc nghiệm được sử dụngnhiềuv à o c á c l ĩ n h v ự c c ủ a đ ờ i s ố n g x ã h ộ i , k ể c ả l ĩ n h v ự c t h a m v ấ n T i ê u b i ể u nhưn g h i ê n c ứ u t r ắ c n g h i ệ m đ o l ư ờ n g t r í t u ệ , n ă n g l ự c c ủ a A l f r e d B i n e t ( 1 8 9 6 ) , trắc nghiệm điều chỉnh thích ứng nghề nghiệp của Harry Kitson (1925),đo lườnghứngt h ú n g h ề n g h i ệ p c ủ a W o o d w o r t h ( 1 9 2 7 ) , s ở t h í c h n g h ề n g h i ệ p c ủ a E K
Strong (1943), trắc nghiệm tính cách của H.J.Eysenck, trắc nghiệm khả năng giaotiếpcủaV.P.Dakharov,trắcnghiệmđolườngtrạngtháitâmlýhẫnghụtcủaRosenzweig[4 5].
Tuy nhiên, trắc nghiệm cung cấp những kỹ thuật để hiểu biết về đặc điểm vàkhả năng của con người, nhưng có chưa thực sự giúp người tham vấn khám pháđược những yếu tố cội nguồn và định hướng can thiệp sâu hơn cho sự thay đổi ở đốitượng Hạn chế này đã được khắc phục bởi những nghiên cứu và ứng dụng của cáckỹ thuật trị liệu khác nhau saunày Trước tiên là những nghiên cứu của các nhà trịliệu phân tâm, đại diện là S. Freud (1856 - 1936) Với những khám phá về vô thức,cấu trúc nhân cách và những cơ chế tự vệ của con người, S.Freud đã cung cấp chotham vấn các kỹ thuật can thiệp như phân tích giấc mơ, xử lý hiện tượng chuyểndịch và chuyển dịch ngược, tự do liên tưởng nhằm tìm tới cội nguồn của vấn đềthông qua khám phá những mong muốn, mối quan hệ xã hội trong tầng bậc vô thứccủathânch ủ V i ệ c s ửd ụ n g n hữ ng kỹ năngh ỏ i , l ắn g n g h e m ộ t cáchtí chc ực kh i thực hiện các kỹ thuật trên được S.Freud nhấn mạnh trong quá trình tham vấn.NVCTXHđã vận dụng những lý thuyết của Freud để ứng dụng trong việc giúp đỡthân chủ của họ thoát khỏi những rối nhiễu tâm lý Những thuật ngữ như: bản năngxung động(vô thức),bản ngã (ýthức), và siêu ngã (siêu thức); các quá trìnhv ô thức, các cơ chế phòng vệ, sự đề kháng và liên tưởng thông suốt, sự chuyển vai…ngày nay đã trở nên quen thuộc đối với khoa học trợ giúp về tâm lý, đặc biệt là đốivớiNVCTXH chuyênnghiệp.
Nếu các nhà trị liệu phân tâm chú trọng trong những trải nghiệm quá khứ củađối tượng, thì các nhà tâm lý nhận thức hành vi, các nhà tâm lý học Gestalt lại nhấnmạnh kinh nghiệm hiện tại của con người Các tác giả của những trường phái nàycho rằng, con người có thể thay đổi được khi người tham vấn giúp họ nhận thức vàchịu tráchnhiệm về bản thân,vềhiện tại chứ không phảiv ề n g ư ờ i k h á c h a y q u á khứ Các nhà tâm lý học hành vi như F.Skinner, A.Bandura đưa ra kỹ thuật loại bỏhành vi không thích ứng thông qua học hỏi và thử nghiệm hành vi mới Nhữngkhiếm khuyết của cách tiếp cận này khi bỏ qua vai trò của nhận thức trong hìnhthành hành vi và được các nhà trị liệu nhận thức hành vi là do cách nhìn nhận thếgiới của con người không thực tiễn, các nhà trị liệu nhận thức hành vi đã đưa ranhữngkỹthuậtloạibỏniềmtinphilýnhư:thưgiãn,củngcốtíchcựchaycủngcố âm tính, giải thích hợp lý, giải mẫn cảm hệ thống, huấn luyện nâng cao khả năng tựtinởđốitượng[69]
Khác với cách tiếp cận trực tiếp của các trường phái trị liệu trên, Carl Rogers(1902 - 1987) với phương pháp thân chủ trọng tâm đã chuyển liệu pháp tham vấn cóđịnh hướng, từ tham vấn nghề nghiệp, tham vấn dựa vào trải nghiệm quá khứ sangtham vấn tập trung vào giải quyết vấn đề của họ với tập sách “Tham vấn và trị liệutâmlý”.Vớiquanđiểm,conngườichứađựngtronghọtiềmnăngtựthayđổi,ông đề xuất phương thức trị liệu bằng trao đổi tâm tình để tạo ra môi trường thân thiện,từ đó giúp đối tượng hiểu và tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân bằng Trongcách tiếp cận này, ông chú ý việc sử dụng kỹ thuật trị liệu thông qua tương tác nhiềuhơn là đo lường tâm lý Cách tiếp cận và kỹ thuật can thiệp này của Carl Rogers đãcó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý không những tại thờiđiểmđómàcònchođếntậnngàynay[54].
Trong tâm lýhọc XôViết, nhữngnghiêncứu về cáchthức trịliệut â m l ý cũng đã được phát triển ở thập kỷ 70 và đi sâu vào tìm kiếm những tác động tạo nênsự tự tin, tâm thế xã hội mang tính giáo dục nhân cách, lao động và đạo đức ở cánhân Nghiên cứu của V.N.Miasishev (1973) hướng tới khám phá xung đột của cánhân và xây dựng lại ở họ mối quan hệ tích cực thông qua liệu pháp trò chuyện Tácgiả V.K.Miager (1973) quan tâm tới trị liệu gia đình trên cơ sở của việc tạo ra sự tácđộng tương hỗ giữa các thành viên trong gia đình nhằm giúp họ hiểu biết lẫn nhauvàt h a y đ ổ i b ả n t h â n H ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a X X L i b i x ( 1 9 6 7 ) l à t r ị l i ệ u n h ó m nhằm giúp cá nhân tăng cường nhận thức trong mối quan hệ liên nhân cách Tác giảA.I.Zakharov (1971, 1973) lại đưa ra mô hình can thiệp theo xu hướng kết hợp sựtácđộngcánhân,giađìnhvànhóm.
Những kỹ thuật trên đã phần nào mô phỏng cách thức can thiệp trong thamvấn Tuy nhiên, người ta nhận thấy nó vẫn chỉ là một công cụ đơn giản và sẽ khôngđem lại hiệu quả cao, nếu chúng không được sử dụng một cách tinh tế với một nghệthuật-kỹ năngtươngtácgiữaNVCTXHvàthânchủvàxemđây làn h ữ n g KNTVcơ bản Điều này đã được các nghiên cứu của nhiều tác giả khắc phục vàonhững giai đoạn nửa sau của thế kỷ XX [46] Phần lớn các nghiên cứu ở giai đoạnnày tập trung vào những kỹ năng tương tác cơ bản giữa NVCTXHv à t h â n c h ủ ĐiểnhìnhnhưnghiêncứucủaR.Carkhuff(1972)vềgiaotiếp- nhưlànghệthuật trợ giúp và vai tròlàmmẫucủaNVCTXHđ ố i v ớ i k h ả n ă n g h ọ c t ậ p h à n h v i m ớ i củađốitượng.CácnghiêncứucủaM.ThomasSknovhotltvàA.DavidR i v e r s (2004), G.Egan (1994) [75] tiếp cận từ góc độ nghề trợ giúp và đề cập tới kỹ nănggiúp đỡ trong đó có KNTV cơ bản dưới góc độ của kỹ năng giao tiếp trong tạo lậpmôitrườngtươngtácgiữangườitrợgiúpvớithânchủ.
Robert L.Gibson và Marianne H.Mitchell [94] đưa ra quan điểm để hànhnghề tham vấn thì nhà tham vấn cần phải hội tụ các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp;kỹ năng chẩn đoán, đánh giá; kỹ năng thuyết phục và kỹ năng quản lý Trong đó đặcbiệt đi sâu vào các kỹ năng giao tiếp bao gồm: kỹ năng giao tiếp không lời và kỹnăng giao tiếp bằng lời Kỹ năng giao tiếp không lời được thể hiện qua việc sử dụngthời gian, sử dụng những cử động cơ thể (ánh mắt, nụ cười, tay, đầu ), sử dụnggiọng nói (tốc độ, nhịp độ, thời lượng, cách diễn đạt), sử dụng môi trường giao tiếp(khoảng cách, trang trí, trang phục, vị trí) Kỹ năng giao tiếp bằng lời như: lắngnghe, phản hồi, đặt câu hỏi Đây là các kỹ năng rất cơ bản để nhà tham vấn có thểthiếtlậpsự tin tưởngđốivớithânchủ,thuthậpthôngtin vàtrợgiúp hiệuquả.
Một số tác giả khác lại nghiên cứu sâu hơn về các KNTV trong quá trình trợgiúp, như nghiên cứu của H.James & H.Jacquline (1999), E.D.Neukrug (1999) vàN.J.Richard (2003) về cách thức phản ứng cơ bản của người tham vấn với nhữnghànhvi,cử chỉ,cảmxúccủathânchủ[90].
Bên cạnh các hướng nghiên cứu về tham vấn cá nhân, tham vấn nghề nghiệphay các kỹ năng tham vấn thì các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy khi giúp đỡ cánhânthìcầnđặthọvàobốicảnhcủacánhânđó,nhưgiađình,cộngđồng,xãhội mà cá nhân đó sinh sống Các hướng nghiên cứu này đã tiếp cận sự trợ giúp conngười trong một mối quan hệ xã hội rộng hơn chứ không chỉ bó hẹp trong cá nhânnhư một số cách tiếp cận trị liệu được đề cập ở trên Vì thế, hướng nghiên cứu vềtham vấn gia đình cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu.các nghiêncứu này đã bổ sung các phương thức can thiệp hành vi suy nghĩ của một cá nhânthôngq u a t á c đ ộ n g n h ằ m t ha yđổic á c h t h ứ c t ư ơ n g t á c t r o n g g i a đ ì n h Đ ó l à m ô hình can thiệp cấut r ú c q u y ề n l ự c ( s ứ c m ạ n h , r a n h g i ớ i v à s ự l i ê n k ế t t r o n g g i a đình),hệthống cấu trúcvà chứcnăng,phươngthứcgiao tiếp tronggia đình, haymô hình học tập xã hội trong gia đình như của các tác giả: C.Allie Kilpatrick (1999)&P.ThomasHolland(1993)
[1],AckermanvàSatir,M.Bowen(1959),V.Satir,S.Minuchin[97]haycácnghiêncứucủa S.Slavson(1943,J.Moreno(1946),H.Ginott (1961), E.Jacbos (1988),G.Corey & Correy (1992) Eward E&Reley L.(1992)CappuzzivàGross(1992)[67].
Trong các tài liệu nghiên cứu có đưa ra một số kỹ năng đặc thù cho tham vấngia đình và nhóm nhưng nhiều tác giả đều thống nhất, những kỹ năng cơ bản đượcđềc ậ p t r o n g t h a m v ấ n c á n h â n đ ề u đ ó n g v a i t r ò n h ư n h ữ n g K N T V c ơ b ả n t r o n g tham vấn nhóm hay gia đình Các nghiên cứu trên đã tạo ra một hướng đi linh hoạtvà mở rộng cho việc áp dụng những KNTV Nó không còn bị bó hẹp trong khuônkhổ của lĩnh vực tâm lý học hay trị liệu tâm lý mà đã được ứng dụng vào hoạt độngtrợgiúpcủanhiềulĩnhvực.
Tiêu biểu như C.Zastroww (1985) hay D.Helpworth (1997) đã nghiên cứunhững KNTV cơ bản đối với cá nhân, gia đình và nhóm trong công tác xã hội - mộthoạt động trợ giúp chuyên nghiệp [102] W.Robert và H.Robert (1976) nghiên cứukỹ năng can thiệp cá nhân và gia đình bị khủng hoảng và đề xuất phương pháp tạonhóm chia sẻ cảm xúc và học hỏi hành vi ứng phó Nghiên cứu về tham vấn nhómgia đình, các tác giả trên đều nhấn mạnh vai trò của kỹ năng tương tác như lắngnghe,thiếtlập mốiquanhệ, thấucảm,phảnhồi,hỏi,gợimở,khíchlệ….
Nghiên cứu về khuyết tật & người khuyết tật nói chung, nghiên cứu về tự kỷvà TTK nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm từ rất sớm.Bắt đầu từ nghiên cứu của nhà tâm lý Leo Kanner năm 1943 khi lần đầu tiên đưa rathuật ngữ Autisim (tự kỷ) để chỉ ra một dạng rối nhiễu đặc trưng do khó khăn trongviệc thiết lập các mối quan hệ và tương tác xã hội Đặc biệt trong thời gian gần đâykhi vấn đề tự kỷ là một trong mối quan tâm hàng đầu của toàn thế giới thì càng cónhiềunhànghiêncứu, nhiềunghiêncứusâuhơnvềvấn đềnày.
Tham vấn cho gia đình người khuyết tật nói chung và tham vấn cho gia đìnhTTK nóiriêng cũng chỉ làmột hình thức tham vấn gia đình chom ộ t đ ố i t ư ợ n g c ụ thể là gia đình của người TTK, vì thế, các liệu pháp, cách thức, kỹ năng trong thamvấn gia đình cũng là liệu pháp, cách thức, kỹ năng để tham vấn cho gia đình ngườikhuyết tật và gia đình trẻmắc hội chứng tự kỷ Tuy nhiên, mặc dù có rất nhiều tàiliệu,n h i ề u n g h i ê n c ứ u v ề p h ư ơ n g p h á p c á c h t h ứ c t r ị l i ệ u c h o t r ẻ k h u y ế t t ậ t h a y
Nghiêncứuởtrongnước
1.2.1 Nghiêncứuvềthamvấnnóichung Ở Việt Nam, hoạt động trợ giúp tâm lý cho những người có khó khăn tâm lýđã có tương đối sớm Nhìn từ lịch sử ngành công tác xã hội, trước năm 1945 tại mộtsố bệnh viện phía bắc như Bệnh viện Bạch Mai, một số cán sựx ã h ộ i ( N V C T X H ) đã sử dụng tham vấn như một kỹ năng quan trọng của công tác xã hội vào trợ giúpbệnhnhântạibệnhviện ỞphíaNam,trướcnăm1975,cùngvớihoạtđộng côngtác xã hội chuyên nghiệp đã tồn tại các hoạt động tham vấn cho cá nhân và gia đình tạicộng đồng Trường đào tạo cán sự xã hộiCaritas của chính quyền miền Nam thờiđó,dướisựhỗtrợcủaHộichữđỏPhápđãtriểnkhaichươngtrìnhđàotạoNVCTXH, trong đó có cung cấp các kỹ năng trợ giúp và KNTVcho học viên Cáchoạt động công tác xã hội, trong đó có hoạt động tham vấn bị chững lại sau giảiphóng miền Nam1975[36].
Từ cuối những năm tám mươi đến đầu những năm chín mươi của thế kỷ XX,khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường,có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh và diễn biến phức tạp như: vấn đề đói nghèo; trộmcướp;dicư;trẻmồcôi,langthangđườngphố;tệnạnmạidâm;ngườic ó HIV/AIDS. Để giải quyết phần nào những vấn đề đó, một số đơn vị tổ chức thànhlập các trung tâm công tác xã hội, trung tâm tư vấn tâm lý, các đường dây tư vấnđiện thoại điện thoại để tiến hành tư vấn trợ giúp tâm lý cho những đối tượng cầngiúpđỡ.
Hoạt động tham vấn có thể đánh dấu bằng sự ra đời của “phòng tư vấn tâmlý” đầu tiên được thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1988 Tại đây có cácdịchv ụ t r ợ g i ú p v à t r ị l i ệ u t â m l ý c h u y ê n s â u n ê n c ó n h i ề u đ ố i t ư ợ n g l à n h ữ n g ngườicóvấnđềkhókhăntrầmtrọngđếnđâyxintrợgiúp.
Cùng với chủ trương, chính sách của nhà nước và sự trợ giúp của các tổ chứcquốc tế, nhiều văn phòng tư vấn cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn đượcthành lập, tuy nhiên, các trung tâm tư vấn tâm lý chủ yếu đặt ở các thành phố lớnnhưHàNội,Huế,ĐàNẵng,TP.HồChíMinh
Do mới phát triển mạnh mẽ trong một vài năm gần đây, nên phần lớn cácnghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng,n h u c ầ u v à h i ệ u quả của tham vấn nói chungDương Diệu Hoa và cộng sự (2007) [ 24], Nguyễn ThịThanh Bình (1997) [4], Phạm Thanh Bình (2014) [3], Phạm Văn Tư (2015)
[55].Nhữngnghiên c ứu tiếpth eo s a u nàyvềlý luậncủ a thamvấnđã p h á t tr iể n n h i ề u hơn Các nghiên cứu về khái niệm và bản chất của hoạt động tham vấn của các tácgiả Nguyễn Ngọc Phú, Trần Thị Minh Đức, Phạm Tất Dong, Trần Quốc Thành,Nguyễn Thị Mùi, Trần Thị
Lệ Thu, Bùi Thị Xuân Mai, Hoàng Anh Phước… đãđược đề cập, trình bày trong các báo cáo tại các hội thảo khoa học, các tạp chí khoahọcchuyênngành.
Những bài giảng, giáo trình về tham vấn được xuất hiện ở một số trường đạihọc với sự trợ giúp của chuyên gia nước ngoài đánh dấu một bước tiến về nghiêncứulýluậntrongthamvấntạiViệtNam,trongđócómộtsốítcôngtrìnhng hiêncứuchuyênsâuvềKNTV.
Tác giả Nguyễn Thơ Sinh trong cuốn “Tư vấn tâm lý cơ bản” (2001)[50] đãchỉ ra một số kỹ năng cần có của nhà tư vấn như: kỹ năng thuyết phục thân chủ, kỹnăngchiasẻ,kỹnănggiúpthânchủthayđổicáchnhìn,kỹnăngnắmbắtkịpthời,k ỹ năngchất vấn, kỹ năng nhắc lại tiến trình, kỹ năng hàih ư ớ c , k ỹ n ă n g h ợ p đồng… Tác giả cho rằng, đây là những kỹ năng quan trọng giúp thân chủ có đượccách nhìn mới về cuộc sống của họ, có lối tư duy mới, cảm xúc mới, từ đó dẫn đếnhành vi mới lành mạnh và tích cực hơn Các kỹ năng này có thể sử dụng trong thamvấn nhằm trợ giúp cho thân chủ nhận thức rõ hơn về bản thân và về vấn đề của họ,nângcao nănglựccánhânđểtựgiảiquyếtđượcvấnđềkhókhănđanggặpphải.
Trong cuốn “Tư vấn tâm lý học đường” (2007)[58] Kiến Văn và Lý Chủ Hưng đãbàn đến kỹ năng tìm hiểu đối tượng được tư vấn, đó là các kỹ năng: lắng nghe, đặtcâu hỏi đóng, câu hỏi mở, động viên khích lệ, diễn nghĩa, phản ánh tình cảm, kháiquát Trong đó các tác giả đã chỉ rõ cách thức thực hiện các kỹ năng như thế nào vàviệndẫncácvídụcụthểtrongcáctìnhhuống tư vấnchotừngkỹnăng.
Luận án Tiến sĩ của tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2007) với đề tài: “Một sốKNTV cơ bản của cán sự xã hội” [36], đã rất thành công trong việc đánh giá kháiquát thực trạng tham vấn ở Việt Nam và thực trạng 4 KNTV cơ bản: kỹ năng lắngnghe, kỹ nănghỏi,kỹ năng phản hồi vàkỹ năng thấuhiểu.Với khách thển g h i ê n cứu là 479 người bao gồm các cán bộ xã hội trong các trung tâm, cộng đồng trongngành Lao động – Thương binh – Xã hội, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị về giảiphápđàotạogópphầnnângcaochấtlượngcủahoạtđộngthamvấntạiViệtNam.
Tác giả Trần Thị Minh Đức trong cuốn “Giáo trình tham vấn tâm lý”(2008,tái bản 2011) đã dành một chương bàn về các KNTV tâm lý[16].Theo tác giả, cómột số KNTV thông dụng như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lắng xây dựng lòng tựtrọng, kỹ năng thấu hiểu, kỹ năngthông đạt, kỹ năng phản hồi, kỹ năng đặt câu hỏi,kỹ năng thách thức, đối chất, kỹ năng diễn đạt lại, kỹ năng khuyến khích, động viên,kỹ năng thăm dò, kỹ năng làm sáng tỏ, kỹ năng xử lý im lặng, kỹ năng trấn an, kỹnăngtựbộclộ,kỹnăngkháiquáthóa…TácgiảđãđisâuphântíchmộtsốKNTV cơ bản được sử dụng chủ yếu, có tính chất quyết định chính trong tham vấn như: kỹnăng lắng nghe, kỹ năng hỏi, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thấu hiểu Trong mỗi kỹnăng, tác giả đều chỉ rõ nội hàm của kỹ năng, các bước/các thao tác rèn luyện kỹnăng và cung cấp các bài tập để thực hành kỹ năng trong tham vấn Theo chúng tôi,ở đây, tác giả không những cho thấy cái nhìn tổng quát về các kỹ năng trong thamvấn tâm lý mà còn chỉ ra việc ứng dụng cụ thể các KNTV cơ bản như thế nào. Đâylà một nghiên cứu có ý nghĩa rất lớn đối với những người đang nghiên cứu và thựchànhthamvấn. Đếnnăm2010,tácgiảTrầnThịMinhĐứcđãtiếptụcbiênsoạncuốn“KNTVcho người chưa thành niên vi phạm pháp luật”[12].Trong đó tác giả chỉ rõ cácKNTVcơbảngồm6kỹnăngsau:kỹnănglắngnghe,kỹnănghỏi,kỹnăngphảnhồi,kỹ năng thấu cảm, kỹ năng xử lý im lặng và kỹ năng thách thức Các kỹ năng nàyđược coi là các kỹ năng cơ bản nhất trong tham vấn, giúp các NVCTXH cho ngườichưathànhniênviphạmphápluậtnóiriêngthựchiệnthamvấncóhiệuquả.
Năm 2012, trong luậná n t i ế n s ĩ “ K N T V c ủ a c á n b ộ t h a m v ấ n h ọ c đ ư ờ n g ” của mình, tác giả Hoàng Anh Phước [45] đã tiến hành nghiên cứu trên nhóm kháchthể là: 45 cán bộ tham vấn học đường ở Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh, 400 thân chủ(học sinh) đã được tham vấn Tác giả đã nghiên cứu lý luận tâm lý học về KNTVcủa cán bộ tham vấn học đường Trình bày các yếu tố ảnh hưởng và khảo sát đánhgiá thực trạngKNTVcủa cán bộtham vấnhọc đường, đồng thờil ý g i ả i n g u y ê n nhâncùngbiệnpháptácđộngnângcaokỹnăngchocánbộthamvấnhọcđường.
Luận án đã chỉ rõ được thực trạngmức độ hiểu biết vàm ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n cũng như mức độ chung của KNTV của cán bộ tham vấn học đường, chỉ ra thựctrạng những yếu tố ảnh hưởng tới các KNTV, đồng thời khẳng định được tính khảthi của biện pháp tác động nâng cao một số KNTV chuyên biệt cho cán bộ tham vấnhọc đường.Kết quảnghiên cứu củaluận ánlà tài liệu tham khảobổ ích đểg i ả n g dạy và học tập về tham vấn học đường nói chung, KNTV học đường nói riêng trongcáctrườngđại học,caođẳng,cáccơquancótậphuấnthamvấnởViệtNam.
Tác giả Nguyễn Văn Tường (2012) tiến hành nghiên cứu về vận dụng kỹthuậttưvấntâmlýtrongcanthiệpbạolựchọcđườngtrênnhómkháchthểlà35học sinh trung học phổ thông có hành vi bạo lực học đường Nghiên cứu đã đưa đếnkếtluậnlà việc viêc vậndụngkĩthuật tưvấntâmlýtrong canthiệpbạolực họ c đường có ý nghĩa tích cực trong việc điều chỉnh nhận thức, cảm xúc và hành vi củanhómhọcsinhcóhànhvibạolựchọcđườngđượcthựcnghiệm.
Các tài liệu, các nghiên cứu về tham vấn gia đình và KNTV cho gia đình ởViệt Nam hiện nay chủ yếu được lồng ghép và trình bày trong các tài liệu, nghiêncứuvềthamvấnnóichung.
Mộtsốvấnđềlýluậnvềkỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtự kỷ củanhânviêncông tác xãhội
Kỹ năng được hiểu một cách thông thường là khả năng vận dụng những kiếnthức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế [59] Tuy nhiên, khinghiên cứu, đánh giá về bản chất của kỹ năng thì các nhà khoa học, nhà nghiên cứuđưaramộtsốquanniệmkhácnhau.
- Quan niệm thứ nhất: Xem xét kỹ năng nghiêng về mặt kỹ thuật của hànhđộng.Đại diện cho loại quan niệm này là các tác giả V A Cruchetxki, V.VTsebưseva, A.V Petrovxki… chẳng hạn, A.V Petrovxki quan niệm rằng:k ỹ n ă n g là cách thức hoạt động dựa trên cơ sở tri thức và kỹ xảo, kỹ năngđược hình thànhbằng con đường luyệntập,kỹ năngtạo khản ă n g c h o c o n n g ư ờ i t h ự c h i ệ n h à n h động không chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà trong những điều kiện đã thayđổi Xuất phát từ chỗ coi kỹ nănglà mặt kỹ thuật của hành động, các tác giả nàyquan niệm rằng, khi nắm được kỹ thuật hành động, hành động đúng các yêu cầu kỹthuật của nó thì sẽ đạt kết quả Muốn nắm được kỹ thuật hành động và thực hiệnđược hành động theo đúng kỹ thuật thì có phải qúa trình học tập và rèn luyện. Nhưvậy, theo loại quan niệm này, kỹ năng là phương tiện thực hiện hành động mà conngười đã nắm vững, người có kỹ năng hoạt động nào đó là người nắm được các trithức về hoạt động đó và thực hiện hành động theo đúng yêu cầu cần có của nó màkhôngcầntínhđếnkếtquảcủahànhđộng[dẫntheo45].
- Quan niệm thứ hai: Xem xét kỹ năng như là biểu hiện của năng lực của conngười.Đólàquanniệmcủacáctácgiả: N.Đ.Levitov,K.K.Platonov,G.G.Golubev TheoN.Đ.Levitov, kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay mộthànhđộngphứctạphơn,bằngcáchápdụnghaylựachọnnhữngcáchthứcđúngđắn, cóchiếucốđếnnhữngđiềukiệnnhấtđịnh.Kỹnăngcóliênquannhiềuđếnthựctiễn,đến việc áp dụng tri thức vào thực tiễn K.K Platonov nhấn mạnh đến tính linh hoạtmềm dẻo của kỹ năng Theo ông, người có kỹ năng không chỉ hành động có kết quảtrong một hoàn cảnh cụ thể mà còn phải đạt kết quả tương tự trong những điều kiệnkhác Các tác giả Vũ Dũng [10], Nguyễn Quang Uẩn [56], Trần Quốc
Thành [51]… cũngxemxétviệccókỹnănglànănglựcvậndụngtrithứcvềhànhđộng,haycácthaotáccủahành độngtheođúngquytrìnhđểcókếtquảmongmuốn.Theocáctácgiả,kỹnăngtrongcácquanđiểmn àykhôngchỉđơnthuầnởkhíacạnhkỹthuậtcủahànhđộngmàcònlàsựgắnkếtvớikếtquả,vớiviệ cvậndụngtrithứctrongđiềukiệnnhấtđịnh[dẫntheo36].
Ngoài ra, một số tác giả, nhà nghiên cứu về kỹ năng còn đề cập đến việc xemxétyếutốtháiđộ,độngcơcủacánhâncóảnhhưởngđếnthựchiệncáchànhđộngcókỹnăngđó, tiêubiểunhưtácgiảJ.NRichard(2003),J.Louise(1995),S.A.Morales&W.Sheafor(1987)quan niệmmọihànhvixuấtpháttừcáchconngườitưduy,suynghĩnênkỹnănglànhữnghànhviđược thểhiệnrahànhđộngbênngoàivàchịusựchiphốitheocáchthứcconngườicảmnhận,suynghĩ[dẫn theo36,Tr.34]
Từ việc phân tích các quan niệm trên, chúng tôi đồng ý với tác giả Hoàng AnhPhước[46]vềkháiniệmkỹnăng:
Kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động hay hành độngthực tiễn trong điều kiện cụ thể để thực hiện hành động hay hoạt động đó có kết quảtheomụcđíchđãđềra.
Nghĩa là, kỹ năngđòi hỏi, trước hết con người phải có tri thức, kinh nghiệmcần thiết về hành động Tuy nhiên tri thức và kinh nghiệm chưa phải là kỹ năng chỉcó được khi con người vận dụng những tri thức và kinh nghiệm đó vào hoạt độngthựctiễnmộtcáchcókếtquả.Cóthểnói,trithứcvà kinhnghiệmlànhững điều kiện cần để hình thành kỹ năng việc vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt độngthựctiễnnhằmđạtđượcmụcđíchđềralàđiềukiệnđủđểhìnhthànhkỹnăng.
+ Kỹ năng trước hết phải được hiểu là mặt kỹ thuật của hoạt động, kỹ năngbao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể và được xem như một đặc điểm củahànhđộng.
+ Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt, mềm dẻo là tiêu chuẩn quan trọngđể xác định sự hình thành và phát triển của kỹ năng Một hành động chưa thể gọi làcó kỹ năngnếu còn mắc nhiều lỗi và vụng về, các thao tác diễn ra theo một khuônmẫucứngnhắc…
+ Kỹ năng không phải là bẩm sinh của mỗi cá nhân, kỹ năng là sản phẩm củahoạt động thực tiễn Đó là quá trình con người vận dụng những tri thức và kinhnghiêmvàohoạtđộngthựctiễnđểđạtđượcmụcđíchđãđềra.
+ Xét về cấu trúc tâm lýc ủ a k ỹ n ă n g , k ỹ n ă n g c ó t h ể b a o g ồ m c á c t h à n h phầnnhư sau:
(3) Mức độ thành thục thực hiện hành động với sự giảm dần của kiểm soát ýthức
Vấn đề hình thành kỹ năng được nhiều nhà tâm lý học trong và ngoài nướcquan tâm mỗi tác giả, mỗi trường phái có những ý kiến khác nhau song đều thốngnhất với nhau rằng kỹ năng được hình thành trong hoạt động.Kỹ năng được hìnhthành và phát triển theo từng giai đoạn với các mức độ từ thấp tới cao Mức độ thấplà những kỹ năng nguyên phát – dạng kỹ năng đơn giản, tương ứng với những thaotác của hànhđộng nhất định Mức độ cao là các kỹ năng thứ phát – là tập hợp củanhiềuyếutốđểtạonênkỹnăngphứchợp,nângcao.
Theo tác giả Vũ Dũng [9, Tr.400], cơ chế hình thành kỹ năng có nhiều pha,nhiềugiaiđoạn,cácpha,cácgiaiđoạnthốngnhấtvớinhauthành3giaiđoạnchung:
- Giai đoạn 1:Người học lần đầu làm quen với vận động và lần đầu lĩnh hộinó.Sựhọcvậnđộngbắtđầutừviệcpháthiệncácthànhphầnvậnđộng–tậphợpcác thành tổ vận động, trình tự thực hiện và mối liên kết của chúng Việc làm quen nàydiễn ra trên cơ sở người học được xem trình diễn lại, thuật lại, giảng giải và quan sátmộtcáchtrựcquanquátrìnhthựchiệnvậnđộng.Phatiếptheocủagiaiđoạnthứnhấtđòi hỏi nhiều nỗ lực – người học phải lặp lại vận động nhiều lần để nắm được bứctranh bên trọng của vận động Đồng thời học bản mã hóa tín hiệu từ các mệnh lệnh.Việctíchlũy“nhữngtừđiểnchuyểnmã”làmộttrongnhữngsựkiệnquantrọngnhấtcủa giai đoạn này Cần phải lặp đi, lặp lại nhiều lần để người học có thể tìm được
- Giaiđoạn2:Giaiđoạntựđộnghóavậnđộng.Ởđâycácthànhphầnchủđạocủa vận động được giải phóng từng phần hoặc hoàn toàn khỏi sự quan tâm đến nóthoátkhỏisựkiểmsoátcủaýthứcvàsự“thoátkhỏi”nàycóthểvàcầnsựtrợgiúp.
- Giai đoạn 3:Trong giai đoạn cuối cùng đã diễn ra sự “ mài bóng” kỹ năngnhờ quá trình ổn định hóa và tiêu chuẩn hóa Trong quá trình ổn định hóa, kỹ năngđạt được tính bền vững và không bị phá hủy trong bất kỳ tình huống nào Còn trongquá trình tiêu chuẩn hóa kỹ năng dần được định khuôn nhờ lặp đi lặp lại vận độngnhiềulần.
K.K.Platonov và G.G.Golubev đưa ra các giai đoạn phát triển kỹ năng với 5giaiđoạnbaogồm:
- Giaiđoạn1: K ỹnăngcòn rấtsơ đẳngkhi chủthể m ớ i ýthức đư ợc mục đí chvàtìmkiếmcáchthứchànhđộngdướidạng“thử vàsai”
- Giaiđoạn 3:Kỹnăngchung,songcòn mang tínhriênglẻ.
- Giaiđoạn4:Kỹnăngởtrìnhđộcao,cánhânsửdụngthànhthạocácthaotáckỹ thuật,cáchthứcthựchiệnđểđạtđượcmụcđích.
- Giaiđoạn5:Kỹnăngtaynghềcao,khicánhânvừathànhthạovừasángtạ otrongsửdụngcác kỹnăngởnhữngđiềukiệnkhác nhau[36].
Một số tác giả V.A.Cruchetxki, Phạm Minh Hạc, N.Đ.Levitôv, A.V.Petrovxki, TrầnQuốcThành[51]…chorằng,quátrìnhhìnhthành kỹnănggồm3giaiđoạn:
Theo các tác giả này, việc nhận thức mục đích, cách thức và điều kiện hànhđộng cực kỳ quan trọng Vì mục đích là kết quả hành động mà người ta dự kiếntrước khi bắt tay vào hành động Trên cơ sở xác định mục đích hành động, người tasẽ lập kế hoạch và tìm các điều kiện, biện pháp phù hợp để đạt được mục đích Nhưvậy, đây chỉ là bước định hướng hành động Nếu dừng lại ở bước này thì chưa có kỹnăng, vì nó chỉ thể hiện mặt lý thuyết, tri thức về hành động, chứ chưa có mặt kỹthuật,thaotácthựctiễncủahànhđộngđểđạtmụcđíchđềra.
Giai đoạn làm thử theo mẫu cũng không kém phần quan trọng Ở giai đoạnnày con người một mặt thực hiện thao tác theo mẫu để hình thành kỹ năng, một mặtcon người đối chiếu với tri thức về hành động và điều chỉnh các thao tác, hành độngnhằm đạt được kết quả giảm bớt những sai sót trong quá trình hành động Tùy theokhảnăngcủatừngngười màđộsaisótnhiều hayít,giai đoạnlàmthửdàihayngắn.
Sau khi làm thử để nắm vững cách thức hành động, người ta phải tiến hànhluyện tập để hoàn thiện kỹ năng Ở giai đoạn này các tri thức về hành động đượccủng cố nhiều lần, cách thức hành động cũng được ôn luyện có hệ thống làm chongười ta nắm chắc hành động hơn Có thể nói, kỹ năng đã được hình thành. Tuynhiên, kỹ năng vẫn chưa ổn định Nhiều khi, người ta có thể đạt được kết quả cầnthiết song vẫn còn những sai sót, vấp váp trong hành động Kỹ năng thực sự ổn địnhkhingườitahànhđộngcókếtquảtrongnhữngđiềukiệnkhácnhau.
Cácyếutốảnhhưởngđếnkỹnăngthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷ củanhânviêncôngtác xãhội
KNTV cho gia đình TTKcủa NVCTXH chịu sự chi phối của nhiều yếu tố:các yếu tố thuộc về chủ thể tham vấn và các yếu tố bên ngoài Các yếu tố thuộc vềchủ thể tham vấn là những yếu tố thuộc về các đặc điểm tâm lý cá nhân củaNVCTXH như: sự say mê, hứng thú với công việc; kinh nghiệm thực tiễn/thâm niêncông tác; nền tảng kiến thức chuyên môn được đào tạo; đạo đức nghề nghiệp Cácyếutốbênngoàilànhữngyếutốkhôngthuộcchủthểthamvấntác độngđếnKNTVcủaNVCTXH như: cơ hội đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, hình thức khuyếnkhíchlàmviệccủacơquanvàyêucầucôngviệc
Nhóm các yếu tố thuộc về chủ thể tham vấn là những yếu tố thuộc về các đặcđiểm tâm lý cá nhân của NVCTXH như: sự say mê, hứng thú với công việc; kinhnghiệm thực tiễn/thâm niên công tác; nền tảng kiến thức chuyên môn được đào tạo;đạo đức nghề nghiệp Có thể nói, đây làm ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố c ó m ố i q u a n h ệ chặt chẽ với hiệu quả tham vấn nói chung và KNTV của NVCTXH nói riêng Đã cónhiều nghiên cứu chỉr a , m ộ t s ố c á c đ ặ c đ i ể m c á n h â n n h ư s ự n h i ệ t t ì n h , t h á i đ ộ trung thực, thân thiện, chấp nhận, không giáo điều, tư duy rộng mở, trưởng thành vềtâm lý, khoẻ mạnh về tinh thần, hiểu biết về chuyên môn…là tiền đề cho hình thànhvàpháttriểncủaKNTVcủaNVCTXH(E.D.Neukrug,1999)[90].
2.2.1.1 Sự saymê, hứngthúvớicông việc Đây là một trong những nét tâm lý cá nhân luôn được xem xét tới trong hoạtđộng tham vấn Người ta cũng thường xem đây như là một đặc trưng đầu tiên củaNVCTXH Sự say mê, hứng thú với công việc có tác động không nhỏ tới kết quảhoạt động tham vấn nói chung và sự thực hiện KNTV cho gia đình nói riêng củaNVCTXH Bởi đây là một loại hình hoạt động đặc biệt được diễn ra giữa một bên làngười trợ giúp và một bên là thân chủ có vấn đề tâm lý – xã hội Không ít ngườitrong số thân chủ có những vấn đề thường bị coi là đi ngược với chuẩn mực đạo đứcxã hội Trong những trường hợp này, chỉ có những người có lòng yêu nghề mới cóđược sự can đảm để vượt qua những mặc cảm, định kiến xã hội để tận tuỵ giúp đỡhọ Chính vì vậy, NVCTXH trước hết cần tỏ ra yêu thích và thực sự nhiệt huyếttrong hoạt động trợ giúp Các nghiên cứu của Weit (1957), Snyder (1961) hay củaStefflre, King, Leafgreb (1961) cũng chỉ ra, những người tham vấn thường là ngườiyêu thích con người và họ say mê với công việc giúp đỡ. Khi bàn tới hiệu quả củatham vấn, E.D.Neukrug (1999) cũng đã đề cập tới vai trò của sự nhiệt tình hay yêuthíchcôngviệcnhưmộtkhíacạnhcủađặcđiểmnhâncáchmàngườitrợgiúpcần có để thực hiện công việc này có kết quả Rõ ràng, hiệu quả của việc tham vấn luôngắnliềnvớihứngthúnghềnghiệpcủangườitrợgiúp.
Kinh nghiệm thực tiễn/thâm niên công táccũng có ảnh hưởng khá nhiều tớihiệuquảcủahoạtđộngthamvấn.Nhữngkinhnghiệmsốnghaykinhnghiệmnghề nghiệp đã tạo cho NVCTXH một nền tảng tri thức để họ vận dụng vào công việc trợgiúp Những kinh nghiệm tích luỹ trong cuộc sống và trong công việc là những bàihọc được đúc rút từ thực tiễn đã giúp cho NVCTXH xử lý một cách linh hoạt vàkhéo léo những tình huống tham vấn và cung cấp cho đối tượng nhiều thông tin haykinh nghiệm quý báu Không những thế, kinh nghiệm còn là yếu tố giúp cho thânchủ tìm thấy sự tin tưởng vào NVCTXH để họ chia sẻ vấn đề của mình Chắc chắnmột người có vấn đề liên quan tới vấn đề hôn nhân gia đình hay giáo dục con cái sẽcảm thấy tin tưởng hơn vào NVCTXH đã có tuổi và có gia đình hơn là với ngườicòn trẻ, chưa lập gia đình. Thực tiễn cho thấy, những người có bề dày về thời gianlàm tham vấn thường sử dụng kỹ năng thành thục và linh hoạt hơn khi tham vấn.Không những thế họ còn biết cách tự kiểm soát bản thân trong những tình huống dễxúc động (Wicas & Mahan, 1966) C.Rogers (1962) cũng cho rằng, những ngườitham vấn càng có kinh nghiệm thì họ càng có khả năng chân thành và thấu hiểu.Như vậy, kinh nghiệm sống và làm việc được xem như một trong nhữngy ế u t ố quantrọnggiúpchoNVCTXHthựchiệncácKNTVmộtcáchcóhiệuquả.
Kết quả của sự thực hiện tham vấn nói chung và KNTV nói riêng chịu sự chiphối khá nhiều nét tâm lý cá nhân đặc biệt là hứng thú nghề nghiệp và kinh nghiệmthực tiễn của NVCTXH như đã trình bày ở trên Tuy nhiên các yếu tố đó không thểquyết định cho tay nghề của NVCTXH, nếu họ không có được nền tảng kiến thứcchuyên môn về tham vấn Anthony Yeo cho rằng, những người thực hiện tham vấncần được trang bị kiến thức về tham vấn một cách bài bản, hệ thống. Những kiếnthức nền tảng mà người trợ giúp cần có là kiến thức về xã hội, đặc biệt là kiến thứcvề hành vi con người, về tâm lý phát triển người nói chung và những đối tượng màhọ trợ giúp nói riêng, những hiểu biết về sự định hướng nghề nghiệp
(lịch sử, quyđịnhđạođứcthamvấn).Đàotạothamvấnlàdạngđàotạotaynghề,chonêncầnđượcchútrọngtớ ikhíacạnhthựchành,đặcbiệtlàthựchànhdướisựhướngdẫncủangườicóchuyênmôn.Nộidungc hươngtrìnhđàotạophảikhoahọc,cânđốigiữalýthuyếtvàthựchànhkỹnăng,bámsátthựctiễnhọ cđườnglàđiềukiệnđểNVCTXHtíchlũyđượccácKNTVcơbản,cóhiểubiết đầyđủvềcáckỹnăngvàcơ sở đểthựchiệnkỹnăngmộtcáchthànhthạovàlinhhoạt.Nộidungchươngtrìnhđàotạocũngcần lưu ý tới việc cung cấp cho người học những phương pháp tiếp cận khác nhau trongtham vấn Tuy nhiên cần có sự sử dụng phối hợp linh hoạt trong những tình huốngkhác nhau Theo Anthonny Yeo (1999), NVCTXH không nên định khuôn trong mộtcách tiếp cận nào, bởi không có cách tiếp cận nào đưa ra một hướng đi đúng đắnnhấtchomộttậphợpcácvấnđềphứctạpcủaconngười.
Trong tham vấn giá trị, thái độ đạo đức của NVCTXH luôn được xem nhưmột yếu tố ảnh hưởng khá lớn tới hành vi giúp đỡ, cách thức ứng xử của họ với thânchủ John Dewey cho rằng giá trị đóng vai trò như sự định hướng của cá nhân trongviệclựachọnnhữnghànhviđượchọcholàtốtvàmongmuốncó.T h e o H.Goldstein
(1987), thái độ đạo đức của cá nhân không chỉ nói tới là những hànhđộng hay suy nghĩ mà nó còn ám chỉ kiểu tương tác của họ với người khác Việc tựnhận thức về bản thân, về giá trị, đạo đức cá nhân của NVCTXH được Y.Anthonyxem là một trong những yêu cầu đối với NVCTXH Trước đây, người ta thường chỉnhấn mạnh yếu tố kỹ thuật khi đề cập tới kỹ năng trong hoạt động nào đó Gần đây,nhiều nhà khoa học đã nhận định đặc điểm nhân cách cá nhân (trong đó có giá trịthái độ) có vai trò quan trong trong hình thành hành vi có kỹ năng, đặc biệt đối vớikỹ năng nghề nghiệp Do vậy, người ta khuyến cáo rằng, việc hình thành kỹ nănglàmviệccầnđicùngvớiđịnhhướngtháiđộnghềnghiệp.
Nói tóm lại, việc hình thành và nâng cao các KNTV chịu sự tác động mạnhmẽ của các yếu tố thuộc về đặc điểm tâm lý cá nhân NVCTXH, đặc biệt là sự saymê, hứng thú với công việc; kinh nghiệm thực tiễn/thâm niên công tác trên một nềntảngkiếnthức,kỹnăngchuyênmônmàNVCTXHcầnphảicó.
Các yếu tố bên ngoài là những yếu tố không thuộc chủ thể tham vấn tác độngđếnKNTVcủaNVCTXHnhư:nhậnthứccủagiađìnhTTK,cộngđồngvàxãhộ ivề tham vấn gia đình; cơ chế chính sách đối với NVCTXH; cơ hội được tập huấn,bồi dưỡng về tham vấn tâm lý, tham vấn cho gia đình TTK; sự phát triển nghề thamvấnởViệtNam.
Trong tham vấn trợ giúp cho gia đình TTK, đây là yếu tố rất quan trọng trongviệcgiúpNVCTXHthựchiệnhiệuquảcôngviệcvàrènluyệnkỹnăng.Nếuôngbà, cha mẹ, các thành viên trong gia đình TTK nhận thức rõ được tầm quan trọng củahoạt động tham vấn cho gia đình sẽ sẵn sàng hợp tác với NVCTXH trong việc trợgiúptrẻnhư:cungcấpthôngtin,thamgiacácchươngtrìnhphòngngừaNVCTXHđềxuất, cùng theo dõi, giám sát, hỗ trợ và đánh giá hiệu quả can thiệp; giúp NVCTXHtiếpcậnvớinhữngvấnđềcủagiađìnhđểk ị p thờipháthiệnnhữngnhucầuvànhữngvấnđ ềcầnsựcanthiệpcủaNVCTXH.Ngượclại,nếugiađìnhtrẻthờơ,khôngthấyđược sự quan trọng và cần thiết của hoạt động tham vấn cho gia đình sẽ không kíchthích,thúcđẩyNVCTXHtíchcựcrènluyệnkỹnăngnghềnghiệpcủamình.
2.2.2.2 Cơchếchínhsáchđốivới nhânviêncôngtácxãhội Đây lày ế u t ố đ ộ n g l ự c t h ú c đ ẩ y N V C T X H l à m v i ệ c h i ệ u q u ả v à n â n g c a o tay nghề Cơ chế chính sách phù hợp, đảm bảo cuộc sống và cơ hội phát triển nghềnghiệp sẽ làm cho NVCTXH yên tâm và chuyên tâm với hoạt động trợ giúp đem lạinhiều lợi ích hơn cho trẻ, thúc đẩy NVCTXH học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độchuyênmôn đểđápứngyêucầucủacôngviệc
2.2.2.3 Cơhộiđượctậphuấn,bồidưỡngvềthamvấntâmlý,thamvấngiađình Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến trình độ KNTV của NVCTXH.Tham vấn là một lĩnh vực gắn liền với các vấn đề của cuộc sống nên nó thường cónhiều chuyển biến theo xu hướng thay đổi của xã hội Điều này đòi hỏi NVCTXHcần luôn phải cập nhật kiến thức cho hoạt động thực tiễn của mình. Thường xuyênđượctậphuấn,bồidưỡngvềthamvấntâmlý,thamvấngiađìnhlàcơhộirấthữuíchgiúp NVCTXH rèn luyện và nâng cao kỹ năng Trong tập huấn,bồi dưỡng, theoY.Anthonycầnchúýviệcsửdụngnhữngphươngphápcótácdụngrènluyệnkỹnăngcho người học như các phương pháp: sắm vai, quan sát trực tiếp, sử dụng băng hìnhhay thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trong nhóm Tại những quốc gia có nềntảng tham vấn phát triển như ở Bắc Mỹ, Bắc Âu, những người thực hiện tham vấnchuyên nghiệp thường không chỉ có bằng đào tạo từ cử nhân, thạc sĩ trở lên mà họcòn cần có chứng chỉ để hành nghề Bằng cấp cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ về thamvấn chủ yếu nói lên trình độ học thuật, hàn lâm của cá nhân trong lĩnh vực này.Chứng chỉ hành nghề là bằng chứng về kỹ năng tay nghề căn bản hay chuyên sâucho tham vấn thực tiễn Chính vì vậy, tại các nước này sau khi hoàn thành cácchươngtrìnhđạihọc,t h ạ c sĩ,NVCTXHcònthường x uyê n thamdựcáckho átập huấn để cập nhật, nâng cao về kiến thức, KNTV Đó là cơ sở để NVCTXH có thể đisâu vào một lĩnh vực tham vấn nào đó như tham vấn gia đình, tham vấn sức khỏetâmthầnvàthamvấnngườigià…
Vận dụng các kỹ năng tham vấn để tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ được cholà một hình thức trợ giúp phù hợp đối vớigia đình đang gặp những khó khăn khủnghoảng về tinh thần, tình cảm, là một trong những cách can thiệp tâm lý có ý nghĩaquantrọngđốivớiviệctrợgiúpgiađình,giảiquyếtnhữngvấnđềđangtồntại.Thôngquathamvấ ngiúpcácthànhviêntronggiađìnhTTKcảithiện,giảiquyếtnhữngvấnđềkhókhăncủamình,tạo nênsứcmạnhcủagiađìnhvàcủngcốkhảnănggiảiquyếtvấn đề của gia đình với mục tiêu là giúp họ tương tác với nhau để cùng nhau giảiquyết vấn đề của gia đình Để có thể thực hiện hiệu quả những nhiệm vụ đóNVCTXH phải có những kỹ năng tham vấn cơ bản và kỹ năng tham vấn chuyênbiệt.Kỹnăngthamvấncơbảnlànhữngkỹnăngnềntảnggiúpchoviệcthựchi ệncó hiệu quả hoạt động tham vấn nói chung.Kỹ năng tham vấn chuyên biệt là nhữngkỹ năng được sử dụng chủ yếu trong tham vấn với gia đình TTK nhằm nhận diện,phòng ngừa, can thiệp và trợ giúp họ một cách hiệu quả Có rất nhiều yếu tố thuộcvề chủ thể tham vấn và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới kỹ năng tham vấn củaNVCTXH.Cácyếu tốthuộcvềchủquan lànhững yếutốthuộcvềcácđặcđiểmtâmlý cá nhân của NVCTXH như: sự say mê, hứng thú với công việc; kinh nghiệm thựctiễn/thâm niên công tác; nền tảng kiến thức chuyên môn được đào tạo; đạo đức nghềnghiệp.NgoàiracòncómộtsốcácyếutốkháchquancóthểtácđộngđếnKNTVcủaNVCTXH.
Tổchứcnghiêncứu
- Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản liên quan tới các khái niệm về thamvấn, KNTV, TTK, gia đình TTK, kỹ năng tham vấn gia đình của NVCTXH cũngnhưcácyếutốảnhhưởngtớiKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXH
- Từ khung lý luận xác lập quan điểm chỉ đạo trong việc nghiên cứu KNTVchogia đình TTKcủaNVCTXH.
Phân tích, tổng hợp những công trình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoài nước về tham vấn, KNTV, TTK, gia đình TTK của NVCTXH và các yếu tốảnhhưởngtớiKNTV chogiađìnhTTKcủa NVCTXH.
Phương pháp chính được sử dụng là phương pháp nghiên cứu tài liệu thôngqua các hoạt động cụ thể như phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát những lýthuyết cũng như các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đượcđăng tải trên sách, tạp chí, báo, đề tài về các vấn đề liên quan tới tham vấn và cácKNTVchogiađìnhTTK.
Quátrìnhn g h i ê n cứuthựctiễnbaogồm2giaiđoạn:Giaiđoạnkhảosátvà g iaiđoạnthựcnghiệmtácđộng
• Mụcđíchnghiên cứu:Đ á n hgiáđộhiệulựcvà độtincậycủathangđođể t iếnhànhchỉnhsửachophùhợp.
• Phươngphápnghiêncứu: P hư ơn gphápđiềutravà phươngphápthống kêtoánhọc.
• Kháchthểnghiêncứu:35NVCTXHvà40gia đìnhTTK (chahoặcmẹTTK)
Sau khi số liệu được tập hợp, kết quả được xử lý bằng chương trình SPSStrong môi trường Window, phiên bản 21.0 Chúng tôi sử dụng kỹ thuật thống kê làphân tích độ tin cậy bằng phương pháp tính hệ số Alpha của Cronbach để xác địnhđộtincậycủacácthangđotrongbảnghỏi.
Mô hìnhnày đánh giáđộ tin cậy của phép đodựa trên sự tính toánp h ư ơ n g sai của từng item trong từng thang đo, toàn bộ phép đo và tính tương quan điểm củatừngitemvớiđiểmcủacácitemcònlạitrêntừngthangđovàcủacảphépđo.Độ tincậycủatừngtiểuthangđođượccoilàthấpnếuhệsố 0,4.
Kếtquảkhảosátthửchothấyđộtincậycủathang đolàtươngđốicaovàch ophéptiến hànhđiều tra chính thức.
Kếtquảđiềutrachính t hứ c trên89NVCTXHchothấy độtincậycủacácthan gđoKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXHđượctrìnhbàyởbảng2.1.
• Mụcđích:TìmhiểuthựctrạngKNTVcủaNVCTXHvàcácyếutốảnhhưở ngtớiviệchìnhthànhcácKNTV chogiađình TTKcủaNVCTXH.
- ĐánhgiáthựctrạngmộtsốKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXHbao gồm2nhómkỹnăng:nhómKNTVcơ bảnvànhómKNTVchuyênbiệt;
- Đánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốchủquanvàyếutốkháchquanđếnsựhìn hthànhvàpháttriểncácKNTV chogiađình TTK củaNVCTXH.
+ Khách thể nghiên cứu phụ:cha hoặc mẹ của TTK = số lượng NVCTXH đãthamgiakhảosát(89trườnghợp),nghĩalàsẽkhảosátchahoặcmẹcủamộtTTKđãđ ượcmỗiNVCTXHthamvấn.
• Phương pháp:Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấnsâu,phươngphápquansát.
* Nội dung:Tổ chức lớp tập huấn nâng cao một số KNTV chuyên biệt choNVCTXH.
* Phương pháp:Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
Phương phápnghiêncứu
- Mục đích:khái quát những vấn đề tâm lý liên quan đến tham vấn, KNTV củaNVCTXHđểxâydựngcơsởlýluậncủađềtài.
- Cách thức tiến hành:trên cơ sở phân tích, tổng hợp, khái quát các nghiêncứu trước đây về vấn đề tham vấn,KNTV, TTK, gia đình TTKc ủ a
N V C T X H chúng tôi xây dựng khái niệm công cụ của đề tài như: khái niệm tham vấn, KNTV,KNTV cho gia đình TTK của NVCTXH; các biểu hiện của các KNTV cho gia đìnhTTK của NVCTXH, các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển cácKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXH.
- Mục đích:nhằm xác định sự cần thiết của các KNTV cho gia đình TTK củaNVCTXH, các biểu hiện cụ thể của các kỹ năng đó và các yếu tố ảnh hưởng đếnviệchìnhthànhvàpháttriểnKNTVchogiađìnhTTK củaNVCTXH.
- Cách thức tiến hành: xin ý kiến một số chuyên gia tham vấn cho gia đìnhTTK trong và ngoài nước thông qua phiếu hỏi ý kiến để xác định các KNTV cầnthiết của NVCTXH, các biểu hiện cụ thể của các kỹ năng đó và các yếu tố ảnhhưởngđếnviệchìnhthành KNTVchogiađình TTKcủaNVCTXH.(Phụlục1)
- Loạiphiếuđiềutra:Dựatrêncơsởlýluậncủađềtàivàmụcđích,nhiệmvụng hiêncứuđềtàichúngtôixâydựng2 loạiphiếuđiềutra:
+Phiếusố1:dànhcho NVCTXH tựđánhgiá(Phụlục2)
+Phiếusố 2:dành chogiađìnhTTKđánh giá(Phụlục3)
- Mục đích:Đánh giá thực trạng KNTVcho gia đình TTK của NVCTXH baogồm 2 nhóm kỹ năng: nhóm KNTV cơ bản, nhóm KNTV chuyên biệt và các yếu tốảnhhưởngđếnviệchìnhthànhvàpháttriển cácKNTVcủaNVCTXH.
+ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về chủ thể tham vấn và các yếu tốkhách quan ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KNTV cho gia đình TTKcủaNVCTXH;
+ Trình độ KNTV và hiệu quả tham vấn cho gia đình TTK nói chung ở nướctahiệnnaycủaNVCTXH;
+ Một số vấn đề về tập huấn tham vấn, nhu cầu được tập huấn nâng caoKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXH;
- Cách thức tiến hành: Các khách thể tham gia điều tra được trả lời độc lập,theo nhận định của cá nhân, với những gì họ nghĩ và thường làm khi tham vấn. Tiếnhành điều tra theo từngnhóm nhỏ để có thể làm sáng tỏ các câu hỏi của người điềutranếucầnthiết.
- Mụcđích:Thuthập,bổsung,kiểmtravàlàmrõhơnnhữngthôngtinđãth uđượctừ khảosátthựctiễn
- Nguyên tắc phỏng vấn:Khách thể được trả lời tự do dựa trên những câu hỏimở, có gợi ý Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn có thể đưa ra những câuhỏi dưới những dạng khác nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lờicũngnhư làmsángtỏhơn những thôngtinchưa rõ.
- Cách thứctiếnhành:Nội dung phỏng vấn được chuẩnbị trước mộtc á c h chi tiết, rõ ràng theo các mảng vấn đề mà nghiên cứu quan tâm Sau đó gặp từngngườiđểphỏngvấnvềcácnộidungđãchuẩnbịtrướcđó.
VớiNVCTXH,đềnghị họchiasẻnhữngnội dungsauquaPVS (Phụlục4):
+ Những cảm nhận cá nhân củahọ với những hành viđ ó h a y c ả m n h ậ n chungvềNVCTXHđãtrợgiúphọ.
- Trình tự nội dung cần phỏng vấn:không cố định theo trình tự đã chuẩn bị,nó có thể khá linh động, mềm dẻo tùy theo mạch câu chuyện của từng khách thể.Nội dung chi tiết của mỗi cuộc PVS có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tượng phỏngvấn.
- Mụcđích:Quansáttrựctiếpnhữnghànhvi,cửchỉ,lờinóikhithamvấnl àmcăncứ bổsungthôngtinvềKNTV chogiađìnhTTKcủaNVCTXH.
- Kháchthể:CácNVCTXHlàngườicónhiệmvụtrợgiúptâmlý,thamvấnchoth ânchủ tại cácgiađìnhTTK.
- Nộidung:Quansátcáchànhvithểhiệntrongkhithamvấn,đặcbiệttậpt rungvàocáchànhvibiểuhiệncủa2nhómKNTV (Phụlục6).
Xuất phát từ nguyên tắc bí mật nghề nghiệp nên chúng tôi chỉ quan sát trựctiếp một số ca tham vấn khi được phép của gia đình TTK, một số ca quan sátNVCTXH diễn lại tình huống tham vấn đã thực hiện trong thực tiễn hoặc sắm vai cathamvấntronglớptậphuấn.
Kết quả quan sát được ghi lại bằng biên bản quan sát Kết quả xử lý được sửdụngbổs un gc ho nh ữn gk ết quả ng hi ênc ứu k h á c tr on gđ iề u t r a C h ú n g tô i tổ ng hợp những lời nói, hành vi thể hiện KNTV cần có, những hành vi lời nói chưa đúngvớitìnhhuốngthựchiệncáckỹnăngtrên.
- Mục đích:phân tích, đánh giá mức độ thực hiện các KNTV cho gia đìnhTTKđượcghilạibằngnhậtkýthựchànhthamvấn,hồsơtâmlýTTKcủaNVCTXH.
- Cách thức tiến hành:thông qua sổ nhật ký tham vấn, hồ sơ tâm lý TTK đểxemxétđánhgiáviệcthựchiệncácKNTV củaNVCTXH.
+ Từ kết quảnghiên cứu thực trạng cácKNTVcho gia đìnhTTK củaNVCTXH chúng tôi lựa chọn ra một số KNTV còn hạn chế của NVCTXH để tiếnhànhthựcnghiệmtácđộngnângcaocáckỹnăngđóchoNVCTXH.
+ Các KNTV của NVCTXH còn hạn chế phần lớn xuất phát từ việc chưađược đào tạo cơ bản và hệ thống về tham vấn cho gia đình TTK, đặc biệt là về cácKNTVchuyênbiệt.
+ Một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và nâng caoKNTV cho gia đình TTK của NVCTXH là “Nội dung chương trình đào tạo, bồidưỡngvềthamvấn,thamvấnchogiađìnhTTK”.
+ Trong số các giải pháp NVCTXH, thân chủ đề xuất để giúp nâng caoKNTV của NVCTXH, giải pháp được đề xuất nhiều nhất là: “Cần phải thườngxuyêntổchứcbồidưỡngnângcaoKNTVchogiađình TTKcủaNVCTXH”.
+Nhucầ uđượctậph uấn của đ ôn gđả ođ ội ng ũ NVCTXH hi ện nay làrất lớn, bởi đại đa số được đào tạo nhưng chưa thực chuyên sâu nên vẫn phải thực hiệnthamvấnchủyếudựatrênkinhnghiệmcánhân.
Kết quả điều tra về nhu cầu được tập huấn nâng cao trình độ KNTV cho giađìnhTTKcủaNVCTXHđượchiểnthịởbảng2.3.
Bảng 3.3: Nhu cầu được tập huấn nâng cao trình độ
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực nghiệm tác động qua biện pháp tậphuấn:Tổchứclớptậphuấnnângcaomộtsố KNTVchuyênbiệtchoNVCTXH.
* Mụcđíchthựcnghiệm:Thửnghiệmchươngtrìnhtậphuấnnângcaomộ tsốKNTVchuyên biệtchoNVCTXH(lựachọntừkếtquảnghiêncứu thựctrạng)
* Giả thuyết thực nghiệm:Hiện nay các NVCTXH còn hạn chế về một sốKNTV chuyên biệt Có thể nâng cao các KNTV đó thông qua việc tổ chức các lớptậphuấn,bồidưỡng nângcaocácKNTVchuyênbiệtchoNVCTXH.
* Thờigianvàđịađiểmthựcnghiệm:Từtháng5/2014đếntháng8/2014,tạiKhoaC ôngtác xãhội,trường Đạihọc Sư phạmHàNội.
* Biện pháp tác động:tổ chức lớp tập huấn: “Nâng cao một số KNTV chuyênbiệtchocácNVCTXH”(trong100tiết-5tínchỉ)
- Mục tiêu biện pháp: Nâng cao hiểu biết của NVCTXH về nội dung, mụcđích, cách thức tiến hành một số KNTV chuyên biệt, trên cơ sở đó nâng cao mức độthựchiệncácKNTVchuyênbiệt.
+ Cung cấp cho NVCTXH những kiến thức về nội dung, mục đích, cách thứctiếnhànhmộtsốKNTVchuyênbiệt
+TổchứcchoNVCTXHluyệntậpcácKNTVchuyênbiệt:Thựchànhrènl uyệnkỹnăngtrênlớpvàtrongcácphòng thamvấnhọcđườngcủa trường.
- Sử dụng các phương pháp đã được dùng trong đánh giá thực trạng cácKNTV cho gia đình TTK của NVCTXH như: điều tra bằng bảng hỏi, quan sát,phỏngvấnđãđượctrìnhbàyởtrên.
- Đánh giá thông qua một số ca tham vấn thực tế tại Trường mầm nonchuyênbiệtÁnhSaoHàNội.
+Nộidung:đ án hg iás ựt hí ch hợpcủ a NVCTXHquanhững hànhvi, su ynghĩ,câunóiliênquantớitừngkỹnăngđượcghilạitrongbáocáotiếntrình.
- Xácđịnhđốitượngtậphuấn:liênhệ, gặpgỡ vàtìmhiểuđốitượng(nhu cầu,thực trạng công việc thamvấn)
Bước 2: Thiết kế chươngtrình thực nghiệm.
Xâydựngnộidung tập huấn:gồm2mảngnội dungchính:
- Những kiến thức về các KNTV cho gia đình TTK, bao gồm những kiếnthứcvềnộidung,mụcđích,cáchthứctiếnhànhcáckỹnăng;
- Thực hành rèn luyện và nâng cao một số KNTV: Thực hành tại lớp và cácphòngthamvấnởTrườngmầmnonchuyênbiệtÁnhSao.
- Giai đoạn 1:Tiếp thu những kiến thức về nội dung, mục đích, cách thứctiếnhànhcácKNTVchogiađìnhTTK.
+ Thực hành các kỹ năng riêng biệt trong nhóm và thảo luận lấy ý kiến đónggóp của lớp, giảng viên Rèn luyện, phát triển kỹ năng qua thực hành củng cố nhiềulần: sắm vai trên lớp và hoàn thiện từ góp ý của thảo luận nhóm hay cả lớp, thựchành ca tham vấn cụ thể, ghi lại và sau đó thảo luận kết quả trong nhóm để rút kinhnghiệm,tìmranhững khókhănkhithựchànhkỹnăngvàbiệnphápkhắcphục.
Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, quan sát và nghiên cứu sản phẩm (nhật ký thamvấncủaNVCTXH)
+ Tổ chức quan sát cách giải quyết các ca tham vấn mẫu (xem qua băng hìnhvàgiảngviênđóngvai)vàthựchànhcácKNTVchogiađìnhTTKtrênlớp.
+ Tổ chức luyện tập các KNTV cho gia đình TTK: Thực hành rèn luyện kỹnăngtrênlớpvàtrongTrường mầmnonchuyênbiệtÁnhSao.
Bước 5: Lượnggiávà kết thúctập huấn
Tiêuchíđánhgiá vàthangđánhgiá
- Dángđiệuchữngchạcđànghoàng,luôncởimở,chânthành,thânthiệntạoch o thân chủcảmgiáctin cậyvàan toàn khitiếp xúc;
- Giảithích rõ ràngcho thân chủhiểu vềmụcđích tham vấn;
- Cungcấpchothânchủcácnguyêntắcthamvấn,đặcbiệtlànguyêntắcđảmbả o tính bí mật thôngtin;
- Không phê phán, lên án hay phản bác thân chủ khi họ bộc lộ quan điểm,hànhvi, suynghĩ khác thường;
- Sửdụngcácloạicâu hỏi khácnhau, trongđósửdụngnhiềucâuhỏi mở;
- Cácthôngtinnộidungcầnhỏiđượcđịnhhướngrõràng(hỏivềcảm xúc, suynghĩ, hànhvi củathânchủhayquákhứ,hiệntại, tươnglai…);
- Cóthái độ lắngnghe,tôn trọng, khôngphêphánthân chủ;
- Chúýquan sátnhữngphản ứngcủa thân chủ;
- Tôntrọngsựimlặng, dành thờigian cho thânchủ suynghĩ;
- Cóhànhvikhíchlệ như phảnhồi,tóm lược, khenngợithânchủ;
- Biếtx á c đ ị n h t h ờ i đ i ể m h ỏ i , t ầ n s u ấ t h ỏ i p h ù h ợ p K h ô n g h ố i t h ú c , khôngvội vàng.Khôngdẫndắt thânchủ theoýkiếnchủquancủamình.
- Tậptrungchúývàovấnđềthânchủđangtrìnhbày,imlặngđểnghe,khôn gngắt lời, khôngphản bác,khôngsuydiễn haydựđoán;
- Quansátvànhậnbiếtđượchànhvi,cửchỉ,cảmxúcvàgiảinghĩađượcnhữnghàn h vi khônglờicủathân chủ;
- Đặtcâuhỏiđể làmrõhoặcgợimởchothânchủtiếptụctrìnhbày;nhấnmạnh haymở rộngnhữngđiều thânchủ nói;
- Sửdụngnhữnghànhvi,cửchỉkhônglờiđểthểhiệnsựquantâm,thấuhiểut h â n c h ủ ( t i ế p xú c bằng m ắ t t h í c h h ợp , g ậ t đ ầ u , h ơ i n g ả n gư ời về phíathânchủ…).
- Lắngnghe,ghinhậnvàtôntrọngnhữnggiátrị,niềmtin,suynghĩcủathân chủ ;
- Khôngph ê p h á n , đ á n h g i á q u a n đ i ể m , s u y n g h ĩ , c ả m x ú c k h ô n g p h ùhợp với quan điểm cánhân củanhàtham vấn haycủa xãhội;
- Nhắclạivàlàm rõ nhữngsuynghĩ, cảm xúccủathânchủ;
- Tôntrọngnhữnggiá trị, kinh nghiệm củathân chủ.
-Chú ý lắng nghe, xác định và ghi nhận những quan điểm, suy nghĩ, cảmxúccủathân chủ đượcbiểu hiện quathái độ, hànhvi haylời nói củahọ;
-Sử dụng từ ngữ gần nghĩa để nói lại ngắn gọn những điều thân chủ trìnhbày, không suy diễn theo ý chủ quan của nhà tham vấn, không góp ý hayphêphán;
- Lắngnghevàquansátđểkiểm tralại hiệu quả củaviệcphản hồi;
- Trao đổi và tóm lược lại với thân chủ về những quan điểm, suy nghĩ,cảmxúchọ chia sẻ;
- Cung cấp cho thân chủ những thông tin mang tính khách quan - sự kiệnvà những thông tin mang tính nhận thức, phỏng đoán của nhân viên côngtácxãhội;
- Cầnchothân c h ủ thấy họcóquyền q uy ền quyếtđịnhnênhay không nênlàmtheo chỉdẫn;
- Luôn cảnh báo cho thân chủ biết và ý thức được rằng kinh nghiệm củangười này không thể hoàn toàn áp dụng cho người khác Vấn đề của thânchủ có thể không giống với người đi trước Do đó cần khuyến khích họchiasẻvàtựchịu trách nhiệm vềhành độngcủamình;
- Tìm hiểu thân chủ cần biết thông tin về khía cạnh nào (nguồn lực, chínhsách,tổ chức…);
- Đảmbảo thôngtinđó là chínhxáctrướckhi cungcấpcho thânchủ;
- Hướngdẫn thânchủ cách sửdụngthôngtin vừađượccungcấp.
- Làm rõ những thông điệp không nhất quán trong cảm xúc, suy nghĩ hayhành vi mà thân chủ thể hiện trong quá trình tương tác với nhânv i ê n côngtácxãhội;
- Giúp thân chủ thấy rõ những mâu thuẫn và thay đổi chứ không phải đểphêphán họ vì thếcần nhấn mạnh vào điểm mạnh củahọ;
- Giúp thân chủ nhận thức rõ hơn về bản thân và vấn đề của chính mìnhkhi họ đangcó nhữngmâu thuẫn trongcảm xúc, suynghĩ, hành vi;
- Xácđịnh mụctiêu,kết quả canthiệp mongmuốn;
- Tiếnhành can thiệpkịpthời vàhiệu quảtheomụctiêu;
- Đốichiếukếtquảvớimụctiêuđãđềra,trêncơsởđóđiềuchỉnhcác can thiệp cũ hoặcđềracáccan thiệp mới.
- Tìm hiểu nhu cầu của thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) đang thiếuhụthaycần nhữngnguồnlựchỗ trợ nào;
- Đánh giá và tìm kiếm những nguồn lực cần thiết có thể đáp ứng đượcnhững nhu cầu đó hoặc có thể tham gia trợ giúp tiến trình giải quyết vấnđềcủathânchủ;
- Giới thiệu các nguồn lực (nếu thân chủ chưa biết) và hướng dẫn họ cáchtiếpcận;
- Là người biện hộ để giúp thân chủ có thể tiếp cận được thuận tiện hơn(nếuthân chủ đãbiết vàđãtiếp cận nhưnggặpcản trở);
- Tínhchínhxác:biểuhiệnởcácthaotác,hànhđộngđượcthựchiệnchínhxá c,khôngmắclỗi,đúngthờiđiểmthíchhợp
- Tínhlinhhoạt:biểuhiệnởviệcchuyểntừcácthaotác,hànhđộngnàysangcácthao tác, hành độngkhác một cáchnhanh chóng, chínhxác
ThựctrạngmứcđộKNTVchungcũngnhưKNTVcơbảnvàKNTVchuyênbiệtcủaNV CTXHđượcđánh giá qua6mứcđộđượctrìnhbàyởbảng3.5.
Thựchiệnkỹnăngkhôngchínhxác,lúngtúng,hay mắclỗi hoặcbỏ sótnhiều thaotác.
Thựchiệnkỹnăngkhôngchínhxác,lúngtúng,bỏ sótnhiềuthaotác Từ2 đến dưới3 điểm
Thựch i ệ n đ ầ y đ ủ n h ư n g c h ư a t h à n h t h ạ o v à l i n h hoạtcácthao tác/biểuhiện củacáckỹnăng.
Thựch i ệ n đ ầ y đủ, c h í n h x á c , n h a n h c h ó n g , t ư ơ n g đối linh hoạtcácthao tác/biểuhiện củacác kỹnăng
Thựchiệnđầyđủ,rấtchínhxác,nhanhchóng,thànht h ạ o v à r ấ t l i n h h o ạ t c á c t h a o t á c / b i ể u h i ệ n củacáckỹnăng.
Chínhxác,thiếulinhhoạt: 3 điểmChính xác, nhanh chóng, tương đối linh hoạt:4 điểmChínhxác nhanhchónglinhhoạt: 5điểm
Rấtchínhxácnhanhchónglinhhoạt: 6điểm Điểm thấp nhất = 1, điểm cao nhất = 6; điểm càng cao, chứng tỏ mức độ thựchiệnKNTVcủaNVCTXHcàngcao.
* Thang đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc hình thành vànângcaoKNTVchuyênbiệtcủaNVCTXH:
Hoàn toàn sai:1 điểmPhần lớn sai:2 điểmPhần lớn đúng:3 điểmHoàntoàn đúng:4 điểm Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=4;điểmcàngcao,chứngtỏcácyếutốảnhhưởngđếnviệ chìnhthànhvànângcaoKNTVchuyênbiệtchoNVCTXHcànglớn.
Hoàn toàn sai:1 điểmPhần lớn sai:2 điểmPhần lớn đúng:3 điểmHoàntoànđúng:4 điể m. Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=4;điểmcàngcao,chứngtỏcảmnhậncủathânchủđốivớ iNVCTXHcàngđúng.
Giống thang đánh giáthực trạng mức độ KNTV chung cũng như KNTV cơbản và KNTV chuyên biệt của NVCTXH được đánh giá qua 5 mức độ đã nêu ởbảngtrên.
Nghiên cứu KNTV cho gia đình TTK của NVCTXH là một đề tài mới và rấtkhó, vì vậy để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra một cách khách quan, đầy đủ và logicđạt được mục đích nghiên cứu, đề tài cần phải sử dụng phối kết hợp nhiều phươngpháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia,phương pháp PVS, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân, phương pháp quansát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp thực nghiệm Cácphương pháp này đã bổ sung, hoàn thiện kết quả nghiên cứu cho nhau ở nhiều gócđộ,t ừ s u y n g h ĩ c h ủ q u a n t ớ i h à n h v i t h ự c t i ễ n , t ừ q u a n n i ệ m c á n h â n t ớ i ý k i ế n thống nhất trong nhóm, từ khảo sát thực trạng tới kiểm nghiệm thực tiễn Do đó,đểthực hiện các phương pháp có hiệu quả đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải thựchiện từng phương pháp theo một quy trình tổ chức chặt chẽ Bên cạnh đó các số liệuđược xử lý theo phương pháp định lượng và định tính nhằm đảm bảo kết quả nghiêncứuvàkếtluậnđủtincậy,cógiátrịvềmặtkhoahọc.
VỀ KỸ NĂNG THAM VẤN CHO GIA ĐÌNH TRẺ TỰ
- Phân tích một số yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến KNTV cho giađìnhTTKcủaNVCTXH.
- Đề xuất một số biện pháp tâm lý và tổ chức thực nghiệm tác động nhằm nângcao KNTV cho gia đình TTK của NVCTXHv ớ i m ụ c đ í c h g ó p p h ầ n h ỗ t r ợ tốtnhấtchogiađìnhTTK.
4.1 Thực trạng kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viênc ô n g tácxãhội
Kết quả nghiên cứu thực trạng KNTV cho gia đình TTK của NVCTXH chothấy, NVCTXH đánh giá mức độ thực hiện nhóm KNTV cơ bản cao hơn nhómKNTVchuyênbiệt(vớiĐTBtươngứnglà4,59và4,54).
Phần lớn NVCTXH có KNTV ở mức độ khá (64,1%), trên 1/5 số khách thểnghiên cứu ở mức trung bình (20,2%) và 15,7% ở mức tốt Không có NVCTXH nàotrongmẫunghiêncứucóKNTVởmứcđộyếu,kém,vàtươngtựnhưvậy,cũngkhôngcóNVC TXHnàocóKNTVcơbảnởmứcrấttốt.
4.1.1 Thực trạng kỹ năng tham vấn cơ bản cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viêncôngtácxãhội
Kết quả nghiên cứu thực trạng KNTV cơ bản cho gia đình TTK cho thấy,khiđánhgiávềKNTVcủabảnthân,NVCTXHđãđánhgiákhácaonhữngKNTVcơbảncủamìnhkh ithamvấnchogiađìnhTTK,thểhiệnởchỗ:ĐTBcaonhấtlà6,0thìtrong5thangđođánhgiáKNTVchogiađìnhTTKcácNVCTXHđãđánhgiácáckỹnăng
4.36 củamìnhthấpnhấtlà4,35điểm(kỹnăngphảnhồi)vàcaonhấtlà4,72(kỹnăngthấuhiểu).
Kỹnănghỏi Kỹnănglắngnghe Kỹnăng thấuhiểu Kỹnăngphảnhồi
TrongnghiêncứucủaHoàngAnhPhước(2012)ởnhómKNTVcơbảncủacánbộtham vấnhọcđường thìkỹnăngthiếtlậpmốiquan hệđượccácnhàthamvấnđặtlênhàngđầu,tiếptheolàkỹnănglắngnghevànghiêncứucũngđã chỉracónhiềucánbộ tham vấn học đường hiểu chưa đầy đủ về kỹ ănng phản hồi, kỹ năng quan sát, kỹnăng hỏi Ở nghiên cứu này, các NVCTXH đánh giá cao kỹ năng thấu hiểu, kỹ nănghỏi, 2 nhóm kỹ năng thiết lập mối quan hệ và kỹ năng lắng nghe đứng vị trí thứ bavà thứ tư, kỹ năng phản hồi là kỹ năng yếu nhất so với 4 nhóm kỹ năng trên. Tuyvậy, ĐTBcủanhómyếunhấtnàycũngnằmởmứccaonhư đãphântíchởtrên.
CácKNTVcơbản Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt
Kết quả đánh giá mức độ KNTV cơ bản cho gia đình TTK cho thấy, đa sốNVCTXH có KNTV ở mức độ khá (69,7%), mức trung bình và mức tốt gần tươngđươngnhau(lầnlượtlà14,6%và15,7%).XétmộtcáchtổngquátkhôngcóNVCTXH nàotrongmẫunghiêncứucónhómKNTVcơbảnởmứcđộyếu,kém,vàtươngtựnhưvậy, cũng không có NVCTXH nào có KNTV cơ bản ở mức rất tốt (xem Bảng 4.1).Tuynhiên,khixétriêngtừngnhómKNTV,chúngtathấy,ởmứcđộyếucó3nhómkỹnănglà kỹnăngthiếtlậpmốiquanhệ,kỹnănghỏivàkỹnănglắngnghe,nhưngtỷlệrấtthấp(đềuchiếm1,1
Kỹnăngthấuhiểulàkỹnăngcócácmứcđộtrảitừyếuđếnrấttốt,trongđócó1,1%NVCTX Hđạtmứckỹnăngrấttốtvàcótới48,3%đạtmứctốt.Đâylàconsốcaonhấttrongmứcđộtốtởnhóm KNTVcơbản.
Kỹ năng có mức độ đánh giá cao thứ hai là kỹ năng lắng nghe (với 48,3%NVCTXH đánh giá ở mức khá và 37,1% đánh giá ở mức tốt) Trong tham vấn, lắngnghe là kỹ năng vô cùng quan trọng, nếu không lắng nghe, chúng ta có thể bỏ sótnhữngthôngtinmangtínhquyếtđịnhchothànhcôngcủamộtcathamvấn,nếukhônglắngnghe - cũngsẽrấtkhóđểnhàthamvấnthấuhiểuđượcvấnđềcủathânchủđểcóthểphảnhồichínhxácnhữ ngvấnđềcủathânchủvàrộnghơnlàcónhữngcâuhỏixácđángdànhchothânchủvàtiếntớithiếtlậpmối quanhệtincậygiữaNVCTXHvàgiađình TTK Vấn đề này đã được khẳng định khi chúng tôi PVS NVCTXH có kinhnghiệmtrongthamvấnchogiađìnhTTK:
EmlàmthamvấnchogiađìnhTTKgần10nămrồi,cóthểtạmgọilàcóthâm niên trong nghề Nghề này có đặc trưng là phải "luôn luôn lắng nghe,luôn luôn thấu hiểu" Nếu em không đề cao lắng nghe thì trong một phút sơsểnhnàođóemsẽlơđãngmàbỏquanhữngthôngtinquantrọng.Dovậy,khitham vấn em tập trung lắng nghe cao độ và kết hợp với các kỹ năng khác mộtcáchnhuầnnhuyễnđểbuổithamvấnđạtkếtquảtốt"(Nữ,37tuổi).
KỹnăngthiếtlậpmốiquanhệcũngđượcNVCTXHtựđánhgiáởmứcđộkhácao hơn kỹ năng thấu hiểu (51,6% so với 41,6%), nhưng ở mức tốt lại thấp hơn kỹnăngnày(36,0%sovới48,3%).SosánhmứcđộthựchiệncáckỹnăngtrongnhómcácKNTV cơ bản thì kỹ năng phản hồi có tỷ lệ NVCTXH tự đánh giá ở mức trung bìnhcaonhất(21,3%)vàởmứctốtlạithấpnhất(19,1%).
4.49 được tự đánh giá cao nhất (ĐTB = 4,91), tiếp theo là kỹ năng Không phê phán, lênán hay phản bác thân chủ khi họ bộc lộ quan điểm, hành vi, suy nghĩ khác thường(ĐTB = 4,71), thấp nhất trong thang đo này là biểu hiện kỹ năng Cung cấp cho thânchủ các nguyên tắc tham vấn, đặc biệt là nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin(ĐTB = 4,49) Tuy vậy, với số liệu ĐTB trong thang đo này cho thấy, NVCTXH tựđánh giá cao kỹ năng thiết lập mối quan hệ của mình với gia đình
TTK Đây là mộttrongnhữngnhómkỹnăngquantrọngbởinếukhôngthiếtlậpđượcmốiqua nhệvớithânchủsẽrấtkhókhăntrongquátrìnhthamvấnvìrấtcóthểthânchủkhôngcó niềm tin vào NVCTXH và khi không có niềm tin thì rất khó để họ có thể bày tỏquan điểm của mình, chia sẻ những thông tin hữu ích đối với nhà tham vấn và rất dễquá trình tham vấn thất bại nếu không thiết lập được mối quan hệ với thân chủ Đặcbiệt, gia đình TTK đa số lại có hoàn cảnh kinh tế khá giả (kết quả PVS) nên nếukhông tìm được những nhà tham vấn tin cậy, họ sẽ tìm địa chỉ khác nhằm chữa trịchocon emmìnhmau tiến bộ.
1 Dángđiệuchữngchạc đàng hoàng,luôncởi mở
2 Sửdụng ánhmắtvà cácđộng tác cơthểđểkhuyếnkhích thânchủ trò chuyện,chia sẻ
4 Cungcấpcho thân chủcácnguyên tắc tham vấn
5 Không phêphán, lên án hayphản bácthân chủkhi họ bộc lộ quan điểm
6 Cảmthông, chiasẻ,quantâm đến cảmgiáccủathân chủ
Cácb i ể u h i ệ n k h á c t r o n g n h ó m k ỹ năn gn à y c ũ n g t ư ơ n g đ ư ơ n g n h a u k h i ĐTBnằmchủyếutrong4,5đến4,6điểm.
PhântíchcácphươngántrảlờimàNVCTXHtựđánhgiákhithựchiệncáckỹnă ngt h i ế t l ậ p m ố i q u a n h ệ c h o t h ấ y : H ơ n m ộ t n ử a s ố N V C T X H t ự đ á n h g i á mình đã thực hiện các kỹ năng trong nhóm này một cáchChính xác nhanh chónglinh hoạt, biểu hiện "Dáng điệu chững chạc đàng hoàng, luôn cởi mở, chân thành,thân thiện tạo cho thân chủ cảm giác tin cậy và an toàn khi tiếp xúc" được đánh giá57,3% xếp cao nhất trong phương án trả lời này và biểu hiện "Giải thích rõ ràng chothân chủ hiểu về mục đích tham vấn" chỉ đạt 31,5% thấp nhất trong cùng phương ántrảlời.
Khôn gchínhx ác,lún gtúng
Chín hxác,t hiếuli nhho ạt
Chínhx ác,nha nhchón g,tươn gđốilin h hoạt
Chính xácnh anhch ónglinh hoạt
Rấtchính xác nhanhc hónglin hhoạt
1.Dángđiệuchữngchạcđànghoàng, luôn cởi mở, chân thành,thân thiện tạo cho thân chủ cảmgiáct i n c ậ y v à a n t o à n k h i t i ế p xúc
3.Giảithíchrõràngchothânchủ hiểu vềmục đích tham vấn 0,0 2,2 7,9 39,3 31,5 19,1
4.Cungcấpchothânchủcácnguyên tắc tham vấn, đặc biệt lànguyênt ắ c đ ả m b ả o t í n h b í m ậ t thôngtin
5.Khôngphêphán,lênánhayphản bác thân chủ khi họ bộc lộquanđiểm,hànhvi,suynghĩkhác thường
Ghichú:Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=6;điểmcàngcao,NVCTXHcàngthựchiệnthànhthạokỹnăngthiế tlậpmốiquanhệ
Phương ánRất chính xác nhanh chóng linh hoạtchỉ được một số lượngkhiêm tốn NVCTXH tự đánh giá mình có kỹ năng này và đạt số lượng cao nhất29,2% ở biểu hiện "Không phê phán, lên án hay phản bác thân chủ khi họ bộc lộquan điểm, hành vi, suy nghĩ khác thường" và thấp nhất 2,2% ở biểu hiện "Sử dụngánh mắt và các động tác cơ thể để khuyến khích thân chủ trò chuyện, chia sẻ" Nhưvậy, có thể thấy rằng những biểu hiện phi ngôn ngữ như ánh mắt hay ngôn ngữ cơthể - kỹ năng giao tiếp không lời - chưa được NVCTXH thực hiện nhuần nhuyễn.Kỹ năng giao tiếp không lời góp phần chuyển tải một lượng thông tin lớn: bao gồmkhả năng sử dụng các hành vi không lời một cách phù hợp để tạo điều kiện cho việcgiao tiếp và giúp đỡ nhà tham vấn xây dựng mối quan hệ tin cậy với thân chủ Dođó, nhà tham vấn phải hết sức nhạy cảm với những bức thông điệp họ chuyển tải tớithânchủquatư thếvàđiệubộcơthể.
Trong nhóm kỹ năng này chỉ duy nhất biểu hiện "Cung cấp cho thân chủ cácnguyên tắc tham vấn, đặc biệt là nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin" có 2,2%số người được hỏi đã không thực hiện Tuy là con số nhỏ nhưng những người làmCTXH cũng nên lưu ý vì nếu không cung cấp cho các thân chủ các nguyên tắc thamvấn, nếu không giúp họ có được niềm tin những gì mình nói ra sẽ được bảo mật, thìrất khó xây dựng được niềm tin cho thân chủ vào việc thiết lập một mối quan hệđángti nc ậ y - đ i ề u ki ện cơ bả nđ ể hư ớn g t ớ i th àn h c ô n g tr on g t h a m vấnch o g i a đìnhTTK. ỞphươngánKhôngchínhxác,lúngtúngcũngchỉcórấtítsốlượngNVCTXH tự đánh giá các khi thực hiện các kỹ năngthiết lập mối quan hệ, chỉ có từ1,1% đến 2,2% ở 5 biểu hiện kỹ năng trừ biểu hiện "Không phê phán, lên án hayphản bác thân chủ khi họ bộc lộ quan điểm, hành vi, suy nghĩ khác thường" thìkhôngcóbấtcứ NVCTXHnàothựchiện.
4.1.1.3 Kỹnănghỏi Đây làkỹ năngrấtquantrọng,c â u h ỏ i n h à t h a m v ấ n đ ặ t r a s ẽ l à m c h o thânchủcảmnhậnđượcsuynghĩ,cảmxúccủanhàthamvấnvớimìnhtừđó họcó thể phòng vệ hay chia sẻ Trong tham vấn, nhà tham vấn chỉ được nói khoảng20%,v ì v ậ y , k ỹ nă n g n à y đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g v ớ i n h à t h a m v ấ n t r o n g q u á t r ì n h thamvấn.
1 Sửdụng cácloại câuhỏi khácnhau,trong đósửdụngnhiều câu hỏimở
2 Cácthông tinnội dungcần hỏiđượcđịnhhướng rõràng
3 Cóthái độ lắngnghe, tôn trọng,không phêphánthân chủ
4 Chúýquan sátnhững phản ứngcủa thân chủ
5 Tôntrọng sự im lặng, dànhthời giancho thân chủsuynghĩ
6 Cóhành vi khích lệnhư phản hồi, tóm lược,khen ngợi thân chủ
7 Biếtxácđịnhthời điểmhỏi, tầnsuất hỏi phùhợp.
Trong số 7 biểu hiện của kỹ năng hỏi thì biểu hiệnCó thái độ lắng nghe, tôntrọng, không phê phán thân chủcó ĐTB cao nhất tiến sát ngưỡng 5 (4,9 điểm).
Em cũng xin chia sẻ luôn là trong quá trình can thiệp và tham vấn đốivới gia đình của TTK, bởi vì tham vấn có tham vấn tâm lí, nó khác biệt với tưvấn, nên khi em đóng vai trò là một NVCTXH, làm công việc tham vấn chocác gia đình TTK thì chúng em phải tổng hợp rất nhiều kĩ năng: kĩ năng lắngnghe, kĩ năng thấu hiểu, và kĩ năng đặt vấn đề và rất nhiều kĩ năng khác,nhưng điều quan trọng khi mà xuyên suốt quá trình tham vấn cho gia đìnhTTK,ngoàinhữngKNTVmàemvừanóivớichị,chúngemphảinắmvữ ngkĩ năng trong CTXH đó là tôn trọng sự khác biệt của thân chủ của mình Tôntrọng sự khác biệt này bởi vì kĩ năng này đảm bảo xuyên suốt trong quá trìnhthamv ấ n c h o đ ố i t ư ợ n g g i a đ ì n h c ó T T K , b ở i v ì s a o ?
Ảnhhưởngcủamộtsốyếutốchủquanvàkháchquanđếnkỹnăngthamvấn chogiađìnhtrẻtựkỷcủanhânviêncôngtácxãhội
KNTVchogiađìnhTTK.Vìvậy,đểcóthểnângcaoKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXH,từđ ókhắcphụcnhữngkhókhăncủagiađìnhtrẻ,nângcaochấtlượngcuộcsống,giúpcácemhòanhậ pcộngđồng,trướchếtcầnphảitìmhiểunhữngbiểuhiệncủamộtsốyếutốchủquanvàyếutốkhá chquan,sauđóphântíchtácđộngcủacácyếutốnàyđếnKNTVchogiađìnhTTKcủaNVCTXH.
Sự say mê, hứng thú với công việc có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạtđộng của con người nói chung, nghề tham vấn tâm lý nói riêng Khi say mê, hứngthú với công việc sẽ làm nảy sinh tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp củaNVCTXH,c ó t h ể l à m t ă n g s ứ c l à m v i ệ c , k í c h t h í c h v à n ả y sinhk h á t v ọ n g h à n h động và hành động một cách sáng tạo trong nghề tham vấn tâm lý G.I Sukina đãnhậnxétrằng,“Hứngthúnhậnthứclàmchoconngườicóóctìmtòivàkhaokháttri thức, khao khát được lao động, lao động không mệt mỏi, đầy sáng tạo, có sángkiến,kiêntr ìv à y ê u l a o độ ng Hứngt hú là m choc o n ng ườ i cảmt hấ yđầyđủ và hạnh phúc” [Sukina G I (1973),Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáodục, Tài liệu dịch – Tổ tư liệu trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 17].Hoặc như Macxim Gorki nói:“Nếu con người yêu thích công việc của mình thì dùviệc ấy là đơn giản cũng có thể trở thành sáng tạo” Khảo sát thực tiễn về sự saymê,hứngthú vớicôngviệccủaNVCTXHđượctrìnhbàyởBảng4.14.
1.T ô i h ă n g h á i , n h i ệ t t ì n h t h a m g i a c á c cuộctranhluậnvềcácvấnđềchuyênmônliên quan đến nghềnghiệp củamình
3.T ô i x á c đ ị n h m ụ c t i ê u r õ r à n g v à l à m việchết mình để đạt đượcmục tiêu đó
4Tôicảmthấycôngviệcđanglàmkhông cógì hấp dẫnđối với tôi * 3,45 2 0,0 3,4 48,3 48,3
6.Càngngàytôicàngnhậnrarằng,mìnhđãsailầm khiquyếtđịnhlàmcông việchiện nay * 3,12 6 0,0 3,4 80,9 15,7
Ghichú:Nhữngmệnhđềcódấu * đượctínhđiểmngượcvớinhữngmệnhđềcònlại Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=4;điểmcàngcao,NVCTXHcàngsaymê,hứngthúvớicôngviệc
Kết quả ở Bảng 4.14 cho thấy, sự say mê, hứng thú với nghề nghiệp củaNVCTXH về tổng thể ở mức độ trung bình với ĐTB là 3,28 Trong các biểu hiện vềsự say mê, hứng thú nghề nghiệp của NVCTXH thì biểu hiện “Trong công việc, tôicốgắngđạtđượctấtcảnhữnggìtrongkhảnăngcủamình”cóĐTBcaonhất(ĐTB
=3,48).BiểuhiệncaothứhailàcôngviệcthamvấntâmlýchochamẹTTKthực sự hấp dẫn với NVCTXH Trong tham vấn cho cha mẹ TTK, nếu cảm thấy côngviệc này thực sự hấp dẫn sẽ lôi cuốn NVCTXH phát huy được tốt nhất những điểmmạnh của bản thân, đồng thời giúp họ vượt qua những áp lực của công việc này quađósẽnângcaođượcKNTVcủabảnthân.
Biểu hiện xếp thứ ba về sự say mê, hứng thú với công việc của NVCTXH là“Tôi hăng hái, nhiệt tình tham gia các cuộc tranh luận về các vấn đề chuyên mônliênquan đến nghề nghiệp củamình”.Biểuh i ệ n n à y s ẽ ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n việcn â n g ca o K N T V c h o N V C T X H b ở i lẽ, khihọ hă n g h á i , n h i ệ t tìnht h a m giacácc u ộ c t r a n h l u ậ n v ề c á c v ấ n đ ề c h u y ê n m ô n l i ê n q u a n đ ế n n g h ề n g h i ệ p c ủ a mình sẽ giúp cho họ nhận thức rõ hơn về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân liênquan đến hoạt động tham vấn cho gia đình TTK, qua đó học hỏi được kiến thức,KNTVchogiađìnhTTKtừcácchuyên gia,đồngnghiệpthậmchítừchính thânchủcủamình”.
Kết quả của sự thực hiện tham vấn nóic h u n g v à K N T V n ó i r i ê n g c h ị u s ự chiphốikhánhiềunéttâmlýcánhânđặcbiệtlàhứngthúnghềnghiệpthamvấ ncủa NVCTXH như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, các yếu tố đó không thể quyếtđịnhchotaynghềcủaNVCTXH,nếuhọkhôngcóđượcnềnt ả n g k i ế n t h ứ c chuyên m ô n v ề t h a m v ấ n Y A n t h o n y chor ằ n g , n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c h i ệ n t h a m v ấ n cần được trang bị kiến thức về tham vấn một cách bài bản, hệ thống Những kiếnthứcn ề n t ả n g m à n g ư ờ i t r ợ g i ú p c ầ n c ó l à k i ế n t h ứ c v ề x ã h ộ i , đ ặ c b i ệ t l à k i ế n thức về hành vi conn g ư ờ i , v ề t â m l ý p h á t t r i ể n n g ư ờ i n ó i c h u n g v à n h ữ n g đ ố i tượngm à h ọ t r ợ g i ú p n ó i r i ê n g , n h ữ n g h i ể u b i ế t v ề s ự đ ị n h h ư ớ n g n g h ề n g h i ệ p (lịch sử, quy định dạo đức tham vấn) Đào tạo tham vấn là dạng đào tạo tay nghề,cho nên cần được chú trọng tới khía cạnh thực hành, đặc biệt là thực hành dưới sựhướngd ẫ n c ủ a n g ư ờ i c ó c h u y ê n m ô n N ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o p h ả i k h o a học, cân đối giữa lý thuyết và thực hành kỹ năng, bám sát thực tiễn học đường làđiềuk i ệ n đ ể N V C T X H t í c h l ũ y đ ư ợ c c á c K N T V c ơ b ả n , c ó h i ể u b i ế t đ ầ y đủ v ề các kỹ năng và cơ sở để thực hiện kỹ năng một cách thành thạo và linh hoạt.
Nộidungchươngtrìnhđàotạo, tậphuấn cũ ng cầnlưuýtớiviệccung cấpch ong ười họcnhữngphươngpháptiếpcậnkhácnhautrongtham vấn.Tuynhiên,cầncósựsử dụng phối hợp linh hoạt trong những tình huống khác nhau Theo Y.Anthonny(1999),n h à t h a m v ấ n k h ô n g n ê n đ ị n h k h u ô n t r o n g m ộ t c á c h t i ế p c ậ n n à o , b ở i khôngcócácht i ế p cậnnàođưaramộthướng điđúngđắnnhấtc homộttậphợpcác vấn đề phức tạp của con người Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hiện naychưacómộtchươngtrình đàotạochínhthức và đầyđủchongành thamvấn đốivớiN VCT XH , c h ư a c ó cá c t ổ ch ứ c n g h ề n g h i ệ p củ a n h ữ n g n g ư ờ i l à m t h a m vấncho cha mẹ trẻ mắc hội chứng tự kỷ và chưa có những chính sách cũng như tiêuchuẩn của quốc gia cho hoạt động tham vấn này, chính vì vậy trình độ KNTV củaNVCTXHcónhữnghạnchếnhấtđịnh.
1.T ô i đ ư ợ c t r a n g b ị c á c k i ế n t h ứ c t h a m vấnmột cáchbài bản,hệ thống
3.Tôicócá c kỹnăngthựchànhlàm việc với gia đình trẻtự kỷ 3,19 4 1,1 9,0 59,6 30,3
4.Tôicócáckiếnthứccơbảnvềthamvấn tâm lýchogia đình trẻtựkỷ 3,11 7 1,1 9,0 67,4 22,5
6.Tôisửdụngthànhthạocáckỹnăngcơ bản củatham vấn tâm lý 3,46 2 0,0 2,2 49,4 48,3
7.T ô i s ử d ụ n g t h à n h t h ạ o c á c k ỹ n ă n g thamvấn chuyên biệtchogia đình trẻtự kỷ
Ghi chú:Điểm thấp nhất = 1, điểm cao nhất = 4; điểm càng cao, NVCTXH càng say mê,hứngthúvớicôngviệc
KếtquảđượchiểnthịởBảng4.15chothấy,vềtổngthểkiếnthứcchuyênmônđược đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn của NVCTXH ở mức độ trung bình với ĐTBlà 3,26 Có sự chênh lệch giữa các biểu hiện trong đó NVCTXH năm vững cácnguyên tắc đạo đức của nghề tham vấn tâm lý với ĐTB là 3,51 Đây chính là nềntảng kiến thức rất quan trọng đối với NVCTXH để có thể đảm bảo được lợi ích củathânchủcũngnhưbảovệuytínnghềnghiệpchocáctrungtâmnuôidạytrẻtựkỷ.Bởi lẽ,Thamvấnlàmộtnghềtrợgiúpchamẹcóconmắchộichứngtựkỷ,họbịbấtổnvềtâmlý,việckhông tuânthủcácchuẩnmựcđạođứckhôngnhữngkhônggiúpđượchọmà có thể còn làm phương hại đối với họ. NVCTXH cần ở một mức độ nhất định cóquyền lực trong quan hệ tham vấn, việc lạm dụng quyền lực là trái với đạo đức. Khihànhnghề,ngoàicácđòihỏivềnănglực,phẩmchấtnhàthamvấnphảiđảmbảothựchiệncácngu yêntắcđạođứcnghềnghiệp.
Xếpthứ2làNVCTXHsửdụngthànhthạocácKNTVcơbảnvớiĐTBlà3,46vàđạtmứctru ngbình.Đâylàbiểuhiệnrấtquantrọngảnhhưởngrấtlớnđếnhiệuquảtham vấn cho cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ bởi lẽ các KNTV cơ bản như kỹnănglắngnghe,kỹnăngđặtcâuhỏi,kỹnăngthấucảm,kỹnăngphảnhồivàdiễnđạtlạimàNVC TXHnắmvữngsẽgiúpchohọthànhcôngbướcđầutrongviệchỗtrợchamẹcóconmắchộichứngtự kỷ.
Biểu hiện xếp vị trí thứ 3 là “Tôi được trang bị các kiến thức tham vấn mộtcách bài bản, hệ thống” nhưng cũng ở mức trung bình với ĐTB là 3,21 Việc trangbị kiến thức tham vấn một cách bài bản, hệ thống sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quátrình hình thành KNTV cho NVCTXH khi làm việc với cha mẹ có con mắc hộichứngtự kỷ.PVS mộtcánbộởtrungtâmÁnhSaochịchobiết:
Em tốt nghiệp ngành CTXH của trường Đại học Sư phạm Hà Nội,trong quá trình học ở trường em được học môn tham vấn, môn tham vấn trẻem và gia đình nên em cũng hiểu những vấn đề cơ bản về tham vấn, tuy chưasâu nhưng điều này cũng giúp em có được kiến thức ban đầu để khi em làm ởtrung tâm này em có điều kiện vận dụng để nâng cao KNTV cho cha mẹ cóconmắchộichứngtựkỷ.
Trong nhóm các yếu tố chủ quan thì tính tích cực, chủ động là nhâ tố quantrọng tác động đến việc hình thành KNTV của NVXTXH Tính tích cực, chủ độnggiúp NVCTXH luôn nỗ lực tìm tòi, vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào quá trìnhthamvấnchochamẹcóconmắchộichứngtựkỷ.
1.Côngviệccàngkhókhăn,tôic à n g tíc hcực,nỗlựcthựchiệnvàđạtđượckếtquả đángkhích lệ 3,63 4 0,0 1,1 35,2 63,6
Ghichú:Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=4;điểmcàngcao,NVCTXHcàngtíchcực,chủđộngtrongcuộcsống
Nhìn chung tính tích cực, chủ động của NVCTXH trong quá trình tham vấncho cha mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ ở mức trung bình với ĐTB là 3,59. Trongđóbiểuhiệncaonhấtcủatínhtíchcực,chủđộngcủaNVCTXHlà“Mỗik higặpthất bại, tôi thường tự nhủ sẽ phải cố gắng hơn” với ĐTB là 3,75 Trong tham vấncho gia đình TTK, việc thất bại là điều khó tránh khỏi đặc biệt là với nhữngNVCTXH mới vào nghề, tuy nhiên điều quan trọng nhất là họ đã biết tự bản thânphải cố gắng hơn để sữa chữa những điểm yếu của bản thân giúp họ thành công hơntrong nghề nghiệp phức tạp này PVS một cán bộ của
Trung tâm phát triển Giáo dụcđặcbiệtthuộc trường Đạihọc Sưphạm HàNội,anhchobiết“Tuầntrước em cólàm một ca tham vấn cho mẹ của một TTK ở đây khi cô ấy hỏi em về chính sách hỗtrợcủa n hàn ướ cd àn h c h o T TK em đã lú ng t ú n g kh ôn gb iế tt rả l ờ i th ế n à o cu ối cùng em đã hẹn trả lời cô ấy vào tuần này, em đã tích cực tìm đọc và hỏi chuyên giađểcóthểgiảiđápchínhxácchocôấy”.
Có hai biểu hiện liênq u a n đ ế n t í c h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g c ủ a N V C T X H c ó ĐTBnhưnhauđólà“Tôithườngchủđộng,cốgắngtìmphươngángiảiquyếtkhó khăn xảy ra với mình” và “Trước khi làm việc gì, tôi thường lên kế hoạch thực hiệncụ thể” với ĐTB là 3,67 Việc NVCTXH chủ động, cố gắng tìm phương án giảiquyết khó khăn với mình tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao KNTV cho họcũng như trước khi làm việc gì, NCTXH thường lên kế hoạch cụ thể sẽ tránh đượcsai lầm trong tham vấn cho gia đình TTK, từ đó sẽ nâng cao được KVTV khi thamvấnchogiađìnhTTK.
Yếu tố khách quan là yếu tố quan trọng quyết định đến trình độ KVTN củaNVCTXH Tham vấn là một lĩnh vực gắn liền với các vấn đề của cuộc sống nên nóthường có nhiều chuyển biến theo xu hướng thay đổi của xã hội Điều này đòi hỏiNVCTXH cần luôn phải cập nhật kiến thức cho hoạt động thực tiễn của mình.Thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng về tham vấn tâm lý, tham vấn cho gia đìnhTTK là cơ hội rất hữu ích giúp NVCTXH rèn luyện và nâng cao KNTV Trong tậphuấn,bồi dưỡng, theo Y.Anthony cần chú ý việc sử dụng những phương pháp có tácdụng rèn luyện kỹ năng cho người học như các phương pháp: sắm vai, quan sát trựctiếp,sửdụngbănghìnhhaythảoluận,chiasẻkinhnghiệmthựctiễntrongnhóm.Tạinhững quốc gia có nền tảng tham vấn phát triển như ở Bắc Mỹ, Bắc Âu, nhữngngười thực hiện tham vấn chuyên nghiệp thường không chỉ có bằng đào tạo từ cửnhân, thạc sĩ trở lên mà họ còn cần có chứng chỉ để hành nghề Bằng cấp cử nhân,thạc sĩ hay tiến sĩ về tham vấn chủ yếu nói lên trình độ học thuật, hàn lâm của cánhân trong lĩnh vực này Chứng chỉ hành nghề là bằng chứng về kỹ năng tay nghềcăn bản hay chuyên sâu cho tham vấn thực tiễn Chính vì vậy, tại các nước này saukhi hoàn thành các chương trình đại học, thạc sĩ, NVCTXH còn thường xuyên thamdự các khoá tập huấn để cập nhật, nâng cao về kiến thức, KNTV Đó là cơ sở đểNVCTXH có thể đi sâu vào một lĩnh vực tham vấn Điều này càng có ý nghĩa đốivớiNVCTXHkhihọlàmthamvấnchogiađìnhTTK.
Về tổng thể,cơ hội đào tạo nâng cao trình độ của NVCTXH là yếu tố ở mứctrungbìnhvớiĐTBlà2,64.ĐiềuđócónghĩalàcơhộiđàotạonângcaotrìnhđộcủaNVCTXH ởcáctrungtâmchưanhiều, họítđượcthamgiacáckhóađàotạo,bồi dưỡng,tậphuấnnângcaoKNTVnóichungKNTVchogiađìnhTTKnóiriêng.Đâycũnglàthự ctếđặtrachocáctrungtâmnuôidưỡng,giáodụcTTKhọphảicókếhoạchđàotạo,tậphuấn,bỗid ưỡngnângcaotaynghềchoNVCTXHlàmviệctạitrungtâmđểhọcóthểhoànthànhtốtcôngviệcc ủamình.
1.Tôiđ ư ợ c t h a m g i a c á c k h ó a đ à o t ạ o ngắnh ạ n t ừ 1 đ ế n 6 t h á n g l i ê n q u a n đ ế n vấn đềtrẻtự kỷ
2.Tôiđượcthamgiacáckhóađàotạodài hạn trên 6 thángliên quan đến trẻtự kỷ 2,57 3 16,9 29,2 33,7 20,2 3.T ô i đ ư ợ c t h a m g i a c á c k h ó a t ậ p h u ấ n nângcaotrìnhđộchuyênmôn nghiệp vụ
4.Tôiđượcthamgiacáchộinghị,hộithảotraođ ổ i k i ế n t h ứ c , k i n h n g h i ệ m v ề t h a m vấnchogiađình trẻtự kỷ
Ghichú:Điểmthấpnhất=1,điểmcaonhất=4;điểmcàngcao,NVCTXHcàngcónhiềucơhộiđàotạonângc aotrìnhđộ
Trongcácbiểuhiệnvềcơhộiđàotạonângcaotrìnhđộcủanhânviêncôngtácxã hội thì biểu hiện
Thực nghiệm tác động nhằm nâng cao kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷcủanhânviêncông tácxãhội
Từ kết quảnghiên cứu thực trạng đãphântích ởtrên chúngt ô i l ự a c h ọ n nhóm KNTV chuyên biệt là nhóm kỹ năng cần thiết hơn khi tham vấn cho gia đìnhTTK, nhưng mức độ thực hiện lại thấp hơn nhóm KNTV cơ bản Trong nhómKNTV chuyên biệt, chúng tôi chọn 3 KNTVđể tác động thực nghiệm làk ỹ n ă n g can thiệp, kỹ năng cung cấp thông tin, kỹ năng vận động, kết nối nguồn lực(đây làba kỹ năng quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình tham vấn cho gia đìnhTTK)vàchọnra11NVCTXHlànhữngngườicókếtquảyếuở3kỹnăngnàyđ ể
4.3.1 Thựctrạng kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhân viên công tác xã hộichogiađìnhtrẻtựkỷ trước vàsau thựcnghiệm
Số liệu được hiển thị ở Biểu đồ 4.12 đã thể hiện rõ sự thay đổi của NVCTXHsau khi tiến hành thực nghiệm Trước thực nghiệm ĐTB của 3 kỹ năng can thiệp, kỹnăng cung cấp thông tin, kỹ năng vận động, kết nối nguồn lực là 2,8; 2,4; 2,6; sauthực nghiệm tác động mức độ thực hiện ba kỹ năng đều tăng lên và sự khác biệt nàycóý nghĩa thốngkê vớiP< 0,05 vớiĐTBtươngứnglà4,4;4,2và4,8.
Biểu đồ 4.12: Thực trạng KNTV chuyên biệt cho gia đình
4.3.2 Mức độ thực hiện về một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt của nhân viêncôngtácxãhộitrướcvàsauthựcnghiệm
Kết quả trên cho thấy có sự biến đổi rõ rệt ở mức độ thực hiện các kỹ năng:kỹnăngcanthiệp,kỹnăngcungcấpthôngtinvàkỹnăngvậnđộng,kếtnốin guồnlực của NVCTXH sau thực nghiệm: phần lớn NVCTXH đạt mức độ thực hiện khá50%( t r ư ớ c t h ự c n g h i ệ m l à 1 0 % ) ; t ỷ l ệ N V C T X H c ó k ỹ n ă n g ở m ứ c t r u n g b ì n h giảm từ 50% (trước thực nghiệm) xuống còn 30% (sau thực nghiệm), không cònNVCTXH ởmứcđộyếu và kém sau thực nghiệm (trước thực nghiệm là 10%y ế u và20%kém).
Bảng 4.22: Mức độ thực hiện một số KNTV chuyên biệtcủaNVCTXHtrướcvàsauthựcnghiệm
Như đã phân tích ở trên, tác động thực nghiệm đã làm thay đổi về mức độthực hiện ở tất cả 3 kỹ năng được nghiên cứu, ĐTB của 3 kỹ năng can thiệp, cungcấp thông tin và vận động, kết nối nguồn lựcđều tăng lên, nghĩa làm ứ c đ ộ t h ự c hiệncáckỹnăngnàyđềucaohơnsovớitrướctácđộng.
*Kỹnăngcanthiệp: ĐTB của kỹ năng can thiệp trước thực nghiệm là 2,8 điểm, sau thực nghiệmtăng lên là 4,4 điểm.T r ư ớ c t h ự c n g h i ệ m n h i ề u N V C T X H c h ư a b i ế t l ậ p k ế h o ạ c h can thiệp cho phù hợp với vấn đề và hoàn cảnh của trường hợp TTK mà mình thamvấn, nhưng sau thực nghiệm tình hình đó đãđược cải thiện Trướct h ự c n g h i ệ m , việc tiến hành can thiệp của NVCTXH còn yếu, sau thực nghiệp mức độ tiến hànhcan thiệp đã kịp thời và hiệu quả hơn, đáp ứng hơn với mục tiêu đã đề ra (ĐTB tănglên 1,4 so với trước thực nghiệm); việc theo dõi, giám sát can thiệp của NVCTXHrất yếu, nhiều NVCTXH hầu như không thực hiện được kỹ năng này, nhưng sauthực nghiệm việc theo dõi, giám sát can thiệp đã được NVCTXH thực hiện tốt hơn(ĐTBtănglên1,8sovớitrước thựcnghiệm) Sauthựcnghiệm,NVCTXH chúýđến việc đánh giá kết quả can thiệp và có điều chỉnh thường xuyên hơn so với trướcthực nghiệm (ĐTB tăng lên 2,2 so với trước thực nghiệm) Những ghi chép trong sổnhật ký tham vấn của một số NVCTXH trong lớp tập huấn cho thấy, các kế hoạchcan thiệp được lập chi tiết cho ca tham vấn: kế hoạch đối với TTK, đối với cha mẹTTK, đối với những người thân khác trong gia đình TTK, đối với giáo viên củaTTK… Bên cạnh đó NVCTXH còn tiến hành theo dõi, giám sát can thiệp và có kếhoạch điều chỉnh sau can thiệp đối với mỗi trường hợp TTK mình quản lý Kết quảPVSmộtsốNVCTXHđượcbiếttrongcácKNTV,NVCTXHđánhgiákỹnăngcan thiệp là kỹ năng thực hiện khó nhất vì nó đòi hỏi NVCTXH phải có trình độ chuyênmôn vững vàng, thực sự nhiệt tình với công việc, giao tiếp tốt và có khả năng đánhgiávấnđềmộtcáchkháiquát.MộtNVCTXHsaukhitậphuấnđãchiasẻ:
“Sau khoá tập huấn tôi chú ý đến việc theo dõi, giám sát can thiệp hơn,tôi thường xuyên trao đổi với cha mẹ TTK, với giáo viên đang dạy TTK, nhữngngười thân khác của TTK… để xem trẻ đã có chuyển biến như thế nào tronghành vi ứng xử, cảm xúc xem gia đình trẻ có những khó khăn gì và họ đãkhắc phục như thế nào, họ cần hỗ trợ những gì… Dựa trên kết quả thu nhậnđược từ thân chủ của mình tôi có thể phỏng đoán các trở ngại có thể xảy ra vàđưa ra các biện pháp khắc phục và lựa chọn các biện pháp can thiệp thíchhợp, tiến hành can thiệp kịp thời và hiệu quả theo mục tiêu đã định ra Trướcđây, nếu cha mẹ TTK không trực tiếp đến gặp tôi, không trực tiếp phàn nàn vềtrẻ nữa thì tôi cũng ít có thông tin phản hồi lại về việc can thiệp của mình Giờđây tôi đã chủ động khai thác thông tin phản hồi về hiệu quả những can thiệpcủamìnhđể kịpthờiđiều chỉnhnhữngcanthiệp đó”.
* Kỹnăngcung cấpthôngtin: ĐTB của kỹ năng trước thực nghiệm là 2,4 điểm, sau thực nghiệm tăng lên4,2 điểm Trước thực nghiệm hầu hết các NVCTXH đều chưa chú trọng nhiều đếnviệc tìm hiểu thân chủ cần biết thông tin về khía cạnh nào (nguồn lực, chính sách, tổchức…) sau thực nghiệm NVCTXH đã chú trọng tìm hiểu xem thân chủ cần nguồnthông tin nào để hỗ trợ (ĐTB tăng lên 1,8) Trước thực nghiệm NVCTXH cung cấpcho thân chủ những thông tin mang tính khách quan - sự kiện và những thông tinmang tính nhận thức, phỏng đoán của NVCTXH, sau thực nghiệm ĐTB đã tăng lên1,6 Tương tự, sau thực nghiệm NVCTXH đã luôn cảnh báo cho thân chủ biết và ýthức được rằng kinh nghiệm của người này không thể hoàn toàn áp dụng cho ngườikhác Vấnđ ề c ủ a t h â n c h ủ c ó t h ể k h ô n g g i ố n g v ớ i n g ư ờ i đ i t r ư ớ c
* Kỹnăngvậnđộngvàkếtnối nguồnlực: Đây là kỹ năng có ĐTB tăng lên rõ rệt nhất sau thực nghiệm ĐTB của kỹnăng vận động và kếtnối nguồn lựctrước thực nghiệm là2 , 6 đ i ể m , s a u t h ự c nghiệmtăng lên4,8điểm.So sánh từngbiểuhiệntrongkỹnăng nàycủaNVCTXH, chúng tôi nhận thấy, sau khi tác động thực nghiệm mức độ thực hiện mỗi biểu hiệncủa kỹ năng vận động và kết nối nguồn lực đều tăng hơn so với trước thực nghiệm.Cụ thể, sau thực nghiệm,việc tìm hiểu nhuc ầ u c ủ a g i a đ ì n h
T T K đ a n g t h i ế u h ụ t hay cần những nguồn lực hỗ trợ nào tăng lên 2,4 điểm; Liên kết các nguồn lực khácnhau lại để cùng phát huy sức mạnh giúp cho thân chủ tăng lên 2,1 điểm; Đánh giávà tìm kiếm những nguồn lực cần thiết có thể đáp ứng được những nhu cầu đó hoặccó thể tham gia trợ giúp tiến trình giải quyết vấn đề của thân chủ tăng lên 1,7 điểm;Giới thiệu các nguồn lực (nếu thân chủ chưa biết) và hướng dẫn họ cách tiếp cậntăng lên 2,2 điểm; Là người biện hộ để giúp thân chủ có thể tiếp cận được thuận tiệnhơn(nếuthânchủđãbiếtvàđãtiếpcậnnhưnggặpcảntrở)tănglên2,0điểm.
Ghi chép trong sổ nhật ký tham vấn của một số NVCTXH trong lớp tập huấncho thấy các nguồn lực và kế hoạch liên kết các nguồn lực khác nhau hỗ trợ TTK vàgia đình TTK được lập chi tiết cho từng trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, NVCTXHcòn tiến hành theo dõi, đánh giá các nguồn lực hỗ trợ và có kế hoạch điều chỉnh sựliên kết hỗ trợ của các nguồn lực hỗ trợ đối với thân chủ. PVS một số NVCTXH,chúng tôi được biết trong các KNTV, NVCTXH đánh giá kỹ năng vận động và kếtnốinguồnlựclàkỹnăngthựchiệnkhónhấtvìnóđòihỏiNVCTXHphảicótrìnhđ ộ chuyên môn vững vàng, thực sự nhiệt tình với công việc, giao tiếp tốt và có khảnăng đánh giá vấn đề một cách khái quát, khả năng kết nối các tổ chức chuyên vềTTKtrongxãhội.
* Kiểm định kết quả nghiên cứu về mức độ thực hiện một số KNTV chuyênbiệt của NVCTXH trước và sau thực nghiệm:Chúng tôi sử dụng kiểm định
T-test đểkiểmđịnhsựkhácbiệtvềmứcđộthựchiệnmộtsốKNTVchuyênbiệtcủaNVCTXH trước và sau thực nghiệm, kết quả cho thấy: hầu hết các giá trị T lớn hơnt-test chứng tỏ có sự khác biệt giữa trước và sau thực nghiệm Như vậy KNTV củaNVCTXH sau thực nghiệm có sự biến đổi rõ rệt so với trước thực nghiệm, sự biếnđổithểhiệnởhầuhếtcácbiểuhiệncủa3kỹnăng.
* Kết quả thực nghiệm cũng đượckiểm nghiệm qua việc xử lý bài tập tìnhhuống(cathamvấngiảđịnh)củaNVCTXHnhư sau:
Bảng 4.23: Mức độ thực hiện một số KNTV chuyên biệt của
Kết quả thực tiễn được hiển thị ở Bảng 4.23 cho thấy, sau thực nghiệm kếtquả xử lý các ca tham vấn giả định của NVCTXH cao hơn trước thực nghiệm, điềuđó chứng tỏ NVCTXH đã có KNTV tốt hơn so với trước thực nghiệm Kết quả nàyphùhợpvớikếtquảnghiêncứuđãphântíchởtrên.
4.3.3 Mức độ kỹ năng tham vấn chung của nhân viên công tác xã hội trước vàsauthựcnghiệm
Nhìn chung, mức độ KNTV chung của đa số NVCTXH có sự biến đổi rõ nétso với trước thực nghiệm, sau thực nghiệm đa số NVCTXH có kỹ năng đạt mức độtốt, chỉ còn một NVCTXH có kỹ năng ở mức độ trung bình.Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y , thông qua biện pháp tổ chức lớp tập huấn có thể giúp NVCTXH nâng cao hiểu biếtvề nội dung, mục đích, cách thức tiến hành của các kỹ năng và thực hiện đầy đủ,chính xác, thành thạo và linh hoạt hơn các thao tác/biểu hiện của các KNTV chuyênbiệt.
STT Mức độ kỹ năng thamvấnchung
Tóm lại, kết quả thực nghiệm tác động chứng tỏ giả thuyết của thực nghiệmlà đúng Sau thực nghiệm, các KNTV chuyên biệt của NVCTXH: kỹ năngc a n thiệp,kỹnăngcungcấpthôngtin,kỹnăngvậnđộngvàkếtnốinguồnlựcđãcó sự biến đổi rõ rệt, đa số NVCTXH đạt mức độ thực hiện khá, tốt, không còn NVCTXHthực hiện ở mức độ yếu, tỷ lệ NVCTXH thực hiện các kỹ năng ở mức trung bìnhgiảmđángkể.
4.3.4 Phântíchtrườnghợpđiểnhìnhminhhọachothựcnghiệm ĐểhiểurõhơntácđộngcủamộtsốyếutốchủquanvàkháchquanđếnKNTVchogiađìnhTT KcủaNVCTXH,từđótìmkiếmmộtsốbiệnpháptâmlýnhằmtăngcườngKNTVchoNVCTXH khithamvấnchogiađìnhTTK,chúngtôiđãtiếnhànhthựcnghiệmtácđộngtrên11NVCTXHcó KNTVởmứcđộyếutạiHàNội.
Dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích một trường hợp điển hình là nữ NVCTXHNguyễnT.T.A.saukhithamgiathựcnghiệmđãnângcaođượcmứcđộthựchiệnba kỹnăngnhưcanthiệp,cungcấpthôngtinvàvậnđộng,kếtnốinguồnlựctrongnhómKNTVchuyênb iệt.
Quátrìnhthực nghiệm t ác độngđốivớichị A được tiếnhànhqua 3 công đoạn
QuamộtsốbuổiPVS,quansátvàtiếnhànhđiềutrabằngbảnghỏicánhân, chúngtôitìmhiểu mứcđộthựchiệnbakỹnăngcanthiệp,cungcấpthôngtinvàvậnđộng, kết nối nguồn lực của NVCTXH A khi tham vấn cho gia đình một TTK lànam,4tuổicũngnhưnguyênnhâncủathựctrạngKNTVởA.
*Thực trạng KNTV của A: cả ba kỹ năng can thiệp, cung cấp thông tin và vậnđộng, kết nối nguồn lực của A Đều ở mức yếu (ĐTB lần lượt là 2,3; 2,5 và 2,8) Cụthể,A.
*NguyênnhândẫnđếnthựctrạngKNTVởA:PhântíchnhữngkhókhăncủaT.và quá trình giải quyết những khó khăn đó của A khiến mức độ thực hiện ba KNTVchuyênbiệtvừanêuchỉởmứcyếukhiA.thamvấnchogiađìnhTTKchúngtôithấynổilênnhữ ngnguyênnhânsau:
- Chưa được đào tạo cơ bản và hệ thống về tham vấn cho gia đình TTK, đặcbiệt là về các KNTVc h u y ê n b i ệ t N ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g v ề tham vấn, tham vấnchogia đình TTKc h ư a b á m s á t t h ự c t i ễ n , c ò n n ặ n g v ề l ý thuyết,ítthựchành.
- NVCTXH A ít được tham dự các khóa tập huấn chuyên sâu về KNTV nóichungvàKNTVchuyênbiệtchogiađìnhTTKnóiriêng.
- Tăng cường kiến thức của A về tham vấn cho gia đình TTK, đặc biệt là vềcácKNTVchuyênbiệt.
- Cải tiến nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng về tham vấn, tham vấnchogia đình TTK.
Kếtluận
1.1 Nghiên cứu lý luận cho thấy, KNTV cho TTK của NVCTXH là KNTVlàsựvậndụngkinhnghiệm,trithứchiểubiếtchuyênmônvàgiátrịnghền ghiệpcủa NVCTXH vào hoàn cảnh tham vấn cụ thể nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác,qua đó giúp đối tượng tự nhận thức được bản thân và vấn đề đang tồn tại, từ đó tựxácđịnhgiảiphápđểgiảiquyếtvấnđềmộtcáchcóhiệuquả.
1.2 KNTV cho gia đình TTK của NVCTXH được xem xét trong nghiên cứunày bao gồm 5 KNTV cơ bản và 4 KNTV chuyên biệt 5 kỹ năng cơ bản là kỹ năngthiết lập mối quan hệ, kỹ năng hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiểu, kỹ năngphảnh ồi và 4 K N T V c h u y ê n b iệ tlà k ỹ năngcu ng cấp th ôn gt in , k ỹ năngđ ươ ng đầu,kỹnăngcanthiệp,kỹnăngvậnđộng,kếtnốicácnguồnlực.
1.3 TheotựđánhgiácủaNVCTXHtrongmẫunghiêncứu,KNTVchungchogiađìnhT TKcủahọđạtmứcđộkhá,lànhữngNVCTXHnàychorằng,họthựchiệnđầyđủ,chínhxác,nhanh chóng,tươngđốilinhhoạtcácthaotác/ biểuhiệncủacáckỹnăng.Tấtcả9kỹnăngđượcxemxéttrongnghiêncứunàyđềunằmởmứckhá
1.4 NVCTXHthựchiệncácKNTVcơbảnchínhxác,thànhthạovàlinhhoạthơncácKNT Vchuyênbiệt.TrongnhómKNTVcơbản,NVCTXHthựchiệnkỹnăngthấuhiểutốtnhấtvàkỹn ăngphảnhồiđượcthựchiệnkémnhất,nhưngvẫnởmứckhá.TuytựđánhgiámứcđộthựchiệnKNTVchu yênbiệtthấphơnKNTVcơbản,nhưngnhìnchungNVCTXHvẫnđánhgiákhácaonhữngKNTVchuyên biệtcủamìnhkhithamvấnchogiađình TTK Kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy, NVCTXH đánh giá cao nhất mức độthựchiệnkỹnăngvậnđộngvàkếtnốinguồnlựcvàkỹnăngđươngđầuthấpnhất.
1.5 Tất cả cácy ế u t ố c h ủ q u a n v à k h á c h q u a n đ ư ợ c x e m x é t t r o n g n g h i ê n cứu này đều có tác động đến mức độ thực hiện KNTV cho gia đình TTK củaNVCTXH Sự say mê, hứng thú với công việc trong nhóm yếu tố chủq u a n v à c ơ hội đào tạo nâng cao trình độ trong nhóm yếu tố khách quan là hai yếu tố ảnh hưởngmạnh hơn cả đến mức độ thực hiện chính xác, thành thạo và linh hoạt các KNTVcủa NVCTXH Sự kết hợp giữa cácy ế u t ố c h ủ q u a n v à c á c y ế u t ố k h á c h q u a n c ó khảnăng dự báoKNTVchogiađìnhTTKmạnhnhất.
1.6 Kết quả phân tích một số ca tham vấn và một số chân dung tâm lý củaNVCTXH đã làm rõ hơn thực trạng KNTV cho gia đình TTK của họ, từ đó có thêmthôngtinthựctiễnkhẳng địnhkếtquảnghiêncứu.
1.7 Việcápdụngbiệnpháptácđộngthựcnghiệmthôngquatổchứclớptậphuấnnângcao mộtsốKNTVchuyênbiệtchoNVCTXHđãgiúphọcóhiểubiếtđầyđủvàđúngđắnhơnvềnộidun g,mụcđích,cáchthứctiếnhànhcácKNTVvàthựchiệnđầyđủ,thànhthạovàlinhhoạthơncácthaot ác/biểuhiệncủacácKNTVchuyênbiệt.
Kiếnnghị
NVCTXH cần ý thức rõ ràng nhiệm vụ và giá trị của nghề CTXH đối vớinhóm những người yếu thế và đối với xã hội nhằm tạo động lực cho chính bản thântrong việc chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin, tự đào tạo, bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm trợ giúp cho gia đình TTK ngày một hiệu quảhơn, khẳng định vai trò, vị thế của NVCTXH trong việc hỗ trợ và vận động, kết nốicác nguồn lực hỗ trợ những cá nhân, những nhóm người yếu thế trong xã hội nóichungvàcácgia đìnhTTKnóiriêng.
NVCTXH cần có sự say mê, hứng thú, nhiệt huyết với công việc tham vấncho gia đình TTK và luôn sẵn sàng tham gia các hoạt động mang tính chất phát triểnnghềchuyênmôncủamình.
2.2 Đối với các cơ sở, trung tâm có trẻ tự kỷ, nơi nhân viên công tác xã hội đanglàmviệc
Cáccơsở,trungtâmcóTTK,nơiNVCTXHđanglàmviệccầnphảitạocơhộiđểNVCTXH đượcđàotạo,bồidưỡngnângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụnhưtạođiềukiệnđểNVCTXH đượcthamgiacáckhóahọcngắnhạn,dàihạn; đượcthamgiacáckhóatậphuấnnângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụ,đượcthamgiacáchộinghị, hội thảo trao đổi kiến thức, kinh nghiệm về tham vấn cho gia đình TTK, đượcthamgiacáclớphọcvềthamvấndochuyêngiatrongvàngoàinướcđàotạo…
Bên cạnh việc yêu cầu NVCTXH khi tham vấn cho gia đình TTK phải có kỹnăng tay nghề, phải tập trung cao độ để làm việc, phải có kiến thức sâu rộng vềnhiều lĩnh vực…, các cơ sở, trung tâm có TTK, nơi NVCTXH đang làm việc cầnđộng viên, khen ngợi, thưởng vật chất khi NVCTXH làm việc tích cực, hiệu quảđồng thời phạt thích đáng khi họ không hoàn thành nhiệm vụ thì sẽ càng khuyếnkhíchNVCTXHtíchcựclàmviệcvàKNTVcủahọcàngpháttriển vàhoànthiện.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG
1 Nguyễn Hiệp Thương (2013),Sự cần thiết phát triển dịch vụ tham vấn gia đìnhtại Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế “ Nâng cao tính chuyên nghiệp
CTXHvìpháttriểnvàhộinhập”NXBĐHSPHàNội.QĐXBsố:1213/QĐ- ĐHSPHN,ISBN,978604540353-2,tháng11/2013,trang524-531
2 Nguyễn Hiệp Thương (2014),Dịch vụ tham vấn cho gia đình người khuyết tật - một nhu cầu cấp thiết hiện nay Hội thảo khoa học quốc tế “ Thực tiễn và hộinhập trong phát triển CTXH ở Việt Nam” NXB Thanh niên Số ĐKKHXB:2228-2014/CXB/09-
3 Nguyễn Hiệp Thương (2015),Thực trạng kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho giađình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số tháng8năm2015,trang105-111.
4 Nguyễn Hiệp Thương, Lưu Thị Thu Phương (2015),Thực trạng kỹ năng thamvấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội, Tạp chí Khoa học –TrườngĐạihọcSưPhạmHàNội,số60(8C) Tr.45-57.
5 Nguyễn Hiệp Thương, Lưu Thị Thu Phương (2015),Phát triển dịch vụ tham vấngia đình trẻ tự kỉ- nhu cầu cấp thiết cần quan tâm,Tạp chí Giáo dục số đặc biệt12/2015,Tr.69-71.
6 Nguyễn Hiệp Thương (2016), Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ năngtham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên CTXHT ạ p c h í K h o a h ọ c – TrườngĐạihọcSư PhạmHàNội,60(8C).Cuốn61,số2A,Tr.11-20.
7 Nguyễn Hiệp Thương (biên soạn chương 1,2,3) (2014),Công tác Xã hội vớingười khuyết tật, Giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học, NXB Đại họcQuốcGia HàNội.GPXBsố:06KH-XH/QĐ-NXBĐHQGHN.Năm2014
1 AllieC.Kilpaltrick,ThomasP.Holland(2008),Côngtácxãhộivớigiađình (NguyễnXuânHưởng dịch),HàNội.
3 Phạm Thanh Bình (2014),Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinhtrunghọccơsở,LuậnánTiếnsĩTâmlýhọc.
4 NguyễnThịThanhBình(1997),N g h i ê n cứunhữngtrởngạitâmlýtronggiaotiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ Tâm lýhọc.
5 Brandon Marian, Gilian Schofield, Liz Trinder )(2001),Công tác xã hội vớitrẻem(Ngườidịch:NguyễnThịNhẫn),ĐHMởbáncông TP.HCM.
7 Chính phủ (2010) Quyết định Số: 32/2010/QĐ-TTgPhê duyệt đề án pháttriển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020của Thủ tướng chính phủngày25tháng3năm2010.
8 David Stanfford, Clark (1998),Freud đã thực sự nói gì,(Lê Văn Luyện vàHuyềnGiangdịch),NXBThếgiới.
9 VũDũng(chủbiên)(2008),Từđiểntâm lýhọc,NXBTừđiểnBáchKhoa.
14 TrầnThịMinhĐức (2002), “Tưvấn và Thamvấn- thuậtngữvà các htiếpcận”,TạpchíTâmlýhọc,(số8),tr.12-17.
15 TrầnThịMinhĐức(2003),ThựctrạngthamvấnởViệtNam:từlýthuyếtđếnthựctế,Tạpc híTâmlýhọc,(số2),tr.10-16.
17 Erick J.Van Slyke ( 2004),Nghệ thuật lắng nghe để xử lý xung đột(Thu Nhidịch),NXBTrẻ.
18 Nguyễn Thị Hương Giang (2012),Nghiên cứu sàng lọc phát hiện sớm tự kỷbằng M-CHAT 23, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và can thiệp sớm phục hồichứcnăngchotrẻ nhỏ tựkỷ,LuậnánTiếnsĩYhọc,ĐHYHN.
19 TrầnThịGiồng(1996),Tầmquantrọngcủathamvấn,Tàiliệutậphuấntrẻemlàmtráiphápluật -TổchứccứutrợtrẻemThuỵĐiển-ỦybanBảovệvàchămsóctrẻem,HàNội.
20 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988),Tâm lý học,NxbGiáodục,HàNội.
23 Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy, Đinh Thúy Hoa (2010),Mô tả đặcđiểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năngngônngữ.YhọcLâmsàng SốchuyênđềHNKHBVBMlầnthứ 28.
24 DươngDiệuHoavàcộngsự(2007),K h ó khăntâmlývànhucầuthamvấncủahọcsinhtru nghọcphổthông,TạpchíTâmlýhọc(Số2).
& cộng sự (2014),Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Đại học QuốcGia.
26 Kathryn Geldard và David Geldard (2000),Công tác tham vấn trẻ em- Giớithiệu và thực hành (Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch), ĐH Mở bán côngTP.HCM.
30 LarryKing(2008),Bí quyếtgiao tiếp(Minh Đứcdịch),NXBHồngĐức.
31 NguyễnThịThái L an (2 00 8) ,G iá o trình côngtácxãh ội nhóm, N X BLa ođộng–Xãhội.
32 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011),Giáo trình công tác xã hộicánhânvàgia đình,NXBLaođộng –Xãhội.
33 Nguyễn An Lịch (2013),Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Laođộng.
34 Nguyễn Hồi Loan (2014),Hiểu và áp dụng đúng lý thuyết phân tâm vàoCôngtácxãhội,Tạpchítâmlýhọcxãhội.
35 Bùi Thị Xuân Mai (2006),Thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh - sinhviênởViệtNamhiệnnay,KỷyếuHộithảo“Xâydựngvàpháttriểnmạnglướithamvấnt rongtrườnghọc”,BộGiáodụcvàĐàotạo,HàNội,tr.24-27.
36 Bùi Thị Xuân Mai (2007),Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cánbộ xãhội,Luậnántiếnsĩtâmlýhọc,ViệnTâmlýhọc.
37 Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008),Giáo trìnhthamvấn,NXBLĐ-XH.
38 Bùi Thị Xuân Mai (2010),Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Laođộng–Xãhội.
39 Hoàng Anh Phước (2009),“Thực trạng tham vấn hướng nghiệp cho học sinhtrunghọcp hổ th ôn gở HàNội”.Kỷyếu h ộ i th ảo khoahọc qu ốct ế:“ N h u cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam” Viện Tâm lýhọc.(trg 344-351)
40 Hoàng Anh Phước (2009),“ N h ữ n g k ỹ n ă n g t h a m v ấ n c ầ n t h i ế t c ủ a n h à tham vấn tâm lý” Kỷ yếu Hội nghị khoa học của NCS trường ĐHSP Hà Nộilầnthứ nhất.(trg461-467)
41 Hoàng Anh Phước (2010),“Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của nhà thamvấn tâm lý”.Kỷ yếu hội thảo:“Phát triển công tác tư vấn/tham vấn sinh viêntrongĐạihọcTháiNguyên” Dự án“Nhữngnẻođườngđếngiáodụcđạihọc
–Pathways tohighereducation–PHE”Hoa Kỳ (trg20-29)
42 HoàngAnhPhước (2011),“Mộtsốkỹthuậttham vấntrongthamv ấ n họ cđường”.TạpchíGiáodục,số255.(trg21-23)
43.HoàngAnhPhước(2011),Thựctrạngmộtsốkỹnăngthamvấncơbảncủac ánbộ thamvấn học đường,TạpchíGiáodục,số267.Tr13-15.
44 HoàngAnhPhước(2011),Thựctrạngmộtsốkỹnăngthamvấnchuyênbiệtcủ acán bộ tham vấnhọc đường,TạpchíTâmlýhọc,số 8.Tr62-75.
45 Hoàng Anh Phước (2012),Kỹ năng tham vấn của cán bộ tham vấn họcđường,Luậnántiếnsĩtâmlýhọc,TrườngĐHSPHàNội.
46 Hoàng Anh Phước (2014),K ỹ n ă n g t h a m v ấ n c ủ a c á n b ộ t h a m v ấ n h ọ c đường–Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXBĐHSPHàNội.
47 RichardM.Gargiulo&JenniferKilgo(2007),Trẻcónhucầuđặcbiệt(NguyễnT h ị
48 Rick Ritter (2013),Đương đầu với mất mát thể chất và khuyết tật(TrươngVănÁnhdịch), NXBTrẻ.
49 Robert B Ciadini (2009),Thuyết phục bằng Tâm lý( Mai Hạnh dịch), NXBLĐ-XH.
51 Trần Quốc Thành(1992),Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng chi độithiếuniêntiềnphongHồChíMinh,LuậnánPhótiếnsĩ khoahọc,ĐạihọcSưPhạmHàNội.
52 Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em (2011),Hỗ trợ kiến thứcvềchămsócvàgiáo dục trẻmắchội chứng tựkỷ,NXBĐHSPHàNội.
53 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác Xã hội, Lý thuyết và thực hành, NXBĐHQGHàNội.
54 Trần Đình Tuấn (2013),Tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình, Nhà Xuất bảnĐạihọcQuốcgiaHà Nội.
55 Phạm Văn Tư (2015),Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ em bị ảnh hưởng bởiHIV/AIDS,LuậnánTiếnsĩTâmlýhọc.
56 NguyễnQuangUẩnchủbiên,NguyễnVănLũy,ĐinhVănVang(2012),GiáotrìnhTâmlý họcđạicương,NxbĐạihọcSưphạm,HàNội.
57 UnicefV i ệ t Nam(2005),Tàiliệu tậphuấnvềcôngtácthamvấn, Hà Nội.
58 KiếnVăn, LíChủHưng(2007),Tưvấntâmlýhọcđường,NXBPhụ nữ.
61 NguyễnThị Hoà ng Yến( 20 12 ),G i á o dục đ ặcb iệ t vành ữn g t h u ậ t ngữ c ơ bản,NXBĐHSP.
64 AthurM.Horne,FamilyCounseling&Therapy,3 rd Edition.
70 Cormier SherryBill (1999), Interview and Heling skills, Jones andBarlletBrooks/ColePublishingCompany.
71 David M.Luterman (1996), Counseling persons with
CommunicationDisorder andTheirFamilies.3 rd Edition, Pro–Ed.Inc.
72 DavidC.&DouglasR.Gross(2002),IntroductiontogroupCounseling,LovePubli shingCompany.
74 EdwardE.Jacobs&ReleyL.Harvill(1998),GroupCounseling–
76 Hall, H.R (2012),Families of children with autism: Behaviors of children,community support and coping Issues in comprehensive pediatric nursing,35(2),pp111-132.
Skillforworkingwithparents,International Jounal for the advancement of
81 JulietC.Rothman(2003),SocialworkPracticeacrossDisability,Pearso nEducation,Inc.
83 Laura Sue Dodson (1977),Family counseling : A systemsapproach,Routledge.
84 LawrenceShulman,TheskillsofhelpingIndividuals,Families,Groups,and
Communities,Brooks/ Cole Publishing Company,6 th edition.
87 Midgette E (1991), Sadowsky & Taffe, “Multicultural counselinginstruction”,JournalCounseling&Development,(Vo.70),136–141.
92 Richard S.Shart (2000), Theories of psychotherapy and counseling,Brooks/ColeP u b l i s h i n g Company.
96 RosemarieS.Cook(1990),Counselingfamiliesofchildrenwithdisabili ties,W.PubGroup.
97 Salvador Minuchin & H.Charles Fishman (1981), Family
98 SallyJ.Rogers&LaurieA.Vismara(2008)Evidence-
BasedComprehensive Treatments for Early Autism, Journal of Clinical
99 Sukina G I (1973),Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, Tàiliệudịch –TổtưliệutrườngCaođẳngSư phạmHàNội,HàNội,tr.17.
100 Susan L Neely-Barnes , HeatherR Hall ,Ruth J Roberts
101 TanEsther(2004),Counselingin School,McGraw-Hill Education.
- www autism network international org
-http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/184676/nhung-thong-tin-moi-nhat-ve- tre-tu-ky.html-08/07/201401:00GMT+
KínhthưaÔng/Bà! Để giúp chúng tôi tìm hiểu về kỹ năng tham vấn của nhân viên công tác xãhội, bằng những tri thức lý luận và kinh nghiệm thực hành tham vấn tâm lý củamình, xin Ông/Bà hãy vui lòng trả lời hai câu hỏi chúng tôi đưa ra dưới đây. Nhữngcâu trả lời của Ông/Bà chỉ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học và được hoàntoàngiữbímật.
Câu 1: Theo Ông/Bà để tham vấn có hiệu quả cho gia đình trẻ tự kỷ từ đó thựcsự có đƣợc những hỗ trợ tích cực nhất đối với trẻ tự kỷ, nhân viên công tác xãhộicầncónhữngkỹ năngthamvấnnào?
Bà,nhữngnhântốnàoảnhhưởngđếnviệchìnhthànhvàpháttriểnkỹnăngthamvấnchogia đình trẻtự kỷcủanhânviêncôngtácxãhội?
PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾNCÁNHÂN (Dành cho nhân viên công tác xã hội đã và đang làmthamvấnchogiađìnhtrẻtựkỷ)